an toàn và an ninh hóa chất –tổng quan về nguyên tắc và tổ...

74
An toàn và An ninh hóa chất – Tổng quan về nguyên tắc và tổ chức 6 tháng 11 năm 2012 By Geok Bee Teh Khoa Hóa và Sinh học, Khoa Nghệ thuật và Khoa học, Trường Tunku Abdul Rahman, Jalan Genting Kelang, 53300 Kuala Lumpur, Malaysia

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

An toàn và An ninh hóa chất – Tổng

quan về nguyên tắc và tổ chức6 tháng 11 năm 2012

ByGeok Bee Teh

Khoa Hóa và Sinh học,

Khoa Nghệ thuật và Khoa học,

Trường Tunku Abdul Rahman,

Jalan Genting Kelang, 53300 Kuala Lumpur, Malaysia

Các nét chính

•Tại sao lo lắng về an toàn hóa chất?

•Tại sao lo lắng về An ninh hóa chất?

•Những nét cơ bản về An toàn Phòng thửnghiệm hóa

•Các yếu tố của An toàn hóa chất

•Mối quan hệ giữa An ninh và An toàn hóachất

•Quản lý hóa chất

3

Tại sao lo lắng về An toàn hóa chất?

• Hóa chất được sử dụng

trong phòng thí nghiệm và

các nhà máy có thể nguy

hiểm

4

- Vòng đời ngắn hơn, bệnh tật nhiều hơn

Hoar, S. K. et al, J. Occup. Med,. 23, 485 (1981)

- Ca ung thư nhiều hơn

Dement J.M. & Cromer J.R., Appl. Ocup. Environ. Hyg., 7,120 (1992)

- Tỷ lê tự sát cao hơn (đối với nữ giới)

Walrath J. et al, Amer. J. Pub. Health, 35, 883 (1985)

Các nghiên cứu chỉ rõ các nhà hóa học làm

việc trong các phòng thí nghiệm có thể có:

55

Chất độc hóa học

Cấp tính (ngắn hạn, độc, asthmagens)

cyanide

strychnine

Mãn tính (dài hạn, ung thư, ảnh hướng đến việc

sinh sản)

vinyl chloride (ung thư gan)

asbestos (mesothelioma, ung thư phổi)

thalidomide (di tật thai nhi)

66

Các cách thức phơi nhiễm

Vùng thở

Hô hấp*

Hấp thụ

Tiêu hóa

Tiêm chủng

*Cách thức tiếp xúc quan

trọng nhất

Mắt

7

Đại học California Santa Cruz: Hỏa hoạn

• January 11, 2002: khoảng 5:30 am, tầng 4 của tòa nhà phòng thí nghiệm Sinsheimer, Khoa phân tử, tế bào và phát triển sinh học.

– Lực lượng cứu hỏa đã ứng cứu khi có cảnh báo từ một hệ thống phát hiện nhiệt trong tòa nhà.

– Tình hình được kiểm soát tầm trưa.

– Cho đến nay, người ta đã cho phép lực lượng cứu hỏa vào kho các chất độc hại và ngăn chặn hỏa hoạn.

– Các tòa nhà không có hệ thống phun nước tự động..

http://ehs.ucsc.edu/emergency/pubs/sinshfire2.htm

8

Đại học California

Santa Cruz: Hỏa hoạn (tiếp)

• Các giáo sư và sinh viên đã mất thiết bị, giấy tờ, vật liệu và mẫu.

• Các phòng lab khác phải đóng cửa nhiều tuần đến nhiều tháng

– Thiệt hại về nước và bị khói

• Phòng lab bị cháy phải mất 2 năm mới mở lại.

• Nguyên nhân vẫn chưa xác định được.

Trường đai học Dartmouth :

Ngộ độc thủy ngân Dimethyl

• Karen Wetterhahn, giáo sư và là giám đốc sáng lập Chương

trình Nghiên cứu Kim loại độc tố của Dartmouth

– Chuyên gia về cơ chế của độc tố kim loại

• Năm1996, một vài giọt thủy ngân dimethyl bị rớt lên đôi bàn

tay đã đeo găng

– Bà đã nhanh chóng lau sạch

– Găng tay Latex được coi là có

tác dụng bảo vệ

• Sáu tháng sau, bà phát bệnh và

chết ở tuổi 48 vì ngộ độc

thủy ngân

10

Bhopal: Vụ rò rỉ hóa chất ở nhà máy

thuốc trừ sâu

• Một trong những thảm họa hóa học lớn nhất trong lịch sử, 12/ 1984

• Nhà máy Union Carbide Sevin làm cho phát thải~ 40 tấn methyl isocyanate (MIC) vào giữa đêm

• Nhu cầu thuốc trừ sâu của địa phương là thấp có nghĩa là nhà máy chỉ vận hành phần nào

• Một số phần cứng hỏng hoặc bị tắt kể cả thiết bị an toàn

– Các biện pháp và thiết bị an toàn thấp hơn tiêu chuẩn Mỹ nhiều

• Nhà máy nằm trong khuvực đông dân cư

* “The Bhopal disaster and its aftermath: a review”, Edward Broughton, Environmental Health: A Global Access

Science Source 2005, 4:6, http://www.ehjournal.net/content/4/1/6, accessed 12/07

Đối với những

người yếu tim, hãy

nhìn đi chỗ khác

Hậu quả của thảm họa

• Trong số 500,000 người tiếp

xúc với khí :

– 20,000 đã chết

– 120,000 tiếp tục đang phải

chịu đựng

• Cứ 3 đứa trẻ sinh ra sau thảm

họa Bhopal, chỉ có 1 trẻ sống

sót.

11

Quá trình xử lý ô nhiễm

• Bhopal tiếp tục chịu đựng ô nhiễm môi trường do rò rỉ MIC

• Tài trợ và hỗ trợ y tế / tình nguyện viên đã được cung cấp

• Union Carbide thừa nhận trách nhiệm và đồng ý với quỹ $470 triệu USD để ổn định

12

Thảm họa Bhopal

13

14

Tại sao lo lắng về An ninh hóa chất?

• Quá trình lâu dài mọi người cố tình sử dụng hóa chất để làm hại nhau

• Thông tin về làm thế nào để có và vận chuyển chúng rất dễ tìm

15

Aum Shinrikyo:

Matsumoto vàTokyo, Nhật Bản

• Cuộc tân công bằng sarin vào các thẩm phán ở Matsumoto, 6/1994

– Sarin được phun từ một chiếc xe tải trong đêm

– 7 người chết, 144 bị thương

• Cuộc tấn công bằng Sarin trên tàu điện ngầm ở Tokyo, 3/1995

– 11 túi, mỗi túi chữa 600 g trên 3 tuyến tàu điện ngầm chính

– 12 người chết, 3938 bị thương

• Tấn công bằng Hydrogencyanide attacks trên tàu điện ngầm Tokyo, 5/1995

– Các túi NaCN và axit sulfuric

– Không có người chết, 4 bị thương

Photo of wanted poster from Wikipedia

commons

16

• Tuyển dụng các nhà khoa học trẻ

từ các trường đại học hàng đầu

của Nhật Bản

• Sản xuất sarin, tabun, soman, VX

• Mua hàng tấn hóa chất thông qua

các công ty thuộc sở hữu giáo

phái

• Động cơ: bằng chứng về lời tiên

tri tôn giáo, giết đối thủ, can thiệp

với các thủ tục tố tụng pháp lý và

cảnh sát điều tra

Aum Shinrikyo

(hiện nay gọi là Aleph) :

Matsumoto và Tokyo, Nhật Bản.

1995 Sarin gas attack on Tokyo

subway

Một poster truy nã ba nghi phạm trong vụ tấn

công. Tất cả đã bị bắt: Makoto Hirata (thứ 1 từ trái

sang) đã tự sát vào cuối tháng 12 năm 2011 sau

16 năm chạy trốn, trong khi Naoko Kikuchi (thứ 3)

đã bị bắt giữ sau thông báo trong tháng 6 năm

2012 và Katsuya Takahashi (thứ 2) bị bắt ngay

sau đó.

