ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

9
CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU? Cho vay bất động sản dưới chuẩn (subprime loans) không phải là thị trường quan trọng nhất của các ngân hàng ở Mỹ, nó chỉ là một số tiền khá « khiêm tốn »: 2.300 tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng số tín dụng bất động sản, và chỉ bằng 3,8% tổng số tài sản do các hộ gia đình Mỹ nắm giữ (60.000 tỷ USD). Thế mà khi khủng hoảng xảy ra, nó đã gây ra: tổng tổn thất về sản lượng của cả thế giới từ 2008 đến 2015 có thể lên đến 47.000 tỷ USD, nghĩa là gấp 20 lần tín dụng bất động sản dưới chuẩn; chỉ tính cho năm 2008 thì giá trị các sản phẩm tài chính giảm sút là 50.000 tỷ USD, bằng với tổng sản lượng thế giới trong một năm 1 . Tuy nhiên, những con số ước tính tổn thất ấy không đồng nghĩa với việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng. Hiện nay, dẫu các cơ quan, tổ chức, chuyên gia cá nhân đều đồng ý với nhau rằng đây là một cuộc khủng hoảng lớn, nhưng họ chưa có sự đồng thuận về mức độ nghiêm trọng của nó. Vậy cuộc khủng hoảng sâu rộng đến đâu? Câu hỏi này thoạt nghe có vẻ đơn giản nhưng lại quan trọng và thú vị. Quan trọng vì nó thúc đẩy chúng ta đi tìm cái nhìn toàn diện về mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Và thú vị vì chính từ đó nó sẽ mang lại cho chúng ta ý thức về những thay đổi trong tương lai. Nói một cách cụ thể hơn, nếu đây chỉ là một cuộc khủng hoảng nặng nề hơn các cuộc khủng hoảng đã đi qua, như đối với một số tổ chức và chuyên gia đánh giá, thì nền kinh tế các nước sẽ hồi phục khá nhanh chóng sau cú sốc, và hệ thống sẽ « chạy » lại bình thường, đâu vào đấy. Còn ngược lại, nếu nó là một cuộc khủng hoảng nặng nề không kém cuộc khủng hoảng 1929 như một số chuyên gia khác đã nhận định, thì viễn cảnh các nước gánh chịu hậu quả trực tiếp đi vào Đại suy thoái, một ván bài mới, một New Deal mới 2 trên thế giới là điều có thể xảy ra. Bài viết này tổng quát lại mức nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng 2007 – 2008 qua hai góc nhìn: chiều sâu và chiều rộng. Từ đó chúng tôi đặt lại vấn đề ước tính và khó khăn trong việc nhận dạng thực sự mức độ sâu-rộng của nó. 1. Chiều sâu cuộc khủng hoảng: mức ảnh hưởng vẫn còn đang chờ được ước tính. Những con số về tổn thất giúp cho chúng ta hình dung được « đại khái » tính nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng, nhưng để đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng của nó sâu đến đâu thì không dễ dàng. Từ mối quan hệ thị trường tài chính và kinh tế thực, chúng ta sẽ.điểm lại những con số cũng như các vấn đề cảm nhận và đánh giá chúng. 1.1. Những gì đã được thông hiểu: mối quan hệ tương quan chồng chéo giữa tài chính và sản xuất thực. Kinh tế học nói chung phân biệt 2 bán cầu: một bên tiền tệ, mà ngày nay người ta thường Khủng hoảng không thể xảy ra ngày mai, vì lịch của tôi đã kín hết rồi! Henry Kissinger 1 Theo Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (Asian Development Bank, ADB): http://www.adb.org/Economic-Crisis/Crisis-Impact-Financial.asp 2 Xem Võ Tất Thắng trong số này: “Thế giới sẽ ra sao sau cuộc khủng hoảng?” 2 ABC những vấn đề kinh tế thời đại Số 1, tháng 6 - 2009

Upload: ngoc-dep

Post on 19-Jan-2015

93 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU?

Chovaybấtđộngsảndướichuẩn(subprimeloans) không phải là thị trường quan trọngnhấtcủacácngânhàngởMỹ,nóchỉlàmộtsốtiềnkhá«khiêmtốn»:2.300tỷUSD,chiếmkhoảng20%tổngsốtíndụngbấtđộngsản,vàchỉ bằng3,8% tổng số tài sảndo cáchộgiađìnhMỹnắmgiữ(60.000tỷUSD).Thếmàkhikhủnghoảngxảyra,nóđãgâyra:tổngtổnthấtvềsảnlượngcủacảthếgiớitừ2008đến2015cóthểlênđến47.000tỷUSD,nghĩalàgấp20lầntíndụngbấtđộngsảndướichuẩn;chỉtínhchonăm2008thìgiátrịcácsảnphẩmtàichínhgiảmsútlà50.000tỷUSD,bằngvớitổngsảnlượngthếgiớitrongmộtnăm1.

Tuynhiên,nhữngconsốướctínhtổnthấtấykhôngđồngnghĩavớiviệcđánhgiámứcđộnghiêmtrọngcủacuộckhủnghoảng.Hiệnnay,dẫucáccơquan,tổchức,chuyêngiacánhânđềuđồngývớinhaurằngđâylàmộtcuộckhủnghoảnglớn,nhưnghọchưacósựđồngthuậnvềmứcđộnghiêmtrọngcủanó.Vậycuộckhủnghoảngsâurộngđếnđâu?Câuhỏinàythoạtnghecóvẻđơngiảnnhưnglạiquantrọngvàthúvị.Quantrọngvìnóthúcđẩychúngtađitìmcáinhìntoàndiệnvềmứcđộảnhhưởngcủacuộckhủnghoảng.Và thúvịvì chính từđónó sẽmanglạichochúngtaýthứcvềnhữngthayđổitrongtươnglai.Nóimộtcáchcụthểhơn,nếuđâychỉlàmộtcuộckhủnghoảngnặngnềhơncáccuộckhủnghoảngđãđiqua,nhưđốivớimộtsốtổchứcvàchuyêngiađánhgiá,thìnềnkinhtếcácnướcsẽhồiphụckhánhanhchóngsau cú sốc, và hệ thống sẽ « chạy » lại bình

thường, đâu vào đấy. Còn ngược lại, nếu nólàmộtcuộckhủnghoảngnặngnềkhôngkémcuộckhủnghoảng1929nhưmộtsốchuyêngiakhácđãnhậnđịnh,thìviễncảnhcácnướcgánhchịuhậuquảtrựctiếpđivàoĐạisuythoái,mộtvánbàimới,mộtNewDealmới2trênthếgiớilàđiềucóthểxảyra.Bàiviếtnàytổngquátlạimứcnghiêmtrọngcủacuộckhủnghoảng2007– 2008 qua hai góc nhìn: chiều sâu và chiềurộng.Từđóchúngtôiđặtlạivấnđềướctínhvàkhókhăntrongviệcnhậndạngthựcsựmứcđộsâu-rộngcủanó.

1. Chiều sâu cuộc khủng hoảng: mức ảnh hưởng vẫn còn đang chờ được ước tính.

Nhữngconsốvềtổnthấtgiúpchochúngtahìnhdungđược«đạikhái»tínhnghiêmtrọngcủa cuộc khủng hoảng, nhưng để đánh giáđúngmứcđộảnhhưởngcủanósâuđếnđâuthìkhôngdễdàng.Từmốiquanhệthịtrườngtàichínhvàkinhtếthực,chúngtasẽ.điểmlạinhữngconsốcũngnhưcácvấnđềcảmnhậnvàđánhgiáchúng.

1.1. Những gì đã được thông hiểu: mối quan hệ tương quan chồng chéo giữa tài chính và sản xuất thực.

Kinhtếhọcnóichungphânbiệt2báncầu:mộtbêntiềntệ,màngàynayngườitathường

Khủng hoảng không thể xảy ra ngày mai, vì lịch của tôi đã kín hết rồi!Henry Kissinger

1 Theo Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (Asian Development Bank, ADB): http://www.adb.org/Economic-Crisis/Crisis-Impact-Financial.asp 2 Xem Võ Tất Thắng trong số này: “Thế giới sẽ ra sao sau cuộc khủng hoảng?”

2 ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 2: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

cho nó gần gũi với tài chính, vàmột bên làkinhtếthực.Sựphânchianàylàdoảnhhưởngcủaphântíchtâncổđiển(neoclassic)chorằngvềdàihạntiềntệkhôngcóvaitrògìtrongsảnxuất3.Trên thực tế, sảnxuấthànghóavà tàichínhlàhaihoạtđộngkinhtếtáchrờinhưngliênhệchặtchẽvớinhau.Haihoạtđộngnàyluôn cầnnhau: lĩnhvực tài chínhngânhàngcung cấp vốn cho công ty, xí nghiệp để sảnxuấthànghóa.Ngượclạisựtăngtrưởngkinhtếthực(tăngtrưởngsảnlượnghànghóa),tạoracủacải,sựgiàucóchoxãhội,sẽđồngthờimanglạinguồnvốnmớichongânhàng.Hailĩnhvựcnàytựnóđềucóthểcókhủnghoảngriêng(tăngtrưởnghoặcsuythoáikinhtếkhinóivềsảnxuất;vàthualỗđầutưchứngkhoán,tiền tệ,bongbóngkhinóivề tàichính).Tuynhiên,chúngsẽ«lây»nhaumỗikhisứckhỏemộttronghaikhôngtốtkéodài.

Mối quan hệ tài chính – sản xuất khôngchỉdừnglạiởmứcđộtổngquáttrên,màcòn

cóthểđượcnhìndướigócđộchi tiếthơnlàtíndụng–đầutư–sảnxuất–tiêuthụ–tiếtkiệm.Lĩnhvực tài chínhkhôngnhữngcungcấp vốn cho xí nghiệp đầu tư, sản xuất,màcònchongườitiêuthụđểgópphầnkíchcầu.Ngườitiêuthụ,cũngchínhlàngườilaođộng,saukhi chi tiêu từ tiền lươngvà vaymượn,vẫncòncóthểtiếtkiệm,gópthêmnguồnvốnchongânhàng.

Trongchuỗicáctácđộngtrên,sựtuộtdốccủathịtrườngtàichínhsẽdẫntruyềntrựctiếpsangnềnkinhtếthựcthôngquatrungtâmcủanền sảnxuất là công ty, xí nghiệp.Công ty,xí nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ hai yếutố: i. tình trạng sức khỏe của thị trường tàichính: sản phẩm tài chính mất giá làm chogiátrịtàisảncủadoanhnghiệpgiảm(khôngnhữngchínhcổphiếucủahọgiảmmàvìhọcũng chính là nhà đầu tư vào các sản phẩmtàichính),vàii.giảmcơhộivaymượnđểsảnxuấtvìngânhàng(thuộcthịtrườngtàichính)

Sơ đồ 1.Từkhủnghoảngtàichínhđếnsuythoáikinhtế.

Nguồn: theo Le Monde, tờ báo hàng ngày của Pháp : www.lemonde.fr

3 Con người không bị ảo giác về tiền tệ, và do đó việc chính phủ in thêm tiền không mang lợi ích gì cho sản xuất mà chỉ gây ra lạm phát (thuyết số lượng tiền tệ của Milton Friedman).

3ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU?

