“ĐÁnh giÁ tÁc ĐỘng cỦa biẾn ĐỔi khÍ hẬu ĐẾn tÀi nguyÊn...

14
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -------------------- ĐINH THỊ HIỀN “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI, 2016

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC

--------------------

ĐINH THỊ HIỀN

“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI

NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI, 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SAU ĐẠI HỌC

--------------------

ĐINH THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI

NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chuyên ngành : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Trọng Thuận

Ngô Trọng Thuận

HÀ NỘI, 2016

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1

DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................ 2

DANH SÁCH CÁC HÌNH .............................................................................................. 3

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................... 6

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 7

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI

VÀ VIỆT NAM ............................................................................................................. 10

1.1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................... 10

1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC .................. 10

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

TUYÊN QUANG .......................................................................................................... 17

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA TỈNH TUYÊN QUANG .................... 17

2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TUYÊN QUANG .................... 27

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI

NGUYÊN NƢỚC MẶT VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC ...................................... 36

3.1. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ

TỈNH TUYÊN QUANG ............................................................................................ 36

3.2. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ TUYÊN QUANG ........ 47

3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN

NƢỚC MẶT VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC ..................................................... 57

3.4. ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRONG LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ CẤP NƢỚC ............................... 87

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 92

PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 96

2

DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2-1. Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất các tháng tại các trạm ................................ 20

Bảng 2-2. Độ ẩm trung bình tháng, năm tại các trạm ở tỉnh Tuyên Quang .............................. 21

Bảng 2-3. Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm Tuyên Quang......................................... 21

Bảng 2-4. Tổng số giờ nắng trung bình các tháng, năm tại trạm Tuyên Quang ....................... 22

Bảng 2-5. Tổng lƣợng bốc hơi trung bình tháng, năm tại các trạm giai đoạn 1961-2014 ........ 22

Bảng 2-6. Phân phối lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tại các trạm ......................................... 23

Bảng 2-7. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông [32] ...................................................................... 25

Bảng 2-8. Lƣu lƣợng trung bình năm của một số trạm thủy văn .............................................. 27

Bảng 2-9. Qui mô tốc độ tăng trƣởng GDP 2006 – 2010 [34] .................................................. 28

Bảng 2-10. Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu ngƣời [34] ..................................................... 28

Bảng 2-11. Diện tích một số cây trồng chính tại Tuyên Quang [20] ........................................ 28

Bảng 2-12. Năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính tại Tuyên Quang [20] ..................... 31

Bảng 2-13. Hiện trạng phát triển chăn nuôi tại tỉnh Tuyên Quang [20] .................................... 32

Bảng 2-14. Các chỉ tiêu thống kê ngành thủy sản qua các năm của .......................................... 33

Bảng 2-15. Biến động lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tại tỉnh Tuyên Quang

giai đoạn 2009 – 2012.[8] .......................................................................................................... 34

Bảng 3-1. Nhiệt độ trung bình năm và các mùa trong năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên,

Tuyên Quang từ 1980 đến 2014 (oC)......................................................................................... 39

Bảng 3-2. Lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa các mùa trong năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm

Yên, Tuyên Quang từ 1961 đến 2014 (mm) .............................................................................. 42

Bảng 3-3. Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa, năm (°C) tại các trạm qua các thập kỷ của thế

kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 ứng với các kịch bản A2, B2, B1 ........................................ 52

Bảng 3-4. Mức thay đổi của lƣợng mƣa (%) tại trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên Quang

qua các thời kỳ theo các kịch bản A2, B2, B1 ........................................................................... 54

Bảng 3-5: Sự thay đổi của lƣợng mƣa (mm) tại trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên Quang

qua các thời kỳ theo các kịch bản A2, B2, B1 ........................................................................... 55

Bảng 3-6: Danh sách các trạm khí tƣợng sử dụng trong mô hình NAM ................................... 60

Bảng 3-7: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thông qua chỉ số NASH ......................... 67

Bảng 3-8: Bảng giá trị các thông số mô hình NAM sau khi kiểm định .................................... 67

Bảng 3-9: Lƣu lƣợng trung bình tháng, năm các thời kỳ kịch bản A2, B2, B1 ........................ 68

