Đ i h Ð c qu Ô c gia hÀ n Ü i Ð Â -...

5
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TBÁO CÁO CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC SINH VIÊN NĂM HC 2014 -2015 (Bn tóm tt) TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KINH TLƯỢNG VNHNG NHÂN TTÁC ĐỘNG ĐẾN MONG MUN LA CHN LÀM TRÁI NGÀNH CA SINH VIÊN ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI. Ging viên hướng dn: Ts. Trn Quang Tuyến Sinh viên thc hin: 1. Trnh Kim Chi 2. Nguyn Hi Yến 3. Nguyn ThThu Hương Lp: QH2012E Kinh tế Hà Ni 2015 Tóm tt Bài nghiên cứ u vận dụng mô hình kinh tế lượng vi phương pháp Logistic regression analysis (hay phân tích mô hình hồi quy logistic) để phân tích 212 mẫu để tìm ra các nhân tố ảnh hưở ng đến mong muốn làm trái ngành sinh viên trường ĐHKT – ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứ u đã tìm ra tám nhân tố ảnh hưởng bao ̀m: ngành học, khóa hc, nghề nghip bố, nghề nghip mẹ, khu vc mong mun làm, mục tiêu nghề nghiệp, hc lc, khnăng thông tho tiếng Anh. Ngoài các biến trên, một số biến khác như giớ i tính, nơi sinh sng, syêu thích đối vi ngành đang theo hc ở trườ ng, địa đim mong mun làm vic được nhóm phân tích nhưng lại không có ý nghĩa thống kê.Tkết quthu được, nhóm đưa ra các hàm ý chính sách hu ích liên quan đến việc hạn chế làm trái ngành, hướng sinh viên làm đúng ngành mình đượ c đào tạo để ̣n dụng nguồn lự c tạo đ̀u kiện phát triển kinh ́ Tkhóa: la chn nghnghip, làm trái ngành, sinh viên kinh tế, mô hình hi quy nhthc binary logistic, chsodds ratio.

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO CÔNG TRÌNHNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

NĂM HỌC 2014 -2015(Bản tóm tắt)

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KINH TẾ LƯỢNG VỀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

MONG MUỐN LỰA CHỌN LÀM TRÁI NGÀNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.

Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Quang TuyếnSinh viên thực hiện: 1. Trịnh Kim Chi2. Nguyễn Hải Yến3. Nguyễn Thị Thu HươngLớp: QH2012E Kinh tế

Hà Nội 2015Tóm tắtBai nghiên cưu vân dung mô hình kinh tê lương với phương phap Logistic regression analysis (hay phân tich mô hinh hôi quy logistic) đê phân tich 212 mâu đê tim ra cac nhân tô anh hương đên mong muôn lam trai nganh sinh viên trường ĐHKT – ĐHQGHN. Kê t qua nghiên cưu đa tim ra tam nhân tô anh hương bao gôm: nganh hoc, khóa học, nghê nghiệp bô, nghê nghiệp me, khu vực mong muốn làm, muc tiêu nghê nghiêp, học lực, khả năng thông thạo tiếng Anh. Ngoa i các biêntrên, môt sô biên khac như giơi tinh, nơi sinh sống, sự yêu thích đối với ngành đang theo học ơ trương, địa điểm mong muốn làm việc đươc nhóm phân tich nhưng lai không co y nghia thông kê.Từ kết quả thu được, nhóm đưa ra các hàm ý chính sách hữu ích liên quan đên viêc han chê lam trai nganh, hương sinh viên lam đung nganh minh đươc đao tao đê tân dung nguôn lưc tao điêu kiên phat triên kinh têTừ khóa: lựa chọn nghề nghiệp, làm trái ngành, sinh viên kinh tế, mô hình hổi quy nhị thức binary logistic, chỉ số odds ratio.

1. Đặt vấn đềPhát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả là biện pháp giúp nền kinh tế tăng trưỏng, tránh bẫy thu nhập trung bình .

