ĐỀ tÀi:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/thang07/28/phan-tich-cau... · web viewtrong điều...

130
1 ĐỀ TÀI: “Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ” VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

1

ĐỀ TÀI:

“Phân tích cấu trúc tài

chính tại Công ty TNHH

MTV Chè Biển Hồ”

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Page 2: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BHXH Bảo hiểm xã hội

2 BHYT Bảo hiểm y tế

3 BCĐKT Bảng cân đối kế toán

4 BCTC Báo cáo tài chính

5 CSH Chủ sở hữu

6 HH Hữu hình

7 HTK Hàng tồn kho

8 NCVLĐR Nhu cầu vốn lưu động ròng

19 NH Ngắn hạn

10 NVTT Nguồn vốn tạm thời

11 NVTX Nguồn vốn thường xuyên

12 NQR Ngân quỹ ròng

13 TSCĐ Tài sản cố định

14 TSDH Tài sản dài hạn

15 TSNH Tài sản ngắn hạn

16 VLĐR Vốn lưu động ròng

17 VH Vô hình

18 XDCB Xây dựng cơ bản

Page 3: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1. Danh mục bảng biểu

Bảng 2.1. Bảng báo cáo KQKD của Công ty (2011-2013)......................................25

Bảng 2.2. Tình hình tài sản cố định của Công ty năm 2012....................................28

Bảng 2.3. Tình hình lao động của Công ty năm 2012.............................................28

Bảng 2.4. Phân tích quy mô tài sản của Công ty (2011-2013)................................36

Bảng 2.5: Phân tích kết cấu tài sản của Công ty (2011-2013)................................39

Bảng 2.6: Phân tích quy mô nguồn vốn của Công ty (2011-2013)..........................42

Bảng 2.7: Phân tích tính tự chủ về tài chính của Công ty (2011-2013)...................44

Bảng 2.8: Phân tích tính ổn định về tài chính của Công ty (2011-2013).................47

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính của Công ty (2011-2013).......50

Bảng 3.1: Bảng tóm tắt các chỉ tiêu.........................................................................52

Bảng 3.2: Báo cáo kế hoạch vốn bằng tiền..............................................................59

Bảng 3.3: Bảng theo dõi tình hình công nợ khách hàng..........................................63

2. Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Quy trình chế biến chè thành phẩm........................................................28

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ.........................30

Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán tại công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ.........................31

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ.........................33

3. Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biến động quy mô tổng tài sản (2011-2013)..........................35

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản (2011-2013)........39

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ (2011-2013)..................43

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ suất NVTX, tỷ suất NVTT (2011-2013)..............46

Page 4: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

4

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và

mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Qua đó, giúp cho nhà quản lý nắm được tình hình phân bổ tài sản và các nguồn tài

trợ của tài sản, biết được các nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến

cân bằng tài chính. Những thông tin này sẽ là những căn cứ quan trọng để các nhà

quản trị ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình,

đảm bảo cho doanh nghiệp có được một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả,

tránh được các rủi ro trong kinh doanh.

Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, sự

cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng trơ nên gay gắt. Để đứng vững trên thị

trường, để có được các quyết định kinh doanh đúng đắn, bất cứ một doanh nghiệp

nào cũng quan tâm tới tình hình tài chính, vì ổn định tình hình tài chính là cơ sở cho

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài: “Phân tích cấu trúc tài chính tại Công

ty TNHH MTV Chè Biển Hồ” làm đề tài nghiên cứu của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính, chuyên đề sẽ tiến hành đánh giá thực

trạng cấu trúc tài chính của Công ty từ đó rút ra những điểm mạnh và điểm yếu

trong chính sách tài trợ của Công ty nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị

doanh nghiệp. Từ công tác phân tích này, nhà quản trị sẽ biết được cân bằng tài

chính hiện tại của Công ty để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện cấu trúc tài

chính nhằm cải thiện cân bằng tài chính, giảm rủi ro lien quan đến hoạt động tài trợ.

Đây cũng là cơ sở để Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ thu hút thêm các nguồn

vốn để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong việc phân tích cấu trúc tài

chính tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ.

Phạm vi không gian: tại phòng kế toán Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

Page 5: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

5

Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ ngày 10/02/2014 đến

ngày 04/04/2014

4. Phương pháp nghiên cứu

Để nội dung phân tích đúng với tình hình thực tế tại công ty em đã sử dụng các

phương pháp phân tích sau: Phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương

pháp phân tích nguồn số liệu chủ yếu từ bảng cân đối kế toán…

5. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính tại Công ty TNHH MTV

Chè Biển Hồ

Chương 3: Đánh giá tổng quát về cấu trúc tài chính và hoàn thiện cấu trúc

tài chính tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

Page 6: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1. Các khái niệm liên quan

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội

dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các

quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở

mỗi điều kiện nhất định.

Tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.

Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính là quá trình phân phối, sử dụng vốn

tạo ra thu nhập tiền tệ, tiếp tục phân phối số thu nhập tiền tệ thành các quỹ tiền tệ

khác nhau như: quỹ lương, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ

cấp mất việc làm và một bộ phận tiền tệ được nộp vào ngân sách nhà nước hình

thành quỹ tiền tệ tập trung.

Cấu trúc tài chính

Cấu trúc tài chính là 1 khái niệm rộng, phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn

vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Phân tích cấu trúc tài chính

Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huy động, sử

dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của

doanh nghiệp. Qua đó giúp cho các nhà quản lý nắm được tình hình phân bổ tài sản

và các nguồn tài trợ tài sản, tìm ra phương thức tốt nhất trong việc kết hợp giữa tài

sản và nguồn vốn nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho DN, biết được nguyên nhân

cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông tin này là

căn cứ quan trọng để các nhà quản lý ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy

Page 7: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

7

động và sử dụng vốn của mình đảm bảo cho doanh nghiệp có một cấu trúc tài chính

lành mạnh, hiệu quả và tránh được những rủi ro trong kinh doanh.

1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích cấu trúc tài chính

1.1.2.1. Ý nghĩa

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngược lại tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình

tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động

thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích cấu trúc tài

chính doanh nghiệp rất hữu ích trong việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là

nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp. Giúp

cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có cái nhìn rõ

nét hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, để có những quyết định mang tính

chiến lược trong tương lai. Thông qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá

thực trạng tài chính và dự đoán tiềm lực tài chính trong tương lai.

1.1.2.2. Mục đích

- Đối với nhà quản trị ở doanh nghiệp: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng

tài chính doanh nghiệp nhằm tìm những giải pháp tài chính để xây dựng cấu trúc tài

sản, nguồn vốn thích hợp để đưa ra những phương thức nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh, chính sách tài trợ phù hợp, khai thác tốt tiềm lực tài chính doanh nghiệp

và còn tiên liệu hoạt động của doanh nghiệp.

- Đối với chủ sở hữu: Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính doanh

nghiệp giúp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sỡ hữu, đánh giá sự an toàn, tiềm

lực tài chính của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

- Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính

doanh nghiệp sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn.

1.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH CÁU TRÚC TÀI CHÍNH

1.2.1. Phương pháp phân tích

1.2.1.1. Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích CTTC để đánh giá

kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Khi sử

dụng phương pháp này cần chú ý đến các nội dung sau:

Page 8: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

8

- Tiêu chuẩn so sánh: Trong phân tích CTTC, thường dùng các gốc so sánh. Gốc

so sánh là số liệu kỳ trước, số liệu trung bình ngành, số liệu kế hoạch.

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu phân tích phải thống nhất về nội dung kinh tế,

phương pháp tinh toán, thời gian và đơn vị đo lường.

- Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, trong phân

tích người ta thường sử dụng các kỹ thuật cơ bản sau:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Sử dụng hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ

gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về số lượng,

quy mô của chỉ tiêu phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối: Sử dụng thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Việc phân tích này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ

phát triển… của chỉ tiêu phân tích.

+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện

tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng

đó. Hay nói một cách khác, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của

chỉ tiêu.

1.2.1.2. Phương pháp liên hệ cân đối

Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng

kinh tế khi mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng. Cơ sơ của phương pháp

này là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh:

cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, cân đối giữa doanh thu - chi phí - kết quả, cân

đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra, giữa tăng và giảm… Dựa vào các mối quan

hệ trên, người ta sử dụng phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của

từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng “tổng

số” hoặc “hiệu số” bằng lên hệ cân đối. Cụ thể:

Tổng tài sản = TSNH + TSDH

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra

1.2.1.3.Phương pháp loại trừ

Page 9: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

9

Phương pháp loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của

từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.Bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân

tố này thì loại trừ sự ảnh hưởng của nhân tố khác. Có 2 phương pháp thể hiện sau:

* Phương pháp thay thế liên hoàn:

Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức ảnh hưởng của

từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giả định các nhân tố còn lại không thay đổi

bằng cách lần lượt thay thế từng nhân tố từ kỳ gốc đến kỳ phân tích. Trên cơ sở đó

tổng hợp mức độ ảnh hưởng của tất cả các nhân tố đối với đối tượng nghiên cứu

Trình tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng như sau:

+ Xác định các nhân tố tác động đối với các chỉ tiêu và sắp xếp chúng thành một

công thức toán học theo nguyên tắc là nhân tố số lượng trước rồi mới đến nhân tố

chất lượng

+ Lần lược thay thế từng nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích theo trình tự từ nhân

tố số lượng đến nhân tố kết cấu trúc tài chính (nếu có) và cuối cùng là nhân tố chất

lượng. Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng và chất lượng thì nhân tố chủ yếu

thay thế trước, nhân tố thứ yếu thay thế sau. Sau mỗi lần thay thế thì tính lại chỉ tiêu

phân tích rồi so sánh với lần so sánh trước để tính lại mức độ ảnh hưởng.

+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích

* Phương pháp số chênh lệch:

Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế

liên hoàn, áp dụng khi các nhân tố có quan hệ tích số với các chỉ tiêu phân tích

Trình tự và nguyên tắc thay thế của phương pháp số chênh lệch cũng giống như

phương pháp thay thế liên hoàn

Với việc áp dụng phương pháp loại trừ vào công tác phân tích sẽ giúp cho nhà

phân tích phát hiện nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến đối tượng nghiên cứu. Từ đó

thấy được những lợi thế hay bất lợi hiện tại của doanh nghiệp mà có những định

hướng phát triển trong tương lai.

1.2.1.4. Phương pháp phân tích hồi quy – tương quan

Phương pháp phân tích hồi quy - tương quan là phương pháp biểu hiện và đánh

giá mối liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu kinh tế, nhằm giải quyết hai nhiệm vụ

nghiên cứu: thứ nhất là đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan, tức là

Page 10: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

10

nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng là chặt chẽ hay lõng lẻo. Thứ hai là xác

định phương pháp hồi quy, tức là mối liên hệ dưới dạng hàm số.

1.2.2. Tài liệu dùng để phân tích

1.2.2.4. Bảng cân đối kế toán

a. Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ

giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định, nó bao

gồm các tiềm năng kinh tế (Tài sản) của đơn vị, các nghĩa vụ kinh tế (Nợ phải trả)

và các khoản vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc:

Tổng tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

b. Ý nghĩa :

Về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát qui

mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các

nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Về mặt pháp lý: Số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tài sản hiện có

mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lời. Phần nguồn vốn

thể hiện phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ

1.2.2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

a. Khái niệm:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh

tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý,

năm) chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp

với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.

b. Ý nghĩa:

Dựa vào các số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, người sử dụng

thông tin có thể kiểm tra phân tích và đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và so với các doanh nghiệp khác

cùng ngành để nhận biết kết quả kinh doanh và xu hưởng vận động nhằm đưa ra các

quyết định quản lý và tài chính phù hợp.

1.2.2.3. Báo cáo tài chính khác

Thuyết minh báo cáo tài chính là phần bổ sung chi tiết cho báo cáo tài chính

như: đặc điểm hoạt động, chế độ kế toán áp dụng,… Và một số thông tin thường bổ

Page 11: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

11

sung như: tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản phải thu và nợ phải

trả,…

Các báo cáo nội bộ của doanh nghiệp như: báo cáo tình hình vốn bằng tiền, vật

tư,… cùng các sổ chi tiết là nguồn thông tin phụ trợ đáng kể giúp cho quá trình

phân tích trong việc đi sâu tìm hiểu ảnh hưởng, nguyên nhân hiện hữu của các chỉ

tiêu phân tích

1.2.2.4. Tài liệu liên quan khác

Ngoài thông tin từ các báo cáo tài chính ở doanh nghiệp, phân tích CTTC doanh

nghiệp còn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác như:

- Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế: Hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nên phân tích tài

chính cần đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước và nền kinh tế trong

khu vực. Kết hợp những thông tin này sẽ đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính và

những dự báo nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanh nghiệp.

- Thông tin theo ngành: Ngoài những thông tin về môi trường vĩ mô, những

thông tin liên quan đến nghành, liên quan đến lĩnh vực kinh doanh cũng được chú

trọng. Đó là:

+ Mức độ và yêu cầu công nghệ của nghành

+ Mức độ cạnh tranh và qui mô của thị trường

+ Nhịp độ và xu hướng của nghành,…

Những thông tin trên sẽ làm rõ nội dung của các chỉ tiêu tài chính trong từng

nghành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. .

- Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: đặc điểm chu chuyển vốn ở

khâu trung gian, sản xuất và tiêu thụ… Ngoài ra còn có mối quan hệ giữa khách

hàng, nhà cung cấp, nhà nước.

1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH

NGHIỆP

1.3.1. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

Cấu trúc tài sản phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản

của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài sản được thực hiện bằng cách tính ra và so

sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng loại bộ

Page 12: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

12

phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ

cấu tài sản của doanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh.

Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

Về phân tích cấu trúc tài sản có nhiều chỉ tiêu để phân tích, nhưng tuỳ thuộc vào

mục tiêu của nhà phân tích mà sử dụng các chỉ tiêu khác nhau. Nguyên tắc chung

khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản như sau:

Các chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng trong phân tích cấu trúc tài sản là:

Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền

tương đương tiền

Chỉ tiêu này cho biết giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền chiếm bao

nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này càng lớn sẽ đáp ứng được chi tiêu của doanh nghiệp (mua sắm),

thuận lợi trong hoạt động đầu tư, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh

nghiệp cao. Tuy nhiên khi khoản mục này lớn thì khả năng xảy ra gian lận, rủi ro,

mất mát cũng lớn. Ngược lại chỉ tiêu này càng nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp hạn chế

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, khả năng thanh toán gặp khó khăn

nhưng khả năng xảy ra mất mát sẽ ít hơn. Do đó, mục tiêu của chỉ tiêu này là nhằm

xác định khoản mục tiền và tương đương tiền hợp lý.

Tỷ trọng giá trị đầu tư tài chính

Đầu tư tài chính là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế

thị trường nhằm phát huy hết mọi tiềm năng sẵn có của mình. Đầu tư tài chính bao

gồm đầu tư chứng khoán, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư bất động sản và các

khoản đầu tư khác. Chỉ tiêu tổng quát phản ánh cơ cấu khoản đầu tư tài chính của

DN:

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong tổng số tài sản

=Giá trị của từng bộ phận tài sản BQ

Tổng số tài sản bình quân

= Giá trị đầu tư tài chính BQ

Tổng tài sản BQx 100

Tỷ trọng giá trị đầu tư tài chính

=tiền và các khoản tương đương tiền

Tổng tài sản BQx 100Tỷ trọng tiền và các

khoản tương đương tiền

Page 13: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

13

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng giá trị đầu tư

tài chính, thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa doanh nghiệp với những doanh

nghiệp và tổ chức khác, nhất là cơ hội của các hoạt động tăng trưởng bên ngoài đơn

vị. Khi xem xét khoản đầu tư này nên liên hệ với chính sách đầu tư của doanh

nghiệp cũng như môi trường đầu tư trong từng thời kỳ vì không phải doanh nghiệp

nào cũng có điều kiện đầu tư tài chính. Hơn nữa, môi trường đầu tư cũng ảnh hưởng

nhiều đến tỷ trọng của khoản đầu tư này, chẳng hạn một doanh nghiệp ở trong một

môi trường mà thị trường chứng khoán chưa phát triển thì chắc chắn khoản đầu tư

tài chính thấp hơn một doanh nghiệp ở trong môi trường mà thị trường chứng khoán

đã phát triển mạnh mẽ. Trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là

cơ hội cần thiết để giúp doanh nghiệp sử dụng số vốn dôi dư có hiệu quả, đồng thời

tạo cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội để nắm bắt, học hỏi được kinh nghiệm và

kiến thức quản lý kinh tế tiên tiến, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như

có điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Tỷ trọng hàng tồn kho

Tỷ trọng hàng tồn kho =Giá trị hàng tồn kho BQ

x 100 Tổng tài sản BQ

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng hàng tồn kho.

Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn,

đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được lượng tồn kho dự trữ hợp lý. Lượng tồn

kho dự trữ hợp lý là lượng dự trữ vừa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh liên tục,

vừa không gia tăng chi phí tồn kho vừa không gây ứ đọng vốn. Do vậy, phân tích tỷ

trọng hàng tồn kho qua nhiều kỳ sẽ đánh giá tính hợp lý trong công tác dự trữ. Tuy

nhiên, khi phân tích chỉ tiêu này cần quan tâm đến các nhân tố sau:

- Loại hình doanh nghiệp: Trong các doanh nghiệp thương mại chủ yếu là hoạt

động mua bán hàng hóa nên lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn so

với các loại tài sản khác. Ngược lại, ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch

thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp.

- Tính thời vụ và chính sách dự trữ trong kinh doanh ở doanh nghiệp: Đối với các

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, vào những thời điểm nhất

định trong năm, tỷ trọng hàng tồn kho thường rất cao do yêu cầu dự trữ thời vụ;

Page 14: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

14

ngược lại, vào những thời điểm khác, lượng hàng tồn kho lại quá thấp. Hoặc khi sản

phẩm, hàng hoá ở giai đoạn tăng trưởng, lượng dự trữ tồn kho thường cao để đáp

ứng nhu cầu chiếm lĩnh thị truờng còn khi hàng hoá, sản phẩm ở giai đoạn suy

thoái, để tránh rủi ro nên hàng tồn kho thường giảm xuống ở mức thấp nhất.

