axit cacboxylic c4,c5

6
Axit cacboxylic GV: Lê Thị Diệp Câu 1 : A là axit no mạch hở có CTPT C x H y O z . Chỉ ra mối liên hệ đúng: A. y = 2x – z + 2 B. y = 2x + z – 2 C. y = 2x D. y = 2x – z Câu 2 : A là axit ko no mạch hở có một liên kết đôi CTPT C x H y O z . Chỉ ra mối liên hệ đúng: A. y = 2x – z + 2 B. y = 2x + z – 2 C. y = 2x D. y = 2x – z Câu 3.Axit cacboxylic no mạch hở có CTĐGN là C 3 H 4 O 3 .Vậy CTPT của X là: A. C 9 H 12 O 9 B.C 12 H 16 O 12 C.C 6 H 8 O 6 D.C 3 H 4 O 3 . Câu 4. Axit cacboxylic X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 8 H 8 O 2 .Số đồng phân cấu tạo của X là: A.3 B. 4 C. 2 D.5 Câu 5. Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 , khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có CTPT C 4 H 7 O 2 Na,vậy X có bao nhiêu đp? A.3 B. 4 C. 2 D.5 Câu 6: C 4 H 6 O 2 mạchh ở có số đồng phân axit là: A. 4 B. 3 C.5 D. tất cả đều sai Câu 7: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon. Đó là do A. các phân tử axit cacboxylic có khối lượng phân tử cao hơn nhiều khối lượng phân tử của rượu. B. giữa các phân tử axit cacboxylic có nhiều liên kết hiđro hơn, đồng thời liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu. C. giữa các phân tử axit cacboxylic có nhiều liên kết hiđro hơn, nhưng liên kết hiđro kém bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu. D. giữa các phân tử axit cacboxylic có ít liên kết hiđro hơn, nhưng liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu. Câu 8. Sắp xếp các chất : andehit axetic, axit fomic,etanol,đimetyl ete theo thứ tự nhiẹt độ sôi tăng dần: Câu 9:Các chất CH 3 COOH (1), HCOO-CH 2 CH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COO-CH 2 CH 3 (4), CH 3 CH 2 CH 2 OH (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3) >(1) > (4)> (5) > (2) B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) C. (1) > (3) > (4) >(5) >(2) D. (3) >(1) >(5) >(4)>(2) Câu 10: Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CH 2 Cl- CH 2 -COOH B. CH 3 -CHCl-COOH C. CH 3 -CH 2 -COOH D. CH 2 Br-CH 2 -COOH Câu 11:Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính axit:HCOOH,CH 3 COOH, ClCH 2 COOH, (CH 3 ) 2 CHCOOH, Cl 2 CHCOOH Câu 12.Có các axit sau: ax acrylic, ax metacrylic, ax axetic, ax propionic.Sắp xếp các ax trên theo thứ tư tăng dần tính ax: Câu 13.Cho các pứ sau: 1) CH 3 COOH + C 6 H 5 ONa, 2) HCOOH + C 2 H 5 COONa, 3) CH 3 COOH + C 2 H 5 ONa, 4)CH 3 COOH + C 2 H 3 COONa., 5)C 6 H 5 OH +C 2 H 5 ONa. Số pứ xảy ra là: A.2 B.3 C.4 D. 5. Câu 14:Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit số cặp chất tác dụng đc với nhau: A. 4 B. 3 C.1 D.2 Câu 15: Các hợp chất : CH 3 COOH, C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH xếp theo thứ tự tăng tính axit là A. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH D. CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < C 2 H 5 OH Câu 16.Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dd AgNO 3 /NH 3 dùng dư thu đc sản phẩm Y, Y tác dụng với dd HCl hoặc dd NaOH đều cho khí vô cơ.Xcó CTPT nào sau đây? A.HCHO B. HCOOH C. HCOONH 4 D. A,B,C đều đúng. Câu 17.Axit fomic có thể pứ với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. dd NH 3 , dd NaHCO 3 , Cu,CH 3 OH. B. dd NH 3 , dd NaHCO 3 , dd AgNO 3 /NH 3 , Mg.

