1900-69-33 | [email protected] › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực...

82
1900-69-33 | www.hocmai.vn | [email protected]

Upload: others

Post on 07-Jun-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1900-69-33 | www.hocmai.vn | [email protected]

Page 2: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

A. NHẬN ĐỊNH XU THẾ RA ĐỀ THI MÔN VĂN

I. Ma trận đề thi 2019

Năm 2019, đề thi Văn về cơ bản có cấu trúc tương tự như năm 2018 với 2 phần

chính, mỗi phần gồm nhiều ý nhỏ được sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó. Tuy nhiên

đề có sự điều chỉnh về hình thức: câu hỏi đọc hiểu 3 ý ngữ liệu là một đoạn văn nghị

luận nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Ngữ liệu được lựa chọn không nằm trong

tác phẩm văn học (văn xuôi hoặc thơ) mà là đoạn văn nghị luận về một vấn đề.

Đề thi có khoảng 70% câu hỏi thuộc phần kiến thức cơ bản, 30% câu hỏi ở mức vận

dụng có tính phân loại cao. Cụ thể:

Phần Câu Nội dung

Cấp độ nhận thức

Chương

trình Nhận

biết

Thông

hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng

cao

I 1 Đọc – hiểu x Ngữ văn 9

2 Đọc – hiểu x

3 Đọc – hiểu x

4 Viết đoạn

văn NLVH

x

II 1 Đọc – hiểu x

2 Đọc – hiểu x

3 Viết đoạn

văn NLVH

x

Tổng 2 2 1 2

Tỷ lệ 28.6% 28.6% 14.2% 28.6%

Page 3: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT ĐỀ THI 2019

a. Cấu trúc đề thi

- Đề thi gồm 2 phần lớn, dạng tự luận thời gian làm bài 120 phút, nội dung tập trung

vào kiến thức lớp 9. Trong mỗi phần đều có các câu hỏi từ dễ đến khó.

- Tỷ lệ % câu hỏi theo cấp độ nhận thức: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng/ vận dụng

cao là: 28.6% - 28.6% - 14.2% - 28.6%.

- Các câu hỏi vận dụng cao nằm ở câu hỏi liên quan đến nghị luận xã hội mang tính

mở hơn, yêu cầu học sinh trình bày những suy nghĩ của cá nhân, có tính liên hệ thực

tiễn.

b. Phân tích từng chuyên đề

Phần I (7.0 điểm)

- Các câu hỏi đọc - hiểu liên quan đến nội dung tác phẩm và các kiến thức tiếng Việt

tương đối đơn giản.

- Sau 3 câu hỏi liên quan đến kiến thức là câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn nghị luận

theo hình thức tổng hợp - phân tích - tổng hợp có kèm theo yêu cầu tiếng Việt để làm

rõ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong khổ thơ cuối của bài thơ.

Phần II (3.0 điểm)

- Ngữ liệu này là điểm mới của đề năm nay so với các năm trước. Ngữ liệu được lựa

chọn không nằm trong tác phẩm văn học (văn xuôi hoặc thơ) mà là đoạn văn nghị luận

về một vấn đề. Tuy nhiên, các câu hỏi đọc hiểu đều quen thuộc, liên quan tới kiến thức

về tiếng Việt và nội dung văn bản, hoàn toàn không khó cho học sinh có khả năng tích

hợp kiến thức và kĩ năng cao.

- Sau 2 câu hỏi liên quan đến nội dung là yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội về

chủ đề hoàn cảnh khó khăn là cơ hội để con người khám phá chính mình. Đây cũng là

chủ đề tương đối quen thuộc với học sinh cấp trung học cơ sở. Với cách đặt câu hỏi

tương đối mở “Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá

khả năng của chính mình?” cho phép thí sinh đưa ra quan điểm cá nhân của mình.

Page 4: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

III. NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG

Nội dung kiến thức trong đề thi tuyển sinh vào 10 môn Văn Hà Nội năm

2019 - 2020 tập trung vào chương trình lớp 9.

Về cấu trúc đề thi và độ khó: Đề có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận

kiến thức trong mỗi chuyên đề, đề thi bám sát định hướng ôn tập theo

chương trình sách giáo khoa của bộ.

So với đề thi năm 2018 – 2019. Đề thi năm 2019 – 2020 có điểm mới ở ngữ

liệu đọc hiểu. Do đó học sinh khi ôn tập không được bỏ qua bất kì ngữ liệu

nghị luận nào trong chương trình đã học.

Đề thi ngày càng có xu hướng mở rộng ngữ liệu và liên hệ thực tế, yêu cầu

học sinh trình bày quan điểm ở câu nghị luận xã hội.

Page 5: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

B. ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ

(Dựa trên cơ sở phân tích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT tại Hà Nội năm

2019 và các năm trước)

I. Hệ thống các kiến thức cần ôn tập theo chuyên đề

Phần Các kiến thức trọng tâm

Văn bản

Văn bản nhật

dụng và nghị luận

Phong cách Hồ Chí Minh

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được

bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bàn về đọc sách

Tiếng nói của văn nghệ

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Văn học trung đại

Chuyện người con gái Nam Xương

Hoàng Lê nhất thống chí

Chị em Thuý Kiều

Cảnh ngày xuân

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Đồng chí

Page 6: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Văn học hiện đại

(Văn bản thơ hiện

đại Việt Nam)

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đoàn thuyền đánh cá

Bếp lửa

Ánh trăng

Mùa xuân nho nhỏ

Viếng lăng Bác

Sang thu

Nói với con

Văn học hiện đại

(Văn bản truyện

hiện đại Việt

Nam)

Làng

Lặng lẽ Sa Pa

Chiếc lược ngà

Những ngôi sao xa xôi

Tiếng

Việt Từ vựng

Cấu tạo từ và cách phân loại từ

Thành ngữ

Nghĩa của từ ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng nhiều

nghĩa của từ

Phân loại từ theo quan hệ ý nghĩa : từ đồng nghĩa,

từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Page 7: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Cấp độ khái quát về nghĩa của từ, trường từ vựng

Sự phát triển của từ vựng

Các biện pháp tu

từ

So sánh: Là biện pháp đối chiếu sự vật này với sự

vật khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ So sánh ngang bằng.

+ So sánh không ngang bằng.

Nhân hóa: biện pháp tu từ gọi hoặc tả con vật, cây

cối, đồ vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi

hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây

cối, đồ vật trở nên sinh động, gần gũi với con

người hơn.

Ẩn dụ: Ẩn dụ là biện pháp tu từ sử dụng sự vật,

hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống

nhau) nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự

diễn đạt.

Hoán dụ: Hoán dụ là biện pháp tu từ sử dụng sự

vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa

trên sự gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm

cho sự diễn đạt.

Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ nhiều lần

trong khi nói (viết) nhằm nhấn mạnh ý và bộc lộ

cảm xúc.

Liệt kê: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay

cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu

Page 8: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế

hay của tư tưởng, tình cảm.

Chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng sắc sắc về âm, về

nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm

câu văn hấp dẫn, thú vị.

Nói quá, nói giảm, nói tránh :

+ Nói quá: Nói quá còn được gọi là "ngoa dụ",

"phóng đại", "thậm xưng", "khoa trương", là "phép

tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính chất của

sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,

gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

+ Nói giảm, nói tránh: Nói giảm nói tránh chính là

biện pháp biểu đạt một cách tế nhị, nhẹ nhàng

giảm đi cảm giác ghê sợ, đau buồn, thiếu văn hóa

đối với người nghe.

Ngữ pháp

Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, trợ từ,

tình thái từ, phó từ, chỉ từ, số từ, lượng từ,...

Cụm từ: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

Các thành phần của câu:

- Hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ

- Các thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ

- Các thành phần biệt lập: phần phụ chú, phần tình

thái, phần cảm thán, phần gọi - đáp

Các kiểu câu :

- Câu chia theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cảm

thán, câu cầu khiến, câu trần thuật. Chú ý cách sử

Page 9: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

dụng câu theo mục đích nói trực tiếp hoặc gián

tiếp.

- Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu

đơn bình thường, câu đặc biệt, câu rút gọn,...), câu

ghép.

- Câu phân theo mục đích nói và nội dung: câu trần

thuật đơn

Biến đổi câu :

- Rút gọn câu và mở rộng câu.

- Tách câu: tách câu ghép thành câu đơn và ngược

lại.

- Biến đổi câu chủ động, bị động...

Nghĩa tường minh và hàm ý:

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn

đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.(Nghĩa tường

minh còn gọi là hiển ngôn). Nghĩa tường minh dễ

nhận ra bởi nó thể hiện qua nguyên văn câu nói,

người nghe không phải suy diễn, ai cũng hiểu như

vậy.

- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn

đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể

suy ra từ những từ ngữ ấy. (Nghĩa hàm ý còn gọi

là hàm ngôn hoặc hàm ẩn). Hàm ý được sử dụng

với nhiều mục đích khác nhau: mời mọc, rủ rê, từ

chối, đề nghị kín đáo, hoặc có khi là lời thiếu thiện

chí.

Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:

- Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói

hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.

Page 10: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

- Lời dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của

người hoặc nhân vật có điều chỉnh thích hợp.

Các phương

châm hội thoại

Phương châm về lượng

Phương châm về chất

Phương châm quan hệ

Phương châm cách thức

Phương châm lịch sự

Tập

làm văn

Các dạng câu hỏi

đọc hiểu

thường gặp

- Mức độ nhận biết:

+ Nêu câu chủ đề, trình tự lập luận

+ Nêu phương thức biểu đạt

+ Tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

+ Chỉ ra phép liên kết trong đoạn trích, văn bản

+ Nhận diện kiểu câu (cấu tạo ngữ pháp, chức

năng)

- Mức độ thông hiểu:

+ Nêu ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh

+ Nêu ý nghĩa của câu thơ, câu văn xuôi trong

đoạn trích, văn bản

+ Giải thích hình ảnh hoặc một câu trong đoạn

trích, văn bản

+ Nêu đại ý, nội dung chính của đoạn văn, văn

bản

- Mức độ vận dụng:

+ Cảm nhận về nhân vật (hình tượng nghệ thuật)

trong bài

+ Trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề

được nêu trong đoạn trích, văn bản

Page 11: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn HOCMAI – Học chủ động – Sống tích cực

+ Đề bài đưa ra nhận định, sử dụng văn bản để

chứng minh nhận định

Các phương thức

biểu đạt

(1) Tự sự

+ Trình bày chuỗi sự việc, sự kiện có quan hệ

nhân quả dẫn đến kết quả.

+ Yếu tố văn tự sự: nhân vật, diễn biến, thời gian,

địa điểm, kết quả…

(2) Miêu tả

Dùng ngôn ngữ tái hiện hình ảnh, tính chất sự

việc hiện tượng, sự vật giúp con người nhận biết,

hiểu được chúng.

(3) Biểu cảm

Nhu cầu bộc lộ trực tiếp, gián tiếp về thế giới

xung quanh, thế giới tự nhiên xã hội

(4) Thuyết minh

Cung cấp, giới thiệu, giảng giải… những tri thức

về một sự vật, hiện tượng con người cần biết.

(5) Nghị luận

Trình bày ý kiến, nhận định, đánh giá bàn bạc tư

tưởng, chủ trương, quan điểm của con người với

tự nhiên, xã hội thông qua hệ thống luận điểm,

luận cứ và lập luận thuyết phục

(6) Hành chính - công vụ

Trình bày theo mẫu chung dùng để giao tiếp

trong hành chính trên cơ sở pháp lý

Page 12: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Các phép liên kết

hình thức trong

văn bản

Phép lặp

Các câu được liên kết với nhau bằng hình thức

câu sau lặp từ ngữ ở câu đứng trước

+ Lặp ngữ âm

+ Lặp từ ngữ

+ Lặp cú pháp

Phép thế

Sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ

đã xuất hiện ở câu trước

+ Phép thế đồng nghĩa

+ Phép thế đại từ

Phép nối

Sử dụng từ ngữ nối.

