bài 9 truyỀn thÔng vÀ mẠng

19
Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

Upload: hoc-lap-trinh-web

Post on 05-Dec-2014

1.663 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

Bài 9TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

Page 2: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

TÓM TẮT BÀI TRƯỚC

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

Phân biệt bộ nhớ thứ cấp với bộ nhớ chính Các loại bộ nhớ thứ cấp: Ổ cứng trong và ngoài Bộ nhớ thể rắn Đĩa quang

Các phương pháp tăng cường hiệu năng và tính an toàn cho ổcứng

2Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 3: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

MỤC TIÊU BÀI HỌC HÔM NAY

Khái niệm truyền thông và hệ thống truyền thông Nắm được các kênh truyền thông có dây và không dây Biết được các thiết bị kết nối cơ bản và các dịch vụ kết nối

tương ứng Khái niệm về giao thức Khái niệm mạng máy tính và các loại sơ đồ mạng

Khái niệm truyền thông và hệ thống truyền thông Nắm được các kênh truyền thông có dây và không dây Biết được các thiết bị kết nối cơ bản và các dịch vụ kết nối

tương ứng Khái niệm về giao thức Khái niệm mạng máy tính và các loại sơ đồ mạng

3Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 4: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

TRUYỀN THÔNG

Là quá trình chia sẻ dữ liệu, chương trình và thông tin giữa haihoặc nhiều thiết bị truyền thông

Hiện nay có rất nhiều các công nghệ/thiết bị hỗ trợ cho quátrình truyền thông

4Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 5: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

TRUYỀN THÔNG

Kỷ nguyên của thông tin vàtruyền thông: Số lượng các ứng dụng

khổng lồ Kết nối con người ở những

khoảng cách xa nhất Cuộc cách mạng không dây

với sự bùng nổ của các kỹthuật và thiết bị không dây

Kỷ nguyên của thông tin vàtruyền thông: Số lượng các ứng dụng

khổng lồ Kết nối con người ở những

khoảng cách xa nhất Cuộc cách mạng không dây

với sự bùng nổ của các kỹthuật và thiết bị không dây

5Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 6: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG

Thiết bị gửi và nhận Thiết bị kết nối

Kênh truyền thông Các đặc tả truyền dữ liệu

6Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 7: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC KÊNH KẾT NỐI

Là thành phần đảm bảo việc vận chuyển dữ liệu từ nơi nàyđến nơi khác

Có hai loại: Kênh kết nối có dây (còn gọi là kết nối vật lý) Kênh kết nối không dây

Ví dụ: Cáp điện thoại Sóng vệ tinh …

Là thành phần đảm bảo việc vận chuyển dữ liệu từ nơi nàyđến nơi khác

Có hai loại: Kênh kết nối có dây (còn gọi là kết nối vật lý) Kênh kết nối không dây

Ví dụ: Cáp điện thoại Sóng vệ tinh …

7Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 8: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

KẾT NỐI VẬT LÝ

Cáp xoắn đôi: gồm các cặp dây đồng xoắn lạivới nhau. Ví dụ: dây điện thoại Tốc độ chậm nhất Đang được dần thay thế bới các loại khác

Cáp đồng trục: sử dụng một lõi đồng cứng đơn Dung lượng truyền dẫn gấp 80 lần cáp xoắn đôi

Cáp quang: là một bó các sợi quang học rấtnhỏ, tín hiệu được truyền với vận tốc ánh sáng Dung lượng truyền gấp 26000 lần cáp xoắn đôi

Cáp xoắn đôi: gồm các cặp dây đồng xoắn lạivới nhau. Ví dụ: dây điện thoại Tốc độ chậm nhất Đang được dần thay thế bới các loại khác

Cáp đồng trục: sử dụng một lõi đồng cứng đơn Dung lượng truyền dẫn gấp 80 lần cáp xoắn đôi

