bí tích trong giáo hội công giáo, từ đó, xã...

80
Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 1 Gia đình, cơ chế xã hội đầu tiên được Thiên Chúa thiết lập khi dựng nên người nam và người nữ và đã thánh hiến cơ chế đó để trở thành bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hội nhân loại được hình thành và phát triển. Nhưng thật mâu thuẩn, ngày hôm nay, các cơ chế dân sự xã hội – vốn phát sinh từ gia đình – đã muốn hạn chế, và còn hơn nữa, phá bỏ cái cơ chế thánh thiện đó, để thỏa mãn những đam mê xác thịt của mình. Người ta tìm cách hợp thức hóa hôn nhân đồng tính, cho phép phá thai, ly dị, v.v.v, là những hình thức tục hóa xã hội thánh thiện, tốt đẹp mà Thiên Chúa đã tạo dựng thủa ban đầu và chúc lành cho nó. Là người công giáo, chúng ta có bổn phận không phải chỉ bảo vệ truyền thống thánh thiện tốt đẹp của gia đình mà thôi, mà phải cố gắng, đối với những người trẻ đang sửa soạn lập gia đình, chuẩn bị để sống ơn gọi gia đình một cách tốt đẹp như lòng Chúa ao ước. Với những người đã lập gia đình, chúng ta có trách nhiệm phải sống trung tín, yêu thương và hạnh phúc ơn gọi vợ chồng để làm chứng cho tình yêu bất khả phân ly của bí tích hôn phối. Trong tháng 9 này, Giáo Đoàn mời gọi mọi người đặc biệt cầu nguyện cho các gia đình, xin cho qua sự hiệp nhất và tình thương yêu giữa các thành viên trong gia đình, người ta nhận biết được mầu nhiệm tình yêu của Ba Ngôi Thiên Chúa, cũng như xin cho các cặp vợ chồng, khi sống ơn gọi đặc thù của họ, họ diễn tả tình yêu của Đức Kitô đối với Giáo Hội, một tình yêu duy nhất, bất khả phân ly và luôn luôn tha thứ. PVLC

Upload: others

Post on 08-Oct-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 1

Gia đình, cơ chế xã hội đầu tiên được

Thiên Chúa thiết lập khi dựng nên người nam và

người nữ và đã thánh hiến cơ chế đó để trở thành

bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hội

nhân loại được hình thành và phát triển. Nhưng thật mâu thuẩn, ngày hôm

nay, các cơ chế dân sự xã hội – vốn phát sinh từ gia đình – đã muốn hạn

chế, và còn hơn nữa, phá bỏ cái cơ chế thánh thiện đó, để thỏa mãn những

đam mê xác thịt của mình. Người ta tìm cách hợp thức hóa hôn nhân đồng

tính, cho phép phá thai, ly dị, v.v.v, là những hình thức tục hóa xã hội

thánh thiện, tốt đẹp mà Thiên Chúa đã tạo dựng thủa ban đầu và chúc

lành cho nó.

Là người công giáo, chúng ta có bổn phận không phải chỉ bảo vệ

truyền thống thánh thiện tốt đẹp của gia đình mà thôi, mà phải cố gắng,

đối với những người trẻ đang sửa soạn lập gia đình, chuẩn bị để sống ơn

gọi gia đình một cách tốt đẹp như lòng Chúa ao ước. Với những người đã

lập gia đình, chúng ta có trách nhiệm phải sống trung tín, yêu thương và

hạnh phúc ơn gọi vợ chồng để làm chứng cho tình yêu bất khả phân ly của

bí tích hôn phối.

Trong tháng 9 này, Giáo Đoàn mời gọi mọi người đặc biệt cầu

nguyện cho các gia đình, xin cho qua sự hiệp nhất và tình thương yêu giữa

các thành viên trong gia đình, người ta nhận biết được mầu nhiệm tình

yêu của Ba Ngôi Thiên Chúa, cũng như xin cho các cặp vợ chồng, khi

sống ơn gọi đặc thù của họ, họ diễn tả tình yêu của Đức Kitô đối với Giáo

Hội, một tình yêu duy nhất, bất khả phân ly và luôn luôn tha thứ.

PVLC

Page 2: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

2 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXIII THƯỜNG NIÊN

NGÀY 04 THÁNG 09

BÀI ĐỌC I: Kn 9, 1 3-18

Ai hiêu đươc Đưc Chua muôn điêu chi?

Lời Chúa trong sách Khôn Ngoan.

Lay Chua, nao co ai biêt đươc y đinh cua Thiên Chua? Nao co ai hiêu

đươc Đưc Chua muôn điêu chi? Chung con vôn la loai phai chêt, tư

tương không sâu, ly luân không vưng. Qua vây, thân xac dê hư nat nay

khiên linh hôn ra năng, cai vo băng đât nay lam tinh thân triu xuông vi lo

nghi trăm bê. Nhưng gi thuôc ha giơi, chung con đa kho ma hinh dung

nôi, nhưng điêu vưa tâm tay, đa phai nhoc công mơi kham pha đươc, thi

nhưng gi thuôc thương giơi, co ai do thâu nôi hay chăng? Y đinh cua

Chua, nao ai biêt đươc, nêu tư chôn cao vơi, chinh Ngai chăng ban Đưc

Khôn Ngoan, chăng gưi thân khi thanh? Chinh vi thê ma đương lôi ngươi

pham đươc sưa lai cho thăng, cung vi thê ma con ngươi đươc day cho

biêt nhưng điêu đep long Ngai, va nhơ Đưc Khôn Ngoan ma đươc cưu

đô.

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: TV 89

Đáp: Lay Chua, trai qua bao thê hê, Ngai vân la nơi chung con tru ân.

Xướng: Chua băt pham nhân trơ vê cat bui, Ngai phan bao: “Hơi

ngươi trân thê, trơ vê cat bui đi!” Ngan năm Chua kê la gi, tưa hôm qua

đa qua đi mât rôi, khac nao môt trông canh thôi!

Xướng: Ngai cuôn đi, chung chi la giâc mông, như co đông trôi moc

ban mai, nơ hoa vươn manh sơm ngay, chiêu vê u ru tan phai chăng con!

Page 3: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 3

Xướng: Xin day chung con đêm thang ngay minh sông, ngo hâu tâm

tri đươc khôn ngoan. Lay Chua, xin trơ lai! Ngai đơi đên bao giơ? Xin

chanh long thương xot nhưng tôi tơ Ngai đây.

Xướng: Tư buôi mai, xin cho đoan con đươc no say tinh Chua, đê

ngay ngay đươc hơn hơ vui ca. Xin cho chung con đươc vui hương long

nhân hâu cua Chua la Thiên Chua chung con. Viêc tay chung con lam,

xin Ngai cung cô, xin cung cô viêc tay chung con lam.

BÀI ĐỌC II: Plm 9b-10. 12-17

Xin anh hay đon nhân anh Onêsimô, không phai như môt ngươi nô lê,

nhưng như môt ngươi anh em rât thân mên.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi ông Philêmon .

Anh Philêmon thân mên, tôi, Phaolô, môt ngươi đa gia va hơn nưa,

môt ngươi đang bi tu vi Đưc Kitô Giêsu, tôi van xin anh cho đưa con cua

tôi, đưa con tôi đa sinh ra trong canh xiêng xich, đo la Onêsimô. Tôi xin

gơi no vê cho anh, xin anh hay nhân no như ngươi ruôt thit cua tôi. Phân

tôi, tôi cung muôn giư no ơ lai vơi tôi, đê no thay anh ma phuc vu tôi trong

khi tôi bi xiêng xich vi Tin Mưng. Nhưng tôi chăng muôn lam gi ma không

co sư châp thuân cua anh, keo viêc nghia anh lam co ve miên cương,

chư không phai tư nguyên. No đa xa anh môt thơi gian, co le chinh la đê

anh đươc lai no vinh viên, không phai đươc lai môt ngươi nô lê, nhưng

thay vi môt ngươi nô lê, thi đươc môt ngươi anh em rât thân mên. Đôi

vơi tôi đa vây, phương chi đôi vơi anh lai cang thân mên hơn biêt mây,

ca vê tinh ngươi cung như vê tinh anh em trong Chua. Vây, nêu anh

coi tôi la ban đông đao, thi xin anh hay đon nhân no như đon nhân chinh

tôi.

Đó là Lời Chúa

Page 4: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

4 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Xin toa anh tôn nhan rang ngơi trên tôi tơ Chua,

thanh chi Ngai, xin day bê tôi. Halleluia.

TIN MỪNG: Lc 14, 25-33

Ai không tư bo hêt nhưng gi minh co, thi không thê lam môn đê tôi đươc.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Khi ây, co rât đông ngươi cung đi đương vơi Đưc Giêsu. Ngươi quay

lai bao ho: “Ai đên vơi tôi ma không dưt bo cha me, vơ con, anh em, chi

em, va ca mang sông minh nưa, thi không thê lam môn đê tôi đươc. Ai

không vac thâp gia minh ma đi theo tôi, thi không thê lam môn đê tôi

đươc.

“Qua thê, ai trong an hem muôn xây môt cây thap, ma trươc tiên lai

không ngôi xuông tinh toan phi tôn, xem minh co hoan thanh nôi không?

Keo lơ ra, đăt mong rôi, lai không co kha năng lam xong, thi moi ngươi

thây vây se lên tiêng chê diêu ma bao: “Anh ta đa khơi công xây, nhưng

chăng co sưc lam cho xong viêc”. Hoăc co vua nao đi giao chiên vơi môt

vua khac, ma trươc tiên lai không ngôi xuông ban tinh xem minh co thê

đem môt van quân ra, đương đâu vơi đôi phương dân hai van quân tiên

đanh minh chăng? Nêu không đu sưc, thi khi đôi phương con ơ xa, ăt

nha vua đa phai sai sư đi câu hoa. Cung vây, ai trong anh em không tư

bo hêt nhưng gi minh co, thi không thê lam môn đê tôi đươc”.

Đó là Lời Chúa

Page 5: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 5

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXIII THƯỜNG NIÊN

Ngày 04 tháng 09

Làm Môn Đệ Của Chúa Giêsu

Là người tín hữu, mỗi người chúng ta được mời gọi theo Chúa Giêsu để làm

môn đệ của Ngài. Ai trong chúng ta cũng muốn theo Ngài trong điều kiện sống

của mình. Chúa Giêsu đã dạy mỗi người chúng ta rằng ai muốn theo Ngài, ai

muốn làm môn đệ của Ngài thì hãy vác Thập Giá của mình mỗi ngày mà theo.

Nhưng chúng ta có thật sự hiểu thế nào là môn đệ của Chúa Giêsu? Làm thế

nào để theo Chúa một cách thiết thực và hữu hiệu nhất trong cuộc sống hàng

ngày của mình?

Qua bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu sẽ dạy chúng ta phương thức để

làm môn đệ của Ngài.

Là người môn đệ của Chúa Giêsu, điều trước tiên chúng ta cần có là phải

biết kiên nhẫn và hy sinh. Đây là việc làm không hề đơn giản, bởi nó đòi hỏi ở

mỗi người sự từ bỏ và lòng bao dung.

Chúa Giêsu ví việc trở nên môn đệ của Ngài khó khăn như việc xây dựng

lâu đài hay chuẩn bị để chiến đấu chống kẻ thù vậy, mỗi người phải biết hy sinh

và kiên nhẫn để vượt qua những trở ngại.

Là môn đệ của Chúa Giêsu và bước theo Ngài trên hành trình đức tin, nhiều

lúc mỗi người phải chấp nhận những thiếu xót hay hiểu lầm của người thân. Có

khi những hiểu lầm đến từ cha mẹ hay anh chị em ruột. Có khi đó là những hiểu

lầm hay phản bội trong công việc và cuộc sống của bạn bè hay đồng nghiệp.

Chúng ta đều phải chấp nhận và cố gắng để vượt qua tất cả để bước đi trong bình

an.

Làm môn đệ của Chúa Giêsu và vác Thập Giá của mình mỗi ngày để theo

Ngài, nhất là trong thời đại ngày nay, không hề đơn giản và nhẹ nhàng tí nào.

Nếu mỗi người không ý thức mình là người Công Giáo, nếu chúng ta không kết

hiệp mật thiết với Chúa Giêsu và tuân giữ những điều Hội Thánh dạy, thì chúng

ta khó có thể vững bước trên con đường theo Ngài được.

Page 6: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

6 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Trong đời sống thường nhật của mỗi người, chúng ta cũng phải chiến đấu

thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ cho mình đứng vững trước những cám dỗ

của tiền bạc và sự gian dối.

Nhiều người trong anh chị em đang làm việc tại các công ty hay cơ sở của

Nhật. Tôi tin chắc nhiều người phải chiến đấu thật nhiều với chính bản thân để

giữ phẩm chất của một người lương thiện và hơn thế nữa là giữ phẩm chất của

người kitô Hữu.

Khi còn học phổ thông, bạn bè tôi vẫn thường hỏi tôi: Tại sao bạn đi lễ mỗi

ngày? Tại sao bạn đi tu? Tại sao bạn chọn cuộc sống độc thân?.... Những câu hỏi

này làm tôi suy nghĩ nhiều. Và tôi nhận ra rằng đó là chọn lựa trong hành trình

theo chân Chúa Giêsu, vì Ngài mời gọi tôi dấn thân cho Ngài trong sứ vụ của

mình.

Theo Chúa Giêsu là phải biết chấp nhận hy sinh, có khi phải từ bỏ cả gia

đình và những người thân của mình.

Sống ở Okinawa nhiều năm, tôi có dịp nói chuyện nhiều với các Sơ người

Nhật thuộc Dòng Phanxicô Khiết Tâm Đức Mẹ Okinawa. Tôi được biết thật

nhiều những thách đố mà các Sơ gặp phải khi chọn đời sống thánh hiến. Nhiều

Sơ bị gia đình từ bỏ, cha mẹ và anh em không nhìn mặt chỉ vì các Sơ gia nhập

Công Giáo và chọn đời sống tu. Có Sơ phải mất hàng chục năm để gia đình hiểu

và chấp nhận. Có Sơ đã cải hóa được cả gia đình và làm cho mọi người nhận

lãnh phép Rửa tội. Đó là một cuộc chiến đấu rất cam go mà các Sơ đã đi đến

cùng đích.

“Ai muốn theo Ta, hãy tự bỏ mình, vác thập giá của mình mà theo”. Chúa

Giêsu luôn mời gọi mỗi người chúng ta làm môn đệ Ngài, làm chứng cho tình

yêu của Ngài.

Xin cho mỗi người chúng ta biết chấp nhận hy sinh, biết chấp nhận những

khó nhọc mỗi ngày để làm môn đệ của Ngài. Để mỗi người luôn là chứng nhân

cho tình yêu của Ngài trong cuộc sống hôm nay.

Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả chúng ta! Amen.

Lm. Joachim Đình Hoài

Page 7: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 7

1. Nguyện Danh thánh Chúa chiếu sang trên mọi miền địa cầu và trong

mỗi tâm hồn. Xin cho mọi tín hữu biết rao truyền và là chứng nhân cho

Tin Mừng cứu rỗi bằng cách sống bác ái, yêu thương, lương thiện với lòng

yêu mến Chúa trong gia đình, nơi làm việc và trong mọi sinh hoạt hằng

ngày. Chúng con cầu xin Chúa

ĐÁP: XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON

2. Hiêp cung toan Giao Hôi trong lơi câu nguyên chung. Nguyện xin

cho mỗi người, không phân biệt quốc gia, dân tộc, tôn giáo và văn hóa,

biết đặt lợi ích chung toàn cầu lên mọi đố kỵ và khoảng cách. Biết đóng

góp, xây dựng thiện ích chung, kiến tạo một xã hội văn minh, nhân bản,

lành mạnh, đặt trọng tâm vào con người và hạnh phúc toàn cầu. Chúng

con cầu xin Chúa

3. Giáo Đoàn chúng con dâng lời cầu nguyện cho mọi gia đình. Xin cho

gia đình là mái ấm tình thương, nơi hạnh phúc của mọi thành phần, là

trường huấn luyện con người từ lúc tấm bé, đến trưởng thành. Xin Chúa

gìn giữ, thêm sức, để mỗi thành viên trong gia đình chu toàn nhiệm vụ.

Ông bà, cha mẹ, con cái biết xây dựng một gia đình theo gương thánh gia

Nazareth khi xưa. Chúng con cầu xin Chúa

4. Lạy Mẹ Maria, chúng con xin dâng phó nơi Mẹ mọi người trong Giáo

Đoàn, nhất là những anh chị em đang âm thầm gặp phải khó khăn, gian

nan, bệnh tật và nhiều oan trái. Xin Mẹ đưa tay nhân từ yên ủi, nâng đỡ,

để anh chị em đó vượt qua khó khăn. Cũng xin Mẹ chúc lành cho những

ý tưởng, những chương trình, kế hoạch mà các vị chủ chăn ban đại diện

Giáo Đoàn, liên cộng đoàn, các cộng đoàn và mọi ban ngành đã đề ra, để

Giáo Đoàn luôn là công cụ thánh thiện, ích lợi cho mọi tâm hồn. Chúng

con cầu xin Chúa

Page 8: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

8 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXIV THƯỜNG NIÊN

NGÀY 11 THÁNG 09

BÀI ĐỌC I: Xh 32, 7-11. 13-14

Đưc Chua đa thương không giang phat dân Ngươi.

Lời Chúa trong sách Xuât Hanh.

Khi ông Môisen đang ơ trên nui Sinai, Đưc Chua phan vơi ông: “Hay

đi xuông, vi dân ngươi đa hư hong rôi, dân ma ngươi đa đưa lên tư Ai

Câp. Chung đa vôi đi ra ngoai con đương Ta truyên cho chung đi. Chung

đa đuc môt con bê, rôi sup xuông lay no, tê no va noi: “Hơi Israel, đây la

thân cua ngươi, đa đưa ngươi lên tư đât Ai Câp”. Đưc Chua lai phan vơi

ông Môisen: “Ta đa thây dân nay rôi, đo la môt dân cưng đâu cưng cô.

Bây giơ cư đê măc Ta, cư đê cơn thinh nô cua Ta bưng lên phat chung,

va Ta se tiêu diêt chung. Nhưng Ta se lam cho ngươi thanh môt dân lơn.

Ông Môisen cô lam cho net măt Đưc Chua, Thiên Chua cua ông, diu

lai. Ông thưa: “Lay Đưc Chua, tai sao Ngai lai bưng bưng nôi giân vơi

dân Ngai, dân ma Ngai đa giơ canh tay manh me uy quyên đưa ra khoi

đât Ai Câp? Xin Ngai nhơ đên cac tôi tơ Ngai la Abraham, Isaac va Israel;

Ngai đa lây chinh danh Ngai ma thê vơi cac vi ây răng: Ta se lam cho

dong doi cac ngươi đông đuc như sao trơi, va se ban cho dong doi cac

ngươi tât ca miên đât ây, la miên đât Ta đa hưa; chung se đươc thưa

hương miên đât ây đên muôn đơi”. Đưc Chua đa thương không giang

phat dân Ngươi như đa đe.

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: Tv 50

Đáp: Tôi se trôi dây trơ vê vơi cha tôi.

Xướng: Lay Thiên Chua, xin lây long nhân hâu xot thương con, mơ

Page 9: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 9

lương hai ha xoa tôi con đa pham. Xin rưa con sach hêt lôi lâm; tôi lôi

con, xin Ngai thanh tây.

Xướng: Lay chua Trơi, xin tao cho con môt tâm long trong trăng, đôi

mơi tinh thân cho con nên chung thuy. Xin đưng nơ đuôi con không cho

gân Nhan Thanh, đưng cât khoi long con thân khi thanh cua Ngai.

Xướng: Lay Chua Trơi, xin mơ miêng con, cho con cât tiêng ngơi

khen Ngai. Lay Thiên Chua, tê phâm dâng Ngai la tâm thân tan nat, môt

tâm long tan nat giay vo, Ngai se chăng khinh chê.

BÀI ĐỌC II: 1Tm 1, 12-17

Đưc Kitô Giêsu đa đên thê gian, đê cưu nhưng ngươi tôi lôi.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi ông Timôthê.

Anh thân mên, tôi ta ơn Đưc Kitô Giêsu, Chua chung ta, Đâng đa ban

sưc manh cho tôi, vi Ngươi đa tin nhiêm ma goi tôi đên phuc vu Ngươi.

Trươc kia, tôi la ke noi lông ngôn, băt đao va ngao ngươc, nhưng tôi đa

đươc Ngươi thương xot, vi tôi đa hanh đông môt cach vô y thưc, trong

luc chưa co long tin. Đưc Giêsu Kitô, Chua chung ta, đa ban cho tôi đây

tran ân sung, cung vơi đưc tin va đưc mên cua môt ke đươc kêt hơp vơi

Ngươi. Đây la lơi đang tin cây va đang moi ngươi đon nhân: Đưc Kitô

Giêsu đa đên thê gian, đê cưu nhưng ngươi tôi lôi, ma ke đâu tiên la tôi.

Sơ di tôi đươc thương xot, la vi Đưc Giêsu Kitô muôn to bay tât ca long

đai lương cua Ngươi nơi tôi la ke đâu tiên, ma đăt tôi lam gương cho

nhưng ai se tin vao Ngươi, đê đươc sông muôn đơi. Kinh dâng Vua muôn

thuơ la Thiên Chua bât diêt, vô hinh va duy nhât, kinh dâng Ngươi danh

dư va vinh quang đên muôn thuơ muôn đơi. Amen.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Trong Đưc Kitô, Thiên Chua đa cho thê gian đươc

hoa giai vơi Ngươi, va giao cho chung tôi công bô lơi hoa giai. Halleluia.

Page 10: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

10 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

TIN MỪNG: Lc 15, 1-32

Trên trơi ai nây se vui mưng vi môt ngươi tôi lôi ăn năn.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Các người thu thuế và các người tội lỗi đều lui tới với Đức Giêsu để

nghe Người giảng. Thấy vậy, những người Pharisiêu và các kinh sư bèn

xì xầm với nhau: “Ông này đón tiếp phường tội ỗi và ăn uống với chúng”.

Đức Giêsu mới kể cho họ dụ ngôn này:

“Người nào trong các ông có một trăm con chiên mà bị mất một con,

lại không để chín mươi chín con kia ngoài đồng hoang, để đi tìm cho kỳ

được con chiên bị mất? Tìm được rồi, người ấy mừng rỡ vác lên vai. Về

đến nhà, người ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: “Xin chung vui với

tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó”. Vậy tôi nói

cho các ông hay: trên trời cũng thế, ai nấy sẽ vui mừng vì một người tội

lỗi ăn năn sám hối, hơn là vì chín mươi chín người công chính không cần

phải sám hối ăn năn.

“Hoặc người phụ nữ nào có mười đồng quan, mà chẳng may đánh

mất một đồng, lại không thắp đèn, rồi quét nhà, moi móc tìm cho kỳ

được? Tìm được rồi, bà ấy mời bạn bè, hàng xóm lại và nói: “Xin chung

vui với tôi, vì tôi đã tìm được đồng quan tôi đã đánh mất”. Cũng thế, tôi

nói cho các ông hay: giữa triều thần Thiên Chúa, ai nấy sẽ vui mừng vì

một người tội lỗi ăn năn sám hối”.

Rồi Đức Giêsu nói tiếp: “Một người kia có hai con trai. Người con

thứ nói với cha rằng: “Thưa cha, xin cho con phần tài sản con được

hưởng!” Và người cha đã chia của cải cho hai con. Ít ngày sau, người

con thứ thu góp tất cả rồi trẩy đi phương xa, ở đó anh ta sống phóng

đãng, phung phí tài sản của mình. Khi anh ta đã ăn tiêu hết sạch, thì lại

xảy ra trong vùng ấy một nạn đói khủng khiếp. Và anh ta bắt đầu lâm

cảnh túng thiếu, nên phải đi ở đợ cho một người dân trong vùng; người

Page 11: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 11

này sai anh ta ra đồng chăn heo. Anh ta ao ước lấy đậu muồng heo ăn

mà nhét cho đầy bụng, nhưng chẳng ai cho. Bấy giờ anh ta hồi tâm và

tự nhủ: “Biết bao nhiêu người làm công cho cha ta được cơm dư gạo

thừa, mà ta ở đây lại chết đói! Thôi, ta đứng lên, đi về cùng cha và thưa

với người: “Thưa cha, con thật đắc tội với trời và với cha, chẳng còn đáng

gọi là con cha nữa. Xin coi con như một người làm công cho cha vậy”.

Thế rồi anh ta đứng lên đi về cùng cha.

“Anh ta còn ở đằng xa, thì người cha đã trông thấy. Ông chạnh lòng

thương, chạy ra, ôm cổ anh ta và hôn lấy hôn để. Bấy giờ người con nói

rằng: “Thưa cha, con thật đắc tội với trời và với cha, chẳng còn đáng gọi

là con cha nữa… “ Nhưng người cha liền bảo các đầy tớ rằng: “Mau đem

áo đẹp nhất ra đây mặc cho cậu, xỏ nhẫn vào ngón tay, xỏ dép vào chân

cậu, rồi đi bắt con bê đã vỗ béo làm thịt để chúng ta mở tiệc ăn mừng! Vì

con ta đây đã chết mà nay sống lại, đã mất mà nay lại tìm thấy”. Và họ

bắt đầu ăn mừng.

“Lúc ấy, người con cả của ông đang ở ngoài đồng. Khi anh ta về gần

đến nhà, nghe thấy tiếng đàn ca nhảy múa, liền gọi một người đầy tớ r

mà hỏi xem có chuyện gì. Người ấy trả lời: “Em cậu đã về, và cha cậu đã

làm thịt con bê béo, vì gặp lại cậu ấy mạnh khỏe” Người anh cả liền nổi

giận và không chịu vào nhà. Nhưng cha cậu ra năn nỉ. Cậu trả lời cha:

“Cha coi, đã bao nhiêu năm trời con hầu hạ cha, và chẳng khi nào trái

lệnh, thế mà chưa bao giờ cha cho lấy được một con dê con để ăn mừng

với bạn bè. Còn thằng con của cha đó, sau khi đã nuốt hết của cải của

cha với bọn điếm, nay trở về, thì cha lại giết bê béo ăn mừng!”

“Nhưng người cha nói với anh ta: “Con à, lúc nào con cũng ở với cha,

tất cả những gì của cha đều là của con. Nhưng chúng ta phải ăn mừng,

phải vui vẻ, vì em con đây đã chết mà nay sống lại, đã mất mà nay lại tìm

thấy!”

Đó là Lời Chúa

Page 12: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

12 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXIV THƯỜNG NIÊN

Ngày 11 tháng 09

THƯƠNG XÓT NHƯ CHÚA CHA

Đọc lại dụ ngôn vẫn thường được gọi là dụ ngôn “Người con hoang

đàng” trong khung cảnh Năm Thánh Lòng Thương Xót, mời quý ông bà

anh chị em cùng suy niệm, dựa theo khẩu hiệu của Năm Thánh “Thương

xót như Chúa Cha”

1. “Thương xót như Chúa Cha”-Tôn trọng tự do

Lẽ thường, người ta chỉ chia gia tài sau khi bố mẹ qua đời. Trong dụ

ngôn này, người con thứ xin cha chia gia tài khi cha nó còn đang sống,

khác nào nó “khai tử” ông. Vậy mà ông vẫn chấp nhận lời đề nghị của nó.

