loet da day ta trang

Post on 30-Jan-2016

20 Views

Category:

Documents

6 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Bài giảng

TRANSCRIPT

THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠDÀY- TÁ TRÀNG

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Kể tên được các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá

tràng và các đích tác dụng tương ứng.

2. Trình bày được tác dụng và chỉ định của các thuốc

kháng H2. Phân tích được điểm khác biệt về tác dụng,

tác dụng không mong muốn và tương tác thuốc giữa

các kháng H2 mới và cimetidin.

3. Trình bày được tác dụng, chỉ định, cách dùng

của các thuốc ức chế bơm proton.

4. Trình bày được tác dụng, chỉ định, TDKMM, cách

dùng và các tương tác khi sử dụng của các

antacid.

SINH LÝ DẠ DÀY

Loại tế bào Chức năng

Tế bào nhầy: bài tiết chất nhầy & HCO3

Tế bào chính bài tiết pepsinogen, lipase dịch vị

Tế bào thành Bài tiết HCl, yếu tố nội

Tế bào nội tiết: Bài tiết gastrin, histamin, somatostatin

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

↑HCl

SINH LÝ DẠ DÀY

1. Quá trình bài tiết dịch vị Các enzym tiêu hoá: pepsin Các chất vô cơ: HCl

2. Quá trình bài tiết chất nhầy vàHCO3-

Loại tế bào Chức năng

Tế bào nhầy: bài tiết chất nhầy & HCO3

Tế bào chính bài tiết pepsinogen, lipase dịch vị

Tế bào thành Bài tiết HCl, yếu tố nội

Tế bào nội tiết: Bài tiết gastrin, histamin, somatostatin

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

ài tiết

chất nhày

Bài tiết

Dịch vị

90% 70%

Loét dạ dày - tá tràng - Dược lý 2

8

- Xoắn khuẩn gram (-) hay gặp ở người già (40% so với người trẻ 15%)

-20% gây loét, 1% tiến triển thành ung thư dạ dày

- Diệt HP sẽ giảm được nguy

cơ tái phát của loét

-Cơ chế gây loét còn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn

NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT - HP

NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT - HP

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG, BIẾN CHỨNG

TRIỆU CHỨNG:- Đau, thường liên quan đến bữa ăn, đau tái đi tái lại, ợ

hơi, ợ chua- Có thể gây

chảy máu dạ dày

- Sưng, sẹo gây hẹp dạ dày

Acetylcholin Histamin PGE2Gastr

Histamin Acetylcholin

H2(-)

M3

Gastrin B¬m H+/K/ATPase

HCl

Vi khuẩn

Vết loét

Bao vết loét( sucralfat)

Trung hòa acid

( antacid)

Diệt HP (kháng sinh)

Ức chế bơm (Omeprazol)

Kháng H2 (Cimetidin )

Kháng acetylcholin

( pirenzepin)

Kháng Gastrin (proglumid)

THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG

in

CIMETIDIN (Tagamet, Peptol, Gastromet,

Histodil) RANITIDIN (Zantac, Raniplex,

Ratidin) FAMOTIDIN (Pepcid, Pepdine,

Servipep 40) NIZATIDIN (Nizaxid)

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Kháng H2

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 – CƠ CHẾ

CHỈ ĐỊNH

Loét dạ dày - tá tràng

Hội chứng trào ngược dạ dày- thực quản

Hội chứng zollinger -Ellison

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

TDKMM

Tương đối an toàn, ít TDKMM tỉ lệ gặp 1-2%: tiêu chảy,táo bón, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, phát ban.

- Cimetidin (5%)

TDKMM với cimetidin

- TKTƯ: mê sảng, lẫn (đặc biệt ở người già)

- Nội tiết: => Vú to, bất lực ỏ nam giới

RL kinh nguyệt, chảy sữa ở nữ giới

- Máu: loạn sản, giảm sản

- Gan: viêm gan ứ mật có hồi phục

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Thuốc kháng histamin H2 - dƣợc động họcCimetidin Ranitidin Famotidin Nizatidin

tmax (h) 1 2,1 1-3 1

60 52 40-45100

1,0 2,1 3 1-2

4-5 6-8 10-12 12

+ + + -

++ ++ ++ +++

+++ +/- - -

Có Có Có Có

F (%)

t1/2 (h)

Thời gian duy trì tác dụng (h)

Chuyển hóa ởgan

Thải trừ qua thận

Ức chếCYP450

Hiệu chỉnh liều trong suy thận

Thuốc kháng histamin H2 - dƣợc lực học

Thuốc Hiệu lực

tƣơng đối

Liều cần thiết để đạt ức chế acid

> 50% trong vòng 10 h (mg)

Liều điều trị loét dd-tt

Liêu điều trị hồi lƣu

dd-tq

Cimetidin 1 400-800 800 HS

400 mg bid

800 bid

Ranitidin 4-10 150 300 HS

150 mg bid

150 bid

Nizatidin 4-10 150 300 HS

150 mg bid

150 bid

Famotidin 20-50 20 40 HS

20 mg bid

20 bid

• Các thuốc thế hệ sau: Ranitidin(II), famotidin(III),nizatadin(IV)

Ưu điểm:- hiệu quả mạnh hơn=> liều it hơn- Thời gian duy trì tác dụng dài hơn- it TDKMM hơn

- ít ức chế CytP450 => ÍT TƢƠNG TÁC HƠN

Vai trò của kháng Histamin H2 dần bị thu hẹp

và bị thay thế bởi PPI

ƯU ĐIỂM CỦA CÁC KHÁNG HISTAMIN H2

THỂ HỆ MỚI

Thời gian lành vết loét nhanh hơn, tỉ lệ tái loét thấp hơn

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON

Omeprazol (Mopral)Lansoprazol (Lanzor, Lansec) Pantoprazol (Protium, Pantrafar) Rabeprazol (Pariet).

