1/2013

17
Nghiên cứu trường hợp tại Sơn la và Lâm đồng TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI VÌ NGƯỜI NGHÈO: Một số vấn đề liên quan tới cộng đồng dân tộc thiểu số 1/2013 1

Upload: carter-mays

Post on 03-Jan-2016

20 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Nghiên cứu trường hợp tại Sơn la và Lâm đồng TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI VÌ NGƯỜI NGHÈO: Một số vấn đề liên quan tới cộng đồng dân tộc thiểu số. 1/2013. Lý do thực hiện nghiên cứu. TTĐĐ diễn ra trên mọi miền, với nhiều nhóm dân tộc và dưới nhiều hình thức khác nhau. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Nghiên cứu trường hợp tại Sơn la và Lâm đồng

TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI VÌ NGƯỜI NGHÈO:Một số vấn đề liên quan tới cộng đồng

dân tộc thiểu số

1/2013

1

Lý do thực hiện nghiên cứu• TTĐĐ diễn ra trên mọi miền, với nhiều nhóm dân tộc

và dưới nhiều hình thức khác nhau.• TTĐĐ làm thay đổi hiệu quả sản xuất, chất lượng sản

phẩm, giá trị thu nhập trên một diện tích đất. • Phân phối lại cơ cấu sử dụng đất, phân bổ lao động

xã hội có thể dẫn tới “mất đất”, thiếu việc làm nông nghiệp, tác động tới cấu trúc xã hội

• TTĐĐ là giải pháp phát triển nền sản xuất hàng hóa và được các chủ thể sản xuất khai thác làm lợi thế.

• TTĐĐ như thế nào thì được xem là bắt nguồn từ quan điểm của người nghèo, người DTTS?

2

Nghiên cứu tại Sơn la và Lâm đồng

• Chọn chủ thể sản xuất làm đối tượng nghiên cứu để mô tả giải pháp TTĐĐ và tác động của nó tới nhóm đối tượng liên quan.

• Sử dụng nghiên cứu trường hợp với phương pháp thu thập thông tin định tính.

• Mô tả quan điểm của các bên liên quan, đặc biệt là nhóm DTTS tham gia TTĐĐ

• Phỏng vấn sâu 46 hộ gia đình, thực hiện 5 cuộc thảo luận nhóm, 5 doanh nghiệp, 10 sở ban ngành, UBND 8xã và ban quản lý 7 thôn.

3

Người DTTS ở Sơn la và Lâm đồng

• Sơn la có hơn 1 triệu dân thuộc 12 nhóm dân tộc. Dân tộc thiểu số chiếm trên 80%. Dân tộc Thái chiếm khoảng 55%, H’mong 12%, Mường 8.4%, Dao 1.82%, Khơ mú 1.89% và các dân tộc khác

• Lâm đồng có hơn 40 dân tộc khác nhau trong tổng số hơn 1 triệu dân sinh sống. Nhóm dân tộc thiểu số chiếm khoảng 33%. Trong đó người K’ho chiếm 12%, Mạ chiếm 2.5%, Nùng 2%, Tày %, Hoa 1.5%, Chu ru 1% và nhiều dân tộc khác.

4

Các loại chủ thể SX áp dụng TTĐĐ

• Loại hình công ty – Công ty cổ phần nhà nước (CTCP Cao su Sơn la)– Công ty TNHH Lâm đài (doanh nghiệp 100% vốn

nước ngoài sản xuất giống rau)– Công ty TNHH Vườn Maya (doanh nghiệp vốn

nước ngoài)

• Loại hình HTX có hoạt động tại khu vực DTTS– Có thành viên sáng lập là người DTTS (Sơn la) – Thành viên sáng lập không phải là người DTTS (LĐ)

5

TTĐĐ ở các mô hình

• Mô hình TTĐĐ phản ánh giải pháp chuyên môn hóa của chủ thể sản xuất để khai thác lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật địa phương (góp cổ phần, hợp đồng sản xuất, thuê lại đất của nông dân)