+ Nối bằng kết từ (quan hệ từ, từ nối): và, với, thì,

mà còn, nếu, tuy, nhưng…

+ Nối bằng kết ngữ: tiếp theo, trên hết, ngược lại,

nhìn chung, một là, ngược lại, tiếp theo…

+ Nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ: cũng, cả, lại,

khác…

Phép liên tưởng

Sử dụng những từ ngữ ở câu sau mang nghĩa

đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ đã có ở câu

trước đó.

+ Từ ngữ trái nghĩa

+ Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ

định)

Page 13: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

+ Từ ngữ miêu tả

+ Từ ngữ dùng ước lệ

Page 14: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

C. THÔNG TIN CHUNG VỀ KỲ THI CẦN NẮM

I. 10 THÔNG TIN TUYỂN SINH CẦN BIẾT

(Phần thông tin tuyển sinh dưới đây được dựa trên quy chế tuyển sinh vào lớp 10 năm

2019 tại Hà Nội. Năm 2020 sẽ không có nhiều thay đổi, Qúy phụ huynh và học sinh nên

theo dõi thường xuyên thông tin mới về kỳ thi 2020 từ trường, Sở hoặc các kênh thông

tin đại chúng).

Page 15: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

4 môn thi bắt buộc thay vì 2 môn năm

2019 - 2020 là năm học đầu tiên thay đổi phương thức tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà

Nội. Theo đó, thay vì kết hợp thi và xét học bạ THCS như các năm trước, từ năm 2019,

điểm thi là căn cứ duy nhất để tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập.

Các trường công lập tự chủ tài chính, ngoài công lập...., được lựa chọn 1 trong 2 phương

án là lấy kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của thành phố để xét tuyển; hoặc xét

tuyển dựa trên học bạ ở cấp THCS.

Về môn thi, thay vì có 2 môn là Ngữ văn và Toán như các năm trước, năm nay có 4

môn thi bắt buộc, trong đó có 3 môn cố định là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn thi

thứ tư được Sở GD-ĐT bốc thăm và lựa chọn ngẫu nhiên và công bố vào khoảng tháng

3. Kỳ thi 2019, môn thi thứ 4 là Lịch sử.

Page 16: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Về hình thức thi, môn Toán, Ngữ văn thi theo hình thức tự luận; môn Ngoại ngữ có 2

phần là tự luận và trắc nghiệm; môn thi thứ tư thi hoàn toàn theo hình thức trắc

nghiệm. Đối với bài thi hoặc phần thi theo hình thức trắc nghiệm, thí sinh làm bài thi

trên Phiếu trả lời trắc nghiệm. Kết quả bài thi của thí sinh trên Phiếu trả lời trắc nghiệm

được chấm bằng phần mềm máy tính.

Cách tính điểm xét tuyển

Kì thi vào lớp 10 năm học 2019 - 2010, điểm xét tuyển của thí sinh có sự khác biệt so

với những năm trước đây. Dưới đây là công thức tính điểm xét tuyển thi vào lớp 10

đối với hệ công lập không chuyên, hệ chuyên và hệ song ngữ.

Đối với các trường THPT không chuyên và lớp 10 không chuyên trường THPT Chu

Văn An, trường THPT Sơn Tây, điểm xét tuyển là căn cứ duy nhất để tuyển sinh. Điểm

xét tuyển vào lớp 10 dựa trên kết quả 4 bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Lịch sử và

điểm ưu tiên.

Cụ thể, công thức tính điểm xét tuyển thi vào lớp 10 như sau:

Trong đó, điểm Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và Lịch sử: là điểm bài thi các môn tương

ứng theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn điểm đến 2 chữ

số thập phân.

Chỉ đưa vào diện xét tuyển những thí sinh không vi phạm Quy chế đến mức hủy kết

quả thi trong kỳ thi tuyển sinh và không có bài thi nào bị điểm 0.

Điểm ưu tiên chỉ tính với mức ưu tiên cao nhất đối với trường hợp thí sinh có nhiều

ưu tiên.

Nguyên tắc xét tuyển thi vào lớp 10 không chuyên: Trường lấy từ thí sinh có điểm xét

tuyển cao nhất đến khi đủ chỉ tiêu được giao và thông báo công khai những thí sinh đã

trúng tuyển và thời gian nhập học.

Ngoài phương thức "Xét tuyển" theo 1 trong 2 phương án nêu trên, các trường tuyệt

đối không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương thức khác để tuyển sinh.

Điểm xét tuyển = (Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Toán) x2 + Điểm Ngoại

ngữ + Điểm Lịch sử + Điểm ưu tiên

Page 17: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Đối với thi vào lớp 10 chuyên, thí sinh sẽ trải qua 2 vòng xét tuyển gồm: sơ tuyển và

thi tuyển.

Kết quả dự thi chọn học sinh giỏi, thi tài năng trong phạm vi tổ chức của địa phương,

toàn quốc, khu vực một số nước hoặc quốc tế. Điểm cho mỗi giải được tính như sau:

Giải nhất 5 điểm, giải nhì 4 điểm, giải ba 3 điểm, giải khuyến khích 2 điểm.

Trong đó, ở vòng sơ tuyển, thí sinh được đánh giá bằng điểm số căn cứ vào các tiêu chí

sau:

- Kết quả xếp loại học lực 4 năm cấp THCS: Mỗi năm xếp loại học lực giỏi 3 điểm, học

lực khá 2 điểm.

- Kết quả tốt nghiệp THCS: Tốt nghiệp loại giỏi 3 điểm, loại khá 2 điểm.

Công thức tính điểm sơ tuyển thi vào lớp 10 chuyên như sau:

Những thí sinh có tổng điểm sơ tuyển từ 10 điểm trở lên sẽ được tham gia vào vòng

thi tuyển.

Ở vòng thi tuyển, thí sinh phải tham gia dự thi các môn không chuyên là các môn điều

kiện chuyên bao gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên.

Trong đó ba môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ cùng với kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

không chuyên. Những thí sinh chỉ có nguyện vọng đăng ký thi vào lớp chuyên (không

có nguyện vọng học hệ không chuyên) vẫn phải tham gia dự thi 3 môn không chuyên

(Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ) trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.

Hình thức thi: Các môn chuyên thi theo hình thức tự luận; môn Ngoại ngữ chuyên thi

theo hình thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm để đánh giá kỹ năng nghe, đọc, viết.

Trong đó, các bài thi không chuyên như môn Ngữ văn và môn Toán 120 phút/bài thi,

môn Ngoại ngữ 60 phút/bài thi. Các bài thi môn chuyên như Hóa học và môn Ngoại

ngữ 120 phút/bài thi, các môn khác 150 phút/bài thi.

Điểm bài thi tính theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn

điểm đến 2 chữ số thập phân. Nếu chấm bài theo thang điểm khác thì kết quả điểm các

bài thi sẽ quy đổi ra thang điểm 10.

Điểm sơ tuyển = Điểm thi HS giỏi, tài năng + Điểm xếp loại học lực 4 năm

cấp THCS + Điểm kết quả tốt nghiệp THCS

Page 18: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Công thức tính điểm xét tuyển vào lớp 10 chuyên như sau:

Nguyên tắc xét tuyển vào lớp 10 chuyên năm học 2019 - 2020: Chỉ xét tuyển đối với

thí sinh được tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi quy định, không vi phạm Quy chế

trong kỳ thi tuyển sinh đến mức hủy kết quả thi và các bài thi đều đạt điểm lớn hơn

2,0.

Căn cứ điểm xét tuyển vào lớp chuyên, xét từ cao xuống thấp để tuyển đủ chỉ tiêu được

giao cho từng lớp chuyên.

Trường hợp xét đến chỉ tiêu cuối cùng có nhiều thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau

thì tiếp tục xét chọn thí sinh theo tiêu chí phụ sau: Có điểm thi môn chuyên đăng ký dự

thi cao hơn; có điểm sơ tuyển cao hơn; có điểm trung bình môn chuyên đăng ký dự thi

năm học lớp 9 cao hơn; có điểm trung bình các môn học cuối năm học lớp 9 cao hơn.

Các lớp chuyên được xét tuyển độc lập nhau. Thí sinh được quyền lựa chọn học một

lớp chuyên trúng tuyển đối với trường hợp thí sinh trúng tuyển nhiều lớp chuyên.

Đối với thí sinh thi vào lớp 10 song ngữ cũng phải trải qua 2 vòng thi: sơ tuyển và

thi tuyển.

Ở vòng sơ tuyển, điểm số của thí sinh căn cứ vào các tiêu chí sau: Kết quả dự thi chọn

học sinh giỏi, thi tài năng trong phạm vi tổ chức của địa phương, toàn quốc, khu vực

một số nước hoặc quốc tế.

Điểm cho mỗi giải được tính như sau: Giải nhất 5 điểm, giải nhì 4 điểm, giải ba 3 điểm,

giải khuyến khích 2 điểm.

Kết quả xếp loại học lực 4 năm cấp THCS: Mỗi năm xếp loại học lực giỏi 3 điểm, học lực

khá 2 điểm.

Kết quả tốt nghiệp THCS: Tốt nghiệp loại giỏi 3 điểm, loại khá 2 điểm.

Công thức tính điểm sơ tuyển vào lớp 10 song ngữ như sau:

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các bài thi không chuyên (hệ số 1) + Điểm bài

thi chuyên (hệ số 2)

Điểm sơ tuyển = Điểm thi HS giỏi, tài năng + Điểm xếp loại học lực 4 năm

cấp THCS + Điểm kết quả tốt nghiệp THCS.

Page 19: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Thí sinh có tổng điểm sơ tuyển từ 10 điểm trở lên sẽ được tham gia thi tuyển ở vòng

thi tuyển.

Ở vòng thi tuyển, thí sinh phải tham gia dự thi các môn không chuyên (còn gọi là các

môn điều kiện chuyên) là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên, trong đó ba môn

Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ cùng với kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT không chuyên.

Những thí sinh chỉ có nguyện vọng đăng ký thi vào lớp chuyên (không có NV học hệ

không chuyên) vẫn phải tham gia dự thi 3 môn không chuyên (Ngữ văn, Toán, Ngoại

ngữ) trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.

Các môn chuyên thi theo hình thức tự luận. Môn Ngoại ngữ chuyên thi theo hình thức

kết hợp tự luận và trắc nghiệm để đánh giá kỹ năng nghe, đọc, viết.

Các bài thi không chuyên như môn Ngữ văn và môn Toán có thời gian làm bài là 120

phút/bài thi, môn Ngoại ngữ 60 phút/bài thi;

Các bài thi môn chuyên như môn Hóa học và môn Ngoại ngữ là 120 phút/bài thi, các

môn khác 150 phút/bài thi.

Điểm bài thi tính theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn

điểm đến 2 chữ số thập phân. Nếu chấm bài theo thang điểm khác thì kết quả điểm các

bài thi sẽ quy đổi ra thang điểm 10.

Công thức tính điểm xét tuyển thi vào lớp 10 song ngữ:

Các trường xét tuyển theo nguyên tắc: chỉ xét tuyển đối với thí sinh được tham gia thi

tuyển, đã thi đủ các bài thi quy định, không vi phạm Quy chế trong kỳ thi tuyển sinh

đến mức hủy kết quả thi và các bài thi đều đạt điểm lớn hơn 2,0.

Nhà trường căn cứ điểm xét tuyển vào lớp chuyên, xét từ cao xuống thấp để tuyển đủ

chỉ tiêu được giao cho từng lớp chuyên.