17

Các vấn đề An toàn và An ninh giống nhau

Bảo vệ

• Công nhân

• Tài sản

• Cộng đồng

• Môi trường

Variables

• Nhiều hóa chất khác nhau với :

– Thành phần khác nhau

– Mức độ nguy hiểm khác nhau

– ứng dụng khác nhau

• Nhiều cáchkhác nhau để lạm

dụng hóa chất

– vũ khí hóa học

– đầu độc

18

Mối nguy và and Gaps

Trong ngành công nghiệp:

• Ăn trộm hóa chất không an toàn

• Quản lý hóa chất không hợp lý

• Không xử lý hóa chất đúng cách

• Thiếu thực thi các quy tắc/luật về an toàn

Tại các trường đại học/cao đẳng:

• Thiếu thực hành an toàn

• Hóa chất dư sau khi sử dụng

• Không quản lý hóa chất hợp lý t

• Không bảo quản hóa chất đúng

• Thiếu thực thi các quy tắc/luật về an toàn

19

Trích dẫn từ “Cuốn sổ tay kẻ khủng bố”

http://www.totse.com/en/bad_ideas/irresponsible_activities/168593.html, downloaded Nov. 2007

2.1 CÓ ĐƯỢC HÓA CHẤT

Phần đầu tiên là làm thế nào để có được hóa chất một cách hợp pháp.

Phần này liên quan đến việc "mua sắm" hóa chất . Nơi tốt nhất để ăn

cắp hóa chất là một trường ĐẠI HỌC. Nhiều trường nhà nước có tất cả

các loại hóa chất của họ trên các kệ trong các phòng thí nghiệm, và

nhiều hơn nữa trong kho hóa chất của trường. Buổi tối là thời gian tốt

nhất để vào tòa nhà phòng thí nghiệm, vì có ít người có mặt ở đó và

hầu hết các phòng thí nghiệm vẫn chưa khóa cửa. Một cách đơn giản

là đeo cặp, mặc váy hoặc quần jean và cố gắng cải trang như là một

sinh viên đại học mới nhập trường. Nếu có ai hỏi người đó đang làm gì

ở đó, kẻ trộm chỉ đơn giản nói là mình đang tìm phòng thí nghiệm

polymer hoặc một khoa liên quan đến hóa học nào đó hơn là cái khoa

mà họ đang ở đó.

Gần với gia đình hơn (Malaysia)

Tạt axit– vẫn chưa được giải quyết

Nghi phạm

2121

Những điều cơ bản về

An toàn phòng thử nghiệm hóa

chất

22

An toàn phòng thử nghiệm hóa

chất

– Kiếm soát phơi nhiễm với hóa chất nguy hại

tiềm ẩn để đạt được nguy cơ phơi nhiễm thấp

ở mức có thể chấp nhận được

22

Định nghĩa

2323

Mối nguy– tiềm ẩn gây hại

Nguy cơ – khả năng nguy hại sẽ xảy ra

An toàn phòng thử nghiệm hóa chất

2424

• Mối nguy hóa chất

– Bụi, khói, sương, hơi nước, khí

• Mối nguy vật lý

– hỏa hoạn, điện, phóng xạ, rung áp lực,

nhiệt độ, tiếng ồn

• Mối nguy về lao động

– Lặp đi lặp lại chuyển động (pipetting),

nâng, khu vực làm việc (máy tính, dụng

cụ)

• Mối nguy sinh học

– Tác nhân gây bệnh, máu hoặc chất dịch

cơ thể ens, blood or body fluids

Mối nguy phòng thử nghiệm hóa chất

2525

Các nguyên tắc vệ sinh công nghiệp

Anticipation: Dự đoán

Recognition: Công nhận

Evaluation: Đánh giá

Control – Kiểm soát

Mối nguy hóa chất

Mối nguy vật lý

Mối nguy lao động

Mối nguy sinh học

An toàn phòng thử nghiệm hóa

2626

Dự đoán

Phân tích/Đánh giá rủi ro

• Hóa chất nào ?

• Bao nhiêu?

• Cần thiết bị đặc chủng nảo?

• Ai thực hiện ?

• Nhân viên có được đào tạo phù hợp?

• Liệu thí nghiệm có sai sót không?

• Bạn có kế hoạch khẩn cấp không?

2727

Công nhận

Các loại mối nguy :

Chất độc hóa học

Cháy/nổ

Mối nguy thân thể

Mối nguy sinh học

Phóng xạ

Các chất đặc biệt

2828

Công nhận & Đánh giá

Các nguy cơ dự đoán trước là gì?

– Thiết bị & các phương tiện có đầy đủ?

– Các nhân viên có được đào tạo bài bản và

đúng đắn không?

– Các nguy cơ nếu các thí nghiệm sai?

– Liệu có kế hoạch cho điều này không?

Đánh giá rủi ro đang thực hiện!

2929

Kiểm soát rủi ro

Rủi ro được kiếm soát như thế nào?

• Kiếm soát kỹ thuật:

– khoanh vùng / cô lập

– thông gió/ mũ trùm đầu

• Kế hoạch khẩn cấp

• Thiết bị bảo hộ cá nhận (PPE)

3030

Mối nguy hỏa hoạn và nổ

3131

Mối nguy vật lý và mối nguy đối

với thân thể• Di chuyển các linh kiện không được

bảo vệ, những chiếc kẹp

đai bơm chân không

• Thủy tinh vỡ, vật sắc nhọn, vết cắt

• Thiết bị áp lực

• Bình chân không

• Bình thí nghiệm Dewar

• Thiết bị cao thế

• Máy tính trạm

• Trượt, vấp & ngã

3232

Mối nguy phóng xạ

Phóng xạ ion hóa:

alpha a, beta b, gamma g,

X-rays, neutrons

Đồng vị phóng xạ:

tritium, H-3, carbon, C-14, sulfur,

S-35,phosphorus, P-32/33,

iodine, I-135

3333

Các hóa chất đặc biệt

Các chất được kiểm soát:

Các chất được quy định, các chất tác động

đến thần kinh (gây ảo giác), heroin

Các hóa chất cực độc:

khí ảnh hưởng đến thần kinh,

phosgene, các chất kiểm soát

bạo động, các chất sử dụng trong

chiến tranh hóa học

3434

Thực hành mang tính hành chính

Các chính sách An toàn hệ thống

áp dụng cho tất cả mọi người

3535

Các chính sách An toàn Phòng

thử nghiệm

Khi có Sổ tay An toàn

Không bao giờ làm việc một mình, nhất là sau giờ

làm việc hàng ngày

Xác định rõ khi nào cần bảo vệ mắt và sử dụng

PPE

Xác định rõ khi nào cần mũ trùm đầu

Xác định đào tạo cần thiết

Không pipet bằng miệng

Không để tóc dài hoặc trang phục lòe xòe

3636

Các chính sách An toàn Phòng

thử nghiệm• Không ăn, uống, hút thuốc trongphòng thử nghiệm

• Dán nhãn các thùng chứa hóa chất

• Dán nhãn vào tủ lạnh, không để thực phẩm

• Dán nhãn tủ lạnh đã đủ điều kiệnan toàn nổ

• Yêu cầu thực tập cứu hỏa định kỳ

3737

Thực hành

Quy trình An toàn phòng thử nghiệm:

• Chỉ mở mẫu bao gói trong phòng thử nghiệm, khôngphải lúc nhận mẫu

• Các nhân viên nhận được đào tạo để tìm kiếm nhữngdấu hiệu bị vỡ hoặc rò rỉ của đồ được giao

• Khu vực nhận mẫu có bộ dụng cụ mở nút

• Cảnh báo đối với đồ giao nhận đáng ngờ

Quy trình An toàn phòng thử

nghiệm

Sử dụng cái chụp phù

hợp:

-Làm việc ở khoảng cách cách

chụp 6” (15 cm) in

-ở giữa chụp

-Làm việc với khung của chụp

ở độ cao ~18” (45 cm)

-Đóng khung kính trượt khi

không sử dụng

- Không sử dụng để bảo quản

3838

3939

Kiểm soát kỹ thuật

1. Thay đổi quá trình

giảm thiểu nguy cơ

2. Chất thay thế

chất không nguy cơ thay thế cho chất có

nguy cơ gây hại

(ví dụ - toluene thay thế cho benzene)

4040

Kiểm soát kỹ thuật

3. Cách ly hoặc or dừng hoạt độnghoặc

công nhân

Dùng rào chắn

4. Thông gió

Pha loãng không khí (thông gió chung) –

Không tốt

Thông khí xả cục bộ (LEV) – Ưu tiên

4141

Kiểm soát kỹ thuật

Kiếm soát thông khí xả bao gồm:

ống thông hơi

4242

Kiểm soát kỹ thuật

Kiếm soát thông khí xả bao gồm: phòng kín được thông hơi

4343

Các ống xả chụp không nên chặn lại hay làm

võng xuống mà cần xả thẳng lên trên

Kiểm soát kỹ thuật

4444

Thiết bị bảo hộ cá nhân

PPE bao gồm:

Bảo vệ mắt,

Găng tay,

Áo choàng phòng lab, …

Thiết bị trợ thở,

bảo vệ chân phù hợp

4545

Các thành phần của

An ninh hóa chất

46

Các câu hỏi về An ninh hóa chất

• Trang thiết bị có đảm bảo an toàn không?

• Một người nào đó đánh cắp hóa chất dễ dàng

như thế nào?

• Phòng làm việc, phòng họp, phòng học và

phòng lab có luôn khóa và an toàn không?

• Liệu có ai đó luôn ở đó khi các phòng này đang

mở không?

• Bạn có kiểm tra các đơn đặt hàng khi hóa chất

đến để chắc chắn một số hóa chất không bị thất

lạc ?

47

An ninh hóa chất : Khu vực có

người qua lại

KHÓA KÍN!!

Các chất phải kiểm soát

Các hóa chất sử dụng trong chiến tranh

Hóa chất cực độc

48

An ninh hóa chất :Quản lý nhân sự

• Có bảo vệ giám sát mối đe dọa có người đột

nhập và người phá hoại từ bên trong

• Ai kiểm tra người ra vào tòa nhà?

• Ai có chìa khóa ? Họ làm thế nào để được cho

phép?

– Tòa nhà

– Kho chứa

– Các phòng lab

• Khi ai đó ra ngoài, bạn có chắc họ để lại chìa

khóa vào chỗ cũ?

- Không muốn mọi người đánh nhiều chìa

49

An toàn hóa chất :An ninh thông tin

• Làm thế nào để bạn theo dõi tồn kho hóa chất?

– Thông tin có được bảo đảm để những người

không có thẩm quyền không đọc đươc hoặc

thay đổi thông tin đó không?

• Bạn có biết nếu:

– Một số hóa chất độc hại biến mất trong đêm?

– Một số hóa chất không đến nơi?

– Hóa chất được đặt hàng bởi một ai đó mạo

danh tổ chức của bạn nhưng họ chuyển

số hóa chất đi nơi khác?

50

An ninh hóa chất : Phân công trách nhiệm

• Xác định những người có trách nhiệm với các

hoạt động an ninh hóa chất khác nhau:

– An ninh con người, những thay đổi bên trong tòa

nhà

– Kiểm tra hóa chất và báo cáo

– Quản lý nhân sự và quản lý việc ra vào

– Quản lý thông tin

– Kế hoạch khẩn cấp

• Đảm bảo rằng họ có thời gian và nguồn lực để

thực hiện công việc.

• Kết hợp với các trách nhiệm vê an toàn hóa chất.

51

Mối quan hệ giữa

An ninh hóa chất

An toàn hóa chất

52

Mối quan hệ giữa An toàn và An

ninh hóa chất

Nhiều thói quen thực hiện về an toàn và an ninh hóa chất như nhau, nhưng có một số lĩnh vực

xung đột nhau.

• An toàn hóa chất : Bảo vệ khỏi những tai nạn

• An ninh hóa chất : Bảo vệ khỏi những ý đồ cố tình

gây hại

53

Xung đột Giữa An toàn và An ninh hóa

chất: Chia sẻ thông tin

• An toàn

– Ghi nhãn mọi thứ để mọi

người có thể nhận ra các

hóa chất nguy hiểm

– Thông tin cho cộng đồng và

nhất là những người xử lý

các trường hợp khẩn cấp

biết những mối nguy hóa

chất đang hiện diện

– Chia sẻ kiến thức về các mối

nguy hóa chất để mọi người

biết và cảnh giác

• An ninh

– Ghi nhãn giúp xác định mục

tiêu cho việc trộm cắp hoặc

tấn công

– Chia sẻ vị trí của hóa chất

có thể công khai mục tiêu

cho trộm cắp và tấn công

– Chia sẻ kiến thức về mối

nguy hóa chất có thể kích

thích hành động gây hại (tội

phạm (tội phạm mù quáng)

Khoa học thường đồng nghĩa với việc chia sẻ thông tin một cách

rộng rãi, nhưng điều này không phải lúc nào cũng nên làm.

54

Xung đột Giữa An toàn và An ninh hóa

chất: Facility Exits

Khóa cửa ra vào thì yên tâm

nhưng không an toàn.

– Đối với vấn đề an toàn,

mọi người cần phải rời

nhà xưởng nhanh chóng

và bằng nhiều đường.

– Đối với vấn đề an ninh,

bạn muốn kiểm soát rối ra

vào để hóa chất (hoặc

thiết bị) không bị mang đi .

EXIT

55

Xác định ưu tiên

• Các phòng thử nghiệm cần được an toàn, an ninh, và hiệu quả.

– Các chính sách và thói quen cần linh hoạt để cho phép những điều không chắc chắn trong nghiên cứu.

– Các chính sách và thói quen cần gắn kết với luật, quy định và văn hóa của nước sở tại, không thể sao chép từ bất cứ đâu.

• Sử dụng các biện pháp an ninh và an toàn dự trên rủi ro.

– Không đủ nguồn lực để chi phí cho việc bảo vệ chống lại mọi mối nguy có thể hình dung trước được

– Xác định các mối đe dọa, tìm hiểu đặc điểm của cơ sở vật chất, xác định phương án thay thế, phân tích chi phí so với hiệu suất.

• Cảnh giác đối với các hoạt động hoặc câu hỏi nghi ngờ

56

Trang thiết bị hóa chất

Cần được An toàn

• Các phòng thí nghiệm nghiên cứu quy mô nhỏ

- Nhiều hóa chất khác nhau được sử dụng với lượng nhỏ

• Các nhà máy sản xuất quy mô lớn

- một số loại hóa chất nhất định được sử dụng với số lượng lớn

• Các biện pháp an ninh cần phù hợp giữa trang thiết bị và mối đe dọa

- Không thể đủ chi phí để bảo vệ khỏi mọi mối đe dọa có thể hình dung được

57

•Giảm chất thải nguy hiểm

•Giảm chi phí• Mua sắm Thiết bị mới

•Xử lý chất thải

•Hiệu quả hơn

•Tăng cường An ninh• Mối đe dọa từ bên trong

• Mối đe dọa từ bên ngoài

• Tạo điều kiện tuân thủ quy định về

môi trường

•Tăng chất lượng nghiên cứu

•Tăng chất lượng chỉ dẫn phòng lanb

Quản lý hóa chất là Thực hành tốt nhất

để đảm bảo An toàn và An ninh

Chất thảiHóa chất

mới

58

Quản lý hàng tồn kho

Ít thì tốt hơn!An toàn hơn!

Có thể rẻ hơn khi dặt hàng diethyl ether trong các thùng lớn

Nhưng nếu bị mở trong một thời gian dài peroxit có thể hình thành!

59

Quản lý hàng tồn kho– tuổi hóa chất

• Tuổi hóa chất là bao nhiều?

• Một số hóa chất biến chất theo thời

gian

– Luân phiên lưu trữ

– Ghi nhãn và hạn sử dụng

• Thử nghiệm hóa chất có ngày hết hạn

60

Hóa chất hình thành Peroxide

Peroxides có thể nổ khi

tiếp xúc với nhiệt hoạc bị

tác động cơ học.

Ví dụ: ethers, dioxane,

tetrahydrofuran

Tham khải:

References:

Có nhiều website về các hóa chất hình

thành peroxide và mối nguy, sử dụng,

bả quan và xử lý thải lấp. Ví dụ, xem :

http://www.med.cornell.edu/ehs/

61

Bảo quản hóa chất

•Bảo vệ hóa chất trong hoạt động thông thường

•Bảo vệ hóa chất trong các sự kiện không ngờ

– Lụt

– Sóng thủy triều

– Động đất

– Bão

– Gió lốc

62

Bảo quản hóa chất : Các quan niệm cơ

bản

• Để riêng các hóa chất không tương thích

• Tách các chất dể cháy/nổ ra khỏi nguồn gây cháy

• Sử dụng tủ chống cháy đối với số lượng lớn dung

môi

• Tách riêng kim loại kiềm và nước

• Tách riêng axit và bazơ

63

Bảo quản hóa chất : Các quan niệm cơ

bản• Bảo quản axit nitric riêng rẽ

• Bảo quản các bình chứa lớn ở hàng kệ dưới cùng

• Khóa kín thuốc, các tác nhân sử dụng trong chiến tranh

hóa học, các hóa chất độc tính cao

• Không bảo quan thức ăn trong tủ lạnh có chứa hóa chất

64

Một vụ tai nạn đang chờ để xảy ra

65

Bảo quản hóa chất : Thực hành tốt

• Hạn chế ra vào

– Ghi rõ “Không phận sự miễn vào”

– Khóa khu vực/phòng/thùng khi không sử dụng

• Chắc chắn khu vực lạnh và thông gió tốt

• Gắn giá đỡ vào tường hoặc sàn nhà

• Các giá cần có gờ nhô lên ¾”

– ở khu vực động đất, cần có một thanh chắn cách mặt giá đỡ vài inch.

