4. hoaquahat

44
Bài 4. CƠ QUAN SINH SẢN HOA - QU-HẠT

Upload: pham-ha-thanh-tung

Post on 12-Jun-2015

2.011 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: 4. HoaQuaHat

Bài 4. CƠ QUAN SINH SẢN

HOA - QUẢ - HẠT

Page 2: 4. HoaQuaHat

Mục tiêuMô tả và vẽ được các phần của một

hoa, quả và hạt. Phân loại được các loại hoa, quả dựa

trên đặc điểm hình thái. Phân loại được các kiểu cụm hoa. Trình bày được các bộ phận sinh sản

của hoa. Trình bày được các kiểu thụ phấn

của hoa.

Page 3: 4. HoaQuaHat

Nội dung Các khái niệm chung. (tự đọc) Cơ quan sinh sản của thực vật bậc

cao.(tự đọc) Các cơ quan sinh sản của ngành

Ngọc lan.– Hoa *– Quả– Hạt

Page 4: 4. HoaQuaHat

Hoa 1. Khái niệm. 2. Cấu trúc 1 hoa.

– 2.1 Đế– 2.2. Bao hoa– 2.3. Bộ nhị– 2.4. Bộ nhụy– 2.5. Công thức hoa – 2.6. Sơ đồ hoa.

4. Sắp xếp hoa trên cành. 5. Các hoạt động sống của hoa. 6. Ứng dụng của hoa

Page 5: 4. HoaQuaHat

1. Khái niệm

Hoa là một cơ quan của cây đảm nhận hoạt động sinh sản.

Về cấu tạo giải phẫu: hoa là một chồi cành biến đổi đặc biệt rút ngắn lại và sinh trưởng có hạn, trên đó mang các lá biến đổi để thích nghi với chức năng sinh sản.

Page 6: 4. HoaQuaHat

2. Cấu trúc một hoa đủ

Đế: Carpel Bao hoa

– Đài: Sepal– Tràng: Petal

Bộ nhị: Stamen Bộ nhụy: Pistil

Anh chị cho biết thành phần cấu trúc của 1 hoa đủ ?

Page 7: 4. HoaQuaHat

2.1. Đế hoa

Là bộ phận mà trên đó các bộ phận còn lại của hoa đính lên.

Hình dạng:– Bán cầu– Chén: Hoa hồng, Kim anh– Đĩa– Nón: Ngọc lan, Hoàng liên.

Page 8: 4. HoaQuaHat

Đế hoa

Page 9: 4. HoaQuaHat

2.2. Bao hoa 2.2.1. Đài hoa 2.2.2. Tràng hoa 2.2.3. Tiền khai hoa

Page 10: 4. HoaQuaHat

2.2.1. Đài hoaLà vòng ngoài cùng của bao hoa, có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận của hoa khi còn ở trạng thái nụ.

Lá đài.

Cánh đài.

Page 11: 4. HoaQuaHat

Đài hoa

Hình thái

1,2. Đài hàn liền, hình ống.3. Đài chính và đài phụ đều, hàn liền.4. Đài hình môi5. Đài biến đổi thành mào lông.6. Đài đồng trưởng.7. Đài rời, đều.

Page 12: 4. HoaQuaHat

2.2.2. Tràng hoa Là bộ phận nằm phía

trong đài hoa, thường có màu sắc sặc sỡ.

Nhiệm vụ: bảo vệ và quyến rũ sâu bọ (bằng màu sắc và mùi hương).

Cấu tạo: phiến và móng.

Page 13: 4. HoaQuaHat

Phân loại tràng hoa Tràng hoa đều

– Tràng đều rời• Hình hoa hồng• Hình cẩm chướng• hình chữ thập

– Tràng đều liền• Hình bánh xe• Hình chuông• Hình nhạc• Hình phễu• Hình đinh• Hình ống

Tràng không đều– Tràng không đều rời

• Hình lan• Hình bướm

– Tràng không đều liền• Hinh môi• Hình lưỡi nhỏ• Hình mặt nạ

Page 14: 4. HoaQuaHat

Tiền khai hoaA. Xoắn ốcB,C,D. VanE. VặnF. L ợpG. Năm điểmH. CờI. Thìa

Page 15: 4. HoaQuaHat

2.3. Bộ nhị

Là bộ phận sinh sản đực của hoa. Tập hợp các nhị, nằm bên trong vòng

cánh hoa. Nhị điển hình:

– Chỉ nhị (2)– Bao phấn (1)– Trung đới (3)

Hạt phấn (tự đọc T108- 109)

Page 16: 4. HoaQuaHat

2.3. Bộ nhị

Chỉ nhịMảnh, dài, trònĐính gốc hoặc đính lưng

Bao phấnHình thận, dài hoặc trònCó 2 ô nối với nhau bởi trung đới

Trung đới Nằm giữa 2 ô phấn

Page 17: 4. HoaQuaHat

2.3. Bộ nhị

C¸ch s¾p xÕp cñac¸c nhÞ:– XÕp xo¾n èc: Sè

l­îng kh«ng giíih¹n(Magnoliaceae)

– XÕp vßng:• Bé nhÞ ngang sè• Bé nhÞ l­ìng

nhÞ• Bé nhÞ ®¶o

l­ìng nhÞ

• C¸c kiÓu bé nhÞ:– Bé nhÞ hai tréi– Bé nhÞ bèn tréi– Bé nhÞ 1 bã– Bé nhÞ 2 bã– Bé nhÞ nhiÒu bã– C¸c kiÓu kh¸c:

thß; thôt

Page 18: 4. HoaQuaHat

2.4. Bộ nhụy Cấu tạo một

nhụy– Bầu nhụy

• Bầu trên• Bầu giữa• Bầu dưới

– Vòi nhụy– Núm nhụy

Nóm nhôy

Vßi nhôy

BÇu

Page 19: 4. HoaQuaHat

2.4. Bộ nhụy

• VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña bÇu: • Trªn A (Cam)• Giữa B (Mướp rừng)• D­íi C (BÝ, M­íp)

Page 20: 4. HoaQuaHat

Bộ nhụy

Các kiểu bộ nhụy Các kiểu đính noãn Các kiểu noãn Cấu tạo noãn

Page 21: 4. HoaQuaHat

Cấu tạo noãn 1. Cuống noãn 2. Bó dẫn 3. Gốc noãn 4. Vỏ trong 5. Lỗ noãn 6. Noãn tâm

– 7. Túi phôi• 8. Tế bào trứng• 9. Trợ bào• 10. Tế bào đối

cực• 11. Nhân dinh

dưỡng cấp 2

12. Ống phấn 13. Hợp điểm

Page 22: 4. HoaQuaHat

Sử dụng các hệ thống ký hiệu để tóm tắt các đặc điểm của 1 hoa.

• * Kn Cm Ah Gk

• K: Kalyx (Calyx)• C: Corolla• A: Androeceum• G: Gynoeceum• P: Perigonium

3. Công thức hoa

Page 23: 4. HoaQuaHat

4. Sơ đồ hoa

Page 24: 4. HoaQuaHat

5. Cách sắp xếp hoa trên cànhHoa mọc riêng lẻ

Cụm hoa

Đơn vô hạn– Chùm *– Bông *

• Bông đuôi sóc *• Bông mo *• Buồng *

– Ngù *– Tán *– Đầu *

Đơn có hạn (Cyme)– Xim một ngả

• Hình đinh ốc *• Hình bọ cạp *

– Xim hai ngả *– Xim nhiều ngả *– Xim co *

Page 25: 4. HoaQuaHat

Cụm hoa

Cụm hoa kép– Chùm kép *– Tán kép *

Cụm hoa hỗn hợp– Chùm tán *– Ngù đầu– …

Page 26: 4. HoaQuaHat

6. Các hoạt động sống của hoa Sự nở hoa (Tự đọc T 120) Hoa tham gia vào quá trình sinh sản

– Bản chất tự nhiên của sinh sản hữu tính (tự đọc T120)

– Giới tính của hoa (tự đọc T120)– Sự thụ phấn (tự đọc T120)– Sự nẩy mầm của hạt phấn– Sự thụ tinh

• Sự thụ tinh kép• Sự thụ tinh đơn nhiều lần (tự đọc T125)

Page 27: 4. HoaQuaHat
Page 28: 4. HoaQuaHat

S¬ ®å ph¸t triÓn cña thÓ giao tö ®ùc

Page 29: 4. HoaQuaHat

7. Túi phôi– 8. Tế bào trứng +

TT (1n)→ Hợp tử → phôi (hạt)

– 11. Nhân dinh dưỡng cấp 2 (2n) + TT (1n)→ tb khởi đầu của nội nhũ → Nội nhũ

Quá trình thụ tinh

Page 30: 4. HoaQuaHat

Ứng dụng

Phân loại thực vật (phân tích hoa)

Nguyên liệu trong công nghệ mỹ phẩm: Hoa Hoàng lan, hoa ngọc lan tây,...

Làm thuốc: Hoa Hòe, Hoa kim ngân,...

Page 31: 4. HoaQuaHat

Phương pháp phân tích hoa Bước 1: Xác định kiểu cụm hoa và vẽ sơ đồ

cụm hoa. Bước 2: Vẽ 1 hoa nguyên vẹn. Bước 3: Mổ xẻ hoa

– Tách riêng bộ phận của hoa, quan sát, mô tả, vẽ.– Cắt dọc hoa, quan sát, mô tả sắp xếp các bộ phận

của hoa (mô tả, vẽ)– Cắt ngang qua bầu, quan sát, mô tả số lượng ô và

cách đính noãn. Vẽ thiết diện cắt ngang bầu Bước 4: Viết hoa thức. Bước 5: vẽ hoa đồ. Bước 6: Tóm tắt các đặc điểm của cây

Page 32: 4. HoaQuaHat

Quả Định nghĩa (Tự đọc T125).

Cấu trúc của quả

Các loại quả

Page 33: 4. HoaQuaHat

Các phần của Quả Anh (chị) cho biết cấu tạo của một quả ?

Vỏ quả– Vỏ quả ngoài

(cánh, gai, lông dính)

– Vỏ quả giữa (mọng, khô).

– Vỏ quả trong (hạch, lông, ô).

Hạt

Page 34: 4. HoaQuaHat

Các phần của Quả

Cuống quảĐế quảLá bắc (sổ)Đài quả

Đài quả Đế quả

Cuống quả

Page 35: 4. HoaQuaHat

Các loại quả

Anh (Chị) cho biết có các loại quả nào mà anh (chi) thấy khác nhau về cấu tạo ?

Page 36: 4. HoaQuaHat

Các loại quả

Quả đơn

Quả tụ.

Quả kép

Quả đơn tính sinh (tự đọc T131)

Page 37: 4. HoaQuaHat

Quả thịt Quả khô

Hạch Mọng

Đóng Thóc Đại ĐậuCải HộpNang

Cắt vách

Chẻ ô

Huỷ vách

Hỗn hợp

Nứt răng

Quả đơn

Khô không tự mở Khô tự mở

Quả có áo hạt

Nứt lỗ

Tự đọc

Page 38: 4. HoaQuaHat

Quả tụ KN: sinh ra từ 1 hoa có nhiều lá noãn rời nhau.

Mỗi lá noãn tạo thành 1 quả riêng.

Các loại quả tụ– Hồi (đại)– Dâu tây (đóng)– Vú dê (Annonaceae)

Page 39: 4. HoaQuaHat

Quả kép

KN: Sinh ra tõ nhiÒu hoa

C¸c lo¹i quả kÐp– Lo¹i d©u t»m– Lo¹i døa– Lo¹i sung

Page 40: 4. HoaQuaHat

Ứng dụng quả

Lương thực, thực phẩm Thuốc

– Chỉ thực, chỉ xác (Citrus aurantium)

– Sơn tra (táo mèo) (Malus doumeri)

– Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum).

– Thảo quả (Amomum aromaticum), v.v.

Page 41: 4. HoaQuaHat

Hạt Định nghĩa (tự đọc T132). Các phần của 1 hạt. Sự biến đổi từ noãn sang

hạt. Sự phát tán của hạt (tự

đọc T135-136)Hai ngành chính của thực vật có hạt:

+ Ngành thông (Pinophyta): Hạt trần+ Ngành ngọc lan (Magnoliophyta): Hạt kín:

- 2 lá mầm- 1 lá mầm

Page 42: 4. HoaQuaHat

Các phần của 1 hạt

Vỏ hạt Nhân hạt

– Cây mầm– Nội nhũ– Ngoại nhũ

Vỏ hạt

Rễ mầm

Lá mầm

Nội nhũ

Thân mầm

•Anh (chị) cho biết các phần của một hạt ?

Chồi mầm

Page 43: 4. HoaQuaHat

Sự biến đổi từ noãn sang hạt TB trứng (1n)+ TTrùng (1n)= Hợp tử (2n) -> Cây

mần (1 hoặc 2 lá mầm). Nhân DDC2 (2n)+ TTrùng (1n)= Tế bào khởi

điểm của nội nhũ -> Nội nhũ– Tiêu huỷ hết trước khi hạt chín.– Tồn tại, chữa chất dinh dưỡng (Tinh bột, đường,

sừng, protid, lipid, lỏng) Noãn tâm -> ngoại nhũ. Vỏ noãn -> Vỏ hạt

Page 44: 4. HoaQuaHat

Ứng dụng hạt

Lương thực, thực phẩm Thuốc

– Mã đề- Sa tiền tử (Plantago major)– Sen- Liên nhục (Nelumbo nucifera)– Đậu ván trắng- Bạch biển đậu (Lablab

purpureus).– Thảo quyết minh (Cassia tora)