1. xu ly thong ke so lieu thuc nghiem

180
XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Giảng viên: Mạc Xuân Hòa

Upload: mu-rooney

Post on 19-Jan-2016

52 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU

THỰC NGHIỆM

Giảng viên: Mạc Xuân Hòa

Page 2: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

NỘI DUNG

1.Thống kê mô tả

2. So sánh thống kê

3.Tương quan & Hồi qui

Page 3: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

NỘI DUNG

1.Thống kê mô tả

2. So sánh thống kê

3.Tương quan & Hồi qui

Page 4: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

3.56 3.46 3.48 3.50 3.42 3.43 3.52 3.49 3.44 3.50

3.48 3.56 3.50 3.52 3.47 3.48 3.46 3.50 3.56 3.38

3.41 3.37 3.47 3.49 3.45 3.44 3.50 3.49 3.46 3.46

3.55 3.52 3.44 3.50 3.45 3.44 3.48 3.46 3.52 3.46

3.48 3.48 3.32 3.40 3.52 3.34 3.46 3.43 3.30 3.46

3.59 3.63 3.59 3.47 3.38 3.52 3.45 3.48 3.31 3.46

3.40 3.54 3.46 3.51 3.48 3.50 3.68 3.60 3.46 3.52

3.48 3.50 3.56 3.50 3.52 3.46 3.48 3.46 3.52 3.56

3.52 3.48 3.46 3.45 3.46 3.54 3.54 3.48 3.49 3.41

3.41 3.45 3.34 3.44 3.47 3.47 3.41 3.48 3.54 3.47

Dữ liệu độ ẩm (x%,w/w) của một mẫu biscuit (n = 100)

Page 5: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Rút ra kết luận gì từ bộ số liệu trên ?

Page 6: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Cần phải tóm tắt bộ số liệu

Page 7: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Thống kê mô tả

Phân phối của dữ liệu

Độ tập trung của dữ liệu

Độ phân tán của dữ liệu

Chức năng

Page 8: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Thống kê mô tả

Các tham số thống kê: mean, SD, CV, ….

Biểu đồ: histogram, boxplot, …

Phương pháp

Page 9: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Excel 2007: Các tham số thống kê

Nhập dữ liệu vào bảng tính

Data\Data Analysis\Descriptive Statistics

Page 10: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Mean Median

Skewness 0

SD/mean = 0,018 < 5%

= 3,4764 0,0125

Page 11: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Excel 2007: Vẽ histogram

Page 12: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG

1. Tìm giá trị min và max của bộ số liệu

2. Chọn số khoảng (Bins): B

3. Tính kích thước khoảng (I) và làm tròn I đến

một con số thuận tiện (nên chọn I min)

4. Vẽ Histogram

Page 13: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG1. Tìm giá trị min và max của bộ số liệu

Min = 3.30

Max = 3.68

Page 14: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG

2. Chọn số khoảng

nB n Số khoảng

(Bins)< 50 5 7

50 100 6 10100 250

7 12

> 250 10 20

Page 15: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG

2. Chọn số khoảng

10100 nB

Page 16: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG3. Tính kích thước khoảng (I) và làm tròn I đến

một con số thuận tiện (nên chọn I min)

038.010

30.368.3

BMinMaxI

Chọn I = 0.05

Page 17: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHƯƠNG PHÁP KHOẢNG3. Tính kích thước khoảng (I) và làm tròn I đến

một con số thuận tiện (nên chọn I min)

Bins Value0 x 3.301 3.30 < x 3.352 3.35 < x 3.403 3.40 < x 3.454 3.45 < x 3.505 3.50 < x 3.556 3.55 < x 3.607 3.60 < x 3.658 3.65 < x 3.709 3.70 < x 3.75

10 3.75 < x 3.80

80.305.01030.3................

