bai tap ran ho mang

3
Câu 1. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Tại thời điểm t 1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t 1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s Giải: Chu kì dao động của hệ T = = 2s Giả sử phương trình dao động của M và N có dạng x 1 = A 1 cos(t + 1 ). x 2 = A 2 cos(t + 2 ). Khoảng cách giữa M. N theo trục Ox x = x 1 – x 2 Vẽ giãn đồ véc tơ A = A 1 – A 2 = A 1 + (-A 2 ) Khi đó x có dạng: x = A cos(t + ). x max = A ---- A = 10 cm Tại thời điểm t 1 hai vật đi ngang nhau x = 0 : x qua gốc tọa độ Tại thời điểm t 2 x = ±5 cm = ± Khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ VTCB đên li độ x = ± t = Do đó: khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t 1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. là t = = s . Chọn đáp án C Câu 2. Hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g và m 2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang, được nối với nhau bằng lo xo nhẹ có độ cứng là k = 15N/m. Vật B dựa vào bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa A, B và mặt phẳng ngang là 0,1. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g từ phía ngoài bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn ran toàn không đàn hồi (va chạm mềm) với vật A. Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s 2 . Giá trị nhỏ nhất của v để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là A. 17,9 (m/s) B. 17,9 (cm/s) C. 1,79 (cm/s) D. 1,79 (m/s) Giải: Điều kiện để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là kA 1 m 2 g ----> A 1 = (m) Độ giảm biên độ mỗi khi vật (A+C) qua VTCB: A 0 A 1 O A C B

Upload: trung

Post on 16-Aug-2015

3 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Bai tap ran ho mang.doc

TRANSCRIPT

Cu 1. Hai cht im M v N dao ng iu ha cng tn s f = 0!H" d#c th$o hai %&ng th'ng song song ( nhau v song song v)i t*+c ,-. ./ t*0 c1n 23ng c4a M v N u t*5n mt %&ng th'ng 6ua gc t#a v vu7ng g8c v)i t*+c ,-. 9*ong 6u: t*;nh dao ng (hoa M v N th$o ?h%@ng ,- = A0cm. 9Bi th&i im tA hai vCt i ngang nhau hDi sau (ho