a4 a3 a4 a1 - google search

18
VẼ KỸ THUẬT 1 GV NGUYỄN THỊ MỴ 1 CHƯƠNG I NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm trong buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hoá hay dịch vụ và thông tin. Do đó, bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật. Hiện nay, các Tiêu chuẩn Việt Nam , trong đó có các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật là những văn bản kỹ thuật do Bộ Khoa học , Công nghệ ban hành. Nước ta đã là thành viên củaTổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế( International Organization for Standardization - ISO ) từ năm 1977. Việc áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc gia cũng như Quốc tế nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật ...Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa về việc giáo dục tư tưởng, lề lối làm việc của một nền sản xuất lớn. Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về : trình bày bản vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu và qui ước... cần thiết cho việc lập bản vẽ. Sau đây là một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật : Mục tiêu thực hiện - Xác định được các khổ giấy. - Ghi chữ và số trên bản vẽ theo mẫu chữ tiêu chuẩn qui định. - Sử dụng đúng các loại đường nét khi trình bày bản vẽ. - Ghi kích thước trên bản vẽ đúng theo tiêu chuẩn qui định. 1.1. KHỔ GIẤY, KHUNG BẢN VẼ, KHUNG TÊN (TCVN 7285:2003 1.1.1. Khổ giấy Khổ giấy được xác định bằng các kích thước mép ngoài của bản vẽ. Các khổ giấy có hai loại: các khổ giấy chính và các khổ giấy phụ. Các khổ giấy chính theo TCVN, ISO-A gồm: A0– A4 (hình 1.1) - Khổ A0 có diện tích bằng 1m² ( 841x1189) - Các khổ tiếp theo có được bằng cách chia đôi cạnh dài của khổ giấy trước như bảng sau: Hình 1.1 Các khổ giấy chính A1 A2 A3 A4 A4 210 420 841 297 594 1189

Upload: others

Post on 23-Oct-2021

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 1

CHƯƠNG I

NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ

Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm trong buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hoá hay dịch vụ và thông tin. Do đó, bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật. Hiện nay, các Tiêu chuẩn Việt Nam , trong đó có các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật là những văn bản kỹ thuật do Bộ Khoa học , Công nghệ ban hành. Nước ta đã là thành viên củaTổchức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế( International Organization for Standardization - ISO ) từ năm 1977. Việc áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc gia cũng như Quốc tế nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật ...Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa về việc giáo dục tư tưởng, lề lối làm việc của một nền sản xuất lớn. Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về : trình bày bản vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu và qui ước... cần thiết cho việc lập bản vẽ. Sau đây là một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật :

Mục tiêu thực hiện

- Xác định được các khổ giấy. - Ghi chữ và số trên bản vẽ theo mẫu chữ tiêu chuẩn qui định. - Sử dụng đúng các loại đường nét khi trình bày bản vẽ. - Ghi kích thước trên bản vẽ đúng theo tiêu chuẩn qui định.

1.1. KHỔ GIẤY, KHUNG BẢN VẼ, KHUNG TÊN (TCVN 7285:2003

1.1.1. Khổ giấy

Khổ giấy được xác định bằng các kích thước mép ngoài của bản vẽ. Các khổ giấy có hai loại: các khổ giấy chính và các khổ giấy phụ. Các khổ giấy chính theo TCVN, ISO-A gồm: A0– A4 (hình 1.1) - Khổ A0 có diện tích bằng 1m² ( 841x1189) - Các khổ tiếp theo có được bằng cách chia đôi cạnh dài của khổ giấy trước như bảng sau:

Hình 1.1 Các khổ giấy chính

A1

A2

A3

A4

A4

210 4

20

841

297

594

1189

Page 2: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 2

Bảng 1.1

Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4

a1 (mm) 841 594 420 297 210

b1 (mm) 1189 841 594 420 297

Kích thước cạnh của khổ giấy phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ giấy chính.

1.1.2. Khung bản vẽ - khung tên

Nội dung khung bản vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất được qui định trong tiêu chuẩn TCVN 7285:2003 Lề và khung bản vẽ - Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm. - Lề trái rộng 20mm, để đóng tập. - Các lề khác rộng 10mm

Dấu định tâm

- Để dể dàng định vị bản vẽ khi sao chép, mỗi bản vẽ phải có 4 dấu định tâm của bản vẽ. Các dấu này nằm cuối 2 trục đối xứng của tờ giấy vẽ đã xén với dung sai đối xứng là 1mm

- Dấu định tâm vẽ bằng liền đậm 0,7 mm. Bắt đầu từ mép ngoài của lưới toạ độ và kéo dài 10mm, vượt qua khung bản vẽ

Dấu xén - Để tiện xén giấy có dấu xén đặt tại 4 góc của tờ giấy. - Dấu xén gồm 2 hình chữ nhật nằm đè lên nhau, mỗi chữ nhật có kích

thước 10mmx 5mm Lưới toạ độ ( hệ thống tham chiếu lưới)

- Tờ giấy phải chia thành các miền

Hình1.2 Khung bản vẽ - Khung tên

Page 3: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 3

- Mỗi miền được tham chiếu bằng các chữ cái viết hoa từ trên xuống dưới( không dùng chữ I và O) và các chữ số viết từ trái qua phải, đặt ở các cạnh của tờ giấy

- Đối với tờ A4 thì chỉ đặt ở cạnh phía trên và bên phải - Chiều cao chữ cái và chữ số là 3,5mm - Chiều dài các miền là 50mm, bắt đầu từ trục đối xứng ( dấu định tâm)

của tờ giấy đã xén - Lưới toạ độ vẽ bằng nét liền có bề rộng nét là 0,35mm

Chú thích 1- Vùng vẽ 4- Dấu xén 2- Khung vùng vẽ 5- Lề lưới toạ độ 3- Khổ giấy đã xén 6- Khổ giấy chưa xén

Page 4: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 4

Khung tên Khung tên được đặt ở góc dưới, bên phải vùng vẽ - Đối với khổ A0- A3, bản vẽ được trình bày ngang - Đối với khổ A4, bản vẽ được trình bày đứng, khung tên nằm ở cạnh ngắn của vùng vẽ. - Kích thước và nội dung khung tên của bản vẽ dùng trong học tập như hình mẫu sau (hình 1.3):

1.2. TỶ LỆ BẢN VẼ (TCVN 7286:2003)

Tỷ lệ của bản vẽ là tỷ số độ dài kích thước một phần tử của hình biểu diễn vật thể trên bản vẽ với độ dài kích thước thực của phần tử đó trên vật thể.

- Trên các bản vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà ta chọn tỷ lệ thích hợp.

- Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn là kích thước thực của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ cuả hình biểu diễn đó.

Các tỷ lệ:

Tỷ lệ nguyên hình : 1:1

Tỷ lệ phóng to: 2:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1 ; 50:1

Tỷ lệ thu nhỏ : 1:2 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:20 ; 1: 50 ; 1:100; 1:200; 1;500; 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000

Phương pháp ghi tỷ lệ :

- Ghi vào ô ghi tỷ lệ của khung tên : ghi dạng tỷ số 1:1, 1:2,… Tỷ lệ này có giá trị cho toàn bản vẽ.

- Ghi cạnh một hình vẽ : ghi dạng TỶ LỆ 2:1, TỶ LỆ 5:1,… Tỷ lệ này chỉ có giá trị riêng một hình vẽ. Nếu không có khả năng hiểu nhầm có thể bỏ qua từ “ TỶ LỆ

Hình 1.3 Khung tên mẫu

Page 5: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 5

1.3. CHỮ VÀ SỐ (TCVN 7284-2:2003)

Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài hình vẽ, còn có những con số kích thước, những kí hiệu bằng chữ, những ghi chú ...Chữ và chữ số đó phải được viết rõ ràng, thống nhất, dễ đọc và không gây lầm lẫn. TCVN 6-85 Chữ viết trên bản vẽ , qui định chữ viết gồm chữ, số và dấu dùng trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật.

1.3.1. Khỗ chữ

Khổ chữ (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm, có các khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40. Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ.

1.3.2. Kiểu chữ

Có các kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 75º với d = 1/14 h - Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 75º với d = 1/10 h. Các thông số của chữ được qui định như sau (Bảng 1.3):

Bảng 1.3

Thông số của chữ viết Ký hiệu

Kích thước tương đối

Kiểu A Kiểu B

Chiều cao chữ hoa

Chiều cao chữ thường

Khoảng cách giữa các chữ

Bước nhỏ nhất giữa các dòng

Khoảng cách giữa các từ

Chiều rộng nét chữ

Chiều rộng chữ hoa

Chiều rộng chữ thường

h

c

a

b

e

d

g

g

14/14h

10/14h

2/14h

22/14h

6/14h

1/14h

10/10h

7/10h

2/10h

17/10h

6/10h

1/10h

6/10h

5/10h

Page 6: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 6

Khi viết chữ phải kẻ đường dẫn, có thể kẻ bằng bút chì nhạt hay đầu compa.

Có thể giảm một nửa khoảng cách a giữa các chữ và chữ số có nét kề nhau, không song song với nhau như các chữ L, A, V, T...

Dưới đây là mẫu chữ và số kiểu B đứng và B nghiêng (hình 1.4):

Hình 1.4 Kiểu chữ B đứng và B nghiêng

Page 7: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 7

1.4. ĐƯỜNG NÉT (TCVN 8-20:2002)

Để biểu diễn vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dạng và kích thước khác nhau. Các loại nét vẽ được qui định trong TCVN 8-20:2002 phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế.

1.4.1. Chiều rộng các nét vẽ Các chiều rộng d của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và lấy trong dãy kích thước sau : 0,13 ; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2(mm) Trên một bản vẽ, chỉ dùng ba bề rộng đường nét : nét mảnh (d), nét đậm (2d) và nét rất đậm (4d). Chọn nhóm nét thường theo tỉ lệ 1: 2: 4. Ví dụ : nhóm 0,35 – 0,7 – 1,4 Ưu tiên dùng nét 0,5mm và 0,7mm làm nét đậm

1.4.2. Qui tắc vẽ các nét

- Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ.

- Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì thứ tự ưu tiên như sau: nét liền đậm, nét đứt, nét gạch chấm đậm, nét gạch chấm mảnh, nét gạch hai chấm mảnh , nét liền mảnh.

- Khoảng cách tối thiểu của hai đường song song là 0,7mm

- Các nét vẽ cắt nhau, tốt nhất là tại nét gạch

- Nét gạch chấm phải được bắt đầu và kết thúc bởi các nét gạch - Đối với nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền thì chỗ nối tiếp để hở. Các trường hợp khác, các đường nét cắt nhau phải vẽ chạm vào nhau. - Đối với đường tròn có đường kính nhỏ hơn 12mm,cho phép dùng nét liền mảnh thay cho nét chấm gạch (hình 1.5)

12d

12d

5d

14d

7,5d

30°

Hình 1.5 Qui tắc vẽ các nét

Ñ S

Ñ

Ñ

Ñ

Ñ SS

S S

Page 8: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 8

Hình dạng và ứng dụng của các loại nét như sau (hình 1.6 và bảng 1.4):

A

12

3

4

5

6

1. Neùt lieàn ñaäm

2. Neùt lieàn maûnh

3. Neùt löôïn soùng

4. Neùt ñöùt

5. Neùt chaám gaïch maûnh

6. Neùt caét

2

A

A

A

Bảng 1.4

Tên đường

nét

Hình dạng

Ghi chú

Ứng dụng cơ bản

Nét liền đậm

Đậm

Đường bao thấy , cạnh thấy

Nét liền mảnh

Mảnh

Đường kích thước, đường gióng, đường đáy ren, đường gạch gạch mặt cắt...

Nét lượn sóng

Mảnh

Đường giới hạn hình biểu diễn

Nét dích dắc

Mảnh, đứng 14d, ngang 8d.

Đường giới hạn hình chiếu biểu diễn

Nét đứt

Mảnh, gạch 12d, hở 3d

Đường bao khuất, cạnh khuất

Nét gạch dài chấm mảnh

Mảnh, gạch 24d, hở 6d,

chấm ≤0,5d

Đường trục , đường tâm , đường chia...

Nét gạch dài chấm đậm

Đậm, gạch 24d, hở 6d,

chấm ≤0,5d

Khu vực cần xử lý bề mặt Vị trí của mặt cắt

Nét gạch dài

hai chấm mảnh

Mảnh, gạch 24d, hở 10d,

chấm ≤0,5d

Vị trí giới hạn của chi tiết chuyển động Đường bao phần tử trước mặt cắt

Hình 1.6 Ứng dụng các nét vẽ

Page 9: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 9

1.5. GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 7583-1:2006)

Kích thước ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn cuả vật thể được biểu diễn. Ghi kích thước trên bản vẽ là vấn đề rất quan trọng khi lập bản vẽ. Kích thước phải được ghi thống nhất, rõ ràng theo các qui định cuả TCVN 7583-1:2006

1.5.1. Qui định chung

- Kích thước phải được ghi thống nhất, rõ ràng

- Kích thước ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn cuả vật thể được biểu diễn. Không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ.

- Đơn vị đo độ dài và sai lệch giới hạn của nó là milimét, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo.

- Dùng đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó là độ, phút, giây.

- Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần.

- Kích thước có quan hệ nên được ghi theo từng nhóm để dễ đọc.

1.5.2. Các thành phần của một kích thước

Đường kích thước

Dấu kết thúc

Đường gióng

Gía trị kích thước

1.5.2.1. Đường kích thước

- Đường kích thước được vẽ song song và có độ dài bằng đoạn thẳng cần ghi kích thước.

- Đường kích thước độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm .

- Đường kích thước của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc (hình1.7).

- Không dùng bất kỳ đường nào của hình vẽ thay thế đường kích thước.

- Đường kích thước dùng để xác định phần tử được ghi kích thước. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh .

- Nếu đường kích thước ngắn quá thì mũi tên được vẽ phía ngoài hai đường gióng (hình1.8a).

- Nếu các đường kích thước nối tiếp nhau mà không đủ chổ để vẽ mũi tên, thì dùng dấu chấm hay vạch xiên thay cho mũi tên (hình1.8b).

Hình 1.7 Các thành phần của một kích thước

20

40

20

60°

Ðuôøng gioùng

Chöõ soá kích thöôùc Ðöôøng ghi kích thöôùc

Page 10: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 10

6b

2bb

- Trong trường hợp hình vẽ là hình đối xứng, nhưng không vẽ hoàn toàn hoặc

hình cắt bán phần thì đường kích thước của phần tử đối xứng được vẽ không hoàn toàn (hình1.9).

- Nếu hình biểu diễn cắt lià thì đường kích thước vẫn phải vẽ suốt và chữ số kích thước vẫn ghi chiều dài toàn bộ (hình 1.12)

1.5.2.2. Dấu kết thúc

- Đường kích thước phải kết thúc bằng một dấu kết thúc ( mũi tên, vạch xiên, chấm) thống nhất trên toàn bộ bản vẽ

- Dấu kết thúc theo qui ước như sau:

Hình 1.8a.Mũi tên ở ngoài Hình 1.8b. Dấu chấm và vạch xiên

Hình 1.9.Kích thước hình đối xứng

Ø2

Ø1

Ø3

Page 11: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 11

1.5.2.3. Đường gióng

- Đường gióng giới hạn phần tử được ghi kích thước, đường gióng vẽ bằng nét liền mảnh và vạch quá đường ghi kích thước một khoảng xấp xỉ 8 lần chiều rộng nét d ( 8d).

- Ở chỗ có cung lượn , đường gióng được kẻ từ giao điểm của hai đường bao nối tiếp với cung lượn (hình1.11).

- Đường gióng của kích thước độ dài kẻ vuông góc với đường kích thước, trường hợp đặc biệt cho kẻ xiên góc (hình1.12).

- Cho phép dùng các đường trục, đường tâm, đường bao thấy làm đường gióng.

20

30

8d

100

Hình 1.11 Đường gióng chỗ cung lượn Hình 1.12 Đường gióng kẻ xiên

Hình 1.10.Qui ước về dấu kết thúc

Page 12: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 12

1.5.2.4. Giá trị kích thước

- Con số kích thước chỉ giá trị kích thước, đơn vị là milimét.

- Giá trị kích thước phải được viết rõ ràng, chính xác trên đường kích thước.

- Chiều con số kích thước độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đuờng kích thước so với đường bằng của bản vẽ (hình 1.13).

- Chiều giá trị kích thước góc phụ thuộc vào độ nghiêng của đường thẳng vuông góc với đường phân giác của góc đó (hình 1.14)

- Nếu đường kích thước có độ nghiêng quá lớn thì giá trị kích thước được ghi trên giá ngang (hình1.15a)

- Không cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên con số kích thước, trong trường hợp đó các đường nét được vẽ ngắt đoạn .