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất kinh doanh dài

thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, còn đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất

kinh doanh ngắn thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thấp.

Tỷ trọng nợ phải thu

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng nợ phải thu.

Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý đến các đặc trưng sau:

- Phương thức bán hàng: Nếu doanh nghiệp áp dụng phương thức bán lẻ thu tiền

ngay thì tỷ trọng khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng thấp, ngược lại nếu

doanh nghiệp áp dụng phương thức bán buôn tức là thanh toán chậm thì tỷ trọng nợ

phải thu sẽ cao.

- Chính sách tín dụng bán hàng của DN: Nếu doanh nghiệp áp dụng chính sách tín

dụng bán hàng dài hạn, số nợ phải thu chắc chắn sẽ lớn hơn số nợ phải thu khi áp

dụng chính sách tín dụng bán hàng ngắn hạn.

- Khả năng quản lý nợ và khả năng thanh toán của khách hàng: Nếu doanh nghiệp

có công tác quản lý nợ tốt như áp dụng các biện pháp, chính sách đối với khách

hàng: giảm mức dư nợ định mức cho các khách hàng thanh toán chậm, bán các

khoản nợ cho các công ty quản lý nợ… thì làm cho giá trị các khoản nợ phải thu

thấp, ngược lại đối với các DN không quản lý nợ tốt thì tỷ trọng khoản nợ phải thu

tăng cao.

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm

trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dù cho phép các nhà quản

lý đánh giá được khái quát tình hình phân bổ và sử dụng vốn nhưng không cho biết

được các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy,

để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng

và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu của tài sản, các

nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa

= Giá trị khoản phải thu khách hàng BQ

Tổng tài sản BQx 100Tỷ trọng nợ phải thu

Page 15: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

15

kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số TS cũng

như theo từng loại tài sản riêng biệt.

Tỷ trọng tài sản cố định

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản có bao nhiêu đồng TSCĐ, tỷ trọng

này phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động, mức độ ổn định sản xuất kinh doanh

lâu dài, duy trì khối lượng và chất lượng sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh,

mở rộng thị trường. Giá trị chỉ tiêu này phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Lĩnh vực kinh doanh: Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhất là ở lĩnh vực

sản xuất công nghiệp nặng, lĩnh vực cơ sở hạ tầng, TSCĐ thường chiếm tỷ trọng

lớn trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Còn đối với doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ thì chiếm tỷ trọng thấp hơn.

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu

tư để phát triển thì tỷ trọng này lớn. Ngược lại doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn

suy thoái thì TSCĐ ít được đầu tư mà có thể sẽ bị thanh lý, nhượng bán nên tỷ trọng

này giảm dần.

- Phương pháp khấu hao: Vì mỗi phương pháp khấu hao sẽ cho một giá trị còn

lại của TSCĐ khác nhau, TSCĐ thường phản ánh theo giá trị lịch sử và việc đánh

giá lại TSCĐ thường phải theo quy định của Nhà nước nên chỉ tiêu này thường

không đúng với giá trị thực của TSCĐ.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài sản

- Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài

sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Các khoản đầu tư tài chính chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của

doanh nghiệp.

- Giá trị các khoản phải thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của

doanh nghiệp

- Giá trị của hàng tồn kho chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của doanh

nghiệp

- Giá trị của TSCĐ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản, phản ánh mức

độ tập trung vốn hoạt động của doanh nghiệp

= Giá trị còn lại TSCĐ BQ

Tổng tài sản BQx 100Tỷ trọng TSCĐ

Page 16: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

16

1.3.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

1.3.2.1. Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn

chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp.

Nguồn vốn của doanh nghiệp cơ bản bao gồm hai bộ phận lớn là nợ phải trả và

vốn chủ sở hữu, hay có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành nguồn vốn tạm

thời và nguồn vốn thường xuyên.

Nợ phải trả

Nợ phải trả bao gồm nguồn vốn đi vay và nguồn vốn trong thanh toán. Nguồn

vốn đi vay là các khoản tiền do doanh nghiệp đi vay ngân hàng hay của các đối

tượng khác. Nguồn vốn trong thanh toán bao gồm các khoản nợ phải trả cho nhà

cung cấp, tiền thuế phải nộp nhà nước, tiền lương và các khoản phải trả công nhân

viên. Đối với nguồn vốn đi vay, doanh nghiệp phải cam kết thanh toán với các chủ

nợ về vốn gốc và các điều kiện kèm theo (nếu có) theo thời hạn đã qui định. Như

vậy việc tăng nguồn vốn nợ phải trả sẽ gây áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn vốn mà chính doanh nghiệp là chủ sở hữu, hay nói cách khác

nguồn vốn này thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản

của doanh nghiệp. Vì vậy, khi sử dụng nguồn vốn này doanh nghiệp không phải

cam kết thanh toán đối với người góp vốn. Nguồn vốn này có tính ổn định rất cao.

Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh

sẽ làm phát sinh chi phí sử dụng vốn cao hơn so với vốn vay nợ.

Như vậy, với khoản nợ phải trả doanh nghiệp là con nợ; với nguồn vốn chủ sở

hữu thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với tài sản ở doanh nghiệp. Do

đó xét về khía cạnh tự chủ về tài chính nguồn vốn này thể hiện năng lực vốn có của

người chủ sở hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh.

Nguồn tài trợ thương xuyên (nguồn vốn thương xuyên)

Là nguồn tài trợ mà DN được sử dụng vào hoạt động SXKD một cách thường

thường xuyên, ổn định và lâu dài. Thuộc nguồn tài trợ thường xuyên trong doanh

nghiệp bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn thanh toán dài hạn và trung hạn (trừ

vay, nợ quá hạn).

Nguồn tài trợ tạm thơi (nguồn vốn tạm thơi)

Page 17: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

17

Là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được tạm thời sử dụng vào hoạt động sản

xuất, kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn hạn. Thuộc nguồn tài trợ tạm thời

bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay, nợ quá hạn (kể cả

vay, nợ dài hạn quá hạn), các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người

mua, của người lao động,…

1.3.2.2. Phân tích tính tự chủ về tài chính

Tính tự chủ về tài chính thể hiện qua các tỷ suất sau:

Tỷ suất nợ

Tỷ suất nợ =Tổng nợ phải trả BQ

x 100Tổng tài sản BQ

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản thì được tài trợ bởi bao nhiêu đồng

nợ phải trả. Phản ánh mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp đối với

các chủ nợ. Tổng nợ phải trả trong chỉ tiêu trên bao gồm cả nợ ngắn hạn, nợ dài hạn

và nợ khác. Tỷ suất này càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào

các chủ nợ càng lớn, tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp, do đó việc tiếp nhận

các khoản vay nợ càng khó. Một khi doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các

khoản nợ, doanh nghiệp luôn phải đối đầu với áp lực thanh toán nợ, dẫn đến hiệu

quả hoạt động kinh doanh sẽ kém đi. Đây chính là một trong những chỉ tiêu quan

tâm hàng đầu với các nhà đầu tư khi đánh giá rủi ro và ra quyết định đầu tư cho một

doanh nghiệp nào đó, vì chỉ tiêu này cao thì tất nhiên khả năng thanh toán các

khoản nợ vay là rất thấp.

Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ =Nguồn vốn chủ sở hữu BQ

x 100Tổng tài sản BQ

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có được

hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm. Tỉ suất tự tài trợ thể hiện khả

năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỉ suất này càng cao chứng tỏ doanh

nghiệp có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép bởi các chủ nợ, có thể chủ

động đáp ứng nhu cầu tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Với tỉ suất tự

tài trợ cao, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên

ngoài.Mối quan hệ giữa tỉ suất nợ và tỉ suất tự tài trợ:

Tỉ suất nợ + Tỉ suất tự tài trợ = 100%

Page 18: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

18

Với kết quả trên thì mỗi chỉ tiêu sẽ có giá trị nhỏ hơn 100%. Tuy nhiên trong

một số trường hợp khi các doanh nghiệp gặp khó khăn về mặt tài chính, hoạt động

kinh doanh bị thua lỗ kéo dài, VCSH bị giảm mạnh, có thể bằng 0 và trường hợp

xấu có thì có thể đạt giá trị âm. Khi đó tỉ suất tự tài trợ có thể bằng 0 hoặc âm. Khi

tỉ suất nợ lớn, tỉ suất tự tài trợ nhỏ thì tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

được đánh giá là thấp. Khi tỉ suất nợ lớn doanh nghiệp khó thu hút vốn đầu tư từ

bên ngoài. Tuy nhiên, đối với một số công ty đang làm ăn có hiệu quả thì mong

muốn hệ số nợ lớn để phát huy được đòn bẩy tài chính. Ngược lại khi tỉ suất nợ nhỏ,

tỉ suất tự tài trợ lớn thì tính tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp cao. Các nhà

đầu tư rất mong muốn góp vốn vào những doanh nghiệp có chỉ tiêu tỉ suất nợ nhỏ;

trong trường hợp này doanh nghiệp gặp thuận lợi lớn trong vấn đề huy động thêm

vốn.

Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất nợ trên

vốn CSH=

Tổng nợ phải trả BQx 100

Nguồn vốn CSH BQ

Tỷ suất này thể hiện mức độ bảo đảm nợ bởi vốn chủ sở hữu, tỷ suất này càng

cao thì tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần xem xét đến những nhân tố có thể ảnh

hưởng đến tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu như: loại hình doanh nghiệp, thị trường

tài chính, lợi nhuận sau thuế và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh

nghiệp. Khi tiến hành phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ngoài

việc phân tích ba chỉ tiêu trên chúng ta cần sử dụng thêm các số liệu trung bình

ngành hoặc các số liệu định mức mà ngân hàng quy định đối với doanh nghiệp để

có những đánh giá đúng đắn tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.

1.3.2.3. Phân tích tính ổn định về tài chính

Để phân tích tính ổn định về tài chính có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (NVTX)

Tỷ suất NVTX = NVTX x 100

Tổng nguồn vốn

Page 19: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

19

Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (NVTT)

Tỷ suất NVTT =Nguồn vốn tạm thời

x 100 Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu trên NVTX

Tỷ suất nguồn vốn CSH

trên NVTX=

Nguồn vốn CSHx 100

NVTX

- Với tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho ta thấy sự ổn định tương đối

trong thời gian trên một năm đối với nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng, trong

thời gian này doanh nghiệp chưa bị áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Ngược lại,

khi tỷ suất này thấp cho thấy nguồn tài trợ của doanh nghiệp hầu hết là các khoản

nợ ngắn hạn, do vậy áp lực thanh toán các khoản nợ vay này là rất lớn.

- Đối với tỷ suất nguồn vốn tạm thời hoàn toàn ngược lại với tỷ suất nguồn vốn

thường xuyên. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn nữa tính ổn định về nguồn tài

trợ của doanh nghiệp ta cần phải xem xét tỷ suất giữa nguồn vốn chủ sở hữu trên

NVTX. Tỷ suất này càng cao thì việc chịu áp lực trong thanh toán kể cả những

khoản nợ dài hạn càng thấp, chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp càng ổn định.

Tuy nhiên điều này có thể ảnh hưởng không tích cực đến hiệu ứng đòn bẩy tài chính

trong việc sử dụng nguồn vốn vay của doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc nguồn vốn

- Tỷ suất nợ phản ứng trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có được hình

thành từ nợ bao nhiêu phần trăm

- Tỷ suất tự tài trợ phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có được

hình thành từ vốn chủ sở hữu là bao nhiêu phần trăm

- Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiêu

phần trăm trên vốn chủ sở hữu, thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu

- Tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở

hữu, phản ánh dùng nguồn vốn nợ hay vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động kinh

donah của doanh nghiệp.

1.3.3. Phân tích cân bằng tài chính

Page 20: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

20

Cân bằng tài chính nhằm đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ

với các yếu tố của tài sản. Sự vận động của tài sản thường tách rời với thời gian sử

dụng của nguồn vốn, nên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản và

nguồn vốn sẽ chỉ sự an toàn, tính bền vững lâu dài và cân đối trong tài trợ và sử

dụng vốn của doanh nghiệp. Và đích cuối cùng của việc nghiên cứu cân bằng tài

chính là nhằm phát hiện những nhân tố hiện tại hoặc tiềm tàng của sự mất cân bằng

tài chính, để từ đó có cơ sở cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định về việc

huy động và sử dụng vốn có hiệu quả đảm bảo khả năng thanh toán an toàn.

Phân tích cân bằng tài chính để biết doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn tài trợ

để đầu tư vào tài sản có hợp lý hay không, từ đó biết được các yếu tố đã ảnh hưởng

đến cân bằng tài chính của DN cả về yếu tố tích cực lẫn yếu tố tiêu cực, giúp DN

lựa chọn một chính sách tài trợ thích hợp trong tương lai.

1.3.3.1. Phân tích mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và cân bằng tài chính

Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn trong doanh nghiệp là vốn

lưu động ròng. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại

thời điểm lập báo cáo tài chính. Có hai cách tính VLĐ ròng của doanh nghiệp như

sau:

VLĐ ròng = NVTX – TSDH (1)

VLĐ ròng = TSNH – NVTT (2)

- Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những

tài sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên một năm. Ở

một khía cạnh khác VLĐR thể hiện phương thức tài trợ TSCĐ, tác động của kỳ đầu

tư lên cân bằng tài chính tổng thể.

- Chỉ số cân bằng thứ hai thể hiện rõ cách thức sử dụng VLĐ ròng: VLĐ ròng

được phân bổ vào các khoản phải thu, hàng tồn kho hay các khoản có tính thanh

khoản cao. Nó nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong việc sử dụng VLĐ ở doanh

nghiệp.

Các trường hợp cân bằng tài chính dài hạn:

TSNH NVTT

TSDH NVTX

TSNH NVTT

TSDH NVTX

TSNH NVTT

TSDH NVTX

Page 21: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

21

VLĐR > 0 VLĐR = 0 VLĐR < 0

Trương hợp 1: VLĐR > 0

Trong trường hợp này, NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSDH mà còn

sử dụng để tài trợ một phần TSNH của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đạt cân bằng

tài chính trong dài hạn. Tuy nhiên để đánh giá cân bằng tài chính của DN chúng ta

phải xem xét trong một chuỗi thời gian thì mới dự đoán những khả năng, triển vọng

về cân bằng tài chính trong tương lai, ngoài ra còn có thể loại trừ những sai lệch về

số liệu do tính thời vụ hoặc tính chu kỳ trong kinh doanh. Phân tích VLĐR qua

nhiều kỳ có những trường hợp sau:

- Nếu VLĐR dương và tăng qua nhiều năm: đánh giá mức an toàn của doanh

nghiệp vì không chỉ TSDH mà cả TSNH được tài trợ bằng NVTX. Tuy nhiên chúng

ta cần phải xem xét VLĐR tăng lên do NVTX tăng hay do TSDH giảm. Nếu NVTX

tăng thì do sự gia tăng của VCSH hay nợ dài hạn, tăng VCSH sẽ gia tăng tính độc

lập về tài chính nhưng giảm đi hiệu ứng của đòn bẩy nợ. Ngược lại tăng nợ dài hạn

thì hiệu ứng đòn bẩy nợ phát huy tác dụng nhưng gắn liền với rủi ro do sử dụng nợ.

Mặt khác nếu VLĐR tăng do thanh lý TSCĐ thì chưa thể kết luận tính an toàn về tài

chính vì có thể doanh nghiệp đang trong thời kỳ suy thoái phải thanh lý tài sản.

- Nếu VLĐR giảm và âm: đánh giá mức độ an toàn và bền vững tài chính của

doanh nghiệp càng giảm, vì DN phải sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ tài sản

cố định, doanh nghiệp sẽ gặp áp lực thanh toán nợ ngắn hạn và có nguy cơ phá sản.

Tuy nhiên nếu việc giảm VLĐR này nhằm tài trợ cho đầu tư TSCĐ thì chúng ta cần

xem xét đến khả năng của DN trong tương lai sẽ phát triển.

- Nếu VLĐR có tính ổn định: thể hiện các hoạt động của DN đang trong trạng

thái ổn định, trong trường hợp này cần quan tâm đến nguồn tài trợ của doanh

nghiệp.

Trương hợp VLĐR =0:

Trong trường hợp này toàn bộ tài sản dài hạn được tài trợ vừa đủ từ NVTX. Cân

bằng tài chính dài hạn có nguy cơ mất tính bền vững. Như vậy, áp lực thanh toán nợ

ngắn hạn đối với DN chưa nguy cấp nhưng đang ở mức báo động, tương lai có thể

Page 22: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

22

không đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Trường hợp này được gọi là cân

bằng tài chính kém bền vững.

Trương hợp VLĐR <0: Trường hợp này được xem là mất cân bằng tài

chính trong dài hạn, NVTX không đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, phần thiếu hụt

được bù đắp bằng một phần NVTT hay các khoản nợ ngắn, vì thế doanh nghiệp

luôn chịu áp lực về thanh toán nợ vay ngắn hạn. Doanh nghiệp cần có những điều

chỉnh dài hạn để tạo ra một cân bằng mới theo hướng bền vững.

1.3.3.2. Phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu vốn lưu động ròng và cân bằng tài

chính

Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ ròng thể hiện nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn. Trong chu

kỳ kinh doanh do sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố, chẳng hạn như: khi

doanh thu bán hàng tăng thì nợ phải thu tăng và hàng hoá dự trữ tăng…sẽ phát sinh

nhu cầu về dự trữ HTK, các khoản phải thu, nhưng đồng thời những tài sản này

cũng được tài trợ một phần bởi các khoản nợ người bán, nợ lương, nợ NSNN…Vì

thế nhu cầu VLĐR cho hoạt động kinh doanh được tính như sau:

Nhu cầu VLĐR = HTK + Khoản phải thu KH - Nợ phải trả ngươi bán

Một cách tổng quát hơn, nhu cầu VLĐ ròng có liên quan đến các nguồn vốn tạm

thời khác như nợ lương, nợ thuế,… do vậy nhu cầu VLĐ ròng còn được tính như

sau:

Nhu cầu VLĐ ròng = HTK + Khoản phải thu ngắn hạn – Nợ phải thu ngắn

hạn

Chú ý trong chỉ tiêu nợ ngắn hạn trên ta không tính nợ vay ngắn hạn.

