bệnh gút

41
Bệnh gút - Những điều cần biết (25/12/2012 - 05:12) Bệnh Gút (Gout - Thống Phong) là một bệnh lý được biết đến lâu đời nhất của loài người - đã hơn 2000 năm. Bênh Gút thường do các cơn tái phát của viêm khớp cấp tính, biểu hiện thông thường nhất là sưng tấy, đỏ ngón chân cái (50% trường hợp). Bênh gút nguyên nhân chủ yếu là do sự tích tụ axit uric ở các khớp, gân, cơ và xunh quanh các mô. Nam giới thường mắc bệnh gút nhiều hơn phụ nữ (tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45). Bệnh Gút ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Đây là một bệnh chữa trị được và có nhiều cách để phòng ngừa tái phát. Gút trong lịch sử được coi là bệnh của vua chúa hay bệnh của người giàu vì thường xuất hiện trên những người ăn uống thừa chất. Ngày nay người ta biết rõ rằng bệnh gút là một rối loạn phức tạp ảnh hưởng lên mọi người không chỉ riêng cho người giàu. Tại Việt Nam, hiện có đến hàng triệu người đang phải khổ sở vì bệnh gút. Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh gút : Bệnh Gút tương đối dễ nhận biết, nếu được quan sát kỹ. Tiêu biểu nhất là việc sưng tấy, đỏ ngón chân cái Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35 đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu) Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón I bàn chân (70%) Tính chất của Bệnh Gút là bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 - 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục (tophy) ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói...)

Upload: tan-tan

Post on 20-Jun-2015

526 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bệnh gút

Bệnh gút - Những điều cần biết(25/12/2012 - 05:12)Bệnh Gút (Gout - Thống Phong) là một bệnh lý được biết đến lâu đời nhất của loài người - đã hơn 2000 năm. Bênh Gút thường do các cơn tái phát của viêm khớp cấp tính, biểu hiện thông thường nhất là sưng tấy, đỏ ngón chân cái (50% trường hợp). Bênh gút nguyên nhân chủ yếu là do sự tích tụ axit uric ở các khớp, gân, cơ và xunh quanh các mô.Nam giới thường mắc bệnh gút nhiều hơn phụ nữ (tới 95% nam giới có thể trạng to béo trong độ tuổi 35-45). Bệnh Gút ở nữ thường xảy ra sau mãn kinh. Đây là một bệnh chữa trị được và có nhiều cách để phòng ngừa tái phát.Gút trong lịch sử được coi là bệnh của vua chúa hay bệnh của người giàu vì thường xuất hiện trên những người ăn uống thừa chất. Ngày nay người ta biết rõ rằng bệnh gút là một rối loạn phức tạp ảnh hưởng lên mọi người không chỉ riêng cho người giàu. Tại Việt Nam, hiện có đến hàng triệu người đang phải khổ sở vì bệnh gút.Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh gút :Bệnh Gút tương đối dễ nhận biết, nếu được quan sát kỹ.

Tiêu biểu nhất là việc sưng tấy, đỏ ngón chân cái Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp. Thường bắt đầu vào tuổi 35

đến 45. Khởi bệnh đột ngột, diễn biến từng đợt, giữa các đợt đau các khớp hoàn toàn khỏi (những năm đầu)

Vị trí bắt đầu thường là các khớp ở chi dưới, đặc biệt ngón I bàn chân (70%)Tính chất của Bệnh Gút là bệnh nhân thấy sưng nóng đỏ đau dữ dội, đột ngột ở một khớp, không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3 - 7 ngày. Ở giai đoạn muộn biểu hiện ở nhiều khớp, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục (tophy) ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, ói...)

bệnh gút (Ảnh minh họa )

Nguyên nhân gây bệnh gút :Bệnh gút có nhiều nguyên nhân, trong đó nồng độ axit uric trong máu tăng cao là nguyên nhân chính. Bệnh có thể xảy ra do 1 số lý do: di truyền, chế độ ăn uống, sự bài tiết axit uric của thận.Thói quen ăn uốngChế độ ăn uống chiếm khoảng 12% nguyên nhân của bệnh gút:

Sử dụng nhiều thức uống có cồn. Đồ uống có hàm lượng đường cao.