66

Bảo quản hóa chất : Thực hành tốt

• Không cất hóa chất

– Trên nóc tủ

– Trên sàn nhà

– Trong tủ mở

– Cùng với đồ ăn hoặc đồ

uống

– Trong tủ lạnh dùng để trữ

thức ăn

– ở nơi có sự khác biệt lớn về nhiệt độ, độ ẩm hoặc ánh sáng mặt trời

67

Bảo quản hóa chất : Thùng chứa

• Không sử dụng bình chứa hóa

chất để đựng đồ ăn

• Không dùng bình đựng đồ ăn để

đựng hóa chất

• Chắc chắn bình chứa đóng đúng

cách

• Lau sạch bên ngoài của bình chứa

trước khi quay trở lại khu vực lưu

trữ

• Vận chuyển/mang các bình chứa

một cách an toàn

– Ưu tiên sử dụng bình chứa bảo

vệ bọc bên ngoài

68

Bảo quản hóa chất

Không bao giờ sử dụng hành lang để bảo quản

Mối nguy cho an toàn!!

Bịt lối ra trong trường hợp khẩn cấp!!!

Bảo quản hóa chất : thói quen thực

hành tốt

• Để riêng các hóa chấtkhông tương hợp vớinhau– Tổ chức hóa chất theo

nhóm phù hợp

– Chỉ đánh dấu theo thứ tựABC trong nội bộ cácnhóm

69

70

Nên lưu trữ các nhóm hóa chất như sau: hữu cơ

• Acids, anhydrides

• Alcohols, amides, amines

• Aldehydes, esters,

hydrocarbons

• Ethers, ketones,

halogenated hydrocarbons

• Epoxies, isocyanates

• Azides, peroxides

• Nitriles, sulfides,

sulfoxides

• Cresols, phenols

From: “School Chemistry Laboratory Safety

Guide,” US NIOSH Publication 2007-107

71

Nên lưu trữ các nhóm hóa chất như sau: vô cơ

• Kim loại, hydrides

• Halides, halogens,

phosphates, sulfates,

sulfides

• Amides, azides, nitrates,

nitrites

• Carbonates, hydroxides,

oxides, silicates

• Chlorates, chlorites,

perchlorates, peroxides

• Arsenates, cyanides,

cyanates

• Borates, chromates,

manganates

• Axit

• Arsenics, phosphorus,

sulfur

From: “School Chemistry Laboratory Safety Guide,” US NIOSH Publication 2007-107

72

Thói quen thực hành tốt nhất tốt nhất: kiểm

soát ra vào

• Có đào tạo phù hơp với nhân viên làm việc với hóa

chất

• Chỉ nhân viên được đảo tạo và được phê duyệt

• Mới được vào phòng kh và có chìa khóa

• Có quyền ưu tiên hành chính để vào kho và cơ

sở dữ liệu

• Khóa cửa và khoang chứa đối với các chất bị kiểm

soát

• Chất phóng xạ

• Thuốc và alcohol tiêu dùng

• Các chất dễ nổ (trang thiết bị xử lý đặc biệt)

• Hóa chất tác dụng kép

• Chất thải nguy hại - hóa chất có độc tính cao

73

Tài liệu tham khảo

“Ít thì tốt hơn,” Hiệp hội hóa chất Mỹ,

Washington DC, 2003, có thể láy từ trên mạng : http://portal.acs.org/portal/acs/corg/content?_nfpb=true&_pageLabel=PP_

SUPERARTICLE&node_id=2230&use_sec=false&sec_url_var=region1&__u

uid=ef91c89e-8b83-43e6-bcd0-ff5b9ca0ca33

“ Hướng dẫn an toàn phòng thí nghiệm hóa học ở trường

học,” US NIOSH Publication 2007-107, Cincinnati, OH, 2006,

có thể láy từ trên mạng :

http://www.cpsc.gov/CPSCPUB/PUBS/NIOSH2007107.pdf

“Thói quen cẩn thận trong phòng thử nghiệm: xử lý và vứt

hóa chất thải”, Nhà xuất bản Viện Hàn lâm quốc gia, 1995,

có thể lấy miễn phí trên mạng :

http://www.nap.edu/catalog.php?record_id=4911

74

Hết