ĐỀ cƯƠng mÔn hỌc - wordpress.com · web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa...

34
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN LUẬT KINH DOANH) NGƯỜI BIÊN SOẠN: GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN 1

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

(CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN LUẬT KINH DOANH)

NGƯỜI BIÊN SOẠN:

GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN

Hà Nội, năm 2018

1

Page 2: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNLÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

NGÀNH LUẬT KINH DOANH (3 TÍN CHỈ)

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1.1 Giảng viên 1 Họ và tên: Đào Trí Úc

Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Giảng viên cao cấpThời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà

nước và pháp luậtĐiện thoại: 0903469393Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Hiến pháp, Luật Hình sự, + Xã hội học pháp luật

1.2 Giảng viên 2 Họ và tên: Hoàng Thị Kim Quế

Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấpThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà

nước và pháp luậtĐiện thoại: 0903 20 83 94, 04 3 75 47 673Email: [email protected], [email protected]ác hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật

+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục+ Pháp luật về các đối tượng dễ bị tổn thương + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý+ Lịch sử, triết học pháp luật + Xã hội học pháp luật

1.3. Giảng viên 3Họ và tên: Nguyễn Minh TuấnChức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: 0968 896 664 Email: [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính+ Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền

2

Page 3: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý+ Chính trị học + Luật học so sánh

+ Xã hội học pháp luật

1.4. Giảng viên 4Họ và tên: Nguyễn Hoàng AnhHọc hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấpNơi làm việc: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: 0989676886Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Luật học so sánhTriết học pháp luậtLuật công

1.5. Giảng viên 5Họ và tên: Mai Văn ThắngChức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: 0947.055.811 Email: [email protected]; [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền+ Lịch sử nhà nước và pháp luật + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý+ Chính trị học + Luật học so sánh+ Xã hội học pháp luật

1.6. Giảng viên 6Họ và tên: Nguyễn Minh ĐoanChức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Phó chủ nhiệm Khoa Hành chính – Nhà nước, Đại học Luật Hà nộiThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Hành chính – Nhà nước, Đại học Luật Hà nộiCác hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục+ Pháp luật về các đối tượng dễ bị tổn thương + Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý

1.7. Giảng viên 7Họ và tên: Phạm Thị Duyên ThảoChức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên Thời gian làm việc:  Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0936923135

3

Page 4: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính+ Lý luận về pháp luật, nhà nước+ Lý luận nhà nước pháp quyền+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý+ Xã hội học pháp luật

1. 8. Giảng viên 8Họ và tên: Lê Thị Phương NgaHọc hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viênThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý

1. 9. Giảng viên 9Họ và tên: Phan Thị Lan PhươngHọc hàm, học vị: Tiến sĩThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý

1.10 . Giảng viên 10Họ và tên: Nguyễn Văn QuânHọc hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viênThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Luật học so sánh

1.11 . Giảng viên 11Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài PhươngHọc hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

4

Page 5: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Luật học so sánh

1.12 . Giảng viên 12Họ và tên: Dương Đức ChínhHọc hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp, Nhà giáo ưu túThời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nộiĐiện thoại: Email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính : + Lý luận về Nhà nước và Pháp luật+ Lý luận nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự+ Luật học so sánh

2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Lý luận nhà nước và pháp luật - Môn học: Bắt buộc - Mã môn học: THL 1052- Số tín chỉ: 03- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng ViệtTổng thời lượng: 45 giờ tín chỉ, trong đó có 27 giờ lý thuyết, 12 giờ thảo luận, 6 giờ tự học, mỗi tuần có 3 giờ tín chỉ, chia đều cho 15 tuần.

3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌCSau khi hoàn thành môn học này, học viên cần đạt được các mục tiêu sau đây:

3.1. Về kiến thứcMôn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản, có hệ thống về nhà nước và pháp luật. Xây dựng cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phương pháp tư duy các vấn đề pháp lý, mối quan hệ

giữa các vấn đề cơ bản về nhà nước, pháp luật với các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Quy luật hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật; Những khái niệm, phạm trù cơ bản của nhà

nước và pháp luật. Môn học trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật, xã hội, xu hướng phát triển của các hiện tượng, quá trình của đời sống nhà nước và pháp luật.

Mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và kinh tế, phát triển bền vững, vai trò của nhà nước, pháp luật đối với nền kinh tế quốc gia, bảo vệ các quyền con người trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hệ thống các kiến thức cơ bản về pháp luật bao gồm: thuộc tính, chức năng, hình thức, nguồn và nguyên tắc pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước với các phương tiện điều chỉnh, thiết chế xã hội khác; nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự.

Nội dung môn học đề cập các vấn đề cơ bản về cơ chế điều chỉnh pháp luật; hoạt động xây dựng và thực hiện, áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật. Các nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật trong bối cảnh bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế thị trường ở Việt nam hiện nay.

Sinh viên biết vận dụng kiến thức của các khoa học Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật vào việc nghiên cứu, phân tích, giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn, trong nghiên cứu các môn học khác

5

Page 6: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

3.2. Về kỹ năngMôn học trang bị cho người học kỹ năng phát hiện, đánh giá phân tích các vấn đề cơ bản của đời sống

nhà nước và pháp luật; kỹ năng đánh giá, phân tích các phạm trù cơ bản của nhà nước và pháp luật đặc biệt là từ phương diện kinh tế.

Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề pháp luật - xã hội - pháp lý. Sinh viên được trang bị kỹ năng vận dụng các quy luật chung, các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật vào đời sống thực tiễn.

3.3. Về phẩm chất đạo đức- Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp của luật gia, có ý thức, lối sống đạo đức, tôn

trọng và chấp hành pháp luật. - Có ý thức tham gia quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền … - Có bản lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe. - Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần làm

việc hợp tác, phối hợp với người khác và trong tập thể.

4. Tóm tắt nội dung môn học: - Môn học Lý luận nhà nước và pháp luật là một môn học bắt buộc chung trong chương trình đào tạo cử

nhân luật kinh doanh. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ bản có tính chất phương pháp luận nhằm trang bị

hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật để có thể tiếp cận với các môn khoa học khác cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện tượng pháp lý – xã hội nói chung.

Nội dung môn học bao gồm các vấn đề cơ bản, bao quát các phương diện cơ bản của nhà nước và pháp luật; quy luật hình thành, tồn tại, phát triển của nhà nước và pháp luật, xu hướng vận động của các hiện tượng nhà nước, pháp luật. Môn học trang bị kiến thức cơ bản về hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước, mối quan hệ nhà nước và cá nhân; mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hệ thống các kiến thức cơ bản về pháp luật bao gồm: thuộc tính, chức năng, hình thức, nguồn và nguyên tắc pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước với các phương tiện điều chỉnh, thiết chế xã hội khác; nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự.

Nội dung môn học đề cập các vấn đề cơ bản về cơ chế điều chỉnh pháp luật; hoạt động xây dựng và thực hiện, áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật. Các nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật trong bối cảnh bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế thị trường ở Việt nam hiện nay.

- Về tổng thể, nội dung môn học được chia thành 3 phần chính sau đây: (i) Phần Nhập môn với các nội dung chủ yếu về vị trí vai trò, đối tượng, phương pháp luận của Lý luận

Nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội và pháp lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, phương hướng phát triển của ngành khoa học;

(ii) Phần Lý luận Nhà nước: phân tích các khái niệm cơ bản bản về nhà nước, các quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất nhà nước, vai trò, chức năng bộ máy nhà nước, các mối liên hệ của nhà nước, các kiểu và hình thức Nhà nước vv. Nội dung môn học có chủ đề Nhà nước pháp quyền và hệ thống chính trị. Lý luận nhà nước bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước nói chung và những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.

(iii) Lý luận Pháp luật gồm các vấn đề cơ bản sau đây: sự hình thành, phát triển của pháp luật, các trường phái pháp luật; các khái niệm cơ bản về pháp luật, vai trò, giá trị, các mối liên hệ của pháp luật, hình thức, nguồn pháp luật; kiểu lịch sử của pháp luật, quy phạm và quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật; pháp chế; thực hiện và áp dụng luật; hệ thống pháp luật; xây dựng pháp luật; cơ chế điều chỉnh pháp luật, tổng quan về các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới.

5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

PHẦN NHẬP MÔNCHƯƠNG I

LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT6

Page 7: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

NHẬN THỨC VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢNI. Khoa học pháp lý - nhận thức chung và phân loại các khoa học pháp lý

1. Nhận thức chung về khoa học pháp lý2. Phân loại các khoa học pháp lý

II. Sự hình thành, phát triển và đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý1. Sự hình thành, phát triển của khoa học pháp lý trên thế giới2. Đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý

III. Đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật1. Xác định đối tượng của Lý luận nhà nước và pháp luật2. Những vấn đề cơ bản thuộc đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật3. Nhận thức mới về đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật4. Đặc điểm cơ bản về đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật

IV. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội – nhân văn1. Lý luận nhà nước và pháp luật là ngành khoa học xã hội và nhân văn2. Tính chất của mối quan hệ giữa Lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học xã hội và

nhân văn3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học xã hội và nhân văn

V. Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý1. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở có vai trò phương pháp luận đối với các

ngành khoa học pháp lý khác2. Tính chất của mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với các ngành khoa học pháp lý khác3. Mối quan hệ giữa lý luận nhà nước và pháp luật với một số ngành khoa học pháp lý trong tiểu hệ

thống các khoa học pháp lý cơ bảnVI. Lý luận nhà nước và pháp luật với tư cách là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành luật

1. Mối quan hệ giữa khái niệm “ môn học “ và “ khoa học “ Lý luận nhà nước và pháp luật2. Vai trò, ý nghĩa, mục đích của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật3. Giới thiệu cơ cấu chương trình môn học lý luận nhà nước và pháp luật

CHƯƠNG II

PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

I. Phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật1. Khái niệm phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật2. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp luận của lý luận nhà nước và pháp luật

II. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể1. Phương pháp trừu tượng khoa học2. Phương pháp phân tích và tổng hợp3. Phương pháp thống kê4. Phương pháp quy nạp và diễn dịch5. Phương pháp so sánh6. Phương pháp xã hội học 7. Phương pháp hệ thống8. Phương pháp nêu vấn đề

