02.bg do thihoa

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNG ĐÔ THỊ HÓA HÀ NỘI - 2013 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Upload: nguyen-tien-vuongloc

Post on 10-Jan-2017

93 views

Category:

Business


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 02.bg do thihoa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH

BÀI GIẢNGĐÔ THỊ HÓAĐÔ THỊ HÓA

HÀ NỘI - 2013

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG

BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Page 2: 02.bg do thihoa

1.Khái niệm đô thị

Theo QCXD VN 01-2008 :

Đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của mộtvùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân số thành thị tối thiểulà 4.000 người (đối với miền núi tối thiểu là 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi nôngnghiệp tối thiểu là 65%. Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thị trấn. Đô thị baogồm các khu chức năng đô thị.

1.1.Một số đặc điểm của đô thị

a. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao.

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÔ THỊ

a. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao.

Lao động phi nông nghiệp bao gồm những lao động làm việc trong các lĩnh vực:

- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

- Lao động xây dựng cơ bản

- Lao động phục vụ: giao thông vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng, thương nghiệp,

dịch vụ công cộng, du lịch .

- Lao động trong các cơ quan hành chính, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu

khoa học...

- Những lao động khác ngoài nông nghiệp.

Page 3: 02.bg do thihoa

.

1.2.Một số đặc điểm của đô thị

b. Cơ sở hạ tầng đô thị

Cơ sở hạ tầng đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi sinh hoạt của

người dân theo lối sống đô thị. Cơ sở hạ tầng đô thị gồm:

-Hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, điện, nước, cống rãnh thoát nước, năng lượng và thông

tin, vệ sinh môi trường...

- Hạ tầng xã hội: Nhà ở tiện nghi, các công trình dịch vụ công cộng văn hoá, xã hội, giáo dục

đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, cây xanh, vui chơi giải trí...

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÔ THỊ

đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, cây xanh, vui chơi giải trí...

c. Mật độ dân cư đô thị

-Mật độ dân cư là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị, nó được xác

định trên cơ sở quy mô dân số đô thị tính trên diện tích đất đai nội thị (người/km2 hoặc

người/ha).

Page 4: 02.bg do thihoa

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÔ THỊ.

TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH ĐÔ THỊ

Chức năng đô thị : trung tâm tổng hợp, chuyên ngành…

Sự tập trung dân cư : Quy mô dân số ≥ 4.000 người (miền núi 2800 người)

Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm từng loại ĐT

Hoạt động phi nông nghiệp (hành chính, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ…) có tỷ lệ

65% tổng số lao động.

Có cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật thích hợp phục vụ dân cư

Page 5: 02.bg do thihoa

1.3. Phân loại đô thị

* Mục đích của việc phân loại đô thị:

- Việc phân loại đô thị và xác định cấp quản lý đô thị:

- Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đô thị trong cả nước

- Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị

- Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn, các chính sách vàcơ chế quản lý phát triển đô thị.

- Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÔ THỊ

Theo Nghị định số 42/NĐ-CP về việc phân loại đô thị: Đô thị được phân thành 6 loại

như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền quyết định công nhận.

Page 6: 02.bg do thihoa

Loại đô thịSố dân và tỷ lệlao động phi nông nghiệp

Mật độ dân số Tính chất đô thị

Loại đặc biệt(Đô thị cực

lớn)

>=5 triệungười

>=90% LĐ phi nông nghiệp

>=15.000 người/km2

- Thủ đô, thành phố lớn- Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT-XH của cả nước và giao lưuquốc tế.Có 2 đô thị đặc biệt: Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh

Loại I

>=1 triệu người

85% LĐ phi nông nghiệp

12.000 người/km2

- Thành phố thuộc Trung ương- Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT- XH của một vùng liên tỉnhhoặc của cả nước

50 vạn – 1 triệu

85% LĐ phi nông nghiệp

10.000 người/km2

- Thành phố thuộc tỉnh- Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT- XH của một vùng liên tỉnhhoặc một số vùng lãnh thổ liêntỉnh.

Page 7: 02.bg do thihoa

Loại II

80 vạn – 1 triệu

80% LĐ phi nông nghiệp

10.000 người/km2

- Thành phố thuộcTrung ương- Có vai trò thúc đẩy phát triển

KT - XH của vùng liên tỉnh hoặcmột số lĩnh vực đối với cả nước

30 vạn - 50 vạn

80% LĐ phi nông nghiệp

8.000 người/km2

- Thành phố thuộc tỉnh- Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT - XH của vùng liên tỉnh hoặcmột số lĩnh vực đối với cả nước

Loại III15 vạn - 30

vạn6.000 người/km2

- Thành phố thuộc tỉnh- Có vai trò thúc đẩy phát triểnvạn

75% LĐ phi nông nghiệp

6.000 người/km2 - Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT- XH của 1vùng trong tỉnhhoặc của vùng liên tỉnh.