• Thời gian TTĐĐ phụ thuộc vào chính sách hiện hành và kết quả sản xuất kinh doanh của chủ thể sản xuất

• Giải pháp chuyên môn hóa của chủ thể sản xuất và năng lực sản xuất của người có quyền SDĐ quyết định hình thức liên kết giữa người có quyền sở hữu đất và chủ thể sản xuất trong TTĐĐ

6

Yếu tố thúc đẩy TTĐĐLoại hình công ty Loại hình HTX

Vai trò của Chính quyền

Kêu gọi đầu tư, hỗ trợ chính sách CSHT, “cầu nối” cho việc thuê đất với nông dân

Hỗ trợ chủ trương. Tham gia tuyên truyền vận động (ở cấp thôn bản)

Năng lực của chủ thể sản xuất

Nguồn lực tài chính, công nghệ, thị trường. Năng lực khai thác chính sách thu hút đầu tư

Kiến thức bản địa, hiểu biết về người DTTS. Khả năng sử dụng lợi thế từ kết quả các dự án thí điểm

Nhu cầu của người dân tăng hiệu quả sản xuất

Mong muốn tham gia của người có diện tích đất sử dụng chưa hiệu quả (tham gia nhưng vẫn giữ đất sản xuất – SL, cho thuê đất ngắn hạn - LĐ

Mong muốn làm tăng giá trị sản phẩm trên diện tích đang sử dụng

Chính sách phát triển sản xuất hàng hóa

Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao (không loại trừ HTX, nhưng phù hợp hơn với công ty)

Dự án hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa với những hỗ trợ kỹ thuật, giống, vốn ban đầu7

PhuongDT
Trogn loai hinh cong ty cugn co 2 mo hinh/truong hop:1. Nong dan gop von bang quyen su dung dat (cao su Son La)2. Nong dan cho cong ty thue dat (Lam Dong)do vay can tach ra, vi co su khac biet o day------------------------------PDT: Nếu có thì cũng chỉ có ở phần nhu cầu người dân để sản xuất thôi em. Anh sửa lại chỗ này

Lý do chọn lựa mô hình TTĐĐ*

Trường hợp

Chủ trương của tỉnh,

huyện

Kế hoạch của xã

Mong muốn của DN

Nhu cầu của người dân

Công ty cao su 19** 14

HTX 19/5 1 7 6

19 1 21 6

Trường hợp nghiên cứu Sơn la

8

*Theo quan điểm của những người được phỏng vấn** Số lượng người nhắc tới trong biên bản phỏng vấn

PhuongDT
Cần phân tích được hiện trạng, lý do bà con dân tộc ở Lầm Đồng quyết định cho thuê đất và đi làm thuê.----------------------Bảng này chỉ có tính chất minh họa cho slide trước đó, lý do bà con quyết định cho thuê đất và đi làm thuê ở LĐ nếu có cho vào thì cũng bổ sung thêm cho một trong số các cột ở dưới đây mà thôi. --> bỏ
PhuongDT
Nen bo xung ly do lua chon mo hinh tap trung dat dai o Lam Dong:- Tai sao DTTS o Lam Dong lai cho thue dat? - - Tai sao mot so HTX o Lam Dong lua chon mo hinh tap trung dat daiKhong co dinh luong, thi bo xung nhung danh gia dinh tinh tu bao cao Lam Dong. Em thay co trong bao cao Lam Dong day a.---------------------Anh có nghiên cứu ở Lâm đồng đâu mà biết. Không nhặt vào nổi đâu em ơi

Thay đổi phân công lao động

• Thay đổi vị thế của người có quyền SDĐ (từ người làm chủ sang người làm thuê)

• Thay đổi quan hệ lao động (từ có toàn quyền quyết định sang lệ thuộc vào quyết định của chủ thể SX)

• Thay đổi đặc điểm sản xuất từ tích lũy tài sản sang sản xuất hàng hóa. Giảm cơ hội chọn lựa loại sản phẩm (hàng hóa) phù hợp với khả năng sản xuất.