Upload: tran-thi-diep

Post on 08-Aug-2015

177 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Axit Cacboxylic c4,c5

Axit cacboxylic GV: Lê Thị DiệpCâu 1 : A là axit no mạch hở có CTPT CxHyOz . Chỉ ra mối liên hệ đúng:A. y = 2x – z + 2 B. y = 2x + z – 2 C. y = 2x D. y = 2x – zCâu 2 : A là axit ko no mạch hở có một liên kết đôi CTPT CxHyOz . Chỉ ra mối liên hệ đúng:A. y = 2x – z + 2 B. y = 2x + z – 2 C. y = 2x D. y = 2x – zCâu 3.Axit cacboxylic no mạch hở có CTĐGN là C3H4O3.Vậy CTPT của X là:A. C9H12O9 B.C12H16O12 C.C6H8O6 D.C3H4O3.Câu 4. Axit cacboxylic X có chứa vòng benzen và có CTPT là C8H8O2.Số đồng phân cấu tạo của X là:A.3 B. 4 C. 2 D.5Câu 5. Chất X có CTPT C4H8O2, khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có CTPT C4H7O2Na,vậy X có bao nhiêu đp?A.3 B. 4 C. 2 D.5Câu 6: C4H6O2 mạchh ở có số đồng phân axit là:A. 4 B. 3 C.5 D. tất cả đều saiCâu 7: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon. Đó là doA. các phân tử axit cacboxylic có khối lượng phân tử cao hơn nhiều khối lượng phân tử của rượu.B. giữa các phân tử axit cacboxylic có nhiều liên kết hiđro hơn, đồng thời liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu.C. giữa các phân tử axit cacboxylic có nhiều liên kết hiđro hơn, nhưng liên kết hiđro kém bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu.D. giữa các phân tử axit cacboxylic có ít liên kết hiđro hơn, nhưng liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử rượu.Câu 8. Sắp xếp các chất : andehit axetic, axit fomic,etanol,đimetyl ete theo thứ tự nhiẹt độ sôi tăng dần:Câu 9:Các chất CH3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần làA. (3) >(1) > (4)> (5) > (2) B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)C. (1) > (3) > (4) >(5) >(2) D. (3) >(1) >(5) >(4)>(2)Câu 10: Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?A. CH2Cl- CH2-COOH B. CH3-CHCl-COOH C. CH3-CH2-COOH D. CH2Br-CH2-COOHCâu 11:Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính axit:HCOOH,CH3COOH, ClCH2COOH,(CH3)2CHCOOH, Cl2CHCOOHCâu 12.Có các axit sau: ax acrylic, ax metacrylic, ax axetic, ax propionic.Sắp xếp các ax trên theo thứ tư tăng dần tính ax:Câu 13.Cho các pứ sau: 1) CH3COOH + C6H5ONa, 2) HCOOH + C2H5COONa, 3) CH3COOH + C2H5ONa, 4)CH3COOH + C2H3COONa., 5)C6H5OH +C2H5ONa. Số pứ xảy ra là:A.2 B.3 C.4 D. 5.Câu 14:Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit số cặp chất tác dụng đc với nhau:A. 4 B. 3 C.1 D.2Câu 15: Các hợp chất : CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH xếp theo thứ tự tăng tính axit làA. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OHC. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH D. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OHCâu 16.Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dd AgNO3/NH3 dùng dư thu đc sản phẩm Y, Y tác dụng với dd HCl hoặc dd NaOH đều cho khí vô cơ.Xcó CTPT nào sau đây?A.HCHO B. HCOOH C. HCOONH4 D. A,B,C đều đúng.Câu 17.Axit fomic có thể pứ với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?A. dd NH3, dd NaHCO3, Cu,CH3OH. B. dd NH3, dd NaHCO3, dd AgNO3/NH3, Mg.C.Na, dd Na2CO3, C2H5OH, dd Na2SO4 D.dd NH3, dd Na2CO3, Hg, CH3OH.Câu 18: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. Mg, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc).B. Ba, H2, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHSO4 , CH3OH(H2SO4 đặc).C. Ca, H2, Cl2, dung dịch NH3, dung dịch NaCl, CH3OH(H2SO4 đặc).D. Na, Cu, Br2, dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, CH3OH(H2SO4 đặc).Câu 19. Khi cho ax benzoic tác dụng với HNO3 đặc/ H2SO4đ thu đc chất nào sau đây?A.ax m-nitrobenzoic B.nitrobenzen C.ax o-nitrobenzoic D.ax p-nitrobenzoicCâu 20.Cho các nhận định sau:1. axit axetic có thể tác dụng với tất cả các muối axit. 2.axit axetic tác dụng với các kim loại.3.axit hữu cơ là axit axetic. 4.Giấm ăn là dd axit axetic có nồng độ từ 2-5%.5.khi cho 1 mol axit hữu cơ tác dụng với Na dư,số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol axit thì axit đó có 1 nhóm COOH.6.khi cho 1 mol axit hữu cơ tác dụng với Na dư,số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol axit thì axit đó có 2 nhóm COOH.7.nhận biết axit hữu cơ bằng cách cho tác dụng với dd NaOH.Nhận định nào sai? A. 1,2,3,5,6 B.2,3,4,5,7 C.1,2,3,6,7 D.2,3,4,6,7Câu 21. Để phân biệt đc các axit: fomic, axetic, acrylic có thể dùng :A.dd brom B.NaHCO3, C.dd AgNO3/NH3 D.Cu(OH)2.Câu 22.Cho các chất : butan, etanol, metanol, axetanđehit.Số chất có thể điều chế trực tiếp ax axetic là:A.3 B. 4 C. 2 D.5Câu 23. Cho axeton tác dụng với HCN thu đc chất hữu cơ X.Thuỷ phân X trong mtrường axit thu được chất hữu cơ Y.Đề hiđrat hoá Y thu đc chất hữu cơ Z.Vậy Z là chất nào?A. CH2=CH-CH2COOH B.CH2=C(CH3)COOH C.CH2=CHCOOH D.CH3-CH=CHCOOHCâu 24 : Phát biểu đúng là:

Page 2: Axit Cacboxylic c4,c5

A. axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol nướcB. anđehit tác dụng với H2 dư luôn thu đư ợc ancol bậc nhấtC. anđêhit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóaD. A,B,C đều đúngCâu 25: 2hợp chất hữu cơ có cùng CTPT C3H6O2. Cả X,Y đều tác dụng với Na, X td với NaHCO3 còn Y tham gia pư tráng b ạc.CTCT của X, Y lần lượt là:A. C2H5COOH , HCOOC2H5 B. HCOOC2H5, HOCH2OCH3

C. HCOOC2H5, HOCH2CH2CHO D. C2H5COOH, CH3CH(OH)CHOCâu 26:Cho sơ đồ sau: X Y Z T G (axit acrylic). Các chất X và Z có thể làA. C2H6 và CH2 = CH – CHO B. C3H8 và CH3 – CH2 – CH2 – OHC. C3H6 và CH2 = CH – CH2OH D. C3H6 và CH2 = CH – CHOCâu 27: Cho 4 hợp chất có CTPT là M : C3H6O ; N : C3H6O2 ; P : C3H4O ; Q : C3H4O2.Biết : M và P cho phản ứng tráng gương ; N và Q phản ứng được với dung dịch NaOH ; Q phản ứng với H 2 tạo thành N ; oxi hóa P thu được Q. a. M và P theo thứ tự là

A. C2H5COOH ; CH2=CHCOOH. B. C2H5CHO ; CH2=CHCHO.C. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH . D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO.

b. N và Q theo thứ tự làA. C2H5COOH ; CH2 = CHCOOH. B. CH2=CHCOOH ; C2H5COOH.C. C2H5CHO ; CH2=CHCHO. D. CH2=CHCHO ; C2H5CHO.

Câu 28: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 29: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lo mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ?

A. dd AgNO3/NH3. B. CuO. C. Cu(OH)2/OH-. D. NaOH.Câu 30: Chỉ dùng quy tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ?

A. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.B. Axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.