Khi các nguồn vốn, đầu tư từ nước ngoài ồ ạt “rót” vào, thị trường được mở

rộng, cơ hội về việc làm sẽ tăng lên

, đặc biệt là các công việc sử dụng nguồn lao động chất lượng cao. Song hành là sự cạnh tranh khốc liệt, yêu

cầu khắt khe từ các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. Sinh viên đai hoc ơ cac nganh kinh tê, tai chinh ngân hang, quan tri kinh doanh,…

đươc đao tao kiên thưc chuyên môn bai ban, ra trương vơi băng kha gioi không tim đươc viêc lam đu ng nganh nghê, tỷ lệ sinh viên ra trường

làm trái ngành, trái nghề đang chiếm khoảng 70%.Trong đó, nhiêu sinh viên “châp nhân” lam trai nganh nghê đê thoat khoi tinh trang thât

nghiêp. Và bên cạnh, một bộ phận không nhỏ sinh viên đang ngồi trên giảng đường lại co “mong muôn” lam việc trai nganh học sau khi ra

trường.

Co môt sô bai nghiên cưu đa chi ra răng cac yêu tô bên ngoai như thi trương hay chât lương đao tao co anh hương đên quyêt đinh trai nganh cua

sinh viên. Tuy nhiên, nêu đăt trong cung môt môi trương, cung môt chât lương đao tao co kha nhiêu sinh viên vân co mong muôn lam trai nganh

Nguyên nhân hay yếu tố nào khiến các cử nhân tương lai co mong muốn như vây? Tai sao có nhiều ban sinh viên đa chi tra công sưc va một

khoản tiền lớn trong suô t bốn năm đai hoc đê hoc kinh tê, tai chinh, v.v, nhưng lai mong muôn ra trương đươc lam trái nganh minh hoc? Sự lãng

phí này sẽ được hạn chế và các nguồn vật lực sẽ được tận dụng để chuyển đổi sang những mục đích mang lại hiệu quả cao hơn nếu có sự nghiên

cứu cụ thể. Vì vậy, nhóm đa quyêt đinh thưc hiên đê tai nay đê tim hiêu va phân tich nhưng yêu tô tac đông đên mong muôn lam trai nganh cua

cac ban sinh viên trương ĐHKT - ĐHQGHN.

2. Mục đích nghiên cứuBài nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những nhân tố mang tính của đặc điểm cá nhân, chủ quan tác động

đến việc lựa chọn làm trái ngành của sinh sinh viên. Từ đó đề ra một số hàm ý chính sách để hạn chế việc làm trái ngành hiện nay.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

a. Câu hỏi nghiên cứuNhững yếu tố nào tác động đến mong muốn lựa chọn làm trái ngành của sinh viên trường ĐHKT – ĐHQGHN?

Lam thê nao đê han chê lam trai nganh va đê sinh viên hương đên lam đung nganh?

3.2 . Giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào cuốn sách “Introductory Econometrics: A modern Approach” của Jeffrey M. Woolridge, nhóm nghiên cứu đã vận dụng vào thực tế và đ

ưa ra các giả thuyết như sau:- Giả thuyết H0: Sinh viên ĐHKT- ĐHQG Hà Nội có xu hướng làm trái ngành mình đang theo học.

- Giả thuyết H1: Đặc điểm về giới tính của sinh viên có ảnh hưởng đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên.

- Giả thuyết H2: Mong muốn làm trái ngành của sinh viên có phụ thuộc vào chuyên ngành mà sinh viên đang theo học.

- Giả thuyết H3: Học lực ảnh hưởng đến mong muốn lựa chọn làm trái ngành của sinh viên.

- Giả thuyết H4: Nơi sinh sống, phát triển của sinh viên có tác động đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên.

- Giả thuyết H5: Nghề nghiệp của bố và mẹ có ảnh hưởng đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên.

- Giả thuyết H6: Sinh viên mong muốn làm công việc có thu nhập cao sẽ có mong muốn làm trái ngành nhiều nhất.

- Giả thuyết H7: Việc mong muốn làm ở khu vực nhà nước hay không có ảnh hưởng đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên.