- Đối với những đường kích thước quá bé, không đủ chỗ để ghi thì giá trị kích thước được viết trên đường kéo dài của đường kích thước hay viết trên giá ngang (hình1.11 và 1.16b)

- Nếu có nhiều đường kích thước song song hay đồng tâm thì kích thước lớn ở ngoài, kích thước bé ở trong và giá trị của các kích thước đó viết so le nhau (hình1.17)

15

15

15

15

30°

15

60°

15

45°

17

120°

105°30°

18

30

15

15

15

15

30°

15

60°

15

45°

17

120°

105°30°

18

30

15

15

15

15

30°

15

60°

15

45°

17

120°

105°30°

18

30

Hình 1.13 Chiều giá trị kích thước độ dài

Hình 1.14 Chiều giá trị kích thước góc

Hình 1.15a Kích thước ghi trên giá ngang

Hình 1.15b

Giá trị kích thước được ưu tiên

Page 13: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 13

1.5.2.5. Ghi kích thước đặc biệt

Đường kính

- Trước giá trị kích thước của đường kính ghi kí hiệu . Chiều cao của kí hiệu bằng chiều cao con số kích thước .

- Đường kích thước của đường kính vẽ song song với đường tâm của đường tròn hay vẽ qua tâm đường tròn kể cả khi biểu diễn bằng một đầu mũi tên.(hình 1.16)

ØØ

Ø

ØØ

Ø

Ø20 Ø32

Ø40

Bán kính

- Trước con số kích thước của bán kính ghi kíhiệu R, đường kích thước của bán kính kẻ qua tâm cung tròn (hình1.18)

- Đối với các cung tròn quá bé không đủ chỗ ghi con số kích thước hay không đủ chỗ vẽ mũi tên thì con số hay mũi tên được ghi hay vẽ ở ngoài (hình1.19)

- Đối với cung tròn có bán kính quá lớn thì cho phép đặt tâm ở gần cung tròn, khi đó đường kíchthước được kẻ gấp khúc (hình1.20).

R6

R8R20

R10

R200

Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20

R18

R15

Hình cầu

Hình 1.17 Ghi các kích thước song song

a) b) Hình 1.16 Ghi kích thước đường kính

Ghi kích thước bán kính cung tròn Ghi kích thước cung tròn lớn

Ø12Ø12

Ø12

20

32

40

40°

60°

90°

Ø7

Ø7

Ø12

Ø7

Ø7

Page 14: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 14

- Trước con số kích thước đường kính hay bán kính của hình cầu ghi chữ S và kí hiệu hay R (hình1.21) - Hình vuông: trước con số kích thước cạnh của hình vuông ghi dấu . Để phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong, thường dùng nét liền mảnh gạch chéo phần mặt phẳng (hình 1.22).

Độ dài cung tròn

Phía bên trái giá trị kích thước độ dài cung tròn ghi dấu , đường kích thước là cung tròn đồng tâm, đường gióng kẻ song song với đường phân giác của góc chắn cung đó (hình1.23).

Độ dài dây cung (hình 1.24)

SR12

SØ32

18

Ø4

0

CÂU HỎI

1 . Nêu các kí hiệu và kích thước của các khổ giấy chính?

2 . Tỷ lệ bản vẽ là gì ? Có mấy loại tỷ lệ? Kí hiệu của tỷ lệ.

3 . Nêu tên gọi, hình dáng, ứng dụng của các loại nét vẽ thường dùng

4 . Nêu các thành phần của kích thước ?

5 . Khi ghi kích thước đường tròn, cung tròn, hình vuông thường dùng những kí hiệu nào trước giá trị kích thước ?

1.21.Ghi kích thước hình cầu 1.22. Ghi kích thước hình vuông

1.23.Ghi kích thước độ dài cung tròn 1.24.Ghi kích thước độ dài dây cung

Page 15: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 15

HƯỚNG D N CHUNG Trong khi học tập môn Vẽ Kỹ Thuật, việc làm các bài tập thực hành đóng vai trò quan trọng. Nhằm giúp SVHS nắm vững lý thuyết của môn học và vận dụng các tiêu chuẩn, quy phạm đã học vào việc lập hoặc đọc các bản vẽ kỹ thuật. Ngoài ra, nó còn rèn luyện cách sử dụng dụng cụ vẽ, kỹ năng vẽ, tính chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận... và trình độ thẩm mỹ cho người học. Hệ thống bài tập gồm hai loại: - Các bài tập hỗ trợ nhằm giúp SVHS nắm vững lý thuyết liên quan đến bài tập. Chủ yếu làm tại lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên, không yêu cầu cao về hình thức trình bày . - Các bài tập chính thức nhằm rèn luyện kỹ năng vẽ cho SVHS. Chúng được thể hiện trên giấy vẽ phối hợp với dụng cụ vẽ. Có thể làm một phần tại lớp và một phần tại nhà .