III. Phương hướng phát triển của Lý luận nhà nước và pháp luật1. Sự hình thành khoa học lý luận nhà nước và pháp luật2. Nhiệm vụ, phương hướng triển của Lý luận nhà nước và pháp luật

PHẦN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚCCHƯƠNG III

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC 7

Page 8: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

I. Khái quát về sự hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loạiII. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nướcIII. Các phương thức hình thành nhà nước trên thế giới và Việt Nam

1. Các phương thức hình thành nhà nước cổ điển theo học thuyết Mác – Lênin2. Phương thức hình thành nhà nước cổ điển ở Phương Đông cổ đại và ở Việt Nam3. Phương thức hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam

IV. Xu hướng vận động, phát triển của các nhà nước đương đại

CHƯƠNG IVNHẬN THỨC NHÀ NƯỚC

KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚCI. Các quan niệm, cách tiếp cận khác nhau về nhà nước

1. Sự đa dạng trong cách tiếp cận khác nhau về nhà nước2. Một số cách tiếp cận, quan niệm tiêu biểu về nhà nước3. Nhận xét các cách tiếp cận khác nhau về nhà nước

II. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước, khái niệm nhà nước1. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước2. Khái niệm nhà nước

III. Bản chất nhà nướcIV. Vai trò nhà nước

CHƯƠNG VKIỂU NHÀ NƯỚC, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

I. Khái niệm kiểu nhà nước và những cách tiếp cận khác nhau về kiểu nhà nước1. Kiểu nhà nước – sự phân loại các nhà nước2. Hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước: tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội và tiếp cận trình độ

văn minh.3. Các kiểu lịch sử nhà nước theo cách tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội4. Đặc trưng của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo tiêu chí các nền văn minh

II. Ý nghĩa, giá trị của hai cách tiếp cận chủ yếu về kiểu nhà nước1. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các hình thái kinh tế - xã hội2. Ý nghĩa, giá trị của cách tiếp cận kiểu nhà nước theo các nền văn minh 3. Hướng tới cách tiếp cận kiểu nhà nước ( phân loại các nhà nước ) theo nhiều tiêu chí chủ yếu: hình thái

kinh tế - xã hội, tiếp cận nền văn minh và tiếp cận quyền con người, nhà nước pháp quyền, dân chủ, III. Hình thức nhà nước

1. Khái niệm hình thức nhà nước2. Phân loại hình thức nhà nước

IV. Hình thức chính thể1. Khái niệm và phân loại các hình thức chính thể2. Hình thức chính thể quân chủ3. Hình thức chính thể cộng hòa

V. Hình thức cấu trúc nhà nước1. Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước2. Nhà nước đơn nhất3. Nhà nước liên bang4. Liên minh nhà nước

VI. Chế độ chính trị1. Khái niệm chế độ chính trị2. Phân loại chế độ chính trị3. Nhận thức về các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước

VII. Sự phát triển của hình thức nhà nước8

Page 9: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

1. Khái quát chung về sự phát triển của hình thức nhà nước 2. Các yếu tố tác động đến hình thức nhà nước

CHƯƠNG VI. BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

I. Bộ máy nhà nước. 1. Khái niệm, các bộ phận cấu thành cơ bản của bộ máy nhà nước.2. Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước trong các kiểu nhà nước.3. Sự phát triển của bộ máy nhà nước.4. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại.

II. Chức năng nhà nước.1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước.2. Hình thức, phương pháp thực hiện các chức năng nhà nước.3. Sự phát triển các chức năng nhà nước.4. Các chức năng mới của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.5. Khái quát về chức năng nhà nước qua các thời kỳ lịch sử của nhân loại.

CHƯƠNG VII.NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

I. Khái quát chung về lịch sử tư tưởng, học thuyết pháp quyền của nhân loại.1. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Tây cổ đại.2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phương Đông cổ đại.3. Học thuyết tư sản về nhà nước pháp quyền.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền.

II. Nhận thức và những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền.1. Tổng quan chung về các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của NNPQ.2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền. 3. Các thành tố cơ bản của nhà nước pháp quyền.4. Nhà nước pháp quyền và quyền con người.5. Trách nhiệm nhà nước trong việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người.

CHƯƠNG VIII BẢN CHẤT, HÌNH THỨC, BỘ MÁY, CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI. Bản chất và đặc điểm cơ bản của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. Hình thức nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.III. Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1. Phân loại các cơ quan nhà nước 2. Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

NamIV. Chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Khái niệm, phân loại các chức năng nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam2. Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam3. Các chức năng xã hội của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CHƯƠNG IX HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

I. Khái niệm, đặc điểm hệ thống chính trị Việt NamII. Các thiết chế trong hệ thống chính trị Việt NamIII. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trịIV. Đổi mới hê thống chính trị trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

9

Page 10: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG X XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

I. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.II. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền Việt Nam.

1. Đặc điểm về tổ chức quyền lực nhà nước2. Đặc điểm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 3. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội4. Đặc điểm về hệ thống pháp luật, văn hóa pháp luật

III. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.IV. Cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

1. Tính tất yếu của cải cách Bộ máy nhà nước trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập.2. Những quan điểm và nhiệm vụ cơ bản về cải cách bộ máy nhà nước3. Những nội dung chủ yếu về cải cách bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp

quyền Việt NamV. Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

1. Nhận thức về cải cách pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam2. Những quan điểm, nhiệm vụ chủ yếu về cải cách hệ thống pháp luật3. Những nội dung cơ bản của cải cách hệ thống pháp luật

VI. Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt NamVII. Bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân.

