1033 Ứng dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (sri) ở việt nam

25
Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Upload: sri-rice-international-programs-cals-cornell-university

Post on 26-May-2015

6.830 views

Category:

Technology


0 download

DESCRIPTION

Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam is title a presentation at a national SRI workshop convened in Hanoi, January 21-22, 2010, by Ngo Tien Dung, head of the National IPM program for the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD), and volunteer coordinator for the National SRI Working Group. The PowerPoint, in Vietnamese, is an update on the System of Rice Intensification in Vietnam.

TRANSCRIPT

Page 1: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI)(SRI) ở Việt Nam

Page 2: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Từ 2003, Chương trình IPM Việt nam đã giới thiệu Hệ thống canh tác lúa (SRI) để nông dân IPM thử nghiệm Nhằm tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng:

• đầu tư quá mức về phân hóa học, đặc biệt là phân đạm và cấy dày (nguyên nhân chính làm cho cây lúa yếu, từ đó dễ bị sâu bệnh tấn công, gây hại làm giảm năng xuất và hiệu quả kinh tế)

• Sử dụng hóa chất nhiều (phân hóa học, thuốc trừ sâu...) gây ô nhiễm môi truờng, ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường trường sinh thái.

Quá trình thực hiệnQuá trình thực hiện

Page 3: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Từ 2003 - 2004, các nhóm nông dân tham gia Chương trình Bảo tồn và Ứng dụng đa dạng sinh học ở châu Á (BUCAP), đã nghiên cứu ứng dụng SRI ở nhiều điều kiện canh tác khác nhau và đã kết luận: “nông dân hoàn toàn có khả năng ứng dụng SRI và nhận định rằng SRI là hệ thống canh tác có hiệu quả nhất, khắc phục được những hạn chế trong canh tác lúa nước hiện nay”

Quá trình thực hiệnQuá trình thực hiện

Page 4: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Từ 2005 - 2006 Hợp phần IPM, thuộc Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam APS của DANIDA, hỗ trợ áp dụng thử trên quy mô 2-5 ha, kết quả cho thấy SRI có hiệu quả vượt trội so với phương pháp canh tác thông thường, như:

• Luợng thóc giống giảm từ 70 đến 90%,

• Phân đạm giảm 20 đến 25%,

• Tăng năng suất 9 - 15%,

• Tăng khả năng kháng sâu, bệnh của cây, nên lượng thuốc hóa học (trừ sâu, bệnh) sử dụng trên đồng ruộng được giảm hẳn.

• Tiền lãi tăng trên 2 triệu đồng/ha;

• Giá thành/kg thóc giảm trung bình 342 - 520 đồng.

• Tiết kiệm được khoảng 1/3 lượng nước tưới

Quá trình thực hiệnQuá trình thực hiện

Page 5: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

• Năm 2007, Việt Nam được OXFAM Mỹ tài trợ Dự án Năm 2007, Việt Nam được OXFAM Mỹ tài trợ Dự án nhỏ thực hiện ứng dụng SRI trên quy mô toàn xã (170 nhỏ thực hiện ứng dụng SRI trên quy mô toàn xã (170 ha) tại xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây ha) tại xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây “Trình diễn và phổ biến Mô hình cộng đồng ứng dụng “Trình diễn và phổ biến Mô hình cộng đồng ứng dụng SRI ở Việt Nam”, mục đích trình diễn mô hình SRI ở Việt Nam”, mục đích trình diễn mô hình tổ chức tổ chức cộng đồngcộng đồng ứng dụng SRI nhằm, tuyên truyền hiệu ứng dụng SRI nhằm, tuyên truyền hiệu quả của việc ứng dụng SRI trong canh tác lúa nước quả của việc ứng dụng SRI trong canh tác lúa nước bền vững ở các tỉnh phía Bắcbền vững ở các tỉnh phía Bắc