Ông chia gia tài cho nó, ông trao cho nó quyền tự do quyết định tương lai

và hạnh phúc của chính mình. Nó có thể dùng tự do sử dụng gia tài cha

ban để sinh lợi, nhưng cũng có thể tiêu xài hoang phí. Chắc ông cũng đoán

trước được khả năng nó sẽ “thân tài ma dại” mà quay về nhà. Tuy nhiên

ông chấp nhận cả những rủi ro như thế khi trao phần gia tài cho con. Yêu

thương ai thật sự, không có nghĩa là muốn người khác làm theo ý mình

(cho dù đó là ý tốt), nhưng là cho người đó được tự do tung cánh bay trong

bầu trời ước mơ của họ. Đó là “thương”. Và khi cho người mình yêu

thương được tự do tung cánh như thế, rất nhiều khả năng họ sẽ bay đi luôn,

hoặc chỉ khi nào họ mỏi cánh, gãy cánh thì mới quay về…Chấp nhận và

đón nhận những khả năng như thế chính là “xót”. Người Cha trong câu

chuyện không ai khác hơn là chính Thiên Chúa. Ngài yêu thương ban cho

nhân loại “gia tài” quý báu nhất là chính Con Một của Ngài. Ngài biết

nhân loại có thể sẽ giết chết Người Con Yêu Dấu ấy, nhưng Ngài vẫn

không tiếc nuối. “Thương xót như Chúa Cha” là tôn trọng quyền tự do của

con người, cho dẫu biết rằng con người có thể dùng tự do ấy để quay mặt

làm ngơ, và có khi chống lại Thiên Chúa nữa.

Tôi nhớ có lời bài hát như thế này:

“Những người yêu con trên thế gian này, luôn giữ con trong vòng tay.

Page 13: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 13

Tình Ngài yêu con, khung trời bát ngát, con cất cánh bay tự do…”

Cha mẹ Việt nam thường muốn ôm ấp, bảo bọc con cái trong tay, dù

chúng đã đến tuổi lớn khôn. Rất nhiều cha mẹ muốn con cái theo nghề,

hoặc lập gia đình với người mà cha mẹ mong muốn. Dĩ nhiên cha mẹ nào

cũng muốn điều tốt đẹp cho con cái. Tuy nhiên, có những trường hợp để

làm “theo ý của cha mẹ”, nhiều khi con cái không được có ý kiến của riêng

mình. “Có lòng thương xót như Chúa Cha” có nghĩa là tôn trọng sự tự do

của người mình yêu thương (ví dụ như con cái), cho chúng được quyền

quyết định hạnh phúc của chúng, dù có thể với quyết định ấy, chúng sẽ

phải rời xa vòng tay yêu thương của mình và cũng có khi chúng sẽ gặp

nhiều khổ sở, bất hạnh nữa. Bước kế tiếp của việc tôn trọng tự do là tha

thứ.

2. Thương xót như Chúa Cha-Tha thứ lỗi lầm

Nếu thử đặt mình vào vị trí của người cha trong câu chuyện, tôi và

quý ông bà anh chị em sẽ phản ứng thế nào khi thấy đứa con thứ quay về

nhà trong bộ dạng te tua, tơi tả như Thánh sử Luca miêu tả? Cứ thử tưởng

tượng cách hành xử theo lẽ tự nhiên của mình, chúng ta sẽ hoàn toàn bất

ngờ trước cách ứng xử của người cha. Thánh Luca viết “Anh ta còn đang

ở đằng xa thì người cha đã trông thấy…”

Nếu chẳng phải ông đã tha cho nó ngay từ khi nó nhất quyết bỏ nhà

và bỏ ông ra đi, nếu chẳng phải ngày nào ông cũng ra ngóng, vào trông

thì làm sao ông có thể nhận ra nó ngay từ đằng xa? Người con bỏ nhà ra

đi, phung phí hết tiền của cha, nhưng người cha vẫn yêu thương chờ đợi

và tha thứ hết khi nó trở về nhà.

Giả sử như con cái của anh chị em muốn quyết định hạnh phúc của

chúng theo ý chúng, và anh chị em cũng chấp nhận. Thế nhưng sau đó,

chúng không tìm được hạnh phúc và quay về nhà, ít thì anh chị em cũng

tra hỏi nó đã đi đâu, làm gì, mà nên nông nỗi? Hay khi chúng than thở với

anh chị em “Ba mẹ ơi, con khổ quá!”. Lúc ấy, chắc nhiều người sẽ trả lời

“Tại mày quyết định thì bây giờ đừng có mà kêu khổ!”, hoặc còn la mắng,

trách móc, đay nghiến: “Ai biểu không nghe lời tao…”.

Người cha trong câu chuyện không một lời la mắng, trách móc, ông

Page 14: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

14 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

chỉ “chạnh lòng thương”. Ông chỉ thấy xót xa khi con của mình lại trở

nên “người chẳng ra người, ngợm chẳng ra ngợm”. Thiên Chúa cũng vậy.

Ngài chỉ đau thắt cõi lòng, xót xa khi thấy con người không sống đúng với

phẩm giá cao quý Ngài ban thuở đầu tạo dựng. Ngài chỉ “đứt từng khúc

ruột” khi thấy con người là hình ảnh của Ngài bị hoen ố trong tội lỗi. Và

ưu phẩm của Lòng Thương Xót của Thiên Chúa chính là sự tha thứ. Lòng

Thương Xót của Thiên Chúa không tra hỏi lý lẽ, không nói chuyện phải

trái. Lòng Thương Xót của Thiên Chúa cũng không phải là lòng thương

hại kiểu như “bỏ thì thương, vương thì tội” của con người. Lòng Thương

Xót của Thiên Chúa là tha thứ, là mở cho con người một cơ hội để làm lại

cuộc đời sau mỗi lần vấp ngã. Tha thứ không phải là bất lực hay đồng lõa

với cái xấu, cái ác, cũng không phải là xí xóa, nhắm mắt làm ngơ…nhưng

tha thứ là giúp người làm điều xấu nhận ra lỗi lầm của mình và thoát khỏi

tình trạng khốn cùng, là giúp họ hướng thiện. Tha thứ lỗi lầm, tha tội là

quyền tuyệt đối của Thiên Chúa. Qua việc tha tội, Thiên Chúa chứng tỏ

Tình yêu và Lòng Thương Xót của Ngài mạnh hơn tội lỗi và sự dữ. Theo

Thánh Tôma, khi con người tha thứ cho nhau, chúng ta kiềm chế cơn giận

dữ, đè nén sự phẫn uất, và hủy bỏ mọi cách trả thù. Tuy nhiên chúng ta

không thể miễn giảm chính các khuyết điểm. Chỉ có Thiên Chúa mới có

thể thay đổi ý muốn của kẻ bất lương và làm cho họ ăn năn. Theo nghĩa

này, chỉ có Thiên Chúa mới có thể miễn giảm tội lỗi. Như vậy, Lòng

thương xót của Thiên Chúa vô cùng mạnh mẽ, có quyền năng triệt tiêu tội

lỗi, tái sinh và thánh hoá tội nhân. “Thương xót như Chúa Cha” là học biết

tha thứ, với lòng khoan nhân và sự cảm thông, là mở cho người lầm lỡ

một con đường.

3. Thương xót như Chúa Cha-Đón nhận người lầm lỡ

Chúa Giê-su kể chuyện dụ ngôn này vì những người Pha-ri-sêu và

các kinh sư xầm xì với nhau khi thấy Ngài tiếp đón và giảng dạy cho

những người tội lỗi. Cho nên, thật ra đối tượng mà Chúa Giê-su nhắm đến

khi Ngài kể chuyện dụ ngôn này không phải là người con hoang đàng,

cũng không phải là người cha đầy lòng nhân hậu mà là người con trưởng

trong câu chuyện. Người con trai trưởng đó là những người Biệt phái, các

kinh sư, những người tự cho mình là công chính.

Page 15: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 15

Xuất hiện đầu câu chuyện, anh con trai trưởng có vẻ là người con

hiếu thảo với Cha khi ngoan ngoãn không đòi chia gia tài như cậu em và

chăm chỉ làm việc. Thế nhưng, một hôm khi từ ngoài đồng về và thấy

người ta đang ăn mừng vì em của anh đã trở về, anh ta không chịu vào

nhà. Anh không chịu vào nhà vì anh không thể tha thứ cho người em lầm

lỡ. Anh không chịu vào nhà vì anh không thể hiểu được tấm lòng nhân

hậu của người cha. Bấy lâu nay anh sống trong nhà cha mà như ở bên

ngoài. Anh không hề trái lệnh cha, nhưng chỉ để làm tròn bổn phận như

một người làm công chứ không phải vì yêu mến cha như một người con.

Anh không hề gọi người em mình là “em tôi” mà là “thằng con của cha

kia”. Anh không cảm thông với người em lầm lỡ, cũng không chia sẻ nỗi

khổ của cha mình.

Người Biệt phái và các kinh sư khó chịu khi thấy Chúa Giê-su tiếp

xúc và đón nhận người tội lỗi, như anh con trai trưởng khó chịu khi thấy

cha đón đứa em hoang đàng trở về. Chúa Giê-su muốn họ cũng có được

trái tim như Chúa. “Thương xót như Chúa Cha” chính là có cùng nhịp đập

với trái tim của Thiên Chúa, là bao dung tha thứ, đón nhận người tội lỗi.

Câu chuyện sẽ kết thúc có hậu khi mà anh con trai trưởng cùng vào nhà

và dự tiệc chung với mọi người. Thật ra, em của anh không có lỗi gì với

anh. Chỉ vì anh nghĩ mình là tốt lành nên anh khó chấp nhận đứa em tội

lỗi. Chỉ vì anh còn lấy mình làm chuẩn mực nên chưa nhận ra tình yêu lớn

của cha.

Tôi và anh chị em chúng ta có giống người con trưởng này không?

Nếu có, thì xin cho chúng ta hiểu được Lòng Thương Xót vô bờ của Thiên

Chúa, để chúng ta có được lòng thương xót như Ngài, cũng giang rộng

vòng tay, đón nhận những ai (trong gia đình, trong giáo xứ, cộng đoàn

dòng tu…) lỡ bước sa chân vào vòng tội lỗi nhưng quyết tâm hoán cải, để

chúng ta cùng chung niềm vui với Cha và thưa lên được rằng:“chúng ta

phải vui mừng và hoan hỷ, vì (anh, chị) em của con đây đã chết, nay lại

sống, đã mất, nay lại tìm thấy”

Lm. Antôn Vũ Khánh Tường, SVD.

Page 16: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

16 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXV THƯỜNG NIÊN

NGÀY 18 THÁNG 09

BÀI ĐỌC I: Am 8, 4-7

Đưc Chua chông lai nhưng ke lây tiên bac mua ngươi cơ bân.

Lời Chúa trong sách ngôn sứ Amos.

Hay nghe đây, hơi nhưng ai đan ap ngươi cung khô va tiêu diêt ke

ngheo hen trong xư. Cac ngươi thâm nghi: “Bao giơ ngay mông môt qua

đi, cho ta con ban lua; bao giơ mơi hêt ngay sabat, đê ta bay thoc ra? Ta

se lam cho cai đâu nho lai, cho qua cân năng thêm; ta se lam lêch can

cân đê đanh lưa thiên ha. Ta se lây tiên bac mua đưa cơ bân, đem đôi

dep đôi lây tên cung khô; ca lua nat gao muc, ta cung đem ra ban”. Đưc

Chua đa lây thanh danh la niêm hanh diên cua Giacop ma thê: “Ta se

chăng bao giơ quên hanh vi nao cua chung!”

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: Tv 112

Đáp: Nao ca ngơi Danh Thanh Chua đi! Ngươi cât nhăc nhưng ai

ngheo tung.

Xướng: Hơi tôi tơ Chua, hay dâng lơi ca ngơi, nao ca ngơi danh

thanh Chua đi! Chuc tung danh thanh Chua, tư giơ đây cho đên mai muôn

đơi.

Xướng: Chua siêu viêt trên hêt moi dân, vinh quang Ngươi vươt xa

trơi cao thăm. Ai sanh tay Thương Đê Chua ta, Đâng ngư chôn cao vơi,

cui xuông đê nhin xem bâu trơi trai đât.

Xướng: Ke mon hen, Chua keo ra khoi nơi cat bui, ai ngheo tung,

Page 17: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 17

Ngươi cât nhăc tư đông phân tro, đăt ngôi chung vơi hang quyên quy,

hang quyên quy dân ngươi.

BÀI ĐỌC II: 1Tm 2, 1-8

Hay câu xin Thiên Chua cho moi ngươi. Thiên Chua muôn cho moi

ngươi đươc cưu đô.

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi ông Timôthê.

Anh thân mên, trươc hêt, tôi khuyên ai nây dâng lơi câu xin, khân

nguyên, van nai, ta ơn cho tât ca moi ngươi, cho vua chua va tât ca

nhưng ngươi câm quyên, đê chung ta đươc an cư lac nghiêp ma sông

thât đao đưc va nghiêm chinh. Đo la điêu tôt va đep long Thiên Chua,

Đâng cưu đô chung ta, Đâng muôn cho moi ngươi đươc cưu đô va nhân

biêt chân ly. Thât vây, chi co môt Thiên Chua, chi co môt Đâng Trung

Gian giưa Thiên Chua va loai ngươi: đo la môt con ngươi, Đưc Kitô Giêsu,

Đâng đa tư hiên lam gia chuôc moi ngươi.

Điêu nay đa đươc chưng thưc vao đung thơi đung buôi. Va đê la

chung vê điêu nay, tôi đươc đăt lam ngươi rao giang va lam tông đô – tôi

noi thât chư không noi dôi – nghia la lam thây day cac dân ngoai vê đưc

tin va chân ly. Vây tôi muôn răng: ngươi đan ông hay câu nguyên ơ bât

cư nơi nao, tay giơ lên trơi, tâm hôn thanh thiên, không giân hơn, không

xung khăc.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Đưc Giêsu Kitô, vôn giau sang phu quy, nhưng

đa trơ nên kho ngheo, đê lây cai ngheo cua minh ma lam cho anh em trơ

nên giau co. Halleluia.

Page 18: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

18 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

TIN MỪNG: Lc 16, 1-13

Anh em không thê vưa lam tôi Thiên Chua, vưa lam tôi tiên cua đươc.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Khi ây, Đưc Giêsu noi vơi cac môn đê răng: “Môt nha phu hô kia có

một người quản gia. Người ta tố cáo với ông là anh này đã phung phí

của cải nhà ông. Ông mới gọi anh ta đến mà bảo: “Tôi nghe người ta nói

gì về anh đó? Công việc quản lý của anh, anh tính sổ đi, vì từ nay anh

không được làm quản gia nữa!” Người quản gia liền nghĩ bụng: “Mình sẽ

làm gì đây? Vì ông chủ đã cất chức quản gia của mình rồi. Cuốc đất thì

không nổi, ăn mày thì hổ ngươi. Mình biết phải làm gì rồi, để sau khi mất

chức quản gia, sẽ có người đón rước mình về nhà họ!”

“Anh ta liền cho gọi từng con nợ của chủ đến, và hỏi người thứ nhất:

“Bác nợ chủ tôi bao nhiêu vậy?” Người ấy đáp: “Một trăm thùng dầu ôliu”.

Anh ta bảo: “Bác cầm lấy biên lai của bác đây, ngồi xuống mau, viết năm

chục thôi”. Rồi anh ta hỏi người khác: “Còn bác, bác nợ bao nhiêu vậy?”

Người ấy đáp: “Một ngàn giạ lúa”. Anh ta bảo: “Bác cầm lấy biên lai của

bác đây, viết lại tám trăm thôi”.

“Và ông chủ khen tên quản gia bất lương đó đã hành động khôn khéo.

Quả thế, con cái đời này khôn khéo hơn con cái ánh sáng khi xử sự với

người đồng loại.

“Phần Thầy, Thầy bảo cho anh em biết: Hãy dùng tiền của bất chính

mà tạo lấy bạn bè, phòng khi hết tiền hết bạc, họ sẽ đón rước anh em

vào nơi ở vĩnh cửu. Ai trung tín trong việc rất nhỏ, thì cũng trung tín trong

việc lớn; ai bất lương trong việc rất nhỏ, thì cũng bất lương trong việc lớn.

Vậy nếu anh em không trung tín trong việc sử dụng tiền của bất chính,

thì ai sẽ tín nhiệm mà giao phó của cải chân thật cho anh em? Và nếu

anh em không trung tín trong việc sử dụng của cải của người khác, thì ai

sẽ ban cho anh em của cải dành riêng cho anh em?

“Không gia nhân nào có thể làm tôi hai chủ, vì hoặc sẽ ghét chủ này

mà yêu chủ kia, hoặc sẽ gắn bó với chủ này mà khinh dể chủ nọ. Anh em

không thể vừa làm tôi Thiên Chúa, vừa làm tôi tiền của được”.

Đó là Lời Chúa

Page 19: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 19

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXV THƯỜNG NIÊN

Ngày 18 tháng 09

TIỀN BẠC

Trong bài đọc 1: Ngôn sứ Amót đã đau lòng khi nhìn thấy con người đang

đầy đoạ lẫn nhau chỉ vì tiền. Có quá nhiều kẻ chỉ vì tiền mà chà đạp lên nhân

phẩm của người khác. Họ xem mạng sống con người chỉ là đồ vật để mua bán

trao đổi. Có quá nhiều kẻ tham lam nên đã dùng quyền để đàn áp và bóc lột người

khác. Có quá nhiều kẻ vì ham tiền nên đã đang tâm “buôn gian bán thiếu” để

vun quén cho đầy túi tham. Trong khi làm ăn, họ dùng đủ cách gian lận “làm cho

cái đấu nhỏ lại, cho quả cân nặng thêm”. Đặc biệt, họ khai thác và bóc lột những

người nghèo.

Ngôn sứ Amót cũng đã mạnh mẽ lên án những người mê mãi kiếm tiền đến

nỗi ngay trong những ngày lễ, họ mong cho ngày lễ chóng qua để họ tiếp tục

làm ăn kiếm thêm tiền.

Qua bài đọc 1, chúng ta có thể suy nghĩ một chút về cuộc sống của chúng ta

hôm nay. Chúng ta đang sinh sống và làm việc ở Nhật bản, vì cơm áo gạo tiền,

làm cho chúng ta bon chen hơn, bận rộn hơn mỗi ngày. Đôi khi dâng Thánh Lễ,

đọc kinh, cầu nguyện nhanh lên để còn đi làm. Đi làm về mệt không còn thời

gian cầu nguyện hoặc nếu có cầu nguyện thì cũng làm cho qua chuyện…(kể cả

những Linh mục và Tu sĩ…).

Hôm nay, Ngôn sứ Amos đang cánh báo chúng ta đó, thưa ông bà và anh

chi em. Có thể chúng ta không gian dối, không lừa gạt người khác một cách

trắng trợn trong công việc làm ăn, nhưng trong ý nghĩ và cách hành xử cũng đã

có nhen nhúm ít nhiều…

Có thể chúng ta dâng Thánh Lễ mỗi ngày, đọc kinh mỗi ngày, cầu nguyện

mỗi ngày. Nhưng làm với thái độ nào? tích cực, tiêu cực hay làm cho qua

chuyện??? Và câu cuối cùng của bài đọc 1 hôm nay, Chúa đã thề rằng: “Ta sẽ

chẳng bao giờ quên một hành vi nào của chúng”. (Am 8, 7).

Khi đọc Lời Chúa, chúng ta nhận ra chân lý này: hình như Thiên Chúa dễ

khoan dung về những lầm lỗi mà con người xúc phạm đến Người, nhưng Người

có vẻ rất bất bình trước những điều gian ác mà con người gây ra cho nhau, nhất

Page 20: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

20 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

là cho những người nghèo khổ, người thấp cổ bé miệng.

Thưa ông bà và anh chị em,

Đối với người Do thái, quản gia không chỉ là người làm mướn ăn lương của

chủ mà thôi, nhưng còn là một người rất có úy tín với chủ. Quản gia là người

thay mặt chủ để lo những chuyện tiền bạc, tài sản trong nhà. Do đó, có quyển thu

xếp tài sản của chủ một cách tùy ý, miễn là có lợi cho chủ.

Đọc đoạn Tin Mừng này, chúng ta phải hiểu ý của Chúa, Ngài khen người

quản gia khôn khéo không phải vì hành động bất lương của ông ta, nhưng

vì ông biết lo xa cho tương lai của mình. Hành động của ông rất khôn ngoan,

khôn khéo bởi vì ông đã biết dùng tiền của tạm bợ ở trần gian này mà mua lấy

bạn hữu.

Sống ở trần gian này, con người ai cũng vậy, phải phấn đấu, phải đấu tranh

để sinh tồn. Tiền tài, danh vọng, địa vị, của cải vật chất là những điều thú vị và

hết sức lôi cuốn, hấp dẫn con người. Đồng tiền có sức mạnh cuốn hút con người

đến nỗi có nhiều người mê tiền hơn mọi thứ.

Thấu suốt lòng dạ con người, thấu suốt sự ham mê tiền bạc của con người,

Chúa Giêsu đã kể dụ ngôn người quản gia khôn khéo.

“Ai trung tín trong việc rất nhỏ, thì cũng trung tín trong việc lớn; ai bất

lương trong việc rất nhỏ, thì cũng bất lương trong việc lớn.” (Lc 16,10).

Mỗi người đều được Thiên Chúa đặt làm quản lý một tài sản. Đó là của cải,

vật chất, là thân xác, sức khỏe, thời gian, tài năng, tâm trí... Đặc biệt là gia tài

quý giá, là nguồn sống vô biên chảy tràn từ các phép bí tích, từ lời Hằng Sống,

từ trái tim và thần khí của Đức Giêsu.

Ai là người quản lý trung tín và khôn ngoan, thì biết khôn khéo dùng tài sản

ấy để kinh doanh, phát triển, đầu tư vào những công trình chân chính mà mua

lấy bạn hữu, sắm lấy những kho tàng, những viên ngọc quý trong nước Thiên

Chúa. Đó là cách xử sự khôn khéo của mỗi người quản lý.

**Cách xử sự khôn khéo trước nhất là hướng về Thiên Chúa.

Bằng cách lắng nghe và thực hành Lời Chúa, lãnh nhận các bí tích và cầu

nguyện … Đó là nguồn sức mạnh giúp chúng ta vươn lên mỗi ngày trong cuộc

sống hiện tại.

**Cách xử sự khôn khéo thứ hai là hướng về con người.

Bằng cách yêu thương tha nhân, không ghen tỵ, không so đo tính toán,

không làm điều ác, biết nhường nhịn, biết chia sẻ…

Page 21: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 21

**Cách xử sự khôn khéo thứ ba là sống hợp pháp.

Hợp pháp với giới luật của Chúa, hợp với tình người, hợp với nhân phẩm

làm người, không ăn cắp của công, không khai gian để hưởng lợi, không trốn

thuế…

“Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa, vừa làm tôi tiền của được”.

(C.13)

**Gợi ý suy nghĩ:

1-Trong thời đại kinh tế thị trường và văn minh hưởng thụ ngày nay, tiền

bạc là một cám dỗ rất lớn. Tiền bạc có thể là cho người ta mất tình nghĩa với gia

đình, với anh em, bạn bè và xa rời tình yêu của Thiên Chúa. Mỗi người hãy nhìn

lại cuộc sống của mình, xem mình đã làm gì???

2- Cuộc sống chúng ta mãi mê kiếm tiền đến nỗi nhiều khi không chu toàn

bổn phận đối với Chúa, đối với tha nhân. Và cũng rất nhiều lần chúng ta lỗi đức

công bình và bác ái trong cuộc sống, cũng như trong công việc làm ăn...Lời Chúa

dạy chúng ta nên biết sử dụng tiền bạc thế nào, để nó luôn là đầy tớ phục vụ

mình, chứ không bao giờ là ông chủ bắt ta nô lệ.

3- Người quản lý phải trung thành với Chúa, không thể vừa làm tôi Thiên

Chúa vừa làm tôi tiền của được. Làm tôi Thiên Chúa thì không thể đi vào con

đường gian dối, tham lam và ich kỷ hưởng thụ. Cho dù có được những lợi lộc,

nhưng chúng ta sẽ không bao giờ hạnh phúc, vì bị lương tâm cắn rứt mỗi ngày.

4- Lời Chúa hôm nay, là lời cảnh tỉnh cho mỗi người chúng ta, là những

người quản lý của Thiên Chúa. Chúa đã yêu thuơng và tin tưởng giao cho chúng

ta nhiều tài sản của Ngài. Ngài trao cho chúng ta quản lý tiền của, thời giờ, sức

khỏe và tài năng… Tất cả những gì chúng ta có đều là hồng ân Chúa ban. Nhưng

rất nhiều lần chúng ta đã trở thành quản lý bất lương, phung phí tài sản của Chúa.

Không làm sinh lời các nén bạc Chúa ban….

Mỗi người hãy đặt mình trước Chúa, để xét mình xem sao???

Lạy Chúa, Chúa dạy chúng con:“Ai trung tín trong việc rất nhỏ, thì cũng

trung tín trong việc lớn; ai bất lương trong việc rất nhỏ, thì cũng bất lương trong

việc lớn.” (Lc 16,10). Nhưng đã nhiều lần chúng con đã làm ngược lại với mệnh

lệnh Chúa truyền. Xin giúp chúng con biết sửa sai, điều chỉnh bản thân mỗi ngày,

để có thể trở thành người quản lý trung tín của Ngài. Amen.

Gabriel Dương Văn Quốc Tiến.

Page 22: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

22 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

CHÚA NHẬT XXVI THƯỜNG NIÊN

NGÀY 25 THÁNG 09

BÀI ĐỌC I: Am 6, 1a. 4-7

Giờ đây, chúng sẽ bị lưu đầy. Thế là tan tác bè lũ quân phè phỡn.

Lời Chúa trong sách ngôn sứ Amos.

Đức Chúa là Thiên Chúa các đạo binh phán thế này: “Khốn cho

những kẻ sốn gyên ổn tại Sion, và sống an nhiên tự tại trên núi Samari.

Chúng nằm dài trên giường ngà, ngả ngớn trên trường kỷ, mà ăn những

chiên non nhất bầy, những bê béo nhất chuồng. Chúng đàn hát nghêu

ngao; như Đavít, chúng dùng nhạc cụ mà sáng tác. Chúng uống rượu cả

bầu, xức dầu thơm hảo hạng, nhưng chẳng biết đau lòng trước cảnh nhà

Giuse sụp đổ! Vì thế, giờ đây chúng sẽ bị lưu đầy, dẫn đầu những kẻ bị

lưu đầy. Thế là tan tác bè lũ quân phè phỡn!”

Đó là Lời Chúa

ĐÁP CA: Tv 145

Đáp: Ca tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi!

Xướng: Chúa là Đấng giữ lòng trung tín mãi muôn đời, xử công minh

cho người bị áp bức, ban lương thực cho kẻ đói ăn.

Xướng: Chúa giải phóng những ai tù tội, Chúa mở mắt cho kẻ mù

lòa. Chúa cho kẻ bị dìm xuống đứng thẳng lên, Chúa yêu chuộng những

người công chính.

Xướng: Chúa phù trợ những khách ngoại kiều, Người nâng đỡ cô

nhi quả phụ, nhưng phá vỡ mưu đồ bọn ác nhân. Chúa nắm giữ vương

quyền muôn đời muôn thuở, Sion hỡi, Chúa Trời ngươi hiển trị ngàn đời.

