environment and people

Post on 24-Jun-2015

1.075 Views

Category:

Documents

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo

Chủ Đề

NHỮNG VẤN ĐẾ CẤP BÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG Ở

VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Những vấn đề

cấp bách của môi trường

Việt Nam

Các giải pháp bảo

vệ môi trường đang áp

dụng trên thực tế

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY:

Cứu

Cứu

Cứu

LUẬTMT

D SỐ- MT

TÁC HẠIC TRANH KHÔNG

KHÍ

SD TN KHÔNG HỢP LÝ

Ô NHIỄMBIỂN

SUY THOÁI

ĐẤT

MẤTRỪNG

CẤPBÁCH

6

1

2

3

4

5

7

8

1. Vấn đề về rừng:

• Rừng không chỉ cung cấp gỗ, mà còn là ngôi nhà “khổng lồ” cho các loài động vật hoang dã; là “người tu bổ”, làm giàu cho đất; là “lá phổi xanh” điều hòa khí hậu toàn cầu và khu vực, …

• Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe dọa cả nước. Và trong thực tế, tai họa mất rừng, cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều nơi một thảm họa của quốc gia.

• Ví dụ: Phá rừng ở Bình Thuận, cháy rừng ở Cà Mau,… .

Nạn phá rừng trầm trọng

ở Bình Thuận

Khai thác gỗ trái phép

Những cây gỗ bị đốn không thương tiếc

Phá rừng ở Đắk lắk

Cháy rừng nước ta mất đi một lượng lớn diện tích rừng.

Hậu quả

Lũ đầu nguồn, không có rừng ngăn chặn

Khu bảo tồn rừng tràm ngập mặn

2. Vấn đề về đất:

• Sự suy thoái nhanh chất lượng đất và diện tích đất canh tác theo đầu người.

Việc sử dụng thuốc hóa học để bảo vệ thực vật nguy cơ tiềm ẩn trong đất gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Quất đẹp và giữ lâu “tẩm” một lượng lớn hoá chất.

Rác thải ô nhiễm đất

• Việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn:

Ðất đai đang bị đá ong hóa tại nhiều nơi, 15% diện tích miền Ðông Nam Bộ và Tây Nguyên đã biến thành "vùng đất chết".

Suy thoái đất

Đất trống, bỏ hoang lãng phí

• Biến đổi khí hậu, rừng mất cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng xói mòn đất, sa mạc hóa ở nhiều khu vực.

Xói mòn đất

3. Vấn đề về biển, sông, suối:

• Tài nguyên biển đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể.

Ở Quảng Ninh, số lượng hải sản đánh bắt gần bờ hàng năm dao động khoảng 20.000 tấn, vượt quá sản lượng cho phép khai thác (11.600 tấn).

• Môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết là do dầu mỏ.

Cá chết hàng loạt do ô nhiễm

• Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo một loại bọt siêu nhẹ từ đất sét và nhựa cao cấp, có khả năng hút dầu ra khỏi nước bị ô nhiễm.

Chiều về, sóng biển lại cuốn những thứ rác thải nổi trên biển dạt vào ven bờ...

Rồi bắt đầu một cuộc tìm kiếm mới

Các nhà máy, xí nghiệp xả nước thải ra sông, suối

Rác thải làm ô nhiễm môi trường nước.

4. Sử dụng không hợp lý tài nguyên nước, khoáng sản, sinh học, các hệ sinh thái:

Dẫn đến sự cạn kiệt và làm nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Công nghệ lạc hậu nên việc khai thác đá ở Thanh Hóa rất lãng phí.

Hồ Ba Bể “kêu cứu” vì khai

thác quặng sắt

Khai thác vàng gây ô

nhiễm. Nạn khai thác vàng đang giết chết dòng sông Đak

Rông

Quặng chì kẽm ở Bắc Cạn.

Tài nguyên quốc gia, khai thác hay tàn phá?

• Ô nhiễm môi trường không khí đã xuất hiện nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường phức tạp đã phát sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn.