1.3.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ ròng và cân bằng tài chính

Ngân quỹ ròng (NQR) là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu cầu VLĐR, hay

thực chất đó là khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn

hạn.

NQR = VLĐR – Nhu cầu VLĐR

Hoặc = Tiền – Vay ngắn hạn

Trương hợp 1: NQR > 0: Trường hợp này cân bằng tài chính rất an toàn vì

doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR. Mặt khác

DN không gặp tình trạng khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi

Page 23: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

23

có thể đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để sinh lời. Trường hợp

này được gọi là cân bằng tài chính ngắn hạn bền vững.

Trương hợp 2: NQR = 0: Toàn bộ các khoản vốn bằng tiền và đầu tư ngắn

hạn được hình thành từ các khoản vay ngắn hạn. Đây là dấu hiệu của sự mất cân

bằng tài chính, trường hợp này được gọi là cân bằng tài chính ngắn hạn kém bền

vững.

Trương hợp 3: NQR < 0: Trường hợp này VLĐR không đủ để tài trợ nhu

cầu VLĐR và doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự

thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSCĐ khi VLĐR âm. Đây là trường hợp doanh

nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính

- Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn tại thời điểm

lập bảng cân đối kế toán. Nếu dương thì đạt cân bằng tài chính trong dài hạn và

ngược lại.

- Nhu cầu về VLĐ thể hiện nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn. Nhu cầu VLĐ càng

nhỏ càng tốt

- Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu

động ròng được. NQR >0: VLĐR đủ tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn, không cần

đi vay và ngược lại.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHÈ BIỂN HỒ2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV CHÈ BIỂN HỒ

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Page 24: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

24

2.1.1. 1. Giới thiệu chung

Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH MTV CHÈ BIỂN HỒ.

Trụ sở chính đặt tại: Xã Nghĩa Hưng – Chưpăh – Gia lai.

Điện thoại: 0593845571

Email: [email protected]

Mã số thuế: 5900188843

Số tài khoản: 62010000000489 tại Ngân hàng BIDV Gia lai.

- Vốn điều lệ khi thành lập: 12.200.000.000 VNĐ (Mười hai tỷ hai trăm triệu

đồng).

+ Quyết định thành lập: Công ty TNHH MTV chè Biển Hồ được thành lập theo

quyết định số 4102021771 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Gia Lai cấp ngày

27/04/2004.

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

- Gia Lai là tỉnh nằm ở khu vực Tây Nguyên và có lịch sử phát triển cây chè từ

lâu. Trước đây CTY TNHH MTV Chè Biển Hồ vốn là một đồn điền thuộc tư bản

Pháp. Đầu tư xây dựng vào những năm 1926 đến năm 1962 thì tư bản Pháp bán lại

cho người Hoa.

- Ngày 09/05/1975 Đại diện ủy ban cách mạng tỉnh Gia Lai ký văn bản giao cơ sở

sản xuất trực tiếp cho sư đoàn 773 của quân khu 5- Bộ quốc phòng quản lý, đổi tên

thành NÔNG TRƯỜNG CHÈ BIỂN HỒ. Một thời gian sau, do sư đoàn phát triển

trên quy mô địa bàn rộng, gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đak lak nên đã tách ra

làm 3 sư đoàn: sư đoàn 331, sư đoàn 332 và sư đoàn 333. Lúc này nông trường chè

Biển Hồ thuộc sự quản lý của sư đoàn 331.

- Ngày 19/09/1979 thực hiện chủ trương của cấp trên, nông trường chuyển sang

Bộ lương thực và thực phẩm quản lý.

- Ngày 03/07/1980 Bộ lương thực và thực phẩm quyết định thành lập XÍ NGHIỆP

NÔNG CÔNG NGHIỆP CHÈ BIỂN HỒ thuộc liên hiệp các xí nghiệp chè Việt

Nam. Ngày 22/12/1992 theo quyết định số 51/QĐ- UBND của Ủy ban nhân dân

tỉnh Gia Lai, Xí nghiệp nông công nghiệp chè Biển Hồ chính thức chịu sự quản lý

của tỉnh Gia Lai.

Page 25: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

25

- Ngày 01/07/2007 Xí nghiệp nông công nghiệp chè Biển Hồ đổi tên thành Công

Ty Chè Biển Hồ theo quyết định số 16/2007/QĐ- UBND của chủ tịch UBND tỉnh

Gia Lai.

- Ngày 01/09/2010 Công ty Chè Biển Hồ đổi tên thành Công Ty TNHH MTV

Chè Biển Hồ theo quyết định số 595/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai.

- Do đạt nhiều thành tích xuất sắc, góp phần vào công cuộc xây dựng tổ quốc giàu

mạnh nên công ty đã được Đảng và Nhà Nước trao tặng:

o Hai huân chương lao động hạng hai năm 1978 và năm 1983.

o Một huân chương lao động hạng ba năm 1985.

o Một huân chương lao động hạng hai năm 2010.

- Và nhiều giấy khen, bằng khen về thành tích trong lao động sản xuất, xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc.

- Với sự phấn đấu nỗ lực hết mình của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty,

các sản phẩm của công ty đã được đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất

lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001-2008. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ

thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000:2004 (Hệ thống về quản lý môi

trường) và ISO 22000: 2005 (Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm).

2.1.1.3. Quy mô hiện tại

Theo nguồn số liệu từ phòng tài chính – kế toán Công ty, tính đến ngày 31/12/2013

tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 31.986.707.617 đồng.

- Tồn tại dưới hình thức tài sản:

+ Tài sản ngắn hạn: 20.302.558.166 đồng.

+ Tài sản dài hạn: 11.684.149.451 đồng.

- Tồn tại dưới hình thức nguồn vốn:

+ Nợ phải trả: 15.281.291.932 đồng.

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: 16.705.415.685 đồng.

Bảng 2.1 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh kinh doanh của Công ty (2011-

2013)

ĐVT:đồng

Page 26: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

26

Chỉ tiêu Mã

số

TM Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1.Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ

01 VI.25 56.714.591.487 76.204.481.251 64.995.500.108

2. Các khoản giảm trừ

(04+05+06+07)

02 VI.26

3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp

dịch vụ (10 = 01 - 02)

10 56.714.591.487 76.204.481.251 64.995.500.108

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 48.476.785.403 70.035.265.001 55.073.162.901

5. Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch

vụ (20 = 10 -11)

20 8.237.806.084 6.169.216.250 9.922.337.207

6. Doanh thu hoạt động

tài chính

21 VI.26 408.128.979 216.404.600 244.121.580

7. Chi phí hoạt động tài

chính

22 VI.28 241.674.370 490.533.550 516.395.777

- Trong đó: Chi phí lãi

vay

23

8. Chi phí bán hàng 24 1.610.628.133 2.018.398.007 1.814.556.540

9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

25 3.770.055.197 3.173.764.743 5.054.230.621

10. Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh

{30 = 20+(21-22)-

(24+25)}

30 3.023.577.363 702.924.550 2.781.275.849

11.Thu nhập khác 31 487.096.409 4.320.736.687 1.191.974.832

12. Chi phí khác 32 155.545.962 16.000.000 380.712.800

13. Lợi nhuận khác (40

= 31 - 32)

40 331.550.475 4.304.736.687 811.262.032

14. Tổng lợi nhuận kế 50 3.355.127.838 5.007.661.237 3.592.537.881

Page 27: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

27

toán trước thuế (50 =

30+40)

15. Chi phí thuế TNDN

hiện hành

51 VI.30 614.096.409 985.694.074 987.363.081

16. Chi phí thuế TNDN

hoãn lại

52 VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế

TNDN (60 = 50–51–52)

60 2.741.031.429 4.021.967.163 2.605.174.800

18. Lãi cơ bản trên cổ

phiếu (*)

70

( Nguồn : Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ)

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh, ta thấy phần nào về tình hình hoạt động

của công ty. Công ty hoạt động khá hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận qua các năm

liên tục tăng. Năm 2011 doanh thu của Công ty đạt được là 56.714.591.487 đồng

đến năm 2012 doanh thu đạt được 76.204.481.251 đồng nhưng sang năm 2013 thì

doanh thu đã giảm xuống còn 64.995.500.108 đồng. Có thể đánh giá được rằng

công ty đang hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận tăng qua các năm. Đồng nghĩa với

việc đóng góp vào Ngân sách nhà nước tăng tỉ lệ thuận với mức tăng của lợi nhuận

mà công ty đạt được.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1. Chức năng

Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ với chức năng tổ chức sản xuất chè, cà phê

trên diện tích đất đai được nhà nước giao cho công ty quản lý (trong đó chè 350,68

ha, cà phê 764,38 ha)… với phương châm kinh doanh của công ty là giá cả phải

chăng, chất lượng đảm bảo do đó uy tín của công ty ngày càng nâng cao.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở chức năng nhiệm vụ

được giao, năng lực hiện có của doanh nghiệp và theo nhu cầu thị trường. Tổ chức

kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế thuộc chức năng nhiệm vụ của công ty.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của chính sách đối với người lao động, chăm lo, bồi

dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, đảm bảo điều kiện làm việc cho

người lao động.

Page 28: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

28

- Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản xuất các loại chè thương phẩm hảo hạng phục

vụ trong và ngoài nước, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm chè (chè xanh, chè

đen…), riêng đối với mặt hàng cà phê công ty chỉ sơ chế sau đó bán ra thì trường.

2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.3.1. Loại hình kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ: Chuyên

trồng, chăm sóc chè, cà phê, thu hoạch và chế biến ra các mặt hàng thành phẩm, bán

thành phẩm để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng cho thị trường trong và ngoài nước

2.1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra

- Thị trường đầu vào: Công ty chủ yếu tập trung trồng trọt, chăm sóc chè và cà

phê, thu hoạch trên địa bàn tỉnh, đây là nguồn nguyên liệu chính phục vụ cho quá

trình sản xuất của công ty.

- Thị trường đầu ra: Chủ yếu trên địa bàn Gia Lai và các tỉnh lân cận. Ngoài ra các

sản phẩm chè xanh được xuất khẩu sang các nước Úc, Afganistan, Pakistan,

Singapore.

2.1.3.3. Đặc điểm vốn kinh doanh

Tính đến thời điểm 12 / 2011 tổng vốn kinh doanh của công ty là 32 tỷ (đồng)

và đến tháng 12 / 2013 tổng vốn kinh doanh của công ty vẫn là 32 tỷ (đồng).vì là

công ty của nhà nước nên chủ yếu là vốn được cấp trên, nhà nước cấp, và có tính ổn

định.

Nhìn chung với quy mô hiện tại thì tình hình tài chính của công ty là rất tốt, các

khoản nợ của công ty chủ yếu là các khoản nợ dài hạn để phục vụ cho các dự án

trồng mới cây chè.

2.1.3.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu

a. Đặc điểm tài sản cố định

Bảng 2.2: Tình hình tài sản cố định của Công ty năm 2012 Đvt: đồng

Loại tài sản Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại

1.Nhà cửa,vật kiến trúc 4.051.625.571 1.778.845.378 2.272.780.193

Page 29: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

29

2. Máy móc thiết bị 1.156.074.755 654.204.893 501.869.862

3. Phương tiện vận tải 2.072.488.750 1.254.663.180 817.825.570

4. Dụng cụ quản lý 51.918.818 21.006.394 30.912.424

5. Cây lâu năm, súc vật làm

việc và cho sản phẩm

8.062.663.175 1.238.886.293 6.823.776.882

6. Tài sản cố định khác 87.736.191 26.232.874 61.503.317

Tổng cộng 15.482.467.260 4.973.839.012 10.508.628.248

(Nguồn: phòng tổ chức –hành chính công ty TNHH MTV chè Biển Hồ)

Hai loại tài sản cố định chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản cố định của công ty

là nhà cửa, vật kiến trúc và cây lâu năm điều này là phản ánh đúng đặc điểm ngành

nghề kinh doanh của công ty là trong lĩnh vực nông nghiệp.

b. Đặc điểm lao động

Tình hình lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Tình hình lao động của Công ty năm 2012

Tiêu thức lao động Số ngươi Tỷ lệ (%)

1. Phân theo tính chất sản xuất

Lao động trực tiếp

Lao động gián tiếp

135

25

84,7315,63

2. Phân theo trình độ lao động

Đại học

Cao đẳng

Trung cấp

Lao động phổ thông

10

0

9

141

6,25

0

5,63

88,13

3. Phân theo giới tính

Lao động nam

Lao động nữ

97

63

60,63

30,38

Tổng số lao động 160 100

(Nguồn: Phòng tổ chức –hành chính công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ)

Với đặc thù ngành nghề và quy mô sản xuất, cơ cấu lao động như trên là khá

phù hợp. Ngoài ra công ty còn một lượng lao động khá lớn, Số liệu bảng trên đây

mới chỉ là số nhân viên quản lý và nhân viên phân xưởng chế biến. Với đặc thù

Page 30: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

30

ngành nghề làm việc trực tiếp trên đồng sản xuất nguồn nguyên liệu chủ yếu cho

công ty.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

Công ty Chè Biển Hồ sản xuất sản phẩm theo kiểu khép kín, sẽ cho ra sản phẩm

với chất lượng ổn định, năng suất cao, có ít phế liệu, các chi phí khác giảm dần đến

giá thành phẩm, thuận lợi cho việc tiêu thụ thành phẩm.

Sơ đồ 2.1: Quy trình chế biến chè thành phẩm

(Nguồn: phòng tổ chức –hành chính công ty TNHH MTV chè Biển Hồ)

2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

Công ty có quy mô không lớn nên bộ máy quản lý của công ty tương đối đơn

giản, bao gồm ban giám đốc, các phòng chức năng, sáu đội sản xuất và một nhà

máy chế biến.

NVL búp chè tươi Xào (duyệt men) Sấy khô

Thành phẩm Phân loại Bán thành phẩm

Đóng gói vào bao bì Nhập kho thành phẩm

Kiểm Soát viên

Chủ tịch kiêm Giám

đốc

Page 31: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

31

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ.

(Nguồn: phòng tổ chức –hành chính công ty TNHH MTV chè Biển Hồ)

Ghi chú: : Quan hệ chỉ huy

: Quan hệ tham mưu

: Quan hệ kiểm tra giám soát

Chủ tịch kiêm giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hằng ngày của

công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và các khoản nghĩa vụ đối với ngân

sách nhà nước.

Phó giám đốc: Trợ lý cho giám đốc, thừa ủy quyền của giám đốc trong quá

trình sản xuất kinh doanh.

Phòng kế toán- tài chính: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính và

kế toán. Thực hiện các chế độ kế toán, tài chính doanh nghiệp theo pháp luật quy

định.

Phòng kế hoạch- Kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực: công tác

sản xuất- kinh doanh, kế hoạch tổng hợp thống kê báo cáo kỹ thuật quản lý cho kỹ

thuật về công nghệ và công tác đầu tư phát triển của công ty.

Phòng hành chính: Tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực: tổ chức, cán bộ,

lao động tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, bảo vè quân sự, thanh tra, kiểm tra và giải

Phó Giám đốc

Phòng kế toán- tài chính

Đội 1 Đội 6 Đội 7 Đội 9 Đội 11 P.xưởng SX

Phòng kế hoạch – kỹ thuật

Phòng Tổ chức – hành chính

Đội 5

Page 32: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

32

quyết đơn khiếu nại, tố cáo, quản trị hành chính, an toàn lao động, thi đua, khen

thưởng kỹ luật, xây dựng cơ bản thuộc phân cấp của phòng.

Các đội sản xuất và phân xưởng chế biến: chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ phòng kế

hoạch kỹ thuật, các đội sản xuất là bộ phận quản lý trực tiếp đối với các hộ nhận

khoán, phân xưởng sản xuất chế biến chịu trách nhiệm chế biến tạo ra sản phẩm

cuối cùng.

2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

2.1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán

Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo hình thức tập trung được tổ

chức phân công, phâm nhiệm rõ ràng.

Sơ đồ 2.3. Bộ máy kế toán tại công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

( Nguồn : Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ)

2.1.5.2. Bộ máy kế toán

Phòng kế toán công ty gồm 5 người:

- Kế toán trưởng (trưởng phòng) phụ trách chung.

- Một kế toán phụ trách về giá thành tiêu thụ sản xuất.

- Một kế toán TSCĐ, vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Một kế toán tiền lương.

- Một thủ quỹ.

1. Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát mọi

việc trên sổ sách kế toán. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động kế

toán của công ty.

Chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán và báo cáo kế toán tại công ty.

Cung cấp các thông tin tài chính và tham mưu cho ban giám đốcvề các hoạt

động tài chính.

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ và NVL, CCDC.

Kế toán tiền lương

Kế toán về giá thành tiêu thụ sản phẩm

Thủ quỹ

Page 33: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

33

Chịu trách nhiệm về tính pháp lý của các chứng từ, hóa đơn và các văn bản

có liên quan đến tình hình tài chính, tài vụ của công ty.

Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán quý, năm theo chế độ quy định.

Kế toán thanh toán- giá thành- tiêu thụ sản phẩm.

Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay ngân hàng, với ngân sách, với khách

hàng.

Ghi chép tổng hợp hóa đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lãi – lỗ về tiêu thụ

sản phẩm.

Kế toán TSCĐ và NVL, CCDC:

Ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ lao động nhỏ, xác

định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao thực tế của công cụ, phân bổ vật liệu.

Kiểm tra việc chấp hành bào quản nhập xuất vật tư, phụ tùng. Phát hiện kịp

thời những vật tư, phụ tùng kém phẩm chất, thừa thiếu. Báo cáo với trưởng

phòng để có biện pháp xử lý.

Ghi chép theo dõi phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị tài sản cố định

hiện có, tình hình tăng giảm tài sản cố định, trích và phân bổ khấu hao hàng

tháng theo chế dộ quy định.

Kế toán tiền lương:

Hàng tháng thanh toán lương sản phẩm cho các phân xưởng, lương thời

gian cho các phòng ban, thanh toán bảo hiểm xã hội cho công nhân viên và theo

dõi các khoản khấu trừ qua lương.

Quyết toán BHXH quý, năm theo chế độ.

Theo dõi trích khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên và các khoản phải

thu, phải trả.

Thủ quỹ:

Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng và thu các khoản thanh toán khác.

Thực hiện nhiệm vụ mở sổ quỹ, cập nhật số phát sinh theo chứng từ thu,

chi, kiểm tra tính hợp lý của chứng từ.

