amin bao phuong suu tam

34
Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 Chuyên đề: AMIN (Phần mở đầu) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH 2 ta thu được amin B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH 2 và COOH C. Khi thay H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. D. Khi thay H trong phân tử H 2 O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH 2 trong phân tử. C. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là C n H 2n + 3 N (n ≥ 1) D. A và C đúng. Câu 4: Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH 3 - CH 2 - NH 2 ; (2) CH 3 - NH - CH 3 ; (3) CH 3 - CO - NH 2 ; (4) NH 2 - CO - NH 2 ; (5) NH 2 - CH 2 - COOH (6) C 6 H 5 - NH 2 ; (7) C 6 H 5 NH 3 Cl; (8) C 6 H 5 - NH - CH 3 ; (9) CH 2 = CH - NH 2 . Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 5: Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất A. C n H 2n – 7 NH 2 (n ≥ 6) B. C n H 2n + 1 NH 2 (n≥6) C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 (n≥6) D. C n H 2n – 3 NH 2 (n≥6) Câu 6: Chọn câu đúng Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là A. C n H 2n+3 N. B. C n H 2n+2+k N k . C. C n H 2n+2-2a+k N k . D. C n H 2n+1 N. Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amin C 3 H 9 N có 4 đồng phân cấu tạo. B. Amin có CTPT C 4 H 11 N có 3 đồng phân mạch không phân nhánh. C. Có 5 amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N D. Có 5 amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Upload: hieu825

Post on 28-Oct-2015

239 views

Category:

Documents


12 download

TRANSCRIPT

Page 1: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Chuyên đề: AMIN

(Phần mở đầu)Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử. C. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n + 3N (n ≥ 1) D. A và C đúng.Câu 4: Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO - NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH(6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2. Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9).Câu 5: Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B. CnH2n + 1NH2 (n≥6) C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)Câu 6: Chọn câu đúngCông thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+kNk. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N.Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amin C3H9N có 4 đồng phân cấu tạo. B. Amin có CTPT C4H11N có 3 đồng phân mạch không phân nhánh. C. Có 5 amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N D. Có 5 amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H13NCâu 8: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc ba. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng: A. 4, 3 và 1 C. 3, 3 và 0 B. 4, 2 và 1 D. 3, 2 và 1Câu 9: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl C. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.Câu 10: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Bậc của amin phu thuộc vào số nguyên tử H trong NH3 đa được thay bằng gốc hidrocacbon. B. Cho các chất: 1. CH3NH2; 2. CH3NHCH3; 3. (CH3)(C2H5)2N; 4. (CH3)(C2H5)NH; 5.(CH3)2CHNH2. Amin bậc 2 là 2, 4. C. 2 chất C6H5CHOHCH3 và C6H5NHCH3 có cùng bậc D. Các amin: etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3) được sắp xếp theo thứ tự bậc amin tăng dần là (2), (3),(1).Câu 11: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là izo-propylamin B. Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin C. Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin D. Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là đimetyletylaminCâu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amin tên gọi etyl izo-propyl amin có CTCT là (CH3)2CH(C2H5)NH B. N,N- Etylmetylpropan-1-amin có CTCT là (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N C. Amin bậc 2 có CTPT là C3H7N có tên gọi là etylmetylamin hoặc N–metyletanamin. D. Amin có CTCT C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là phenylamin.Câu 13: Tên gọi của amin nào sau đây là đúng?

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 2: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 A. 2-etylpropan-1-amin B. N- propyletanamin C. butan-3-amin D. N,N-đimetylpropan-2-aminCâu 14: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylaminCâu 15: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng? A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alaninCâu 16: Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là A. 1-amino-3-metyl benzen. B. m-toludin. C. m-metylanilin. D. Cả B, C đều đúng.Câu 17: Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ? A. Tổng hợp chất màu công nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp. B. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao. C. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn. D. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh.Câu 18: Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử là A. khí H2 B. NH3 C. Cacbon D. Fe + dung dịch HClCâu 19: Ứng dung nào sau đây không phải của amin? A. Công nghệ nhuộm. B. Công nghiệp dược C. Công nghệ tổng hợp hữu cơ. D. Công nghệ giấy.Câu 20: Trong số các chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử? A. C2H6 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ;C2H5NH2.Câu 21: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ? A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.Câu 22: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol. C. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. D. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự như amoniac.Câu 23: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là A. Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt. B. Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm. C. Anilin không tan nổi lên trên lớp nước. D. Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đuc, để lâu có sự tách lớp.Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước B. Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăngCâu 25: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. butylamin. B. Tert butylamin C. Metylpropylamin D. ĐimetyletylaminCâu 26: Hay cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất? A. ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic B. ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic C. metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic D. axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylicCâu 27: Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A. (1) > (2) > (3). B. (1) > (3) > (2). C. (2) > (1) > (3). D. (3) > (2) > (1).Câu 28: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 3: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dầnCâu 29: Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).Day sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là day nào ? A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)Câu 30: Day gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOHCâu 31: Nguyên nhân Amin có tính bazơ là A. Có khả năng nhường proton. B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+. C. Xuất phát từ amoniac. D. Phản ứng được với dung dịch axit.Câu 32: Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ. C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử Nitơ. D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.Câu 33: Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.

