7. vân bac thang long

30
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG NĂM 2013 Báo cáo viên: CN NGUYỄN THANH VÂN ĐDT Khoa Nội Tổng Hợp- Bệnh viện Bắc Thăng Long

Upload: vinhvd12

Post on 07-Jul-2015

80 views

Category:

Health & Medicine


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: 7. vân bac thang long

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC

PHÒNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ

CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN BẮC

THĂNG LONG NĂM 2013

Báo cáo viên: CN NGUYỄN THANH VÂN

ĐDT Khoa Nội Tổng Hợp- Bệnh viện Bắc Thăng Long

Page 2: 7. vân bac thang long

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I. Đặt vấn đề

II. Mục tiêu nghiên cứu

III. Tổng quan

IV. Phương pháp nghiên cứu

V. Kết quả, bàn luận

VI. Kết luận

VII.Khuyến nghị

Page 3: 7. vân bac thang long

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Sốc phản vệ là hội chứng LS biểu hiện bằng tình

trạng tụt HA và giảm tưới máu tổ chức

• SPV có thể do thuốc*, máu và chế phẩm máu,

hóa chất, thức ăn, nọc côn trùng…

• Một người đã làm test nội bì âm tính vẫn có thể

bị SPV với kháng sinh đó

Page 4: 7. vân bac thang long

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Cấp cứu SPV phải tiến hành ngay tại chỗ, khẩn trương

• ĐD có kiến thức về SPV, kỹ năng tốt sẽ hạn chế tử vong

và tai biến cho NB

• TT08/1999/TT-BYT về phòng, chống SPV

• Tại BV Bắc Thăng Long, SPV là nội dung được chú trọng,

ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc NB = thuốc

Mục tiêu: An toàn NB

Page 5: 7. vân bac thang long

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá thực trạng kiến thức của ĐD tại các khoa LS

về phòng và cấp cứu SPV

2. Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức,

kỹ năng phòng và cấp cứu SPV

Page 6: 7. vân bac thang long

TỔNG QUAN

• Tình hình SPV trên toàn quốc

• Nguyên nhân gây SPV

- Thuốc: là nguyên nhân hàng đầu.

• Triệu chứng

• Phòng và cấp cứu sốc phản vệ

Page 7: 7. vân bac thang long

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng NC: Toàn bộ ĐD các khoa LS

2.TC loại trừ: Các ĐD vắng mặt trong thời gian NC và

các ĐD từ chối tham gia NC

3. Thời gian NC: Từ T 1/2013 đến 10/2013

4. Thiết kế NC: Mô tả cắt ngang giai đoạn

Page 8: 7. vân bac thang long

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5. Công cụ NC: Phiếu phát vấn

6. Phương pháp thu thập SL:

Phát vấn trực tiếp ĐD bằng phiếu phát vấn

7. Xử lý SL: Nhập và xử lý = phần mềm SPSS 16.0

Page 9: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 1: Phân loại đối tượng NC về tuổi, giới:

Đặc điểm SL TL%

Giới

Nam 14 10.2

Nữ 123 89.8

Tuổi

35 105 76.6

36-45 23 16.8

>45 9 6.6

Trung bình 31.9 ± 8.1 tuổi (22-55)

Page 10: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 1: Phân loại ĐD theo năm công tác

66%22%

12%< 10 năm

10-19 năm

≥ 20 năm

Page 11: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 2: Đặc điểm về trình độ ĐD

Trình độ SL TL%

Trung cấp85 62

CĐ - ĐH52 38

Tổng số137 100

Page 12: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 2: ĐD hiểu biết về nguyên nhân SPV

90.5

80.3

84.7

89.8

100

Nọc SV, côn trùng

Thực phẩm

Hóa chất

Máu, SP của máu

Thuốc

Đúng Sai

Page 13: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 3: Hiểu biết của ĐDvề đường dùng và lần dùng thuốc

52.6%

94.2%

SPV có thể xảy ra ngay lần ở dùng

thuốc đầu tiên hoặc ở những lần sau

SPVcó thể xảy ra khi dùng thuốc theo

bất cứ đường nào

Đúng

Sai

Page 14: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 4: Hiểu biết của ĐD về triệu chứng của SPV