• Thúc đẩy (HTX) và triệt tiêu (Cao su) hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa đơn giản đang hình thành ở địa phương

9

PhuongDT
Phan nay cung nen tach ra: Cong ty va HTX (Tuong tu nhu o slide so 7. de thay ro duoc su khac biet--------------Phần này những nội dung được coi là THAY ĐỔI thì chỉ do thằng công ty là chủ yếu thôi em ạ. Tách ra thì bên HTX chỉ khác mỗi dòng cuối cùng, còn lại ghi hết là không thay đổi. Bảng xấu lắm

Thay đổi thu nhập• Thay đổi thu nhập được tính bằng số lương so với

phần thu trước đó từ đất góp. Không “cổ đông nông dân” nào biết mình nắm giữ bao nhiêu % giá trị công ty, kế hoạch phân chia lợi nhuận,...

• Có thu nhập từ cho thuê đất (tại Lâm đồng) • Thay đổi thu nhập tương xứng với thay đổi mức độ

lao động ở mô hình góp đất HTX• Thay đổi “diện mạo” cộng đồng: (i) giúp làm giảm

khoảng cách giàu nghèo theo cách làm người nghèo khá lên, người khá nghèo đi (Cao su Sơn la); (ii) không thoát nghèo/làm nghèo khả năng sinh kế của họ (L Đ)

10

PhuongDT
Phan nay cung nen tach ra giua: Cong ty va HTX--------------Thôi con xin mợ

Thay đổi cấu trúc XH truyền thống

• Tỷ lệ thuận với mức độ thay đổi mô hình sản xuất ở hộ gia đình và cộng đồng

• Thay đổi quyền quyết định trong gia đình về tổ chức sản xuất, phân công lao động, phân phối thu nhập của hộ gia đình

• Vai trò của người già, người sản xuất giỏi giảm sút, có nguy cơ tác động tiêu cực tới khu vực kiến thức bản địa mang đặc trưng sản phẩm, đặc trưng văn hóa.

• Các hình thức văn hóa, lễ hội được rút ngắn và thực hiện với quy mô nhỏ hơn

11

PhuongDT
Phan nay cung tach ra de thay ro su khac biet 1. Nogn dan gop von bang quyen su dung dat vao cong ty2. Nong dan cho cong ty thue dat3. HTX-----Thôi

Ai quyết định việc TTĐĐ

Ai quyết định? Hộ gia đình Chính quyền

Trường hợp cao su 13 6

Trường hợp ngô giống 7

Giả định được quyết định lại việc góp đất Vẫn góp Không góp Chưa biết

Trường hợp cao su 6 12 1

Trường hợp ngô giống 7

Trường hợp nghiên cứu Sơn la

12

PhuongDT
Bo xung them thong tin dinh tinh o Bao cao Lam Dong.Trong bao cao Lam Dong: mot so truong hop noi la do Chinh quyen ap dat/ep buoc---------------------Có mấy vấn đề: 1) anh không tìm thấy thông tin để bổ sung từ báo cáo Lâm đồng2) anh không thực hiện nghiên cứu Lâm đồng nên những nội dung nhạy cảm như chính quyền áp đặt/ép buộc để phát ngôn anh cần phải có dữ liệu tin cậy, thuyết phục --> cái này anh chưa có.Vậy nên không thêm gì vào nữa

Những thách thứcLoại hình công ty Loại hình HTX

Rủi ro về sản phẩm, thị trường

Nông dân không được hưởng lợi tức nếu không có lợi nhuận. Tài sản trên đất không thuộc nông dân nếu công ty phá sản

Giá mua sản phẩm theo hợp đồng thấp (cơ hội cho nông dân tiếp cận chủ thể SX khác)