C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.Câu 34: Điều nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa tham gia liên kếtCâu 35: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O CH3NH3

+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3

+ D. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2OCâu 36: Day gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metylamin, amoniac. B. anilin, amoniac, natri hiđroxit. C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat.Câu 37: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím? A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh. C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. D. dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.Câu 38: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là A. 6 B. 8 C. 5 D. 7Câu 39: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 40: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 42: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5CH2NH2

Câu 43: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. CH3NH – CH3 D. (CH3)3NCâu 44: Chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. CH3NH – CH3 D. (CH3)3N

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 4: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 45: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất: A. CH3 – C6H4 – NH2 B. O2N – C6H4 – NH2 C. CH3 – O – C6H4 – NH2 D. Cl – C6H4 – NH2

Câu 46: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2

Câu 47: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A. CH3CH=CH-NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CC-NH2. D. CH3CH2NH2.Câu 48: Trong các chất: p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2

C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2

Câu 49: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của day nào dưới đây không đúng? A. C6H5NH2< NH3 C. NH3<CH3NH2<CH3CH2NH2

B. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. p-CH3C6H4NH2<p-O2NC6H4NH2

Câu 50: Hay sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin; (5) Kalihiđroxit. A. (2)<(1)<(3)<(4)<(5). B. (1)<(5)<(2)<(3)<(4). C. (1)<(2)<(4)<(3)<(5). D. (2)<(5)<(4)<(3)< (1).Câu 51: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (4) < (1) < (2) < (3).Câu 52: Hay sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) propylamin. A. (4)<(5)<(2)<(3)<(1) B. (4)<(2)<(1)<(3)<(5) C.(2)<(1)<(3)<(4)<(5) D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)Câu 53: Cho các chất sau: p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo day nào ? A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) Câu 54: Chiều tăng dần tính bazơ của day chất sau C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOH là A. C6H5NH2, C6H5OH, NH2CH3, NaOH B. NH2CH3,C6H5OH, C6H5NH2, NaOH C. C6H5OH, NH2CH3, C6H5NH2, NaOH D. C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOHCâu 55: Cho các chất sau: 1. p- CH3C6H4NH2 2. m-CH3C6H4NH2 3. C6H5NHCH3 4. C6H5NH2

Xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ A. 1 < 2 < 4 < 3 B. 4 < 2 < 1 < 3 C. 4 < 3 < 2 < 1 D. 4 < 3 < 1 < 2Câu 55: Day nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2

B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH. C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa.Câu 56: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (6), (4), (5), (3), (2), (1) C. (6), (5), (4), (3), (2), (1) D. (3), (2), (1), (4), (5), (6)Câu 57: Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin (5), amoniac (6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là: A. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8). B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). C. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7). D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8).Câu 58: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng? A. NaOH, CH3NH2,NH3, Ba(OH)2, C6H5OH B. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2 D. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2

Câu 59: Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là A. HCl < NH4Cl < C6H5NH3Cl B. HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl C. C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl D. NH4Cl < HCl < C6H5NH3ClCâu 60: Cho các dung dịch sau: NaOH, NH3, CH3NH2 và NH4Cl. Hay cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần pH của các dung dịch đó biết rằng các dung dịch có cùng nồng độ mol/l. A. NaOH < CH3NH2 < NH3 < NH4Cl B. CH3NH2 < NH4Cl < NH3 < NaOH C. NH3 < CH3NH2 < NaOH < NH4Cl D. NH4Cl < NH3 < CH3NH2 < NaOH

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 5: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 61: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 62: Dung dịch etylamin không tác dung với chất nào sau đây? A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. dd NaOHCâu 63: Anilin tác dung được với những chất nào sau đây?(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5

A. (1) , (2) , (3) B. (4) , (5) , (6) C. (3) , (4) , (5) D. (1) , (2) , (4).Câu 64: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.Câu 65: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ A. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3

B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3. C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2

D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.Câu 66: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dung được với dung dịch nước brom ? A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết bền vững. B. Do nhân thơm benzen hút electron. C. Do nhân thơm benzen đẩy electron. D. Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.Câu 67: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:(1) benzen + phenol; (2) anilin + dung dịch HCl dư; (3) anilin + dung dịch NaOH; (4) anilin + H2OỐng nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng? A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)Câu 68: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dung với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dung với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dung với HBr còn anilin tác dung được với cả HBr và FeCl2.

C.. Metylamin tác dung được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dung với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dung với HBr mà không tác dung với FeCl2

Câu 69: Khi nhỏ vài giọt dung dịch C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy A. dung dịch trong suốt không màu B. dung dịch màu vàng nâu C. có kết tủa màu đỏ gạch D. có kết tủa màu nâu đỏCâu 70: Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dung với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B có thể là A. C4H9N B. C6H7N C. C7H11N D. C2H7NCâu 72: Cho khí CO2, dd KHSO4 vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch C6H5ONa. Cho dd NaOH, dd HCl vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dd bị vẩn đuc sẽ xảy ra ở: A. 2 ống nghiệm. B. Cả 4 ống nghiệm C. 3 ống nghiệm D. 1 ống nghiệmCâu 73: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng: A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đuc, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đuc lại. B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đuc và cuối cùng trở lại trong suốt. C. Dung dịch trong suốt. D. Dung dịch bị vẫn đuc hoàn toàn.Câu 74: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho dung dịch CH3NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 B. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2

C. Cho khí CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) cho đến dư D. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3

Câu 75: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng? A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ. B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn. C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2) D. A và C đúng.Câu 76: Trong số các phát biểu sau về anilin?(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 6: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)Câu 77: Trong số các câu sau:a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng.b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc.d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Số câu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí. B. Anilin tác dung với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.Câu 79: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3

B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dung được với dung dịch Brom. C. Anilin không tác dung được với dung dịch NaOH. D. Tất cả các amin đều có khả năng thể hiện tính bazo.Câu 80: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dung với dung dịch HCl lại thu được phenol. B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dung với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dung với CO2 lại thu được axit axetic. D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dung với dung dịch NaOH lại thu được anilin.Câu 81: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit B. Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH hoặc –NH2. C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơmCâu 82: Hiện tượng nào sau đây không đúng? A. Nhúng quỳ tím vào metylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắng C. Nhỏ vài giọt dd Br2 và dung dịch anilin thấy xuát hiện kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanhCâu 83: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. B. Trong phản ứng este hoá axit cacboxylic đóng vai trò axit còn ancol đóng vai trò bazơ. C. Gốc phenyl (-C6H5) và nhóm chức amino (-NH2) trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại với nhau D. Anilin có tính bazơ yếu hơn NaOH nên bị NaOH đẩy ra khỏi muốiCâu 84: Metylamin không có tính chất nào sau đây: A. Tác dung với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa. B. Tác dung với các axit tạo muối dễ tan trong nước. C. Là chất khí có mùi khai tương tự ammoniac. D. Có tính bazơ yếu hơn so với ammoniac.Câu 85: Cho day các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong day tác dung được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.Câu 86: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, C6H5ONa, CH3OCH3, C6H5OH, C6H5NH3Cl, CH3COOCH3, C6H5CH2OH, HOC6H4CH3. Số chất tác dung với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.Câu 87: Cho day các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6

(benzen), CH3CHO. Số chất trong day làm mất màu dung dịch brom là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8Câu 88: Có 12 chấ t : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 7: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 89: Có 5 lọ đựng hóa chất, trong đó có 3 dung dịch CH3NH2, C6H5ONa, C2H5NH3Cl và 2 chất lỏng C6H6, C6H5NH2. Nếu cho dung dịch HCl vào lần lượt vào 5 lọ trên thì số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 90: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dung với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là A. 8 B. 12 C. 9 D. 10Câu 91: Cho các chất: phenol, ancol metylic, axit fomic, natri phenolat và natri hiđroxit. Trong điều kiện thích hợp số cặp chất có thể tác dung được với nhau là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 92: Cho anilin tác dung với các chất sau: dung dịch Br2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 3 C. 6. D. 4Câu 94: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dung với; dung dịch NaOH; dung dịch NaHCO3; dung dịch brom; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 5Câu 95: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 96: Day chất đều tác dung với CH3COOH là A. CH3OCH3, NaOH, CH3NH2, C6H5OH B. CH3CH2OH, NaHCO3, CH3NH2, C6H5ONa C. CH3CH2OH,NaHSO4,CH3NH2,C6H5ONa D. CH3CH2OH, CaCO3, C6H5NH2; C6H5OH Câu 97: Trong số các hợp chất thơm sau: C6H5OH ; C6H5NH2 ; C6H5CHO ; C6H5COOH , C6H5CH3 , C6H5OCH3 ; C6H5Cl. Tổng số chất định hướng nhóm thế mới vào vị trí meta là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 98: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.Câu 99: Dung dịch metylamin có thể tác dung với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loang, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím A. FeCl3, H2SO4loang, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loang, C6H5ONa C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loang, quỳ tímCâu 100: Cho các phản ứng:C6H5NH3Cl + (CH3)2NH → (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I); (CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II)Trong đó phản ứng tự xảy ra là A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. không có.Câu 101: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl C. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2OCâu 102: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2OCâu 103: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi. B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. D. Đưa đũa thủy tinh đa nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.Câu 104: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử nào? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch AgNO3.Câu 105: Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3và CH3NH2 ? A. Dựa vào mùi của khí. C. Thử bằng dung dịch HCl đặc. B. Thử bằng quì tím ẩm. D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dd Ca(OH)2