Bảng 3-10: Lƣu lƣợng trung bình tháng, mùa lũ các thời kỳ kịch bản A2, B1 và B2............... 70

Bảng 3-11: Lƣu lƣợng trung bình tháng, mùa cạn các thời kỳ kịch bản ................................... 72

Bảng 3-12: Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tuyên Quang thời kỳ nền ................................ 77

Bảng 3-13: Mức tăng nhiệt độ trung bình các mùa tại trạm Tuyên Quang (oC) ....................... 77

Bảng 3-14: Nhiệt độ trung bình các tháng (dự tính) trong các năm tại ..................................... 78

Bảng 3-15: ET0 từng tháng, năm tại trạm Tuyên Quang (mm) ................................................. 78

Bảng 3-16: Giá trị ET0 đã hiệu chỉnh tại trạm Tuyên Quang (mm) .......................................... 78

Bảng 3-17: Trị số kc cho cây lúa nƣớc ở Bắc Bộ ...................................................................... 79

Bảng 3-18. Giá trị ETc cho cây lúa nƣớc ở Bắc Bộ (mm) ........................................................ 79

Bảng 3-19: Thời vụ của hai nhóm lúa chính vụ ........................................................................ 79

Bảng 3-20. Tổng nhu cầu nƣớc trong vụ xuân và mùa trong các thời kỳ ................................. 80

Bảng 3-21: Nhu cầu nƣớc sinh hoạt tháng, năm của tỉnh Tuyên Quang ................................... 82

Bảng 3-22: Đánh giá sự đảm bảo nhu cầu nƣớc dùng cho cây lúa và sinh hoạt theo kịch bản

B2 .............................................................................................................................................. 84

3

DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang [34] ............................................................... 17

Hình 3-1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu ..................................................... 36

Hình 3-2. Diễn biến lƣợng mƣa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới ................................. 37

Hình 3-3. Xu thế biến động mực nƣớc biển tại các trạm trên toàn cầu ..................................... 37

Hình 3-4: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, ................... 41

Hình 3-5: Sự thay đổi lƣợng mƣa trung bình năm tại 3 trạm Chiêm Hóa, Hàm Yên, Tuyên

Quang thời kỳ 1980 – 2014 ....................................................................................................... 45

Hình 3-6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối thế kỷ 21 theo.............................. 49

Hình 3-7: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm Hình 3-8: Mức tăng nhiệt độ trung bình

(oC) vào cuối thế kỷ 21 năm (

oC) vào cuối thế kỷ 21 theo 49

Hình 3-9: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản

phát thải thấp B1 ........................................................................................................................ 50

Hình 3-10: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản

phát thải trung bình B2 .............................................................................................................. 51

Hình 3-11: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) ................... 51

Hình 3-12: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) tại các trạm qua các thập kỷ của thế kỷ 21

ứng với các kịch bản A2, B2, B1 ............................................................................................... 53

Hình 3-13: Sự thay đổi của lƣợng mƣa năm (mm) tại các trạm qua các thập kỷ của thế kỷ 21

so với thời kỳ nền 1980 - 1999 ứng với các kịch bản A2, B2, B1 ............................................ 56

Hình 3-14: Sơ đồ khối đánh giá tác động của BĐKH đến TNN ............................................... 57

Hình 3-15: Bản đồ mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn lƣu vực sông Lô– Gâm ......................... 61

Hình 3-16: Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình .................................................... 62

Hình 3-17: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Bảo Yên ........................................................ 63

Hình 3-18: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Chiêm Hóa ................................................... 63

Hình 3-19: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Đạo Đức ....................................................... 63

Hình 3-20: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Hàm Yên ...................................................... 64

Hình 3-21: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Ghềnh Gà...................................................... 64

Hình 3-22: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại trạm Vụ Quang ..................................................... 64

Hình 3-23: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Bảo Yên ........................................................ 65

Hình 3-24: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Chiêm Hóa .................................................... 65

Hình 3-25: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Đạo Đức ........................................................ 65

Hình 3-26: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Hàm Yên ....................................................... 66

Hình 3-27: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Ghềnh Gà ...................................................... 66

