Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của mamamy (dhti)

48
05 | 2015 Chuỗi bài viết cảnh báo về các chất nguy hại có trong mỹ phẩ

Upload: ngothihieu0206

Post on 13-Aug-2015

89 views

Category:

Marketing


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

05 | 2015Chuỗi bài viết cảnh báo về các chất nguy hại có trong mỹ phẩm

Page 2: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

DANH SÁCH BÁO CHÍ Chiến dịch truyền thông theo CV 6577 Cục Quản lý Dược

Page 3: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Ngày 11/05/2015 đến 12/05/2015

- Lên được 5 đầu báo online chính: Saigononline, dantri, thanhnienonline, baomoi.com, vnexpress/suckhoe/yte,

- Trên mạng xã hội: Thông tin chia sẻ trên facebook- Lên được 5 báo giấy: Người Lao Động, Tuổi Trẻ, Tiền Phong, Sài Gòn Giải

Phóng, Than Niên- Các báo khác lấy tin về: Kinhdoanh&phapluat, daidoanket, tienphong, tiepthi,

kinhtesaigononline, health+, xaluan.com, baovenguoitieudung, vov giao thong- Đánh giá mức độ lan tỏa: + Chưa có căn cứ về mức độ truy cập của độc giả báo online + Căn cứ vào bài share, các comments trên facebook và trên báo online có đánh giá như sau: Độc giả bắt đầu tiếp nhận thông tin, một vài bộ phận cảm thấy hoang mang, không biết nên dùng sản phẩm nào an toàn

Page 4: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Sài Gòn online: LinkThứ 2 ngày 11/5/2015 10.04AM.Mục Y tế- sức khỏe. Toàn cảnh bài viết

Page 5: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Sài Gòn online: LinkThứ 2 ngày 11/5/2015 10.04AMNội dung bài viết

Bổ sung nhiều chất cấm dùng trong mỹ phẩmNgày 11-5, trước nguy cơ gây nguy hại cho sức khỏe và tác động đến hệ nội tiết của người sử dụng mỹ phẩm, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế mới đây đã bổ sung quy định cấm 5 dẫn xuất Paraben và Methylisothiazolinone trong mỹ phẩm. • Theo đó, Cục Quản lý Dược nêu rõ, 5 paraben bao

gồm: Isopropylparaben, Isobutylparaben, Phenylparaben, Benzylparaben và Pentylparaben được bổ sung vào các chất không được dùng trong mỹ phẩm. Các sản phẩm mỹ phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu có chứa các thành phần này chỉ được phép lưu hành trên thị trường đến hết ngày 30-7-2015. Còn đối với các sản phẩm chứa Methylisothiazolinone chỉ được phép lưu thông trên thị trường đến hết ngày 30-4-2016.

• Cục Quản lý Dược cũng đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố yêu cầu các doanh nghiệp rà soát lại thành phần công thức các sản phẩm mỹ phẩm, cập nhật các danh mục

• để đảm bảo chỉ đưa ra lưu thông phân phối và sử dụng các sản phẩm an toàn. Đồng thời giám sát việc thực hiện quy định về thời hạn áp dụng đối với các sản phẩm mỹ phẩm chứa các chất đã cảnh báo để đảm bảo sản phẩm lưu thông trên thị trường được an toàn.

• Theo Cục Quản lý Dược, Paraben và Methylisothiazolinone là các chất có mặt trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm. Trong đó được sử dụng phổ biến trong kem dưỡng da, mascara, nước tẩy trang, kem cạo râu và nhiều sản phẩm dùng cho trẻ em như khăn ướt lau em bé, sữa tắm. Tuy nhiên gần đây đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy các chất này có thể nguy hiểm cho sức khỏe và tác động đến hệ nội tiết của người dụng. Cùng với đó, tại nhiều nước ở châu Âu và Mỹ đã có một số báo cáo về các trường hợp viêm da tiếp xúc khi dùng các sản phẩm có chứa Methylisothiazolinone.