Sự minh bạch trong quá trình phân chia lợi nhuận

Người dân đang cảm thấy định mức góp vốn trên 1ha là thấp. Họ sẽ quan tâm tới mức độ hưởng lợi trong tương lai

Mối liên kết giữa HTX và người sản xuất có thể bị phá vỡ bởi đối thủ cạnh tranh với chiến lược mua ngắn hạn

Tiếng nói của thành viên cộng đồng khi thành lao động của DN

Quan hệ người lao động và người sử dụng lao động được áp dụng thường xuyên hơn quan hệ cổ đông và công ty

Vị thế được nâng cao khi người góp đất trở thành chủ thể hợp đồng với HTX

Hiệu quả của việc góp đất và giữ “sổ đỏ”

Hạn chế hoàn toàn khả năng vốn hóa tài sản đối với doanh nghiệp và khả năng thực thi các quyền năng SDĐ còn lại với nông dân

Không áp dụng13

nthuong
cần tách ra 3 trường hợp:1. Nông dân góp vốn bằng quyền sử dụng đất vào công ty (Sơn la)2. Nông dân cho DN thuê đất (lâm đồng)3. Hợp tác xã

Bàn luận: hiệu quả TTĐĐ với CT

• Đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của địa phương

• Khiến nhiều hộ gia đình nằm dưới giới hạn “an toàn”• Triệt tiêu các hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa

đơn giản đã hình thành• “Đồng hóa” cộng đồng vào một tầng lớp lao động• Quá tập trung khai thác lợi thế tự nhiên, chính sách

thay vì khai thác lợi thế xã hội, kỹ thuật, văn hóa.• Sự bào mòn các giá trị văn hóa, kiến thức bản địa

qua các giai đoạn phát triển sản xuất hàng hóa TTĐĐ 14

nthuong
Bo xung them:Câu hỏi cho sự phát triển: Đồng bào dân tộc thiểu số ở lâm đồng, được nhà nước cấp đất tuy nhiên không thể phát triển sinh kế trên mảnh đất đó, cho doanh nghiệp thuê đất rồi đi làm thuê.vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Và đồng bào DTTS vẫn bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển

Bàn luận: hiệu quả TTĐĐ với HTX

• Hạn chế tính chủ động của chủ thể sản xuất do không tập trung được đất đai số lượng lớn

• Nằm trong giới hạn “an toàn” của các hộ tham gia• Tạo cơ hội về tiếp cận thị trường và cơ hội phát triển

các sản phẩm hàng hóa mang tri thức bản địa • Không thay đổi lớn về thu nhập và cấu trúc xã hội• Nâng vị thế nông dân khi trở thành chủ thể sản xuất

có hợp đồng với doanh nghiệp• Khó tạo ra thay đổi lớn do quy mô can thiệp nhỏ,

trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất không cao.15

Khuyến nghị• Quy trình phê duyệt các dự án đầu tư có TTĐĐ cần

bao gồm:– Đánh giá tính phù hợp của mô hình tập trung đất đai dự

kiến với đặc trưng văn hóa, cấu trúc xã hội để không làm mất dần bản sắc dân tộc của khu vực can thiệp

– Đánh giá khả năng thích ứng của mô hình sản xuất ở cấp hộ sau khi có tập trung đất đai

– Áp dụng quy trình tham vấn cộng đồng trước khi quyết định phê duyệt đầu tư, tránh phê duyệt trước, vận động sau.

16

Khuyến nghị

• Cần chính sách hỗ trợ tạo lực “kéo” các chủ thể sản xuất địa phương đưa sản phẩm truyền thống ra thị trường

• Cần chính sách đặc biệt trong phạm vi chương trình TTĐĐ chuyển đổi cây trồng cho đối tượng rơi xuống dưới mức an toàn về sản xuất, lao động

• Tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh mô hình cao su với các nội dung: Đại diện quyền góp vốn, bảo hiểm tài sản trên đất, hiệu quả của việc “giữ sổ đỏ”

• Các nghiên cứu tiếp theo.17