ĐỀ cƯƠng€¦ · web viewĐỀ Án tÁi cƠ cẤu ngÀnh nÔng nghiỆp theo hƯỚng nÂng...

34
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYN B TRCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐON 2014 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2014 của UBND huyện) Phần th nht SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIP I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong nhng năm qua nhờ phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương, nông nghiệp, nông thôn huyện Bố Trch đã đt được nhiều thành tựu khá toàn diện và to lớn, như: Tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định; đảm bảo an ninh lương thực; to việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Bước đầu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm như cao su, sắn, rừng trồng nguyên liệu; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang tri, gia tri. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện còn bộc lộ nhiều hn chế, yếu kém, đó là: quy mô sản xuất nhỏ, diện tch manh mn, chất lượng sản phẩm thấp, chủ yếu xuất thô, t có sản phẩm qua chế biến, chưa có thương hiệu; sản phẩm mang tnh hàng hóa nổi bật t nên hiệu quả và sức cnh tranh kém; việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến, có hiệu quả vào sản xuất chưa mnh; sử dụng công nghệ lc hậu, năng suất lao động và thu nhập từ nông nghiệp không cao so với các ngành khác, tình trng nông dân bỏ ruộng, ao, chuồng có xu hướng gia tăng... Từ thực tế trên, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vng, trọng tâm là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ, tổ chức li sản xuất, nâng cao chất lượng 1

Upload: others

Post on 08-Jul-2020

13 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYÊN BÔ TRACH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁNTÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIÊP THEO HƯỚNG NÂNG CAO

GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOAN 2014 - 2020(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /2014 của UBND huyện)

Phần thư nhât SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIÊP

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong nhưng năm qua nhờ phát huy tiềm năng lợi thế của địa phương, nông nghiệp, nông thôn huyện Bố Trach đã đat được nhiều thành tựu khá toàn diện và to lớn, như: Tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định; đảm bảo an ninh lương thực; tao việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Bước đầu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm như cao su, sắn, rừng trồng nguyên liệu; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trai, gia trai. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện còn bộc lộ nhiều han chế, yếu kém, đó là: quy mô sản xuất nhỏ, diện tich manh mun, chất lượng sản phẩm thấp, chủ yếu xuất thô, it có sản phẩm qua chế biến, chưa có thương hiệu; sản phẩm mang tinh hàng hóa nổi bật it nên hiệu quả và sức canh tranh kém; việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến, có hiệu quả vào sản xuất chưa manh; sử dụng công nghệ lac hậu, năng suất lao động và thu nhập từ nông nghiệp không cao so với các ngành khác, tình trang nông dân bỏ ruộng, ao, chuồng có xu hướng gia tăng... Từ thực tế trên, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vưng, trọng tâm là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ, tổ chức lai sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng là yêu cầu thực tế khách quan và cần thiết, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chinh sách và Pháp luật của Nhà nước, điều kiện thực tế ở địa phương và xu thế phát triển trong tình hình mới nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất, đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. II. CĂN CỨ PHÁP LÝ

- Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chinh phủ về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH TW Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 27/6/2011 của Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

1

Page 2: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vưng.

- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp.

- Văn kiện Đai hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XV.- Quyết định số 1700/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 của UBND tỉnh ban hành

Chương trình phát triển Nông nghiệp và ngành nghề nông thôn giai đoan 2011-2015.- Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 25/4/2011; Quyết định số 932/QĐ-UBND

ngày 25/4/2011 của UBND tỉnh phê duyệt Quy hoach tổng thể phát triển ngành nông nghiệp và phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.

- Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 15/6/2011 của UBND tỉnh phê duyệt Quy hoach phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.

- Quyết định số 32/2008/QĐ-UBND ngày 30/12/2008 của UBND tỉnh phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.

- Quyết định số 2354/QĐ-UBND ngày 08/10/2012 của UBND tỉnh phê duyệt Quy hoach khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển Quảng Bình đến năm 2020.

- Quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 1/9/2009 của UBND tỉnh phê duyệt Quy hoach phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.

- Quyết định số 195/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án đào tao nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 10/06/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị tăng và phát triển bền vưng giai đoan 2014 - 2020.

- Nghị Quyết số 04-NQ/HU ngày 15/09/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về Xây dựng nông thôn mới huyện Bố Trach giai đoan 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.

Phần thư hai THỰC TRANG NGÀNH NÔNG NGHIÊP

I. NHỮNG THÀNH TỰU ĐAT ĐƯỢC Nhưng năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhưng khó khăn, thách thức của suy thoái kinh tế, nguồn vốn, thị trường, thiên tai, dịch bệnh..., nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm lãnh đao, chỉ đao điều hành và tổ chức thực hiện của cả hệ thống chinh trị từ huyện đến cơ sở, đặc biệt là vai trò tich cực của nông dân nên sản xuất nông nghiệp của huyện nhà đã đat được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoan 2010 - 2013 đat 4,3%. Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2013 đat 1.845 tỷ đồng, chiếm 38,45% giá trị sản xuất của huyện. Cơ cấu kinh tế nội ngành có bước chuyển dịch theo hướng tich cực: Nông nghiệp: 59,1%, Lâm nghiệp: 8,87%, Thủy sản: 32,03%. Trong

2

Page 3: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ. Thu nhập, đời sống của cư dân nông thôn từng bước cải thiện, góp phần đáng kể vào chương trình xoá đói, giảm nghèo; ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới.

1. Trồng trọt

Sản xuất trồng trọt được mùa trong nhiều năm, sản lượng lương thực đat bình quân 45.000 tấn/năm, năng suất các loai cây trồng không ngừng được cải thiện; diện tich có giá trị trên 50 triệu đồng/ha/năm đến hết năm 2013 có 6000 ha; tỷ lệ sử dụng giống lua xác nhận chiếm trên 50%; lua chất lượng cao có 3500 ha, chiếm 51,7% tổng diện tich lua của huyện; đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung trên một số cây trồng như lua, sắn, ớt, ngô, lac.. bước đầu đã có liên kết trong sản xuất, tiêu thụ giưa doanh nghiệp và nông dân; nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống, biện pháp canh tác tiên tiến được áp dụng vào sản xuất mang lai hiệu quả cao. Đặc biệt năm 2013 đã thực hiện có hiệu quả mô hình thi điểm cánh đồng mẫu lớn đối với cây ớt; biện pháp thâm canh lua cải tiến (SRI); chuyển đổi một số diện tich lua kém hiệu quả sang cây trồng khác đưa lai thu nhập đáng kể.

2. Chăn nuôi

Chăn nuôi có nhiều chuyển biến cả về số lượng cũng như chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng trang trai, gia trai, bán công nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh phòng dịch và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2010 tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 44,76%, năm 2013 chiếm 46,4%). Công tác thu ý ngày càng được quan tâm; sản lượng thịt hơi xuất chuồng, đặc biệt chất lượng đàn tăng, năm 2013, tỷ lệ bò lai 29%, tăng 9% so với Nghị quyết đai hội lần thứ XXI Đảng bộ huyện đề ra, tỷ lệ lợn có máu ngoai trên 80%. Chăn nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế cao, an toàn sinh học tiếp tục được quan tâm đầu tư.

3. Thủy sản

Toàn huyện có 820 tàu cá với tổng công suất 63.126 CV, trong đó có trên 438 tàu từ 90 CV trở lên tham gia khai thác vùng đánh cá vịnh Bắc bộ, vùng biển xa, sản lượng, chất lượng sản phẩm khai thác ngày càng tăng. Năm 2013, sản lượng khai thác 17.913 tấn, tăng 3.260 tấn so với năm 2010. Đã có 221 chiếc tàu cá được lắp đặt máy thông tin liên lac sóng HF tầm xa có tich hợp thiết bị vệ tinh (GPS). Dịch vụ hậu cần hỗ trợ khai thác như cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh tru bão tàu cá tiếp tục được đầu tư xây dựng, nâng cấp.

