basic econ ch2 elasticity

39
Managerial Economics Chapter 6 Độ co giãn và cầu

Upload: chuong-nguyen

Post on 24-Jun-2015

2.278 views

Category:

Education


1 download

DESCRIPTION

Slide Micro.Economics - BA program - DUE

TRANSCRIPT

Page 1: Basic Econ Ch2 Elasticity

Managerial Economics

Chapter 6

Độ co giãn và cầu

Page 2: Basic Econ Ch2 Elasticity

2

2

• P & Q có quan hệ nghịch biến theo luật cầu nên E luôn luôn âm nhưng thường người ta không để ý đến dấu âm• Giá trị tuyệt đối của E càng lớn, người mua

càng nhạy với sự thay đổi giá

Độ co giãn của cầu theo giá (E)

•% Q

E% P

Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự phản ứng hay nhạy cảm của người tiêu dùng đối với những thay đổi về giá của một hàng hóa

Page 3: Basic Econ Ch2 Elasticity

3

3

Độ co giãn của cầu theo giá (E)

Độ co giãn Sự phản ứng E

Co giãn

Co giãn đơn vị

it co giãn

% Q % P

% Q % P

% Q % P

E 1

E 1

E 1

Page 4: Basic Econ Ch2 Elasticity

4

4

Độ co giãn của cầu theo giá (E)

• Phần trăm thay đổi về lượng yêu cầu có thể được đoán ứng với phần trăm thay đổi về giá cho trước vì:

• %Qd = %P x E• Ngược lại phần trăm thay đổi về

giá có thể tính được dựa trên phần trăm thay đổi về lượng:

• %P = %Qd ÷ E

Page 5: Basic Econ Ch2 Elasticity

5

5

Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

Co giãn

Tác động của Q lấn át

Co giãn đơn vị

Không có tác động

Không co giãn

Tác động của P lấn át

Giá tăng

Giá giảm

TR giảm

TR tăng

TR không thay đổi

TR không thay đổi

TR tăng

TR giảm

% Q % P % Q % P % Q % P

Page 6: Basic Econ Ch2 Elasticity

6

6

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

• Sự có sẵn của các hàng hóa thay thế • Hàng hóa thay thế của một hàng hóa càng

nhiều và càng tốt thì cầu về hàng hóa đó càng co giãn

• Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng• Tỉ lệ phần trăm trong ngân sách tiêu dùng

dành cho hàng hóa đó càng lớn thì cầu càng co giãn

• Khoảng thời gian điều chỉnh• Khoảng thời gian mà người tiêu dùng có để

điều chỉnh theo sự thay đổi giá càng dài thì cầu càng co giãn

Page 7: Basic Econ Ch2 Elasticity

7

7

Tính độ co giãn của cầu theo giá

• Độ co giãn theo giá có thể được tính bằng cách nhân độ dốc của đường cầu (Q/P) với tỉ số giữa giá và lượng (P/Q)

% QE

% P

Q

QP

P

100

100

Q P

P Q

Page 8: Basic Econ Ch2 Elasticity

8

8

Tính độ co giãn của cầu theo giá

• Độ co giãn của cầu theo giá có thể tính tại khoảng (hay đoạn) dọc theo đường cầu, hay tại một điểm nào đó trên đường cầu• Nếu sự thay đổi của giá là tương đối nhỏ,

tính độ co giãn tại một điểm là phù hợp hơn• Nếu sự thay đổi của giá trải ra một khoảng

lớn dọc theo đường cầu, tính theo đoạn cho một kết quả chính xác hơn

Page 9: Basic Econ Ch2 Elasticity

9

9

Tính độ co giãn trên một khoảng

• Khi tính độ co giãn của cầu theo giá trên một khoảng của đường cầu, sử dụng công thức tính độ co giãn khoảng hay đoạn

Q PE

P Q

Average

Average

Page 10: Basic Econ Ch2 Elasticity

10

10

Tính độ co giãn tại một điểm

• Khi tính độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm, nhân độ dốc của đường cầu (Q/P), được tính tại điểm cần đo, với tỉ số P/Q, sử dụng giá trị của P và của Q tại điểm đo

• Phương pháp tính co giãn điểm phụ thuộc vào đường cầu là thẳng hay cong.