Trường hợp xét đến chỉ tiêu cuối cùng có nhiều thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau

thì tiếp tục xét chọn thí sinh theo thứ tự ưu tiên sau: Có điểm thi môn chuyên đăng ký

dự thi cao hơn; có điểm sơ tuyển cao hơn; có điểm trung bình môn chuyên đăng ký dự

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các bài thi không chuyên (hệ số 1) + Điểm bài

thi chuyên (hệ số 2)

Page 20: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

thi năm học lớp 9 cao hơn; có điểm trung bình các môn học cuối năm học lớp 9 cao

hơn.

Các lớp chuyên được xét tuyển độc lập nhau. HS được quyền lựa chọn học một lớp

chuyên trúng tuyển (trường hợp HS trúng tuyển nhiều lớp chuyên).

Bỏ cộng điểm khuyến khích, “siết” tuyển thẳng

Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT tại Hà Nội từ năm 2019 sẽ xóa bỏ hoàn toàn chế độ

cộng điểm khuyến khích, kể cả học sinh có chứng chỉ nghề phổ thông ở cấp THCS cũng

chỉ được dùng để xét tốt nghiệp, chứ không được cộng điểm khuyến khích vào lớp 10

như các năm trước.

Chế độ tuyển thẳng cũng được quy định chặt chẽ hơn, thu hẹp đối tượng theo đúng

văn bản quy định của Bộ và của Sở GD-ĐT Hà Nội. Với những học sinh được tuyển

thẳng, thay vì chỉ cần có xác nhận tạm trú trong khu vực tuyển sinh có trường THPT

mà học sinh đó lựa chọn, như các năm trước, thì từ năm tới học sinh hoặc bố mẹ học

sinh phải có hộ khẩu thường trú.

Cụ thể, học sinh chỉ được tuyển thẳng vào một trường THPT công lập trong khu vực

tuyển sinh nơi học sinh hoặc bố, mẹ học sinh có hộ khẩu thường trú. Nếu là trường

THPT công lập tự chủ tài chính hoặc THPT ngoài công lập không phân biệt khu vực

tuyển sinh. Trường hợp học sinh đủ điều kiện mà không có nguyện vọng tuyển thẳng

thì phải tham gia thi tuyển để dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập.

Học sinh có thể chọn một ngoại ngữ bất kỳ để dự thi

Trong năm 2019 - 2020, Sở GD-ĐT Hà Nội quy định học sinh có thể đăng ký ngoại ngữ

thi là một ngoại ngữ bất kỳ (tiếng Anh, Pháp, Nhật, Đức (tùy theo khả năng, không bắt

buộc phải là môn ngoại ngữ được học ở cấp THCS). Trừ những học sinh thi vào lớp

tiếng Đức (hệ 7 năm) của Trường THPT Việt - Đức thì ngoại ngữ thi bắt buộc phải là

tiếng Đức.

Đối với học sinh có đăng ký thi chuyên, môn Ngoại ngữ cũng là 1 trong 3 môn điều kiện

để xét tuyển vào lớp chuyên, nên còn được gọi là môn ngoại ngữ điều kiện chuyên.

Riêng với lớp chuyên ngữ (là lớp chuyên ngoại ngữ mà học sinh đăng ký học tại trường

THPT chuyên hoặc trường THPT có lớp chuyên) được chia thành 2 nhóm:

Page 21: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Nhóm 1, phải thi bằng đúng Ngoại ngữ học tại lớp chuyên (ví dụ: chuyên Anh

thi bằng tiếng Anh, chuyên Pháp thi bằng tiếng Pháp).

Nhóm 2, học sinh thi vào lớp chuyên ngữ bằng môn Ngoại ngữ khác với ngoại

ngữ học tại lớp chuyên (ví dụ: học sinh thi vào lớp chuyên Pháp trường chuyên

Nguyễn Huệ bằng tiếng Anh; thi vào lớp chuyên Trung Trường chuyên Hà Nội

- Amsterdam bằng Tiếng Nhật....)

Nếu chỉ có nguyện vọng vào chuyên thì không cần thi môn thứ tư

Học sinh thi vào THPT công lập không chuyên thì phải thi 4 môn bắt buộc. Tuy nhiên,

nếu học sinh chỉ có nguyện vọng vào THPT chuyên mà không có nguyện vọng vào

trường THPT công lập không chuyên thì sẽ phải chỉ thi 3 môn điều kiện bắt buộc là

Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ (cùng với thí sinh dự thi vào THPT không chuyên) và môn

chuyên.

Học sinh không phải thi môn thứ tư như học sinh thi vào trường THPT công lập không

chuyên. Học sinh được chọn tối đa 2 trong 4 trường chuyên do Sở Giáo dục - Đào tạo

Hà Nội quản lý để đăng ký dự tuyển (Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT

chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây).

Công bố phổ điểm, dự kiến điểm chuẩn

Năm 2018, tình trạng bấn loạn trong tuyển sinh lớp 10 xảy ra có nguyên nhân phụ

huynh và học sinh không biết về mặt bằng điểm thi để có thể dự kiến được điểm chuẩn.

Do vậy, từ năm 2019 trở đi, Sở GD-ĐT sẽ công bố phổ điểm, dự kiến điểm chuẩn; Tiếp

theo sẽ họp xét duyệt điểm chuẩn, công bố điểm của học sinh và điểm chuẩn cùng một

thời điểm (trước 1 ngày đợt tuyển sinh thứ nhất).

Trường ngoài công lập phải công khai số học sinh trúng tuyển

Đối với trường THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập, trung tâm giáo

dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, cơ sở nghề nghiệp có tuyển học sinh tốt

nghiệp THCS sẽ chỉ xác nhận nhập học theo hình thức trực tiếp.

Với những trường này, học sinh nộp bản sao phiếu báo kết quả tuyển sinh vào lớp 10

THPT (đối với trường tuyển sinh theo phương án dùng kết quả thi tuyển) hoặc bằng

Page 22: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

tốt nghiệp THCS hay giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (đối với trường tuyển sinh

theo phương án xét tuyển) tại trường có nguyện vọng.

Sau khi được nhà trường cập nhật vào hệ thống hỗ trợ tuyển sinh và xác nhận nhập

học, tài khoản của học sinh sẽ được hệ thống tự động khóa. Nhà trường in giấy báo xác

nhận nhập học cho học sinh. Học sinh muốn thay đổi nguyện vọng trúng tuyển, phải

liên hệ với nhà trường đã xác nhận nhập học để hủy nhập học trước khi xác nhận nhập

học ở trường mới trong thời gian tuyển sinh.

Đối với các trường ngoài công lập có số lượng học sinh dự tuyển quá chỉ tiêu quy định,

hội đồng tuyển sinh nhà trường có trách nhiệm duyệt số học sinh trúng tuyển đúng

theo chỉ tiêu được giao căn cứ vào điểm xét tuyển của học sinh và thông báo công khai

số học sinh trúng tuyển; hệ thống phần mềm hỗ trợ tuyển sinh chỉ cho phép các xác

nhận nhập học cho học sinh theo đúng chỉ tiêu quy định.

Quy định trên, theo đại diện sở GD-ĐT Hà Nội, là nhằm tránh tình trạng tuyển sinh vào

lớp 10 như "chơi chứng khoán" đã từng xảy ra trong năm 2018 ở một số trường ngoài

công lập trên địa bàn.

Khu vực tuyển sinh

Theo Hướng dẫn tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập do Sở GD-ĐT Hà Nội ban hành,

toàn thành phố có 12 khu vực tuyển sinh (KVTS), học sinh Hà Nội đăng ký thi tuyển

vào lớp 10 các trường trung học phổ thông (THPT) theo 12 khu vực đúng với hộ khẩu

thường trú, gồm:

– KVTS 1: quận Ba Đình, quận Tây Hồ

– KVTS 2: quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng

– KVTS 3: quận Đống Đa, quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy

– KVTS 4: quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

– KVTS 5: quận Long Biên, huyện Gia Lâm

– KVTS 6: huyện Đông Anh, huyện Sóc Sơn, huyện Mê Linh

– KVTS 7: quận Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm, huyện Hoài Đức, huyện Đan Phượng

– KVTS 8: huyện Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì

– KVTS 9: huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai

Page 23: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

– KVTS 10: quận Hà Đông, huyện Chương Mỹ, huyện Thanh Oai

– KVTS 11: huyện Thường Tín, huyện Phú Xuyên

– KVTS 12: huyện Ứng Hòa, huyện Mỹ Đức

Mỗi học sinh có 2 nguyện vọng vào THPT công lập

Mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển vào 2 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự ưu

tiên là nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2. Hai nguyện vọng này phải trong cùng một khu

vực tuyển sinh.

Khoảng giữa tháng 5 (năm 2019 là 14/5), Sở GD-ĐT công bố công khai số lượng học

sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 không chuyên của từng trường THPT. Học sinh muốn

thay đổi nguyện vọng dự tuyển cần nộp đơn (theo mẫu) tại các phòng GD-ĐT trong 2

ngày sau đó.

Hướng dẫn của Sở GD-ĐT cũng lưu ý học sinh chỉ được thay đổi nguyện vọng dự tuyển

giữa các trường trong khu vực tuyển sinh đã đăng ký. Học sinh không được thay đổi

nguyện vọng dự tuyển vào các lớp chuyên, trường chuyên.

Học sinh muốn nhập học tại trường đăng ký nguyện vọng 2 phải có điểm xét tuyển cao

hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1.5 điểm. Học sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1

sẽ không được xét tuyển nguyện vọng 2. Khi hạ điểm chuẩn, nhà trường chỉ nhận học

sinh đăng ký nguyện vọng 1, không nhận học sinh đăng ký nguyện vọng 2.

Các trường hợp đăng ký dự tuyển không theo khu vực tuyển sinh

Các trường hợp không theo khu vực tuyển sinh là các học sinh đăng ký dự tuyển vào

lớp chuyên tại các trường THPT chuyên và các trường THPT có lớp chuyên; học sinh

đăng ký dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công

lập.

Các học sinh đăng ký dự tuyển 1 nguyện vọng vào lớp 10 không chuyên của Trường

THPT Chu Văn An hoặc Trường THPT Sơn Tây, học sinh đăng ký dự tuyển 1 nguyện

vọng vào trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh đăng ký dự tuyển học tiếng Đức

tại Trường THPT Việt Đức, nguyện vọng còn lại phải đăng ký theo khu vực tuyển sinh

quy định.

Page 24: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Các học sinh đăng ký dự tuyển học ngoại ngữ tiếng Pháp, tiếng Nhật vào các trường có

dạy tiếng Pháp, tiếng Nhật; học sinh đăng ký dự tuyển học chương trình thí điểm đào

tạo song bằng tú tài; học sinh đăng ký dự tuyển học chương trình tiếng Pháp song ngữ

cũng được đăng ký dự tuyển không theo khu vực tuyển sinh.

Hướng dẫn tuyển sinh vào lớp 10 THPT của Sở GD-ĐT Hà Nội cũng quy định, những

học sinh thuộc vùng giáp ranh giữa các khu vực tuyển sinh hoặc có chỗ ở thực tế khác

với nơi đăng ký hộ khẩu thường trú… được phép đổi khu vực tuyển sinh với điều kiện:

2 nguyện vọng vào 2 trường THPT công lập phải ở trong cùng một khu vực tuyển sinh.

Học sinh có đơn xin đổi (theo mẫu), trong đơn nêu rõ lý do đổi và được thủ trưởng cơ

sở giáo dục xác nhận.

