2012 mobile future in focus

51
2012 Mobile Future in Focus

Upload: ait-jsc

Post on 04-Dec-2014

333 views

Category:

Education


4 download

DESCRIPTION

Tiêu đề gốc: 2012 Mobile Future in Focus Tác giả: Sarah Radwanick, Camela Aquino Tiêu đề tiếng việt: 2012 Mobile Future in Focus Dịch bởi: Nhóm biên dịch công ty CP AI&T

TRANSCRIPT

Page 1: 2012 Mobile Future in Focus

2012 Mobile Future in Focus

Page 2: 2012 Mobile Future in Focus

Lời mở đầu

Nhóm biên dịch thuộc Công ty Cổ phần AI&T xin gửi lời chào trân trọng tới tất cả các bạn!

Trong quá trình làm việc, chúng tôi đã dịch một số tài liệu và muốn chia sẻ cho tất cả.

Chúng tôi luôn mong muốn bản dịch truyền tải đƣợc hết nội dung và tinh thần của bài viết, nhƣng trong quá trình dịch thuật có thể còn nhiều thiếu

sót, mong các bạn đóng góp ý kiến để bản dịch hoàn thiện hơn.

Email đóng góp xin gửi về: [email protected]

Tất cả các bản dịch chỉ mang tính chất tham khảo và không nhằm mục đích kinh doanh, thƣơng mại, nhóm biên dịch không chịu trách nhiệm về nội

dung và tác quyền.

Xin chân thành cảm ơn!

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Dƣới đây, chúng tôi xin gửi tới các bạn bản dịch của bài viết “2012 Mobile Future in Focus” của tác giả Sarah Radwanick, Camela Aquino.

Tiêu đề tiếng Việt: 2012 Mobile Future in Focus

Page 3: 2012 Mobile Future in Focus

Key Insights from 2011 and What They Mean for the Coming Year

.

Page 4: 2012 Mobile Future in Focus

Giới thiệu

2011 là một năm quan trọng của ngành di động mobile, đánh dấu bởi

sự trỗi dậy mạnh mẽ của smartphones trên thị trƣờng, sự phát triển rực

rỡ của tablet và các thiết bị kết nối web khác; cũng là năm chứng kiến

sự chuyển đổi thị trƣờng tiêu dùng số truyền thống đơn sang đa nền

tảng. Điện thoại di động đóng vai trò nổi bật trong chiến lƣợc phát triển

thị trƣờng số nên hơn bao giờ hết ta cần phải tìm hiểu xu hƣớng thời

đại đang hình thành nên thị trƣờng mobile nhƣ thế nào bằng con mắt

chiến lƣợc dự đoán trƣớc cho cả năm 2012.

FOR FURTHER

INFORMATION,

PLEASE

CONTACT:

Sarah Radwanick

comScore, Inc.

+1 206 268 6310

[email protected]

Carmela Aquino

comScore, Inc.

+1 703 438 2024

[email protected]

Bản báo cáo này do comScore tiến hành sẽ xem xét lĩnh vực mobile và

các thiết bị kết nối web trên thị trƣờng mobile khởi đầu từ các nƣớc nhƣ

Mỹ, Anh, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Nhật Bản và Canada, thông qua việc

tìm hiểu những xu hƣớng chính của việc sử dụng truyền thông di động(

mobile media) và tăng trƣởng smartphone trên hệ sinh thái năng động

nhƣ mạng xã hội, mạng bán lẻ, cũng nhƣ xu hƣớng chuyển dịch sang thị

trƣờng truyền thông số đa nền tảng. Stay Connected

Follow @comscore

2

Page 5: 2012 Mobile Future in Focus

Mục lục

DATA NOTE

This report is based on a combination

of sources in the comScore mobile

suite of products, including behavioral

data from comScore Device Essentials,

comScore Mobile Metrix 2.0 and GSMA

Mobile Media Metrics (MMM). The

majority of this report utilizes data from

comScore MobiLens, which is based

on a nationally-representative survey of

mobile subscribers age 13+ in the U.S.,

UK, France, Germany, Italy, Spain, Japan,

and Canada. All monthly data from

comScore MobiLens are averaged over

three months on a rolling basis, with the

exception of Canada, which is measured

monthly, four times a year (at the end of

each quarter). Smartphones are defined

throughout the report as mobile phones

that use the Google Android, Apple iOS,

RIM Blackberry, Microsoft, and other

similar platforms. For more information

on comScore products, please visit

www.comscore.com/Products_Services.

4 Tóm tắt nội dung chính

6 Lãnh Vực Di Động Và Các Thiết Bị Có Kết Nối Mạng

10 Mobile Handsets

16 Sự Xâm Nhập Của Smartphone

25 Lƣợng sử dụng Mobile Media

36 Lƣợng Sử Dụng Máy Tính Bảng Và Thiết Bị Đa Nền Tảng

43 Kết luận

48 Phƣơng pháp luận và Định nghĩa

Page 6: 2012 Mobile Future in Focus

Tóm tắt nội dung chính

SMARTPHONE ĐANG THU HÚT ĐẠI ĐA SỐ THỊ

TRƢỜNG TRUYỀN THÔNG

Smartphones đã tăng trƣởng nhanh chóng trong phân khúc tiêu

thụ chính. Gần 42% các thuê bao tại Mỹ đã chuyển qua

smartphone cùng với 44% ngƣời dùng ở khu vực EU5 (gồm

Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha và Vƣơng quốc Anh). Truyền

thông di động (bao gồm duyệt web mobile, truy cập ứng dụng,

hay tải nội dung) đang tăng lên mạnh mẽ cũng với sự hỗ trợ

của tốc độ truyền tải internet và wifi ngày càng cao, đã vƣợt

qua cả mốc thị phần 50% trên mọi thị trƣờng.

CUỘC CHIẾN CÁC NỀN TẢNG SMARTPHONE NỔ RA

CĂNG THẲNG KHI APPLE VÀ ANDROID DẪN ĐẦU THỊ

TRƢỜNG

Google Android và Apple iOS nổi lên dẫn đầu thị trƣờng

smartphone Mỹ vào năm 2011, trong đó Android chiếm gần

nửa thị phần, còn iOS chiếm khoảng 30%, lần lƣợt hất cẳng

các nền tảng khác khỏi thị trƣờng. Việc phát triển chóng mặt

của Android rất đáng chú ý vì nó mới bƣớc chân vào thị

trƣờng. Trong khối EU5, Android cũng phát triển vƣợt bậc khi

nhanh chóng soán ngôi hệ điều hành Symbian của ông vua

Nokia ở 3 trong 5 thị trƣờng châu Âu. Nhƣng cuộc chiến

platform còn lâu mới kết thúc khi có thêm ngƣời chơi tiếp tục

nhập cuộc. Dƣới sự lãnh đạo mới, RIM giữ vững vị trí dẫn đầu

ở thị trƣờng Canada dù bị iOS bám đuổi sát sao. Microsoft

cũng từng bƣớc bắt tay với Nokia để xây dựng hệ điều hành

mới trên nền giao diện Metro để tƣơng thích với nhiều thiết bị

đồng bộ.

NGÀY CÀNG NHIỀU ỨNG DỤNG MOBILE ĐÃ MANG

LẠI CHO NGƢỜI DÙNG TRẢI NGHIỆM DUYỆT ỨNG

DỤNG ĐÔI, TẠO ĐÀ CHO SỰ TĂNG TRƢỞNG HƠN NỮA

Cùng với sự phát triển thần kỳ của smartphone, việc các nhà

phát hành rót tiền đầu tƣ làm các ứng dụng mobile đã thúc đẩy

việc sử dụng ứng dụng của ngƣời dùng mobile. Vào năm 2011,

cả Mỹ và EU cùng chứng kiến mức tăng trƣởng đáng kể của

các ứng dụng mobile, chỉ đến cuối 2011 nó đã đạt ngang bằng

mức tăng trƣởng của chính smartphone. Các ứng dụng về sức

khỏe đứng đầu về mức tăng trƣởng tại Mỹ năm 2011, theo sau

là các trang bán lẻ và các hạng mục thƣơng mại khác nhƣ thanh

toán điện tử và các trang đấu giá.

“SMART SHOPPERS”-CÁC KHÁCH HÀNG THÔNG MINH

ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHU VỰC BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG

KHI DÙNG SMARTPHONE CAN THIỆP TẠI CÁC CỬA

HÀNG “THỰC” STORES

Năm 2011, hơn nửa ngƣời dùng Mỹ sử dụng điện thoại để tìm

kiếm các mặt hàng khi đứng trong một cửa hàng bán lẻ, hiện

tƣợng này đã minh chứng xu thế mới của smartphone khi ngƣời

ta thích duyệt hàng trực truyến trong cửa hàng thật. Cuối năm

2011, cứ 5 ngƣời dùng smartphone lại có 1 ngƣời dùng quét

barcode(mã vạch) của sản phẩm và cứ 8 ngƣời sẽ có 1 ngƣời so

sánh giá của cửa hàng với giá truy xuất trên phone. Ngƣời dùng

smartphone nam và nữ có hành vi khác nhau tùy mức độ, ngƣời

mua nữ có xu hƣớng dùng smartphone để chia sẻ kinh nghiệm

shopping trong khi ngƣời dùng nam thích tự mình tìm kiếm sản

phẩm hơn. Hành vi mua lẻ sử dụng mobile không chỉ tăng

trƣởng ở Mỹ mà còn tại các thị trƣờng khác, các nhà bán lẻ đối

mặt với thử thách tìm hiểu thói quen tƣơng tác của ngƣời dùng

với thiết bị của họ rồi từ đó tận dụng cơ hội để tăng tỉ lệ chuyển

đổi khách hàng.

4

Page 7: 2012 Mobile Future in Focus

EXECUTIE

SUMMARY

CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG TĂNG NHIỆT CHO HOẠT

ĐỘNG MẠNG XÃ HỘI, THÚC ĐẨY TƢƠNG TÁC

ONLINE THEO THỜI GIAN THỰC.

Với khả năng kết nối liên tục, những ngƣời sử dụng mobile

không những tƣơng tác mạng xã hội theo thời gian thực ngày

càng nhiều mà còn theo tần suất tăng dần.Tháng 12/2011, 64,2

triệu ngƣời dùng smartphone ở nƣớc Mỹ và 48,4 triệu ngƣời

dùng smartphone khu vực EU5 truy cập vào các mạng xã hội

và blog cá nhân bằng điện thoại di động ít nhất một lần, một

nửa trong số này truy cập gần nhƣ mỗi ngày. Phần lớn ngƣời

dùng dùng di động để đọc các bài đăng cá nhân hay ngƣời

quen nhƣng cũng hơn nửa số đó từ khu vực Mỹ và gần nửa số

tại EU5 có truy cập vào các bài đăng của các trang thƣơng

hiệu, tổ chức hay sự kiện. Đây là lý do quan trọng để nền tảng

này trở thành cơ hội lý tƣởng cho các nhà đầu tƣ vào quảng

cáo để thu hút và tƣơng tác fan thông qua dịch vụ đƣơng sở

bằng di động.

ĐIỆN THOẠI KẾT NỐI VÀ CÁC THIẾT BỊ CÓ KẾT NỐI

INTERNET KHUYẾN KHÍCH SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG

SỐ ĐA NỀN TẢNG

Máy tính bảng phát triển thần tốc trong năm 2011 và mất chƣa

đầy 2 năm để đạt mốc 40 triệu máy xuất xƣởng tại Mỹ, áp đảo

so với smartphone vốn mất tới 7 năm để đạt đƣợc thành tựu

tƣơng đƣơng. Cuối năm 2011, gần 15% những ngƣời dùng

smartphone ở Mỹ cũng có tablet-một xu hƣớng tƣơng tự đồng

thời xảy ra ở các thị trƣờng khác.Khả năng di động kết hợp trơn

tru với khả năng điện toán mạnh mẽ thành một thể thống nhất

thân thiện với ngƣời dùng đã đƣa tablet nổi lên thành nền tảng

thứ tƣ báo trƣớc sự chuyển đổi sang phong cách đời sống đa

ứng dụng của ngƣời dùng, phong cách ấy đang dần trở thành

chuẩn mực của nhiều tín đồ công nghệ, những ngƣời có thể

tƣơng tác với nhiều thiết bị cảm ứng mỗi ngày. Dù dùng để truy

cập cùng một nội dung, mỗi thiết bị đƣợc ghi nhận là có những

giờ truy cập cao điểm riêng trong một ngày, nhấn mạnh tính đa

dụng và tỉ lệ giá trị của mỗi thiết bị đối với ngƣời dùng kết nối

mạng.

Page 8: 2012 Mobile Future in Focus

Lãnh Vực Di Động Và Các Thiết Bị Kết Nối Mạng

Truyền thông

di động tại Mỹ và

Anh đã vƣợt mốc

50% vào năm 2011

TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG TĂNG VỌT TRONG NĂM

2011

Năm 2011 chứng kiến bƣớc phát triển chóng mặt của truyền

thông di động khắp các thị trƣờng, cộng hƣởng với sự phổ cập

smartphone, sự phổ biến của WiFi cùng với mạng 3G và 4G

đồng thời chứng kiến bƣớc chuyển mình trong cuộc sống

ngƣời tiêu dùng sang cuộc sống kết nối không ngừng. Theo

báo cáo đã có lƣợng lớn ngƣời dùng tƣơng tác với truyền

thông di động ( mobile media), tất nhiên bao gồm cả các hoạt

động nhƣ duyệt web, dùng và download ứng dụng. Các hoạt

động này đã tăng 9,2% ở khu vực EU5(Pháp, Đức, Ý, Tây Ban

Nha, Anh) và 11,6% ở nƣớc Mỹ.

Trong các thị trƣờng đƣợc đƣa vào phân tích, Nhật Bản có tỉ

trọng ngƣời tƣơng tác với truyền thông di động lớn nhất, lên

đến 76,2% tại tháng 12/2011. Tiếp sau đó là vƣơng quốc

Anh với tỉ lệ 56% trong số ngƣời dùng di động, tức là đã

vƣợt ngƣỡng 50% trong nửa năm. Tỉ lệ sử dụng ở Mỹ cũng

tƣơng đƣơng ở mức 55,2%, tức là hơn một nửa trong số

ngƣời dùng di động đã tiếp cận mobile media vào đầu quý 3

năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng mạnh mẽ của việc ứng dụng

mobile media cùng với việc sử dụng thêm nhiều phƣơng tiện

truy cập nội dung số khác nhau đã mang lại cơ hội to lớn cho

các nhà phát triển ứng dụng, các nhà phát hành và sản xuất

nội dung số.

Thị phần người dùng mobile media tại các thị trường

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

76.2%

56.6% 55.2%

49.9% 49.7%

43.9%

43.6%

40.0%

JAPAN UK U.S. CANADA SPA IN FRANCE ITALY GERMANY

6

Page 9: 2012 Mobile Future in Focus

UK 25,386

Spain 17,855

Canada 9,103

Italy 21,067

US 97,865

France 18,788

Germany 21,300

Japan 16,902

SỰ TRỖI DẬY CỦA SMARTPHONES THÚC ĐẨY VIỆC SỬ DỤNG MOBILE MEDIA

LÃNH VỰC

DI ĐỘNG VÀ

CÁC THIẾT

BỊ KẾT NỐI

MẠNG

Việc sử dụng mobile media ngày càng tăng đóng góp không

nhỏ vào tầm mở rộng của smartphones trong cả năm 2011.

Khách hàng của smartphones ở khu vực EU5 đã đạt mức tăng

44% lên 104 triệu thuê bao , tức là chiếm 44% tổng ngƣời

dùng mobile. Thị trƣờng Mỹ còn chứng kiến một mức tăng

ngoạn mục hơn với mức tăng 55% tƣơng đƣơng 98 triệu thuê

bao smartphones, chiếm 42% ngƣời dùng di động tại Mỹ.

Vào tháng 7/2011, lƣợng ngƣời dùng mới lần đầu của

smartphones đã vƣợt qua điện thoại tính năng (feature phone),

nguyên nhân do sự phát triển mẫu mã không ngừng của

smartphones sinh ra nhiều dòng sản phẩm hợp túi tiền và đặc

biệt là nền tảng miễn phí Android.Tại thời điểm cuối năm,

Lượng người sử dụng Smartphone (000)

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

gần 60% điện thoại mới đƣợc đƣa vào sử dụng ở Mỹ là smartphones đã chứng minh sức lan tỏa mạnh mẽ của dòng sản phẩm

này đối với ngƣời dùng di động. So với đó vào cuối quí 1 năm 2009, mức ngƣời dùng mới chƣa đầy 20% mỗi tháng.

Thị phần người dùng Smartphone tại các thị trường

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

UK

SPAIN

CANADA

ITALY

U.S.

FRANCE

GERMANY

JAPAN

16.6%

37.0%

45.3%

43.9%

41.8%

40.0%

51.3%

51.0%

7

Page 10: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE VÀ CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI TĂNG TỶ LỆ CỦA LƢỢNG TRUY CẬP INTERNET

LÃNH VỰC

DI ĐỘNG VÀ

CÁC THIẾT

BỊ KẾT NỐI

MẠNG

8% lƣợng truy cập

tại Mỹ là từ di động

và các thiết bị kết nối

Vào năm 2011, tablet, máy đọc sách và các thiết bị cầm tay

kết nối web, nói chung là thiết bị di động, càng ngày càng

phát triển cùng với smartphones, chúng cho ngƣời dùng một

phƣơng cách kết nối mới. Nó đã mở ra một thời đại mới của

internet đƣợc truy cập ở những thiết bị di động, truy cập mọi

lúc mọi nơi trên đƣờng đi, không còn phụ thuộc vào cách truy

cập cổ điển từ web trên desktop hay laptop nhƣ xƣa nữa.

Vào tháng 12, di động và các thiết bị kết nối đã giúp tăng

thêm gần 8% lƣợng truy cập tại Mỹ. Trong đó di động

chiếm 5,2% còn tablet chỉ chỉ chiếm 2,5%. Các thị trƣờng

công nghệ phát triển khác cũng chứng kiến xu hƣớng tăng

tỷ lệ lƣợng truy cập Internet tƣơng tự từ mobile và các

thiết bị kết nối, xu hƣớng này đã khắc họa rõ thêm tầm

ảnh hƣởng của những thiết bị này với thế giới internet.

Năm 2012 các nhà sản xuất thiết bị sẽ cho ra mắt thêm

nhiều sản phẩm vừa túi tiền, đồng thời nhà cung cấp wifi

cũng chú trọng công nghệ 4G và nâng cao chất lƣợng của

WiFi hotspot. Khi hạ tầng thiết bị và kết nối phát triển sẽ

tăng nhiệt cho thị trƣờng di động và các thiết bị kết nối,

lƣợng truy cập Internet trên các thiết bị này từ đây sẽ tăng

không ngừng trong các năm tiếp theo. Nó chứng minh

một xu hƣớng quan trọng ảnh hƣởng toàn bộ hệ sinh thái,

bao gồm các nhà quảng cáo, các nhà phát hành,và các nhà

phát triển ứng dụng.

Tỷ lệ truy cập từ các thiết bị kết nối tại Mỹ

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011, U.S.

91.8% 8.2%

COMPUTER OTHER TABLET MOBILE

0.5%

2.5%

5.2%

*Internet traffic is measured here and throughout the paper as

census-level page view data collected from more than a million

domains tagging with comScore.

8

Page 11: 2012 Mobile Future in Focus

Xu hƣớng tƣơng tự xảy ra trên khắp thế giới ở các mức độ khác nhau khi điện thoại di động và máy tính bảng phát triển liên tục

với tƣ cách cổng kết nối với web. Trong bản báo cáo phân tích 10 thị trƣờng trên thế giới, Singapore dẫn đầu về tỷ lệ truy cập

internet không qua máy vi tính, ở mức 11% tại thời điểm cuối năm. Xếp sau là vƣơng quốc Anh với tỉ lệ truy cập từ điện thoại,

máy tính bảng và thiết bị kết nối là 10%. Hai thị trƣờng này cũng chiếm tỉ lệ phần trăm truy cập từ mobile cao nhất trong các

thị trƣờng đem ra nghiên cứu, Nhật Bản xếp thứ ba với tỷ lệ 6%. Sự chuyển đổi trong việc sử dụng thiết bị trên toàn cầu không

chỉ tối quan trọng với các thƣơng hiệu sở tại và hệ thống sinh thái số, mà còn còn quan trọng với các thƣơng hiệu đa quốc gia

để họ tìm ra phƣơng thức phân tích khách hàng khắp các quốc gia và qua các loại thiết bị họ sử dụng.

Tỷ lệ truy cập từ các thiết bị không phải máy tính tại một số thị trường khác

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011

SINGAPORE

UK

U.S.

AUSTRALI

A JAPAN

CANAD

A SPAIN

INDIA

FRANCE

BRAZIL

1.5%

2.8%

5.2%

5.1%

6.5%

7.1%

7.7%

8.2%

9.5%

11.5%

MOBILE TABLET OTHER

9

Page 12: 2012 Mobile Future in Focus

Mobile Handsets

Apple iPhone 4

đứng đầu về lƣợng

tiêu thụ ở Mỹ và

EU5 vào năm 2011

SMARTPHONE TẠO NÊN BỘ MẶT MỚI CHO THỊ TRƢỜNG TOÀN CẦU

Năm 2011, ngƣời tiêu dùng chứng kiến sự ra đời liên tục của smartphone và bối rối không biết phải chọn mua smartphone nào.

Chỉ tính riêng tại Mỹ, đã có hơn 400 thiết bị smartphone đƣợc tung ra thị trƣờng cuối năm 2011, cho ngƣời dùng vô số lựa chọn.

Ở một vài thị trƣờng smartphone đã vƣợt qua feature phone ( hay gọi vui là điện thoại “cục gạch”) để thống trị thị trƣờng điện

thoại lần đầu vào năm 2011 nhƣ Đức, Pháp, Italia, Canada và Mỹ , trong khi đó Anh và Tây Ban Nha đã đạt ngƣỡng này từ năm

2010. Anh và Tây Ban Nha đều có lƣợng sở hữu smartphone chiếm hơn nửa số ngƣời dùng điệnt hoại, báo trƣớc xu hƣớng đang

lên của smartphone thống trị vào năm.

Smartphone chiếm ngôi thiết bị di động được ưa chuộng chất của Feature phone

Nguồn: comScore MobiLens

May 2010

UK

September 2010

Spain

January 2011

Germany

June 2011

Italy and Canada

February 2011

France

July 2011

U.S.

10

Page 13: 2012 Mobile Future in Focus

1 Apple iPhone 4

2 Apple iPhone 3GS

3 Samsung - Galaxy Ace S5830

4 Samsung - Galaxy S II

5 Apple iPhone 4S

MOBILE

HANDSETS

Nhìn vào lƣợng tiêu thụ điện thoại những năm trƣớc đây, ta sẽ

thấy sự chuyển đổi này rõ ràng hơn khi ở Mỹ và các nƣớc EU5

smartphone là đƣợc tiêu thụ mạnh nhất. Apple chứng tỏ sức

mạnh của mình khi chiếm lĩnh 3 vị trí đầu tại Mỹ, chiếm 3

trong 5 vị trí đầu tại EU5, trong đó iPhone4 xếp hạng nhất ở cả

hai khu thị trƣờng. Mặc dù đến tận tháng 10 mới ra mắt nhƣng

iPhone 4S cũng thăng hạng nhanh không kém, nắm vững vị trí

thứ 3 tại thị trƣờng Mỹ và vị trí thứ 5 tại thị trƣờng châu Âu.

Tại Mỹ, BlackBerry Curve 8530 xếp số 4 dù hãng RIM đã

đánh mất khá nhiều thị phần smartphone trong năm 2011.

HTC-EVO 4G yên vị ở vị trí thứ 5 và là thiết bị duy nhất

chạy Android có lọt vào top 5. Điều này đã minh chứng rằng

dù Android dẫn đầu thị phần nền tảng smartphone, sự phân

mảnh của nó giữa các thiết bị đã khiến các nhà sản xuất thiết

bị gốc (OEMs) phải đấu tranh giành ngƣời dùng liên tục. Tại

khối EU5, Samsung đảm bảo đƣợc vị trí số 3 và số 4 bằng

máy Galaxy Ace S5830 và Galaxy SII, họ đã tăng đƣợc thị

phần tại mỗi nƣớc của EU5.

Top các Smartphone bán chạy tại Mỹ. Nguồn: comScore MobiLens, Jan-2011 to Dec-2011

1 Apple iPhone 4

2 Apple iPhone 3GS

3 Apple iPhone 4S

4 RIM - BlackBerry Curve 8530

5 HTC - EVO 4G Top các Smartphone bán chạy tại EU5

Nguồn: comScore MobiLens, Jan-2011 to Dec-2011

11

Page 14: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE NGƢỜI MUA SMARTPHONE TẠI MỸ VÀ EU ĐÁNH GIÁ RẤT CAO TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƢƠNG HIỆU

HANDSETS Trong thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt và phát triển nhƣ vũ

bão này, các nhà sản xuất thiết bị gốc, sản xuất hệ điều

hành phải hết sức thấu hiểu yếu tố nào có thể chi phối quyết

định mua hàng của ngƣời tiêu dùng.Trong số những ngƣời

dùng di động nói chung và smarrtphone nói riêng tại Mỹ,

chất lƣợng network đƣợc đánh giá là yếu tố quan trọng nhất

khi mua một thiết bị mới.

Với ngƣời dùng smarrtphone tại Mỹ, yếu tố hệ điều hành xếp

ngay sau ở vị trí thứ hai với điểm số 8,1/10, điều này chứng tỏ

tầm quan trọng của khả năng nhận diện hệ điều hành OS tác

động tới quyết định mua. Hệ điều hành còn quan trọng hơn

thƣơng hiệu của chính mẫu di động vì nó có giá trị cao hơn liên

quan đến hệ sinh thái di động mà hệ điều hành cung cấp. Tiếp

tục chứng minh rõ hơn tầm quan trọng của hệ sinh thái di

động, ngƣời dùng chấm điểm khả năng lựa chọn ứng dụng,

nhạc, video còn quan trọng hơn chính máy. Trong khi đó khẳ

năng kết nối mạng xã hội ít đƣợc chú trọng, không lọt nổi top

10 những yếu tố chi phối ngƣời mua bất chấp tính phổ biến

của việc dùng smartphone để truy cập mạng xã hội.

Đối với ngƣời dùng điện thoại di động nói chung và

smartphone nói riêng đều coi giá thành, bao gồm chi phí tổng

mua máy và tiền cƣớc hàng tháng có mức quan trọng tƣơng

đƣơng, chứng minh rằng giá thành vẫn và sẽ là một trong

những yếu tố trung tâm ảnh hƣởng quyết định ngƣời mua trong

năm 2012 và sau này.

Top các nhân tố chi phối quyết định mua Smartphone so với tổng các loại mobile của người dùng tại Mỹ ( tỷ lệ 1-10, 10= quan trọng nhất)

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, U.S.

NETWORK QUALITY OF MOBILE SERVICE PROVIDER 8.0

8.2

PHONE OPERATING SYSTEM

7.3

8.1

SELECTION OF APPS

OVERALL COST OF MONTHLY SERVICE

COST OF DATA PLAN

MUSIC AND VIDEO

CAPABILITIES BRAND NAME OF MOBILE

SERVICE PROVIDER PRICE OF PHONE (AFTER

REBATES/INCENTIVES)

SMARTPHONE TOTAL

MOBILE

6.8

7.1

7.2

7.6

7.6

7.5

7.4

7.5

7.9

7.8

7.9

7.8

12

Page 15: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

HANDSETS

Khi nhìn vào khối EU5, chất lƣợng nhà cung cấp dịch vụ mạng cũng đóng vai trò quyết định mua ở cả hai phân khúc thị trƣờng.

So với thị trƣờng Mỹ, ngƣời dùng ở thị trƣờng EU5 đánh giá giá thành tƣơng đối cao hơn các yếu tố khác khi ra quyết định mua

hàng, yếu tố hệ điều hành và khả năng lựa chọn ứng dụng vẫn quan trọng đối với ngƣời mua smartphone ở hai bờ Atlantic.

Top các nhân tố chi phối quyết định mua Smartphone so với tổng các loại mobile của người dùng tại EU5 ( tỷ lệ 1-10, 10= quan trọng nhất)

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, EU5

NETWORK QUALITY OF MOBILE SERVICE PROVIDER

OVERALL COST OF MONTHLY SERVICE

PHONE OPERATING SYSTEM

SELECTION OF APPS

PRICE OF PHONE (AFTER REBATES/INCENTIVES)

6.9

7.0

7.3

7.4

7.5

7.5

7.6

7.7

7.6

7.8

COST OF DATA PLAN

MUSIC AND VIDEO

CAPABILITIES

BRAND NAME OF PHONE

6.7

6.8

7.0

7.0

7.2

7.3

SMARTPHONE TOTAL MOBILE

13

Page 16: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE TOP CÁC NHÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ GỐC- SMARTPHONES LÀM RUNG CHUYỂN THỊ TRƢỜNG MÁY DI ĐỘNG

HANDSETS

Thiết bị di động

của Samsung and

Nokia có thị phần

lớn nhất ở 2 thị

trƣờng Bắc Mỹ và

Châu âu

Cuộc chiến giữa các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEMs) tại các

thị trƣờng ngày càng căng thẳng, đặc biệt là cuộc chiến giữa

các nhà sản xuất smartphone với tƣ cách đối tác với các hệ điều

hành, các nhà phân phối ngày càng tinh vi yêu cầu nhiều chiến

thuật hơn trong hệ thống đƣơng đại.