PHẦN LÝ LUẬN PHÁP LUẬTCHƯƠNG XI

SỰ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬTI. Ý nghĩa nghiên cứu nguồn gốc ( sự hình thành ) pháp luậtII. Các học thuyết về nguồn gốc pháp luậtIII. Sự hình thành pháp luật trong lịch sử

1. Các phương thức hình thành pháp luật trong lịch sử nhân loại2. Xã hội nguyên thuỷ trước khi xuất hiện pháp luật

CHƯƠNG XIINHẬN THỨC PHÁP LUẬT ( QUAN NIỆM PHÁP LUẬT )

CÁC HỌC THUYẾT NHẬN THỨC PHÁP LUẬT, BẢN CHẤT, KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

I. Tổng quan chung về nhận thức pháp luật1. Khái niệm nhận thức pháp luật2. Những cách tiếp cận nhận thức pháp luật

II. Các học thuyết – trường phái nhận thức pháp luật1. Học thuyết pháp luật tự nhiên 2. Học thuyết lịch sử pháp luật3. Học thuyết tâm lý học pháp luật4. Học thuyết xã hội học pháp luật 5. Học thuyết pháp luật thực chứng6. Học thuyết quy phạm học pháp luật7. Học thuyết Mac – Lenin về pháp luật

III. Khái niệm, các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật1. Các dấu hiệu đặc trưng ( thuộc tính ) cơ bản của pháp luật 2. Khái niệm pháp luật

10

Page 11: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

IV. Bản chất và vai trò xã hội của pháp luật1. Nhận thức về bản chất pháp luật2. Nội dung thể hiện của bản chất pháp luật

V. Chức năng pháp luật1. Khái quát về các chức năng pháp luật2. Các chức năng cơ bản của pháp luật

VI. Pháp luật trong hệ thống các loại quy tắc xã hội1. Khái quát về hệ thống các loại quy tắc xã hội2. Khái quát mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy tắc xã hội3. Pháp luật và đạo đức4. Pháp luật và tập quán5. Pháp luật và các loại quy tắc xã hội khác

CHƯƠNG XIIIKIỂU, HÌNH THỨC, NGUÔN PHÁP LUẬT

I. Kiểu pháp luật1. Khái niệm kiểu pháp luật2. Các quan điểm tiếp cận kiểu pháp luật3. Các kiểu lịch sử pháp luật

II. Hình thức pháp luật1. Khái niệm hình thức pháp luật2. Các hình thức pháp luật

III. Nguồn pháp luật1. Khái niệm nguồn pháp luật2. Các loại nguồn pháp luật

CHƯƠNG XIVBẢN CHẤT, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC, ĐỊNH HƯỚNG

PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAMI. Bản chất và những đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam II. Vai trò của pháp luật Việt NamIII. Các nguyên tắc của pháp luật Việt NamIV. Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội

1, Khái quát về mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức3. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, hương ước, luật tục4. Mối quan hệ giữa pháp luật và luật lệ tôn giáo

V. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật VI. Định hướng phát triển cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG XVQUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

I. Quy phạm pháp luật1. Khái niệm quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 3. Các dạng cơ bản của quy phạm pháp luật (Phân loại quy phạm pháp luật)

II. Văn bản quy phạm pháp luật1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

11

Page 12: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Chương XVIQUAN HỆ PHÁP LUẬT

I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quan hệ pháp luật II. Thành phần ( cơ cấu ) quan hệ pháp luậtIII. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

1. Khái niệm căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật2. Sự kiện pháp lý

CHƯƠNG XVIIÝ THỨC PHÁP LUẬT

I. Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật1. Khái niệm ý thức pháp luật2. Đặc điểm ý thức pháp luật3. Chức năng của ý thức pháp luật

II. Cơ cấu của ý thức pháp luật1. Khái niệm2. Các bộ phận cấu thành của ý thức pháp luật

III. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật1. Tính chất của mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật2. Sự tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật3. Sự tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luật

IV.Văn hoá pháp luật1. Khái niệm văn hóa pháp luật2. Các hình thức văn hóa pháp luật

V.Giáo dục pháp luật1. Khái niệm giáo dục pháp luật2. Các bộ phận cấu thành của giáo dục pháp luật

CHƯƠNG XVIII PHÁP CHẾ

I. Nhận thức về pháp chế1. Khái niệm pháp chế 2. Nguyên tắc cơ bản của pháp chế2. Pháp chế trong nhà nước pháp quyền

II. Đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền1. Nhận thức về đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền2. Các phương thức đảm bảo pháp chế trong nhà nước pháp quyền

CHƯƠNG XIX.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

I. Hệ thống pháp luật1.Các quan niệm về hệ thống pháp luật2. Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống pháp luật

II. Hệ thống các ngành luật 1. Cơ sở phân định hệ thống pháp luật ra các ngành luật

2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt NamIII. Hệ thống hoá pháp luật

