bai trinh chieu

21
Vòng xoáy kỳ diệu Nhóm Big Bang

Upload: mira-koi

Post on 20-Jul-2015

69 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Vòng xoáy kỳ diệu

Nhóm Big Bang

Danh sách nhóm

1. Phạm Tiến Đạt

2. Lê Minh Tài

3. Trần Thị Tú Trinh

4. Lê Minh Thiện

5. Lâm Thị Phương Thái

2

Mục lục

2. Mục tiêu dự án

3. Chuẩn kiến thức cơ bản

4. Bộ câu hỏi định hướng

6. Sản phẩm học sinh

1. Mô tả dự án

5. Tổng hợp đánh giá

Nội dung chính

3

Tóm tắt bài dạy

Phần bài chọn: bài 38 + 39, chương V,

sách giáo khoa vật lý 11 (nâng cao).

Thời gian chuẩn bị: 1 tuần.

Thời gian tiến hành: 3 tuần.

Thời gian trình bày: 1 tiết (45 phút).

4

Mô tả dự án

Tình trạng đáng báo động về việc thiếu hụt

năng lượng trong những năm gần đây ngày

càng gia tăng đã gây ảnh hưởng rất nghiêm

trọng tới công việc và cuộc sống của nhiều

người dân. Nhân ngày môi trường thế giới 5

tháng 6, tổng công ty điện lực Hồ Chí Minh

đã tổ chức một buổi hội chợ khoa học với

mục đích tìm kiếm và trao giải những phát

minh đơn giản nhằm tạo ra nguồn điện.

5

Mô tả dự án

Học sinh đóng vai trò nhân viên của các

công ty tham gia vào buổi hội chợ sẽ tạo ra

một máy phát điện đơn giản dựa trên kiến

thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để

tham dự vào buổi hội chợ khoa học diễn ra

vào ngày 5 tháng 6 và trình bày sản phẩm

này nhằm thuyết phục ban giám khảo của

cuộc thi.

6

Tiêu chí Grasp

Goal

Role

Product

AudienceSolution

Nhân viên các công ty tham gia vào hội chợ

Máy phát điện đơn giản

Giám khảo hội chợ khoa học

Thiết kế được một máy phát điện

Tham gia hội chợ khoa học nhằm thiết kế máy phát điện đơn giản

7

Chuẩn kiến thức cơ bản

Viết được công thức tính từ thông qua một

diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông.

Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.

Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm

ứng điện từ.

Xác định được chiều của dòng điện cảm

ứng theo định luật Len-xơ.

Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về

cảm ứng điện từ.8

Chuẩn kỹ năng

Biết cách xác định từ thông và tính suất

điện động cảm ứng theo công thức.

Nêu được từ trường trong lòng ống dây có

dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều

mang năng lượng.

9

Mục tiêu về kiến thức

Phát biểu được định nghĩa từ thông, ý

nghĩa của từ thông.

Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện

từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động

cảm ứng trong mạch kín.

Trình bày được định luật Fa-ra-đây, định

luật Lenxơ.

10

Mục tiêu về kỹ năng

Tính từ thông qua một đơn vị diện tích S.

Vận dụng kiến thức học được tạo ra dòng

điện cảm ứng.

Chỉ ra được chiều của dòng điện cảm

ứng.

Tính được suất điện động cảm ứng trong

một mạch điện kín.

11

Kỹ năng thế kỷ 21

Giao tiếp và hợp tác

Linh hoạt & Thích

nghi

Sáng tạo & cải tiến

Có trách

nhiệm

Tư duy độc lập

12

Mục tiêu về thái độ

Năng động, sáng tạo trong quá trình tạo ra

sản phẩm.

Hứng thú trong quá trình làm dự án.

Độc lập, tự giác trong công việc.

13

Câu hỏi khái quát

Năng lượng đến từ đâu?

Năng lượng có vai trò quan trọng như thế

nào trong cuộc sống chúng ta?

14

Câu hỏi bài học

Những tác nhân nào ảnh hưởng đến

dòng điện cảm ứng?

Dựa trên kiến thức của hiện tượng cảm

ứng điện từ, người ta có thể tạo ra các

loại máy phát điện nào?

Trong thực tế có sử dụng dòng điện cảm

ứng được tạo ra trong một vòng dây kín

không? Tại sao?15

Câu hỏi bài học

Suất điện động cảm ứng phụ thuộc

vào những yếu tố nào?

Khi nào xuất hiện hiện tượng cảm

ứng điện từ?

16

Câu hỏi nội dung

1. Phát biểu định nghĩa từ thông và nêu ý

nghĩa của khái niệm từ thông?

2. Khái niệm dòng điện cảm ứng, suất điện

động cảm ứng?

3. Phát biểu định luật len – xơ?

4. Nội dung định luật Fa – ra – đây?

5. Nếu cho cuộn dây và nam châm chuyển

động cùng về một phía với vận tốc như

nhau thì có dòng điện cảm ứng xuất hiện

không? Tại sao?17

Lịch trình đánh giá

Trước

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Đặt câu hỏi

Kế hoạch dự án

Biểu đồ K – W – L

Tài liệu tham khảo

Trong

Tự đánh giá

Sổ ghi chép

Bản kiểm mục

Quan sát các nhóm

Sau

Thu sổ ghi chép

Trình bày sản phẩm

Bảng tiêu chí

Biểu đồ K – W – L

18

Sản phẩm học sinh

Mẫu máy phát điện thực tế.

19

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc

Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh

Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn

Trần Trác. (2009). Sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao

(tái bản lần thứ hai). Nhà xuất bản giáo dục.

2. Vũ Thanh Khiết. (2001). Điện học. Nhà xuất bạn giáo

dục.

3. Lương Duyên Bình. (1996). Vật lý đại cương tập 2:

Điện, dao động và sóng. Nhà xuất bản giáo dục.

20

Big Bang 21