40.305.0230.335.305.0130.3

30.3

10

2

1

0

B

BBB

Tính B:

Page 18: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 19: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 20: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 21: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

0

10

20

30

40

50

60

3.30 3.35 3.40 3.45 3.50 3.55 3.60 3.65 3.70 3.75 3.80 More

Freq

uenc

y

Bin

Mean = 3,4764

Skewness = -0,10

SD = 0,0628

Page 22: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16: Các tham số thống kê

Kiểm tra “outlier”

Phân phối của dữ liệu

Độ tập trung của dữ liệu

Độ phân tán của dữ liệu

Page 23: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16: Các tham số thống kê

Kiểm tra “outlier”: Box Plot

Phân phối của dữ liệu

Độ tập trung của dữ liệu

Độ phân tán của dữ liệu

Page 24: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Box Plot

Page 25: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Median

Page 26: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 27: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 28: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Nhập dữ liệu độ ẩm theo cột (Data)

Page 29: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 30: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 31: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Statistics…

Page 32: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Plots…

Page 33: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 34: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 35: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 36: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Ứng dụng của thống kê mô tả trong đảm bảo chất lượng

NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH

Upper specification limit (USL)

Lower specification limit (LSL)

Dung sai: DS là yêu cầu về chất lượng theo thiết

kế. QT có năng lực khi SP đầu ra có chất lượng

đáp ứng được dung sai.

Page 37: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Giả sử dung sai độ ẩm

biscuit là 3,40 3,60%.

Hãy đánh giá năng lực của

quá trình nướng.

Page 38: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

LSL USL

Page 39: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Kết quả kiểm tra áp suất CO2 (psi) của một mẫu nước giải khát có gas (n = 100)BÀI TẬP

Page 40: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

NỘI DUNG

1.Thống kê mô tả

2. So sánh thống kê

3.Tương quan & Hồi qui

Page 41: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

So sánh phương sai

So sánh 01 số trung bình

So sánh 02 số trung bình

So sánh > 02 số trung bình

Page 42: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

So sánh phương sai

So sánh 01 số trung bình

So sánh 02 số trung bình

So sánh > 02 số trung bình

Page 43: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Giúp nhà phân tích trả lời câu hỏi:

Độ chính xác của 2 bộ số liệu

khác biệt có ý nghĩa thống kê hay

không ?

So sánh phương sai

Page 44: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

So sánh độ chính xác của 2 bộ số liệu

Cho 2 bộ số liệu phân tích như sau:

Xi YiX1 Y1X2 Y2- -- -

Xn Yn

Page 45: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Giả thuyết thống kê:

Page 46: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

GIẢI BÀI TOÁN SO SÁNH PHƯƠNG SAI BẰNG

MICROSOFT EXCEL

Page 47: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Excel 2003: Tool Data Analysis F-Test Two-Sample for Variances

Excel 2007: Data Data Analysis F-Test Two-Sample for Variances

Page 48: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Địa chỉ vùng dữ liệu 2

Địa chỉ vùng dữ liệu 1

Nhãn

Mức ý nghĩa

Địa chỉ vùng kết quả

Tùy chọn vùng kết quả

Page 49: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Kết quả phân tích ẩm độ (%) một sản phẩm bánh

biscuit bằng 2 phương pháp khác nhau (A và B) như

sau:

Hãy cho biết phương pháp nào có độ chính xác cao

hơn với mức ý nghĩa 0,05.

So sánh phương sai

Page 50: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

KẾT LUẬN: ?????

So sánh phương sai

Page 51: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Lặp lại Phương pháp A (mg/ml)

Phương pháp B (mg/ml)

1 127 1302 125 1283 123 1314 130 1295 131 1276 126 1257 129 -

a. Hãy tính toán trung bình mẫu, phương sai, độ lệch chuẩn

b. Với độ tin cậy 95%, liệu có đủ cơ sở để kết luận phương pháp A có

độ chính xác tương tự như phương pháp B hay không ?

BÀI TẬP

Page 52: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Thống kê suy đoán

So sánh phương sai

So sánh 01 số trung bình

So sánh 02 số trung bình

So sánh > 02 số trung bình

Page 53: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Kết quả điều tra lượng cholesterol trong huyết thanh của 25 người mắc bệnh

béo phì được thể hiện ở bảng sau. Biết rằng lượng cholesterol trung bình

trong huyết thanh của người Việt Nam là 156 mg. Hỏi lượng cholesterol của

người mắc bệnh béo phì có cao hơn người bình thường hay không ?

n Cholesterol (mg) n Cholesterol (mg)1 172 15 1722 173 16 1713 171 17 2404 170 18 1755 174 19 1706 175 20 1727 170 21 1728 171 22 1769 103 23 171