Lĩnh vựctài

chính

Vi mô

Lĩnh

vực

kinh

tế

thực

Vĩ mô

NGÂN HÀNG

CÔNG TYXÍ NGHIỆP

(thu hẹp tài sản (tài chính)

Giá trị tài sản giảm

Tiêu thụ giảm Thu nhập giảmThất nghiệp tăng

Sa thải lao động hoặc phá sản

Giảm/ngừng tuyển dụng lao động

Viễn cảnh sản xuất xấu

Hoảng loạn trên thị trường tài chính

Bỏ/không lập dự án đầu tư mới

Tuột dốc thị trường tài chính Cạn nguồn tín dụng (credit crunch)Tìm nguồn tài trợ

Page 3: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

khigặpkhókhănsẽhạnchếhoặcngưngcungcấpvốn(creditcrunch).

Như vậy, đánh thẳng vào trung tâm sảnxuất, sựảnhhưởngbanđầuởcấpvimôsẽlâylanthànhvấnđềvĩmô:khitàisảndoanhnghiệpgiảmsútvànguồnvốn sảnxuất cạnkiệt thìhọ sẽdự tínhchoviễncảnhxấu, sẽcocụmsảnxuất(hoãnhoặcbỏcácdựánđầutư),sa thải laođộng.Ảnhhưởngsẽ tiếp tụcđưa nền kinh tế tuột dốc tiếp với những hệquảxấu:vềphíacầu,dothấtnghiệptăng,thunhậpgiảm,tiêuthụhànghóasẽgiảm.Thêmvào đó, việc tiêu thụ nguyên vật liệu cũnggiảmvìdoanhnghiệpgiảmsảnxuất.Hậuquảkinh tế cuối cùng là suy thoái.Toàn bộ tácđộng qua lại này có thểmô tả nhưở sơ đồhình1.

1.2. Những khó khăn trong đánh giá.

Mốiquanhệgiữahai lĩnhvực tài chínhvàsảnxuất thựcchochúngtacáinhìn tổngquátđểdựavàođóướclượngmứcảnhhưởngcủa khủng hoảng tài chính đến nền kinh tếthực.Tuynhiên,nếumốiquanhệcơbảntrêncàngđơngiảnbaonhiêu thìviệcước lượngchínhxácmứcđộảnhhưởngcàngphứctạpbấynhiêu.Ởđâychúng tagặpphảivàivấnđềcănbản:

Yếu kém thông tin:•Thôngtinởthờiđạingàynayrấtdồidào,

nhưngthôngtinchínhxácđểcóthểđánhgiáđúngmứccụthểchiềusâucuộckhủnghoảngthì lại thiếu.Yếu kém thông tin có nhiều lýdo, nhưngđốivớivấnđề chúng tađang trảinghiệmthìcóthểcóhailýdochính.

Thứ nhất là thiếuminh bạch.Ví dụ đơngiảnnhấtlàthôngtinvềconsốthualỗthậtcủangânhàngtrongđầutưtàichínhvừaqua.Consốnàychođếnnaycáccơquanchứcnăngvẫnchưa biết hết.Chưa biết hết vì cho đến thờiđiểmcuốinăm2008,cácngânhàngvẫncòn

từchốikhôngcôngbốconsốthực.Hơnnữa,chưabiếthếtlàvìconsốthựccònthayđổitùytheogiátrịcổphiếutrênthịtrường.Nhiềunhàkinhtếphảilêntiếngđềnghịthànhlậpmộttổchứcquốc tếgiámsát tàikhoảnvàđánhgiátrungthựcconsốtàisảnbị“ngộđộc”củangânhàng.Đầunăm2009, cácđịnh chế tài chính(ngânhàng,bảohiểm,v.v…)buộcphảicôngbốtàisảnbị“ngộđộc”củamìnhmỗibatháng.KếtquảlàIMFđãphảithayđổinhiềulầnướctínhcủamìnhvềtổngmứcthualỗcủahọ:ngày30/8/2008sốtiềnthualỗđượccôngbốlà945tỷUSD,tháng1/2009ướctínhlạilà2.200tỷUSD,ngày21/4/2009,ướctínhlạinữalà4000tỷUSD.Tươngtự,vềướctínhvàdựđoántổngsảnlượngquốcgia(GDP),IMFcũngđãphảixemlạinhiềulần.Vàotháng10/2008tổchứcnàydựbáokinhtếMỹvàchâuÂutăngtrưởngtrongnăm2008dươngdùkháyếu(1,1%),cònnăm2009tăngtrưởngâm(-0,5%).Đếntháng4/2009thìIMFcôngbốlại,hạmứctăngtrưởngướctínhcủaMỹ2009xuốngcòn-2.8%.

Lýdothứhailàtồntạinhữngyếutốkhóđolườngđược.Vídụ,mứctiêuthụcủangườidân,hoặcgiátrịcáctàisảntàichínhvìsựlênxuốngđột biến và thất thường trong thời kỳ khủnghoảng.Nhìnchungcáctổchứckháthànhcôngtrongdựbáovềsảnxuấtcôngnghiệpvìhọdựavàomộtthôngtinkhácụthểlàđơnđặthàngtạicáccôngty,đơnvịsảnxuất4.Tuynhiênvềdịchvụ(cũngnằmtrongtổngsảnlượngquốcgia)lạirấtkhódựđoánvìnhiềuhoạtđộngdịchvụkhôngcóđơnđặthàng.Ngoài ra,vấnđềhànhvingười tiêudùngtrong thờikỳkhủnghoảngcũngkhónhìnthấymộtcáchchínhxác.Tâmlýtrongtiêudùngvàđầutưchiếmphầnquan trọng trong kết quả dự báo,mà yếu tốnàylạikhóđolườngvàdựđoánđược.Ngườitiêudùngvàdoanhnghiệpsẽkhông tiêu thụvàđầutưhàngloạt,mạnhmẽkhihọcònthấytươnglaibấtđịnh.ĐólàmộttrongnhữnglýdoquantrọnglàmchodựbáovềảnhhưởngcủacuộckhủnghoảngtrênGDPkhôngchínhxácO.Blanchard(2008).

4 Nhiều tổ chức gửi câu hỏi cho doanh nghiệp trung bình cứ mỗi ba tháng, hoặc mỗi tháng.

4

ABC những vấn đề kinh tế thời đại

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 4: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

Vấn đề định mức chiều sâu: cần một định •nghĩa và thước đo chiều sâu.

Tácđộngmàchúngtavừaphântíchtrênchỉchochúngtacáinhìntổngthểvàcơcấuvềmứcđộảnhhưởngcủacuộckhủnghoảngđếnnềnkinhtếthực.Nhưngảnhhưởngsâulàthếnào?Chúngtacóthểchorằngảnhhưởngsâulàảnhhưởnggâytácđộngđếnmứcđộvậnhành củamột nềnkinh tế.Vậy cụ thể trongtrường hợp này: cuộc khủng hoảng 2007 –2008cólàmđổvỡcảhệthốngtàichính?Nócó làm hệ thống tư bản tài chính đang pháttriển như ngày hôm nay bị biến dạng? Câuhỏinàyđặtrachochúngtamộtvấnđềmới:làmthếnàođểđolườngmứcđộcủanósâuđếnđâu?Đểđolườngđượcchiềusâu,ngườita cần phải đưa ra bậc thangđịnh vị của hệthốngtàichínhngàynay,hầuxemcuộckhủnghoảngnàyđangchạmđếnmứcthangnàocủahệthống.Theohiểubiếtcủachúngtôi,dườngnhư hiện nay giới học thuật vẫn chưa quantâmđến câuhỏi này.Phân tích hiện thời đaphần đang chú tâmvào việc giải thích cuộckhủnghoảng,đánhgiáảnhhưởngcủanótrênnhiềulĩnhvựckinhtế-xãhội,nhưngchưađặtramứcthangvềchiềusâuhoặctínhnghiêmtrọngcủanó.

Chính vì không có thước đo định mứcchiềusâunênnhữngconsốmàchúngtacóđượcngàynaymanglạinhiềudiễngiảikhácnhau về tính nghiêm trọng của cuộc khủnghoảng.Hãythửlấyvídụvàiconsốvềtỷlệthất nghiệp.Đa số các nhà kinh tế đều chorằng chất lượng cuộc sống của người dânchínhlàthướcđothiếtthựcnhấtmứcđộảnhhưởngcủamộtcuộckhủnghoảng,vànóthểhiệntrựctiếpnhấtquatìnhtrạngthấtnghiệp.Sốliệuthốngkêdẫuítnhiềucókhácbiệttùytheotổchứcđánhgiá,nhưngnhìnchungchúngphảnảnhkháđồngdạngtỷlệthấtnghiệpgiatăngtrênhầuhếtcácnướccôngnghiệppháttriển. Tại Hoa Kỳ 1,9 triệu ngườimất việcnăm2008,đưatỷlệthấtnghiệplênđến6,7%,tươngứngvớiconsố10,3triệungườikhôngcóviệc làm.TheoNewYorkTimes,vấnđềkhôngchỉnằmởtỷlệthấtnghiệphoàntoàn,

màcònởchỗ«thấtnhiệpbánthờigian»:sốngườibuộcphảilàmviệcbánthờigianlênđến12,5%.FitchRating(2009)dựđoántỷlệthấtnghiệpởMỹnăm2009 lênđến8,3%,RGEcậpnhậtvàotháng5/2009là8.9%,vớitổngsốngườiđãbịmấtviệctừkhikhủnghoảngbắtđầulà5,9triệu,trongđóchỉtínhriêngtừđầu2009là2,6triệu.TìnhtrạngthấtnghiệpởchâuÂucũngkhôngkémphầnảmđạm:ỦyBan châuÂu (EuropeanCommission) đánhgiá tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực đồng tiềnchungchâuÂunàyngàycàngtăng,từ8,5%từtháng2/2008đến9,25%năm2/2009.Consốnàykhôngthựcsựphảnảnhđượcchiềusâucuộckhủnghoảng.Vìnếusovớicuộckhủnghoảng1929,thìtừ1929đến1932,chỉtrongvòng3năm,sảnlượngcôngnghiệpcủaMỹgiảmchỉcònmộtnửa,đưatỷlệthấtnghiệptừ 3,1% lên đến 24%.Vậy nếu chỉ nhìn vềconsố,sovớiĐạiSuyThoái1929-1933thìcuộckhủnghoảngtàichínhhômnayvẫncòntươngđốinhẹ(?).Tuynhiênconđườngcònởphíatrước.Trongcuộckhủnghoảng1929,khitổngthốngMỹHoovertuyênbốvàonăm1930 là khủng hoảng đã tới đáy, tình trạngxấunhấtđãquađi, thìchođếnhainămsau770ngânhàngvẫntiếptụcphásản.

Cũngvìkhông thể thiết lậpchuẩnmựcđo lườngchínhxácvềchiều sâunêncũngcó nhiều ý kiến trái ngược nhau về chiềudài cuộckhủnghoảng.Nếu lấymốc tháng8/2007(thờiđiểmphásảncủacác tổchứctíndụnglớncủaMỹ)làbắtđầucuộckhủnghoảng, thìđếnnay(tháng5/2009),gầnhainăm trôiqua, các tổ chứcquốc tếvẫncònđangxemlạicácđánhgiámứcảnhhưởngcủahọ.Hiệnnaygiớihọcgiảchialàmhaihướng.Mộtbênxemcuộckhủnghoảngnàychỉ làmột trong những cuộc khủng hoảngđã từngxảyra,chỉkhác làmứcđộcủanónghiêmtrọnghơn.Vìvậynhómnàytinrằngkinhtếsẽđượcvựcdậytừcuối2009.Nhómthứhainhìncuộckhủnghoảngnghiêmtrọnghơn.Nhómnàyđaphầnlànhữngchuyêngiađãcócáinhìnhoàinghivềcáchvậnhànhcủahệthốngngaytừtrướckhikhủnghoảng

5

CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU?

