bai 02 new

41
Giáo trình Cảm xạ Y học Tỳ Thổ Khí Bài 2

Upload: dowsing

Post on 26-May-2015

862 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 02 new

Giáo trình Cảm xạ Y họcTỳ Thổ Khí

Giáo trình Cảm xạ Y họcTỳ Thổ Khí

Bài 2Bài 2

Page 2: Bai 02 new

Nội dung bài 2Nội dung bài 2

A. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỲ THỔ KHÍB. CÁC BIỂU HIỆN CỦA TỲ THỔ KHÍC. THỔ KHÍ VÀ NGOẠI GIỚI

2

Page 3: Bai 02 new

ĐẠI CƯƠNG VỀ TỲ THỔ KHÍĐẠI CƯƠNG VỀ TỲ THỔ KHÍ

Page 4: Bai 02 new

Đại cươngĐại cương

Thổ khí là nguồn năng lực Trung ương, nuôi dưỡng toàn bộ cơ thể, ứng với giai đoạn Hóa.

Theo Kinh dịch Tỳ Thổ khí ứng với quẻ Khôn và quẻ Khôn chủ về đất, mà vạn vật đều cần được đất nuôi dưỡng

Đồ hình Thái cực, chúng ta nhận thấy: Ở Trung ương là Thổ, chung quanh có bốn phương.

Vũ trụ khí kết tụ lại sinh ra Đất, biến chuyển của đất mới tạo ra phương hướng và các mùa. Cũng lý luận như trên, phần trung ương của người cũng thuộc Thổ là nơi kết tụ Cốc khí để rồi cung cấp cho toàn thân.

4

Page 5: Bai 02 new

Đại cươngĐại cương

Nếu xét về thời gian: • Thổ khí là buổi chiều, mùa Trưởng hạ. • Thái dương của buổi trưa, của mùa hạ

đầy ánh sáng và hơi nóng soi rọi xuống đất để rồi sau đó là buổi chiều, mùa trưởng hạ, hơi nước bốc lên làm cho bầu không khí trở nên ẩm thấp.

Trung ương của Trời được gọi là Thấp khí, Của đất được gọi là Cam khí, Của người được gọi là Thổ khí. Ba khí nầy liên hệ mật thiết với nhau theo

thuyết Tam tài.

5

Page 6: Bai 02 new

CÁC BIỂU HIỆN CỦATỲ THỔ KHÍ

CÁC BIỂU HIỆN CỦATỲ THỔ KHÍ

Page 7: Bai 02 new

Phần quanh rốn và toàn thân thuộc TỳPhần quanh rốn và toàn thân thuộc Tỳ

Mọi triệu chứng bệnh biểu hiện ở vùng rốn và toàn thân tương ứng với Trung ương nên thuộc Tỳ thổ (lý), đồng thời đó cũng là những biểu hiện của bệnh chứng thuộc về Tỳ thổ khí.

Nếu xét đến hai phương vị Biểu Lý của Tỳ thổ khí thì chúng ta thấy phần phía trong quanh rốn là “Tỳ lý”, như vậy toàn thể phần ngoài ứng với “Tỳ biểu”.

Trong phần ngoài này nổi bật là toàn thể tứ chi, vì vậy Nội kinh có câu: “Tứ chi thuộc Tỳ”. Thật ra không phải chỉ tứ chi mà toàn thân đều thuộc Tỳ biểu.

7

Page 8: Bai 02 new

Bộ tiêu hóa thuộc tỳ thổ khíBộ tiêu hóa thuộc tỳ thổ khí

“Nếu nói Thận thủy khí là gốc của Tiên thiên thì Tỳ thổ khí là chỗ căn bản của Hậu thiên. Tỳ thổ khí cốt tiêu hóa các đồ ăn uống để hóa sinh ra da thịt”.

Cơ năng của Trung ương Tỳ thổ khí là tiếp thu và chuyển hóa thực phẩm thành năng lượng nuôi dưỡng toàn thân và các cơ quan nội tạng sau khi con người sinh ra (hậu thiên).

Do đó Tỳ thổ khí chủ về tiêu hóa. Cơ năng tiêu hoá thuộc Tỳ thổ khí. Các triệuchứng biểu hiện ở bộ tiêu hóa giúp chúngTa nghĩ tới sự rối loạn của các nguồn khílực chi phối Tỳ thổ khí:• Tỳ hỏa khí vượng: Viêm loét ống tiêu

hóa, dạ dày

8

Page 9: Bai 02 new

Miệng thuộc tỳ thổ khíMiệng thuộc tỳ thổ khí

9

“Tỳ thổ khí khai khiếu ở miệng” “Ở sự vinh nhuận của Tỳ thổ khí là môi”.

Miệng là cửa của ống tiêu hóa nên thuộc Tỳ thổ khí. Xét các triệu chứng ở miệng và môi chúng ta có thể suy ra rối loạn bất thường của Tỳ thổ khí.

Môi dày tốt là dấu hiệu của Tỳ thổ khí đầy đủ. Môi đỏ rực viêm nhiệt là triệu chứng của Tỳ

hỏa khí vượng. Môi thâm đen là dấu hiệu của Tỳ thủy khí suy. Môi trắng bệch là triệu chứng của Tỳ kim khí

suy.

Page 10: Bai 02 new

Miệng thuộc tỳ thổ khíMiệng thuộc tỳ thổ khí

10

Nghiến răng, cứng hàm, miệng giật là dấu hiệu của Tỳ mộc khí vượng.

Bại các cơ miệng là triệu chứng của Tỳ thổ khí suy.

Ria rậm rạp óng mướt là dấu hiệu của Tỳ thủy khí sung mãn phản ảnh sự mạnh mẽ, quả cảm, tư tưởng sinh động.

Ria lơ thơ dăm ba sợi là dấu hiệu của Tỳ thủy khí suy phản ảnh tính yếu đuối, suy nhược.

Nước miếng trào ra nhiều, bệnh nhân nhổ nước miếng hoài là triệu chứng của Tỳ thủy khí suy (Tỳ lạnh).

Page 11: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

11

“Tỳ thổ khí thống nhiếp huyết”, “Huyết được sinh ra và đi lên đi xuống chỉ nhờ vào Tỳ thổ khí”. Tỳ thổ khí đưa huyết chạy nuôi dưỡng khắp cơ thể.

Tính chất chuyển hóa từ thực phẩm chính là đường ra năng lượng là một thành phần quan trọng của máu. Máu lại được chuyển vận khắp nơi để nuôi cơ thể, do đó mới có câu: “Tỳ thổ khí thống huyết”. Thật ra việc chuyển vận máu là do bộ tuần hoàn, do đó Tỳ thổ khí liên hệ mật thiết với cơ năng tuần hoàn.

Thực phẩm tiếp thu được Tỳ thổ khí chuyển hóa thành năng lượng nuôi thân và vận chuyển đi bồi dưỡng các nơi. Do đó bệnh Tỳ thổ khí liên hệ toàn thân.

Page 12: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

12

1. Triệu chứng Tê và Nặng: Tỳ thổ khí là nguồn năng lực chủ về sự luân lưu của máu. Tỳ thổ

khí suy khiến máu chuyển vận một cách trì trệ sinh ra các chứng Tê và Nặng. Tỳ thổ khí ở vùng nào suy thì các chứng trên xảy ra tại đó:

Phế thổ khí suy: Tê nặng ở các cơ quan thuộc Phế kim - Tê nặng nửa người bên phải, tê nặng tay hay chân bên phải, nặng bụng bên phải, nặng ngực vùng phổi…

Can thổ khí suy: Tê nặng các cơ quan thuộc Can mộc - Tê nặng nữa người bên trái, nặng mắt, nặng ở đỉnh đầu như có tảng đá đặt ở trên…

Thận thổ khí suy: Tê nặng các cơ quan thuộc Thận - Nặng bụng dưới, tê nặng từ thắt lưng xuống hai chân.

Page 13: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

13

Tâm thổ khí suy: Tê nặng các cơ quan thuộc Tâm:• Tê nặng ở ngực, nặng mặt, tê lưỡi, tê trán, tê nặng hai tay…

Tỳ thổ khí suy: Nặng bụng vùng quanh rốn, tê nặng toàn thân. Nếu có chứng Tê, Nặng ở trên lộ trình của các đường kinh thì

Thổ khí của kinh đó bị suy yếu. Ví dụ: Tê nặng theo lộ trình của Tâm kinh là dấu hiệu của Tâm thổ khí

suy. Tê đầu ngón tay trỏ nơi lộ trình của Đại trường kinh qua là dấu

hiệu của Đại trường thổ khí suy.

Page 14: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

14

2. Triệu chứng phù thủng: “Tỳ thổ khí không ưa thấp” hay “các chứng thấp thủng đều

thuộc Tỳ thổ khí”. Khi sự lưu thông của máu đình trệ trầm trọng, huyết thanh sẽ

thoát ra ngoài mạch sinh ra chứng phù thủng, đó là dấu hiệu của Tỳ thổ khí suy. Giải thích một cách khác: Tỳ thổ khí suy không khắc được Thận thủy khí nên Thận thủy khí vượng lên không bài tiết nước ra ngoài theo đường tiểu được, nước ứ lại trong người sinh ra chứng phù thủng.

Nếu như thủy thấp ở trong trường vị không được thu hút đi thì sinh đại tiện nhão và sột sệt Đại trường thổ khí suy. Thủy thấp ở cơ nhục không bài tiết ra ngoài được thì mình nặng nề, da sưng Phế thổ khí suy.

Page 15: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

15

Do đó, tùy theo từng vùng bị phù thủng mà chúng ta thẩm định tình trạng Tỳ thổ khí suy cục bộ. Ví dụ:• Phù thủng hai chân là triệu chứng của

Thận thổ khí suy.• Phù thủng mặt, thủng hai tay là triệu chứng

của Tâm thổ khí suy.• Phù thủng toàn thân là dấu hiệu của Tỳ thổ

khí ở biểu suy.• Phù thủng phần bên trái cơ thể là triệu

chứng của Can thổ khí suy.• Phù thủng phần bên phải hay các cơ quan

khác thuộc Phế là triệu chứng của Phế thổ khí suy…

Page 16: Bai 02 new

Tỳ thổ khí thống nhiếp huyếtTỳ thổ khí thống nhiếp huyết

16

3. Triệu chứng xuất huyết: Sự cấu tạo cơ nhục của mạch máu tùy thuộc vào máu, vào Thổ khí

nhất là Tỳ thổ khí. Nếu công năng Tỳ thổ khí mất cân bằng thì sẽ mất tác dụng thống nhiếp huyết dịch mà gây thành các bệnh huyết khác nhau như: đi cầu ra máu lâu ngày không khỏi, chứng đàn bà kinh nguyệt quá nhiều hoặc băng huyết, rong huyết, mạch máu bở, dễ bể, độ đông của máu chậm sinh ra chứng xuất huyết là dấu hiệu của Tỳ thổ khí suy, hay Thổ khí suy ở tại Tâm Can Phế Thận.

Cổ nhân thường hay dùng các câu: “Dẫn huyết quy Tỳ” hay “Bổ tỳ nhiếp huyệt” là những câu gợi hình muốn nói đến việc bổ khí nhất luôn là Tỳ thổ khí sẽ làm cho hết xuất huyết.

Tóm lại, các triệu chứng Tê, Nặng, Phù thủng, Xuất huyết là những triệu chứng của Tỳ thổ khí suy.

Page 17: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

17

“Tỳ thổ khí sinh cơ nhục. Tỳ thổ khí tưới khắp toàn thân”.

Bắp thịt sinh ra chủ yếu là nhờ vào sự cung cấp của tinh khí đồ ăn mà Tỳ thổ khí chủ về vận chuyển chất tinh khí đó, vì thế mới nói: “Tỳ thổ khí sinh ra thịt” hay “Tỳ thổ khí chủ về bắp thịt của thân thể”. Do vậy, chứng trạng bắp thịt gầy yếu hoặc tay chân không có sức, sự cấu tạo và phát triển của các hệ mô đều thuộc phạm vi của Tỳ thổ khí.

Tỳ thổ khí càng sung mãn thì năng lực chuyển hóa thực phẩm càng mạnh. Ngược lại Tỳ thổ khí suy thì dù thực phẩm đầy đủ chất bổ dưỡng cũng không được chuyển hóa thành tinh chất nuôi thân được.

Page 18: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

18

1 . Chứng gầy còm: Người ăn nhiều chất bổ dưỡng

nhưng vẫn gầy ốm là dấu hiệu của Tỳ thổ khí suy nhược. Trái lại với thực phẩm rất đơn giản nhưng người xử dụng vẫn to béo là dấu hiệu của Tỳ thổ khí sung mãn. Chứng gầy ốm là do có thể do thực phẩm thiếu chất dinh dưỡng, nhưng còn nguyên nhân quan trọng hơn nữa là do Tỳ thổ khí suy.

Page 19: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

19

2. Chứng teo gầy cục bộ, chứng bại: Tỳ thổ khí chủ về sự chuyển vận máu

đi khắp nơi để nuôi cơ nhục. Nếu Tỳ thổ khí suy, máu không tới đủ, thì cơ nhục trở nên teo gầy, có khi gây ra bệnh bại. Bệnh bại trong trường hợp này khác với chứng bại do Can mộc khí suy, một bên bại do thiếu máu, một bên bại do suy nhược thần kinh vận động.

Page 20: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

20

Tuỳ chứng cơ nhục teo gầy bại xuội từng cục bộ mà chúng ta suy ra Tỳ thổ khí tại cục bộ đó suy nhược. Ví dụ: Hai chân teo bại là triệu chứng của Thận thổ khí suy. Hai tay teo bại là triệu chứng của Tâm thổ khí suy. Toàn thân teo bại là triệu chứng của Tỳ thổ khí ở biểu

(Vị thổ khí suy). Phần thân bên trái hay các cơ quan thuộc Can teo bại là

dấu hiệu của Can thổ khí suy… Phần thân bên phải hay các cơ quan thuộc Phế teo bại là

những dấu hiệu của Phế thổ khí suy…

Page 21: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

21

Tuỳ chứng cơ nhục teo gầy bại xuội từng cục bộ mà chúng ta suy ra Tỳ thổ khí tại cục bộ đó suy nhược. Ví dụ: Hai chân teo bại là triệu chứng của Thận thổ khí suy. Hai tay teo bại là triệu chứng của Tâm thổ khí suy. Toàn thân teo bại là triệu chứng của Tỳ thổ khí ở biểu (Vị thổ khí suy). Phần thân bên trái hay các cơ quan thuộc Can teo bại là dấu hiệu của Can

thổ khí suy… Phần thân bên phải hay các cơ quan thuộc Phế teo bại là những dấu hiệu

của Phế thổ khí suy…

Nếu có sự đột phát, phì đại của cơ nhục ở một cục bộ, chúng ta nghĩđến Tỳ thổ khí ở cục bộ đó quá sung vượng. Các cơ quan bị sung huyết lâu huyết lâu ngày thường trở nên phì đại, đó là hậu quả của hỏa vượng sinh ra Tỳ thổ khí vượng (lách, gan to), cũng như u xơ tiền liệt tuyến phì đại là do Thận thổ khí vượng.

Page 22: Bai 02 new

Cơ nhục thuộc tỳ thổ khíCơ nhục thuộc tỳ thổ khí

22

3. Cơ năng suy nhược: Máu huyết là yếu tố quan trọng nhất

trong việc nuôi mọi cơ quan, nếu Tỳ thổ khí suy không chuyển hóa đầy đủ thực phẩm thành máu, nếu Tỳ thổ khí tại các cục bộ suy không chuyển vận máu tới nơi thì cơ năng của các cơ quan liên hệ bị suy giảm, ngưng trệ. Vậy ở đâu có triệu chứng cơ năng suy nhược, chúng ta cần lưu tâm đến tình trạng Tỳ thổ khí nói chung và các nguồn Thổ khí cục bộ.

Page 23: Bai 02 new

Vị ngọtVị ngọt

23

“Ở vị của Tỳ là vị ngọt” Vị của trái chín là vị ngọt phản ảnh không thời gian trung ương trong

tiến trình Hóa. Người có miệng ngọt là người có Tỳ thổ khí đầy đủ. Nhưng nếu miệng cảm thấy ngọt lạ thường là triệu chứng của Tỳ thổ khí quá vượng kéo theo Tâm thổ khí vượng phản ảnh lên lưỡi.

Page 24: Bai 02 new

Mùi thơmMùi thơm

24

“Ở mùi của Tỳ thổ khí là mùi thơm” Mùi của trái chín là mùi thơm, do đó

mùi thơm ứngvới trung ương thuộc Tỳ thổ khí. Tỳ thổ khí sung mãn thì hơi thở cũng như da đều có mùi thơm.

Một người Tỳ thổ khí đầy đủ thì da thịt mịn màng và tỏa ra mùi thơm dễ chịu. Đó là tướng tốt nhất trong những tướng tốt của con người. Tỳ thổ khí đầy đủ thì tất cả đều hưng vượng, tâm thần nhờ vậy mà phát triển tốt đẹp.

Page 25: Bai 02 new

Tiếng hátTiếng hát

25

“Ở tiếng của Tỳ là tiếng hát” Âm nhạc, ca hát ảnh hưởng lên người một cách rõ

rệt, làm cho sự tiêu hóa được dễ dàng. Trong những buổi tiệc tùng, nếu có ca nhạc thì

người ta cảm thấy dễ chịu hơn. Ngay cả đối với súc vật cây cỏ cũng vậy: Bò được nghe nhạc thì sữa cũng nhiều hơn thường.

Lúa hưởng thụ của những ba động của âm nhạc vui tươi cũng trổ hạt nhiều và nặng hơn. Sử dụng âm nhạc trong đối với con người trong việc phát triển trí tuệ, trong trị liệu một số bệnh có hiệu quả trong khi đó những loại thuốc thông thường từ trước đến nay không có kết quả.

Vậy âm nhạc và Tỳ thổ khí có sự liên hệ mật thiết với nhau.

Page 26: Bai 02 new

Tiếng hátTiếng hát

26

Ca nhạc làm cho Tỳ thổ khí vượng lên, ngược lại một số người Tỳ thổ khí vượng quá thường hay ca hát. Loại bệnh về tâm trí ngày đêm ca hát, leo lên cao mà ca hát là loại Tỳ thổ khí quá bức bách khẩn trương.

Những người Tỳ thổ vượng thường giọng hát tốt. chúng ta hãy đặt ý đến ca sĩ cở quốc tế thường rất to mập, ca sĩ nhịn đói thường hát hay hơn ăn no, bởi vì khi ăn vào Tỳ thổ khí bị huy động để tiêu hóa thực phẩm nên không đủ mạnh để thể hiện qua giọng hát.

Page 27: Bai 02 new

Sự nghĩ ngợi nhớ nhungSự nghĩ ngợi nhớ nhung

27

“Ở chí của người là tư” (Nghĩ ngợi thương nhớ) Một người vì suy nghĩ hay nhớ đến ai quá nhiều sẽ hao gầy một

cách nhanh chóng. Cơ nhục hao gầy là dấu hiệu của Tỳ thổ khí suy, vậy sự nghĩ ngợi, nhớ nhung và Tỳ thổ khí liên hệ mật thiết với nhau.

Một trong những năng lượng lớn lao mà con người quá phí phạm không phải là cơ năng hay nhiệt năng trong khi lao động mà chính là năng lực tinh thần, trong đó sự suy nghĩ ngợi nhớ nhung chiếm phần quan trọng.

Những bộ đội ở quân trường, những thanh niên tham gia lao động, suốt ngày tập luyện, làm việc làm tiêu hao một số cơ năng, nhiệt năng nhưng nhờ vô tư nên mập mạp hơn mặc dầu thực phẩm của họ kém hơn ở nhà rất nhiều.

Ngược lại, thương nhớ người yêu, thương nhớ con cái đi xa hay đã chết sẽ làm cho chúng ta hao gầy một cách nhanh chóng cho dù có hấp thu nhiều chất bổ dưỡng.“Tư thương Tỳ”.

Page 28: Bai 02 new

Tỳ tàng ýTỳ tàng ý

28

“Tỳ chứa ý nghĩ tư tưởng” Một người Tỳ thổ khí suy thì tư tưởng lung tung

rời rạc không thể tập trung tư tưởng về một việc gì, mau chán suy nghĩ. Ngược lại, một người Tỳ thổ khí sung mãn thường có khả năng tập trung trung tinh thần rất mạnh, sự suy nghĩ của họ rất phân minh, vững vàng.

Khó tập trung tư tưởng, không chăm chú học bài được đó là dấu hiệu Tỳ thổ khí suy, là một triệu chứng bệnh lý cần phải điều trị đúng mức.

Sau bữa ăn, Tỳ thổ khí bị huy động vào việc tiêu hóa nên người ta khó tập trung tư tưởng. Một người sau khi ăn xong không muốn làm việc tinh thần, đó là người có dấu hiệu Tỳ thổ khí suy.

Page 29: Bai 02 new

Tỳ tàng ýTỳ tàng ý

29

Loại người thích hành động (Can mộc khí vượng) thường lại ít thích suy tư (Tỳ thổ khí suy). Lý do: Mộc khắc Thổ, Mộc khí vượng làm Thổ khí suy.

Loại người thích suy tưởng (Tỳ thổ khí vượng) lại là loại người ít thích hành động (Can mộc khí suy). Lý do: Thổ khí vượng khắc (thừa Vũ) Mộc làm cho Mộc khí suy.

Loại người vừa biết suy tư vừa thích hành động theo sự suy tư của mình là người có Tâm hỏa khí đầy đủ. Lý do: Hỏa khí vượng sinh Thổ khí vượng và Hỏa khí vượng phản sinh Mộc khí vượng.

Loại người có tư tưởng lập trường rõ ràng nhưng không dám hành động vì sợ hãi khiếp nhược là do Thận thủy khí suy. Thủy khí suy sinh Mộc khí suy và phản khắc Thổ không đủ khiến giúp Thổ khí vượng được.

Loại người lo lắng lung tung, suy nghĩ không phân minh. Sợ hãi không dám hành động, nhưng lại hoạt náo nịnh trên nạt dưới là thuộc loại Phế kim khí suy (Kim khí suy làm Thủy khí và Thổ khí suy, làm Mộc và Hoả khí vượng).

Page 30: Bai 02 new

Tỳ tàng ýTỳ tàng ý

30

Tóm lại, ở một người Thận thủy khí vượng cùng lúc với Tâm hỏa khí vượng là một loại người hoạt động mạnh mẽ, đương nhiên Thủy Hỏa phải ký tế, nếu không sự sung đột của Thủy Hỏa khiến người đó sẽ biến thành người hơi bất bình thường.

Tuy nhiên có loại người vì đạt ý được nhiều chuyện quá, vì chuyện gì cũng lôi kéo sự suy nghĩ của họ nên không đủ Tỳ thổ khí để tập trung về một việc gì nhất định. Nếu tư tưởng tình cảm của con người cứ phản ứng với vô số yếu tố ngoại giới, cổ nhân gọi là tâm viên ý mã tức tư tưởng tình cảm chạy nhảy từ chổ nầy qua chổ nọ như con khỉ con ngựa, tự họ đánh mất một lượng khí lực rất lớn còn đâu để tập trung vào việc tốt đáng làm. Một trong những nguyên tắc của phép Rung động thư giãn là rủ bỏ tất cả mọi phản ứng không cần thiết và lắng nghe chính mình để nhằm bảo tồn năng lượng.

Page 31: Bai 02 new

Tỳ tàng ýTỳ tàng ý

31

Tóm lại, ở một người Thận thủy khí vượng cùng lúc với Tâm hỏa khí vượng là một loại người hoạt động mạnh mẽ, đương nhiên Thủy Hỏa phải ký tế, nếu không sự sung đột của Thủy Hỏa khiến người đó sẽ biến thành người hơi bất bình thường.

Tuy nhiên có loại người vì đạt ý được nhiều chuyện quá, vì chuyện gì cũng lôi kéo sự suy nghĩ của họ nên không đủ Tỳ thổ khí để tập trung về một việc gì nhất định. Nếu tư tưởng tình cảm của con người cứ phản ứng với vô số yếu tố ngoại giới, cổ nhân gọi là tâm viên ý mã tức tư tưởng tình cảm chạy nhảy từ chổ nầy qua chổ nọ như con khỉ con ngựa, tự họ đánh mất một lượng khí lực rất lớn còn đâu để tập trung vào việc tốt đáng làm. Một trong những nguyên tắc của phép Rung động thư giãn là rủ bỏ tất cả mọi phản ứng không cần thiết và lắng nghe chính mình để nhằm bảo tồn năng lượng.

Page 32: Bai 02 new

THỔ KHÍ VÀ NGOẠI GIỚITHỔ KHÍ VÀ NGOẠI GIỚI

Page 33: Bai 02 new

Thổ khí và Thấp khíThổ khí và Thấp khí

33

Thấp khí của trời kích thích nuôi dưỡng Tỳ thổ khí ở người để hóa sinh nuôi dưỡng khắp mọi nơi trong toàn thân. Nhưng nếu Thấp khí thái quá thì lại hại Tỳ thổ khí gây ra các triệu chứng thấp do Tỳ thổ khí suy, do đó:

“Tỳ ghét thấp” Thấp chủ khí của thời tiết trưởng hạ,

nó là một thứ âm tà trọng trọc và ẩm ướt, người thường làm việc dưới nước, hoặc lội nước dầm mưa, hoặc sống nơi ẩm thấp mà sinh ra.

Page 34: Bai 02 new

Thổ khí và Thấp khíThổ khí và Thấp khí

34

Thấp ở trên thì đầu nặng mủi ngạt, mắt vàng, suyễn. Thấp ở dưới thì mu bàn chân sưng hoặc sinh chứng huyết trắng. Thấp ở biểu thì nóng rét, tự ra mồ hôi thân thể mệt nhọc, hoặc

khớp xương đau nhức, hoặc tay chân mình mẩy sưng phù. Thấp ở lý thì thấy những chứng ngực khó chịu, nôn lợm hoặc

bụng dạ đầy trướng, hoặc vàng da, hoặc di tiêu nhão. Ngoài ra còn hợp với các khí khác như: hàn thấp, phong thấp,

thấp nhiệt, thử thấp. Các nguyên nhân ngoại giới như khí hậu ẩm thấp, các loại độc

chất, các yếu tố tinh thần tình cảm nào tác động vào Thổ khí đều được gọi là Thấp tà.

Page 35: Bai 02 new

Thổ khí và Cam khíThổ khí và Cam khí

35

Chữ Cam khí có ý nghĩa là một loại năng lượng từ thực phẩm hay dược vật liên hệ trước trực tiếp với Tỳ thổ khí của con người. Vị ngọt ứng với Trung ương liên hệ với Tỳ thổ khí một cách rõ ràng nhất nên chúng ta mượn chữ Cam (ngọt) để gọi khí trên mà thôi.

“Vị ngọt đi vào Tỳ”. Mặt khác “Vị ngọt nhiều quá thì hại Tỳ”

Cái lý của nó là khi Cam khí vừa phải thì nuôi dưỡng phần Tỳ thổ khí, nhưng khi Cam khí thái quá thì lại làm cho Tỳ thổ khí suy yếu. Trong dược lý, khi nếm vị thuốc có vị ngọt, ta có thể đoán được vị nầy ứng với Tỳ thổ khí.

Page 36: Bai 02 new

Thổ khí và Mùi thơmThổ khí và Mùi thơm

36

“Mùi thơm nhập Tỳ” Những thực phẩm hay dược

vật có mùi thơm đều liên hệ với Tỳ thổ khí. Chất thơm làm cho Tỳ thổ khí vượng nếu thái quá thì lại hại đến Tỳ thổ khí.

Mùi thơm của các món ăn là một yếu tố quan trọng khiến người ta thèm ăn và ăn ngon, đó là các chất làm cho Tỳ thổ khí vượng.

Page 37: Bai 02 new

Sự biến chuyển của Thổ khíSự biến chuyển của Thổ khí

37

Thổ khí ứng với phương Trung ương, đất, mùa trưởng hạ, buổi chiều tức là không thời gian của hơi nước tràn đầy của sự ẩm thấp. Tỳ thổ khí của người do đó cũng suy yếu trong không thời gian trên. Các bệnh Tỳ thổ khí suy thường nặng về mùa trưởng hạ, buổi chiều.

Ngược lại, các bệnh Tỳ thổ khí vượng thường nhẹ vào buổi sáng, mùa xuân, phương đông. Đó là không thời gian của Mộc vượng để khắc chế Thổ khí.

Page 38: Bai 02 new

Sự biến chuyển của Thổ khíSự biến chuyển của Thổ khí

38

Chú ý: Với các triệu chứng Tỳ thổ khí vượng, chúng ta suy

ngược lại và bổ túc các triệu chứng Tỳ thổ khí vượng khác theo phần các biểu hiện của Thổ khí.

Các hợp chứng của Tỳ thổ khí không nhất thiết phải có cùng một lúc, có khi chỉ có vài triệu chứng mà thôi.

Điều quan trọng là chúng ta phải biết phối kiểm bằng cách sờ các huyệt chẩn đoán và bắt mạch Tỳ thổ khí.

Page 39: Bai 02 new

Kết luậnKết luận

39

Tỳ thổ khí bao gồm các cơ quan và cơ năng sau:

1. Các triệu chứng xảy ra trong vùng quanh rốn hay xảy ra toàn thân.

2. Các triệu chứng thuộc hệ tiêu hóa và tất cả mọi cơ năng liên hệ.

3. Tỳ thổ khí chủ về cấu tạo máu huyết.

4. Các triệu chứng ở môi miệng thuộc Tỳ thổ khí.

5. Hai đường kinh Tỳ và Vị cùng với các cơ quan cơ năng liên hệ thuộc Tỳ thổ khí.

6. Cơ năng của sự tập trung tinh thần thuộc Tỳ thổ khí.

Tỳ thổ khí là một danh động từ có ý nghĩa rất rộng, thống nhất nhiều cơ quan cơ năng về một mối. Những điểm trên chỉ là những nét tổng quát cần diễn tả thêm nhiều nữa theo biện chứng Đông-Y.

Page 40: Bai 02 new

Kết luậnKết luận

40

Tỳ thổ khí là nguồn khí lực chủ động các cơ năng sau:

1. Sự vận chuyển khí huyết: Các triệu chứng tê, nặng, phù thủng, cơ năng suy nhược do thiếu máu, xuất huyết âm tính … là những triệu chứng của Tỳ thổ khí suy.

2. Tỳ thổ khí liên hệ với sắc vàng: Vàng bệch là dấu hiệu của Tỳ thổ khí suy, vàng bóng là dấu hiệu của Tỳ thổ khí vượng.

3. Tỳ thổ khí liên hệ với vị ngọt, mùi thơm

4. Tỳ thổ khí liên hện với Thấp khí

5. Tỳ thổ khí liên hệ với sự nghĩ ngợi nhớ nhung…

Page 41: Bai 02 new

Giáo trình Cảm xạ Y họcTỳ Thổ Khí

Giáo trình Cảm xạ Y họcTỳ Thổ Khí

Hết bài 2Hết bài 2

Hẹn gặp lại các bạnHẹn gặp lại các bạn