Câu 106: Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin làA. dung dịch Br2. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. NaCl.Câu 107: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 8: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 108: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.Câu 109: Hay chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau: Đimetyl amin, metylamin, trimetyl amin. A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch FeCl3. C. Dung dịch HNO2 D. Cả B và C. Câu 110: Để nhận biết dung dịch các chất: glucozơ, etylamin, anilin, glixerol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào dưới đây? A. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, quỳ tím, nước brom B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2 lắc nhẹ C. Dùng quỳ tím, Na kim loại, nước brom D. Dùng phnolphtalein, Cu(OH)2 lắc nhẹCâu 111: Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhan: phenol, anilin, benzen, styren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên? A. Quỳ tím, dd Br2 B. dd Br2, dd NaOH C. dd Br2, dd HCl D. B, CCâu 112: Có 4 dd riêng biệt mất nhan: anilin, metyl amin, axit axetic, anđehit axetic (axetanđehit). Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dd trên? A. dd HCl, dd Br2 B. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3,to C. Quỳ tím, dd Br2 D. B, C Câu 113: Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhan riêng biệt, người ta dùng A. dd HCl và quỳ tím B. Quỳ tím và dd Br2 C. dd NaOH và dd Br2 D. Tất cả đúngCâu 114: Để phân biệt các chất: anilin, dung dịch metylamin, phenol (lỏng), benzen ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự sau: A. Quì tím, dd HCl, dd NaOH. B. dd brom, quì tím, dd HCl. C. Quì tím, dd NaOH, dd HCl. D. A, B, C đều đúng.Câu 115: Có 4 lọ mất nhan đựng 4 chất: metanol, glyxerol, dd glucozơ, anilin. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất sau để nhận biết các chất trên? 1. dd KOH 2. Na kim loại 3. Cu(OH) 2/OH- 4. dd Br2 5. dd AgNO3/NH3, t0C A. 2, 5 B. 1,4 C. 3,4 D. 4,5Câu 116: Có các ddNH3, C6H5NH2, NaOH, HCl. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dd trên là. A. quỳ tím B. dd Br2 C. dd NaCl D. dd HCHOCâu 117: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Dùng chất nào để nhận biết chúng? A. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3 B. Giấy quỳ, dd FeCl3

C. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Na D. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Br2

Câu 118: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2, C6H5ONa. Chọn một thuốc thử để nhận biết các chất là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch HCl. D. dung dịch Ca(OH)2.Câu 119: Trình bày cách phân biệt các dung dịch sau bằng một thuốc thử: axit axetic, etyl amin, anilin, Na 2CO3 và BaCl2. A. Quỳ tím B. dung dịch brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch HClCâu 120: Có 3 chất lỏng là C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên? A. NaOH. B. BaCl2. C. Quì tím. D. HCl.Câu 121: Cho các chất lỏng: anilin, benzen, ancol etylic và các dung dịch (CH3COO)2Ba, CH3COONa. Hoá chất nào sau đây có thể sử dung để nhận biết được 3 chất lỏng và 2 dung dịch trên? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch bromCâu 121: Không thể dùng thuốc thử trong day nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen? A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brômCâu 122: Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom A. Stiren và toluen B. Glucozơ và Fructozơ C. Phenol và anilin D. axit acrylic và phenolCâu 123: Có các chất đựng trong các lọ bị mất nhan là: ancol etylic, anilin, phenol, etylenglycol và mantozơ. Dùng những thuốc thử nào sau đây không thể nhận biết được hết? A. CuCl2, dung dịch NaOH B. CuCl2, dung dịch HCl C. Cu(OH)2/OH-, dd HCl, t0 D. Cu(OH)2/OH-, dd HNO3, t0

Câu 124: Để làm sạch khí CH3NH2 có lẫn các khí CH4, C2H2, H2, người ta dùng A. dd HCl và dd NaOH B. dd Br2 và dd NaOH C. dd HNO3 và dd Br2 D. dd HCl và dd K2CO3 Câu 125: Để tái tạo anilin người ta cho phenyl amoniclorua tác dung với chất nào sau đây ? A. Khí CO2. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.Câu 126: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng? A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 9: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết. D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen.Câu 127: Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A. Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, suc khí CO2

B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, suc khí CO2. C. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2

Câu 128: Cho chuỗi phản ứng sau: C6H6 X Y Z. Tên gọi của Z là:

A. Anilin. B. Nitrobenzen. C. Phenylclorua. D. Phenol.

Câu 129: Cho chuỗi phản ứng sau: 1-brom-2-nitrobenzen X Y. chất Y là:

A. o-aminophenol. B. m-nitrophenol. C. nitrophenol. D. brom-2-amonibenzen.Câu 130: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là: A. Xiclohexan, C6H5-CH3 B. C2H2, C6H5-NO2. C. CH4, C6H5-NO2 D. C2H2, C6H5-CH3.Câu 131: Cho sơ đồ phản ứng: C6H6 A B C. Chất B là A. Nitrobenzen B. anilin C. Natri phenolat D. Một loại muối clorua

Câu 132: Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4 A B C D. Chất A, B, C,D

lần lượt là : A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3ClCâu 133: Cho sơ đồ : (X) (Y) (Z) M (trắng). Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là ? A. X (C6H6), Y (C6H5NO2), Z (C6H5NH2) B. X (C6H5CH(CH3)2), Y (C6H5OH), Z (C6H5NH2) C. X (C6H5NO2), Y (C6H5NH2), Z (C6H5OH) D. Cả A và CCâu 134: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2

C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2

Câu 135: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br → X B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D. C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3 → X

Câu 136: Cho chuỗi chuyển hóa sau . X, Y, Z là các hợp chất hữu

cơ, thành phần chủ yếu của Z là A. o-Crezol, p-Crezol B. Axit o-phtalic, Axit p-phtalic C. o- Metylanilin, p-Metylanilin D. o-Crezol, m-Crezol

Câu 137: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen+ Cl2, as

1:1X

+NaOH, to

Y+CuO, to

Z+ dd AgNO3/NH3

T .

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây? A. p-HOOC-C6H4-COONH4. B. C6H5-COONH4. C. C6H5-COOH. D. CH3-C6H4-COONH4.

_________________________________________

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 10: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Chuyên đề: AMIN(Tiếp theo)

1. Bài tập amin liên quan đến phản ứng cháyCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9g H2O. CTPT của amin là: A. C2H5N. B. C3H9N. C. C3H10N2. D. C3H8N2.Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO 2, 2,80 lit N2 (các khí đo đktc) và 20,25g H2O. CTPT của X là A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NCâu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). CTPT của amin là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2(đktc) thu được N2 , 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là: A. 25,536 B. 20,16 C. 20,832 D. 26,88Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là A. etylmetylamin. B. đietylamin. C. đimetylamin. D. metylisopropylamin.Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó VCO2 ; VH2O = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dung với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là: A. 3,99 g B. 2,895g C. 3,26g D. 5,085gCâu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin có tên gọi là gì? A. Propylamin B. Phenylamin C. isopropylamin D. PropenylaminCâu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11NCâu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon thu được nCO2 ; nH2O = 8:9. Công thức phân tử của amin đó là A. C4H9N B. C4H11N C. C3H7N D. C2H5NCâu 11: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dung với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa man điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O =10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là: A. 35,9 gam B. 21,9 gam C. 29 gam D. 28,9 gamCâu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X A. C4H11N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5NCâu 14: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2, 0,99g H2O và 336ml N2(đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có công thức: A. CH3- C6H2(NH2)3 B. C6H3(NH2)3 C. CH3-NH-C6H3(NH2)2 D. NH2- C6H2(NH2)3

Câu 15: Đốt cháy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được thu được 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc). Hoà tan X ở trên vào 100 ml H2O được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch Y là A. 5,57% B. 5,90% C. 5,91% D. 5,75%Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dung với HNO2 tạo ra khí N2. X là: A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. etylaminCâu 17: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2. CTPT của amin là A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5NCâu 18: Lấy 15,660 (g) amin đơn chức, mạch hở X (X có không quá 4 liên kết trong phân tử) trộn với 168 lít không khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0 0C, 1 atm để ngưng tu hết hơi nước thì có thể tích là 156,912 lít. Số đồng phân cấu tạo của X là?

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 11: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 A. 2 B. 17 C. 16 D. 8Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là: A. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít. B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít. C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít. D. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít.Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng vừa đủ không khí (không khí chứa 20%O 2 và 80%N2

theo thể tích), thu được 1,76 gam CO2, 0,99 gam H2O và 6,16 lit N2 đktc. Công thức phân tử của X là. A. C4H7N. B. C4H11N2. C. C4H9N. D. C4H11N.Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g nước và 69,44 lít khí nitơ (đktc). Giả thiết không khí gồm 80% nitơ và 20% oxi về thể tích. Giá trị m và số đồng phân cấu tạo của A là: A. 9g và 3 đồng phân. B. 9g và 2 đồng phân. C. 93 g và 3 đồng phân. D. 93g và 4 đồng phân.Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO 2 và 3,6g H2O. CTPT của 2 amin là A. Metylamin và etylamin B. Etylamin và propylamin C. propylamin và butylamin D. Etylmetylamin và đimetylaminCâu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 5,6 (l) CO 2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 molCâu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 11,2 lít CO 2 (đkc) và 17,1g H2O. Giá trị của m là: A. 12,1g. B. 14,7g. C. 8,9g. D. 10,68g.Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14, thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 15,3g H2O. CTPT 2 amin là: A. C2H5N và C3H7N. B. C3H7N và C4H9N. C. C2H3N và C3H5N. D. C3H9N và C4H11N.Câu 26: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là A. metylamin và etylamin. B. propylamin và n-butylamin. C. etylamin và propylamin. D. isopropylamin và iso-butylamin.Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ: V(CO2) : V(H2O) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 28: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được N 2, CO2 và hơi H2O có tỉ lệ V(CO2) : V(H2O) = 176 : 251. Thành phần % về khối lượng các amin trong hỗn hợp lần lượt là A. 42,73% và 57,27% B. 44,70% và 55,30% C. 43,27% và 56,73% D. 41,32% và 58,68%Câu 29: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dung với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có V(CO2) : V(H2O)bằng A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41Câu 30: Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21g (A) thu được 336 ml N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho hỗn hợp khí, trong đó V(CO 2) : V(H2O) = 2 : 3. CTCT của (A),(B) là A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2

Câu 31: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B.0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2. C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 12: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 32: Cho 42,8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dung vừa đủ với 0,3 lít dd H2SO4 1 M. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn thu được V lít N2. CTPT, số mol mỗi amin và V lần lượt có giá trị là A. 0,4 mol CH3-NH2, 0,2 mol C2H5-NH2, 3,36 lít N2 B. 0,8 mol C2H5-NH2, 0,4 mol C3H7- NH2, 11,2 lít N2

C. 0,6 mol C2H5-NH2, 0,3 mol C3H7-NH2, 8,96 lít N2 D. 0,8 mol CH3-NH2, 0,4 mol C2H5-NH2, 6,72 lít N2

Câu 33: X là dung dịch anilin trong benzen. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X cần 34,16 lít O 2(đktc). % số mol anilin trong X là A. 54,39% B. 50,% C. 39,54% D. 53,94%Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon? A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu? A. 20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50% C. 30%; 30% và 40% D. 60%; 20% và 20%Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.2. Bài tập amin liên quan đến tính bazơCâu 1: Khi cho 13,95g anilin tác dung hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là A. 25,9g B. 20,25g C. 19,425g D. 27,15g Câu 2: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loang, khối lượng muối thu được là A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4gCâu 3: Cho 4,5 gam etylamin tác dung vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.Câu 4: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dung với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5MCâu 5: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dung vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 6: Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. CM của metylamin là: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01Câu 7: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 8: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2NH2 B. CH3CH2NH2 C.H2NCH2CH2CH2CH2NH2 D.H2NCH2CH2CH2NH2

Câu 9: Cho 18,6 gam một ankylamin tác dung với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là: A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.Câu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dung được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. C5H11NH2

Câu 11: Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2SO4 có pH =1. Phát biểu không chính xác về X là: A. X là chất khí B. Tên gọi X là etyl amin C. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh D. X tác dung được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3

Câu 12: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dung với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa man các điều kiện trên là

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 13: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014 A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 13: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dung với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dung hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. giá trị của a là A. 33 B. 30 C. 39 D. 36Câu 14: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dung vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,896 litCâu 15: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dung hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. C2H5N và C3H7N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C2H7N và C3H9NCâu 16: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong day đồng đẳng. Lấy 21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Công thức phân tử của 2 amin trên là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 17: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.Câu 18: X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dung với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là: A. 22,2 gam B. 22,14 gam C. 33,3 gam D. 26,64 gamCâu 19: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gamCâu 20: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M. C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Công thức của amin là CH5N và C2H7NCâu 21: Dung dịch X chứa 2 axit HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở, bậc 1 (có số nguyên tử C 4) phải dùng hết 1 lít dung dịch X. CTPT của 2 amin là A. C2H5-NH2 và CH3NH2. B. C2H5-NH2 và C3H7-NH2. C. C2H5-NH2 và C4H9-NH2 . D. C3H7-NH2 và C4H9-NH2 .Câu 22: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dung với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là : A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%) B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%) C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%) D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%)Câu 23: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dung vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2

C. CH3NH2 và C3H5NH2. D. C2H5NH2 và C3H7NH2.Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1 A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dung hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là: A. Metylamin và etylamin. B. Etylamin và propylamin. C. Metylamin và propylamin. D. Metylamin và isopropylamin.Câu 25: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dung vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin? A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 26: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dung vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của các amin? A. CH5N, C2H7N và C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N và C4H11N C. C3H9N, C4H11N và C5H11N D. C3H7N, C4H9N và C5H11N

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 14: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 27: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dung vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đa dùng là bao nhiêu? A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320mlCâu 28: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dung vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là A. 7 B. 14 C. 28 D. 16