• Ngày 15/10/2007 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Ngày 15/10/2007 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN về việc công nhận Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN về việc công nhận (SRI) là tiến bộ kỹ thuật(SRI) là tiến bộ kỹ thuật

Quá trình thực hiệnQuá trình thực hiện

Page 6: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

1. Chương trình Bảo tồn và Ứng dụng đa dạng sinh học châu Á (BUCAP) - từ 2003

2. Hợp phần Hỗ trợ IPM thuộc Chương trình Hỗ trợ hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS) của DANIDA - Từ 2005-2006

3. Chương trình IPM rau của FAO ở châu Á4. OXFAM Mỹ tại trợ cho Việt Nam thực hiện Chương trình 3 năm

“Oxfam America (VIE 034/07) SRI vì sự tiến bộ của nông dân sản xuất nhỏ tiểu vùng Sông Mekong” với sự hợp tác của 3 tổ chức Cục Bảo vệ thực vật, Oxfam Quebec, và tổ chức Phát triển nông thôn bền vững (SRD), nhằm giúp Việt nam, đặc biệt là 6 tỉnh (Hà Tây, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An, và Hà Tĩnh)

5. Tổ chức Tình nguyên Nhật bản (JVC) giúp cho Hòa Binh,

6. Tầm nhìn thế giới (World Vision) giúp cho Hưng Yên

7. Một số cơ quan nghiên cứu: Trường Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội…

Các chương trình, dự án Quốc tế, Phi Các chương trình, dự án Quốc tế, Phi Chính phủ hỗ trợ thực hiện SRI:Chính phủ hỗ trợ thực hiện SRI:

Page 7: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Số tỉnh thực hiện SRI qua các năm

Năm 2003(3 tỉnh)

Năm 2004(5 tỉnh)

Năm 2005(12 tỉnh)

Năm 2006(18 tỉnh)

Năm 2007(18 tỉnh)

Năm 2008(21 tỉnh)

Năm 2009(22 tỉnh)

Hà NộiHòa BìnhQuảng Nam

Hà NộiHòa BìnhNam ĐịnhNinh BìnhThái Bình

Hà NộiHòa BìnhNam ĐịnhNinh BìnhThái BìnhHải Dương Hưng YênHà NamHà TâyNghệ AnQuảng BìnhQuảng Nam

Hà NộiHòa BìnhNam ĐịnhNinh BìnhThái BìnhHải Dương Hưng YênHà NamHà TâyBắc GiangNghệ AnQuảng BìnhQuảng NamYên BáiHải PhòngCần ThơHậu GiangSóc Trăng

Hà NộiHòa BìnhNam ĐịnhNinh BìnhThái BìnhHải Dương Hưng YênHà NamHà TâyBắc GiangNghệ AnQuảng BìnhQuảng NamYên BáiHải PhòngCần ThơHậu GiangSóc Trăng

Hà NộiHòa BìnhNam ĐịnhNinh BìnhThái BìnhHưng YênHà NamHà TâyThái NguyênPhú THọBắc CạnTuyên QuangLào CaiBắc GiangLai ChâuĐiện BiênYên BáiHải PhòngNghệ AnHà TĩnhQuảng Nam

Hà NộiHà TĩnhNghệ AnPhú ThọThái NguyênYên BáiBắc CạnBắc GiangĐiện BiênHà NamHải PhòngHòa BìnhHưng YênLai ChâuLào CaiNam ĐịnhNinh BìnhQuảng NamThái BìnhTuyên QuangVĩnh PhúcLạng Sơn

Page 8: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Diện tích, số nông dân ứng dụng SRI, năm 2009

Diện tích vụ Đông XuânSRI utilized area (ha) in Winter-Spring Season

Nông dân

Number of farmers

Diện tích vụ MuaSRI utilized area (ha) in Summer Season

Nông dân

Number of farmers

Diện tích cả năm

SRI utilized area (ha) in two crop seasons

Nông dân

Number of farmers

85,422 264,180 146,942 440,833 232,365 440,833

Page 9: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Bảng 2- Diện tích, số nông dân ứng dụng SRI, năm 2009