Page 6: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Dân trí LinkNgày 11/5/2015 09.05AMChuyên mục: Sức khỏeTitle và chapeau

Page 7: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Dân trí LinkNgày 11/5/2015 09.05AMChuyên mục: Sức khỏeẢnh toàn bài báo:

«Cấm nhiều chất bảo quản trong mỹ phẩm»

Page 8: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Dân trí Link. Ngày 11/5/2015Nội dung:

Cấm nhiều chất bảo quản trong mỹ phẩm

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa ban hành công văn khẩn về việc bổ sung quy định các chất dùng trong mỹ phẩm trong đó quy định cấm 5 dẫn xuất Paraben và cấm Methylisothiazolinone (MIT) bởi những nguy cơ cho sức khỏe và tác động đến hệ nội tiết.

• Theo đó, Paraben và Methylisothiazolinone là các chất có mặt trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm. Trong đó được sử dụng phổ biến trong mỹ phẩm chăm sóc cá nhân như kem dưỡng da, mascara, nước tẩy trang, kem cạo râu và nhiều sản phẩm dùng cho trẻ em như khăn ướt lau em bé, sữa tắm... Tuy nhiên gần đây đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy các chất này có thể nguy hiểm cho sức khỏe và tác động đến hệ nội tiết.

• Trên thế giới đã có nhiều báo cáo về các trường hợp viêm da tiếp xúc khi dùng các sản phẩm có chứa Methylisothiazolinone ở các nước châu Âu và Mỹ...

• Dựa trên những căn cứ khoa học và thực tế các nước, Cục Quản lý Dược đã ban hành công văn khẩn về việc bổ sung quy định các chất dùng trong mỹ phẩm trong đó quy định cấm 5 dẫn xuất Paraben và cấm Methylisothiazolinone (MIT).

• Theo đó 05 paraben (bao gồm: Isopropylparaben, Isobutylparaben, Phenylparaben, Benzylparaben và Pentylparaben) được bổ sung vào các chất không được dùng trong mỹ phẩm). Các sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu có chứa các thành phần này chỉ được phép lưu hành trên thị

trường đến hết ngày 30/7/2015.• Còn với các sản phẩm chứa Methylisothiazolinone chỉ được phép

lưu thông trên thị trường đến hết ngày 30/4/2016. • Với các sản phẩm chứa Butylparaben và các muối, Propylparaben

và các muối được phép dùng riêng lẻ với nồng độ tối đa 0,14% (tính theo acid), và dạng hỗn hợp các paraben với tổng nồng độ tối đa là 0,8% (tính theo acid). Thời hạn công bố đối với các sản phẩm mới sản xuất trong nước, nhập khẩu đến hết ngày 31/12/2015; Các sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu được chỉ phép lưu hành trên thị trường đến hết ngày 30/6/2016.

• Cục Quản lý Dược cũng đề nghị các tỉnh, thành phố yêu cầu các doanh nghiệp rà soát lại thành phần công thức các sản phẩm mỹ phẩm, cập nhật các danh mục để đảm bảo chỉ đưa ra lưu thông phân phối và sử dụng các sản phẩm an toàn. Giám sát việc thực hiện quy định về thời hạn áp dụng đối với các sản phảm mỹ phẩm chứa các chất đã cảnh báo để đảm bảo sản phẩm lưu thông trên thị trường được an toàn.

Page 9: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Thanh Niên online : Link11/05/2015 06.07AM Toàn cảnh trang tin

Page 10: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo Thanh Niên online : Link11/05/2015 06.07AM Nội dung bài viết

Cảnh báo chất bảo quản mỹ phẩm gây dị ứngCục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa ban hành công văn khẩn về việc bổ sung quy định cấm 5 dẫn xuất Paraben và chất Methylisothiazolinone (MIT) dùng trong mỹ phẩm. Theo đó, các sản phẩm nhập khẩu và sản xuất trong nước có chứa thành phần Paraben (gồm các dẫn chất: Isopropylparaben, Isobutylparaben, Phenylparaben, Benzylparaben và Pentylparaben) và Methylisothiazolinone chỉ được phép lưu hành trên thị trường lần lượt đến hết ngày 30.7.2015 và 30.4.2016.

Theo giới chuyên môn, Paraben và Methylisothiazolinone có mặt trong sản phẩm mỹ phẩm như: kem dưỡng, khăn giấy ướt. Tuy nhiên một số nghiên cứu vừa qua cho rằng các chất trên có thể tác động đến hệ nội tiết, tác nhân gây viêm da tiếp xúc.