__________________________________________________

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 15: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MUỐI CỦA AMINCâu 1: Một hợp chất hữu cơ X có Công thức phân tử C2H7NO2, X tác dung được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có thể có công thức cấu tạo: A. H2NCH2COOH B. CH3COONH4

C. HCOOH3NCH3 D. B và C đúngCâu 2: Có các chất sau: HCOONH4; CH3CHO; phenol; glixerol; CH2=CH-CHO; axit HCOOH; axit CH3COOH. Số chất có phản ứng tráng bạc là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4Câu 3: Số đồng phân có CTPT C3H9O2N tác dung với NaOH được muối B và khí C (làm xanh quì tím ẩm) là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 4: Cho chuỗi phản ứng sau: A + NaOH X + Y + H2O; X Axit propanoic. CTCT của A là: A. CH3COONH3CH2CH3. B. C2H5COONH3CH3. C. HCOONH3CH2CH2CH3. D. CH3COONH3CHCH2

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử C3H9O2N tác dung với dung dịch NaOH đặc, nóng thu được hỗn hợp Y gồm các khí và hơi. Tổng số khí và hơi thu được là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5Câu 6: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thì thu được hiđrocacbon đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của A là: A. C2H5COONH4 B. CH3COONH3CH3 C.HCOONH3C2H5 D.HCOONH(CH3)2

Câu 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dung với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. X không thể là chất nào ? A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.Câu 8: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loang, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loang rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. B. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. C. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.Câu 9: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dung với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Số lượng đồng phân cấu tạo của Y là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 10: Muối X (C2H8O3N2) tác dung hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch A (chỉ chứa muối vô cơ), chất hữu cơ B làm xanh quì tím ẩm.Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N2. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH2CH2NO2 B. HO-CH2-CH2-COONH4 C. CH3-CH2-CH2-NH3NO3 D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH Câu 12: Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 đều tác dung được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl (khi tác dung với dung dịch NaOH dư chỉ tạo ra một muối vô cơ duy nhất) là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4Câu 13: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dung với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5Câu 14: Một amin X bậc 1 có CTPT là C7H10N2. Nếu đem phản ứng với axit HNO2 xong thu được sản phẩm Y. 1 mol Y tác dung tối đa với 1mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 16: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 16: Một hợp chất A thuộc loại chất thơm có CTPT C6H7ON, có thể phản ứng với NaOH và HCl. Số đồng phân có thể có của A thỏa man các điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 17: Ở 900C độ tan của anilin là 6,4 gam. Nếu cho 212,8 gam dung dịch anilin bao hòa ở nhiệt độ trên tác dung với dung dịch HCl dư thì số gam muối thu được là: A. 20,15 gam B. 19,45 gam C. 17,82 gam D. 16,28 gamCâu 18: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dung với NaOH dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và bay ra một hỗn hợp khí có = 27,5. Hỗn hợp X có khối lượng A. 1,47 gam B. 2,94 gam C. 4,42 gam D. 3,32 gamCâu 19: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loang tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dung với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dung với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là: A. 14,32 g B. 9,52 g C. 8,75 g D. 10,2 gCâu 20: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dung với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.Câu 21: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dung với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 lớn hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,8 gam.Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X chứa thu được 2 mol CO2, 11,2 lít N2 ở đktc và 63 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 19,25. Biết X phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 23: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C3H9O2N tác dung với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO2. X, Y lần lượt là A. CH3COONH3CH3; CH3NH2 B. HCOONH3C2H3; C2H3NH2 C. CH2=CHCOONH4; NH3 D. HCOONH3C2H5; C2H5NH2

Câu 24: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Biết phân tử khối trung bình X bằng 73,6 đvc, phân tử khối trung bình Y có giá trị A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4.Câu 25: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 18,2 gam X tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là: A. amoni propionat. B. metylamoni propionat. C. metylamoni axetat. D. amoni axetat.Câu 26: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là A. 74 B. 44 C. 78 D. 76Câu 27: Hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử C4H11O2N. Cho hỗn hợp tác dung với 600 ml dung dịch NaOH 0,1M thoát ra hỗn hợp hai khí đều làm xanh màu giấy quỳ có thể tích 1,12 lít và có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,7 và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 4,78 B. 7,48 C. 8,56 D. 5,68Câu 28: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2. Cho 1 mol X tác dung vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COONH4. B. HCOOH3NC6H5. C. HCOOC6H4NO2. D. HCOOC6H4NH2.Câu 29: Muối X có công thức phân tử là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tính khối lượng muối thu được? A. 8,2 gam B. 8,5 gam C. 6,8 gam D. 8,3 gamCâu 30: Cho 14,1 gam chất X có công thức CH6N2O3 tác dung với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 12,75 gam B. 21,8 gam C. 14,75 gam D. 30,0 gam