10 176 24 14511 169 25 17912 17213 17314 192

Page 54: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giả thiết thống kê:

H0: = 156 mg

H1: 156 mg

Page 55: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Ứng dụng SPSS 16.0

Nhập dữ liệu theo cột (var)

Analyze\Compare means\One-sample T Test

Page 56: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 57: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

156

Page 58: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Options

Continue - OK

Page 59: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 60: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Kết quả phân tích NO2- của một nguồn nước như

sau:

Biết rằng theo TCVN 5502:2003, hàm lượng NO2không được vượt quá 1,0 ppm. Như vậy, nếu chọnmức ý nghĩa = 0,05 thì liệu có đủ cơ sở để kết luậnrằng hàm lượng NO2 của nguồn nước trên là đạt tiêuchuẩn hay không ?

n NO2 (ppm)1 0,812 0,823 0,804 0,795 0,836 0,80

Page 61: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Kết quả phân tích trên một mẫu chuẩn (ppm) như

sau:

Lặp lại Dư lượng thuốc trừ sâu(ppm)

1 8,052 8,363 8,124 8,83

Biết hàm lượng thực của chất cần phân tích trong mẫu là 8,55

ppm. Với = 0,05 hãy kiểm tra xem phương pháp phân tích có

mắc sai số hệ thống không ?

Page 62: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Thống kê suy đoán

So sánh phương sai

So sánh 01 số trung bình

So sánh 02 số trung bình

So sánh > 02 số trung bình

Page 63: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SO SÁNH 2 SỐ TRUNG BÌNH

Phương sai bằng nhau

Phương sai khác nhau

Page 64: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

So sánh 2 số trung bình

Bước 1: Kiểm tra sự bằng nhau của phương sai

bằng lệnh F-Test Two-Sample for Variances.

Bước 2: Tiến hành so sánh 2 số trung bình

Phương sai bằng nhau: t-test: Two-Sample Assuming

Equal Variances.

Phương sai khác nhau: t-test: Two-Sample Assuming

Unequal Variances.

Page 65: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 66: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Do nghi ngờ hàm lượng protein (%) của sản phẩm ở ca ngày

và sản phẩm ở ca đêm không giống nhau, nhân viên KCS tiến

hành lấy mẫu kiểm tra và thu được kết quả như sau:

Ca ngày Ca đêm

15.42 12.4516.73 13.8714.51 11.9317.50 14.5417.34 11.67

Với α = 0.05, có đủ chứng cứ để kết luận hàm lượng

protein của sản phẩm SX ở ca ngày và ca đêm là khác

nhau không?

Page 67: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

MICROSOFT EXCEL

Page 68: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 69: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Bước 1: Kiểm tra sự bằng nhau của phương sai

Mở lệnh: Data Data Analysis F-Test Two-Sample for Variances

Page 70: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 71: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Kết luận: Phương sai của 2 bộ số liệu bằng nhau

Page 72: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Bước 2: So sánh 2 số trung bình bằng lệnh t-test: Two-Sample

Assuming Equal Variances

Page 73: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Kết luận:

Hàm lượng protein

trong sản phẩm SX

ở ca ngày và ca

đêm khác nhau có ý

nghĩa thống kê.

Page 74: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Nhà sản xuất tiến hành lấy mẫu để kiểm tra hàm lượng đường (%) của 2 lô

sản phẩm nước trái cây được sản xuất từ 2 giống dứa khác nhau (A và B).

n Giống A Giống B1 15.7 21.32 12.2 18.73 14.1 22.14 16.3 18.75 16.4 21.46 19.1 19.27 15.8 18.78 16.7 18.99 15.2 19.810 15.4 18.7

Với α = 0.05, nhà sản xuất có đủ cơ sở để kết luận rằng hàm lượng đường

của sản phẩm nước trái cây được sản xuất từ 2 giống dứa trên là giống

nhau hay không ?

Page 75: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

So sánh hàm lượng glycogen (mg/g mô thịt) của thịt gà

trong 2 trường hợp không nấu và có nấu bằng vi ba.

n Không nấu Nấu vi ba

1 27 122 17 73 36 114 23 105 27 11

Với α = 0.05, có đủ chứng cứ để kết luận hàm lượng

glycogen của thịt gà từ 2 phương pháp nấu là khác nhau

không?

