bài 2.2 bản chất, thành phần của vắc xin

16
VẮC XIN, THÀNH PHẦN VÀ CHẤT BỔ TRỢ VIỆN PASTEUR TP.HCM Bs. Ds Hoàng Anh Thắng

Upload: khoa-y-dai-hoc-quoc-gia-thanh-pho-ho-chi-minh

Post on 09-Feb-2017

17 views

Category:

Health & Medicine


0 download

TRANSCRIPT

VẮC XIN, THÀNH PHẦN

VÀ CHẤT BỔ TRỢ

VIỆN PASTEUR TP.HCM

Bs. Ds Hoàng Anh Thắng

I. Khái niệm cơ bản về vắc xin

II. Phân loại vắc xin

III. Một số chất bổ trợ trong vắc xin

IV. Đặc tính của vắc xin

V. Lưu ý khi bảo quản vắc xin

VI. Các vắc xin trong TCMR

Nội dung trình bày

I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẮC XIN

Vắc xin : là những chế phẩm đặc biệt từ

Vi sinh vật gây bệnh đã bất hoạt;

hoặc còn sống nhưng giảm độc lực;

hoặc từ một phần cấu trúc của vi sinh vật gây

bệnh;

được sử dụng đưa vào cơ thể nhằm kích thích

sự sinh kháng thể hoặc miễn dịch tế bào giúp

cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh

II. PHÂN LOẠI VẮC XIN

Về cơ bản, VX có thể đƣợc phân làm 2 loại:

1. Vắc xin sống giảm độc lực (vi rút hoặc vi

khuẩn)

2. Vắc xin bất hoạt (toàn tế bào hoặc một phần

cấu trúc của tế bào vi khuẩn hoặc virus) hoặc giải

độc tố hoặc vắc xin tổng hợp

2.1. Vắc xin sống giảm độc lực

– Là dạng vi rút hoặc vi khuẩn gây bệnh đã

được làm giảm độc lực hoặc làm suy yếu

– Phải được nhân lên sau khi đưa vào cơ thể

– Đáp ứng miễn dịch gần giống như nhiễm

trùng tự nhiên

2.1. Vắc xin sống giảm độc lực

– Có thể gây phản ứng với người suy giảm miễn

dịch (vd : nhiễm HIV/AIDS) do sự nhân lên không

kiểm soát được của vi rút

– VX dễ bị hỏng hoặc giảm hiệu lực bởi những tác

nhân lý hoá (như nhiệt độ cao, ánh sáng, hoá chất

hoặc kháng thể lưu hành trong máu)

– Rất dễ hỏng, cần bảo quản, sử dụng nghiêm

ngặt

2.1. Vắc xin sống giảm độc lực

1. Vắc xin từ vi rút:

Sởi, Quai bị, Rubella, Thủy đậu (varicella),

Rota virus, Bại liệt (OPV), ...

2. Vắc xin từ vi khuẩn: BCG …

2.2. Vắc xin bất hoạt/tổng hợp

– Toàn tế bào /hoặc một phần cấu trúc của tế bào /hoặc

giải độc tố /hoặc tái tổ hợp

– VSV không thể nhân lên trong cơ thể

– Ít chịu ảnh hưởng bởi kháng thể lưu hành trong cơ

thể so với vắc xin sống

– Thường chỉ có miễn dịch dịch thể

– Nồng độ kháng thể trong cơ thể giảm theo thời gian

– Thường phải tiêm từ 3 – 5 liều

Toàn tế bào:

Virút: Bại liệt (tiêm/IPV), Viêm gan A, Dại,

Vi khuẩn: Ho gà, Thương hàn (tiêm), Tả,...