Theo phân tích ở thị trƣờng châu Âu, Nokia chiếm thị phần lớn

nhất về tổng lƣợng điện thoại di động ( bao gồm cả feature

phone và smartphone) trong 4/5 thị trƣờng ở EU5 tại tháng

12/2011, bao gồm Anh (24,4 %), Đức( 29,1%), Italia (43,8%)

và Tây Ban Nha (40,7%). Tiếp ngay sau là Samsung với 18,5%

thị phần tại Pháp. Samsung nắm chắc hơn 1/3 thị phần mobile

tại Pháp ( 37,9%) và dẫn đầu tại Mỹ (25,3) và Canada (

24,3%). Apple, nhà sản xuất vắng mặt trong top 3 OEMs năm

ngoái nay đã lọt vào vị trí số 3 tại Anh ( 13,6%) và Pháp (

10,1%) nhờ có sự ra mắt liên tục của smartphone đặc biệt là

iPhone 4S.

Top OEMs tại Nhật lại không liên quan mấy tới Âu châu,

Canada hay Pháp, Mỹ, điều này chứng minh tính độc lập của

thị trƣờng này. Sharp dẫn đầu top OEM với thị phần 24%, tiếp

sau là Panasonic (13,6%) và Fujitsu ( 11,5%). Không một nhãn

hiệu nào trong 3 thƣơng hiệu trên có mặt ở bất cứ đâu.

Khi nhìn riêng vào phân khúc smartphone, Apple đang chiếm

vị trí thứ nhất tại Mỹ (29,6%). Anh (26,4%) và Nhật bản (

33,6%); Nokia dẫn đầu tại Đức, Ý và Tây Ban Nha, còn

Samsung đứng đầu tại Pháp

Top OEMs by Share of Total Mobile Market and Smartphone Market

Source: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

Total Mobile Smartphone

Nokia 24.4% Apple 26.4% Samsung 19.9% HTC 18.5% Apple 13.6% RIM 18.3%

Samsung 37.9% Samsung 27.3% Nokia 18.5% Apple 25.2% Apple 10.1% Nokia 15.8%

Nokia 29.1% Nokia 25.1% Samsung 24.3% Apple 22.2% Sony Eric. 13.5% Samsung 20.3%

Nokia 43.8% Nokia 51.7% Samsung 24.2% Apple 15.8% LG 7.2% Samsung 14.1%

Nokia 40.7% Nokia 37.2% Samsung 20.4% Samsung 17.9% Sony Eric. 8.4% Apple 11.5%

Sharp 24.4% Apple 33.6% Panasonic 13.6% Sharp 27.7% Fujitsu 11.5% Sony Eric. 12.8%

Samsung 24.3% RIM 32.6% LG 18.8% Apple 31.2% RIM 14.8% Samsung 11.0%

Samsung 25.3% Apple 29.6% LG 20.0% RIM 16.0% Motorola 13.3% HTC 14.6%

RIM cũng xƣng vƣơng ở Canada với 32,6% thị phần. Vì smartphone đã

vƣợt qua feature phone tại năm 2011 nên cuộc chiến giành ngƣời dùng

giữa các OEMs và các hệ điều hành sẽ còn nóng hơn nữa trong thời gian

tiếp theo.

.

14

Page 17: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE NHÀ MẠNG CUNG CẤP SMARTPHONE CŨNG CẠNH TRANH KHỐC LIỆT HƠN

HANDSETS

Theo phân tích thì tại Mỹ có bốn nhà cung cấp mạng lớn nhất là

Verizon, AT&T, Sprint và T-Mobile, chiếm tổng 78% thuê bao

tại Mỹ vào tháng 12 năm 2011, Verizon dẫn đầu thị trƣờng với

31,6% thuê bao. AT&T đã mua lại T-mobile vào tháng 12 nên

xếp hạng 2, chiếm 26,3%, tiếp theo đó là Sprint (10,5%) và T-

mobile(9,5%)

Thị phần nhà mạng đối với toàn thị trường Mobile tại Mỹ

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, U.S.

Nhƣng khi đánh giá riêng thị trƣờng smartphone ta lại có kết

quả khác khi AT&T chiếm thị phần lớn nhất với 33,5%, theo

sát là Verizon với 30,4%. Thị phần của Verizon đã tăng

thêm 3,7% từ năm trƣớc do sự gia tăng smartphone, bao

gồm sự ra mắt Verizon iPhone đầu năm 2011, chấm dứt thời

kỳ độc quyền phân phối mạng iPhone của AT&T với Apple.

Cuối năm 2011 đến lƣợt Sprint đƣa thêm iPhone vào mạng

và đạt 13,7% thuê bao, tiếp theo đó là T-mobile với 11,3%

thị phần.

VERIZON, 31.6%

AT&T, 26.3%

SPRINT, 10.5%

VERIZON (31.6%)

T-MOBILE, 9.5%

TRACFONE, 7.1%

T-MOBILE (9.5%)

SPRINT PREPAID, 5.1%

METROPCS, 3.2%

OTHER, 2.8%

SPRINT (10.5%)

AT&T (26.3%)

US CELLULAR, 2.1%

CRICKET, 1.9%

15

Page 18: 2012 Mobile Future in Focus

S ự Xâm Nhập Của Smartphone

Smartphone

đã thâm nhập vào thị

trƣờng Anh và Tây

Ban Nha và đạt mốc

50%

SỰ XÂM NHẬP CỦA SMARTPHONE VÀO CÁC THỊ

TRƢỜNG

Năm 2011 là năm smartphone phát triển mạnh mẽ trên các

thị trƣờng phát triển. Tại Mỹ và EU5, mức tăng trƣởng của

smartphone đã tăng lên tối thiểu 8% và có khi còn hơn thế.

Smartphone đã vƣợt mốc 50% tại thị trƣờng Anh và Tây

Ban Nha, đánh dấu mốc phát triển quan trọng của thiết bị

này. Trong khi đó tại Mỹ Pháp, Italia thì con số này là 40%.

Những yếu tố chủ chốt giúp smartphone phát triển thần kỳ

nhƣ vậy bao gồm sự phổ rộng của mạng 3G và 4G, các cải

tiến chức năng và ứng dụng mạnh mẽ cùng giá thành ngày

càng cạnh tranh. Dù các model smartphone mới nhất luôn có

giá cao, các model trƣớc đó sẽ đƣợc hạ giá xuống rất thấp,

hay đôi khi là miễn phí (nhƣng đi kèm yêu cầu ký hợp đồng

thuê bao với nhà mạng). Ví dụ nhƣ tại Mỹ Apple đang tặng

iPhone 3GS dung lƣợng 8G miễn phí cho khách hàng với

điều kiện hợp đồng 2 năm thuê bao. Với tốc độ tăng trƣởng

này, smartphone đƣợc dự đoán là sẽ phát triển hơn nữa vào

cuối năm 2012.

Thị phần Smartphone đối với tổng lượng người dùng mobile

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011 vs. Dec-2010

27.0%

41.8%

31.0%

44.0%

34.2%

51.3%

37.6%

51.0%

35.2%

43.9%

25.8%

40.0%

25.0%

37.0%

U.S. EU5 UK SPA IN ITALY FRANCE GERMANY

DEC-10 DEC-11

16

Page 19: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE PHỔ BIẾN NHẤT Ở LỨA TUỔI 25-34

CỦA

SMARTPHONE

Smartphone ngoài nhanh chóng xâm nhập vào dòng thị

trƣờng chính còn rất thịnh hành trong các phân khúc thị trƣờng

khác. Ở Mỹ tỷ lệ nam nữ dùng smartphone khá cân bằng, còn

ở EU5 tỷ lệ nam giới cao hơn so với nữ giới ( 55,7%).

Ở cả Mỹ và châu Âu, lứa tuổi 25-34 chiếm phần lớn, tiếp theo

là tỷ lệ 35-44 tuổi. Phía châu Âu tỷ lệ ngƣời dùng trên 55 tuổi

cao hơn còn ở Mỹ tỷ lệ 18-24 là cao hơn.

Tỷ lệ sử dụng smartphone theo lứa tuổi

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. Dec-2011, U.S. and EU5

NAM

NỮ

44.3%

51.3%

48.7%

55.7%

AGE 13-17

AGE 18-24

AGE 25-34

AGE 35-44

6.3%

7.6%

14.4%

17.2%

22.0%

20.7%

21.1%

25.6%

AGE 45-54

AGE 55+

15.6%

16.0%

14.6%

18.9%

U.S. EU5

17

Page 20: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE PHÂN KHÚC PHÁT TRIỂN NHANH NHẤT LÀ SỰ XÂM NHẬP CỦA SMARTPHONE CHI PHỐI SỰ TĂNG TRƢỞNG HỢP LÝ

ADOPTION Các số liệu về tuổi và giới tính đã chỉ ra rằng thị trƣờng

smartphone vẫn chƣa chín muồi vì còn nhiều phân khúc

về nhân khẩu học chƣa hoàn toàn tiếp cận với

Phân khúc người dùng có tỷ lệ phát triển smartphone nhanh nhất tại Mỹ

Nguồn: comScore Mobilens, 3 mon avg. ending Dec-2011 vs. Dec-2010, U.S.

smartphone. Trong năm ngoái smartphone đã tăng trƣởng

trong hầu hết phân khúc về nhân khẩu nhƣng một số phân

khúc có mức tăng trƣởng nhanh hơn so với các phân khúc

khác.Một báo cáo phân tích về phân khúc nhân khẩu học ( tuổi

tác, giới tính, thu nhập hộ gia đình, quy mô hộ gia đình, trình

độ giáo dục) đang phát triển nhanh nhất tại Mỹ cùng bản điều

tra dân số đã vẽ cho ta thấy một bức tranh sinh động về sự

thay đổi của một thị trƣờng cực kỳ năng động. Mức tăng

trƣởng mạnh mẽ nhất ( 99%) xảy ra ở khu vực hộ gia đình có

6 ngƣời, một phân khúc rất nhạy cảm với giá cả do kích cỡ của

hộ, điều này cho thấy việc xuất hiện smartphone giá thấp đƣợc

nhà mạng bao cấp đi kèm với hợp đồng wireless hay bổ sung

thêm gói thuê bao ƣu đãi cho gia đình sẽ thúc đẩy khả năng

thâm nhập của smartphone vào thị trƣờng. Giả thuyết này

đƣợc củng cố thêm bởi một phân khúc có tốc độ tăng trƣởng

nhanh khác, bao gồm cả những ngƣời thu nhập dƣới 25

000$/năm, những ngƣời đã về hƣu, ngƣời có độ tuổi 55-64, tất

cả đều có xu hƣớng nhạy cảm với giá thành. Thêm vào đó phụ

nữ và những ngƣời sống ở Trung Tây tiếp cận smartphone

nhanh hơn tốc độ trung bình rất nhiều.

Những số liệu về mức độ tăng trƣởng ngƣời dùng smartphone

vào năm 2011 đã cho thấy phân khúc ngƣời dùng tiếp cận

HH SIZE: 6 PERSONS HH

INCOME: UNDER $25K

EMPLOYMENT: RETIRED

EDUCATION: ASSOC DEGREE

AGE: 55-64

GENDER: FEMALE

REGION: MIDWEST

80%

79%

70%

62%

99%

98%

92%

smartphone dù muộn nhƣng lại phát triển nhanh nhất. Dù ở nhiều góc độ phân khúc này vẫn nhỏ hơn nhiều phân khúc khác, tốc độ tăng

trƣởng thần kỳ của nó cho thấy smartphone sẽ nhanh chóng là xu hƣớng chủ đạo trong tƣơng lai. Giá thành ngày càng giảm của

smartphone sẽ là động lực mạnh thúc đẩy đà tăng trƣởng, khiến rất nhiều ngƣời Mỹ cảm thấy họ là thành viên của một câu lạc bộ vốn trƣớc

đây chỉ dành cho ngƣời nhiều tiền.

18

Page 21: 2012 Mobile Future in Focus

ANDROID THÂU TÓM NỬA THỊ TRƢỜNG SMARTPHONE TẠI MỸ

SỰ XÂM

Android và iOS

chiếm ¾ thị phần

smartphone tại MỸ

Thị trƣờng smartphone tại Mỹ đã có những thay đổi đáng kể

theo thị phần trong những năm gần đây khi các thiết bị dùng

Android và iOS chia nhau rất nhiều phân khúc giá thành. Đặc

biệt Android đã nhanh chóng chiếm thị phần lớn nhất để trở

thành ông vua nền tảng smartphone ở mức 47,3%. Những

ngƣời dùng Android mới này đến từ đâu? Dữ liệu cho thấy rất

nhiều ngƣời dùng RIM đã chuyển sang Android khi họ mua

smartphone mới. Trong năm 2011, 31% ngƣời dùng RIM

chuyển qua mua Android, 43% vẫn ở lại với RIM. Dù từng dẫn

đầu thị trƣờng Mỹ trong thời gian dài, RIM nay phải đối mặt

thách thức ngƣời dùng đang nhanh chóng quay hƣớng chuyển

sang nền tảng di động tốt hơn, “touch” chạm thuận tiện hơn và

thị trƣờng ứng dụng ngày càng rộng hơn..

U.S. Smartphone Market Share by OS

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Jun-2010 to Dec-2011, U.S.

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0% JUN-10 OCT-10 FEB-11 JUN-11 OCT-11

MICROSOFT SYMBIAN PALM RIM IOS ANDROID

iOS tăng trƣởng dần dần, nền tảng này vốn chƣa tăng quá 0,6% mỗi tháng cho tới tận cuối năm 2011. Tuy nhiên trong 4,6% thị phần tăng ,

có tới 1,5% xảy ra trong 2 tháng cuối năm 2011 khi iPhone 4S đƣợc ra mắt vào tháng 10. RIM hiện xếp thứ 3 trên thị trƣờng Mỹ , đã bị

giảm đến một nửa thị phần vốn có trong năm ngoái xuống còn 16%.

19

Page 22: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE

ADOPTION

2012 sẽ là năm quan trọng chứng kiến sự tăng trƣởng đáng kể

của thị trƣờng Mỹ khi lƣợng sử dụng đã vƣợt ngƣỡng 100

triệu, trong đó hơn một nửa sử dụng smartphone với tƣ cách

Thị phần Smartphone khi xu hướng hệ điều hành thay đổi tại Mỹ

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2005 to Dec-2011, U.S.