Page 25: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

II. ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI TỪ 2015 - 2019

STT Trường THPT 2015 2016 2017 2018 2019

1 Chu Văn An 55.00 55.50 55.50 51.50 48.75

2 Phan Đinh Phùng 52.00 52.50 51.50 50.50 46.25

3 Phạm Hồng Thái 51.00 50.00 50.00 48.00 42.25

4 Nguyễn Trãi - Ba Đình 49.00 49.50 48.50 47.50 41.50

5 Tây Hồ 47.00 46.50 46.50 46.00 49.75

6 Thăng Long 53.50 53.00 52.50 49.50 40.00

7 Việt Đức 52.50 52.50 52.00 49.00 45.50

8 Trần Phú - Hoàn Kiếm 51.50 51.00 51.00 49.00 42.50

9 Trần Nhân Tông 49.50 50.00 49.00 47.00 41.75

10 Hoàn Kiếm - Hai Bà Trưng 50.00 48.00 49.50 45.50 40.50

11 Kim Liên 53.50 52.50 53.00 50.50 46.25

12 Yên Hòa 53.00 52.50 52.50 50.00 46.50

13 Lê Quý Đôn - Đống Đa 52.00 51.50 51.00 49.50 44.50

14 Nhân Chính 52.50 51.50 51.00 50.00 43.50

15 Cầu Giấy 50.50 50.50 50.50 49.00 45.00

16 Quang Trung - Đống Đa 49.50 48.50 48.00 47.50 41.75

17 Đống Đa 49.00 48.00 48.00 47.00 40.00

18 Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân 47.00 47.00 46.00 46.00 40.00

19 Ngọc Hồi 48.00 47.00 46.50 42.00 39.00

20 Hoàng Văn Thụ 46.50 46.00 46.00 45.50 37.00

21 Việt Nam - Ba Lan 45.00 45.50 44.00 44.00 37.75

22 Trương Định 43.00 44.00 43.50 44.00 39.00

23 Ngô Thì Nhậm 43.50 43.50 42.50 41.50 38.75

24 Nguyễn Gia Thiều 51.50 51.00 50.50 49.50 41.75

25 Cao Bá Quát - Gia Lâm 49.00 42.00 46.50 45.50 37.00

Page 26: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

26 Lý Thường Kiệt 49.00 49.00 48.58 47.00 36.50

27 Yên Viên 47.00 43.50 45.00 45.00 36.75

28 Dương Xá 45.50 43.00 42.50 41.50 36.50

29 Nguyễn Văn Cừ 43.50 41.50 42.50 42.00 35.00

30 Thạch Bàn 43.00 42.00 43.00 42.50 35.50

31 Phúc Lợi 45.00 44.00 43.50 44.50 37.50

32 Liên Hà 49.50 50.50 48.50 47.00 35.00

33 Vân Nội 44.00 45.50 44.50 43.00 35.00

34 Mê Linh 46.00 45.50 46.50 44.50 38.25

35 Đông Anh 45.00 45.50 45.00 44.50 36.75

36 Cổ Loa 47.00 46.00 48.00 44.00 36.00

37 Sóc Sơn 46.50 43.50 45.00 42.50 35.50

38 Yên Lãng 43.50 40.00 38.00 37.50 31.75

39 Bắc Thăng Long 42.00 43.00 44.00 43.00 33.00

40 Đa Phúc 42.50 44.50 42.00 42.50 35.00

41 Trung Giã 42.50 39.50 41.50 37.50 30.75

42 Kim Anh 40.00 36.00 39.50 39.00 31.50

43 Xuân Giang 40.00 38.50 38.50 38.00 32.00

44 Tiền Phong 39.00 37.00 39.00 38.50 31.25

45 Minh Phú 35.50 36.50 36.50 35.50 27.50

46 Quang Minh 35.50 34.50 35.50 36.00 29.00

47 Tiến Thịnh 32.50 30.00 28.50 28.50 23.50

48 Tự Lập 26.50 24.00 27.00 27.50 23.50

49 Nguyễn Thị Minh Khai 52.00 51.50 52.50 50.00 45.50

50 Xuân Đỉnh 49.00 49.00 50.00 48.00 43.25

51 Hoài Đức A 47.00 46.50 47.00 42.00 36.00

52 Đan Phượng 48.50 47.00 43.00 44.50 32.50

53 Thượng Cát 42.50 44.00 46.00 42.50 36.00

Page 27: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

54 Trung Văn 42.00 45.00 44.50 41.50 37.50

55 Hoài Đức B 41.00 41.50 42.50 34.50 32.75

56 Tân Lập 39.50 39.50 41.00 38.00 31.25

57 Vạn Xuân - Hoài Đức 41.00 40.50 41.50 40.00 30.25

58 Đại Mỗ 38.50 39.50 40.50 36.50 32.00

59 Hồng Thái 39.00 37.50 38.50 38.50 29.25

60 Sơn Tây 47.50 47.50 47.50 47.00 42.00

61 Tùng Thiện 43.50 46.00 44.00 42.50 37.25

62 Quảng Oai 37.00 36.50 37.00 34.00 30.25

63 Ngô Quyền - Ba Vì 34.50 35.50 35.50 36.50 29.00

64 Ngọc Tảo 40.50 40.50 41.50 39.00 31.50

65 Phúc Thọ 39.00 39.50 41.50 36.00 31.50

66 Ba Vì 30.50 30.00 31.00 31.00 21.00

67 Vân Cốc 35.50 33.50 36.50 35.50 26.00

68 Bất Bạt 24.50 25.00 23.00 23.00 19.00

69 Xuân Khanh 25.00 28.00 30.50 28.50 22.50

70 Minh Quang 23.00 23.00 22.00 22.00 16.00

71 Quốc Oai 47.00 46.00 44.00 45.50 39.25

72 Thạch Thất 44.00 43.00 45.00 42.00 33.00

73 Phùng Khắc Khoan - Thạch

Thất

43.50 41.00 41.00 40.00 32.75

74 Hai Bà Trưng - Thạch Thất 39.00 38.00 39.00 38.00 30.75

75 Minh Khai 37.00 36.00 37.00 37.00 26.25

76 Cao Bá Quát - Quốc Oai 38.00 38.00 36.50 38.00 31.25

77 Bắc Lương Sơn 34.00 30.00 31.00 31.00 22.00

78 Lê Quý Đôn - Hà Đông 51.50 51.00 51.50 50.50 45.25

79 Quang Trung - Hà Đông 47.50 48.50 48.50 47.50 42.25

80 Thanh Oai B 44.00 42.50 40.00 42.00 26.00

Page 28: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

81 Chương Mỹ A 45.00 45.00 45.50 44.00 35.25

82 Xuân Mai 40.00 41.00 40.00 40.00 31.50

83 Nguyễn Du - Thanh Oai 41.50 38.00 40.00 41.00 24.00

84 Trần Hưng Đạo - Hà Đông 39.00 38.50 40.00 41.00 31.50

85 Chúc Động 34.50 36.00 37.00 36.00 28.00

86 Thanh Oai A 39.00 37.00 37.00 38.00 29.50

87 Chương Mỹ B 29.00 31.50 33.00 34.50 25.50

88 Lê Lợi - Hà Đông 43.50 39.00 41.00 42.50 35.75

89 Thường Tín 44.50 46.00 43.50 43.00 32.00

90 Phú Xuyên A 38.50 34.50 37.50 39.50 25.50

91 Đồng Quan 40.50 37.00 36.00 42.00 30.50

92 Phú Xuyên B 33.00 35.50 31.00 31.00 24.50

93 Tô Hiệu - Thường Tín 34.00 35.50 37.00 35.50 24.50

94 Tân Dân 30.50 29.50 30.00 34.50 22.00

95 Nguyễn Trãi - Thường Tín 36.00 34.50 37.00 34.50 23.50

96 Vân Tảo 31.50 34.00 34.50 35.00 20.00

97 Lý Tử Tấn 29.50 32.00 31.50 32.50 19.50

98 Mỹ Đức A 44.50 45.00 40.50 41.00 32.50

99 Ứng Hòa A 38.00 34.50 34.00 34.50 24.00

100 Mỹ Đức B 30.50 31.50 34.00 30.50 23.25

101 Trần Đăng Ninh 30.00 30.50 30.00 33.00 29.75

102 Ứng Hòa B 27.50 24.50 22.00 24.50 21.00

103 Hợp Thanh 27.00 27.50 26.00 24.50 28.50

104 Mỹ Đức C 24.00 25.00 22.00 21.50 16.00

105 Lưu Hoàng 22.00 22.00 22.00 21.50 18.00

106 Đại Cường 22.00 22.00 22.00 21.50 16.00

Page 29: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

III. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỂ ÔN TẬP TỐT MÔN NGỮ VĂN

3.1 Những sai lầm học sinh dễ mắc phải khi ôn thi môn Văn vào 10

Cô Nguyễn Thu Trang, Giáo viên Ngữ văn với kinh nghiệm hơn 10 năm dạy học, ôn

luyện và chấm thi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chỉ ra 3 sai lầm thường mắc phải khiến

học sinh học nhiều mà điểm không cao:

Sai lầm 1: Cố viết dài để được điểm cao

Tâm lí chung mà học sinh thường mắc phải khi viết văn là viết dài thì sẽ được điểm

cao; viết dài kiểu gì cũng trúng ý. Nhiều học sinh luôn có tâm lí là những bài văn viết

dài sẽ được thầy cô ưu tiên cho điểm cao cho nên các em thường viết “bất chấp” mà

không quan tâm đến việc có đúng ý và đúng đề hay không. Tuy nhiên, đây là một sai

lầm nghiêm trọng học sinh cần phải loại bỏ ngay vì viết dài không đúng ý sẽ dễ bị lạc

đề, bài văn bị lan man và trở nên lủng củng.

Lời khuyên: Viết đúng, đủ ý đề bài yêu cầu, đúng trọng tâm vấn đề kèm dẫn chứng cụ

thể là yêu cầu đầu tiên với việc viết văn. Để viết đúng, viết đủ, học sinh nên lập dàn ý

các vấn đề muốn trình bày, sắp xếp các vấn đề theo thứ tự để viết, tránh bị lặp ý, thiếu

ý. Đồng thời việc phân đoạn, ngắt đoạn hợp lý cũng giúp học sinh không bị viết dài, viết

lan man. Mỗi đoạn phân tích một vấn đề và thường trong 5-6 câu, có thể theo hình thức

diễn dịch, quy nạp…

Sai lầm 2: Viết văn là “chém gió”, “chém” càng bay bổng điểm càng cao

Không ít học sinh cho rằng học văn cần lãng mạn, tâm hồn phải bay bổng, viết phải

theo cảm hứng, cảm nhận của người viết. Đây là quan điểm sai khi học Văn, học sinh

có thể “bay bổng’ trong sáng tác nhưng khi làm 1 đề bài về 1 văn bản cụ thể thì cần

đảm bảo chính xác trên nền kiến thức đã có sẵn. Đáp án của đề thi Ngữ văn cũng có

barem chấm điểm rõ ràng như các môn khác nên việc đưa ra các kiến thức, khái niệm

sai sẽ không có điểm. Ví dụ với các dạng bài văn Nghị luận xã hội học sinh cần đảm bảo

Page 30: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

trích dẫn các dẫn chứng chính xác, có căn cứ và trích nguồn rõ ràng, tuyệt đối không

được “bịa”, “chém gió” ra các dẫn chứng mà không có cơ sở chính xác, đặc biệt là các

dạng trích dẫn về số liệu, nhân vật điển hình.

Lời khuyên: Học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản, bám vào kiến thức đó để triển

khai ý. Thay vì học một cách bay bổng thì học sinh nên vạch ý cụ thể, nắm chắc các ý

chính, khái niệm cơ bản để dựa vào đó “chém trúng, chém đúng”. Đồng thời, học sinh

muốn học văn tốt thì phải có tư duy logic, muốn làm bài văn hay thì phải diễn đạt mạch

lạc, rõ ràng và khoa học.