Theo dõi các thông tin về các khoản phải thu, phải trả để tiến hành thu chi

cho chính xác.

2.1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng

Page 34: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

34

Công ty tuân thủ các quy định chung về sổ kế toán được quy định tại Luật kế

toán và chế độ kế toán về mở sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, sữa chữa sai sót, khóa

sổ kế toán, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán, xử lý vi phạm.

Hình thức kế toán: hiện nay công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ đang áp dụng sổ

kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

( Nguồn : Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ)

Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ:

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra.

Giải thích quy trình:

Sổ quỹ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợpchi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ

Page 35: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

35

– Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã kiểm tra để lập chứng từ

ghi sổ, hoặc căn cứ vào các chứng từ kế toán đã kiểm tra phân loại để lập bảng tổng

hợp chứng từ kế toán theo từng loại nghiệp vụ, trên cơ sở số liệu của bảng tổng hợp

chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển

cho kế toán trưởng duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký sổ sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ để ghi sổ và ngày tháng vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau

khi đã ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi và sổ cái.

– Sau khi phản ánh tất cả các chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái, kế

toán tiến hành cộng số phát sinh nợ, sổ phát sinh có và tính số dư cuối tháng của

từng tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu sổ cái được sử dụng lập “bản

cân đối tài khoản”.

– Đối với tài khoản mở sổ, theo kế toán chi tiết thì chứng từ kế toán, bảng tổng

hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết

theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi

tiết, lấy kế quả “ bảng tổng hợp chi tiết” theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu

với số liệu trên sổ cái của rừng tài khoản đó.

– Bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản sau khi đối chiếu được dùng làm căn

cứ để lập: “Báo cáo tài chính”.

2.2. THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV

CHÈ BIỂN HỒ

2.2.1. Phân tích trực trạng cấu trúc tài chính tại công ty

2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của Công ty

Phân tích cấu trúc tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận

cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp. Qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng

vốn cũng như tính hợp lý của việc phân bổ các loại vốn…Từ đó đề ra các biện pháp

thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Điểm đầu tiên khi phân tích quy mô tài sản của công ty, ta đi phân tích tình hình

biến động quy mô tổng tài sản.của Công ty

Page 36: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

36

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biến động quy mô tổng tài sản (2011-2013)

(Nguồn: Dựa vào bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Từ biểu đồ phân tích biến động quy mô tổng tài sản ta rút ra nhận định rằng, quy

mô tổng tài sản của doanh nghiệp có sự biến động. Cụ thể ở năm 2011, giá trị tổng

tài sản là 32.133.981.494 đồng, đến năm 2012 tăng lên gần 3 tỷ đồng nhưng đến

năm 2013 thì giá trị tổng tài sản lại giảm xuống còn 31.986.707.617 đồng. Để biết

được nguyên nhân tăng cũng như tình hình phân bổ tài sản qua các năm có hợp lí

không, ta tiến hành phân tích quy mô và kết cấu của từng loại tài sản cụ thể.

Để phân tích quy mô tài sản của công ty, ta cần lập bảng tính các chỉ tiêu như

sau

Page 37: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

37

Bảng 2.4. Phân tích quy mô tài sản của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ (2011-2013) ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU      chênh lệch 2012/2011 chênh lệch 2013/2012

2011 2012 2013  +/- % +/-  %  (1) (2) (3) (4)=(2)-(1) (5)=(4)/(1) (6)=(3)-(2) (7)=(6)/(2)

I.TÀI SẢN NGẮN HẠN 18.938.857.146 22.678.401.088 20.302.558.166 3.739.543.942 19,75 -2.375.842.922 -10,481. Tiền và các khoản tương đương tiền 255.060.420 7.856.623.100 2.237.074.828 7.601.562.680 2.980,30 -5.619.548.272 -71,53

2. Các khoản phải thu 3.534.849.050 2.307.597.318 3.693.082.606 -1.227.251.732 -34,72 1.385.485.288 60,043. Hàng tồn kho 14.981.174.522 12.394.497.764 14.162.440.223 -2.586.676.758 -17,27 1.767.942.459 14,264. Tài sản ngắn hạn khác 167.773.154 119.682.906 209.960.509 -48.090.248 -28,66 90.277.603 75,43II. TÀI SẢN DÀI HẠN 13.195.124.348 12.681.736.354 11.684.149.451 -513.387.994 -3,89 -997.586.903 -7,871. Phải thu dài hạn              2. Tài sản cố định 13.019.896.140 12.525.472.984 11.539.886.081 -494.423.156 -3,80 -985.586.903 -7,87- NG TSCĐ HH 23.056.389.022 23.571.251.158 23.318.905.569 514.862.136 2,23 -252.345.589 -1,07- KH TSCĐ HH (10.427.536.800) (11.770.223.857) (12.928.263.714) -1.342.687.057 12,88 -1.158.039.857 9,84- NG TSCĐ VH 150.000.000 315.732.857 300.732.857 165.732.857 110,49 -15.000.000 -4,75- KH TSCĐ VH (71.250.000) (94.417.749) (109.491.033) -23.167.749 32,52 -15.073.284 15,96- Chi phí XDCB 312.293.918 503.130.575 958.002.402 190.836.657 61,11 454.871.827 90,413. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 175.228.208 156.263.370 144.263.370 -18.964.838 -10,82 -12.000.000 -7,68

TỔNG TÀI SẢN 32.133.981.494 35.360.137.442 31.986.707.617 3.226.155.948 10,04 -3.373.429.825 -9,54(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Page 38: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

37

Qua bảng phân tích 2.4 (trang 36) cho ta thấy, tổng tài sản của Công ty có sự biến động

thất thường trong giai đoạn 2011 - 2013.

Năm 2012/2011:

Như đã nhận định ở trên, quy mô tài sản của doanh nghiệp năm 2012 đã tăng so

vơi năm 2011. Cụ thể, năm 2011 là 32.133.981 nghìn đồng, nhưng đến năm 2012

đạt được 35.360.137 nghìn đồng, tức là quy mô tổng tài sản năm 2012 tăng hơn so

với năm 2011 là 3.226.156 nghìn đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 10,04%. Sự

tăng về quy mô của tổng tài sản chủ yếu là do mức tăng của tài sản ngắn hạn. Ta

thấy, giá trị tài sản ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 đã tăng 19,75% tương ứng

mức tăng là 3.739.544 nghìn đồng, mức tăng này là do giá trị khoản tiền và tương

đương tiền tăng mạnh trong năm 2012 tăng 2.980,30% tương ứng với 7.601.563

nghìn đồng so với năm 2011. Nguyên nhân khoản mục tiền và tương đương tiền

tăng là do công ty thực hiện tốt chính sách bán hàng thu tiền ngay và thu hồi tốt các

khoản nợ. Trong khi đó các khoản mục khác như khoản phải thu, hàng tồn kho và

tài sản ngắn hạn khác đều giảm, tuy nhiên mức giảm lại thấp hơn với mức tăng của

tiền nên vẫn làm cho quy mô của tài sản ngắn hạn tăng.

Bên cạnh giá trị tài sản ngắn hạn làm tăng quy mô tài sản thì giá trị tài sản dài

hạn lại làm giảm quy mô tài sản. Tuy nhiên mức giảm của tài sản dài hạn lại ít ảnh

hưởng đến tổng tài sản, Cụ thể là khoản mục tài sản cố định năm 2011 có

13.019.896 nghìn đồng nhưng đến năm 2012 đã giảm xuống còn 12.525.473 nghìn

đồng tức là giảm 494.423 nghìn đồng, mức giảm này đã làm cho tỷ trọng TSCĐ

giảm đi 5,09% (40,52% – 35,42%). Mặc khác các khoản đầu tư tài chính dài hạn

cũng có xu hướng giảm nên đã làm cho giá trị của tài sản dài hạn giảm. Kết cấu tài

sản thay đổi như vậy nhìn chung là hợp lý, vì nhà quản lý nhận thấy nền kinh tế ổn

định nên đang thực hiện chiến lược mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao doanh thu

hàng hóa nhưng lại thu hẹp chính sách bán nợ nên đã làm cho tỉ trọng nợ phải thu

giảm, đồng thời khoản mục tiền và tương đương tiền tăng lên đáng kể, do thực hiện

tốt chính sách bán hàng nên cũng làm cho hàng tồn kho giảm đáng kể. Bên cạnh đó,

công ty giảm khoản mục tài sản dài hạn cho thấy rằng nhà quản lý đang chú trọng

mở rộng sang đầu tư khác do nhận thấy rằng doanh thu tăng cụ thể doanh thu năm

2011 là 56.714.591 nghìn đồng, năm 2012 đạt 76.204481 nghìn đồng nên TSCĐ

vẫn hoạt động đạt năng suất cao chưa cần thiết phải đầu tư mới.

Page 39: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

38

Tóm lại, ta có thể kết luận rằng, việc mở rộng quy mô và thay đổi kết cấu tài sản

của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ là hợp lý trong ngắn hạn, nhưng xét trong

dài hạn thì công ty nên chú trọng nhiều hơn trong việc nâng cấp, đầu tư thêm vào

TSCĐ vì công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thương mại cần trang thiết bị

máy móc tốt trong việc sản suất sản phẩm có chất lượng hơn…

Năm 2013/2012:

So với năm 2012 thì năm 2013 hoạt động của Công ty có xu hướng đi xuống. Ta

thấy tổng tài sản trong năm 2013 là 31.986.708 nghìn đồng trong khi đó năm 2012

là 35.360.137 nghìn đồng cho thấy đã giảm đi 3.373.430 nghìn đồng tương ứng

giảm đi 9,54%. Mức giảm này là do giá trị của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

năm 2013 đều giảm. Xét về tài sản ngắn hạn, Công ty nhận thấy nền kinh tế khó

khăn nên đã mở rộng chính sách bán nợ, gia tăng các khoản nợ cho khách hàng nên

đã làm cho khoản mục nợ phải thu tăng, đồng thời khoản mục tiền và tương đương

tiền lại giảm đi đáng kể, do mở rộng chính sách tín dụng thương mại, nên cũng làm

cho hàng tồn kho tăng đáng kể. Tuy nhiên mức tăng của hàng tồn kho và nợ phải

thu vẫn không bù đắp được mức giảm của khoản mục tiền, nên chính sách này vẫn

không làm cho hoạt động của Công ty hiệu quả như trong năm 2012 mà làm cho giá

trị của tài sản ngắn hạn giảm xuống.

Cũng như tài sản ngắn hạn, thì về tài sản dài hạn trong năm 2013 cũng giảm đi

so với năm 2012. Nguyên nhân làm giá trị tài sản cố định giảm đi là do nguyên giá

giảm nhưng mức trích khấu hao lại tăng cao, bên cạnh đó thì các khoản đầu tư tài

chính dài hạn cũng giảm đi so với năm 2012. Với đặc thù hoạt động kinh doanh của

Công ty thì tài sản cố định của Công ty chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm, nhà

xưởng và máy móc thiết bị. Trước tình hình này Công ty cần thay mới cây trồng,

nâng cấp sửa chữa nhà xưởng và máy móc chế biến, để kéo dài tuổi thọ tăng nguyên

giá, giảm chi phí khấu hao góp phần tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao.

Với tình hình sử dụng tài sản của Công ty trong năm 2013 qua phân tích trên đã

làm cho tổng tài sản của Công ty, cũng là nguyên nhân làm cho doanh thu của năm

2013giảm đi đáng kể, cụ thể năm 2013 doanh thu chỉ đạt được 64.995.500 nghìn

đồng, trong khi đó năm 2012 là 76.204.481 nghìn đồng. Vì vậy trong thời gian tới

Công ty cần có giải pháp khắc phục nhằm cải thiện tình hình tài chính hợp lý, hiệu

quả hơn.

Page 40: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

39

Tiếp đến ta tiến hành phân tích kết cấu tài sản của Công ty thồng qua bảng sau:

Bảng 2.5: Phân tích kết cấu tài sản của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

(2011-2013) ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013A. TÀI SẢN 32.133.981.494 35.360.137.442 31.986.707.617

I.TÀI SẢN NGẮN HẠN 18.938.857.146 22.678.401.088 20.302.558.166

Tiền và các khoản tương

đương tiền255.060.420 7.856.623.100 2.237.074.828

Các khoản phải thu 3.534.849.050 2.307.597.318 3.693.082.606

Hàng tồn kho 14.981.174.522 12.394.497.764 14.162.440.223

Tài sản ngắn hạn khác 167.773.154 119.682.906 209.960.509

II. TÀI SẢN DÀI HẠN 13.195.124.348 12.681.736.354 11.684.149.451

Tài sản cố định 13.019.896.140 12.525.472.984 11.539.886.081

Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 175.228.208 156.263.370 144.263.370

Tỷ trọng tiền và (%) 0,79 22,22 6,99

Tỷ trọng KPT ngắn hạn (%) 11,00 6,53 11,55

Tỷ trọng HTK (%) 46,62 35,05 44,28

Tỷ trọng TSNH khác (%) 0,52 0,34 0,66

Tỷ trọng TSCĐ (%) 40,52 35,42 36,08

Tỷ trọng các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn (%) 0,55 0,44 0,45

(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 41: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

40

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản (2011-2013)(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Qua bảng phân tích 2.5 và biểu đồ 2.2 (trang 39), ta có thể nhận định khái quát

rằng quy mô tài sản của doanh nghiệp tăng giảm không ổn định qua các năm và kết

cấu tài sản cũng có sự biến động. Khoản mục tiền và các khoản tương đuơng tiền

chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nhưng tỷ trọng này lại có

xu hướng tăng. Cụ thể: tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2011

chỉ có 0,79% đến cuối năm 2012 tăng cao lên 22,22% và đến 2013 lại giảm xuống

là 6,99%. Sở dĩ tỷ trọng khoản mục tiền và tương đương tiền tăng là do công ty thực

hiện tốt chính sách bán hàng thu tiền ngay bằng cách bán hàng kem theo quà tặng,

giảm giá sản phẩm để tăng lượng đặt hàng từ khách hàng, và thu hồi tốt các khoản

nợ bằng cách khuyến khích khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, thực hiện chính

sách chiết khấu thanh toán rút ngắn thời gian trả nợ của khách hàng…

Tiếp đến là khoản mục KPT ngắn hạn thì tỷ trọng có xu hướng giảm nhưng

đến 2013 thì lại tăng mạnh trở lại. Cụ thể: tỷ trọng KPT ngắn hạn cuối năm 2011

chiếm tỷ trọng 11,00% đến cuối năm 2012 giảm xuống còn là 6,53% cho thấy tình

hình công nợ của công ty qua 2 năm cũng tương đối tốt nhưng đến 2013 thì tỷ trọng

này lại tăng lên là 11,55% đây là một dấu hiệu không tốt thể hiện chính sách không

hợp lí trong việc quản lí và thu hồi nợ của công ty, Việc tỷ lệ nợ phải thu quá lớn

luôn là nổi boăn khoăn, lo lắng của các nhà lãnh đạo công ty, nó thể hiện số vốn của

công ty bị các tổ chức, cá nhân khác tạm thời chiếm dụng quá nhiều, điều đó sẽ ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Page 42: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

41

Tương tự khoản mục HTK là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản,

tỷ trọng HTK có xu hương giảm nhưng đến 2013 lại tăng trở lại. Cụ thể tỷ trọng

HTK cuối năm 2011 là 46,62 % đến 2012 giảm xuống là 35,05% nhưng đến cuối

năm 2013 lại tăng lên là 44,28%.

TSCĐ cũng là một khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nhưng đã

có xu hướng giảm. Cụ thể tỷ trọng TSCĐ cuối năm 2011 là 40,52% nhưng đến năm

cuối năm 2013 lại giảm xuống còn 36,08%, sỡ dĩ như vậy là do mức trích khấu hao

TSCĐ qua 3 năm tăng cao và công ty ít chú trọng việc đầu tư vốn vào TSCĐ.

Còn khoản mục TSNH khác và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của

công ty chiếm tỷ trọng thấp và ít biến động cho thấy Công ty ít quan tâm đến khoản

mục này.

Như vậy, tình hình cơ cấu tài sản của công ty có biến động rõ rệt, tài sản chủ yếu

tập trung vào nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản cố định.

2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của Công ty

a. Phân tích tình hình biến động quy mô nguồn vốn

Để thấy rõ tình hình biến động quy mô nguồn vốn ta có bảng phân tích 2.6

Qua bảng phân tích 2.6 (trang 42) có thể nhận thấy quy mô nguồn vốn của Công

ty liên tục biến động qua các năm 2011 đến năm 2013, và nguyên nhân chủ yếu là

do ảnh hưởng của khoản mục nợ phải trả, mặc dù sự gia tăng liên tục của nguồn vốn

chủ sở hữu qua 3 năm vẫn không thể làm cho tổng nguồn vốn của công ty tăng lên

được.

Với sự tăng lên của khoản mục nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu đã làm cho

nguồn vốn của Công ty tăng lên trong năm 2012. Cụ thể ta thấy, năm 2012 nợ phải

trả tăng thêm 2.359.130 nghìn đồng (20.634.637 – 18.275.507) so với năm 2011,

trong đó chủ yếu là mức tăng cao của vay ngắn hạn lên đến 8.089.625 nghìn đồng,

trong khi đó khoản mục nợ dài hạn lại giảm nhẹ. Lý giải cho điều này là do: năm

2012, công ty đã thay đổi cơ cấu nợ phải trả chuyển từ vay dài hạn sang vay ngắn

hạn, điều này hiệu quả khi nền kinh tốt nhưng sẽ làm tăng áp lực thanh toán cho

công ty. Khi tình hình sản xuất đi vào ổn định và mang lại hiệu quả, thì công ty nên

giảm các khoản vay ngắn hạn và tăng cường vay dài hạn, điều này sẽ làm tăng hiệu

quả ổn định tài chính và giảm áp lực khi thanh toán . Đối với nguồn vốn chủ sở hữu

thì giá trị vốn chủ sở hữu trong năm 2012 tăng 867.026 nghìn đồng tương ứng với

Page 43: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

42

tỷ lệ tăng 6.26% là so với năm 2011. Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng qua năm

2012 là do Công ty làm ăn có hiệu quả, doanh thu tăng cao và toàn bộ lợi nhuận của

Công ty được các chủ sở hữu để lại để làm vốn kinh doanh, bổ sung nguồn kinh phí

và quỹ khác.