Loại IV5 vạn - 15 vạn70% LĐ phi nông nghiệp

4.000 người/km2

- Thị xã.- Có vai trò thúc đẩy phát triểnKT – XH của 1 vùng trong tỉnhhoặc một số lĩnh vực đối vớimột tỉnh.

Loại V4.000 ng - 5

vạn65% LĐ phi nông nghiệp

2.000 người/km2

- Thị trấn- Có vai trò thúc đẩy phát triểncủa một huyện hoặc một cụm xã

Page 8: 02.bg do thihoa

Đô thị loại 1:Hiện ở Việt Nam có 3 thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. 14 thành phố trực thuộc tỉnh là đô thị loại I, gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Vũng Tàu, Hạ Long, Thanh Hóa, Biên Hòa, Mỹ Tho.Đô thị loại 2:Hiện nay có 25 thành phố, huyện trực thuộc tỉnh là đô thị loại II gồm: Pleiku, Long Xuyên, Hải Dương, Phan Thiết, Cà Mau, Tuy Hoà, Uông Bí, Thái Bình, Rạch Giá, Bạc Liêu,Ninh Bình, Bắc Ninh, Thủ Dầu Một, Đồng Hới, Phú Quốc, Vĩnh Yên, Lào Cai, Bà Rịa, Bắc Giang, Phan Rang ­ Tháp Hới, Phú Quốc, Vĩnh Yên, Lào Cai, Bà Rịa, Bắc Giang, Phan Rang ­ Tháp Chàm, Châu Đốc, Cẩm Phả, Quảng Ngãi, Tam Kỳ và Trà VinhĐô thị loại 3:ĐT Loại 3 có thể là một thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh. Đến tháng 7/2016 có 42 đô thị loại III (trong đó có 12 thị xã, 1 thị trấn).

Page 9: 02.bg do thihoa

1. Khái niệm

Đô thị hóa: là một quá trình biến chuyển kinh tế xã hội – văn hóa – không gian gắn

liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự

chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hóa, sự chuyển đổi lối sống, sự mở

rộng không gian đô thị và hình thành các đô thị mới đồng thời với việc tổ chức bộ máy và

phương thức quản lý phát triển phù hợp

ĐÔ THỊ HÓA

Như vậy khái niệm đô thị hóa gắn liền với :

Sự chuyển đổi nghề nghiệp lối sống : từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp

Dich cư đa chiều : từ nông thôn đô thị, vùng ven đô thị, dịch cư quốc tế.

Mở rộng không gian đô thị : Hình thành các khu đô thị mới

Page 10: 02.bg do thihoa

1.Khái niệm

Nói đến đô thị hóa cần phân biệt hai khái niệm Mức độ ĐTH và Tốc độ ĐTH:Mức độ ĐTH được đánh giá (tính) theo nhiều cách: Phổ biến nhất là tính tỉ lệ phần trăm dân số đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay toàn vùng. Tỉ lệ này được coi là thước đo về mức độ ĐTH để so sánh giữa các nước hoặc các vùng khác nhau. Tốc độ ĐTH nói đến mức độ gia tăng dân số đô thị hàng năm, chủ yếu gia tăng cơ học.

Mức độ đô thị hoá đô thị tính bằng A/B (% )

Trong đó A: dân số đô thị

B: Tổng số dân toàn quốc hay vùng

ĐÔ THỊ HÓA

B: Tổng số dân toàn quốc hay vùng

Tuy nhiên tỷ lệ % này không phản ảnh đầy đủ mức độ thị hóa của 1 quốc gia.

Page 11: 02.bg do thihoa

2. Phân loại đô thị hóa:

­ Đô thị hóa tăng cường là quá trình công nghiệp hóa đất nước, ngày càng nâng cao

điều kiện sống và làm việc tạo ra các tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội, xóa bỏ dần

những mâu thuẫn, sự khác biệt cơ bản giữa đô thị và nông thôn.