Sai lầm 3: Văn là học thuộc lòng, học văn mẫu

Không ít học sinh xem học văn là học thuộc hoặc chép, đọc văn mẫu. Đây là cách học

khó vì lượng kiến thức môn Ngữ văn lớn, dài, khi đi thi học sinh sẽ không thể thuộc

hết, nhớ hết theo cách hành văn trong 1 bài văn mẫu nào đó mà chép lại được. Đa phần

học sinh quá phụ thuộc vào văn mẫu, học theo cách học thuộc lòng đều khó đạt điểm

cao, làm bài lủng củng vì chỗ nhớ chỗ quên.

Một bài văn đạt điểm cao, gây được ấn tượng với người đọc bên cạnh việc viết đúng,

đủ ý còn là bài văn có tính sáng tạo, thể hiện được quan điểm cũng như cách nhìn nhận

vấn đề của người viết. Việc tham khảo văn mẫu chỉ là một cách giúp trau dồi kiến thức,

nâng cao kỹ năng viết, thêm vốn từ. Tuyệt đối không được lạm dụng văn mẫu vì nó sẽ

gây ảnh hưởng nghiêm trọng để khả năng tiếp thu và cảm thụ văn chương của học sinh.

Lời khuyên: Học theo dàn ý, theo sơ đồ tư duy giúp học sinh nắm được các ý chính, học

thuộc “từ khóa” có trọng tâm và hiểu được vấn đề. Cách học này cũng giúp học sinh

vừa dễ dàng nắm chắc nội dung vừa triển khai ý từ đoạn văn, bài văn nhanh, đầy đủ,

cô đọng và súc tích. Học sinh chỉ nên xem văn mẫu như một tài liệu tham khảo, từ đó

học hỏi thêm cách dùng từ, hành văn, biến các ý hay trong văn mẫu thành của mình để

vận dụng phù hợp.

Page 31: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1900-69-33 | www.hocmai.vn | [email protected]

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

3.2 Những lưu ý khi làm phần nghị luận Văn học môn Ngữ văn

Page 32: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

3.3 Kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội

3.3.1 Những lỗi học sinh thường gặp khi làm bài nghị luận xã hội

Page 33: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

3.3.2 Bốn bước cơ bản làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lý

Đầu tiên, học sinh cần giải thích nghĩa của những từ ngữ trọng tâm có tính then chốt,

sau đó giải thích nghĩa cả câu nói: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa

đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của tác

giả được thể hiện như thế nào qua câu nói (đối với đề bài có tư tưởng, đạo lý thể hiện

gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ,...). Phần giải thích thường trả lời cho

các câu hỏi: Là gì? Như thế nào? Biểu hiện cụ thể ra sao ?

Bước 2: Bàn luận

Người viết phải phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường

trả lời cho câu hỏi tại sao nói như thế? dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng

minh. Từ đó, chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã

hội).

Bác bỏ những biểu hiện sai lệch vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này

nhưng có thể chưa đúng trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa

thích hợp trong hoàn cảnh khác; để phần bàn luận sâu sắc, người viết phải đưa các dẫn

chứng minh họa.

Bước 3: Mở rộng

Có nhiều cách mở rộng vấn đề: Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh; đào sâu

thêm vấn đề; lật ngược vấn đề. Người viết đưa ra mặt trái của vấn đề, phủ nhận nó là

công nhận cái đúng. Ngược lại, nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách đưa

ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.

Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động

Mục đích của nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết phục mọi người áp

dụng và hành động trong thực tiễn đời sống.

Page 34: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

3.4 Kỹ năng viết bài nghị luận tác phẩm truyện

Page 35: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Page 36: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

3.5 Định hướng học tập trong năm học mới dành cho học sinh 2005

Cấu trúc đề mới với hơn 30% yêu cầu vận dụng kiến thức thực tế cao đòi hỏi học sinh

2005 cần có định hướng và lộ trình học cụ thể ngay từ thời điểm này:

+ Nắm chắc kiến thức cơ bản: Ngay từ thời điểm hè, học sinh có thể bám sát chương

trình sách giáo khoa Ngữ văn 9 để ôn tập, đọc và học các tác phẩm, trang bị kiến thức.

+ Mở rộng kiến thức xã hội: Đọc, tìm hiểu các vấn đề xã hội đang quan tâm nhằm tích

lũy kiến thức vận dụng vào bài học.

+ Rèn luyện kỹ năng lí luận văn học và học tập có tính hệ thống xâu chuỗi để tăng tính

logic khi cần phải suy luận.

+ Khi ôn luyện, học sinh cần ôn luyện theo các dạng bài, cấu trúc đề thi vào 10 của tỉnh,

thành phố.

IV. Đề thi – barem đáp án môn Văn

Việc tìm hiểu, làm thử đề thi của các năm gần nhất giúp học sinh quen với các dạng

bài, cấu trúc đề thi. Từ đó có định hướng, kế hoạch, lộ trình ôn tập tốt nhất cho năm

cuối cấp.

Tại sao nên đọc barem chấm điểm? Đọc và tự chấm dựa trên barem đáp án giúp học

sinh biết được cách trình bày bài văn, các phần lấy điểm, các phần không thể thiếu để

tránh mất điểm.

Page 37: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Page 38: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Page 39: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Page 40: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Page 41: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Cẩm nang ôn luyện môn Văn

Trang bị kiến thức cơ

bản theo chương

trình sách giáo khoa

Thực hành kiến thức

thông qua câu hỏi và

bài tập vận dụng bám

sát nội dung bài học.

Ôn tập toàn diện kiến

thức, phương pháp

làm bài theo từng

chuyên đề bám sát cấu

trúc đề thi tuyển sinh

THPT không chuyên

những năm gần đây

trên cả nước.

Tập trung vào rèn

phương pháp,

luyện kỹ năng

trước kì thi vào 10

cho các học sinh đã

trải qua quá trình

ôn luyện tổng thể.

Page 42: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1900-69-33 | www.hocmai.vn | [email protected]

Page 43: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

A. ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ

I. Hệ thống các kiến thức cần ôn tập

Phần Các kiến thức trọng tâm

Văn bản

Văn bản nhật

dụng và nghị luận

Phong cách Hồ Chí Minh

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được

bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bàn về đọc sách

Tiếng nói của văn nghệ

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Văn học trung đại

Chuyện người con gái Nam Xương

Hoàng Lê nhất thống chí

Chị em Thuý Kiều

Cảnh ngày xuân

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Văn học hiện đại

(Văn bản thơ hiện

đại Việt Nam)

Đồng chí

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đoàn thuyền đánh cá

Bếp lửa

Ánh trăng

Mùa xuân nho nhỏ

Viếng lăng Bác

Sang thu

Nói với con

Page 44: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Văn học hiện đại

(Văn bản truyện

hiện đại Việt

Nam)

Làng

Lặng lẽ Sa Pa

Chiếc lược ngà

Những ngôi sao xa xôi

Tiếng

Việt

Từ vựng

Cấu tạo từ và cách phân loại từ

Thành ngữ

Nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện tượng nhiều

nghĩa của từ

Phân loại từ theo quan hệ ý nghĩa: từ đồng nghĩa,

từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Cấp độ khái quát về nghĩa của từ, trường từ vựng

Sự phát triển của từ vựng

Các biện pháp tu

từ

So sánh: Là biện pháp đối chiếu sự vật này với sự

vật khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức

gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ So sánh ngang bằng.

+ So sánh không ngang bằng.

Nhân hóa: biện pháp tu từ gọi hoặc tả con vật,

cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ được dùng để

gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật,

cây cối, đồ vật trở nên sinh động, gần gũi với con

người hơn.

Ẩn dụ: Ẩn dụ là biện pháp tu từ sử dụng sự vật,

hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống

nhau) nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho

sự diễn đạt.

Hoán dụ: Hoán dụ là biện pháp tu từ sử dụng sự

Page 45: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác

dựa trên sự gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi

cảm cho sự diễn đạt.

Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ nhiều lần

trong khi nói (viết) nhằm nhấn mạnh ý và bộc lộ

cảm xúc.

Liệt kê: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ

hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,

sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực

tế hay của tư tưởng, tình cảm.

Chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng sắc sắc về âm, về

nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...

làm câu văn hấp dẫn, thú vị.

Nói quá, nói giảm, nói tránh :

+ Nói quá: Nói quá còn được gọi là "ngoa dụ",

"phóng đại", "thậm xưng", "khoa trương", là

"phép tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính

chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn

mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

+ Nói giảm, nói tránh: Nói giảm nói tránh chính là

biện pháp biểu đạt một cách tế nhị, nhẹ nhàng

giảm đi cảm giác ghê sợ, đau buồn, thiếu văn hóa

đối với người nghe.

Ngữ pháp

Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, trợ từ,

tình thái từ, phó từ, chỉ từ, số từ, lượng từ,...

Cụm từ: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

Các thành phần của câu:

- Hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ

- Các thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ

Page 46: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

- Các thành phần biệt lập: phần phụ chú, phần

tình thái, phần cảm thán, phần gọi - đáp

Các kiểu câu :

- Câu chia theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu

cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật. Chú ý

cách sử dụng câu theo mục đích nói trực tiếp

hoặc gián tiếp.

- Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu

đơn bình thường, câu đặc biệt, câu rút gọn,...),

câu ghép.

- Câu phân theo mục đích nói và nội dung: câu

trần thuật đơn

Biến đổi câu :

- Rút gọn câu và mở rộng câu.

- Tách câu: tách câu ghép thành câu đơn và

ngược lại.

- Biến đổi câu chủ động, bị động...

Nghĩa tường minh và hàm ý:

- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn

đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.(Nghĩa tường

minh còn gọi là hiển ngôn). Nghĩa tường minh dễ

nhận ra bởi nó thể hiện qua nguyên văn câu nói,

người nghe không phải suy diễn, ai cũng hiểu

như vậy.

- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn

đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể

suy ra từ những từ ngữ ấy. (Nghĩa hàm ý còn gọi

là hàm ngôn hoặc hàm ẩn). Hàm ý được sử dụng

với nhiều mục đích khác nhau: mời mọc, rủ rê, từ

Page 47: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

chối, đề nghị kín đáo, hoặc có khi là lời thiếu

thiện chí.

Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:

- Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói

hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.

- Lời dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ

của người hoặc nhân vật có điều chỉnh thích hợp.

Các phương

châm hội thoại

Phương châm về lượng

Phương châm về chất

Phương châm quan hệ

Phương châm cách thức

Phương châm lịch sự

Tập

làm văn

Các dạng câu hỏi

đọc hiểu

thường gặp

- Mức độ nhận biết:

+ Nêu câu chủ đề, trình tự lập luận

+ Nêu phương thức biểu đạt

+ Tìm từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu

+ Chỉ ra phép liên kết trong đoạn trích, văn bản

+ Nhận diện kiểu câu (cấu tạo ngữ pháp, chức

năng)

- Mức độ thông hiểu:

+ Nêu ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh

+ Nêu ý nghĩa của câu thơ, câu văn xuôi trong

đoạn trích, văn bản

+ Giải thích hình ảnh hoặc một câu trong đoạn

trích, văn bản

+ Nêu đại ý, nội dung chính của đoạn văn, văn

bản

- Mức độ vận dụng:

+ Cảm nhận về nhân vật (hình tượng nghệ thuật)

Page 48: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

trong bài

+ Trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề

được nêu trong đoạn trích, văn bản

+ Đề bài đưa ra nhận định, sử dụng văn bản để

chứng minh nhận định

Các phương thức

biểu đạt

(1) Tự sự

+ Trình bày chuỗi sự việc, sự kiện có quan hệ

nhân quả dẫn đến kết quả.

+ Yếu tố văn tự sự: nhân vật, diễn biến, thời gian,

địa điểm, kết quả…

(2) Miêu tả

Dùng ngôn ngữ tái hiện hình ảnh, tính chất sự

việc hiện tượng, sự vật giúp con người nhận biết,

hiểu được chúng.