4. Cơ sở lí luận va tô ng quan ta i liêu

4.1. Cơ sơ li luân

Quá trình lựa chọn nghề nghiệp mỗi cá nhân diễn ra với sự chi phối của những mối quan hệ xã hội phức tạp ( giữa bản thân và gia đình, với

trường lớp, đoàn, hội, cộng đồng, …). Những mối quan hệ này tác động tới nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú, sở thích nghề nghiệp của mỗi

cái nhân. Tuy nhiên để đi tới một quyết định lựa chọn nghề thì hầu hết đó là quyết định do chủ thể đưa ra và khẳng định. Hơn nữ

a, cac yêu tô

đăc điêm cua ban thân con ngươi se tac đông đên mong muôn cua ca nhân tư đo anh hương đên Theo nhóm định nghĩa, sinh viên lưa chon lam công viêc trai nganh la chon nhưng ngành nghề

không đung muc tiêu đao tao va nghiêp vu ma

nha trương đa đê ra cho tưng nganh ho c.

Nho m nghiên cưu đa dưa vao muc tiêu đao tao cua chương trinh đao tao tưng nganh ho c cua trương Đai hoc Kinh tê đê xac đinh chinh xac khai

niêm “lam trai nganh” va tư đo co thê nghiên cưu điêu tra vân đê môt cach đung đăn.

b. Tổng quan tài liệu

1. Tài liệu quốc tếDarren Fizer (2013), đa nghiên cưu vê nhưng yêu tô anh hương đên qua trinh lưa chon nghê nghiêp đung chuyên nganh cua sinh viên nganh

Nông Nghiê p ơ Đai hoc Tennessee, Martin (My) và chỉ ra rằng, yếu tố “giáo dục đại học” và “nhu cầu thị trường” có đóng góp khá to lớn đến

quyết định lựa chọn ngành nghề của sinh viên khi ra trường. Chong Hui On (2013), đã nghiên cưu nhưng yêu tô anh hương đên lưa chon nghê

nghiêp cua sinh viên kê toan tai cac trương Đai hoc ơ Malaysian và kết quả là

sư phat triên nghê nghiêp va danh tiêng sư dung lao đông la hai

yêu tô co liên quan nhiêu nhât tơi mong muôn lưa chon công viêc của sinh viên. Và một vài nghiên cứu của các tác giả khác như Thierry Wils

và Caroline Proulx (1998), Jacqueline Korir (2012),… cũng cho thấy tác động của

các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh

viên.2. Tài liệu trong nướcLê Trần Thiên Ý (2013), bài nghiên cứu đã năm yếu

tố tác động đến quyết định về quê làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp, đó là điều

kiện làm việc tại địa phương, tình cảm quê hương, chi phí sinh hoạt ở địa phương, mức lương bình quân và chính sách ưu đãi động. Và các

bài

nghiên cứu của các tác giả khác như Nguyễn Văn Toàn (2011), Trần Kim Dung (2010),…

cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn lĩnh vực, khu vực và nghề của sinh viên tại các trường Đại học ở Việt Nam.3. Đóng góp mới của đề tàiBài nghiên cứu của nhóm đi sâu phân tích các nhân tố

mang tính của đặc điểm cá nhân (như mục tiêu nghề, khả năng thông thạo tiếng anh,

khóa học, v.v) tác động đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên nói chung và sinh viên kinh tế

nói riêng thông qua nghiên cưu sinh viên

trương ĐHKT- ĐH QGHN4. Phương pha p nghiên cưu nghiên cưu

a. Phương pha p thiêt lâp ba ng ho i va thu thâ p sô liêuThiêt lâp bang ho i:

- Dưa trên cac gia thuyêt nghiên cưu đê thiêt lâp bang nhap rô i tiên hanh phai vân thư vơi 10 sinh viên, sau đo hoan thiên va đưa vao khao sa t

thưc tê.- Kê t câu bang ho i gôm 3 phân:(1) Giới thiệu và cam kết bảo mật thông tin; (2) Thông tin cá nhân; (3) Nội dung câu hỏi điều tra.

- Thu thâp sô liêu: Tiên hanh khao sa t 250 sinh viên ĐHKT- ĐHQG HN băng hinh thưc khao sa t online va điên bang phong vân giây.