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON-CƠ CHẾ

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON-CƠ CHẾ

PPI(-) khônghồi phục bơm=> td mạnh & kéo dài

-Thời gian td kéo dài 12 -48 h,-Sau khi ngừng thuốc 2-5 ngày pH dd mới hồi phục về bình thường

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON- DĐH

PPI (liều mg) tmax

(h)F (%) LK protein

huyết tƣơng (%)CYP450 chuyển hóa

ở gant1/2

(h)

Omeprazol (20) 2 35-60 95 2C19 (+++), 3A4 (+) 0,5-1

Lansoprazol (30) 1.7 >80 97 2C19 (++), 3A4 (++) 1,5

Esomeprazol (20) 1-2 64-89 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1,2

Pantoprazol (20) 2,5 77 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1

Rabeprazol (20) 3,5 52 97 2C19 (+), 3A4 (+),không do enzym (++)

1

pH dạ dày

So sánh thành công trong điều trị loét giữa kháng H2 và PPI

Th

ời

gia

n d

uy

trì

pH

tro

ng

ng

ày

Loét tá tràng

Viêm hồi lƣu thực quản

Nhiễm H.pylori

Không cải thiện triệu chứng

Không điều trị

Kháng H2

Ức chế bơm proton

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON

CHỈ ĐỊNH

Loét dạ dày -TT

Hội chứng trào ngược dạ dày -thực quản

Hội chứng zollinger-ellison

TDKMM

Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt.

Buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chướng bụng.

-Thời gian td kéo dài 12 -48 h,-Sau khi ngừng thuốc 2-5 ngày pH dd mới hồi phục về bình thường

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON- DĐH

PPI (liều mg) tmax

(h)F (%) LK protein

huyết tƣơng (%)CYP450 chuyển hóa

ở gant1/2

(h)

Omeprazol (20) 2 35-60 95 2C19 (+++), 3A4 (+) 0,5-1

Lansoprazol (30) 1.7 >80 97 2C19 (++), 3A4 (++) 1,5

Esomeprazol (20) 1-2 64-89 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1,2

Pantoprazol (20) 2,5 77 97 2C19 (+++), 3A4 (+) 1

Rabeprazol (20) 3,5 52 97 2C19 (+), 3A4 (+),không do enzym (++)

1

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON

- Chuyển hóa chủ yếu qua CYP2C19 và CYP3A4- CYP2C19: có hiện tượng đa hình di truyền- Rabeprazol: ít bị ảnh hưởng nhất

THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON-CÁCHDÙNG

30 phút trước ăn sáng hoặc ăn tối Ko nhai, ko làm vỡ viên

ANTACIDAlusi ( Al(OH)3 + Mgsilicat),Gastropulgit (attapulgit + Al(OH)3, MgCO3)Maalox(Al(OH)3 + Mg(OH)2

Cơ chế- Al(OH)3 + HCl -------- AlCl3 + H2O- Mg(OH)2 + HCl --------- MgCl2+ H2O- CaCO3 + HCl ------- CaCl2 + H2O

Tác dụng- Trung hòa acid dịch vị=> bất hoạt pepsin, giảm

hoạt tính pepsin- Tăng trương lực co thắt vùng TQ => giảm hồi lưu

ANTACID

Tác dụng- Trung hòa acid dịch vị=> bất hoạt pepsin,

giảm hoạt tính pepsin- Tăng trương lực co thắt vùng TQ => giảm hồi

lưu

Điều trị triệu chứng loét dạ dày -TT

-Điều trị phối hợp trong hồi lưu dd-TQ

ANTACID

ANTACID- TDKMM

Thận trọng BN tim mạch

Thận trọng trong BN suy thận

Thành phần

Khả năng trung hoà acid

TDKMM

NaHCO3 cao nhiễm kiềm toàn thân, giữ nước, ợ hơi, đầy hơi

CaCO3 TB tăng canxi huyết, sỏi thận, ợ hơi, đầy hơi

Al(OH)3 cao táo bón, giảm phosphat máu, tăng Al máu

Mg(OH)2 cao tiêu chảy, tăng magie huyết

ANTACIDTƣơng tác thuốc

-Tăng acid dịch vị, ngăn cản hấp thu nhiều dược chất:digoxin, phenytoin, INH, ketoconazol

- Mất hoạt tính của một số thuốc bao tan ở ruột

- Tạo chelat: ciprofloxacin, tetracyclin

- Giảm độ tan nhiều chất => giảm hấp thu

top related