(3) Biểu cảm

Nhu cầu bộc lộ trực tiếp, gián tiếp về thế giới

xung quanh, thế giới tự nhiên xã hội

(4) Thuyết minh

Cung cấp, giới thiệu, giảng giải… những tri thức

về một sự vật, hiện tượng con người cần biết.

(5) Nghị luận

Trình bày ý kiến, nhận định, đánh giá bàn bạc tư

tưởng, chủ trương, quan điểm của con người với

tự nhiên, xã hội thông qua hệ thống luận điểm,

luận cứ và lập luận thuyết phục

(6) Hành chính - công vụ

Trình bày theo mẫu chung dùng để giao tiếp

trong hành chính trên cơ sở pháp lý

Các phép liên kết Phép lặp

Page 49: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

hình thức trong

văn bản

Các câu được liên kết với nhau bằng hình thức

câu sau lặp từ ngữ ở câu đứng trước

+ Lặp ngữ âm

+ Lặp từ ngữ

+ Lặp cú pháp

Phép thế

Sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ

đã xuất hiện ở câu trước

+ Phép thế đồng nghĩa

+ Phép thế đại từ

Phép nối

Sử dụng từ ngữ nối.

+ Nối bằng kết từ (quan hệ từ, từ nối): và, với, thì,

mà còn, nếu, tuy, nhưng…

+ Nối bằng kết ngữ: tiếp theo, trên hết, ngược lại,

nhìn chung, một là, ngược lại, tiếp theo…

+ Nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ: cũng, cả, lại,

khác…

Phép liên tưởng

Sử dụng những từ ngữ ở câu sau mang nghĩa

đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ đã có ở câu

trước đó.

+ Từ ngữ trái nghĩa

+ Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ

định)

+ Từ ngữ miêu tả

+ Từ ngữ dùng ước lệ

Page 50: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

B. THÔNG TIN CHUNG CẦN TÌM HIỂU

I. NHỮNG THÔNG TIN TUYỂN SINH PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH CẦN TÌM HIỂU

1.1. Nắm bắt thông tin tuyển sinh của tỉnh thành đang theo học

Mỗi tỉnh, thành sẽ có phương án, hình thức tuyển sinh vào lớp 10 khác nhau. Tuy

nhiên, đại đa số các tỉnh thành lựa chọn việc tổ chức thi để lấy điểm xét tuyển vào lớp

10. Phụ huynh nên theo dõi sát thông tin tuyển sinh của tỉnh, thành đang sinh sống

hoặc trường có mong muốn cho con học để chuẩn bị tốt nhất.

Dưới đây là hình thức tuyển sinh và môn thi vào 10 năm 2019 của 63 tỉnh thành phố

trên cả nước, quý phụ huynh có thể tham khảo:

STT Tỉnh thành Môn thi Hình thức tuyển sinh

1 An Giang

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Môn thứ 3

2 Bà Rịa-Vũng

Tàu

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

3 Bạc Liêu

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

4 Bắc Kạn

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

5 Bắc Giang

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

Page 51: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Môn thứ 4 (Địa

lí)

6 Bắc Ninh

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

7 Bến Tre

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

8 Bình Dương

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

9 Bình Định

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

10 Bình Phước

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

11 Bình Thuận

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

12 Cà Mau Xét tuyển

Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển tổ chức

thi tuyển (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, môn

chuyên), các trường THPT còn lại xét tuyển.

13 Cao Bằng Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

Page 52: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Văn 2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Sinh học

14 Cần Thơ (TP)

Toán Thi tuyển đối với tất cả trường THPT, trường

THCS&THPT công lập và xét tuyển đối với các

trường Phổ thông Dân tộc Nội trú, Năng khiếu

Thể dục Thể thao, các trường ngoài công lập và

các Trung tâm GDNN – GDTX quận, huyện.

Văn

Ngoại ngữ

15 Đà Nẵng (TP)

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

16 Đắk Lắk Xét tuyển

Trường THPT chuyên Nguyễn Du và THPT

DTNT tổ chức thi tuyển (Toán, Ngữ văn, Tiếng

Anh, môn chuyên), các trường THPT còn lại xét

tuyển.

17 Đắk Nông Xét tuyển

Hình thức tuyển sinh được thực hiện theo ba

phương thức: Xét tuyển, thi tuyển, kết hợp

thi tuyển với xét tuyển. Cụ thể như sau:

+ Thực hiện tuyển thẳng vào lớp 10 đối với tất

cả các trường THPT công lập trên toàn huyện

bằng phương thức xét tuyển. Học sinh đã tốt

nghiệp THCS trong các trường PTDTNT huyện

được tuyển thẳng vào các trường THPT trên

địa bàn đăng ký hộ khẩu thường trú.

+ Riêng trường THPT chuyên Nguyễn Chí

Thanh thực hiện phương thức thi tuyển trên

địa bàn toàn tỉnh, các môn thi tuyển gồm:

Toán, Ngữ văn, Anh văn và Môn chuyên.

Page 53: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

+ Trường THPT DTNT N'Trang Lơng tuyển

sinh cạnh tranh theo phương thức thi và xét

tuyển.

18 Điện Biên Xét tuyển

Thực hiện tuyển sinh theo hình thức thi tuyển

có các trường: THPT chuyên Lê Quý Đôn, THPT

Lương Thế Vinh, Phổ thông DTNT tỉnh và

PTDTNT THPT các huyện (Thi Toán, Văn,

Tiếng Anh); Các trường THPT còn lại tuyển

sinh theo hình thức xét tuyển

19 Đồng Nai

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

20 Đồng Tháp

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

21 Gia Lai Xét tuyển

Phương thức xét tuyển đối với các THPT công

lập và PTDTNT còn riêng đối với trường THPT

chuyên Hùng Vương sẽ tiến hành thi tuyển với

4 môn: Toán, Văn, Anh và môn chuyên

22 Hà Giang

Toán Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trên toàn tỉnh Hà

Giang sẽ lấy theo phương thức xét tuyển, riêng

THPT chuyên và PTDTNT Hà Giang sẽ diễn ra

hình thức thi tuyển.

Văn

Tiếng Anh

23 Hà Nam

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

Page 54: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

24 Hà Nội (TP)

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Văn

Ngoại ngữ

Môn thi thứ 4

25 Hà Tĩnh

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

26 Hải Dương

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

27 Hải Phòng

(TP)

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Ngữ văn

Tổ hợp kiến

thức 2 môn

(Tiếng Anh, lịch

sử)

28 Hòa Bình

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

29 Hồ Chí Minh

(TP)

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

30 Hậu Giang Toán Thi tuyển và xét tuyển: Thi tuyển với những

trường vượt chỉ tiêu. Xét tuyển với những Văn

Page 55: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Ngoại ngữ trường còn lại.

31 Hưng Yên

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tổ hợp (7 môn)

32 Khánh Hòa

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

33 Kiên Giang

Toán

Thi tuyển, xét tuyến, thi tuyến kết hợp xét

tuyển tùy chỉ tiêu của trường Văn

Tiếng Anh

34 Kon Tum

Toán Thi tuyển: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất

Thành, Trường THPT Kon Tum Văn

Tiếng Anh

35 Lai Châu Xét tuyển

Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn thì hình

thức tuyển sinh sẽ là xét tuyển (một số học

sinh đạt giải cao trong các kì thi mà nhà trường

phê duyệt) và thi tuyển với 3 môn bắt buộc

Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh thang điểm 10 hệ số

1 kèm môn chuyên thang điểm 10 tính hệ số 2.

Trường THPT khác trên địa bàn tuyển sinh

theo hình thức xét tuyển

36 Lào Cai

Toán 28 trường tổ chức thi tuyển; 8 trường THPT

khu vực vùng cao tổ chức xét tuyển vào lớp 10

THPT.

Ngữ Văn

Ngoại ngữ

37 Lạng Sơn Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

Page 56: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Văn 2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Tiếng Anh

38 Lâm Đồng

Thi tuyển với trường THPT chuyên Bảo Lộc,

các trường THPT trên địa bàn tuyển sinh theo

hình thức xét tuyển

39 Long An

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

40 Nam Định

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tổ hợp

41 Nghệ An

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Văn

Tổ hợp 3 môn

(Sử - Hóa -

Ngoại ngữ)

42 Ninh Bình

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Văn

Tổ hợp (Hóa

học, Địa lí, Giáo

dục công dân và

Tiếng Anh)

43 Ninh Thuận

Toán Các trường thuộc thành phố buộc phải thi

thêm Tiếng Anh. Các trường huyện được

khuyến khích thi tiếng Anh. Chỉ bắt buộc thi

tiếng Anh trên toàn tỉnh vào năm 2020-2021

Văn

Page 57: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

44 Phú Thọ

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

45 Phú Yên

Toán Thi tuyển, xét tuyến, thi tuyến kết hợp xét

tuyển tùy chỉ tiêu của trường Văn

Tiếng Anh

46 Quảng Bình

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. (Có

16 trường tuyển sinh bằng hình thức xét

tuyển)

Văn

Lịch sử

47 Quảng Nam Xét tuyển

Đối với các trường THPT công lập, phương

thức tuyển sinh là xét tuyển theo phân vùng

tuyển sinh của từng trường trung học cơ sở

trên địa bàn tỉnh, kể cả vùng ven.

Đối với tuyển sinh lớp 10 2019 trường THPT

chuyên của 2 trường chuyên Nguyễn Bỉnh

Khiêm và chuyên Lê Thánh Tông thì tổ chức

tuyển sinh

48 Quảng Ngãi

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

49 Quảng Ninh

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

50 Quảng Trị Toán Các trường THPT công lập tại Quảng Trị có số

Page 58: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Văn lượng học sinh đăng ký dự thi vượt từ 10% trở

lên so với chỉ tiêu được giao của đơn vị thì áp

dụng phương thức thi tuyển kết hợp vói xét

tuyển; các trường còn lại áp dụng phương thức

xét tuyển

Tiếng Anh

51 Sóc Trăng

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Tiếng Anh

52 Sơn La Xét tuyển

Thi tuyển với trường THPT chuyên, các trường

THPT trên địa bàn tuyển sinh theo hình thức

xét tuyển. Điểm xét tuyển là tổng số điểm của

điểm tính theo kết quả rèn luyện và học tập

của 4 năm học ở THCS; điểm cộng thêm cho

đối tượng ưu tiên, khuyến khích.

53 Tây Ninh

Toán Tuyển sinh trường THPT không chuyên sẽ kết

hợp thi tuyển và xét tuyển đối với 11 trường;

tổ chức xét tuyển với 27 trường khác trên địa

bàn

Văn

Tiếng Anh

54 Thái Bình

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Địa Lý

55 Thái Nguyên

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Anh

56 Thanh Hóa Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Page 59: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Ngoại ngữ

57 Thừa Thiên -

Huế

Toán Chỉ thi tuyển với trường tại Thành phố Huế,

các huyện, thi xã khác xét tuyển. Các trường

THPT ở huyện, thị xã vẫn tuyển sinh lớp 10

theo phương thức xét tuyển học bạ THCS

Văn

Ngoại ngữ

58 Tiền Giang

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

59 Trà Vinh

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển (xét

tuyển một số trường)

Văn

Ngoại ngữ

60 Tuyên Quang

Toán Phương thức tuyển sinh: xét tuyển kết hợp với

thi tuyển.

- Trường THPT chuyên Tuyên Quang thi tuyển

Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và môn chuyên.

- Các trường THPT còn lại kết hợp thi tuyển

với xét tuyển. Môn thi gồm Toán và Ngữ văn -

Căn cứ tuyển sinh gồm: Kết quả rèn luyện, học

tập của 4 năm học ở THCS (nếu lưu ban lớp

nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó);

điểm cộng thêm cho đối tượng hưởng chính

sách ưu tiên; điểm bài thi môn Toán và môn

Ngữ văn đã tính hệ số.