100%

thiết bị di động đầu tiên. iOS và Android sẽ vẫn là hai thế lực

dẫn đầu nhờ hệ sinh thái ứng dụng phong phú và rất nhiều sản

phẩm hỗ trợ, còn RIM tiếp tục đối mặt thách thức giành lại thị

phần khi còn bộc lộ nhiều điểm yếu so với những nền tảng

khác. Cuối cùng Microsoft đã ra con bài giao diện Metro hứa

hẹn thống nhất một nền tảng Window cho window phone, máy

tính bảng và máy vi tính, thêm vào đó là sự hợp tác với Nokia

để hỗ trợ nền tảng ban đầu cho smartphone.

Nếu ngƣời ta nghĩ rằng iPhone và Android đã chắc chân vị trí

dẫn đầu thị trƣờng smartphone thì nên nhớ lại thị trƣờng này

đã thay vua nhanh nhƣ thế nào chỉ trong thời gian ngắn. Ta

hãy quay lại lịch sử năm 2005, Palm từng dẫn đầu với 35% thị

phần, tiếp theo là RIM rồi Symbian với 20% thị phần Mỹ mỗi

nền tảng. Năm 2006 Microsoft chiếm ngôi dẫn đầu , nhƣng

nhanh chóng bị RIM lật đổ vào năm 2008 và RIM giũ vững

ngôi vị này đến vài năm sau. Tới năm 2011 Android đã chiếm

ngôi vƣơng, còn iOS theo sát ở vị trí thứ 2. Dù ngôi vƣơng tại

thị trƣờng smartphone Mỹ đã đổi chủ nhiều lần, Apple chƣa

một lần đạt đƣợc vị trí đó.

SYMBIAN RIM PALM MICROSOFT IOS ANDROID

Tƣơng lai của thị trƣờng smartphone Mỹ sẽ ra sao? Có thể nói

rằng việc các ứng dụng và hệ sinh thái smartphone ngày càng

phát triển sẽ giúp các hãng dẫn đầu hiện nay tiếp tục giữ chân

khách hàng tốt hơn và giúp họ duy trì vị trí dẫn đầu. Nhƣng

Microsoft đang tập trung đại tu nền tảng và giao diện của họ,

đồng thời bắt tay với Nokia, cùng lúc RIM đang hy vọng quay

trở lại dƣới sự dẫn dắt của một vị giám đốc điều hành mới ,

chúng ta không thể dự đoán chắc chắn bộ mặt tiếp theo của thị

trƣờng có sức thay đổi chóng mặt này.

20

Page 23: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE ANDROID NẮM GIỮ VỊ TRÍ ĐẦU BẢNG TẠI THỊ TRƢỜNG EU5

ADOPTION Thị trƣờng smartphone ở châu Âu đã có nhiều thay đổi thị phần

đáng kể trong những năm gần đây khi Android và iOS lần lƣợt

lấn át các nền tảng khác. Trong những tháng gần đây, Android

đã giành mất vị trí dẫn đầu của Symbian tại EU5 và vẫn tiếp tục

giành thêm thị phần một cách chắc chắn tại thị trƣờng các

nƣớc. Tổng kết lại, thị phần của Android đã tăng lên từ 12%

Thị phần Smartphone theo hệ điều hành tại thị trường EU5

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, EU5

0.2%

3.4%

tháng 12/2010 lên 31,2% tháng 12/2011. Symbian mất dần

thị phần nhƣng vẫn giữ đƣợc vị trí dẫn đầu tại Tây Ban Nha

và Italia. iOS thì duy trì hay mở rộng thị trƣờng từng chút

theo tháng tại châu Âu. Dù chiếm thị phần nhỏ hơn hẳn

nhƣng RIM lại mở rộng đƣợc thị trƣờng ở châu Âu dù đã

đánh mất thị phần đáng kể tại Mỹ.

9.4%

20.7%

5.2% 31.2%

29.9%

ANDROID SYMBIAN IOS RIM

MICROSOFT OTHER SMARTPHONE PALM

21

Page 24: 2012 Mobile Future in Focus

10.0% 7.0% 4.9%

5.2%

15.8%

12.9%

67.1%

52.8%

17.9% 4.1%

SỰ XÂM NHẬP

CỦA

SMARTPHONE

Thị trƣờng châu Âu có tính cạnh tranh rất lớn trong những

năm gần đây khi Nokia chuyển sang hệ điều hành Window

phone của Microsoft. Nếu Nokia có thể duy trì thị phần tƣơng

tự tại thị trƣờng OEM-nhà sản xuất thiết bị gốc, thì Microsoft

có thể cạnh tranh với tƣ cách nền tảng thứ 3 chống lại iOS và

Android. Nền tảng hứa hẹn này nổi lên nhƣ một hệ sinh thái

thứ 3 rất có lợi cho ngƣời tiêu dùng, nhƣng có thể lại làm các

nhà phát triển phải đau đầu lựa chọn. Ta cũng không nên bỏ

RIM đứng ngoài, đặc biệt là tại UK.Sự cạnh tranh đẩy nhanh

hơn sự đổi mới về hệ điều hành và các ứng dụng.

Thị phần Smartphone theo hệ điều hành tại thị trường EU5

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011 to Dec-2010

90%

80%

4.9%

17.1%

2.5%

18.3%

9.6%

8.1%

4.4%

12.5%

7.9%

3.3%

22.2%

9.3%

6.8% 10.1%

4.3%

9.7%

11.5%

70%

60%

50%

40%

30%

27.4% 26.4%

14.5%

29.6%

30.0% 25.2%

17.0%

30.2%

20.7%

46.4%

28.4%

64.7%

40.4%

36.6% 35.4% 33.6%

32.1%

11.6%

0%

7.2%

DEC-2010 DEC-2011 DEC-2010 DEC-2011 DEC-2010 DEC-2011 DEC-2010 DEC-2011 DEC-2010 DEC-2011

UK FRANCE GERMANY ITALY SPA IN

OTHER MICROSOFT RIM IOS SYMBIAN ANDROID

22

Page 25: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE THỊ TRƢỜNG SMARTPHONE TẠI NHẬT VÀ CANADA CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG KHÁC NHAU

ADOPTION comScore báo cáo các chỉ số của thị trƣờng mobile Canada

năm 2011 và Nhật Bản năm 2010, nhấn mạnh vào tính đặc

thù trong việc sử dụng smartphone ở hai thị trƣờng này.

Thị trƣờng Nhật Bản có tỷ lệ sử dụng smartphone mới ở

mức 17%, thấp hơn nhiều so với thị trƣờng châu Âu và

Bắc Mỹ. Điểm đặc thù của Nhật Bản là ngƣời tiêu dùng đã

đƣợc tiếp cận các tính năng cao cấp trên feature phone vốn

chỉ đƣợc sản xuất riêng cho ngƣời Nhật từ trƣớc đó rất lâu

nên việc thâm nhập của smartphone vào thị trƣờng này khá

khó khăn.

Japan Smartphone Market Share by OS

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, Japan

0.3% 0.2%

5.4%

Thị trƣờng smartphone Nhật Bản ngày nay chủ yếu là

Android và iOS, hai nền tảng này chiếm 94,1% thị phần

smartphone Nhật. Microsoft là nền tảng thứ ba có tỉ phần

đáng kể một chút ở mức 5,4%. Dù mức phát triển của

smartphone tại thị trƣờng này vẫn còn thấp, trong những

năm tiếp theo khi smartphone vẫn tiếp tục đƣợc nâng cấp

thêm nhiều chức năng, thêm nhiều lựa chọn với nhiều

mức giá hợp lý thì smartphone sẽ có khả năng tăng trƣởng

ổn định.

33.6%

60.5%

ANDROID IOS MICROSOFT SYMBIAN RIM

23

Page 26: 2012 Mobile Future in Focus

SMARTPHONE

ADOPTION

Canada là thị trƣờng

smartphone duy nhất

theo báo cáo của

comScore cho rằng

RIM vẫn giữ ngôi vị

bá chủ

Trong khi đó thị trƣờng Canada lại có những phức tạp

riêng do sự thống trị hùng mạnh của RIM/Blackberry. Với

thị phần 32,6%, comScore cho biết Canada là thị trƣờng

còn lại duy nhất mà RIM vẫn giữ ngôi vị bá chủ. Đáng

chú ý thứ 2 trong top 5 là iOS với tỷ phần 31,2%, hơn

Android một chút ( 27,8%). Tiếp theo là Symbian (4,5%)

và Microsoft (2,9%).

Dù rằng RIM vẫn đang ở ngôi vƣơng tại Canada, sự thay đổi

nhanh chóng của thị trƣờng đang khiến ngôi vị của hãng này

mong manh hơn bao giờ hết. Apple bình chân khi giữ vững vị

trí top trên trong những tháng đầu của năm dù trƣớc đó

Android gây bất ngờ khi chiếm giữ vị trí này trƣớc. Trong 6

tháng qua RIM đã mất thêm 6% thị phần vào tay Android.

Nhƣng đáng chú ý là RIM đã bổ nhiệm một vị CEO mới vào

tháng 1, báo hiệu một chiến lƣợc mới, một dòng sản phẩm

mới đột phá. Liệu sự thay đổi ngƣời lãnh đạo và sản phẩm

mới này có mang lại thành công, quê nhà Canada của RIM có

lẽ là cơ hội tốt nhất để hãng này đảo ngƣợc tình thế và lấy lại

thị phần đã mất.

Thị phần Smartphone theo hệ điều hành tại

thị trường Canada

Nguồn: comScore MobiLens, Dec-2011, Canada

0.4%

2.9%

4.5%

27.8%

31.2%

0.6%

32.6%

MICROSOFT SYMBIAN PALM RIM IOS ANDROID OTHER

24

Page 27: 2012 Mobile Future in Focus

Lƣợng sử dụng Mobile Media

LƢỢNG NGƢỜI SỬ DỤNG ỨNG DỤNG VÀ CÁC TRÌNH DUYỆT BẰNG NHAU KHI CHÚNG ĐỒNG THỜI NHÀO NẶN TRẢI

NGHIỆM CỦA NGƢỜI DÙNG

Ở cả U.S. và EU5, số

ngƣời dùng ứng dụng

nhiều hơn lƣợng

ngƣời dùng trình

duyệt di động

Kết thúc năm 2011, hơn 127,6 triệu ngƣời dùng di động ở U.S

và 108 triệu ngƣời dùng ở Châu Âu truy cập mobile media

bằng trình duyệt hoặc ứng dụng trên di động của họ và con số

này tăng trên 30% với cả hai loại. Trong năm 2011, do lƣợng

ngƣời dùng smart phone tăng và họ có nhiều sự lựa chọn ứng

dụng hơn nên lƣợng ngƣời dùng ứng dụng trên thiết bị di động

ở cả hai khu vực đều vƣợt qua lƣợng ngƣời dùng trình duyệt.

Tính đến tháng mƣời hai năm 2011, 47,6 % tổng số ngƣời

dùng di động ở U.S. sử dụng ứng dụng (tăng 13,3 %), trong

khi đó có 47,5 % trong số đó sử dụng trình duyệt trên di động

(tăng 11,1%). Ở châu Âu, 38,2 % ngƣời dùng truy cập mobile

media bằng ứng ụng (tăng 10,1%), trong khi đó 38,1% sử

dụng trình duyệt ( tăng 9,2 %).

% số người dùng ứng dụng và trình duyệt tháng 12 năm 2011 so với năm 2010

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011 vs. Dec-2010

DÙNG ỨNG DỤNG

DÙNG TRÌNH DUYỆT

38.2%

38.1%

47.6%

47.5%

+10.1 pts

+13.3 pts

+9.2 pts

+11.1 pts

EU5 U.S.

25

Page 28: 2012 Mobile Future in Focus

LƢỢNG SỬ

DỤNG MOBILE

MEDIA

Ứng dụng và trình duyệt trên di động đã cho các thƣơng hiệu

một cách đặc biệt khác để tƣơng tác với ngƣời dùng của họ.

Kết quả nghiên cứu về hai thƣơng hiệu mới của UK (BBC

Sites và Sky Sites) cho thấy các phƣơng thức truy cập bằng

thiết bị di động vào hai trang này khác nhau. Ba trong bốn

ngƣời dùng truy cập BBC Sites bằng trình duyệt trên di động

của họ, trong khi hai phần năm số ngƣời (42,2%) sử dụng

ứng dụng để truy cập. Trong khi đó, Sky Sites (giới thiệu

ứng dụng di động của họ trƣớc BBC 1 năm) đã có 63,4% truy

cập bằng ứng dụng trên di động và chỉ có 48 % ngƣời dùng

sử dụng thiết bị di động của họ truy cập bằng trình duyệt trên

di động. Điều này thể hiện sự ảnh hƣởng của việc sử dụng

ứng dụng vào mối quan hệ giữa hai phƣơng thức truy cập.

Ở cả hai thƣơng hiệu, lƣợng lớn ngƣời dùng mobile truy cập

thông tin của họ bằng ứng dụng và bằng trình duyệt trên di

động đã chứng minh sự quan trọng của cả hai kênh truyền

thông cho việc sử dụng mobile media. Trong tháng mƣời hai,

17% ngƣời truy cập bằng di động đã vào BBC Sites bằng cả

ứng dụng và trình duyệt và 11% cho Sky Sites

Tỷ lệ % lượt truy cập vào hai trang BBC Sites và Sky

Sites của mỗi phương thức truy cập

Nguồn: comScore GSMA MMM, Dec-2011, UK

26

Page 29: 2012 Mobile Future in Focus

iPhone Top Mobile Apps Android Top Mobile Apps

YouTube Google Search

Google Maps Gmail

Facebook Google Maps

Yahoo! Weather Facebook

Pandora Radio Google News and Weather

Angry Birds YouTube

Yahoo! Stocks Pandora Radio

ESPN ScoreCenter Angry Birds

The Weather Channel Adobe Reader

Google Search Words With Friends

Words With Friends Twitter

Netflix Yahoo! Messenger

Fruit Ninja Amazon Appstore

Twitter Yahoo! Mail

Movies by Flixster Google Talk

Facebook Messenger The Weather Channel

MOBILE

MEDIA

ỨNG DỤNG TRÊN GOOGLE ĐƢỢC DÙNG NHIỀU NHẤT BỞI CẢ NGƢỜI DÙNG IPHONE VÀ ANDROID

CONSUMPTION

Facebook là ứng dụng

phổ biến thứ 3 trên

iPhone và thứ 4 với

ngƣời dùng Android

Ứng dụng là một phần quan trọng của các hệ điều hành, bên

cạnh việc nó có ảnh hƣởng lớn tới quyết định mua hàng của

ngƣời dùng thì nó cũng góp phần xây dựng cách thức ngƣời

đó tƣơng tác với nội dung trên các thiết bị di động. Sau khi

nhìn vào bảng xếp hạng các ứng dụng đƣợc dùng nhiều nhất

ở U.S., đƣợc đo bởi ứng dụng đo lƣờng hành vi ngƣời dùng

Mobile Metrix 2.0 của comScore, ta có thể thấy các ứng dụng

của Google đứng đầu ở cả hai loại thiết bị về số lƣợng ngƣời

dùng thật. Với ngƣời dùng iPhone, Youtube có lƣợng ngƣời

dùng thật lớn nhất, theo sau đó là Google Maps, Facebook,

Yahoo! Weather và Pandora Radio. Nghiên cứu ở thị trƣờng

Android cho thấy Google Search là ứng dụng đầu bảng, tiếp

theo là Gmail, Google Maps, Facebook và Google News &

Weather. Những ứng dụng khác trong bảng xếp hạng này ở

cả hai hệ điều hành gồm có các game nổi bật nhƣ Angry

Birds và Words with Friends. Ở cả hai nền tảng, Twitter là hệ

điều hành duy nhất bên cạnh Facebook đứng trong top 15.