. 5.2. Phương pha p thô ng kê mô ta

Trong 250 sinh viên tra lơi khao sa t co 212 mâu hơp lê con lai la không hơp lê tỷ lệ hồi đáp là 84.8%.Trong số 212 sinh viên có 130 (61.32%)

sinh viên mong mong muốn làm trái ngành và 82 (38.68%) sinh viên mong muôn lam đung nganh.

Nho m nghiên cưu tiên hanh thông kê mô ta mâu theo 3 nhom đăc điêm la đăc điêm ca nhân ban thân sinh viên (giơi tinh, khoa, khoa, hoc lưc,

kha năng sư dung thông thao tiêng Anh, hô khâu, thu nhâp va chi tiêu); đăc điêm vê yêu tô gia đinh (nghê nghiêp bô, nghê nghiêp me) va mong

muôn cua sinh viên vê công viêc tương lai (Nghê nghiêp hương đên, khu vưc mong muôn lam viêc, đia điêm mong muôn lam viêc, sư yêu thich

đô i vơi nganh đang theo hoc).5.2.Phương pha p phân ti ch hô i quy logistics nhi thưc (Binary Logistic)

Phương trình mô hình hồi qui logistic có dạng:

Log(odds) = βo + β1x1+ β2x2+....+ βnxn

Trong đo: βo: hệ số chặn (intercept). Giá trị của z khi tất cả các biến độc lập bằng 0.

β1 , β2 , …βn: hệ số hồi qui (regression cofficients) của các  yếu tố nguy cơ (còn gọi là biến độc lập) x1 , x2 ,…, xk .

Tuy nhiên đê giai thich y nghia cua mô hinh trong nghiên cưu nay nhom sư dung ty sô chênh Odds Ratio (OR)

5. Kêt qua Nho m chon khoang tin cây la α =0,1 va chay mô hinh vơi đây đu cac biên. Kết quả cho thấy hầu hết các yếu tố đều có ý nghĩa thống kê, trừ các

yếu tố giới tính, hộ khẩu, địa điểm mong muốn làm việc, sự yêu thích đối với ngành đang theo học không co y nghia thông kê.

(P- value quá

lớn so với mưc α = 0.1). Do vâ y nho m nghiên cưu đa loai bo cac yêu tô nay ra khoi mô hinh.

Con lai cac yêu tô co y nghia thông kê nhom nghiên cưu tiêp tuc chay mô hinh hôi quy logit va thu đươc kêt qua sau:

Biến Chỉ số Odds Ratio Std. Err. P>z

Khóa QH2014 (năm nhất) .4303417 .1985407 0.068

QH2013 (năm hai) .5027957 .2463442 0.161

QH2012 (năm ba) .4537294 .2122303 0.091

QH2011 (năm 4) GTTC

Khoa đang theo học Khoa KTCT 3.173419 1.496802 0.014

Khoa TCNH 3.859319 2.092652 0.013

Khoa QTKD 3.173397 1.767664 0.038

Khoa KTQT 3.914192 2.137556 0.012

Khoa KTPT GTTC

Học lực Học lực .6238336 .127591 0.021

Làm nông nghiệp. .3720498 .167073 0.028

Công nhân viên .5325157 .249304 0.178Làm cho cơ quan, đơn vị

Nhà nước..6287372 .3226446 0.366

Tự do GTTC

Nghề nghiệp mẹ Làm nông nghiệp. .3914666 .1816854 0.043

Công nhân viên .3593833 .1727421 0.033Làm cho cơ quan, đơn vị

Nhà nước..6290012 .2939135 0.321

Tự do GTTC

Khả năng thành thạo tiếng Anh 1.90371 .7686657 0.098

Mục tiêu nghề nghiệp Tiền lương 2.243059 .8774626 0.039

Mức thu nhập ổn định GTTCChỉ cần thực hiện được

ước mơ, không quan

trọng thu nhập

2.510171 1.152788 0.045

Khu vực mong muốn làm việc .4845819 .1795535 0.051

Bảng : Kết quả hồi quy sau khi loại ra khỏi mô hình những biến không có ý nghĩa thống kê.