Page 44: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

42Bảng 2.6: Phân tích quy mô nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ (2011-2013) Đvt: đồng

Chỉ tiêu năm 2011 năm 2012 năm 2013chênh lệch 2012/1011 chênh lệch 2013/2012

+/- % +/- %

I. NỢ PHẢI TRẢ 18.275.507.070 20.634.637.032 15.281.291.932 2.359.129.962 12,91 -5.353.345.100 -25,94

1. Nợ ngắn hạn 16.863.592.424 19.467.192.293 14.086.117.340 2.603.599.869 15,44 -5.381.074.953 -27,64

Trong đó vay ngắn hạn 1.639.029.690 9.728.654.513 4.803.321.025 8.089.624.823 493,56 -4.925.333.488 -50,63

2. Nợ dài hạn 1.411.914.646 1.167.444.739 1.195.174.592 -244.469.907 -17,31 27.729.853 2,38

II.VỐN CHỦ SỞ HỮU 13.858.474.424 14.725.500.410 16.705.415.685 867.025.986 6,26 1.979.915.275 13,45

1. Vốn chủ sở hữu 13.858.474.424 14.725.500.410 16.705.415.685 867.025.986 6,26 1.979.915.275 13,45

2. Nguồn kinh phí và quỹ

khác0 0  0  0  0  0  0

TỔNG NGUỒN VỐN 32.133.981.494 35.360.137.442 31.986.707.617 3.226.155.948 10,04 -3.373.429.825 -9,54

(Nguồn: Tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 45: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

43

Nhưng sang năm 2013 thì tổng nguồn vốn của Công ty có xu hướng giảm, và

mức giảm này là do Công ty thay đổi cơ cấu nợ phải trả từ nợ ngắn hạn sang nợ dài

hạn, điều này làm giảm áp lực thanh toán trong ngắn hạn của Công ty trong năm

2012, làm giảm khoản vay ngắn hạn và tăng vay dài hạn, tuy nhiên mức tăng của

vay dài hạn lại thấp hơn mức giảm mạnh của vay ngắn hạn nên vẫn làm cho khoản

mục nợ phải trả năm 2013 giảm đi 5.353.345 nghìn đồng (20.634.637-15.218.292).

Mặc dù nguồn vốn chủ sở hửu của Công ty tăng đều trong 2 năm qua, nhưng trong

năm 2013 mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu không bằng mức giảm của nợ phải

trả nên đã làm cho tổng nguồn vốn của Công ty trong năm 2013 đã giảm đi

3.373.430 nghìn đồng so với năm 2012

b. Phân tích tính tự chủ về tài chính

Nếu xét từ gốc độ quyền sở hữu thì vốn kinh doanh của công ty được hình thành

từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nếu Công ty huy động vốn

chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu thì tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

cao tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh thuận lợi thì công ty không thể tận dụng

được hiệu ứng đòn cân nợ. Nếu công ty huy động nguồn vốn từ nguồn vốn vay thì

tính tự chủ của công ty thấp nhưng khi công ty kinh doanh có hiệu quả thì công ty

lại sử dụng tốt hiệu ứng đòn cân nợ. Một cơ cấu vốn được coi là hợp lý nếu có sự

kết hợp hài hòa giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định.

Cơ cấu tỷ trọng của 2 bộ phận này được thể hiện qua biểu đồ và bảng sau

Page 46: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

44

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ (2011-2013)

(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 47: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

44

Bảng 2.7: Phân tích tính tự chủ về tài chính của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ (2011-2013) Đvt: đồng

Chỉ tiêu năm 2011 năm 2012 năm 2013chênh lệch 2012/1011 chênh lệch 2013/2012

+/-  % +/-  %

1. Nợ phải trả 18.275.507.070 20.634.637.032 15.281.291.932 2.359.129.962 12,91 -5.353.345.100 -25,94

2. Vốn chủ sở hữu 13.858.474.424 14.725.500.410 16.705.415.685 867.025.986 6,26 1.979.915.275 13,45

3. Nguồn vốn 32.133.981.494 35.360.137.442 31.986.707.617 3.226.155.948 10,04 -3.373.429.825 -9,54

4. Tỷ suất nợ (%)

(4)=(1):(3) 56,87 58,36 47,77 1,48 2,61 -10,58 -18,13

5. Tỷ suất tự tài trợ

(%) (5)=(2):(3) 43,13 41,64 52,23 -1,48 -3,44 10,58 25,41

6. Tỷ suất Nợ/ VCSH

(lần) (6)=(1):(2) 1,32 1,40 0,91 0,08 6,26 -0,49 -34,72

(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 48: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

45

Từ biểu đồ 2.3 (trang43) và qua bảng phân tích 2.7 (trang 44), ta thấy tính tự chủ

về tài chính của Công ty có sự biến động nhẹ và theo hướng tích cực. Cụ thể, năm

2012 nguồn vốn của Công ty tăng so với năm 2011, trong đó mức tăng chủ yếu là

của nợ phải trả dẫn đến tỷ suất nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng cao trên 50%

tổng số vốn của công ty. Năm 2012 tỷ suất nợ là 58,36% trong khi năm 2011 chỉ có

56,87%. Mà tỷ suất nợ cao thể hiện mức độ phụ thuộc của công ty vào các chủ nợ

nhiều, khả năng tiếp nhận các khoản vay nợ càng khó. Và cùng với sự biến động

của tỷ suất nợ thì tỷ suất tự tài trợ biến động tuơng ứng, cụ thể: năm 2011 tỷ suất tự

tài trợ của công ty 43,13%, năm 2012 giảm xuống còn 41,46%. Với tỷ lệ như vậy

thì ta thấy tính tự chủ của công ty vẫn đang ở mức thấp, công ty còn phụ thuộc chủ

yếu vào chủ nợ và ngân hàng. Nếu tình trạng nợ đọng như thế này tiếp tục diễn ra,

đến một lúc nào đó công ty sẽ đứng trước tình trạng khó khăn trong việc thanh toán

nợ, và các nhà cung cấp sẽ không cho công ty nợ nữa, gây hậu quả cho quá trình

hoạt động sản xuất của công ty.

Nhưng sang năm 2013, để khắc phục tình trạng tỷ suất nợ cao tỷ suất tự tài trợ

và ảnh hưởng đến tính tự chủ về tài chính, Công ty đã thay đổi chính sách sử dụng

nợ làm giảm khoản mục nợ phải trả và tăng nguồn vốn của chủ sở hữu, nên đã cải

thiện được tình hình tài chính của Công ty. Cụ thể, năm 2013 tỷ suất nợ chỉ còn

47,77% trong khi năm 2012 là 58,36% tương ứng giảm đi 10,58%. Và bên cạnh đó

thì tỷ suất tự tài trợ năm 2013 lại tăng lên 10,58% so với năm 2012. Từ sự thay đổi

kết cấu tài chính bằng cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu và giảm các khoản nợ, đã

cải thiện được tính tự chủ về tài chính của Công ty trong năm 2013. Điều này có

nghĩa là sư tự chủ về tài chính của doanh nghiệp tăng lên, hay nói các khác sự phụ

thuộc về tài chính vào bên ngoài giảm xuống hạn chế mức phụ thuộc vào chủ nợ và

ngân hàng, và có thể tiếp cận thêm các nguồn vốn từ bên ngoài.

c. Phân tích tính ổn định về tài chính

Việc phân tích tính tự chủ về tài chính ở trên đã giúp chúng ta hiểu được quan

hệ giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ của công ty trong 3 năm qua. Tuy nhiên

chúng ta hoàn toàn chưa nắm được sự ổn định của mỗi nguồn tài trợ này, bởi vì mỗi

nguồn vốn đều có thời gian sử dụng và chi phí sử dụng khác nhau. Chính vì thế

chúng ta cần phải tiến hành phân tích tính ổn định của các nguồn vốn sử dụng trong

công ty. Áp dụng các công thức tính của các chỉ tiêu phản ánh tính ổn định về

Page 49: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

46

nguồn tài trợ và số liệu của công ty ta có bảng các chỉ tiêu phân tích tính ổn định

của nguồn tài trợ sau

NVTX = VCSH + Nợ dài hạn

NVTT = Nợ ngắn hạn

Trong đó: NVTX2011= 13.858.474.424 + 1.411.914.646 = 15.270.389.070

NVTX2012= 14.725.500.410 + 1.167.444.739 = 15.892.945.149

NVTX2013= 16.705.415.685 + 1.195.174.592 = 17.900.590.277

NVTT2011= 13.420.133.823

NVTT2012= 18.165.392.359

NVTT2013= 14.086.117.340

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ suất NVTX, tỷ suất NVTT (2011-2013)

(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 50: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

47

Bảng 2.8: Phân tích tính ổn định về tài chính của công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ (2011-2013) ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu năm 2011 năm 2012 năm 2013chênh lệch 2012/1011 chênh lệch 2013/2012

+/-  % +/-  %

1. Nguồn VCSH 13.858.474.424 14.725.500.410 16.705.415.685 867.025.986 6,26 1.979.915.275 13,45

2. NVTX 15.270.389.070 15.892.945.149 17.900.590.277 622.556.079 4,08 2.007.645.128 12,63

3. NVTT 16.863.592.424 19.467.192.293 14.086.117.340 2.603.599.869 15,44 -5.381.074.953 -27,64

4. Tổng nguồn vốn 32.133.981.494 35.360.137.442 31.986.707.617 3.226.155.948 10,04 -3.373.429.825 -9,54

5. Tỷ suất NVTX (%)

(5)=(2)/(4) 47,52 44,95 55,96 -2,58 -5,42 11,02 24,51

6. Tỷ suất NVTT (%)

(6)=(3)/(4) 52,48 55,05 44,04 2,58 4,91 -11,02 -20,01

7. Tỷ suất VCSH trên

NVTX (%) (7)=(1)/(2) 90,75 92,65 93,32 1,90 2,09 0,67 0,72

(Nguồn: tính toán dựa trên bảng CĐKT của Công ty trong 3 năm 2011-2013)

Page 51: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

48

Dựa vào biểu đồ 2.4 (trang 46) và bảng phân tích 2.8 (trang 47) ta thấy, năm

2011 toàn bộ tài sản của công ty được tài trợ 52,48% bằng nguồn vốn tạm thời và

47,52% bằng nguồn vốn thường xuyên, thì năm 2012 công ty đã dùng 55,05%

nguồn vốn tạm thời và 44,95% nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho toàn bộ tài

sản của công ty. Ta thấy, NVTX có xu hướng tăng nhưng tăng chậm so với NVTT

và cả hai có tốc độ tăng không đồng đều và chậm hơn so với tốc độ tăng của nguồn

vốn, nên làm cho tỷ suất NVTT tăng và tỷ suất NVTX giảm. Tỷ suất NVTT năm

2011 là 52,48% sang năm 2012 tăng lên 55,05% (tương ứng tăng 2,58%) tương ứng

là tỷ suất NVTX sẽ giảm. Vì nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn công ty tạm thời sử

dụng trong thời gian ngắn, thường là một năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh

nên thường không ổn định. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời cao thì nguồn tài trợ của

công ty chủ yếu bằng nguồn nợ ngắn hạn điều này làm cho doanh nghiệp phải chịu

áp lực trong việc thanh toán các khoản nợ. Nhưng sang năm 2013, Công ty đã thay

đổi chính sách sử dụng vốn từ sử dụng nợ ngắn hạn chuyển sang vay dài hạn và

tăng vốn chủ sở hữu, với chính sách này đã cải thiện được tính ổn đinh về tài chính

của Công ty. Cụ thể: tỷ suất NVTT năm 2012 là 55,05% nhưng sang năm 2013

giảm xuống còn 44,04% (tương ứng giảm 11,02%), đồng nghĩa là tỷ suất NVTX sẽ

tăng một mức tương ứng.

Như vậy, bằng các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài

trợ ta thấy cấu trúc nguồn vốn của công ty tương đối ổn định trong năm 2013: tỷ

suất tự tài trợ và tỷ suất NVTX của công ty chiếm tỷ lệ trên 50% trong cơ cấu

nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng độc lập về tài chính của công ty được đảm

bảo, điều này cũng ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận các khoản tín dụng từ bên ngoài

của công ty và chịu áp lực từ việc thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên cũng không

thể phủ nhận rằng công ty đang cố gắng cải thiện tính tự chủ và tính ổn định về

nguồn tài trợ theo hướng tích cực. Để cải thiện tính độc lập và tính ổn định về

nguồn tài trợ, công ty cần mở rộng quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời duy trì

một khoản nợ ngắn hạn thích hợp, để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp, nhằm nâng

cao tính độc lập về tài chính và mở ra những cơ hội về những nguồn vốn đầu tư từ

bên ngoài. Do đó, trong thời gian tới công ty cần phải xây dựng cơ cấu tài chính

hợp lý và ổn định.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Page 52: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

49

2.2.2. Phân tích cân bằng tài chính

Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản và nguồn tài trợ tương ứng của

nó. Mối quan hệ trong trường hợp này thể hiện thông qua các phương thức chính

sách tài trợ TSDH và TSNH. Việc phân tích mối quan hệ tài sản và nguồn vốn

nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động sử dụng các loại vốn và

nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ta có bảng

phân tích 2.9 (trang 50)

Dựa vào kết quả tính toán được ta thấy: trong ngắn hạn công ty nằm trong tình

trạng bất ổn về tài chính, tuy nhiên tình trạng này đã được khắc phục hoàn toàn

trong dài hạn với VLĐR luôn dương qua các năm và đang có xu hướng gia tăng. Cụ

thể:

2.2.2.1. Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Năm 2011, VLĐR của công ty là 2.075.265 nghìn đồng, đến năm 2012 nó đã

tăng lên thành 3.211.209 nghìn đồng (tăng 1.135.944 nghìn đồng tương ứng tăng

54,74%) và sang năm 2013 là 6.216.441 nghìn đồng (tăng 3.005.232 nghìn đồng

ứng với tỷ lệ 93,59%). Như vậy, trong 3 năm gần đây, NVTX của công ty luôn đủ

sức tài trợ cho TSDH, hơn thế nữa nó còn có dư để tài trợ cho TSNH. Tiến hành

xem xét từng năm tài chính cụ thể ta thấy, việc VLĐR năm 2012 cao hơn 2011 (hơn

1.135.944 nghìn đồng tương ứng 54,74%) là do sự tăng lên của nguồn vốn thường

xuyên, NVTX năm 2011 chỉ có 15.270.389 nghìn đồng nhưng sang năm 2012 tăng

lên 15.892.945 nghìn đồng tương ứng tăng 622.556 nghìn đồng. Sang năm 2013

NVTX tăng một cách vượt bậc. Năm 2013, NVTX là 17.900.590 nghìn đồng,

NVTX tăng 2.007.645 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 12,63%. Như vậy ở giai đoạn

này NVTX của công ty không những đủ tài trợ cho TSDH mà còn dôi dư ra một

phần rất lớn để bù đắp TSNH, hay nói cách khác giá trị TSNH đủ để thanh toán các

khoản vay và nợ NH và một phần vay và nợ DH. Như vậy, áp lực thanh toán ngắn

hạn đối với doanh nghiệp là không cao. Tuy nhiên, nếu NVTX quá lớn sản xuất sẽ

không an toàn đối với doanh nghiệp vì chi phí sử dụng vốn sẽ rất cao. Trường hợp

này được gọi là cân bằng tài chính dài hạn bền vững.

Đây chính là nền tảng vững chắc tạo tiền đề cho sự phát triển vững mạnh của

công ty trong tương lai.

Page 53: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

50

Bảng 2.9: Bảng các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ (2011-2013) ĐVT:đồng

Chỉ tiêu năm 2011 năm 2012 năm 2013chênh lệch 2012/1011 chênh lệch 2013/2012

 +/- % +/-  %

1..NVTX 15.270.389.070 15.892.945.149 17.900.590.277 622.556.079 4,08 2.007.645.128 12,63

2..Giá trị còn lại của

TSDH13.195.124.348 12.681.736.354 11.684.149.451 -513.387.994 -3,89 -997.586.903 -7,87

3..VLĐR (3)=(1)-(2) 2.075.264.722 3.211.208.795 6.216.440.826 1.135.944.073 54,74 3.005.232.031 93,59

4. HTK 14.981.174.522 12.394.497.764 14.162.440.223 -2.586.676.758 -17,27 1.767.942.459 14,26

5..Nợ phải thu ngắn

hạn3.534.849.050 2.307.597.318 3.693.082.606

-1.227.251.732 -34,72 1.385.485.288 60,04

6..Nợ phải trả ngắn

hạn 15.224.562.734 9.738.537.780 9.282.796.315 -5.486.024.954 -36,03 -455.741.465 -4,68

7. NCVLĐR

(7)=(4)+(5)-(6) 3.291.460.838 4.963.557.302 8.572.726.514 1.672.096.464 50,80 3.609.169.212 72,71

8..NQR (8)=(3)-(7) -1.216.196.116 -1.752.348.507 -2.356.285.688 -536.152.391 44,08 -603.937.181 34,46

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Page 54: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

51

2.2.2.2. Ngân quỹ ròng và phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

Cùng với việc phân tích cân bằng tài chính dài hạn của công ty, ta cũng cần phải

xem xét cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Đây cũng là một trong những nội dung

chính của cân bằng tài chính. Để đánh giá về tình hình cân bằng tài chính ngắn hạn

của công ty tốt hay xấu ta cần phải phân tích trạng thái cân bằng tài chính thông qua

mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu VLĐR, đó là ngân quỹ ròng.

Đối lập với sự ổn định về tài chính của công ty trong dài hạn, NQR qua 3 đều

âm. Năm 2011 là -1.216.196 nghìn đồng, năm 2012 là -1.752.349 nghìn đồng, năm

2013 là -2.356.286 nghìn đồng. Ba con số âm trong 3 năm 2011, 2012, 2013 thể

hiện tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn của Công ty. Cụ thể: VLĐR

của công ty trong ba năm không đủ tài trợ cho NCVLĐR, nguyên nhân là do nợ

phải trả ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn) của Công ty giảm mạnh qua 3 năm nên

đã làm cho NCVLĐR tăng mạnh. Và mức tăng của NCVLĐR cao hơn mức tăng

của VLĐR nên đã làm cho NQR giảm đi đáng kể. Trường hợp này, VLĐR không

đủ để tài trợ NCVLĐR, để đảm bảo cho nhu cầu tài trợ công ty buộc phải đi vay từ

bên ngoài điều này sẽ làm gia tăng thêm chi phí và rủi ro cũng như gia tăng áp lực

thanh toán cho công ty. Như vậy, suốt 3 năm qua, trong ngắn hạn công ty luôn phải

chịu đựng một sức ép thanh toán khá lớn.