Nuôi trồng thuỷ sản từng bước phát triển theo hướng bền vưng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Năm 2013, diện tich thả nuôi 1.022 ha, sản lượng 2.297 tấn, tăng 199 tấn so với 2010. Ha tầng nuôi trồng thủy sản tiếp tục được đầu tư nâng cấp; nhiều nơi nhờ cải tiến quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát, tich cực phòng trừ dịch bệnh nên năng suất sản lượng tôm tăng, cá biệt có hộ đat trên 60 tấn/ha/vụ đã mang lai thu nhập cao cho người nuôi.

3

Page 4: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

4. Lâm nghiệp

Sản xuất lâm nghiệp chuyển đổi theo hướng giá trị và từng bước xã hội hóa; công tác giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi, trồng rừng, phòng chưa cháy rừng được chu trọng chỉ đao thực hiện; diện tich rừng tăng nhanh hàng năm, góp phần nâng độ che phủ rừng lên trên 76,7%. Công tác chuyển đổi rừng trồng hiệu quả thấp đủ điều kiện sang trồng cao su theo quy hoach, kế hoach đã được huyện tập trung chỉ đao.

Sản lượng gỗ rừng tự nhiên theo kế hoach 700 - 1.000 m3/năm; sản lượng khai thác gỗ rừng trồng bình quân mỗi năm trên 25.000 m3.

5. Kinh tế hợp tác, trang trại

Kinh tế trang trai phát triển nhanh về số lượng, góp phần giải quyết việc làm, tăng sản lượng hàng hoá phục vụ nguyên liệu chế biến, xuất khẩu, dần khẳng định là mô hình sản xuất hàng hoá có hiệu quả. Toàn huyện có 516 trang trai, tăng 43 trang trai so với 2011 (theo tiêu chi mới), diện tich đất sử dụng của trang trai 3.560 ha với tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ nông, lâm nghiệp, thủy sản 379.608 triệu đồng.

Công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và chỉ đao thành lập các tổ đoàn kết, tổ hợp tác được tăng cường. Hiện nay, đã có 20 tổ hợp tác được thành lập theo nghị định số 151/2007/NĐ-CP, 47 tổ đoàn kết khai thác hải sản trên biển.

6. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và ngành nghề nông thôn

Toàn huyện có 02 cơ sở chế biến mủ cao su, 156 cơ sở xay xát, chế biến lua gao quy mô hộ gia đình, 01 nhà máy sản xuất tinh bột sắn, 01 nhà máy chế biến nhựa thông xuất khẩu và nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu, nội địa...góp phần tiêu thụ, chế biến nông lâm thủy sản cho nông dân.

Toàn huyện có 08 làng nghề, làng nghề truyền thống, hơn 11.907 cơ sở ngành nghề nông thôn, ổn định thường xuyên cho hơn 17.181 lao động. Một số mặt hàng có sản lượng khá như nón lá, mây tre đan, nước mắm, hải sản..... Huyện có 01 trung tâm day nghề cùng với các trung tâm, tổ chức day nghề của tỉnh đã góp phần nâng cao tay nghề, khơi dậy hoat động của các làng nghề, tăng thu nhập, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động. Năm 2013 tỷ lệ lao động được đào tao nghề đat 22,7%, tỷ lệ lao động nông thôn làm đung với nghề được đào tao đat 96,5%.

7. Kết câu hạ tầng nông nghiệp phục vụ sản xuât

Nhưng năm qua, nhờ tranh thủ nhiều nguồn vốn nên huyện đã ưu tiên đầu tư nâng cấp, sửa chưa, xây dựng mới nhiều công trình ha tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, tỷ lệ tưới, tiêu chủ động ngày càng tăng, năm 2013 đat 95,3% (vụ Đông xuân 98%), tăng 3,1% so với 2010, góp phần tăng năng suất, chất lượng cây trồng và hiệu quả đầu tư, tao điều kiện chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang chất lượng làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

8. Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

100% số xã hoàn thành quy hoach chung và quy hoach chi tiết trung tâm xã; cơ sở ha tầng thiết yếu được chu trọng đầu tư; phong trào hiến đất, hiến tài sản...được người dân đồng tình, hưởng ứng; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức được triển

4

Page 5: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

khai đồng bộ, hiệu quả; bộ mặt nông thôn từng bước thay đổi, cảnh quan làng xóm ngày một khởi sắc. Đến nay đã có 10 xã đat từ 13 đến 19 tiêu chi, số tiêu chi bình quân cả huyện 10 tiêu chi/xã.

II. TỒN TAI, HAN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

1. Tồn tại, hạn chế Quy mô sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ, diện tich manh mun nên han chế áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; tốc độ chuyển dịch nội bộ ngành còn chậm; tình trang bỏ hoang Hè thu có chiều hướng gia tăng; tỷ lệ sử dụng giống xác nhận, giống chất lượng cao còn thấp; giá nông sản vẫn còn bấp bênh, tình trang được mùa rớt giá vẫn xảy ra; công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nhân rộng các mô hình hiệu quả vào sản xuất còn chậm; tỷ trọng, chất lượng hàng hoá nông sản thấp, phần lớn nông sản xuất khẩu thô, sơ chế, it qua chế biến nên giá trị gia tăng và khả năng canh tranh thấp; chưa có thương hiệu nên thị trường tiêu thụ gặp khó khăn; đặc biệt thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giưa nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với doanh nghiệp. Chăn nuôi ở quy mô nhỏ vẫn phổ biến, chủ yếu nông hộ, mang tinh quảng canh, nuôi tận dụng còn chiếm tỷ trọng lớn; tầm vóc, thể trọng gia suc còn nhỏ; chất lượng đàn còn thấp, tỷ lệ bò lai, lợn ngoai chưa cao so với tổng đàn; chăn nuôi các đối tượng đặc sản, giá trị còn it; giá thành sản xuất cao, sức canh tranh của sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thấp, tiêu thụ khó khăn, thiếu bền vưng; thiếu sự liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giưa doanh nghiệp đầu mối với các trang trai, gia trai và nông dân. Xây dựng các cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh, giết mổ gia suc, gia cầm tập trung chưa được quan tâm, quy hoach cụ thể; công tác phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi hiệu quả còn han chế. Tàu cá dưới 20 CV chiếm tỷ lệ cao, khai thác ven bờ chiếm tỷ trọng lớn; chuyển đổi nghề cho ngư dân vùng bãi ngang, cồn bãi vẫn gặp nhiều khó khăn; dịch vụ hậu cần nghề cá chưa phát triển; cơ khi dịch vụ sửa chưa tàu cá còn thiếu và chưa đáp ứng nhu cầu; ha tầng nuôi thủy sản mặn lợ chưa đáp ứng yêu cầu thâm canh, hiệu quả chưa cao; quản lý chất lượng giống, môi trường nuôi và dịch bệnh tai các địa phương, cơ sở còn bất cập; đối tượng nuôi ngọt tuy đa dang song chất lượng cao còn han chế, năng suất thấp; chế biến thuỷ sản chưa phát triển, chủ yếu là gia công, sơ chế, giá trị gia tăng thấp. Tăng trưởng ngành lâm nghiệp chậm, chưa bền vưng; diện tich rừng tuy có tăng, độ che phủ rừng cao nhưng năng suất, chất lượng rừng còn thấp; việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn han chế; tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu sự liên kết giưa các khâu trồng rừng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tình trang lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng rừng vẫn còn xảy ra ở một số địa phương. Hoat động các loai hình tổ chức sản xuất nông nghiệp hiệu quả chưa cao, đa số các hợp tác xã đã giải thể và tổ chức theo loai hình tổ hợp tác, tuy nhiên một số tổ hợp tác hoat động còn hình thức; số lượng trang trai nhiều nhưng chủ yếu quy mô nhỏ, phát triển không theo quy hoach, sản phẩm nhỏ lẻ. Ngành nghề nông thôn phát triển chậm, quy mô nhỏ, chưa chu trọng xây dựng thương hiệu; chưa có sản phẩm nổi bật mang tinh hàng hóa, các sản phẩm phục vụ du

5

Page 6: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

lịch it; ha tầng, dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu; đào tao nghề chưa gắn với quy hoach, định hướng phát triển các làng nghề; chất lượng đào tao thấp; số lao động sau đào tao có việc làm ổn định, lao động có tay nghề cao còn it. Chất lượng nông sản thấp không đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu; việc áp dụng công nghệ thu hoach, bảo quản còn rất nhiều han chế; cơ sở chế biến nông lâm sản còn it, quy mô nhỏ, công nghệ thiết bị lac hậu, chủ yếu là chế biến thô, chất lượng, mẫu mã chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến sức canh tranh thấp; liên kết "bốn nhà" nhà trong sản xuất theo chuỗi giá trị gặp nhiều khó khăn; xuc tiến thương mai, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ thị trường han chế. 2. Một số nguyên nhân chủ yếu