Page 76: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Với α = 0.05, hãy kiểm tra xem hàm lượng đườngkhử của giống xoài B có cao hơn giống xoài A haykhông ?

Page 77: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16

Page 78: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Các bước thực hiện:

Nhập số liệu

So sánh 2 số trung bình: Statistics\compare

means\Independent-samples T test

SPSS 16.0

Page 79: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

CÁCH NHẬP SỐ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH

Page 80: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 81: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

KẾT QUẢ SO SÁNH 2 SỐ TRUNG BÌNH

Kết quả so sánh phương sai: chấp nhận H0 2 phương sai bằng nhau.

Kết quả so sánh 2 số trung bình: 2 số trung bình khác biệt có ý nghĩa

thống kê với mức ý nghĩa 95%.

Page 82: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Thống kê suy đoán

So sánh phương sai

So sánh 01 số trung bình

So sánh 02 số trung bình

So sánh > 02 số trung bình

Page 83: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

ANOVA: Single Factor

ANOVA: Two – Factor With Replication

ANOVA: Two – Factor Without Replication

Analysis of Variance

Page 84: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

ANOVA: Single Factor

ANOVA: Two – Factor With Replication

ANOVA: Two – Factor Without Replication

Analysis of Variance

Page 85: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

So sánh hơn 2 số trung bình

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thanh trùng đến hàm

lượng Vitamin C trong nước quả. Nhà nghiên cứu tiến hành

thí nghiệm với 5 mức thời gian (15 phút, 20 phút, 25 phút, 30

phút, 35 phút), mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần. (α = 0.05)

Page 86: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

MICROSOFT EXCEL

Page 87: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 88: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Data Analysis – Anova: Single Factor

Page 89: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 90: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

p-value = 9,12.10-6 < 0,05 tồn tại ít nhất một cặp số TBkhác nhau Thời gian thanh trùng ảnh hưởng có ý nghĩa lênhàm lượng vitamin C.

Page 91: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16.0

Page 92: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Nhập dữ liệu đúng cách

Analyze\Compare Means\One-Way ANOVA

Page 93: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Nhập dữ liệu

đúng cách

Page 94: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 95: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Biến phụ thuộc

Biến độc lập

Page 96: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

POST HOC

Continue - OK

Page 97: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Có đủ bằng chứng cho thấy yếu tố TGảnh hưởng ý nghĩa lên hàm lượngvitamin C

Page 98: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 99: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Nghiên cứu ảnh hưởng của 07 phương pháp đóng góikhác nhau lên tổn thất khối lượng sản phẩm (g/kg sảnphẩm) sau 01 năm bảo quản.

BÀI TẬP

Hãy cho biết phương pháp đóng gói có ảnh hưởng ý nghĩalên tổn thất khối lượng không. Chọn = 0.05.

Page 100: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

BÀI TẬP

Nghiên cứu ảnh hưởng

của công suất siêu âm

lên kích thước cầu béo

sữa bò (Pmax = 750W).

a. ANOVA

b. Post hoc

Page 101: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

BÀI TẬPDưới đây là kết quả đánh giá mức độ ưa thích đối với 03 loạihương liệu (A,B,C) bằng phương pháp cho điểm (1 – 9). Biếtrằng với mỗi loại hương liệu sẽ có 5 người thử đánh giá và 5người thử ở mỗi thí nghiệm là không giống nhau.

A B C8 7 59 7 58 8 67 9 89 7 7

a. Với = 0,05, hãy kiểm tra xem loại hương liệu nào đượcưa thích nhất ?

b. Hãy kiểm tra xem có bao nhiêu cặp giá trị trung bình khácnhau với = 0,05.

Page 102: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

ANOVA: Single Factor

ANOVA: Two – Factor With Replication

ANOVA: Two – Factor Without Replication

Analysis of Variance

Page 103: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 NHÂN TỐ CÓ LẶP LẠI

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đường (A,%) và nhiệt độ

sấy (B, 0C) đến độ mềm của sản phẩm (N).

