1anh đẩu

32
NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CHĂM SÓC CHẤN THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA Ở VIỆT NAM BCV. Vũ Văn Đẩu 1

Upload: vinhvd12

Post on 07-Jul-2015

67 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1anh đẩu

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CHĂM SÓC CHẤN THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC BỆNH

VIỆN ĐA KHOA Ở VIỆT NAM

BCV. Vũ Văn Đẩu1

Page 2: 1anh đẩu

NỘI DUNG

1. Đặt vấn đề

2. Mục tiêu NC

3. Phương pháp NC

4. Kết quả và bàn luận

5. Kết luận và khuyến nghị

6. Tài liệu tham khảo

7. Phụ lục

2

Page 3: 1anh đẩu

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chấn thương là một vấn đề nghiêm trọng trên toàn thế giới, nguyên nhân tử vong hàng đầu cho tất cả các nhóm tuổi dưới 44 tuổi1.

Chi phí cho chăm sóc chấn thương hàng năm tại Hoa Kỳ là hàng tỷ USD. Đây là một trong những vấn đề y tế cấp bách nhất tại Hoa Kỳ ngày nay2 .

Tại Thái Lan, trung bình số bệnh nhân tử vong do tai nạn giao thông là 13.260 ca tử vong mỗi năm, từ 2002 đến 2008, khoảng 5 triệu người bị thương, và hàng trăm ngàn người trở thành tàn tật vĩnh viễn trong cùng thời kỳ 3

3

1. Tien, (2004). 2. McQuillan, (2009); 3. Mahaisavariya, (2008)

Page 4: 1anh đẩu

Việt Nam ngày nay cũng đang chịu gánh nặng của chấn thương và tai nạn thương tích. Chấn thương là một trong mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam1

Gánh nặng này đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống chăm sóc chấn thương toàn diện, yêu cầu nhiều hơn đối với ĐDV thực hành, thể hiện năng lực của mình trong việc chăm sóc NB chấn thương.

Nói cách khác, năng lực chăm sóc chấn thương là rất cần thiết để đảm bảo chất lượng chăm sóc cho các bệnh nhân bị chấn thương ngày một tăng 2-4.

4

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tran Ngoc Linh, (2010 ). 2. Ameera, (2008); 3.Clarke, (2003); 4. Manley, (2000).

Page 5: 1anh đẩu

Chăm sóc chấn thương và điều trị chấn thương có ba giai đoạn: trước bệnh viện, tại bệnh viện và giai đoạn phục hồi chức năng. ĐD cung cấp chăm sóc liên tục, xuyên suốt quá trình từ chăm sóc trước viện, trong viện, và tại nơi người bệnh cư trú 1-5.

ĐD trong chấn thương là một lĩnh vực đặc biệt đa chiều, với nhu cầu phát triển và thách thức liên quan đến quản lý, đào tạo và thực hành. Mặc dù năng lực của ĐD tại các nước phát triển đã được nâng cao, tại các nước đang phát triển, như các nước ASEAN năng lực của ĐD vẫn còn nhiều hạn chế 6

5

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Cothern, (2007); 2. Demetiades, (2004); 3. Rainer, (2007); 4. Simons, (2002); 5.Teixeira, (2007); 6. Krongdai, (2010)

Page 6: 1anh đẩu

Năng lực chăm sóc Chấn thương cốt lõi (NLCS-CTCL) của ĐD bao gồm kiến thức cơ bản, kỹ năng và

thái độ được đo lường qua sự tự đánh giá của ĐD trên nhiều khía cạnh như: pháp luật và y đức, nâng cao sự thoải mái, hợp tác, đối tác/hướng dẫn, lãnh đạo và quản lý, tư duy biện chứng, quản lý các nguy cơ, và thực hành kỹ thuật để thực hiện các vai trò, chức năng cốt lõi của ĐD 1-2.

6

1. Australian Nursing Council. Position statement continuing competence in nursing. Retrieved on November 20, 2002. Available from: http://www.anci.org.au/print/s-continuing

2. Canada Nursing Council. Competence and competence assessment; 2008. A summary of literature published since 2000. 15-26..

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 7: 1anh đẩu

Có mối liên quan chặt chẽ giữa NLCS-CTCL và hiệu quả chăm sóc người bệnh, ĐDV có NLCS-CTCL tốt sẽ làm tăng tỷ lệ cấp cứu thành công, giảm tỷ lệ tử vong, và thời gian nằm viện ngắn hơn. Tuy nhiên NLCS-CTCL của ĐD ít liên quan tới các biến chứng hay tác dụng phụ (Aiken, 2003).

Trong chăm sóc dài hạn ĐD có NLCS-CTCL tốt sẽ tăng sự hài của người bệnh trước khi xuất viện, giúp NB phục hồi chức năng tốt hơn và hội nhập lại cộng đồng nhanh hơn (Lichtig, 2009).