2.1. Khách quan: Định hướng thị trường cho tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; giá vật tư đầu vào sản xuất và đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp biến động thất thường. Sản xuất nông nghiệp vẫn nhỏ lẻ, manh mun; cơ sở ha tầng chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, nhiều công trình đầu tư lâu ngày xuống cấp nghiêm trọng không đảm bảo phục vụ sản xuất, dân sinh; một số công trình cấp bách đa mục tiêu thiếu vốn đầu tư; việc huy động vốn cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, lãi suất tuy đã giảm nhưng vẫn đang ở mức cao, doanh nghiệp, nông dân vẫn khó tiếp cận nguồn vốn vay. Do ảnh hưởng của biến đổi khi hậu nên tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tap, thời tiết cực đoan xảy ra mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hai lớn đến sản xuất nông nghiệp, như cơn bão số 10, hoàn lưu bão số 11 năm 2013; dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, thủy sản xuất hiện ở nhiều địa phương trong nước, diễn biến khó lường, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, lây lan.

2.2. Chủ quan: Công tác chỉ đao, điều hành ở một số địa phương chưa quyết liệt, đặc biệt chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng chất lượng, giá trị; chưa tao được sản phẩm có tinh hàng hóa. Ngân sách đầu tư cho nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu và tương xứng với vị tri, vai trò và tiềm năng, phân bổ vốn đầu tư chưa hợp lý, việc đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất còn han chế, chưa kich thich phát triển sản xuất; công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoach, quản lý chất lượng nông sản, xuc tiến thương mai, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường.... chưa được quan tâm đầu tư đung mức. Một số cơ chế chinh sách còn nhiều bất cập, chậm điều chỉnh, thiếu nguồn lực tài chinh nên triển khai gặp rất nhiều khó khăn; cơ chế, chinh sách khuyến khich phát triển liên kết sản xuất giưa doanh nghiệp với nông dân theo chuỗi giá trị chưa đủ sức hấp dẫn để các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Việc nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, nhân rộng các mô hình có hiệu quả vào sản xuất còn chậm. Đời sống một bộ phận nông dân còn nghèo, trình độ dân tri còn thấp, chưa chủ động trong sản xuất.

6

Page 7: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

Phần thư baĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG TÁI CƠ CẤU

I. MỤC TIÊU1. Mục tiêu chungThuc đẩy tăng trưởng, từng bước xây dựng nền nông nghiệp giá trị gia tăng, phát

triển bền vưng thich ứng với biến đổi khi hậu, góp phần đẩy nhanh phát triển nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và nâng cao đời sống nông dân.

2. Mục tiêu cụ thể Duy trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng canh tranh thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng gắn với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đẩy manh xuất khẩu. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoan 2014 - 2015 là 4 - 4,5%/năm và giai đoan 2016 - 2020 là 5 - 5,5%/năm. Đến 2015, cơ cấu nông, lâm, ngư chiếm 32,0%, năm 2020 chiếm 25,18% cơ cấu các ngành kinh tế. Đến 2020, cơ cấu trong ngành nông nghiệp đat: nông nghiệp 63,1%, thuỷ sản 30,4%, lâm nghiệp 6,5%. Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nông thôn tăng 2 - 3 lần so với năm 2013. Đến năm 2015 có 25% và năm 2020 có 50% số xã đat tiêu chi xã nông thôn mới. Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khi nhà kinh và các tác động tiêu cực khác đối với môi trường, chủ động phòng tránh thiên tai, nâng độ che phủ rừng lên 80%. II. QUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤU

1. Phù hợp với quy hoach, kế hoach phát triển kinh tế - xã hội của huyện, địa phương; gắn phát triển nông nghiệp bền vưng với xây dựng nông thôn mới và bảo vệ môi trường.

2. Trọng tâm là đẩy manh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng, giá trị cao và thân thiện với môi trường; áp dụng khoa học công nghệ là khâu đột phá nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành; gắn sản xuất với nhu cầu của thị trường nhằm phát triển nhanh và bền vưng, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người nông dân.

3. Vừa theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phuc lợi, vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sản xuất, tiêu dùng. Nhà nước giư vai trò hỗ trợ, tao môi trường thuận lợi cho hoat động của các thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, cơ sở ha tầng phục vụ sản xuất và đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ.

4. Được thực hiện đồng bộ trên các nội dung: Cơ cấu lai quy mô, sản xuất giống, kỹ thuật công nghệ, hình thức tổ chức sản xuất, thị trường và điều chỉnh, bổ sung chinh sách hỗ trợ.

5. Tăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế từ huyện đến cơ sở; đẩy manh xã hội hóa đầu tư và phát triển đối tác công tư, phát huy vai trò của các tổ chức theo hướng nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất,

7

Page 8: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

công nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sử dụng hiệu quả tài nguyên.

III. ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG TÁI CƠ CẤU

1. Định hướng chung

1.1. Về kinh tế:

Đẩy manh chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, giá trị, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường. Xây dựng và từng bước phát triển các vùng sản xuất tập trung có quy mô phù hợp theo hình thức trang trai, gia trai đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kết nối sản xuất nông nghiệp với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị đối với các sản phẩm có lợi thế như lua gao, cao su, sắn, hải sản, gỗ nguyên liệu,...; đồng thời, duy trì quy mô và phương thức sản xuất đa dang, phù hợp với điều kiện thực tế đối với các sản phẩm, nhóm sản phẩm có tiềm năng như ngô, lac, ớt, hồ tiêu…

1.2. Về xã hội:

Tăng thu nhập cho nông dân trên cơ sở tao điều kiện cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là người nghèo ở nông thôn, người dân ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số không thuận lợi về các điều kiện sản xuất thông qua hỗ trợ giảm nghèo, duy trì sản xuất và thu nhập, tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động phi nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực và an ninh dinh dưỡng.

1.3. Về môi trường:

Giảm thiểu tác động bất lợi về môi trường do khai thác các nguồn lực cho sản xuất; tăng hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên; tăng cường áp dụng các biện pháp giảm phát thải khi gây hiệu ứng nhà kinh; quản lý, sử dụng hiệu quả, an toàn các loai vật tư nông nghiệp, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường.

2. Sản phẩm chủ lực2.1. Nông nghiệp: Lua gao, cao su, sắn nguyên liệu, bò zebu, lợn máu ngoai, gà

chất lượng cao, hải sản, gỗ rừng trồng.2.2. Sản phẩm ngành nghề nông thôn: Mực khô, nón lá, nước mắm, rượu.3. Nội dung tái cơ câu trên các lĩnh vực3.1. Trồng trọt:Tái cơ cấu trồng trọt theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, gắn với thị

trường tiêu thụ, tổ chức lai sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng. Sử dụng đất lua linh hoat, có hiệu quả; duy trì sản lượng lương thực 45.000 - 45.500 tấn/năm đến 2015 và đat bình quân 43.000 - 44.000 tấn/năm giai đoan 2016 - 2020, tập trung phát triển chất lượng, nâng cao giá trị lua hàng hóa; phát triển cây cao su theo hướng bền vưng; tập trung chỉ đao để tăng năng suất ngô, sắn, lac..., chu trọng sản xuất rau an toàn; phát triển manh các vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với bảo quản,

8

Page 9: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị, trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm của từng địa phương; bố tri thời vụ phù hợp né tránh diễn biến cực đoan của biến đổi khi hậu, tăng cường công tác dự tinh, dự báo phòng trừ dịch hai; đẩy manh áp dụng khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, nhất là giống, biện pháp canh tác tiên tiến, thu hoach, bảo quản, chế biến nhằm tăng năng suất, chất lượng, giá trị, ha giá thành, tăng khả năng canh tranh, nâng cao thu nhập. Tập trung một số cây trồng có lợi thế, tiềm năng để ưu tiên chuyển đổi, cụ thể:

3.1.1. Nhóm cây trồng có lợi thế a. Sản xuất lua gao theo hướng hàng hóa:

- Đến năm 2020, duy trì và ổn định diện tich lua 5.100 ha trong vụ Đông xuân và 2800 ha trong Hè thu, sản lượng thóc trên 35.550 tấn/năm; phấn đấu năm 2015 lua chất lượng đat 3700 ha và năm 2020 đat 5000 ha. Đẩy manh chuyển đổi linh hoat đất lua kém hiệu quả sang cây trồng khác như ngô, lac, đậu đỗ, dưa hấu, ớt, vừng, nuôi trồng thủy sản, trồng cỏ chăn nuôi.., han chế tình trang bỏ ruộng, cụ thể: năm 2014 chuyển đổi 100 ha, năm 2015 là 320 ha, giai đoan 2016 - 2020 là 1500 ha.