Bảng xếp hạng các ứng dụng trên iPhone và Android được dùng

nhiều nhất tại U.S. (Tính trên lượng người dùng thật ở độ tuổi 18+)

Nguồn: comScore Mobile Metrix 2.0, Beta Data, Dec-2011, U.S.

27

Page 30: 2012 Mobile Future in Focus

U.S. EU5 Canada Japan

Gửi tin nhắn 74.3% 84.4% 69.2% 44.4%

Chụp ảnh 60.3% 59.8% 55.1% 63.9%

Gửi thƣ điện tử 40.8% 30.0% 35.9% 57.3%

Truy cập mạng xã hội và blog 35.3% 25.7% 31.2% 19.6%

Truy cập thông tin thời tiết 35.2% 23.2% 29.8% 35.1%

Chơi game 31.4% 27.5% 30.8% 15.3%

Tìm kiếm thông tin 29.5% 20.4% 25.6% 30.8%

Sử dụng bản đồ 26.5% 18.2% 21.6% 19.4%

Đọc tin tức 25.5% 20.0% 20.1% 24.3%

Nghe nhạc 23.8% 27.4% 23.0% 13.3%

Truy cập thông tin thể thao 21.8% 16.5% 16.0% 19.7%

Truy cập thông tin tài chính

chứng khoán 15.1% 11.3% 11.4% 17.9%

Vào các trang bán lẻ trực tuyến 12.2% 8.2% 6.1% 10.0%

MOBILE

MEDIA

1/3 LƢỢNG NGƢỜI DÙNG DI ĐỘNG TẠI BẮC MỸ TRUY CẬP CÁC MẠNG XÃ HỘI BẰNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

CONSUMPTION Nghiên cứu về hoạt động phổ biến của ngƣời dùng trên điện

thoại di động (gồm cả feature phone và smartphone) tại U.S.,

Châu Âu, Canada và Nhật Bản thu đƣợc khá nhiều số liệu về

lƣợng sử dụng và hoạt động ƣa thích của họ. Ngƣời Mỹ và

Canada có xu hƣớng truy cập các mạng xã hội và blog bằng

điện thoại (35,2% ở U.S. và 31,2% tại Canada). Ngƣời Mỹ

cũng truy cập bản đồ và tin tức bằng điện thoại (cứ 4 ngƣời thì

có 1 ngƣời thực hiện hành động này tính trong tháng mƣời hai

năm 2011).

Tính trong tháng 12 năm 2011, ngƣời Châu Âu là những ngƣời

nhắn tin nhiều nhất với gần 85% ngƣời dùng gửi ít nhất 1 tin

nhắn. Họ cũng thƣờng dùng điện thoại để nghe nhạc, chụp ảnh

và quay video với tỷ lệ 1 trong 4 ngƣời dùng. Trong khi đó,

Nhật bản đứng đầu về lƣợt truy cập nội dung kỹ thuật số, đứng

đầu trong 4 thị trƣờng về lƣợng sử dụng mobile media. Nghiên

cứu thị trƣờng cho thấy, cứ 5 ngƣời Nhật thì có 3 ngƣời

thƣờng vào hòm thƣ bằng điện thoại, trong khi 17,9% truy cập

thông tin thƣơng mại/kinh tế/chứng khoán.

% các hoạt động phổ biến trên điện thoại

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

28

Page 31: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

CONSUMPTION

Phân tích các hoạt động của ngƣời dùng trên điện thoại tại

U.S. cho thấy gần đây ngƣời dùng hay sử dụng điện thoại để

xem tin tức về các hoạt động bán lẻ và thƣơng mại –đây là

một điểm đáng chú ý trong năm 2012. Sự đột phá của điện

thoại di động trong môi trƣờng kinh doanh bán lẻ cung cấp

cho các thƣơng hiệu một cơ hội lớn để tiếp cận khách qua các

kênh cá nhân; đồng thời cũng cho họ một thử thách khi mà

khách hàng thƣờng tham khảo ý kiến về sản phẩm khi mua

sắm tại cửa hàng bằng điện thoại của họ. Vào tháng 12 năm

2011 có 28,5 triệu ngƣời dùng điện thoại di động truy cập các

nội dung bán lẻ bằng thiết bị di động của họ, tăng 87% so với

Top các danh mục thông tin được truy cập nhiều tại Mỹ (000)

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011 vs. Dec-2010, U.S.

năm ngoái và chƣa có dấu hiệu chậm lại. Các thông tin về

thƣơng mại, bao gồm thanh toán điện tử (tăng 80%), rao vặt

(tăng 72%), các trang đấu giá online (tăng 70%) và chỉ dẫn mua

sắm (tăng 67%), tất cả đều tăng trong suốt năm qua.

Năm 2011, thông tin về sức khỏe đã tiếp tục đứng đầu trong các

loại thông tin đƣợc ngƣời dùng điện thoại di động quan tâm nhất

trong, tăng 134%, nâng tổng số ngƣời dùng trong mục này tại

U.S. lên 18.5 triệu. Lĩnh vực này sẽ tiếp tục phát triển trong năm

2012 bởi bên cạnh sự cải thiện chiến lƣợc của các nhà cung cấp

hiện thời thì cũng đang có nhiều nhà cung cấp bắt đầu thâm nhập

thị trƣờng này.

.

THÔNG TIN SỨC KHỎE

MUẤ SẮM TRỰC TUYẾN

TẠP CHÍ NAM GIỚI

6,250

7,895 11,356

15,221

18,491

28,537

+134%

+87%

+82%

THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

THÔNG TIN GAME

THÔNG TIN VIỆC LÀM

THAM KHẢO KIẾN THỨC CHUNG

RAO VẶT

WEBSITE ĐẤU GIÁ

GIẢI TRÍ GIA ĐÌNH

9,803

13,056

13,789

11,794

13,908

16,971

16,593

20,570

19,992

23,480

24,358

23,675

+80%

+77%

+74%

+74%

34,859

+72%

29,164

+70%

+69%

DEC-2010 DEC-2011

29

Page 32: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

SMARTPHONES SẼ TRỞ THÀNH BẠN ĐỒNG HÀNH TIN TƢỞNG CỦA NGƢỜI DÙNG KHI MUA SẮM VÀO NĂM 2012

CONSUMPTION

Qua nửa số ngƣời

dùng smartphone sử

dụng điện thoại của họ

khi mua sắm trong cửa

hàng

Sự phát triển của điện thoại di động khi mua sắm đã trở thành

xu thế ở cả mua sắm trực tuyến và tại cửa hàng. Một nửa số

ngƣời dùng smartphone tại U.S. sử dụng điện thoại của họ vào

các hành động liên quan đến mua sắm khi đang ở trong cửa

hàng, việc này đã dần thu nhỏ khoảng cách giữa thế giới thực

và thế giới ảo. Sự kết hợp này nhƣ là một cơn ác mộng của các

nhà quản lý bởi họ buộc phải cạnh tranh trực tiếp với các cửa

hàng khác khi khách hàng ở cửa hàng của họ.

Ngành công nghiệp bán lẻ đã đang chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ

của sự xuất hiện của dịch vụ mua hàng trực tuyến, và chắc

chắn sẽ bị ảnh hƣởng mạnh hơn với sự hiện diện của điện

thoại di động khi khách hàng mua sắm trong cửa hàng của họ

bởi nó mang Internet tới “sân nhà” của các nhà bán lẻ và phức

tạp hóa quá trình mua sắm của khách hàng. Với các nhà bán

lẻ, để hiểu đƣợc cách mà khách hàng sử dụng các thiết bị này

khi đang ở trong cửa hàng đòi hỏi năng lực thực sự từ các

marketer. Họ cần phải phát triển đƣợc các chiến lƣợc

marketing giúp họ nhận diện đƣợc cách mà ngƣời dùng của họ

sử dụng thiết bị di động khi mua sắm và tìm cơ hội sử dụng các

thói quen này vào các chiến dịch quảng cáo theo hƣớng có lợi

cho họ. Vào năm 2012, các nhà bán lẻ thất bại trong việc nhận ra

thay đổi này trong xu hƣớng mua sắm có nguy cơ chịu thua lỗ

cao bởi ngày càng có nhiều ngƣời dùng trên toàn cầu sẽ sử dụng

smartphone khi mua sắm.

Nhìn vào hành vi mua sắm phổ biến nhất của ngƣời dùng trên

smartphone khi đang ở trong cửa hàng cho thấy 1 trong 5 ngƣời

dùng tại Mỹ chụp ảnh của sản phẩm và số ngƣời tƣơng tự gọi

hay nhắn tin cho ngƣời thân hay bạn bè về thông tin của sản

phẩm. Cứ 5 ngƣời thì sẽ có 1 ngƣời quét mã sản phẩm, trong khi

12,1% ngƣời sở hữu smartphone dùng điện thoại của họ để so

sánh giá thành sản phẩm khi đang ở trong cửa hàng. Cuối cùng,

gần 10% ngƣời dùng sử dụng thiết bị của họ để tìm thông tin

khuyến mại cho sản phẩm.

30

Page 33: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

CONSUMPTION

Nam giới và nữ giới có cách sử dụng smartphone khi mua

sắm khác nhau. Nữ giới thƣờng sử dụng điện thoại di động để

chụp ảnh sản phẩm (24%), gửi những bức ảnh này tới bạn

bè/ngƣời thân (20.2%) và gọi/nhắn tin cho bạn bè hay ngƣời

than về một sản phẩm nào đó (22.3%). Nam giới dùng điện

thoại để tìm thông tin, họ thƣờng quét barcode (20.4%), so

sánh giá cả (14.1%), và tìm hiểu về đặc điểm của sản phẩm

(10.9%).

Xu hƣớng sử dụng smartphone khi mua sắm không chỉ có

ở U.S, ở Canada, 53% ngƣời sở hữu smartphone sử dụng

điện thoại của họ cho các hoạt động liên quan tới mua

sắm trong một cửa hàng. Trong khi đó, tại Tây Ban Nha,

thị trƣờng có lƣợng ngƣời sở hữu smartphone lớn, 52%

khách hàng dùng điện thoại của họ khi mua sắm.

Tỷ lệ % các hoạt động của người dùng smartphone khi mua sắm

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, U.S.

19.7% 24.0% 18.8% 22.3% 20.4% 16.2% 14.6% 20.2% 13.1% 12.3% 14.1% 10.0% 8.3% 11.1% 10.9% 7.2% 6.3% 5.7%

CHỤP ẢNH SẢN

PHẨM

/NhẮN TIN / GỌI

CHO NGƢỜI

THÂN / BẠN BÈ

VỀ S/P

QUÉT MÃ

SẢN PHẨM

GỦI ẢNH CỦA

S/P CHO BẠN BÈ/

NGƢỜI THÂN

TÌM ĐỊA ĐIỂM

CỦA CỦA HÀNG

SO SÁNH GIÁ

SẢN PHẨM

TÌM THÔNG

TIN KHUYẾN

MAI

TÌM HIỂU ĐẶC

ĐIỂM CỦA

SẢN PHẨM

KIỂM TRA

TÌNH TRẠNG

SẢN PHẨM

NAM NỮ

31

Page 34: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

MÃ QR NỐI TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG VỚI MARKETING TRUYỀN THỐNG

CONSUMPTION Trong năm 2011, mã QR xuất hiện nhƣ một cầu nối giữa truyền

thông di động và truyền thông truyền thống ở nhiều lĩnh vực

gồm cả xuất bản in ấn, bao bì sản phẩm, ki ốt ngoài trời và các

loại hình tƣơng tự. Một mã QR (“Quick Response” – phản ứng

nhanh) là một thanh mã ma trận nhất định (hay mã hai chiều)

có thể đọc đƣợc bằng smartphone. Vào tháng 12 năm 2011, cứ

5 ngƣời sở hữu smartphone tại U.S. thì có 1 ngƣời quét mã QR

bằng điện thoại của họ, vƣợt qua thi trƣờng Canada và Châu

Âu để trở thành thị trƣờng có số lƣợng ngƣời quét mã nhiều

nhất. Cả thị trƣờng Canada và Đức đều có 16% lƣợng ngƣời

sở hữu smartphone quét mã QR trong tháng, trong khi thị

trƣờng UK và Tây Ban Nha (thị trƣờng có thị phần

smartphone cao) chỉ có 12% ngƣời dùng quét mã QR

.

% người dùng smartphone quét mã sản phẩm ở mỗi thị trường

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

MỸ.

CANADA

ĐỨC

PHÁP

ANH

SPAIN

Ý

10.1%

12.6%

12.3%

11.9%

16.1%

15.6%

20.3%

32

Page 35: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

CONSUMPTION

Trong số ngƣời sở hữu smartphone có quét mã QR trong

tháng 12 năm 2011, vị trí mã đƣợc quét nhiều nhất là ở bao bì

của sản phẩm (42%), trong khi nơi mà ngƣời ta hay quét mã

sản phẩm nhất là tại nhà (57%). Thông tin về sản phẩm là kết

quả phổ biến nhất khi quét mã với ít nhất 3 trong 4 lần quét

mã sản phẩm. Gần nhƣ 1/3 số lần quét mã QR cho kết quả là

phiếu thƣởng (coupon) hay là lời chào hàng (offer) trong khi

1 /4 nhận đƣợc thông tin về các sự kiện.

Mã QR là một trong những cách mà mobile marketing có thể

.

đƣợc thực hiện song song với chiến dịch marketing hiện có

để tiếp cận với thị trƣờng khách hàng mong muốn. Nó góp

phần thu ngắn dần khoảng cách giữa các chiến dịch

marketing di động và marketing truyền thống với ít rủi ro và

sự đầu tƣ hơn. Nhƣng để nó có thể trở thành một công cụ

marketing tốt hơn, marketer phải hiểu đƣợc các khách hàng

tƣơng tác với các mã này và cách nó bổ sung cho các chiến

dịch marketing để tạo ra một cầu nối mới giữa nhà cung cấp

với khách hàng

% Kết quả khi quét mã QR của người dùng smartphone*

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011, U.S.

*tống số % sẽ không bằng 100% vì người dùng có thẻ

chọn nhiều hơn 1 đáp án

THÔNG TIN SẢN PHẨM

COUPON HAY OFFER

THÔNG TIN SỰ KIỆN

THÔNG TIN TỪ THIỆN

TẢI ỨNG DỤNG

12.7%

10.9%

25.1%

32.2%

73.3%

33

Page 36: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

TƢƠNG TÁC MẠNG XÃ HỘI BẰNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TĂNG MẠNH Ở U.S. VÀ EU5

CONSUMPTION

Tại Mỹ và EU5,

quá nửa ngƣời dùng

mobile truy cập mạng

XH hàng ngày

Trong năm 2011, số ngƣời truy cập mạng xã hội bằng

điện thoại và số lần truy cập tiếp tục tăng nhanh. Tại

U.S., 64 triệu ngƣời sở hữu smartphone truy cập mạng

xã hội hay blog bằng thiết bị di động của họ trong tháng

12 năm 2011 (tăng 77% so với năm ngoái). Trong khi

% truy cập vào mạng xã hội hay blog bằng smartphone

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011 vs. Dec-2010

+77%

đó, 48,4 triệu ngƣời dùng truy cập các mạng xã hội ở Châu

Âu, (tăng 76% ). Ở cả hai thị trƣờng, quá nửa số ngƣời

tham gia mạng xã hội dùng điện thoại để truy cập mạng xã

hội hàng ngày. Điều này cho thấy vai trò của mobile media

trong cuộc sống hàng ngày đang tăng dần.

+76%

+88%

64.2 Million

38.2 Million

+102% 48.4 Million

25.5 Million

U.S. EU5

MỖI THÁNG MỖI NGÀY

34

Page 37: 2012 Mobile Future in Focus

MOBILE

MEDIA

CONSUMPTION

Ở cả U.S. và EU5, hoạt động phổ biến nhất của ngƣời dùng

khi truy cập vào mạng xã hội là đọc post từ những ngƣời

quen (84,6% ở U.S.,79,5% ở EU5), sau đó là việc cập nhật

trạng thái (73,6% tại U.S., 65,2% tại EU5).

Những ngƣời truy cập mạng xã hội bằng thiết bị di động

thƣờng tƣơng tác với các thƣơng hiệu quả các trang này, hơn

một nửa số ngƣời dùng tại U.S. đọc các bài đăng từ tổ

chức/thƣơng hiệu/sự kiện(57,4%), trong khi gần một nửa số

ngƣời dùng tại EU5 làm nhƣ vậy. Ngƣời dùng tại U.S. nhận

đƣợc thông tin khuyến mại qua các trang này (37,2%) và nhấp

chuột vào quảng cáo khi truy cập mạng xã hội (32,3), nhiều

hơn là ngƣời dùng tại EU5. Các thông tin này thể hiện cơ hội

kinh doanh của các mạng xã hội trên mobile platform của họ

và tiềm năng cho các thƣơng hiệu trong việc tƣơng tác với

ngƣời dùng. Với việc Facebook chuẩn bị cho sự kiện IPO của

họ vào năm 2012 và sự quan tâm tới di động nhƣ một kênh

kinh doanh, thị trƣờng quảng cáo trên di động sẽ phát triển

mạnh trong vài năm tới.

Năm 2012, vai trò của mạng xã hội trong thị trƣờng điện thoại

di động sẽ lớn hơn rất nhiều, nó không chỉ là công cụ để ngƣời

dùng kết nối với bạn bè mà còn là cách để thƣơng hiệu và các

nhà quảng cáo tiếp cận ngƣời dùng. Bên cạnh có với lƣợng

ngƣời dùng di động đã đang tƣơng tác với thông tin từ các

thƣơng hiệu ngày càng tăng thì tầm quan trọng của nền tảng sẽ

tiếp tục tăng, đặc biệt là với các nhà quảng cáo có sử dụng địa

điểm hiện tại của ngƣời dùng và bạn bè của họ.

Tỉ lệ % của mỗi hoạt động phổ biến nhất của người dùng khi truy cập vào mạng xã hội

Nguồn: comScore MobiLens, 3 mon. avg. ending Dec-2011

ĐỌC POST TỪ NHỮNG NGƢỜI QUEN 84.6%

79.5%

CẬP NHẬT TRẠNG THÁI

THEO ĐƢỜNG LINH ĐƢỢC CHIA SẺ ĐẾN CÁC WEBSITE

54.1%

65.2%

60.1%

73.6%

ĐỌC TIN CẬP NHẬT TÙ CÁC TỔ CHƢC/THƢƠNG HIỆU/

ĐỌC CẬP NHẬT TỪ NGƢỜI CỦA CÔNG CHÚNG/ NGƢỜI NỔI TIẾNG

ĐỌC CẬP NHẬT TỪ WEBSITE

NHẬN COUPON/KHUYẾN MẠI/GIẢM GIÁ

27.4%

48.5%

49.3%

44.2%

41.3%

37.5% 37.2%

57.4

CLICK VÀO PHẦN QUẢNG CÁO

U.S. EU5

32.3%

28.7%

35

Page 38: 2012 Mobile Future in Focus

UN

IQU

E M

OB

ILE

US

ER

S W

ITH

TA

BL

ET

S (

00

0)

Lƣợng Sử Dụng Máy Tính Bảng Và Thiết Bị Đa Nền

Tảng

Gần nhƣ là 1 trong

6 ngƣời dùng

smartphone tại Mỹ

cũng sở hữu mãy tính

bảng

MỨC TIÊU THỤ MÁY TÍNH BẢNG THEO CẤP SỐ NHÂN TRONG NĂM 2011 MỞ RA MỘT THỜI KỲ MỚI KHI NGƢỜI

TIÊU DÙNG CHỌN LỰA SỬ DỤNG NHIỀU LOẠI THIẾT BỊ CÙNG LÚC

Máy tính bảng là trụ cột của thị trƣờng thiết bị di động trong năm 2011, nó cung cấp cho ngƣời dùng trải nghiệm di động mới mẻ.

Nó là sự kết hợp của khả năng di động với với khả năng điện toán mạnh mẽ bên cạnh kích cỡ màn hình phù hợp với ngƣời đọc

hơn smartphone. Khi máy tính bảng xuất hiện trên thị trƣờng vài năm trƣớc, các thiết bị này nhanh chóng đạt mức tiêu thụ lớn

trên thị trƣờng tiêu dùng. Chƣa đến hai năm, gần 40 triệu máy tính bảng đƣợc sử dụng trong cộng đồng ngƣời đọc ở U.S., vuợt

qua smartphone vốn mất 7 năm mới đạt đƣợc lƣợng ngƣời dùng tƣơng đƣơng.

Sự phát triển của máy tính bảng ở thị trường Mỹ.*

Nguồn: comScore MobiLens, Dec-2010 to Dec-2011, U.S.

* tính trên lượng người dùng thật ở độ tuổi trên 13

40,000

35,000

30,000

25,000

20,000

15,000

10,000

5,000

C JAN FEB MAR APR MAY JUN JUL AUG SEP OCT NOV DEC

2010 2011

IOS ANDROID MICROSOFT RIM PALM

36

Page 39: 2012 Mobile Future in Focus

LƢỢNG

SỬ DỤNG MÁY

TÍNH BẢNG VÀ

THIẾT BỊ ĐA

NỀN TẢNG

Một yếu tố góp phần trong sự phát triển của máy tính bảng

trong năm qua là sự ra đời của hàng loạt lựa chọn cho máy

tính bảng ở nhiều mức giá nhằm nhắm tới nhiều đối tƣợng

ngƣời dùng khác nhau. Có rất nhiều các máy tính bảng chạy

trên các hệ điều hành khác nhau đƣợc đƣa ra thị trƣờng trong

năm 2011, ta có thể kể đến iPad 2 của Apple, Galaxy Tab của

Samsung, Kindle Fire của Amazon, và NOOK của Barnes &

Noble.

Nhƣng cũng phải chú ý một điều là mặc dù máy tính bảng dần

đƣợc ngƣời dùng ƣa chuộng thì nó không hề thay thế điện thoại

di động và máy tính cá nhân. Có thể nói máy tính bảng là một

phần trong xu hƣớng đa thiết bị hiện nay của ngƣời dùng. Việc

có thể kết nối ở bất cứ đâu bằng các smartphone, máy tính bảng

và các thiết bị cùng loại, đã thay đổi cách ngƣời dùng tìm kiếm

thông tin, liên lạc và tƣơng tác trực tuyến. Trong khi

smartphone chỉ mới cho ngƣời dùng nếm thử hƣơng vị của kết

Tỷ lệ % người sở hữu smartphone đồng thời sở hữu máy tính bảng

Nguồn: comScore MobiLens, Dec-2011

U.S.

CANADA

SPAIN

nối di động thì máy tính bảng đã đẩy mạnh sự phát triển của

“đa kỹ thuật số” – ngƣời dùng sử dụng nhiều thiết bị khác

nhau để thu nhận thông tin trong ngày.

Để minh họa cho xu hƣớng này, một phân tích trên nhiều thị

trƣờng cho thấy lƣợng ngƣời sở hữu thêm máy tính bảng bên

cạnh điện thoại ngày càng tăng. Mỹ có tỉ lệ ngƣời dùng điện

thoại sở hữu máy tính bảng cao nhất (hơn 14%). Canada và Tây

Ban Nha theo sau với khoảng 10% thuê bao di động sở hữu

máy tính bảng. Trên cả thị trƣờng EU5, 8,3% ngƣời dùng di

động sở hữu ít nhất một máy tính bảng. Khi có thêm vài dòng

máy tính bảng đƣợc đƣa ra thị trƣờng trong năm 2012 thì tỷ lệ

sở hữu máy tính bảng giữa các thuê bao điện thoại di động tại

các thị trƣờng này chắc chắn sẽ tăng lên. Để hiểu rõ hơn về

lƣợng tiêu thụ thiết bị đa nền tảng ở thị trƣờng Châu Âu hãy

đọc báo cáo đƣợc phát gần đây của chúng tôi Connected

Europe: How Smartphones and Tablets are Shifting Media

Consumption.

14.3%

10.3%

10.3%

FRANCE

UK

ITALY

GERMANY

4.6%

7.4%

8.4%

8.2%

8.2%

37

Page 40: 2012 Mobile Future in Focus

HỆ SINH THÁI IOS CỦA APPLE CHIẾM PHẦN LỚN LƢU LƢỢNG KẾT NỐI

LƢỢNG SỬ

DỤNG MÁY

Để có một cái nhìn toàn diện về thị trƣờng điện thoại, máy tính

bảng và thiết bị kết nối, ta nên xem xét sự tiếp cận của các nền

tảng khác nhau tạo đã đang góp phần dựng nên thị trƣờng này.

Thông qua phân tích phần tổng thể lƣu lƣợng truy cập Internet

của mỗi nền tảng, ngƣời ta có thể thấy những nền tảng này

drive và thay đổi cách sử dụng phƣơng tiện truyền thông kỹ

thuật số nhƣ thế nào.

% Lưu lượng truy cập bằng thiết bị kết nối ở mỗi hệ điều hành tại Mỹ

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011, U.S.

3.2%

4.2%

Một phân tích về lƣu lƣợng truy cập Internet thông qua các

thiết bị web cổ điển (nhƣ máy tính để bàn hoặc máy tính xách

tay), điện thoại di động, và các thiết bị kết nối ở Mỹ cho thấy

rằng trong khi hệ điều hành Android của Google có số thị

phần lớn nhất trong thị trƣờng thiết bị di động ở Mỹ, thì hệ

điều hành iOS của Apple vẫn có lƣu lƣợng truy cập Internet

cao nhất. Vào cuối năm 2011, hệ điều hành iOS chiếm 60,1%

của tất cả các lƣu lƣợng truy cập từ thiết bị kết nối tại Mỹ qua

iPad, iPhone, và iPod Touch. Ngƣợc lại, hệ điều hành

Android chiếm 32,4% lƣu lƣợng truy cập.

32.4%

60.1%

IOS ANDROID RIM CÁC NỀN TẢNG KHÁC

38

Page 41: 2012 Mobile Future in Focus

LƢỢNG

SỬ DỤNG MÁY

TÍNH BẢNG VÀ

THIẾT BỊ ĐA

NỀN TẢNG

Quan sát kỹ hơn các loại thiết bị drive lƣu lƣợng truy cập nhiều

nhất trong các nền tảng cho thấy iPad drive hơn một nửa trong

số tất cả lƣu lƣợng truy cập từ iOS - một tỷ lệ đáng kể không

chỉ trong việc tăng lƣu lƣợng kết nối tổng thể của iOS, nhƣng

cũng đáng chú ý khi iPhone đã ra đời lâu hơn so với iPad.

Lưu lượng truy cập của mỗi thiết bị ở mỗi hệ điều hành

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011, U.S.

Một phân tích về lƣu lƣợng truy cập của máy tính bảng trên mỗi

nền tảng cho thấy rằng iOS dẫn đầu với một số lƣợng đáng kể,

drive 90,4% của tất cả các lƣu lƣợng truy cập máy tính bảng

trong tháng 12 năm 2011.Mặc dù nền tảng Android chỉ đóng góp

một phần nhỏ trong lƣu lƣợng truy cập máy tính bảng tại thời

điểm này, rất có thể tỷ lệ này sẽ tăng lên trong năm 2012 với sự

phổ biến của máy tính bảng Android mới nhƣ Kindle Fire và tiếp

tục phát triển máy tính bảng giá thấp và đáp ứng nhu cầu khác

nhau của ngƣời dùng.

0.5%

9.1%

6.5%

8.4%

90.4%

37.7%

47.4%

TABLET MOBILE

IOS ANDROID RIM

ANDROID IOS RIM OTHER

39

Page 42: 2012 Mobile Future in Focus

TABLETS KẾT NỐI MỌI LÚC MỌI NƠI KHỞI SẮC NHỜ SỰ PHỔ BIẾN CỦA WIFI

AND

MULTI-

PLATFORM

Một xu hƣớng quan trọng đã góp một phần không nhỏ vào

việc định hình thị trƣờng thiết bị di động và kết nối là sự

tăng trƣởng của các tùy chọn kết nối mà ngƣời tiêu dùng có

thể sử dụng khi xa nhà và nơi làm việc. Trong những năm

gần đây, kết nối WiFi đã trở nên phổ biến không chỉ ở

% Kết nối ở mỗi loại thiết bị tại thị trường Mỹ.

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011, U.S.

