nhÓm phÉp thỬ thỊ hiẾu -...

Post on 06-Feb-2018

253 Views

Category:

Documents

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

NHÓM PHÉP THỬ THỊ HIẾU

GV: Lê Thùy Linh

NỘI DUNG

Mục đích và ứng dụng của nhóm phép thử

Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu

người tiêu dùng

Các phép thử ưu tiên (preference tests)

Phép thử mức độ chấp nhận (consumer

acceptance test)

MỤC ĐÍCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA

NHÓM PHÉP THỬ THỊ HIẾU

MỤC ĐÍCH

Đánh giá mức độ chấp nhận sản phẩm

Hoặc mức độ ưa thích đối với một sản phẩm

Điểm logic của nhóm phép thử này để đo mức độ hài

lòng, chấp nhận và ưa thích của người tiêu dùng

VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG

Quy trình phát triển sản phẩm vì cung cấp

nhiều thông tin hữu ích.

Ứng dụng trong việc quảng bá sản phẩm mới

So sánh mức độ ưa thích giữa sản phẩm của công

ty so với sản phẩm cạnh tranh trên thị trường

Tìm hiểu sự phát triển về vị trí của một nhãn

hiệu sản phẩm trên thị trường

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Số lượng người thử

Người thử là người tiêu dùng:

Tuổi tác

Dân tộc (phong tục tập quán)

Tôn giáo

Giới tính

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Sự lựa chọn ngẫu nhiên: người thử không qua huấn

luyện.

Người thử được hướng dẫn ngắn ngọn, rõ ràng, chi

tiết trong quá trình thử nếm

CÁC PHÉP THỬ ƯU TIÊN

(PREFERENCE TESTS)

PR

EF

ER

EN

CE

TE

STS

PHÉP THỬ ƯU TIÊN CẶP ĐÔI

NỘI DUNG

Mục đích

Thiết kế thí nghiệm

Xử lý số liệu

MỤC ĐÍCH

Xác định có hay không sự khác biệt về mức độưa thích giữa 2 sản phẩm

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN

Bạn thích mẫu nào hơn?

459 203

CÁCH THỰC HIỆN

Trật tự trình bày mẫu

AB và BA

Số lượng người thử?

Trên 60 người

Phiếu trả lời (hướng dẫn và trả lời)

PHIẾU TRẢ LỜI

PHIẾU TRẢ LỜI

«Hãy nếm từ trái sang phải hai sản phẩm giới thiệu với bạn. Sau

đó đánh dấu vào ô tương ứng mẫu sản phẩm bạn ưa thích

hơn»

sản phẩm 375 • sản phẩm 298 •

XỬ LÝ SỐ LIỆU

PHƯƠNG PHÁP 1

Đếm tổng số người lựa chọn sự ưa thích trên từng

sản phẩm. Ví dụ: A = 19; B = 41

So sánh với giá trị trong bảng tra so sánh cặp đôi

hai phía để đưa ra kết luận (Bảng 2, phụ lục 2)

Tại n=60, số lượng mà một sản phẩm được yêu thích là 39 với

α = 0.05.

Như vậy sản phẩm B (41) được yêu thích hơn sản phẩm A

(19) với mức ý nghĩa α = 0.05.

PHƯƠNG PHÁP 2

Sử dụng phân bố nhị phân (binominal testing)

N!*(1/2)N

(N-X)!*X!P(X) =2x

Trong đó:

N- tổng số đánh giá (câu trả lời)

X- tổng số đánh giá của mẫu được ưu tiên nhất

p- xác suất lựa chọn của mẫu ưu tiên nhất (1/2)

PHƯƠNG PHÁP 2

Nếu P(X) < α = 0.05 thì sản phẩm X được ưa thích hơn.

Ví dụ: A = 19; B = 41

Tính60!*(1/2)60

(60-41)!*41!P(B) = 2x

ST

T

Trật tự

mẫu

Mã hóa Trả

lời

1 AB 104 739 104

2 BA 367 495 367

3 AB 642 514 514

4 BA 713 651 713

5 AB 172 956 956

6 BA 615 781 615

7 AB 169 591 169

8 BA 294 126 294

9 AB 170 830 830

10 BA 534 208 208

STT Trật tự

mẫu

Mã hóa Trả lời

11 AB 625 134 134

12 BA 307 129 307

13 AB 536 671 536

14 BA 893 765 893

15 AB 247 259 247

16 BA 390 107 390

17 AB 879 447 879

18 BA 335 137 335

19 AB 560 338 338

20 BA 803 564 564

Xử lý số liệu theo 2 cách.

Kết luận mức độ ưa thích đối với 2 mẫu.

BÀI TẬPSTT Trả lời

1 B

2 B

3 A

4 A

5 A

6 A

7 B

8 B

9 B

10 B

11 B

12 B

13 B

14 A

STT Trả lời

15 A

16 B

17 B

18 B

19 A

20 A

21 A

22 A

23 B

24 B

25 B

26 A

27 A

28 A

Sản phẩm nào được

yêu thích hơn?

PR

EF

ER

EN

CE

TE

STS

PHÉP THỬ SO HÀNG THỊ HIẾU

RANKING TEST

NỘI DUNG

Mục đích

Thiết kế thí nghiệm

Xử lý số liệu

MỤC ĐÍCH

Xác định có hay không sự khác biệt về mức độ ưa

thích tồn tại giữa 3 hay nhiều sản phẩm

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN

320 019 791 335 641

1 5

791 320 641 019 335

1: thích nhất

2

3

4

5: ít thích nhất

CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

Mẫu thử

Số lượng mẫu:

- Các loại mẫu thử đơn giản: 8-10 mẫu

- Các sản phẩm phức tạp, dễ gây mệt mỏi: 5-6 mẫu

Trật tự trình bày mẫu

3 mẫu?