Câu 31: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thửA. dung dịch Na2CO3. B. CaCO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 32: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng vớiA. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 33: Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố: %C = 40,68; %H = 5,08 và %O = 54,24. Công thức cấu tạo thu gon của axit đó làA. (CH3)2C(COOH)2 B. CH3CH(COOH)2 C. HOOC – CH2 - CH(CH3) – COOH D. CH3CH2CH(COOH)2

Câu 34. Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH,CH2=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dd chứa 6,4 gam brom.Mật khác để trung hoà 0,04 mol X cần vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75M.Khối lg của CH2=CH-COOH trong X là: A. 2,88g B.0,56 C.0,72 D.1,44Câu 35: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X td với 11,5 gam hh Na, K thu đc 21,7 gam chất rắn và th ấy thoát ra 2,24 lit H2(đktc).CTCT của X là:A. (COOH)2 B. CH3COOH C.CH2(COOH)2 D. CH2=CHCOOHCâu 36: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu đc 0,2 mol CO2 và 0,15 mol nước.A có CTPT là:A. C3H4O4 B. C4H8O2 C. C4H6O4 D. C5H8O4

Câu 37: Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau. phần một đốt cháy hoàn toàn thu đc 19,8gam CO2. Phần hai tác dụng hoàn toàn với 0,2mol NaOH thấy sau pư ko còn NaOH.Vậy A cóA. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C6H10O4 D. C3H4O4

Câu 38 : Để trung hòa a mol axit A c ần 2a mol NaOH. Đ ốt cháy hoàn toàn a mol A thu đư ợc 3a mol CO2.A có CTPT là: A. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C6H10O4 D. C3H4O4

Câu 39 : E có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua.E có thể td với Na,Na2CO3, khi t ác d ụng v ới CuO nung nóng tạo hợp chất hữu cơ ko tham gia pư tráng g ương.CTCT của E là:A. CH3COOCH2OH B. CH3CH(OH)COOH C. HOCH2COOCH3 D.HOCH2CH2COOHCâu 40 : Hòa tan 26,8 gam hh hai axit cacboxylic no, đơn chức hở vào n ước đc dd X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 pư htoàn với lượng dư dd AgNO3/NH3 được 21,6 gam Ag. Để trung hòa phần hai cần 200 ml dd NaOH 1M.CT của hai axit l à:A. HCOOH, C3H7COOH B.CH3COOH, C2H5COOH C. CH3COOH, C3H7COOH D. HCOOH,C2H5COOHCâu 41: Trong quả nho có axit tactric(2,3- đihiđroxi butan đioic). Cho a gam X td với Na dư thu đc V lit H2.Mặt khác cho a gam X td với NaHCO3 dư thì thu được V2 lit CO2.Các thể tích khí đo ở cung đk.Mối quan hệ giữa V1, V2 là:A. V1=4 V2 B. V1= 2 V2 C. V1= V2 D. V1=0,5V2

Câu 42.Axit hữu cơ A có 40,68% C, 54,24%O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100 ml dd NaOH 1M.CTCT của A là:A. HOOCCH2CH2COOH B. HOOCCH(CH3)CH2COOH C. HOOCCH2COOH D. Câu 43. Hoà tan 26,8gam hh hai axit cacboxylic no, đơn chức vào nước.Chia dd thành hai phần bằng nhau:Cho phần thứ nhất hoà tan hoàn toàn vào dd AgNO3/NH3 đun nóng thu đc 21,6 gam bạc,Phần thứ hai đc trug hoà bởi 200ml dd NaOH 1M.CTPT của hai axit cacboxylic là:A. HCOOH, C2H5 COOH B.HCOOH, CH3COOH C.HCOOH, C3H7 COOH D.HCOOH, C2H3COOH

Page 3: Axit Cacboxylic c4,c5

Câu 44. Cho 45gam axit axetic tác dụng với 69gam ancol thu đc 41,25g etylaxetat. Hiệu suất pứ este hoá là:A. 62,5% B.62% C.30% D.65%.Câu 45. Cho dd axit axetic x% tác dụng vừa đủ với dd NaOH 10% đc ddịch muối 10,25%.Vậy x có giá trị là :A.20% B.15% C.16% D. kết quả khác.Câu 46. Chất hữu cơ M chứa C,H,O.2,25g M tác dụng vừa đủ với 50ml dd KOH1M.Chất M tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2.M có CTPT :A.HCOOH B.CH3COOH C HOOC-COOH D. HOOC-CH2-COOH