­ Đô thị hóa giả tạo là sự bùng nổ về dân số và sự phát triển yếu kém của ngành công

nghiệp. Mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự phát triển mất cân đối của

các điểm dân cư

ĐÔ THỊ HÓA

­ Đô thị hóa nông thôn: Quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố

cho nông thôn như xây dựng nhà ở, tạo các tiện nghi sinh hoạt, lập các hệ thống dịch vụ

công cộng, tạo ngành nghề mới, …

Page 12: 02.bg do thihoa

3. Các thời kì phát triển của đô thị hóa:

-Thời kì tiền công nghiệp ( Trước thể kỉ XVIII):

Đô thị hóa mang đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp, các đô thị phân tán, quy

mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cấu đơn giản.Tính chất đô thị chủ yếu là hành

chính, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

-Thời kì công nghiệp ( Đến nửa thể kỉ XX):

Đô thị hóa phát triển mạnh song song với công nghiệp hóa. Cách mạng công nghiệp

thúc đẩy sự tập trung sản xuất, các đô thị lớn dần dần hình thành, thiếu kiểm soát.Cơ cấu

ĐÔ THỊ HÓA

thúc đẩy sự tập trung sản xuất, các đô thị lớn dần dần hình thành, thiếu kiểm soát.Cơ cấu

đô thị phức tạp, các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau như thủ đô, thành phố

cảng

-Thời kì hậu công nghiệp ( Đến nửa thể kỉ XX):

Sự phát triển công nghệ tin học làm thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức sản

suất. Không gian đô thị có cơ cấu tổ chức phức tạp, quy mô lớn.Hệ thống tổ chức dân cư

theo kiểu cụm, chùm và chuỗi.

Page 13: 02.bg do thihoa

C¸c ĐT ph©n t¸n, quym« nhá ph¸t triÓn theod¹ng tËp trung, c¬ cÊu®¬n gi¶n: chñ yÕu lµhµnh chÝnh, th­¬ngnghiÖp, tiÓu thñ c«ngnghiªp.

C¸c ĐT ph¸t triÓn m¹nh sù tËp trung s¶n xuÊt vµ d©n c­ ®· t¹o nªn những ĐT lín vµ cùc lín. C¬ cÊu ĐT phøc t¹p h¬n, đÆc tr­ng cña thêi kú nµy lµ sù ph¸t triÓn thiÕu kiÓm so¸t cña c¸c ĐT

Kh«ng gian ĐT cãc¬ cÊu tæ chøcphøc t¹p, quy m« lín.HÖ thèng tæ chøcd©n c­ ĐT ph¸t triÓntheo kiÓu côm, chïmvµ chuçi.

Page 14: 02.bg do thihoa

ĐÔ THỊ HÓA

Page 15: 02.bg do thihoa

4.Sự thay đổi cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hóa

ĐÔ THỊ HÓA

Lý thuyết ba thành phần lao động của J.Fourastier

I Khu vực kinh tế nông lâm nghiệpII Khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựngIII Khu vực kinh tế dịch vụ, khoa học kỹ thuật

Page 16: 02.bg do thihoa

5. Quá trình đô thị hóa ở nước ta

+ Trước công nguyên ( Thế kỷ thứ III): Sự ra đời Thành Cổ Loa – Đô thị đầu tiên

của nước ta.

+ Thời kỳ phong kiến: (Cuối thế kỷ thứ XVIII): Xuất hiện đô thị cổ, hình thành ở nơi

có vị trí địa lý thuận lợi, chức năng hành chính, quân sự như Thăng Long, Phố Hiến, Hội

An…

+ Thời kỳ thuộc địa của Pháp ( 1858-1954): Xuất hiện nhiều thành phố lớn với mục

đích khai thác thuộc địa của Pháp, là nơi tập trung cơ quan đầu não về hành chính và

ĐÔ THỊ HÓA

quân sự, là trung tâm bộ máy chỉ huy quân sự. Các TP: Hà Nội, Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng,

Hải Phòng,….

+ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955-1975): Đất nước bị chia cắt

thành 2 miền, miền Nam sảy ra quá trình đô thị hóa cưỡng bức, các đô thị ở miền Nam trở

nên quá tải, môi trường sống phức tạp.

+ Thời kỳ mới ( Từ năm 1975- nay): Đất nước thống nhất, các thành phố từng bước

trở thành trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa xã hội cho cả nước. Quá trình đô thị hóa diễn

ra nhanh, phát triển cả về bề rộng và bề sâu. Bộ mặt Việt Nam thay đổi mạnh mẽ.