Như vây cac yêu tô anh hương đên mong muôn lam trai nganh cua sinh viên

ĐHKT- ĐHQG HN la :

6. Tổng kết

a. Một số hàm ý chính sáchMột là, cần phải có sự đinh hương nghê nghiêp ro rang cho hoc sinh ngay tư khi con hoc tại cấp ba, thông qua cac chương trinh hương nghiêp

cho hoc sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12. Hai là,

nên có những nhận thức và điều chỉnh để gắn tiếng Anh vào ngành học, biến khả năng thông

thạo tiếng Anh là một trong những điều kiện cần để sinh viên làm đúng ngành. Ba là, t

ừ phía gia đình, bố mẹ nên ủng hộ con cái được theo

đuổi ước mơ của bản thân, thay vì bắt con cái theo nghề nghiệp mà bố mẹ muốn. Rõ ràng, việc học đúng ngành đào tạo (trùng với một

trong

những bước chuẩn bị quan trọng nhất trong việc thực hiện ước mơ ) sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, chất lượng nguồn nhân lực tốt hơn, tránh lãng

phí.Bốn là, điều chỉnh chương trinh đào tạo đai ho c, câp nhât kịp thời các xu hướng va sưa đôi giao trinh cho phu hơp sư phat triên chung theo

tiêu chuẩn quốc tế; loai bo cac kiên thưc cu ky va không con phu hơp. Nha trương nên tao ra môi trương hoc tâp năng đông, sa ng tao, giup sinh

viên đinh hương ro kha năng va năng lưc cua minh, tư đo lưa chon đung nganh nghê va muc tiêu công viêc cua minh trong quá trình học tập.

b. Hạn chế và kiến nghị.Thứ nhất, phương pháp chọn mẫu tùy tiện nên tỷ lệ giữa sinh viên các khóa, các khoa không phải là một tỷ lệ thực sự tốt.Thứ hai, kho khăn

trong sô lương biên đôc lâp, hay la cac yêu tô anh hương đên lưa chon cua sinh viên. Trong quá trình xây dựng mô hình một số biến không co y

nghia thông kê nên nhóm đã loai bo cac biên nay ra khoi qua trinh phân tich va chi giư lai nhưng biên co y nghia. Điêu nay co thê se không xay

ra nêu như quy mô mâu (hay sô lương sinh viên được khao sa t) lơn hơn. Do đo, yêu tô tac đông đên sinh viên vân chưa thưc sư đây đu va chinh

xac.

Các mức đánh giá cần được hoàn thiện hơn để tìm ra các nhân tố khác có thể tác động đến mong muốn lựa chọn làm trái ngành của sinh viên.

Bài nghiên cứu sẽ hoàn thiện hơn nếu khách thể nghiên cứu là sinh viên đã ra trường.Phạm vi nghề cần mở rộng hơn, đây là hướng mở ra cho

các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này.

7. Kết luậnTrên cơ sở mô hình hôi quy logistic va quy mô mâu la 212 sinh viên, nhom nghiên cưu đa xac đinh đươc cac yêu tô anh hương đên mong muôn

lam trai nganh cua sinh viên học tại trường ĐHKT – ĐHQGHN la : khoa, khoa sinh viên đang theo học, học lực, nghê nghiêp bô , nghê nghiêp

me, kha năng sư dung tiêng Anh thông thao,

muc tiêu nghê nghiệp của sinh viên, khu vưc mong muôn lam viêc. Trong đó yếu tố mục tiêu nghề

nghiệp và khả năng thông thạo tiếng Anh là hai yếu tố có tác động lớn đến mong muốn làm trái ngành của sinh viên. Sinh viên thông thạo tiếng

Anh có mong muốn làm trái ngành cao hơn (

gần hai lần) so với sinh viên không thông thạo tiếng Anh. Sinh viên có mục tiêu nghề là thực hiện

ước mơ không quan trọng thu nhập có mong muốn làm trái ngành cao hơn. Ngành KTQT có mong muốn làm trái ngành cao nhất trong số các

ngành khi lấy GTTC là ngành KTPT.

Để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực cũng như “rò rỉ chất xám” nên co nhưng chinh sa ch đây đu vê cac măt kinh tê, xa hô i, giao duc đao tao

đê hương sinh viên lam đung nganh tránh lãng phí nguồn lực, tao điêu kiên phat triên đât nươc.