28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

8
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Cơ sở lý thuyết truyền tin 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên thứ 1: - Họ và tên: Lưu Thị Bích Hương - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, P.tổ trưởng chuyên môn, Ths. - Thời gian, địa điểm làm việc: tổ khoa học máy tính - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0966 170 888, email: [email protected] Giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Nguyễn Quang Thành - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: tổ Khoa học máy tính - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0982603292, email: [email protected] 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Cơ sở lý thuyết truyền tin - Mã môn học: ST106 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Bắt buộc (hoặc tự chọn): Bắt buộc. + Điều kiện tiên quyết: Toán rời rạc. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 24 + Bài tập trên lớp: 0 + Xêmina, thảo luận trên lớp: 6 + Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi: + Thực tập thực tế:

Upload: thang-nguyen-duc

Post on 13-Dec-2015

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Cơ sở lý thuyết truyền tin

1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên thứ 1:

- Họ và tên: Lưu Thị Bích Hương

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, P.tổ trưởng chuyên môn, Ths.

- Thời gian, địa điểm làm việc: tổ khoa học máy tính

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Điện thoại: 0966 170 888, email: [email protected]

Giảng viên thứ 2:

- Họ và tên: Nguyễn Quang Thành

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: tổ Khoa học máy tính

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Điện thoại: 0982603292, email: [email protected]

2. Thông tin về môn học

- Tên môn học: Cơ sở lý thuyết truyền tin

- Mã môn học: ST106

- Số tín chỉ: 02

- Loại môn học:

+ Bắt buộc (hoặc tự chọn): Bắt buộc.

+ Điều kiện tiên quyết: Toán rời rạc.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:

+ Học lý thuyết trên lớp: 24

+ Bài tập trên lớp: 0

+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 6

+ Thực hành trong phòng thí nghiệm, phòng máy, sân bãi:

+ Thực tập thực tế:

Page 2: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

+ Hoạt động nhóm: 30

+ Tự học, tự nghiên cứu: 30

- Đơn vị phụ trách môn học:

+ Bộ môn: khoa học máy tính

+ Khoa Công nghệ thông tin

3. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên cơ sở lý thuyết của các khái niệm căn

bản của một hệ thống truyền tin. Hiểu các khái niệm về về thông tin,

Entropy, Độ đo lượng tin. Vận dụng giải quyết các bài toán về xác định

lượng tin. Đảm bảo cho sinh viên có thể đánh giá các chỉ tiêu chất lượng

cơ bản của một hệ thống truyền tin một cách có căn cứ khoa học. Vận

dụng kiến thức học được để mã hóa, giải mã một số loại mã cơ bản.

- Kỹ năng: hiểu về một hệ thống truyền tin tổng quát trên quan điểm tin tức

- Thái độ học tập: SV tham gia đủ các buổi trên lớp và hoàn thành đề tài

được giao.

- Các mục tiêu khác:

o Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

o Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

o Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá

o Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm

tra việc thực hiện chương trình học tập

4. Tóm tắt nội dung môn học

Trang bị cho sinh viên cơ sở lý thuyết của các khái niệm căn bản của một

hệ thống truyền tin. Sinh viên có thể nắm được cách mã hóa, giải mã của mã hóa

nguồn và mã hóa kênh. Trên cơ sở đó hiểu được mã hóa chống nhiễu.

Page 3: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

5. Nội dung chi tiết môn học

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Nội dung chính Số

tiết

Yêu cầu

đối với

sinh viên

Thời

gian,

địa

điểm

Ghi

chú

thuyết

Chƣơng 1 - Khái niệm cơ bản

1.1 .Hệ thống truyền tin

1.2 .Rời rạc hoá thông tin

1.3 .Độ đo thông tin

1.4 .Kênh tin

1.5 .Nhận tin

1.6 .Mã hoá thông tin

1.6.1. Một số thông số cơ bản

1.6.2. Điều kiện thiết lập mã

1.6.3. Các phương pháp biểu

diễn mã

1.7 .Điều chế

7

Đọc học

liệu 1

chương 1;

2 chương

1

Lớp

học

Chƣơng 2 – Thông tin

2.1 .Lượng tin riêng

2.2 .Lượng tin riêng của nguồn

2.3 .Entropi

2.4 .Tốc độ lập tin R của nguồn

tin

2.5 .Lượng tin tương hỗ

2.6 .Thông lượng của kênh

6

Đọc học

liệu 1

chương 3;

2 chương

2

thuyết

Chƣơng 3 - Mã hóa nguồn

3.1. Khái niệm 6

Đọc học

liệu 1

Lớp

học

Page 4: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

3.2. Mã hóa nguồn có độ dài từ

mã thay đổi

3.3. Mã Huffman

3.4. Mã Shannon – Fano

3.5. Mã dịch vòng

3.6. Mã hóa nguồn có đội dài cố

định

chương 4,

5; 2

chương 3

thuyết

Chƣơng 4 – Mã hóa chống nhiễu

4.1. Mã hệ thống

4.2. Mã hóa chống nhiễu

4.3. Mã chống nhiễu đơn giản 5

Đọc học

liệu 1

chương 6,

7; 2

chương 4,

5

Lớp

học

Xêmina,

thảo

luận

Trình bày và thảo luận đề tài được

giao 6

Nắm

vững lý

thuyết

chương 1,

2, 3, 4

Lớp

học,

nhóm

hoạt

động

Tự học,

tự

nghiên

cứu

Thực hiện đề tài 60

Đọc học

liệu 1, 2,

3, 5

Thư

viện,

nhà,

nhóm

hoạt

động

Các đề tài giao sinh viên tự nghiên cứu và báo cáo kết quả, mỗi đề tài ít nhất

có hai sinh viên thực hiện:

Page 5: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

1. Hệ thống và tính chất Entropy

2. Mã chống nhiễu

3. Mã Hamming

4. Mã hệ thống và ví dụ

5. Mã hóa tối ưu bằng phương pháp Shannon

6. Mã khối tuyến tính

7. Mã vòng

8. Phổ của các tín hiệu điều chế số

9. Biểu diễn tín hiệu điều chế số

10. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống có dải tần hữu hạn

11. Bộ thu tối ưu cho kênh có ISI

12. Các kỹ thuật mã hóa nguồn tương tự

13. Các mô hình kênh và thông lượng kênh

14. Đồng bộ trong hệ thống trải phổ

15. Hệ thống truyền thông nhị phân sử dụng kỹ thuật phân tán

16. Hệ thống truyền tin

17. Hệ thống tuyến tính nhiều kênh và nhiều sóng mang

18. Hiệu quả bộ thu RANKE

19. Hiệu quả của bộ thu tối ưu đối với tín hiệu điều chế không nhớ

20. Kênh rời rạc không nhớ và ma trận kênh

21. Kênh truyền rời rạc không nhớ và các loại kênh truyền

22. Không gian tín hiệu

23. Lược đồ sửa lỗi tối ưu

24. Mã chập

25. Mã hóa trong kênh Fading

26. Mã thống kê tối ưu

27. Thiết kế hệ thống truyền tin dựa vào tốc độ giới hạn

28. Thu tối ưu cho tín hiệu có nhiễu cộng Gaussian

Page 6: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

29. Tín hiệu trải phổ DS

30. Tín hiệu trải phổ FH

31. Ước lượng pha vật mang

32. Đa thức đặc trưng của thanh ghi

33. Thanh ghi lùi từng bước

34. Nhóm cộng tính và bộ từ mã chẵn lẻ

35. Lược đồ giải mã.

6. Học liệu

1. Đặng Văn Chuyết- Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, NXB

Giáo dục, 2004, tập 1

2. Bùi Minh Tiêu, Cơ sở lý thuyết truyền tin, NXB Giáo dục, 1973

3. Đặng Văn Chuyết- Nguyễn Tuấn Anh, Cơ sở lý thuyết truyền tin, NXB

Giáo dục, 2004, tập 2

4. Phạm Thị Cư, Lý thuyết tín hiệu, NXB ĐHQG, 2001.

5. TS. Lê Quyết Thắng, ThS. Phan Tất Tài, Kĩ sư Dương Văn Hiếu - Giáo

trình lý thuyết truyền tin, Đại học Bách khoa Hà Nội.

6. Andrew J.Viterbi, Jim K. Omura – “Principles of Digital Communication

ang Coding” – ISBN 0-07-066626-1 – McGrawHill Book Company.

7. Martin Bossert – “Channel Coding for Telecommunications” – ISBN 0-

471-98277-6 – University of Ulm, Germany

8. Herbert Taub, Donald L. Schilling – “Principles of Communication

Systems” – ISBN 0-07-100313-4 – McGrawHill Book Company

• Những bài đọc chính: 1, 2, 3, 4, 5

• Những bài đọc thêm: 2, 6,7,8

• Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu

liên quan đến môn học): từ khóa “spectrum analyzer”, “Shannon-Fano-Huffman

encoding”, “cyclic code”, …

Page 7: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

7. Kế hoạch giảng dạy

Tuần

Giảng viên lên lớp (tiết)

Sinh viên tự học,

tự nghiên cứu

(tiết)

Tổng Lý

thuyết

Minh

họa, ôn

tập, kiểm

tra

Thực

hành,

bài tập

Xêmina,

thảo luận

Chuẩn

bị tự

học

Bài tập

ở nhà,

bài tập

lớn

1. 2 2 2

2. 2 2 2

3. 2 2 2

4. 2 2 2

5. 2 2 2

6. 2 2 2

7. 2 2 2

8. 2 2 2

9. 2 2 2

10. 2 2 2

11. 2 2 2

12. 2 2 2

13. 2 2 2

14. 2 2 2

15. 2 2 2

Tổng

cộng

24 6 30 30

Page 8: 28_st106_co-so-ly-thuyet-truyen-tin.pdf

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

Sinh viên phải tham gia đủ trên 80% giờ trên lớp. Phải hoàn thành đề tài

được giao trong chương trình.

9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học

Hình thức Tỉ lệ

Bài tập cá nhân tuần 10%

Bài tập nhóm tháng 10%

Bài tập lớn học kỳ 10%

Thi cuối kỳ (vấn đáp) 70%

GIẢNG VIÊN 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày….tháng 10 năm 2012

GIẢNG VIÊN 1

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lƣu Thị Bích Hƣơng

P. TRƯỞNG BỘ MÔN

Lƣu Thị Bích Hƣơng

P. TRƯỞNG KHOA

Trần Tuấn Vinh