bài 1thuchanh

13
BÀI 1: TÁI SINH GIẤY CARTON TỪ GIẤY THU HỒI Mục đích thí nghiệm Hiểu về phương pháp sản xuất giấy thủ công Tính chất cơ lý cơ bản của giấy Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất cơ lý của giấy Vai trò của nguyên liệu giấy thu hồi Thiết bị hóa chất Khuôn xeo giấy (1 bộ) : 01 bóp cao su: 01 Bể chứa dd xeo : 01 đũa thủy tinh : 02 Bàn ủi phillip : 01 nồi nhôm: 01 Tủ sấy memert : 01 bếp điện: 01 Becher 600ml :01 giấy bìa bồi : 02 Nhiệt kế 100 0 C :01 buret : 01 (AL 2 SO 4 ) 3 .18H 2 O( 3%) dung dịch AKD 4% Tinh bột H 2 O Thực nghiệm Sơ đồ khối

Upload: nhox-duongkim

Post on 01-Feb-2016

227 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

bjh

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 1thuchanh

BÀI 1: TÁI SINH GIẤY CARTON TỪ GIẤY THU HỒI

Mục đích thí nghiệm

Hiểu về phương pháp sản xuất giấy thủ công

Tính chất cơ lý cơ bản của giấy

Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất cơ lý của giấy

Vai trò của nguyên liệu giấy thu hồi

Thiết bị hóa chất

Khuôn xeo giấy (1 bộ) : 01 bóp cao su: 01

Bể chứa dd xeo : 01 đũa thủy tinh : 02

Bàn ủi phillip : 01 nồi nhôm: 01

Tủ sấy memert : 01 bếp điện: 01

Becher 600ml :01 giấy bìa bồi : 02

Nhiệt kế 1000C :01 buret : 01

(AL2SO4)3.18H2O( 3%) dung dịch AKD 4%

Tinh bột H2O

Thực nghiệm

Sơ đồ khối

Page 2: Bài 1thuchanh

Sấy

Nước

Tinh bột, Nước,

AL2SO4)3.18H2O

Dd gia keo

Nước thải

Nước thải

Nước thải

Sấy khô

Tạo hình

Tạo hình

Xeo giấy

Phối trộn phụ gia

Đánh tơi

Ngâm giấy

Giấy

carton

Giấy khô

Giấy đã qua sử

dụng

Page 3: Bài 1thuchanh

Kết quả thực nghiệm

Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột

Hình ảnh

Hình 1. Giấy với hàm lượng tinh bột 10 và 30 (g/kg bột)

Hình 2. Giấy với hàm lượng tinh bột(2%) là 40 và 50 (g/kg bột)

Page 4: Bài 1thuchanh

Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng dung dịch gia keo

Hình 3. Giấy với dung dịch gia keo 5 và 15 (g/kg bột)

Hình 4. Giấy với dung dịch gia keo 20 và 30 (g/kg bột)

Page 5: Bài 1thuchanh

Kiểm tra định lượng giấy

Áp dụng công thức sau:

g=mA×1000( g

m2)

Bảng kết quả

Thí nghiệm Mấu Khối lượng Diện tích Định lượng

Ảnh hưởng của

tinh bột

1

2

3

4

Ảnh hưởng của

dung dịch gia

keo

1

2

3

4

Kiểm tra độ kháng nước

Khối lượng (g) Thời gian thấm nước

TN 1.1 3.21 2s40

TN 1.2 3.55 3s13

TN 1.3 3.16 4s42

Page 6: Bài 1thuchanh

TN 1.4 3.97 3s94

TN 2.1 3.02 2s38

TN 2.2 3.85 3s99

TN 2.3 3.65 3s06

TN 2.4 3.88 2s90

Câu hỏi cuối bài

1. Giải thích tại sao Cellulose lại có tính chất sợi?

Vì là 1 loại polysaccarit được tạo thành từ monome là ∝- glucose. Trong cellulose có

chứa hemicellulose và lignin ( các bó sợi được bao bọc, kết nối với nhau bởi chất nhựa

nhiệt dẻo có cấu trúc phức tạp này). Ngoài ra còn do ảnh hưởng của lực liên kết hidro

và liên kết vanderwan

2. Trình bày công dụng cùa các chất trong đơn công nghệ tái sinh giấy carton từ

giấy thu hồi?

- Phèn đơn aluminium sulfate: khi aluminium sunfate cho vào bột giấy cùng muối

ăn sẽ tạo nên nhôm clorua, bị thủy phân mạnh hơn tạo nhôm hydroxit, chính hydroxit

này sẽ kết dính những sợi cellulose lại làm giấy không bị nhòe mực khi viết.

- Keo AKD:

Đảm bảo độ Cobb tiêu chuẩn

Tăng khả năng chống thấm nước bề mặt giấy, tạo cho bề mặt xơ sợi 1 lớp ngăn cản sự

phân tán của nước

Tăng độ bền, tăng liên kết giữa xơ sợi ướt. Tạo độ bóng cho giấy.

3. Tại sao phải sử dụng nguyên liệu giấy thu hồi ở trạng thái khô tuyệt đối?

Vì để tránh bị sai số về thể tích

Để đạt hiệu suất thu hồi bột giấy cao.

Page 7: Bài 1thuchanh

BÀI 4: TÁI SINH ACID TEREPHTHALIC VÀ ETHYLENE GLYCOL TỪ CHAI

NHỰA

Mục đích thí nghiệm

- Hiểu và vận dụng lý thuyết về tái sinh rác thải nhựa

- Tái sinh acid terephthalic và ethylene glycol từ chai nhựa pet

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc tái sinh acid terephthalic và ehylene

glycol

- Xác định cấu trúc và độ tinh khiết của sản phẩm bằng phân tích hóa ly

Thực nghiệm

Dụng cụ và hóa chất

- Bếp điện

- Bercher 250ml

- Bercher 500ml

- Giấy lọc

- Phễu lọc

- Nhiệt kế

- Pipet 10ml

- Pipet 20ml

- Đũa thủy tinh

- Bóp cao su

- NaOH rắn

- Nhựa pet

- HCl đậm đặc

- Nước cất

Page 8: Bài 1thuchanh

Thực nghiệm

Sơ đồ khối

HCl đậm đặc

NaOH, 5ml

nước

Ethylene

glycol

Chưng cất chân

không

Nước lọc

Acid

terephtalic

Sấy khô

Lọc và lấy kết

tủa

Lọc lấy dung

dịch

Đun

Nhựa pet

Page 9: Bài 1thuchanh

Kết qủa

Hình ảnh

Hình 3. Acid terephtalic

Xác định hàm lượng NaCl bằng phương pháp chuẩn độ

V AgNO3(ml)

100ml nước cất, 3

giọt K2CrO4 10%

Chuẩn độ bằng AgNO3

đến khi xuất hiện đỏ

gạch

10ml dung dịch

lọc

Page 10: Bài 1thuchanh

Hàm lượng NaCl có trong mẫu tính bằng công thức sau:

X ( gl )=0.00585 .V dm. a

V mẫu .V 1

.1000

Trong đó:

a: thể tích AgNO3 0.1N tiêu tốn khi chuẩn độ

V1: thể tích dung dịch đem chuẩn độ

Vmẫu: thể tích dung dịch mẫu

Vdm: thể tích bình định mức(ml)

0.00585 là số gam NaCl tương đương với 1ml dd AgNO3 0.1N

Bảng kết quả

Erlen a V1 Vdm Vmẫu X X

1 4.7 110 100 100 42.7272

44.54542 5.1 110 100 100 46.3636

3 4.9 110 100 100 44.5455

Đánh giá kết quả

- Lượng acid terephtalic tái sinh đạt hiệu suất không cao nguyên nhân vì thời gian

thủy phân chưa đạt, còn quá ngắn.

Trả lời câu hỏi

Page 11: Bài 1thuchanh

1. Điều kiện tối ưu của phản ứng tái sinh acid terephthalic? Vì sao?

Thời gian thủy phân vì nếu không đạt được thời gian để cho acid terephtalic tách ra

thì hiệu suất thu được sẽ rất thấp, ngoài ra còn kĩ năng của người thực hiện thí

nghiệm.

Nồng độ dung dịch NaOH khi đưa vào để làm xúc tác

Nhiệt độ phản ứng, tối ưu là 70oC, nhiệt độ quá cao sẽ làm cháy nhựa

2. Trình bày cơ chế của phản ứng thủy phân pet?

3.

Page 12: Bài 1thuchanh