4 mẫu?

5 mẫu?

A B D C

B C A D

C D B A

D A C B

Hình vuông latin William (download tại lethuylinh.weebly.com)

A B C

B C A

C A B

C B A

A C B

B A C

1 2 4 3

2 3 1 4

3 4 2 1

4 1 3 2

1 2 3

2 3 1

3 1 2

3 2 1

1 3 2

2 1 3

n = 3 n = 4 n = 5

A B D C

B C A D

C D B A

D A C B

1 2 5 3 4

2 3 1 4 5

3 4 2 5 1

4 5 3 1 2

5 1 4 2 3

4 3 5 2 1

5 4 1 3 2

1 5 2 4 3

2 1 3 5 4

3 2 4 1 5

A B E C D

B C A D E

C D B E A

D E C A B

E A D B C

D C E B A

E D A C B

A E B D C

B A C E D

C B D A E

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

Số lượng người thử: tối thiểu 60 người

Phiếu hướng dẫn:

PHIẾU HƯỚNG DẪN

Bạn được cung cấp 4 mẫu nước ngọt có ga hương chanh. Mỗi mẫu được mã hóa bằng 3 chữ số. Hãy đánh giá các mẫu này theo trật tự xếp sẵn và đặt chúng theo trình tự mức độ ưa thích tăng dần. Ghi nhận kết quả của bạn vào phiếu trả lời.

Chú ý:

Thanh vị sạch miệng sau mỗi mẫu thử.

Không trao đổi trong quá trình làm thí nghiệm.

Mọi thắc mắc liên hệ thực nghiệm viên.

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

Phiếu đánh giá

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Họ tên người thử: ……………………………ngày: …………………………….

Xếp hạng (không được xếp đồng hạng) Mã số mẫu

Hạng 1 = ít được ưa thích nhất

Hạng 2

Hạng 3

Hạng 4 = ưa thích nhất

Cám ơn Anh/ chị đã tham gia cảm quan!

XỬ LÝ SỐ LIỆU

KIỂM ĐỊNH FRIEDMAN (F)

Trong đó:

j là số người thử

p là số sản phẩm

Ri là tổng hạng

Công thức:

KẾT QUẢ

So sánh Ftest với khi-bình phương (Bảng 11, phụ lục 2):

Nếu Ftest ≥ χ tra bảng cho thấy có một sự khác biệt thực sự

tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá với mức ý nghĩa

=0.05

Nếu Ftest < χ tra bảng cho thấy không tồn tại sự khác biệt có

nghĩa giữa các sản phẩm đánh giá mức ý nghĩa =0.05

LSRD - LEAST SIGNIFICANT RANKED DIFFERENCE

LSRD là sự khác nhau nhỏ nhất có nghĩa.

Công thức:

Trong đó:

z = 1.96 được lấy từ phân bố chuẩn 2 đuôi với độ rủi ro = 5%

j là số người thử

p là số sản phẩm

VÍ DỤ

j = số người thử = 5

p = số sản phẩm = 4

Rp = tổng hạng của sản

phẩm p

p1 p2 p3 p4

s1 3 1 4 2

s2 3 1 2 4

s3 2 1 3 4

s4 1 2 3 4

s5 3 1 2 4

R 12 6 14 18

Tính F F = 9

Tra bảng khi-bình phương với bậc tự do (p-1) tại =0.05 .

VÍ DỤ

Các mẫu khác nhau có nghĩa tại =0.05 vì

F = 9 > χ tra bảng = 7.82

VÍ DỤ

LSRD = 8.001

p2 p1 p3 p4

6 12 14 18

P1 – P2 P1- P3 P1-P4 P2-P3 P2-P4 P3-P4

6 2 6 8 12 4

STT Sản phẩm Tổng hạng Mức ý nghĩa

1 P1 12 AB

2 P2 6 A

3 P3 14 AB

4 P4 18 B

Những mẫu có cùng kí tự không khác nhau tại mức ý

nghĩa = 0,05

P1 – P2 P1- P3 P1-P4 P2-P3 P2-P4 P3-P4

6 2 6 8 12 4

TRƯỜNG HỢP XẾP ĐỒNG HẠNG

p1 p2 p3 p4

s1 1 1 4 3

s2 3 1 2 4

s3 2 1 3 3

s4 1 2 2 2

s5 3 1 2 4

Tính lại hạng:

• Tại S1: hạng p1 và p2

= (1+2)/2 = 1.5

• Tại S3: hạng p3 và p4

= (3+4)/2 = 3.5

• Tại S4: hạng p2, p3 và

p4 = (2+3+4)/3 = 3

p1 p2 p3 p4

s1 1.5 1.5 4 3

s2 3 1 2 4

s3 2 1 3.5 3.5

s4 1 3 3 3

s5 3 1 2 4

TÍNH F’

TÍNH F’

Tính F’

n1 = 2

n2 = 2

p1 p2 p3 p4

s1 1.5 1.5 4 3

s2 3 1 2 4

s3 2 1 3.5 3.5

s4 1 3 3 3

s5 3 1 2 4n3 = 3

STT Sản phẩm Tổng hạng Mức ý nghĩa

1 P1 10.5 ab

2 P2 7.5 a

3 P3 14.5 ab

4 P4 17.5 b

Những mẫu có cùng kí tự không khác nhau tại mức ý nghĩa = 0,05

top related