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 5: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

xảy ra. Họ cũng chính là những cá nhânhoặc tổ chức đã lên tiếng cảnh báo khủnghoảng. Đối với Nouriel Roubini5 thì phảichờ ít nhất 24 tháng.Nếukinh tế có quânbìnhtrởlạivào2010thìtăngtrưởngvẫnsẽrấtyếu,chỉkhoảng1%.TómlạiôngtinrằngcókhảnăngkinhtếsẽrơivàotìnhtrạngtăngtrưởnghìnhchữL,nghĩalànềnkinhtếsẽcómộtthờigiandàikhôngtăngtrưởng,thayvìthoátrakhỏikhủnghoảngvớimộtmứcđộtăng trưởng nhanh chóng, bắt kịpmức độgiàucó trướckhủnghoảng theohìnhdạngchữ U hoặc chữ V. Paul Krugman, Nobelkinhtế2008,tạihộinghịcủaUniversityofCincinnati ngày 24/04/2009 vừa qua, khiđược hỏi “bao giờ cuộc khủng hoảng nàychấmdứt”đãtrả lời:“Tôikhôngchắclàmthếnàocuộckhủnghoảngnàychấmdứt.Vàtôicũngkhôngnghĩrằngtôicóđượccâutrảlờibaogiờnóchấmdứt!”.

GlobalEuropeAnticipationBulletinGEABcòn có cái nhìn nghiêm trọng hơn.Họ là tổchứcđầutiênđưaracụmtừ“khủnghoảnghệthống toàn cầu” (global systemic crisis). Tổchức này không đưa ra thước đo chiều sâu,nhưng cho rằng cuộc khủng hoảng này cònsâu hơn và dài hơn khủng hoảng 1929. Cụthể,ởnhữngnướckhôngphụthuộcnhiềuvàonềnkinhtếMỹthìcóthểbắtđầuthoátkhỏikhủnghoảngvàocuối2010;tuynhiênkhủnghoảngsẽcònảnhhưởnglâudàitạiMỹvàAnhđếncảmộtthậpkỷ,vàcácnềnkinhtếnàysẽkhông tăng trưởng trở lại trước2018.Lýdochínhlàmcácchuyêngiakhôngcóviễntượngsángsủachotươnglaigầnlàvìhọnhìnthấytrongcuộckhủnghoảngnàymứcđộnghiêmtrọngmangtínhhệthống;nósẽđặtlạivấnđềmôhìnhpháttriểncủacácnướcpháttriển,vàMỹsẽkhôngcòn là trung tâmtiêu thụhàngđầucủathếgiớivìhệthốngngânhàngcủanókhôngcònhoạtđộngtrongđiềukiệndễdàngnhưthờigianquanữa.

2. Rộng: cuộc khủng hoảng lan đến đâu trên thế giới?

Cũng giống như vấn đề thước đo chiềusâu,chođếnnayviệcđánhgiáảnhhưởnglantruyền khủng hoảng đến đâu chỉ làmột ướclượng“bềnổi”hoặc“bềmặt”.Tuynhiên,đểđánh giá thực mức nghiêm trọng của cuộckhủnghoảngđãlanrộngđếnđâuthìchúngtôinghĩnênphânbiệtảnhhưởngbềmặtvàảnhhưởng “bên trong” – tạmgọi là “lan sâu” –trêncácnướcđangpháttriển.

2.1. Lan truyền từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển: Ảnh hưởng” bề mặt”.

Chúngtôigọiảnhhưởng“bềmặt”làảnhhưởng trên mức độ phát triển và mức sốngdâncư,dễdàngnhậnthấyquaconsốtổngsảnlượng quốc gia, và việc làm. Sự ảnh hưởngcủasuythoáikinhtếtạiHoaKỳvàchâuÂutrênthếgiớivềmặtlýthuyếtkhôngphứctạp.Ngườitacóthểnhìnthấytứcthìquacáckênhdẫn chính: thươngmại quốc tế, đầu tư nướcngoài, nguồn viện trợ phát triển chính thứcODA(OfficialDevelopmentAssistance).

Ba nguồn phát triển chính này đều đanggiảm.Theo số liệu củaOECD,xuất khẩu từcácnướccôngnghiệppháttriển(châuÂuvàMỹ)đãbắtđầutrìtrệtừđầunăm2007,vàgiảmmạnh từ quý 2 năm 2008. Nhập khẩu cũngcùng chung một khuynh hướng. Nhập khẩucủacácnướcgiàugiảmliên tục từcuốinăm2007,cứmỗiquýgiảmtrungbình1.5%sovớiquýtrước.Vàthờiđiểmcuối2008cũnglàlúcnhậpkhẩutuộtdốcmạnhnhất,bìnhquânhơn6%trungbìnhtừcácnướcpháttriển(bảng1).

Tiếp theo ngoại thương là nguồn vốn từnướcngoài,trongđócóđầutưtrựctiếpnướcngoàivàviệntrợpháttriểnchínhthức.Cụthể,mứcđầutưtrựctiếpnướcngoàitrêntoànthế

5 Xem RGE - Nouriel Roubini's Global EconoMonitor: www.rgemonitor.com/

6

ABC những vấn đề kinh tế thời đại

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 6: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

giới lênđếnđỉnhcaonăm2007,với tổngsốvốnđầutư1,83ngàntỷUSD.Năm2008consốnàygiảmsút21%theoướctínhcủaUnitedNationConferenceonTradeandDevelopment-UNCTAD(bảng2),IMFướctínhthấphơn,nhưngcũngđếnmức15%.