Như vậy, qua phân tích trên có thể kết luận rằng, dù đã có những nổ lực trong

việc cải thiện tình hình tài chính trong ngắn hạn cũng như dài hạn nhưng công ty

vẫn mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Do đó công ty cần phải nổ lực hơn trong

việc cải thiện tình hình tài chính, với các biện pháp như giảm khoản nợ phải thu,

tăng cường chính sách nợ ngắn hạn và giảm bớt đầu tư vào tài sản dài hạn không

cần thiết.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Page 55: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

52

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN

CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHÈ

BIỂN HỒ3.1. ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CHÈ

BIỂN HỒ

Qua quá trình phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính tại Công ty

TNHH MTV Chè Biển Hồ, ta có thể đánh giá chung cấu trúc tài chính của Công ty

thông qua bảng tóm tắt các chỉ tiêu sau

Bảng 3.1. Bảng tóm tắt các chỉ tiêu

CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

1. Tỷ suất TSNH % 58,94 64,14 63,472. Tỷ suất TSDH % 41,06 35,86 36,533. Tỷ suất nợ % 56,87 58,36 47,774. Tỷ suất tự tài trợ % 43,13 41,64 52,235. Tỷ suất NVTX % 47,52 44,95 55,966. Tỷ suất NVTT % 52,48 55,05 44,047. VLĐR Đồng 2.075.264.722 3.211.208.795 6.216.440.8268. Nhu cầu VLĐR Đồng 3.291.460.838 4.963.557.302 8.572.726.5149. NQR Đồng -1.216.196.116 -1.752.348.507 -2.356.285.688

( Nguồn: Dựa vào các số liệu tính toán được trong bài)

3.1.1. Ưu điểm

Qua việc phân tích cấu trúc tài chính của công ty ở chương 2 cho thấy quy mô

hoạt động của công ty ngày càng mở rộng, cấu trúc tài chính có sự thay đổi đáng kể.

Trong thời gian qua với không ít khó khăn và thách thức nhưng Công ty đã nổ lực

phấn đấu và đạt được nhiều thành tích, nổi bật nhất là

-Về Cấu trúc tài sản:

Trong cấu trúc tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm đa số trên 50%. Năm

2011 tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản là 58,94%, năm 2012 là 64,14%, năm 2010

là 63,47% chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản của công ty. Kết cấu tài sản có tỷ

trọng TSNH cao, phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra,

công ty đã cải tạo, đầu tư thêm một số máy móc thiết bị nhằm hoàn chỉnh, đồng bộ

Page 56: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

53

hơn để phát huy tối đa năng suất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng

Chính sách quản lý các khoản phải thu khách hàng chi tiết cho từng khách hàng

cụ thể, điều này giúp cho Công ty biết được khách hàng nào có khả năng thanh toán

tốt và có uy tín trong kinh doanh, giúp Công ty có những quyết định đúng đắn trong

việc ký hợp đồng.

Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng ngày càng tăng giúp cho

công ty cải thiện được khả năng thanh toán của mình ngày càng tốt hơn, đáp ứng tốt

hơn các khoản nợ đến hạn ngắn hạn.

-Về Cấu trúc Nguồn vốn:

Công ty đã có những thay đổi về cấu trúc tài chính trong năm 2013, dần dần

lành mạnh hóa cấu trúc tài chính. Tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn

vốn năm 2013 là cao, hệ số nợ có xu hướng giảm làm cho tính tự chủ về tài chính

của Công ty ngày càng cao, mức phụ thuộc về tài chính của Công ty vào bên ngoài

giảm đi.

Việc chiếm dụng vốn từ các nguồn nhà cung cấp, khách hàng, thuế có xu hướng

tăng, góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn.

Doanh nghiệp có một Cấu trúc nguồn vốn rất tốt và an toàn với tỷ suất tự tài trợ

tương đối cao năm 2013 là 52,23%. Đồng thời tỷ suất nợ giảm xuống nghĩa là tính

tự chủ trong kinh doanh của công ty được nâng lên. Ngoài ra, tỷ suất NVTX cũng

tăng trong năm 2013 là 55,96%. Doanh nghiệp ít bị phụ thuộc vào bên ngoài về mặt

tài chính và áp lực thanh toán đối với công ty được giảm thiểu.

-Về Cân bằng tài chính:

Với những ưu điểm trong Cấu trúc tài sản và Cấu trúc nguồn vốn thì tình trạng

Cân bằng tài chính của công ty rất khả quan. Từ năm 2011 đến 2013 công ty luôn

đạt trạng thái cân bằng bền vững trong dài hạn với vốn lưu động ròng dương qua

các năm, năm 2011 là 2.075.265 nghìn đồng, năm 2012 là 3.211.209 nghìn đồng,

năm 2013 là 6.216.441 nghìn đồng. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên dần tăng lên,

không những đủ tài trợ cho tài sản cố định mà còn dôi ra một phần tài trợ cho tài

sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Chính vì thế mà công ty đạt được cân bằng tài

chính trong dài hạn. Trong nguồn vốn thường xuyên, nợ dài hạn và nguồn vốn chủ

sở hữu đều tăng dần, nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ các cổ đông và lợi nhuận từ

Page 57: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

54

hoạt động sản xuất kinh doanh thu được. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đặc biệt

vào cuối năm 2013, làm tính tự chủ về tài trợ tài sản cố định nhờ đó được cải thiện.

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

Ta thấy tổng tài sản (nguồn vốn) tăng lên trong năm 2012 nhưng trong năm

2013 lại giảm thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang thu hẹp. Mặc

dù đã có nhiều nổ lực và cố gắng để thúc đẩy tình hình hoạt động sản xuất kinh

doanh nhưng bên cạnh những điểm mạnh thì còn những điểm yếu chưa khắc phục

được.

- Về Cấu trúc tài sản:

Cơ cấu tài sản phân bổ chưa hợp lý giữa các loại tài sản, cụ thể:

Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, năm 2012 so với

năm 2011 lại giảm nhưng sang năm 2013 lại có xu hướng tăng trở lại, cụ thể: năm

2011 HTK là 14.981.175 nghìn đồng sang năm 2012 giảm xuống còn 12.394.498

nghìn đồng nhưng sang năm 2013 lại tăng lên 14.162.440 nghìn đồng. Cho thấy

Công ty đã tăng mức dự trữ, với mức tăng giảm hàng tồn kho qua các năm cho thấy

một chính sách dự trữ hàng tồn kho không hiệu quả để nguyên vật liệu tồn đọng,

sản phẩm không tiêu thụ được làm ứ đọng vốn của công ty và làm cho doanh thu

của năm 2013 giảm đi đáng kể.

Trong Cấu trúc tài sản tỷ trọng các khoản thanh toán vẫn chiếm tỷ lệ rất ít. Tiền

năm 2011 là 255.060 nghìn đồng, năm 2012 có tăng lên 7.856.623 nghìn đồng

nhưng năm 2013 lại giảm xuống còn 2.237.075 nghìn đồng, trong khi đó đầu tư tài

chính ngắn hạn luôn ở mức 0, chính điều này làm cho khả năng thanh toán nhanh

của công ty ở mức thấp. Đó là một nguy cơ đối với công ty. Nguyên nhân là do

công ty vẫn chưa có một cấu trúc tài chính hợp lí, lượng tiền mặt của công ty quá ít

ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty doanh nghiệp khó có thể đáp ứng

nhanh các khoản nợ ngắn hạn, đến hạn trong 1 khoảng thời gian ngắn đòi hỏi doanh

nghiệp cần phải có chính sách điều chỉnh lại nhằm có 1 cơ cấu tài chính tốt hơn

nhằm đạt được hiệu quả cao nhất với rủi ro mang lại là thấp nhất

Nợ phải thu có xu hướng biến động tăng giảm thất thường. cụ thể giảm trong

năm 2012 nhưng sang năm 2013 lại tăng trở lại. năm 2011 là 3.534.849 nghìn đồng,

năm 2012 giảm còn 2.307.597 nghìn đồng sang năm 2013 lại tăng lên 3.693.083

nghìn đồng. Đây là một tín hiệu đáng buồn nó thể hiện lượng vốn của công ty bị

Page 58: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

55

chiếm dụng quá nhiều. Điều này là không tốt nguyên nhân là do công ty vẫn chưa

có chính sách thu hồi vốn một cách phù hợp làm cho lượng vốn bị chiếm dụng của

công ty ở mức rất cao so với bình thường. 3 năm qua giá trị các khoản phải thu của

công ty không ngừng tăng lên thể hiện sự yếu kém trong việc quản lí và thu hồi nợ

TSCĐ của công ty chưa được chú trọng đầu tư, làm tỷ trọng ngày càng giảm

xuống qua các năm, ta thấy: chi phí XDCB tăng qua các năm nên đã làm cho

nguyên giá TSCĐ HH và TSCĐ VH tăng tuy nhiên nhưng mức trích khấu hao lại

tăng cao hơn so với mức tăng của nguyên giá nên đã làm cho giá trị tài sản cố định

giảm. Với đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty thì tài sản cố định của Công ty

chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm, nhà xưởng và máy móc thiết bị. Trước tình

hình này Công ty cần thay mới cây trồng, nâng cấp sửa chữa nhà xưởng và máy

móc chế biến, để kéo dài tuổi thọ tăng nguyên giá, giảm chi phí khấu hao góp phần

tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao.

- Về Cấu trúc nguồn vốn:

Công ty sử dụng rất nhiều nợ mà chủ yếu là nợ ngắn hạn nên rủi ro cao, công ty

gặp áp lực trong thanh toán nợ ngắn hạn. Việc vay nợ ngân hàng của công ty ngày

càng có xu hướng tăng, những đồng thời việc vay nợ là ta cũng phải trả với một

mức chi phí ngày càng tăng. Mặc khác số tiền mà ngân hàng cho phép công ty nợ

có thời hạn không phải là vô hạn. Do đó, nếu tình trạng vay nợ tiếp tục diễn ra ngày

càng tăng thì đến lúc công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán hoặc phải đi

vay với một lãi suất cao. Do đó, trong tương lai công ty cần phải có biện pháp để

huy động nguồn vốn khác để đầu tư cho quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty.

- Về Cân bằng tài chính :

Nhu cầu vốn lưu động ròng tăng cao qua 3 năm làm cho ngân quỹ ròng liên tục

âm khiến công ty mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, do đó công ty phải vay

ngắn hạn để tài trợ, làm cho áp lực thanh toán nợ ngắn hạn tăng và chi phí lãi vay

cũng tăng. Vì vậy, công ty nên có chính sách tài trợ thiên về thu hút các nguồn vốn

dài hạn để tài trợ cho tài sản của mình góp phần tạo trạng thái cân bằng tài chính,

hay nói cách khác công ty phải xác định cấu trúc nguồn vốn tối ưu cho mình.

Tình hình lợi nhuận trong những năm qua không mấy khả quan. Cụ thể: doanh

thu năm 2011 là 56.714.591 nghìn đồng, năm 2012 doanh thu tăng lên 76.204.481

Page 59: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

56

nghìn đồng nhưng sang năm 2013 thì doanh thu giảm xuống còn 64.995.500 nghìn

đồng. Điều này chứng tỏ, việc kinh doanh chưa có hiệu quả nên trong những năm

tới công ty phải có những biện pháp tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí để mang lại

lợi nhuận cao hơn, góp phần tăng hiệu quả tài chính của đơn vị.

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV CHÈ

BIỂN HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI

Tập trung phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành chè để tận

dụng cơ hội thị trường. Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu quả sản xuất và

xuất khầu.

Phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường. Đầu tư có hiệu quả, nâng cao chất

lượng và hạ giá thành sản phẩm để ổn định và phát triển SXKD với tinh thần chủ

động, sáng tạo. Phát huy nội lực, đầu tư thâm canh tăng năng suất vườn cà phê, chè

hiện có. Chăm sóc tốt vườn cây nguyên liệu. Quản lý chăm sóc theo đúng quy trình

toàn bộ 350ha chè. Sản xuất 700 tấn chè xanh khô các loại

Đầu tư cơ bản và cung ứng vật tư các loại:

Đầu tư xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, nhà máy chế biến, nâng cấp

nhà kho, kiến trúc và xây dựng khác. Cung ứng vật tư, phân bón hàng loạt cho các

hộ nhận khoán. Tu sửa lại một số đường đi lại vận chuyển chè.

Định hướng về vốn: chủ động khai thác mọi nguồn vốn, nhất là phát huy nguồn

vốn dư thừa, rỗi rãi trong công nhân. Quản lý và sử dụng đúng nguồn vốn theo

nguyên tắc đúng mục đích, và hiệu quả, đảm bảo phát triển được vốn, sản xuất kinh

doanh có lãi. Xây dựng phương án cổ phần hóa doanh nghiệp.

Gắn liền sản xuất với chế biến và thu mua xuất khẩu sản phẩm có hiệu quả. Đảm

bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhân dân ổn định. Tạo thêm công ăn việc

làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân, hoàn thành xuất sắc các

khoản trích nộp cho NSNN với mức đóng góp ngày càng cao. Luôn đặt phương

châm uy tín, chất lượng lên hàng đầu.

Cải tạo, đầu tư thêm máy móc thiết bị nhằm phát huy tối đa năng xuất và chất

lượng sản phẩm, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Mua

một số vật tư thiết bị phục vụ sản xuất nhà máy chế biến như Máy sàng tách cộng

chè, Máy phân loại chè, ….

Page 60: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

57

Đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực có trình độ cao để tiếp cận và ứng dụng

khoa học tiên tiến đáp ứng nhu cầu công ty. Kết hợp với đơn vị cung cấp dây

chuyền thiết bị để chuyển giao công nghệ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cho

công ty hàng năm. Chú trọng công tác tuyển và đào tạo cán bộ quản lý làm công tác

xây dựng thương hiệu chất lượng sản phẩm.

Thực hiện việc giải quyết chính sách cho CNVC đến tuổi nghỉ hưu do sức khỏe

không đảm bảo.

Thực hiện tốt việc khám sức khỏe định kỳ cho CNVC. Thực hiện đúng việc giải

quyết các chế độ tiền lương, chế độ bảo hộ lao động, chế độ thăm hỏi, ốm đau, phép

năm, chế độ ăn ca, độc hại cho CNVC lao động sản xuất của Công ty.

Thanh toán kịp thời các khoản phải trả cho người lao động.

Luôn đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.

Có chính sách lựa chọn, tuyển dụng con em là sinh viên đại học của CNVC và

của cán bộ công nhân đã nghỉ hưu vào hợp đồng lâu dài tại Công ty.

Công ty phối hợp với địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng và công trình phúc

lợi.

3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHÈ BIỂN HỒ

Mục tiêu của công ty là huy động và sử dụng vốn, tài sản, phấn đấu tặng trưởng

nhanh, phát triển và bền vững trên thị trường nhằm mang lại lợi nhuận tối đa, nâng

cao vị thế thương hiệu trong thị trường cạnh tranh ngày càng gây gắt này. Một phần

quan trọng để thực hiện được mục tiêu này, công ty ngày càng cố gắng xây dựng

cho mình một cấu trúc tài chính lành mạnh và an toàn.

Qua phân tích cho thấy, công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ bên cạnh một số mặt

mạnh vẫn còn một số mặt không hợp lý và đó là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển

gia tăng lợi nhuận của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó

em xin đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế để nâng cao

hiệu quả sản xuất.

- Biện pháp thứ nhất: Quản lý tốt khoản mục vốn bằng tiền.

- Biện pháp thứ hai: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.

- Biện pháp thứ ba: Quản lý chặt chẽ khoản phải thu.

- Biện pháp thứ tư: Đầu tư thêm vốn vào TSCĐ.

Page 61: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

58

3.3.1. Biện pháp thứ nhất: Quản lý tốt khoản mục vốn bằng tiền

Lý do thực hiện biện pháp

Vào thời điểm hiện tại lượng tiền mặt của công ty rất ít, khả năng thanh toán của

công ty bị hạn chế, khách hàng cũng ra sức thắt lưng buộc bụng còn nhà cung ứng

thì không chấp nhận bất kỳ hình thức chậm thanh toán nào. Vì lượng tiền mặt trong

công ty quá thấp nên ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán trong ngắn hạn của

doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải có biện pháp gia tăng lượng tiền lưu thông trong

đơn vị. Doanh nghiệp cần phải có biện pháp tích cực để gia tăng lượng tiền mặt

trong công ty lên nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Phần thu: ta phải liệt kê tính toán tất cả các khoản có thể thu được trong tháng

của doanh nghiệp như: thu do khách hàng nợ, thu do lãi tiền gửi, thu do bán hàng,

cung cấp dịch vụ,…

- Phần chi: bên cạnh việc dự toán phần thu thì ta cũng cần xác định trong tháng

ta cần chi những mục nào và tổng khoản chi trong tháng cho các khoản mục đó là

bao nhiêu. Chẳng hạn như: Chỉ trả lương công nhân viên, mua nguyên vật liệu,

công cụ dụng cụ. Do đó ta cần phải tính cho nó một lượng tiền dự trữ thích hợp.