Page 17: 02.bg do thihoa

Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

Chuyển dịch cơ cấu lao động : diễn ra trên 2 khía cạnh (lao động nông nghiệpsang lao động công nghiệp và lao động nông, công nghiệp sang dịch vụ khoahọc kỹ thuật)Quá trình dịch cư

Dịch cư cơ học nông thôn – đô thị : vẫn là dòng DC cơ bản và chủ đạotrong tiến trình ĐTH ở VN. Dịch cư tại chỗ hay tự đô thị hóa, gồm các làng xã, vùng ven đô đượcĐTH trong quá trình phát triển, mở rộng đô thị : Đây là dòng DC đáng kể(khác biệt với nhiều nước phát triển)

ĐÔ THỊ HÓA

(khác biệt với nhiều nước phát triển) Dịch cư ngược chiều : chủ yếu là dòng DC giãn dân từ nội thành rangoại thành trong các đô thị lớn. Xu hướng này sẽ tăng trong tương lai donội thành chật chội và bị hạn chế phát triển (Ví dụ Hà Nội). Dịch cư quốc tế : xuất khẩu lao động, nhập khẩu chuyên gia. Dịch cư tạm thời : DC theo thời vụ, chủ yếu là lao động ngoại tỉnh dồnvề các đô thị lớn kiếm việc làm thêm lúc nông nhàn.

Biến đổi văn hóa XH do đô thị hóa Chuyển đổi thói quen bao cấp sang kinh tế thị trường Chuyển đổi thói quen, lối sống nông nghiệp sang lối sống đô thị Sự đan xen đô thị ­ nông thôn

Page 18: 02.bg do thihoa

Vài nét về tình hình đô thị hóa của nước ta hiện nay.

ĐÔ THỊ HÓA

Bản đồ: Tỷ lệ dân số sống ở các khu vực đô thị năm 1999 và 2009

Page 19: 02.bg do thihoa

5.Nguyên nhân và hệ quả của đô thị hóa

Nguyên nhân của đô thị hóa

- Đô thị hóa diễn ra một cách tự nhiên nhằm làm giảm thời gian và chi phí đi lại, tăng cơ hội

về việc làm, giáo dục, nhà ở, giao thông, trong đó nhân tố quan trọng nhất là việc làm (khía

cạnh kinh tế).

- Sự phụ thuộc thời tiết của nông nghiệp và quá trình hiện đại hóa nông nghiệp

-Thành phố được coi là nơi tập trung của sự thịnh vượng, giầu có, và các dịch vụ xã hội thu

hút người dân.

- Ngoài ra, có các dịch vụ không được thiếp lập ở nông thôn, bao gồm dịch vụ y tế, dịch vụ

vui chơi giải trí (nhà hàng, rạp chiếu phim, công viên chủ đề, …), cơ sở giáo dục, đặc biệt là

các trường đại học.

Page 20: 02.bg do thihoa

HÖ qu¶ cña ®« thÞ ho¸: HiÖn t­îng bïng næ d©n sè ®« thÞ:

ĐÆc tr­ng cña thÕ giíi tõ h¬n mét thÕ kû nay lµ hiÖn t­îng gia tăng d©n sè mét c¸chnhanh chãng, næi bËt lµ hiÖn t­îng tËp trung d©n c­ vµo ®« thÞ. HiÖn t­îng nµy cßn ®­îcgoi lµ hiÖn t­îng bïng næ d©n sè.

Năm 1800, chØ cã 1,7% d©n sè thÕ giíi sèng trong c¸c ®« thÞ lín. Năm 1900 cã 5,6%. Con sè nµy lµ 16,9% năm 1950 vµ 23,5% năm 1970.

Page 21: 02.bg do thihoa

Hệ quả về kinh tế

Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa nông thôn diễn ra mạnh mẽ. Các dịch vụ

địa phương truyền thống, các xí nghiệp công nghiệp nhỏ dần nhường chỗ cho nền công

nghiệp hiện đại.

Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng các đô thị lớn cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho

khu vực xung quanh, đóng vai trò như trung tâm thương mại và giao thông, tập trung

các nguồn vốn, các dịch vụ tài chính, nhân lực có tri thức, và các cơ quan hành chính.

Hệ quả đáng chú ý nhất là sự tăng lên của chi phí, tầng lớp lao động bị đảy ra khỏi thị

trường, phân tầng xã hội, chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực.

Page 22: 02.bg do thihoa
Page 23: 02.bg do thihoa
Page 24: 02.bg do thihoa

Hà Nội

TP Hồ Chí Minh