1. Khái niệm hệ thống pháp luật 2. Hình thức hệ thống hóa pháp luật

CHƯƠNG XX12

Page 13: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

XÂY DỰNG PHÁP LUẬTI. Khái niệm ,đặc điểm của hoạt động xây dựng pháp luậtII. Các giai đoạn cơ bản và các nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng pháp luật

CHƯƠNG XXICÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CƠ BẢN TRÊN THẾ GIỚI

I. Khái quát về các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giớiII. Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản

hơn là hệ thống pháp luật Pháp - ĐứcIII. Hệ thống pháp luật Ănglô - xắcxông, hệ thống Thông luật (Common Law), hay gọi đơn giản hơn là

hệ thống pháp luật Anh - MỹIV. Hệ thống pháp luật Hồi giáoV. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

CHƯƠNG XXII THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

I. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luậtII. Các quan điểm về thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luậtIII. Áp dụng pháp luật

1. Nhận thức về áp dụng pháp luật2. Những đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật 3. Các giai đoạn của áp dụng pháp luật4. Áp dụng pháp luật tương tự

IV. Lỗ hổng pháp luậtV. Xung đột pháp luậtVI. Giải thích pháp luật

CHƯƠNG XXIIIVI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

I. Vi phạm pháp luật1. Khái niệm, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật2. Các loại vi phạm pháp luật

II. Trách nhiệm pháp lý1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý2. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý3. Căn cứ xác định trách nhiệm pháp lý

III. Thực trạng vi phạm pháp luật, giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật, hiệu quả áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý

VI. THỜI LƯỢNG, NỘI DUNG HỌC PHẦN

1. Thời lượng

Tổng thời lượng: 45 giờ tín chỉ, trong đó có 27 giờ lý thuyết, 12 giờ thảo luận, 6 giờ tự học, mỗi tuần có 3 giờ tín chỉ, chia đều cho 15 tuần.Giờ giảng lý thuyết: 27 giờ (chia đều cho 9 tuần)Giờ thảo luận: 12 giờ (chia đều cho 4 tuần x 2 nhóm nội dung như nhau = 8 tuần)Giờ tự học: 6 giờ (chia đều cho 2 tuần)Tổng số giờ: 45 giờ

2. Nội dung

13

Page 14: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Nội dung 1: Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật (Bao gồm: Đối tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu và định hướng phát triển lý luận nhà nước và pháp luật).Nội dung 2: Nguồn gốc, nhận thức, bản chất, đặc trưng và vai trò của nhà nước Nội dung 3: Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chức năng nhà nước, bộ máy nhà nướcNội dung 4: Nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong nhà nước pháp quyềnNội dung 5: Hệ thống chính trị và vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trịNội dung 6: Các trường phái pháp luật, sự hình thành pháp luật, quan niệm pháp luật, các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc, vai trò pháp luật, Nội dung 7: Kiểu, hình thức và nguồn pháp luật, pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội (Tự học)Nội dung 8: Quy phạm pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật, Xây dựng pháp luậtNội dung 9: Quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýNội dung 10: Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, lỗ hổng pháp luật, xung đột pháp luật và giải thích pháp luật, Nội dung 11: Hệ thống pháp luật, điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật (Tự học)

7. LỊCH TRÌNH CỤ THỂTuần 1. Giới thiệu lịch trình, tài liệu, đề cương và giảng lý thuyết nội dung 1: Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật (Bao gồm: Đối tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu và định hướng phát triển lý luận nhà nước và pháp luật). (3 giờ tín chỉ)Tuần 2: Giảng lý thuyết nội dung 2: Nguồn gốc, nhận thức, bản chất, đặc trưng và vai trò của nhà nước (3 giờ tín chỉ)Tuần 3: Giảng lý thuyết nội dung 3: Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chức năng nhà nước, bộ máy nhà nước (3 giờ tín chỉ)Tuần 4: Thảo luận nội dung 1, 2, 3 (3 giờ tín chỉ, chia nhóm)Tuần 5: Giảng lý thuyết nội dung 4: Nhà nước pháp quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân trong nhà nước pháp quyền. (3 giờ tín chỉ)Tuần 6: Hệ thống chính trị và vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị (3 giờ tín chỉ)Tuần 7: Thảo luận nội dung 4, 5 (3 giờ tín chỉ, chia nhóm) Tuần 8: Giảng lý thuyết nội dung 6: Các trường phái pháp luật, sự hình thành pháp luật, quan niệm pháp luật, các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc, vai trò pháp luật, (3 giờ tín chỉ)Tuần 9: Tự học có hướng dẫn nội dung 7: Kiểu, hình thức và nguồn pháp luật, pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội (Tự học) (3 giờ tín chỉ)Tuần 10: Giảng lý thuyết nội dung 8: Quy phạm pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật, Xây dựng pháp luật (3 giờ tín chỉ)Tuần 11: Thảo luận nội dung 6, 7, 8 (3 giờ tín chỉ, chia nhóm)Tuần 12: Giảng nội dung 9: Quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (3 giờ tín chỉ)Tuần 13: Giảng nội dung 10: Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, lỗ hổng pháp luật, xung đột pháp luật và giải thích pháp luật, (3 giờ tín chỉ)Tuần 14: Tự học nội dung 11: Hệ thống pháp luật, điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật (3 giờ tín chỉ)Tuần 15: Thảo luận nội dung 9, 10, 11 và ôn tập (3 giờ tín chỉ)

Tuần 1 : Nội dung 1 - Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật (Chương I, Chương II)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Giảng 1. Trình bày bài Khái luận về Lý Đọc tài liệu bắt buộc 14

Page 15: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

(3 giờ tín chỉ) đường luận chung về nhà nước và pháp luật gồm:- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL- Phạm vi nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu- ý nghĩa và nhiệm vụ, xu hướng phát triển của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật.