Từ việc tính toán liệt kê trên thì ta thấy phần thu bù cho phần chi nếu thấy còn

thiếu thì ta nên dự trữ một lượng tiền để đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong

tháng. Mặt khác ta cũng cần phải lên được kế hoạch chi tiết là sẽ thu và chi tiền vào

ngày nào trong tháng để có thể cung ứng lượng tiền đúng và kịp thời, tránh tình

trạng lãng phí vốn hay là không có tiền để chi trả đúng hẹn

Nội dung thực hiện biện pháp

Bảng 3.2: Báo cáo kế hoạch vốn bằng tiền ĐVT: đồng

Page 62: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

59

Chỉ tiêu Quí I Quí II Quí III Quí IV

I.Dòng tiền thu

1.Tiền thu từ bán hàng và cung cấp

dịch vụ

2.Tiền thu từ hoạt động khác

II.Dòng tiền chi

1.Tiền trả nhà cung cấp

2.Trả cho công nhân viên

3.Nộp thuế cho nhà nước

4.Các khoản chi khác

III.Chênh lệch thu chi

1.Tiền tồn đầu kỳ

2.Tiền tồn cuối kỳ

3.Tiền tồn tối thiểu

4.Số tiền thừa

Đối với các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, nhàn rỗi ở đây chỉ mang tính tạm thời

cho đến khi tiền được huy động vào kinh doanh. Tiền nhàn rỗi của công ty chủ yếu

là gửi ngân hàng với lãi suất thường thấp, công ty chưa tìm kiếm được cơ hội đầu tư

nào khác. Tuy nhiên, theo em công ty có thể sử dụng số tiền tạm thời nhàn rỗi này

để kinh doanh như bán nhiên liệu như xăng, dầu và các loại vật liệu xây dựng ra bên

ngoài dựa trên các lợi thế đã có sẵn của công ty. Như thế công ty vừa có thể tận

dụng được số tiền tạm thời nhàn rỗi để đầu tư kinh doanh với mục đích sinh lời và

có thể mở rộng quy mô vốn của công ty.

Kết quả đạt được nếu như Công ty thực hiện các giải pháp:

Công ty có thể kết hợp đồng thời các giải pháp hoặc chọn ra 1 giải pháp để thực

hiện, nhưng dù là hình thức nào đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng của doanh

nghiệp vẫn là Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty >= 0.5 là tốt, tình hình

thanh toán tương đối khả quan.

Knhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạn

Page 63: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

60

Giả sử với số liệu năm 2013 lượng tiền mặt tại quỹ là 2.237.075 nghìn đồng,

Tổng nợ ngắn hạn của công ty là 14.086.117 nghìn đồng, thì hệ số khả năng thanh

toán nhanh của công ty là 0,16 (2.237.075/14.086.117). Vậy để hệ số khả năng

thanh toán nhanh của công ty là >= 0,5 thì lượng tiền tối thiểu của công ty sẽ là

7.043.059 nghìn đồng (14.086.117 nghìn đồng *0,5). Như vậy so với con số cũ thì

lượng tiền phải tăng 3,15 lần.

Công ty nên tăng cường thu hồi các khoản nợ của khách hàng cố gắng thu hết

các khoản phải thu khách hàng 3.693.083 nghìn đồng. Khi có nhu cầu cấp bách

công ty có thể bán gấp lượng hàng tồn kho (với giá rẻ hơn bình thường), với số liệu

năm 2013 có thể bán đi 34%, (tức là 34%* 14.162.440 nghìn đồng = 4.805.984

nghìn đồng ), để thu được một lượng tiền cần thiết đáp ứng khả năng thanh toán khi

cần. Công ty có thể sử dụng một phần vốn chủ sở hữu để tăng thêm lượng tiền

doanh nghiệp khi cần thiết. Công ty nên sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để bổ

sung lượng tiền khi cần thiết.

3.3.2. Giải pháp thứ hai: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.

Lý do thực hiện giải pháp:

Công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng

trực tiếp tới các quyết định liên quan đến việc dự trữ sản phẩm trong kho của doanh

nghiệp. Nếu công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ làm tăng tốc độ chu

chuyển của hàng tồn kho cũng như khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp sẽ

nhanh hơn. Một trong những chức năng của công ty là mua nguyên vật liệu chế biến

tạo ra thành phẩm để bán ra, như vậy dự trữ tồn kho là giai đoạn quan trọng trong

quá trình kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Mặc khác nhìn

vào 3 năm qua ta thấy hàng tồn kho của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng

tài sản, năm 2011 HTK chiếm 46,62%, năm 2012 giảm xuống còn 35,05% nhưng

sang năm 2013 tỷ trọng lại tăng lên 44,28% so với tổng tài sản trong doanh nghiệp.

Vì vậy Công ty cần có biện pháp để cải thiện tình hình này.

Công ty có thể đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm bằng một số phương pháp

sau:

Biện pháp thực hiện giải pháp

Page 64: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

61

-  Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý: Đó là các quyết định của ban lãnh

đạo trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh nào? Kinh doanh như thế nào? Tại

những thị trường nào? Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay thì các quyết

định của ban lạnh đạo ảnh hưởng rất nhiều bởi những nhu cầu của thị trường và

nắm bắt những thời cơ là những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại

trong kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy việc lựa chọn phương án kinh doanh

ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp. Các phương án

kinh doanh được đưa ra dựa trên việc tiếp cận thị trường, nghiên cứu và phân tích

các nhu cầu của người tiêu dùng. Từ đó đưa ra các quyết đinh về mặt hàng kinh

doanh, quy mô cũng như khối lượng sản phẩm để có kế hoạch tồn kho phù hợp.

- Mở rộng thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ có ý nghĩa vụ cùng quan

trọng đối với công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Bên cạnh việc lựa chọn

phương án kinh doanh hợp lý công ty cần đưa ra các biện pháp mở rộng thị trường

tiêu thụ

Để có những nhận xét đúng về thị trường công ty cần có những chính sách

nghiên cứu thị trường hợp lý. Hiện nay công tác marketing của công ty chưa thực sự

được quan tâm và chú trọng, do đó việc tiếp cận và tìm hiểu sâu sắc thị trường chưa

đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Vì vậy công ty nên tổ chức riêng bộ phận

marketing để chuyên trách công tác tìm hiểu thị trường. Trong đó đặc biệt quan

trọng là thông tin về thị hiếu người tiêu dùng, thông tin về đối thủ cạnh tranh từ đó

kịp thời đề ra phương án kinh doanh, chính sách dự trữ hàng tồn kho và kế hoạch

tiêu thụ sản phẩm hợp lý.

Công ty có thể mở rộng thị trường bằng cách liên doanh, liên kết với các thành

phần kinh tế khác để khai thác các tiềm năng và lợi thế cạnh tranh của đối tác nhằm

mở rộng mạng lưới kinh doanh. Hiện nay công ty mới chỉ áp dụng phương pháp

giao hàng cho các đơn vị kinh doanh để bán buôn. Trong kinh doanh thương mại

công ty nên áp dụng nhiều phương pháp bán hàng phong phú để công ty có thể tiếp

cận tốt hơn thị trường. Các phương thức bán công ty có thể áp dụng là bán theo đơn

đặt hàng, bán thẳng không thông qua kho…

- Tăng cường các hoạt động quảng cáo: Hiện nay các công tác quảng bá các sản

phẩm của công ty đến với người tiêu dùng còn khá hạn chế. Công ty nên đưa ra các

chương trình quảng cáo nhằm quảng bá sản phẩm của công ty một cách sâu rộng tới

Page 65: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

62

người tiêu dùng. Các phương thức quảng cáo mà công ty có thể áp dụng thông qua

truyền hình, radio hay báo chí, thư chào hàng, giới thiệu sản phẩm trên internet…

-  Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: Đây là một biện pháp không kém

phần quan trọng vì chất lượng phục vụ cũng quan trọng như chất lượng sản phẩm.

Nó tạo ra tâm lý thoải mái cho khách hàng khi mua các sản phẩm của công ty. Biện

pháp này được thực hiện tốt là một cách kéo khách hàng về phía công ty.

Kết quả đạt được nếu như Công ty thực hiện các giải pháp:

Với việc thực hiện các phương pháp trên giúp Công ty

- Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để thực hiện tốt quản trị hàng tồn kho nhằm nâng

cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

- Công ty có thể tiết kiệm được chi phí liên quan đến tồn kho, đẩy mạnh doanh

số bán ra, chủ động tìm kiếm khách hàng. Qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và

đảm bảo thời gian quay vòng vốn sản phẩm nhanh.

- Thông qua các chương trình quảng cáo công ty có thể mở rộng hình ảnh của

công ty đến với người tiêu dùng. Qua đó cũng làm tăng khả năng bán hàng của công

ty. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

- Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tạo niềm tin từ phía khách hàng, thu

hút được nhiều đơn đặt hàng tăng nhanh khả năng tiêu thụ sản phẩm

3.3.3. Biện pháp thứ ba: Quản lý chặt chẽ khoản phải thu

Lý do thực hiện biện pháp

Quản lý khoản phải thu là việc hết sức quan trọng, đó là bước trung gian để hoán

chuyển khoản phải thu bằng tiền của công ty, là một trong những nhiệm vụ quan

trọng của công tác quản lý vốn lưu động. Quản lý khoản phải thu tốt sẽ góp phần

đáng kể vào việc sử dụng vốn hiệu quả.

Tại công ty khoản mục phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao, là vấn đề có liên

quan đến việc tính toán cho số tiền dự trữ hoạt động sản xuất trong năm và hiệu quả

quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải có chính sách để đẩy nhanh

việc thu nợ từ khách hàng tránh tình trạng nợ kéo dài. Qua phân tích về tình hình

phải thu trong ba năm vừa rồi tuy có được cải thiện nhưng nợ phải thu vẫn còn

chiếm tỷ trọng cao, do đó ta cần có những chính sách để đẩy mạnh hơn nữa việc thu

hồi nợ. Thời gian này công ty luôn phải đi vay vốn để trả nợ cho nhà cung cấp trong

khi đó công ty lại đang có những khoản nợ đọng kéo dài mà chưa thu hồi được và

Page 66: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

63

những khoản nợ này thì công ty không cần phải trả lãi. Nếu như tình trạng này cứ

tiếp tục kéo dài thì trong thời gian đến công ty chưa chắc thu hồi được hết các

khoản nợ này.

Nội dung thực hiện biện pháp:

Bảng 3.3: Bảng theo dõi tình hình công nợ khách hàng

Tháng…năm…

Tên

khách

hàng

Phát sinh nợ Phần thanh toán Theo dõi nợ quá hạn

Ngày

chứng

từ

Hạn

thanh

toán

Giá

trị

nợ

Ngày

trả

Giá

trị trả

Còn

lại

Thời

gian

quá

hạn

Giá

trị

quá

hạn

Thanh

toán

nợ quá

hạn

Tổng

Kết quả đạt được nếu như Công ty thực hiện các giải pháp:

Thông qua bảng báo cáo trên, ta có thể dễ dàng quan sát được khoản nợ nào đã

trả, khoản nợ nào chưa trả, khoản nợ nào quá hạn và quá hạn bao nhiêu ngày. Từ đó

công ty có thế căn cứ đế lập kế hoạch xử lý đối với các khoản nợ quá hạn như: gửi

thông báo đến khách hàng, nhắc nhở khách hàng về các khoản nợ bằng các phương

tiện thông tin, nếu các khoản nợ đó quá lớn thì có thể nhờ sự can thiệp của pháp

luật.

Bên cạnh đó, khi ký kết hợp đồng giữa 2 bên cần phải quy định thời gian trả nợ,

nếu sau thời gian quy định mà bên A chưa trả hết nợ thì ta sẽ tính một mức lãi suất

hay còn gọi là tiền phạt do làm sai hợp đồng. Còn nếu bên A trả tiền trước hạn thì ta

sẽ trích ra một khoản để thưởng (Vấn đề này được dùng để áp dụng cho các đơn đặt

hàng tư nhân). Báo cáo này được lập và xử lý theo yêu cầu của nhà quản lý, vì vậy

dựa vào nó công tác phân tích có thể tiến hành vào bất kỳ thời điểm nào mà không

phụ thuộc vào thời điểm quyết toán. Mặt khác để nâng cao hiệu quả trong công tác

thu hồi nợ công ty có thể sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp. Vì thông qua

Page 67: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

64

hoạt động mang tính chuyên nghiệp và trải qua kinh nghiệm thì hiệu suất thu hồi nợ

dần dần sẽ nâng cao trong khi chi phí thu hồi nợ có thể giảm.

3.3.4. Biện pháp thứ tư: Đầu tư thêm vốn vào TSCĐ

Lý do thực hiện biện pháp:

Qua phân tích cơ cấu tài sản, ta thấy TSCĐ của Công ty giảm trong 2 năm qua.

cho thấy Công ty ít đầu tư cho tài sản cố định, trong đó giá trị hao mòn chiếm gần

50% tổng TSCĐ phần nào thể hiện sự cũ kỹ của TSCĐ. Cụ thể: năm 2011 TSCĐ

cảu Công ty là 13.019.896 nghìn đồng, năm 2012 TSCĐ giảm xuống còn

12.525.473 nghìn đồng, đến cuối năm 2013 TSCĐ của Công ty giảm mạnh còn

11.539.886 nghìn đồng. Cho thấy giá trị TSCĐ của Công ty đang có xu hướng giảm

và Công ty cần có biện pháp để năng cao giá trị khoản mục này

Nội dung thực hiện biện pháp

- Tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi mới công nghệ TSCĐ.

Mặc dù máy móc thiết bị của Công ty đã đổi mới nhưng cho đến nay vẫn chưa đáp

ứng được yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Vì vậy để máy móc thiết bị mới đầu

tư mang lại hiệu quả thì Công ty phải mua sắm đồng bộ tức là đầu tư đổi mới cả dây

chuyền sản xuất trong cùng thời gian. Công ty phải không ngừng thực hiện việc

chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị hiện đại của

nước ngoài, có như vậy các TSCĐ mới phát huy tác dụng nhằm tạo ra những sản

phẩm có chất lượng cao

- Hiện nay, do những nguyên nhân có thể là chủ quan chẳng hạn như bảo

quản, sử dụng kém làm cho tài sản bị hư hỏng hoặc khách quan tạo ra như thay đổi

nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng. Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến sẽ

dẫn đến vốn bị ứ động gây lãng phí trong doanh nghiệp tại đang rất cần vốn cho

hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến

việc ứ động TSCĐ để cần nhanh chóng thanh lý những TSCĐ đã bị hư hỏng, đồng

thời có kế hoạch điều phối TSCĐ không có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng

- Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty, cần tránh trường hợp máy móc

phải ngừng việc do thời gian sữa chữa máy móc quá lâu hoặc do thiếu nguyên vật

liệu, thiếu công nhân có trình độ… làm ảnh hưởng đến việc tận dụng năng lực của

máy móc. Khi muốn tăng năng suất, doanh nghiệp cần xem xét đã tận dụng hết

Page 68: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

65

công suất của máy móc hiện có chưa trước khi đưa ra quyết định mua sắm mới

TSCĐ

- Tiếp tục hoàn thiện quy chế quản lý tài chính kế toán về quản lý sử dụng

TSCĐ, công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải được tính toán chính xác và chặt

chẽ hơn tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu. Công ty cần tiến hành

đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác. Hiện nay do khoa học

công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao mòn vô

hình. Đồng thời, với một cơ chế kinh tế thị trường như hiên nay giá cả thường

xuyên biến động. điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ

sách kế toán bị sai lệch đi so với giá trị thực tế (nhất là hiện nay Công ty vẫn còn có

một số máy móc thiết bị đã được đầu tư từ lâu)

Kết quả đạt được nếu như Công ty thực hiện các giải pháp:

- Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ giúp

Công ty nắm chắc kỹ thuật và sức sản xuất của các TSCĐ hiện có. Từ đó có thể lên

kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất trong tương lai,

đảm bảo an toàn cho các TSCĐ trong Công ty và giảm chi phí quản lý TSCĐ

- Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến giúp tránh việc ứ động vốn, thu

hồi được phần nào vốn đầu tư bỏ ra, tạo điều kiện mua sắm những TSCĐ mới thay

thế, năng cao năng lực sản xuất

- Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty giúp Công ty tiết kiệm được chi

phí sản xuất kinh doanh như vậy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của Công ty sẽ có

thể thực hiện được, Công ty có thể sử dụng được tối đa công suất của máy móc thiết

bị, tránh được những lãng phí không cần thiết

- Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ giúp Công ty ghi chép chính xác TSCĐ,

tạo điều kiện cho việc đánh giá năng lực sản xuất thực của các TSCĐ hiện có từ đó

có những quyết định đầu tư đổi mới TSCĐ một cách đúng đắn và như vậy mới nâng

cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đó là những đề xuất giải pháp quan trọng để cải thiện tình hình mất cân bằng tài

chính, đảm bảo xây dựng cấu trúc tài chính lành mạnh cho Công ty. Trong thời gian

tới, tùy vào từng điều kiện chủ quan, khách quan cụ thể mà công ty nên xem xét

thực hiện để ổn định tình hình tài chính tốt hơn, nhằm tạo tiền đề để ổn định phát

triển kinh doanh cho công ty.

Page 69: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

66

KẾT LUẬN Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều mong muốn

kinh doanh có hiệu quả với tình hình tài chính ổn định. Giúp doanh nghiệp không

những giải quyết được những khó khăn hiện tại mà còn có thể giải quyết được

những khó khăn trong tương lai, việc phân tích cấu trúc tài chính là một hoạt động

rất quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh. Qua phân tích chúng ta đánh giá được

hiệu quả của việc sử dụng vốn, tình hình phân bổ tài sản trong doanh nghiệp. Phân

tích cấu trúc tài chính giúp doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của mình ở

hiện tại và cả trong tương lai để từ đó có kế hoạch tài chính tốt hơn.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ, em đã tìm hiểu

và nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty trong ba năm qua. Qua tìm hiểu, em

nhận thấy được tình hình tài chính của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế gây

bất lợi đối với công ty trong tương lai. Vì thế, với những kiến thức em đã học cộng

thêm việc áp dụng vào thực tiễn để phân tích và đưa ra các giải pháp hoàn thiện

công tác quản lý cấu trúc tài chính tại công ty. Em mong rằng các giải pháp này sẽ

được áp dụng tại công ty để giúp công ty đạt được những hiệu quả tốt hơn trong

những năm tới.

Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này chưa thể bao quát hết tất cả các vấn

đề trong công tác quản lý tình hình tài chính tại công ty nên em chỉ đề cập tới một

số vấn đề trọng yếu. Vì vậy đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,

em kính mong thầy cô góp ý, chỉ bảo để em có thể vận dụng tốt hơn trong công tác

quản lý sau này.

Page 70: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đỗ Huyền Trang (2013), bài giảng phân tích báo cáo tài chính.

2. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại Học Kinh

Tế Quốc Dân.