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 17: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 31: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH6O3N2 tác dung với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 21,8 B. 15 C. 12,5 D. 8,5Câu 32: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dung với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 21,8. C. 15. D. 12,5.Câu 33: Công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ X là C2H8O3N2. Đun nóng 10,8 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Khi cô cạn Y thu được phần bay hơi có chứa một chất hữu cơ Z có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử và còn lại a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 8,5 B. 6,8 C. 9,8 D. 8,2Câu 34: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là: A. C3H7NH2 B. CH3OH C. C4H9NH2 D. C2H5OHCâu 35: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là: A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gamCâu 36: Cho 7,32 gam A (C3H10O3N2) phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là: A. 6,90 g. B. 6,06 g. C. 11,52 g. D. 9,42 g.Câu 37: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dd NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C. Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2Câu 38: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C6H8N2O3. Cho 28,08 gam X tác dung với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gamCâu 40: Cho a mol metylamin tác dung hết với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Biết rằng dung dịch A tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Cô cạn B thu m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 67,4 C. 25,8 D. 16,7Câu 41: Cho a gam đietylamin tác dung với 100 ml dung dịch H2SO4 1,5 M thu được dung dịch A chứa 2 muối. Biết rằng dung dịch A tác dung vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH nồng độ x M. Giá trị của x là: A. 1,5 B. 2,0 C. 0,75 D. 1,0Câu 42: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dung với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6Câu 43: Cho amin đơn chức X tác dung với HNO3 loang thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối lượng. Số công thức cấu tạo của amin X là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5Câu 44: Hợp chất có liên kết ion trong phân tử là:

A. CO2 B. CH3NH3Cl C. HCl D. H2O2

Câu 45: Cho 0.1 mol chất X (CH6O3N2) tác dung với dd chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

A. 15 gam. B. 8,5 gam. C. 12,5 gam. D. 21,8 gam.Câu 46: X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dung với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, Tính m?

A. 16,9 gam B. 16,6 gam C. 18,85 gam D. 17,25 gamCâu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức là C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được m gam muối . Giá trị m là:

A. 9,4 B. 8,2 C. 10,8 D. 9,6 _______________________________________________

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 18: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014

CÁC BÀI TẬP VỀ AMIN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNGTỪ NĂM 2007 - 2013

Câu 1(2013CĐ Khối A,B): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 2(2007 Khối A): Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dung với khí CO2 lại thu được axit axetic.

B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dung với dung dịch HCl lại thu được phenol.

C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dung với dung dịch NaOH lại thu được anilin.

D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dung với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolatCâu 3(2007 Khối B): Day gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 4(2007 Khối A): Cho hỗn h ợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C2H7O2N tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm 2 khí (đktc) đều làm xanh quỳ tím ẩm, có dZ/H2= 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 16,25 B. 14,3 C. 8,9 C. 15,7Câu 5(2008 Khối B): Cho day các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong day phản ứng được với nước brom là

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.Câu 6(2009 Khối B): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C3H9O2N tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là: A. CH3COONH4 B. CH3COONH3CH3

C. HCOONH2(CH3)2 D. HCOONH3CH2CH3

Câu 7(2009 Khối B): Cho hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dung với dung dịch NaOH, thu được hợp chất hữu cơ Y đơn chức và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là: A. 85 B. 68 C. 45 D. 46Câu 8(2009 Khối A): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 8. C. 5. D. 7Câu 9(2009 Khối A): Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.Câu 10(2009 Khối A): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dung với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni

Câu 11(2009 Khối B): Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 19: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Câu 12(2010 Khối A): Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

A. C3H8. B. C3H8O. C. C3H9N. D. C3H7Cl. Câu 13(2010 Khối A): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4 và C3H6.Câu 14(2010 Khối A): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là

A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH2=CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2.

Câu 15(2010 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dung với dung dịch HCl (dư), số mol HC

A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.Câu 16(2010 Khối B): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B.CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Câu 17(2011 Khối A): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CXHYN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa man các dữ kiện trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 18(2011 Khối B): Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đuc dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. B. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. D. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin.

Câu 19(2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

Câu 20(2012 Khối A): Cho day các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong day có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 21(2012 Khối A): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin

Câu 22(2012 Khối A): Cho day các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Day các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 23(2012 Khối A): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 25(2012 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là

A. C3H6 và C4H8. B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8. D. C2H4 và C3H6

Câu 26(2013 Khối B): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam.Câu 27(2013 Khối B): Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên

Page 20: Amin Bao Phuong Suu Tam

Tài liệu luyện thi đại học Môn Hóa học - Năm học 2013 - 2014Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng làA. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 28(2013 Khối B): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 29(ĐHB-2011) Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:

A. 5 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 2 D. 3 : 5

Bảo Phương - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Tiên Lữ - Hưng Yên