Một phần tế bào có nguồn gốc protein

Một phần cấu trúc tế bào: Viêm gan B, Cúm,

ho gà , HPV

Giải độc tố: Uốn ván, Bạch hầu

2.2. Vắc xin bất hoạt/tổng hợp

Nước, nước muối

Chất bảo quản: Thiomersal

Chất ổn định: sorbital, gelatin

Tá dược: muối nhôm

Các thành phần khác: môi trường tăng sinh,

kháng sinh

III. CHẤT BỔ TRỢ

III. Chất bổ trợ

Hàm

ợn

g k

ng

th

Tuàn 2 4 6 8 10

Chủng ngừa

Đáp ứng với một mình KN

Đáp ứng đối với

KN + chất bổ trợ

1.WHO website. Global Advisory Committee on Vaccine Safety; Adjuvants. http://www.who.int/vaccine_safety/topics/adjuvants/en/index.html 2. Petrovsky N,Aguilar JC. Vaccine Adjuvants: Current Sate and Future Trends. Immunol Cell Biol. 2004;82:488-96

Vắc xin là một sản phẩm sinh học rất dễ bị phá huỷ

nếu không được bảo quản đúng cách.

Dây chuyền lạnh bảo quản cho vắc xin được duy trì

từ +2oC đến +8oC. Nhiệt độ cao và đông băng đều

làm hỏng vắc xin.

Đông băng là nguyên nhân thường gặp nhất làm

hỏng vắc xin Viêm gan B, DPT, AT, HPV....

IV. ĐẶC TÍNH CỦA VẮC XIN

Nhiệt độ cao :

có thể làm hỏng tất cả các loại vắc xin,

Những loại VX nhạy cảm với nhiệt độ cao : Bại

liệt (OPV), vắc xin đông khô sau khi pha hồi

chỉnh (sởi, rubella, quai bị, rota virus, varicella

(thuỷ đậu),...

Ánh sáng dễ làm hỏng các vắc xin sống, giảm độc

lực: BCG, Sởi, Rubella, quai bị, rotavirus.

V. LƢU Ý KHI BẢO QUẢN vắc xin

Vắc xin Nhiệt độ bảo quản (°C)

2-8 20-25 37 >45

UV và BH, đơn giá

hoặc phối hợp

Bền vững > 3

năm

Bền vững trong

nhiều tháng

Bền vững trong

nhiều tháng

Không bền vững

với >55°C

Viêm gan B Bền vững > 4

năm

Bền vững trong

nhiều tháng

Bền vững trong

nhiều tuần

45°C, bền vững

trong nhiều ngày

Sởi, Quai bị,

Rubella

Bền vững trong

2 năm

Bền vững trong

ít nhất 1 tháng

Bền vững trong

ít nhất 1 tuần

Không bảo quản

được

Ho gà Bền vững từ

18-24 tháng

Bền vững trong

2 tuần

Bền vững trong 1

tuần

Mất ≥ 10% hiệu

lực mỗi ngày

Lao Bền vững từ 1-

2 năm

Bền vững trong

nhiều tháng

Mất không quá

20% sau 1 tháng

Không bảo quản

được

Bại liệt uống Bền vững tới 1

năm

Bền vững trong

nhiều tuần

Bền vững trong 2

ngày

Không bảo quản

được

polysaccharide

(Hib, phế cầu)

Bền vững > 2

năm

Bền vững > 2

năm

Tùy thuộc vào

dạng trình bày

Không bảo quản

được

Viêm não Nhật

Bản (bất hoạt)

Bền vững 1

năm

Bền vững trong

28 tuần

Bền vững trong 4

tuần

Không bảo quản

được

5.4. Tính bền vững của vắc xin

VI. CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR

TT Vắc xin Đƣờng tiêm Nơi tiêm

1 BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái

2 DPT-VGB-Hib Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi.

3 OPV Uống Miệng

4 Viêm gan B Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi

5 Sởi, MR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái

6 DPT Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi

7 VAT Tiêm bắp Mặt ngoài, trên cánh tay

8 Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay

9 Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay

10 Tả Uống Miệng

XIN TRAÂN TROÏNG CAÙM ÔN !