Trình tự làm một bài tập vẽ kỹ thuật: - Trước khi vẽ phải chuẩn bị đầy đủ các vật liệu, dụng cụ vẽ và những tài

liệu cần thiết. - Khi vẽ thường chia làm hai giai đoạn: giai đoạn vẽ mờ và giai đoạn tô đậm. Giai đoạn vẽ mờ: dùng bút chì cứng H hay HB để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và chính xác. Sau khi vẽ mờ xong cần phải kiểm tra lại bản vẽ, xoá những nét không cần thiết, sửa chữa những chỗ sai sót rồi mới tô đậm. Giai đoạn tô đậm: dùng bút chì mềm B hay 2B tô nét liền đậm, bút chì B hay HB tô nét đứt và viết chữ. Bút chì 2B để vẽ đường tròn. Luôn giữ cho đầu chì nhọn (bằng cách chuốt hay mài đầu chì bằng giấy nhám). Không nên tô đi tô lại từng đoạn của một nét vẽ. Nên tô nét khó vẽ trước, nét dễ vẽ sau, các nét đậm trước, các nét mảnh sau. Thứ tự các bước tô đậm như sau:

Kẻ các đường trục, đường tâm bằng nét chấm gạch mảnh. Tô đậm các nét liền đậm theo thứ tự:

- Đường tròn và cung tròn từ lớn tới bé - Đường thẳng nằm ngang từ trên xuống - Đường thẳng đứng từ trái sang phải - Đường xiên ( ) từ trên xuống và từ phải qua; ( /) từ dưới lên và từ trái sang

Các nét đứt tô theo thứ tự như trên. Tô các nét mảnh: đường gạch gạch, đường gióng, đường kích thước. Vẽ các mũi tên. Ghi các chữ số kích thước. Kẻ khung bản vẽ và khung tên. Viết các ghi chú bằng chữ. Kiểm tra và sửa bản vẽ. Vẽ xong, lau chùi các dụng cụ vẽ sạch sẽ và giữ gìn cẩn thận.

Page 16: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 16

BÀI TẬP

I . YÊU CẦU

- Luyện cho SVHS biết cách viết các kiểu chữ và số theo tiêu chuẩn, vẽ các nét vẽ thường dùng khi thiết lập bản vẽ kỹ thuật.

- Giúp SVHS biết cách ghi đúng các loại kích thước trên bản vẽ kỹ thuật và có thể đọc, hiểu được các kích thước ghi trên bản vẽ.

II . BÀI TẬP

1 . Sửa lại những chổ sai về đường nét của các hình vẽ dưới đây:

c) e)d)

a) b)

2. Phát hiện chổ sai sót hoặc chưa hợp lý trong cách ghi kích thước sau, sửa lại cho đúng:

30

Ø30 32

20

27

30

46

64

5

17

Ø8R17

Ø20

28

54

18

30

Ø22 32

Ø=

18

a) b) c)

d) e) f)

55

30

Ø30 32

20

27

30

46

64

5

17

Ø8R17

Ø20

28

54

18

30

Ø22 32

Ø=

18

a) b) c)

d) e) f)

55

30

Ø30 32

20

27

30

46

64

5

17

Ø8R17

Ø20

28

54

18

30

Ø22 32

Ø=

18

a) b) c)

d) e) f)

55

30

Ø30 32

20

27

30

46

64

5

17

Ø8R17

Ø20

28

54

18

30

Ø22 32

Ø=

18

a) b) c)

d) e) f)

55

3. Đo và ghi kích thước cho các hình sau :

Page 17: A4 A3 A4 A1 - Google Search

VẼ KỸ THUẬT 1 – GV NGUYỄN THỊ MỴ 17

a) b)

c) d)

e)

Page 18: A4 A3 A4 A1 - Google Search

Khoa Công Nghệ Cơ Khí - Đại học Công nghiệp Tp HCM 18

4. Thực hiện bài vẽ ” Đường nét” trên giấy A4 theo tỉ lệ 1:1 như mẫu sau:

45°

Nguôøi veõ

Kieåm tra

Soá: 01

ÐAÏI HOÏC CN TP HCM

Lôùp

ÑÖÔØNG NEÙT

50

60°

130

30

Ø18

2lo ã

60

50

10

5050

50

25

Ø30 Ø60

1:1

15

90