Ruộng 2 vụ ăn chắc: Tiếp tục sản xuất lua, tập trung chuyển đổi manh sang cơ cấu giống lua chất lượng cao, áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến (SRI, ICM...), đẩy manh đầu tư thâm canh để tăng năng suất, chất lượng lua hàng hóa.

+ Ruộng 1 vụ vùng thấp trũng, thường bị ngập ung trong vụ Hè thu: Tập trung sản xuất vụ Đông Xuân ăn chắc, để lua tái sinh, kết hợp nuôi cá, vịt, cua đồng... thực hiện quy hoach liền vùng và tăng đầu tư, thực hiện đung quy trình để nâng cao năng suất lua tái sinh, tăng thu nhập.

+ Ruộng vàn cao, bị thiếu nước, năng suất thấp, sản xuất bấp bênh: Chuyển đổi sang gieo trồng ngô, lac, ớt, đậu xanh, dưa hấu, vừng, rau các loai, trồng cỏ để chăn nuôi trâu, bò.

+ Chân đất 2 vụ lua, nhưng đầu vụ Đông Xuân thường bị ảnh hưởng của mưa rét và lũ sớm cuối vụ Hè Thu: Sử dụng giống ngắn, cực ngắn ngày như PC6 ..; tiếp tục thử nghiệm các giống cực ngắn khác đưa vào sản xuất. - Đẩy manh chuyển đổi cơ cấu giống lua theo hướng nâng cao chất lượng, khả năng kháng sâu bệnh, kết hợp với bố tri lịch thời vụ hợp lý, né tránh nhưng bất lợi của thời tiết để đảm bảo sản xuất bền vưng, ổn định, nâng cao chất lượng lua, gao. Tăng diện tich sử dụng giống xác nhận, đặc biệt hỗ trợ giống chất lượng cao như IR353.66, XT28, P6, PC6, HT1, Bắc thơm 7…, nâng tỷ lệ sử dụng giống chất lượng cao trên 50% vụ Đông xuân và trên 80% vụ Hè thu; tăng cường sử dụng các giống trung ngày để gieo cấy. Giảm dần, tiến tới loai bỏ nhưng giống thoái hoá, năng suất, chất lượng thấp; Ưu tiên sản xuất thử nghiệm, xây dựng các mô hình trình diễn về giống lua mới có năng suất và chất lượng cao như: SV1, SV5, SV7, SV55, SV47, SV181, CXT30, Gia Lộc 105… để bổ sung vào cơ cấu bộ giống lua của huyện. - Đẩy manh áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến SRI, 3 giảm 3 tăng, đồng thời đưa nhanh cơ giới hoá vào sản xuất, sử dụng hiệu quả sản phẩm phụ (rơm, ra, trấu,...) nhằm giảm chi phi, ô nhiễm nguồn nước, giảm tổn thất sau thu hoach, góp phần giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kinh.

9

Page 10: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Tiếp tục dồn điền đổi thửa, khuyến khich nông dân có đất nhưng không có khả năng sản xuất, cho thuê, góp cổ phần bằng quyền sử dụng đất, tao điều kiện áp dụng cơ giới hóa; triển khai thực hiện có hiệu quả cánh đồng mẫu lớn và tiếp tục kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức liên kết với nông dân trong sản xuất, tiêu thụ nông sản theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 về chinh sách khuyến khich phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn. b. Phát triển cao su: - Nâng cao chất lượng diện tich cao su hiện có bằng các biện pháp kỹ thuật, trong đó chu trọng vào kỹ thuật khai thác mũ để đảm bảo được thời gian khai thác lâu dài. Tập trung chuyển đổi diện tich rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng trồng kém hiệu quả đủ điều kiện sang trồng cao su theo quy hoach. Phấn đấu đến năm 2020 diện tich cao su trên địa bàn huyện đat 12.000 ha (bao gồm đai điện và tiểu điền), sản lượng mủ khô đat 5720 tấn. - Tổ chức khôi phục cao su bị gãy, đổ sau bão số 10/2013; khẩn trương rà soát quy hoach cao su để loai bỏ nhưng diện tich không phù hợp. Thực hiện nghiêm ngặt quy trình trồng cao su, đặc biệt là sử dụng giống có năng suất, khả năng chống đổ, kháng sâu bệnh như RRIM600, RRIM712, RRIC100, RRIC121, GT1; sử dụng các giống chịu rét như IAN 873, VN772, VN774 ở nhưng vùng cao thường gặp mưa, rét, nhiệt độ thấp vào mùa Đông; thực hiện liên kết trồng cao su với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. c. Sắn nguyên liệu: - Ổn định diện tich sắn nguyên liệu, đến năm 2020 đat 2500 - 2900 ha, tập trung phát triển ở vùng gò đồi của các xã: Nam Trach, Hòa Trach, Tây Trach, Phu Định, Van Trach, Lý Trach, Đai Trach, Nông Trường Việt Trung... Tiếp tục khảo nghiệm, trình diễn các giống sắn năng suất và hàm lượng tinh bột cao dần thay thế các giống cũ năng suất thấp; kết hợp trồng sắn rải vụ để đáp ứng đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột trên địa bàn. Khuyến khich mô hình trồng cây họ đậu xen sắn theo hướng phát triển bền vưng. - Chỉ đao, tổ chức thực hiện liên kết trong sản xuất, tiêu thụ giưa nông dân và các nhà máy chế biến theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chinh phủ để chủ động trong sản xuất.

3.1.2. Nhóm cây trồng kháca. Cây ngô:- Mở rộng diện tich ngô trên chân đất có điều kiện, chuyển đổi một số diện tich

trồng lua năng suất thấp, kém hiệu quả tai các xã Lâm Trach, Cự Nẫm, Hưng Trach, Sơn Trach, Đai Trach.. sang trồng ngô. Đến năm 2020 diện tich ngô đat 1.500ha, sản lượng 7.800 tấn.

- Chuyển đổi manh cơ cấu giống ngô, nâng cao tỷ lệ các giống cao sản và có chất lượng như ngô lai DK9901, CP919, CP989, ngô nếp HN88, Tố nư. Tiếp tục thử nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn để lựa chọn các giống ngô ngắn ngày, năng suất cao, có khả nặng chịu han tốt để bổ sung vào cơ cấu bộ giống. Quy hoach vùng, sản xuất ngô biến đổi gen khi được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp & PTNT và chủ trương của UBND tỉnh.