0% 25%150.6 173.8

500C 128.9 161.3137.2 155.6225.1 320.4

600C 210.6 301.9218.5 296.4

Với độ tin cậy 95%, hãy kiểm tra xem các yếu tố thí nghiệmcó ảnh hưởng ý nghĩa lên độ mềm không ?

Page 104: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

MICROSOFT EXCEL

Page 105: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 106: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Anova: Two-Factor With Replication

Page 107: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Số lần lặp lại

Page 108: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Page 109: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16.0

Page 110: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 111: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Analyze

General Linear Model

Univariate

Page 112: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 113: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Dependent Variable: Do_mem

Fixed Factor: NONG_DO

NHIET_DO

Page 114: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 115: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 116: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

LSD

Page 117: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Nghiên cứu ảnh hưởng của Tốc độ khuấy (rpm) và Nhiệt độ

phản ứng (0C) đến Hiệu suất thu hồi sản phẩm (%).

30 prm 60 rpm44.5 55.0

400C 45.0 54.843.9 55.167.4 72

600C 67.2 7168.0 72

Với độ tin cậy 95%, hãy kiểm tra xem các yếu tố thí nghiệmcó ảnh hưởng ý nghĩa lên Hiệu suất thu hồi không ?

Page 118: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

ANOVA: Single Factor

ANOVA: Two – Factor With Replication

ANOVA: Two – Factor Without Replication

Analysis of Variance

Page 119: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Dưới đây là kết quả đánh giá mức độ ưa thích đối với03 loại hương liệu (A,B,C) bằng phương pháp chođiểm (1 – 9). Biết rằng với mỗi loại hương liệu sẽ có5 người thử đánh giá và 5 người thử ở mỗi thínghiệm là giống nhau.

Người thử A B C1 8 7 52 9 7 53 8 8 64 7 9 85 9 7 7

Với = 0,05, hãy kiểm tra xem loại hương liệu nàođược ưa thích nhất ?

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 NHÂN TỐ KHÔNG LẶP LẠI

Page 120: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

NHẬP DỮ LIỆU

Page 121: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Anova: Two-Factor Without Replication

Page 122: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 123: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Người thử

Sản phẩm

Page 124: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

BÀI TẬP

Với = 0.05, hãy kiểm tra xem loại đầu đo

có ảnh hưởng ý nghĩa lên độ cứng của bánh

hay không ?

Page 125: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 126: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 127: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

SPSS 16.0

Page 128: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 129: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 130: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 131: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 132: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 133: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

BOXPLOT

Page 134: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 135: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 136: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Dưới đây là kết quả đánh giá mức độ ưa thích đối với03 loại hương liệu (A,B,C) bằng phương pháp chođiểm (1 – 9). Biết rằng với mỗi loại hương liệu sẽ có5 người thử đánh giá và 5 người thử ở mỗi thínghiệm là giống nhau.

Người thử A B C1 8 7 52 9 7 53 8 8 64 7 9 85 9 7 7

Với = 0,05, hãy kiểm tra xem loại hương liệu nàođược ưa thích nhất ?

Page 137: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 138: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

NỘI DUNG

1.Thống kê mô tả

2. So sánh thống kê

3.Tương quan & Hồi qui

Page 139: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Gọi Xi và Yi là hai biến định lượng thu được từ thực

nghiệm.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Yếu tố đầu ra(Yi)

Các yếu tố đầu vàoXi

Page 140: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Tương quan: Mức độ “co-variation”

Hồi qui: Dự đoán

Page 141: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

TƯƠNG QUAN

Page 142: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

Ký hiệu: r

Ý nghĩa: hệ số tương quan thể

hiện mối quan hệ tuyến tính

giữa X và Y.

Page 143: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

TÍNH CHẤT CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN

|r| = 0: X và Y không tương quan

|r| = 1: X và Y có tương quan hàm số

|r| ≤ 0,3: tương quan yếu

0,5 < |r| < 0,7: tương quan tương đối chặt chẽ

0,7 < |r| < 0,9: tương quan chặt chẽ

0,9 < |r| < 1: tương quan rất chặt chẽ

Page 144: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 145: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

HỆ SỐ XÁC ĐỊNH: R2

Hệ số xác định là tỷ lệ phần trăm (%) sự biến đổi

của Y có thể được giải thích bởi X.