Cáp quang: là một bó các sợi quang học rấtnhỏ, tín hiệu được truyền với vận tốc ánh sáng Dung lượng truyền gấp 26000 lần cáp xoắn đôi

8Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 9: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

KẾT NỐI KHÔNG DÂY

Là loại kết nối sử dụng sóng điện từ để truyền thông tin Các loại: Tần số radio: sử dụng sóng radio để truyền thông tin. Bao

gồm: Bluetooth: sóng radio tầm ngắn, thường được dùng kết nối các

thiết bị gần nhau Wifi: sóng phổ biến cho các mạng máy tính không dây

Truyền thông viba: sóng radio tần số cao Truyền thông vệ tinh: sử dụng các vệ tinh quay quanh trái đất

làm các trạm tiếp/phát sóng viba. Ví dụ: GPS …

Là loại kết nối sử dụng sóng điện từ để truyền thông tin Các loại: Tần số radio: sử dụng sóng radio để truyền thông tin. Bao

gồm: Bluetooth: sóng radio tầm ngắn, thường được dùng kết nối các

thiết bị gần nhau Wifi: sóng phổ biến cho các mạng máy tính không dây

Truyền thông viba: sóng radio tần số cao Truyền thông vệ tinh: sử dụng các vệ tinh quay quanh trái đất

làm các trạm tiếp/phát sóng viba. Ví dụ: GPS …

9Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 10: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI

Là các thiết bị chuyển đổi giữa tín hiệusố và tín hiệu tương tự

Còn được gọi là modem Tín hiệu tương tự (analog): được thể

hiện dưới dạng sóng điện từ liên tục Tín hiệu số (digital): được thể hiện dưới

chuỗi bật/tắt tương ứng với một xungđiện tử

Là các thiết bị chuyển đổi giữa tín hiệusố và tín hiệu tương tự

Còn được gọi là modem Tín hiệu tương tự (analog): được thể

hiện dưới dạng sóng điện từ liên tục Tín hiệu số (digital): được thể hiện dưới

chuỗi bật/tắt tương ứng với một xungđiện tử

10Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 11: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC LOẠI MODEM

Modem điện thoại Modem DSL Modem cáp Modem không dây

11Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 12: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC DỊCH VỤ KẾT NỐI

Dịch vụ quay số: Sử dụng đường dây điện thoại và modem điện thoại để truy cập

Internet Tốc độ rất chậm: 56kbps (56 kb/1s)

Dịch vụ DSL: Dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao dựa trên đường dây điện

thoại ADSL là một dịch vụ thuộc loại này, có tốc độ cao hơn nhiều so

với tốc độ quay số

Dịch vụ quay số: Sử dụng đường dây điện thoại và modem điện thoại để truy cập

Internet Tốc độ rất chậm: 56kbps (56 kb/1s)

Dịch vụ DSL: Dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao dựa trên đường dây điện

thoại ADSL là một dịch vụ thuộc loại này, có tốc độ cao hơn nhiều so

với tốc độ quay số

12Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 13: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC DỊCH VỤ KẾT NỐI

Dịch vụ cáp: Thường được cung cấp bởi các công ty truyền hình cáp thông

qua modem cáp và đường dây cáp có sẵn Tốc độ cao hơn ADSL

Dịch vụ vệ tinh Sử dụng vệ tinh cung cấp các đường truyền không dây

Dịch vụ di động: 2.5G: cung cấp Internet dùng sóng GPRS 3G: cup cấp Internet dùng sóng 3G

Dịch vụ cáp: Thường được cung cấp bởi các công ty truyền hình cáp thông

qua modem cáp và đường dây cáp có sẵn Tốc độ cao hơn ADSL

Dịch vụ vệ tinh Sử dụng vệ tinh cung cấp các đường truyền không dây

Dịch vụ di động: 2.5G: cung cấp Internet dùng sóng GPRS 3G: cup cấp Internet dùng sóng 3G

13Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 14: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