88.3%

94.9%

100%

97.8%

100%

56.2%

Biểu hiện tiêu hóa

Biểu hiện hô hấp

Biểu hiện tuần hoàn

Biểu hiện da

Cảm giác khác thường

Thời gian xuất hiện tr/c

Đúng

Sai

Page 15: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 5: Hiểu biết của ĐD về cách xử trí tại chỗ SPV

95.6%

78.8%

62%

100%

85.4%

ĐD có thể tiêm Adre d.da theo phác đồ

Khoảng cách TD HA

Liều Adre ở trẻ em

Liều Adre ở người lớn

Xử trí ngay tại chỗ

Đúng

Sai

Page 16: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 6: Hiểu biết của ĐD về các biện pháp dự phòng SPV

52.6%

98.5%

5.8%

96.4

21.9%

88.3%

91.2%

Ko test khi BN có TS dị ứng

Thành phần hộp chống SPV

Thời gian đọc kết quả test

TD BN trong và sau thử test

Nồng độ d.d KS thử test

Phải mang hộp chống sốc

Phải khai thác TS dị ứng

Đúng

Sai

Page 17: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3:Thâm niên CT và hiểu biết của ĐD về nguyên nhân SPV

Thâm niên

Do

hóa chấtDo thực phẩm

Do nọc các SV và

côn trùngDo máu, SP của máu

Đ S Đ S Đ S Đ S

< 10 năm

(n=90)72

80%

18

20%

69

76.7%

21

23.3%

81

90%

9

10%

77

85.6%

13

14.4%

≥ 10 năm

(n=47)44

93.6%

3

6.4%

41

87.2%

6

12.8%

43

91.5%

4

8.5%

46

97.9%

1

2.1%

P<0.05 >0.05 >0.05 <0.05

Page 18: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4:Trình độ ĐD và hiểu biết về nguyên nhân gây SPV

Trình độ

Do

hóa chấtDo thực phẩm

Do nọc các SV và

côn trùngDo máu, SP của máu

Đ S Đ S Đ S Đ S

Trung cấp

(n=85)68

80%

17

20%

68

80%

17

20%

74

87.1%

11

12.9%

76

89.4%

9

10.6%

CĐ-ĐH

(n=52)48

92.3%

4

7.7%

42

80.8%

10

19.2%

50

96.2%

2

3.8%

47

90.3%

5

9.7%

P <0.05 >0.05 >0.05 <0.05

Page 19: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 5:Trình độ ĐD và hiểu biết về đường dùng, lần dùng thuốc

Trình độ Đường dùng Lần dùng

Đ S Đ S

Trung cấp (n=85) 77

90.6%

8

9.4%

39

45.9%

46

54.1%

CĐ-ĐH (n=52) 52

100%

0

0%

33

63.5%

19

36.5%

P <0.05 <0.05

Page 20: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 6:Trình độ ĐD và hiểu biết về triệu chứng của SPV

Trình độThời gian

xuất hiện

Biểu hiện

trên da

Biểu hiện hô

hấp

Biểu hiện tiêu

hóa

Đ S Đ S Đ S Đ S

Trung cấp

(n=85)

41

48.2%

44

51.8%

84

98.8%

1

1.2%

81

95.3%

4

4.7%

76

89.4%

9

10.6%

CĐ-ĐH

(n=52)

36

69.2%

16

30.8%

50

96.1%

2

5.9%

49

94.2%

3

5.8%

46

88.5%

6

11.5%

P <0.05 >0.05 >0.05 >0.05

Page 21: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 7:Thâm niên CT và hiểu biết của Đ D về xử trí SPV

Thâm niên Xử trí tại chỗLiều Adrenalin ở

trẻ em

Khoảng cách tiêm

Adrenalin dưới da

Đ S Đ S Đ S

<10năm (n=90) 77

85.6%

13

14.4%

55

61.1%

35

38.9%

76

84.4%

14

15.6%

≥10năm (n=47) 40

85.1%

7

14.9%

30

63.8%

17

36.2%

40

85.1%

7

14.9%

P >0.05 >0.05 >0.05

Page 22: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 8: Trình độ ĐD và hiểu biết về xử trí SPV