  TỉnhDiện tích

ĐX Nông dân Diện tích vụ Mùa Nông dân Diện tích cả năm Nông dân

1 Hà Nội 36,000 108,000 35,700 107,100 71,700 107,100

2 Hà Tĩnh 86 250 464 1,392 550 1,392

3 Nghệ An 191 3,800 326 978 517 978

4 Phú Thọ 135 2,190 351 1,053 486 1,053

5 Thái Nguyên 91 273569

1,707660

1,707

6 Yên Bái 400 1,200 800 2,400 1,200 2,400

7 Bắc Cạn 3 540 5 15 8 15

8 Bắc Giang 7,050 21,150 10,003 30,009 17,053 30,009

9 Điện Biên 10 688 211 633 221 633

10 Hà Nam 100 300 100 300 200 300

11 Hải Phòng 5 15 20,000 60,000 20,005 60,000

12 Hòa Bình 144 2,621 172 516 316 516

13 Hưng Yên 500 1,000 450 1,350 950 1,350

14 Lai Châu 6 18 6 18 12 18

15 Lào Cai 2 30 7 21 9 21

16 Nam Định 100 300 21,500 64,500 21,600 64,500

17 Ninh Bình 5,000 15,000 20,000 60,000 25,000 60,000

18 Quảng Nam 5 20 5 15 10 15

19 Thái Bình 35,050 105,150 35,050 105,150 70,100 105,150

20 Tuyên Quang 45 13522

6667

66

21 Vĩnh Phúc 500 1,500 1,200 3,600 1,700 3,600

22 Lạng Sơn     1 10 1 10

  Tổng số 85,422 264,180 146,942 440,833 232,365 440,833

Page 10: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Hai hình thức áp dụng kỹ thuật:Hai hình thức áp dụng kỹ thuật:

1- Áp dụng đầy đủ: áp dụng tất cả 5 nguyên tắc kỹ thuật

2- Áp dụng từng phần: áp dụng một hoặc một số nguyên tắc, tùy theo khả năng và điều kiện của nông dân.

+ Mức độ đơn giản, dễ thực hiện: Giữ nguyên mật độ cấy như tập quán của nông dân, nhưng chỉ cấy 01 dảnh/khóm, tối đa là 02 dảnh/khóm, đảm bảo phải cấy nông tay. Tránh làm đứt rễ mạ. Tuổi mạ không quá 04 lá. Những biện pháp kỹ thuật (bón phân, tưới nước, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh…) áp dụng theo IPM.

+ Mức độ cao hơn là: Ngoài những yêu cầu như ở mức đơn giản nêu trên như (mật độ cấy theo tập quán của nông dân, chỉ cấy 01 – 02 dảnh/khóm, cấy nông tay, tuổi mạ không quá 04 lá)…

Page 11: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Các bước tiến hànhCác bước tiến hành

Bước 1: Mở lớp huấn luyện nông dânBước 1: Mở lớp huấn luyện nông dân

Page 12: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Nhóm nông dân tiến hành các thực nghiệm để xây dựng các biện pháp kỹ thuật áp dụng SRI cho phù hợp với từng khu đồng, chân đất, giống, mùa vụ của thôn, xã

Các bước tiến hành Các bước tiến hành

Page 13: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Bước 2: Xây dựng điểm trình diễn diện hẹpBước 2: Xây dựng điểm trình diễn diện hẹp

Buớc 3: Xây dựng điểm trình diễn rộngBuớc 3: Xây dựng điểm trình diễn rộng

Các bước tiến hành Các bước tiến hành

Page 14: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

• Nhóm nông Nhóm nông dân nghiên cứu dân nghiên cứu đánh giá giống đánh giá giống lúa để chọn ra lúa để chọn ra giống mới giống mới thích hợp với thích hợp với địa phươngđịa phương

Các hoạt động mở rộng ứng dụngCác hoạt động mở rộng ứng dụng

Page 15: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Các hoạt động mở rộng ứng dụngCác hoạt động mở rộng ứng dụng

Nhóm nông dân nghiên cứu trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu

Farmer group study on potato production with ‘minimum tillage’

Page 16: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Bối cảnh:

- Khoai tây có năng xuất và giá trị kinh tế ổn định, nhưng diện tích gieo trồng không tăng, do là công đầu tư cao (Làm đất, thu hoạch)- Tập quán đốt rơm rạ tiêu diệt thiên địch và ảnh hưởng đến môi trường.Mục đích nghiên cứu: - Phát triển phương pháp trồng khoai tây mới tốn ít công lao động- Tận dụng nguồn rơm rạ để che phủ và làm giàu chất hữu cơ cho đất, và cải thiện hệ sinh thái đất- Cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng

Potato has a stable yield and high economic value. But potato production area has been increasing only slowly or has remained stable. One of the main reasons: higher labor costs needed in potato production (for soil preparation, and harvesting) Burning the stubble after harvesting has become a common practice that harms the environment and destroys the eco-system.

Objectives - Utilize and develop the new technology on potato production under farmers’ conditions so that labor cost could be reduced - Use the rice harvest residue (straw, stubble, rice husks) as a material to enrich the soil and make it fertile and to improve the soil ecology - Provide the safe potato products for consumers

Page 17: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Các hoạt động mở rộng ứng dụngCác hoạt động mở rộng ứng dụng

So với phương pháp truyền thống:Giảm 40% công làm đất, giảm 70% công thu hoạchNăng xuất tăng 8,3 – 20%; Hiệu quả kinh tế tăng 31%

In comparison with traditional practice, minimum tillage: reduces the labor cost of soil preparation by 40%; reduces labor cost of harvesting by 70% ; increases yield by 8.3–20% and increases economic benefits by 31%

Page 18: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam
Page 19: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

•Tổ chức sản xuất lúa theo VietGAP

•Sản xuất giống

•Nông dân nghiên cứu áp dụng SRI trên lúa gieo thẳng

•Nông dân nghiên cải tiến công cụ làm cỏ, xới xáo đất

Các hoạt động mở rộng ứng dụngCác hoạt động mở rộng ứng dụng

Page 20: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

• Ứng dụng SRI phải trở thành chương trình hành động của địa Ứng dụng SRI phải trở thành chương trình hành động của địa phươngphương

• SRI ứng dụng trên pham vi toàn xãSRI ứng dụng trên pham vi toàn xã• Nhóm nông dân nòng cốt được hình thành thực hiện khảo Nhóm nông dân nòng cốt được hình thành thực hiện khảo

nghiêm kỹ thuật, tuyên truyền, phổ biếnnghiêm kỹ thuật, tuyên truyền, phổ biến

Page 21: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Một số nhận xét1. Úng dụng SRI mang lại hiêu quả cao về mọi mặt kinh tế,

xã hội và môi trường, đặc biệt SRI, ngoài ra, canh tác theo SRI còn thể hiện rất rõ ưu thế đối phó của cây lúa đối với những tác động của biến đổi khi hậu như: Tăng khả năng chống đổ của cây, cây lúa khỏe hơn có thể chống chịu tốt hơn trong điều kiện bão gió; Tăng khả năng kháng sâu bệnh giúp cho cây lúa có thể chống chịu được tốt hơn sự tấn công của dịch sâu bệnh, đặc biệt là những loại mới xuất hiện, nông dân chưa có kinh nghiệm đối phó; Canh tac theo SRI có thể tiết kiệm được 30% lượng nước tưới, điều này rất hữu ích trong điều kiện khan hiếm nguồn nước tưới. Ngoài ra, canh tác theo SRI có thể góp phần hạn chế tác động gây hiệu ứng nhà kính…

