bai trinh dien

Post on 06-Jul-2015

232 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

CHÀO MỪNG QUÝ VỊ

ĐẾN VỚI BUỔI

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI

CỦA GOOD CHOICE COMPANY

CÁN CÂN CÔNG LÝ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT Dựa vào các kiến thức “Tĩnh học vật rắn:

• Trọng tâm của vật rắn.

• Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác

dụng của nhiều lực.

• Điều kiện cân bằng của vật rắn trên giá đỡ

nằm ngang, mặt chân đế.

• Monmen lực, điều kiện cân bằng của vật

rắn có trục quay cố định (kiến thức chủ

yếu).

NGUYÊN TẮC

• Gọi khối lượng chuẩn đã biết là m1, khối

lượng cần cân là m2, khối lượng của đòn

cân là m0

• Lỗ được chọn để cố định thước chính là

tâm quay.

• Cánh tay đòn: Khoảng cách từ 2 điểm treo

m1,m2 (giá của P1, P2) tới tâm quay là cánh

tay đòn d1,d2.

NGUYÊN TẮC

Do cánh tay đòn hình dạng đối xứng,

phân bố khối lượng đều nên ta coi

trọng tâm thanh đặt tại trung điểm

thanh. Ta có được khoảng cách từ

trung điểm(lỗ ở giữa) tới lỗ chọn làm

trục chính là cánh tay đòn do.

NGUYÊN TẮC

Qui tắc momen : tổng

momen làm đòn cân quay

trái phải bằng tổng momen làm cho đòn cân quay phải.

NGUYÊN TẮC

Nếu khối lượng thanh không phân bố

đều, trọng tâm không nằm tại trung

điểm, ta sử dụng lỗ ở giữa, treo thêm

vật m’ vào 1 đĩa cân sao cho cân thăng

bằng.

Lúc này, mo’ = mo +m’ và trọng tâm của

hệ “thanh đòn+dĩa cân+vật m’” nằm tại

trung điểm của thanh.

NGUYÊN TẮC

Chứng minh: do điều kiện cân bằng của

vật rắn dưới tác dụng của các lực song

song đồng phẳng :

P0 + Pm’ = N

Với N là phản lực của trục đặt tại tâm

quay trung điểm và hướng lên, vậy

trọng tâm của hệ vật rắn tiếp tục là tại

trung điểm của thanh.

Thay m0=m0’=m0+m’ trong các công

thức (1) và (2) để tính toán.

NGUYÊN TẮC

CÁCH CHẾ TẠO CÂN

Chuẩn bị vật liệu:

• 1 miếng gỗ lớn.

• 1 bù long , 1 ốc

vít, 4 đinh vít, 1

bản lề.

• 2 đĩa nhựa, 2

sợi dây thừng

mảnh.

BẢN THIẾT KẾ CÂN ĐÒN

CÁC BƯỚC LÀM CÂNBước 1: Cưa những miếng gỗ thành: 1 miếng gỗ

kích thước (25.5cm- 20cm- 1.5cm) làm đế, 1 miếng

gỗ kích thước ( 37,1cm- 3,2 cm- 1,7 cm) làm trục, 1

miếng gỗ (40,1cm- 3,2 cm- 0,6 cm) làm đòn cân.

Đế cânTrục của cânĐòn cân

Bước 2: Khoan 19 lỗ, mỗi lỗ cách

nhau 2cm lên thanh gỗ làm đòn cân.

Bước 3: Cố định trục cân với đế cân

bằng 4 đinh vít và bản lề

Bước 4: Gắn 2 dây thừng và đĩa nhỏ

vào đòn cân

Bước 5: Ghép đòn cân vào trục cân

CÂN HOÀN CHỈNH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÂN

• Khối lượng đòn cân: 100gr

• Khối lượng của quả cân lớn nhất

100gr

• Khối lượng của quả cân nhỏ nhất

1gr

• Vật cần đo có khối lượng 400gr

BẢNG SỐ LIỆU

Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

m1 ( gr) 398 307 396 310 308

d1 (cm) 20,7 23 20,7 23 23

d2(cm) 20,7 18,4 20,7 18,4 18,4

do(cm) O 2,03 0 2,03 2,03

Kết quả m2

(gr)

398 395 396 399 396

2 5 4 1 4

CÁCH SỬ DỤNG CÂN

• Đặt vật cần đo khối lượng m2 vào đĩa

bên phải.

• Đặt vật chuẩn có khối lượng lớn nhất

(100gr) vào đĩa bên trái.

• Thay đổi vị trí trục quay bằng cách

chọn một lỗ khác trên thước sao cho

cân lệch ít nhất.

• Tiếp tục bỏ thêm các khối lượng

chuẩn vào đĩa bên trái theo quy tắc

lớn trước nhỏ sau đến khi cân cân

bằng.

• Xác định các khoảng cách d1,d2,d0

trên đòn.

• Xác định tổng khối lượng chuẩn ở

đĩa bên trái, hay chính là m1.

CÁCH SỬ DỤNG CÂN

• Thay các giá trị d1,d2,d0, m1 vào

công thức (1) hoặc (2) để tìm giá trị

m2

• Đo nhiều lần để tính sai số trung

bình của phép đo

CÁCH SỬ DỤNG CÂN

top related