Trình độXử trí tại chỗ

Liều Adrenalin ở trẻ

em

Khoảng cách tiêm

Adrenalin dưới da

Đ S Đ S Đ S

Trung cấp (n=85)68

80%

17

20%

48

56.5%

37

43.5%

66

77.6%

19

22.4%

CĐ-ĐH (n=52)49

94.2%

3

5.8%

37

71.2%

15

28.8%

50

96.2%

2

3.8%

P <0.05 >0.05 <0.05

Page 23: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 9:Thâm niên CT và hiểu biết của ĐD về các biện pháp dự phòng SPV

Thâm niên

Phải khai thác TS dị

ứng trước khi dùng

thuốc

Hộp chống sốc

Phải đem theo khi

tiêm, truyền, thử test

Thành phần

Đ S Đ S Đ S

< 10 năm

(n=90)

79

87.8%

1

12.2%

80

88.9%

10

11.1%

88

97.7%

2

2.3%

≥ 10 năm

(n=47)

46

97.9%

1

2.1%

44

93.6%

3

6.4%

47

100%

0

0%

P >0.05 >0.05 >0.05

Page 24: 7. vân bac thang long

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 10:Trình độ ĐD và hiểu biết về các biện pháp dự phòng SPV

Trình độ

Phải khai thác TS dị ứng

trước khi dùng thuốc

Hộp chống sốc

Phải đem theo khi tiêm,

truyền, thử test

Thành phần

Đ S Đ S Đ S

Trung cấp

(n=85)

77

90.6%

8

9.4%

77

90.6%

8

9.4%

83

97.6%

2

2.4%

CĐ-ĐH (n=52)48

92.3%

4

7.7%

49

94.2%

3

5.8%

52

100%

0

0%

P >0.05 >0.05 >0.05

Page 25: 7. vân bac thang long

KẾT LUẬN

• Toàn bộ ĐD các khoa LS tham gia vào NC, đa số thuộc giới nữ

• 38% ĐD có trình độ cao đẳng, đại học

• > 90% ĐD có kiến thức đúng về nguyên nhân SPV, các biện pháp dự

phòng và cách xử trí.

• >90-100% ĐD có kiến thức để nhận biết về các triệu chứng biểu

hiện của SPV, cách sử dụng, liều dùng Adrenalin ở người lớn.

Page 26: 7. vân bac thang long

KẾT LUẬN

• 56.2% ĐD chọn thời điểm xuất hiện triệu chứng đầu

tiên của SPV

• 38% ĐD hiểu sai về liều dùng Adrenalin ở TE

• 47,4% ĐD cho là vẫn thử test KS với NB đã bị dị ứng?

Page 27: 7. vân bac thang long

KẾT LUẬN

• NC đã chỉ ra là sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa

thâm niên công tác với kiến thức của ĐD về SPV

• Có sự liên quan giữa trình độ ĐD với kiến thức về SPV:

ĐD cao đẳng, đại học có kiến thức đúng cao hơn về ý nghĩa

thống kê so với ĐD trung cấp về: thời điểm xuất hiện sốc, cách

xử trí tại chỗ và khoảng cách tiêm Adrenalin...

Page 28: 7. vân bac thang long

KIẾN NGHỊ

Đào tạo liên tục về phòng, chống SPV cho toàn bộ ĐD

*SD kết quả NC để nhấn mạnh vào nội dung sai

Thường xuyên kiểm tra, giám sát về kiến thức, kỹ năng

phòng SPV

Tăng tỷ lệ ĐD cao đẳng, đại học: khuyến khích cá nhân ĐD

học lên trình độ cao hơn

Page 29: 7. vân bac thang long

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• 1. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, Tập 1,Chăm sóc người

bệnh sốc phản vệ, Hà Nội, Tr. 72-73.

• 2. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, Tập 2, Kỹ thuật test lẩy

da, Hà Nội, Tr. 57-60.

• 3. Bộ Y Tế (1999), Thông tư 08/1999-TT-BYT, Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản

vệ, Hà Nội

• 4. Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Sốc

phản vệ, Tr.102-104, Hà Nội.

• 5. Bệnh viện Bắc Thăng Long (2013), Báo cáo đánh giá công tác 6 tháng đầu năm và

kế hoạch quý III năm 2013, Hà Nội.

• 6. Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Miễn dịch đại cương, Quá mẫn, Tr.135-184.

Page 30: 7. vân bac thang long

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !