bản chất ngữ âm

30
Bn cht ca ng âm v cch to âm thanh ca con ngưi Nguyên âm, ph âm v cch miêu t chng IPA v cc thông tin trên IPA Presenter: Bi Bch Phương Nguyn Nht Hnh Trn Th Hương Qunh

Upload: bich-phuong

Post on 22-Jun-2015

7.610 views

Category:

Education


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bản chất ngữ âm

Ban chât cua ngư âm va cach tao âm thanh cua con ngươi

Nguyên âm, phu âm va cach miêu ta chung

IPA va cac thông tin trên IPA

Presenter: Bui Bich Phương Nguyên Nhât Hanh Trân Thi Hương Quynh

Page 2: Bản chất ngữ âm

I. BAN CHÂT CUA NGƯ ÂM VA CACH TAO ÂM THANH CUA CON NGƯƠI

Âm thanh là những sóng âm được truyền trong một môi trường nhất định, và thường là không khí.

Ngữ âm là âm thanh lời nói cua con người hay con goi là âm thanh ngôn ngữ

Page 3: Bản chất ngữ âm

ÂM THANH CUA LƠI NOI (NGƯ ÂM)BAN CHÂT VA CÂU TAO

SINH LI HOC ÂM HOC

CAOĐÔ

CƯƠNGĐÔ

TRƯƠNGĐÔ

ÂM SĂC DÂY

THANH

CAC HÔPCÔNG HƯƠNG

PHIA TRÊNTHANH HÂU

BÔ MAY PHAT ÂM

YÊTHÂU

MIÊNG MUI

Page 4: Bản chất ngữ âm

1. SINH LI HOC – BÔ MAY PHAT ÂM

a. Dây thanh ( thanh đới): là hai cơ mỏng nằm sóng nhau theo chiều doc trong thanh hầu, nằm phía trên khí quản. Hai dây thanh này được điều khiển bởi 2 sụn hình chóp trong thanh hầu.

Page 5: Bản chất ngữ âm

Yết hầu va miệng

- Do hoạt động cua lưỡi và môi mà có thể thay đổi: thể tích, hình dáng và lối thoát cua không khí=> thay đổi âm sắc cua âm thanh => Hai khoang miệng và yết hầu là 2 hộp cộng hưởng quan trong nhất

Mũi

Hộp cộng hưởng mũi tạo nên âm sắc riêng vì khi âm thanh đi qua khoang mũi, nó sẽ chịu sự cộng hưởng cua khoang mũi.

b. Cac hôp công hương

Page 6: Bản chất ngữ âm

2. ÂM HOC

a. Cao đô

Do tần số dao động cua vật thể quyết định. Dây thanh chấn động nhanh cho ta những âm cao, chấn động chậm cho những âm thấp.

Tần số (Hz) là số chu kì được thực hiện trong một giây. Tần số càng lớn âm phát ra càng cao.

Cao đô tuyệt đối

Cao đô tương đối: là yếu tố cơ bản tạo nên những cái goi là thanh điệu, ngữ điệu và cả trong âm.

Page 7: Bản chất ngữ âm

2.ÂM HOC

b. Cương đô ( độ mạnh cua âm thanh)

Do biên độ dao động cua vật thể xác định.

Đơn vị: dB.

Trong lời nói cường độ tương đối giữa các bộ phận mới là quan trong. Nó là yếu tố cơ bản tạo nên hiện tượng trọng âm.

c. Trương đô ( hay là độ dài cua âm thanh)

Độ dài cua âm thanh tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận cua lời nói. Nó là yếu tố tạo nên trong âm, tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong một số ngôn ngữ.

Page 8: Bản chất ngữ âm

2.ÂM HOC

d. Âm săc (tức là sắc thái cua âm thanh) Nguồn gốc cua sự khác nhau về âm sắc là sự khácnhau cua các hộp cộng hưởng. Sắc thái âm thanh đặc trưng cho từng giong nói hay từng nhạc khí.

Ca si Thanh Lam Ca si Trong Tấn – Anh Thơ Ca si Thu Minh

Page 9: Bản chất ngữ âm

3. CACH TAO ÂM CUA CON NGƯƠI

2 kiểu cấu tạo âm thanh: Do

Luồng hơi xuất phát

Dạng cua thanh môn

a. Luồng hơi* Hơi ở phổi. Trong cách phát âm này, phụ âm tắc được goi là âm nổ.* Hơi ở họng. -Nâng cao thanh hầu: không khí bị đẩy ra => thu được âm bật. Âm bật có đặc điểm là luồng không khí đi ra yếu và luôn là âm vô thanh.-Hạ thấp thanh hầu: không khí đi vào => thu được âm đóng. Âm đóng có đặc điểm là luôn là âm hữu thanh.* Hơi ở mac Phát âm theo cách này ta thu được âm mút.