Câu 47: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là

A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam.Câu 48: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 acid cacboxylic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V lít CO2. Mặt khác, đốt cháyhoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được V lít CO2. Thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện. Vậy 2 acid trong hỗn hợp X là:A. CH2=CH-COOH và HCOOH B. HCOOH và HOOC-COOHC. HCOOH và CH2(COOH)2 D. CH2(COOH)2 và CH2=CH-COOHCâu49: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thu được 9 gam kết tủa. m có giá trị là:Câu 50: A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chứC.Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích.. Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. Có 125,44 lít một khí trơ thoát ra (đktC.và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số của m là:A. 37,76 gam B. Không đủ dữ kiện để tính C. 25,2 gam D. 28,8 gamCâu 51: Một hh x gồm 2 axit cacboxylic no A , B có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 .Nếu trung hòa 14,64g X bằng 1 lượng NaOH vừa đủ thì thu được 20,36g hh Y gồm 2 muối .Nếu làm bay hơi 14,4g X thì chiếm thể tích là 8,9l ( đo ở 2730C , 1atm ) Trong 2 axit A , B phải có:A . Hai axit đều đơn chức B. Hai axit đều đa chức

C. Một axit đơn chức,1 axit đa chức D. Chưa khẳng định được

Câu 52: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2

(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y làA. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2.

Câu 53: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi

bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy

hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2. Công thức phân tử của A và B là:A. C2H4O2 và C3H4O4. B. CH2O2 và C3H4O4 . C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và C4H6O2.Câu 54: oxi hoá a gam ancol metylic bởi CuO nung nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chia X thành 3 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam AgPhần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktcPhần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH là:

A. 50% B. 66,67% C. 75% D. 100%Câu 55: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2.Câu 56: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. CTCT thu gon và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X làA. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 29,13%C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87%

Câu 57: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được

3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p

làA. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16.

Câu 58: Cho m gam hỗn hợp hai axit cacboxylic X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư ancol propylic (trong H2SO4

đặc nóng) thu đựợc 14,25 gam hỗn hợp hai este đơn chức. Cũng cho m gam hỗn hợp hai axít trên tác dụng với Na dư tạo ra 0,075 mol H2.

Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và MY > MX. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt làA. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, CH3COOHC. CH2 = CHCOOH, CH2= CHCH2COOH D. CH3CH2COOH, CH3CH2CH2 COOHCâu 59: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.Câu 60: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gon của X là

A. CH2=CHCOOH.B. CH3COOH. C. HC≡CCOOH. D. CH3CH2COOH.

Page 4: Axit Cacboxylic c4,c5

Câu 61: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là

A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.Câu 62: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là

A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CHCOOH, H%= 78%.C. CH2=CHCOOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.

Câu 63: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước khi đo cùng điều kiện. CTPT của A làA. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOCCOOH.D. HOOCCH2COOH.

Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là

A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2.Câu 65: Để đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O 2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A là

A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.Câu 66: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm

A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOCCH2COOH.C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

Câu 67: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gon và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%. C. HOOCCH2COOH và 70,87%. D. HOOCCH2COOH và 54,88%.

Câu 68: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là

A. axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH.B. axit xitric : HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.C. axit lauric : CH3(CH2)10COOH.D. axit tactaric : HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.

Câu 68: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO2. Trung hòa cũng lượng axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là

A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H4O2. D. C3H4O4.Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol CO2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là

A. C3H7COONa. B. CH3COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa.Câu 71: Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít ancol etylic 8o là bao nhiêu ? Cho d = 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 92%.

A. 76,8 gam. B. 90,8 gam. C. 73,6 gam. D. 58,88 gam.Câu 72: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam.

Câu 73 Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là

A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%.Câu : Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là

A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH.C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1).

Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần làA. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M. B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M. D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.

Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH làA. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu 37: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần làA. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4