7

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 8: 1anh đẩu

Ở Việt Nam, NLCS-CTCL vẫn còn thiếu các tiêu chuẩn trong giáo dục, quản lý, nghiên cứu, và các lĩnh vực lâm sàng1 .

Tại các bệnh viện đa khoa, nơi đa số NB chấn thương nhập viện, NB bị thương thường được chăm sóc ban đầu từ ĐDV. Điều này cần người ĐD phải có năng lực tốt về chăm sóc sau chấn thương để ngăn chặn tử vong ở nhóm NB này 2-4.

8

1. Vietnamese Nursing Council. Nursing competencies of general nurses. Hanoi: Print; 20122. Xuan, (2009); 3 Khieu, (2010); 4. Ngoc Lan, (2011)..

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 9: 1anh đẩu

Có nhiều yếu tố có liên quan đến NLCS-CTCL của ĐD, trong đó những yếu tố phổ biến nhất đã được xác định bao gồm: giới tính, kinh nghiệm làm việc, trình độ giáo dục, quá trình đào tạo lại, nơi làm việc, và luân chuyển công việc1-13

Tại Việt Nam chưa có tiêu chuẩn NLCS-CTCL và chưa có nghiên cứu được tiến hành cho đến nay.

9

1. Ameera, (2008); 2. Baird, (2004); 3. Rezwan, (2013); 4. Klein, (2007); 5. Pitayavatanachai, (2005), 6. Benner, (1984); 7. O’Shea, (2002); 8. Longenecker, (1998); 9. Franklin, (2008); 10. Jarvi, (2004); 11. Jeans, (2005); 12. Lynn, (2006); 13. Estabrooks, (2002).

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 10: 1anh đẩu

MỤC TIÊU

1. Xác định NLCS-CT của Điều dưỡng viên ở các bệnh viện đa khoa tại Việt Nam.

2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCS – CT của Điều dưỡng viên ở các bệnh viện đa khoa tại Việt Nam.

10

Page 11: 1anh đẩu

KHUNG LÝ THUYẾT

11

Giới

Kinh nghiệm làm việc

Trình độ giáo dục

Tiếp tục học tập

Nơi làm việc

Luân chuyển nơi làm việc

NLCS-CTCL

- NL Pháp luật và Y đức- NL TC sự thoải mái- NL Phối hợp- NL Đối tác & HD- NL Lãnh đạo và quản lý- NL Tư duy phản biện- NL Quản lý nguy cơ- NL Thực hành kỹ thuật

Biểu đồ 1: Khung lý thuyết của NC

Page 12: 1anh đẩu

PHƯƠNG PHÁP NC

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Đối tượng nghiên cứu là 439 ĐDV đang làm việc tại các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh.

12

Page 13: 1anh đẩu

PP CHỌN MẪU

13Biểu đồ 2: Quy trình chọn mẫu

Page 14: 1anh đẩu

CÔNG CỤ NC

Công cụ NC gồm 2 phần; Phần thông tin : sử dụng để thu thập thông tin

về ĐDV : tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, tiếp tục học tập, đơn vị làm việc và quá trình luân chuyển công tác.

NLCS-CTCL được xây dựng dựa trên phân tích tổng quan tài liệu và phỏng phần các chuyên gia.

14

Page 15: 1anh đẩu

KIỂM TRA CÔNG CỤ NC

Tính chính xác (Content Validity) CVI = 0.90

Độ tin cậy (Reliability) NC thử với 30 ĐDV tại BV Đa khoa tỉnh NĐ Cronbach’s alpha = .95

15

Page 16: 1anh đẩu

NLCS-CTCL GỒM 8 NHÓM NL & 48 TIÊU CHÍ

16Biểu đồ 3: Cấu trúc của NLCS -CTCL

Page 17: 1anh đẩu

THANG ĐO NLCS-CTCL

NLCS-CTCL được ĐDV tự đánh giá dựa trên thang đo Likert 5 điểm (0 = Không có NL, 1 = NL yếu. 2 = NL trung bình, 3 = NL khá, 4 = NL tốt).

Quy đổi thang đo NL (Polit, 1996)

17

Page 18: 1anh đẩu

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Phần mềm SPSS 17Phân tích tỷ lệ phần trăm, giá trị trung

bình, Độ lệch chuẩn...Sử dụng t-test và One-way ANOVA để

phân tích các biến.

18

Page 19: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

19

Thông tin Điều dưỡng viên Số lượng Tỷ lệ (%)

Giới

Nam

Nữ

107

311

25.6

74.4

Nơi làm việc

Phòng khám cấp cứu

Khoa chấn thương

Hồi sức cấp cứu

Khoa phục hồi chức năng

Phòng mổ

110

97

80

69

62

26.3

23.2

19.2

16.5

14.8

Kinh nghiệm làm việc (năm) (Mean = 9.85, SD = 6.77, range 1 – 31 năm)

Nhóm 1 (0-1)

Nhóm 2 (>1 – 3)

Nhóm 3 (>3 – 5)

Nhóm 4 (>5 – 10)

Nhóm 5 (> 10)

3

20

35

169

191

0.07

4.78

8.37

40.43

46.35

Trình độ học vấn

Trung học Điều dưỡng (2 năm)

Cao đẳng Điều dưỡng (3 năm)

Đại học Điều dưỡng (4 năm)

239

111

68

57.1

26.6

16.3

Tiếp tục học tập

Không

105

313

25.1

74.9

Luân chuyển công tác

Không

125

293

29.9

70.1

Page 20: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

20

NLCS-CTCL Mean SD Level

1. Lãnh đạo và quản lý 3.24 .45 Tốt

2. Tư duy phản biện 3.23 .55 Tốt

3. Thực hành y đức 3.12 .40 Khá

4. Nâng cao sự thoải mái 3.10 .42 Khá

5. Phối hợp 3.00 .43 Khá

6. Đối tác/Hướng dẫn 2.90 .46 Khá

7. Thực hành kỹ thuật 2.84 .61 Khá

8. Quản lý nguy cơ 2.75 .61 Khá

Tổng 3.01 .37 Khá

Bảng 2. NLCS-CTCL của ĐDV tại các bệnh viện đa khoa

1. Pitayavatanachai, (2005); 2. Mahaisavariya, (2008); 3. Ying, (2007),

Page 21: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

21

NLCS-CTCL

Nam (n = 107)

Nữ (n = 311) t-test Sig.

Mean SD Level Mean SD Level

1. Lãnh đạo và quản lý 3.35 .44 Tốt 3.20 .45 Khá .084 .772

2. Tư duy phản biện 3.33 .50 Tốt 3.19 .56 Khá 2.170 .141

3. Thực hành y đức 3.18 .35 Khá 3.10 .41 Khá 2.007 .157

4. Nâng cao sự thoải mái 3.14 .40 Khá 3.09 .43 Khá .055 .815

5. Phối hợp 3.06 .40 Khá 2.98 .44 Khá 1.321 .251

6. Đối tác/Hướng dẫn 2.95 .41 Khá 2.89 .47 Khá 3.377 .067

7. Thực hành kỹ thuật 3.02 .48 Khá 2.77 .64 Khá 12.628 .000

8. Quản lý nguy cơ 2.94 .55 Khá 2.69 .62 Khá 3.796 .052

Tổng 3.12 .32 Khá 2.98 .38 Khá 2.334 .127

Bảng 3. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa nam và nữ

1. Kidd, (1993); 2. Baird, (2004); 3. Rezwan, (2013)

Page 22: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

22

NLCS-CTCL

Có đào tạo (n = 105)

Không đào tạo (n = 313)

t-test Sig. Mean SD Level Mean SD Level

1. Lãnh đạo và quản lý 3.30 .50 Tốt 3.22 .44 Tốt 2.557 .111

2. Tư duy phản biện 3.28 .59 Tốt 3.21 .54 Tốt 1.073 .301

3. Pháp luật - Y đức 3.21 .41 Tốt 3.09 .39 Khá .792 .374

4. Nâng cao sự thoải mái 3.18 .42 Khá 3.07 .42 Khá .871 .351

5. Phối hợp 3.08 .44 Khá 2.97 .43 Khá .601 .439

6. Đối tác/Hướng dẫn 2.98 .48 Khá 2.88 .45 Khá .381 .538

7. Thực hành kỹ thuật 2.96 .62 Khá 2.80 .60 Khá .031 .861

8. Quản lý nguy cơ 2.94 .57 Khá 2.69 .61 Khá 1.913 .167

Tổng 3.11 .38 Khá 2.98 .36 Khá 1.164 .281

Bảng 4. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa có đào tạo và không ĐT

1. O’Shea (2002) , 2. Longenecker, (1998); 3. Xuân, (2009)

Page 23: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

23

NLCS-CTCL

Luân chuyển

(n = 125)

Không luân chuyển

(n = 293) t-test Sig.