MứcgiảmFDIkhôngđồngđều tùy theoquốcgia,dođầutưđãcamkếtcònthựchiệnđược.TuynhiênUNCTADvànhiều tổchứckháccũngdựbáorằngsựsụtgiảmFDIsẽlanrộnghơntrongnăm2009.

CuốicùnglànguồnvốnđếntừviệntrợpháttriểnchínhthứcODA,nguồnvốnnàycũngsẽgiảmmạnhvìkhủnghoảng.Hiệnnaycác tổchức quốc tế chưa tính chính xác đượcmứcgiảm là bao nhiêu.NhưngUNCTAD (2009)làmmộtcuộckhảosátmốiquanhệgiữakhủnghoảngtàichínhvàODAtrongchuỗithờigiandài hơn 30 năm, từ 1970đến 2002.Kết quảchothấylàtrungbìnhkhủnghoảngtàichínhlàmgiảmđiODAtrongngaychínhnămkhủnghoảngchỉ1%,đếnnămthứhailà4%nhưngđếnnămthứnămthìgiảmđến30%(consốnày

Bảng 1.Thươngmạihànghóa:tăngtrưởngkimngạchnhậpkhẩutheoquý(%)(phầntrămthayđổisovớiquýtrước)

Bảng 2.Đầutưtrựctiếpnướcngoàivàocácvùng(tỷdollar)

Nguồn: OECD International Trade Statistics, Apvril 30, 2009, Paris.

Nguồn: UNCTAD, 2009.

ThếgiớiChâuÂuChâuPhiLatinAmericavàCaribbeanNamvàĐôngNamÁ,trongđó

Trung HoaHongKong

IndiaMalaysia

SingaporeThailand

20071833.3124753

126.324783.559.9238.424.19.6

2008(ướctính)1449.184061.9142.325692.460.736.712.910.39.2

tăngtrưởng(%)-21-32.716.812.73.310.61.359.953.4-57.2-4.4

7

CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU?

Major SevenCanadaFranceGermanyItalyJapanUnited KingdomUnited StatesEU-15 Extra EU

2006Q41.10.61.44.20.70.62.0-0.23.5

2007 2008Q11.61.50.85.7-0.9-1.2-0.72.01.9

Q2-0.40.21.1-0.40.5-1.20.2-1.0-0.9

Q31.83.72.51.34.30.14.80.62.2

Q4-0.52.7-1.5-1.0-4.53.0-0.8-0.7-0.7

Q10.6-1.53.74.6-2.8-0.1-0.9-0.50.9

Q2-1.5-1.50.3-2.6-0.3-0.7-1.8-1.8-1.1

Q30.00.42.32.6-0.2-1.5-1.2-1.21.9

Q4-5.6-7.2-2.6-6.1-8.9-4.6-7.8-5.1-7.3

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 7: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

lêntới40%theoUNDP).TổngsốODAtrênthế giới cóđược trongnăm2007 là 117,576triệuUSD,trongđóCộngĐồngChungChâuÂu(27nước)đứngđầuvớihơn50%,nướctàitrợ lớn thứhai làMỹ (chiếmkhoảng21,751triệuUSD).Nếu cuộc khủng hoảng này làmgiảmsútđi40% thì sẽgây tổn thấtkhông ítcho các nước đang phát triển6 - những nướcnhậntàitrợ.

Sựgiảmsúthoạtđộngkinh tếquangoạithươngvàquacácnguồnvốnnướcngoàiđãlàmchomứctăngtrưởngtrênthếgiớitrìtrệ.Ảnh hưởng này không đồng đều theo khuvực.Cácnướccôngnghiệpmớiphát triểnÁchâu(NIEs)chịuhậuquảnặngnhấtvìvừacónhữngtrungtâmtàichínhhoạtđộngliênkếttrựctiếpđếnthịtrườngtàichínhthếgiới(đăcbiệtlàSingapore,HongKong),vừaxuấtkhẩuchủyếucácmặthàng lâubền,màđó là cácmặthàng tiêu thụbịgiảmmạnhnhất.Trongkhiđócácnướcđangpháttriển(châuÁ)chỉbịtăngtrưởngchậmlạitheoướctínhcủaIMF(họxuấtkhẩucácmặthàngrẻtiềnhơn,ítbịảnhhưởnghơn).

Vậynếutheoướctínhnàythìcuộckhủnghoảng 2007 - 2008 cũng có khả năng nhanhchóngđiqua,vìsứclantỏacủanóchưahoàntoànmãnhliệt(?),nghĩalàdùcóảnhhưởng,nó cũng vẫn còn “chừa lại” hay chỉ “chừngmực”đốivớimộtsốnước.Tuynhiên,consốnày cũng chưa hoàn toàn phản ánh hếtmứcđộnghiêmtrọngcủaảnhhưởnglêncácnướcđangpháttriển.Vìnhiềuquốcgiadẫucóđượctăng trưởng dương, nhưng mức tăng trưởng(dương)ấygiảmcũngsẽgâyranhiềuhậuquảnghiêm trọng đến tình trạng kinh tế-xã hội.Nhấtlàtrườnghợpcủacácnướcđanglênvàkémpháttriển:cácnướcnàybịáplựcnặngnềhơnvềmứcđộtăngtrưởng,tăngtrưởngphảiluônđượcduytrìliêntụcđểcungcấpđủviệclàmcholaođộngtrẻtrongnước7.