Page 10: Bản chất ngữ âm

3. CACH TAO ÂM CUA CON NGƯƠIb. Dang thanh mônChính là sự khép mở cua dây thanh (thanh đới) dưới sự điều khiển cua hai sụn hình chóp. Sự chấn động cua dây thanh tạo nên thanh. - Phụ âm hữu thanh: Do sự khép lại/mở ra liên tục tạo nên thanh - Phụ âm vô thanh: Hai dây thanh không hoạt động, để không khí ra tự do.- Khi thanh môn không mở rộng lắm, 2 dây thanh xa nhau nhưng có 1 luồng hơi qua khá mạnh làm dây thanh rung => giong thở, đó là khi phát âm [h] giữa 2 nguyên âm trong tiếng Anh. VD: Ohio.- Khi 2 sụn hình chóp giáp lại => dây thanh chấn động ở phía kia => âm được cấu tạo có cao độ rất thấp => giong kẹt.

Page 11: Bản chất ngữ âm

KHAI NIỆM VỀ ÂM TỐKHAI NIỆM VỀ ÂM TỐ

* Nguyên âm

* Phụ âm

Page 12: Bản chất ngữ âm

1. NGUYÊN ÂM

• Đặc trưng chung: - Về bản chất âm hoc: Nguyên âm do

thanh cấu tạo nên . Nó có đường cong biểu diễn tuần hoàn

- Về mặt cấu âm: Nguyên âm được tạo nên bởi luồng hơi ra tự do.

Page 13: Bản chất ngữ âm

1. NGUYÊN ÂM

Xác định các nguyên âm: nghia là xác định các âm sắc dựa vào 3 tiêu chuẩn:

1) Lưỡi cao hay thấp hoặc miệng mở hay khép

2) Lưỡi trước hay sau.

3) Môi tron hay dẹt.

Page 14: Bản chất ngữ âm

1. NGUYÊN ÂM

Hình thang nguyên âm quốc tế:

+ 3 vạch đứng biểu thị 3 hàng nguyên âm trước, giữa, sau.

+ Bên trái mỗi vạch đứng dành cho ký hiệu cua các nguyên âm không tron, bên phải mỗi vạch đứng là chỗ ghi các nguyên âm tron.

+ Trên mỗi vạch đứng từ trên xuống dưới lần lượt ghi các nguyên âm cao đến các nguyên âm thấp hơn.

Page 15: Bản chất ngữ âm

1. NGUYÊN ÂM

Cách miêu tả 1 nguyên âm:

+ Miêu tả 1 nguyên âm miệng là nói rõ nguyên âm đang xét thuộc nhữngnhóm nào, lần lượt theo 3 tiêu chuẩn:cao- thấp hay mở- khép, trước- sau, tron- dẹt.

Page 16: Bản chất ngữ âm

VD: e(tiếng Trung) là nguyên âm sau, thấp vừa, không tron môi-Nguyên âm mũi hóa: đối lập với nguyên âm không mũi hóaVD: an, en, in, ian, uan...(t.Trung)-Nguyên âm dai: có trường độ lớn hơn nguyên âm bình thường.Kí hiệu "dài" cua nguyên âm là dấu hai chấm đặt ở bên cạnhVD: /ә:/ trong từ "bird"(t.Anh)- Nguyên âm ngăn: Nếu trường độ nhỏ hơn thường lệ ta có nguyên âm ngắnVD: /i/, /æ/,/e/,/^/,...: nguyên âm ngắn(t.Anh)

Page 17: Bản chất ngữ âm

2. PHỤ ÂM

Phụ âm về cơ bản là tiếng động được cấu tạo do sự cản trở không khí trên lối thoát cua nó.

Miêu tả một phụ âm là xác định âm đó theo 2 tiêu chuẩn:

- Phương thức cấu âm.- Vị trí cấu âm.

Page 18: Bản chất ngữ âm

2.1.Phương thức cấu âm:

Tên pt câu âm

Phương thức câu âm Phân loai Ví du

Âm tắc Khi phát âm thì 1 âm tắc thì lưỡi con nâng lên bịt kín lối thông lên mũi và không khí bị cản trở hoàn toàn, do những bộ phận khác nhau ở miệng, muốn thoát ra phải phá vỡ sự cản trở ấy, tạo nên 1 tiếng nổ.

-Âm vô thanh

-Âm hữu thanh

[t, d, g, k, b, p]

Âm mũi Khi phát âm, lưỡi con hạ xuống, ko khí không ra qua miệng được, trở ra bằng đường mũi

-Âm vang

-Âm ồn

[m, n, ], my [maj]

Âm xát -Do không khí đi qua 1 khe hẹp-Do luồng hơi, ra nhanh do bị tống mạnh qua 1 khe hẹp hoặc phải vượt qua 1 bờ sắc như răng chẳng hạn.

-Âm rít-Âm không rít

[f, v, z], thing

[i]

Âm bên Được đặc trưng bởi luồng không khí đi qua 1 lối thoát lớn, do có tiếng co xát vào thành cua bộ máy phát âm dường như ko đáng kể.

-Âm bên nửa xát

-Âm bên xát

Oan [wan], red

Âm giữa(nửa xát)

Khe hở giữa mặt lưỡi và ngạc lớn hơn so với âm xat nhưng chưa đu lớn để tạ ra 1 nguyên âm.

Ư trong TV

Âm rung Ko khí từ phổi đi ra bị chặn lại ở 1 vị trí nào đó, vượt qua chướng ngại, rồi lại bị chặn...

-Âm rung

- Âm vỗ

R trong TV

Page 19: Bản chất ngữ âm

2. PHỤ ÂM

2.2. Vị trí cấu âm:

Ơ cùng 1 vị trí, với những phương thức cấu âm khác nhau người ta có những âm khác nhau. Ngược lại, cùng một phương thức cấu âm nhưng ở những vị trí khác nhau ta có những âm khác nhau.

Dưới đây, ta sẽ phân loại theo vị trí:

Page 20: Bản chất ngữ âm

2. PHỤ ÂM

Âm môi: được phát âm giống như khi ta thổi tắt ngon nến, chỉ có điều không chúm môi.

VD:[-Âm môi- răng: vd [f ,v,

Âm đầu lưỡi: Khi phát âm những âm này, đầu lưỡi đặt vào chân răng hoặc lợi cua hàm trên.

VD: Từ this trong TA được phát âm với đầu lưỡi đặt vào giữa 2 hàm răng.

Page 21: Bản chất ngữ âm

2. PHỤ ÂM

Âm cuống lưỡi hoặc gốc lưỡi: Khi phát âm mặt lưỡi sau nâng lên tiếp xúc với ngạc VD: [k, g,

Âm thanh hầu: Không khí đi ra bị cản trở trong thanh hầu tạo nên các âm thanh hầu.

VD: Chữ h trong từ hát hò cua TV

Page 22: Bản chất ngữ âm

1. Nồi đồng nâu ốc nồi đât nâu ếch

2. Ông but ơ chùa Bùi cầm bùa đuổi chuôt

3. Con lươn nó luồn qua luơn

4. Luc nao lên nui lây nứa về lam lan nên lưu ý nước lũ

5. Chị lặt rau rồi luôc em luôc rau lặt rồi

6. Lua nếp la lua nếp lang. Lua lên lớp lớp, lòng nang lâng lâng

7. Luôc hôt vịt lôn, luôc lôn hôt vịt lac, ăn lôn hôt vịt lac, luôc lai hôt vịt lôn lai lôn hôt vịt lac

8. Ông Lê nin lên nui lây nước nâu lòng. 9. Lenin nói la Lenin lam.

10.Nói năng nên luyện luôn luôn Nói lơi lưu loat luyện luôn luc nay Lẽ nao nao nung lung lay Lên lớp lu lẫn lai hay nói lầm.

Page 23: Bản chất ngữ âm

III. IPA VA CAC THÔNG TIN TRÊN IPA

1. IPA la gi?

Bang mẫu tự phiên âm quốc tế (viết tắt IPA từ tiếng anh International Phonetic Alphabet) là hệ thống các ký hiệu phiên âm được các nhà ngôn ngữ hoc tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các âm tiết trong moi ngôn ngữ cua nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt.

Nó được phát triển bởi Hội ngữ âm quốc tế với mục đích trở thành tiêu chuẩn phiên âm cho moi thứ tiếng trên thế giới.

Page 24: Bản chất ngữ âm
Page 25: Bản chất ngữ âm

#1. A.badB. mapC. dadD. haslet

#2. A.shipB.knitC.chitonD.chitals

#3.

A. laptop

B. father

C. bar

D. card

#4.

A. mum

B. further

C. bubble

D. huddle

Page 26: Bản chất ngữ âm

A. badB. mapC. dadD. haslet

/bæd//mæp//dæd//’heizlit/ or /ha:slit/

#1

Page 27: Bản chất ngữ âm

A.shipB.knitC.chitonD.chitals

/ʃip//nit//’kaitƆn//’tʃi:tƏl/

#2

Page 28: Bản chất ngữ âm

A. laptop

B. father

C. bar

D. card

/’læptɒp/

/faðƏ/

/ba:/

/ca:d/

#3

Page 29: Bản chất ngữ âm

A. mum

B. further

C. bubble

D. huddle

/mʌm/

/‘fǝ:ðǝ/

/bʌbl/

/hʌdl/

#4

Page 30: Bản chất ngữ âm

Nhóm 1:

1. Bùi Bích Phương

2. Nguyễn Nhật Hạnh

3. Trần Thị Hương Quynh

4. Đình Thị Thùy

5. Dương Thu Thảo

6. Vũ Nguyễn Kiều Phương

7. Hà Thị Thu Huyền

8. Nguyễn Thị Liễu

9. Lê Thị Thu Thảo

10. Trần Như Quynh