Mean SD Level Mean SD Level

1. Lãnh đạo và quản lý 3.40 .48 Tốt 3.17 .43 Tốt 8.209 .004

2. Tư duy phản biện 3.29 .53 Tốt 3.20 .56 Khá 1.423 .234

3. Pháp luật - Y đức 3.19 .44 Khá 3.09 .38 Khá 6.325 .012

4. Nâng cao sự thoải mái 3.16 .46 Khá 3.07 .40 Khá 3.115 .078

5. Phối hợp 3.07 .49 Khá 2.96 .40 Khá 6.545 .001

6. Đối tác/Hướng dẫn 2.97 .50 Khá 2.87 .44 Khá 2.555 .111

7. Thực hành kỹ thuật 2.98 .55 Khá 2.78 .62 Khá 4.252 .040

8. Quản lý nguy cơ 2.89 .57 Khá 2.69 .62 Khá 2.788 .096

Tổng 3.12 .35 Khá 2.97 .38 Khá .449 .503

Bảng 5. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa luân chuyển và không LC

1. Jarvi, (2004) ; 2. Jeans, (2005).

Page 24: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

24

Bảng 6. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa các nhóm kinh nghiệm làm việc

1. 1. Benner, (1984), 2. Krungdai, (2010).

Page 25: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

25

Bảng 7. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa các khoa phòng

1. 1. Estabrooks, (2002); 2. Lynn, (2006). 3. Krungdai, (2010).

Page 26: 1anh đẩu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

26

NLCS-CTCL

1

Secondary

(n = 239)

2

College

(n = 111)

3

Bachelor

(n = 68) F Sig.

Scheffé

SD SD SD 12 13 23

1. Lãnh đạo và quản lý 3.22 .44 3.27 .46 3.25 .48 .49 .60 .61 .92 .93

2. Tư duy phản biện 3.23 .56 3.21 .55 3.26 .53 .19 .82 .97 .88 .82

3. Pháp luật - Y đức 3.10 .41 3.13 .39 3.18 .37 1.11 .32 .74 .35 .78

4. Nâng cao sự thoải mái 3.10 .45 3.06 .41 3.17 .34 1.28 .27 .79 .47 .28

5. Phối hợp 2.97 .46 2.98 .39 3.11 .37 2.72 .06 .99 .07 .14

6. Đối tác/Hướng dẫn 2.86 .49 2.92 .40 3.03 .40 3.81 .02 .54 .02 .27

7. Thực hành kỹ thuật 2.78 .63 2.90 .60 2.94 .54 2.41 .09 .26 .18 .90

8. Quản lý nguy cơ 2.71 .63 2.77 .61 2.88 .50 2.06 .12 .73 .13 .48

Tổng 2.99 .39 3.03 .36 3.09 .31 2.21 .11 .66 .11 .50

Bảng 8. Sự khác nhau về NLCS-CTCL giữa trình độ đào tạo

1. Benner, (2001),

Page 27: 1anh đẩu

KẾT LUẬN

NLCS-CTCL của ĐDV tại các bệnh viện đa khoa đạt mức khá (x = 3.01, SD = .37). ̄Các nhóm NL nâng cao sự thoải mái, phối hợp, đối

tác/hướng dẫn, pháp luật/y đức, quản lý nguy cơ và thực hành lâm sàng ở mức khá.

Nhóm NL lãnh đạo/ quản lý và nhóm tư duy phản biện ở mức tốt.

27

Page 28: 1anh đẩu

KẾT LUẬN

Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCS-CTCL của ĐDVCác yếu tố như giới, đào tạo lại, luân chuyển, và trình

độ ĐT không ảnh hưởng tới NLCS-CT.Các yếu tố như kinh nghiệm làm việc và vị trí công

tác ảnh hưởng tới NLCS-CT (p < 0.05).

28

Page 29: 1anh đẩu

KHUYẾN NGHỊ

Các nhà quản lý cần quan tâm đến việc phân ca, phân trực, ưu tiên đào tạo dựa trên NL đặc biệt với nhóm ĐD có kinh nghiệm từ 1-3 năm.

Cần nghiên cứu và phân tích thêm về yếu tố tác động đến NLCS-CTCL như trình độ học vấn và đào tạo lại.

Cần hoàn thiện chương trình đào tạo cho ĐDV chăm sóc chấn thương dựa theo chuẩn NL/

29

Page 30: 1anh đẩu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• American Association of Critical-Care Nurses (2005). Standards of practice and professional performance for the acute and critical care clinical nurse specialist.

• Alexander, M.F., & Runciman, P.J. (2003). ICN framework of competencies for the generalish nurse: report of the development process and consultation. Geneva (Swithzerland): Jean-Marteau, CH-1201.

• Alspach, J, G. (1992). Concern and confusion on over competence. Critical Care Nurse, 12, 9-11.

• Ameera, A. . (2008). Core competencies for a trauma subspecialty nurse practitioner. Journal of Trauma Nursing, 15, 145.

• Australian Nursing Council. (2000). Position statement continuing competence in nursing. Retrieved on November 20, 2002, from, http://www.anci.org.au/print/s-continuing.

• Axley, L. . (2008). Competency: A Concept Analysis. Nursing Forum, 43 (4), 214-222.

30

Page 31: 1anh đẩu

31

PHỤ LỤC

Page 32: 1anh đẩu

THANK YOU!

32