CONSUMPTION nhà, mà còn ở các nơi công cộng nhƣ thƣ viện, quán cà phê và

sân bay. Trong tháng 12 năm 2011, kết nối WiFi chiếm 40,3%

kết nối Internet trên di động và 92,3% kết nối Internet trên

MOBILE

TABLE

7.7%

59.7% 92.3%

40.3%

Kết nối WiFi

chiếm 40% kết nối

Internet trên di

động và 92% kết

nối Internet trên

máy tính bảng tại

Mỹ.

tính bảng ở Mỹ. Trong minh hoạ này, ta nên lƣu ý rằng mặc dù

sự sẵn có của các gói dữ liệu cung cấp truy cập Internet cho

ngƣời sử dụng điện thoại di động, một phần đáng kể lƣu lƣợng

truy cập từ các thiết bị di động vẫn thông qua kết nối WiFi. Có

nhiều yếu tố gây nên việc này nhƣ việc ngƣời tiêu dùng muốn

tiết kiệm chi phí khi dùng các gói dữ liệu hoặc nhu cầu về tốc

độ truyền dữ liệu cao hơn. Bất kể lý do gì, với 40% trên tổng

số lƣu lƣợng truy cập Internet bằng di động qua kênh này,

WiFi vẫn là một kênh kết nối quan trọng cho ngƣời sử dụng

điện thoại di động.

Máy tính bảng lại cho ta thấy một khía cạnh khác. Máy tính

bảng cung cấp cho ngƣời dùng một phƣơng tiện thuận tiện để

kết nối và tham gia thƣờng xuyên vào các hoạt động trực tuyến

nhƣ mạng xã hội, chơi game trực tuyến và những thứ tƣơng tự.

Các gói dữ liệu cho di động đã nổi lên nhƣ là lựa chọn phổ

biến phục vụ cho ngƣời sử dụng máy tính bảng thƣờng

xuyên.Tuy nhiên, chỉ có 8% lƣu lƣợng truy bằng cập máy tính

bảng hiện là qua băng thông di động. Khi lƣợng sử dụng máy

tính bảng tiếp tục tăng vào năm 2012 và gói dữ liệu cho di

động trở nên dễ tiếp cận hơn, rất có khả năng rằng khoảng

cách giữa ngƣời dùng điện thoại và máy tính bảng sẽ càng thu

nhỏ lại và có thể có lƣợng ngƣời dùng bằng nhau

Có một số khác biệt đáng chú ý trong các loại kết nối ảnh

hƣởng tới lƣu lƣợng truy cập ở mỗi hệ điều hành. 75,2% của

tất cả lƣu lƣợng truy cập Internet từ các thiết bị iOS thông qua

kết nối WiFi, trong khi 71,4% lƣu lƣợng truy cập từ các thiết

bị Android thông qua băng thông di động(là gói sản phẩm do

Verizon Wireless cung cấp, cho phép điện thoại/ thiết bị kết

nối đóng vai trò một modem, từ đó các sản phẩm di động khác

có thể kết nối nếu nằm trong vùng phủ sóng của nó. Cho đến

gần đây, các thiết bị iOS - đặc biệt là iPad, dẫn đầu thị trƣờng

trong việc cung cấp một trình duyệt và trải nghiệm giải trí tốt

hơn, dẫn đến khối lƣợng nội dung truy cập nhiều hơn có thể

chiếm một phần đáng kể lƣu lƣợng truy cập thông qua WiFi

trên nền tảng iOS. Nhƣng với sự gia tăng của các kế hoạch

phát triển máy tính bảng Android trong năm 2012 và các gói

dữ liệu cho máy tính bảng ngày càng trở nên phổ biến, những

dữ liệu về kết nối này sẽ thay đổi rất nhiều trong những tháng

tới.

Phương thức kết nối theo hệ điều hành tại Mỹ

Nguồn: comScore Device Essentials, Dec-2011, U.S.

ANDROID

24.8%

71.4%

75.2%

28.6%

40

Page 43: 2012 Mobile Future in Focus

SH

AR

E O

F D

AIL

Y D

EV

ICE

TR

AF

FIC

TO

CA

TE

GO

RY

TABLETS THIẾT BỊ KẾT NỐI KÍCH THÍCH VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐA NỀN TẢNG

AND

MULTI-

PLATFORM

CONSUMPTION

Một phân tích về lƣu lƣợng truy cập vào các trang tin tức trực

tuyến trong suốt một ngày cung cấp một cái nhìn khác về

cách mà máy tính bảng và các thiết bị kết nối thay đổi cách

thức ngƣời tiêu dùng truy cập và tƣơng tác với các thông tin

trực tuyến. Kể từ khi Internet ra đời, ngành công nghiệp báo

chí đã phải thích ứng với sự thay đổi nhu cầu của ngƣời tiêu

dùng, những ngƣời hiện nay đã có thể dùng Internet nhƣ một

phƣơng thức truy cập nhanh chóng và thuận tiện để cập nhật

tin tức trong thời gian thực từ nhiều nguồn khác nhau. Khi

khán giả đang tăng mức tiêu thụ thông tin của trên nhiều nền

tảng, thì việc các công ty báo chí và những công ty trong các

ngành tƣơng tự phải hiểu đƣợc động lực đằng sau việc sử

dụng các phƣơng tiện truyền thông này, là rất quan trọng.

Mô hình tiêu thụ tƣơng đối khác nhau xuất hiện trên ba loại

thiết bị chính đều hƣớng lƣu lƣợng truy cập đến các trang

báo trực tuyến, cho thấy ngƣời tiêu dùng sẽ sử dụng thiết bị

khác nhau để xem tin tức tại các thời điểm khác nhau trong

một ngày. Trong một ngày nhất định, lƣu lƣợng truy cập của

điện thoại di động và máy tính bảng đến các trang báo trực

tuyến trong giữa ngày làm việc ít hơn nhiều so với tổng lƣu

lƣợng truy cập các thiết bị này. Ngƣợc lại, máy tính có lƣu

lƣợng truy cập cao hơn trong giai đoạn này, bởi lúc này hầu

hết mọi ngƣời đều đang sử dụng máy tính của họ.

% lưu lượng truy cập vào các trang tin tức trực tuyến trong suốt một ngày (ngày trong tuần)

Nguồn: comScore Custom Analytics, January 24, 2012 (Tuesday), U.S.

10%

9%

8%

7%

6%

5%

4%

3%

2%

1%

0%

12:00 AM 6:00 AM 12:00 PM 6:00 PM

TABLET MOBILE COMPUTER

41

Page 44: 2012 Mobile Future in Focus

SH

AR

E O

F D

AIL

Y D

EV

ICE

TR

AF

FIC

TO

CA

TE

GO

RY

TABLET

S AND MULTI-

PLATFORM

CONSUMPTION

Lƣợng truy cập vào các trang tin tức trực tuyến bằng máy

tính bảng cao nhất vào buổi tối, ngay trƣớc nửa đêm. Điều

này cho thấy ngƣời sở hữu máy tính bảng thƣờng dùng máy

tính bảng của họ để đọc các tin tức vào chiều tối sau khi tắt

máy tính và trƣớc khi đi ngủ. Các thiết bị di động, mặt khác,

có lƣợng sử dụng vừa phải và ổn định. Trong suốt một

ngày, ngƣời dân thƣờng dùng điện thoại để đọc tin tức trong

một khoảng thời gian nhỏ và thƣờng xuyên hơn khi di

chuyển từ vị trí đến vị trí khác.

Xu hƣớng truy cập tin tức cuối tuần của ngƣời dùng vẽ một

bức tranh khác . Trong suốt cả ngày, lƣu lƣợng truy cập từ

máy tính ít hơn so với máy tính bảng và các thiết bị di động.

Lƣợng sử dụng máy tính bảng vào buổi sáng cao hơn đáng kể,

bởi các chủ sở hữu máy tính bảng có nhiều khả năng sẽ đọc tin

tức một cách nhàn nhã bằng các thiết bị này vào các buổi sáng

cuối tuần.

Những xu hƣớng khác nhau này đã làm nổi bật cách ngƣời tiêu

dùng sử dụng các thiết bị khác nhau để cập nhật thông tin tùy

thuộc vào nhu cầu của họ tại từng thời điểm – nói rộng hơn thì

nó minh họa sự chuyển đổi tổng thể sang thiết bị đa nền tảng .

Vào năm 2012, sẽ rất thú vị khi theo dõi sự ảnh hƣởng của

máy tính bảng và các thiết bị kết nối sắp đƣợc phát hành tới

thói quen sử dụng phƣơng tiện truyền thông.

% lưu lượng truy cập vào các trang tin tức trực tuyến trong suốt một ngày (ngày cuối tuần)

Nguồn: comScore Custom Analytics, January 28, 2012 (Saturday), U.S.

10%

9%

8%

7%

6%

5%

4%

3%

2%

1%

0%

12:00 AM 6:00 AM 12:00 PM 6:00 PM

TABLET MOBILE COMPUTER

42

Page 45: 2012 Mobile Future in Focus

2012: Tập Trung Vào Tƣơng Lai

KẾT LUẬN CUỘC ĐẤU GIỮA CÁC HỆ SINH THÁI CHO ĐIỆN THOẠI

DẦN TRỞ THÀNH MỘT CUỘC CHIẾN

Năm 2012, sự cạnh tranh giữa các hệ điều hành chắc chắn sẽ

trở nên gay gắt khi các thƣơng hiệu đấu tranh vì 10 triệu ngƣời

dùng dự kiến sẽ bắt đầu sử dụng smartphone mỗi năm.Cũng

trong năm, dự kiến thị phần của smartphone tại U.S., Canada và

EU5 sẽ vƣợt quá con số 50 trong khi thị phần của nó tại thị

trƣờng UK và Tây Ban Nha đã vƣợt mốc này vào năm 2011. Ở

cả hai thị trƣờng U.S. và Châu Âu, hệ điều hành đã đang đóng

một vai trò quan trọng trong việc quyết định mua thiết bị, chỉ

xếp sau chất lƣợng mạng. Với sự phát triển tróng mặt của hệ

sinh thái của smartphone trong thiết kế và dịch vụ, ngƣời dùng

sẽ ngày càng đặt yếu tố này ở một mức cao trong quyết định

mua hàng.

Các hệ điều hành không chỉ cạnh tranh cho ngƣời dùng

lần đầu mà còn cho sự gắn bó của ngƣời dùng hiện tại của

họ, bởi các đề nghị hấp dẫn và những tính năng nâng cao

từ các đối thủ cạnh tranh đang liên tục ảnh hƣởng tới thị

phần của họ. Nhƣ đã thấy với RIM, hãng mà mất một nửa

thị phần của mình tại Mỹ trong 12 tháng qua, sự cạnh

tranh rất khốc liệt và vị trí trên thị trƣờng có thể thay đổi

trong một thời gian rất ngắn trong thi trƣờng di động đang

phát triển nhanh chóng này.

Năm 2012, hệ điều hành Android và iOS chắc chắn sẽ là hai hệ

điều hành tạo nên bối cảnh của thị trƣờng smartphone bởi cả

hai đều có lƣợng tiêu thụ lớn trên khắp Bắc Mỹ, Châu Âu và

Nhật Bản trong năm qua, có thể hình dung nhƣ là một cuộc

chạy đua của hai con ngựa tốt vào năm 2012. Đây sẽ là một

năm rất quan trọng cho cả RIM và Microsoft bởi họ đều phải

chiến đấu cho một cuộc chiến không cân sức trong khi cố

gắng làm mới hệ điều hành của họ trong tâm trí của ngƣời tiêu

dùng. RIM vốn dẫn đầu thị trƣờng điện thoại thông minh từ

năm 2008 đến cuối năm 2010, đã phải bổ nhiệm Giám đốc

điều hành mới nhƣ một sự cố gắng ngăn chặn sự xuống cấp và

lấy lại vị trí hàng đầu của mình trong danh sách xem xét mua

thiết bị của ngƣời tiêu dùng. Microsoft, bắt đầu năm 2012 với

việc phát hành Nokia Lumia 900, có thể nổi lên nhƣ một đối

thủ mạnh với giao diện ngƣời dùng Metro mới hứa hẹn sẽ

đồng bộ hóa điện thoại, máy tính bảng, và máy tính chạy hệ

điều hành Windows, và thêm vào đó là quan hệ đối tác với

Nokia nhƣ nhà cung cấp phần cứng chính cho điện thoại thông

minh của họ.

Trong năm 2012, cuộc chiến nền tảng cũng sẽ vƣợt ra ngoài

giới hạn điện thoại thông minh, khi lƣợng sử dụng máy tính

bảng tiếp tục tăng trong khi tiếp tục nâng thị phần của phƣơng

tiện truyền thông kỹ thuật số trên toàn cầu. Apple hầu nhƣ đã

thống trị thị trƣờng máy tính bảng, nhƣng nó chắc chắn sẽ

phải cạnh tranh với các thiết bị khác nhƣ các máy tính bảng

chạy hệ điều hành Android có chi phí thấp hơn, cung cấp cho

ngƣời tiêu dùng một lựa chọn khác ngoài iPad.

Trong trận chiến giành ngƣời dùng giữa các nhãn hiệu, ngƣời

chiến thắng thực sự trong cuộc chiến tranh này là ngƣời tiêu

dùng, bởi họ đƣợc hƣởng lợi từ các sáng tạo công nghệ và

việc giảm giá thành từ sự cạnh tranh của thị trƣờng này.

43

Page 46: 2012 Mobile Future in Focus

KẾT LUẬN MÁY TÍNH BẢNG – MÀN HÌNH THỨ TƢ TRONG PHÂN KHÚC TIÊU THỤ CHÍNH

2012: Tập Trung

Vào Tƣơng Lai

Máy tính bảng đang dần khẳng định vị trí của nó nhƣ là thiết

bị thứ tƣ trong đời sống của ngƣời dùng bên cạnh TV, PC và

điện thoại thông minh. Việc sử dụng máy tính bảng tăng mạnh

trong năm qua, hỗ trợ bởi sự phát triển về số lƣợng của các

thiết bị đƣợc tung ra thị trƣờng, đã tạo ra rất nhiều lựa chọn

cho khách hàng khi mua máy tính bảng. Một trong các yếu tố

quan trọng nhất ảnh hƣởng tới quyết định mua máy tính bảng

của ngƣời dùng và tới thị trƣờng máy tính bảng năm 2012, là

số lƣợng của các máy tính bảng ở nhiều mức giá khác nhau đã

và sẽ đƣợc tung ra thị trƣờng. Việc máy tính bảng Kindle Fire

và NOOK đƣợc phát hành tại Mỹ là bƣớc ngoặt có sức ảnh

hƣởng lớn tới thị trƣờng chung, chúng là những máy tính bảng

đầu tiên có sự kết hợp của giá bán phải chăng, cạnh tranh về

thông số kỹ thuật của các hãng lớn, kênh phân phối có uy tín

và ngân sách quảng cáo khủng. Giá thành thấp là điểm mấu

chốt trong việc đƣa máy tính bảng vào thị trƣờng tiêu dùng.