10

Page 11: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

b. Cây lac:- Ổn định diện tich lac, đến năm 2020 đat 1000 ha, tập trung các xã Phuc Trach,

Lâm Trach, Xuân Trach, Sơn Trach, Cự Nẫm, Mỹ Trach. Chuyển đổi cơ cấu giống lac, nâng tỷ lệ giống năng suất cao, chống chịu sâu bệnh như L14, L23, MD7,…; tiếp tục khảo nghiệm, trình diễn để sớm đưa vào sản xuất giống SVL1 nhằm thay đổi căn bản cơ cấu giống lac, han chế sử dụng các giống địa phương. Tich cực áp dụng các biện pháp thâm canh.

c. Cây Hồ tiêu:

- Mở rộng diện tich hồ tiêu trên các chân đất phù hợp, tập trung ở các xã Phu Định, Hòa Trach, Tây Trach, Nông Trường Việt Trung, Phuc Trach, Xuân Trach, Cự Nẫm; phấn đấu đến năm 2020 có 500 ha tiêu, sản lượng đat 264 tấn. Đẩy manh áp dụng khoa học trong canh tác và phòng trừ sâu bệnh theo hướng bền vưng. Thử nghiệm một số giống tiêu mới nhằm thay thế các giống đã bị thoái hóa.

d. Phát triển rau màu:

Xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn trên cây ớt với diện tich 250 ha, tập trung ở các xã có điều kiện sản xuất thich hợp như: Hưng Trach, Cự Nẫm, Van Trach, Lâm Trach, Phu Định. Đa dang cơ cấu các loai rau màu, quy hoach, xây dựng các vùng sản xuất rau quả ở các xã ven Quốc lộ 1, ven thị trấn, khu vực du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng; tăng cường sử dụng các loai giống mới kết hợp với áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo hướng VietGap, nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khich phát triển rau quả theo hướng công nghệ cao.

e. Hoa và cây cảnh:

Đẩy manh trồng và nâng cao chất lượng các loai hoa có thị trường tiêu thụ tốt như hoa ly, hoa cuc....trên các chân đất phù hợp, tập trung ở xã Lý Trach, Hòa Trach, Đồng Trach...Giới thiệu các địa chỉ cung cấp giống hoa có uy tin cho người trồng. Khuyến khich các doanh nghiệp, các nhân sản xuất và cung ứng giống hoa và cây cảnh trên địa bàn huyện.

3.1.3. Công nghiệp chế biến nông sản

- Khuyến khich nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Sông Dinh mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ, nâng công suất để liên kết sản xuất, tiêu thụ sắn cho nông dân theo mô hình cánh đồng lớn.

- Tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng thêm cơ sở chế biến mủ cao su; khuyến khich các nhà máy, cơ sở chế biến mủ cao su, nhựa thông từng bước đầu tư, nâng công suất; hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng ISO, xây dựng thương hiệu hàng hóa, nhằm nâng cao giá trị gia tăng từ sản phẩm cao su.

3.2. Chăn nuôiTái cơ cấu chăn nuôi theo hướng giá trị, chất lượng; từng bước chuyển chăn nuôi

nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung, trang trai, gia trai; phát triển chăn nuôi nông hộ đối với vùng nông thôn có mật độ dân cư thưa (vùng gò đồi); khuyến khich áp dụng công

11

Page 12: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kin hoặc liên kết giưa các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến để nâng cao chất lượng, giảm chi phi, tăng hiệu quả sản xuất. 3.2.1. Chăn nuôi trâu, bò: - Tập trung đẩy manh phát triển chăn nuôi trâu, bò cả số lượng, chất lượng. Tiếp tục hỗ trợ để cải tao đàn bò bằng thụ tinh nhân tao, đẩy manh thiến bò đực cóc, nhất là ở các xã có tỷ lệ bò lai thấp như Phuc Trach, Lâm Trach, Xuân Trach, Sơn Trach, Liên Trach... Phấn đấu đến năm 2015 đàn bò 23.000 con (bò lai 8050 con chiếm trên 35%), đến 2020 là 23.500 - 25.000 con (bò lai 15.100 con chiếm trên 60%), tập trung chủ yếu các vùng có đồng cỏ, vùng gò đồi ở các địa phương. Cần khuyến khich, vận động người dân chuyển qua phương thức nuôi bò nhốt chuồng ở nhưng vùng có quy mô diện tich đồng cỏ bị thu hẹp. Đưa nhanh các giống bò chuyên thịt năng suất cao như Brahman đỏ, Brahman trắng, Droughmaster vào chăn nuôi. - Xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh; chuyển đổi một số diện tich đất trồng lua kém hiệu quả, các loai cây rau màu hiệu quả thấp sang trồng cỏ, kết hợp sử dụng các loai phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn cho trâu, bò. 3.2.2. Đàn lợn: - Duy trì, ổn định quy mô hợp lý, tập trung phát triển về chất lượng. Đến năm 2015 có 127.680 con (lợn có máu ngoai chiếm 83%), năm 2020 có 206.080 con (lợn có máu ngoai 95%). Tiếp tục thực hiện chương trình nac hoá đàn lợn bằng các giống ngoai có năng suất cao, chất lượng như: Landrace, Yorshire, Pietrain, Duroc,... cho các vùng chăn nuôi tập trung đã quy hoach; đồng thời áp dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến, chuồng trai hiện đai kết hợp với làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh,... - Đối với các vùng chưa có điều kiện để phát triển manh chăn nuôi lợn ngoai, tiếp tục áp dụng phương thức lai tao giưa lợn đực giống thuần ngoai với lợn nái F1 hoặc Móng cái để tao con lai có 50 - 75% máu ngoai nuôi thịt; hướng dẫn người dân cải tiến phương thức chăn nuôi, sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để chế biến, sử dụng, đồng thời áp dụng tốt quy trình phòng chống dịch bệnh. - Tiếp tục phát triển các trang trai quy mô vừa và lớn liên kết với các doanh nghiệp chăn nuôi theo chuỗi giá trị. Đối với chăn nuôi nông hộ, tổ chức phát triển theo hướng hình thành các tổ hợp tác, câu lac bộ chăn nuôi an toàn dịch bệnh; đẩy manh phát triển mang lưới tư thương để tiêu thụ, tao ra sản phẩm lớn kết nối thị trường chế biến thực phẩm hoặc giết mổ ở các cơ sở tập trung tiêu thụ trong huyện. 3.2.3. Gia cầm: - Tập trung đẩy manh phát triển chăn nuôi gia cầm cả số lượng, chất lượng. Phấn đấu đến năm 2015 đàn gia cầm có 710.000 con, đến 2020 có 960.000 con, (đàn gà 880.000 con), tập trung các vùng chăn nuôi có lợi thế ở các xã, thị trấn. Du nhập, tuyển chọn và nhân giống gia cầm năng suất cao, chất lượng tốt; chuyển đổi manh cơ cấu giống gà theo hướng giảm giống công nghiệp, tăng nhanh giống gà thả vườn chất lượng cao, dễ tiêu thụ như Ri vàng rơm, Lương Huệ, Jdabaco,... Phát triển các trang trai chăn nuôi gia cầm theo hình thức thả vườn ở các vùng đồi, gắn sản xuất với tiêu thụ để từng bước hình thành “thương hiệu gà đồi” cho một số địa phương, nâng cao thu nhập

12

Page 13: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

cho người chăn nuôi. Đẩy manh chăn nuôi thuỷ cầm có kiểm soát ở nhưng địa phương có lợi thế. - Khuyến khich các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất giống gia cầm tập trung, chất lượng cao trên địa bàn huyện. 3.2.4. Vật nuôi đặc sản, giá trị cao Phát triển một số giống vật nuôi mới đặc sản, có giá trị cao phù hợp thị hiếu tiêu dùng hiện nay như: Lợn rừng, Dê, Kỳ đà, Nhim, Bồ câu Pháp, Ong,... gắn với mô hình chăn nuôi trang trai, gia trai theo lợi thế của từng địa phương nhằm đa dang hoá cơ cấu giống vật nuôi, tao thêm việc làm và thu nhập, nâng cao giá trị ngành chăn nuôi.