Page 22: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

2. Chỉ sau ba vụ thực hiện ứng dụng SRI, đã có nhiều tỉnh xác định được tầm quan trọng của SRI trong sản xuất lúa bền vững, và đã có những chủ trương ứng dụng diện rộng, như Hà Tây (Hà Nội), Bắc Giang, Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh,…Tuy nhiên, việc triển khai ứng dụng vẫn còn hạn chế so với yêu cầu, do nhiều địa phương chưa thực sự tin tưởng vào hiệu quả của SRI, mặt khác còn gặp khó khăn về tài chính cũng như khó khăn trong việc vận động nông dân thay đổi thói quen cấy dày, bón nhiều đạm, giữ nước liên tục trong ruộng…

Một số nhận xét

Page 23: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

3. Ở những tỉnh triển khai SRI, mới chủ yếu áp dụng từng phần, diện tích ứng dụng đầy đủ các nguyên tắc của SRI còn hạn chế. Việc hạn chế này liên quan chủ yếu đến việc tổ chức, vận động nông dân gieo cây đồng loạt, tập trung, và việc điều khiển hệ thống thủy lợi của Xã, HTX theo yêu cầu điều tiết nước của SRI.

4. Chất lượng các hoạt động học tập, nghiên cứu của nông dân ở một số nới chưa được quan tâm đúng mức, do kỹ năng hướng dẫn của giảng viên và tỉnh thần hoạt động của giảng viên.

Một số nhận xét

Page 24: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Đề nghị: 1- Bộ Nông nghiệp và PTNT cần có kế hoạch dài hạn phát triển ứng dụng 1- Bộ Nông nghiệp và PTNT cần có kế hoạch dài hạn phát triển ứng dụng

SRI, và tăng cường chỉ đạo các tỉnh thực hiện.SRI, và tăng cường chỉ đạo các tỉnh thực hiện.2- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc 2- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương phía Bắc Chỉ đạo các địa phương trong tỉnh đTrung ương phía Bắc Chỉ đạo các địa phương trong tỉnh đẩy nhanh việc ẩy nhanh việc ứng dụng SRI theo nội dung ứng dụng SRI theo nội dung Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN, ngày Quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN, ngày 15/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công nhận “Ứng dụng 15/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công nhận “Ứng dụng hệ thống thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa ở một số tỉnh phía Bắc” là hệ thống thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa ở một số tỉnh phía Bắc” là tiến bộ kỹ thuậttiến bộ kỹ thuật..

3- Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức thông tin tuyên 3- Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến, xây dựng và quảng bá mô hình ứng dựng SRI, IPM, 3 truyền, phổ biến, xây dựng và quảng bá mô hình ứng dựng SRI, IPM, 3 giảm 3 tăng có hiệu quả. giảm 3 tăng có hiệu quả.

4- Tăng cường tập huấn nâng cao kỹ năng hướng dẫn, kỹ năng kỹ thuật cho 4- Tăng cường tập huấn nâng cao kỹ năng hướng dẫn, kỹ năng kỹ thuật cho giảng viêngiảng viên

5- Khuyến khích nông dân sáng tạo các cộng cụ làm cỏ, xới xáo đất, và ứng 5- Khuyến khích nông dân sáng tạo các cộng cụ làm cỏ, xới xáo đất, và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng hoạt động của vi sinh vật dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng hoạt động của vi sinh vật trong đất nhằm tăng dinh dưỡng đất…trong đất nhằm tăng dinh dưỡng đất…

6- Xây dựng các mô hình canh tác lúa theo GAP dựa trên nền tảng canh tác 6- Xây dựng các mô hình canh tác lúa theo GAP dựa trên nền tảng canh tác theo SRI.theo SRI.

7- Tiếp tục tăng cường các biện pháp thông tin tuyển truyền qua các kênh, ở 7- Tiếp tục tăng cường các biện pháp thông tin tuyển truyền qua các kênh, ở các cấp khác nhau./.các cấp khác nhau./.

Page 25: 1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam

Xin chân thành cảm ơnXin chân thành cảm ơn