Dù phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, iPad vẫn cai trị nhƣ

ngƣời dẫn đầu trị trƣờng máy tính bảng và sẽ củng cố vị thế

của nó với việc phát hành phiên bản iPad mới đầy trông đợi

vào năm 2012. Mặc dù mức giá cao của iPad đã làm cho một

số ngƣời tiêu dùng loại nó ra khỏi danh sách mua sắm nhƣng

khách hàng trung thành của Apple và chiến dịch quảng cáo

rầm rộ của nó chắc chắn sẽ làm cho iPad trở thành một trong

những sản phẩm đƣợc nói đến nhiều nhất của năm 2012.

44

Page 47: 2012 Mobile Future in Focus

KẾT LUẬN

2012: Tập Trung

Vào Tƣơng Lai

ĐA THIẾT BỊ - XU HƢỚNG ĐÁNG CHÚ Ý

Việc sử dụng điện thoại thông minh và máy tính bảng ngày

càng tăng đã thay đổi cách, địa điểm và lý do ngƣời ta truy

cập nội dung số, tạo nên sự chuyển đổi quan trọng nhất trong

phƣơng thức truy cập truyền thông số của ngƣời dùng từ kể từ

sự ra đời của máy tính cá nhân. Năm 2012, vai trò của việc

hiểu xu hƣớng “đa thiết bị” của ngƣời dùng sẽ trở nên quan

trọng hơn cho các nhà quảng cáo và các nhà xuất bản bởi hai

yếu tố chủ chốt ảnh hƣởng tới hiệu quả của các chiến lƣợc kỹ

thuật số: hiệu ứng giá trị gia tăng và việc chuyển đổi sang các

nền tảng khác nhau của ngƣời dùng.

Ảnh hƣởng của hiệu giá trị gia tăng của điện thoại thông minh

và thiết bị kết nối tới sự tiếp cận và tƣơng tác của ngƣời dùng

khá là đáng kể, đặc biệt là đối với những hạng mục nhƣ tin tức

và giải trí, những hạng mục đã thích nghi khá tốt môi trƣờng

điện thoại di động và máy tính bảng. Đối với các nhà phát hành,

họ có thể tiếp cận và chuyển tải nội dung quảng cáo tới nhiều

ngƣời hơn. Với các nhà quảng cáo, hiểu đƣợc sự khác biệt của

ngƣời dùng ở mỗi nền tảng giúp họ tối ƣu hóa các chiến dịch

của mình. Với cả nhà phát hành và nhà xuất bản, khi mà họ

hiểu đƣợc cách các thiết bị này thay đổi sự tƣơng tác của ngƣời

dùng với thông tin, họ cũng đồng thời thấy đƣợc toàn bộ chân

dung của ngƣời dùng và giúp họ phân bổ ngân sách và tài

nguyên chính xác hơn.

Nhƣng trong khi các cơ hội này xuất hiện nhan nhản cùng

với các nền tảng mới nổi, chúng cũng có thể đóng vai trò

nhƣ một yếu tố gây rối tới khuôn mẫu hiện tại. Tức là khi

họ chuyển dần sang thích dùng thiết bị mới dù đã từng sử

dụng nền tảng khác là chính đã khiến dòng tiền từ mô

hình kinh doanh cũ bị gián đoạn và có thể sẽ không bù đắp

đƣợc đầy đủ từ những các kênh mới nổi đó. Trong năm

2011, ta có thể nhận thấy một sự suy giảm trong việc truy cập

vào các hạng mục nhƣ hộp thƣ, thời tiết, bản đồ và những loại

khác trên các trang web truyền thống do ngƣời dùng đã sử

dụng thiết bị di động của họ nhiều hơn cho các hoạt động

này. Thƣơng mại kỹ thuật số tiếp tục chiếm thêm thị phần

trong các kênh bán lẻ truyền thống, một xu hƣớng chỉ tăng

nhanh với sự xuất hiện của điện thoại thông minh ở các cửa

hàng bán lẻ và máy tính bảng trở thành công cụ ƣa thích khi

truy cập internet vào tối muộn. Chúng ta cũng sẽ thấy quá

trình chuyển đổi từ các sản phẩm vật lý nhƣ đĩa CD và sách

sang nội dung kỹ thuật số.

Hiệu ứng gia tăng và tiềm năng của việc chuyển đổi nền tảng

đã chỉ ra tầm quan trọng ngày càng tăng của việc hiểu biết về

việc sử dụng những thiết bị bổ sung trong những năm sắp tới.

Các thiết bị này ảnh hƣởng tới cách mà ngƣời dùng thu nhận

thông tin và nên nhớ rằng chúng không thể tồn tại một cách

biệt lập mà chúng đóng vai trò bổ sung cho nhau trong đời

sống của ngƣời dùng. Hiểu đƣợc cách mà ngƣời ta sử dụng các

thiết bị này trong các môi trƣờng khác nhau là chìa khóa để

các công ty đi trƣớc xu hƣớng và giảm thiểu các tác động của

sự gián đoạn và tối đa hóa các cơ hội gia tăng.

45

Page 48: 2012 Mobile Future in Focus

KẾT LUẬN DI ĐỘNG ĐÃ PHÁ VỠ CÁCH THU HÚT KHÁCH HÀNG CỦA MÔ HÌNH MUA SẮM TRUYỀN THỐNG

2012: Tập Trung

Vào Tƣơng Lai

Điện thoại thông minh đã trở thành bạn đồng hành tin

tƣởng nhất của ngƣời dùng, một xu hƣớng chắc chắn sẽ

tiếp tục trong năm 2012 khi mà lƣợng sử dụng điện thoại

thông minh sẽ vuợt quá 50% ở một số thị trƣờng. Điều

này đƣợc nhắc đến nhƣ “ác mộng” của các nhà bán lẻ,

điện thoại thông minh đã đƣa sức mạnh của internet vào

trong các cửa hàng, trang bị ngƣời dùng với hiểu biết về

giá thành mà trƣớc đó chỉ có khi họ đang truy cập internet

tại nhà hay nới làm việc và khi họ mua sắm trực tuyến. Họ

chỉ cần chạm vài lần vào màn hình điện thoại là họ đã có

thể so sánh giá thành, tìm đƣợc cửa hàng có giá tốt hơn,

đọc nhận xét về sản phẩm, gửi ảnh và nhiều thứ khác, tất

cả đề có thể làm đƣợc khi họ đang đứng trong cửa hàng;

ngƣợc lại với câu ngạn ngữ cũ về việc hút đƣợc ngƣời

mua và cửa hàng là bạn đã thắng đƣợc một nửa trận chiến

bán hàng.

Điện thoại thông minh không chỉ ảnh hƣởng tới việc mua sắm

trực tiếp, các thiết bị này cùng với máy tính bảng đã đang phá

vỡ quá trình bán hàng truyền thống. Nó không còn là lạ khi

khách hàng sử dụng nhiều thiết bị khác nhau để hỗ trợ và hoàn

thành việc mua hàng của họ. Họ có thể tìm thông tin sản phẩm

trên điện thoại của họ khi họ đang trên đƣờng đến chỗ làm, so

sánh giá thành sản phẩm bằng máy tính bảng, và cuối cùng là

mua hàng bằng PC khi ở chỗ làm. Năm 2012, để thành công

trong thị trƣờng phát triển nhanh với cách mua sắm mới này,

các nhà bán lẻ truyền thống phải xây dựng các chiến lƣợc

nhắm tới ngƣời dùng của thông qua thiết bị này trong suốt quá

trình mua sắm của họ; nếu không họ sẽ đối mặt với nguy cơ

mất khách hàng cho các đối thủ khác.

46

Page 49: 2012 Mobile Future in Focus

KẾT LUẬN

2012: Tập Trung

Vào Tƣơng Lai

NGƢỜI DÙNG SẴN SÀNG XEM VIDEO TRÊN ĐIỆN

THOẠI

Hỗ trợ bởi sự xuất hiện của kết nối 4G, sự nâng cấp của các

thiết bị và số lƣợng ứng dụng ngày càng nhiều, video trên

điện thoại sẽ trở thành một trong những hoạt động yêu thích

của ngƣời dùng trong năm 2012. Tại Mỹ, ngƣời dùng 4G

thƣờng bật video trên điện thoại thông minh của họ nhiều hơn

ngƣời dùng thông thƣờng (33% nhiều hơn), điều này cho thấy

vai trò quan trọng của mạng 4G về việc đƣa video tới màn

ảnh nhỏ trên thị trƣờng điện thoại. Tƣơng tự, điểm truy cập

Wifi đã tiếp tục cho phép ngƣời dùng cơ hội để xem các

video mọi lúc mọi nơi và cũng tƣơng tác với các quảng cáo di

dộng, thứ sẽ là thành phần không nhỏ của thị trƣờng video

trên di động và khả năng kinh doanh của nó.

Bên cạnh các video cung cấp thông tin, sự xuất hiện của giao

tiếp bằng video đã đang thay đổi không chỉ cách ngƣời ta

giao tiếp bằng điện thoại mà còn cách các OEM phát triển để

đáp ứng các thay đổi trong hành vi của ngƣời dùng. Với sự

phát triển của video chat, thiết bị cầm tay đã đƣợc tích hợp

máy ảnh ở mặt trƣớc để hỗ trợ hoạt động liên lạc này trong

khi điện thoại di động phát triển xa hơn mục đích nghe gọi

đơn thuần của nó.

47

Page 50: 2012 Mobile Future in Focus

Phƣơng pháp luận và Định nghĩa

Báo cáo này sử dụng thông tin từ sản phẩm của comScore, bao gồm comScore MobiLens, comScore Device Essentials, GSMA

MMM và comScore Mobile Metrix 2.0.

COMSCORE MOBILENS

comScore MobiLens cung cấp cái nhìn sâu sắc về lƣợng sử dụng các phƣơng tiện truyền thông kỹ thuật số trên điện thoại di

động, số liệu ngƣời dùng của các thƣơng hiệu, và chi tiết về lƣợng sở hữu thiết bị và kỹ thuật thâm nhập thị trƣờng. Sử dụng

các phƣơng pháp thu thập dữ liệu độc quyền, chúng tôi khảo sát đại diện của các các thuê bao di động trên 13 tuổi tại Mỹ, Anh,

Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italy, Canada, và Nhật Bản. Lƣợng mẫu của MobiLens là đủ để cung cấp dữ liệu dự kiến cho các

phân đoạn nhỏ tới 1% thuê bao di động. Các mẫu và khảo sát của MobiLens đều đƣợc phân tích và kiểm chứng trên thị trƣờng

bằng cách so sánh với thị phần của các nhà điều hành mạng đƣợc biết đến thị trƣờng, thị phần của các mẫu điện thoại dẫn đầu,

lƣợng thông tin tải về, và các số liệu sử dụng khác.

Cho số liệu của năm 2011, các số liệu sau đây đại diện cho các cuộc khảo sát hàng tháng đƣợc hoàn thành và sử dụng cho báo

cáo này:

• Mỹ: 10,000 ngƣời sở hữu điện thoại di động

• Anh và Đức: 5,000 ngƣời sở hữu điện thoại di động

• Pháp, Tây Ban Nha, Ý và Nhật Bản: 4,000 ngƣời sở hữu điện thoại di động

• Canada (báo cáo theo quý): 5,000 ngƣời sở hữu điện thoại di động

Để biết thêm thông tin,hãy truy cập:

www.comscore.com/Products_Services/Product_Index/MobiLens

COMSCORE DEVICE ESSENTIALS

comScore Device Essentials cung cấp thông tin về lƣu lƣợng truy cập từ các thiết bị khác nhau trên toàn thế giới, nó đƣa ra số

liệu chi tiết về tính năng của thiết bị, loại kết nối, và hạng mục thông tin mà ngƣời dùng truy cập. Sản phẩm này dựa trên

phƣơng pháp Unified Digital Measurement (UDM) của comScore, đo lƣợt vào các trang web bằng máy tính, điện thoại, và

một số thiết bị kết nối khác từ hàng triệu tên miền gắn với comScore. Device Essentials cũng sử dụng Client Focus Dictionary

của comScore để phân loại thông tin đƣợc truy cập vào các hạng mục tƣơng ứng.

Để biết thêm thông tin,hãy truy cập:

www.comscore.com/Products_Services/Product_Index/Device_Essentials

48

Page 51: 2012 Mobile Future in Focus

PHƢƠNG PHÁP

LUẬN VÀ

ĐỊNH NGHĨA

GSMA MOBILE MEDIA METRICS (MMM)

GSMA Mobile Media Metrics –các thông số cho Mobile media (MMM) là sự hợp tác giữa GSM Association (GSMA),

comScore, và bốn nhà cung cấp dịch vụ di động của Anh: O2, Vodafone, EverythingEverywhere và 3UK. MMM cung cấp một

giải pháp cấp thống kê cho báo cáo về mobile media, lấy dữ liệu về lƣu lƣợng truy cập internet bằng điện thoại từ 3 trong 4 nhà

cung cấp dịch vụ. Dữ liệu thống kê đƣợc thu thập từ các nhà cung cấp đƣợc gắn với dữ liệu thị trƣờng thu đƣợc các khảo sát trên

sự cho phép ngƣời dùng di động. MMM cho ta thấy lƣu lƣợng truy cập web ở những thị trƣờng quan trọng và các thông số

tƣơng tác khác cũng nhƣ các con số về mức độ sử dụng các ứng dụng kết nối.

Để biết thêm thông tin,hãy truy cập:

www.comscore.com/Products_Services/Product_Index/GSMA_Mobile_Media_Metrics_MMM

COMSCORE MOBILE METRIX 2.0

ĐỂ BIẾT THÊM CHI TIẾT, HÃY

LIÊN LẠC VỚI:

Sarah Radwanick

comScore, Inc.

+1 206 268 6310

[email protected]

Carmela Aquino

comScore, Inc.

+1 703 438 2024

[email protected]

comScore mobile metrix 2.0 cung cấp thông tin trực tiếp và liên tục về hoạt động trên điện thoại thông minh ở các platform nhƣ

Android, iOS và RIM của ngƣời dùng trên 18 tuổi tại Mỹ. Sử dụng phƣơng pháp Unified Digital Measurement-phƣơng pháp

phân tích số tổng hợp ( phƣơng pháp phân tích dữ liệu kết hợp phân tích dữ liệu từ cả server lẫn survey của ngƣời dùng) của

comScore, Mobile Metrix 2.0 cho chúng ta một bức tranh tổng thể về các hoạt động trên mobile ở mỗi browser và mỗi ứng dụng

bao gồm các thông số cụ thể nhƣ : các cá nhân truy cập, tần số, thời lƣợng truy cập, cũng nhƣ cái nhìn chi tiết về biểu đồ nhân

khẩu học để hiểu rõ hơn về những ngƣời dùng smartphone ở thời đại ngày nay. Sản phẩm hiện vẫn đang ở giai đoạn beta.

Để biết thêm thông tin,hãy truy cập:

http://www.comscore.com/Products_Services/Product_Index/Mobile_Metrix

© 2012 comScore, Inc.