Hình 3-28: Kết quả kiểm định mô hình tại trạm Vụ Quang ...................................................... 66

Hình 3-29. Xu thế lƣu lƣợng trung bình năm tại các trạm chính trên lƣu vực .......................... 69

Hình 3-30: Xu thế lƣu lƣợng mùa lũ tại các trạm chính trên lƣu vực ....................................... 71

Hình 3-31: Xu thế lƣu lƣợng mùa cạn tại các trạm chính trên lƣu vực ..................................... 74

Hình 3-32: Phân phối ET0 trong năm tại trạm Tuyên Quang .................................................... 78

4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới

sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Ngô Trọng Thuận, không sao chép các công trình nghiên

cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một

công trình khoa học nào khác.

Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn

đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Tác giả

Đinh Thị Hiền

5

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước

mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” đã được hoàn thành tại khoa Sau đại hoc – Đại

học Quốc gia Hà Nội tháng 10 năm 2015. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn

bè và gia đình.

Đầu tiên tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Ngô Trọng

Thuận đã trực tiếp hướng dân và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn

thiện luận văn.

Tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị đang làm

việc tại Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu – Viện Khoa học

Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên

quan để có thể hoàn thành được luận văn

Bên cạnh đó tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa

Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội và toàn thể các thầy cô giáo đã giảng dạy, tạo

mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập cũng như khi thực

hiện luận văn.

Trong khuôn khổ của một luận văn, do thời gian cũng như điều kiện hạn chế

nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, tháng 12 năm 2016

Tác giả

Đinh Thị Hiền

6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Ý nghĩa

1 ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian

Development Bank)

2 BĐKH Biến đổi khí hậu

3 COP Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu

4 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

5 ĐH Đại học

6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic

Product)

7 IPCC Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu

(Intergovernmental Panel on Climate Change)

8 KH KTTV&MT Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng

9 KNK Khí nhà kính

10 KT - XH Kinh tế - xã hội

11 LHQ Liên Hợp Quốc

12 LVS Lƣu vực sông

13 NBD Nƣớc biển dâng

14 nnk Nhiều ngƣời khác

15 UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (United

Nations Development Programme)

16 UNFCCC Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi

khí hậu

17 USD Đô la Mỹ

18 TNN Tài nguyên nƣớc

19 WB Ngân hàng Thế giới (World Bank)

20 WMO Tổ chức Khí tƣợng thế giới (World

Meteorological Organization)

7

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Biến đổi khí hậu đang ngày càng trở nên phức tạp và là thách thức lớn trong bối

cảnh hiện nay trên toàn cầu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc

biển dâng. Thiên tai và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan xuất hiện ở nhiều khu vực

trên thế giới. Mực nƣớc biển trung bình trên toàn cầu tiếp tục tăng và trở thành mối lo

ngại của các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ

trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 đến 0,7°C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm.

Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Ảnh hƣởng

của BĐKH toàn cầu đến khí hậu Việt Nam ngày càng rõ rệt, từ nửa cuối thế kỷ 20, đặc

biệt giai đoạn 1991 – 2000 đến nay với xu hƣớng chung là nhiệt độ tăng lên ở tất cả

các vùng, thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, tố lốc, sạt lở đất....tăng lên ở cƣờng độ và cả

về tần suất xuất hiện. Theo nhƣ tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng

lên 3°C và mực nƣớc biển có thể dâng 1m vào năm 2100. [6]

Một trong những lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng của BĐKH là tài nguyên

nƣớc. Luật Tài nguyên nước số 17//2012/QH13 quy định, Tài nguyên nước bao gồm

nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa

xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Chính vì vậy, mà BĐKH tác động đến nguồn TNN sẽ gây

nên những hậu quả bất lợi đối với con ngƣời và các hệ sinh thái. Theo Ban Liên chính

phủ về BĐKH [48] vào giữa thế kỷ 21, do BĐKH, dòng chảy năm trung bình của các

sông suối sẽ tăng lên ở các khu vực vĩ độ cao và một vài khu vực nhiệt đới ẩm, nhƣng

giảm ở một số khu vực nằm ở vĩ độ vừa và khu vực nhiệt đới khô. Chính vì vậy, các

nhà hoạch định chính sách, quy hoạch và quản lý TNN cần liên kết với các ngành liên

quan khác để đƣa ra các biện pháp thích ứng hiệu quả với BĐKH trong lĩnh vực TNN.