3. Nguyễn Văn Nam (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính

4. Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tài chính, Hà Nội

5. Tài liệu kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

6. Trang wed: tailieu.vn, luanvan.net.vn, khotailieu.com…

Page 71: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

68

PHỤ LỤCSTT Tên phụ lục Trang

1 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

năm 2011

-1-

2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Chè

Biển Hồ năm 2011

-4-

3 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

năm 2012

-5-

4 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Chè

Biển Hồ năm 2012

-8-

5 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV Chè Biển Hồ

năm 2013

-9-

6 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Chè

Biển Hồ năm 2013

-12-

Page 72: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

69

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 01 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Cả năm 2011CHỈ TIÊU MÃ

SỐThuyết minh

SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100   18.938.857.146 11.141.995.166I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110   255.060.420 215.644.2401. Tiền 111 V.01 255.060.420 215.644.2402. Các khoản tương đương tiền 112   0 0II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 0 01. Đầu tư ngắn hạn 121   0 02. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129   0 0III. Các khoản phải thu 130   3.534.849.050 873.336.4261. Phải thu của khách hàng 131   1.938.009.126 220.905.2182.Trả trước cho người bán 132   156.847.193 114.667.1933. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133   0 04. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134   0 05. Các khoản phải thu khác 135 V.03 1.439.992.731 537.764.0156. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139   0 0IV. Hàng tồn kho 140   14.981.174.522 9.934.645.9961. Hàng tồn kho 141   14.981.174.522 9.934.645.9962. Dự phòng giảm giá tồn kho (*) 149   0 0V.Tài sản ngắn hạn khác 150   167.773.154 118.368.5041. Chi phí trả trước ngắn hạn 151   0 47.060.4712. Thuế GTGT được khấu trừ 152   0 03. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước 154   0 03. Tài sản ngắn hạn khác 158   167.773.154 71.308.033B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200   13.195.124.348 12.103.351.092I. Các khoản phải thu dài hạn 210   0 01. Phải thu dài hạn của khách hàng 211   0 02. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212   0 03. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 0 04. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 05. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219   0 0II. Tài sản cố định 220   13.019.896.140 11.516.281.7781. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 12.628.852.222 11.348.808.760- Nguyên giá 222   23.056.389.022 20.726.458.288- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223   -

10.427.536.800-9.377.649.528

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 0 0- Nguyên giá 225   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226   0 03. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 78.750.000 92.250.000- Nguyên giá 228   150.000.000 150.000.000- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229   -71.250.000 -57.750.000

Page 73: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

70

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 312.293.918 75.223.018III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 0 0- Nguyên giá 241   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242   0 0IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 175.228.208 587.069.3141. Đầu tư vào công ty con 251   0 02. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252   0 03. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 175.228.208 587.069.3144. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn (*) 259   0 0V. Tài sản dài hạn khác 260   0 01. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 0 02. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 0 03. Tài sản dài hạn khác 268   0 0TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270   32.133.981.494 23.245.346.258NGUỒN VỐN 290   0 0A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300   18.275.507.070 11.186.364.667I. Nợ ngắn hạn 310   16.863.592.424 9.976.675.2211. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 1.639.029.690 02. Phải trả người bán 312   4.361.500.624 209.073.8053. Người mua trả tiền trước 313   3.782.862.926 4.857.950.8994. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 V.16 1.288.551.832 760.318.8315. Phải trả người lao động 315   818.425.895 761.249.4906. Chi phí phải trả 316 V.17 822.663.784 07. Phải trả nội bộ 317   0 08. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318   0 09. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18 2.793.398.060 2.240.508.24410.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320   0 011. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 323   1.357.159.613 1.147.573.952II. Nợ dài hạn 330   1.411.914.646 1.209.689.4461. Phải trả dài hạn người bán 331   0 02. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 0 03. Phải trả dài hạn khác 333   0 04. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.050.178.791 936.353.9755. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 0 06. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336   262.535.855 169.626.3807. Dự phòng phải trả dài hạn 337   0 08. Doanh thu chưa thực hiện 338   99.200.000 103.709.0919. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 339   0 0B.VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400   13.858.474.424 12.058.981.591I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 13.858.474.424 12.033.955.3411.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411   10.428.011.357 9.351.624.2302. Thặng dư vốn cổ phần 412   0 03. Vốn khác của chủ sở hữu 413   0 04. Cổ phiếu quỹ (*) 414   0 05. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415   0 06. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416   -21.660 -56.888.125

Page 74: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

71

7. Quỹ đầu tư phát triển 417   2.021.161.309 1.603.998.9618. Quỹ dự phòng tài chính 418   757.345.487 483.242.3449. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419   0 010. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420   0 011. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421   651.977.931 651.977.93112. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422   0 0II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430   0 25.026.2502. Nguồn kinh phí 432 V.23 0 25.026.2503. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 433   0 0TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440   32.133.981.494 23.245.346.258---------------------------------------------------------------------------

499   0 0

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 500   0 01.Tài sản thuê ngoài 501   0 02.Vật tư , hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 502   0 03.Hàng hoá nhận bán hộ, nhân ký gửi 503   0 04. Nợ khó đòi 504   0 05. Ngoại tệ các loại 505   0 06.Dự toán chi hoạt động 506   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh

Page 75: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

72

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 02 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cả năm 2011Chỉ tiêu Mã

sốTM Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 56.714.591.487 40.417.448.7472. Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 02   0 0- Chiết khấu thương mại 04   0 0- Giảm giá hàng bán 05   0 0- Giá trị hàng bán bị trả lại 06   0 0- Thuế thu nhập đặc biệt , thuế xuất khẩu 07   0 0- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 08   0 03. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10   56.714.591.487 40.417.448.7474. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 48.476.785.403 35.670.506.4845. Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh (20 = 10 - 11)

20   8.237.806.084 4.746.942.263

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 408.128.979 826.400.6237. Chí phí hoạt động tài chính 22 VI.28 241.674.370 617.076.878- Trong đó : chi phí lãi vay 23   0 08. Chi phí bán hàng 24   1.610.628.133 1.124.169.2959. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25   3.770.055.197 2.171.709.64610. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}

30   3.023.577.363 1.660.387.067

11. Thu nhập khác 31   487.096.437 1.175.952.40512. Chi phí khác 32   155.545.962 253.026.98913. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40   331.550.475 922.925.41614. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50   3.355.127.838 2.583.312.48315. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 614.096.409 645.830.56916. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0 017. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

60   2.741.031.429 1.937.481.914

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh

Page 76: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

73

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 01 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Cả năm 2012CHỈ TIÊU MÃ

SỐThuyết minh

SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100   22.678.401.088 18.938.857.146I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110   7.856.623.100 255.060.4201. Tiền 111 V.01 7.856.623.100 255.060.4202. Các khoản tương đương tiền 112   0 0II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 0 01. Đầu tư ngắn hạn 121   0 02. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129   0 0III. Các khoản phải thu 130   2.307.597.318 3.534.849.0501. Phải thu của khách hàng 131   1.762.836.811 1.938.009.1262.Trả trước cho người bán 132   39.517.193 156.847.1933. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133   0 04. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134   0 05. Các khoản phải thu khác 135 V.03 517.798.819 1.439.992.7316. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139   -12.555.505 0IV. Hàng tồn kho 140   12.394.497.764 14.981.174.5221. Hàng tồn kho 141   12.394.497.764 14.981.174.5222. Dự phòng giảm giá tồn kho (*) 149   0 0V.Tài sản ngắn hạn khác 150   119.682.906 167.773.1541. Chi phí trả trước ngắn hạn 151   0 02. Thuế GTGT được khấu trừ 152   0 03. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước 154   0 03. Tài sản ngắn hạn khác 158   119.682.906 167.773.154B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200   12.681.736.354 13.195.124.348I. Các khoản phải thu dài hạn 210   0 01. Phải thu dài hạn của khách hàng 211   0 02. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212   0 03. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 0 04. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 05. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219   0 0II. Tài sản cố định 220   12.525.472.984 13.019.896.1401. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 11.801.027.301 12.628.852.222- Nguyên giá 222   23.571.251.158 23.056.388.522- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223   -

11.770.223.857-

10.427.536.3002. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 0 0- Nguyên giá 225   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226   0 03. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 221.315.108 78.750.000- Nguyên giá 228   315.732.857 150.000.000- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229   -94.417.749 -71.250.000

Page 77: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

74

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 503.130.575 312.293.918III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 0 0- Nguyên giá 241   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242   0 0IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 156.263.370 175.228.2081. Đầu tư vào công ty con 251   0 02. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252   0 03. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 156.263.370 175.228.2084. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn (*) 259   0 0V. Tài sản dài hạn khác 260   0 01. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 0 02. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 0 03. Tài sản dài hạn khác 268   0 0TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270   35.360.137.442 32.133.981.494NGUỒN VỐN 290   0 0A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300   20.634.637.032 18.275.507.070I. Nợ ngắn hạn 310   19.467.192.293 16.863.592.4241. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 9.728.654.513 1.639.029.6902. Phải trả người bán 312   3.985.270.734 4.361.500.6243. Người mua trả tiền trước 313   1.209.286.631 3.782.862.9264. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 V.16 1.634.849.856 1.288.551.8325. Phải trả người lao động 315   613.657.634 818.425.8956. Chi phí phải trả 316 V.17 54.257.953 822.663.7847. Phải trả nội bộ 317   0 08. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318   0 09. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18 1.453.391.818 2.793.398.06010.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320   0 011. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 323   787.823.154 1.357.159.613II. Nợ dài hạn 330   1.167.444.739 1.411.914.6461. Phải trả dài hạn người bán 331   0 02. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 0 03. Phải trả dài hạn khác 333   0 04. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.072.753.830 1.050.178.7915. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 0 06. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336   0 262.535.8557. Dự phòng phải trả dài hạn 337   0 08. Doanh thu chưa thực hiện 338   94.690.909 99.200.0009. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 339   0 0B.VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400   14.725.500.410 13.858.474.424I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 14.725.500.410 13.858.474.4241.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411   10.428.011.357 10.428.011.3572. Thặng dư vốn cổ phần 412   0 03. Vốn khác của chủ sở hữu 413   0 04. Cổ phiếu quỹ (*) 414   0 05. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415   0 06. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416   0 -21.660

Page 78: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

75

7. Quỹ đầu tư phát triển 417   2.485.968.919 2.021.161.3098. Quỹ dự phòng tài chính 418   1.159.542.203 757.345.4879. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419   0 010. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420   0 011. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421   651.977.931 651.977.93112. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422   0 0II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430   0 02. Nguồn kinh phí 432 V.23 0 03. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 433   0 0TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440   35.360.137.442 32.133.981.494---------------------------------------------------------------------------

499   0 0

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 500   0 01.Tài sản thuê ngoài 501   0 02.Vật tư , hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 502   0 03.Hàng hoá nhận bán hộ, nhân ký gửi 503   0 04. Nợ khó đòi 504   0 05. Ngoại tệ các loại 505   0 06.Dự toán chi hoạt động 506   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh

Page 79: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

76

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 02 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cả năm 2012Chỉ tiêu Mã

sốTM Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 76.204.481.251 56.714.591.4872. Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 02   0 0- Chiết khấu thương mại 04   0 0- Giảm giá hàng bán 05   0 0- Giá trị hàng bán bị trả lại 06   0 0- Thuế thu nhập đặc biệt , thuế xuất khẩu 07   0 0- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 08   0 03. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10   76.204.481.251 56.714.591.4874. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 70.035.265.001 48.476.785.4035. Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh (20 = 10-11)

20   6.169.216.250 8.237.806.084

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 216.404.600 408.128.9797. Chí phí hoạt động tài chính 22 VI.28 490.533.550 241.674.370- Trong đó : chi phí lãi vay 23   0 08. Chi phí bán hàng 24   2.018.398.007 1.610.628.1339. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25   3.173.764.743 3.770.055.19710. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}

30   702.924.550 3.023.577.363

11. Thu nhập khác 31   4.320.736.687 487.096.43712. Chi phí khác 32   16.000.000 155.545.96213. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40   4.304.736.687 331.550.47514. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50   5.007.661.237 3.355.127.83815. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 985.694.074 614.096.40916. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0 017. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

60   4.021.967.163 2.741.031.429

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh

Page 80: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

77

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 01 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNCả năm 2013

CHỈ TIÊU MÃ SỐ

Thuyết minh

SỐ CUỐI KỲ SỐ ĐẦU NĂM

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100   20.302.558.166 22.678.401.088I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110   2.237.074.828 7.856.623.1001. Tiền 111 V.01 2.237.074.828 7.856.623.1002. Các khoản tương đương tiền 112   0 0II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 0 01. Đầu tư ngắn hạn 121   0 02. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129   0 0III. Các khoản phải thu 130   3.693.082.606 2.307.597.3181. Phải thu của khách hàng 131   2.991.465.910 1.762.836.8112.Trả trước cho người bán 132   12.667.193 39.517.1933. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133   0 04. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134   0 05. Các khoản phải thu khác 135 V.03 701.505.008 517.798.8196. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139   -12.555.505 -12.555.505IV. Hàng tồn kho 140   14.162.440.223 12.394.497.7641. Hàng tồn kho 141   14.162.440.223 12.394.497.7642. Dự phòng giảm giá tồn kho (*) 149   0 0V.Tài sản ngắn hạn khác 150   209.960.509 119.682.9061. Chi phí trả trước ngắn hạn 151   18.808.539 02. Thuế GTGT được khấu trừ 152   0 03. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước 154   68.806.391 03. Tài sản ngắn hạn khác 158   122.345.579 119.682.906B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200   11.684.149.451 12.681.736.354I. Các khoản phải thu dài hạn 210   0 01. Phải thu dài hạn của khách hàng 211   0 02. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212   0 03. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 0 04. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 05. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219   0 0II. Tài sản cố định 220   11.539.886.081 12.525.472.9841. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 10.390.641.855 11.801.027.301- Nguyên giá 222   23.318.905.569 23.571.251.158- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223   -

12.928.263.714-

11.770.223.8572. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 0 0- Nguyên giá 225   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226   0 03. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 191.241.824 221.315.108- Nguyên giá 228   300.732.857 315.732.857- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229   -109.491.033 -94.417.749

Page 81: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

78

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 958.002.402 503.130.575III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 0 0- Nguyên giá 241   0 0- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242   0 0IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 144.263.370 156.263.3701. Đầu tư vào công ty con 251   0 02. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252   0 03. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 144.263.370 156.263.3704. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán dài hạn (*) 259   0 0V. Tài sản dài hạn khác 260   0 01. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 0 02. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 0 03. Tài sản dài hạn khác 268   0 0TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270   31.986.707.617 35.360.137.442NGUỒN VỐN 290   0 0A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300   15.281.291.932 20.634.637.032I. Nợ ngắn hạn 310   14.086.117.340 19.467.192.2931. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 4.803.321.025 9.728.654.5132. Phải trả người bán 312   500.349.906 3.985.270.7343. Người mua trả tiền trước 313   1.647.702.549 1.209.286.6314. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 V.16 956.258.152 1.634.849.8565. Phải trả người lao động 315   1.824.333.705 613.657.6346. Chi phí phải trả 316 V.17 769.749.515 54.257.9537. Phải trả nội bộ 317   0 08. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318   0 09. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.18 2.708.498.672 1.453.391.81810.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320   0 011. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 323   875.903.816 787.823.154II. Nợ dài hạn 330   1.195.174.592 1.167.444.7391. Phải trả dài hạn người bán 331   0 02. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 0 03. Phải trả dài hạn khác 333   0 04. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.104.992.774 1.072.753.8305. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 0 06. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336   0 07. Dự phòng phải trả dài hạn 337   0 08. Doanh thu chưa thực hiện 338   90.181.818 94.690.9099. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 339   0 0B.VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400   16.705.415.685 14.725.500.410I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 16.705.415.685 14.725.500.4101.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411   10.428.011.357 10.428.011.3572. Thặng dư vốn cổ phần 412   0 03. Vốn khác của chủ sở hữu 413   0 04. Cổ phiếu quỹ (*) 414   0 05. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415   0 06. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416   0 0

Page 82: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

79

7. Quỹ đầu tư phát triển 417   5.625.426.397 2.485.968.9198. Quỹ dự phòng tài chính 418   0 1.159.542.2039. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419   0 010. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420   0 011. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421   651.977.931 651.977.93112. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422   0 0II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430   0 02. Nguồn kinh phí 432 V.23 0 03. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 433   0 0TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440   31.986.707.617 35.360.137.442---------------------------------------------------------------------------

499   0 0

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 500   0 01.Tài sản thuê ngoài 501   0 02.Vật tư , hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 502   0 03.Hàng hoá nhận bán hộ, nhân ký gửi 503   0 04. Nợ khó đòi 504   0 05. Ngoại tệ các loại 505   0 06.Dự toán chi hoạt động 506   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh

Page 83: ĐỀ TÀI:i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang07/28/phan-tich-cau... · Web viewTrong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, đầu tư tài chính là cơ hội cần

80

UBND TỈNH GIA LAI Mẫu số B 02 – DNCông ty Chè Biển Hồ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHCả năm 2013

Chỉ tiêu Mã số

TM Năm nay Năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 64.995.500.108 76.204.481.2512. Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 02   0 0- Chiết khấu thương mại 04   0 0- Giảm giá hàng bán 05   0 0- Giá trị hàng bán bị trả lại 06   0 0- Thuế thu nhập đặc biệt , thuế xuất khẩu 07   0 0- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp

08   0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10   64.995.500.108 76.204.481.251

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 55.073.162.901 70.035.265.0015. Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh (20 = 10 - 11)

20   9.922.337.207 6.169.216.250

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 244.121.580 216.404.6007. Chí phí hoạt động tài chính 22 VI.28 516.395.777 490.533.550- Trong đó : chi phí lãi vay 23   0 08. Chi phí bán hàng 24   1.814.556.540 2.018.398.0079. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25   5.054.230.621 3.173.764.74310. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)}

30   2.781.275.849 702.924.550

11. Thu nhập khác 31   1.191.974.832 4.320.736.68712. Chi phí khác 32   380.712.800 16.000.00013. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40   811.262.032 4.304.736.68714. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50   3.592.537.881 5.007.661.23715. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 987.363.081 985.694.07416. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0 017. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

60   2.605.174.800 4.021.967.163

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70   0 0

Ngày 19 Tháng 2 Năm 2014Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Nguyễn Thị Tuyết Minh Nguyễn Văn Hưởng Nguyễn Quốc Huynh