VD: R2 = 0,98: có nghĩa là 98%

sự biến đổi của Y có thể được

giải thích bởi X.

Page 146: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

HỒI QUI

Page 147: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Xây dựng mô hình toán học mô tả mối

quan hệ giữa 2 biến X và Y từ số liệu

thực nghiệm dự đoán

HỒI QUI(Regression)

Hồi qui tuyến tính

Hồi qui phi tuyến

Page 148: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Y = + x

Page 149: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

HỒI QUI TUYẾN TÍNH ĐƠN(Simple Linear Regression)

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Yếu tố đầu ra(Y)

Yếu tố đầu vàoX

Y = a + bx

Page 150: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 151: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Tương quan: Analysis\Correlation

Hồi qui tuyến tính đơn:

Add-trendline

Analysis\Regression

MICROSOFT EXCEL

Page 152: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 153: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Correlation

Page 154: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 155: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 156: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

X và Y có tương quan chặt

X và Y có tương quan thuận

Page 157: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Xây dựng phương trình hồi qui

(Modelling)

Page 158: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

ADD TRENDLINE

Page 159: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 160: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 161: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 162: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Có 99,9% sự biến đổi của Y có thể được giải thích bởi X

Page 163: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

KIỂM TRA Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ

SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI

Page 164: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Page 165: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Tín hiệu đo

Nồng độ

Page 166: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

KIỂM TRA Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI

KẾT LUẬN ?

Page 167: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Trong một nghiên

cứu, người ta tiến

hành đo Độ mềm

của thịt ở các mức

Thời gian nấu (h)

khác nhau.

Thời gian (X) Độ mềm (Y)

1 7,61,2 81,4 91,6 71,8 102 8

2,2 112,4 142,6 102,8 163 18

3,2 203,4 18

Page 168: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

y = 5.258x + 0.478R² = 0.804

0

5

10

15

20

25

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

Do

mem

(Y)

Thoi gian (X)

Page 169: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Thời gian nấu vs. Độ mềm thịt

Page 170: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

y = 5.453xR² = 0.802

0

5

10

15

20

25

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6

Do

mem

Thoi gian

Page 171: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

Cho X = 1,5

Tính Y = ?

Page 172: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

BÀI TẬPXÁC ĐỊNH ASEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG

1.Xây dựng đường chuẩn

2.Kiểm tra ý nghĩa của các hệ số và phương trình

Page 173: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

BÀI TẬP

Page 174: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

Giảng viên: MẠC XUÂN HÒA

HÃY VẼ BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT(Excel & SPSS)

Page 175: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

HÃY VẼ BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT(Excel & SPSS)

Page 176: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

HÃY VẼ BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT(Excel & SPSS)

Page 177: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem
Page 178: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

1. Vẽ boxplot so sánh độ bền của 4 loại

vật liệu (material).

2. Với = 0.05, hãy kiểm tra xem loại

vật liệu (material) có ảnh hưởng ý

nghĩa lên độ bền của sản phẩm hay

không ?

YÊU CẦU

Page 179: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

STT Tốc độ (cm/s) Chiều dài (mm) STT Tốc độ (cm/s) Chiều dài (mm)1 8.1 1046 21 8.0 10402 7.7 1030 22 5.5 10133 7.4 1039 23 6.9 10254 5.8 1027 24 7.0 10205 7.6 1028 25 7.5 10226 6.8 1025 26 6.7 10207 7.9 1035 27 8.1 10358 6.3 1015 28 8.0 10529 7.0 1033 29 7.1 102110 8.0 1036 30 7.6 102411 8.0 1026 31 8.5 102912 8.0 1041 32 7.5 101513 7.2 1029 33 8.0 103014 6.0 1010 34 5.2 101015 6.3 1020 35 6.5 102516 6.7 1024 36 8.0 103117 8.2 1034 37 6.0 103018 8.1 1036 38 7.6 103419 6.6 1023 38 6.5 103420 6.5 1011 40 5.5 1020

Page 180: 1. Xu Ly Thong Ke So Lieu Thuc Nghiem

YÊU CẦU

Hãy đánh giá mối quan hệ

gữa tốc độ và chiều dài