3.2.5. Cơ sở giết mổ tập trung, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản phẩm từ thịt gia suc, gia cầm - Khuyến khich doanh nghiệp đầu tư xây dựng các lò giết mổ tập trung, phấn đấu đến năm 2020 đưa 70 - 80% số điểm giết mổ nhỏ lẻ gia suc, gia cầm vào cơ sở giết mổ tập trung nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Rà soát các điểm giết mổ nhỏ lẻ nằm ở trung tâm huyện, vùng đông dân cư... xây dựng quy hoach cơ sở giết mổ loai I; đối với nhưng vùng có it điểm giết mổ, chủ yếu bán ở các chợ nhỏ lẻ, bố tri xây dựng cơ sở loai II, III. - Xây dựng chinh sách kêu gọi đầu tư cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện. 3.3. Thủy sản 3.3.1. Về khai thác: - Chuyển đổi manh khai thác thuỷ sản ven bờ sang xa bờ. Tiếp tục đầu tư cải hoán, đóng mới phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ (trên 90 CV), khuyến khich phát triển tàu cá công suất 400 CV trở lên, trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đai để tham gia khai thác vùng biển xa; giảm hợp lý tàu cá dưới 20 CV vùng bãi ngang, cồn bãi; từng bước thay thế tàu vỏ gỗ bằng vật liệu mới. Phấn đấu đến năm 2015 có 850 tàu, tổng công suất 73.126 CV (tàu trên 90 CV: 500 chiếc, tàu dưới 20 CV giảm tối đa còn 100 chiếc). - Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu thuyền/nghề khai thác hướng theo các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, gắn với bảo vệ nguồn lợi, tài nguyên biển. Tăng nghề khai thác hiệu quả như lưới vây, nghề câu cá ngừ đai dương, chụp mực 4 cần ganh; phát triển các nghề mới như lồng bẩy, chụp mực, chụp cá, rê khơi, câu khơi....; giảm nghề kém hiệu quả như mành đèn, lưới kéo... - Tiếp tục thành lập và nâng cao hiệu quả hoat động của tổ hợp tác, tổ đoàn kết khai thác thủy sản, phấn đấu có 30 - 35% tàu cá khai thác hải sản hoat động theo mô hình liên kết giưa khai thác, dịch vụ hậu cần và tiêu thụ sản phẩm; đầu tư, ứng dụng công nghệ bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoach xuống dưới 10%; phấn đấu đến năm 2015, sản lượng khai thác 19.031 tấn, năm 2020 đat 20.000 tấn (khai thác biển 19.700 tấn, nội địa 300 tấn); hỗ trợ tich cực chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang nuôi trồng thuỷ sản, khai thác xa bờ, dịch vụ, chế biến thủy sản...; áp dụng mô hình tổ chức đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ vùng biển ven bờ, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

13

Page 14: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Tiếp tục hỗ trợ ngư dân khai thác vùng biển xa theo Quyết định 48/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ; chu trọng khai thác các đối tượng có giá trị xuất khẩu, thị trường tiêu thụ tốt, đưa tỷ trọng sản phẩm có giá trị xuất khẩu chiếm 35 - 40% tổng sản lượng khai thác biển.

3.3.2. Về nuôi trồng thủy sản - Giư ổn định diện tich nuôi trên 1000 ha, sản lượng 2100 - 2500 tấn, tập trung nuôi mặn lợ, nuôi ngọt ở các địa phương có lợi thế. Tiếp tục chỉ đao rà soát, điều chỉnh quy hoach và đầu tư nâng cấp ha tầng vùng nuôi, đặc biệt vùng nuôi tập trung, đảm bảo đủ điều kiện nuôi thâm canh theo hướng sản xuất hàng hoá, bền vưng và khả năng canh tranh cao. Tập trung phát triển đối tượng nuôi chủ lực, phát triển các vùng nuôi tôm công nghiệp, nuôi an toàn sinh học, bảo vệ môi trường và áp dụng VietGAP trong quản lý nuôi trồng thủy sản. Khuyến khich các Trai sản xuất con giống đầu tư cơ sở, trang thiết bị hoặc liên kết, chủ động sản xuất, cung ứng giống đảm bảo chất lượng, giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu người nuôi. - Nuôi mặn lợ: Ổn định diện tich, đẩy manh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, giống, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng theo hướng thâm canh, hàng hóa phục vụ xuất khẩu; áp dụng công nghệ nuôi tôm tiên tiến, quy trình nuôi tôm bền vưng, nuôi tôm theo quy trình VietGAP, tiến tới áp dụng nuôi có trách nhiệm (CoC). Đa dang hình thức nuôi (luân canh, xen canh, nuôi ghép kết hợp) nhằm han chế dịch bệnh. + Vùng nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm su ao đất dọc lưu vực sông Gianh, Lý Hòa. + Vùng nuôi tôm thâm canh thẻ chân trắng trên cát ở các xã ven biển Nhân Trach, Đai Trach, Trung Trach, Đức Trach..... quy mô phù hợp, đảm bảo bền vưng, hiệu quả. + Đưa vào nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá đối mục, hồng Mỹ, cá chẽm...Chuyển đổi nhưng vùng nuôi tôm thường xuyên bị dịch bệnh sang nuôi cá. - Nuôi nước ngọt: Duy trì các đối tượng nuôi truyền thống (trắm, chép, mè, rô phi); đẩy manh nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt như cá lăng, chiên, chình,... phát triển một số đối tượng khác như cá điêu hồng, mè trắng, mè hoa... trên các ao hồ sẵn có, hồ thuỷ lợi không cấp nước sinh hoat. Phát triển nuôi lồng bè dọc sông Son và một số hồ chứa nước lớn. Nuôi một số thủy đặc sản như ếch, baba, cá lóc.... Mở rộng và chuyển đổi một số diện tich trồng lua kém hiệu quả sang nuôi cá - lua, nuôi trồng thủy sản. 3.3.3. Dịch vụ hậu cần thủy sản - Nâng cao năng lực quản lý, khai thác hiệu quả hệ thống các cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trũ bão tàu cá, phục vụ tốt cho khai thác; thu hut các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, dịch vụ khai thác tai cảng cá, bến cá, khu neo đậu; hình thành dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển, nhất là tàu thu mua hải sản trên biển để giảm chi phi bảo quản, vận chuyển, tăng thời gian bám biển, tăng chất lượng sản phẩm. - Khuyến khich khôi phục, phát triển cơ sở đóng, sửa chưa tàu cá; sản xuất, dịch vụ ngư lưới cụ, máy móc, thiết bị khai thác, đá lanh, nhiên liệu, kho bảo quản lanh...hình thành ha tầng dịch vụ đồng bộ, gắn kết các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ tốt cho khai thác, thu mua, chế biến thủy sản. 3.3.4. Chế biến thủy sản

14

Page 15: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Khuyến khich các nhà máy, cơ sở chế biến tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp dây chuyền các cơ sở chế biến hiện có, giảm tỷ trọng sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng chế biến các mặt hàng thủy sản đông lanh, sản phẩm ăn liền, đa dang hóa mặt hàng chế biến theo yêu cầu thị trường, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao giá trị. - Phấn đấu đến 2015 có 30% tổng sản lượng thủy sản được chế biến, trong đó chế biến xuất khẩu 15%; đến 2020 có 35% tổng sản lượng thủy sản được chế biến, trong đó chế biến xuất khẩu 20%. Đầu tư nâng công suất Nhà máy chế biến thủy sản Sông Gianh, tăng sản lượng hàng đông xuất khẩu lên 2.000 tấn/năm, hàng khô 1.000 tấn/năm; kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản ăn liền ở Thanh Trach, các cơ sở sơ chế và bảo quản nguyên liệu chế biến ở Nhân Trach, Đức Trach, Thanh Trach... 3.4. Lâm nghiệp

3.4.1. Phát triển, sử dụng rừng:

- Phát triển lâm nghiệp theo hướng giá trị nhằm nâng cao giá trị gia tăng, bảo vệ môi trường, đa dang sinh học, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khi hậu, nâng cao sinh kế, giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo; tập trung nâng cao năng suất, chất lượng gỗ rừng trồng, liên kết với các cơ sở chế biến nhằm gia tăng giá trị từ rừng. - Đẩy manh công tác trồng rừng sản xuất theo quy hoach 3 loai rừng đến năm 2020 với diện tich 60.301 ha, trong đó rừng nguyên liệu tập trung chuyên canh 5.000 - 10.000 ha được cấp chứng chỉ rừng bền vưng (FSC); tăng cường khoanh nuôi xuc tiến tái sinh, làm giàu rừng để nâng cao trư lượng rừng tự nhiên là rừng sản xuất, cung cấp gỗ lớn và phát huy vai trò, chức năng phòng hộ của rừng theo hướng bền vưng. Thực hiện tốt việc chuyển mục đich sử dụng rừng, cải tao rừng theo quy hoach, kế hoach được duyệt, nhất là chuyển đổi diện tich rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng trồng hiệu quả thấp sang trồng rừng kinh tế, đặc biệt trồng cao su. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, nâng độ che phủ rừng lên 80%. - Từng bước chuyển đổi nhưng diện tich rừng bach đàn kém hiệu quả sang trồng thông ở nhưng nơi diện tich đất dốc và chuyển sang trồng keo hoặc cây công nghiệp khác có hiệu quả hơn ở nhưng vùng có địa hình thich hợp. - Đẩy manh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất giống, nhất là sử dụng các giống năng suất cao, chu kỳ khai thác nhanh để chuyển manh sang trồng rừng thâm canh và xem đây là bước đột phá quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng; từng bước đưa vào khảo nghiệm các loài cây gỗ lớn gắn với chế biến sâu đồ gỗ xuất khẩu; tăng cường công tác giao khoán, bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng; khai thác gỗ rừng tự nhiên hằng năm theo phương án điều chế rừng gắn với quản lý rừng bền vưng. - Đẩy manh công tác giao rừng gắn với giao đất, trong đó quan tâm giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân sống gần rừng. Khuyến khich và hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng cây bản địa gỗ lớn, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến sâu các sản phẩm.

3.4.2. Chế biến lâm sản

15

Page 16: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Khuyến khich các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ, lâm sản; đầu tư nâng cấp, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất các mặt hàng có khả năng canh tranh cao; hướng sản xuất vào chế biến tinh, sâu với các sản phẩm (MDF, ván thanh, đồ gỗ cao cấp...) để tiêu thụ nguyên liệu gỗ trên địa bàn. - Gắn phát triển trồng rừng nguyên liệu năng suất cao với các nhà máy chế biến gỗ và tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng. Phấn đấu đến năm 2020 có 60% sản lượng gỗ được đưa vào chế biến. 3.5. Ngành nghề nông thôn

3.5.1. Ngành nghề truyền thống - Khôi phục, phát triển các nghề truyền thống như chế biến hải sản, nước mắm, mộc mỹ nghệ, làm nón, rèn đuc, bun bánh, rượu, chế biến thuỷ sản ăn liền ở các địa phương có truyền thống...Chu trọng xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm. Đẩy manh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, cơ khi nhỏ. - Khuyến khich phát triển các cơ sở dịch vụ sửa chưa, cung cấp máy móc, phương tiện, phụ tùng thay thế phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp như máy sấy, máy tuốt lua, gặt đập liên hợp, làm đất, chế biến, bảo quản sau thu hoach; phát triển các cơ sở đóng mới, sửa tàu cá, xây dựng, vận tải và dịch vụ khác. 3.5.2. Ngành nghề mới Nghiên cứu, du nhập, đào tao ngành nghề mới phù hợp với điều kiện địa phương và nhu cầu thị trường như sản xuất hàng lưu niệm, phục vụ tốt nhu cầu du khách, nhất là các xã ở khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng; sản xuất mây xiên tai Mỹ Trach. 3.5.3. Đào tao nghề cho lao động nông thôn Xây dựng kế hoach đào tao nghề theo hướng đào tao nâng cao tay nghề đối với các nghề truyền thống, đồng thời đào tao nghề mới phù hợp; chu trọng đào tao nghề gắn với việc làm sau đào tao, nhu cầu thực tiễn của người dân, địa phương; đào tao nghề mới, nghề truyền thống phải gắn với quy hoach, định hướng phát triển ngành nghề của huyện và các tiêu chi xây dựng nông thôn mới. 3.6. Xây dựng nông thôn mới Tiếp tục đẩy manh công tác tuyên truyền, đào tao, tập huấn cho đội ngũ cán bộ cấp huyện, xã, thôn bản; điều chỉnh 1 số quy hoach vùng như: quy hoach vùng chăn nuôi, vùng nuôi trồng thủy sản...phù hợp với tình hình thực tế của địa phương; tập trung huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở ha tầng thiết yếu theo dự toán và thiết kế mẫu; vận động, khuyến khich người dân và cộng đồng tham gia đóng góp nguồn lực và tao sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức; tổ chức sơ kết, tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình, cách làm hay. Phấn đấu trong năm 2014 có 2 xã đat nông thôn mới, năm 2015 có 7 xã đat nông thôn mới; đến 2020 toàn huyện có 14 xã đat nông thôn mới.

Phần thư tưCÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền

16

Page 17: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt đầy đủ, sâu rộng nội dung Đề án, tao đồng thuận cao của cả hệ thống chinh trị từ huyện đến cơ sở và cộng đồng doanh nghiệp, người dân nhằm thay đổi nhận thức, tư duy, tập quán sản xuất theo hướng hàng hóa; liên kết hóa trong sản xuất, doanh nghiệp hóa sản phẩm và xã hội hóa đầu tư.

2. Nâng cao chât lượng quy hoạch; rà soát, điều chỉnh và tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch Chỉ đao thực hiện tốt các quy hoach đã được phê duyệt; đồng thời rà soát, điều chỉnh một số quy hoach phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và tái cơ cấu ngành gắn với quy hoach xây dựng nông thôn mới, làng nghề và các nhà máy, cơ sở chế biến; chỉ đao thực hiện có hiệu quả quy hoach xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quy hoach phát triển sản xuất. Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoach, kế hoach, nhất là sự kết hợp giưa quy hoach ngành, lĩnh vực với quy hoach phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và quy hoach xây dựng nông thôn mới. 3. Chuyển đổi, tích tụ ruộng đât phục vụ sản xuât Tiếp tục chỉ đao dồn điền đổi thửa, phấn đấu bình quân 1,5-2 thửa/hộ; khuyến khich nông dân có đất nhưng không có khả năng sản xuất cho thuê, góp cổ phần bằng quyền sử dụng đất. Sau khi dồn điền đổi thửa triển khai thực hiện ngay cấp lai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tao điều kiện cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.

Chỉ đao triển khai việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất để sản xuất lâm nghiệp nhằm bảo vệ, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế đất, rừng của địa phương, tao động lực khuyến khich nhân dân tich cực tham gia bảo vệ, phát triển rừng.

4. Đẩy mạnh cơ giới hoá, chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông Nâng cao tỷ lệ cơ giới vào sản xuất, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ cơ giới hóa các khâu làm đất đối với cây hàng năm đat 90 - 95%; cơ giới hoá khâu gieo trồng đat 20 -30%; cơ giới hóa khâu phòng trừ sâu bệnh đat 50%; thu hoach, bảo quản, chế biến nông sản đat 70 - 80%. Triển khai các đề tài khoa học, nhân rộng mô hình khuyến nông có hiệu vào sản xuất, chu trọng áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường; áp dụng các quy trình tiên tiến vào sản xuất như SRI, ICM, trồng lac mật độ dày, trồng ngô mật độ thưa hợp lý; sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, nuôi tôm, cá theo quy trình sinh học; đẩy manh ứng dụng công nghệ trong sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm. Hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Phát triển mang lưới khuyến nông đến tận xã, thôn, xóm để người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật, thị trường. 5. Nâng cao hiệu quả đầu tư công Tập trung ưu tiên đầu tư công để phát triển giống cây trồng, vật nuôi năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu với sâu bệnh, biến đổi thời tiết; các dự án phòng

17

Page 18: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

ngừa, kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh; công nghệ, thiết bị chế biến, bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoach, nâng cao giá trị gia tăng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đầu tư cơ cở ha tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, nhất là vùng nuôi tôm thẻ chân trắng, sản xuất giống; quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi ven bờ; bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoach, hiện đai hóa tàu cá và cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, cồn bãi. Phát triển cơ sở sản xuất giống cây lâm nghiệp chất lượng cao; tăng cường năng lực dự báo, phòng cháy, chưa cháy rừng; phát triển mô hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng và dịch vụ môi trường rừng. Ưu tiên công trình thủy lợi đầu mối, các dự án lớn; các dự án đê, kè, an toàn hồ chứa, kiểm soát lũ; nâng cấp, sửa chưa các công trình bị xuống cấp; phát triển thủy lợi nhỏ ở miền nui; nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

6. Cải cách thể chế 6.1. Kinh tế hợp tác, trang trai Mở rộng các dịch vụ, tăng cường năng lực, đổi mới nội dung, phương thức hoat động của các tổ hợp tác; nâng cao chất lượng hoat động của các tổ đoàn kết khai thác hải sản trên biển, tổ quản lý cộng đồng trong nuôi trồng thủy sản, từng bước hình thành tổ hợp tác sản xuất trong khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trai hiện có; đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trai, quyền sử dụng đất cho các chủ trang trai; có chinh sách khuyến khich tich tụ ruộng đất phát triển trang trai; hỗ trợ trang trai tiếp cận, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ cao, xây dựng thương hiệu, xử lý môi trường và quản lý chất lượng nông sản theo hướng VietGAP; thành lập các chi hội, câu lac bộ trang trai để chia sẻ kinh nghiệm, liên doanh, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

6.2. Đối tác công tư, hợp tác đầu tư Phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư trong xây dựng, quản lý và vận hành các công trình kết cấu ha tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn; kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về chinh sách khuyến khich doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. 6.3. Đào tao nguồn nhân lực Tuyển dụng, đào tao và đào tao lai nhằm nâng cao năng lực cán bộ kỹ thuật và hiệu quả quản lý nhà nước về nông nghiệp cho các cơ quan chuyên môn cấp huyện và chinh quyền, cán bộ của các địa phương; đồng thời tăng cường cán bộ kỹ thuật, nâng cao năng lực hoat động cho hệ thống bảo vệ thực vật, khuyến nông, thu y. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình day nghề và Đề án phát triển ngành nghề nông thôn; nâng cao hiệu quả đào tao của các trường, trung tâm day nghề. Xây dựng và thực hiện kế hoach đào tao, nâng cao kiến thức kỹ thuật về nông lâm ngư nghiệp cho nông dân gắn với quy hoach xây dựng nông thôn mới, nhất là các nghề thị trường lao động cần, ưu tiên vùng sâu, vùng xa. 6.4. Cải cách hành chinh, công tác quản lý nhà nước

18

Page 19: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

Nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp từ huyện đến cơ sở. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và triển khai thực hiện cải cách hành chinh, nhất là thủ tục hành chinh. Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, sâu sát cơ sở để nắm bắt tình hình, tham mưu đề xuất giải quyết nhưng khó khăn, vướng mắc. Đẩy manh công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp theo Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2011 về quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản và vệ sinh an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản theo Luật an toàn thực phẩm sô 55/2010/QH12 ngày 17/06/2010. 7. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách 7.1. Chinh sách đất đai

Chỉ đao thực hiện tốt quy hoach, kế hoach sử dụng đất theo đung quy định; rà soát, bổ sung các quy hoach phù hợp với thực tiễn; đẩy manh giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đich sử dụng đất theo đung quy định.

Thực hiện chuyển mục đich sử dụng đất linh hoat trong nội bộ ngành theo đung quy hoach, kế hoach và nhu cầu thị trường, nhất là chuyển đổi đất trồng lua không hiệu quả sang trồng cây khác có hiệu quả hơn. Han chế thu hồi đất nông nghiệp cho các mục đich khác. 7.2. Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường, xuc tiến thương mai Hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế; hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì, đăng ký thương hiệu, thông tin, tìm kiếm thị trường. Xây dựng, áp dụng cách thức quản lý, kỹ thuật nuôi trồng an toàn và chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn VietGAP; thực hiện thủ tục đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu thương mai sản phẩm. Xây dụng cơ chế chinh sách khuyến khich mang lưới thương lái phát triển làm đầu mối thu mua, tiêu thụ nông sản cho nông dân; đẩy manh thu hut đầu tư, nhất là kêu gọi các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về chinh sách khuyến khich doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; tăng cường liên doanh, liên kết giưa các nhà máy chế biến với các vùng nguyên liệu, thực hiện tốt chương trình liên kết 4 nhà theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013. Tăng cường công tác hỗ trợ xuc tiến thương mai, tiếp thị quảng bá sản phẩm để tìm kiếm thị trường mới; hỗ trợ tao điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở, hộ sản xuất tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. 8. Các dự án ưu tiên - Xây dựng vùng lua chất lượng cao đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng với diện tich 1000 ha tai các xã Bắc Trach, Van Trach, Cự Nẫm, Đai Trach. - Xây dựng chuỗi giá trị đối với ngành hàng tiềm năng của huyện như: ngô, lac, bò, gà và keo. - Xây dựng lò giết mổ tập trung tai thị trấn Hoàn Lão

19

Page 20: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

- Trồng cỏ thâm canh năng suất cao phục vụ chăn nuôi trâu, bò thịt với quy mô 500 ha tai các xã Hòa Trach, Tây Trach, Nông Trường Việt Trung, Van Trach... - Chuyển đổi nghề khai thác thủy sản ven bờ các xã bãi ngang, cồn bãi. - Đầu tư cơ sở ha tầng vùng nuôi tôm thâm canh trên cát các xã ven biển. - Trồng rừng nguyên liệu năng suất, chất lượng cao các xã miền nui. - Dự án liên kết trồng cao su với Tập đoàn cao su VN.

Phần thư năm TỔ CHỨC THỰC HIÊN

1. Phong Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Trên cơ sở Đề án được UBND huyện phê duyệt, xây dựng, dự thảo Kế hoach hành động thực hiện Đề án trình UBND huyện ký, ban hành.

- Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành, UBND các xã, thị trấn theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc chỉ đao triển khai thực hiện Đề án và Kế hoach hành động, định kỳ tổng hợp tình hình thực hiện báo cáo UBND huyện, Sở Nông nghiệp & PTNT. 2. Phong Tài chính - KH

Theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện tốt các cơ chế chinh sách; tranh thủ sự giup đỡ của các Sở, ngành, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ; tham mưu lồng ghép bố tri nguồn kinh phi thực hiện Đề án; đồng thời tăng cường xuc tiến, kêu gọi đầu tư các dự án sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp. 3. Phong Nội vụ

Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã, thị trấn kiện toàn, sắp xếp lai tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp từ huyện đến cơ sở đảm bảo tinh gọn, đồng bộ, thông suốt, nâng cao hơn nưa hiệu lực, hiệu quả hoat động. 4. Phong Kinh tế và Hạ tầng Chủ trì phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường xuc tiến thương mai, thành lập các hiệp hội ngành hàng; quy hoach, đầu tư nâng cấp, xây dựng các nhà máy, cơ sở chế biến nông lâm thủy sản, phát triển hệ thống điện đến các vùng sản xuất. Thực hiện các đề tài, dự án và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ có hiệu quả vào sản, hướng dẫn xây dựng thương hiệu sản phẩm. 5. Phong Tài nguyên và Môi trường

Phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đao UBND các xã, thị trấn hướng dẫn thủ tục, hồ sơ giao đất cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phát triển sản xuất theo quy hoach; triển khai thực hiện cấp lai giấy chứng nhận sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hướng dẫn lập báo cáo, đề án bảo vệ môi trường và tăng cường quản lý bảo vệ môi trường. 6. Phong Lao động - Thương binh và Xã hội

20

Page 21: ĐỀ CƯƠNG€¦ · Web viewĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 (Ban

Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan, ban ngành có liên quan tổ chức đào tao nghề cho lao động nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao chất lượng nghề, đào tao chuyển đổi nghề gắn với Đề án tái cơ cấu ngành và phù hợp với thị trường lao động. 7. Phong Văn hóa - Thông tin Chủ trì cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan, ban ngành, UBND các xã, thị trấn xây dựng quảng bá các sản phẩm phục vụ du lịch của địa phương và phối hợp chuyển đổi các làng nghề có điều kiện thành điểm du lịch. 8. Đài Phát thanh - Truyền hình

Phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT, UBND các xã, thị trấn đẩy manh công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, chinh sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức các cấp, các ngành, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án. 9. Các tổ chưc chính trị xã hội

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, lồng ghép các nguồn kinh phi, chỉ đao các cấp hội, đoàn thể tich cực tham gia thực hiện tốt Đề án. 10. Các ngân hàng, tổ chưc tín dụng

Các Ngân hàng Chinh sách xã hội, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Bố Trach và các Ngân hàng thương mai cổ phần trên địa bàn tao điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển nông nghiệp.

11. UBND các xã, thị trân Trên cơ sở Đề án, Kế hoach hành động thực hiện Đề án của huyện, UBND các

xã, thị trấn xây dựng Kế hoach triển khai Đề án phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương./.

TM. ỦY BAN NHÂN KT. CHỦ TỊCHPHO CHỦ TỊCH

Trần Quang Vu

21