5. Ô nhiễm không khí:

Quy trình xả khí thải

Ô nhiễm không khí

Ô tô là nguyên nhân gây mưa axit. Ngoài ra còn do tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ

• Các hóa chất độc hại đã và đang gây những hậu quả cực kì nghiêm trọng đối với môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam.

6. Tác hại của chiến tranh:

Máy bay của Mĩ rãi chất độc da cam trong chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam.

Quái thai chất độc da

cam

7. Dân số và môi

trường:

• Sự gia tăng quá nhanh dân số cả nước.

• Sự phân bố không đồng đều và hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên.

Những vấn đề phức tạp nhất trong quan hệ dân số và môi trường.

8. Thiếu nhiều cơ sở vật chất – kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để giải quyết các vấn đề môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một lớn và phức tạp.

II. CÁC GIẢI PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

1. Phương hướng chung giải quyết những vấn đề môi trường Việt Nam:

• Bảo đảm sử dụng lâu dài các tài nguyên thiên nhiên, hiệu quả các nguồn năng lượng sạch (gió, mặt trời…) bằng việc quản lý chặt chẽ quy mô, cường độ và phương hướng sử dụng theo luật môi trường và các qui pháp khác.

• Duy trì các hệ sinh thái cần thiết cho quá trình sản xuất và đời sống của người.

• Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khả thi để bảo vệ các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và nguồn lực để thực hiện cho hợp lý hiệu quả.

• Thực hiện công tác đánh giá tác động đến môi trường đối với các dự án kinh tế - xã hội như là một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.

• Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường cục bộ tại một số địa bàn công nghiệp đô thị.

• Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi trường, áp dụng các công nghệ xử lý chất thải và tái sử dụng chất thải, đồng thời nâng cao nhận thức về môi trường trong nhân dân và các cấp chính quyền để mọi người nhận rõ trách nhiệm chung trong sự nghiệp bảo vệ môi trường.

Tỉnh Quảng Ngãi đã có 3 khu công nghiệp (KCN) tập trung nằm trong hệ thống các KCN cả nước với tổng diện tích 627,79 ha, trong đó có 2 KCN đang hoạt động và là KCN Tịnh Phong, KCN Quảng Phú và 1 KCN đang trong giai đoạn thực hiện đầu tư là KCN Phổ Phong.

Khu công nghiệp Tịnh Phong -Quảng Ngãi

KCN Quảng Phú – Quảng Ngãi

KCN Phổ Phong – Quảng Ngãi

• Nhằm giúp cho các doanh nghiệp tại hai KCN Quảng Phú và Tịnh Phong nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, để đem lại hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Ban Quản Lý các KCN Quảng Ngãi đã tiến hành thường xuyên các hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp tại hai KCN.

Các KCN phải cam kết triển khai, kê khai công tác bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất:

Công tác BVMT:

• Tiến hành ký hợp đồng hợp tác với các đơn vị thu gom xử lý rác thải.

• Phân công cán bộ phụ trách công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp.

• Tuyên truyền nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường cho công nhân.

• Thực hiện việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

• Xin giấy phép xả thải vào nguồn nước.

• Báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường theo định kỳ.

Công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tại hai KCN đã có những chuyển biến tích cực.

Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép xả thải vào nguồn

nước

Hệ thống lọc bụi cyclone của Công ty sản xuất VLXD puzơlan IDICO

(KCN Tịnh Phong).

Hệ thống hút bụi gỗ

Nhà máy chế biến lâm sản xuất khẩu Gia Long, KCN Tịnh Phong.

• Nguyễn Văn Minh Hùng• Đặng Thị Thanh Hương• Bùi Thị Hoàng Thanh• Tăng Trường Thủy Tiên• Nguyễn Thị Thoan

• Tạ Ngọc Thanh• Đinh Thị Ngọc Nga• Lê Thị Mỹ Xuyến• Võ Thị Nguyên• Huỳnh Thị Việt

top related