1.giải phẫu – sinh lý intro

Post on 29-Jun-2015

224 Views

Category:

Documents

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

GiẢI PHẪU – SINH LÝ

ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng

Chương trình

• Số tiết: 80 tiết, 17 buổi.

• Kiểm tra: 2 cột kiểm tra 15 phút, 2 cột kiểm tra 1 tiết và 1 điểm thi cuối khóa.

• Hình thức kiểm tra.

Câu hỏi

GiẢI PHẪU

• Là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc cơ thể con người.

• Hippocrate (460 – 377 TCN) và thuyết thể dich “cac cơ quan đươc tao thành tư cac thành phân là mau, khi, mât vàng và mât đen, cac cơ quan có cấu tao khac nhau là do ty lê cac thành phân trên khac nhau”

• Andre Vesalius (1514 – 1519) và phương phap nghiên cứu giai phâu là quan sat trưc tiếp trên viêc phâu tich xac.

Giai phâu và pham vi

1. Giai phâu y học

2. Giai phâu mỹ thuât

3. Giai phâu thể dục thể thao

4. Giai phâu nhân chủng học

5. Giai phâu học nhân trắc

6. Giai phâu học so sanh

Tư thế giai phâu

Cac măt phăng quy chiếu

Cac măt phăng quy chiếu

Mặt phẳng ngang

• Là mặt phẳng thẳng góc vơi trục của cơ thể, chia cơ thể thành phân trên và phân dươi

Cac măt phăng quy chiếu

Mặt phẳng đứng dọc

• Là mặt phẳng đứng từ trươc ra sau chia cơ thể ra làm hai phân: phải và trái. Mặt phẳng đứng dọc giữa chia cơ thể ra làm hai phân đối xứng.

Cac măt phăng quy chiếu

Mặt phẳng đứng ngang

• Là mặt phẳng thẳng góc hai mặt phẳng trên chia cơ thể làm hai phân: trươc - sau. Mặt phẳng này song song vơi mặt trươc của cơ thể.

Các tính tư giai phâu hoc

Trước- sau

• Trước còn gọi là bụng, sau là lưng. Tuy nhiên, lòng bàn chân đươc xem là măt bụng của bàn chân.

Gần – xa

• Gân và xa với gốc hay nơi bắt đâu của cấu trúc cơ thể

Các tính tư giai phâu hoc

Ngoài – trong

• Ngoài là gân với bề măt của cơ thể, trong gân với trung tâm của cơ thể.

Trên - dưới

• Trên là hướng về phia đâu còn gọi là đâu, dưới là hướng về phia chân còn gọi là đuôi.

Đông tác giai phâu hoc

Gấp - duỗi

• Ðộng tac xay ra ở măt phăng đứng dọc. Gấp là động tac hướng về măt bụng. Duỗi là động tac hướng về măt lưng.

Dạng – Khép

• Ðộng tac xay ra ở măt phăng đứng ngang. Khep là động tac hướng vào đường giữa. Dang là động tac đưa ra xa đường giữa.

Đông tác giai phâu hoc

Xoay vào trong - xoay ra ngoài

• Ðộng tac xay ra với trục đứng. Xoay vào trong là động tac hướng măt bụng vào giữa. Xoay ra ngoài động tac chuyển măt bụng ra xa.

Sấp - ngữa

• Ðộng tac của căng tay và bàn tay. Sấp là động tac quay vào trong của căng tay để lòng bàn tay có thể hướng ra sau. Ngữa là động tac quay ra ngoài, giữ lòng bày tay hướng ra trước.

Sinh lý

• Là môn học nghiên cứu về chức năng của cac cơ quan, bộ may và cac hê cơ quan.

• Cơ chế điều hòa chung: thân kinh và thể dich.

• Cơ chế điều hòa ngươc ‘feed back mechanism’

Vai trò và vi tri của sinh lý học

• Là môn học cơ sở rất quan trọng trong y học.

• Là một ngành của sinh vât học, dưa trên kiến thức của cac ngành khoa học cơ ban: toan, lý, hóa. Có liên quan đến lý sinh, hóa sinh, hóa mô học, sinh vât học phân tử…

• Là khoa học cơ sở cho một số môn học khac trong y học: sinh lý bênh học, dươc lý học, bênh học lâm sàng, điều tri học.

Phương phap nghiên cứu

• Phương phap quan sat: giac quan, may móc.

• Phương phap thăm dò chức năng cac cơ quan

• Phương phap thưc nghiêm

• Phương phap hóa-miễn dich và hóa – mô học

• Kết hơp với lâm sàng

Phương phap nghiên cứu sinh lý học

Luôn phai làm rõ 3 câu hỏi:

1.Hiên tương gì đã xẩy ra?

2.Nó diễn biến thế nào?

3.Lý giai đươc hiên tương và diễn biến

Cac cấp độ cấu trúc của cơ thể

Những đăc điểm của sư sống

1. Thay cũ, đổi mới: qua trình đồng hóa, di hóa.

2. Kha năng chiu kich thich.

3. Kha năng thich nghi.

4. Kha năng sinh san giống mình.

CHUYỂN HOÁ VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

Chuyển hoá

• Chuyển hoa là toàn bộ cac qua trình lý hoa diễn ra trong cơ thể.

• Vi dụ như sư phân chia, sinh san của tế bào, sư tổng hơp protein, sư co bóp của tim,..là những hoat động chuyển hoa.

• Để biểu thi mức năng lương mà cơ thể tao ra trong một đơn vi thời gian, người ta dung khai niêm tốc độ chuyển hoá

CHUYỂN HOÁ VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

Cân bằng nôi môi

• Cân bằng nội môi là khai niêm phan anh kha năng của cơ thể giúp duy trì sư ổn đinh tương đối chuyển hoa trước những thay đổi của điều kiên bên trong hoăc bên ngoài cơ thể.

• Vi dụ: khi trời nóng, nhiêt độ bên ngoài tăng, cơ thể chúng ta tăng tiết mồ hôi để giữ nhiêt độ cơ thể không tăng theo nhiêt độ môi trường.

top related