airway document and agent

Post on 20-Jun-2015

208 Views

Category:

Business

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

CHÀO CÁC BẠN .

I NHÓM 6

AIRWAY DOCUMENTS

AIRWAY BILL

SHIPPER’S LETTER OF INSTRUCTION

COMMERCIAL INVOICE

OTHER DOCUMENTS ….

I AIRWAY BILL

Là chứng từ vận chuyển hàng hoá và bằng chứng của việc

ký kết hợp đồng và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về

điều kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận

chuyển

1. Là bằng chức của một hợp đồng vận tải đã được ký

kết giữa người chuyên chở và người gửi hàng.

2. Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng

không đã nhận hàng.

3. Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển

bằng đường hàng không

4. Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá.

5. Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá

trình phục vụ chuyên chở hàng hoá.

I AIRWAY BILL

ORIGI-ONAL

1

ORIGI-ONAL

2

ORIGI-ONAL

3MAB/LMAB/L

HAB/LHAB/L

ORIGI-ONAL

2ORIGIONAL

3

SHIPPER CONSIGNEE

CONSOLIDATOR CONSOLIDATOR

MAB/LMAB/L

HAB/L

HAB/L

I AIRWAY BILL

I AIRWAY BILL Airwaybill không có giá trị giao dịch vì vậy trên airwaybill chắc chắn là sẽ không có kí hậu của ngân hàng hay của người chủ hàng hoá thực sự 

Hàng không khai báo giá trị với Người vận tải. Mức cước sẽ tính theo loại hàng hóa thông thường

No Commercial Value: Hàng không có giá trị thương mại (Hàng mẫu,

quà tặng...)

I AIRWAY BILLI AIRWAY BILL

COMMERCIAL INVOICE

Là loại chứng từ do người bán cung cấp cho người mua. Cơ quan

hải quan và nơi đến thường sử dụng những chứng từ này để xác

định giá trị hàng hóa làm cơ sở tính thuế. Nó cũng được dùng làm

cơ sở cho chứng từ lãnh sự.

I COMMERCIAL INVOICE

I COMMERCIAL INVOICE

SHIPPER’S LETTER OF INSTRUCTION

I SHIPPER’S LETTER OF INSTRUCTION

Là những chứng từ do người gửi

hàng cung cấp những chi tiết và

những chỉ dẫn liên quan đến một lô

hàng gửi đi.

I SHIPPER’S LETTER OF INSTRUCTION

OTHER DOCUMENTS….

I OTHER DOCUMENTS….

Ngoài ra còn có các chứng từ khác mà người gửi hàng kí và

giao cho người chuyên chở như giấy chứng nhận của

người gửi hàng về súc vật sống, tờ khai của người gửi

hàng về hàng nguy hiểm, chứng nhận của người gửi

hàng về vũ khí đạn dược...

ĐẠI LÝ HÀNG KHÔNG

shipper

consignee

Air cargo Agency

airlines

Cung cấp dịch vụ

IATA CARGO AGENT

I IATA CARGO AGENTĐại lý hàng hóa IATA là đại lý giao nhận được IATA đăng ký làm đại lý cho các hãng hàng không thuộc IATA.

I IATA CARGO AGENT

Đối với người gửi hàng:

• Cung cấp phương tiện cho việc tiếp nhận hay

thu gom các lô hàng xuất khẩu.

• Chuẩn bị các chứng từ, lập vận đơn hàng

không, trong đó tính đủ các chi phí và bảo đảm

cho các hóa đơn và chứng từ thương mại đáp

ứng mọi yêu cầu của việc vận chuyển hàng

không và của cơ quan hải quan.

• Kiểm tra giấy phép xuất nhập khẩu có đầy đủ

và hoàn toàn phù hợp với luật lệ quốc gia không.

.................................

Đối với hãng hàng không

• Đại lý hàng hóa hàng không phải giao các

lô hàng cho hãng hàng không trong điều

kiện sẵn sàng để vận chuyển, để hưởng

hoa hồng.

• Đại lý hàng hóa IATA được hưởng khoản

hoa hồng đối với hàng xuất do hãng hàng

không trả, thường là 5% tính trên cước phí

chuyên chở.

Tiêu chuẩn đại lý IATA

• Chứng minh có khả năng phát

triển dịch vụ hàng hóa hàng

không.

• Có cơ sở vật chất cần thiết, có

nơi làm việc thích hợp.

• Có đội ngũ nhân viên thạo việc,

với ít nhất 2 chuyên viên đủ trình

độ làm hàng nguy hiểm, đã tốt

nghiệp các khóa học của IATA.

• Có đủ khả năng tài chính.

AIR FREIGHT FORWARDER

I AIR FREIGHT FOWARDER

Người giao nhận có thể là đại lý của

IATA và cũng có thể là một người

gom hàng (Consolidator). Ngoài

những dịch vụ của một đại lý IATA,

người giao hàng còn làm các dịch vụ

khác.

I AIR FREIGHT FOWARDER

Shipper 1

Shipper 3

Shipper 2

Consolidator Carrier

CARGO

I AIR FREIGHT FOWARDERĐối với hàng xuất khẩu

• Giám sát việc di chuyển của hàng hóa bao

gồm chuyển tải, chuyển tiếp đến đích.

• Cung cấp lô hàng lớn để thuê cả hoặc một

phần máy bay.

• Dán nhãn (Label) mang số MAWB VÀ

HAWB lên từng kiện hàng.

• Xếp hàng vào container máy bay để giao

cho hãng hàng không.

• Thu hồi thuế, phí trước đã nộp khi tạm

nhập, nay tái xuất.

Đối với hàng nhập khẩu:

• Thu xếp việc dỡ hàng chia lẻ.

• Thu xếp việc khai báo hải quan và giao hàng.

• Ứng tiền thanh toán thuế, phí cho khách hàng.

• Thực hiện lập lại chứng từ về hàng tái xuất.

• Thực hiện việc trung chuyển trong nước đến địa

điểm khai báo cuối cùng.

• Lo thu xếp xin giảm các khoản thuế, phí cho

hàng nhập khẩu trước đây đã xuất (hàng tái

nhập).

THỰC TRẠNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM

I THỰC TRẠNG

2010 2011 20120

10

20

30

40

50

60

4 5 5

47

51 51

Số lượng hãng hàng không đang khai thác tại Việt Nam

Lượng hãng bay nội địa Lượng hãng bay quốc tế

SỐ LƯỢNG HÃNG BAY NỘI ĐỊA CHƯA BẰNG 1/10 CÁC HÃNG BAY QuỐC TẾ

I THỰC TRẠNG

2010 2011 20120

20

40

60

80

100

120

69

95 96

42 42 43

Tổng số tàu bay của các hãng hàng không Việt Nam

Tổng số tàu bay trong đội bay

số máy bay sở hữu

SỐ LƯỢNG MÁY BAY SỞ HỮU CHỈ CHIẾM MỘT NỬA TỔNG SỐ MÁY BAY SỬ DỤNG

I THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH

Vietnam Airline Jetstar PacificVietjet Air Air Mekong

68%

16%

13%

3%

KHÁCH VIỆT NAM NGỒI GHẾ VIETNAM-AIRLINE LÀ CHÍNH

2010 2011 20120

5

10

15

20

25

30

21

23.725.3

2.4

4.4

17.5

Số lượng hành khách của các hãng bay

Tổng lượt hành khách toàn thị trường Số lượt hành khách của hãng bay nội địa

HƠN 40% KHÁCH QUỐC TẾ CHỌN HÃNG BAY TRONG NƯỚC

I THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH

I THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

  2010 2011 2012

Tổng lượng hàng hóa của các hãng bay nội

địa188 195 201

Tổng lượng hàng hóa toàn thị trường 460 474 527

(nghìn tấn)

I THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA

Tình hình vận chuyển hàng hóa năm 2011

• Sản lượng thông qua các cảng hàng không: 600 nghìn tấn hàng hóa,

bưu kiện, tăng tương ứng 3,2% về hàng hóa so với năm 2010.

• Sản lượng vận chuyển: 474 nghìn tấn hàng hóa tăng tương ứng 3%

về hàng hóa so với năm 2010.

• Sản lượng vận chuyển của các hãng hàng không Việt Nam: 195

nghìn tấn hàng hóa tăng tương ứng 3% về hàng hóa so với năm

2010. Thị phần hàng hóa quốc tế của các hãng hàng không Việt

Nam đạt 17,8% về hàng hóa giảm 0,27 điểm.

Tình hình vận chuyển hàng hóa năm 2012

• Sản lượng thông qua các cảng hàng không: 649 nghìn tấn hàng hoá, bưu

kiện tăng tương ứng 6,32% về hàng hoá so với năm 2011.

• Tổng thị trường vận chuyển: 527 nghìn tấn hàng hoá tăng tương ứng

10,9% về hàng hoá so với năm 2011.

• Sản lượng vận chuyển của các hãng hàng không Việt Nam: xấp xỉ 201

nghìn tấn hàng hoá tăng tương ứng 1,98% về hàng hoá so với năm

2011. Thị phần hàng hoá quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam đạt

19,5% giảm 0,3 điểm so cùng kỳ.

Dự báo

Theo Hiệp hội Hàng không thế giới (IATA) dự báo, trong 3

năm tới, Việt Nam sẽ là thị trường tăng trưởng nhanh thứ

ba thế giới về vận chuyển hành khách và hàng hóa. Theo

IATA, dự báo trên dựa vào mức tăng trưởng hàng không

đến năm 2014 của Việt Nam có thể đạt 10%.

I NHẬN XÉT VỀ HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM

ĐỂM MẠNH

Áp dụng những chủng loại tàu bay và công nghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiên nhất.

Chất lượng dịch vụ của các hãng HKVN ngày càng được nâng cao, đã đạt được trình độ

chung của thế giới.

I NHẬN XÉT VỀ HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM

HẠN CHẾ

Các hãng HKVN có qui mô nhỏ, năng lực chưa cao; sức cạnh tranh với các hãng hàng không quốc tế vẫn còn rất hạn chế.

Cơ cấu chi phí của hầu hết các hãng trong Ngành chưa hợp lý.

Thị trường HKVN thiếu sự cạnh tranh.

I GIẢI PHÁP

NHÀ NƯỚC NGÀNH HÀNG KHÔNG

top related