Văn

61 Vĩnh Long

Toán Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển. Văn

Ngoại ngữ

Page 60: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

62 Vĩnh Phúc

Toán

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Văn

Tổ hợp 3 môn

(Tiếng Anh, Vật

lí, Lịch sử)

63 Yên Bái

Văn

Thực hiện tuyển sinh vào lớp 10 năm học

2019-2020 bằng phương thức thi tuyển.

Toán

Tiếng Anh

Tổ hợp (Lịch Sử

- Địa Lý) - Thi

thay thế Tiếng

Anh

Quy định về xét tuyển, chỉ tiêu tuyển sinh và điểm chuẩn

Phụ huynh và học sinh cần tìm hiểu kỹ về quy định tuyển sinh tại địa phương hoặc

nơi muốn theo học. Cụ thể là các quy định về xét tuyển, cách tính điểm xét tuyển, các

yêu cầu về hồ sơ, môn thi; tìm hiểu về chỉ tiêu tuyển sinh của trường có nguyện vọng

theo học, điểm chuẩn của trường đó trong những năm gần đây.

….

Thông tin về kì thi tuyển sinh vào lớp 10 sẽ được cập nhật trên hệ thống website của

Sở GD-ĐT tỉnh/thành phố, trường THCS mà thí sinh theo học hoặc trường THPT mà

thí sinh muốn dự thi.

Website các Sở Giáo dục và Đào tạo phụ huynh có thể theo dõi và tra cứu:

STT Các địa phương Địa chỉ tra cứu thông tin thi vào lớp 10

1 TP. Hà Nội hanoi.edu.vn

2 TP.HCM hcm.edu.vn

3 TP. Hải Phòng haiphong.edu.vn

Page 61: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

4 Tỉnh Hà Giang hagiang.edu.vn

5 Tỉnh Cao Bằng socaobang.edu.vn

6 Tỉnh Lai Châu laichau.edu.vn

7 Tỉnh Điện Biên dienbien.edu.vn

8 Tỉnh Lào Cai sgdtt.laocai.gov.vn

9 Tỉnh Tuyên Quang tuyenquang.edu.vn

10 Tỉnh Lạng Sơn langson.gov.vn

11 Tỉnh Bắc Kạn backan.edu.vn

12 Tỉnh Thái Nguyên thainguyen.edu.vn

13 Tỉnh Yên Bái yenbai.edu.vn

14 Tỉnh Sơn La sogddtsonla.edu.vn

15 Tỉnh Phú Thọ phutho.edu.vn

16 Tỉnh Vĩnh Phúc vinhphuc.edu.vn

17 Tỉnh Quảng Ninh quangninh.gov.vn

18 Tỉnh Bắc Giang bacgiang.edu.vn

19 Tỉnh Bắc Ninh bacninh.edu.vn

20 Tỉnh Hải Dương haiduong.edu.vn

21 Tỉnh Hưng Yên hungyen.edu.vn

22 Tỉnh Hòa Bình hoabinh.edu.vn

23 Tỉnh Hà Nam hanam.edu.vn

24 Tỉnh Nam Định namdinh.edu.vn

25 Tỉnh Thái Bình sogddt.thaibinh.gov.vn

26 Tỉnh Ninh Bình ninhbinh.edu.vn

27 Tỉnh Thanh Hóa thanhhoa.edu.vn

28 Tỉnh Nghệ An nghean.edu.vn

29 Tỉnh Hà Tĩnh hatinh.edu.vn

30 Tỉnh Quảng Bình sgddt.quangbinh.gov.vn

Page 62: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

31 Tỉnh Quảng Trị quangtri.edu.vn

32 Tỉnh Thừa Thiên Huế thuathienhue.edu.vn

33 Thành phố Đà Nẵng edu.viettel.vn/sgddanang

34 Tỉnh Quảng Nam quangnam.edu.vn

35 Tỉnh Quảng Ngãi quangngai.edu.vn

36 Tỉnh Bình Định sgddt.binhdinh.gov.vn

37 Tỉnh Phú Yên phuyen.edu.vn

38 Tỉnh Gia Lai gialai.edu.vn

39 Tỉnh Kon Tum kontum.edu.vn

40 Tỉnh Đắk Lắk gddt.daklak.gov.vn

41 Tỉnh Đắk Nông daknong.edu.vn

42 Tỉnh Khánh Hòa khanhhoa.edu.vn

43 Tỉnh Ninh Thuận ninhthuan.edu.vn

44 Tỉnh Bình Thuận sgddt.binhthuan.gov.vn

45 Tỉnh Lâm Đồng lamdong.edu.vn

46 Tỉnh Bình Phước binhphuoc.edu.vn

47 Tỉnh Bình Dương sgdbinhduong.edu.vn

48 Tỉnh Tây Ninh tayninh.edu.vn

49 Tỉnh Đồng Nai cttdt.dongnai.edu.vn

50 Tỉnh Long An sgddt.longan.gov.vn

51 Tỉnh Đồng Tháp dongthap.edu.vn

52 Tỉnh An Giang angiang.edu.vn

53 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bariavungtau.edu.vn

54 Tỉnh Tiền Giang sgddt.tiengiang.gov.vn

55 TP Cần Thơ cantho.edu.vn

56 Tỉnh Hậu Giang haugiang.edu.vn

57 Tỉnh Bến Tre bentre.edu.vn

Page 63: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

58 Tỉnh Vĩnh Long vinhlong.edu.vn

59 Tỉnh Trà Vinh travinh.gov.vn

60 Tỉnh Sóc Trăng sogddt.soctrang.gov.vn

61 Tỉnh Bạc Liêu sgddt.baclieu.gov.vn

62 Tỉnh Kiên Giang kiengiang.edu.vn

63 Tỉnh Cà Mau sogddt.camau.gov.vn

Căn cứ theo thông tư Số: 03/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành

quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ngày 3/5/2019, phụ huynh cần nắm

thêm các thông tin sau:

Bỏ cộng điểm khuyến khích, “siết” tuyển thẳng

Theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT tại các tỉnh thành phố sẽ

xóa bỏ hoàn toàn chế độ cộng điểm khuyến khích, kể cả học sinh có chứng chỉ nghề

phổ thông ở cấp THCS cũng chỉ được dùng để xét tốt nghiệp, chứ không được cộng

điểm khuyến khích vào lớp 10 như các năm trước.

Chế độ tuyển thẳng cũng được quy định chặt chẽ hơn, thu hẹp đối tượng theo đúng

văn bản quy định của Bộ và của Sở GD-ĐT. Với những học sinh được tuyển thẳng,

thay vì chỉ cần có xác nhận tạm trú trong khu vực tuyển sinh có trường THPT mà học

sinh đó lựa chọn, như các năm trước, thì từ năm tới học sinh hoặc bố mẹ học sinh

phải có hộ khẩu thường trú.

Như vậy, trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2020, thí sinh sẽ không được cộng điểm

khuyến khích bao gồm cả điểm thi nghề phổ thông ở cấp THCS hay cuộc thi học sinh

giỏi lớp 9 các môn văn hóa do các Sở GD-ĐT tổ chức.

Chuẩn bị hồ sơ thi vào 10

Hồ sơ thi vào 10 được quy định trong phương án thi của tỉnh/thành phố. Hồ sơ

dự tuyển vào lớp 10 bao gồm:

- Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT (theo mẫu);

- Giấy khai sinh (bản sao);

Page 64: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

- Bằng tốt nghiệp THCS hoặc bổ túc THCS, hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm

thời do trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm GDNN -

GDTX sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục (CSGD) cấp;

- Học bạ (bản chính);

- Hộ khẩu thường trú (bản chứng thực) và Giấy xác nhận nơi cư trú thực tế của

học sinh (nếu có);

- Giấy xác nhận chế độ ưu tiên do cơ quan có thẩm quyền cấp, giấy cho phép

được học vượt lớp, vào học sớm hoặc muộn so với quy định chung ở cấp học

dưới (nếu có);

- Giấy xác nhận “không trong thời gian thi hành án phạt tù; cải tạo không giam

giữ hoặc vi phạm pháp luật” do chính quyền cấp xã, phường nơi cư trú cấp (đối

với thí sinh dự tuyển đã tốt nghiệp THCS, bổ túc THCS từ những năm học trước

- gọi là thí sinh tự do).

Nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển

- Thí sinh tốt nghiệp THCS nộp ngay tại các cơ sở giáo dục nơi học sinh đang học.

- Thí sinh tự do; thí sinh học tỉnh ngoài nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển tại phòng GDĐT

nơi thí sinh hoặc bố, mẹ thí sinh có HKTT.

Tuyển thẳng, chế độ ưu tiên

Theo quy định trong Quy chế tuyển sinh vào trường phổ thông trung học do Bộ GD-

ĐT ban hành.

Tuyển thẳng vào trung học phổ thông các đối tượng sau đây:

a) Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (Học sinh chỉ được đăng ký xét tuyển

thẳng vào các trường THPT công lập phù hợp với điều kiện sinh hoạt của học sinh);

b) Học sinh là người dân tộc rất ít người (Học sinh chỉ được đăng ký xét tuyển thẳng

vào các trường THPT công lập phù hợp với điều kiện sinh hoạt của học sinh);

c) Học sinh khuyết tật trú (Học sinh chỉ được đăng ký xét tuyển thẳng vào các trường

THPT công lập phù hợp với điều kiện sinh hoạt của học sinh);

d) Học sinh đạt giải cấp quốc gia và quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao;

Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học cơ sở và trung

học phổ thông (các cuộc thi này do Bộ GD-ĐT chủ trì hoặc phối hợp với các bộ, ban,

ngành trung ương tổ chức)

Đối tượng được cộng điểm ưu tiên

Page 65: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Sở giáo dục và đào tạo sẽ quy định mức điểm cộng thêm cho từng nhóm đối tượng

được cộng điểm ưu tiên với mức chênh lệch điểm cộng thêm giữa hai nhóm đối

tượng được ưu tiên kế tiếp là 0,5 điểm tính theo thang điểm 10, gồm:

a) Nhóm đối tượng 1:

- Con liệt sĩ;

- Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên;

- Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên;

- Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương

binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh

bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên”.

- Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học9;

- Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;

- Con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi

nghĩa tháng Tám năm 1945;

b) Nhóm đối tượng 2:

- Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh hùng lao động, con của Bà mẹ

Việt Nam anh hùng;

- Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;

- Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;

- Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương

binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh

bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%”.

c) Nhóm đối tượng 3:

- Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số;

- Người dân tộc thiểu số;

- Người học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

khó khăn.

Thông thường, Sở GD-ĐT tỉnh/thành phố sẽ công bố phương án tuyển sinh vào lớp

10 chính thức vào khoảng tháng 3 - tháng 5, trước kì thi vào 10 khoảng một đến ba

tháng. Bởi vậy, phụ huynh và học sinh cần liên tục theo dõi thông tin từ Sở GD-ĐT

tỉnh để có sự điều chỉnh phương án học và ôn thi sao cho phù hợp.

Page 66: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1.2. 10 lưu ý giúp phụ huynh đồng hành cùng con trong các kì thi

Page 69: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1.3. Học sinh sắp vào lớp 9 cần chuẩn bị gì cho năm học mới

Page 71: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1.4. Xây dựng kế hoạch học tập phù hợp ngay từ đầu năm

Ngay từ đầu năm học, học sinh nên chủ động xây dựng một kế hoạch học tập phù hợp

với học lực của bản thân. Đối với phụ huynh, để có thể lập cho con một kế hoạch học

tập hoàn chỉnh và phù hợp nhất thì điều trước tiên mà các bậc phụ huynh cần làm đó

là trò chuyện với con. Chia sẻ với con để xem con thích học môn nào, thế mạnh của

con là gì để từ đó giúp con xây dựng kế hoạch học tập phù hợp cho cả năm học và

cũng chính từ điều này sẽ giúp con đạt được mục tiêu của mình. Bên cạnh đó phụ

huynh nên tham khảo ý kiến của thầy cô giáo ở trường để biết được con mình học

giỏi môn nào và học kém môn nào để từ đó đưa ra kế hoạch học tập giúp con phát

huy được điểm mạnh cũng như khắc phục được điểm còn yếu kém của bản thân con.

5 bước giúp phụ huynh đồng hành cùng con trong quá trình học tập:

Bước 1: Tìm hiểu xem con phải học những môn gì? Học bài và làm bài ở đâu?

Bước 2: Thiế lập thời gian biểu học tập, làm việc, giải trí của con theo lịch sinh hoạt

của gia đình cho phù hợp.

Bước 3: Chọn bài học, môn học, định lượng cả số lượng bài, cả môn học và thời gian

cho con.

Bước 4: Thực hiện thử và sửa đổi bổ sung.

Bước 5: Hoàn thiện kế hoạch và thực hiện.

3 bước lập kế học tập từ đầu năm

Bước 1: Xác định mục tiêu và năng lực của học sinh

Bước 2: Xây dựng kế hoạch học tập theo từng tháng, từng giai đoạn

Bước 3: Xây dựng thời gian biểu theo từng ngày, tuần. Cân bằng giữa lịch học ở

trường và lịch sinh hoạt để đảm bảo sức khỏe.

Lộ trình ôn thi vào lớp 10 ngay từ đầu năm học phụ huynh có thể tham khảo 3 giai

đoạn. Căn cứ theo lộ trình này, phụ huynh có thể lên kế hoạch học cho từng giai đoạn:

Giai đoạn 1: Trang bị kiến thức (5/2019-12/2019). Ở giai đoạn này, học sinh học

theo chương trình sách giáo khoa, ôn tập toàn diện các môn, đầu tư nhiều hơn cho

các môn thi tuyển vào lớp 10. Học kiến thức cơ bản đến đâu, ôn luyện các bài tập theo

sách giáo khoa, sách bài tập đến đó.

Page 72: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Giai đoạn 2: Ôn luyện (8/2019 trở đi). Ở giai đoạn này, học sinh ôn tập theo chuyên

đề, chương với các bài tập tổng hợp chương, liên chương. Ôn tập theo cấu trúc đề thi

tuyển sinh vào 10. Học sinh có thể tiến hành song song giữa trang bị kiến thức và ôn

luyện theo các chuyên đề.

Giai đoạn 3: Luyện đề và ôn luyện trọng tâm. Từ đầu học kỳ 2, học sinh có thể tiến

hành luyện đề bằng cách tiếp cận dần với đề thi vào 10 các năm gần đây. Tháng 3 trở

đi có thể tăng việc luyện đề với 1-2 đề/tuần. Việc luyện đề sẽ giúp học sinh tiếp cận

và làm quen với đề thi, kiểm tra các phần kiến thức đã ôn được, còn thiếu, thiếu để có

kế hoạch ôn luyện lại. Việc luyện đề cũng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, phương

pháp làm bài, cách trình bày bài và tránh các lỗi sai có thể mất điểm.

Một số thời gian biểu học sinh và phụ huynh có thể tham khảo để xây dựng phù hợp

cho bản thân:

Page 73: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

II. Một số lưu ý về ôn thi môn Văn

2.1 Những sai lầm học sinh dễ mắc phải khi ôn thi môn Văn vào 10

Cô Nguyễn Thu Trang, Giáo viên Ngữ văn với kinh nghiệm hơn 10 năm dạy học, ôn

luyện và chấm thi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chỉ ra 3 sai lầm thường mắc phải khiến

học sinh học nhiều mà điểm không cao:

Sai lầm 1: Cố viết dài để được điểm cao

Page 74: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Tâm lí chung mà học sinh thường mắc phải khi viết văn là viết dài thì sẽ được điểm

cao; viết dài kiểu gì cũng trúng ý. Nhiều học sinh luôn có tâm lí là những bài văn viết

dài sẽ được thầy cô ưu tiên cho điểm cao cho nên các em thường viết “bất chấp” mà

không quan tâm đến việc có đúng ý và đúng đề hay không. Tuy nhiên, đây là một sai

lầm nghiêm trọng học sinh cần phải loại bỏ ngay vì viết dài không đúng ý sẽ dễ bị lạc

đề, bài văn bị lan man và trở nên lủng củng.

Lời khuyên: Viết đúng, đủ ý đề bài yêu cầu, đúng trọng tâm vấn đề kèm dẫn chứng cụ

thể là yêu cầu đầu tiên với việc viết văn. Để viết đúng, viết đủ, học sinh nên lập dàn ý

các vấn đề muốn trình bày, sắp xếp các vấn đề theo thứ tự để viết, tránh bị lặp ý,

thiếu ý. Đồng thời việc phân đoạn, ngắt đoạn hợp lý cũng giúp học sinh không bị viết

dài, viết lan man. Mỗi đoạn phân tích một vấn đề và thường trong 5-6 câu, có thể theo

hình thức diễn dịch, quy nạp…

Sai lầm 2: Viết văn là “chém gió”, “chém” càng bay bổng điểm càng cao

Không ít học sinh cho rằng học văn cần lãng mạn, tâm hồn phải bay bổng, viết phải

theo cảm hứng, cảm nhận của người viết. Đây là quan điểm sai khi học Văn, học sinh

có thể “bay bổng’ trong sáng tác nhưng khi làm 1 đề bài về 1 văn bản cụ thể thì cần

đảm bảo chính xác trên nền kiến thức đã có sẵn. Đáp án của đề thi Ngữ văn cũng có

barem chấm điểm rõ ràng như các môn khác nên việc đưa ra các kiến thức, khái niệm

sai sẽ không có điểm. Ví dụ với các dạng bài văn Nghị luận xã hội học sinh cần đảm

bảo trích dẫn các dẫn chứng chính xác, có căn cứ và trích nguồn rõ ràng, tuyệt đối

không được “bịa”, “chém gió” ra các dẫn chứng mà không có cơ sở chính xác, đặc biệt

là các dạng trích dẫn về số liệu, nhân vật điển hình.

Lời khuyên: Học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản, bám vào kiến thức đó để triển

khai ý. Thay vì học một cách bay bổng thì học sinh nên vạch ý cụ thể, nắm chắc các ý

chính, khái niệm cơ bản để dựa vào đó “chém trúng, chém đúng”. Đồng thời, học sinh

Page 75: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

muốn học văn tốt thì phải có tư duy logic, muốn làm bài văn hay thì phải diễn đạt

mạch lạc, rõ ràng và khoa học.

Sai lầm 3: Văn là học thuộc lòng, học văn mẫu

Không ít học sinh xem học văn là học thuộc hoặc chép, đọc văn mẫu. Đây là cách học

khó vì lượng kiến thức môn Ngữ văn lớn, dài, khi đi thi học sinh sẽ không thể thuộc

hết, nhớ hết theo cách hành văn trong 1 bài văn mẫu nào đó mà chép lại được. Đa

phần học sinh quá phụ thuộc vào văn mẫu, học theo cách học thuộc lòng đều khó đạt

điểm cao, làm bài lủng củng vì chỗ nhớ chỗ quên.

Một bài văn đạt điểm cao, gây được ấn tượng với người đọc bên cạnh việc viết đúng,

đủ ý còn là bài văn có tính sáng tạo, thể hiện được quan điểm cũng như cách nhìn

nhận vấn đề của người viết. Việc tham khảo văn mẫu chỉ là một cách giúp trau dồi

kiến thức, nâng cao kỹ năng viết, thêm vốn từ. Tuyệt đối không được lạm dụng văn

mẫu vì nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng để khả năng tiếp thu và cảm thụ văn

chương của học sinh.

Lời khuyên: Học theo dàn ý, theo sơ đồ tư duy giúp học sinh nắm được các ý chính,

học thuộc “từ khóa” có trọng tâm và hiểu được vấn đề. Cách học này cũng giúp học

sinh vừa dễ dàng nắm chắc nội dung vừa triển khai ý từ đoạn văn, bài văn nhanh, đầy

đủ, cô đọng và súc tích. Học sinh chỉ nên xem văn mẫu như một tài liệu tham khảo, từ

đó học hỏi thêm cách dùng từ, hành văn, biến các ý hay trong văn mẫu thành của

mình để vận dụng phù hợp.

Page 76: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

1900-69-33 | www.hocmai.vn | [email protected]

2.2 Những lưu ý khi làm phần nghị luận Văn học môn Ngữ văn

Page 77: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

2.3 Kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội

2.3.1 Những lỗi học sinh thường gặp khi làm bài nghị luận xã hội

Page 78: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

2.3.2 Bốn bước cơ bản làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lý

Đầu tiên, học sinh cần giải thích nghĩa của những từ ngữ trọng tâm có tính then chốt,

sau đó giải thích nghĩa cả câu nói: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa

đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của

tác giả được thể hiện như thế nào qua câu nói (đối với đề bài có tư tưởng, đạo lý thể

hiện gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ,...). Phần giải thích thường trả lời

cho các câu hỏi: Là gì? Như thế nào? Biểu hiện cụ thể ra sao?

Bước 2: Bàn luận

Người viết phải phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường

trả lời cho câu hỏi tại sao nói như thế? dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng

minh. Từ đó, chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã

hội).

Bác bỏ những biểu hiện sai lệch vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này

nhưng có thể chưa đúng trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa

thích hợp trong hoàn cảnh khác; để phần bàn luận sâu sắc, người viết phải đưa các

dẫn chứng minh họa.

Bước 3: Mở rộng

Có nhiều cách mở rộng vấn đề: Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh; đào sâu

thêm vấn đề; lật ngược vấn đề. Người viết đưa ra mặt trái của vấn đề, phủ nhận nó là

công nhận cái đúng. Ngược lại, nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách

đưa ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.

Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động

Mục đích của nghị luận là rút ra những kết luận đúng để thuyết phục mọi người áp

dụng và hành động trong thực tiễn đời sống.

Page 79: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

2.4 Kỹ năng viết bài nghị luận tác phẩm truyện

Page 81: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

2.5 Định hướng học tập trong năm học mới dành cho học sinh 2005

Cấu trúc đề mới với hơn 30% yêu cầu vận dụng kiến thức thực tế cao đòi hỏi học sinh

2005 cần có định hướng và lộ trình học cụ thể ngay từ thời điểm này:

+ Nắm chắc kiến thức cơ bản: Ngay từ thời điểm hè, học sinh có thể bám sát chương

trình sách giáo khoa Ngữ văn 9 để ôn tập, đọc và học các tác phẩm, trang bị kiến thức.

+ Mở rộng kiến thức xã hội: Đọc, tìm hiểu các vấn đề xã hội đang quan tâm nhằm tích

lũy kiến thức vận dụng vào bài học.

+ Rèn luyện kỹ năng lí luận văn học và học tập có tính hệ thống xâu chuỗi để tăng tính

logic khi cần phải suy luận.

+ Khi ôn luyện, học sinh cần ôn luyện theo các dạng bài, cấu trúc đề thi vào 10 của

tỉnh, thành phố.

Page 82: 1900-69-33 | thcs@hocmaionthilop10.com › uploads › files › van › nang.pdf · đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ

Trang bị kiến thức cơ bản

theo chương trình sách

giáo khoa.

Thực hành kiến thức

thông qua câu hỏi và bài

tập vận dụng bám sát nội

dung bài học.

Ôn tập toàn diện kiến

thức, phương pháp làm

bài theo từng chuyên

đề bám sát cấu trúc đề

thi tuyển sinh THPT

không chuyên những

năm gần đây trên cả

nước.

Tập trung vào rèn

phương pháp, luyện kỹ

năng trước kì thi vào 10

cho các học sinh đã trải

qua quá trình ôn luyện

tổng thể.