Page 11: Basic Econ Ch2 Elasticity

11

11

Tính độ co giãn điểm khi đường cầu là đường thẳng

• Với Q = a + bP + cM + dPR, để thu nhập và giá của hàng hóa thay thế nhận giá trị M1 và PR1 nào đó tương ứng

• Kế đó biểu thị Cầu dưới dạng Q = a’ + bP, trong đó a’ = a + cM1 và dPR1 và độ dốc là b = ∆Q/∆P

Page 12: Basic Econ Ch2 Elasticity

12

12

Tính độ co giãn điểm khi đường cầu là đường thẳng

• Tính độ co giãn điểm bằng cách sử dụng một trong hai công thức dưới đây sẽ cho ra cùng giá trị E

• Trong đó P và Q là những giá trị của giá và lượng yêu cầu tại điểm đo dọc theo đường cầu, và A =a’

P PE b E

Q P A

or

Page 13: Basic Econ Ch2 Elasticity

13

13

0.24

45

221

1

Tính độ co giãnTính độ co giãn

2.01

12

554

2

11 22 33 44 55

11

22

33

44

55

GiáGiá

LượngLượng

11

22

Page 14: Basic Econ Ch2 Elasticity

14

14

Tính độ co giãn điểm khi đường cầu là đường cong

• Tính độ co giãn điểm bằng cách sử dụng một trong hai công thức dưới đây

• Trong đó ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại điểm đo, P và Q là giá trị của giá và lượng yêu cầu tại điểm đo, và A = a’ (

Q P PE

P Q P A

Page 15: Basic Econ Ch2 Elasticity

15

15

Độ co giãn (thường) thay đổi dọc theo đường cầu

• Với đường cầu tuyến tính, giá và Ethay đổi trực tiếp• Giá càng cao, cầu càng co giãn

• Giá càng thấp, cầu càng ít co giãn

• Với đường cầu phi tuyến, không có quy tắc nào nói lên mối quan hệ giữa giá và lượng

• Trường hợp đặc biệt Q = aPb có độ co giãn theo giá không đổi ( = b với mọi mức giá)

Page 16: Basic Econ Ch2 Elasticity

16

16

Độ co giãn của cầu không đổi

Page 17: Basic Econ Ch2 Elasticity

17

17

Tính độ co giãn trên một khoảng

• Doanh thu biên (MR) là sự thay đổi của tổng doanh thu khi lượng bán thay đổi một đơn vị

• Vì MR đo mức độ thay đổi về tổng doanh thu khi sô lượng thay đổi, MR là độ dốc của đường tổng doanh thu (TR)

TRMR

Q

Page 18: Basic Econ Ch2 Elasticity

18

18

Cầu và doanh thu biên

Lượng bán (Q)

Giá TR = P Q MR = TR/Q

0 $4.50

1 4.00

2 3.50

3 3.10

4 2.80

5 2.40

6 2.00

7 1.50

$ 0

$4.00

$7.00

$9.30

$11.20

$12.00

$12.00

$10.50

--

$4.00

$3.00

$2.30

$1.90

$0.80

$0

$-1.50

Page 19: Basic Econ Ch2 Elasticity

19

19

Cầu, MR và TR

Hình A Hình B

Page 20: Basic Econ Ch2 Elasticity

20

20

Cầu và doanh thu biên

• Khi hàm cầu ngược là tuyến tính, P = A + BQ• Doanh thu biên cũng tuyến tính, cắt trục

thẳng đứng (trục giá) tại cùng điểm với đường cầu & và có độ dốc gấp đôi đường cầu

MR = A + 2BQ

Page 21: Basic Econ Ch2 Elasticity

21

21

Cầu tuyến tính, MR và độ co giãn

Page 22: Basic Econ Ch2 Elasticity

22

22

TR giảm khi Q tăng

TR tối đa

TR tăng khi Q tăng

MR, TR và độ co giãn theo giá

Doanh thu biên

Tổng doanh thuĐộ co giãn của cầu theo giá

MR > 0 Elastic (E> 1)

MR = 0 Unit elastic (E= 1)

MR < 0 Inelastic (E< 1)

Co giãn đvị (E= 1)

Ít co giãn (E< 1)

Co giãn (E> 1)

Page 23: Basic Econ Ch2 Elasticity

23

23

MR và độ co giãn theo giá

• Với đường cầu và đường doanh thu biên, mối quan hệ giữa doanh thu biên, giá, và độ co giãn có thể được diễn giải bằng

11MR P

E

Page 24: Basic Econ Ch2 Elasticity

24

Tổng chi tiêu của khách hàng =

Tổng doanh số của hãng=

£2 x 3tr = £6tr

Tổng chi tiêu của khách hàng =

Tổng doanh số của hãng=

£2 x 3tr = £6tr

P(£)

Q (triệu đơn vị)

D

Tổng chi tiêu của khách hàngTổng chi tiêu của khách hàng

0

1

2

3

4

0 1 2 3 4 5

Page 25: Basic Econ Ch2 Elasticity

25

P(£)

Q (triệu đvị)0

aD

Cầu co giãn và tổng doanh thuCầu co giãn và tổng doanh thu

Chi tiêu giảm khi giá tăng

4

20

5

10

b

Page 26: Basic Econ Ch2 Elasticity

26

a4

20

P(£)

Q (triệu đvị)0

D

Chi tiêu tăngkhi giá tăng

Cầu không co giãn và tổng doanh thuCầu không co giãn và tổng doanh thu

8

15

c

Page 27: Basic Econ Ch2 Elasticity

27

P2

P

QO Q1

P1

D

b

a

Những trường hợp đặc biệt: Cầu hoàn toàn không co giãn (E

= 0)

Những trường hợp đặc biệt: Cầu hoàn toàn không co giãn (E

= 0)

Page 28: Basic Econ Ch2 Elasticity

28

Q2

P

QO Q1

P1 Da b

Những trường hợp đặc biệt: Cầu co giãn vô định (E

= )

Những trường hợp đặc biệt: Cầu co giãn vô định (E

= )

Page 29: Basic Econ Ch2 Elasticity

29

P

QO 40

20

D

100

8

a

Những trường hợp đặc biệt: Cầu co giãn đơn vị (E = –1)

Những trường hợp đặc biệt: Cầu co giãn đơn vị (E = –1)

b

Page 30: Basic Econ Ch2 Elasticity

30

30

Độ co giãn theo thu nhập

• Độ co giãn theo thu nhập (EM) đo sự phản ứng của số lượng yêu cầu theo sự thay đổi của thu nhập, giữ giá hàng và tất cả các yếu tố khác (ảnh hưởng đến cầu) không đổi• > 0 đối với hàng hóa thông thường

• < 0 đối với hàng hóa thứ cấp

d dM

d

% Q Q ME

% M M Q

Page 31: Basic Econ Ch2 Elasticity

31

31

Độ co giãn giá chéo

• Độ co giãn giá chéo (EXY) đo sự phản ứng của số lượng yêu cầu về hàng hóa X theo sự thay đổi về giá của hàng hóa thay thế Y, giữ giá của X và tất cả các yếu tố khác (ảnh hưởng đến cầu về X) không đổi• > 0 khi đó là hai hàng hóa thay thế• < 0 khi đó là hai hàng hóa bổ sung

X X YXY

Y Y X

% Q Q PE

% P P Q

Page 32: Basic Econ Ch2 Elasticity

32

32

Đo độ co giãn trên đoạn

• Để tính các hệ số co giãn theo thu nhập và hệ số co giãn giá chéo trên một đoạn, có thể sử dụng các công thức sau đây:

M

Q ME

M Q

Average

Average

RXR

R

PQE

P Q

Average

Average

Page 33: Basic Econ Ch2 Elasticity

33

33

Đo độ co giãn tại một điểm

M

ME c

Q

RXR

PE d

Q

Đối với hàm cầu tuyến tính có dạng

Qx = a + bPx + cM + dPy nên sử dụng công thức tính độ co giãn điểm để tính độ co giãn theo thu nhập và độ co giãn giá chéo như sau:

Page 34: Basic Econ Ch2 Elasticity

34

Các ví dụ về độ co giãn (1)

• Theo một báo cáo của Michael Ward thực hiện cho FTC, độ co giãn của cầu đối với dịch vụ điện thoại đường dài của AT&T là -8.64

• Để đạt được các mục tiêu về marketing, AT&T nên nâng giá hay giảm giá?

• Trả lời: Vì cầu co giãn, việc giảm giá sẽ làm tăng số lượng yêu cầu theo tỉ lệ lớn hơn so với mức giá giảm, dẫn đến doanh số nhiều hơn cho AT&T

Page 35: Basic Econ Ch2 Elasticity

35

Các ví dụ về độ co giãn (2)

• Nếu AT&T giảm giá 3%, điều gì sẽ xảy ra đối với số lượng các cuộc điện thoại đường dài đi qua máy chủ của AT&T?

• Trả lời: các cuộc gọi tăng 25.92%

Page 36: Basic Econ Ch2 Elasticity

36

36

%92.25%

%64.8%3

%3

%64.8

%

%64.8,

dX

dX

dX

X

dX

PQ

Q

Q

Q

P

QE

XX

Page 37: Basic Econ Ch2 Elasticity

37

Các ví dụ về độ co giãn (3)

• Theo nghiên cứu của Michael Ward, độ co giãn theo giá chéo của cầu đối với dịch vụ điện thoại đường dài của AT & T là 9.06

• Nếu đối thủ của AT & T giảm giá 4%, điều gì sẽ xảy ra với cầu đối với dịch vụ của AT&T

• Trả lời: giảm 36.24%

Page 38: Basic Econ Ch2 Elasticity

38

38

%24.36%

%06.9%4

%4

%06.9

%

%06.9,

dX

dX

dX

Y

dX

PQ

Q

Q

Q

P

QE

YX

Page 39: Basic Econ Ch2 Elasticity

39

Các ứng dụng về độ co giãn của cầu

Chiến lược định giá dựa trên chiến lược giá của các đối thủ cạnh tranh

Các chiến lược làm cho một sản phẩm ít co giãn giá chéo hơn

Tác động của sự bùng nổ kinh tế hay suy thoái kinh tế

Tác động của những chiến dịch quảng cáo