1 (các phần có liên quan)- Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Thảo luận Giảng đường

nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:1. Taị sao trong lịch sử xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau cùng lý giải về nguồn gốc nhà nước?2. Lý do, mục đích xuất hiện và tồn tại của nhà nước.3. "Bản chất" nhà nước là gì? Những đặc trưng cơ bản của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.4. Chủ quyền quốc gia. 5. Phân tích đặc trưng thứ 5 của nhà nước: "Nhà nước qui định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc". Liên hệ thực tiễn.

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 2 : Nội dung 2 - Sự hình thành, phát triển, nhận thức, bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà nước (Chương III, Chương IV)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết (3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Sự hình thành, phát triển, nhận thức, bản chất, đặc trưng, vai trò của Nhà nước

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Thảo luận Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:Xu hướng vận động của các loại hình chính thể nhà nước, cấu trúc nhà nước từ xưa đến nay.- Chế độ chính trị- Liên hệ vào các quốc gia: Việt Nam, ASEAN, EU…1. Sự khác biệt giữa các kiểu nhà

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)

Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

15

Page 16: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

nước do yếu tố nào quyết định2.Phân biệt các hình thức chính thể: quân chủ chuyên chế, quân chủ hạn chế? Cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà lưỡng tính.

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

1. Đọc thêm các sách và bài báo viết về lịch sử chính trị và nhà nước các quốc gia trên TG2. Đọc thêm các tài liệu, sách báo nói về phương pháp học và nghiên cứu KH ở bậc đại học

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 3. Nội dung 3 - Kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước (Chương V + VI)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết (3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Kiểu, hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Thảo luận Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:1. Mối quan hệ giữa xã hội và Nhà nước ta thể hiện như thế nào, mối quan hệ giữa nhà nước và con người?2. Nhà nước ta thực hiện vai trò kinh tế của mình trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp khác gì so với thời kỳ kinh tế thị trường, hội nhập hiện nay.

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Tự nghiên cứu qua các sách báo trong TV các vấn đề sau:1. Bản chất nhà nước ta qua các giai đoạn lịch sử của Cách mạng Vn. 2. Thành tựu và hạn chế của công cuộc cải cách bộ máy nhà nước thời gian vừa qua? Các yêu cầu đổi mới hiện nay tổ chức và hoạt động của nhà nước.

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 4 : Thảo luận nội dung 1, 2, 3 (Chương I +II + III + IV + V+ VI)

16

Page 17: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Thảo luận(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Sinh viên nghiên cứu ở nhà trước các câu hỏi của giảng viên nêu và thảo luận trên lớp theo yêu cầu cụ thể của giảng viên.

Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Tự học, tự nghiên cứu(1 giờ tín chỉ)

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu các vấn đề sau: 1. Các vấn đề đang đặt ra đối với chức năng, nhiệm vụ và cải cách nhà nước trên thế giới.2. Quan niệm về Nhà nước pháp quyền và lịch sử phát triển của chúng

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 5: Nội dung 4 - Nhà nước pháp quyền, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Chương VII + VIII)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết (3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Nhà nước pháp quyền, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Chương VII + VIII)

Đọc tài liệu bắt buộc 1 (các phần có liên quan)Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Thảo luận Giảng đường

Thảo luận đề cương câu hỏi ôn tập phần lý luận về nhà nước

Chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi ôn tập phần nhà nước

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Chuẩn bị đề tài cho bài tập nhóm hoặc cá nhân

Kiểm tra đánh giá

Tuần 6: Nội dung 5 – Bộ máy Nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam (Chương VIII + IX)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết (3giờ tín chỉ)

Giảng đường

Bộ máy Nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam

Đọc sách giáo trình Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:Thảo luận Giảng

đườngThảo luận đề cương câu hỏi ôn tập phần lý luận về nhà nước

17

Page 18: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Chuẩn bị phôtô các tài liệu tham khảo của phần II

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Chuẩn bị đề tài cho bài tập nhóm hoặc cá nhân

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 7 : Thảo luận nội dung 4, 5 (Chương VII + VIII + IX)

ình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Thảo luận(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Thảo luận nội dung 4, 5 Đọc giáo trình LLC phần có liên quanTài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên: Tìm bài viết về sự tiển triển của nền pháp luật VN XHCNChuẩn bị tìm QFPL trong một vài văn bản pháp luật

Tự học Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:1. Phân tích nội dung và cho ví dụ cụ thể về các nguyên tắc của pháp luật hiện nay 2. Bình luận về các phương hướng phát triển cơ bản của pháp luật VNXHCN hiện nay.2. Cho ví dụ và phân tích cấu trúc một QFPL cụ thể.

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 8: Nội dung 6 – Các trường phái pháp luật, sự hình thành pháp luật, quan niệm pháp luật, các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc, vai trò pháp luật. (Chương XI + XII)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường Các trường phái pháp luật, sự hình thành pháp luật, quan niệm pháp luật, các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc, vai trò pháp luật

Đọc giáo trình LLC phần có liên quanTài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên: Tìm bài viết về sự tiển triển của nền pháp luật VN XHCNChuẩn bị tìm QFPL trong một vài văn bản pháp luật

Thảo luận Giảng đường Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:1. Phân tích nội dung và cho ví dụ cụ thể về các nguyên tắc của pháp luật hiện nay 2. Bình luận về các phương hướng phát triển cơ bản của pháp luật VNXHCN hiện nay.2. Cho ví dụ và phân tích cấu trúc một QFPL cụ thể.

18

Page 19: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Phân tích các loại quy phạm pháp luật trong một văn bản QFPL cho sẵnTìm và lấy ví dụ về các loại văn bản PL Tự nghiên cứu tiến triển của PL VNXHCN

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 9 . Tự học, có hướng dẫn nội dung 7: Kiểu, hình thức và nguồn pháp luật, pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội. (Chương XIII)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Tự học(3 3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Kiểu, hình thức và nguồn pháp luật, pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội. (Chương XIII)

Cần đọc trước sách giáo trình các phần có liên quan bài học. Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:Đọc các bài báo viết về vấn đề ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý. Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.

Thảo luận Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau:1. Phân tích ba yếu tố cần và đủ

để làm phát sinh một quan hệ pháp luật: quy phạm pháp luật, chủ thể có năng lực hành vi, và sự kiện pháp lý? Cho ví dụ cụ thể?

2. Người tâm thần có phải là chủ thể của quan hệ pháp luật hay không? Vì sao?

3. Tại sao vẫn có tình trạng không muốn tạo dựng các quan hệ pháp luật đầy đủ.

4. Thảo luận mối quan hệ qua lại giữa pháp luật – ý thức pháp luật

Tự học, tự nghiên cứu(3 giờ tín chỉ)

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu tình trạng luật hiện nay ban hành nhiều nhưng việc thực hiện và áp dụng pháp luật còn chưa tốt. Phân tích các bài báo cụ thể về vấn đề này.

Kiểm tra đánh giá

Tuần 10: Nội dung 8– Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật (CHương XV + XVI)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

19

Page 20: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Lý thuyết (3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật

Cần đọc trước sách giáo trình các phần có liên quan bài học. Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:Đọc các bài báo viết về vấn đề ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý. Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận.

Thảo luận Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước các nội dung giảng viên phân công cụ thể.

Tự học, tự nghiên cứu(1 giờ tín chỉ)

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu và thảo luận các biện pháp nâng cao ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 11 : Thảo luận nội dung 6,7, 8

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Thảo luận(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Thảo luận nội dung 6,7, 8 theo yêu cầu của giảng viên.

Cần đọc trước sách giáo trình các phần có liên quan bài học. Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu tình trạng luật hiện nay ban hành nhiều nhưng việc thực hiện và áp dụng pháp luật còn chưa tốt. Phân tích các bài báo cụ thể về vấn đề này.

Kiểm tra đánh giá

Tuần 12: Nội dung 9 – Quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. (Chương XVI + XVII)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Quan hệ pháp luật, hành vi pháp luật, hành vi hợp pháp, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Đọc giáo trình Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:Các tài liệu tham khảo thêm có liên quan đến nội dung học

Thảo luận Giảng đường

Nghiên cứu ở nhà trước và thảo luận trên lớp các vấn đề sau: Cho ví dụ về một vi phạm pháp luật, Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật ấy?

20

Page 21: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Ôn tập lại các phần đã học để chuẩn bị kiểm tra.

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu tình trạng luật hiện nay ban hành nhiều nhưng việc thực hiện và áp dụng pháp luật còn chưa tốt. Phân tích các bài báo cụ thể về vấn đề này.

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 13Nội dung 10 – Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, áp dụng

pháp luật, lỗ hổng pháp luật, xung đột pháp luật, giải thích pháp luật. (Chương XVII + XXI)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết(3 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, lỗ hổng pháp luật, xung đột pháp luật, giải thích pháp luật.

Đọc giáo trình Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên:Các tài liệu tham khảo thêm có liên quan đến nội dung họcÔn tập lại các phần đã học để chuẩn bị kiểm tra.

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Tự tìm hiểu tình trạng luật hiện nay ban hành nhiều nhưng việc thực hiện và áp dụng pháp luật còn chưa tốt. Phân tích các bài báo cụ thể về vấn đề này.

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 14: Tự học Nội dung 11 – Hệ thống pháp luật, điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật (Chương XIX + XXIV + XXV)

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

Tự học(3 giờ tín chỉ)

Hệ thống pháp luật, điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật

Đọc giáo trình Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên Thảo luận Giảng

đườngThảo luận về các giai đoạn của cơ chế điều chỉnh pháp luật.

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Theo yêu cầu của giảng viên.

Kiểm tra đánh giá

Theo yêu cầu của giảng viên.