Tuyên Quang là tỉnh có nguồn TNN phong phú, mạng lƣới sông ngòi dày, bảo

đảm cấp nƣớc phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân địa phƣơng,

nhƣng lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh và các tháng trong

năm, mùa khô có lƣợng mƣa rất nhỏ gây ra hiện tƣợng hạn hán thiếu nƣớc. Đặc biệt,

trong tình hình hiện nay, Tuyên Quang cũng là một trong những tỉnh chịu ảnh hƣởng

do BĐKH gây ra. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn “Đánh giác tác

động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang”

nhằm đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nguồn TNN ở Tuyên Quang, làm cơ sở cho

việc định hƣớng các biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra đối với

TNN trên địa bàn tỉnh, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, trƣớc hết là sản xuất

nông nghiệp.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Đánh giá tác động của BĐKH đến TNN mặt trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nhu cầu sử dụng nƣớc cho một vài hoạt

động KT - XH trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

8

- Định hƣớng các biện pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực TNN ở Tuyên

Quang.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tƣợng nghiên cứu:

+ Tài nguyên nƣớc mặt (nƣớc mƣa và nƣớc trong sông) trên địa bàn tỉnh Tuyên

Quang

+ Nhu cầu sử dụng nƣớc chỉ xét đến hai lĩnh vực là sản xuất nông nghiệp (cây

lúa) và sinh hoạt của ngƣời dân

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi thời gian: Sử dụng thời gian nền từ năm 1980 – 1999 làm cơ sở để

đánh giá tác động của BĐKH đến TNN của tỉnh Tuyên Quang. Sử dụng số liệu khí

tƣợng thủy văn đến năm 2014.

+ Phạm vi không gian: Bao gồm toàn bộ hệ thống sông ngòi ở Tuyên Quang

nhƣng tập trung vào 2 hệ thống sông chính là sông Gâm, sông Lô.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp tài liệu:

+ Thu thập, tổng hợp các số liệu khí tƣợng thủy văn và số liệu sử dụng nƣớc

trong nông nghiệp (cây lúa) và sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu và mục đích nghiên cứu.

+ Chỉnh lý, các số liệu tính toán, các đặc trƣng trung bình để đánh giá chế độ khí

hậu, thủy văn – TNN trên phạm vi tỉnh Tuyên Quang.

- Phƣơng pháp mô hình toán thủy văn: Sử dụng mô hình toán thủy văn - thủy lực

để tính toán xác định sự thay đổi của TNN và nhu cầu sử dụng nƣớc của các hoạt động

KT – XH trong tỉnh do tác động của BĐKH.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Thông qua các ý kiến cũng nhƣ các đánh giá nhận xét

của những chuyên gia nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu của

đề tài để kiểm nghiệm lại những kết luận nhận định mà luận văn đƣa ra.

5. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN

Trong luận văn đã sử dụng 3 phƣơng pháp tiếp cận chính sau:

- Tiếp cận theo lãnh thổ: Phân tích đánh giá TNN trên một đơn vị lãnh thổ cụ thể,

đƣợc lựa chọn trong nghiên cứu là các LVS. Các LVS nhánh hợp thành một LVS lớn

hơn.

- Tiếp cận hệ thống: Xem xét các LVS là một hệ thống để phân tích quan hệ của

các thông tin vào và thông tin ra của hệ thống; trong đó, các thông tin về điều kiện khí

tƣợng (nhiệt độ, lƣợng mƣa….), và điều kiện lƣu vực (độ lớn, độ dốc, lớp phủ thực

vật….) là thông tin vào (hàm vào của hệ thống) và lƣợng dòng chảy mặt tại các điểm

ra của LVS là thông tin ra (hàm ra của hệ thống).

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2007

2. Báo cáo Ngân hàng phát triển châu Á 1994

3. Báo cáo Tổ chức Khí tƣợng thế giới năm 2001

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

BĐKH, Hà Nội 2008

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ƣớc

khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, Hà Nội, 2003.

6. BộTài nguyên và Môi trƣờng. 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng

cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.

7. Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang. http://www.tuyenquang.gov.vn

8. Cục Thống kê Tuyên Quang. 2011, Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang

9. Cục quản lý TNN (2008),“Dự án đánh giá ngành nƣớc”.

10. Đoàn Doãn Tuấn và nnk. Nhu cầu nƣớc, chế độ tƣới thích hợp cho lúa đƣợc

canh tác theo phƣơng pháp truyền thống và cải tiến ở Đồng bằng Bắc Bộ, Viện khoa

học Thủy lợi Việt Nam, www.Vawr.org.vn

11. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-13-NQ-

HDND-nam-2013-Quy-hoach-xay-dung-vung-tinh-Tuyen-Quang-den-2050-

210585.aspx

12. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Ninh (2007), Gắn thích ứng BĐKH với quản lý rủi ro thiên tai

(nghiên cứu điển hình tại Việt nam), Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính

phủ về BĐKH (IPCC), Hà Nội.

14. Nguyễn Thanh Sơn, Nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến biến

động tài nguyên nƣớc và vấn đề ngập lụt lƣu vực các sông Nhuệ, sông Đáy trên địa

bàn thành phố Hà Nội. Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc gia. MS: QGTĐ.10.06

15. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến các

điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lƣợc phòng

tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở Việt Nam,

Hà Nội.

93

16. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), BĐKH và tác động đến Việt Nam, Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật.

17. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả

nghiên cứu thách thức và cơ hội trong hội nhập Quốc tế; Tạp chí Khoa học ĐHQG,

Các khoa học Trái đất và Môi trƣờng, tập 2.

18. Quyết định số 104/2000/QD-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ “Phê duyệt chiến

lƣợc quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020”

19. Quyết định số 1929/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ“Phê duyệt định hƣớng

phát triển cấp nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn

đến năm 2050”

20. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, 2012. Báo cáo

tình hình thực hiện kế hoạch năm 2012; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013.

Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

21. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, 2012. Quy hoạch

phát triển thủy sản tỉnh Tuyên Quang đến năm 2012 và định hƣớng đến năm 2020.

22. Sở Y tế. 2012. Dự án tăng cƣờng năng lực y tế cơ sở năm 2015.

23. Tổng cục Biển và Hải đảo, Biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng, giảm

thiểu ảnh hƣởng của BĐKH đến vùng ven biển, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và

công nghệ.

24. Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn. Dự án “Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của dải

ven bờ Việt Nam”.

25. Trần Hồng Thái (2013), Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến sự

biến đổi tài nguyên nước ở ĐBSCL”

26. Trần Thanh Xuân, Trần Thục và Hoàng Minh Tuyển, Tác động của BĐKH

đến tài nguyên nƣớc Việt Nam, nhà xuất bản khoa học – Kỹ thuật.

27. Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái, BĐKH

và tác động của BĐKH đến Việt Nam.

28. Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2006-

2007), Dự án “ Nâng cao năng nhận thức và tăng cƣờng năng lực cho địa phƣơng

trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ƣớc

Khung của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thƣ Kyoto về biến đổi khí hậu”

29. Lê Anh Tuấn, Giáo trình hệ thống tƣới tiêu – Chƣơng 3: Nhu cầu nƣớc của

cây trồng, www.leanhtuan.com

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2010. Quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh

Tuyên Quang giai đoạn 2007-2015.

31. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2011. Báo cáo thống kê đất đai tỉnh

Tuyên Quang năm 2010.

94

32. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2011. Báo cáo tình hình sử dụng tài

nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

33. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2012. Báo cáo tổng kết công tác phòng

tránh lụt bão năm 2011, phƣơng hƣớng phòng tránh lụt bão, ứng phó biến đổi khí hậu

năm 2012

34. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2012. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát

triển KT-XH tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.

35. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, 2012. Biểu tổng hợp về hộ nghèo năm

2011 và kế hoạch giảm nghèo 2012-2015.

36. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2007),Dự án “Nghiên cứu

BĐKH ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tổn hại và biện pháp thích ứng đối với

sản xuất lúa và tài nguyên nƣớc”

37. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2008), Dự án “Nghiên cứu

tác động của BĐKH ở lƣu vực sông Hƣơng và chính sách thích nghi ở huyện Phú

Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế’’

38. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2008),Dự án “Lợi ích

thích nghi BĐKH từ các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ, đồng bộ với phát triển nông

thôn”

39. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2009), Dự án “Tác động

của nƣớc biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam”

40. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), Dự án “Tác động

của BĐKH lên TNN và các biện pháp thích ứng”

41. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, “Những kiến thức cơ bản

về biến đổi khí hậu”, Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật.

42. Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011), Tài liệu hƣớng dẫn

đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

43. ADB (Asian Development Bank), 1994. Climate change in Asia: Vietnam

Country report, p.27.

44. C.W.Thornwaite: An Approach Torward a Rational Classification of Climate,

Geographical Review, Vol.38, No.1, (Jan; 1948)

45. Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, craig Meisner, David Wheeler, and

Jianping Yan, 2007. The Impact of Sea Level Rise on developing Countries: A

Comparative Analysis. Orld Bank Policy Research, Working Paper 4136, February

2007.

95

46. E. Karisson, L.Pomade, Methods of estimating potential and actual

evaporation, Department of Water Resources engineering Sacramento California, 30.

Jan.2014

47. Hanh, Pham Thi Thuy and Masahide Furukawa, 2007. Impact of sea level rise

on coastal zone of Vietnam. Bull. Fac. Sic. Univ. Ryukyus, 84: 45-59.

48. IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2007. Fourth

Assessment Report Working Group II report. Impacts, Adaptation and Vulnerability.

49. Manoj Jha,Zaitao Pan, Eugene S.Takle and Roy Gu, Impacts of climate

change on streamflow in the Upper Missippi River Basin: A regional Climate model

perspective, Journal of Geophysical Research, 15 May 2004, Vol.109

50. M. M. Maina, M. S. M. Amin, W. Aimrun và T. S. Asha: Evaluation of

Different ETo Calculation Methods: A Case Study in KanoState, Nigeria, Philipp.

Agric. Scientist, Vol.95, No.4, December 2012.

51. Nicholls Robert, J. and Lowe, J.A., 2006. Climate stabilisation and impacts of

sea level rise. In Avoiding Dangerous Climate Change (eds. H.J. Schellnhuber,

W.Cramer, N. Nakicenovic, T.M.L. Wigley, and G. Yohe). Cambridge University

Press, cambridge. And Nicholls, R.J and Tol, R.S.J. Impacts and responses to sealevel

rise: a global analysis of the SRES scenarios over the twenty – First century. Philos

Trans. R.Soc.Lond.A, 364:1073-1095.

52. O.Alkaeed, C. Flores, K. Jinno và A. Tsuitsumi: Comparison of several

ReferenceEvapotranspiration Methods for Itoshima Peninsula Area, Fukuoka, Japan,

Memoirs of the Faculty of Engineering Kyushu University, Vol.66, No.1, March 2006.

53. Peter Chaudhry and Greet Ruyschaert, 2008. Climate change & Human

Development in Vietnam: A case study for the Human Development Report

2007/2008. Oxfam and UNDP.

54. Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong,

2009. Sea Level Rise Afecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the

Flood season and Implications for Rice Production. Climatic Change, 66: 89-107

55. Richard G.Allen, Luis S. Pereira, Dirk Raes và Martin Smith, Crop

Evapotranspiration, FAO Irrigation and Drainage Paper, No. 56.1990.

56. Tuan, Le Anh and Suppakorn chinvanno, 2009. Climate change in the

Mekong River Delta and key concerns on future climate threats. Paper submitted to

Dragon asia Summit, Seam Riep, Cambodia.

57. UNFCCC (United Nations Framewwork Convention on Climate Change),

2003. Socialist republic of Viet Nam, Ministry of Natural Resources and Environment:

“VietNam Initial National Communication” 2003. P. 18, 27 – 28. Nguồn truy cập trên

Internet: htto://unfccc.int/resource/docs/natc/vnmnc01.pdf