Tuynhiên,nếuxétvềmứcsốngcủangườidân,thìconsốmangtínhnghiêmtrọnghơn.TổChứcLaoĐộngQuốcTếđánhgiárằngngườilaođộnglàthànhphầnthiệt thòinhấtcủaxãhội:cùngvớimứclươngvà thùlaosẽgiảm,năm 2009 còn có khoảng 50 triệu việc làmsẽmấtđi.UNCTADcũngchorằngcácnước

Nguồn: World Economic Outlook, IMF, tháng 4/2009(a) Gồm: Korea, Taiwan, HongKong SAR, Singapore; (b) Số liệu gồm: Russia, Ukraine, Kazakhstan, Belarus, Turkmenistan. Azerbaijan; © Gồm: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Mexico, Peru, Uruguay, Venezuela

Bảng 3.Tăngtrưởngsảnlượngquốcgiathực2007–2010(%hàngnăm)

MỹVùngEuroEmergingAsia,ofwhich:

ChinaNIEs(a)

ViệtNamMiddleEastOilExportersMiddleEastMashreqCommonwealthofIndependentStates(b)AfricaSouthAmericaandMexico©

200722.79.8135.78.56.26.78.66.25.7

20081.10.96.891.56.25.66.95.55.24.2

2009-2.8-4.23.36.5-5.63.32.23.4-5.12-1.6

1010005.37.50.843.73.11.23.91.6

6 Xem thêm IRIN trên http://www.irinnews.org/7 Xem thêm phân tích đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới về châu Phi trên www.worldbank.org/

8

ABC những vấn đề kinh tế thời đại

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 8: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

nghèochính lànơibịcuộckhủnghoảngảnhhưởng,dẫukhôngtrựctiếpnhưngtrầmtrọngnhất.ChâuPhi làmộtđiểnhình:NgânHàngThếGiớiướctínhrằngcuộckhủnghoảnghiệnthờiđã trực tiếpgâyra thêm700.000 trẻemchếttrước1nămtuổi,trongđóđaphầnlàbégái.Cuộckhủnghoảngnàycũnglàmbấtbìnhđẳnggiớitính–mộtthảmhọamàcáctổchứcquốctếvàphichínhphủđangđấutranhđểđẩylùi –ngày càng trầm trọnghơn.Sựbấtbìnhđẳngnàyđếntừviệccáccôngtysảnxuấthàngxuấtkhẩu,nhấtlàhoa,đóngcửavàsathảicôngnhân,màđasốcôngnhânnơiđâylànữ.

2.2. Ảnh hưởng “lan sâu”: ảnh hưởng đến mô hình phát triển.

Nếu cuộc khủng hoảng 2008 làmột cuộckhủnghoảngsâusắc,ảnhhưởngđếncáchvậnhànhcủacảmộthệthống,thìnósẽkhôngchỉảnhhưởngđếncácnước(đangpháttriển)trênmứcđộtăngtrưởngmàcòncóthểlàmchocácnướcnàyđặtlạivấnđềvềmôhìnhpháttriểncủahọ.Hiệnnaykhuynhhướngtoàncầuhóađãđặtchomôhìnhtăngtrưởngnhờxuấtkhẩu(export-ledgrowth)vàđầutưnướcngoàigiátrịcao,đượccáctổchứcquốctếđánhgiálàhiệuquảhơnhếtsovớicácmôhìnhpháttriểnkhác.

Đểhiểuđiềunàychúngtacóthểsosánhthậpniên50,60,70,khichâuMỹLatinmuốnphát triển dựa trên sức mạnh nội địa, đãthiết lậpmôhìnhcôngnghiệphóabằngthaythể nhập khẩu (Industrialization by ImportSubstitution)8. Chính sách bảo hộ các ngànhcôngnghiệpnontrẻbằngthiếtlậphạnngạch(quota) nhập khẩu, đánh thuế cao các mặthàng nhập khẩu, thành lập các công ty lớnđượcchínhphủbảotrợđãdẫnđếntìnhtrạngkhủnghoảng:nợnướcngoàichồngchất(đấtnướcsảnxuấtrasảnphẩmkémchấtlượngvìthiếucạnhtranh,dođókhôngxuấtkhẩuđược,khôngcóđủngoạitệđểchitrảchonhậpkhẩumáymóc cần thiết để duy trì sản xuất tronggiaiđoạnđầukhicácquốcgianàychưatựchế

tạođược);thấtnghiệptrànlanvìcôngnghiệphóađãchútrọngvàosảnxuấtnhữngmặthàngcôngnghiệp sửdụngmáymóc, côngnghiệpcao,khôngdùngnhiềulaođộng.

Cùng lúcđó, cácnước sửdụngmôhìnhexport-led-growth,điểnhìnhlàcácnướcmớicôngnghiệphóaNIEs(NewIndustrializationEconomies) – HongKong, Taiwan, Korea,Singapore–cósựtăngtrưởngcao,nềnkinhtế thoát khỏi tụt hậu9. Ngoài ra còn có môhìnhhướngngoạixahơngọilà“tăngtrưởngnhờxuấtkhẩuvàkêugọiđầutưnướcngoài”cũngđãmanglạităngtrưởngcaochomộtsốnướcnhưTrungHoa,ViệtNam,gópphầngiảiquyết nạn nghèo đói.Mặc dù các nước trênkhônghoàntoànápdụngmôhình“export-ledgrowth” (ViệtNam áp dụng chính sách bảohộ song song với khuyến khích xuất khẩu,các NIES cũng bảo hộ ngành công nghiệpnontrẻcủahọtrướckhiápdụngchínhsáchkhuyếnkhíchxuấtkhẩu),nhưngtrêndiễnđànthếgiới,“tăngtrưởnghướngngoại”vẫnđượcxemlàmẫumực.Từđó“tăngtrưởnghướngngoại”đượcxemlàmẫumực.Tronghơnhaithậpniênvừaqua,đườnghướngchủđạo từcáctổchứcquốctế,chủyếulàQuỹTiềnTệQuốcTế(IMF),NgânHàngThếGiới(WorldBank) và Tổ Chức Thương Mại Thế Giới(WTO)là“tăngtrưởngnhờxuấtkhẩu”.Dođódùthịtrườngxuấtkhẩugiảmmạnhtrongthờikỳkhủnghoảngvànếucácnướccóquayvềvớithịtrườngnộiđịa,thìsựquaylạiđóhẳnphảimangtínhchấtkhácvớichínhsáchcôngnghiệphóabằngthaythếnhậpkhẩucủachâuMỹLatinởthậpniên50,60,70.

