tuần 20 – tiết 37,38: bài 25

Post on 06-Jan-2016

54 Views

Category:

Documents

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG. Tuần 20 – Tiết 37,38: Bài 25. ANKAN. GVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANG LỚP : 11. NỘI DUNG BÀI HỌC:. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Tính chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng. I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP. 1. Đồng đẳng: - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Tuần 20 – Tiết 37,38:Bài 25

GVTH: NGUYỄN THỊ MINH TRANGLỚP : 11

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

2. Tính chất vật lí

3. Tính chất hóa học

4. Điều chế

5. Ứng dụng

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

1. Đồng đẳng:

- Dãy đồng đẳng của CH4: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12...

Dãy đồng đẳng ankan (hay prafin)

- CT chung của dãy trên: CnH2n+2 (1)

- Ankan là hợp chất HC no mạch hở

2. Đồng phân:

C3H8 : CH3-CH2-CH3

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3,

- Các chất này thuộc đồng phân mạch cacbon

CH3HC CH3

CH3

3. Danh pháp

Danh pháp hệ thống* Cách đọc tên: Số chỉ nhóm thế + tên nhóm thế + tên mạch chính

HĐRCB tương ứng + AN- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh nhất làm

mạch chính- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon mạch chính sao cho

tổng số nhóm thế là nhỏ nhất- Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái

CH3HC CH2 CH3

CH3

vd:

2-metylbutan (isopentan)

- Cách đọc tên gốc:

Tên mạch HĐRCB + “yl”

II . TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- C1 C4 là chất khí, C5 C17 là chất lỏng, C18 trở đi là chất rắn

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của ankan tăng theo chiều tăng của phân tử khối

- Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC- Ankan chỉ toàn lk đơn nên có pư đặc trưng là pư thế Ngoài ra ankan còn có phản ứng oxi hóa

1. Phản ứng thế bởi halogenVd1: CH4 + Cl2 CH3 Cl + HCl

Clometan(metyl clorua) CH3 Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

Điclometan (metylen clorua) CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl Triclometan (clorofom) CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl

Tetraclometan (cabon tetraclorua)

Vd2:

CH3CH2CH3 + Cl2

* Nhận xét: Nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp

CH3HC CH3

Cl

CH3CH2CH2Cl + HCl

2. Phản ứng tách

a) Tách giữ nguyên mạch

Vd : CH3 – CH3 CH2=CH2 + H2

b) Tách cắt đứt mạch

Vd : CH4 + C3H6

CH3-CH2-CH2-CH3

C2H4 + C2H6

3. Phản ứng oxi hóa

Khi bị đốt cháy, các ankan đều cháy, tỏa nhiều nhiệt

CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O

Ankan bị đốt cháy thì cho tỉ lệ nCO2 < nH2O

IV. ỨNG DỤNG: sgk/115

V. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm

CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3

2. Trong công nghiệp

- Ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên (CH4) và khí mỏ dầu

VI. CỦNG CỐ

1. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 10,8 g H2O và 22 g CO2.Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,48. Công thức phân tử của A là:

a. C3H8 b. C5H12 c. C4H8 d. C5H10.

3. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hai ankan đồng đẳng liên tiếp người ta thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức của 2 ankan:

a. CH4, C2H6 b. C2H6, C3H8

c. C3H8, C4H10 d. C4H10, C5H12

top related