GIAO THỨC

Là các quy tắc để trao đổi dữ liệu giữa các thành phần của hệthống thông tin. Giao thức chuẩn cho Internet là giao thứcTCP/IP

Đặc tả TCP/IP: Xác định đối tượng gửi và nhận thông qua địa chỉ IP Chia thông điệp cần gửi thành các gói tin tại nơi gửi, gửi thông qua

kết nối khác nhau trên mạng, tập hợp các gói tin tại nơi nhận

Là các quy tắc để trao đổi dữ liệu giữa các thành phần của hệthống thông tin. Giao thức chuẩn cho Internet là giao thứcTCP/IP

Đặc tả TCP/IP: Xác định đối tượng gửi và nhận thông qua địa chỉ IP Chia thông điệp cần gửi thành các gói tin tại nơi gửi, gửi thông qua

kết nối khác nhau trên mạng, tập hợp các gói tin tại nơi nhận

14Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 15: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

ĐỊA CHỈ IP VÀ DNS

Mỗi máy tính trên mạng Internet đều có một địa chỉ duy nhấtgọi là địa chỉ IP. Có 2 loại: 32 bit và 64 bit Bao gồm: địa chỉ mạng (netID) và địa chỉ host (hostID) Ví dụ: 64.233.181.99

DNS là hệ thống ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP Ví dụ: tên miền www.google.com tương ứng với địa chỉ IP

64.233.181.99

Mỗi máy tính trên mạng Internet đều có một địa chỉ duy nhấtgọi là địa chỉ IP. Có 2 loại: 32 bit và 64 bit Bao gồm: địa chỉ mạng (netID) và địa chỉ host (hostID) Ví dụ: 64.233.181.99

DNS là hệ thống ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP Ví dụ: tên miền www.google.com tương ứng với địa chỉ IP

64.233.181.99

15Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 16: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

MẠNG MÁY TÍNH

Là hệ thống truyền thông giữa các máy tính Các máy tính trong mạng được gọi là các nút mạng

16Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 17: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC LOẠI MẠNG

Mạng cục bộ (LAN): mạng giữa các máy tính có vị trí gầnnhau, ví dụ: trong cùng một tòa nhà, một công ty, …

Mạng cá nhân (PAN): mạng không dây giữa các thiết bị đặtrất gần nhau như máy tính, điện thoại, …. thường sử dụngbluetooth

Mạng diện rộng(WAN): là loại mạng có quy mô quốc gia hoặctoàn cầu. Internet là một loại mạng WAN

Mạng cục bộ (LAN): mạng giữa các máy tính có vị trí gầnnhau, ví dụ: trong cùng một tòa nhà, một công ty, …

Mạng cá nhân (PAN): mạng không dây giữa các thiết bị đặtrất gần nhau như máy tính, điện thoại, …. thường sử dụngbluetooth

Mạng diện rộng(WAN): là loại mạng có quy mô quốc gia hoặctoàn cầu. Internet là một loại mạng WAN

17Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 18: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

CÁC LOẠI SƠ ĐỒ MẠNG

Mạng kiểu bus Mạng hình sao Mạng hình cây Mạng hình tròn Mạng lai Mạng lưới

Mạng kiểu bus Mạng hình sao Mạng hình cây Mạng hình tròn Mạng lai Mạng lưới

18Slide 9 – Truyền thông và mạng

Page 19: Bài 9 TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

TỔNG KẾT

Khái niệm truyền thông và hệ thống truyền thông Các kênh truyền thông có dây và không dây Các thiết bị kết nối cơ bản và các dịch vụ kết nối tương ứng Khái niệm về giao thức Khái niệm mạng máy tính và các loại sơ đồ mạng

Khái niệm truyền thông và hệ thống truyền thông Các kênh truyền thông có dây và không dây Các thiết bị kết nối cơ bản và các dịch vụ kết nối tương ứng Khái niệm về giao thức Khái niệm mạng máy tính và các loại sơ đồ mạng

19Slide 9 – Truyền thông và mạng