Thựcvậy,pháttriểndựatrênthịtrườngnộiđịakhôngphảichỉđơnthuầnlàviệcsảnxuấtnhắmvàothịtrườngnộiđịa,màlàvấnđềmôhìnhpháttriểnxãhội.Nóđặtlạinguồngốccơbảnlàcôngdântrongnướcphảicósứcmuacao, và không phải chỉmột tầng lớp nhỏ bémàlàmộttầnglớptrunglưulớnmạnh,cósứcmuacao.Điềuđócũngcónghĩalàcầnmộtmô

8 Xem HIRSCHMAN (1968) về chính sách công nghiệp hóa bằng thay thế nhập nhẩu tại châu Mỹ Latin.9 Xem thêm phân tích của WORLD BANK (1993).

9

CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU?

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009

Page 9: Ab cso1 bai1_cuoc_khung_hoang_sau_rong_den_dau

hình phát triểnmà chính phủ thamgia đúngchỗ,đúng“liều lượng”.ĐólàmôhìnhkinhtếxãhộimàchâuÂuđãtheođuổitừsauĐệNhịThếChiếnđếncuốithậpniên197010.

Khủnghoảngtàichính,ngoàiviệcgiảmcầuvìthunhậpgiảmcòndẫnđếnhaihậuquảvềchínhsáchtrướcmắtlàmthịtrườngxuấtkhẩuthuhẹplà(1)giảmđầutưtrựctiếpnướcngoàivà(2)tăngbảohộtạicácnướcpháttriển.Tuynhiênhệquảnàykéodàilâuhaymau,cólàmcho các nước đang phát triển (và phát triển)thayđổimôhìnhtăngtrưởnghaykhôngcòntùythuộcvàomứcđộảnhhưởngrộngvề“mặttrong” của hệ thống.Và chính nó lại bị ảnhhưởngtrựctiếpvềchiềusâuởchínhcácnướcgâyrakhủnghoảngtrựctiếp,tứcMỹvàkếđếnlàchâuÂu,màchiềusâuấyhiệnnay,nhưđãbànởtrên:khóxácđịnhđược.

* * *Cuộc khủng hoảng 2007 – 2008, là một

cuộckhủnghoảng lớnnhất từ1929đếnnay.Đây là một thực tế không ai tranh cãi. Tuynhiênđểđánhgiáđíchthựccuộckhủnghoảngnày sâu rộng đến đâu thì mỗi cơ quan,mỗitrườngphái,mỗichuyêngiatheotừngcánhânnhìnnhậnnókhácnhau.Đặtravấnđềchiều

sâucuộckhủnghoảngvàmức“lansâu”củanóđãchochúng tanhận thứcvềnhữngkhókhăn trong đánh giá vấn đề: nó đòi hỏimộtcông trình nghiên cứu toàn diện, đa ngành,tậphợpvàđánhgiánhiềumặt,trongđócócảmôitrường,xãhội,chínhtrịđịalýchứkhôngchỉ làkinhtế, tàichính.Ởđây, tại thờiđiểmnày,côngviệccủachúngtôilàmlàđặtvấnđề,trongthờigiangầnsắptớichắcchắncácnhómchuyêngia,cáctổchứctrênthếgiớisẽpháchọatươnglai,tùytheomứcđộnghiêmtrọngcủacuộckhủnghoảngmàhọđánhgiá.Cólẽchúngtasẽchứngkiếnsựthayđổitrongsuytưcủagiớitríthứctoàncầu:mốiquantâmcủahọvềmôhìnhpháttriểncủatươngtai.Khikinhtếhọcchưarađời,ởthếkỷ17,18,vàđếngiaiđoạnkhaisinhcủanó,thếkỷ19,ngườitađãbànvàđưararấtnhiềumôhìnhpháttriểnxãhội.TừkhimôhìnhkinhtếkếhoạchhóatậptrungởĐôngÂusụpđổ,chođếnnaykhôngaipháchọaramôhìnhphát triểnxãhộinàongoàimôhìnhkinhtếthịtrườngvàkinhtếhỗnhợp,trongđó(giátrị)kinhtếgiữvaitròchủđạo.Nhưngcuộckhủnghoảngnàysẽlàcơhộiđểchúngtachứngkiếnmột“phongtrào”vớihàngloạtnghiêncứuđangvàsắprađời,bànvềmôhìnhvà“dựán”pháttriểnxãhộimới.

A.B.C những vấn đề kinh tế thời đại.

Tài liệu tham khảo

BLANCHARD,Olivier,2008,Cracks in the System. Repairing the damaged global economy,Finance&Development,December.

FITCHRATINGS,2009,Financial Institutions USA Special Report 2009.HIRSCHMAN,AlbertO.,1968,The Political Economy of Import-Substituting Industrialization in Latin America,

QuartelyJournalofEconomics,February,Vol.LXXXII,n°1,pp.1-31.IMF,2009,World Economic Outlook Update,April.UNCTAD,2009,Keeping ODA Afloat: no stone unturned,UNCTADPolicyBriefsn#7,March.WORLDBANK,1993,The East Asian Miracle. Economic Growth and Public Policy,AWorldBankPolicyResearch

Report,389p.

10

ABC những vấn đề kinh tế thời đại

10 Xem thêm Cao Xuân Dung trong số này: “Phát triển tư bản tài chính và con đường đi đến khủng hoảng”.

ABC những vấn đề kinh tế thời đạiSố 1, tháng 6 - 2009