bÁo cÁo nghiÊn cỨu khẢ thi ĐẦu tƯ xÂy dỰng · các hệ thống nối đất an toàn...

119
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 1 BỘ XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM -----***----- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: TỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ĐIỂM X3 – PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUN NAM TỪ LIÊM,THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, THÁNG 01 NĂM 2017

Upload: phamdung

Post on 29-Aug-2019

227 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 1

BỘ XÂY DỰNG

TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM

-----***-----

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: TỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ĐIỂM X3 – PHƯỜNG CẦU DIỄN,

QUẬN NAM TỪ LIÊM,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

HÀ NỘI, THÁNG 01 NĂM 2017

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 2

BỘ XÂY DỰNG

TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM

-----***-----

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: TỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ĐIỂM X3 – PHƯỜNG CẦU DIỄN,

QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017

Đơn vị tư vấn

TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG

VIỆT NAM - CTCP

Đại diện Chủ đầu tư

CÔNG TY CỔ PHẦN

NHÀ MỸ XUÂN HÀ NỘI

HÀ NỘI, THÁNG 01 NĂM 2017

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 3

BỘ XÂY DỰNG

TỔNG CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM

-----***-----

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH: TỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNG

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ĐIỂM X3 – PHƯỜNG CẦU DIỄN,

QUÂN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN:

1. Đơn vị chủ nhiệm dự án: Văn phòng Kiến trúc 4

2. Chủ nhiệm dự án: KS. Trần Mạnh Long

3. Chủ trì bộ môn Kiến trúc: KTS. Nguyễn Lưu Sơn

4. Chủ trì bộ môn Kết cấu: KS. Cao Thế Hưng

5. Chủ trì bộ môn Điện: KS. Khâu Thanh Tùng

6. Chủ trì bộ môn Cấp thoát nước:

7. Chủ trì bộ môn Điều hòa, thông gió:

KS. Trần Thị Kiều Diễm

KS. Ngô Hoài An

8. Chủ trì bộ môn Kinh tế dự toán: Cử nhân KT. Nguyễn Công Linh

HÀ NỘI, THÁNG 01 NĂM 2017

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ................................................................................. 9

CHƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ .................................................................................. 17

2.1. Nghiên cứu và phân tích thị trường .................................................................................. 17

2.1.1. Định hướng phát triển thủ đô Hà Nội ......................................................................... 17

2.1.2. Định hướng phát triển Quận Từ Liêm ........................................................................ 18

2.1.1. Tổng quan thị trường và khả năng cung ứng. ............................................................ 20

2.2. Sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư ...................................................................... 21

2.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư .............................................................................................. 21

2.2.2. Mục tiêu đầu tư .......................................................................................................... 22

CHƯƠNG III. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ ................................................................. 23

3.1. Hình thức đầu tư: .............................................................................................................. 23

3.1.1. Lựa chọn hình thức đầu tư ................................................................................... 23

3.1.2. Nguồn vốn ........................................................................................................... 23

3.2.1. Về quy hoạch: ...................................................................................................... 23

3.2.2. Về Quản lý dự án ................................................................................................. 23

3.2.3. Về thực hiện dự án ............................................................................................... 23

3.2.4. Về tài chính của dự án ......................................................................................... 24

CHƯƠNG IV. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ HIỆN TRẠNG ...................................................... 25

4.1. Địa điểm xây dựng: ........................................................................................................... 25

4.2. Địa chất công trình: ........................................................................................................... 25

4.3. Khí hậu: ............................................................................................................................. 26

CHƯƠNG V. QUY MÔ XÂY DỰNG ....................................................................................... 28

5.1. Các chỉ tiêu quy hoạch phần Cao tầng của dự án: ............................................................ 28

CHƯƠNG VI. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC .......................................................... 29

6.1. Giải pháp thiết kế Quy hoạch: .......................................................................................... 29

6.1.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................ 29

6.1.2. Cơ cấu tổ chức quy hoạch .......................................................................................... 29

6.2. Hình thức Kiến trúc: ......................................................................................................... 30

6.3. Dây chuyền công năng: ..................................................................................................... 31

6.4. Tổ chức giao thông và kỹ thuật nội bộ: ............................................................................ 32

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 5

6.5. Vật liệu sử dụng: ............................................................................................................... 33

CHƯƠNG VII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH ............................... 34

7.1. Giải pháp thiết kế Kết cấu: ............................................................................................... 34

7.1.1. Vật liệu xây dựng: ...................................................................................................... 34

7.1.2. Tải trọng và tổ hợp tải trọng ....................................................................................... 35

7.1.3. Giải pháp kết cấu công trình: ..................................................................................... 41

7.1.4. Sơ đồ tính toán cấu kiện: ............................................................................................ 44

7.1.5. Ổn định tải trọng công trình: ...................................................................................... 45

7.2. Giải pháp thiết kế Điện: .................................................................................................... 45

7.2.1. Cơ sở thiết kế: ............................................................................................................ 45

7.2.2. Nguồn cấp điện: ......................................................................................................... 46

7.2.3. Tổng công suất: .......................................................................................................... 46

7.2.4. Hệ thống chống sét phát xạ sớm: ............................................................................... 57

7.3. Giải pháp thiết kế Cấp thoát nước: ................................................................................... 58

7.3.1. Phạm vi công việc: ..................................................................................................... 58

7.3.2. Căn cứ pháp lý ............................................................................................................ 58

7.3.3. Giải pháp thiết kế ....................................................................................................... 58

7.3.4. Thuyết minh kỹ thuật và xử lý nước hồ bơi ............................................................. 80

7.4. Giải pháp thiết kế Điều hòa: ............................................................................................. 86

7.4.1. Những căn cứ thiết kế. ............................................................................................... 87

7.4.2. Các thông số cơ sở dùng cho tính toán....................................................................... 87

7.4.3. Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống. ...................................................................... 90

7.4.4. Hệ thống ĐHKK và thông gió khối chung cư tầng 4 -24 . ........................................ 92

7.5. Giải pháp thiết kế Điện nhẹ: ............................................................................................. 93

7.5.1. Hệ thống điện thoại .................................................................................................... 93

7.5.2. Hệ thống mạng Internet trên hạ tầng cáp quang SM .................................................. 94

7.5.3. Hệ thống mạng truyền hình cáp (CATV) ................................................................... 94

7.5.4. Hệ thống Camera giám sát (CCTV) ........................................................................... 96

7.5.5. Hệ thống âm thanh công cộng (PA) ........................................................................... 97

7.5.6. Hệ thống video door phone ......................................... Error! Bookmark not defined.

7.5.7. Hệ thống quản lý bãi đỗ xe ........................................................................................ 99

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 6

7.5.8. Hệ thống kiểm soát dẫn đường và hiển thị bãi đỗ xe .. Error! Bookmark not defined.

7.5.9. Các hệ thống nối đất an toàn cho hệ thống viễn thông ............................................ 102

CHƯƠNG VIII. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG –PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN

LÝ MÔI TRƯỜNG ............................................................................................................... 103

Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................................ 103

8.1. Dự báo tác động của dự án tới môi trường ..................................................................... 103

8.1.1. Tác động của quá trình xây dựng Dự án tới môi trường: ......................................... 103

8.1.2. Tác động của Dự án tới môi trường trong thời gian hoạt động: .............................. 104

8.2. Các biện pháp khắc phục ................................................................................................ 104

8.2.1. Trong giai đoạn thi công: ......................................................................................... 104

8.2.2. Trong quá trình hoạt động: ....................................................................................... 105

CHƯƠNG IX. TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..................................................... 107

CHƯƠNG X. KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ................................................................ 108

10.1. Các thành phần chính của tổng mức đầu tư ............................................................... 108

10.1.1. Chi phí xây dựng: .................................................................................................. 108

10.1.2. Chi phí thiết bị: ...................................................................................................... 108

10.1.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn ĐTXD công trình và chi phí khác: ........... 108

10.1.4. Chi phí dự phòng: .................................................................................................. 108

10.1.5. Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng: ............................................................ 108

10.2. Tổng mức đầu tư của dự án ......................................................................................... 108

10.3. Nguồn vốn đầu tư ......................................................................................................... 109

10.4. Phương án hoạn động kinh doanh .............................................................................. 110

10.4.1. Doanh thu của dự án: ............................................................................................ 110

10.4.2. Chi phí của dự án ................................................................................................... 110

10.4.3. Hiệu quả dự án ...................................................................................................... 111

10.4.4. Độ nhạy của dự án ................................................................................................. 111

10.4.5. Về kinh tế xã hội .................................................................................................... 112

CHƯƠNG XI. HIỆU QUẢ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ............................. 113

11.1. Hiệu quả chính trị, xã hội của dự án ............................................................................. 113

11.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án: ............................................................................... 113

CHƯƠNG XII. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ, KHAI

THÁC, VẬN HÀNH DỰ ÁN .................................................................................................. 114

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 7

12.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện dự án ................................................................................. 114

12.2. Hình thức quản lý, khai thác, vận hành dự án .............................................................. 114

CHƯƠNG XIII. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ, KHAI

THÁC, VẬN HÀNH DỰ ÁN .................................................................................................. 117

13.1. Kết luận ......................................................................................................................... 117

13.2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 117

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 8

PHẦN I :NỘI DUNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 9

CCHHƯƯƠƠNNGG II.. GGIIỚỚII TTHHIIỆỆUU CCÔÔNNGG TTRRÌÌNNHH

1.1.Tên công trình: Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ

thương mại và văn phòng

1.2.Địa điểm xây dựng: Điểm X3(giai đoạn 2), phường Cầu Diễn,

quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

1.3.Khái toán Chi phí đầu tư

xây dựng công trình:

1.065.793.000.000 đồng

1.4. Quy mô đầu tư:

Xây mới công trình cao 25 tầng trên lô đất hiện có

với tổng diện tích sàn phần thân khoảng 64.613 m2

và 03 tầng hầm có diện tích khoảng 14.100 m2,

tổng chiều cao công trình tính từ cao độ vỉa hè đến

đỉnh mái không quá 85,1 m.

1.5.Thời gian thực hiện: Từ Quý II / 2016

Đến Quý I/ 2020

1.6.Chủ đầu tư:

Công ty Cổ phần nhà Mỹ Xuân Hà Nội

Địa chỉ: Số 28- Lô X3- Đường Trần Hữu Dực- Tổ

15- Phường Cầu Diễn - Quận Nam Từ Liêm -TP Hà

Nội

1.7.Đơn vị tư vấn:

Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam

Địa chỉ: 243 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội

1.9. Các quy định Pháp luật áp dụng:

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước Cộng hoà Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành. Có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

- Công văn số 3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng về việc Thực

hiện Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 10

- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì

công trình xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 và Nghị định 121/2011/NĐ-CP ngày

08/12/2008 ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng;

- Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết

toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

- Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 15/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy

chế quản lý, sử dụng nhà chung cư;

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác

định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 10/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng về cắm mốc giới

và quản lý mốc giới theo quy hoạch xây dựng;

- Công văn số 1245/BXD-KHCN ngày 24/06/2013 của Bộ Xây dựng về việc hướng

dẫn chỉ tiêu kiến trúc áp dụng cho công trình nhà ở cao tầng;

- Văn bản số 1823/TB-QHKT ngày 14/04/2016 của Sở Quy hoạch và Kiến trúc Hà

Nội về việc bố trí tối thiểu 03 tầng hầm để xe và xây dựng nhà vệ sinh công cộng

tại các công trình, khu đô thị, trung tâm thương mại theo chỉ đạo của Thành ủy;

1.10. Căn cứ pháp lý:

- Giấy phép Quy hoạch số 3044/GPQH ngày 15/7/2015 của Sở Quy hoạch Kiến trúc

Hà nội.

- Công văn số 4502/UBNDTP ngày 01/8/2016 của UBND Thành phố Hà nội chấp

thuận đề xuất của Sở QHKT tại công văn số 3952/QHKT-P1 ngày 19/7/2016 về

việc điều chỉnh tổng mặt bằng và phương án kiến trúc Dự án đầu tư xây dựng 'Tổ

hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn phòng' tại vị trí điểm X3

(giai đoạn II) thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà nội;

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 11

- Giấy chứng nhận đầu tư số 01121001107 ngày 16/8/2012 của UBND Thành phố

Hà nội cấp cho Dự án 'Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn

phòng' tại vị trí điểm X3 (giai đoạn II) thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà nội;

- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Địa

chính Hà nội lập ngày 17/3/2010 được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận

ngày 21/5/2010, UBND thị trấn Cầu Diễn xác nhận ngày 24/8/2010; Chỉ giới

đường đỏ do Viện Quy hoạch xây dựng Hà nội xác định ngày 31/5/2010; Bản đồ

hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty cổ phần Khảo sát và đo đạc hồng Phát lập ngày

20/12/2014, được UBND phường Cầu Diễn xác nhận ranh giới sử dụng ổn định,

không có tranh chấp ngày 24/12/2014;

- Văn bản số 376/QHKT-TMB-PAKT-(P1) ngày 26/01/2016 của Sở Quy hoạch

Kiến trúc Hà nội về việc chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc dự án

đầu tư 'Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn phòng' tại vị trí

điểm X3 (giai đoạn II) thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà nội;

1.11. Quy chuẩn áp dụng:

- Quy chuẩn xây dựng Việt nam tập I ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD

ngày 14/2/1996 của Bộ Xây dựng, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tậpII, III ban

hành theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/09/1997 của Bộ Xây dựng;

- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình ban hành theo quyết định số

47/1999/QĐ-BXD ngày 21/12/2009 của Bộ Xây dựng;

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD

- QCVN 02:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên

dùng trong xây dựng;

- QCVN 03:2012/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nguyên tắc phân loại, phân

cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị;

- QCXDVN 05:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nhà ở và công trình

công cộng – An toàn sinh mạng và sức khỏe;

- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn cháy cho nhà và

công trình;

- QCVN 08:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia công trình ngầm đô thị -

Phần 2: Gara ôtô;

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 12

- QCVN 09:2013/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về các công trình xây dựng sử

dụng năng lượng hiệu quả;

- QCVN 10:2014/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về xây dựng công trình đảm

bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải sinh hoạt.

1.12. Tiêu chuẩn & Định mức áp dụng:

a. Bộ môn Kiến trúc:

- TCVN 3419 : 2012: Nhà và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;

- TCVN 13:1991: Phân cấp nhà và công trình dân dụng – Nguyên tắc chung;

- TCVN 5568:2012: Điều hợp kích thước modun trong xây dựng – Nguyên tắc cơ

bản;

- TCVN 175:2005: Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn

thiết kế;

- TCVN 7958:2008 Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình

xây dựng mới.

- Các Tiêu chuẩn, qui phạm và tài liệu chuyên ngành khác có liên quan.

b. Bộ môn Kết cấu:

Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam:

- TCVN 2737 - 1995: Tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 5574 - 2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXD 198 - 1997: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhà cao tầng.

- TCVN 10304 - 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 9379 - 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền và móng.

- TCVN 9386 - 2012: Thiết kế công trình chịu động đất

Áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài:

Một số tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành còn nhiều điều khoản chưa đầy đủ và chưa

cập nhật với sự phát triển của kỹ thuật xây dựng trên thế giới, chúng tôi thấy cần

thiết tham khảo và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn nước ngoài để có giải pháp thiết kế

hoàn thiện. Lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 13

- Eurocode 2: Design of concrete structures - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.

c. Bộ môn Điện & chống sét:

- TCVN 9206: 2012: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công

cộng;

- TCVN 9207: 2012: Tiêu chuẩn đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công

cộng;

- TCVN 7114 – 2002: Tiêu chuẩn chiếu sáng cho hệ thống làm việc trong nhà;

- TCVN 7447:2007 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp;

- TCVN 9358 – 2012: Chống sét cho các công trình xây dựng;

- Quy phạm trang bị điện phần I đến phần IV của ngành điện;

+ 11 TCN-18-2006: Quy định chung - Quy phạm trang bị điện phần I do Bộ Công

nghiệp ban hành;

+ 11 TCN-19-2006: Hệ thống đường dẫn điện - Quy phạm trang bị điện phần II

do Bộ Công nghiệp ban hành;

+ 11 TCN-20-2006: Trang bị phân phối và trạm biến áp - Quy phạm trang bị điện

phần III do Bộ Công nghiệp ban hành;

+ 11 TCN-21-2006: Bảo vệ và tự động - Quy phạm trang bị điện phần IV do Bộ

Công nghiệp ban hành.

d. Bộ môn Cấp thoát nước:

- TCVN 4513: 88: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong;

- TCVN 4474: 87: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong;

- TCVN 33: 2006: Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước ngoài công trình;

- TCVN 7957: 2008: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước ngoài công trình.

- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình 1999.

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

e. Bộ môn Điều hòa không khí và thông gió:

- TCVN 5687 – 2010: Tiêu chuẩn Việt Nam: Thiết kế Thông gió, Điều hoà không

khí và sưởi ấm.

- TCXD 232 – 1999: Tiêu chuẩn Việt Nam: Chế tạo lắp đặt và nghiệm thu hệ thống

Thông gió, Điều hoà không khí và Cấp lạnh.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 14

- TCVN 4086 – 1995: Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng.

- TCVN 2622 – 1995: Tiêu chuẩn phòng cháy nổ cho nhà và công trình.

- TCVN 6160-1996: Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng.

- TCXD 175:1990: Mức ồn cho phép trong công trình công cộng.

- Tham khảo các tiêu chuẩn nước ngoài: AS, BS, ASHRAE, CP, SMACNA...

g. Bộ môn Thông tin, liên lạc, mạng LAN:

- Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng trong mạng điện thoại nội hạt:

TCVN 8238:2009;

- Công trình viễn thông - Quy tắc thực hành chống sét và tiếp đất: TCVN 8071:

2009;

- Tương thích điện từ (EMC) - Thiết bị mạng viễn thông - Yêu cầu về tương thích

điện từ: TCVN 8235:2009;

- Sợi quang dùng cho mạng viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật chung: TCVN 8665:2011.

- Mạng viễn thông - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm - Yêu cầu kỹ thuật: TCVN

8699:2011;

- Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật:

TCVN 8700:2011;

- Dịch vụ truyền hình cáp số theo tiêu chuẩn DVB-C - Tín hiệu tại điểm kết nối thuê

bao - Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 8688-2011;

- Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao –Yêu cầu kỹ thuật: TCVN

8697:2011;

- Thiết bị trong hệ thông phân phối cáp tín hiệu truyền hình- Yêu cầu về tương thích

điện từ: TCVN 9373: 2012;

- Thiết kế, lắp đặt hệ thống cáp thông tin trong các tòa nhà- Yêu cầu kỹ thuật: TCVN

10251:2013;

- Cáp đồng trục trong mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp- Yêu cầu kỹ thuật và

phương pháp thử: TCVN 10296:2014;

h. Bộ môn Phòng cháy chữa cháy:

- TCVN 3991:1985: Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - thuật ngữ và

định nghĩa.

- TCVN 6379 - 1998: (Thiết bị chữa cháy- Trụ nước chữa cháy- yêu cầu kỹ thuật).

- TCVN 6102 - 1996 (ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy-chất chữa cháy- bột).

- TCVN 5303:1990: An toàn cháy - thuật ngữ và định nghĩa

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 15

- TCVN 3254:1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung.

- TCVN 4778:1989: Phân loại cháy.

- TCVN 4879:1989: Phòng cháy - dấu hiệu an toàn.

- TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế

- TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế.

- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình -

Trang bị, bố trí, bảo dưỡng, kiểm tra.

- TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ

phòng cháy - yêu cầu kỹ thuật.

- TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.

- TCVN 5738: 2001: Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.

- TCVN 4513 - 88: Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 6305 – 1,2: 1997: Phòng cháy chữa cháy hệ thống Sprinkler tự động (phần 1, phần

2)

- TCVN7336 – 2003: Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động – Yêu cầu

thiết kế và lắp đặt.

- TCVN 7161 - 13:2002 Hệ thống chữa cháy bằng khí – Tính chất vật lý và thiết kế

hệ thống.

- Phần 13. Chất chữa cháy IG100 – Nitơ

o Ngoài ra các thiết bị hệ thống phòng cháy chữa cháy và công tác lắp đặt chúng vào

công trình còn phải tuân thủ các yêu cầu trong những tiêu chuẩn trích dẫn dưới đây:

- TCVN 4086: 1985 An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung.

- TCVN 4756: 1989 Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.

- TCVN 5308: 1991 Qui phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng.

- Các tiêu chuẩn NFPA, VdS của Mỹ và Châu Âu đối với hệ thống báo cháy, chữa cháy.

i. Bộ môn Dự toán:

- Suất vốn đầu tư xây dựng công trình kèm theo Quyết định số 1161/QĐ-BXD ngày

15/10/2015 của Bộ Xây dựng;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình kèm theo

Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng;

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 16

- Biểu mức thu nộp lệ phí thẩm định đầu tư kèm theo thông tư số 176/2011/TT-BTC

ngày 6/12/2011 của Bộ Tài chính;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây dựng công bố kèm theo văn

bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Lắp đặt công bố kèm theo văn bản

số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây dựng (phần sửa đổi và bổ sung)

công bố kèm theo Quyết định số 1172/BXD-QĐ ngày 26/12/2012 của Bộ Xây

dựng;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Lắp đặt (phần sửa đổi và bổ sung)

công bố kèm theo Quyết định số 1173/BXD-QĐ ngày 26/12/2012 của Bộ Xây

dựng;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây dựng (phần sửa đổi và bổ sung)

công bố kèm theo Quyết định số 588/BXD-QĐ ngày 29/05/2014 của Bộ Xây

dựng;

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Lắp đặt (phần sửa đổi và bổ sung)

công bố kèm theo Quyết định số 587/BXD-QĐ ngày 29/05/2014 của Bộ Xây

dựng;

- Quyết định 5481/QĐ-UBND ban hành ngày 24/11/2011 của ủy ban nhân dân TP

Hà Nội về việc công bố Đơn giá xây dựng công trình phần xây dựng, phần lắp đặt,

phần khảo sát xây dựng;

- Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ xây dựng về việc hướng

dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 07/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ xây dựng về việc hướng

dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Công bố giá vật liệu xây dựng quý III/2016 của UBND TP Hà Nội ban hành

01/10/2016.

- Định mức đơn giá Phòng chống mối năm 2014 của Hội khoa học kỹ thuật Lâm

nghiệp Việt Nam. (Theo quyết định số 32-QĐ/TWH ngày 08/04/2014).

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 17

CCHHƯƯƠƠNNGG IIII.. SSỰỰ CCẦẦNN TTHHIIẾẾTT ĐĐẦẦUU TTƯƯ

2.1. Nghiên cứu và phân tích thị trường

2.1.1. Định hướng phát triển thủ đô Hà Nội

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 định

hướng đến năm 2030, Hà Nội sẽ tổ chức không gian đô thị theo mô hình chùm đô thị,

bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân và các đô thị trực thuộc (với năm đô thị vệ tinh và 13

thị trấn); trở thành trung tâm chính trị, hành chính quốc gia của một đất nước với trên

100 triệu dân vào năm 2030.

Hà Nội cũng sẽ hình thành hệ thống các khu hành chính, chính trị của Trung ương và

thành phố, có hệ thống công sở hiện đại, với những kiến trúc đặc trưng tiêu biểu của Thủ

đô.

Vào năm 2030, Hà Nội sẽ là một thủ đô văn minh, với tổ chức xã hội phù hợp với trình

độ tiên tiến về kinh tế tri thức và công nghệ thông tin, có những hệ thống công trình văn

hóa tiêu biểu của cả nước. Hà Nội sẽ là thủ đô có không gian xanh, sạch, đẹp, hiện đại,

có kiến trúc đô thị mang dấu ấn của một Thủ đô ngàn năm văn hiến và mang đậm bản

sắc văn hóa của dân tộc.

Hà Nội đề ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2011-2015 là

10%/năm, thời kỳ 2016- 2020 đạt 9%/năm và khoảng 8%/năm thời kỳ 2021-2030. Đến

năm 2015, GDP bình quân đầu người của Hà Nội đạt khoảng 3.300 USD, đến năm 2020

đạt 5.300 USD và năm 2030 đạt 11.000 USD (tính theo giá thực tế).

Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu trên địa bàn bình quân là 10-12%/năm thời kỳ 2011-2015

và 14-15% thời kỳ 2016-2020. Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2-7,3 triệu

người, năm 2020 đạt khoảng 7,9-8 triệu người và năm 2030 đạt khoảng 9,4-9,5 triệu

người.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55-60% vào năm 2015 và 70-75% vào năm 2020,

đưa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao của cả nước và có tầm cỡ khu

vực.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 18

Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc, người Hà Nội

thanh lịch, văn minh. Tỷ lệ đô thị hóa của Hà Nội năm 2015 khoảng 46-47%, năm 2020

đạt 54-55%…

Để đảm bảo phát triển theo định hướng trên, dự kiến nhu cầu đầu tư toàn xã hội của Hà

Nội là từ 1.200.000-1.250.000 tỷ đồng theo giá thực tế (tương ứng khoảng 60-61 tỷ

USD) thời kỳ 2011-2015 và khoảng 2.180.000-2.200.000 tỷ đồng theo giá thực tế thời

kỳ 2016-2020 (tương đương khoảng 97-98 tỷ USD).

Để đáp ứng được nhu cầu đầu tư, thành phố Hà Nội đã đề ra hệ thống các biện pháp huy

động vốn một cách tích cực, trong đó nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa nguồn

vốn từ quỹ đất, từ tài sản công thuộc sở hữu Nhà nước để phát triển đô thị, kết cấu hạ

tầng, chú trọng thu hồi vốn từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đẩy mạnh xã hội

hóa trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao.

2.1.2. Định hướng phát triển Quận Từ Liêm

Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12

năm 2013 của Chính phủ, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Từ Liêm

cũ, gồm 5 xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; toàn bộ 536,34 ha và

34.052 nhân khẩu còn lại của xã Xuân Phương; toàn bộ 137,75 ha và 23.279 nhân khẩu

còn lại của thị trấn Cầu Diễn

Quận Nam Từ Liêm chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-4-2014. Đó là mốc thời gian

đánh dấu sự chuyển đổi bước ngoặt của một địa bàn mang tính chất nông thôn sang địa

bàn mang tính chất đô thị với sự thay đổi toàn diện trong phương thức tổ chức, quản lý

đời sống kinh tế - xã hội. Quận có nhiều công trình kiến trúc hiện đại và quan trọng của

thủ đô Hà Nội như :

– Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Bảo tàng Hà Nội, Đại

lộ Thăng Long, Trung tâm triển lãm quy hoạch Quốc gia, Trung tâm đào tạo VĐV Cấp

cao Hà Nội,…

– 30 ha tại mễ trì để di dời một số bộ từ nội đô như : Bộ Ngoại Giao, ….

Để quận Nam Từ Liêm cơ bản sớm trở thành trung tâm mới của Thủ đô đúng theo đồ án

quy hoạch Hà Nội được Thủ tướng phê duyệt năm 2011, một trong những mục tiêu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 19

tổng quát của giai đoạn tới được Đảng bộ quận xác định là huy động mọi nguồn lực để

xây dựng và phát triển đô thị nhanh và bền vững. Đây cũng là mục tiêu đã được nhiều

quận, huyện trong thành phố lựa chọn trong nhiệm kỳ 2015-2020. Vậy đâu là sự khác

biệt, là tiềm năng và lợi thế của quận Nam Từ Liêm?

Với một quận non trẻ như Nam Từ Liêm, rõ ràng xuất phát điểm hướng tới mục tiêu

phát triển nhanh và bền vững không có ưu thế như một số địa bàn quận trung tâm, đặc

biệt với những nơi được coi là “đầu tàu” kinh tế của Thủ đô. Chính vì vậy cần phải có tư

duy mới, cách nghĩ mới, khai thác hợp lý tiềm năng, phát huy lợi thế để lựa chọn hướng

đi mới, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế. Theo định hướng quy hoạch chung,

trong tương lai, quận Nam Từ Liêm là trung tâm mới của Thủ đô Hà Nội gồm các chức

năng: Dịch vụ, thương mại, tài chính, văn hóa, giải trí, du lịch, TDTT cấp quốc gia và

thành phố, nhà ở.

Do đó, quan trọng nhất trong giai đoạn này là phải làm thế nào để quận trở thành “cực

hút” về đầu tư, dịch vụ, thương mại, văn hóa, thể thao, vui chơi… Trả lời câu hỏi nêu

trên cũng chính là những giải pháp Đảng bộ quận Nam Từ Liêm cần tập trung chỉ đạo và

tổ chức thực hiện trong thời gian tới để hiện thực hóa mục tiêu đặt ra.

Cụ thể là thực hiện, vận dụng linh hoạt các chủ trương, cơ chế, chính sách, tạo điều kiện

thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp, tổ chức và các thành phần kinh tế đầu tư phát

triển sản xuất, kinh doanh; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy hoạch, quản lý

quy hoạch; công tác quy hoạch phải được đi trước một bước; đẩy mạnh xây dựng hạ

tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội theo hướng đồng bộ, hiện đại; ưu tiên tập trung công tác

GPMB và tạo mặt bằng sạch cho nhà đầu tư; tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất

đai, bảo vệ môi trường và lựa chọn cán bộ “xứng tầm” để lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành là

“chìa khóa” cho phát triển và thành công của cả nhiệm kỳ…

Cùng với đó là xây dựng môi trường sống, làm việc an toàn, trong sạch, môi trường đầu

tư hấp dẫn; không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Đây cũng chính là những yếu tố căn bản để xây dựng quận Nam Từ Liêm trở thành “đô

thị đáng sống” – một nấc phát triển cao của “đô thị văn minh, hiện đại” – như khát vọng

đổi mới của Đảng bộ quận trong nhiệm kỳ 2015-2020.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 20

2.1.1. Tổng quan thị trường và khả năng cung ứng.

Theo Bộ Xây dựng, đánh giá hiện trạng Hà Nội cho thấy những năm gần đây, do quá

trình đổi mới về kinh tế, thu hút đầu tư, tăng trưởng nhanh, sự hình thành nhiều trung

tâm kinh tế, công nghiệp, văn hóa, khoa học, giáo dục đào tạo đã thu hút một lượng lớn

lao động, dân cư từ các tỉnh trong cả nước về thủ đô. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng kỹ

thuật và xã hội của Hà Nội đang bị quá tải và gặp rất nhiều khó khăn trong việc đáp ứng

nhu cầu về nhà ở, các công trình dịch vụ công cộng.

Nhà ở là một trong những nhu cầu cần thiết của mỗi gia đình, là vấn đề lớn được quan

tâm hàng đầu của mỗi tầng lớp dân cư. Cải thiện nhà ở là một trong những yêu cầu cấp

bách nhằm nâng cao đời sống nhân dân, là nguyện vọng chính đáng của mỗi hộ gia đình,

mọi người dân trong xã hội đều mong muốn có nơi ở, sinh hoạt để sinh sống và phục vụ

cho sự nghiệp phát triển đất nước. Chính từ vị trí vai trò quan trọng như vậy nên trong

những năm qua Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm giải quyết vấn đề nhà ở, cả khu vực

đô thị và nông thôn đã đạt được những kết quả quan trọng góp phần vào sự nghiệp phát

triển kinh tế xã hội của đất nước.

Bên cạnh những thành tựu đạt được cũng có không ít những tồn tại cần được xem xét để

đề ra các giải pháp tháo gỡ, như: Quỹ nhà ở vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về nhà ở

của nhân dân, nhất là ở những thành phố có tốc độ đô thị hóa cao như Hà Nội.

Để giải quyết vấn đề đó, đối với thành phố Hà Nội, phát triển nhà ở phải theo các dự án

bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, chấm dứt xây dựng nhà ở theo tính tự

phát, tập trung phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng để đẩy nhanh quỹ nhà ở, tiết

kiệm đất xây dựng các khu đô thị văn minh hiện đại.

Hiện nay, nhu cầu ở nhà chung cư của người dân tại huyện Từ Liêm đang ngày một gia

tăng, và được dự đoán sẽ còn tiếp tục tăng mạnh vào những năm sắp tới. Bên cạnh đó,

thu nhập của người dân tăng đáng kể trong những năm gần đây, nhu cầu mua sắm tăng

cao, việc đi mua sắm tại các trung tâm thương mại, siêu thị đã trở thành thói quen của

nhiều người. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, nắm bắt được nhu cầu về

nhà ở chung cư, văn phòng và dịch vụ thương mại đang gia tăng, Công ty Cổ phần nhà

Mỹ Xuân Hà Nội đã quyết định đầu tư xây dựng dự án Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 21

dịch vụ thương mại và văn phòng tại Khu đất thuộc xã Mỹ Đình, Cầu Diễn, Từ Liêm,

Hà Nội.

Dự án nằm tại một Huyện phía Tây nằm trong quy hoạch định hướng phát triển của Hà

Nội, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển dự án Nhà ở, Văn phòng

kết hợp với Dịch vụ Thương mại.

Trong tương lai khi điều kiện kinh tế phát triển, thu nhập của người dân được nâng cao

sẽ hình thành một bộ phận dân cư có nhu cầu về nhà ở với điều kiện, chất lượng phục

vụ, tiện nghi tốt hơn. Do đó việc xây dựng các khu ở cao tầng, hiện đại là phù hợp với

xu thế phát triển chung của thời đại và khi quỹ đất ngày càng bị thu hẹp

2.2. Sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư

2.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư

Việc mở rộng Hà Nội cả về quy mô dân số, cả về diện tích sẽ càng làm cho nhu cầu về

đô thị hóa, về xây dựng công trình từ kinh tế, văn hóa, xã hội, nhà ở... tăng cao.

Với bản đồ quy hoạch tổng thể Hà Nội 2030, khu vực phía Tây Hà Nội, điển hình là

quận Cầu Giấy và huyện Từ Liêm ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm hơn từ phía các

nhà đầu tư và khách mua để ở. Các giao dịch và hoạt động đầu tư tại khu vực này đang

tăng mạnh, tận dụng cơ sở hạ tầng đồng đều, giao thông thuận lợi và các dự án chất

lượng đang phát triển.

Nạn kẹt xe, ách tắc giao thông ngày một gia tăng. Ở thủ đô, thành phố của một số nước,

nơi ở và nơi làm việc cách xa nhau vài chục cây số là bình thường; nhưng ở nước ta, với

nạn kẹt xe ngày một gia tăng, tàu điện ngầm, tàu điện trên cao chưa khởi công, có lẽ còn

khá lâu mới được đưa vào sử dụng, cộng với giá vật liệu xây dựng cao ngất ngưởng như

hiện nay, thì việc mua đất để xây nhà là không dễ dàng; mặt khác, rất nhiều người lại rất

sợ việc xây dựng... nên việc mua căn hộ chung cư, có chỗ để xe, có các dịch vụ thương

mại đi kèm là một xu hướng tất yếu.

Chính vì vậy việc xây dựng các khu nhà ở cao tầng chất lượng tốt, giá cả và diện tích

căn hộ phù hợp đang là nhu cầu hết sức cấp thiết đối với người dân và đóng một vai trò

quan trọng trong công cuộc hiện đại hóa xã hội.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 22

2.2.2. Mục tiêu đầu tư

Việc xây dựng đầu tư Tổ hợp Nhà ở cao tầng kết hợp Văn phòng, Dịch vụ Thương mại

đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hiện đại đóng vai trò làm điểm nhấn không gian kiến trúc cảnh

quan khu vực và để giải quyết nhu cầu về nhà ở phù hợp với xu thế phát triển chung của

Thủ đô.

Dự án được xây dựng đáp ứng được Quy hoạch, phát triển Kinh tế xã hội đến năm 2020,

ngoài ra dự án còn đóng góp sự phát triển cơ sở hạ tầng, tạo dựng bộ mặt kiến trúc đô thị

mới, hiện đại cho Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Trong quá trình thiết kế, Đơn vị tư vấn phải quan tâm đến các giải pháp về quy hoạch và

kiến trúc để nâng cao giá trị chung cư, cải thiện môi trường, tạo điều kiện sống có chất

lượng tốt, đầy đủ tiện nghi và phục vụ chương trình nhà ở cho mọi đối tượng có nhu cầu.

Triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng, giảm giá thành sản phẩm.

Hoàn chỉnh dự án đầu tư xây dựng Tổ hợp Nhà ở cao tầng kết hợp văn phòng, Dịch vụ

thương mại theo quy hoạch 1/500 đã được phê duyệt.

Với một hệ thống thương mại - Dịch vụ và căn hộ hoàn hảo, liên hoàn sẽ cung cấp các

loại hình dịch vụ chuyên nghiệp, đáp ứng một phần nhu cầu thương mại của người dân

và phục vụ nhu cầu kinh doanh của các hộ doanh nghiệp, thu hút các nhà đầu tư và các

ngành nghề khác vào hoạt động tại Hà Nội.

Dự án hoàn thành sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả tài chính cho Nhà

nước và chủ đầu tư.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 23

CCHHƯƯƠƠNNGG IIIIII.. LLỰỰAA CCHHỌỌNN HHÌÌNNHH TTHHỨỨCC ĐĐẦẦUU TTƯƯ

3.1. Hình thức đầu tư:

3.1.1. Lựa chọn hình thức đầu tư

Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn phòng do Công ty Cổ phần

nhà Mỹ Xuân Hà Nội làm chủ đầu tư.

Chủ đầu tư trực tiếp điều hành và thực hiện đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn để triển

khai dự án, đáp ứng các mục tiêu đề ra về chất lượng công trình và tiến độ thực hiện dự

án.

3.1.2. Nguồn vốn

Nguồn vốn thực hiện dự án gồm: Vốn tự có, vốn tín dụng thương mại và các nguồn vốn

huy động hợp pháp khác.

Để thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án, giai chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư giai

đoạn đầu chủ yếu thực hiện bằng nguồn vốn tự có của Chủ đầu tư., sau đó sẽ huy động

thêm các nguồn vốn tín dụng thương mại.

3.2. Tổ chức thực hiện dự án:

3.2.1. Về quy hoạch:

Dự án sẽ được thực hiện đúng quy hoạch và phương án kiến trúc được duyệt. chủ đầu tư

tiến hành Lập dự án đầu tư xây dựng và thiết kế kiến trúc, thiết kế phần kết cấu, thiết kế

hệ thống Cơ điện, trên cơ sở tuân thủ đúng quy hoạch và các chỉ tiêu (hệ số sử dụng đất,

tỷ lệ chiếm đất, chiều cao công trình…) được duyệt, tiêu chuẩn về PCCC, Quy chuẩn

xây dựng Việt Nam và các cam kết khác như bảo vệ môi trường…

3.2.2. Về Quản lý dự án

Chủ đầu tư sẽ thành lập Ban quản lý dự án để quản lý và điều hành việc thực hiện dự án

với các vị trí chủ chốt có đủ năng lực theo các quy định của Nhà nước từ giai đoạn chuẩn

bị đầu tư đến khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.

3.2.3. Về thực hiện dự án

Quy mô dự án sẽ được thực hiện theo đúng Quyết định đầu tư và tuân thủ đúng quy trình

theo quy định hiện hành của pháp luật về đầu tư xây dựng;

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 24

Tổng vốn đầu tư căn cứ theo Quyết định đầu tư sẽ được phân chia theo các giai đoạn đầu

tư một cách phù hợp và hiệu quả, đáp ứng tiến độ của dự án. Trong quá trình chuẩn bị và

thực hiện đầu tư, tất cả hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công sẽ phải được các cơ

quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt.

3.2.4. Về tài chính của dự án

Tổng vốn đầu tư: : 1.065.793.000.000 đồng.

Dự án sử dụng 3 loại nguồn vốn, bao gồm: vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay thương

mại, vốn huy động của khách hàng.

Kế hoạch sử dụng các nguồn vốn dự kiến như sau:

- Vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư: giải ngân trong thời gian thực hiện dự án. Nguồn

vốn này chủ yếu dùng cho phần việc trong giai đoạn chuẩn bị dự án, tư vấn xây

dựng phần cọc, móng, phần ngầm.

- Vốn huy động từ khách hàng: Được huy động sau khi thi công xây dựng phần

móng.

- Vốn vay ngân hàng: giải ngân trong suốt quá trình thi công xây dựng và lắp đặt

thiết bị công trình cũng như dành cho dự phòng phí

Nhu cầu và tiến độ thực hiện vốn tính cho từng thời đoạn, phù hợp với tiến độ thực hiện

dự án. Chi tiết xem mục 10.3 – Nguồn vốn đầu tư.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 25

CCHHƯƯƠƠNNGG IIVV.. ĐĐỊỊAA ĐĐIIỂỂMM XXÂÂYY DDỰỰNNGG VVÀÀ HHIIỆỆNN TTRRẠẠNNGG

4.1. Địa điểm xây dựng:

Khu đất xây dựng dự án Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn

phòng có diện tích 9.910m2 tại Khu đất thuộc xã Mỹ Đình, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.

* Vị trí của khu đất dự án như sau:

- Phía Bắc : Công ty đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà Từ Liêm

(GDD1)

- Phía Đông : Đường quy hoạch

- Phía Tây : Đường giao thông nội bộ khu vực

- Phía Nam : Dự án khu liên hợp TDTT quốc gia

Vị trí xây dựng dự án Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và văn

phònglà bãi đất đã san phẳng, độ chênh cao rất ít, thuận lợi cho công tác vận chuyển vật

liệu và xây dựng công trình.

Ô đất có giao thông thuận tiện, đáp ứng nhu cầu lưu thông đối nội, đối ngoại thuận lợi.

Nhiều hướng tiếp cận công trình, dễ tổ chức các phương án PCCC và cứu hộ khẩn cấp.

Giao thông thuận lợi, giá trị thương mại gia tăng, và nằm trong khu vực phát triển sôi

động là những điều kiện thuận lợi chính của dự án. Tuy nhiên cũng có những khó khăn

nhất định của trong việc phát triển của khu vực này, như tình hình thị trường bất động

sản có những diễn biến phức tạp, nhiều dự án lân cận vẫn chưa hoàn thiện. Toàn bộ khu

vực luôn luôn trong tình trạng xây dựng kéo dài nhiều năm nên các điều kiện về môi

trường sống bị ảnh hường nhất định. Các khu đô thị mới luôn phải đối diện với các áp

lực về việc phát triển hạ tầng xã hội cho phù hợp với quy mô dân số. Trước đây khu vực

này là đất nông nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội, vì vậy quá trình đô thị hóa cùng

những mặt trái của nó với vấn đề xã hội là không thể tránh khỏi.

4.2. Địa chất công trình:

Căn cứ tài liệu Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình: Tổ hợp nhà ở cao tầng kết

hợp dịch vụ thương mại và văn phòng do Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư phát triển

kiến trúc đô thị lập năm 2015. Địa tầng diện tích khảo sát công trình được phân chia từ

trên xuống dưới như sau:

Lớp 1: Đất lấp, sét pha màu xám nâu, xám đen lẫn nhiều gạch vụn, bê tông.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 26

Lớp 2: Sét pha màu nâu gụ, xám nâu, trạng thái dẻo mềm;

Lớp 3: Sét màu nâu đỏ, xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 4: Sét pha nâu hồng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm;

Lớp 5: Sét pha màu nâu gụ, xám nâu, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 6: Cát hạt thô lẫn nhiều sạn sỏi màu xám vàng, trạng thái rất chặt;

Lớp 7: Cát hạt trung lẫn sạn màu xám vàng, trạng thái chặt;

Lớp 8: Cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám tro, trạng thái chặt;

Lớp 9: Cuội sỏi xám nâu, xám đen, nâu vàng;

4.3. Khí hậu:

Khu vực dự án có chung với chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội. Khí hậu trong năm

được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh:

- Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Hướng gió chủ đạo là gió Đông

Nam. Nhiệt độ mùa này lên tới 380C - 39

0C. Mùa nóng đồng thời cũng là mùa

mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng 9. Lượng mưa trung bình trong năm là

1470mm.

- Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 hướng gió chủ đạo là hướng gió

Đông Bắc trời lạnh hanh khô. Nhiệt độ trung bình mùa này khoảng 230C, thấp

nhất có lúc tới 60C - 8

0C.

- Độ ẩm trung bình năm là 84,5%.

- Bão thường xuất hiện vào tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, cấp gió mạnh từ cấp

8 đến cấp 10 và đôi khi lên tới cấp 12.

- Khí hậu Hà Nội (1998–2011)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Cao kỷ

lục °C

(°F)

33.2

(92)

33.9

(93)

36.8

(98)

39.1

(102)

42.8

(109)

39.9

(104)

40.3

(105)

36.8

(98)

37.8

(100)

36.4

(98)

36.3

(97)

36.5

(98)

42,8

(109)

Trung

bình tối

19.3

(67)

19.9

(68)

22.8

(73)

27.0

(81)

31.5

(89)

32.6

(91)

32.9

(91)

31.9

(89)

30.9

(88)

28.6

(83)

24.3

(76)

21.8

(71)

26,9

(80)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 27

cao°C

(°F)

Trung

bình tối

thấp°C

(°F)

13.6

(56)

15.0

(59)

18.1

(65)

21.4

(71)

24.3

(76)

25.8

(78)

26.1

(79)

25.7

(78)

24.7

(76)

21.9

(71)

18.5

(65)

15.3

(60)

20,8

(69)

Thấp kỷ

lục °C

(°F)

2.7

(37)

6.1

(43)

7.2

(45)

9.9

(50)

15.6

(60)

21.1

(70)

21.9

(71)

20.7

(69)

16.6

(62)

14.1

(57)

7.3

(45)

5.4

(42)

2,7

(37)

Lượng

mưa mm

(inch)

18.6

(0.7)

26.2

(1)

43.8

(1.7)

90.1

(3.5)

188.5

(7.4)

239.9

(9.4)

288.2

(11.3)

318.0

(12.5)

265.4

(10.4)

130.7

(5.1)

43.4

(1.7)

23.4

(0.9)

1.676,2

(66)

Nguồn: Tổ chức Khí tượng Thế giới (LHQ) [16]

24 tháng 6 năm 2010.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 28

CCHHƯƯƠƠNNGG VV.. QQUUYY MMÔÔ XXÂÂYY DDỰỰNNGG

5.1. Các chỉ tiêu quy hoạch phần Cao tầng của dự án:

- Tổng diện tích ô đất: 9.910,0 m2

- Diện tích xây dựng công trình cao tầng 3.894 m2

- Diện tích xây dựng công trình phụ trợ: 73 m2

- Mật độ xây dựng: 40.0%

- Tổng diện tích sàn xây dựng phần nổi: 64.540m2

- Diện tích xây dựng phần ngầm:

- Chiều cao công trình:

14.100m2

85.1m

- Tổng số căn hộ: 480 căn

- Cấp công trình: Cấp I

- Bậc chịu lửa: Bậc I

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 29

CCHHƯƯƠƠNNGG VVII.. GGIIẢẢII PPHHÁÁPP QQUUYY HHOOẠẠCCHH KKIIẾẾNN TTRRÚÚCC

6.1. Giải pháp thiết kế Quy hoạch:

6.1.1. Yêu cầu chung

- Quy hoạch phù hợp với quy hoạch của Thành phố tiếp tục thực hiện những định

hướng xây dựng Thủ đô theo các dự án phát triển đô thị phù hợp với điều chỉnh quy

hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.

- Quy hoạch phù hợp với quy hoạch của Thành phố, yêu cầu của Chủ đầu tư, tuân

thủ các quy định hiện hành của Bộ Xây dựng, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội, Sở Xây

dựng.

- Quy hoạch phù hợp với các điều kiện kỹ thuật, khả năng về kinh phí đầu tư,

nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nhân lực của chủ đầu tư, đảm bảo an toàn trong khai

thác.

- Thời gian thi công nhanh, hoàn chỉnh dứt điểm để đảm bảo tính hấp dẫn của dự

án cũng như hạn chế biến động giá cả vật tư, nhân công.

- Đảm bảo bố cục hài hoà, chặt chẽ với quy hoạch của toàn khu.

6.1.2. Cơ cấu tổ chức quy hoạch

Bố trí dải không gian sân vườn cây xanh tạo khoảng cách hợp lý và không gian kiến trúc

cảnh quan hài hoà với thiên nhiên và khu xây dựng xung quanh.

Phía tiếp giáp đường nội bộ của khu bố trí các lối vào công trình, hai bên đường nội bộ

trồng cây bóng mát và cây cảnh tạo không gian nghỉ ngơi yên tĩnh, vừa cải thiện điều

kiện vi khí hậu.

Khu đất xây dựng công trình có hình dạng và kích thước hợp lý cho phần bố trí công

năng của công trình. Khoảng lùi và khoảng cách giữa các công trình lân cận phù hợp để

bố trí 1 khối đế và 2 khối tháp căn hộ đặt phía trên. Tại khu vực tiếp giáp với đường trục

chính của khu đô thị, công trình được bố trí đảm bảo khoảng lùi tạo khoảng không gian

lớn, kết hợp với cây xanh tạo cảnh quan đô thị. Sân và đường giao thông nội bộ đáp ứng

yêu cầu thẩm mỹ và quy hoạch chung của công trình. Trong tổng thể, hình khối công

trình đưa ra phù hợp với mảnh đất, tận dụng hướng gió tốt tạo nên bề mặt tiếp xúc không

gian chung tối đa. Mặt chính công trình tiếp giáp với mặt đường khai thác triệt để cảnh

quan, hướng nhìn và tầm nhìn đẹp, thuận lợi về giao thông và tận dụng tối đa diện tích

tính theo chỉ giới đường đỏ và đường giao thông nội bộ đảm bảo yêu cầu về phòng cháy

chữa cháy.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 30

Về giao thông: Công trình bố trí 10 thang máy: 08 thang phục vụ cho khối căn hộ trong

đó có 2 thang cho lực lượng PCCC, 02 thang phục vụ cho khối Dịch vụ – thương mại,.

Thang bộ kết hợp thang thoát hiểm cùng các phòng kỹ thuật được bố trí ở các vị trí phù

hợp, tạo ra sự lưu thông tuần hoàn trong khu vực đạt được tối ưu điều kiện phòng và

chữa cháy, thoát người trong trường hợp cần thiết. Hướng vào công trình được bố trí 06

lối ra vào chính cho từng mục đích sử dụng của tòa nhà: 02 Lối vào Khu dịch vụ dành

cho khách đến mua bán và sử dụng các dịch vụ công cộng, 02 lối vào dành cho khu căn

hộ. 01 lối vào dành cho khu văn phòng và 01 lối vào cho khu nhà trẻ. Các hướng vào

đều được bố trí từ các mặt đường chính và đường nội bộ tạo nên sự thuận lợi về giao

thông đi lại cho người sử dụng. Lối vào khu chung cư được bố trí từ đường nội bộ, khu

vực này yên tĩnh và giảm lưu lượng giao thông hơn. Tầng hầm kết hợp với sân tầng 1 là

nơi để xe cho cư dân trong tòa nhà và khu dịch vụ công cộng.

- Khu Dịch vụ - Thương mại – Văn phòng và giải trí nằm tại tầng 1, 2, 3. Lối vào

sảnh khu dịch vụ được bố trí hướng ra tuyến phố chính, là nơi bố trí các không gian dịch

vụ phục vụ cho tòa nhà.

- Khu căn hộ ở được bố trí từ tầng 4 đến tầng 25 của tòa nhà bao gồm 02 tháp có

lối đi độc lập và đảm bảo tiêu chuẩn. Sảnh vào căn hộ được bố trí tại tầng 1, bao gồm

phòng trực bảo vệ có diện tích phù hợp. Giao thông cho khối căn hộ là 06 thang máy và

02 thang bộ cho mỗi toà tháp Các thang đều được bố trí riêng biệt và độc lập với khu

dịch vụ thương mại.

- Về cảnh quan: Công trình có hình khối hài hoà với cảnh quan, chiều cao toàn

khối không ảnh hưởng khu vực xung quanh, phù hợp với quy hoạch và chỉ tiêu được

duyệt. Công trình đảm bảo sự liên kết tốt nhất giữa công trình và hạ tầng của khu vực lân

cận. Công trình mang hình thức hiện đại và đáp ứng nhu cầu ở theo tiêu chuẩn cao

6.2. Hình thức Kiến trúc:

Công trình được thiết kế theo trường phái kiến trúc hiện đại, có chọn lựa và kết hợp hài

hoà các mảng khối đường nét phù hợp với kiến trúc và thẩm mỹ. Hình thức kiến trúc phù

hợp với chức năng, tính chất của công trình.

Toàn khối công trình sử dụng những đường nét đơn giản, mạch lạc về kiến trúc, sử dụng

vật liệu hiện đại. Thay đổi về hình khối trong không gian giữa mảng tường đặc, mảng

vách kính, tạo nên sự thay đổi về hình khối kiến trúc phong phú.Các mặt của nhà cao

tầng được thiết kế đồng dạng ở các mặt, tạo các góc nhìn hợp lý từ mọi phía.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 31

Khối công trình cao tầng được thiết kế hai lõi kỹ thuật tại vị trí trung tâm kết nối giữa

các khối. Cụm thang và kỹ thuật được bố trí nhằm hợp lý quy mô sử dụng theo tiêu

chuẩn nhà ở, hệ kết cấu phù hợp hình khối kiến trúc toàn công trình.

6.3. Dây chuyền công năng:

Quan điểm thiết kế, linh hoạt trong bố trí công năng và tổ chức không gian tầng 1:

o Thiết kế mặt bằng linh hoạt trong các tình huống sử dụng khác nhau.

o Định hướng khả năng tiếp cận của các luồng giao thông có mục đích khác nhau

ngay từ ban đầu.

o Tối ưu hoá diện tích kinh doanh, trong bối cảnh khu vực có khả năng sinh lời

cao.

Công trình có 03 tầng hầm được bố trí làm nơi đỗ xe, khu kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sử

dụng của tòa nhà.

Tầng 1,2 được sử dụng với chức năng chính là sảnh đón tiếp của khu chung cư kết hợp

với dịch vụ công cộng, thương mại và nhà trẻ toàn khu, không gian sinh hoạt cộng đồng

tạo tiện ích cho cư dân tòa nhà.

Tầng 3 là dịch vụ thương mại kết hợp với khu bể bơi trong nhà và khu sân ngoài trời.

Các tầng 4 đến 24 được bố trí căn hộ ở. Các căn hộ có diện tích từ đa dạng các phòng

ngủ của các căn hộ đảm bảo ánh sáng và thông gió tự nhiên. Các căn hộ cũng được bố trí

các khu vực bếp và giặt liên hợp, các không gian này được thiết kế đảm bảo thông

thoáng, tránh tối đa việc thông gió và thoát mùi cưỡng bức .

Khu vực sảnh thang công cộng được bố trí tối ưu hóa cho việc tăng cường các vách cứng

kết cấu của tòa nhà, sảnh thang công cộng cũng được bố trí tiếp cận trực tiếp với ánh

sáng và thông gió tự nhiên.

Bảng thống kê diện tích sàn xây dựng:

STT DIỄN GIẢI DIỆN TÍCH

Đơn

vị

I Diện tích hầm (03 tầng) 14.100 m2

1 Tầng hầm 3 4,700 m2

2 Tầng hầm 2 4,700 m2

3 Tầng hầm 1 4,700 m2

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 32

II Khối thương mại, dịch vụ, văn phòng(03 tầng) 9,848 m2

1 Tầng 1 2819 m2

2 Tầng 2 3894 m2

3 Tầng 3 3135 m2

III Các tầng căn hộ (21 tầng) 54,421 m2

1 Tầng 4-9 (06 tầng) 2,643 m2

2 Tầng 10-22 (13 tầng) 2,643 m2

3 Tầng 23-24 (02 tầng) 2,102 m2

IV Tầng kỹ thuật tum mái 312 m2

1 Kỹ thuật mái 312 m2

V Tổng diện tích xây dựng 78,713 m2

6.4. Tổ chức giao thông và kỹ thuật nội bộ:

Theo Công văn số 1245/BXD-KHCN ngày 24/06/2013 của Bộ Xây dựng về việc hướng

dẫn chỉ tiêu kiến trúc áp dụng cho công trình nhà ở cao tầng:

Đối với nhà ở thương mại: cứ 100 m2 diện tích sử dụng căn hộ, phải bố trí tối thiểu 20

m2 chỗ để xe (kể cả đường nội bộ).

Tổng diện tích sàn sử dụng căn hộ của công trình là 40.694sàn, tương ứng với tối thiểu

8.139diện tích đỗ xe tầng hầm.

Tổng diện tích đỗ xe của dự án được tính như sau:

o Diện tích đỗ xe tầng hầm 3 : 4.082 m2.

o Diện tích đỗ xe tầng hầm 2 :4082 m2.

o Diện tích đỗ xe tầng hầm 1 :4027 m2.

Tổng diện tích đỗ xe tầng hầm: 12.191 m2, đáp ứng được yêu cầu diện tích đỗ xe theo

yêu cầu.

Công trình được thiết kế hai lõi kỹ thuật tại vị trí liên kết giữa các khối. Cụm thang và kỹ

thuật được bố trí hợp lý với quy mô sử dụng theo tiêu chuẩn nhà ở và phù hợp hệ kết

cấu, hình khối kiến trúc của toàn khối công trình.

Lõi giao thông đứng mỗi đơn nguyên được phân bố thành 02 cụm bao gồm: 8 thang máy

phục vụ cho khối căn hộ, 2 thang máy phục vụ cho khối dịch vụ văn phòng, 2 thang bộ

kết hợp thang thoát hiểm và được đặt tại 02 nút giao thông chính của công trình. Hệ giao

thông này liên kết với các tuyến giao thông ngang. Kết hợp cùng giao thông đứng là các

hệ thống kỹ thuật điện, nước, Hệ thống điều hoà không khí trung tâm đặc biệt với dàn

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 33

nóng có máy nén biến tần VRV/VRF (sử dụng cho khu vực Dịch vụ công cộng và

thương mại), căn hộ dùng điều hòa cục bộ, hệ thống thông gió bao gồm thông gió khu vệ

sinh, thông gió cấp khí sạch, thông gió điều áp cầu thang, thông gió hút khí thải tầng

hầm, ngoài ra còn có hệ thống điện thoại, cáp, mạng Internet, ăng ten, gas trung tâm,

phòng cháy chữa cháy và phòng chuyển rác thải.

Hệ thống giao thông ngang được thiết kế có bề mặt tiếp xúc tự nhiên và với khoảng cách

ngắn nhất tới nút giao thông đứng.

Công trình có hệ thống Máy biến áp trong nhà, máy phát điện dự phòng nhằm giải quyết

trong trường hợp mất điện hệ thống chung. Hệ thống chống sét áp dụng thiết kế cho nhà

cao tầng được sử dụng hệ thống chống sét trực tiếp tia tiền đạo công nghệ mới. Hệ thống

tiếp địa an toàn cho thiết bị trong toà nhà và chống sét cho toà nhà được bố trí bên ngoài

toà nhà ở vị trí gần hàng rào.

Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm: Hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa

cháy tự động sprinkler, hệ thống chữa cháy họng nước vách tường và chữa cháy ngoài

nhà, hệ thống chữa cháy ban đầu, hệ thống nước cứu hoả với bơm tự động công suất lớn.

6.5. Vật liệu sử dụng:

Giải pháp thiết kế cơ sở đã đề xuất những mô hình tổ chức không gian tương đối phong

phú để phát huy tốt cho việc thiết kế nội thất trên nguyên tắc: đáp ứng tốt nhu cầu sử

dụng theo các tiêu chuẩn qui phạm, tạo được đặc điểm cho các không gian sử dụng như

sảnh Khu dịch vụ công cộng, thương mại hay căn hộ ở.

Vật liệu mặt đứng và tường ngoài sử dụng loại có chất lượng tốt, màu sắc sáng, hài hòa

tính năng chống thấm, chống rêu mốc và bền màu nhằm khắc phục việc các hộ dân tự

cải tạo sơn lại mặt đứng gây ảnh hưởng đến chất lượng và thẩm mỹ công trình. Cửa tiếp

xúc với môi trường ngoài nhà sử dụng loại kính an toàn, khung nhôm sơn màu. Các

chủng loại vật liệu được nghiên cứu kỹ lưỡng trên cơ sở những nguyên tắc bảo đảm độ

bền và hiệu quả sử dụng công trình. Phần đế công trình được ốp đá tự nhiên, một số

phần được ốp tấm hợp kim nhôm.

Mái bằng BTCT với các lớp vật liệu chống thấm, chống nóng.

Vật liệu sử dụng ưu tiên các vật liệu sẵn có tại địa phương kết hợp các vật liệu hiện đại

khác đảm bảo đầu tư xây dựng công trình đáp ứng yêu cầu chất lượng của Chủ đầu tư.

Chủng loại và quy cách cụ thể của vật liệu sử dụng cho dự án sẽ được đơn vị tư vấn thiết

kế nghiên cứu đề xuất trình Chủ đầu tư phê duyệt.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 34

CCHHƯƯƠƠNNGG VVIIII.. GGIIẢẢII PPHHÁÁPP TTHHIIẾẾTT KKẾẾ KKỸỸ TTHHUUẬẬTT CCỦỦAA CCÔÔNNGG TTRRÌÌNNHH

7.1. Giải pháp thiết kế Kết cấu:

7.1.1. Vật liệu xây dựng:

7.1.1.1. Bê tông.

Các giá trị đặc trưng của vật liệu lấy theo TCVN 5574: 2012. Các cấp sau đây sẽ được

áp dụng:

Cấu kiện bê tông Cấp độ bền Rb (Mpa) Mác chống thấm

- Tường hầm B25 14,5 W10

- Cọc khoan nhồi B25 14,5

- Đài móng, giằng móng B30 17,0 W10

- Sàn đáy, bể ngầm B30 17,0 W10

- Cột, vách, dầm, sàn B40 22,0

- Thang bộ, cấu kiện khác B20 11,5

- Bê tông lót B7,5 4,5

Từ tính toán và kết quả nhận được từ thí nghiệm nén tĩnh, lựa chọn sức chịu tải thiết kế

của cọc D1500 là 1750 tấn, cọc D1000 là 750 tấn.5.1.2.2Thép thanh cốt bê tông

Thép thanh cốt bê tông tuân theo quy định của TCVN 1651: 2008 – Thép cốt bê tông, cụ

thể quy định sử dụng mác thép như sau:

Mác thép CB240-T, có Rsn = 240 Mpa khi dùng D <10;

Mác thép CB500-V, có Rsn = 500 Mpa khi dùng D ≥ 10;

Thép hàn có cường độ tiêu chuẩn Rsn = 485 Mpa;

7.1.1.2. Thép kết cấu

Các giá trị đặc trưng của vật liệu lấy theo TCVN 5575: 2012.

Cấu kiện thép: Xà gồ, thép hình, thanh giằng dùng thép mác CCT38 (hoặc tương đương)

có cường độ tiêu chuẩn fy = 2400 daN/cm2.

*Các tường gạch cổ móng sử dụng gạch mác 75, vữa xi măng mác 50.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 35

7.1.2. Tải trọng và tổ hợp tải trọng

7.1.2.1. Tĩnh tải

Tĩnh tải bao gồm trọng lượng của các vật liệu cấu tạo nên công trình được tính theo các

kích thước hình học của các cấu kiện với trọng lượng riêng của các vật liệu lấy như sau:

- Thép : 7850 kG/m3.

- Bê tông cốt thép : 2500 kG/m3.

- Khối xây gạch đặc : 1800 kG/m3.

- Khối xây gạch rỗng : 1400 kG/m3.

- Vữa trát, lát : 1800 kG/m3.

- Trọng lượng đất đắp : 1800 kG/m3.

- Trọng lượng của nước : 1000 kG/m3.

- Khối xây gạch không nung-xi măngcốt liệu: 1500 kG/m3.

Tính toán tải trọng tĩnh tải giả định cho công trình xem phần phục lục bản tính kết cấu.

7.1.2.2. Hoạt tải

Tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang của công trình được lấy theo bảng 3 của

TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.

Stt Khu vực (Loại phòng)

Tải trọng tiêu chuẩn

(daN/m2)

1 Phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, phòng vệ

sinh, phòng tắm kiểu căn hộ 150

2 Phòng họp có gắn ghế cố định 400

3 Phòng họp không gắn ghế cố định 500

4 Sảnh, phòng giải lao, cầu thang, hành lang

thông với các phòng ngủ, bếp, vệ sinh 300

5

Sảnh, phòng giải lao, cầu thang, hành lang

thông với các phòng đọc, nhà hàng, phòng hội

họp, khiêu vũ, phòng đợi, phòng khán giả,

phòng hòa nhạc, phòng thể thao, kho, ban

công, logia

400

6 Phòng triển lãm, trưng bày, cửa hàng 400

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 36

7

Phòng hội họp, khiêu vũ, phòng đợi, phòng

khán giả, phòng hòa nhạc, phòng thể thao,

khán đài

500

8 Phòng kỹ thuật thang máy 750

9 Ban công, lô gia 200

10 Mái bằng BTCT có sử dụng 150

11 Mái bằng BTCT không sử dụng 75

12 Kho (tính cho 1m chiều cao) 450

13

Gara ô tô, xe máy, đường cho xe chạy, đốc

lên xuống dùng cho xe con, xe khách và xe tải

nhẹ có tổng khối lượng ≤ 2500 kg.

500

14 Tải trọng xe cứu hỏa 1500

Giảm tải trọng tiêu chuẩn phân phối cho các tòa nhà có 2 tầng và nhiều hơn theo mục

4.3.4 của TCVN 2737-1995.

Diện tích các phòng trên một sàn của tòa nhà có thể điều chỉnh thay đổi bằng cách thay

đổi các bức tường ngăn, các hệ số ΨA1và ΨA2 (phương trình (1) và (2) TCVN

2737:1995) không được xem xét và thiết lập để bằng 1,0.

Hầu hết các phòng của tòa nhà thuộc loại 2,3,4,5,7,8,10 của bảng 3 TCVN 2737-1995,

do đó phương trình (4) đối với loại 7,8,10 và (3) đối với loại 2,3,4,5 được áp dụng để

giảm tải. Các cấu kiện riêng lẻ của mỗi tầng được tính toán với các hoạt tải đầy đủ theo

bảng 3.

Khi xác định lực dọc để tính cột, tường và móng chịu tải trọng từ 2 sàn trở lên `số Ψn

như sau:

Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3:

Ψn1 = 0,4 + (ΨA1 - 0,4) / √n

Ψn1 = 0,4 + (1,0 - 0,4) / √29 = 0,5155 (nhà 29 tầng)

Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3:

Ψn2 = 0,5 + (ΨA1 - 0,5) / √n

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 37

Ψn2 = 0,5 + (1,0 - 0,5) / √29 = 0,5962 (nhà 29 tầng)

Chọn : Ψn = 0,6

7.1.2.3. Tải trọng gió

Tải trọng gió được tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 tại khu vực nội

thành – TP Hà Nội có W0 = 95 daN/m2 (Vùng II-B).

Do kết cấu chính của tòa nhà có chiều cao H = 85,2 m > 40m nên tải trọng gió gồm có

thành phần tĩnh và thành phần động.

W = Wm + Wp

Trong đó:

- Wm : thành phần tĩnh hay thành phần trung bình.

- Wp : thành phần xung hay thành phần động.

Giá trị tính toán thành phần tĩnh tải trọng gió:

Wm tc

= W0.k.c – tải trọng gió tiêu chuẩn.

Wm tt

= n.W0.k.c – tải trọng gió tính toán.

Trong đó :

- n : là hệ số tin cậy của tải trọng gió, lấy n = 1,37

Hệ số tin cậy n đối với tải trọng gió lấy bằng 1,37 tương ứng với nhà và công trình có

thời hạn sử dụng giả định là 100 năm (công trình cấp I-QCVN03:2012/ BXD)

Thời gian sử dụng giả

định, năm

5 10 20 30 40 50 100

Hệ số điều chỉnh tải trọng

gió 0.74 0.87 1.0 1.1 1.16 1.2 1.37

- W0 : giá trị của áp lực gió, W0 = 95 daN/m2 (Vùng II-B).

- k : là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 38

- c : là hệ số khí động của tải trọng gió :

Đón gió : c = + 0,8

Khuất gió : c = - 0,6

Giá trị tính toán thành phần động tải trọng gió:

Wp = my

Trong đó :

- m: khối lượng của phần công trình mà trọng tâm có độ cao Z.

- y: dịch chuyển ngang của công trình ở độ cao Z ứng với dạng dao động

riêng thứ nhất (đối với nhà có mặt bằng đối xứng, cho phép lấy y bằng

dịch chuyển do tải trọng ngang phần bố đều đặt tĩnh gây ra).

- : hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành r phần, trong

phạm vi mỗi phần tải trọng gió không đổi.

Tính toán chi tiết tải trọng gió tác động lên công trình xem phần phục lục bản tính kết

cấu.

7.1.2.4. Tải trọng động đất

Tải trọng động đất được tính theo TCVN 9386: 2012 “ Thiết kế công trình chịu động

đất”.

Công trình xây dựng tại quận Nam Từ Liêm– Hà Nội, theo phụ lục H – Bảng phân vùng

gia tốc nền theo địa danh hanh chính ta có gia tốc nền tính toán agR = 0,1081*g = 1,0605

m/s2 (Tương ứng động đất cấp VII theo thang MSK-64).

Việc tính toán động lực đất tác dụng lên công trình được xác định theo phương pháp phổ

phản ứng đàn hồi với hệ số ứng xử như sau:

q = kwq0 = 1,0 2,4 = 2,4

Trong đó:

- q0 = 0,8 3,0 = 2,4 – giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, loại kết cấu hệ

không thuộc hệ tường kép, hệ không đều đặn theo mặt đứng, cấp dẻo kết

cấu trung bình.

- kw = 1,0 – hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 39

tường.

Hệ số tầm quan trọng của công trình I tra theo phục lục F - TCVN 9386: 2012 lấy theo

mức độ quan trọng I – công trình có tầm quan trọng sống còn với việc bảo vệ cộng đồng,

chức năng không được gián đoạn trong quá trình động đất, nhà cao tầng từ 20 tầng đến

60 tầng: I = 1,25.

Căn cứ theo mục 3.1.2 – nhận dạng các loại nền đất của TCVN 9386: 2012 và đặc điểm

địa chất của dự án (giá trị NSPT trung bình của các lớp đất tồn tại trong 30,0m đất trên bề

mặt) thì nền đất của công trình thuộc nền đất loại D.

Phổ phản ứng thiết kế của công trình được tính toán chi tiết trong bản phụ lục tính toán.

Tính toán theo phương pháp phổ phản ứng dao động (sử dụng phần mềm Etabs), số

lượng tối thiểu các dạng dao động k được xét trong tính toán khi phân tích không gian

cần thỏa mãn cả 2 điều kiện sau:

k ≥ 3 (n)1/2

= 3×(29)1/2

= 16,15 chọn k = 17

và Tk ≤ 0,20 s

Trong đó: - k: số dạng dao động được xét tới trong tính toán;

- n: số tầng ở trên móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới;

- Tk: chu kỳ giao động của dạng thứ k.

Tổ hợp các phản ứng dạng giao động

(1) Phản ứng ở hai dạng dao động i và j (kể cả các dạng dao động tính tiến và xoắn

có thể xem là độc lập với nhau, nếu các chu kỳ Ti và Tj thỏa mãn điều kiện sau:

Tj ≤ 0,9.Ti

(2) Khi tất cả các dạng dao động cần thiết được xem là độc lập với nhau, thì giá trị

lớn nhất Ee của hệ quả tác động động đất có thể lấy bằng:

Ee = [Eei2]1/2

Trong đó: Ee – hệ quả tác động động đất đang xét (lực, chuyển vị ...)

Eei – giá trị của hệ quả tác động động đất này do dạng dao động

thứ i gây ra.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 40

(3) Nếu (1) không thỏa mãn, cần thực hiện các quy trình chính xác hơn để tổ hợp

các phản ứng cực đại của các dạng dao động, như cách “Tổ hợp bậc hai đầy đủ -

SRSS”.

7.1.2.5. Tổ hợp tải trọng

Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về biến

dạng và sự hình thành khe nứt.

Tổ hợp DL SD P LL1 LL2 WLX WLY ELX ELY

COMB1TC 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0

COMB2TC 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9 0.9

COMB3TC 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9 -0.9

COMB4TC 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9 0.9

COMB5TC 1.0 1.0 1.0 0.9 0.9 -0.9

COMB6TC 1.0 1.0 1.0 0.48 0.24 1.0 0.3

COMB7TC 1.0 1.0 1.0 0.48 0.24 0.3 1.0

Tổ hợp tải trọng tính toán để thiết kế và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về khả năng

chịu lực của cấu kiện.

Tổ hợp DL SD P LL1 LL2 WLX WLY ELX ELY

COMB1 1.1 1.2 1.15 1.2 1.3

COMB2 1.1 1.2 1.15 1.08 1.17 1.233

COMB3 1.1 1.2 1.15 1.08 1.17 -1.233

COMB4 1.1 1.2 1.15 1.08 1.17 1.233

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 41

COMB5 1.1 1.2 1.15 1.08 1.17 -1.233

COMB6 1.0 1.0 1.0 0.48 0.24 1.0 0.3

COMB7 1.0 1.0 1.0 0.48 0.24 0.3 1.0

(Ghi chú:Áp dụng hệ số giảm tải hoạt tải công trình khi tính toán thiết kế cột, vách

và móng cọc)

Các loại tải trọng tác động lên công trình gồm:

- Tĩnh tải tiêu chuẩn của tải trọng bản thân cấu kiện (DL);

- Hoạt tải tiêu chuẩn của khu vực hội họp, gara (LL1);

- Hoạt tải tiêu chuẩn của khu vực văn phòng (LL2);

- Tải hoàn thiện (cấu tạo sàn và hệ treo) (SD);

- Tải tường ngăn chia (P);

- Tải trọng gió theo phương X (WLx);

- Tải trọng gió theo phương Y (WLy);

- Động đất theo phương X (ELx);

- Động đất theo phương Y (ELy);

- Tải trọng xe cứu hỏa (LL3) q = 15 kN/m2 (xét đến khi thiết kế cột, dầm,

sàn tầng 1 ngoài nhà) với hệ số tin cậy = 1,2;

Từ kết quả nội lực của các tổ hợp nói trên. Thiết kế chọn tổ hợp bất lợi nhất để tính toán

cấu kiện.

7.1.3. Giải pháp kết cấu công trình:

7.1.3.1. Giải pháp kết cấu phần ngầm

Căn cứ tài liệu Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình: Tổ hợp nhà ở cao tầng kết

hợp dịch vụ thương mại và văn phòng do Công ty cổ phần xây dựng và đầu tư phát triển

kiến trúc đô thị lập năm 2015. Địa tầng diện tích khảo sát công trình được phân chia từ

trên xuống dưới như sau:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 42

Lớp 1: Đất lấp, sét pha màu xám nâu, xám đen lẫn nhiều gạch vụn, bê tông;

Lớp 2: Sét pha màu nâu gụ, xám nâu, trạng thái dẻo mềm;

Lớp 3: Sét màu nâu đỏ, xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 4: Sét pha nâu hồng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm;

Lớp 5: Sét pha màu nâu gụ, xám nâu, trạng thái dẻo cứng;

Lớp 6: Cát hạt thô lẫn nhiều sạn sỏi màu xám vàng, trạng thái rất chặt;

Lớp 7: Cát hạt trung lẫn sạn màu xám vàng, trạng thái chặt;

Lớp 8: Cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám tro, trạng thái chặt;

Lớp 9: Cuội sỏi xám nâu, xám đen, nâu vàng;

*Giải pháp móng:

Với quy mô của công trình gồm có 3 tầng hầm và cao 25 tầng, tải trọng chân cột lớn, để

đảm bảo tính bền vững và ổn định của công trình lựa chọn giải pháp móng là móng cọc

nhồi mũi cọc tựa vào lớp đất Cuội sỏi trạng thái rất chặt. Các đài móng có chiều cao đài

móng từ 2,5m 3,0m được liên kết với nhau bằng giằng móng và sàn nền bê tông cốt

thép dày 600mm.

Các loại cọc nhồi sử dụng cho công trình:

Stt Đường kính

cọc (m)

Cấp độ bền

bê tông

Chiều dài cọc

(m)

Sức chịu tải cọc

(T)

01 1,0 B30 44,0 800

02 1,4 B30 47,0 1500

03 1,5 B30 49,0 1800

Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi xem phụ lục tính toán.

* Tường hầm:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 43

Công trình có 03 tầng hầm, chiều cao tầng hầm B2,B3 là 3,3m; tầng B1 cao 4,2m. Để

đảm bảo khả năng chịu lực và chuyển vị khi thi công phần ngầm, lựa chọn tường hầm là

hệ tường vây dày 0,8 m;

Phần tính toán chi tiết tường vây xem phụ lục tính toán.

* Hệ kết cấu tầng hầm:

Với công năng chính của tầng hầm là để xe, hệ thống đường ống MEP; chiều cao tầng

3,3m lựa chọn giải pháp kết cấu là hệ cột, dầm, sàn bê tông đổ liền khối.

Kích thước cấu kiện điển hình kết cấu phần ngầm:

- Cột tầng hầm : 800x800mm;....

- Vách đơn: 400x2500mm; 400x3000mm; ...

- Vách lõi chiều dày: 250mm, 300mm;...

- Sàn tầng hầm dày 170mm; 200mm ...

- Dầm hầm B1 và B2: 800600mm; 400600mm; ...

- Dầm tầng 1: 500700mm; 300700mm; ...

*Giải pháp kết cấu phần thân:

Phần thân công trình nhà cao 25 tầng, từ tầng 1 đến tầng 3 là khu thương mại dịch vụ

văn phòng và từ tầng 4 đến tầng 24 là khu căn hộ, tầng 25 là tầng kỹ thuật mái. Để đáp

ứng công năng chính của công trình cũng như yêu cầu kiến trúc giải pháp kết cấu của

phần thân được lựa chọn như sau:

Kết cấu phần thân là hệ khung bê tông cốt thép gồm cột, tường, vách lõi, dầm, sàn ƯLT,

sàn bê tông đổ liền khối. Trong đấy, hệ dầm sàn thường được sử dụng cho khu vực các

sàn thương mại dịch vụ (sàn tầng 2 đến sàn tầng 4), hệ sàn ƯLT được sử dụng cho khu

căn hộ (từ sàn tầng 5 trở lên) với mục đích tăng chiều cao thông thủy của các căn hộ và

đảm bảo cho hệ thống ME lắp đặt mà không ảnh hưởng đến thiết kế trần của kiến trúc.

Các cột, vách được thiết kế để chịu tải trọng đứng, tải trọng ngang của công trình (gió,

động đất) sẽ được truyền vào hệ vách tường, vách lõi thông qua hệ sàn, dầm.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 44

Các kích thước cấu kiện chính như sau :

- Vách lõi dày 300mm; 250mm;

- Vách đơn: 400x3000mm; 400x2500mm; ....

- Dầm: 500700 mm; 300700 mm; 300500mm; ....

- Sàn ƯLT dày 220mm; sàn thường 170mm, 150 mm. Với các vách đơn giữa nhà

và quanh lõi thang máy sẽ bổ sung thêm các nấm dày 400~450 mm để tăng cường khả

năng chống chọc thủng cho sàn.

Phương pháp tính toán kết cấu:

Công trình được tính theo hai nhóm trạng thái giới hạn:

- Trạng thái giới hạn thứ nhất:

Phải đảm bảo các cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động,

không bị mất ổn định về hình dáng hoặc về vị trí.

- Trạng thái giới hạn thứ hai:

Phải đảm bảo công trình đảm bảo công năng của kết cấu và bộ phận kết cấu trong điều

kiện sử dụng bình thường, mức độ tiện nghi cho người sử dụng và hình dạng công trình,

trong đó có những biến dạng (độ võng, dao động...) không vượt quá giá trị cho phép.

Kết quả tính toán sẽ cho giá trị biến dạng và nội lực phát sinh trong kết cấu. Giá trị biến

dạng bao gồm biến dạng võng của sàn và chuyển vị ngang tại đỉnh công trình. Các giá trị

này không được vượt quá giá trị cho phép đã quy định trong tiêu chuẩn hiện hành.

Nội lực của hệ kết cấu được xác định cho từng trường hợp tải trọng, sau đó tiến hành tổ

hợp nội lực để tìm ra trường hợp nguy hiểm nhất.

7.1.4. Sơ đồ tính toán cấu kiện:

Hệ kết cấu được tính theo sơ đồ không gian, nội lực và chuyển vị trong hệ kết cấu được

tính toán theo các phương pháp trong cơ học kết cấu, ở đây sử dụng phương pháp phần

tử hữu hạn. Cột và dầm được mô hình hoá bằng các phần tử thanh, sàn, tường, vách lõi

là các phần tử tấm.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 45

Sử dụng phần mềm tính toán Etabs để tính toán nội lực và thiết kế tiết diện cho từng

phần tử.

Đối với đài cọc: các cọc trong đài được mô hình hoá thành các gối tựa lò xo. Hệ số đàn

hồi của nền cọc nhồi đổ tại chổ được tính bằng cách chia tải trọng làm việc của cọc cho

độ lún cho phép mà vẫn đảm bảo cọc làm việc như lò xo. Giá trị độ lún cho phép lấy

bằng 1,0 cm cho cọc đường kính 1,0m; lấy bằng 1,5 cm cho cọc đường kính 1,4m và lấy

bằng 1,8 cm cho cọc đường kính 1,5m.

Giá trị độ cứng của gối tựa lò xo:

- Cọc đường kính1500: Z = 1800/0,018 = 10,0 (t/m);

- Cọc đường kính1400: Z = 1500/0,015 = 10,0 (t/m);

- Cọc đường kính1000: Z = 800/0,010 = 8,5 (t/m);

7.1.5. Ổn định tải trọng công trình:

Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang đỉnh công trình ≤ H/500 (H – Chiều cao công trình)

với tải trọng gió.

Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang tương đối của các tầng ≤ hs/500 (hs – chiều cao

tầng) với tải trọng ngang là gió.

Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang tương đối của các tầng đối với các nhà có bộ phận

phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào hệ kết cấu với tải trọng động đất:

dr. ≤ 0,005.hs

Trong đó:

- dr : chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng;

- : hệ số chiết giảm;

- hs: chiều cao tầng;

7.2. Giải pháp thiết kế Điện:

7.2.1. Cơ sở thiết kế:

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kiến trúc .

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 46

7.2.2. Nguồn cấp điện:

Toàn bộ phụ tải điện các nhà được cấp từ trạm biến áp và máy phát điện đặt trong nhà

trạm biến áp và máy phát điện.

Trạm biến áp được cấp điện trung thế từ lưới điện Thành phố

7.2.3. Tổng công suất:

+ Công suất Trạm biến áp: 1000kVA + 2000 kVA

+ Công suất Máy phát điện: 700 kVA

Công suất điện các căn hộ điển hình:

CĂN HỘ 2 PHềNG NGỦ

STT Tên thiết bị Pđ(W)

1

Chiếu sáng P.sinh hoạt chung

SẢNH, BẾP, LOGIA 500

2

ĐÈN sưởi , QUẠT TRONG

WC, CÁC P.NGỦ 500

3

Ổ cắm phòng khách ,

P.ĂN, MÁY GIẶT 1500

4 Ổcắm phòng ngủ 1 500

5 Ổcắm phòng ngủ 2 1000

6

Ổcắm phòng bếp, tủ lạnh,

chuụng 1000

7 Ổ cắm bếp từ 4000

8 Điều hoà p.khách 2000

9 Điều hoà p.ngủ 1800

10 Bình nóng lạnh WC1 2500

11 Bình nóng lạnh WC2 2500

Tổng công suất CĂN HỘ 17800 0,5 8900

CĂN HỘ 3 PHềNG NGỦ

STT Tờn thiết bị Pđ(W)

1 Chiếu sỏng P.sinh hoạt chung

SẢNH, BẾP, LOGIA 500

2 ĐÈN sưởi , QUẠT TRONG

WC, CÁC P.NGỦ 500

3 Ổ cắm phòng khỏch ,

P.ĂN, MÁY GIẶT 1500

4 Ổcắm phòng ngủ 1 500

5 Ổcắm phòng ngủ 2, 3 1000

6 Ổcắm phòng bếp, tủ lạnh,

chuụng 1000

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 47

7 Ổ cắm bếp từ 4000

8 Điều hoà p.khách 2000

9 Điều hoà p.ngủ 1 1000

10 Điều hoà p.ngủ 2, 3 2000

11 Bìnhnóng lạnh WC1 2500

12 Bìnhnóng lạnh WC2 2500

Tổng công suất CĂN HỘ 19000 0,5 9500

Công suất điện tầng :

Công suất điện tầng điển hình:

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình

=9*8900+5*9500 =126000 0,63 80388

tang 4 den tang 9 KHOI TRÊN 14 CĂN

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình

=3*8900+5*9500 = 74200 0,78 57876

tang 4 den tang 9 KHOI DUOI 8 CĂN

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình

=12*8900+3*9500 =135300 0,53 71709

tang 10 den tang 22 KHOI TRÊN 15 CĂN

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình

=3*8900+6*9500 =83700 0,63 52731

tang 10 den tang 22 KHOI DUOI 9 CĂN

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình =6*8900+3*9500=81900 0,63 51597

tang 23 den tang 24 KHOI TRÊN 9 CĂN

Pđ(W) Kđt Ptt(W)

Tổng công suất tầng điển hình

=3*8900+6*9500 =83700 0,63 52731

tang 23 den tang 24 KHOI DUOI 9 CĂN

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 48

Công suất điện MSB 1:

Tầng Chức năng

Qui

(

m2)

Chỉ

tiêu

(

kw/

m2)

Công

suất

đặt

(kw)

Hệ

số

sử

dụ

ng

Công

suất

tính

toán

(kw)

Ghi chú

hầm

3

4700

0,00

5 24

0,8 18,8

hầm

2

4700

0,00

5 24

0,8 18,8

hầm

1

4700

0,00

5 24

0,8 18,8

1 Văn phòng, thơng mại 1329 0,09 120 0,9 101,67 157,9341

Nhà trẻ, phụ trợ 940

0,06

5 61

0,8 48,88

giao thông, phụ trợ 1154

0,00

8 9,2

0,8 7,3856

2 Văn phòng, thơng mại 2059 0,09 185 0,9 157,51 165,3919

giao thông, phụ trợ 1231

0,00

8 9,8

0,8 7,8784

3 Văn phòng, thơng mại 1286 0,09 116 0,9 98,379 105,9566

giao thông, phụ trợ,

sinh hoạt cộng đồng 1184

0,00

8 9,5

0,8 7,5776

Tủ điều khiển quạt hút

khói tầng hầm 294 1 294

không

tính vào

công suất

TBA

Tủ điều khiển quạt hút

khói tầng trên 69 1 69

không

tính vào

công suất

TBA

Tủ điều khiển quạt tăng

áp 65 1 65

không

tính vào

công suất

TBA

BƠM CC - TUM 76 1 76

không

tính vào

công

suất

TBA

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 49

Bơm vận chuyển nớc tại

hầm 1 2 30 60 1 60

Hệ thống lọc nớc tại

hầm 1 1 15 15 1 15

Hố bơm chìm hầm 3 4 6 24 1 24

Bơm tăng áp 02 mái 2 3 6 1 6

Bơm tăng áp khối đế 1 7 7 1 7

Hệ thống thiết bị bể bơi

(bơm lọc, bình tắm nóng

lạnh…) 27

Trạm xử lý 20 1 20

điện sân vờn 30

Thang máy khối đế 2 20 40 0,9 34

Thang máy khối căn hộ 8 20 160 0,6 96

TTLL 10 1 10

Tổng công suất đặt (

kW) 814,68 kW

Hệ số đồng thời 0,8

Tổng công suất tính toán

( kW) 651,75 kW

Hệ số cos fi 0,9

Tổng công suất biểu

kiến ( kVA) 724,16 kVA

dự phòng 20% 144,83 kVA

Tổng công suất biểu

kiến ( kVA)

868,99 kVA

Công suất Máy biến áp : 1000kVA

Công suất điện MSB 2 ( khối căn hộ A):

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 50

Tầng Chức năng

Công suất

tính toán

(kw)

4 Căn hộ chung cư 127,6

5 Căn hộ chung cư 127,6

6 Căn hộ chung cư 127,6

7 Căn hộ chung cư 127,6

8 Căn hộ chung cư 127,6

9 Căn hộ chung cư 127,6

10 Căn hộ chung cư 135,3

11 Căn hộ chung cư 135,3

12 Căn hộ chung cư 135,3

13 Căn hộ chung cư 135,3

14 Căn hộ chung cư 135,3

15 Căn hộ chung cư 135,3

16 Căn hộ chung cư 135,3

17 Căn hộ chung cư 135,3

18 Căn hộ chung cư 135,3

19 Căn hộ chung cư 135,3

20 Căn hộ chung cư 135,3

21 Căn hộ chung cư 135,3

22 Căn hộ chung cư 135,3

23 Căn hộ chung cư 81,9

24 Căn hộ chung cư 81,9

Tổng công suất đặt ( kW) 2688,3

Hệ số đồng thời 0,4

Tổng công suất tính toán (

kW) 1075,3

Hệ số cos fi 0,9

Tổng công suất biểu kiến (

kVA) 1194,8

Công suất điện MSB 3 ( khối căn hộ B):

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 51

Tầng Chức năng

Công suất tính toán

(kw)

4 Căn hộ chung cư 74,2

5 Căn hộ chung cư 74,2

6 Căn hộ chung cư 74,2

7 Căn hộ chung cư 74,2

8 Căn hộ chung cư 74,2

9 Căn hộ chung cư 74,2

10 Căn hộ chung cư 83,7

11 Căn hộ chung cư 83,7

12 Căn hộ chung cư 83,7

13 Căn hộ chung cư 83,7

14 Căn hộ chung cư 83,7

15 Căn hộ chung cư 83,7

16 Căn hộ chung cư 83,7

17 Căn hộ chung cư 83,7

18 Căn hộ chung cư 83,7

19 Căn hộ chung cư 83,7

20 Căn hộ chung cư 83,7

21 Căn hộ chung cư 83,7

22 Căn hộ chung cư 83,7

23 Căn hộ chung cư 83,7

24 Căn hộ chung cư 83,7

Tổng công suất đặt ( kW) 1700,7

Hệ số đồng thời 0,4

Tổng công suất tính toán ( kW) 680,28

Hệ số cos fi 0,9

Tổng công suất biểu kiến ( kVA) 755,87

Công suất điện hành lang căn hộ và ổ cắm ưu tiên căn hộ:

Tầng Chức năng

Qui

(

m2)

Chỉ

tiêu

(

kw/m2)

Công

suất

đặt

(kw)

Hệ

số

sử

dụng

Công suất

tính toán

(kw)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 52

4

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

5

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

6

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

7

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

8

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

9

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

10

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

11

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

12

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 53

13

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

14

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

15

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

16

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

17

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

18

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

19

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

20

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

21

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 54

22

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

23

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

24

hành lang chung c, phòng

KT điện tầng và 300W/hộ 9,5 0,8 7,6

tum 5 0,8 4

Tổng công suất đặt ( kW) 163,6

Hệ số đồng thời 0,7

Tổng công suất tính toán (

kW) 114,52

Hệ số cos fi 0,9

Tổng công suất biểu kiến (

kVA) 127,24

Chọn máy biến áp 2000 kVA

Giải pháp thiết kế:

Công trình sẽ có dãy tủ điện tổng hạ thế riêng tại đặt tại phòng kỹ thuật điện tầng 1 để

cấp điện cho các phụ tải điện từng nhà

Từ tủ điện tổng hạ thế riêng tại đặt tại phòng kỹ thuật điện tầng hầm, cấp điện cho khối

căn hộ sử dụng thanh dẫn điện busway, từ thanh dẫn đến tủ điện tầng sử dụng cáp điện

thông qua hộp Plug-in.

Cấp điện cho thang máy , tủ điện cấp cho quạt tăng áp , hút khói , bơm nước sinh hoạt ,

bơm cứu hỏa , chiếu sáng hành lang, … sử dụng cáp điện đặt nổi trong thang cáp di

trong trục kỹ thuật điện cấp đến các tầng . Cáp điện cấp cho quạt tăng áp, hút khói, bơm

cứu hỏa, thang máy cho lực lượng PCCC sử dụng cáp chống cháy .

Đèn Exit và đèn sự cố sẽ do hồ sơ PCCC thể hiện vì liên quan đến thoát nạn. Các đèn

này sẽ được cấp điện dự phòng máy phát.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 55

Toàn bộ phụ tải điện tầng hầm, khối thương mại, thang máy, phụ tải PCCC, hành lang

khối chung cư được dự phòng máy phát điện. Ngoài ra, mỗi căn hộ sẽ được cấp công

suất 300W dự phòng máy phát điện khi mất điện lưới.

Mỗi tầng căn hộ sẽ có 1 Bảng điện hành lang, bảng điện này sẽ cấp điện cho đèn chiếu

sáng hành lang, đèn chiếu sáng cầu thang bộ, đèn và ổ cắm phòng kỹ thuật điện và ổ cắm

300W/căn hộ.

Để chống cháy lan thì các lỗ mở cho thang máng cáp, busway đi qua đều được chèn vữa

chống cháy.

Các tủ điện tổng hạ thế đều có tủ tụ bù công suất tự động đảm bảo cos fi luôn cao hơn

0,9.

Tất cả các tủ điện và ổ cắm đều có dây E tiếp địa an toàn, một số phụ tải sẽ được cấp át

chống giật ( Chi tiết sẽ có ở các giai đoạn sau ).

Từ tủ điện tầng đặt tại phòng kỹ thuật điện cấp điện cho bảng điện căn hộ, từ bảng điện

phòng dẫn ra công tắc đèn sử dụng dây điện lõi đồng luồn trong ống tự chống cháy PVC

đặt ngầm tường , dẫn từ công tắc ra đèn sử dụng dây điện lõi đồng luồn trong ống tự

chống cháy PVC đặt ngầm tường, ngầm trần .

Từ bảng điện dẫn ra ổ cắm điện sử dụng dây điện lõi đồng luồn trong ống tự chống cháy

đặt ngầm tường , ngầm sàn.

Thiết bị bảo vệ

Công trình sử dụng các thiết bị bảo vệ như : ACB, MCCB, MCB để bảo vệ quá tải và

ngắn mạch cho phụ tải , các thiết bị bảo vệ được đặt tập trung tại tủ điện.

Tại đầu ra và đầu đến của đường dẫn điện tại tủ điện đều đặt áp tô mát bảo vệ cho các

mạch điện đó. Nguyên tắc đặt áp tô mát bảo vệ theo phân cấp có chọn lọc .

Chỉ tiêu về độ lux chiếu sáng cho các khu vực

Các khu vực dịch vụ công cộng sẽ sử dụng loại đèn LED downlight . Đèn sử

dụng được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn, qui chuẩn hiện hành ngoài ra kết hợp với

thiết kế nội thất theo yêu cầu sử dụng đảm bảo kỹ thuật cũng như thuận tiện cho người

sử dụng.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 56

- Độ rọi (trung bình )chiếu sáng cho các khu vực theo tiêu chuẩn

+ Hành lang : Etb=150lux

+ Cầu thang : Etb=100lux

+ Văn phòng : Etb = 500lux

+ Nhà ở:

Phòng khách Emin=200lux

Phòng ngủ Emin=100lux

Bếp Emin=100lux

+ Ramp dốc từ ngoài vào:

ban ngày 300 lux

ban đêm 75 lux

+ Khu vực để xe: 75 lux

+ Phòng máy, phòng đặt tủ điện: 200 lux

+ Kho: 100 lux

+ Sảnh thang máy: 150 lux

+ Hành lang tầng 1: 200 lux

+ Hành lang khu thương mại: 200 lux

+ Khu vực sinh hoạt cộng đồng...vv

Trong công trình sẽ sử dụng các đèn chiếu sáng thông dụng trên thị trường.

Khu tầng hầm sử dụng các đèn chống thấm kiểu baten, bóng LED hoặc tuýp T5.

Khu trung tâm thương mại sử dụng các đèn downlight âm trần bóng LED hoặc

compact, đèn hộp âm trần 600x600, hoặc 600x1200 bóng LED hoặc tuýp T5.

Hành lang căn hộ sử dụng các đèn downlight bóng LED hoặc compact.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 57

Trong căn hộ sử dụng các đèn downlight bóng LED hoặc compact, đèn tuýp bóng

LED hoặc tuýp T5.

Để điều khiển đèn chiếu sáng có thể dùng công tắc kết hợp điều khiển chiếu sáng

EIB, BMS và cảm biến chuyển động.

Trên các tòa nhà có bố trí đèn báo không đảm bảo máy bay có thể quan sát được

từ các hướng theo đúng quy định của ICAO.

Máy phát điện dự phòng

- Khối tầng hầm, trung tâm thương mại: toàn bộ phụ tải điện đều được cấp điện

dự phòng máy phát điện.

- Khối căn hộ:

+ Khối căn hộ: các phụ tải điện phòng cháy chữa cháy, thang máy, tăng áp

hút khói, chiếu sáng hành lang, cầu thang... đều được cấp điện dự phòng máy phát điện.

+ Mỗi căn hộ được cấp ổ cắm đảm bảo công suất 300W.

- Bố trí máy phát điện:

Máy phát điện được đặt tại khu kỹ thuật trên tầng 1, phía sau tòa nhà.

Trạm biến áp

Công suất trạm biến áp .

- Xây dựng mới trạm biến áp tại khu kỹ thuật trên tầng 1, phía sau tòa nhà.

công suất 1000 kVA + 2000 kVA

7.2.4. Hệ thống chống sét phát xạ sớm:

Bố trí kim thu sét

Tòa nhà sử dụng kim thu sét tia tiên đạo đặt trên mái.

Cáp dẫn sét

Mỗi Kim thu sét có 02 đường cáp thoát sét sử dụng đồng bện dẫn sét đảm bảo khả năng

dẫn sét nhanh chóng an toàn cho công trình .

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 58

Hệ thống nối đất chống sét

Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trí theo hệ

thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất an toàn và

nhanh chóng. tuân theo tiêu chuẩn chống sét TCVN 9385-2012 có tác dụng tải dòng điện

hiệu quả do khả năng tiếp xúc giữa cọc, băng đồng và cáp thoát sét rất cao vì vậy đạt độ

bền và tuổi thọ không cần phải bảo dưỡng định kỳ hệ thống nối đất như trong các hệ

thống cũ trước đây. Điện trở nối đất chống sét 10 .

Hệ thống nối đất an toàn điện

Hệ thống điện cho công trình là hệ thống TNS một pha 3 dây 3 pha 5 dây , Toàn bộ ổ

cắm điện, máy điều hòa nhiệt độ, vỏ tủ bảng điện, thang và máng cáp đều được nối đất ,

nối không an toàn điện, điện trở nối đất R < 4 ôm .

7.3. Giải pháp thiết kế Cấp thoát nước:

7.3.1. Phạm vi công việc:

- Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt trong nhà.

- Thiết kế hệ thống thoát nước bẩn, nước mưa trong nhà

7.3.2. Căn cứ pháp lý

Căn cứ pháp lý

- Hồ sơ kiến trúc do công ty tư vấn lập

- Căn cứ vào thiết kế tổng mặt bằng qui hoạch kiến trúc đã được phê duyệt.

- Bản vẽ kiến trúc công trình.

- Quy mô công trình.

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn.

- Phê duyệt đầu tư công trình của Chủ đầu tư.

7.3.3. Giải pháp thiết kế

7.3.3.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt

Giải pháp cấp nước

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 59

Cấp nước lạnh:

Nước sạch từ ống cấp nước thành phố qua đồng hồ tổng vào bể chứa dự trữ đặt trong

tầng hầm (xem hồ sơ phần ngầm), nước thành phố được lọc qua hệ thống xử lý nước

cấp chuyển sang bể nước sau lọc. tại đây được bơm đặt trong trạm bơm tập trung bơm

lên các két nước trên mái toà nhà bằng ống cấp két.

Nhiệm vụ của các két nước đặt trên mái là phân phối và điều hoà nước xuống các khu

vệ sinh và các điểm có nhu cầu dùng nước ở tất cả các tầng trong toà nhà, đồng thời cấp

nước cho 2 cụm máy bơm tăng áp đặt trên mái để phục vụ tăng áp cho 02 tầng áp mái.

Hệ thống đường ống cấp nước lạnh cho các điểm dùng nước trong công trình được thiết

kế theo sơ đồ phân vùng cấp nước.

+ Vùng 1: các căn hộ 03 tầng áp mái do bơm tăng áp (đặt trên mái của tòa nhà).

+ Vùng 2: nước từ két nước trên mái cấp nước tự chảy từ tầng 21 xuống tầng 4 khối

căn hộ, trên đường ống có đặt van giảm áp.

+ Vùng 3: Từ tầng hầm 3 tới tầng 3 sẽ dùng bơm tăng áp tự động đặt tại phòng bơm

tầng hầm.

Ở vùng cấp nước cho căn hộ, nước được phân phối qua đồng hồ nước đến các căn hộ và

vào các khu vệ sinh của từng phòng.

Nhu cầu dùng nước

Nước cấp cho dự án đáp ứng cho các nhu cầu sau đây:

+ Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của căn hộ

+ Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt khối công cộng

+ Cấp nước bù cho bể bơi.

+ Cấp nước tưới cây, rửa sàn.

Quy mô tiêu thụ nước

Theo như đinh mức cấp thoát nước nêu trên dung tích nhu cầu sử dụng nước của toàn bộ

Tính toán nhu cầu bể nước sinh hoạt

TT Hạng mục

Số lượng

Tiêu

chuẩn

Đơn vị

Lượng

nước

Số lượng Đơn vị M3/ng.đêm

1 Tầng hầm 1 4027 m2 1.5 l/m2.ngày 6.0405

2 Tầng hầm 2 4082 m2 1.5 l/m2.ngày 6.123

3 Tầng hầm 3 4082 m2 1.5 l/m2.ngày 6.123

4

Tầng 1 (VP S=1328m2

x 0.2 người/m2; nhà trẻ

265 người 40 l/người 10.6

168 người 40 l/người 6.72

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 60

5

336m2x 0.5) và

1000m2 tưới cây 2000 m2 2 l/m2.ng 4

6 Tầng 2 (S=2059m2 x

0.2 người/m2; nhà trẻ

603x0.5)

411 người 40 l/người 16.44

301 người 40 l/người 12.04

6

Tầng 3 (S=1265m2

x0.2 người/m2) 253 người 40 l/người 10.12

7 Tầng 4-9 (22 căn x 6) 512 người 200 l/người 102.4

8

Tầng 10-22(24 căn x

13) 1248 người 200 l/người 249.6

9 Tầng 23-24(18 căn x 2) 144 người 200 l/người 28.8

9 Bể bơi (5-10%) 500 m3 0.08 40

12 Q 499

Q căn hộ max 457

Q tổng max 599

Q trung bình sinh hoạt không tính bể nước bể bơi và rửa tầng hầm 440

Cấp nước nóng:

Hệ thống nước nóng cho toà nhà dùng phương án : cấp nước nóng cục bộ.Nguồn nước

nóng cấp cho khối căn hộ từ tầng 4 đến tầng 24chủ yếu lấy từ các bình đun nước nóng

đặt cục bộ trong phòng tắm và bếp của từng căn hộ. Hệ thống đường ống được thiết kế

theo sơ đồ phân phối nước từ các bình đun nước nóng cục bộ dẫn về các thiết bị tắm,

rửa trong khu vệ sinh của từng căn hộ.

Khu vực nhà trẻ và khu công cộng có tắm dùng bình đun cục bộ.

Tính toán hệ thống cấp nước lạnh

a. tính toán đồng hồ đo nước cấp vào bể nước ngầm

Dựa vào công suất tính toán QSH = 594 m3 chảy vào bể trong 10 tiếng, lưu lượng nước

chảy vào bể là QSH = 59 m3/h và bảng 6, TCVN4513 -1988 tư vấn chọn đồng hồ có

đường kính DN100.

Chọn tuyến cấp nước chính vào công trình vào bể nước sạch DN100

b. tính toán dung tích bể nước sạch

Bể nước thô dự trữ được chọn :

VBC = WSH =600m3 (m3)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 61

Bể nước sau xử lý dự trữ:

VBC = WSH =200m3 (m3)

Phần bể phòng cháy tách riêng bể và được đặt ở trên mái.

b. Dung tích điều hoà của két nước mái

Bể nước mái có tác dụng điều hòa lưu lượng cho tất cả các tầng khối căn hộ tháp

Dung tích hữu ích két mái được tính theo công thức:

Wk = n

Qsh(m

3)

Trong đó

QSHLưu lượng nước sinh hoạt (m3)

N: số giờ chạy máy bơm trong ngày (n=5)

TT Hạng mục Số lượng Lượng nước

M3/ng.đêm

Dung tích két

mái(m3)

1 Toàn nhà 475 91,4

(Lưu lượng không tính toán phần khối đế)

Để an toàn, mỗi mái dùng 1 bể 60m3.

Bể mái sử dụng bể lắp ghép.

c. Tính toán thủy lực hệ thống cấp nước:

- Tính toán lưu lượng của khối công cộng theo công thức tính toán:

q = N2.0

: Hệ số phụ tùng chức năng của mỗi loại nhà.

Hệ số

Loại nhà

Nhà tắm

công

cộng, nhà

trẻ

Bệnh

viện,

phòng

khám đa

Trụ sở, cơ

quan

hành

chính,

Trường

học và cơ

quan giáo

dục

Bệnh

viện, nhà

điều

dưỡng,

Nhà ở tập

thể, nhà trọ,

khách sạn,

ký túc xá

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 62

khoa cửa hàng,

viện thiết

kế

nhà nghỉ,

trại thiếu

nhi

1,2 1,4 1,5 1,8 2,0 2,5

q = lưu lượng nước tính toán

N : Tổng đương lượng của các thiết bị vệ sinh

N = aX + bL + c T + dV

Với :

a: đương lượng cấp nước của vòi nước xí : 0.5

X: số chậu xí trong khu wc

b: đương lượng cấp nước của vòi la vabô : 0.33

L: số lavabô trong khu wc

c: đương lượng cấp nước của 1 chậu tiểu treo : 0.17

T: số chậu tiểu treo trong khu wc

d: đương lượng cấp nước của 1 vòi nước : 1

V: số vòi nước trong khu wc

- Tính toán lưu lượng nước lạnh của khối chung cư theo công thức tính toán:

q = KNNa 2.0

q = lưu lượng nước tính toán

a: trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước tính cho 1 người trong 1 ngày, với

tiêu chuẩn 250l/người ngày có a=2,05 (Bảng 9 – TCVN4513-88).

K: hệ số phụ thuộc vào số đương lượng lấy theo bảng.

Số đương

lượng Đến 300

Từ 301

đến 500

Từ 501

đến 800

Từ 801

đến 1200

Từ 1201

và lớn

hơn

Trị số K 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 63

N : Tổng đương lượng của các thiết bị vệ sinh

N = aX + bL + cC+dG+eB+fH

Với :

a: đương lượng cấp nước của vòi nước xí : 0.5

X: số chậu xí trong khu wc

b: đương lượng cấp nước của vòi la vabô : 0.33

L: số lavabô trong khu wc

c: đương lượng cấp nước của 1 chậu bếp : 1

C: số lượng chậu Bếp

d: đương lượng cấp nước của 1 máy giặt : 1

G: số lượng máy giặt

e: đương lượng đầu cấp nước của 1 bồn tắm : 1

B: số bồn tắm trong khu wc

f: đương lượng cấp nước của 1 hương sen tắm đứng: 0,67

H: số hương sen tắm đứng trong khu wc

Vận tốc dòng chảy trong ống nước cấp chính và ống đứng bên trong toà nhà không vượt

quá 1,5 đến 2.0 (m/s.) và ống nhánh nối với các thiết bị vệ sinh 2,5 (m/s.)

Chọn đường kính ống dựa vào công thức :

xqv

d.

4000

Trong đó:

+ q - lưu lượng nước (l/s).

+ v - vận tốc nước trong đường ống ( m/s )

+ d - đường kính ống (mm)

Ống cấp nước và đồng hồ lưu lượng cấp cho công trình được chọn theo bảng 6 TCVN

4513:1988

Kiểu đồng hồ đo

nước

Cỡ đồng

hồ

đo nước

Lưu lượng

danh nghĩa

(m3/h)

Lưu lượng cho phép

Lưu lượng

lớn nhất

ngày

Giới hạn dưới

(m3/h)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 64

(m3/ngày)

Cánh quạt 15 1 6 0.040

20 2 10 0.060

25 3 14 0.080

32 4 20 0.105

40 6 40 0.170

50 10 60 0.220

Tuốc bin 50 15 140 3.000

80 45 500 6.000

100 75 880 8.000

150 160 2000 12.000

200 165 3400 18.000

250 410 5200 50.000

Ghi chú: - Đường kính đồng hồ bằng hay nhỏ hơn đường kính ống cấp nước một cỡ

d. Tính toán máy bơm cấp nước sinh hoạt:

Máy bơm vận chuyển cấp cho két mái:

Lưu lượng máy bơm tính toán khi máy bơm hoạt động tự động được lấy bằng lượng

nước sinh hoạt giờ lớn nhất. Lưu lượng giờ lớn nhất của tòa nhà được tính theo công

thức:

Qh

max = K

hmax Qngày đêm

16

Trong đó: Kh

max: hệ số điều hoà giờ lớn nhất

Kh

max = max x max

max: hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình

max: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 65

(max, max lấy theo TCVN 33-2006)

Kh

max = max x max

STT Hạng mục Số lượng

(người)

Hệ

số

max

Hệ số

max

Hệ số

Kh

max

Lượng

nước

m3/ng.đêm

Qh

max

m3s/h

1 Bơm vận

chuyển

1900 người 1,3 1,8 2,34 457 66

(Lưu lượng không tính toán phần khối đế)

Dựa vào tính toán chọn công suất bơm lớn hơn lưu lương giờ lớn nhất. Do mỗi bể mái

dùng một tổ bơm riêng nên chọn công suất bơm 1 mái Q=50m3/h.

Áp lực của máy bơm nước được xác định theo công thức:

H = Hđp +Hđh + hđ + hh + hTD (m)

Trong đó:

H- áp lực của máy bơm nước (m)

Hđh: Chiều cao địa hình công trình (90 m)

Hdp: áp lực dự phòng 5% (5m)

hđ : Tổn thất áp lực trên đường ống đẩy :

h = hdd + hcb = ixL + 1,3 ixL = 160 x 20/1000 + 1,3 x 160x

20/1000 = 7,36

hh : Tổn thất áp lực trên đường ống hút :

hh = hdd + hcb = 10x10/1000 + 1,3 x 10 x10/1000 = 0,23

hTD: áp lực tự do : 5m

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 66

STT Hạng mục Q

bơm

(l/s)

Hđh

(m)

hTD

(m)

hh hđ Hdp

H(m) H

bơm

(m)

1 13,8 90 5 0.23 7,36 5 107 115

Bơm vận chuyển tháp 1: Q=50m3/h – H=120m–30KW (1 bơm LV + 1 bơm dự phòng

luân phiên)

ống đẩy DN125, ống hút DN150.

Bơm vận chuyển tháp 2: Q=50m3/h – H=120m–30KW (1 bơm LV + 1 bơm dự phòng

luân phiên)

ống đẩy DN125, ống hút DN150.

Máy bơm tăng áp khối đế:

Sử dụng 1 tổ bơm tăng áp cấp cho khối đế từ tầng hầm 3 đến tầng 3.

Lưu lượng máy bơm tăng áp kèm bình tích áp được chọn theo lưu lượng sử dụng đồng

thời của các thiết bị vệ sinh được tính kèm theo bảng tính thuỷ lực cấp nước.

Chọn áp lực công tác của máy bơm:

Hbơm = Hhh + Hh + Hđ + Hcb+Htd + Hdh (m)

Trong đó:

Hbơm: áp lực công tác của máy bơm tăng áp cấp nước sinh hoạt

Hh : Tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống hút

htd = 4: Áp lực tự do

hcb : Tổn thất áp lực cục bộ trên tuyến ống hút và ống đẩy, lấy bằng 30% tổng

tổn thất do ma sát

hdh : Tổn thất áp lực cục bộ qua đồng hồ đo nước của căn hộ với đồng hồ

Dựa vào kết quả tính toán chọn cụm bơm tăng áp kèm tích áp gồm 1 máy bơm hoạt

động, 1 bơm dự phòng luân phiên.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 67

Thể tích bình tích áp tính theo công thức:

Q(Pp+1)

V=275---------------

Z(Pp-Pa)

V- Thể tích (lít)

Q- lưu lượng bơm

Pp- áp lực cắt bơm (cut-out) 1.5bar

Pa- áp lực bật bơm (cut-in) 1 bar

Z- số lần khởi động bơm 30

Chọn 1 bình V=200 lít

Máy bơm tăng áp mái:

Sử Sử dụng 2 tổ bơm tăng áp mái cấp nước cho 3 tầng áp mái cho 02 khối.

BẢNG TÍNH ỐNG ĐỨNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 3 TẦNG ÁP MÁI KHỐI 1

Tầng

phục

vụ

Chậ

u xí

bệt

Lava

bo

V

òi

rử

a

Chậ

u

rửa

bếp

y

giặ

t

Hươ

ng

sen

tắm

Tổng

Đươ

ng

lượn

g

nhán

h

Tổng

Đươ

ng

lượn

g

trục

Tr

số

a

Trị

số

K

Lưu

lượn

g

ống

đứn

g

(l/s)

Đườ

ng

kính

trong

(mm

)

Vậ

n

tốc

ống

đứn

g

(m/

s)

Đươ

ng

Lượn

g

0.5 0 1 1 0.6

7

1

24 24 24 12 12 12 24

84.4

8

84.4

8 2

0.00

2 2.01 50

1.0

2

23 24 24 12 12 12 24 84.4 168. 2 0.00 2.94 65 0.8

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 68

8 96 2 9

22 24 24 12 12 12 24

84.4

8

253.

44 2

0.00

2 3.69 65

1.1

1

BẢNG TÍNH ỐNG ĐỨNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 3 TẦNG ÁP MÁI KHỐI 2

Tầng

phục

vụ

Chậ

u xí

bệt

Lava

bo

V

òi

rử

a

Chậ

u

rửa

bếp

y

giặ

t

Hươ

ng

sen

tắm

Tổng

Đươ

ng

lượn

g

nhán

h

Tổng

Đươ

ng

lượn

g

trục

Tr

số

a

Trị

số

K

Lưu

lượn

g

ống

đứn

g

(l/s)

Đườ

ng

kính

trong

(mm

)

Vậ

n

tốc

ống

đứn

g

(m/

s)

Đươ

ng

Lượn

g

0.5 0 1 1 0.6

7

1

24 24 24 12 12 12 24

84.4

8

84.4

8 2

0.00

2 2.01 50

1.0

2

23 24 24 12 12 12 24

84.4

8

168.

96 2

0.00

2 2.94 65

0.8

9

22 24 24 12 12 12 24

84.4

8

253.

44 2

0.00

2 3.69 65

1.1

1

- Lưu lượng máy bơm tăng áp kèm bình tích áp được chọn theo lưu lượng sử dụng đồng thời

của các thiết bị vệ sinh được tính theo bảng tính trên.

- Chọn áp lực công tác của máy bơm:

Hbơm = Hhh + Hh + Hđ + Hcb+Htd + Hdh (m)

Trong đó:

Hbơm: áp lực công tác của máy bơm tăng áp cấp nước sinh hoạt

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 69

Hhh = -80,7m+77,5 m = -3,20m: Độ cao hình học đưa nước tính từ điểm nước ra

khỏi bể mái đến van nhánh, đồng hồ cấp vào ở tầng 24

Hd = 11,57: Tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống đẩy

Hd = ixL = 40*23/1000 + 30*203,8/1000 = 7,1m

Hh = 0.168: Tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống hút

Hh = ixL = 7*24/1000= 0.168m

htd = 4: Áp lực tự do đầu vòi hương sen tắm

hcb = 2,1: Tổn thất áp lực cục bộ trên tuyến ống hút và ống đẩy, lấy bằng 30%

tổng tổn thất do ma sát

hdh = 4,85m: Tổn thất áp lực cục bộ qua đồng hồ đo nước của căn hộ với đồng hồ

ⱷ15 (q=0.55l/s) ; h = Sq2 = 14.4 * 0.55 * 0.55 = 4.36m

Hbơm = Hhh + Hh + Hđ + Hcb+Htd + Hdh

= -3,2 + 7,1 + 0,168 +2,1 + 4+4,85 = 15(m)

- Thể tích bình tích áp tính theo công thức:

Q(Pp+1)

V=275---------------

Z(Pp-Pa)

V- Thể tích (lít)

Q- lưu lượng bơm

Pp- áp lực cắt bơm (cut-out) 1.5bar

Pa- áp lực bật bơm (cut-in) 1 bar

Z- số lần khởi động bơm 30

Chọn 1 bình V=200 lít

Dựa vào kết quả tính toán chọn cụm bơm tăng áp kèm tích áp gồm 1 máy bơm hoạt động, 1

bơm dự phòng luân phiên.

2 cụm bơm. Mỗi cụm 2 bơm Q=18m3/h – H =20m cho mỗi tháp

Máy bơm tăng áp khối đế:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 70

Sử dụng 1 tổ bơm tăng áp khối đế cấp nước cho tầng B3 đến tầng 3.

BẢNG TÍNH ỐNG ĐỨNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT KHỐI ĐẾ

Tầng

phục

vụ

Chậu

bệt

Tiểu

treo

Lavabo Vòi

rửa

Tổng

Đương

lượng

nhánh

Tổng

Đương

lượng

trục

Hệ

số

α

Lưu

lượng

ống

đứng

(l/s)

Đường

kính

trong

(mm)

Vận tốc ống

đứng

(m/s)

3 12 6 10 4 14.32 14.32 1.5 1.14 51.4 0.55

2 24 10 22 4 24.96 39.28 1.5 1.88 61 0.64

1 14 6 12 4 15.98 55.26 1.5 2.23 61 0.76

B1 4 4 59.26 1.5 2.31 61 0.79

B2 4 4 63.26 1.5 2.39 61 0.82

B3 4 4 67.26 1.5 2.46 61 0.84

- Lưu lượng máy bơm tăng áp kèm bình tích áp được chọn theo lưu lượng sử dụng đồng thời

của các thiết bị vệ sinh và lượng nước cấp bù bể bơi.

- Chọn áp lực công tác của máy bơm:

Hbơm = Hhh + Hh + Hdp + Hcb+Htd (m) = 27,8 +27,8x0,05 = 29,2m

Trong đó:

Hhh: Chiều cao hình học (16m)

Hbơm: áp lực công tác của máy bơm tăng áp cấp nước sinh hoạt

Hh : Tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống hút (ixL =

0.05x120=6m)

htd = 4: Áp lực tự do

hcb : Tổn thất áp lực cục bộ trên tuyến ống hút và ống đẩy, lấy bằng 30% tổng tổn

thất do ma sát (= 6x0,3 =1,8m)

hdp : dự phòng 5%

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 71

- Thể tích bình tích áp tính theo công thức:

Q(Pp+1)

V=275---------------

Z(Pp-Pa)

V- Thể tích (lít)

Q- lưu lượng bơm

Pp- áp lực cắt bơm (cut-out) 1.5bar

Pa- áp lực bật bơm (cut-in) 1 bar

Z- số lần khởi động bơm 30

Chọn 1 bình V=200 lít

Dựa vào kết quả tính toán chọn cụm bơm tăng áp kèm tích áp gồm 1 máy bơm hoạt động, 1

bơm dự phòng luân phiên.

01 cụm bơm Q=15m3/h – H =35m cho khối đế (tạm tính)

7.3.3.2 Phương án thiết kế thoát nước:

Hệ thống thoát nước cho công trình tư vấn đề xuất là hệ thống thoát nước bao gồm:

+ Hệ thống thoát nước xí, tiểu, tắm rửa khu vệ sinh

+ Hệ thống thoát nước bếp

+ Hệ thống thoát nước mưa

Thoát nước xí và rửa:

Nước xí và rửa từ wc các tầng khu căn hộ, wc công cộng và được thu vào các ống đứng thoát

nước thải, các ống đứng thoát nước thải được kết nối với nhau ở những tầng cần chuyển trục

và kết nối với hệ thống ống đứng kết nối với tầng hầm sau đó đổ vào hệ thống xử lý nước thải.

Bảng tính ống đứng thoát nước xi, rửa loại 1wc/tầng

Tên

ống Số lượng thiết bị vệ sinh

Tổng

đương

Đường

kính ống

đương

lượng

Đường

kính

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 72

đứng

Chậu

bệt

Tiểu

treo

Bồn

tắm Lavabo

Tắm

hương sen

lượng đứng

thoát

nước

(mm)

đứng

tối đa

ống

đứng

thông

hơi

(mm)

Đương

lượng

thoát

3 4 3 1 3

T1 21 21 21 147 D140 256 D110

T2 21 21 21 147 D140 256 D110

T3 21 21 21 147 D140 256 D110

T4 21 21 21 147 D140 256 D110

T5 21 21 21 147 D140 256 D110

T6 21 21 21 147 D140 256 D110

T7 21 21 21 147 D140 256 D110

T8 21 21 21 147 D140 256 D110

T9 21 21 21 147 D140 256 D110

T10 21 21 21 147 D140 256 D110

T11 21 21 21 147 D140 256 D110

T12 21 21 21 147 D140 256 D110

T13 21 21 21 147 D140 256 D110

1911 D250 1380

Đường kính ống ngang thoát nước D250 (Lưu lượng tối đa 4680)

Bảng tính ống đứng thoát nước xi, rửa loại 2wc/tầng

Tên ống

đứng

Số lượng thiết bị vệ sinh

Tổng

đương

lượng

Đường

kính

ống

đứng

thoát

nước

(mm)

đương

lượng

đứng tối

đa

Đường

kính

ống

đứng

thông

hơi

(mm)

Chậu

bệt

Tiểu

treo

Bồn

tắm Lavabo

Tắm

hương

sen

Đương

lượng

thoát

3 4 3 1 3

T1 42 42 42 294 D140 600 D110

T2 42 42 42 294 D140 600 D110

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 73

T3 42 42 42 294 D140 600 D110

T4 42 42 42 294 D140 600 D110

T5 42 42 42 294 D140 600 D110

T6 42 42 42 294 D140 600 D110

T7 42 42 42 294 D140 600 D110

T8 42 42 42 294 D140 600 D110

T9 42 42 42 294 D140 600 D110

T10 42 42 42 294 D140 600 D110

T11 42 42 42 294 D140 600 D110

T12 42 42 42 294 D140 600 D110

T13 42 42 42 294 D140 600 D110

T14 3822

Đươờng kính ống ngang thoát nước D250 (Lưu lượng tối đa 4680)

Thoát nước sàn:

- Thoát nước rửa sàn Gara: tầng hầm thiết kế 04 hố bơm tại hầm 3.

- Lưu lượng tính toán lớn hơn lưu lượng chữa cháy vách tường trong trường hợp có sự cố

Q = 20m3/h – H = 2m – N= 3kw.

Thoát nước bếp:

Nước rửa bếp từ các chậu rửa bếp của các căn hộ được thu vào 1 hệ thống đường ống riêng

biệt , nước rửa bếp này sau khi thu xuống tầng hầm 1 được cho qua ga vớt mỡ, nước thải

được tách mỡ sau khi qua các hố ga này được đưa vào trạm xử lý trước khi bơm thoát ra hệ

thống thoát nước thải thành phố.

* Tính toán bể tách mỡ

Wn = N1x a1 x t x k ( m3)

Trong đó:

Wn dung tích bể tách dầu mỡ cho toà nhà

N1 Số khẩu phần ăn của toà nhà qui đổi = 0,8x1900= 1520ng

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 74

a1 Tiêu chuẩn thải nước xác định theo bảng K-3 trang 287 của Quy

chuẩn hệ thống cấp, thoát nước trong nhà và công trình =18 l/1 người

t Thời gian lưu nước trong bể = 1,0h

k Hệ số sử dụng công trình phụ thuộc vào loại nước thải. k =1,5

Vậy dung tích bể tách dầu mỡ của toà nhà = 1520x0,018x 1,5 x 1 = 41 m3 ( m3).

Thoát nước mưa:

Lượng nước mưa mái được xác định theo công thức:

Q = K x F.q5 / 10000 = 261 l/s

Trong đó

Q : Lưu lượng nước mưa mái (l/s).

F : Diện tích thu nước mưa (m2).

F= Fmái + 0,3 Ftường (2700m2)

Fmái : Diện tích hình chiếu của mái (m2).

Ftường: Diện tích tường đướng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái (m2)

K : Hệ số lấy bằng 2

q5: Cường độ mưa (l/s ha ) tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ

vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm ( p=1 năm) Ở Hà Nội q5 = 484,6 l/s

ha

Tính toán đường kính phễu thu và đường kính ống đứng thoát nước mưa mái :

Đường kính phễu thu và ống đứng thoát nước mưa mái được xác định dựa vào lưu lượng tính

toán cho 1 phễu thu hoặc cho một ống đứng với giá trị không vượt trị số ghi trong bảng D1.1

trang 160 của quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình.

Số lượng ống đứng thu nước mưa mái cần thiết được xác định theo công thức:

Nố. đ Q/ q ố.đ = (tối thiểu 15 ống D140 )

Trong đó:

Nố. đ : Số lượng ống đứng

Q : Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái ( l/s )

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 75

7.3.3.3 Phần vật tư, thiết bị:

Xem phần chỉ dẫn kỹ thuật

Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước:

+Yêu cầu chung lắp đặt hệ thống cấp thoát nước trong nhà:

Lắp đặt thiết bị kỹ thuật vệ sinh trong nhà phải thực hiện theo đúng thiết kế đã duyệt.

Lắp đặt các hệ thống kỹ thuật vệ sinh trong nhà, nên tiến hành bằng phương pháp công

nghiệp hoá. Gá lắp trước các mối nối, các chi tiết của đường ống.

Cần đảm bảo các yêu cầu của quy phạm An toàn lao động trong xây dựng , cũng như

tiêu chuẩn về vệ sinh và phòng cháy.

Đưa ra tiến độ thi công hệ thống kỹ thuật vệ sinh trong nhà tương ứng với tiến độ xây

dựng chung.

+Lắp đặt đường ống cấp:

a. Đường ống cấp nước trong nhà chôn ngầm dưới nền nhà mà giao nhau với đường ống

thoát nước thì đường ống cấp nước phải đặt cao hơn đường ống thoát nước, khoảng cách giữa

mặt ngoài của hai ống phía giáp nhau không được nhỏ hơn 0,01m. Trong trường hợp ống cấp

nước lạnh đặt chung tuyến với ống cấp nước nóng thì ưu tiên đặt ống cấp nước nóng phía

trên.

b. Các đường ống chính, ống nhánh ống phân phối nước dẫn các dụng cụ vệ sinh đều đặt

dốc từ 0,002 đến 0,005 về phía ống đứng hay điểm lấy nước để xả cặn tuyến ống kể cả không

được thể hiện trong bản vẽ.

c. Van chặn có đường kính tương đương với đường kính ống cấp nước và phải được lắp

đặt đầu đường ống cấp nước vào bể nước ngầm, đầu ra bể nước mái, đầu mỗi ống nhánh, đầu

ống đẩy bơm dù có hay không thể hiện trong bản vẽ, van 1 chiều được đặt đầu ống đẩy bơm.

d. Đồng hồ phải đặt ngoài tường bao của tòa nhà, tại vị trí dễ sửa chữa và tiếp cận, đồng

hồ kiểu cánh quạt phải được đặt nằm ngang, kiểu tuốc bin có thể đặt xiên, nằm ngang hay đặt

đứng khi chiều dòng nước chảy từ dưới lên. Mỗi phía đông hồ đều được đặt van khóa, trường

hợp cấp vào bể có mực nước cao hơn mặt đồng hồ thì cần đặt van 1 chiều ngay sau đồng hồ.

e. Đầu ống đẩy máy bơm cần đặt va 1 chiều, van chặn, đồng hồ đo áp và phụ kiện chống

rung. Đầu ống hút đặt van chặn, Y lọc và phụ kiện chống rung. Máy bơm phải đặt trên bệ

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 76

móng cao hơn nền nhà tối thiểu 200mm và đặt tấm đệm chống rung bằng cao su, gỗ hoặc lò

xo dưới chân máy bơm.

f. Két mái cần có đầy đủ các mục sau:

- Nắp thăm bể tối thiểu 600x600mm.

- Ống dẫn nước vào két cần đặt cạnh nắp thăm.

- Ống phân phối kèm van khóa, ống thông hơi cho ống phân phối cần phải được lắp đặt và

cao hơn bể mái, đầu trên bịt lưới chống côn trùng và tránh mưa.

- Ống xả tràn đặt ở vị trí mức nước cao nhất trong két, đường kính phễu thu phải lớn hơn 4 lần

đường kính ống dẫn nước nối với phễu. Đường kính ống dẫn nước tràn phải lớn hơn hoặc

bằng đường kính ống dẫn nước vào bể.

- Ống xả kiệt có van khóa.

- Rơ le báo mực nước kết nối với tủ điều khiển máy bơm.

g. Bể nước ngầm cần đầy đủ các mục sau:

- Nắp thăm bể tối thiểu 600x600mm.

- Ống dẫn nước vào cần đặt cạnh nắp thăm.

- Ống hút máy bơm

- Ống thông hơi có lưới bịt côn trùng.

- Hệ thống cảnh báo tràn bể

- Rơ le cảnh báo kiệt nước kết nối với tủ điều khiển máy bơm.

- Ống cấp nước đi qua vách bể nước uống cần được chống thấm bằng những thành phần

không gây hại cho sức khỏe, ưu tiên dùng đĩa ngăn nước được hàn với ống và đặt ngay trong

bê tông. Trong trường hợp khác có thể sử dụng chống thấm bằng vật liệu thông dụng như

Sika, sợi đay tẩm bitum, cao su..

h. Đục tường theo các dấu đã vạch trên tường, chú ý : khi đục tường không được làm

ảnh hưởng đến kết cấu công trình, hay phần kiến trúc..

i. Trước khi đưa ống vào lắp đặt phải kiểm tra, ống không được có vết nứt, rỗ, nếp

gấp, vết xước sâu, vết lõm,..

j. Các mối nối phải kín, các chi tiết và giá đỡ trên toàn bộ hệ thống phải chắc chắn.

Không có chỗ cong gãy,nứt..

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 77

k. Các chi tiết chế tạo từ ống cần phải làm sạch gờ mép bên trong và bên ngoài, đầu

ống để ren ống được dễ dàng và phải cắt vuông góc với trục của ống. Ren phải đảm bảo

chất lượng. Không được phép nối phần ren hỏng hay ren không đảm bảo chất lượng và

nối dài quá 10% phần công tác của mối nối.

l. Những phần để hở tạm thời của đường ống đã lắp cần có nút tạm, không được nút

bằng sợi vải gai- đay hay giẻ.

+Lắp đặt đường ống thoát:

a. Hệ thống thoát nước phải đảm bảo hoạt động không bị tắc nghẽn, gây ứ đọng cho

công trình và khu vực. Không cho phép đặt tê vuông cho ống thoát nước thải. Trừ những

chi tiết điển hình riêng.

b. Nước thải và các chất thải khác phải được thông thoát đảm bảo không rò rỉ ảnh

hưởng đến hệ thống cấp nước và các bề mặt xung quanh.

c. Độ dốc ống thoát nước thải phải đảm bảo theo thiết kế, tại những vị trí không

được chỉ định trên bản vẽ phải tuân theo bảng sau:

Đường kính Danh nghĩa(mm) Đường kính

ngoài(mm)

Độ dốc tối thiểu

DN32 D42 0,025

DN40 D48 0,025

DN65 D76 0,02

DN80 D90 0,02

DN100 D114 0,02

DN125 D140 0,01

DN150 D165 0,008

DN200 D216 0,005

DN300 0,0035

*Độ dốc sàn trong WC về phía rãnh tối thiểu 0,01.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 78

d. Tê kiểm tra cho ống đứng cần phải lắp đặt ít nhất cứ 3 tầng đặt 1 cái, kể cả trường

hợp không thể hiện trong bản vẽ. Cứ mỗi Tê kiểm tra thiết kế cửa thông tắc

200x200mm, nắp cửa thông tắc phải đặt trùng với miệng kiểm tra của ống đứng. Trường

hợp có nhiều ống đứng có tê kiểm tra gần nhau cần thiết kế cửa kiểm tra 600x600mm.

Ở những chỗ chuyển hứng của đường ống nhánh có góc chuyển lớn hơn 30 độ cần đặt

ống thông tắc hay ống kiểm tra dù có hay không thể hiện trong bản vẽ, và tuân theo bảng

dưới.

Đường kính Danh nghĩa

(mm)

Khoảng cách giữa các ống

thông tắc (m)

Loại thiết bị để thông

tắc

Đối với nước thải sinh hoạt

DN32-DN65 10 ống kiểm tra

DN80-DN100 12 ống kiểm tra

DN100-DN150 15 ống kiểm tra

DN200 20 ống kiểm tra

e. Hệ thống thoát nước thải phải được thông hơi qua ống đứng, ống nhánh. Bể tự

hoại hoặc bể xử lý nước thải phải được thông hơi bằng ống riêng, phần ống thông hơi

phải được vượt trên mái nhà tối thiểu 700mm.

Hố bơm nước thải (hoặc hố bơm nước mưa) cần có ống thông hơi đường kính DN50 dù

có hay không thể hiện trong bản vẽ. (đối với hố bơm hở thì không cần)

Không cho phép nối ống thông hơi hệ thống thoát nước thải với ống thông hơi và ống

khói của tòa nhà.

Cho phép dùng một ống thông hơi chung cho một số ống đứng thoát nước, đường kính

ống thông hơi cho một nhóm ống đứng phải bằng đường kính lớn nhất của ống đứng

tăng thêm 50mm.

Ống thông hơi nằm ngang phải có độ dốc không được nhỏ hơn 0.01 theo hướng đi lên

đường ống đứng thoát nước.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 79

f. Các dụng cụ vệ sinh và thiết bị thu nước thải nối liền với đường ống thoát nước

bên trong đều có ống xi phông, phải đặt ngay dưới dụng cụ hay trong cấu tạo của dụng

cụ

g. Khi ống thoát nước không có khả năng chịu tải đi qua đoạn đất yếu, đường oto đi

lại phải đặt ống trong rãnh, nên đổ đầy cát đen bên trong trước khi đậy trên rãnh các tấm

bê tông cốt thép có thể tháo lắp được. Hoặc đặt ống lồng chịu tải bên ngoài ống thoát

nước, đường kính ống lồng lấy bằng 1,5 đường kính ống thoát nước, tuy nhiên khi thi

công cần cố định ống lồng bằng các bệ đỡ để tránh ảnh hưởng đường ống bên trong.

h. Đối với hệ thống thu nước mưa mái, độ dốc nhỏ nhất của máng thu nước mưa

được tính như sau:

- Đối với máng tôn hình bán nguyệt là 0,003.

- Đối với máng bê tông hình chữ nhật là 0,004.

Máng thu nước mưa có chiều cao của tiết diện ướt nhỏ nhất bằng 10cm và chiều cao

phần tiết diện khô từ 10 đến 20cm.

Độ dốc cho hệ thống thoát nước mưa đối với ống treo trần cho phép là 0,005.

Độ dốc cho hệ thống thoát nước mưa đối với ống ngầm, ngầm sàn, nền nếu không được

thể hiện trong bản vẽ phải áp dụng theo bảng sau:

Đường kính Danh nghĩa(mm) Đường kính

ngoài(mm)

Độ dốc tối thiểu

DN65 D76 0,02

DN80 D90 0,015

DN100 D114 0,008

DN125 D140 0,006

DN150 D165 0,005

DN200 D216 0,005

DN300 0,0035

i. Không cho phép đặt ống thoát nước tại những khe biến dạng của tòa nhà.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 80

Lắp đặt thiết bị.

Ống ra cửa chậu xí phải nối trực tiếp với miệng loe của ống thoát hoặc với ống nối bằng

gang. Miệng loe của ống thoát được đặt dưới chậu xí, có ống ra thẳng cần đặt ngang với

mặt sàn.

Chậu xí bệt cần gắn chặt với sàn bằng bulông hay keo dán.

Mỗi thiết bị vệ sinh được nối với mạng lưới thoát nước qua xiphông. Nếu không thì tùy

thuộc vào kết cấu thiết bị cho phép đặt 1 xi phông cho một nhóm chậu rửa.

Trước khi thử các hệ thống đã lắp, để đề phòng rác bẩn đọng lại trong xiphong đặt dưới

các thiết bị vệ sinh cần phải tháo nút dưới của xiphong ra. Tại chỗ nối thiết bị vệ sinh

vào ống xiphong phải lèn chặt bằng sợi gai tẩm bitum có quét sơn, hay đặt các vòng cao

su để lèn chặt.

Chú ý: Trong quá trình đặt ống phải luôn kiểm tra các độ cao bằng máy thủy bình, phải

đảm bảo thi công đúng độ dốc thiết kế.

Xúc xả thử áp lực:

Thực hiện theo đúng quy trình, tiêu chuẩn, kỹ thuật quy định trước khi đưa vào sử dụng.

7.3.3.4 Biện pháp an toàn lao động:

Thực hiện đúng các quy định trong TTCXDVN- TậP VII về biện pháp an toàn xây dựng

nhà cao tầng

Bố trí mặt bằng thi công hợp lý

Trong khu vực thi công cần phải lập biển báo và hàng rào cách ly cho khu vực nguy

hiểm

7.3.4. Thuyết minh kỹ thuật và xử lý nước hồ bơi

7.3.4.1 Các thông số tính toán

Bể bơi

- Thể tích bể: 320 m3

Tính toán hệ thống l c

a. Bể bơi người lớn.

- Tính toán chọn hệ thống lọc:

+ Chọn chu kỳ lọc 6h.

+ Lượng nước cần lọc trong ngày: 320 m3/ngày

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 81

+ Lưu lượng lọc cần thiết trong 1 giờ: 320/6 = 53.3 m3/h.

Chọn 3 bình lọc có lưu lượng lọc: 23 m3/h

- Tính toán chọn hệ thống bơm:

Chọn 3 bơm lưu lượng : 23 m3/h

- Tính toán chọn bể cân b ng.

Bể cân bằng được tính bằng 5-10% thể tích bể.

Do đó thể tích bể cân bằng: V cân bằng = 320x5% = 16 m3

Xây dựng bể cân bằng bằng bê tông cốt thép có dung tích tối thiểu 16m3.

- Tính toán số lượng đầu cấp nước vào bể:

Chọn đầu cấp nước vào bể có đường kính D60. Lưu lượng 1 đầu trả nước là 3.5 m3/s.

Vận tốc qua đầu trả nước 3m/s.

Số lượng đầu cấp nước vào bể là:53.3/3.5=16 (cái)

- Tính toán hộp thu nước đáy bể.

Hộp thu nước đáy bể được tính bằng 70% lưu lượng lọc (30% qua mương tràn) bằng 24

m3/h.

Chọn 2 hộp thu nước đáy bể.

- Tính toán đ n bể bơi

Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, khoảng cách đèn từ 4-5m với đèn có công suất sáng

khoảng 100w với đèn halogen

Vì vậy TVTK lựa chọn 10 đèn led, 26W( có công suất sáng tương đương với đèn 100W

halogen) được bố trí đều 2 cạnh bể bơi,

. Lựa ch n hệ thống kh tr ng

- Hoá chất khử trùng được bơm vào bể bơi phụ thuộc rất nhiều vào lượng người bơi và

chất lượng nước đầu vào.

- Để duy trì bể bơi ở chất lượng tốt nhất, nồng độ Clo dư trong nước phải đảm bảo 1.5-

2ppm hoặc 1.5-2mg/l và nồng độ pH từ 7.2-7.8 mọi thời điểm.

- Lựa chọn thiết bị điện phân muối Clo, thiết bị sẽ tách muối có trong nước bể bơi điện

phân thành clo diệt khuẩn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người bơi, không có mùi, dễ

dàng vận hành. CÔNG NGHỆ LỌC NƯỚC SINH HOẠT

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 82

CƠ SỞ DỮ LIỆU:

Chất lượng nước nguồn cần xử lý:

- Hệ thống xứ lý nước sinh hoạt được thiết kế xây dựng dựa trên cơ sở nguần nước

đầu vào: Nguồn nước máy Hà Nội

- Nồng độ một số chỉ tiêu cơ bản của nguồn nước máy Hà Nội được mô tả trong bảng

sau:

- Từ bảng trên có thể thấy các chỉ số cơ bản của nước đều đạt tiêu chuẩn

QCVN01:2009 do Bộ y tế quy định về nước ăn uống sinh hoạt, có nghĩa là nước có

thể sử dụng an toàn. Tuy nhiên có thể nhận thấy một số chỉ tiêu còn hơi cao (Độ đục;

Nitrat; Pecmanganat; Clorua; Độ cứng; Magan; Sunphat), những chỉ số cơ bản này

dẫn đến ba đặc điểm có thể nhận thấy của nước máy như sau:

TT

No.

Tên chỉ tiêu

Characteristic

Đơn vị

Unit

Phương pháp thử

Test method

Kết quả

Result

Giới hạn cho phép

Regular limit

QCVN01:2009 1 Màu sắc/Color

Cảm

quan/Sensory Không màu Không màu

2 Mùi vị/Odor Cảm

quan/Sensory Mùi hắc của

clo

Không mùi vị

3 Độ

đục/Turbidity (NTU) TCVN6184-1996 0,82

≤ 2

4 pH TCVN6492-2011 7,3 6,5-8,5

5 Nitrit/Nitrile (mg/l) ≤ 0,09 ≤ 3

6 Nitrat/Nitrale (mg/l) 10,5 ≤ 50

7 Amoni/Amoniu

m (mg/l) TCVN 6179-

1:1996 ≤ 0,09 ≤ 3

8 Sắt tổng số/Iron (mg/l) TCVN 6177-1996 ≤ 0,05 ≤ 0,3

9 Chỉ số

Pecmanganat/Pe

cmanganate

Index

(mg/l) TCVN 6186-1996 1,4 ≤ 2

10 Clorua/Chloride (mg/l) TCVN 6194-1996 20,3 ≤ 250

11 Độ cứng/Total

Calcium and

magnesium

(mg/l) TCVN 6224 –

1996 104

≤ 300

12 Magan tổng

số/Mangannese (mg/l)

ISO 15586:2003

(E) ≤ 0,12

≤ 0,3

13 Sunphat/Sunfate (mg/l) ≤ 10 ≤ 250

14 Coliform MPN/100

ml

TCVN 6187-

2:1996 0 0

15 Escherichia coli MPN/100

ml

TCVN 6187-

2:1996 0

0

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 83

+ Nước có vẩn đục, cặn lơ lửng

+ Nước hơi mùi hắc của clo rất khó chịu

+ Nước kết tủa cặn khi đun nấu, kết tủa cặn vào các thiết bị đồ dùng ở mức độ nhẹ

1. Chất lượng nước thành phẩm (dự kiến) sau khi xử lý:

- Nước sau khi xử lý qua hệ thống sẽ không còn thấy vẩn đục và cặn lơ lửng, không

còn thấy mùi hắc của clo

TT

No.

Tên chỉ tiêu

Characteristic

Đơn vị

Unit

Phương pháp thử

Test method

Kết quả

Result

Giới hạn cho phép

Regular limit

QCVN01:2009 1 Màu sắc/Color Cảm quan/Sensory Không màu Không màu

2 Mùi vị/Odor Cảm quan/Sensory Không mùi Không mùi vị

3 Độ đục/Turbidity (NTU) TCVN6184-1996 0,54 ≤ 2

4 pH TCVN6492-2011 7,3 6,5-8,5

5 Nitrit/Nitrile (mg/l) ≤ 0,09 ≤ 3

6 Nitrat/Nitrale (mg/l) 6,5 ≤ 50

7 Amoni/Amonium (mg/l) TCVN 6179-

1:1996 ≤ 0,09 ≤ 3

8 Sắt tổng số/Iron (mg/l) TCVN 6177-1996 ≤ 0,05 ≤ 0,3

9 Chỉ số

Pecmanganat/Pec

manganate Index

(mg/l) TCVN 6186-1996 1,0 ≤ 2

10 Clorua/Chloride (mg/l) TCVN 6194-1996 11,3 ≤ 250

11 Độ cứng/Total

Calcium and

magnesium

(mg/l) TCVN 6224 –

1996 104

≤ 300

12 Magan tổng

số/Mangannese (mg/l) ISO 15586:2003

(E) ≤ 0,012 ≤ 0,3

13 Sunphat/Sunfate (mg/l) ≤ 5 ≤ 250

14 Coliform MPN/100

ml

TCVN 6187-

2:1996 0 0

15 Escherichia coli MPN/100

ml

TCVN 6187-

2:1996 0

0

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 84

- Nước sau khi xử lý vẫn còn kết tủa cặn khi đun nấu, kết tủa cặn vào các thiết bị đồ

dùng ở mức độ nhẹ

PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ:

Sơ đồ công nghệ:

Tói LäC

mÆt b»ng hÖ thèng xö lY n­íc sinh ho¹t

MÆT C¸T DäC HÖ THèNG Xö Ly N¦íC SINH HO¹T

MÆT C¾T NGANG HÖ THèNG

Xö ly N¦íC SINH HO¹T

M¸Y B¥M 2

CéT LäC

§A TÇNG 1

§ång

hå ¸p

MÆT C¾T NGANG HÖ THèNG

Xö Ly N¦íC SINH HO¹T

M¸Y B¥M 1

§ång

hå ¸p

M¸Y B¥M 1

CéT LäC

§A TÇNG 2

Tói LäC

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 85

Phân tích chi tiết công nghệ:

Bể chứa nước nguồn:

- Hệ thống bơm nước của chủ đầu tư cấp nước từ bể ngẩm vào bể chứa nước nguồn cần

xử lý (lưu ý trang bị hệ thống phao ngắt tự đồng tránh tràn nước).

- Bề có tác dụng cung cấp nước cho hệ thống xử lý nước và phối hợp điều tiết hoạt động

xử lý lọc.

Hệ thống bơm đẩy:

- Hệ thống bơm đẩy tạo áp lực nước đẩy qua các cột lọc áp lực đa tầng của hệ thống xử lý

nước.

- Hệ thống được lắp theo cơ chế con chạy con nghỉ; có đường hồi áp khi ngắt một line để

sửa chữa và bảo dưỡng; được kết nối hệ thống phao điện và tủ điện điều khiển tự động.

Hệ thống tủ điện điều khiển:

- Kết nối điều khiển toàn bộ hệ thống theo cơ chế tự động.

Hệ thống cột l c cáp lực đa tầng 1:

- Hệ thống cột lọc áp lực được sắp xếp đa tầng vật liệu theo từng chức năng lọc khác

nhau:

Bể chứa nước

nguồn

HT bơm đẩy HT cột lọc áp

lực đa tầng 1

Tủ điện

điều khiển

Bể chứa nước thành phầm

HT cột lọc áp

lực đa tầng 2

Catridge

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 86

+ Lớp đệm: Sỏi thạch anh có tác dụng chống nghẽn lưới chặn hạt đồng thời là lớp vật liệu đệm

để phân phối đều nước trong cột lọc.

+ Lớp lọc thứ cấp: Cát thạch anh có tác dụng lọc tạp chất kim loại và cặn lơ lửng

+ Lớp lọc hấp phụ: Sử dụng các loại than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao để hấp phụ mùi,

màu, các độc tố trong nước ở mức độ trung bình.

- Quá trình tái sinh vật liệu: Sau quá trình lọc và hấp phụ một thời gian thì vật liệu sẽ bị

giảm khả năng nên cần phải tái sinh b ng phương pháp rửa ngược. Việc sục rửa ngược thực

hiện tự động b ng hệ thống van tự động được điều khiển b ng tủ điện.

Hệ thống cột l c cáp lực đa tầng :

- Hệ thống cột lọc áp lực được sắp xếp đa tầng vật liệu theo từng chức năng lọc khác

nhau:

+ Lớp đệm: Sỏi thạch anh có tác dụng chống nghẽn lưới chặn hạt đồng thời là lớp vật liệu đệm

để phân phối đều nước trong cột lọc.

+ Lớp lọc thứ cấp: Cát thạch anh có tác dụng lọc tạp chất kim loại và cặn lơ lửng

+ Lớp lọc hấp phụ: Sử dụng các loại than hoạt tính nhập khẩu (Ấn Độ, Hà Lan) có khả năng

hấp phụ cao để hấp phụ mùi, màu, các độc tố trong nước, loại bỏ các chất bẩn vi lưỡng ở mức

độ cao.

- Quá trình tái sinh vật liệu: Sau quá trình lọc và hấp phụ một thời gian thì vật liệu sẽ bị

giảm khả năng nên cần phải tái sinh b ng phương pháp rửa ngược. Việc sục rửa ngược thực

hiện tự động b ng hệ thống van tự động được điều khiển b ng tủ điện.

Hệ thống l c tinh Catridge:

- Sau các cột lọc áp lực đa tầng từ đây nước được đẩy qua thiết bị lọc Catridge filte.

- Nước được lọc qua hệ thống túi lọc (hoặc lõi lọc) chứa bên trong vỏ inox 304, chỉ các

thành phần nhỏ hơn 5 µm mới đi qua.

- Các túi lọc được may b ng Lolyme, giá thành rẻ, thay thế dễ dàng.

Bể chứa nước thành phẩm:

- Sau khi nước đi qua hệ thống lọc Catridge sẽ được lưu tại bể chứa nước thành phẩm

chờ cấp đi đến nơi sử dụng.

- Bể chứa có dung tích nên gấp 3 lần lưu lượng dùng trong 24h để đảm bảo an ninh nước.

7.3.3.5 Trạm xử lý:

Trạm x lý

Nguồn nước: Nước thải sinh hoạt

Công suất xử lý: Lưu lượng xử lý không tính đến trạm bể bơi và nước rửa tầng hầm nên

công suất cấp nước: Qc= 440m3, để an toàn Theo điều 39 Nghị định 80/2014/NĐ-CP,

lượng nước thải tính bằng 100% nước cấp, như vậy lưu lượng nước thải là 440

m3/ngày. sử dụng cụng nghệ xử lý sinh học hiếu khí, đặt tại ngoài tòa nhà tại tầng 1,

nước thải sau khi xử lý được xả vào hệ thống thoát nước của thành phố.

7.4. Giải pháp thiết kế Điều hòa:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 87

7.4.1. Những căn cứ thiết kế.

Hồ sơ thiết kế Hệ thống thông gió và điều hoà không khí được lập dựa trên các căn cứ

sau:

- Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần kiến trúc của công trình.

- Căn cứ vào các Tiêu chuẩn và Quy phạm:

+ Tiêu chuẩn Việt Nam: Thiết kế Thông gió, Điều hoà không khí và sưởi ấm

TCVN 5687 - 2010.

+ Tiêu chuẩn Việt Nam: Chế tạo lắp đặt và nghiệm thu hệ thống Thông gió,

Điều hoà không khí và Cấp lạnh TCXD 232 - 1999.

+ Tiêu chuẩn Việt Nam: Số liệu khí hậu dùng trong XD , TCVN 4088- 1985.

+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 06:2010/BXD, QCXDVN 08:

2009/BXD, QCXDVN 05: 2008/BXD

+ Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng TCVN 4086 - 1995.

+ Tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ cho nhà và công trình TCVN 2622 – 1995,

TCVN 6160-1996.

+ Tiêu chuẩn mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc TCVN 3985:1999, mức

ồn tối đa cho phép trong công trình TCXDVN 175: 2005.

+ Tham khảo các tiêu chuẩn thông gió và Điều hoà không khí và sưởi ấm trên

thế giới : ARI, BS và ASHRAE….

7.4.2. Các thông số cơ sở dùng cho tính toán.

7.4.2.1 Thông số khí hậu ngoài nhà:

Hệ thống điều hòa không khí được tính toán và thiết kế dựa trên các tài liệu kỹ thuật điều

hoà không khí và các tiêu chuẩn hiện hành như sau:

Công trình điều hoà không khí cấp 2 với số giờ cho phép không đảm bảo chế độ nhiệt

ẩm bên trong nhà là 150÷200h/năm, ứng với hệ số đảm bảo Kđd = 0,983 đến 0,977.

Các thông số khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

5687-2010, tại khu vực Hà Nội.

Bảng 1: Thông số khí hậu ngoài nhà

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 88

Mùa Nhiệt độ

khô (0C)

Nhiệt độ

ướt (0C)

Độ ẩm

tương đối (%)

Enthanpy

(kJ/kg/ kcal/kg)

Mùa Hè 36,4 28,3 55,2 91,53 / 21,86

Mùa Đông 10,2 9,0 85,7 26,79/6,40

7.4.2.2Thông số trong nhà

Các thông số khí hậu được duy trì trong các nhà như sau :

Bảng 2: Thông số khí hậu trong nhà

Khu vực, phòng Mùa hè Mùa đông

Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm

Thương mại 25oC ± 2

OC 65% 5% - -

Sảnh + Hành lang

chung 27

oC ± 2

OC 65% 5% - -

Dịch vụ 25oC ± 2

OC 65% 5% - -

Văn phòng làm việc 25oC ± 2

OC 65% 5% - -

Phòng ngủ 25oC ± 2

OC 65% 5% - -

Phòng khách 25oC ± 2

OC 65% 5% - -

7.4.2.3 Mật độ người và thông số tính toán thông gió.

Bảng 3: Mật độ người và lưu lượng cấp gió tươi

Khu vực, phòng

Mật độ

người

(m2/người)

Lượng khí

tươi cấp vào

(m3/người/h)

Công suất

nhiệt tỏa do

thiết bị

(W/ m2)

Công suất điện

đèn chiếu sáng

(W/ m2)

Thương mại 5 25 50 20

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 89

Sảnh + Hành lang

chung 10 25 50 20

Dịch vụ 5 25 50 20

Văn phòng làm việc 10 25 50 20

Phòng ngủ 10 25 50 20

Phòng khách 10 25 10 20

Bảng 4 : Bội số thông gió

Khu vực, phòng

Bội số cấp

gió tươi

(lần/h)

Bội số thông gió

hút gió thải

(lần/h)

Bội sốhút khói

(lần/h )

Tầng hầm 85% gió thải 6 lần/h (*) 9

Hành lang - - Tính toán theo phụ lục của

TCVN 5687:2010

Các không gian diện

tích lớn hơn 200m2

- -

Tính toán theo phụ lục của

TCVN 5687:2010 hoặc bội số

10 lần/h

Sảnh thông tầng - -

Tính toán theo phụ lục của

TCVN 5687:2010 hoặc bội số

10 lần/h

Phòng kỹ thuật tầng

hầm, 10 10 -

Kho 4 4 -

Khu vệ sinh lẻ - 10 -

Vệ sinh công cộng - 10 -

Bếp 85% gió thải 20 -

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 90

Phòng lấy rác - 20 -

(*) : Lấy theo phụ lục G của TCVN 5687:2010 : Bội số thông gió tầng hầm là 6 lần/h áp

dụng đối với chiều cao phòng 2,5 m. Khi chiều cao phòng trên 2,5 m, phải tính theo tỷ lệ

tăng của chiều cao.

7.4.2.4 Tính toán tải nhiệt và lựa chọn công suất :

Tải nhiệt của công trình và tải nhiệt chi tiết cho từng phòng chức năng được thể hiện chi

tiết trong bảng tính (xem phần phụ lục ).

7.4.3. Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống.

7.4.3.1 Hệ thống ĐHKK và thông gió khối đế tầng 1- 3

Dựa trên đặc điểm kiến trúc của công trình kết hợp chặt chẽ với các công năng sử dụng

trong công trình cần phải đưa ra được một hệ thống điều hòa không khí đáp ứng mọi nhu

cầu của công trình và không ảnh hưởng đến các hạng mục khác của công trình trong quá

trình đưa vào vận hành và sử dụng.

Do những đặc điểm trên, chúng tôi sử dụng phương án điều hòa không khí cụ thể như sau:

Hệ thống điều hoà không khí trung tâm 1 chiều với dàn nóng có máy nén biến tần

VRV/VRF ( VRV/VRF System ) riêng biệt cho từng không gian . Ngoài ra các không

gian công cộng, sảnh chung cư ở khu vực tầng 1 sử dụng điều hòa cục bộ nối dàn lạnh

âm trần.

Mỗi khu chức năng độc lập của mỗi tầng sẽ sử dụng chung một cụm tổ máy cấp riêng,

đảm bảo thuận tiện cho quá trình sử dụng , vận hành và quản lý điện năng tiêu thụ.

Dàn nóng được đặt trên bệ giảm chấn tại khu ban công tầng kĩ thuật. Các vị trí này thuận

tiện cho lắp đặt , vận hành , bảo dưỡng và không ảnh hưởng đến mặt đứng kiến trúc của

công trình.

Các dàn lạnh sử dụng trong các phòng là dàn lạnh âm trần nối ống gió có công suất tùy

thuộc vào công suất lạnh tính toán và đặc điểm kiến trúc phòng đảm bảo các thông số kỹ

thuật và mặt bằng trần trong phòng.

7.4.3.2 Phương thức hoạt động của hệ điều hòa không khí trung tâm VRV/VRF :

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 91

Dàn nóng bao gồm các thiết bị như máy nén, thiết bị ngưng tụ, quạt thổi gió dàn ngưng

tụ, hệ thống khởi động mềm, van 4 ngả, van tiết lưu điện tử dàn nóng, các thiết bị đo và

điều khiển.

Dàn lạnh bao gồm thiết bị bay hơi và van tiết lưu dàn lạnh, các thiét bị đo và bảo vệ ,

quạt thổi gió lạnh ra phòng, các thiết bị bảo vệ...

Tổ máy điều hòa trung tâm hệ VRV/VRF cung cấp ga lạnh tới các dàn lạnh ( Fan Coil unit

). Ga lạnh sau khi tới các FCU được hồi về máy lạnh trung tâm tại máy lạnh trung tâm ga

lạnh tiếp tục được làm ngưng tụ tới nhiệt độ yêu cầu rồi cấp đến các FCU cứ như vậy tạo

thành vòng khép kín.Môi chất lạnh được bay hơi trực tiếp ở các Indoor. Sau khi bốc hơi

và trao đổi nhiệt với không khí trong phòng, hơi môi chất lạnh được máy nén hút về và

nén lên dàn ngưng tụ. ở đây, dưới áp suất cao và sau khi trao đổi nhiệt với môi trường

bên ngoài nhờ quạt dàn ngưng, hơi môi chất lạnh ngưng tụ lại thành dạng lỏng và sau

khi qua lọc ẩm sẽ lại đi vào các Indoor qua van tiết lưu điện tử ( Electric Expansion

Valve ) ở mỗi Indoor. Van tiết lưu điện tử nhận tín hiệu từ các thiết bị đo sẽ điều chỉnh

lưu lượng gas qua dàn lạnh và điều chỉnh nhiệt độ phòng

Từ các dàn lạnh này không khí được xử lý làm lạnh và được thổi trực tiếp qua cửa gió của

dàn lạnh. Không khí lạnh do các FCU cấp tới các khu vực cần điều hòa sau khi qua cửa

gió được hồi về hòa trộn với gió ngoài qua cửa gió hồi bên cạnh của gió thổi của dàn lạnh

rồi qua dàn lạnh tiếp tục quá trình xử lý không khí.

Các quạt thông gió làm nhiệm vụ cung cấp khí tươi vào trong công trình thông qua hệ

thống đường ống gió bên trong trần giả.Khí tươi được cung cấp đến tận các dàn trao đổi

nhiệt để đảm bảo yêu cầu cung cấp đầy đủ ôxy và không khí sạch cho người trong công

trình. Nhiệt độ trong phòng được đặt và khống chế bởi các Thermostas ( điều khiển nhiệt

độ ), trong quá trình hoạt động tín hiệu nhiệt độ trong phòng ( là tín hiệu nhiệt độ không

khí hồi ) sẽ gửi về Thermostas để khống chế nhiệt độ trong phòng theo nhiệt độ đã cài

đặt .

Dàn nóng hệ thống điều hoà không khí VRV/VRF bao gồm hai kiểu máy nén :

Máy nén Inverter là máy nén điều chỉnh công suất bằng bộ biến tần.

Máy nén Standard là loại máy nén hoạt động với công suất ổn định.

Hệ thống máy nén này hoạt động theo nguyên tắc sau : Khi bắt đầu khởi động hệ thống,

máy nén Inverter sẽ được điều khiển để khởi động trước ở tần số điện thấp sau đó tăng

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 92

dần. Giai đoạn này nhằm tránh hiện tượng áp suất đầu hút của hệ thống xuống thấp dưới

mức cho phép để hệ thống hoạt động. Khởi động và dừng mềm theo 5 bước cơ bản sau:

0.5Hz, 1Hz, 3Hz, 6Hz, 30Hz.

Trong quá trình hoạt động, tủ điều khiển khống chế trung tâm sẽ nhận tín hiệu từ các dàn

lạnh của hệ thống, tín hiệu được xử lý và so sánh với các tín hiệu nhiệt độ đặt và chuyển

tín hiệu tới điều khiển, điều chỉnh công suất lạnh tuỳ thuộc theo từng dàn lạnh, việc điều

chỉnh này được thực hiện bởi các van tiết lưu điện tử ở mỗi dàn và cho phép máy lạnh

trung tâm điều chỉnh lượng ga cấp cho dàn lạnh thông qua bộ biến tần của máy nén đảm

bảo phù hợp với phụ tải lạnh sử dụng thực tế.

7.4.3.3 Các đặc tính của hệ thống điều hoà không khí trung tâm VRV/VRF:

Độ chênh lệch cho phép giữa outdoor và indoor lên đến 50 - 65m khi dàn nóng đặt trên

tầng mái và 40 m khi dàn nóng đặt thấp hơn dàn lạnh.Chiều dài nối ống giữa outdoor và

indoor có thể lên đến 220m.Độ chênh cao độ giữa hai indoor có thể lên đến 15m.

Các dàn lạnh rất đa dạng về chủng loại và công suất nên đáp ứng hoàn toàn theo kiến

trúc, nội thất trong các phòng.

Tổng công suất các dàn lạnh ( Indoor Unit ) có thể nối với một dàn nóng ( Outdoor Unit

) có thể lên đến 130% cho phép hệ thống hoạt động bình thường khi một dàn nóng xảy

ra sự cố.

Không làm ảnh hưởng đến kiến trúc công trình do các dàn nóng có trọng lượng, độ ồn

thấp đặt trên mái của công trình.

Hệ thống chạy ổn định, hiệu suất cao, có dải điều chỉnh công suất rộng và có thể giảm tải

theo công suất thực tế nên tiết kiệm điện năng tối đa.

Là thiết bị ĐHKK hiện đại nhất hiện nay với hệ vi xử lý công nghệ cao và với bộ điều

khiển trung tâm cho phép xử lý, điều khiển, theo dõi toàn bộ tính năng của hệ thống ( bao

gồm chức năng tính toán năng lượng tiêu thụ cho từng không gian ) tại một phòng trung

tâm thông qua màn hình máy tính .

Tuổi thọ của hệ thống cao.

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng hợp lý.

7.4.4. Hệ thống ĐHKK và thông gió khối chung cư tầng 4 -24 .

Với các căn hộ khối căn hộ chúng tôi thiết kế hệ máy cục bộ 2 cục nối dàn lạnh treo

tường cho từng phòng riêng biệt của từng căn hộ. Các dàn nóng được đặt tại logia các

căn hộ. Hệ ống đồng dẫn gas và ống đứng thoát nước ngưng được đi trong trần giả và

trong tường, không ảnh hưởng tới kiến trúc không gian trong phòng căn hộ.

7.4.4.1 Hệ thống cấp khí sạch

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 93

Hệ thống cấp khí sạch vào không gian điều hoà để đảm bảo cung cấp đầy đủ Oxi cho

một người và tạo nên áp suất dương trong khu vực điều hoà nhằm ngăn chặn không khí

nóng ẩm từ bên ngoài xâm nhập vào. Trước khi được cấp vào phòng, không khí ngoài

trời được xử lý khử bụi qua các bộ lọc để không gây cảm giác khó chịu do sự chênh lệch

nhiệt độ giữa không khí trong phòng và không khí sạch cấp vào, đồng thời đảm bảo độ

sạch cho không khí.

Thông qua hệ thống quạt - đường ống gió trong trần giả không khí tươi được xử lý nhiệt

ẩm sơ bộ và cấp vào trong phòng trần giả hoà trộn với gió hồi và được xử lý làm lạnh,

làm khô trước khi thổi vào phòng. Ngoài ra , ở cửa hồi của dàn lạnh ( FCU ) được lắp

bộ lọc bụi không khí đồng bộ.

7.4.4.2 Hệ thống thông gió vệ sinh và thông gió bếp căn hộ.

Hút cho các khu WC chung : Tại trần mỗi phòng WC đặt các của hút gió có van điều

chỉnh lưu lượng nối với hệ đường ống, quạt trục để thải khí dơ ra ngoài. Quạt thông gió

làm nhiệm vụ hút khí thải trong các khu vực WC đồng thời tạo áp suất âm trong các khu

WC, tránh không cho khí hôi trong các khu WC xâm nhập vào các không gian điều hoà

Hút cho các khu WC căn hộ: Mỗi phòng WC căn hộ được bố trí quạt hút gắn trần có

điều chỉnh lưu lượng. Không khí bẩn được quạt hút thông qua hệ thống đường ống gió đi

trong trần giả, thải ra không khí bên ngoài.

Hệ thống hút bếp căn hộ: Mỗi khu bếp căn hộ ta đặt 1 chụp hút, có nhiệm vụ hút khí

nóng và mùi thức ăn, tránh ảnh hưởng đến không gian điều hòa. Khí nóng và mùi thức

ăn được chụp hút thải trực tiếp ra bên ngoài thông qua hệ thống đường ống gió đi trong

trần giả.

7.4.4.3 Hệ thống điện điều hoà không khí :

Bảng điện tổng cấp cho hệ thống điều hoà không khí và thông gió được lấy từ bảng điện

toàn nhà do bên điện chờ sẵn dây và được đặt tại phòng kĩ thuật .

Để độc lập, thuận tiện cho quá trình vận hành và sử dụng của các tầng có tính chất khác

nhau nên hệ thống điện điều hoà không khí mỗi tầng sẽ gồm 1 bảng điện độc lập lấy

nguồn cấp từ bảng điện tổng điều hoà không khí toàn nhà. Từ bảng điện tổng có các lộ

dây cấp tới các bảng điện điều hoà không khí từng tầng .

7.5. Giải pháp thiết kế Điện nhẹ:

7.5.1. Hệ thống điện thoại

Cáp trục thoại từ nhà cung cấp dịch vụ được kéo tới giá đấu dây chính MDF tại tủ trung

tâm tại phòng kỹ thuật thông tin liên lạc tại tầng hầm 1, từ các giá đấu dây chính này cáp

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 94

thoại nhiều đôi được kéo tới giá đấu dây trung gian tại các tầng của đơn nguyên 1 và đơn

nguyên 2.

Khối trung tâm thương mại: Từ MDF cáp (20x2x0,5) và (30x2x0,5) được kéo tới giá đấu

dây trung gian IDF(30x2), IDF(30x2) tại phòng kỹ thuật tầng tại mỗi trục của các đơn

nguyên 1 và 2. Hệ thống điện thoại được chờ tại giá đấu dây trung gian tầng. Chủ đầu tư

thứ cấp sẽ kéo cáp từ tủ đấu dây trung gian này.

Khối căn hộ: Từ MDF cáp (20x2x0,5) và (30x2x0,5) được kéo tới giá đấu dây trung gian

IDF(30x2), IDF(30x2) tại phòng kỹ thuật tầng tại mỗi trục của các đơn nguyên 1 và 2,

các căn hộ của 2 tầng được kéo về IDF (30x2) của tầng dưới. Mỗi căn hộ được bố trí 01

nút RJ-11 tại phòng khách, cáp thuê bao (2x2x0,5) được kéo từ tủ rack tầng tới từng căn

hộ.

7.5.2. Hệ thống mạng Internet trên hạ tầng cáp quang SM

Cáp quang SM từ nhà cung cấp dịch vụ được kéo tới ODF 144 port tại tủ trung tâm tại

phòng kỹ thuật thông tin liên lạc tầng hầm 1, từ giá đấu quang chính này cáp quang SM

nhiều lõi được kéo tới giá đấu quang trung gian tại các tầng để cấp cho các đơn nguyên 1

và 2.

Khối trung tâm thương mại: Cáp quang SM 48 sợi được kéo tới giá đấu dây trung gian

ODF 48 port tại phòng kỹ thuật tầng tại mỗi trục của các đơn nguyên 1 và 2. Hệ thống

mạng internet được chờ tại giá đấu dây trung gian tầng. Chủ đầu tư thứ cấp sẽ kéo cáp từ

tủ đấu dây trung gian này.

Khối căn hộ: Cáp quang SM 48 được kéo tới giá đấu dây trung gian ODF 48 port tại

phòng kỹ thuật tầng tại mỗi trục của đơn nguyên 1 và 2, các căn hộ của 2 tầng được kéo

về ODF 48 port của tầng dưới. Cáp quang SM 2 core được kéo từ tủ rack tầng tới từng

căn hộ. Mỗi căn hộ được bố trí 01 nút quang chờ và modem quang, cáp UTP Cat.6 4 pair

được kéo modem quang này tới các nút mạng trong các phòng chức năng của mỗi căn

hộ.

7.5.3. Hệ thống mạng truyền hình cáp (CATV)

a. Mục tiêu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 95

Hệ thống truyền hình của công trình là hệ thống được thiết kế để sử dụng để thu tín hiệu

của truyền hình cáp của thành phố.

Các dịch vụ truyền hình cáp (CATV) sẽ do các công ty cung cấp dịch vụ cung cấp.

b. Giải pháp thiết kế

Hệ thống truyền hình bao gồm: các bộ khuếch đại tín hiệu cao tần và các thiết bị phân

phối tín hiệu truyền hình; hệ thống mạng cáp dẫn từ khuếch đại và các bộ chia tới các ổ

cắm ti vi trong các căn hộ và khu vực khác.

Các thiết bị: bộ khuếch đại tín hiệu, bộ chia tín hiệu sử dụng theo tiêu chuẩn quốc tế và

phải là thiết bị đồng bộ của một nhà cung cấp.

Cable dẫn tín hiệu truyền hình tiêu chuẩn RG-11 và RG 6.

Toàn bộ tuyến cáp tín hiệu từ tủ hệ thống cấp cho các tầng sử dụng cáp RG 11 đi trong

máng kim loại dọc theo trục kỹ thuật.

Cáp tín hiệu cấp cho các căn hộ của toà nhà sử dụng cáp RG 6. Cáp tín hiệu từ phòng kỹ

thuật đến bộ chia căn hộ được đi trong ống PVC lắp phía trên trần giả, cáp tín hiệu đi từ

bộ chia căn hộ đến các ổ cắm tivi được đi trong ống PVC chôn ngầm trần, tường.

Để đảm bảo cho tín hiệu đến các tivi là tốt nhất thì mức tín hiệu truyền hình đo được tại

các đầu Outlet sẽ là khoảng 60~70dBV. Tại các tầng, các khu nhà, trước bộ chia tổng

cần phải có các bộ khếch đại có thể điều chỉnh mức tín hiệu lên.

Toàn bộ các thiết bị của hệ thống truyền hình phải thích ứng với môi trường nóng ẩm

của Việt Nam.

Tất cả các chương trình phải đảm bảo đồng đều rõ nét trên đường truyền và tới tất cả các

tivi.Tín hiệu tới mỗi tivi hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc và ảnh hưởng tới các tivi

khác.

Hệ thống phải đảm bảo hoạt động độc lập và tự động làm việc 24/24 giờ.

Thiết bị mạng đi trong tường phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, độ bền cơ khí,

có khả năng chịu ẩm, chịu nhiệt và chống nhiễu tốt.

Toàn bộ hệ thống thiết bị phải hoạt động ổn định, dễ vận hành, sửa chữa, nâng cấp khi

cần thiết và dễ dàng kết nối với hệ thống truyền hình cáp của mạng ngoại vi sau này.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 96

Các bộ khuyếch đại cao tần trung gian được đặt trong hộp thép sơn tĩnh điện có cửa khoá

được ở hộp kỹ thuật tầng và phải có nguồn cấp điện 220 VAC.

Các bộ chia tín hiệu cao tần đặt trong hộp kim loại đặt ngầm trên tường trong các căn hộ.

Toàn bộ các ổ cắm (Socket) đều sử dụng giắc kim, lắp ở cao độ 0.4m ngoài trừ các ổ có

ghi chú cụ thể.

Các bộ khuyếch đại và bộ chia được đặt tại các vị trí như trên bản vẽ mặt bằng hệ thống

truyền hình cáp.

7.5.4. Hệ thống Camera giám sát (CCTV)

Thiết kế hệ thống camera IP, với nhiều ưu điểm của hệ thống camera IP so với hệ thống

camera Analog được đưa ra dưới đây mà phương án thiết kế hệ thống camera IP được

lựa chọn

Camera Analog Camera IP

- Hệ thống camera Analog, tín hiệu

hình ảnh thu được từ camera là tín

hiệu Analog, được truyền từ camera

Analog, qua đường cáp đồng trục tới

Đầu ghi hình kỹ thuật số (DVR).

- Hệ thống camera IP, từng camera IP

sẽ chuyển đổi hình ảnh thu được sang

dạng tín hiệu số ngay trong bản thân

camera đó. Tín hiệu lối ra của camera

là tín hiệu số.

- Đầu ghi hình kỹ thuật số (DVR) có

chức năng chuyển đổi tín hiệu

Analog sang dạng tín hiệu số (số

hoá), sau đó tín hiệu được nén lại, ghi

vào ổ cứng để xem lại khi cần thiết.

- Việc xử lý hình ảnh như: nén hình

ảnh, tích hợp tính năng cảnh báo

chuyển động,… cũng được thực hiện

ngay trong camera IP.

- Mỗi camera Analog được cấp nguồn

điện tại chỗ hoặc cấp nguồn bằng cáp

tín hiệu đồng trục RG-6 (có kèm cáp

nguồn).

- Nguồn điện cho camera IP được cấp

tại chỗ hoặc cấp qua cáp mạng UTP

Cat.6 bằng bộ chuyển đổi PoE (Power

over Ethernet).

- Camera Analog không thể có được

độ phân giải hình ảnh lớn hơn độ

phân giải của Tivi, chỉ cỡ khoảng 0.4

- Camera ip hiện nay đã đạt tới 5

megapixel, lớn hơn nhiều lần camera

Analog, đem lại ứng dụng đặc biệt tốt

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 97

megapixel. cho những môi trường lắp đặt như

Ngân hàng, Toà án,… , những nơi

cần bằng chứng có giá trị pháp lý cao.

Camera được bố trí tại các vị trí trọng yếu trong công trình như: Sảnh chính, hành lang

thang máy, khu vực bãi đỗ xe,...

Tủ thiết bị trung tâm của hệ thống camera được đặt phân tán tại phòng trực phòng trực

phòng cháy chữa cháy tại tầng 1.

Các Camera được phân thành từng nhóm kết nối đến các switch access 24 port với tốc

độ đường truyền 10/100Tx (dùng cáp mạng UTP Cat.6 4 pair). Các switch mạng và giá

đấu dây quang được đặt trong các tủ tầng sao cho đảm bảo chiều dài cáp từ camera đến

Switch ≤ 90m. Từ Switch access này qua ODF quang 4 port cáp quang SM 4 core được

kéo về trung tâm tại phòng trực phòng cháy chữa cháy tại tầng 1. Ở đây, các switch

mạng sẽ kết nối với switch trung tâm bằng đường truyền cáp quang, đảm bảo không bị

ảnh hưởng bởi sự hạn chế về khoảng cách như khi sử dụng cáp mạng.

Hệ thống theo dõi và ghi lại hình ảnh video từ các camera IP được cung cấp theo phạm

vi công việc. Các bộ lưu trữ hình ảnh giám sát (Ethernet mạng Video Recording

(NVRs)), có khả năng xử lý 16 camera mỗi bộ. Những NVRs sẽ kết nối trực tiếp đến các

máy trạm điều hành qua mạng Ethernet, sử dụng giao thức TCP/IP ở mức tối thiểu của

100Mbps.

Toàn bộ hình ảnh được các camera tiếp nhận và được truyền về trung tâm thông qua

mạng cáp truyền dẫn tín hiệu riêng của từng camera. Tại trung tâm, tín hiệu truyền về từ

các camera được xử lý nhờ bộ chia hình sau đó đưa lên màn hình để theo dõi và giám

sát.

Toàn bộ hình ảnh của các camera được lưu trữ vào các ổ cứng được gắn trên các khay

của mỗi đầu ghi hình (NVR), thời gian ghi của mỗi camera trong ngày là 24 giờ/ ngày,

số ngày muốn lưu trữ là 60 ngày.

7.5.5. Hệ thống âm thanh công cộng (PA)

a. Mục tiêu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 98

Hệ thống âm thanh công cộng đồng bộ sử dụng cho công trình phải đảm bảo trung thực,

rõ ràng đến tai người nghe.

Các nguồn âm thanh công cộng phục vụ hoạt động thông báo phát nhạc nền cung cấp

thông tin cần thiết tới mọi người hoạt động trong khu vực.

Hệ thống âm thanh công cộng phục vụ chủ yếu là phát nguồn âm thanh thông báo có thể

từ các thiết bị lưu giữ hoặc là giọng nói trực tiếp được thu từ micro, phát các bản nhạc

nền và khuếch đại âm thanh đủ lớn để truyền tới tai người nghe.

Mọi cảnh báo phải được truyền tới tất cả các khu vực khác nhau. Để đáp ứng cho việc có

thể nghe rõ ràng, âm thanh trong trẻo từ hệ thống thông báo. Các tín hiệu thông báo phải

có áp lực âm thanh đủ mạnh tại tất cả các khu vực thông báo, tỷ số tín hiệu trên tạp âm

đủ lớn, cao hơn độ ồn không gian trong khu vực thậm trí cần phải lớn hơn ít nhất là

10dB (A).

Hệ thống phải đồng bộ, đảm bảo việc kết nối đồng bộ giữa các bộ phận của hệ thống và

ghép nối với hệ thống khác như hệ thống an ninh, báo động, báo cháy, tổng đài điện

thoại, hiển thị thông tin,...

b. Giải pháp thiết kế

Hệ thống PA (Puplic Address) đáp ứng được các yêu cầu về thông báo giữa các bộ phận

trong các khu vực của toà nhà với nhau với các đặc điểm sau: Các khu vực được chia

thành các nhóm khác nhau với các địa chỉ riêng biệt. Từ bất cứ vị trí nào của toà nhà

chúng ta sử dụng bàn gọi cũng có thể gọi đến từng vùng (zone) đã được thiết lập trước

đó hoặc thông báo cho toàn vùng (all zone) khi cần thiết.

Trong điều kiện bình thường hệ thống sẽ phát nhạc nền dùng cho việc giải trí tại các khu

vực yêu cầu hoặc dùng để thông báo cho các vị trí cần thiết của tòa nhà. Khi có tín hiệu

báo cháy đưa vào hệ thống (đã được kết nối và thiết lập trước) thì hệ thống phát ra

những tin báo động khẩn cấp đã được lưu trước đó đến tất cả các khu vực của tòa nhà

hoặc một ku vực mặc định được cài đặt trước đó. Khi có nhân viên bảo vệ hoặc nhân

viên PCCC thông báo một tin nhắn khẩn cấp (thông báo bằng Emergency micro kèm

theo hệ thống ở mặt trước Controller) thì lập tức quyền ưu tiên thông báo đó sẽ được ưu

tiên cao nhất. Trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, hệ thống sẽ được dùng ưu tiên cho

việc thông báo hướng dẫn thoát hiểm, tuân theo tiêu chuẩn IEC 60849.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 99

Các thiết bị trong hệ thống:

Trung tâm điều khiển (Controller) : Kết nối với 6 vùng loa thông báo, có thể mở rộng lên

đến 60 vùng loa và lưu trữ tin thông báo được 255 tin thời gian phát mỗi tin là 60 giây,

kèm tăng âm công suất 240W, ngõ vào cho bàn gọi, ngõ vào cho micro cầm tay, ngõ ra

loa loại 100V và kết nối được lên đến 8 bàn gọi. Nguyên lý liên động tín hiệu báo cháy

và hệ thống PA: Mỗi bộ trung tâm có các tiếp điểm vào và tiếp điểm ra, các tiếp điểm ra

có thể lập trình đóng mở theo sự kiện cháy để thông báo cho các khối nhà liên động.

Bộ mở rộng vùng (Router): dùng để bổ xung 6 vùng loa thông báo cho controller và có

thể kết nối với 12 đường kích vào từ hệ thống khác: như báo cháy, báo giờ...

Bộ khuếch đại công suất (Amplifier): dùng để bổ xung công suất cho hệ thống.

Bộ lưu điện (UPS): thời gian backup cho phép là 30 phút dùng khi mất nguồn điện

chính.

Đầu DVD: dùng để phát nhạc nền giải trí cho toà nhà, đọc được các loại đĩa DVD, VCD,

CD, MP3 và phát được đài AM, FM.

Bàn gọi vùng (Call Station) : Micro điện động độ nhạy cao dạng cổ ngỗng, kiểu lắp đặt

để trên bàn, có nút chọn vùng, các bàn gọi được nối với nhau theo kiểu vòng loop bằng

cáp mạng Cat.6 UTP được lắp đặt tại phòng bảo vệ, quầy tiếp tân, phòng chời và phòng

điều khiển, dùng để thực hiện tin thông báo đến các khu vực của hệ thống.

Loa âm trần 6W (Speaker): Được lắp dọc theo hành lang của tòa nhà. Dùng phát nhạc

nền và các tin thông báo đến các khu vực trong hệ thống.

Loa nén 15W (Speaker): được lắp tại các khu vực có tiếng ồn cao: Bãi xe tầng hầm B1,

B2, B3…

7.5.6. Hệ thống quản lý bãi đỗ xe

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 100

Chức năng của Hệ thống

Kiểm soát xe vào/ra bãi đỗ xe một cách an toàn, nhanh chóng và chính xác.

Giảm thiểu nhân lực và nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống.

Nâng cao mức độ an ninh, hiện đại và tính tiện lợi cho người sử dụng.

Công nghệ s dụng

Toàn bộ hệ thống được tích hợp bởi các công nghệ và thiết bị tiên tiến đang được sử

dụng hiện nay trên thế giới, bao gồm:

o Công nghệ thẻ không tiếp xúc RFID.

o Công nghệ xử lý và phân tách hình ảnh.

o Hệ thống Barrie tự động.

Cấu hình của hệ thống

Bãi gửi xe được chia ra các lối vào và lối ra độc lập. Tại mỗi cổng ra vào được trang bị

các thiết bị sau:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 101

o Cabin bảo vệ.

o Máy tính kết nối mạng LAN và máy in hóa đơn.

o Hệ thống đầu đọc thẻ không tiếp xúc.

o Hệ thống Barrie tự động.

o Hệ thống camera chụp ảnh xe tự động.

Sơ đồ bố trí hệ thống:

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:

Hệ thống hoạt động dựa trên công nghệ thẻ không tiếp xúc. Các phương tiện vào/ra được

cấp phát thẻ tương ứng (thẻ thuờ bao, thẻ cho khỏch vóng lai,...). Mỗi loại thẻ khác nhau

sẽ được cài đặt thời hạn sử dụng và mức phí khác nhau tùy theo yêu cầu của người quản

lý.

Xe vào/ra được xác thực bởi các tiêu chí sau:

o Số ID của thẻ.

o Biển số xe (được camera nhận dạng).

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 102

o Cơ chế chống quay vòng thẻ.

Qui trình s dụng thẻ thuê bao:

Mỗi thẻ thuê bao được đăng ký thụng tin chủ thuê bao.

Khi thẻ thuờ bao vào bói gửi, hệ thống sẽ đọc số thẻ thuê bao, chụp ảnh xe và phân tích

biển số xe.

Thẻ thuê bao được chấp nhận cho Vào nếu:

o Còn thời hạn sử dụng.

o Biển số xe đang sử dụng đó được đăng ký với hệ thống.

o Trạng thái thẻ trước đó là đó ra khỏi bãi.

Thẻ thuê bao không được chấp nhận cho Vào nếu:

o Hết thời hạn sử dụng.

o Biển số xe đang sử dụng chưa được đăng ký với hệ thống.

o Trạng thái thẻ trước đó là đang ở trong bãi.

Khi thẻ thuê bao Ra, quá trình xác nhận thông tin tương tự như khi vào.

Qui trình s dụng thẻ cho khách vãng lai

Khi xe vóng lai vào bói gửi, nhân viên bảo vệ sẽ sử dụng 1 thẻ vóng lai quẹt lần đầu đọc

thẻ trong cabin. Hệ thống sẽ thu thập thông tin đầu vào gồm: Số thẻ, ngày giờ vào, ảnh

và biển số xe vào. Sau khi hệ thống đó thu thập đủ thông tin trên, bảo vệ phát thẻ cho

người sử dụng và mở Barrier cho xe vào bãi.

Khi xe vãng lai ra, bảo vệ thu lại thẻ, quẹt thẻ lên đầu đọc thẻ để lấy thông tin xe vào (Số

thẻ, ngày giờ vào, biển số) và lấy thông tin xe ra (Ngày, giờ và biển số xe ra).

Nếu dữ liệu xe Vào/Ra là hợp lệ, hệ thống sẽ in hóa đơn cho người sử dụng. Bảo vệ sẽ

thu tiền của khách và mở Barrier cho xe ra.

Thẻ vãng lai thu lại tại đầu ra xe được quay vũng sử dụng tại đầu vào khi kết thúc ca.

7.5.7. Các hệ thống nối đất an toàn cho hệ thống viễn thông

Hệ thống nối đất cho hệ thống thông tin liên lạc được kéo từ hệ thống tiếp địa an toàn

điện.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 103

CCHHƯƯƠƠNNGG VVIIIIII.. ĐĐÁÁNNHH GGIIÁÁ TTÁÁCC ĐĐỘỘNNGG MMÔÔII TTRRƯƯỜỜNNGG ––PPHHƯƯƠƠNNGG PPHHÁÁPP BBẢẢOO VVỆỆ

VVÀÀ QQUUẢẢNN LLÝÝ MMÔÔII TTRRƯƯỜỜNNGG

MMụụcc đđíícchh nngghhiiêênn ccứứuu::

- Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực, xác định mức độ tác động tích cực và tiêu

cực đến môi trường.

- Đề cập những vấn đề cần phải giải quyết trong quá trình xây dựng và trong thời gian

hoạt động dự án để lập kế hoạch đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tối đa tác động

tiêu cực của dự án đối với môi trường. Đem lại cuộc sống tiện nghi, thoải mái đáp

ứng cả về nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người.

8.1. Dự báo tác động của dự án tới môi trường

8.1.1. Tác động của quá trình xây dựng Dự án tới môi trường:

- Trong quá trình xây dựng có thể nảy sinh một số nhân tố gây ảnh hưởng tiêu cực tới

môi trường xung quanh:

- Tác động do rác và nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn ở, sinh hoạt của

công nhân thi công xây dựng dự án.

- Ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn, rung trong quá trình đào đắp, san lấp mặt bằng, máy

móc thi công, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, thiết bị xây dựng, công nghệ và

phụ trợ, gây tác động trực tiếp lên công nhân thi công và môi trường xung quanh.

- Ô nhiễm do khí thải, tiếng ồn của các phương tiện giao thông trên khu vực dự án,

tác động trực tiếp lên công nhân thi công và môi trường xung quanh.

- Ô nhiễm nhiệt từ các quá trình thi công có gia nhiệt như đốt nóng chảy bitum để trải

nhựa đường, tác động trực tiếp lên công nhân làm việc tại công trường.

- Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn (ứ đọng nước mưa, sình lầy,...) trên khu vực dự án.

- Ô nhiễm chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng chủ yếu là xà bần, sắt vụn, gỗ cốp

pha, nguyên liệu rơi vãi,...

- Mùi hôi phát sinh ra từ nước thải, rác thải sinh hoạt của công nhân.

- Các dạng sự cố tai nạn lao động và cháy nổ do quá trình thi công, lao động và hoạt

động tồn chứa nguyên nhiên vật liệu.

- Trong đó, các nguồn tác động chủ yếu gồm: bụi, khí thải, tiếng ồn, rung, nước thải,

rác thải, sự cố tai nạn lao động và cháy nổ, sự cố tràn dầu, lật tàu thuyền, song chủ

yếu có tính chất tạm thời, gián đoạn và sẽ chấm dứt khi hoàn thành giai đoạn thi

công xây dựng dự án.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 104

8.1.2. Tác động của Dự án tới môi trường trong thời gian hoạt động:

- Về cơ bản, Dự án sẽ không gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường.

- Quá trình hoạt động của dự án chủ yếu làm phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi

trường như: Khí thải (nồi hơi, máy phát điện…), nước thải, chất thải rắn với quy mô

và thành phần khác nhau.

- Khí thải phát sinh do hoạt động của dự án chủ yếu do các nguồn sau: Khí thải lò hơi

dùng để cấp nhiệt cho bộ phận là, ủi; khí thải phát sinh từ nhà máy phát điện; hoạt

động giao thông vận tải; xử lý nước cấp, xử lý chất thải, vệ xinh công cộng…

- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải phát sinh từ hoạt động gồm nước thải sinh

hoạt từ các phân khu chức năng, nhà hàng, khách sạn, nước thải sinh họat của cán

bộ công nhân viên và nước mưa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng dự án

- Chất thải rắn phát sinh tại khu vực dự án chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt và lá cây

rơi rụng, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, xử lý nước cấp, thoát...

8.2. Các biện pháp khắc phục

8.2.1. Trong giai đoạn thi công:

a. Trong giai đoạn thi công cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phun nước chống bụi đường giao thông, các khu vực phát sinh bụi cao.

- Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho các thiết bị có mức ồn cao như máy phát điện,

khí nén, máy khoan...

- Các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá cần dùng bạt che để tránh vật

liệu rơi vãi, phát sinh bụi.

- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến trong quá trình thi công xây dựng.

- Đối với các công trình cao tầng cần có bạt che chắn bằng vải hoặc bạt để giảm thiểu

bụi phát tán đi xa.

- Thiết kế chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm.

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động (găng tay, nón bảo hộ, kính bảo

vệ mắt, khẩu trang…) cho công nhân làm việc tại công trường và tuyệt đối tuân thủ

các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công.

- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm

việc. Trường hợp công nhân vi phạm cần tiến hành phạt hành chính nếu nhẹ (sai

phạm một lần) và đuổi việc đối với ai vi phạm nặng (02 lần trở lên).

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 105

- Xây dựng và ban hành nội quy về an toàn và bảo hộ lao động đối với tất cả các hoạt

động ở công trường, trong đó có cả nội quy khi đào hố sâu, đào hầm để tránh bị lún,

sập.

b. Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình

- Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời, bố trí bãi trung chuyển rác tạm

thời,…

- Rác thải sinh hoạt cần được thu gom hàng ngày

- Ban hành nội quy nghiêm cấm công nhân phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô

nhiễm môi trường.

8.2.2. Trong quá trình hoạt động:

a. Các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí

- Xây dựng và bố trí hợp lý các điểm vườn hoa, cây cảnh, đài phun nước... nhằm cải

thiện cảnh quan môi trường và vi khí hậu tại khu vực dự án.

- Trồng cây xanh bao quanh khu vực trung chuyển rác thải và các trạm xử lý nước

thải

- Áp dụng các biện pháp an toàn phòng chống sự cố (cháy, nổ, rò rỉ hoá chất, nhiên

liệu...) tại các khu vực có khả năng xảy ra cháy nổ (khu chứa nhiên liệu, hoá chất dễ

cháy, khoa chứa hóa chất bảo vệ thực vật,...)

- Đối với các động cơ sử dụng nhiên liệu sẽ được xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm

tra, bảo dưỡng, thay thế, hoặc đổi mới các máy móc thiết bị nhằm tránh gây rò rỉ các

chất ô nhiễm, độc hại ra môi trường, hạn chế các nguy cơ gây cháy nổ.

- Sử dụng các xe phun nước chuyên dụng nhằm làm sạch bụi trên các tuyến giao

thông nội bộ, bảo đảm độ ẩm và cải thiện điều kiện vi khí hậu tại khu vực

- Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nằm trong danh mục cho phép để chăm

sóc cây xanh, thảm cỏ

- Tuân thủ các yêu cầu về kiểm tra an toàn và vệ sinh môi trường đối với các phương

tiện giao thông.

- Tóm lại, mức độ ô nhiễm không khí tại khu du lịch do các nguồn gây ô nhiễm bụi,

khí thải được đánh giá là không đáng kể.

b. Các biện pháp bảo vệ môi trường nước

b.1. Phương án tiêu thoát và xử lý nước thải sinh hoạt

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 106

- Nước thải từ các nhà vệ sinh được thu gom và xử lý sơ bộ bằng hầm tự hoại (bể

không thấm 2 - 3 ngăn ), kích thước của bể tự hoại đạt yêu cầu 0,3 – 0,5 m3/người.

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn

lắng giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kị khí, các

chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các

chất vô cơ hoà tan. Bể tự hoại sẽ được xây dựng theo từng cụm khác nhau trong

thiết kế chi tiết.

- Nước thải phát sinh do hoạt động ăn uống và tắm rửa từ các căn hộ, khách sạn, sẽ

được lọc rác và được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý chung

với nước thải sau bể tự hoại.

- Nước thải sau bể xí tự hoại sẽ được đưa về trạm xử lý nước thải, sau xử lý đạt tiêu

chuẩn TCVN 6772: 2000 (mức I), sẽ được thu gom và sử dụng cho việc tưới cây

xanh, hoặc xả ra hệ thống thoát nước chung của Thành phố

b.2. Phương án tiêu thoát nước mưa

- Nước mưa chảy tràn trên phần mặt bằng sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã rơi rớt

xuống hệ thống thoát nước. Lượng nước mưa này theo quy ước là nước sạch nên sẽ

được thu gom bằng hệ thống thu gom nước mưa riêng.

- Các hố ga sẽ định kỳ nạo vét để loại bỏ những rác bám, cặn lắng. Bùn thải được thu

gom và tập trung về bãi rác tập trung; sau đó được chuyển về xử lý tại khu xử lý

chất thải rắn của Thành phố.

c. Các biện pháp xử lý chất thải rắn

- Phương pháp thu gom và xử lý chất thải rắn hiệu quả sẽ được áp dụng là thu gom tại

từng khu vực tại các phân khu chức năng chứa vào các bao, thùng chuyên dụng có

nắp đậy đặt ở những nơi được quy định cho phù hợp vệ sinh môi trường.

- Chất thải sẽ được thu gom và tập kết về khu vực riêng. Rác sẽ được phân loại thành

chất thải hữu cơ và vô cơ, sau đó sẽ được chuyển về khu xử lý rác của Thành phố.

d. Các biện pháp vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm đối

với các cán bộ nhân viên làm việc tại Dự án

- Xây dựng các quy định chặt chẽ về thực hiện quy tắc về vệ sinh môi trường và an

toàn thực phẩm .

- Tuyên truyền giáo dục về việc phòng chống các loại dịch bệnh dễ lây lan.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 107

CCHHƯƯƠƠNNGG IIXX.. TTIIẾẾNN ĐĐỘỘ TTỔỔ CCHHỨỨCC TTHHỰỰCC HHIIỆỆNN DDỰỰ ÁÁNN

Tiến độ thực hiện dự kiến

- Kế hoạch thực hiện xây dựng Dự án sẽ được tính toán cụ thể và triển khai một cách

hợp lý, khoa học, đảm bảo Dự án có thể được triển khai nhanh và hiệu quả nhất.

- Dự kiến tổng thời gian thực hiện đầu tư cho tới khi hoàn thành xây dựng Dự án

khoảng 2 năm, cụ thể như sau:

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: bắt đầu từ tháng Quý II/2016 tới Quý I/2017.

Giai đoạn thực hiện đầu tư: Dự kiến giai đoạn thực hiện đầu tư bắt đầu từ

tháng I/2017 tới quý IV/2019.

Giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa Dự án vào hoạt động: Dự kiến thời gian hoàn

thành và bàn giao công trình vào Quý I/2020.

Rất mong các Sở, Ban ngành và Thành phố Hà Nội chấp thuận các đề xuất nêu trên và

tạo điều kiện về việc thực hiện các thủ tục của Dự án, chúng tôi cam kết sẽ dùng mọi

nguồn lực của mình để đẩy nhanh tiến độ Dự án, đạt hiệu quả cao và hoàn thành việc

xây dựng dự án trên theo đúng tiến độ cam kết.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 108

CCHHƯƯƠƠNNGG XX.. KKHHÁÁII TTOOÁÁNN TTỔỔNNGG MMỨỨCC ĐĐẦẦUU TTƯƯ

10.1. Các thành phần chính của tổng mức đầu tư

10.1.1. Chi phí xây dựng:

Chi phí xây dựng là toàn bộ chi phí xây dựng các công trình đó bao gồm việc từ xử lý

gia cố nền móng đến xây dựng, hoàn thiện mặt ngoài, lắp đặt đầu chờ kỹ thuật tới các lô

nhà gồm điện nước, hệ thống truyền hình, hệ thống PCCC, sân vườn ngoài nhà được xác

định trên cơ sở thiết kế cơ sở.

10.1.2. Chi phí thiết bị:

Chi phí thiết bị là toàn bộ chi phí mua sắm và lắp, máy biến áp, máy bơm nước theo mặt

bằng giá thị trường tại thời điểm lập dự án.

10.1.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn ĐTXD công trình và chi phí khác:

Chi phí lập dự án đầu tư, chi phí thiết kế …. theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày

29/09/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Chi phí quản lý dự án theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ trưởng

Bộ Xây dựng.

Các chi phí khác gồm: Chi phí khảo sát địa chất, chi phí quảng cáo, tiếp thị,.... trong giai

đoạn lập dự án đầu tư là tạm tính.

10.1.4. Chi phí dự phòng:

Chi phí dự phòng là lượng vốn dự trữ cho các khoản phát sinh: theo quy định dự phòng

khối lượng bằng căn cứ khoản chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí

tư vấn đầu tư xây dựng công trình và chi phí khác. Theo quy định dự phòng khối lượng

10%. Dự phòng trượt giá xác định theo chỉ số giá xây dựng công bố trung bình, tuy

nhiên trong 03 năm gần đây chỉ số giá có xu hướng ổn định, vì vậy để dự trù cho các

năm tiếp theo, đơn vị tư vấn dự kiến xác định dự phòng trượt giá khoảng 2%.

10.1.5. Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng:

Nguồn vốn vay cho dự án căn cứ theo nhu cầu vốn đầu tư và cân đối cùng với nguồn

vốn tự có và vốn huy động của Dự án, với lãi suất vay ngân hàng dự kiến 10%/năm.

10.2. Tổng mức đầu tư của dự án

Tổng mức đầu tư được tính toán theo bảng chi tiết dưới đây:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 109

STT Nội dung Giá trị

1 Chi phí xây dựng công trình 618.937.881.231

2 Chi phí thiết bị công trình 121.874.663.950

3 Tiền sử dụng đất, chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 144.398.800.000

4 Chi phí quản lý dự án 8.703.806.593

5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 25.641.488.562

6 Chi phí khác 27.973.211.522

7 Chi phí dự phòng 113.703.582.223

8 Lãi vay trong thời gian xây dựng 4.559.118.977

TỔNG CỘNG 1.065.792.553.059

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (LÀM TRÒN) 1.065.793.000.000

10.3. Nguồn vốn đầu tư

Kế hoạch sử dụng các nguồn vốn dự kiến như sau:

- Vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư: giải ngân trong thời gian thực hiện dự án. Nguồn

vốn này chủ yếu dùng cho phần việc trong giai đoạn chuẩn bị dự án, tư vấn xây

dựng phần cọc, móng, phần ngầm.

- Vốn huy động từ khách hàng: Được huy động sau khi thi công xây dựng phần

móng.

- Vốn vay ngân hàng: giải ngân trong suốt quá trình thi công xây dựng và lắp đặt

thiết bị công trình cũng như dành cho dự phòng phí.

Cơ cấu vốn như sau:

TT Nội dung Tổng cộng Tỷ lệ

Cơ cấu nguồn vốn 1.065.793.000.000 100,0%

1 Vốn chủ sở hữu 214.193.000.000 20,1%

2 Vốn vay thương mại 37.135.000.000 3,48%

3 Vốn huy động hợp pháp khác 814.465.000.000 76,42%

Nhu cầu và tiến độ giải ngân vốn tính cho từng giai đoạn, phù hợp với tiến độ triển khai

dự án. Lãi vay ngân hàng được trả hàng năm với mức lãi suất trung bình dự kiến khoảng

10%/ năm trong suốt quá trình triển khai dự án (mức lãi suất thực tế hàng năm sẽ được

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 110

điều chỉnh theo thông báo lãi suất của Ngân hàng/ đối tác cho vay phù hợp với các quy

định hiện hành của pháp luật). Nguồn trả lãi vay được lấy từ vốn huy động khách hàng

và lãi ròng kinh doanh của dự án. Trong thời gian xây dựng công trình và lắp đặt thiết bị,

chi phí trả lãi vay được vốn hóa vào tổng mức đầu tư của dự án. Trong thời gian vận

hành, khai thác dự án, khoản chi này được hạch toán vào chi phí kinh doanh hàng năm.

10.4. Phương án hoạn động kinh doanh

10.4.1. Doanh thu của dự án:

Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của thị trường, chúng tôi dự kiến doanh thu bán căn hộ sẽ

thu theo tiến độ là:

- Đợt 1 (sau khi hoàn thiện móng): thu 30% (Quý III & IV năm 2017);

- Đợt 2: 20% (Quý I & II năm 2018) ;

- Đợt 3: 10% (Quý III & IV năm 2018);

- Đợt 4: 10% (Quý I & II năm 2019);

- Đợt 5: 20% (Quý III & IV năm 2019);

- Đợt 6: 10% (Quý I/2020).

Doanh thu cho thuê dài hạn trung tâm thương mại, văn phòng sẽ thu theo tiến độ là:

- Đợt 1 (Khi bàn giao công trình vào sử dụng): thu 20% (Năm 2020);

- Đợt 2: 20% (Năm 2021);

- Đợt 3: 20% (Năm 2022);

- Đợt 4: 20% (Năm 2023);

- Đợt 5: 20% (Năm 2024);

Ngoài ra, doanh thu bể bơi, để xe tầng hầm như bản tính cụ thể (xem Phụ lục phần tính

toán tài chính đính kèm).

10.4.2. Chi phí của dự án

Các khoản chi của dự án bao gồm:

- Chi phí đầu tư: 982,532 tỷ đồng (Chưa bao gồm thuế VAT).

- Chi phí vận hành dự án:

+ Chi phí nhân công (Theo như phụ lục đính kèm). Các chi phí theo lương do

doanh nghiệp chi trả cho người lao động theo quy định hiện hành (bằng 24% chi

phí lương hàng năm);

+ Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng (0.5% chi phí xây lắp và 1% chi phí thiết bị);

+ Chi phí điện, nước, điện thoại, vệ sinh, an ninh và dịch vụ khác (3% doanh

thu);

+ Chi phí quảng cáo, tiếp thị: 1 tỷ.

+ Chi phí quản lý và chi phí khác tính theo 1% doanh thu;

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 111

+ Khấu hao tài sản cố định: Chi phí đầu tư xây dựng dự kiến khấu hao 50 năm;

chi phí thiết bị khấu hao trong 10 năm;

+ Chi phí tài chính: Dự kiến lãi vay đầu tư có lãi suất 10%/năm (lãi vay dài hạn).

(Chi tiết các khoản mục xem phụ lục đính kèm).

10.4.3. Hiệu quả dự án

STT Các chỉ tiêu kinh tế Đơn vị Giá trị

1 Tổng vốn đầu tư Triệu đồng 1.065.793

2 Lợi nhuận bình quân Triệu đồng 5.008

3 Giá trị hiện tại thuần (NPV) Triệu đồng 68.771

4 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư % 0,47%

5 Thời giạn thu hồi vốn Năm 3 năm 11

tháng

6 Tỉ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) % 21,9%

7 Thu nhập bình quân hàng năm Triệu đồng 317

8 Nộp ngân sách Nhà nước hàng năm Triệu đồng 2.214

Thuế VAT Triệu đồng 1.142

Thuế thu nhập doanh nghiệp Triệu đồng 1.072

Dự án có IRR >Tỷ suất chiết khấu 10% (tương ứng với lãi suất vay dài hạn của dự án);

Dự án cóNPV> 0.

→ Như vậy dự án khả thi về mặt tài chính.

10.4.4. Độ nhạy của dự án

Giả thử doanh thu dự án giảm 5% so với dự tính như trên, trong khi chi phí và tỷ lệ chiết

khấu giữ nguyên thì hiệu quả kinh tế của dự án thay đổi như sau:

NPV 26.914 triệu đồng

IRR 12,84%

→ Như vậy dự án khả thi về mặt tài chính.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 112

10.4.5. Về kinh tế xã hội

Dự án đưa vào hoạt động sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu về nhà ở, thuê văn phòng, trung

tâm thương mại… cũng như tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, tăng

nguồn thu cho ngân sách qua các khoản nộp của chủ đầu tư cũng như các đơn vị thi công

công trình.

→ Như vậy dự án khả thi về mặt kinh tế - xã hội.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 113

CCHHƯƯƠƠNNGG XXII.. HHIIỆỆUU QQUUẢẢ KKIINNHH TTẾẾ,, CCHHÍÍNNHH TTRRỊỊ,, XXÃÃ HHỘỘII CCỦỦAA DDỰỰ ÁÁNN

11.1. Hiệu quả chính trị, xã hội của dự án

- Dự án đầu tư xây dựng “Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại và

văn phòng” tại điểm Điểm X3(giai đoạn 2), phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm,

thành phố Hà Nội được đầu tư xây dựng mới sẽ tạo nên một hệ thống hạ tầng kỹ

thuật đồng bộ, cao cấp và hiện đại cho một không gian hoàn chỉnh.

- Dự án được thực hiện phát triển sẽ làm thay đổi bộ mặt đời sống văn hóa xã hội của

người dân với hệ thống hạ tầng xã hội bao gồm công viên cây xanh, nhà trẻ, trường

học, trung tâm thương mại, văn phòng và chung cư …kèm theo các dịch vụ vui chơi

giải trí, dịch vụ công cộng đáp ứng nhu cầu an sinh cho người dân.

- Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng Dự án sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm cho

người dân thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, sau khi hoàn thành và được đưa vào sử

dụng, Dự án còn giải quyết thu hút lâu dài cho nhiều lao động trong các dịch vụ nhà

ở, văn phòng, tạo nguồn thu lâu dài bền vững cho ngân sách nhà nước.

11.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án:

- Trong thời gian 50 năm hoạt động của dự án kể từ khi bắt đầu xây dựng, dự án sẽ

đóng góp cho ngân sách nhà nước các khoản sau:

+ Thuế giá trị gia tăng;

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp;

+ Tiền sử dụng đất.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 114

CCHHƯƯƠƠNNGG XXIIII.. KKẾẾ HHOOẠẠCCHH TTỔỔ CCHHỨỨCC TTHHỰỰCC HHIIỆỆNN VVÀÀ HHÌÌNNHH TTHHỨỨCC QQUUẢẢNN LLÝÝ,,

KKHHAAII TTHHÁÁCC,, VVẬẬNN HHÀÀNNHH DDỰỰ ÁÁNN

12.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện dự án

- Công ty Cổ phần nhà Mỹ Xuân Hà Nội là chủ đầu tư dự án và chịu trách nhiệm

đưa ra phương án đầu tư và quản lý khai thác kinh doanh dự án.

- Như đã phân tích ở các phần trên, Dự án là một tổ hợp đầu tư đồng bộ hệ thống hạ

tầng kỹ thuật các bộ môn kỹ thuật. Để đáp ứng được những yêu cầu quản lý và sử

dụng công trình, đơn vị tổ chức quản lý sử dụng công trình phải có tính chuyên

nghiệp, khoa học và lâu dài.

- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thi công xây dựng công trình, Chủ đầu tư sẽ

thành lập một Ban quản lý dự án chuyên trách có năng lực và kinh nghiệm để quản

lý, điều hành dự án.

- Khi công trình đi vào hoạt động, trên cơ sở Phương án kinh doanh của Chủ đầu tư

lập được phê duyệt, Chủ đầu tư sẽ quản lý hoặc tự quản lý trên cơ sở thuê chuyên

gia quản lý có năng lực kinh nghiệm để quản lý toàn bộ hoạt động của Tổ hợp công

trình.

12.2. Hình thức quản lý, khai thác, vận hành dự án

Tổ chức quản lý phần sở hữu chung trong dự án

- Phần sở hữu chung trong dự án là phần sử dụng chung của các chủ sở hữu, người sử

dụng không được phân chia và nghiêm cấm các hành vi chiếm đoạt dưới bất kỳ hình

thức nào.

- Phần sở hữu chung trong dự án bao gồm các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (cấp

nước, thoát nước, cấp điện, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống đường giao thông nội

bộ, hệ thống thông tin liên lạc. Đối với nhà chung cư bao gồm phần mặt ngoài nhà,

không gian và hệ thống kết cấu chịu lực, trang thiết bị dùng chung trong nhà chung

cư (khung cột, tường, sàn mái, sân thượng, hành lang, cầu thang bộ, thang máy,

đường thoát hiểm, lồng xả rác, hộp kỹ thuật, hệ thống điện, cấp thoát nước, thông

tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, bể phốt, thu lôi, PCCC), hệ thống kết cấu hạ

tầng kỹ thuật ngoài nhà gắn với nhà chung cư.

- Chủ sở hữu, sử dụng sinh sống trong phạm vi dự án có quyền bình đẳng trong việc

sử dụng phần sở hữu chung.

Nghĩa vụ của Chủ sở hữu, người sử dụng

- Đối với nhà chung cư: Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư có trách nhiệm

chấp hành nội quy sử dụng, bảo quản tài sản thuộc phần sở hữu chung.

- Giữ gìn, bảo quản tốt phần hạ tầng kỹ thuật, thực hiện đầy đủ các quy định về vệ

sinh đô thị, PCCC, giữ gìn trật tự an ninh và góp phần ngăn chặn kịp thời các hành

vi xâm hại đén hạ tầng kỹ thuật dự án.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 115

- Nếu làm hư hỏng tài sản thuộc phần sở hữu chung thì phải bồi thường thiệt hại hoặc

khôi phục lại nguyên trạng

- Tạo điều kiện thuận lợi để người có trách nhiệm thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa đối

với phần sở hữu chung. Người có hành vi cản trợ gây thiệt hại đến lợi ích chung thì

phải bồi thường và xứ lý theo quy định pháp luật.

- Đóng góp đầy đủ và đúng hạn các khoản kinh phí để thực hiện việc quản lý, vận

hành, bảo dường và sửa chữa hệ thống trang thiết bị và tài sản thuộc phần sở hữu

chung như thang máy, điện chiếu sáng, nước tưới cây.

Nghiêm cấm các chủ sở hữu, người sử dụng có các hành vi sau

- Lấn chiếm, phá dỡ hoặc thay đổi vị trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài nhà

làm hư hỏng, làm ảnh hưởng tới không gian và diện tích thuộc sử dụng chung.

- Gây ồn, xả rác thải, nước thải làm ảnh hưởng đến môi trường khu vực dự án và lân

cận.

- Các hành vi trái với quy định về an ninh, trật tự, môi trường và an toàn của toàn dự

án.

Quản lý phần sở hữu riêng trong dự án:

- Phần sở hữu riêng trong nhà chung cư gồm diện tích bên trong căn hộ bao gồm cả

ban công, logia gắn liền với căn hộ đó.

- Chủ sở hữu các căn hộ và người sử dụng phần kinh doanh, dịch vụ thuộc sở hữu

riêng trong nhà chung cư được Nhà nước bảo hộ phần sở hữu riêng của mình trong

nhà chung cư theo quy định của pháp luật

- Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và sử

dụng phần sở hữu riêng theo đúng mục đích, công năng thiết kế và các quy định của

quy chế này.

- Chủ sở hữu, người sử dụng nếu có yêu cầu sửa chữa thì phải thông báo cho Ban

quản trị chung cư biết. Nếu việc sửa chữa có ảnh hưởng đến các căn hộ lận cận phải

bố trí thời gian thích hợp và thông báo cho các căn hộ lân cận biết. Việc sửa chữa

phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của toàn bộ nhà chung cư, không được thay

đổi kết cấu nhà và giữ gìn vệ sinh chung.

Quản lý phần kinh doanh, dịch vụ trong toàn dự án

- Việc quản lý sử dụng đối với phần kinh doanh, dịch vụ thuộc sở hữu riêng do chủ sở

hữu quyết định phù hợp với quy chế và quy định của pháp luật hiện hành.

- Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân sử dụng phần kinh doanh, dịch vụ trong dự án gây

ồn ào, ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự và an toàn xã hội

đối với các hộ dân sống trong tòa nhà.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 116

Bảo hành, bảo trì công trình:

1. Về bảo hành công trình:

a) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm bảo hành công trình do mình thực hiện

theo thời gian thoả thuận với chủ đầu tư hoặc chủ đầu tư thứ phát thông qua hợp đồng

và theo quy định của pháp luật về xây dựng.

b) Thời hạn bảo hành nhà ở theo Quy định tại điều 74 của Luật Nhà ở, bên Bán có trách

nhiệm bảo hành nhà ở, trừ trường hợp nhà ở bị hư hỏng do thiên tai, dịch họa hoặc do

người sử dụng gây ra.

c) Nội dung bảo hành nhà ở (kể cả công trình nhà ở có mục đích sử dụng hỗn hợp) bao

gồm sửa chữa, khắc phục các hư hỏng về kết cấu chính của nhà ở (dầm, cột, sàn, trần,

mái, tường, các phần ốp, lát, trát), các thiết bị gắn liền với nhà ở như hệ thống các loại

cửa, hệ thống cung cấp chất đốt, đường dây cấp điện sinh hoạt, cấp điện chiếu sáng,

hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải, khắc phục các trường hợp nghiêng, lún,

sụt nhà ở. Đối với các thiết bị khác gắn với nhà ở thì bên bán thực hiện bảo hành theo

thời hạn quy định của nhà sản xuất.

c) Trường hợp tổ chức, cá nhân thi công xây dựng hoặc bán nhà ở mà không thực hiện

nghĩa vụ bảo hành nhà ở theo quy định tại Điều 74 của Luật nhà ở và quy định tại điều

này thì chủ sở hữu nhà ở có quyền khởi kiện; nếu gây thiệt hại thì tổ chức, cá nhân

gây thiệt hại phải bồi thường hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp

luật.

. Về bảo trì công trình quy định:

a) Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức thực hiện bảo trì công trình do mình quản lý và

sử dụng theo quy định hiện hành về bảo trì công trình, đối với nhà chung cư việc bảo

trì còn phải thực hiện theo quy định của pháp luật về nhà ở.

Việc đóng góp kinh phí bảo trì nhà chung cư được thực hiện theo Nghị định

188/2013/NĐ-CP.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 117

CCHHƯƯƠƠNNGG XXIIIIII.. KKẾẾ HHOOẠẠCCHH TTỔỔ CCHHỨỨCC TTHHỰỰCC HHIIỆỆNN VVÀÀ HHÌÌNNHH TTHHỨỨCC QQUUẢẢNN LLÝÝ,,

KKHHAAII TTHHÁÁCC,, VVẬẬNN HHÀÀNNHH DDỰỰ ÁÁNN

13.1. Kết luận

- Dự án đầu tư xây dựng công trình “Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ

thương mại và văn phòng” tại điểm X3(giai đoạn 2), phường Cầu Diễn, quận Nam

Từ Liêm, thành phố Hà Nội là một dự án có quy mô lớn với tổng mức đầu tư dự

kiến 1.117.836.000.000 đồng.

- Dự án được lập trên cơ sở quy hoạch 1/500 đã được phê duyệt tại quyết định số

376/QHKT-TMB-PAKT-(P1) của Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội.

- Nội dung dự án đầu tư đã được cấu thành với đầy đủ nội dung quy định hiện hành

của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng theo các nghị định của Chính phủ và hướng

dẫn của các cơ quan quản lý và đầu tư xây dựng của thành phố Hà Nội. Chủ đầu tư

cùng Công ty tư vấn nghiên cứu và lập dự án đầu tư xây dựng công trình với những

nội dung chính sau đây:

13.2. Kiến nghị

- Dự án đầu tư xây dựng công trình trình “Tổ hợp nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ

thương mại và văn phòng” tại điểm X3(giai đoạn 2), phường Cầu Diễn, quận Nam

Từ Liêm, thành phố Hà Nội do Công ty Cổ phần nhà Mỹ Xuân Hà Nội làm Chủ

đầu tư hoàn toàn có tính khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Dự

án có đầy đủ các căn cứ pháp lý để thực hiện quá trình đầu tư. Dự án đi vào hoạt

động không những phục vụ thiết thực cho mục tiêu phát triển lâu dài của thành phố

Hà Nội mà còn góp phần cải thiện môi trường đầu tư chung của đất nước. Dự án

không những tạo ra lợi nhuận cho công ty, đáp ứng nhu cầu xã hội mà còn đóng góp

một phần đáng kể cho Ngân sách nhà nước.

- Đề nghị các cơ quan và cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án để chủ đầu tư có điều

kiện triển khai các bước tiếp theo của dự án đúng với tiến độ và quy chế đầu tư xây

dựng cơ bản quy định.

.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 118

PHẦN II :PHỤ LỤC

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THIĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHTỔ HỢP NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP DỊCH VỤ

THƯƠNG MẠI VÀ VĂN PHÒNGTẠI ĐIỂM X3–PHƯỜNG CẦU DIỄN, QUÂN NAM TỪ LIÊM, TP HÀ NỘI

Đơn vị Tư vấn: Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam- CTCP Page 119

PHỤ LỤC 01: VĂN BẢN PHÁP LÝ