Page 11: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo mớiNgày 11/5/2015 06/47AMToàn cảnh trang tin

Page 12: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

VN Express/sức khỏe/y tếNgày 12/5/2015 08/08AM: http://LinkToàn cảnh trang tin

Page 13: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

VN Express/sức khỏe/y tếNgày 12/5/2015 08/08AMToàn cảnh bài viết + comment người đọc

Page 14: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

VN Express/sức khỏe/y tếNgày 12/5/2015 08/08AMNội dung bài viết

Chất bảo quản paraben trong mỹ phẩm có thể gây ung thưCục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa bổ sung 5 chất bảo quản paraben vào danh mục các chất không được dùng trong mỹ phẩm do đây là chất nghi ngờ gây ung thư• 5 paraben được bổ sung vào danh mục cấm dùng trong mỹ

phẩm gồm: Isopropylparaben, Isobutylparaben, Phenylparaben, Benzylparaben và Pentylparaben. Các sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu có chứa các thành phần này chỉ được phép lưu hành trên thị trường đến hết ngày 30/7.

• Trước đó, đã có rất nhiều tranh luận về nguy cơ gây ung thư, ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản nam giới của các paraben. Năm 2004, một nghiên cứu của Anh đã tìm thấy paraben trong mẫu sinh thiết các khối u vú. Tuy nhiên, nghiên cứu này có những thiếu sót về phương pháp luận và điều này cũng được nhóm tác giả thừa nhận.

• Ngoài ra, bản cập nhật về các chất sử dụng trong mỹ phẩm cũng quy định Butylparaben và các muối, Propylparaben và các muối được phép dùng riêng lẻ với nồng độ tối đa 0,14% (tính theo acid); dạng hỗn hợp các paraben với

• tổng nồng độ tối đa là 0,8% (tính theo acid). Các sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu được chỉ phép lưu hành trên thị trường đến hết ngày 30/6/2016.

• Hỗn hợp các chất bảo quản Methylisothiazolinone (MIT) và hỗn hợp Methylchlorothiazolinone với Methylisothiazolinone (MCT + MIT) chỉ được sử dụng theo tỷ lệ nhất định. Các sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu được phép lưu thông trên thị trường đến hết ngày 30/4/2016.

• Paraben là chất kháng khuẩn và kháng nấm, được dùng làm chất bảo quản để ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn và hạn chế sự phân hủy của các hoạt chất dẫn đến giảm hiệu quả thuốc, mỹ phẩm. Methylisothiazolinone là chất tạo bọt. Hai chất này được sử dụng phổ biến trong mỹ phẩm chăm sóc cá nhân như dầu gội đầu, kem dưỡng da, kem đánh răng, mascara, nước tẩy trang, kem cạo râu và nhiều sản phẩm dùng cho trẻ em như khăn ướt, sữa tắm…

Page 15: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

VN Express/sức khỏe/y tếNgày 12/5/2015 08/08AMComment của độc giả

Page 30: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo giấy: Người Lao ĐộngNgày 11/5/2015 Toàn cảnh trang tin

Page 31: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo giấy: Tuổi trẻNgày 12/5/2015 Toàn cảnh trang tin

Page 32: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Báo giấy: Tiền PhongNgày 12/5/2015 Toàn cảnh trang tin

Page 33: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Các báo khác lấy bài vềTruyền hình trên Vietnamnet: Link

Page 34: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Các báo khác lấy bài vềBáo kinh doanh và pháp luật xào lại bài: http://Link

Page 35: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo khácBáo Đại Đoàn Kết: ttp://LinkBáo này tổng hợp lại tin

Page 36: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo Khác. Báo Tiền Phong/Gia đình – sức khỏe: http://Link

Page 37: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo Khác. Tiếp Thị:http://Link (Nguồn dantri)

Page 38: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo Khác. Kinh tế Sài Gòn Online: http://Link

Page 42: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo Khác.bvntd.com LinkTheo vnexpress

Page 43: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Độ lan trên các báo Khác.VOV giao thong Link Theo NGUYỄN QUỐC (SGGP.ORG.VN)

Page 44: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Cập nhật ngày 13-14/05/2015- Các báo lấy bài về: tintuc.vn; baovephapluat/baovenguoitieudung,

giaothong, tintuconline, tuoitreonline

Page 47: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Bài sào lại trên báo Giao Thông14/5/2015 21AM dantrihttp://Link

Page 48: Âm mưu cạnh tranh không lành mạnh của Mamamy (DHTI)

Cập nhật ngày 15/05/2015- Các báo lấy bài về: