ltit#2 - phương pháp và đánh giá

Post on 02-Jul-2015

167 Views

Category:

Education

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

giới thiệu các phương pháp học tập và phương pháp đánh giá có thể áp dụng trong giảng dạy và học tập.

TRANSCRIPT

LTIT#02 | Fschool | FPT University | 6/9/2014

PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ

• Tại sao bạn muốn trở thành giáo viên?

• Bạn hiểu gì về Kiến tạo?

TÌNH HUỐNG VÀ CÁCH XỬ LÝ?

Tình huống 1: Trong giờ học, một nhóm học sinh mất trật tự -> làm thế nào? Tình huống 2: Khi đang giảng bài, phát hiện một HS đang đọc truyện -> làm thế nào? Tình huống 3: Một học sinh khá của lớp bất ngờ sa sút về lực học -> làm thế nào? Tình huống 4: Khi kiểm tra bài cũ, một học sinh không thuộc bài vì lý do tối hôm trước bị mất điện nên không học được bài -> làm thế nào? Tình huống 5: Sau bài kiểm tra 1 tiết, do đề bài quá khó, điểm của học sinh quá thấp -> làm thế nào? Tình huống 6: Trong giờ học có 2 học sinh đùa nghịch -> làm thế nào? Tình huống 7: Buổi tối đi chơi, đang hút thuốc thì gặp học sinh -> làm thế nào? Tình huống 8: Học sinh gặp giáo viên trên đƣờng đi nhƣng không chào -> làm thế nào? Tình huống 9: Một buổi tối đi chơi, giáo viên chủ nhiệm gặp 2 học sinh của lớp mình yêu nhau -> làm thế nào? Tình huống 10: Đang giờ học, 1 học sinh nam ném thƣ cho học sinh nữ -> làm thế nào?

Tình huống 11: Lớp 11 đang chọn học sinh làm lớp trƣởng, một em học giỏi nhƣng hoạt động chƣa năng nổ, một em hoạt động rất năng nổ nhƣng lực học hơi hạn chế -> làm thế nào? Tình huống 12: Trong giờ học giáo viên phát hiện có 2 học sinh đang sụt sịt khóc -> làm thế nào? Tình huống 13: Giờ kiểm tra, nhắc nhầm tên -> học sinh phản ứng-> làm thế nào? Tình huống 14: Khi học sinh giả mạo chữ ký của phụ huynh -> làm thế nào? Tình huống 15: Giờ chào cờ, có 5 học sinh không mặc đồng phục, ban giám hiệu biết và nói với GVCN -> làm thế nào?

Tình huống 16: Khi học sinh nữ có tình cảm với thầy giáo chủ nhiệm -> làm thế nào? Tình huống 17: Có 1 học sinh nhiều lần không đứng dậy chào giáo viên -> làm thế nào? Tình huống 18: Giáo viên mắng học sinh quá mức, học sinh cầm cặp bỏ về -> làm thế nào? Tình huống 19: Học sinh trong lớp cứ chê tật xấu của bạn mình, ví dụ nói ngọng “n và l” -> làm thế nào? Tình huống 20: Trong khi giảng bài, một học sinh nhại lời giáo viên -> làm thế nào?

Tình huống 21: Phê bình 1 học sinh, sau đó phát hiện em đó không có lỗi -> làm thế nào? Tình huống 22: Đang giảng bài, 2 học sinh nam đánh nhau -> làm thế nào? Tình huống 23: Giờ chữa bài tập, học sinh tìm ra cách giải khác -> làm thế nào?

Tình huống 24: Giờ chữa bài tập, giáo viên bị nhầm dấu + thành dấu – và học sinh phát hiện ra -> làm thế nào? Tình huống 25: Giáo viên vào lớp, cả lớp đứng chào, có mấy học sinh vẫn còn đùa nghịch -> làm thế nào? Tình huống 26: Đang giảng bài, một học sinh nữ kêu rú lên vì có học sinh nam bỏ con thạch sùng vào ngăn bàn -> làm thế nào? Tình huống 27: Trong lớp có học sinh học yếu, hay nghịch, nhƣng lại đƣợc lớp đề nghị giữ chức đội trƣởng đội bóng -> làm thế nào? Tình huống 28: Học sinh X là em tháo vát, nhƣng hay nợ tiền, đƣợc đề nghị giữ quỹ cho lớp -> làm thế nào? Tình huống 29: Sắp hết giờ, học sinh thắc mắc, giáo viên giải quyết chƣa thoả đáng -> làm thế nào? Tình huống 30: Học sinh bị rách quần -> làm thế nào?

Tình huống 31: Trong giờ học, lớp trƣởng quay xuống hỏi? Tình huống 32: Trong giờ học, 1 học sinh đứng dậy: “Thầy dạy nhanh quá” -> làm thế nào?

Tình huống 33: Do sơ xuất, vào lớp quên không cài khoá quần -> làm thế nào? Tình huống 34: Khi kiểm tra bài cũ, phát hiện 1 học sinh quên không cài khoá quần -> làm thế nào? Tình huống 35: Trong giờ học, phát hiện học sinh đang làm bài tập của môn học khác -> làm thế nào? Tình huống 36: Năm học mới đã bắt đầu đƣợc 1 tháng nhƣng vẫn có 3 học sinh lớp chủ nhiệm không mặc đồng phục -> làm thế nào? Tình huống 37: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập, học sinh loay hoay, quay xuống dƣới cầu cứu -> làm thế nào? Tình huống 38: Giờ kiểm tra diễn ra đƣợc 5 phút thì phát hiện 1 học sinh dùng tài liệu -> làm thế nào? Tình huống 39: Trống vào lớp, 1 học sinh nghịch chốt cửa, giáo viên phải gõ cửa mới cho vào -> làm thế nào? Tình huống 40: Trong giờ học, có 1 học sinh gục khóc trong lớp -> làm thế nào?

HỘP KIẾN TẠO – TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA BẠN

Thuyết trường tồn

Thuyết thiết yếu

Thuyết tiến bộ

Thuyết hiện sinh

Thuyết kiến tạo

Triết lý của bạn

Giáo viên nên dạy gì?

Vì sao nên dạy tài liệu này?

Tài liệu này đƣợc giảng dạy ra sao?

Giáo viên nên có vai trò gì?

Học sinh nên có vai trò gì?

TRỞ THÀNH NGƢỜI GIÁO VIÊN

• Thế nào là một giáo viên ƣu tú?

• Động lực giảng dạy của bạn là gì?

PHẨM TÍNH

• Quan trọng không?

1- Be as specific as possible

2- The sooner the better

3- Address the learner's advancement toward a goal

4- Present feedback carefully

5- Involve learners in the process

5 bước phản hồi hiệu quả

GIỚI THIỆU CÁC PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP

EXPERIENTIAL LEARNING | HỌC TẬP QUA TRẢI NGHIỆM

CÁC THAO TÁC KỸ THUẬT

1. Group work

2. Group, class, and/or individual project

3. Constant reassessments as the class learn from their experience

4. Student Co-teacher

5. Evaluation: facilitation feedback, mid-course assessment, peer evaluation

PROBLEM-BASED LEARNING | HỌC TẬP QUA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1- Động lực học của học sinh là gì?

2-

3-

4-

5-

6-

7-

TIPS: HOẠT ĐỘNG NHÓM

• Thiết lập và tuân thủ nguyên tắc cơ bản

• Nhận thức cá nhân và phản tƣ

• Nhóm năng động và duy trì nhóm

• Các nhóm không giống nhau

• Vòng đời của nhóm: thiết lập, tìm hiểu, thấu hiểu, hoạt động

• Khuyến khích và tiếp nhận phản hồi

• Phát triển văn hóa niềm tin

PROJECT-BASED LEARNING | HỌC TẬP QUA LÀM DỰ ÁN

TRIỂN KHAI HỌC TẬP QUA LÀM DỰ ÁN

• Thiết kế dự án từ vấn đề thực tế

• Thiết lập môi trƣờng làm việc của dự án trong lớp học

• Sinh viên làm việc nhóm và báo cáo thƣờng xuyên

COLLABORATIVE LEARNING | HỌC TẬP CỘNG TÁC

DIFFERENTIATED LEARNING | HỌC TẬP PHÂN HÓA

HỌC TẬP ĐẢO NGƢỢC

PHƢƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ

• Formative assessment – đánh giá quá trình

• Summative assessment – đánh giá kết quả

• Portfolio assessment – đánh giá qua hồ sơ

Sứ mệnh

Giá trị

Truyền thống

Nguyện vọng

Nâng cao chất lượng

Đảm bảo chất lượng

Xác định mục tiêu học tập chính cho sinh viên

Tìm kiếm bằng chứng của việc học, không chỉ là

điểm số

Phân Loại

ĐÁNH GIÁ

ASSESSMENT

Formative

Portfolio

Summative

Đánh giá có phản hồi để giúp sv tiến bộ

(Formative)

Đánh giá kết quả (Summative)

Thiếu lá, hơi thấp: không đạt chuẩn

Cần thêm nƣớc và phân

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC (Formative assessment)

Chia sẻ mục tiêu học tập

Hỏi Phản hồi

Tự đánh giá Sv đánh giá Sv

Hỗ trợ giáo viên sử dụng các bằng chứng về quá trình học của sinh viên để đánh giá sự thành công của sinh viên so sánh với mục tiêu và chất lƣợng học tập.

Giúp sv tham gia vào quá trình học tập để sv quan sát quá trình học của sv, hỏi các câu hỏi và thực hành kỹ năng.

Sinh viên sử dụng phƣơng pháp tự đánh giá và giáo viên phản hồi để phản ánh quá trình học của sv,

Thúc đẩy giáo viên sử dụng thông tin về kiến thức, sự hiểu và kỹ năng của sinh viên để thông báo về quá trình giảng dạy của gv

Giáo viên cung cấp phản hồi cho sv về quá trình học của sv và làm thế nào để tiến bộ.

Đánh giá là quá trình học (portfolio)

Đánh giá kết quả học tập (summative)

Đánh giá quá trình học (formative)

THỬ

một chút xem sao !

Formative Assessment

Summative Assessment

Portfolio Assessment

Formative Assessment

8*10%+7*10%+9*10%+9*70% = 8.7

8/10: Thêm nƣớc

7/10: Thêm phân

9/10: Để chỗ có đủ

ánh sáng

Bông hoa này thế nào?

9/10

Summative Assessment

9/10

Portfolio Assessment

1 tuần, tƣới nƣớc

2 tuần, bổ sung

phân

3 tuần, theo dõi nụ

hoa

4 tuần, thay đổi loại phân

4 tuần+ 3 ngày, Có thể làm màu sẫm hơn không?

4 tuần+ 6 ngày: cho thêm … nhƣng màu không thay đổi

5 tuần: hoa nở. Làm thế nào

để hoa tƣơi lâu

6 tuần: cho thêm … hoa giữ tƣơi đƣợc 1 tuần.

Portfolio Assessment

Portfolio Assessment

1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần, 4 tuần + 3

ngày,? 4 tuần + 6

ngày: 5 tuần: 6 tuần:

Portfolio không đơn giản là folder mà là câu chuyện về sự nỗ lực, tiến độ thực hiện và các thành quả của ngƣời học

TIẾN ĐỘ THÀNH QUẢ NỖ LỰC

Sƣu tập

Chọn lọc

Phản hồi

Sắp xếp (tổ chức)

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Teacher anecdotal records/observation

Mẫu sản phẩm theo đề cương: viết luận, nghiên cứu, các giải toán, tác phẩm nghệ thuật, games, sơ đồ phân tích số liệu, khảo sát.

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Teacher anecdotal records/observation

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Tranh vẽ Trang web Ảnh chụp Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Teacher anecdotal records/observation

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Đánh giá hiệu quả học tập Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Teacher anecdotal records/observation

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks bằng chứng thu âm Bằng chứng video Self-evaluation Peer evaluation Tests Teacher anecdotal records/observation

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Tự đánh giá Bạn bè đánh giá Tests – kiểm tra Teacher anecdotal records/observation

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Ghi chép quan sát và theo dõi của gv

Curriculum based work samples--writing, research, math problems, lab reports, art work, games, graphs, surveys

Drawings Web pages Photos Performance assessment tasks Audio tapes Video tapes Self-evaluation Peer evaluation Tests Ghi chép quan sát và theo dõi của gv

Continuous and ongoing: Liên tục và đều đặn = đảm bảo sự phát triển của công việc qua thời gian

Multidimention: Nhiều bằng chứng phong phú để phản ánh đa chiều quá trình học tập và hoàn thành công việc, và đánh giá bằng nhiều công cụ linh hoạt

Selective: Có chọn lọc – lựa chọn giá trị của công việc, không đơn thuần là sưu tầm

Reflective: Phản ánh (phản hồi) sự việc để sinh viên nhận ra giá trị công việc đang làm và giúp sv tiến bộ trong quá trình học

Clear defined criteria: Tiêu chí lựa chọn và đánh giá portfolio phải dễ hiểu và rõ ràng với gv và sv ngay từ đầu.

MỤC TIÊU

1. Thúc đẩy sv kiểm soát quá trình học

2. Theo dõi quá trình

3. Tăng trưởng cá nhân

4. Đáp ứng nhu cầu cá nhân của sv

5. Đánh giá và báo cáo quá trình học

6. Tạo điều kiện để sv tổ chức hội thảo

MỤC TIÊU

1. Thể hiện quá trình và sản phẩm

2. Thành tựu của sv so với mục tiêu chính

3. Bằng chứng cho các tín chỉ thay thế

4. Tập hợp các bằng chứng xuất sắc cho khóa học khác

5. Điểm mạnh trong tuyển dụng

MỤC TIÊU

Đánh giá cái

đúng Không đánh giá

cái sai

WHY?

top related