Page 23: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 23

BÀI ĐỌC II: 1Tm 6, 11-16

Hãy tuân giữ điều răn của Chúa cho đến ngày Chúa chúng ta xuất hiện.

Lời Chúa trong thư thứ nhất của thánh Phaolô tông đồ gửi ông

Timôthê.

Phần anh, hỡi người của Thiên Chúa, hãy gắng trở nên người công

chính, đạo đức, giàu lòng tin và lòng mến; hãy gắng sống nhẫn nại và

hiền hòa. Anh hãy thi đấu trong cuộc thi đấu cao đẹp vì đức tin, giành

cho được sự sống đời đời; chính vì sự sống ấy, anh đã được Thiên Chúa

kêu gọi, và anh đã nói lên lời tuyên xưng cao đẹp trước mặt nhiều nhân

chứng. Trước mặt Thiên Chúa là Đấng ban sức sống cho mọi loài, và

trước mặt Đức Kitô Giêsu là Đấng đã làm chứng trước tòa tổng trấn

Pôntiô Philatô bằng một lời tuyên xưng cao đẹp. Tôi truyền cho anh: hãy

tuân giữ điều răn của Chúa mà sống cho tinh tuyền, không chi đáng trách,

cho đến ngày Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, xuất hiện. Đấng sẽ cho

Đức Kitô tỏ hiện vào đúng thời đúng buổi, là Chúa Tể vạn phúc vô song,

là Vua các vua, Chúa các chúa. Chỉ mình Người là Đấng trường sinh bất

tử, ngự trong ánh sáng siêu phàm, Đấng không một người nào đã thấy

hay có thể thấy. Kính dâng Người danh dự và uy quyền đến muôn đời.

Amen.

Đó là Lời Chúa

TUNG HÔ TIN MỪNG

Halleluia, Halleluia. Đức Giêsu Kitô vốn giàu sang phú quý, nhưng đã

trở nên khó nghèo, để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở

nên giàu có. Halleluia.

Page 24: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

24 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

TIN MỪNG: Lc 16, 19-31

Con đã nhận phần phước của con rồi, còn Lazarô suốt một đời chịu

toàn những bất hạnh. Bây giờ Lazarô được an ủi nơi đây, còn con thì

phải chịu khốn khổ.

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Luca.

Khi ấy, Đức Giêsu nói với người Pharisiêu dụ ngôn sau đây: “Có một

ông nhà giàu kia, mặc toàn lụa là gấm vóc, ngày ngày yên tiệc linh đình.

Lại có một người nghèo khó tên là Lazarô, mụn nhọt đầy mình,nằm trước

cổng ông nhà giàu, thèm được những thứ trên bàn ăn của ông ấy rớt

xuống mà ăn cho no. Lại thêm mấy con chó cứ đến liếm ghẻ chốc anh

ta. Thế rồi người nghèo này chết, và được thiên thần đem vào lòng ông

Abraham. Ông nhà giàu cũng chết, và người ta đem chôn.

Dưới âm phủ, đang khi chịu cực hình, ông ta ngước mắt lên, thấy tổ

phụ Abraham ở tận đàng xa, và thấy anh Lazarô trong lòng tổ phụ. Bấy

giờ ông ta kêu lên: “Lạy tổ phụ Abraham, xin thương xót con, và sai anh

Lazarô nhúng đầu ngón tay vào nước, nhỏ trên lưỡi cho con mát; vì con

ở đây bị lửa thiêu đốt khổ lắm!” Ông Abraham đáp: “Con ơi, hãy nhớ lại:

suốt đời con, con đã nhận phần phước của con rồi; còn Lazarô suốt một

đời chịu toàn những bất hạnh. Bây giờ, Lazarô được an ủi nơi đây, còn

con thì phải chịu khốn khổ. Hơn nữa, giữa chúng ta đây và các con đã

có một vực thẳm lớn, đến nỗi bên này muốn qua bên các con cũng không

được, mà bên đó có qua bên chúng ta đây cũng không được”.

Ông nhà giàu nói: “Lạy tổ phụ, vậy thì con xin tổ phụ sai anh Lazarô

đến nhà cha con, vì hiện con còn năm người anh em nữa. Xin sai anh

đến cảnh cáo họ, kẻo họ lại cũng sa vào chốn cực hình này!” Ông

Abraham đáp: “Chúng đã có Môisen và các ngôn sứ, thì chúng cứ nghe

lời các vị đó”. Ông nhà giàu nói: “Thưa tổ phụ Abraham, họ không chịu

nghe đâu, nhưng nếu có người từ cõi chết đến với họ, thì họ sẽ ăn năn

sám hối”. Ông Abraham đáp: “Môisen và các ngôn sứ mà họ còn chẳng

chịu nghe, thì người chết có sống lại, họ cũng chẳng chịu tin”.

Đó là Lời Chúa

Page 25: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 25

SUY NIỆM LỜI CHÚA

CHÚA NHẬT XXVI THƯỜNG NIÊN

Ngày 25 tháng 09

THÁI ĐỘ SỐNG CỦA CHÚNG TA: ÔNG PHÚ HỘ hay LA-DA-RÔ

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường có xu hướng quy kết và vô

hình dung kết luận một cách vội vã rằng: nghèo là một cái lỗi, cái tội, và như thế

người nghèo trở nên tự ti, xấu hổ, tránh mặt người khác, đánh giá thấp bản thân.

Ngược lại, giàu có lại là một điều đáng ngợi khen và nể trọng những ai có tiền

của, địa vị, danh giá, v.v…

Thưa quý ông bà và anh chị em rất thân mến, nếu chúng ta suy nghĩ một

cách thấu đáo, chúng ta sẽ nhận ra được là: ở đời này, hạnh phúc chẳng hệ luỵ

hay phụ thuộc vào tiền của, danh vọng, chức vụ, địa vị, thành công hay thất bại,

nghèo khổ hay giàu có; cho bằng hạnh phúc đời này gắn liền với cách sống, thái

độ sống của chúng ta. Thánh Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô đã từng quả quyết rằng:

Chẳng có ai quá nghèo đến nỗi chẳng có gì để chia san, và cũng chẳng có ai quá

giàu mà chẳng cần đến sự san sẻ của người khác. Lời Chúa hôm nay đánh động

mỗi người trong chúng ta nhìn lại, suy xét thái độ sống, cung cách sống của mình

dựa trên giới răn yêu thương, đức tin và đức cậy.

Trước hết, sự giàu có chẳng phải là một cái lỗi, hay sự nghèo nàn không

phải là một cái tội! Tất cả những gì chúng ta có được đều nhờ bởi hồng ân của

Chúa cả. Có lẽ, chúng ta thường nói: con phải làm lụng vất vả, sớm tối, đổ mồ

hôi sôi nước mắt mới có được ngày hôm nay, thì tất cả những gì con đạt được là

nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của con chứ?!!!!! Điều này đúng nhưng chưa

đúng hoàn toàn, vì đơn giản nếu Thiên Chúa chẳng ban cho con sức khoẻ, sự

kiên nhẫn, nỗ lực, tâm trí, tâm sức, v.v…thì những cố gắng ấy trở nên vô ích như

Thánh Vịnh 127 trình bày cụ thể:

“Ban có thưc khuya hay dạy sơm,

khó nhọc làm an cung hoài công.

Còn ke đuơc Chúa thuong dâu có ngu,

Nguơi vân ban cho đu tiêu dùng” (Tv 127, 2)

Page 26: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

26 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Tương tự, nghèo khổ không phải là một nỗi ô nhục, xấu hổ hay chẳng phải

sự nguyền rủa, hay Thiên Chúa không chúc phúc cho người ấy, cho bằng do sự

bất công của xã hội, do sự lười biếng của cá nhân hay tập thể, hoặc do sự nhút

nhát, không biết dùng những ơn, tài năng, khả năng Chúa ban để sinh lợi một

cách đúng đắn!

Như trên, chúng ta biết rằng: sống ở đời chẳng hệ luỵ vào sự giàu có hay

nghèo khó, mà là thái độ sống, cung cách sống và lối sống của chúng ta. Có thể

chúng ta nghèo khó về vật chất, nhưng cách sống chan hoà với mọi người, làm

chúng ta trở nên hạnh phúc; còn có lẽ chúng ta giàu có của cải, nhưng lối sống

của ta làm mọi người xa lánh, và rồi chúng ta bị cô lập, đơn côi trong sự nghèo

hèn của tâm hồn, cô độc trong mối tương quan với tha nhân.

Ông phú hộ trong bài Tin Mừng hôm nay bị lên án không phải bởi lẽ ông ta

giàu có, và La-da-rô được đưa về Thiên Đàng chẳng phải bởi vì ông ta nghèo!

Nhưng cung cách sống của ông phú hộ tự bản chất nó đã là tiếng nói gióng lên

khuyến cáo bản thân ông; tuy nhiên, thái độ dửng dưng, vô tâm vô cảm, hờ hững

của ông khiến ông chẳng đoái hoài, cảm thương đến kẻ hành khất nghèo nàn mà

chính ông phú hộ đã biết đích xác tên gì! “Lai có mọt nguơi nghèo khó tên là La-

da-rô, mun nhọt đây mình, năm truơc công ông nhà giàu” (Lc 16, 20) Chẳng phải

ông phú hộ giàu có, ăn mặc gấm vóc kia không có đủ khả năng chia sẻ! Và chắc

hẳn không phải vì ông không biết La-da-rô! Nhưng suy cho cùng, thái độ sống

hờ hững, lối sống vô cảm, chẳng hề thương cảm đến người anh em bất hạnh ‘nằm

trước cổng nhà mình mỗi ngày’ đã đẩy ông phú hộ vào kết cuộc như bài Tin

Mừng đã trình bày.

Thà rằng, chúng ta không biết La-da-rô ấy, nhưng người hành khất trong

đời sống của mỗi người chúng ta đều có khuôn mặt, diện mạo cụ thể, là người

cần đến sự giúp đỡ, sự cảm thông, yêu mến, quan tâm của chúng ta. Người hành

khất La-da-rô này không xa chúng ta lắm đâu, có lẽ là những người trong gia

đình, họ hàng, lối xóm, cộng đoàn, giáo xứ, anh chị em xa gần…Và họ đều là

hình dáng, diện mạo của Chúa Ki-tô đang cần đến sự cảm thương, quan tâm,

giúp đỡ một cách cụ thể, sự chia san không tính toán, và nhất là một thái độ, lối

sống chan hoà. Một khi chúng ta can đảm sống chan chứa tình thương, dựa trên

Lời Chúa, đức tin, đức cậy và lòng bác ái, thực thi điều răn yêu thương thì chúng

ta dễ dàng ra đi đến với anh chị em, rời khỏi những gì tiện ích, cuộc sống xa hoa,

thoải mái của mình mà biết sẵn sàng chia san, chia sẻ những gì mình có. Sẻ chia

không bó hẹp trong của cải, vật chất, mà là nhiều thứ khác tối cần thiết hơn như:

Page 27: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 27

một lời nói động viên, thái độ ân cần, cảm thông, một nụ cười tươi chân thành,

một đôi tay gắn bó, mở rộng đón mời, v.v… và điều này Thánh Phao-lô cũng

nhắn nhủ ông Ti-mô-thê và mời gọi chúng ta “hãy găng trơ nên nguơi công chính,

đao đưc, giàu lòng tin và lòng mên, hãy găng sông nhân nai và hiên hoà” (1Tm

6, 11) và nếu chúng ta đọc tiếp, thánh Phao-lô khuyên răn riêng cho những ai

giàu có ở trần gian này như sau: “…đưng tư cao tư đai, cung đưng đạt hy vong

vào của cai phù vân, nhung vào Thiên Chúa, Đâng cung câp dôi dào moi sư cho

chúng ta huơng dùng. Ho phai làm viẹc thiẹn và trơ nên giàu có vê các viẹc tôt

lành, phai an ơ rọng rãi, săn sàng chia sẻ. Nhu vạy ho tích trư cho mình mọt vôn

liêng vưng chăc cho tuong lai, đê đuơc sư sông thạt” (1Tm 6, 17-19)

Sau cùng, tất cả những gì chúng ta làm, thực hành, thái độ, cung cách, lối

sống ở trần gian này đều có ‘tiếng nói’ bênh vực hay khuyến cáo hoặc lên án

chúng ta ở đời sống mai sau, chứ Thiên Chúa giàu lòng xót thương chẳng kết án,

phán xét như một ông thẩm phán khắc khe, mặt trừng trừng hét ra lửa đâu!

“…Con oi, hãy nhơ lai: suôt đơi con, con đã nhạn phân phuơc cua con rôi; còn

La-da-rô suôt mọt đơi chịu toàn nhưng bât hanh. Bây giơ, La-da- rô đuơc an ui

noi đây, còn con thì phai chịu khôn khô” (Lc 16, 25). Mặt khác, Thiên Chúa biết

chúng ta yếu đuối, dễ xa ngã, vấp phải, nên Người hằng luôn ban cho ta cơ hội

này đến cơ hội khác, thời gian này đến thời gian khác. Người dùng Giáo Hội và

thừa tác yêu thương đến dạy dỗ, khuyên răn, kêu mời chúng ta trở về với lòng

thương xót vô bờ bến trong từng giây phút cuộc đời “chúng đã có Mô-sê và các

Ngôn Sư, thì chúng cư nghe lơi các vi đó” (Lc 16, 29)

Lạy Chúa xót thương vô bờ,

Lòng con tín thác, đợi chờ Lời Cha

Một đời dâng kính câu ca,

Vang xa tình Chúa, thiết tha tình người.

Phú hộ giàu có chây lười,

Chẳng nương lòng Chúa, tươi cười chia san.

Anh hành khất đầy gian nan,

Mon men chờ chực, nài van thương tình.

Nguyện xin Chúa ban phúc vinh,

Hồn con từ hối, tự tình đổi thay,

Từ đây một lòng hăng say

Quan tâm, cảm mến sum vầy bên Cha. Amen!

Lm. Micae Xuân Hy Vọng

Page 28: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

28 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Anh chị em rất thân mến,

Đại Hội Năm Thánh Lòng Thương Xót Chúa tại Nibuno, Himeji từ ngày 13-

14 tháng 8 đã được tổ chức và kết thúc một cách tốt đẹp trong niềm vui hiệp nhất,

bình an của mọi người con cảm nghiệm được lòng thương xót của Cha mình.

Mọi người đến tham dự đại hội với một tâm tình ao ước được hòa giải để nhận

lãnh ơn toàn xá mà Đức Thánh Cha thương ban cho mọi tín hữu trong Năm

Thánh Lòng Thương Xót Chúa này, và với sự háo hức được gặp lại anh chị em,

bạn bè cũ đã nhiều năm chưa gặp lại. Do đó, Đại Hội vừa có chiều kích thiêng

liêng thánh thiện, vừa có chiều kích huynh đệ, gia đình. Nhiều người đã được

hòa giải lại với Thiên Chúa sau rất nhiều năm khô khan, nguội lạnh. Tạ ơn Chúa

vì lòng thương xót của Ngài. Xin cho mỗi người chúng ta, khi đã cảm nghiệm và

lãnh nhận được lòng thương xót Chúa, chúng ta cũng biết xót thương anh chị em

chúng ta như Chúa đã xót thương. Và xin cho chúng ta, qua cuộc sống khiêm tốn,

âm thầm hằng ngày, được trở thành tông đồ, dấu chỉ của lòng thương xót Chúa

giữa môi trường chúng ta sống.

Tôi xin cám ơn các anh chị em trong các cộng đoàn trên toàn quốc, những

anh chị em trong các cộng đoàn xa: Toyama; Sendai-Miyagi, Isesaki-Gunma;

Kawaguchi, Omiya, Kawagoe-Saitama; Yamato, Fujisawa-Kanagawa; Tokyo;

Nagoya, Kariya-Aichi; Hiroshima; Okayama; Fukuyama; Yonago-Tottori; Saito-

Miyazaki, đã không ngại xa xôi, tốn kém và nhất là không quản ngại cái nóng

thiêu đốt của mùa hè, đến hiệp thông chia sẻ với nhau những ngày đại hội trong

sự thiếu thốn tiện nghi. Đặc biệt xin hết lòng cám ơn quý ban đại diện LCĐ Miền

Tây và anh chị em trong ba cộng đoàn Osaka-Yao; Kobe và Himeji, đã rất vất vả

chuẩn bị khán đài, các phương tiện phục vụ mọi người đến tham dự một cách

Page 29: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 29

chu đáo, đặc biệt anh chị em trong cộng đoàn Himeji đã hy sinh chuẩn bị cho

mọi người những bữa ăn ngon, những chén chè đậm tình dân tộc, giúp mang lại

sự tươi mát của tình huynh đệ trong cái nóng gay gắt của mùa hè.

Xin cám ơn quý cha đã bỏ việc mục vụ ở giáo xứ, hy sinh đến tham dự các

sinh hoạt của đại hội, nhất là đã giúp hướng dẫn cho các nhóm học hỏi về đức

tin trong suốt hai ngày đại hội, đồng thời chịu nắng nóng, ngồi hàng giờ ngoài

trời để giúp ban bí tích hòa giải cho anh chị em giáo dân. Xin chân thành cám ơn

quý tu sĩ nam nữ đã đến tham dự đại hội. Sự hiện điện của quý sơ, quý thầy là

niềm hãnh diện của anh chị em trong giáo đoàn. Xin Chúa ban nhiều nâng đỡ và

niềm vui cho quý cha, quý tu sĩ nam nữ trong cuộc đời tận hiến. Tạ ơn Chúa vì

những gì Ngài đã ban cho chúng ta qua hai ngày đại hội. Xin Chúa tiếp tục gìn

giữ chúng ta trong sự hiệp nhất yêu thương và mong sẽ có dịp gặp lại nhau đầy

đủ hơn trong tương lai.

Tôi cũng xin anh chị em hiệp ý tạ ơn Chúa vì đã thương chúc lành cho những

ngày trại hè thiếu nhi, nhờ đó trại hè đã được diễn ra một cách hết sức tốt đẹp.

Có 59 thiếu nhi tham dự trại hè. Tuy các em không quen biết nhau, ở các cộng

đoàn khác nhau, nhưng các em đã sống với nhau hết sức hòa thuận, nhường nhịn,

biết quan tâm và lo lằng cho nhau. Ngoài những giờ sinh hoạt, thánh lễ, cầu

nguyện, các em còn được đi bơi, và học biết phục vụ bằng các công tác vệ sinh

nhà ngủ, phòng tắm, dọn chén bát chuẩn bị các bữa ăn. Các em đã biết diễn tả

tình thương xót, chủ đề của trại hè năm nay, bằng những vở kịch ngắn hết sức

đơn sơ nhưng chân tình. Xin quý vị phụ huynh tiếp tục hướng dẫn các em, để

các em trở nên những con người hữu ích cho xã hội và Giáo Hội trong tương lai.

Trong tháng 7, chúng ta đã gởi về Việt Nam 360 học bổng, thang 8 vưa qua,

chung ta cung đa gơi thêm 19 hoc bông nưa cho 19 em. Xin Đức Giêsu, Đấng

hằng ngày đang đau khổ, thiếu thốn nơi thân xác các trẻ em nghèo, chúc lành

cho tất cả anh chị em vì sự hy sinh chia sẻ quảng đại này.

Trong tháng 9 này, Giáo Đoàn mời gọi mọi người cầu nguyện cho các gia

đình trong giáo đoàn chúng ta. Xin cho các gia đình, nhờ noi theo gương mẫu

Page 30: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

30 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

của Thánh Gia, luôn trở nên một giáo hội nhỏ, ở đó, con cái chúng ta được nuôi

lớn bằng tình thương, lòng đạo đức trong tinh thần văn minh và văn hóa Việt

Nam. Xin cho gia đình chúng ta, trong hoàn cảnh xã hội vật chất, ích kỷ hiện nay,

luôn là dấu chỉ của lòng thương xót Chúa, trở nên nhân chứng của tình yêu Chúa

Giêsu dành cho Hội Thánh, nhờ đó, con cái của chúng ta cũng sẽ được chuẩn bị

đầy đủ, thánh thiện cho ơn gọi vợ chồng trong tương lai.

Trong tháng 9 này, Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân Gia đình sẽ mở 2

khóa huấn luyện. Khóa căn bản sẽ được tổi chức tại Nhà Tĩnh Tâm của các cha

Dòng Tên ở Kamakura, Kanagawa-Ken từ chiều ngày thứ sáu 23/9 đến tối Chúa

Nhật 25/9. Khóa Nội Dung sẽ được tổ chức tại nhà thờ Ninomiya, Kanagawa-

Ken từ chiếu thứ sáu 30/9 đến chiều Chúa Nhật 02/10. Tôi kêu gọi mọi người

trong giáo đoàn, đã lập gia đình hay đang chuẩn bị lập gia đình, cố gắng tham

dự, đây thực sự là một hình thức chuẩn bị cho cuộc sống gia đình tương lai dành

cho những ai đang chuẩn bị lập gia đình, cũng như là một cơ hội thuận tiện và

thánh thiện để nhìn lại cách sống ơn gọi vợ chồng đối với những anh chị em đã

thành hôn. Gia đình càng thánh thiện, Giáo Hội càng trở nên dấu chỉ lòng thương

xót của Chúa hơn, con cái chúng ta cũng sẽ được đạo đức hơn. Những ai muốn

tham dự, xin vui lòng liên lạc với anh chị Kiên-Tâm theo địa chỉ email:

[email protected] hoặc số điện thoại sau: 090-8330.7310.

Từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 13 tháng 10, tôi sẽ về thăm gia đình. Trong

thời gian đó, quý linh mục Việt Nam tại Nhật sẽ sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ anh

chị em. Xin anh chị em đừng ngại liên lạc với các ngài khi có những vấn đề hoặc

nhu cầu liên quan đến bí tích.

Kính chúc quý cha, quý tu sĩ nam nữ và tất cả anh chị em mọi ơn lành hồn

xác và sự yêu thương che chở của Mẹ Maria. Tôi luôn nhớ đến anh chị em trong

các thánh lễ và trong lời cầu nguyện. Xin anh chị em cũng cầu nguyện cho tôi.

Hẹn gặp lại anh chị em trong các thánh lễ tiếng Việt.

Linh Mục của anh chị em

P.M. Nguyễn Hữu Hiến

Page 31: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 31

TIN NHÓM CHIA SẺ LỜI CHÚA

Trong tháng 08/2016, Nhóm đã nhận được những đóng góp quảng đại để

chia sẻ với các em bất hạnh tại Việt Nam của các Cộng Đoàn và của quý vị ân nhân

sau đây:

Giáo Xứ Takatori (tiền bán bánh mì) 5.000 yen

Nhom Gia Trương Kobe 8.000 yen

Vườn Rau Tình Thương Himeji 5.000 yen

CĐ/CG Fujisawa 7.000 yen

Vườn Rau Nhân Ái 10.000 yen

Nhóm CSLC Tokyo bán chè 40.000 yen

Một vị ân nhân 5.000 yen

Môt vi ân nhân ơ Takatori, Kobe 10.000 yen

Nguyệt Ánh Okada (USA) 2.000 yen

Một vị ân nhân 15.000 yen

Một vị ân nhân 10.000 yen

Bac Thê (Takatori, Kobe) 10.000 yen

AC Bình-Toan (Fujisawa) 5.000 yen

Chị Thơm (Saitama) 10.000 yen

Dì Mỹ Lệ (Saitama) 2.000 yen

Bà Nguyễn thị Mầu (Saitama) 2.000 yen

AC Lê Văn Hùng (Tondabayashi, Osaka) 10.000 yen

Tiền bán care và bánh cuốn Tonga 10.000 yen

Bình An-Mỹ Duyên (Fujisawa) 10.000 yen

AC Phú-Cảnh (Kawagoe, Saitama) 10.000 yen

AC Phương-Thuật (Himeji) 10.000 yen

Nhóm Lòng Thương Xót Chúa Giáo Xứ Himeji 10.000 yen

Hội Mân Côi Himeji 10.000 yen

AC Tuấn-Hương (Himeji) 10.000 yen

Chị Nguyễn thị Ngại (Himeji) 10.000 yen

Nguyễn Thanh Vũ (Himeji) 5.000 yen

Chi Ngoc Anh (Himeji) 1.000 yen

AC Tâm Thong (Himeji) 10.000 yen

Bà Mơ (Mizonoguchi) 10.000 yen

Page 32: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

32 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Tổng kết tháng này 252.000 yen

Tổng kết từ trước tới nay (01/06/94-20/08/2016) 63.991.149 yen

Đã gởi về Việt Nam 83 đợt 63.375.500 yen

Tiền còn lại 615.649 yen

Trong tháng này, Nhóm đã nhận được học bổng giúp cho các trẻ em nghèo

hiếu học tại Việt Nam niên khóa 2016-2017 của quý vị ân nhân sau đây:

- Môt vi ân nhân (Takatori, Kobe) giúp hai em: 20.000 yen

- Vy Vy (Takatori, Kobe) giúp một em: 10.000 yen

- AC Khoa-Be (Takatori, Kobe) giup năm em: 50.000 yen

- Hôi Đưc Me Vô Nhiêm Takatori, Kobe giup năm em: 50.000 yen

- An Khang (Takatori, Kobe) giup ba em: 30.000 yen

- AC Long-Sương (Houston, Hoa Ky) giúp hai em: 20.000 yen

- AC Trung-Thuy (Yokohama) giup môt em: 10.000 yen

- N Bình Phương giúp hai em: 20.000 yen

- Cô Tuyết Hoa (Kanagawa-Ken) giúp một em: 10.000 yen

- AC Khôi-Loan (Houston, Hoa Kỳ) giúp hai em: 20.000 yen

- AC Mong (Saito, Miyazaki-Ken) giúp hai em: 20.000 yen

- AC Quý-Lâm (Kawagoe) giúp năm em: 50.000 yen

- Môt vi ân nhân ơ Kamata giup hai em: 20.000 yen

- AC Dương-Khanh (Kamata) giup ba em: 30.000 yen

- Cô My Nhât (Chiba-Ken) giup môt em: 10.000 yen

- AC Tiên (Atsugi, Kanagawa-Ken) giup môt em: 10.000 yen

- Một vị ân nhân giúp ba em: 30.000 yen

- AC Liên Đông (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- Một vị ân nhân giúp mười em: 100.000 yen

- Anh Nguyễn Văn Tân (Fujisawa) giúp hai em: 20.000 yen

- Cháu Lê Chí Nhân (Fujisawa) giúp một em: 10.000 yen

- AC Điệp-Anh (Soka, Saitama) giúp mười em: 100.000 yen

- AC Sơn-An (Kawaguchi) giúp một em: 10.000 yen

- AC Phú-Cảnh (Kawagoe) giúp một em: 10.000 yen

Thay mặt cho các trẻ em bất hạnh tại quê nhà, Nhóm CSLC xin thành thật

biết ơn các cộng đoàn, các ban đại diện và tất cả quý vị ân nhân đã quảng đại chia

sẻ, hầu xoa dịu những đau khổ và thiếu thốn của các em. Đây cũng là một hình thức

giúp đỡ và xây dựng Giáo Hội cũng như tổ quốc Việt Nam.

Ước mong quý vị sẽ tiếp tục quảng đại tiếp tay với Nhóm trong công tác

bác ái này. Xin Ba Ngôi Thiên Chúa chúc lành cho quý vị.

Nhóm Chia Sẻ Lời Chúa

Page 33: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 33

TIẾNG LÒNG, CÙNG ĐỌC ĐỂ CẦU NGUYỆN VÀ CHIA SẺ

Thốt Nốt, ngày 19 tháng 6 năm 2016

Kính gởi Cha Phêrô Nguyễn Hữu Hiến và Quý Ân Nhân!

Con là Đỗ Thị Mỹ Diệu, đang theo học lớp 12 tại Trường Phổ Thông Trung

Học Thốt Nốt - Cần Thơ

Thưa Cha, thời gian thấm thoát trôi qua, mới ngày nào con bước vào lớp

10, con được Cha hỗ trợ cho con một số tiền để con đóng học phí hằng năm. Nhờ

vậy, nay con đã hoàn thành xong lớp 12. Nhìn lại quảng đường đã qua, con cảm thấy

Chúa lo lắng cho con và gửi đến cho con những món quà tinh thần cũng như vật chất

để con được như ngày hôm nay.

Vì thế, nay con viết thơ này để nói lên tấm lòng biết ơn của con. Như Cha biết, con

xuất thân trong một gia đình rất nghèo. Lúc con còn nhỏ, mẹ con đã bỏ cha con và

chị con đi theo người khác. Ba con sống cảnh gà trống nuôi con. Hằng ngày đi làm

thuê làm mướn lấy tiền nuôi con. Con được đi học tới giờ là do sự giúp đỡ của Cha,

Sr. Tuyết Hương và Bác con. Con nghĩ rằng, con chỉ học được đến lớp 5 thôi. Bước

lên cấp III, con phải đi học rất xa lại phải đóng tiền học phí cao nữa. Con biết ba con

không có khả năng lo cho con nhưng bất ngờ con lại được Cha và Quý Ân Nhân

thương giúp đỡ. Đây là một món quà và là cơ hội quý báu cho con để con được tiếp

tục đi học. Con không biết dùng lời lẽ nào để diễn tả được nỗi vui mừng và hạnh

phúc của con.

Năm nay, con sẽ học xong cấp III, con tính sau khi lấy được bằng tốt

nghiệp Phổ Thông Trung Học, con sẽ đi làm để phụ giúp ba con và lo cho em con.

Con xin hết lòng cám ơn Cha cùng Quý Ân Nhân rất nhiều.

Kính chúc Cha luôn khỏe mạnh và hạnh phúc trong cuộc sống.

Kính thư,

Đỗ Thị Mỹ Diệu

TIN GIÁO ĐOÀN CÔNG GIÁO VIỆT NAM TẠI NHẬT

LỜI CẢM TẠ CỦA GIÁO ĐOÀN

Thân kinh chao cac anh chi em.

Thăm thoat Đai Hôi Năm Thanh Long Thương Xot Chua đa qua, nhưng chăc

chăn dư âm con đong lai nhiêu trong tâm tư cua môi ngươi chung ta .

Thay măt cho Ban Đai Diên Giao Đoan môt lân nưa chân thanh tri ân qui Cha,

qui Tu si nam nư, qui ân nhân cung tât ca cac anh chi em đa câu nguyên, hy sinh

đong gop công sưc, tai lưc gop phân cho Đai Hôi đươc thanh công tôt đep. Môt cach

riêng xin cam ơn Liên Công Đoan Miên Tây,

Công Đoan Himeji đa lo chuân bi nơi nghi ngơi cho cac anh chi em ơ xa

va thưc ăn ngon cho nhưng ngay Đai Hôi, ma con phai thu don rac rât la cưc khô.

Công Đoan Kobe vơi sư quang đai đong gop vât liêu va xây dưng môt khan đai co

Page 34: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

34 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

tinh chuyên nghiêp. Nhơ sư đong gop tich cưc cua nhom thanh niên giup tiêp tân va

đam bao trât tư cho moi ngươi an tâm trong hai ngay Đai Hôi. Đông hanh vơi cac

anh chi em Himeji, Kobe, cac ban tre Kariya, Hiroshima vao giơ phut bê mac cung

đa nhiêt tinh giup thu don rac sach se. Nêu không co anh sang va âm thanh, chăc

chung ta nhưng ngươi câm điêc vi giữa không gian rông thoang đo, xin cam ơn CĐ

Osaka đa nhiêt tinh trong công tac. Cha dong Junshinkai khen moi ngươi rât ky luât,

tao đươc ân tương tôt . Xin cam ơn anh Tuê đa liên lac điêu đông cho hai ngay Đai

Hôi đươc thanh công tôt đep.

Ban Đai Diên mơi nhưng vơi nhưng khuôn măt "cu mem, phat chan", chinh

tôi cung ca thây chan cho ban thân minh nhưng cung đanh "bo tay.com" trươc Chua

Thanh Thân. Bôn năm qua ngươi ta "chi chiêt" chưa đu, nên cho thêm 4 thang, vân

con chưa đủ, Ngai con gia han thêm 4 năm. "Lay Ngai, Ngai muôn con lam bia."

Nhưng vơi khi thê manh me cua nhưng ngay Đai Hôi con trong long, chung

ta hay tha thư va câu nguyên cho nhau tư nay va mai mai vi “Long Thương Xot Chua

trai muôn ngan thê hê” va hay nhân chim chung tôi vao Đai Dương Thương Xot cua

Chua, không nhưng chung tôi, cac Ban Đai Diên trong Giao Đoan, ma con cac Linh

muc va Tu si nam nư nưa, cac ngai xem vây chư yêu lăm, nhân môt phat la cac ngai

chêt chim ngay, con chung tôi con ngoi lên thup xuông, nhưng đưng tương chung tôi

"li" không chiu chêt nhe, thup xuông ngoi lên la đê tim keo đôi chân cua cac ban

đê chung ta cung chêt chum trong Đai Dương Thương Xot cua Chua đây.

Xin thân ai chao cac ban. Hen găp lai trong ky Đai Hôi lân tơi.

T.B Đai Diên Giao Đoan

Trân văn Minh

TÂN BAN ĐẠI DIỆN GIÁO ĐOÀN

Vào tối 13 tháng 8, trong tâm tình hiệp nhất của Đại Hội Năm Thánh Lòng

Thương Xót, ban đại diện Giáo Đoàn đã ngồi lại với nhau, với sự hiện diện của cha

linh hướng Nguyễn Hữu Hiến, cha cố vấn Giáo Đoàn Vũ Khánh Tường, Sơ Thủy,

để bầu lại Tân BĐD/GĐ cho nhiệm kỳ 2016-2020. Mọi thành viên, bằng hình thức

phiếu kín, đã chọn anh Trần Văn Minh, làm trưởng ban đại diện Giáo Đoàn thêm

một nhiệm kỳ nữa, và chọn cô Tuyết Mai, thêm một lần nữa, giữ chức thủ qũy Giáo

Đoàn. Hai anh trưởng ban đại diện LCĐ Miền Tây là anh Nguyễn Văn Tuệ và LCĐ

Đức Mẹ La Vang là anh Trần Văn Quý, đương nhiên là phó BĐD/GĐ, và anh Chu

Huy Lân, được anh trưởng ban đại diện Giáo Đoàn chọn làm thư ký.

Xin cám ơn sự nhiệt thành quảng đại của quý anh chị và xin Chúa Thánh Thần

soi sang, ban cho anh chị đầy khôn ngoan để cộng tác với quý cha, phục vụ cho Giáo

Đoàn, hầu Giáo Đoàn trở nên sự nâng đỡ đức tin cho mọi người công giáo Việt Nam

sinh sống trên nước Nhật.

Page 35: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 35

XIN CHÂN THÀNH TẠ LỖI

Đại Hội Năm Thánh Lòng Chúa Thương Xót đã được bế mạc trong sự Quan

Phòng của Thiên Chúa và sự hiệp lực của mọi người chúng ta, trong đó có Cha Linh

hướng, các Cha, các Thầy, các Sơ và các Cộng Đoàn, Hội, Nhóm trong Giáo Đoàn

tại Nhật.

Liên Cộng Đoàn Miền Tây đã được ủy nhiệm công tác chuẩn bị cho Đại Hội.

Với nhiệm vụ đó, tự thấy mình đã làm chưa tròn nhiệm vụ, không dám nói rằng: vì

con người vốn thiếu sót và bất toàn. Nhưng biết rằng những yếu đuối và giới hạn còn

quá nhiều do cái tâm đi trước cái trí, cho nên chắc chắn đã có rất nhiều vấp phạm,

thiếu sót về mọi mặt.

Đại diện cho ban chuẩn bị xin gửi đến Quí Vị lời tạ lỗi chân thành, đồng thời

xin thẳng thắn chỉ bảo cũng như thêm lời cầu nguyện cho chúng con ngày một thăng

tiến hơn, để chúng con sẽ còn được cùng Quí Vị đồng hành trên con đường phục vụ

còn dài phía trước.

Ban chuẩn bị Đại Hội.

Liên Cộng Đoàn Công Giáo Miền Tây.

Đại diện: Nguyễn Văn Tuệ

BÁO CÁO CHI THU CỦA ĐẠI HỘI NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT

Con xin hết lòng cám ơn quý cha, quý tu sĩ nam nữa, quý ông bà và anh chị

em đã quảng đại đóng góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần, nhờ đó Đại Hội Năm Thánh

Lòng Thương Xót đã được tổ chức một cách tốt đẹp. Con xin báo cáo những chi thu

trong những ngày đại hội, để mọi người được tường và hiệp ý tạ ơn lòng thương xót

Chúa.

Các khoản tiền Thu Chi Còn lại

Đóng góp của người tham dự 449.000 yen 449.000 yen

Tiền oi ngày 13/8 158.913 yen 607.913 yen

Tiền oi ngày 14/8 164.232 yen 772.145 yen

Tiền bán thức ăn 687.200 yen 1.459.345 yen

Tiền phòng ngủ 359.000 yen 1.100.345 yen

Tiền vốn ẩm thực 374.000 yen 726.345 yen

Tiền thuê Futon 16.200 yen 710.145 yen

Tiền mua 300 bảng tên 10.800 yen 699.345 yen

Tiền điện 5.000 yen 694.345 yen

Tiền thuê phòng Joseph Kan 10.000 yen 684.345 yen

Tiền lễ đài 66.924 yen 617.421 yen

Tiền làm kiệu Thánh Thể 20.000 yen 597.421 yen

Page 36: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

36 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Tiền in tài liệu Đại Hội 30.000 yen 567.421 yen

Tiền hoa 9.904 yen 557.517 yen

TỔNG KẾT 1.459.345 yen 901.828 yen 557.517 yen

Xin Thiên Chúa, Đấng tràn đầy lòng thương xót, chúc lành và ban cho quý

cha, quý ông bà và anh chị em tràn đầy bình an, niềm vui và ơn Thánh.

Tuyết Mai

Thủ Qũy Giáo Đoàn

BÁO CÁO CHI THU CỦA TRẠI HÈ THIẾU NHI 18-21/8/2016

Các khoản tiền Thu Chi Còn lại

AC Văn-Hà (Fujisawa) 10.000 yen 10.000 yen

AC Quý-Lâm (Kawagoe) 30.000 yen 40.000 yen

AC Dũng Sake 20.000 yen 60.000 yen

Một vị ân nhân ở Yokohama 150.000 yen 210.000 yen

Tiền các em đóng góp 590.000 yen 800.000 yen

Tiền thuê xe bus và xa lộ 310.740 yen 489.260 yen

Tiền thuê nhà địa điểm trại 100.000 yen 389.260 yen

Tiền ẩm thực các ngày trại 300.000 yen 89.260 yen

Tiền mua pháo bông và dụng

cụ trại

30.000 yen 59.260 yen

TỔNG KẾT 800.000 yen 740.740 yen 59.260 yen

Xin chân thành cám ơn quý vị ân nhân đã đóng góp, giúp đỡ để việc tổ chức

trại hè đã được mọi sự tốt đẹp. Xin cám ơn quý vị phụ huynh đã khuyến khích và

cho phép con cái tham dự trại hè. Năm nay có tất cả 59 em đến từ các cộng đòan

Tokyo, Fujisawa, Yamato, Isesaki, Kazuika, Atsugi và Nagano tham dự trại hè. Các

em đã sống với nhau những ngày trại thật ngoan, dễ thương trong tinh thần phục vụ,

yêu thương. Tôi cũng xin thay mặt các em tham dự trại hết lòng cám ơn quý anh chị

Loan-Xướng (Mizonoguchi), chị Thu (Tokyo) các anh chị Huy-Trang, Anhc hị An-

Hằng, Chị Tuyền, chị Kiều (Isesaki, Gunma), chị Diễm (Nagano) đã hy sinh những

ngày nghỉ lễ Obon để đến giúp nấu ăn và phục vụ các em trong những ngày trại. Tôi

cũng xin cám ơn cha Cha Lập, cha Bùi Duy Thủy, quý sơ, quý thầy, và các em thanh

tuyển đã đến sinh họat với các em và giúp các em học hỏi trong những ngày trại. Xin

Thiên Chúa chúc lành cho mọi người. Ước gì mỗi năm quý vị phụ huynh luôn quan

Page 37: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 37

tâm để các em thiếu nhi luôn có được những ngày trại hè hạnh phúc, vui vẻ và đầy

ích lợi.

Hẹn gặp lại các em trong trại hè năm tới.

Linh mục P.M. Nguyễn Hữu Hiến

TIN CĐ/CG KAWAGUCHI

Tết Trung Thu – Nhà thờ Kawaguchi 2016

Để gìn giữ và phát triễn văn hóa Việt trên xứ người, như thường lệ, Tết

Trung Thu năm này cộng đoàn Kawaguchi kết hợp với nhóm Mai Khôi tổ chức một

ngày sinh hoạt cho các em thiếu nhi và tất cả những người Việt đang sống trên nước

Nhật. Chúng tôi trân trọng kính mời các anh chị đến cùng hưởng lại chút dư âm của

tiếng trống và ánh sáng lung linh của những chiếc đền lồng và những món ăn mang

hương vị quê nhà .

Địa điểm: Nhà thờ Kawaguchi

Thời gian: Chúa nhật 18/9/2016

Đối tượng tham gia: Tất cả mọi người không phân biệt tôn giáo, chủng tộc

Chương trình

10:00 Thánh lễ tiếng Việt (Cha Nguyễn Hữu Hiến)

11:00 Các gian hàng thức ăn

12:00 Sổ số Loto

13:00 Chương trình văn nghệ

Múa lân

Chương trình múa, hát giữa các cộng đoàn Việt Nam

14:30 Giải lao

15:00 Trò chơi cho thiếu nhi

Trò chơi cộng đồng

16:15 Thi làm lồng đèn

17:30 Cơm tối ( miễn phí )

18:30 Chấm điểm thi lồng đèn

19:00 Rước đèn

19:30 Phát giải thưởng thi lồng đèn

20:00 Pháo bông

20:30 Giải tán

Mọi chi tiết xin liên lạc về:

- Nhà thờ Kawaguchi : 090-9343-4550 hoặc 048-222-3588

- Anh Cao Đình Quý : 080-5011-864

Xin chân thành cám ơn quý vị

Page 38: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

38 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

TIN CĐ/CG FUJISAWA-YAMATO

TẾT TRUNG THU CHO CÁC EM THIẾU NHI

Để giúp các em thiếu nhi bảo tồn truyền thống văn hóa tốt đẹp của Dân

Tộc Việt Nam, và để tạo cho các em một niềm vui nhân dịp tết trung thu, hai cộng

đoàn Fujisawa và Yamato sẽ tổ chức tết trung thu cho các em thiếu nhi, không phân

biệt tôn giáo, tại trường tiểu học Icho Danchi, vào lúc 5g00 chiều ngày thứ bảy 10

tháng 9 năm 2016.

Địa Điểm: Trường Tiểu học Icho Danchi

Chương Trình:

17g00: Tập họp, ghi danh, nhận phần cơm, ăn tối.

18g00: Chương Trình chơi trung thu, rước đèn, phát quà.

20g00: bế mạc

Quý vị phụ huynh muốn cho các em tham dự, xin vui lòng liên lạc với ban

đại diện các cộng đoàn Fujisawa và Yamato. Hội phí cho các em là 1.000 yen.

Xin trân trọng kính mời.

CĐ/CG Fujisawa-Yamato.

THÔNG BÁO CỦA GIỚI TRẺ VỀ ĐẠI HỘI GIỚI TRẺ LẦN III

Nhóm Giới trẻ Việt Nam-Công Giáo vùng Kanto kính mời quý Cha, quý

Thầy, quý Sơ cùng các bạn trẻ không phân biệt trong ngoài Công Giáo đến tham dự

Đại Hội Giới Trẻ thường niên lần III với chủ đề "PHÚC CHO AI XÓT THƯƠNG".

1. Mục đích: Đại Hội Giới Trẻ được tổ chức thường niên nhằm giúp các bạn trẻ đang

sống, học tập và làm việc tại Nhật có cơ hội quy tụ xung quanh các vị chủ chăn, để

hâm nóng đời sống đức tin bằng cầu nguyện, lắng nghe, đối thoại và học hỏi. Hơn

nữa, đây cũng là dịp để các bạn giao lưu kết bạn và chia sẻ những thiếu thốn tình

cảm nơi đất khách quê người.

2. Thời gian (dự kiến): 9h00 ngày 8/10 đến 16h00 ngày 9/10

3. Địa điểm: 〒182-0033東京都調布市富士見町 3丁目 21番 12号

(Dòng Salesio, 3-21-12 Fujimi-cho, Chofu-shi, Tokyo, 182-0033)

Chương trình cụ thể sẽ được đăng trên Facebook nhóm Giới trẻ Việt Nam-Công Giáo

vùng Kanto trong tháng 9 và Phụng Vụ Lời Chúa tháng 10.

Xin kính mời tất cả các tu sĩ và các bạn trẻ cùng sắp xếp thời gian đến tham dự.

Mọi chi tiết xin liên lạc:

Anh Hoàng Ngọc Phúc: 080-3458-5674

Anh Nguyễn Văn Hậu: 080-9536-2879

Anh Trần Văn Viết: 070-2174-2203

Thay mặt Ban Đại Diện giới trẻ kính mời.

Trưởng nhóm

Hoàng Ngọc Phúc

Page 39: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 39

ENCOM YOKOHAMA

ỦY BAN NGƯỜI TỊ NẠN, TẠM TRÚ VÀ DI DÂN GIÁO PHẬN YOKOHAMA

Trong thông điệp của Đức Giáo Hoàng gởi cho ngày của người tị nạn, di

trú và di dân quốc tế 2016 có viết ”những câu hỏi của người di dân và tị nạn cho

chúng ta và câu trả lời của chúng ta trong năm Lòng Chúa Thương Xót”.

Với lý do trên, hội ENCOM YOKOHAMA tổ chức Festival quốc tế mang

chủ đề “Quây quần bên Chúa”, để tạo cơ hội giao lưu và trao đổi văn hóa giữa

người Nhật và những người nước ngoài đang sống và làm việc tại Nhật.

Địa điểm : Nhà thờ Sueyoshicho (カトリック末吉町教会)

Thời gian: 25 tháng 9 năm 2016. Từ 11:30 tới 16:00

Thánh lể : 11:30

Hội chợ : 13:00

Kính mời quý Cha , quý Thầy , quý Sơ và quý ông bà anh chị em tới tham

dự. Thánh lể được cử hành với nghi thức quốc tế, trong đó có tiếng Việt ( hát nhập

lể “ Tôn nhan thương xót ” lời thứ 3 , đọc bài đọc 1, lời nguyện giáo dân , hát kết lể

“Ave Maria” (quốc tế) )

Cách đi đến:

1. Từ ga JR Fujisawa hoặc ga Tokyo đi tuyến Tokaido

đến ga Yokohama hoặc ga Shinagawa đổi qua

tuyến Keikyu đi tới ga Hinodecho

2. Từ ga Yamato đi tuyến Sotetsu tới ga Yokohama

đổi qua tuyến Keikyu đi tới ga Hinodecho

Từ ga Hinodecho đi bộ khoảng 5 phút sẽ tới

nhà thờ.

Địa chỉ:

1-13 Sueyoshi-cho, Naka-ku Yokohama-shi, Kanagawa-ken 231-0055

〒231-0055 神奈川県横浜市中区末吉町 1-13

TIN CĐ/CG KARIYA

THƯ MỜI THÁNH LỄ TẠ ƠN & GIAO LƯU THỂ THAO

Kính thưa quý Linh Mục, quý tu sĩ nam nữ

Kính thưa quý ông bà, anh chị em trong Giáo Đoàn

Trong những ngày tháng cuối của Năm Lòng Chúa Thương Xót, Quý Cha,

quý tu sĩ nam nữ và quý ông bà, anh chị em vẫn được khỏe và bình an ?

Tiếp theo truyền thống của năm ngoái, năm nay chúng con cũng mong muốn

có dịp được cùng dâng Thánh Lễ & Giao lưu, nhằm mục đích cùng tạ ơn, cầu xin

Lòng Thương Xót của Chúa và giao lưu nâng đỡ nhau trong đời sống Đức Tin và

cuộc sống xa quê.

Trong tâm tình đó, chúng con xin kính mời Quý Cha, quý Tu Sĩ nam nữ,

Page 40: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

40 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

quý anh ông bà, quý anh chị em đến cùng hiệp dâng Thánh Lễ và tham gia buổi Giao

Lưu sinh hoạt-thể thao, ẩm thực…

Chương trình sẽ tổ chức theo chương trình sau

Thời gian: Chúa Nhật - Ngày 30 tháng 10 năm 2016

10:30~11:00 Gặp gỡ & chuẩn bị Thánh Lễ

11:00~12:00 Thánh Lễ

12:00~12:30 Cơm Trưa

12:30~17:30 Sinh hoạt ngoài trời- Giao Lưu Bóng Đá

17:30~ Thu dọn vệ sinh & Giải tán

Địa điểm: Đại Chủng Viện Dòng Ngôi Lời 神言神学院

🏣466-0823愛知県名古屋市昭和区八雲町 70 電話:052-832-2082

70 Yakumo Cho-Showa Ku- Naogoya Shi-Aichi Ken 466-0823

Ga xe điện: Nanzan Daigaku - 名古屋大学駅

Chú ý:

1. Vì bãi đậu xe không có nhiều, nên xin quý vị dùng Xe Điện, Xe Bus, hoặc đi

chung xe.

2. Ai không biết đường đến, sẽ có người dẫn đường từ ga Nagoya Daigaku lúc

10:15

3. Vì là chương trình giao lưu bóng đá mang quy mô nhỏ, nên các đội bóng chỉ

dành cho các cộng đoàn công giáo Việt Nam thuộc Giáo Phận Nagoya và Cộng đoàn

Hamamatsu. Các cầu thủ phải là người Công Giáo..

4. Cộng đoàn nào muốn tham gia xin đăng ký sớm. Mọi thắc mắc xin liên lạc

với Cha Emmnanuel Binh 080-3399-6467 hoặc Cha Phúc 080-3069-6616

Xin kính báo và xin kính mời

T/m BTC: Lm Emmanuel Trần Văn Bỉnh OFM.Conv

THÔNG BÁO & THƯ MỜI LỄ BỔN MẠNG CĐ KARIYA-NAGOYA

Hòa chung trong niềm hân hoan mừng kính Lễ Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng

Giêsu, tiến sĩ Hội Thánh, quan thầy các xứ truyền giáo cũng là Quan Thầy của

CĐ/CG Kariya nhỏ bé của chúng con. Cộng đoàn chúng con sẽ tổ chức mừng lễ với

chương trình như sau:

Thời gian: Chúa nhật, ngày 2 tháng 10 năm 2016

12:30 – 13:00 Lãnh nhận Bí tích Hòa Giải

13:00 – 13:30 Dâng hoa & Rước kiệu

13:30 – 14:30 Thánh Lễ

14:40 - Tiệc mừng & Giao lưu

Địa điểm: Nhà thờ Giáo xứ Kariya

〒448-0842 愛知県刈谷市東陽町 4−37 Tel 0566-21-6529

Mọi thông tin liên lạc: Chị Thanh Thảo 080 3610 9757

Page 41: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 41

Cộng đoàn chúng con xin thông báo và xin trân trọng kính mời Quý Cha,

Quý tu sĩ nam nữ cùng toàn thể quý ông bà, anh chị em xa gần đến cùng hiệp dâng

Thánh Lễ tạ ơn Chúa & mừng lễ Quan Thầy với CĐ chúng con.

Xin thông báo và kính mời

CĐ/CG Kariya-Nagoya

BÀI HUẤN ĐỨC CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ TRONG NGÀY ĐẠI HỘI GIỚI TRẺ THẾ GIỚI

Xin chào Các Bạn Trẻ thân mến!

... Hôm nay, đối với chúng ta ở nơi đây, đến từ các phấn đất khác nhau trên

thế giới, thì đau khổ và chiến tranh mà nhiều giới trẻ trải qua không còn là những

gì vô danh nữa, mà là một cái gì đó chúng ta đọc thấy trên giấy tờ.

Chúng có một danh xưng, chúng có một bộ mặt, chúng có một tích sử, chúng

là những gì gần gũi kề cận.

Hôm nay đây chiến tranh ở Syria đã gây đớn đau và khổ đau cho rất nhiều

người, cho rất nhiều giới trẻ như người bạn can trường Rand của chúng ta, người

đã đến đây và xin chúng ta cầu nguyện cho quê hương yêu dấu của mình.

(Phụ thêm của người dịch: Rand là em gái sống ở Allepo nước Syria,

em thứ hai trong 3 em giới trẻ đã chia sẻ chứng từ sống đức tin của mình, với

những lời chính yếu và tiêu biểu như sau:

"Chúng con sống cuộc đời bị bủa vây bởi chết chóc... Nhờ kinh nghiệm sống

mòn mỏi hao gầy của mình, con đã học biết rằng niềm tin vào Chúa Kitô thắng

vượt các hoàn cảnh của cuộc đời. Sự thật này không bị điều kiện hóa vào việc

sống một cuộc đời an bình không có khốn khó. Càng ngày con càng tin rằng

Thiên Chúa hiện hữu bất chấp tất cả mọi đớn đau của chúng ta. Con tin rằng

đôi khi nhờ cái đớn đau của chúng ta, Người dạy cho chúng ta ý nghĩa đích thực

của tình yêu".)

Có một số trường hợp dường như xa cách cho đến khi chúng ta chạm đến

nó một cách nào ấy. Chúng ta không cảm nhận được một số điều nào đó vì chúng

ta chỉ thấy chúng trên màn hình điện thoại di động hay máy điện toán. Thế nhưng

khi chúng ta có dịp đụng chạm đến chúng, đến đời sống của dân chúng, chứ

không phải chỉ trên màn ảnh, thì một cái gì đó mãnh liệt xẩy ra. Tất cả chúng ta

đều cần phải nhập cuộc...

Không cần phải mất giờ để vạch mặt chỉ tên ai hay để đánh nhau

Chúng ta không muốn phá hủy, chúng ta không muốn xỉ nhục một ai.

Chúng ta có muốn khống chế thù ghét bằng hận thù hơn nữa, không chế bạo

lực tàn bạo hơn thêm nữa, khống chế khủng bố bằng khủng bố hơn nữa.

Chúng ta đang ở đây hôm nay vì Chúa đã kêu gọi chúng ta qui tụ lại. Việc

chúng ta đáp ứng với một thế giới đang chiến loạn này có một tên gọi:

Page 42: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

42 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

tên gọi của nó là tình huynh đệ,

tên gọi của nó là nghĩa anh em,

tên gọi của nó là hiệp thông,

tên gọi của nó là gia đình.

Chúng ta vui mừng trước sự kiện là từ các nền văn hóa khác nhau chúng ta

cùng nhau qui tụ lại để cầu nguyện....

Vậy để sống như một gia đình, sống trong tình huynh đệ, tôi mời tất cả các

bạn cùng nhau đứng, nắm tay nhau và cầu nguyện trong thinh lặng. Tất cả chúng

ta. (Thinh Lặng)

Khi chúng ta đang cầu nguyện thì tôi đã nghĩ đến các vị Tông Đồ vào Ngày

Lễ Ngũ Tuần.

Việc nghĩ về các vị có thể giúp chúng ta tiến đến chỗ cảm nhận được tất cả

những gì Thiên Chúa ước muốn hoàn thành nơi đời sống của chúng ta, nơi chúng

ta và với chúng ta.

Hôm ấy, các môn đệ qui tụ lại với nhau ở bên trong những cánh cửa khóa

kín vì lo âu sợ hãi.

Các vị cảm thấy bị đe dọa, bị bao vây bởi một bầu khí bách hại đã đẩy các

vị vào một căn phòng nhỏ và mặc họ âm thầm bại liệt.

Nỗi lo sợ đã chế ngự các vị.

Thế rồi, trong hoàn cảnh ấy đã xẩy ra một điều ngoạn mục, một điều vĩ đại.

Thánh Linh và những lưỡi như lửa đã đậu xuống trên từng vị,

đẩy các vị tới một cuộc phiêu lưu không ngờ.

Điều ấy đã làm nên một cuộc đổi thay toàn diện!

Chúng ta đã nghe thấy ba chứng từ. Cõi lòng của chúng ta cảm thấy xúc

động bởi các câu chuyện của họ, bởi đời sống của họ. Chúng ta đã thấy, như các

vị môn đệ, họ đã cảm nghiệm ra sao những giây phút tương tư như thế, khi sống

qua những lúc thật sợ hãi, khi mà hết mọi sự dường như tan biến...

(Phụ thêm của người dịch: Trong 3 em giới trẻ chia sẻ chứng từ đức tin của

mình, đầu tiên là một em nữ kể về chuyện em lo sợ khi có ý định vào tòa xưng

tội sau những năm buông bỏ đức tin, một ý định được thúc đẩy vào lúc 3 giờ

chiều của chính Chúa Nhật Lễ LTXC trong vương cung thánh đường ở Lodz là

nơi Thánh Faustina trước khi đi tu cầu nguyện hằng ngày, và nỗi sợ hãi của em

là em sẽ bị cha giải tội bảo rằng tội lỗi của em quá nặng nề

Không ngờ đã được trấn an bởi những lời an ủi yêu thương của ngài:

"Tôi lỗi của con đã được tha thứ. Chúng không còn nữa, đừng nghĩ đến

chúng nữa, hãy loại chúng ra khỏi tâm trí của con".

Em bày tỏ cảm nhận như sau: "Con ra khỏi nhà thờ như thể trở về từ chiến

trường: hết sức là mệt mỏi nhưng đồng thời cũng cực kỳ hạnh phúc, với một cảm

giác chiến thắng và niềm xác tín rằng Chúa Giêsu đã về nhà với con".

Page 43: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 43

Em đã hợp tác trong việc sửa soạn cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới).

Nỗi sợ hãi và sầu khổ xuất phát từ ý thức rằng lìa bỏ nhà cửa có nghĩa là

chẳng bao giờ thấy lại được những người thân yêu của mình,

nỗi lo sợ vì không cảm thấy được đón nhận và yêu thương,

nỗi lo sợ bởi không còn chọn lựa nào khác.

Họ chia sẻ với chúng ta cái cảm nghiệm mà các vị môn đệ đã trải qua;

họ cảm thấy một thứ lo sợ chỉ có thể dẫn đến một điều duy nhất.

Lo sợ dẫn chúng ta đi về đâu?

Cái cảm giác bị khép kín, bị cạm bẫy.

Một khi chúng ta cảm thấy như vậy thì nỗi sợ hãi của chúng ta bắt đầu mưng

mủ và không thể nào tránh được tình trạng tê liệt là "chị em song sinh" của nó:

cảm giác bị tê liệt.

Khi nghĩ rằng trên thế giới này, trong thành phố của chúng ta đây và trong

cộng đồng của chúng ta, không có chỗ để tăng trưởng, để mơ mộng, để sáng tạo,

để thấy được những chân trời mới - tóm lại để sống - là một điều tệ hại nhất có

thể xẩy ra cho chúng ta trong đời sống, nhất là ở độ tuổi trẻ trung.

Khi chúng ta bị tê liệt, chúng ta bị mất đi cái hấp lực gặp gỡ người khác,

làm bạn, chia sẻ mộng mơ, bước đi bên nhau.

Cái bại liệt này tách chúng ta khỏi người khác, nó ngăn chúng ta nắm tay

người khác, như chúng ta đã thấy (trên khấu trường), tất cả bị đóng kín trong

những căn phòng kính nhỏ bé.

Thế nhưng trong đời sống lại có một thứ tê liệt khác còn nguy hiểm hơn thế

nữa.

Không dễ gì mà biết được lý do của nó.

Tôi muốn diễn tả nó như là một thứ tê liệt xuất phát từ việc lầm lẫn hạnh

phúc với cái ghế ngả lưng (happiness with a sofa).

Nói cách khác, ý nghĩ để được hạnh phúc tất cả chúng ta cần có một cái ghế

ngả lưng tốt.

Cái ghế ngả lưng là những gì làm cho chúng ta cảm thấy thoải mái, trầm

lắng, an toàn.

Một cái ghế ngả lưng như là một trong những cái ngày nay chúng ta có được

kiến tạo thêm cả máy gài đấm bóp (a built-in massage unit) để ru ngủ chúng ta.

Một cái ghế ngả lưng hứa hẹn cho chúng ta những giờ phút dễ chịu nhờ đó

chúng ta thảnh thơi với thế giới của các thứ trò chơi màn ảnh (videogames) và

bỏ ra đủ mọi thời giờ trước màn hình của điện toán.

Một cái ghế ngả lưng giữ chúng ta an toàn khỏi bất cứ đớn đau và lo sợ nào.

Một cái ghế ngả lưng giúp chúng ta có thể ở nhà không cần làm việc hay lo

lắng bất cứ sự gì.

"Thứ hạnh phúc ung dung ngả lưng / sofa-happiness"!

Page 44: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

44 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Có lẽ đó là hình thức tai hại nhất và âm ỉ nhất của chứng bại liệt, có thể tác

hại cả thể nhất cho giới trẻ.

Thưa cha tại sao lại xẩy ra như thế?

Bởi vì, từ từ, không nhận ra nó, chúng ta bắt đầu gật gù, mê man và đờ đẫn.

Có lần tôi đã nói về một người trẻ về hưu vào tuổi 20;

hôm nay tôi nói về những con người trẻ gật gù, mê man và đờ đẫn, trong

khi đó có những giới trẻ khác - có lẽ tỉnh táo hơn chúng ta, nhưng không nhất

thiết tốt hơn - quyết định tương lai cho chúng ta.

Thật vậy, đối với nhiều người lãnh đạo thì dễ dàng hơn và tốt hơn khi có

những đứa bé mê man và đờ đẫn lầm tưởng hạnh phúc với cái ghế ngả lưng.

Đối với nhiều người lãnh đạo thì đó là những gì tiện lợi hơn là có thành

phần giới trẻ tỉnh táo và tìm kiếm, nỗ lực đáp ứng giấc mơ của Thiên Chúa cũng

như tất cả những gì khắc khoải ở trong tâm can con người.

Tôi xin hỏi các bạn nhé:

các bạn có muốn trở thành thứ giới trẻ gật gù, thứ giới trẻ mê man và đờ đẫn

hay chăng? [No!]

Các bạn có muốn người khác quyết định tương lai của các bạn cho các bạn

hay chăng? [No]

Các bạn có muốn tự do hay chăng? [Có]

Các bạn có muốn tỉnh táo hay chăng? [Có]

Các bạn có muốn chịu khó làm việc cho tương lai của các bạn hay chăng?

[Có].

Các bạn dường như không tỏ ra quyết liệt cho lắm... Các bạn có muốn chịu

khó làm việc cho tương lai của các bạn hay chăng? [Có].

Cho dù sự thật lại là một điều khác, Giới trẻ thân mến,

chúng ta không đến thế gian này để "sống vô vị - vegetate",

để sống dễ dãi, để biến đời sống của chúng ta thành một chiếc ghế ngả lưng

thoải mái để ngủ ở đó.

Không, chúng ta đã đến vì một lý do khác,

đó là để lưu lại một dấu vết nào đó.

Thật là buồn khi sống một cuộc đời chẳng lưu lại một dấu vết nào.

Thế nhưng, khi chúng ta muốn dễ dãi và thuận lợi, muốn thứ hạnh phúc ảo

tưởng với hưởng thụ, bấy giờ chúng ta thực sự phải trả một giá cao, ở chỗ chúng

ta đánh mất đi tự do của mình.

Chúng ta không được tự do để lưu dấu vết. Chúng ta đánh mất đi tự do của

mình. Đó là cái giá mắc chúng ta phải trả.

Có nhiều người không muốn giới trẻ tự do; có nhiều người không muốn các

bạn lành mạnh, muốn các bạn mê man và đờ đẫn và chẳng bao giờ có tự do!

Page 45: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 45

Không, không được như thế!

Chúng ta cần phải bênh vực tự do của chúng ta!

Tình trạng này tự nó là một hình thức bại liệt trầm trọng, ở chỗ, bất cứ khi

nào chúng ta bắt đầu nghĩ rằng hạnh phúc giống như những gì dễ dãi và thuận

lợi, nghĩ rằng hạnh phúc nghĩa là trải qua một đời sống thiếp ngủ hay an thần,

nghĩ rằng cách duy nhất để được hạnh phúc là sống trong trạng thái ảo tưởng.

Chắc chắn là các thứ thuốc phiện là xấu, thế nhưng có nhiều loại thuốc khác

được xã hội chấp nhận cũng có thể nô lệ hóa chúng ta như vậy.

Không cách này thì cách kia chúng tước mất kho tàng quí báu nhất của

chúng ta là tự do của chúng ta. Chúng cướp đọat tự do của chúng ta.

Các bạn ơi, Đức Giêsu là Vị Chúa của liều lĩnh, Người là Chúa của "cái

hơn" vĩnh hằng (the eternal "more").

Đức Giêsu không phải là Chúa của thoải mái, an toàn và dễ dãi.

Theo Chúa Giêsu cần phải có một liều lượng khá can đảm (a good dose of

courage),

một thái độ sẵn sàng đổi cái ghế ngả lưng lấy đôi giầy quốc bộ (to trade in

the sofa for a pair of walking shoes)

và bắt đầu tiến bước trên những con đường mới và chưa có tên trên bản đồ

(hay) chưa bao giờ bước chân tới (new and uncharted paths).

Để mở ra những con đường mòn hướng đến các chân trời mới có thể lan tỏa

niềm vui, một niềm vui xuất phát từ tình yêu của Thiên Chúa và làm bừng lên

trong cõi lòng của các bạn mọi tác động thương xót.

Để đi vào con đường "điên rồ" của Thiên Chúa chúng ta, Đấng dạy chúng

ta gặp gỡ Người nơi người đói khổ, người khát uống, kẻ trần trụi, người bệnh

nạn, bạn hữu gặp rắc rối, tù nhân, người tị nạn và kẻ di dân, cũng như những

người lân cận của chúng ta đang cảm thấy bị bỏ rơi.

Để đi theo con con đường của Thiên Chúa chúng ta, Đấng phấn khích chúng

ta trở thành chính trị gia, thành tư tưởng gia, thành những tay hoạt động xã hội.

Vị Thiên Chúa phấn khích chúng ta hãy tạo ra một nền kinh tế mang tính

chất đoàn kết hơn của nền kinh tế của chúng ta hiện nay.

Trong tất cả mọi cảnh huống các bạn tham gia, tình yêu Thiên Chúa đều

mời gọi các bạn hãy loan báo Tin Mừng, biến đời sống của các bạn thành một

quà tặng dâng lên Người và cho người khác.

Tức là hãy dũng cảm, tức là hãy tự do!

Các bạn có thể nói cùng tôi rằng

Thưa cha điều ấy không phải là cho hết mọi người mà chỉ có một thiểu

số ưu tú nào thôi.

Đúng thế, và những kẻ ưu tú là tất cả những người sẵn sàng chia sẻ cuộc đời

của mình với người khác.

Page 46: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

46 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Như Thánh Linh đã biến đổi tâm can của các vị môn đệ vào ngày lễ Ngũ

Tuần là thành phần đã bị bại liệt, cũng thế,

Ngài làm như thế với những người bạn hữu của chúng ta đã chia sẻ chứng

từ của họ.

Miguel, tôi sẽ sử dụng từ ngữ của bạn. Bạn đã nói với chúng tôi rằng ở

"Fazenda" vào ngày họ ủy thác cho bạn trách nhiệm giúp cho ngôi nhà ấy phục

vụ tốt đẹp hơn, bạn đã bắt đầu hiểu rằng Thiên Chúa đang cần bạn làm một điều

gì đó. Đó là lúc mà các sự thể bắt đầu thay đổi.

(Phụ thêm của người dịch: Miguel là em giới trẻ thứ ba chia sẻ chứng từ đức

tin của mình. Em một người xứ Paraguay, đã từng nghiện thuốc phiện và đã bị

6 năm tù, sau đó đã được phục hồi nhờ một vị linh mục, người bạn của gia đình

giới thiệu em cho cơ quan Fazenda da Esperanca, "một cộng đồng áp dụng

phương pháp chữa lành bằng việc sống Lời Chúa".

Sau khi thắng vượt được những khó khăn ban đầu về việc hội nhập, em đã

biết liên hệ với người khác và biết tha thứ,

giờ đây em đang đảm trách phục vụ Nhà "Quo Vadis?" của cơ quan

Farenda da Esperanca ở Cherro Chato.

Em cảm nhận rằng: "Thiên Chúa thực sự biến đổi chúng ta.

Thiên Chúa canh tân đổi mới chúng ta".)

Các bạn thân mến, đó là cái bí mật và tất cả chúng ta đều được kêu gọi để

tham dự vào cái bí mật ấy.

Thiên Chúa mong muốn một điều gì đó nơi các bạn. Các bạn có hiểu điều

ấy chăng?

Thiên Chúa mong muốn một điều gì đó nơi các bạn,

Thiên Chúa muốn nơi các bạn một điều gì đó.

Thiên Chúa hy vọng nơi các bạn.

Thiên Chúa đến để phá hủy đi tất cả các rào cản của chúng ta.

Người đến để mở ra các cánh cửa cuộc đời chúng ta, các giấc mơ của chúng

ta, cách thức chúng ta nhìn sự vật.

Thiên Chúa đến để hủy hoại tất cả những gì làm cho các bạn khép kín.

Người phấn khích các bạn ước mơ.

Người muốn làm cho các bạn thấy rằng, nhờ các bạn thế giới này có thể trở

nên khác.

Vì vấn đề là ở chỗ thế giới vẫn không bao giờ đổi thay khác đi trừ phi các

bạn cống hiến những gì tốt nhất của chính bản thân các bạn.

Thời buổi chúng ta đang sống đây không cần đến thứ giới trẻ "couch

potatoes - hầu như suốt ngày ngồi xem truyền hình",

mà là giới trẻ đi những đôi giầy, hay khá hơn nữa, những đôi giầy ống cột

giây.

Page 47: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 47

Có những lúc chúng ta sống chỉ là những cầu thủ cần phải chủ động trên sân

cỏ, và không có chỗ cho những ai ngồi ở băng ghế.

Thế giới ngày nay cần các bạn đi làm lịch sử vì đời sống bao giờ cũng đẹp

khi chúng ta muốn sống cách trọn vẹn, khi chúng ta muốn lưu lại một dấu vết gì

đó.

Hôm nay đây lịch sử kêu gọi chúng ta hãy bênh vực phẩm giá của chúng ta

và đừng để cho kẻ khác định đoạt tương lai của chúng ta.

Đừng! Chúng ta cần phải định đoạt lấy tương lai của mình, các bạn cần phải

định đoạt lấy tương lai của các bạn!

Như Ngài đã thực hiện vào Lễ Ngũ Tuần, Chúa muốn thực hiện một trong

những phép lạ cả thể nhất chúng ta có thể cảm nghiệm thấy;

Người muốn biến đôi tay của các bạn, của tôi, của chúng ta thành những

dấu chỉ hòa giải, hiệp thông, tạo dựng.

Người muốn đôi tay của các bạn tiếp tục xây dựng thế giới ngày nay.

Và Người muốn xây dựng thế giới đó với các bạn.

Vậy thì các bạn đáp ứng ra sao? Có hay không? [Có].

Các bạn có thể nói với tôi rằng

Thưa cha, thế nhưng con có những hạn hẹp của con, con là một tội nhân,

con có thể làm gì đây?

Khi Chúa gọi chúng ta, Người không lo về cái chúng ta là, cái chúng ta từng

là, hay về những gì chúng ta đã làm hay không làm.

Hoàn toàn khác hẳn. Khi Người gọi chúng ta, Người nghĩ đến hết những gì

chúng ta cần phải cống hiến, tất cả tình yêu chúng ta có thể lan tỏa. Người nhắm

đến tương lai, đến ngày mai.

Chúa Giêsu đang hướng các bạn về tương lai, chứ chẳng bao giờ về một thứ

bảo tàng viện.

Bởi vậy mà hôm nay đây Chúa Giêsu đang mời gọi các bạn, đang kêu gọi

các bạn, hãy lưu dấu vết của các bạn trên đời sống, trên lịch sử, của riêng bạn

cũng như của nhiều người khác nữa.

Cuộc sống thời buổi ngày nay bảo chúng ta rằng dễ dàng hơn nhiều khi tập

trung vào những gì chia rẽ chúng ta, những gì tách chúng ta ra.

Người ta cố gắng làm cho chúng ta tin rằng sống thu mình lại là cách tốt

nhất để được an toàn khỏi bị tác hại.

Ngày nay, thành phần người lớn chúng tôi cần các bạn chỉ bảo cho chúng

tôi, như các bạn đang làm hôm nay đây, cách sống đa dạng, đối thoại, cảm

nghiệm tính chất đa văn hóa, không phải như là một thứ đe dọa mà là một cơ

hội.

Các bạn là một cơ hội cho tương lai.

Hãy mạnh dạn chỉ bảo chúng tôi,

Page 48: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

48 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

hãy mạnh dạn chứng tỏ cho chúng tôi thấy rằng xây dựng những chiếc cầu

nối thì dễ hơn là những bức tường ngăn!

Chúng tôi cần học biết điều ấy.

Chúng tôi cùng nhau xin các bạn hãy thách thức chúng tôi chọn con đường

huynh đệ.

Xin các bạn hãy tố giác chúng tôi, nếu chúng tôi chọn đường lối xây dựng

những bức tường ngăn cách, đường lối hận thù, đường lối chiến tranh.

Để xây dựng những chiếc cầu nối. Các bạn có biết chiếc cầu nối đầu tiên

cần phải xây dựng hay chăng?

Nó là một chiếc cầu chúng ta có thể xây dựng ở nơi đây và vào lúc này -

bằng việc đưa tay ra nắm lấy tay nhau.

Nào giờ đây hay xây chiếc cầu ấy. Hãy xây dựng chiếc cầu nhân loại này,

nào tất cả các bạn hãy nắm lấy tay nhau:

nó là chiếc cầu đầu tiên trong các chiếc cầu, nó là chiếc cầu nhân loại, nó là

chiếc cầu đầu tiên, nó là chiếc cầu kiểu mẫu.

Như tôi đã có hôm nói rằng bao giờ cũng có nguy cơ giơ tay của các bạn ra

mà chẳng có ai nắm lấy nó. Thế nhưng chúng ta cần phải liều trong đời sống,

vì con người không dám liều sẽ chẳng bao giờ thắng cuộc.

Với chiếc cầu này chúng ta có thể tiến bước. Đó, đó là chiếc cầu nguyên

khối, ở chỗ nắm lấy tay nhau.

Cám ơn các bạn.

Đó là một chiếc cầu vĩ đại tình nghĩa anh em, và mong rằng các quyền lực

của thế giới này học biết xây dựng nó... không phải để khoe khoang hay vì những

lý do âm thầm kín đáo, mà là để xây dựng những chiếc cầu nối to lớn hơn.

Chớ gì chiếc cầu nhân loại này trở thành khởi điểm cho nhiều, nhiều những

chiếc cầu khác nữa;

như thế là nó sẽ lưu lại một dấu vết vậy.

Hôm nay đây, Chúa Giêsu là đường, là sự thật và là sự sống, đang kêu gọi

các bạn, kêu gọi các bạn, và kêu gọi các bạn để lưu dấu vết của các bạn trên lịch

sử.

Người, Đấng là sự sống, đang xin từng người trong các bạn hãy lưu lại một

dấu vết mang sự sống đến cho lịch sử của riêng mình cũng như lịch sử của nhiều

người khác.

Người, Đấng là sự thật, đang xin các bạn hãy từ bỏ đường lối loại trừ, chia

rẽ và trống rỗng.

Các bạn có sẵn sàng làm thế hay chăng - Are you up to this? [Có]

Các bạn có sẵn sàng làm thế hay chăng? [Có]

Page 49: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 49

Đâu là câu trả lời nào các bạn sẽ cống hiến, và tôi muốn thấy câu trả lời ấy

nơi đôi tay của các bạn cùng đôi chân của các bạn hướng về Chúa, Đấng là đường,

là sự thật và là sự sống?

Các bạn có sẵn sàng làm thế hay chăng? [Có].

Xin Chúa chúc lành cho những ước mơ của các bạn.

Xin cám ơn các bạn!

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

ĐỨC THÁNH CHA PHANXICO THÀNH LẬP BỘ GIÁO DÂN, GIA ĐÌNH VÀ SỰ SỐNG

Hôm 17-8-2016, ĐTC đã công bố Tông Thư Tự Sắc chính thức thành

lập "Bộ" (Dicastero) giáo dân, gia đình và sự sống, đồng thời bổ nhiệm Đức Cha

Kevin Joseph Farrell, cho đến nay là GM giáo phận Dallas, Hoa Kỳ, làm tân

Tổng trưởng của "Bộ" mới.

Đức Cha Kevin Joseph Farrell sinh năm 1947 tại Dublin, Ailen, em

ruột của Đức Cha Brian Farrell (sinh năm 1944) đang là Tổng thư ký Hội đồng

Tòa Thánh Hiệp nhất các tín hữu Kitô. Cả hai anh em đều tu dòng Đạo Binh

Chúa Kitô (Legionari di Cristo). Cha Kevin Joseph theo học tại đại học

Salamanca, Tây Ban Nha, rồi Gregoriana và Angelicum ở Roma, và từng đặc

trách các chủng viện và trường của dòng Đạo Binh tại Italia, Tây Ban Nha và

Ailen. Năm 1984, cha rời khỏi dòng Đạo Binh và nhập tịch tổng giáo phận

Washington DC, rồi làm tổng đại diện giáo phận này vào năm 2001. Cùng năm

đó, ngài thăng GM Phụ tá Washington DC, phụ giúp ĐHY Theodore McCarrick.

Năm 2007, ngài thăng GM chính tòa giáo phận Dallas, Texas.

Đức Cha Kevin Farrell trở thành người Mỹ duy nhất đứng đầu một cơ

quan trung tương Tòa Thánh hiện nay.

Ngày 4-6 năm nay, ĐTC đã phê chuẩn qui chế của Bộ Giáo Dân, Gia

Đình và sự Sống, bao gồm thẩm quyền cho đến nay thuộc Hội đồng Tòa Thánh

về Giáo dân, Gia đình. Qui chế này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-9 tới đây.

Ngoài ra, cũng ngày 17-8-2016, ĐTC đã bổ nhiệm Đức TGM Vincenzo

Paglia, cho đến nay là Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh về gia đình, làm tân Chủ

tịch Hàn lâm viện Tòa Thánh về sự sống, đồng thời làm chưởng ấn Giáo Hoàng

Học Viện Gioan Phaolô 2 về hôn nhân và gia đình. Đồng thời, ĐTC bổ nhiệm

Đức Ông Pierangelo Sequeri, cho đến nay là khoa trưởng phân khoa thần học

bắc Italia ở Milano, làm tân Viện trưởng Học Viện Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2

về Hôn nhân và gia đình. (SD 17-8-2016)

Vatican 17.08.2016

G. Trần Đức Anh OP

Page 50: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

50 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

BIÊN BAN BUÔI HOP LIÊN CÔNG ĐOAN

ĐƯC ME LA VANG

Nôi dung: chuân bi Đai Hôi Thanh Ca Giang Sinh 2016

Thơi gian: ngay 15/08/2016 tư 13g00 đên 15g30

Đia điêm: phong hop nha thơ Fujisawa, Kanagawa-Ken

Thanh phân tham dư:

Cha Tuyên Uy Phêrô Maria Nguyên Hưu Hiên, cha Mai Tâm.

Anh Trân Văn Quy, Trương BĐD/LCĐ Đưc Me La Vang

Đai diên cac công đoan, đoan thê trong Liên Công Đoan gồm co:

CĐ Fujisawa: anh Đinh Hữu Thiện, anh Ngô Trong Dũng

CĐ Yamato: anh Trân Đinh Sơn

CĐ Tokyo: anh Nguyên Tiên Long

CĐ Kazuika: anh Nguyên Minh Triêt

Nhom CSLC: Tuyết Mai

Ban Vu Emmanuel: Sơ Vo Câm Thuy

Nhom Giơi Tre Kanto: cô Hoang Thi Hông Ngoc

Vao luc 13g30 phut Cha Tuyên Uy hat Kinh Chua Thanh Thân đê khai mac buôi

hop va dâng buôi hop cho Chua Thanh Thân xin Ngai soi sang va hương dân cho

moi thanh viên đê moi ngươi biêt quang đai phuc vu công đoan va vi ich lơi cua

công đoan.

Sau khi ban thao va đưa ra y kiên cung như đươc sư khich lê cua Cha Hiên, Cha

Tâm, Đai Hôi Thanh Ca Giang Sinh 2016, đươc tô chưc như sau:

Thơi gian: ngay Chua Nhât 25 thang 12 năm 2016, tư 12g00 đên 19g00

Đia điêm: Nha Thơ Fujisawa, Kanagawa-Ken

Chu đê: “Emmanuel, qua tăng cua Long Thương Xot”

Chương trinh tông quat:

12g00-13g30: giải tội

13g30-16g30: trinh diên Thanh Ca Giang Sinh

17g00: thanh lê

18g30: don dep vê sinh

19g00: giai tan

I. Thanh Ca Giang Sinh:

Môi môt ca đoan trinh diên tôi đa la 2 tiêt muc. Xin chon nhưng bai thanh

ca Giang Sinh, Mua Vong, thanh ca ngoai phung vu, thanh ca vao đơi, không nên

trinh diên nhac đơi vi la buôi Thanh Ca Giang Sinh. Đê cho chương trinh Thanh

Page 51: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 51

Ca Giang Sinh đươc phong phu, ao ươc cac ca đoan trinh diên hoat canh, kich,

mua, v.v…tuy theo sang kiên va kha năng cua môi ca đoan. Han chot ghi danh

va gơi cac bai hat cho Tuyêt Mai ngay 30/10/2016.

Ngoai ra ca đoan nao cân đêm đan cung như cân sô lương micro, dây jack căm

nhac cu v.v… cho tiêt muc cua ca đoan minh, xin vui long điên vô bang ghi danh

đươc gơi kem, đê viêc chuân bi đươc chu đao. Nhưng tiêt muc mua, nhac nên

cho hoat canh va kich xin sư dung băng USB hoăc băng the nhơ đê tiên lơi va dê

dang cho viêc điêu chinh âm thanh.

Phu trach Thanh Ca Giang Sinh: Tuyêt Mai (điên thoai: 080-4663-2611,

email: [email protected])

Âm thanh: ca đoan Cêcilia Tokyo, va Nhom Giơi Tre Kanto phụ giúp.

Trang tri & băng rôn: BĐD Liên Cộng Đoàn Đức Mẹ La Vang

Quay phim & chup hinh: anh Lê Văn Thọ PVLC

Điêu khiên chương trinh Thanh Ca Giang Sinh: Tuyêt Mai và anh Ngoc

Phúc

In tâp tai liêu Thanh Ca Giang Sinh: PVLC (Xin cac công đoan liên lac vơi

anh Trân Văn Quy, cho biêt sô lương đê tiên viêc in ân. Han chot ngay

30/10/2016)

Chuân bi qua Giang Sinh: CĐ/CG Yamato

Thơ mơi: anh Trân Văn Quy, trương BĐD/LCĐ se viêt thơ mơi va gơi tơi

quy Cha Viêt Nam, Liên Công Đoan Miên Tây cung như cac quan khach.

Phòng cho các chị trong các ca đoàn thay áo dài (CĐ Fujisawa)

Phong tông dơt cho cac ca đoan (CĐ Fujisawa)

* Vê viêc tông dơt, ôn lai trươc khi trinh diên, vi thơi gian eo hep va không co

săn phong ôc cho cac ca đoan, nên xin cac ca đoan vui long cô găng đên tông dơt

đung vơi thơi giơ đa đươc ân đinh cua ca đoan minh, đê tranh sư lam phiên đên

cac ca đoan se tông dơt kê tiêp. Thơi gian tông dơt chi tiêt se đươc gơi đên cac

ca đoan vao cuôi thang 11/2016.

Chương trinh Thanh Ca Giang Sinh đươc săp xêp như sau:

1. Khai mac: Cha Tuyên Uy Nguyên Hưu Hiên

2. Trinh diên Thanh Ca Giang Sinh

3. Bê mac: anh trương BĐD/LCĐ Trân Văn Quy

4. Phat qua Giang Sinh cho cac em thiêu nhi

* Khi trinh diên xin cac ca đoan se đi ra tư phia nhà nguyện nhỏ ở bên phải cua

Cung Thanh va xuông ơ bên trái.

Page 52: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

52 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

II. Thanh Lê:

Phu trach tông quat: Anh Nguyên Văn Công và BĐD/CĐ Fujisawa

Phu trach thanh ca: Tuyêt Mai

Phu trach giup lê: CĐ Fujisawa

Bai đoc I: Ban Vu Emmanuel

Bai đoc II: CĐ Fujisawa

Lơi nguyên giao dân:

1. Câu cho Giao Hôi phô quat: CĐ Yamato

2. Câu cho thê giơi: CĐ Kazuika

3. Câu cho giơi tre thê giơi va giơi tre ơ Nhât: Nhom Giơi Tre Kanto

4. Câu cho Giao Đoan: CĐ Tokyo

Chuân bi lê vât: CĐ Fujisawa

Đoan dâng lê vât 6 ngươi, se do Sơ Tu va Sơ Yên phụ trách gôm:

- Thiêu nhi: Ban Vu Emmanuel

- Tu si: Gia Đinh Tu Si

- Giơi tre: Nhom Giơi Tre Kanto

- Niên trương: CĐ Fujisawa

- Vơ chông tre: CĐ Fujisawa

Chuân bi Cung Thanh, ghê cho quy Cha va cac em giup lê: CĐ Fujisawa

Xin tiên oi trong thanh lê: CĐ Fujisawa

Hương dân: Anh Nguyên Văn Công (080-3092-5141)

Anh Đinh Hưu Thiên (090-1776-7889)

Anh Pham Ngoc Thiên (080-3492.4930)

Ban Trât Tư & Vê Sinh: Xin môi CĐ cư 1 ngươi phu don dep vơi Ban Vê

Sinh. Sau thanh lê xin tât ca moi ngươi hiên diên phu giup don vê sinh sach se

khuôn viên nha thơ.

Yêu câu hut thuôc ơ nơi quy đinh

LCĐ se bo phong bi đê cam ơn Giao Xư Fujisawa la 30.000 yen, đươc

trich tư tiên oi xin trong thanh lê.

Ban Âm Thưc: xin môi CĐ cư 3 ngươi co măt tai Nha Thơ Fujisawa luc

12g00 ngay 25/12/2016 đê chuân bi âm thưc cho kip xong xuôi trươc giơ khai

mac Đai Hôi.

Sau thánh lễ, LCĐ sẽ bán banh mi (CĐ Fujisawa) va xôi băp (CĐ Yamato) để

mọi người có thể ăn tối trước khi ra về. Số tiền lơi se được xung vào qũy tổ chức

Đại Hội Thánh Ca Giáng Sinh. Xin mỗi ca đoàn cho 1 người phụ bán thưc ăn.

Bai đâu xe: môi CĐ se đươc đâu 1 chiêc xe trong bai đâu xe cua Giao Xư.

Page 53: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 53

Công đoan ơ xa đên băng xe bus, xin liên lac trươc vơi BĐD công đoan Fujisawa

(anh Đinh Hưu Thiên 090-1776-7889).

Buôi hop cua LCĐ kêt thuc luc 15g30 môt cach tôt đep vui ve trong tinh thân

phuc vu, Cha Nguyên Hưu Hiên đa kêt thuc băng Kinh Sang Danh cung vơi cac

BĐD trong LCĐ đê ta ơn Thiên Chua qua kêt qua cua buôi hop. Xin Thiên Chua

chuc lanh cho nhưng dư tinh cua LCĐ và xin Me La Vang giúp chung ta biêt

thưc hiên nhưng dư tinh nay môt cach đep long Chua va như y Chua muôn.

Fujisawa ngay 15/08/2016

Trần thị Tuyết Mai

Thư Ký LCĐ Đức Mẹ La Vang

THẬP ĐẠI BỆNH - THẬP ĐẠI BẠI - THẬP ĐẠI THẮNG

Trước mọi công việc, trong mọi khó khăn, biết cầu

nguyện, tìm ánh sáng và sức mạnh nơi Chúa, bàn

hỏi với Chúa trước hết, phó thác cho Chúa trọn vẹn.

Thập đại bệnh

1. Bệnh quá khứ cục bộ: Chỉ có quá khứ là đáng kể và ước ao trở về lại

thời kỳ vàng son đó.

2. Bệnh tiêu cực bi quan: Thở than và chỉ trích mọi người, mọi việc.

3. Bệnh phô trương chiến thắng: Làm tất cả chỉ để khoe khoang cái tôi

của mình.

4. Bệnh cá nhân chủ nghĩa: Chỉ nghĩ đến mình và quyền lợi của mình.

5. Bệnh lười biếng tránh né: Không dám động ngón tay vào bất kỳ việc

gì cả vì sợ mệt, sợ tốn của, sợ mất giờ.

6. Bệnh chuẩn mực trần tục: Đánh giá mọi sự việc và người khác theo

cách thức mà báo chí truyền thông và thị hiếu của dân chúng đề ra.

7. Bệnh đợi chờ phép lạ: Không chịu làm việc, dấn thân, nhưng lại chờ

mong được kết quả tốt.

Page 54: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

54 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

8. Bệnh tùy hứng vô định: Không có lý tưởng rõ ràng và cũng chẳng bao

giờ kiên trì trong công việc.

9. Bệnh sống vô trách nhiệm: Ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình. Không quan tâm

đến việc chung và những bổn phận khác.

10. Bệnh bè phái chia rẽ: Lập phe nhóm cho riêng mình. Không chấp

nhận người khác ý kiến với mình.

Thập đại bại

1. Kiêu căng, xem người như máy móc, độc đoán, chẳng chịu nghe ai,

bảo thủ ý kiến.

2. Băn khoăn, bi quan, khiến cho người nghe cũng đâm hoang mang.

3. Không biết dùng người, không chọn người, không biết huấn luyện,

không hoà mình, không khoan dung, sống cách biệt, giữ óc địa phương.

4. Đa nghi với mọi người, mang bệnh “do dự mãn tính”, sợ mất lòng,

thay đổi ý kiến như chong chóng.

5. Tự mình ôm đồm bao quát tất cả, lạc lõng trong những chuyện vụn

vặt, không phân biệt đâu là chính yếu, đâu là phụ thuộc.

6. Miệng nói rất khéo, nhưng làm thì khác, cuối cùng chẳng ai tin. Tuyên

bố rùm beng, nhưng sống và hành động không ra gì. Gặp khó khăn thì

buông xuôi nản lòng. Thành công thì huênh hoang tự đắc và cướp công

vô ơn với kẻ thành tâm giúp mình.

7. Dấn thân nửa vời, thịnh thì xu thời “xông pha cứu trợ người thắng

trận”, suy thì rút lui nhẹ nhàng, không chịu trách nhiệm, và đổ lỗi cho

người khác.

8. Không có chương trình và kế hoạch, hăng tiết theo cảm hứng, thích

tấn công, khó chịu khi nghe sự thật mất lòng.

9. Ích kỷ, chỉ tìm danh lợi cho bản thân mình, sợ người khác hơn mình,

giấu kỹ những kinh nghiệm của mình.

10. Không cầu nguyện, chỉ tin vào tài năng và mưu mô, thủ đoạn trần

tục, trông cậy vào quyền thế.

Page 55: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 55

Thập đại thắng

1. Khiêm tốn trọng nhân phẩm của mỗi cá nhân; uyển chuyển, linh động;

lắng nghe sáng kiến mọi người, rồi suy nghĩ, lượng giá.

2. Ý thức, tin tưởng sứ mạng của mình như một ơn Chúa, bình tĩnh trước

mọi biến cố.

3. Có thuật dùng người, chấp nhận đối thoại tìm hiểu từng người, tâm

hồn quảng đại, biết quên bỏ những lầm lỗi của kẻ khác, lắng nghe bạn

bè khuyên bảo, và nhất là biết nghe kẻ thù chỉ trích.

4. Tín nhiệm cộng sự viên, xem, xét, làm. Quyết định sáng suốt, thực

hiện cho kỳ được.

5. Chia sẻ trách nhiệm với các cố vấn, với chuyên viên, cộng sự viên.

Luôn học hỏi, trau dồi thêm khả năng.

6. Nói ít, làm nhiều, luôn luôn trọng kỷ luật, đi tiền phong, nêu gương

sống trong mọi lĩnh vực, nhìn thẳng thực tế, khách quan, khiêm tốn lúc

thành công, chia sẻ niềm vui với cộng sự viên, kiên trì, nhẫn nại, không

bao giờ thất vọng.

7. Sẵn sàng hy sinh tất cả vì sứ mệnh, can đảm nhận trách nhiệm, cùng

thành công, cùng thất bại, không bao giờ làm tổn thương tình huynh đệ.

Tình nguyện nhận điều khó cho mình và để cái dễ cho cộng sự viên.

8. Trước mỗi việc đều có chương trình, kế hoạch; sau mỗi việc đều kiểm

điểm chân thành, phê bình và tự phê, sợ tâng bốc, thích nghe nói thẳng,

nói thật.

9. Chỉ tìm phục vụ, quên mình vì đại cuộc, xác tín mình chỉ là khí cụ trong

tay Chúa, nên chỉ tìm ý Chúa; giữ vững lập trường, thấy ai hơn mình thì

vui mừng; chuẩn bị cho tương lai, dọn đường và trao hết kinh nghiệm

cho người kế vị mình.

10. Trước mọi công việc, trong mọi khó khăn, biết cầu nguyện, tìm ánh

sáng và sức mạnh nơi Chúa, bàn hỏi với Chúa trước hết, phó thác cho

Chúa trọn vẹn. Hy vọng trong thất vọng, cứ vui vẻ tiến lên, ngày mai có

Chúa lo.

ĐHY. P.X. Nguyễn Văn Thuận

Nguồn tin: songtinmungtinhyeu.org

Page 56: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

56 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

THÁNH PHÊ-RÔ

Phê-rô, ngư phủ nơi miền biển

Được Giê-su mời tiến theo Ngài

Tìm người giăng lưới để chài

Gia đình bỏ lại, đi ngay không màng

Thấy thời gian Chúa càng chữa khỏi

Kẻ câm, điếc, mù hủi kêu van

Quát thần ô uế biến tan

Người chết sống lại, Danh lan khắp miền

Chính Ông được đi trên mặt biển

Sóng gào, gió rít, tiến đến Thày

Chúa trao chìa khóa vào tay :

" Cầm đầu Hội Thánh, chăm bày chiên Ta "

Đêm Chúa chịu nạn, ba lần chối :

" Không biết Người ấy ", rối sợ lo

Tiếng gà gáy dứt, khóc to

Tìm nơi vắng vẻ, ôm vò đầu than

Chúa về Trời, sức can đảm mạnh

Làm chứng Giê-su cảnh khổ hình:

Tình Yêu: chuộc tội chúng mình

Nên Ông cam chịu: đóng đinh ngược đầu

Ông nói; " với Thày đâu xứng đáng "

Nay Phê-rô rạng sáng trên Trời

Hộ phù Giáo Hội hiện thời

Và ai nài khẩn cho đời bình an

Con đây sống gian nan, thử thách

Rất yếu đuối, nhân cách như Ông

Biết quay về Chúa Chí Công

Hăng say sống Đạo, Ngài trông từng ngày

Pr. Khiêm Cung.

Page 57: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 57

TẠ ƠN CHÚA….. THẬT TUYỆT VỜI....

Trước hết, con xin gửi lời chào thăm đến Quý Cha, Quý tu sĩ nam nữ cùng

tất cả quý anh chị em trong các Cộng Đoàn!

Con xin được giới thiệu: con là Maria Nguyễn Thị Thanh Thảo thuộc cộng

đoàn Kariya-Nagoya, dưới sự phụ trách của Cha Emmanuel Bỉnh OFM.Conv.

Cộng đoàn chúng con là một cộng đoàn rất còn non trẻ. Trung bình trong Thánh

Lễ tiếng việt vào Chúa Nhật thứ 1 hàng tháng có khoảng trên dưới 150 thành

viên tham dự.

Khi nhận được sự giao phó viết cảm tưởng về lần tham dự đại hội Lòng

Thương Xót Chúa lần này, xin thú thật con chẳng biết viết gì đây: sự cảm nghiệm

và cảm nhận thì có, nhưng vì văn từ vụng về của con liệu con viết được gì

đây ?!?t!.. Tuy vụng về nhưng con cũng xin được nói lên cảm nhận của con:

“Khi hay tin Giáo Đoàn sẽ tổ chức Đại Hội Năm Thánh Lòng Thương Xót Chúa

tại Nibuno-Himeji, con thật lo lắng: "Lo lắng rồi….không biết cộng đoàn mình

có được bao nhiêu người tham gia ĐH đây?!" Vì ĐH được tổ chức vào những

ngày nghỉ lễ, có em vẫn phải đi làm, vì nơi tổ chức lại hơi xa…!? Các em sẽ chọn

Đại Hội hay đi chơi đây?!. Lo sợ nếu không đặt xe Bus sớm thì không mướn

được xe…!! Lúc đầu, đã mướn xe Bus 28 chỗ, mặc dù chưa có ai ghi danh. Sau

đó, với lời mời gọi của Cha Emmanuel Bỉnh và dưới sự tác động của Chúa, con

số tham gia lên tới 80 người (74 người lớn và 6 trẻ em). Và thế là nỗi lo không

phải là người tham dự, mà tổ chức thế nào đây, khi lần đầu tiên chúng con tổ

chức đi đại hội xa và số lượng người đông như thế này.!

Nhưng khi được nghe những chia sẻ và cảm nhận của các thành viên, con

nhận thấy: để có thể tham gia đại hội này, có những em không ngại làm việc

từ 8:00 giờ sáng thứ năm đến 15:00 giờ chiều ngày thứ 6. Có em làm đêm thứ

sáu, sáng thứ bảy về là tranh thủ đi đến điểm hẹn xe Bus ở Kariya. Có em thứ 7

phải đi làm nhưng vẫn xin nghỉ để có thể đi cùng.. vv. Thật là một điều mà bản

thân con cảm nhận được ơn Chúa và cảm phục nơi các em. Tuy là những người

trẻ, phải sống xa gia đình nhưng luôn ý thức và xác tín về ĐỨC TIN và TÌNH

YÊU THIÊN CHÚA . Nhận thấy các em ý thức được việc mình đang làm cho ai

và vì ai!! Các em ĐI và VỀ với niềm hân hoan trong niềm tin “Có Chúa cùng

đồng hành”.

Page 58: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

58 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Rồi khi đến đại hội, chúng con lại được trải nghiệm Lòng Thương Xót Chúa,

qua lời giảng dậy, đặc biệt là Bí Tích Hòa Giải qua Quý Cha, qua việc gặp gỡ

chia sẻ với các anh chị em ở cộng đoàn khác. Đặc biệt, sự hy sinh không quản

ngại vất vả của các anh chị trong Ban Tổ Chức, không quản ngại cái nắng gay

gắt, sự mệt mỏi, các anh chị vẫn luôn vui vẻ, cười nói và phục vụ theo những

yêu cầu của mọi người. Rồi sự đồng lòng của các cộng đoàn trong việc tương trợ

giúp đỡ nhau.

Thật không thể nói bằng lời mà với những cảm nghiệm trong lòng nhưng

thầm nói lời TẠ ƠN CHÚA…..THẬT TUYỆT VỜI....

Qua đây, con xin TẠ ƠN CHÚA và xin CẢM TẠ và TRI ÂN tới tất cả. Con

cũng XIN LỖI vì cộng đoàn chúng con, “đến thì trễ và về thì sớm” (vì lí do kẹt

đường). Chúng con đã không có đóng góp được gì nhiều trong hai ngày đại hội.

Xin Quý Cha, Quý BTC, các quý CĐ thông cảm nhiều cho.

Trong lời cầu: Chúng con nguyện xin THIÊN CHÚA BA NGÔI ban

thật nhiều hồng ân trên Quý Cha, Quý tu sĩ nam nữ cũng như quý các CĐ, mọi

anh chị em. Nguyện xin Ơn Hiệp Nhất Nên Một trong Giáo Đoàn.

Kính xin quý Cha, quý tu sĩ nam nữ, quý anh chị em trong giáo đoàn tiếp

tục cầu nguyện, nâng đỡ và hướng dẫn nhiều cho CĐ nhỏ bé Kariya của chúng

con.

Con Maria Thanh Thảo

Kariya

CỞI MỞ CÕI LÒNG

Hai ngày Đại Hội Năm Thánh Lòng Thương Xót trôi qua, con trở về với

bản thân và với CĐ bé nhỏ Hiroshima, một chút cảm xúc có nên gọi là: Cõi Lòng,

mà con muốn giữ lại để chia sẻ .

Mặc dù thời gian dài con là người hướng dẫn cũng như trách nhiệm với CĐ

Hiroshima, nhưng quả thật với kinh nghiệm hướng dẩn tinh thần cho anh chị em

trong những chuyến hành hương thì chưa có. Qua chuyến hành hương này, nhìn

Page 59: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 59

lại mới thấy mình thật nhiều thiếu sót, thật cần rút kinh nghiệm, và học hỏi thêm

nơi mọi Quý Anh Chị các Cộng Đoàn về sự tổ chức cũng như lãnh đạo.

Nhìn lại mình, rồi nhìn ra phía các em trong CĐ Hiroshima, có một cảm xúc

khó diễn tả trong con. Các em dám hy sinh đi hai ngày, có nghĩa là rời xa môi

trường sinh sống hằng ngày, rời xa sự lo âu tính toán cho cuộc sống, buông thả

tất cả, sẳn sàng phó thác cho Chúa, và để mặc Thánh Thần Chúa hướng dẫn tâm

hồn trong những ngày Đại Hội .

Tiếp đến, với tinh thần hăng hái để đi hành hương chung với nhau, thì các

em đều nổ lực trong sự gắng kết, hy sinh cho nhau, tình yêu thương tỏ ra chân

thành hơn. Và đã thật sự phát sinh ra Tình Huynh Đệ đậm đà!

Thế rồi, không phải chỉ ngừng ở giữa ta với ta, tình yêu thương ấy lan tỏa

đến Quý Anh Chị Em các Cộng Đoàn khác. Con thật sự ngạc nhiên trước các

tình huống mà các em Hiroshima ứng xử, thật tốt đẹp hơn cả và ngoài suy nghĩ

của con.

Các em sẳn lòng khi có ai nhờ chút việc. Các em năng nổ hăng say tham gia

sinh hoạt của giới trẻ mặc dù nắng mệt nhọc, nhưng luôn "chơi hết mình". Ước

mong rằng những lần sau ACE chúng ta cũng duy trì tinh thần như thế.

Để thay lời kết, con xin phép Quý Cha, Quý Anh Chị trong Ban PVLC cho

con mượn trang giấy này để Cảm Ơn các em trong CĐ Hiroshima.

Các em thân mến, Chị muốn nói: Chị cảm ơn các em!

Qua chuyến hành hương, Chị nhìn được tinh thần của các em thật cao, điều

đó làm Chị thật cảm động. Không phải Chị khen các em để phô trương khen ngợi

CĐ Hiroshima chúng ta, nhưng mà là muốn chuyển đến các em tâm tình của Chị:

Hãy giữ Chúa Giêsu làm tâm điểm cuộc đời ta. Hãy mang và giới thiệu khuôn

mặt nhân lành yêu thương của Chúa cho môi trường khó khăn hằng ngày em

đang sống. Hãy làm "đất" nơi các em sống "nở hoa". Hoa của Hy Sinh và Tình

Yêu, dù có phải "lội ngược dòng" các em nhé. Bởi Chị Em mình luôn tín thác

một điều: "Thiên Chúa không thua lòng quảng đại của chúng ta".

Hiroshima

Quỳnh Thuỵ Yamaguchi

Page 60: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

60 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

NGỌT NGÀO TỐT ĐẸP LẮM THAY , ANH EM ĐƯỢC SỐNG

VUI VẦY BÊN NHAU NHƯ DẦU QUÝ ĐỔ TRÊN ĐẦU ,

XUỐNG RÂU XUỐNG CỔ ÁO CHẦU ARON .

Qua rồi hai ngày đại hội Năm Thánh của Lòng Chúa Xót Thương, nhưng

dư âm trong con vẫn động đầy .....

Đại Hội Lòng Thương Xót Giáo Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Nhật đã tổ

chức tại Nibuno - Himeji ngày 13-14/8/2016 với một quang cảnh vui tươi và thân

ái.

Các Cộng Đoàn khắp nơi tấp nập kéo về "NƠI HỘI NGỘ", nơi đã được ban

tổ chức của Giáo Đoàn, Liên Cộng Đoàn Miền Tây dày công, chu đáo, tận tâm,

tận lực tìm những phương thế tốt đẹp nhất để đáp ứng những nhu cầu cần thiết

cho người tham dự.

Bước xuống xe, đi vào cổng, đầu tiên là thấy dãy bàn tiếp tân. Có những Nữ

tu, khuôn mặt vui tươi, hiền lành chào đón nhóm Tu Sĩ và ghi danh. Bên cạnh

đó, các anh em thanh niên cũng thân thiện đón các bạn trẻ và ghi danh, thỉnh

thoảng dường như có niềm vui phấn khởi trào dâng, các bạn trẻ trong nhóm tiếp

tân với những lời ca và điệu nhảy thật tươi trẻ, nhộn nhịp khiến bầu khí càng

thêm rộn ràng hân hoan. Sau đó BTC ân cần hướng dẫn cho các nhóm địa điểm

"cấm lều dừng chân", trong lòng nổi lên âm điệu bài ca: "Từ muôn phương ta về

đây sánh vai lên đường, đường đưa ta đi lên đền Chúa ta ..."

Khuôn viên sinh hoạt là một khoảng sân rộng rải và rất đẹp, ánh mắt đang

du lịch bỗng dừng lại nơi khán đài. Một khán đài uy nghi và trang trọng đã được

trang trí rất công phu, để nổi bật lên sự hiện diện của Chúa Kitô đang chờ đón

đoàn con cái từ muôn phương về hội ngộ với Chúa và với nhau.

Trong khuôn viên, đó đây rãi rác các toà giải tội dã chiến để cho anh chị em

dể dàng nhận lãnh Bí Tích Hoà Giải, đó là việc đầu tiên và thiết yếu để bước qua

Cửa Năm Thánh. Mặc dù với khí trời oi nóng, các vị Linh Mục vẫn kiên nhẫn

chờ đón hối nhân, ôn tồn khuyên nhủ và giúp hối nhân hiểu thấu lòng thương xót

vô cùng của Chúa.

Page 61: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 61

"Có thực mới vực được đạo". Quả vậy, Ban ẩm thực Quý CĐ Himeji đã

không tiếc công, của để chế biến các món ăn Việt Nam mang hương vị đậm đà,

nồng cay như nhắc nhở người được thưởng thức nhớ về quê hương, dân tộc.

Các Quý Anh Chị trong BTC chạy ngược, chạy xuôi giữa trời nắng nóng

như thiêu đốt để cho sắp xếp cho các CĐ hành hương, cũng như cho các tổ chức

sắp tới. Nắng gắt gay, mồ hôi nhễ nhại không ngăn được những nụ cười rạng rỡ

của phục vụ hy sinh nơi gương mặt Quý Anh Chị trong BTC. Động lại trong con

một câu hỏi vì sao tinh thần hy sinh ấy lớn lao mãnh liệt như vậy? Phải chăng ...

Chúa đó, tâm điểm của Đại Hội!

Nan giải nhất là nơi chốn ngủ nghỉ. Hàng trăm chổ để đáp ứng số người

hành hương thật không dể dàng chút nào! Thế mà mọi sự vẫn tốt đẹp, vì có Chúa

đồng hành với BTC.

Năm nay các bạn trẻ về hội tụ rất đông, và để có được như ngày hôm nay,

các bậc đàn anh, đàn chị đi trước đã phải can đảm và trải qua nhiều khó khăn

gian khổ, gầy dựng nên. Vì thế phải thể hiện tấm lòng biết ơn và tưởng nhớ các

Ngài. Đồng thời phải duy trì và củng cố truyền thống tốt đẹp này được phát triển,

sinh ích lợi cho đời sống chứng nhân của Kitô hữu.

Bầu khí của hai ngày đai hội rộn ràng và chan chứa tình yêu thương giữa

các vị Mục Tử và con chiên, đồng thời tình huynh đệ thêm thắt chặt, biết ân cần

lo lắng giúp đỡ cho nhau. Ai ai cũng cố gắng vượt qua chính mình để đến với

anh chị em. Vì mọi người sẳn sàng mở lòng ra để Chúa Kitô liên kết lại với nhau

qua Thánh Lễ. Mọi người cùng chung một Bàn Tiệc Thánh Thể do chính Ngài

thiết đãi. Vì thế Thánh Lễ là trung tâm của Đại Hội này, chính Chúa Kitô thân

hành đến với con dân Ngài.

Ban tổ chức đã tỉ mĩ, chu đáo sắp xếp cho Thánh Lễ được diễn ra nhịp nhàng,

trang trọng, sốt mến, cảm nhận được Lòng Thương Xót Chúa đã tuôn đổ dạt dào

trên Giáo Đoàn, một lòng một ý chúc tụng, ngợi khen và cảm tạ Lòng Thương

Xót Chúa. Ước gì mọi người hành hương khi trở về đời sống bình thường mang

được một lối sống mới phù hợp và thắm đượm tinh thần Phúc Âm.

Chúng con xin chân thành cảm ơn Quý Cha Tuyên Uý Giáo Đòan Nguyễn

Hữu Hiến. Quý Cha Phụ trách Giáo Đoàn Vũ Khánh Tường. Cũng như tất cả các

Quý Cha, Quý Thầy, Quý Soeurs. Xin chân thành cảm ơn Giáo Đoàn, đặc biệt

Liên Cộng Đoàn Miền Tây và Cộng Đoàn Himeji, cũng như tất cả các Quý Anh

Page 62: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

62 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Chị đã cộng tác với Ban Tổ Chức đã nổ lực, nhiệt thành làm Cánh Tay nối dài

của Chúa Kitô, mở rộng máng thông ơn để Ơn Chúa tuôn xuống trên chúng con,

là những người được lãnh nhận mọi sự tốt đẹp trong hai ngày Đại Hội .

Chúng con nguyện xin Thiên Chúa Ba Ngôi trả công vô cùng bội hậu cho

BTC ,Quý Cha,Quý Soeurs và mọi người đã tích cực cộng tác làm cho Đại Hội

được nở hoa phong phú Tình Chúa và tình người.

Lời cảm tạ không diễn tả hết.

Tấm lòng vàng sắt son Tình Chúa

Tình huynh đệ càng thêm chan chứa

Ôi bao la Tình Chúa với tình người.

Hiroshima

Quỳnh Thuỵ Yamaguchi

KHUÔN MẶT ÂN SỦNG

“Thiên Chúa nhân hậu và từ bi, hay nén giận, giàu nhân nghĩa và thành

tín”(Xh34,6).(Kinh thánh trọn bộ dịch)

Theo bản dịch của Tông huấn thì : “Một Thiên Chúa nhân từ và đầy lòng

xót thương, chậm bất bình, giàu nhân nghĩa và thành tín”(số 1)

Giàu nhân nghĩa đây là giàu ân nghĩa hay giàu ân sủng. Ta sẽ dùng từ giàu

ân sủng. Vì trong tiếng Nhật người ta dùng từ 恵み(megumi).

I. Định nghĩa: Ân sủng là gì? (Tự điển công Giáo tr.9-10)

Ân là ơn; Sủng là ưu ái. Ân sủng là ân huệ, sự ưu ái do bề trên ban cho.

Ân sủng trước hết là chính Thiên Chúa với sự hiện diện đầy yêu thương của

Ngài.

Kế đến ân sủng là ân huệ Thiên Chúa ban một cách tự do và vô điều kiện,

giúp con người tham dự vào sự sống của Thiên Chúa Ba Ngôi và có khả năng

hành động vì tình yêu dành cho Ngài. (x.GLCG 1996-1998)

Qua bí tích thánh tẩy, nhờ ân sủng của Chúa Ky-tô, tín hữu trở thành nghĩa

tử của Chúa Cha và nhận sự sống của Chúa Thánh Thần(x.GLCG 1997).

Page 63: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 63

Ân sủng của Thiên chúa vẫn luôn tôn trọng và mời gọi con người tự do đáp

lại; đón nhận tình yêu của Ngài và trung thành với tình yêu đó.(x.GLCG 2001-

2002)

II. Thiên Chúa giàu ân sủng

1. Thiên Chúa chính là ÂN SỦNG.

Thiên Chúa là hiện thân của ân sủng. Ân sủng chính là sự hiện diện của

Thiên Chúa với lòng yêu thương của Ngài. Ở đâu có Thiên Chúa ở đó có ân sủng.

Lời chào của Thiên sứ Gabriel nói với Đức Ma-ri-a : “Kính chào Bà đầy ân

sủng, Thiên Chúa ở cùng Bà”(Lc1,28). Có nghĩa là có Thiên Chúa thì có ân sủng.

2. Thiên Chúa là chủ nhân của Ân sủng.

Mọi ân sủng đều được ban từ Thiên Chúa. Ngoài Ngài ra không có ai sở hữu

ân sủng để từ đó ban cho người khác. Có thể nói Thiên Chúa nắm độc quyền về

ân sủng.

Do đó Người ban ân sủng là Thiên Chúa, Đức Giê-su và Chúa Thánh Thần;

còn Đức Mẹ và các thánh chỉ là những người cầu bầu cho ta trước tòa Chúa để

Chúa ban ân sủng cho ta mà thôi, chứ bản thân các Ngài không có ân sủng mà

ban đâu. Các Vị có chức thánh cũng vậy, các Ngài chỉ là dụng cụ của Chúa dùng

để qua thừa tác vụ thánh, họ đem ân sủng của Chúa đến cho người khác.

Ân sủng là ân huệ, một sự trợ giúp nhưng không mà Thiên Chúa ban để

chúng ta đáp lại tiếng mời gọi của Ngài, để ta trở nên con cái, nên nghĩa tử; để

ta được tham dự vào bản tính Thiên Chúa và sự sống đời đời.(x.GLCG 1996).

Như thế ân sủng chính là ân huệ Chúa ban cho ta và giúp đỡ ta. Vì con người

chúng ta hèn mọn và yếu đuối. Đức Giê-su đã nói : “Không có Ta, các con không

làm gì được”(x.Ga 15,5). Không có ơn Chúa ta cũng không thể làm được gì xét

về mặt tự nhiên cũng như về siêu nhiên.

Xét về mặt tự nhiên, Chúa mà không cho ta sống, ví dụ Chúa cất hết không

khí; Chúa cất ánh sáng mặt trời; tim ta không đập nữa thì ta làm gì được đây. Nói

đâu cho xa, một cơn gió độc, một cơn gió thoảng cũng làm ta ho hen, ăn không

ngon, ngủ không yên và tay chân cũng chẳng nhấc nổi.

Xét về mặt siêu nhiên thì khỏi nói, không có ơn Chúa ta không làm gì đẹp

Page 64: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

64 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

lòng Chúa, không làm gì tốt lành và thánh thiện cả đời này lẫn đời sau.

Như nhờ ân sủng của bí tích rửa tội mà ta từ một con người bình thường và

tầm thường trở, nên con cái Chúa; được Chúa nhận làm con cùng với Con Một

Ngài là Đức Giê-su Ky-tô. Nhờ ân sủng Chúa ban mà tham dự vào bản tính Thiên

Chúa:“Thiên Chúa làm người để con người làm Thiên Chúa”, có nghĩa là ta được

tham dự vào bản tính của Thiên Chúa. Con người của ta đã được dựng nên theo

hình ảnh của Thiên Chúa rồi, biết suy nghĩ, biết yêu rồi; thế vẫn chưa đủ, Chúa

còn muốn cho con người chúng ta tham dự vào bản tính của Chúa và cả sự sống

đời đời của Chúa nữa cơ. Mà ta gọi là sự sống Thần Linh, sự sống siêu nhiên hay

sự sống đời đời. Chỉ có con người mới được Chúa ưu ái ban cho như vậy, còn

động vật và thực vật thì không.

Ân sủng là quà tặng nhưng không Thiên Chúa ban. Nói đến quà tặng thì

phải nói đến sự tự do nhận hay không nhận. Thiên Chúa ban cho con người có

sự tự do, nên con người có thể từ chối hay lãnh nhân ân sủng của Thiên Chúa.

Thiên Chúa luôn sẵn sàng ban nhưng có nhận được hay không thì do con người

chúng ta quyết định. Chúa luôn tôn trọng sự tự do của con người, Ngài chỉ kêu

mời, ai muốn thì nhận ai không muốn thì thôi.

Ân sủng Chúa ban là để công chính hóa ta và thánh hóa ta. Liên kết chúng

ta vào công trình cứu độ của Người; cho ta khả năng cộng tác vào công cuộc cứu

độ tha nhân và làm phát triển Thân Thể Chúa Ky-tô là Giáo Hội(x.GLCG 2003).

Ơn công chính hóa là làm cho ta nên công chính; ơn thánh hóa là làm cho

ta nên thánh, nên thiện, đó là đối với bản thân ta. Còn đối với việc cộng tác vào

công cuộc cứu độ tha nhân thì có ơn đặc sủng, như ơn gọi hôn nhân và gia đình;

ơn gọi tu sĩ, linh mục. “Đặc sủng là phải nêu lên các chức phận được ban để

người ta thi hành các bổn phận của đời sống ky-tô hữu và các thừa tác vụ trong

lòng Giáo Hội”(x.GLCG 2004)

III. Đức Giê-su, hiện thân ân sủng của Thiên Chúa.

1. Đức Giê-su cũng chính là ân sủng vĩ đại nhất mà Thiên Chúa ban cho con

người: “Đức Giê-su là Con Một đầy tràn ân sủng và sự thật”(x.Ga1,14) và “Từ

Page 65: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 65

nguồn sung mãn của Người mà chúng ta nhận được hết ơn này đến ơn

khác(x.Ga1,17).

2. Ân sủng của Đức Giê-su:

Ân sủng của Đức Giê-su là ân huệ nhưng không, qua đó Thiên Chúa ban cho ta

sự sống của Người nhờ Thánh Thần. Thiên Chúa ban sự sống đó vào linh hồn để

chữa trị tội lỗi và thánh hóa chúng ta(x.GLCG 1999).

Cuộc khổ nạn của Đức Giê-su là nguồn ơn công chính hóa cho mọi

người(x.GLCG 2020).

Ơn công chính hóa bao gồm ơn tha thứ tội lỗi, thánh hóa và canh tân con người

nội tâm chúng ta(x.GLCG 2019).

Qua cuộc khổ nạn của Đức Giê-su, chúng ta được thứ tha mọi tội lỗi “Tội con

đã được tha”(x.Mt9,2); qua bí tích Rửa tội ta được tha tội Tổ tông; qua bí tích

Thêm sức ta lành nhận ơn Chúa Thánh Thần và qua bí tích Giải tội ta được tha

các tội riêng.

Quả thật nhờ ơn Chúa mà ta dần dần được canh tân, dần dần nên thánh, nên

thiện

Các ân sủng của Thiên Chúa ban đều qua Đức Giê-su Ky-tô; qua công trình cứu

độ của Ngài.

IV. Kết luận.

Sống ơn sủng của năm thánh là chạy đến lòng thương xót Chúa với lòng xác

tín rằng sự tha thứ của Chúa trải rộng trên toàn bộ cuộc đời của người ky-tô hữu.

Đón nhận ân sủng là trải nghiệm sự thánh thiện của Giáo Hội, là người ban cho

tất cả mọi người những thành quả trong ơn cứu chuộc của Chúa Ky-tô, để tình

yêu và sự tha thứ của Thiên Chúa có thể vươn tới khắp mọi nơi. Chúa ta hãy

sống sốt sắng Năm thánh này trong khi cầu xin Chúa Cha tha thứ cho tội lỗi của

chúng ta và tắm gội chúng ta trong lòng thương xót “đại xá” của Ngài(Trích Tông

huấn số 22).

Lm Bosco Dương Trung Tin

Page 66: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

66 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

VÕ SĨ (Samurai) TAKAYAMA UKON (III)

Ngày 21 tháng 1 năm 2016, Đức giáo hoàng Phanxico đã chính thức công

bố và ký sắc lệnh phong chân phước cho Võ sĩ Giusto Takayama Ukon. Lễ phong

chân phước sẽ được tổ chức ngày 7

tháng 2 năm 2017 tại Osaka nơi võ sĩ

Ukon sinh trưởng. Ukon sinh năm

1552 và từ trần ngày 3 tháng 2 năm

1615 trong lúc sống lưu vong tại Phi,

nhưng quá trình phong chân phước

cho ngài giống như một vị tử đạo.

Vì phần rổi linh hồn và vì các linh hồn

(1 Thess 4,10)

Vì phần rỗi linh hồn và vì các linh hồn, Giusto

Takayama Ukon tuyên bố trao lại quyền thế, của cải

và danh lợi trần thế cho lãnh tướng Nobunaga và ông

rời thành Takatsuki với một tâm hồn bình an siêu

thoát. Ukon giống như người đã tra tay cầm cày không

hề ngó lại đàng sau để Lời Chúa Giêsu mời gọi được

ứng nghiệm (Lc 9, 51-62). Từ đó, Ukon chọn cho mình một cách sống mới: đó

là không dính líu tới quyền lực trần thế để hoàn toàn tập trung vào công việc

phụng vụ nhà Chúa, phục vụ dân nghèo và cùng các nhà truyền giáo lo việc cứu

rồi linh hồn. Nhưng Chúa muốn Ukon sống “vì phần rổi linh hồn và vì các linh

hồn” theo địa vị và hoàn cảnh của ông.

Lúc bấy giờ lãnh tướng Nobunaga ôm mộng mở mang bờ cõi, thống nhất

đất nước để tự phong chức “đệ nhất thiên hạ” cho chính ông. Ông trọng dụng

Ukon như một tướng tài, cộng thêm lòng trung thành và vì Ukon chọn “tám mối

phúc thật” làm phương châm cho việc quản trị lãnh thổ; nên Nobunaga thăng

chức cho Ukon bằng cách trao thêm nhiều trách nhiệm, chia thêm lãnh thổ mênh

mông và Nobunaga cũng rộng lượng với các sinh hoạt truyền giáo hơn trước.

Bắt lấy cơ hội này Ukon không quên xây chủng viện để đào tạo Linh Mục trong

lãnh thổ của Nobunaga.

Chuyện không ngờ là năm 1582 Nobunaga bị các tướng lãnh bộ hạ ám sát

khi ông nghỉ quân trong chùa Honnoji và ông đã bị chết thiêu với chùa ấy.

Page 67: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 67

Không có gì có thể tách Ukon ra khỏi lòng mến của

Thiên Chúa

Ukon rất thương tiếc cái chết của Nobunaga và cũng

có phần lo lắng cho số phận các nhà truyền giáo cũng

như giáo dân. Vì Nobunaga ưu ái một cách đặc biệt các

sinh hoạt công giáo và cho phép mở chủng viện để đào tạo linh mục tu sĩ trong

lãnh thổ của ông. Tuy nhiên Ukon cũng thừa hiểu tham vọng của Nobunaga, ông

ưu đãi Ukon và Công giáo vì họ trung thành với cấp trên. Nobunaga nổi tiếng là

một võ tướng vô thần, không hề chấp nhận một ai là nhân vật “đệ nhất thiên hạ”,

ngay cả Trời hay Phật ông cũng nhạo báng. Mặt khác Ukon lo, nếu tướng quân

kế ngôi Nobunaga không có thiện cảm với Công giáo lên nắm quyền cai trị thì

giáo hội đang trưởng thành sẽ gặp nhiều khốn đốn. Tuy nhiêu Ukon luôn tin

tưởng vào sự quan phòng của Thiên Chúa và đồng thời Ukon chuẩn bị cho chính

ông cũng như con cái trong gia đình môt hành trang đức tin vững chắc. Đó là

không có gì có thể tách Ukon ra khỏi lòng mến của Thiên Chúa trong Đức

Kitô Giêsu (Rm 8,31-39), dù là gian truân, bắt bớ, đói khát, trần truồng, nguy

hiểm hay gươm giáo.

Lãnh tướng Toyotomi Hideyoshi (1536-1598) và Ukon

Nobunaga qua đời, Yoshihide theo đuổi giấc mơ “đệ nhất thiên hạ” mà

Ukon là một trong những võ tướng tài ba, góp công lớn cho việc

Yoshihide thống trị thêm nhiều lãnh thổ và mang thắng lợi lớn

trong những trận chiến ác liệt.

Mùa hè năm 1585 Yoshihide thăng cấp cho Ukon bằng

cách chuyển Ukon từ thành Takatsuki đến chốt điểm quan trọng

và rộng lớn hơn. Đó là thành Akashi (nay là Akashi-shi,

Hyougo-ken. Thành Akashi cũng còn gọi là Funagejo).

Năm chuyển về Akashi, Ukon ở trạc tuổi 33. Một lần nữa Ukon phải khởi

sự lại từ đầu công việc truyền giáo trong lãnh thổ mới của ông. Tại Akashi ông

xây nhiều nơi thờ phượng, mời các nhà truyền giáo nâng đỡ về phần tâm linh.

Ông và cha ông cũng là giảng viên giáo lý dạy cho các tân tòng, chuẩn bị cho

những ai cần lãnh nhận các phép bí tích. Đây cũng là dịp Ukon phụng sự Chúa

và phục vụ xã hội theo địa vị và hoàn cảnh của ông

Tuy quyền lực và địa vị trần thế trong tay Ukon, nhưng ông luôn sống khiêm

nhường; tự hạ mình để hòa đồng với người khốn đốn nhất. Nhờ vậy mà số giáo

dân trong lãnh thổ Ukon tăng rất nhanh.

Nam Du ký

(Còn tiếp)

Page 68: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

68 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Bầu trời nắng xuống buổi hoàng hôn

Trước khi nắng tắt rực sáng hồng

Dẫu chỉ ngày qua trời lại tối

Một ngày bình an Chúa quan phòng.

Chiều xuống vai mang nặng gánh sầu

Đường dài lữ thứ Ngài chợt tới

Ngay bên chia sẻ nỗi u buồn

Có Chúa dẫn đưa mở lối về.

Trời vừa tan nắng đến giáo đường

Dạt dào lời kinh dâng đến Ngài

Chúa thương trở nên đồng tâm cảm

Khẩn khoản Chúa ơi ngự vào lòng.

Sinh lão bệnh tử kiếp nhân sinh

Với Ngài dẫn dắt bước điều linh

Hoàng hôn ngã bóng trời đen tối

Có Chúa vun đắp ngập niềm vui.

Chung chia ngọt bùi cùng cay đắng

Xin Chúa thương xót phận chúng sinh

Bệnh nhân đau đớn, người thất vọng

Linh dược cao siêu Ngài cứu giúp.

Xin Thần Khí Chúa biến đổi con

Thân con cát bụi hồn tăm tối

Phủ lấp lòng con thung lũng hẹp

Xin Chúa soi đường dẫn bước đi.

Bảo Quyên

MỘT NGÀY BÊN CHÚA

Page 69: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 69

CUỘC CHIẾN THẦM LẶNG

Thế là đã hơn 3 tháng dòng dã bước chân đi lấy chồng, tôi thực sự thấm thía

lời cảnh báo của nhiều người đi trước về những khó khăn, mệt mỏi trong giai đoạn

đầu thích nghi. Những hụt hẫng xen lẫn thất vọng cứ níu kéo tôi, khi chàng trai trước

đây rất galang, vô cùng hào hoa, sẵn sàng chiều chuộng mọi đòi hỏi và sở thích của

tôi, nay bổng dưng thay đổi hoàn toàn.

Trước khi về nhà chồng, tôi đã được biết người cha của chồng tôi rất ư là trưởng

giả và độc đoán. Ông tự quyền nắm giữ tài chính và quyết định mọi việc lớn nhỏ

trong gia đình, vở con chỉ có nhiệm vụ răm rắp lắng nghe và làm theo “lời phán”.

Tôi tự an ủi mình vì cho đó là căn tính của những người cao tuổi, còn ảnh hưởng

nặng nề tư tưởng đầy phong kiến năm xưa. Còn lớp tuổi bây giờ như tôi và chàng đã

tiến bộ, văn minh, ý thức rất rõ sự binh đẳng, tương kính trong gia đình.

Nào ngờ chung sống dưới một mái nhà, tôi chợt nhận ra chàng có nhiều nét

tương đồng với người cha, mà sao toàn là những nhược điểm khó ưa. Nhiều lần tôi

phản ứng gay gắt, song chẳng không những “hạ ký” được, mà còn đẩy sự việc đi đến

phức tạp hơn, quan hệ vợ chồng ngày thêm mâu thuẩn trầm trọng.

Sau đó tôi trút dòng tâm sự cùng mẹ trong nước mắt. Mẹ tôi chăm chú lắng

nghe, rồi dịu dàng ôm tôi vào lòng và chia sẻ: “Mẹ hiểu con đang hoang mang lo

lắng, nhưng con đừng vội bi quan. Bất cứ người phụ nữ nào mới gánh vác trọng trách

làm vợ, cũng phải đối diện với những xáo trộn về tâm lý. Điều quan trọng là con

phải thật bình tĩnh, tế nhị và siêng năng, sốt sắng cầu nguyện cùng Mẹ Maria, xin

Mẹ che chở, xuống ơn khôn ngoan, để con mau chóng tìm ra một biện pháp giải

quyết hữu hiệu. Mẹ nghĩ mọi chuyện khó khăn, thử thách đều có thể vượt qua. Rồi

mẹ phân tích cho tôi hiểu mọi lỗi lầm không phải ở người chồng, mà do môi trường

sống trên dưới 30 năm, đã ngấm sâu vào lối suy nghĩ, nhìn nhận và hiểu biết, đã hình

thành nên quan niệm và tính cách của người chồng. Sở dĩ tôi bức xúc là vì may mắn

tôi được sinh ra và lớn lên trong một gia đình mà ở đó mọi thành viên đều có sự tôn

trọng và bình đẳng. Còn riêng chồng tôi, bị ảnh hưởng nặng nề trong lối sống của

người cha, nên chàng vô tình dính vào “vết dầu loang” từ lúc nào không biết. Mẹ

Page 70: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

70 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

khuyên tôi phải kiên trì, chịu đựng, hiểu tính chồng rồi dần dần cảm hóa chàng trong

lời cầu nguyện, chớ nên giận hờn, nóng nảy, làm ầm lên, có nghĩa là đồng lõa với sự

hủy hoại hạnh phúc của chính mình.

Những lời an ủi chân tình của mẹ giúp tôi nguôi ngoai phần nào nỗi tức tưởi

trong lòng. Tôi thấy mình có điểm tựa vững chắc nơi đức tin của người công giáo,

để âm thầm bắt đầu cuộc chiến loại bỏ thói trịch thượng, gia trưởng và độc đoán nơi

người chồng.

Thay vì nằng nặc bắt chồng phải đưa tiền lương hàng tháng cho mình quản lý,

tôi vui vẻ nói với chàng: “tuy hai nhưng là một” thì ai giữ tiền cũng được. Điều quan

trọng là phải biết cân nhắc, chi tiêu hợp lý, vun xén cho gia đình. Tôi còn chủ động

đem tiền của mình cất vào tủ, rồi nhắc nhở chàng nếu có việc gì cần dùng đến, cứ

lấy xử dụng, vì đó là “qũy chung” của vợ chồng. Song tôi cũng không quên “siết

chặt” khi nhắc chồng phải biết tiết kiệm, danh dụm phòng khi ốm đau, bệnh hoạn,

có việc bất ngờ, nhất là những việc quan trọng như sinh con, mua nhà ra riêng. Thật

ngạc nhiên khi chồng tôi vui vẻ hưởng ứng. Anh tự nguyện đóng góp vào qũy chung

một cách vui vẻ, và khi được một khoản tiền kha khá, thì thúc giục tôi đem gởi tiết

kiệm. Tôi công khai cho chồng biết số tiền dành dụm và cảm nhận được niềm vui

chan chứa trong mắt chàng khi hiểu ra sự đồng tình trong cuộc sống, và tình cảm vợ

chồng từ đấy cũng gắn bó hòa thuận hơn. Cứ thế, anh dần dần thay đổi. Tôi nắm bắt

đầu giữ trọng trách bàn tay chìa khóa trong nhà như các “nội tướng” khác. Không

chỉ những vậy, lời cầu nguyện thường xuyên và sự mềm mỏng của tôi có tác dụng

làm giảm bớt “thói quen tật xấu” coi vợ như người “nô lệ”, giúp việc nhà, mà trước

đây chàng như một ông vua, nay anh đã biết đỡ đần tôi trong việc nội trợ, biết quan

tâm khi tôi mệt mỏi, căng thẳng, và luôn bàn hỏi ý kiến của tôi trước khi quyết định

mọi chuyện quan trọng. Ngay cả khi người cha già đưa ra những lời bình phẩm nghe

“nhói tai, đau lòng” rằng: “anh sợ vợ, để vợ lên đầu” cũng chẳng làm chàng lung lay,

thay đổi, bởi anh đã hiểu ra lời khẩn cầu của tôi với Chúa, với Mẹ Maria mỗi ngày,

đã xuống ơn chỉ đường dẫn lối cho anh có sự khôn ngoan sang suốt, hiểu ra sự bình

đẳng và tương kính chính là yếu tố quan trọng, tạo nên hạnh phúc bền vững trong

mọi gia đình công giáo. Bảo Quyên

Page 71: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 71

TRÁI CHUỐI

Ăn 2 quả chuối chín mỗi ngày trong 1

tháng, được gì mà bảo đảm ai cũng thích?

Nhiều người nghĩ ăn trái cây ngoại, đắt

tiền thì mới là sành ăn, nhưng thực tế ở nước ngoài người ta ăn chuối chín

còn hơn cả táo và cam cộng lại, vì:

Chuối rẻ tiền, đi đâu cũng thấy, nhất là ở xứ nhiệt đới trái cây tràn trề. Có lẽ vì

thế nên nhiều người tỏ ra… coi thường chuối cho đến khi hết lớp chuyên gia này

đến lớp nhà khoa học khác cùng mạnh mẽ khẳng định về lượng dinh dưỡng dồi

dào có trong loại trái cây này, đều là những chất mà cơ thể ta rất cần đến.

Thế nên ở Mỹ bây giờ, chuối là loại quả được dùng rất nhiều, với số lượng còn

hơn cả số táo và cam cộng lại mỗi năm.

Quay trở lại Việt Nam, với lợi thế trái cây sẵn có nên nhiều người có xu hướng

chỉ ăn hàng tốt, hàng tuyển, còn chuối chín nẫu, chín rục, vỏ thâm đen xấu xí là

bỏ đi không thương tiếc.

Một lần nữa, chúng ta lại đang làm sai quá sai!

Theo các nhà khoa học Nhật Bản, chuối càng chín, vỏ càng có nhiều đốm đen

thì càng chứa nhiều TNF là chất có khả năng chống ung thư, chống lại các tế bào

phát triển bất thường trong cơ thể bằng cách gây trở ngại cho sự phát triển của

chúng và khiến chúng tự diệt. Đó là chưa kể trong chuối còn chứa lượng chất

chống oxy hóa cao sẽ giúp cải thiện hệ miễn dịch, tăng bạch cầu bảo vệ cơ thể.

Vậy nên, khi thấy những trái chuối chín rục quý giá, bạn đừng dại mà bỏ đi nữa

nhé!

Ngoài ra, chuối còn đem lại rất nhiều ích lợi khác cho sức khỏe, nếu ăn 1-2 quả

chuối chín mỗi ngày, bạn sẽ thấy ngay những sự cải thiện sau đây:

Giảm ợ nóng - Chuối có tính chống axit tự nhiên, có thể giảm tình trạng trào

ngược axit và ợ nóng, chỉ cần bạn ăn một quả chuối thôi cũng có thể thấy dễ chịu

hơn hẳn.

Ổn định huyết áp - Chuối chứa ít natri, nhiều kali, nên là loại thực phẩm rất

tốt cho sức khỏe tim mạch, giúp phòng ngừa các cơn đau tim, đột quỵ, và ổn định

huyết áp.

Tăng năng lượng - Ăn 1-2 quả chuối trước khi tập luyện sẽ giúp bạn có đủ

năng lượng cho đến hơn 1 tiếng đồng hồ vận động. Lượng vitamin, khoáng và

các chất khác trong chuối cũng giúp bạn tăng sức bền, và kali giúp phòng ngừa

tình trạng chuột rút.

Page 72: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

72 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Ngừa thiếu máu - Loại trái cây này sẽ cung cấp chất sắt, kích thích sản sinh

các tế bào hồng cầu và hemoglobin nên những người bị thiếu máu cũng rất cần

ăn.

Cải thiện tình trạng loét dạ dày - Bị tình trạng này, bạn phải kiêng rất nhiều

loại thức ăn, nhưng trong số đó không có chuối, bởi cấu trúc mềm, mịn của chuối

có thể giúp bạn “láng” thành dạ dày, bảo vệ nó khỏi các axit ăn mòn và kích ứng.

Chữa căng thẳng, trầm cảm - Lượng trytophan cao trong chuối sẽ được cơ

thể chuyển hóa thành serotonin - chất dẫn truyền thần kinh giúp con người cảm

thấy thư giãn, thoải mái, hạnh phúc hơn…Không chỉ thế, chuối còn điều hòa

đường huyết, giàu vitamin B có thể trấn tĩnh hệ thần kinh, giúp cải thiện tâm

trạng lo âu buồn bực thường gặp do PMS.

Ngừa táo bón - Chuối có nhiều chất xơ nên sẽ kích thích nhu động ruột, là bài

thuốc tự nhiên giúp bạn phòng ngừa táo bón.

Kiểm soát thân nhiệt - Bạn tin không, nhưng chuyên gia cho rằng ăn chuối

trong ngày nóng có thể giúp hạ thân thiệt và giúp bạn cảm thấy mát hơn. Hiệu

quả tương tự cũng xảy ra khi bạn bị sốt.

Theo ideaspots

CĂN BỆNH HIỂM NGHÈO

Có một vị phú ông giàu có mặc dù tuổi chưa cao nhưng lại mắc phải một

căn bệnh hiểm nghèo. Ông cảm nhận được rằng bản thân mình không còn ở lại

nhân gian được bao lâu nữa nên trong lòng vô cùng thống khổ, sợ hãi.

Một thời gian sau, ông tìm đến một vị đạo sĩ cao tuổi sống ẩn cư trên một

ngôi chùa cổ. Vị đạo sĩ sau khi nghe phú ông giãi bày, liền nói: “Bệnh này của

thí chủ, ngoại trừ một phương pháp này ra thì không thuốc nào có thể chữa trị

được. Ta sẽ cho thí chủ ba phong thư, bên trong là ba thang thuốc. Thí chủ về

nhà mở từng thang thuốc ra và làm theo, làm xong thang thứ nhất thì mở tiếp

thang thứ hai và làm theo lời chỉ dẫn trong đó.”

Phú ông giàu có vui vẻ cảm tạ vị sư già rồi ra về.

Về đến nhà, phú ông liền mở phong thư đựng thang thuốc thứ nhất ra. Ông

bất ngờ, bởi bên trong chỉ vẻn vẹn là một dòng chữ: “Thí chủ hãy đến bờ biển

trong 21 ngày và mỗi ngày nằm trên bãi cát đó 30 phút!”

Phú ông đọc xong, trong lòng nửa tin nửa ngờ, nhưng vì không còn cách

nào khác nên đành làm theo lời chỉ dẫn. Kết quả là mỗi ngày ông đều nằm trên

bãi biển đó hơn hai giờ đồng hồ. Lúc này, ông chợt hiểu ra rằng, mỗi ngày trước

đây của ông đều trôi qua trong bộn bề công việc, tìm kiếm tiền bạc và danh vọng.

Ông nào có thời gian nằm nghe sóng vỗ, nghe tiếng chim hải âu như thế này.

Page 73: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 73

Trong lòng ông cảm thấy vô cùng khoan khoái và thoải mái.

Sang ngày thứ 22, phú ông lại mở tiếp thang thuốc thứ hai ra và thấy trên

đó viết: “Thí chủ hãy tìm 5 con cá hoặc con sò trên bãi cát và thả chúng về biển,

liên tục trong 21 ngày.” Vị phú ông trong lòng tràn đầy hoài nghi nhưng vẫn kiên

trì làm theo lời chỉ dạy. Hàng ngày ông đều tìm được những chú cá con hay tôm

nhỏ bị dạt vào bờ và thả chúng về với biển. Mặc dù không hiểu lý do của việc

làm này nhưng trong lòng ông không khỏi cảm động khi nhìn chúng quẫy đuôi

bơi vào biển sâu.

Ngày 43 vừa tới, phú ông mở thang thuốc thứ ba ra và chăm chú đọc dòng

chữ viết trên đó: “Thí chủ hãy tìm một cành cây, rồi viết lên cát những oán hận

và bất mãn của mình lên đó!” Phú ông mỗi ngày đều viết những oán hận và bất

mãn của mình lên bờ cát, nhưng chẳng bao lâu thì sóng biển lại dâng cao và cuốn

những dòng chữ mà ông viết trên cát ấy đi. Vị phú ông đột nhiên hiểu ra một

điều gì đó và ông bật khóc.

Chẳng bao lâu sau, phú ông trở về nhà với cảm nhận toàn thân khoan khoái,

thực sự nhẹ nhàng và tự tại, thậm chí lúc này ông còn quên hết nỗi sợ hãi về cái

chết như trước đây.

Phú ông lại tìm đến vị đạo sĩ để tạ ơn. Vị đạo sĩ mỉm cười và nói: “Thí chủ

có biết không? Nguyên lai, con người ta bởi vì không học được ba việc cho nên

luôn cảm thấy không khoái hoạt, hạnh phúc!”

Phú ông hỏi lại vị đạo sĩ: “Thỉnh ngài chỉ rõ, đó là ba việc gì?”

Vị đạo sĩ nhìn vào khoảng không trước mặt và nói: “Đó chính là người ta bị

cuốn vào vòng xoáy danh lợi, tiền bạc mà quên mất nghỉ ngơi. Thứ hai, phải biết

cho đi, phó xuất đi thì người ta mới nhận lại được hạnh phúc. Thứ ba, sống trên

đời phải biết buông bỏ, đừng giữ khăng khăng những điều không nên giữ như

tâm oán hận, bất mãn…”

Tham lam chính là một loại độc dược, dục vọng, ham muốn của con người

luôn là không có điểm dừng. Khi người ta có cuộc sống ổn định rồi, lại có tâm

muốn truy cầu sự nhàn nhã, có cuộc sống nhàn nhã rồi lại muốn được hưởng thụ

những vật phẩm xa xỉ. Chỉ cần lòng tham, ham muốn của con ngời không có

điểm dừng là con người mãi mãi không thể thực sự vui vẻ, hạnh phúc. Chúng ta

thường nghe câu triết lý nhân sinh rằng, người biết đủ, biết hài lòng thường vui

vẻ khoái hoạt.

Quý trọng hết thảy những điều mà bạn đang có trong hiện tại, bạn sẽ phát

hiện ra rằng, mình đang là người giàu có nhất!

Mai Trà biên dịch ( Đ KN )

Sưu Tầm và Tổng Hợp

Page 74: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

74 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

KINH NĂM THANH LONG THƯƠNG XOT

CHÚA Lạy Chúa Giêsu Kitô,

Chúa dạy chúng con phải có lòng thương xót như Cha trên trời,

và ai thấy Chúa là thấy Chúa Cha.

Xin tỏ cho chúng con thấy dung nhan của Chúa

và chúng con sẽ được cứu độ.

Ánh mắt đầy yêu thương của Chúa đã giải thoát ông Zakêu

và thánh Matthêu khỏi ách nô lệ bạc tiền;

làm cho người đàn bà ngoại tình và thánh Mađalêna

không còn tìm hạnh phúc nơi loài thụ tạo;

cho thánh Phêrô khóc lóc ăn năn sau khi chối Chúa,

và hứa ban thiên đàng cho kẻ trộm có lòng hối cải.

Xin cho chúng con được nghe

những lời Chúa đã nói với người phụ nữ Samaria,

như thể Chúa đang nói với mỗi người chúng con:

“Nếu con nhận ra hồng ân của Thiên Chúa!”

Chúa chính là gương mặt hữu hình của Chúa Cha vô hình,

Đấng biểu lộ quyền năng của Ngài

trước hết bằng sự tha thứ và lòng thương xót:

Xin làm cho Hội Thánh

phản chiếu gương mặt hữu hình của Chúa trên trái đất này.

Chúa là Đấng phục sinh vinh hiển.

Chúa đã muốn các thừa tác viên của Chúa

cũng mặc lấy sự yếu đuối

để có thể cảm thông với những người mê muội lầm lạc,

xin làm cho tất cả những ai tiếp cận với các ngài

đều cảm thấy họ đang được Thiên Chúa

quan tâm, yêu mến và thứ tha.

Xin sai Thần Khí Chúa đến

xức dầu thánh hiến mỗi người chúng con,

để Năm Thánh Lòng Thương Xót này

trở thành năm hồng ân của Chúa cho chúng con;

và để Hội Thánh Chúa, với lòng hăng say mới,

có thể mang Tin Mừng đến cho người nghèo,

công bố sự tự do cho các tù nhân và những người bị áp bức,

trả lại ánh sáng cho kẻ mù lòa. Lạy Chúa Giêsu, nhờ lời chuyển cầu của Đức Maria, Mẹ của lòng thương xót,

xin ban cho chúng con những ơn chúng con đang cầu xin.

Chúa là Đấng hằng sống và hiển trị cùng Chúa Cha

và Chúa Thánh Thần đến muôn đời. Amen.

Phanxicô, giáo hoàng

Bản tiếng Việt của Hôi Đông Giam Muc Viêt Nam

Page 75: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 75

BÁO CÁO CÁC QUY CUA GIÁO ĐOÀN

QUỸ GIÚP ƠN GỌI LINH MỤC TU SĨ

Giáo Xứ Takatori-Kobe 5.000 yen

CĐ/CG Hamamatsu 2.000 yen

CĐ/CG Fujisawa 5.000 yen

Vườn rau Tình Thương Himeji 1.000 yen

Chương Trình Thăng Tiến Hôn Nhân 3.000 yen

Cô Ngọc (Fujisawa) 3.000 yen

Một vị ân nhân 5.000 yen

Tổng kết tháng này 24.000 yen

Ngày 03/8/2016 gởi về Huế giúp Dòng Con Đức Mẹ Vô

Nhiễm

100.000 yen

Tiền còn lại 251.000 yen

QUỸ GIUP TRE EM BI NHIÊM HIV-AIDS TAI VN

Vườn Rau Tình Thương Himeji 1.000 yen

Cô Ngọc (Fujisawa) 3.000 yen

QUỸ GIÚP THỰC HIỆN TỜ PVLC

Giáo Xứ Takatori (Kobe) 20.000 yen

CĐ/CG Tokyo 20.000 yen

CĐ/CG Fujisawa 15.000 yen

CĐ/CG Hamamatsu 10.000 yen

CĐ/CG Yamato 20.000 yen

CĐ/CG Isesaki-Gunma 10.000 yen

CĐ/CG Kawagoe 7.000 yen

CĐ/CG Nagoya 5.000 yen

CĐ/CG Karasuyama 3.000 yen

CĐ/CG Mizonoguchi 5.000 yen

CĐ/CG Himeji 15.000 yen

CĐ/CG Osaka (tháng 7+8+9) 45.000 yen

Page 76: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

76 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

CĐ/CG Hiroshima 7.000 yen

CĐ/CG Kariya, Aichi-Ken 36.000 yen

Bà con Công Giáo Vùng Kamata 4.000 yen

Bà con Công Giáo vùng Omori 2.000 yen

Bà con Công Giáo Giáo Xứ Kaizuka-Kawasaki 5.000 yen

Giáo Xứ Yaizu, Shizuoka-Ken 6.000 yen

Giáo Xứ Yamatokoriyama, Nara-Ken 3.000 yen

Giáo Xứ Miyakonojo, Miyazaki-Ken 3.000 yen

Bà con Công Giáo vùng Ota, Gunma-Ken (tháng 5-12) 40.000 yen

Cha Tanaka (Kushiro, Hokkaido) 20.000 yen

Giáo Xứ Yamatokoriyama, Nara-Ken 3.000 yen

AC Tiến (Atsugi) 2.000 yen

Quý Sơ Dòng MTG Nha Trang, CĐ Oita 10.000 yen

Bà con Công Giáo Giáo Xứ Soka, Saitama-Ken 10.000 yen

Đỗ Quang Hà (Tokyo) 2.000 yen

QUỸ GIÁO ĐOÀN

CĐ/CG Kawaguchi 10.000 yen

Đaminh TRẦN VĂN THẮNG

Sinh ngày: 11/02/1990

Con Ông: Đaminh Trần Quang Chiều

Con Bà: Anna Nguyễn thị Lý

Hiện trú tại Nakano-Ku, Tokyo, Nhật

Bản

Muốn kết hôn với:

Maria TRẦN THỊ PHƯƠNG

Sinh ngày: 15/02/1991

Con ông: Đaminh Trần Văn Cải

Và Bà: Têrêsa Lưu thị Nhung

Hiện trú tại Nakano-Ku, Tokyo, Nhật

Bản

Gioan Baotixita NGUYỄN VĂN ƯỚC

Sinh ngay: 20/08/1985

Con Ông: Gioan Baotixita Nguyễn Văn

Lại

Và Bà: Maria Bùi thị Tuyến

Hiện trú tại Shinjuku, Tokyo, Nhật Bản

Muốn kết hôn với:

Maria NGUYỄN THỊ NGA

Sinh ngay: 02/07/1994

Con Ông: Gioan Baotixita Nguyễn Văn

Long

Và Bà: Maria Nguyễn thị Tuyền

Hiện trú tại Toyama, Tokyo, Nhật Bản

Page 77: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 77

Giuse NGUYỄN ĐÌNH HINH

Sinh ngày: 09/03/1987

Con Ông: Giuse Nguyễn Văn Hòa

Con Bà: Maria Đỗ thị Khuyên

Hiện trú tại Kamagaya-Shi, Chiba-Ken,

Nhật Bản

Muốn kết hôn với:

Maria LÊ THỊ KIM QUYÊN

Sinh ngày: 08/08/1992

Con ông: Raphael Lê Văn Đông

Và Bà: Maria Nguyễn thị Vui

Hiện trú tại Huyện Thống Nhất, Đồng

Nai, Việt Nam

Giuse ĐẶNG QUANG DUY

Sinh ngày: 13/09/1990

Con ông: Giuse Đặng Quang Huy

Và Bà: Teresa Lê thị Mơ

Hiện trú tại Koenji, Suginami-Ku,

Tokyo, Nhật Bản

Muốn kết hôn với

HONDA SENA

Sinh ngày: 17/08/1990

Con Ông: Honda Hiroyuki

Và Bà: Honda Michiko

Hiện trú tại Uenohara-Shi, Yamanashi-

Ken, Nhật Bản

Phero NGUYỄN VĂN KÝ

Sinh ngày: 08/10/1988

Con Ông: Phero Nguyễn Văn Thơ

Con Bà: Anna Nguyễn thị Tuyn

Hiện trú tại Kashiwa-Shi, Chiba-Ken,

Nhật Bản

Muốn kết hôn với:

Maria PHẠM THỊ PHƯƠNG HUẾ

Sinh ngày: 01/05/1994

Con ông: Phạm Văn Hiệu

Và Bà: Nguyễn thị Hà

Hiện trú tại Vũ Hòa, Kiến Xương, Thái

Bình, Việt Nam

Vincentê TRẦN VŨ LÂM

Sinh ngày: 22/04/1982

Con Ông: Đaminh Trần Văn Hòa

Con Bà: Vũ thị Thu

Hiện trú tại Kawaguchi, Saitama-Ken,

Nhật Bản

Muốn kết hôn với:

NOSE MICHIKU

Sinh ngày: 15/04/1975

Con ông: Nose Hiroaki

Và Bà: Nose Mitsuko

Hiện trú tại Kawaguchi, Saitama-Ken,

Nhật Bản

Ai biết các đôi hôn phối này có điều gì ngăn trở theo Giáo Luật, buộc phải trình

cho Giáo Quyền.

Page 78: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

78 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

PHÂN ƯU Được tin buồn: Ông LÊ QÚI ĐÔN,

Chồng của Bà Nguyễn Thị Thu Hương và là Thân Sinh

của các Anh Chị: Kiệt+Thu, Trọng+Vân, Bình+Nga,

Thanh+Linh, Sang+Thanh (hiện trú tại Ayase), đã từ trần lúc

19giờ 03 phút ngày 11 tháng 7 năm 2016, tại Bệnh Viện Ebina,

hưởng thọ 76 tuổi.

Xin Thành Kính Phân Ưu cùng Chị Hương và toàn thể Tang Quyến.

Nguyện Xin cho Linh Hồn Người quá cố sớm được siêu thoát nơi miền

cực lạc.

Giáo Đoan Công Giáo Viêt Nam tai Nhât

Liên Đông Đoan Đưc Mẹ La Vang

Công Đoan Công Giao Fujisawa

Cộng Đoàn Công Giáo Yamato

Caûm taï Gia đình chúng con xin chân thành cảm tạ:

Cha Nguyễn Hữu Hiến ,Giáo Đoàn Công Giáo Việt Nam tại

Nhật,Liên Cộng Đoàn Đức Mẹ La Vang,Cộng Đoàn Công Giáo

Fujisawa,cùng toàn thể quý ông bà,anh chị em và các thân bằng quyến

thuộc, bạn hữu xa gần đã giúp thông báo tin buồn, gửi hoa, gửi E-

mail,gọi điện thoại chia buồn và cầu nguyện cho Chồng ,Cha và Ông

của chúng con là :

LÊ QÚY ĐÔN

Đã từ trần ngày 11 tháng 7 năm 2016 tại Ebina ,Kanagawa

ken,Nhật Bản.hưởng thọ 76 tuổi.

Chúng tôi vô cùng cảm kích trước tình cảm sâu đậm mà Quý Ông

Bà Cô Bác và Anh Chị Em đã dành cho Gia đình chúng tôi.

Nguyện xin Thiên Chúa ban bình an của Ngài cho tất cả quý

Cha ,cùng quý cộng đoàn và toàn thể quý ông bà và anh chị em.

Trong lúc tang gia bối rối chắc chắn có nhiều điều thiếu xót,chúng

con xin quý Cha,quý tu sĩ nam nữ ,quý cộng đoàn và toàn thể quý vị

niệm tình tha thứ.Xin ghi nhận nơi đây lòng chân thành biết ơn sâu sắc

của tang quyến chúng con.

Tang gia đồng kính bái

Bà qủa phụ Nguyễn Thị Thu Hương cùng các con và các cháu

Page 79: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016 79

Lm Giuse Ngô Quang Định Koganei Catholic Church,,1-2-20 Sakura-Cho,Koganei-Shi Tokyo 184-0005, Tel. 042-384.5793; Email: [email protected]

Lm P.M. Nguyễn Hữu Hiến Meguro Catholic Church. 4-6-22 Kamiosaki Shinagawa-Ku, Tokyo 141-0021 Tel. 03-5435.8416; Fax.03-3491.6527; Pocket Tel: 090-1656-2693;Email: [email protected]

Lm ĐaMinh Cao Sơn Thân S.j Savier House: 1-8-25 Shinohara-Kitamachi, Nada-ku, Kobe-Shi 657-0068. Tel. 078-801.0616; mobile: 090-3849.7087; Email: [email protected]

Lm Hoàng Minh Mẫn SVD Ehocho Catholic Church, 2-15 Ehocho, Sowa-Ku, Nagoya . 466-0037 Tel.052-841-4537; Pocket tel. 090-6573-1666; Email: [email protected]

Lm Gabriel Dương Văn Quốc Tiến Koshuku Catholic Church;992 Koshuku machi,Naze, Amami-Shi, Kagoshima-Ken, 894-0046 Tel/Fax 0997-54-8134, cell. 090-6864.8421; Email: [email protected]

Lm GioanKim Nguyễn Xuân Tiến Sei Columban Kai; 4-1-10 Kamiyoga, Setagaya-Ku, Tokyo 158-0098; Tel. 03-3427.9427; Fax. 03-3439.7754; Cell. 080-5098.6818; Email: [email protected]

Lm Phanxicô Xavie Nguyễn Đức Tiến Kainan Catholic Church; 1-13-10 Higawa; Naha-Shi, Okinawa-Ken 900-0022 Tel. 098-832-3037; Mobile: 090-9652.1309; Email: [email protected]

Lm Phaolô Phạm Minh Anh Xavier Catholic Church; 13-42 Terukuni-Cho, Kagoshima-Shi , 892-0841 Tel. 099-222.3408; Mobile: 090-9560.1705; Email: [email protected]

Lm ĐaMinh Lưu Vĩnh Cửu Catholic Kinokawa Church; 160-1 Nakamitani, Kinokawa-shi, Wakayama-ken. 649-6434. Tel/fax: 0736-60-8712

Lm Bosco Dương Trung Tín Awase Catholic Church; 1-5-1 Tobaru; Okinawa-Shi 904-2164 Tel. 098-937.3598 hoặc: 090-6864.3244; Email: [email protected]

Lm Đoàn Tận Hiến, SDB Hamamatsu Catholic Church: 2662 Tomitsuka-Cho, Naka-Ku;Hamamatsu-Shi 432-8002 Phone: 053-474.3314. Email: [email protected]

Lm Micae Nguyễn Minh Lập sdb Salesio Seminary; 3-21-12 Fujimi-Cho, Chofu-Shi, Tokyo 182-0033 Tel.042-482.3117;Fax.042-489.7645;cell.090-1216.1959; Email: [email protected]

Lm Phan Đình Hoài Koza Catholic Church; 1-4-1 Kamara, Okinawa-Shi, Okinawa-Ken 904-0005 Tel. 098-937.7064, cell phone. 080-3966.4430, Email: [email protected]

Lm Đàm Xuân Lộ Maryknoll Kai; 6-2 Kioi-Cho, Chiyoda-Ku; Tokyo 102-0094 Tel. 03-3261.7283 – Cell. 070-2157.1059

Lm Phạm Văn Chế Catholic Gushikawa Church; 58 Kiyabu, Uruma Shi, Okinawa, Japan 904-2225 Tel:098-974-3643; Email: [email protected]

Lm Bùi Đức Dũng Nago Catholic Church; 2-1-20 Onishi, Nago-Shi, Okinawa-Ken 905-0018 Tel. 0980-52.2241; mobile: 080-3995.1909, Email: [email protected]

Lm Nguyễn Xuân Vinh Catholic Shuri Church; 4-60 Shurisakiyama-Cho, Naha-Shi, Okinawa-Ken 903-0814 Tel. 098-884.4787; Mobile: 080-3963.1979; Email: [email protected] Lm Phạm Hữu Quang pss

ĐIA CHI CAC LINH MUC VIÊT NAM TAI NHÂT

Page 80: bí tích trong Giáo Hội Công Giáo, từ đó, xã hộivietcatholicjp.net/wp/wp-content/uploads/2015/09/All.09-2016.pdf · thật nhiều để giữ vững niềm tin, giữ

80 Phuïng Vu Lôøi Chuùa Soá 387 Thaùng 09 Naêm 2016

Japan Catholic Seminary, Matsuyama, Jonan-Ku, Fukuoka 814-0131 Tel. 092-8632-801; Email: [email protected]

Lm Nguyễn Hồng Tâm Sedome Catholic Church; 271-1 Sedome, Tatsugo-Cho; Oshima-Gun, Kagoshima-Ken 894-0102 Tel. 0997-62-2045; Cell. 090-5923.9339; Email: [email protected]

Lm Phaolô Hà Minh Tú Saginomiya Catholic Church; 27-181 Ose-Cho, Higashi-Ku, Hamamatsu-Shi 431-3113 Tel. 053-434-5087; mobile: 080-6628.1976/; Email: [email protected]

Lm Trần Văn Bỉnh OFM Conv Catholic Seto Church; 66 Naeba-Cho, Seto-Shi, Aichi-Ken 489-0983 Tel.0561-82-7340; Fax. 0561-84.2541; cell. 080-3399.6467; Email: [email protected]

Lm Vũ Khánh Tường Sei Ludovico Shingakuin, 25-1 Ueno Machi. Nagasaki-Shi 852-8113 Tel: 095-846-2584; Mobile: 090-4262-4345; Email: [email protected]

Lm Phanxicô Xavie Trần Văn Hoài Akabane Catholic Church: 2-1-12 Akabane Kita-Ku, Tokyo 115-0045 Tel. 03-3901.2902; Mobile: 080-4452.6768, Email: [email protected]

Lm Gioan Baotixita Mai Tâm Catholic Ninomiiya Church; 259-0123 Kanagawa-Ken, Naka-gun, Ninomiya-Machi, Ninomiya 88 Tell: 0463-71-0300 Fax: 0463-71-2939; Email: [email protected]

Lm Nguyên Quang Thuân Tamano Catholic Church; 4-15-7 Tai, Tamano-Shi, Okayama-Ken 706-0001 Tel. 0863-32.3530; mobile: 090-4109.9005; Email: [email protected]

Lm Trân Đưc Điêm SVD Nishimachi Catholic Church; 9-34 Otonashimachi, Nagasaki-Shi 852-8044 Tel. 0958-44.5755; mobile: 080-4849.5408; Email: [email protected]

Lm Tư Đăng Phuc SVD Nanzan Catholic Church; 1 Minamiyama-Cho, Showa-Ku, Nagoya 466-0835 Tel. 052-831.9131; Email: [email protected]

Lm Bùi Duy Thủy SDP Yokkaichi Salesio Shigan In; 1-8-26 Oiwake, Yokkaichi-Shi; Mie-Ken 510-0882 Tel. 059-345.5609; mobile: Email: [email protected]

Lm Nguyễn Quốc Thuần Shukugawa Catholic Church; 5-40 Kasumi-Cho; Nishinomiya-Shi, Hyogo-Ken 662-0052 Tel. 0798-22.1649; Email: [email protected]

Lm Giuse Trương Đình Hải Catholic Aioi Church; 17-1 Sakaemachi; Aioi-Shi, Hyogo-Ken 678-0008 Tel. 0791-22.0087; Email: [email protected]

Lm Gioan Baotixita Nguyễn Quốc Toản Kasukabe Catholic Church;5-7-15 Chuo;Kasukabe-Shi, Saitama-Ken 344-0067 Tel: 048-736.5777; Email : [email protected]

Lm Gioan Baotixita Nguyễn Quang Thuận Kamifukuoka Catholic Church;1-11-23 Kamifukuoka,Kamifukuoka-Shi, Saitama-Ken 356-0004 Tel : 049-261.3629; Email: asukathuan@yahoo,co.jp Lm Savio Hoàng Ngọc Linh sdb Beppu Catholic Church; 1-14 Suehiro-Cho, Beppu-Shi, Oita-Ken 874-0938 Mobile: 080-3998.1976; Email: [email protected]

Lm Đaminh Nguyễn Cao Trí 4-5-12 Komaba; Meguro-Ku, Tokyo 153-0041 Mobile 080-4338.1977; Email: [email protected]

Lm Phêrô Phạm Hoàng Trinh Oita Catholic Church; 3-7-30 Chuo Machi, Oita-Shi 870-0035 Mobile 090-6594.9899; Email: [email protected]