Tuần 15: Nội dung 15 – thảo luận nội dung 9, 10, 11 và ôn tập

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú

21

Page 22: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

Lý thuyết Giảng đường

Thảo luận các nội dung 9, 10, 11 theo yêu cầu của giảng viên. Tổng kết học phần, trao đổi các vấn đề liên quan đến ôn tập và thi hết môn

Đọc giáo trình Tài liệu tham khảo khác theo yêu cầu của giảng viên

Thảo luận(03 giờ tín chỉ)

Giảng đường

Thảo luận về hệ thống câu hỏi ôn tập hết môn

Tự học, tự nghiên cứu

Thư viện/ ở nhà

Theo yêu cầu của giảng viên.

8.CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về học tập được liệt kê trong bản đề cương này.- Thực hiện đủ các bài kiểm tra điều kiện và phải đạt yêu cầu- Thực hiện các bài tập cá nhân và nhóm đúng thời hạn và nội dung đề tài, tính điểm bài tập như một bài

kiểm tra điều kiện.- Đi học đầy đủ theo quy chế - Chuẩn bị đọc trước các tài liệu và sách tham khảo

9. HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁMôn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào ba đầu điểm như sau: (1) Điểm tham gia học tập trên lớp ( đi học đầy đủ, chuẩn bị bài, tích cực phát biểu…): 20 %(2) Điểm tiểu luận, bài tập kiểm tra                           20 %(3) Điểm thi hết môn học                                           60 %.

9.1. Trọng số kiểm tra, đánh giá: - Bài tập nhóm/ cá nhân 15% - Kiểm tra điều kiện 15%- Bài thi hết môn 60%- Chuyên cần 10%

9. 2. Tiêu chí đánh giá:- Bài tập nhóm/cá nhân: Bài tiểu luận vừa phải được sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo

viên. các tiêu chí đánh giá gồm: xác định đề tài nghiên cứu rõ ràng, phương pháp nghiên cứu khẩ thi, có thể thực hiện được trong phạm vi học kỳ, kỹ năng phân tích, tổng hợp các tài liệu và dữ liệu tốt. Có tham khảo nhiều tài liệu trong quá trình làm .

- Bài kiểm tra điều kiện: là một bài luận ngắn theo chủ đề do giáo viên đưa ra nhằm khẳng định sử hiểu và khả năng phân tích của sinh viên về một vấn đề nào đó của môn học. Yêu cầu trình bày rõ ràng, đúng và đủ các vấn đề câu hỏi nêu ra. Có sự phân tích, liên hệ và vận dụng giữa lý thuyết và thực tế

Bài thi hết môn: Thi vấn đáp, sinh viên sẽ trả lời các câu hỏi trong phiếu hỏi thi và các câu hỏi phụ của giáo viên. Yêu cầu đối với sinh viên là hiểu các khái niệm, biết phân tích, suy luận, liên hệ, sáng tạo. Câu hỏi trên phiếu và phần hỏi thêm đòi hỏi ở sinh viên những yêu cầu nêu trên. Những kỹ năng, tình huống này giáo viên đều có hướng dẫn, thông qua các bài giảng trên lớp.

- Chuyên cần: giáo viên sẽ đánh gía sinh viên thông qua việc đi học, tham gia làm bài tập, thảo luận trên lớp.

10. HỌC LIỆU-Học liệu bắt buộc :

1. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2015.

2. Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2018.

22

Page 23: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

-Học liệu tham khảo: 1. Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Bản dịch), Nhà xuất bản Giáo Dục, 1996.2. Đào Trí Úc, Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2015.3. Hoàng Thị Kim Quế, Ngô Huy Cương (đồng chủ biên), Văn hóa pháp luật - những vấn đề lý luận cơ

bản và ứng dụng chuyên ngành, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2012.4. Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia, Hà nội, 2016.5. Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng, Phạm Thị Duyên Thảo (Đồng chủ biên), Giáo trình Lịch sử nhà

nước và pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội, 2017.6. Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Nhà nước và pháp luật triều Hậu Lê với việc

bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2014.

7. Nguyễn Hoàng Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ biên), Tư duy pháp lý – Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2016.

8. Arnaud de Raulin, Jean – Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên), Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp tới Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2016.

9. Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên), Lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2016.

10. Hoàng Thị Kim Quế, Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà nội, chuyên san Kinh tế – Luật, số 1/2002.

11. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà nội, số 4/2003.12. Hoàng Thị Kim Quế, Trách nhiệm nhà nước trong việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền con người,

quyền công dân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11/2012.13. Hoàng Thị Kim Quế, Ý thức hiến pháp trong nhà nước pháp quyền – nhận thức và những đặc trưng cơ

bản, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2012.14. Hoàng Thị Kim Quế, Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền và những vấn

đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay, tạp chí Luật học, số 3/2013, tr. 42 – 51.15. Nguyễn Minh Tuấn, Nhà nước Văn Lang – Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam (Kỳ 2), Tạp chí

dân chủ và pháp luật, số 12 (141)/ 2003.16. Nguyễn Minh Tuấn, Nhà nước Văn Lang - nhà nước siêu làng, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia

Hà nội, chuyên san Kinh tế - Luật, Tập 23, Số 3, năm 2007.

Người biên soạn

GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn

Trưởng Bộ môn Duyệt đề cương

23

Page 24: ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC - WordPress.com · Web view- Đối tượng nghiên cứu của khoa học, môn học LLC NNPL - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu

24