Page 2: Bệnh gút

Thức ăn có chứa nhiều đạm (thịt bò, hải sản).Gần đây các nhà khoa học nghiên cứu thấy rằng có một số thực phẩm giàu Purine mà mọi người vẫn tin là nguyên nhân của gút như: đậu hà lan, rau chân vịt, rau lăng, protein tổng hợp trong thực tế thì không có ảnh hưởng gì. axit uric là một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giảng của Purin - có thể thấy trong tạng động vật: gan, não, thận, lách và cá trồng, cá trích, cá thu. Purin cũng có trong tất cả các loại thịt, cá và gia cầm.Thông thường axit uric bị phân hủy trong máu và thải ra ngoài qua nước tiểu. Nhưng đôi khi cơ thể tạo quá nhiều axit uric hoặc thải axit ra quá ít. Hậu quả là axit uric trong máu tăng lên, tích lũy và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn hình kim tại các khớp gây ra triệu chứng đau đớn, viêm sưng khớp.Một số tình trạng khác, gọi là giả Gút, cũng có tình trạng lắng đọng tinh thể ở khớp nhưng không phải tinh thể axit uric mà là tinh thể calcium pyrophosphate dihydrate. Bệnh giả Gout cũng có thể gây đau khớp ngón chân cái tương tự Gout nhưng thường thì ở các khớp lớn hơn như gối, cổ tay hoặc mắt cá chân.Yếu tố nguy cơ bệnh gút :Những yếu tố hay hoàn cảnh sau có thể làm tăng nguy cơ bệnh Gút :- Lối sống: thường nhất là uống nhiều cồn, đặc biệt là bia. Uống nhiều nghĩa là hơn hai cốc ở nam và một cốc ở nữ mỗi ngày. Nếu thể trọng tăng cao hơn cân nặng lý tưởng 15kg cũng làm tăng nguy cơ bệnh Gút.- Một số bệnh lý và thuốc: một số bệnh lý và thuốc điều trị cũng có thể làm bạn tăng nguy cơ bị Gút, như tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ trong máu cao, hẹp lòng động mạch (do xơ vữa động mạch), phẫu thuật, các bệnh lý và tổn thương nặng, đột ngột, ít vận động,...cũng làm tăng axit uric máu. Một số thuốc như lợi tiểu thiazide (một thuốc điều trị tăng huyết áp bằng cách làm giảm lượng muối và nước trong cơ thể), aspirin liều thấp và cyclosporine (một thuốc sử dụng cho những người được ghép mô để chống thải loại mảnh ghép). Hóa trị liệu trong một số bệnh như ung thưlàm hủy diệt tế bào và phóng thích một lượng lớn purin vào máu. - Gen di truyền. Một phần tư số bệnh nhân bị bệnh Gút có tiền sử gia đình bệnh này.- Tuổi và giới. Nam giới có tần suất bệnh cao hơn nữ. Phụ nữ có nồng độ axit uric máu thường thấp hơn nam, nhưng đến tuổi sau mãn kinhlại tăng lên. Nam thường bị Gout trong khoảng 30-50 tuổi, còn nữ từ 50-70.Biến chứng bệnh gútMột số bệnh nhân bị Gút tiến triển đến viêm khớp mạn tính, dẫn đến biến dạng khớp, hủy hoại khớp. Một số ít có thể bị sỏi thận hoặc nặng hơn nữa là suy thận.

Page 3: Bệnh gút

Biến chứng bệnh gút (ảnh minh họa)

Điều trị bệnh gútThuốc kháng viêm không dùng làm giảm đau, kháng viêm trong các cơn Gút cấp tính. Tuy nhiên hãy cẩn thận với các thuốc này và tham vấn ý kiến bác sĩ của bạn cụ thể cách dùng và thời gian dùng (thường chỉ nên dùng từ 3-10 ngày), vì nếu dùng để trị bệnh gút kéo dài chúng có thể gây các biến chứng như viêm loét và xuất huyết dạ dày tá tràng.Trước bối cảnh đó, ngày càng có nhiều bệnh nhân lựa chọn nhóm sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài, trong đó Hoàng Thống Phong dẫn đầu cho nhóm sản phẩm này. Hoàng Thống Phong với thành phần chính là trạch tả có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giúp đào thải axit uric và các chất độc hại ra khỏi cơ thể, đồng thời kết hợp với các vị thuốc ba kích, nhàu, thổ phục linh, hoàng bá…giúp giảm đau, giảm sưng khớp, tăng cường chức năng gan thận, đào thải axit uric và các chất độc hại ra khỏi cơ thể, từ đó tạo nên một bài thuốc y học cổ truyền giúp dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gút một cách hiệu quả sau mỗi đợt sử dụng từ 3 đến 6 tháng.

Phòng ngừa bệnh gútHiện chưa có cách nào chắc chắn để ngăn ngừa sự khởi phát và tái phát của các cơn gút. Nếu bạn bị bệnh Gút, bác sĩ của bạn sẽ cho bạn dùng một số thuốc giúp ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu độ nặng của các cơn tái phát sau này. Các thuốc này gồm có Allopurinol (Zylopric) và probenecid (Benemid), dùng hàng ngày giúp giảm nồng độ và tốc độ sản xuất axit uric. Việc duy trì nồng độ axit uric ổn định ở giới hạn bình thường là cách ngăn ngừa bệnh Gút lâu dài và hiệu quả nhất.Tự chăm sóc bản thân khi bị bệnh gútThay đổi lối sống không thể điều trị bệnh Gút, nhưng rất hữu ích để hỗ trợ điều trị. Các biện pháp sau giúp giảm và ngăn ngừa triệu chứng :

Page 4: Bệnh gút

- Giảm béo. Duy trì cân nặng hợp lý bằng cách giảm cân từ từ giúp giảm nồng độ axit uric máu, đồng thời giảm bới sự chịu đựng sức nặng của các khớp. Không nên nhịn đói để giảm cân nhanh vì như vậy càng làm tăng axit uric máu.- Tránh ăn quá nhiều đạm động vật. Đây là nguồn chứa nhiều purin. Các thực phẩm chứa nhiều purin như tạng động vật (gan, thận, não, lách), cá trồng, cá trích, cá thu,...các loại thịt, cá, gia cầm chứa ít purin hơn.- Giới hạn hoặc tránh rượu. Nếu bạn đang bị bệnh Gút, tốt nhất nên tránh hoàn toàn rượu bia. Uống quá nhiều rượu làm giảm bài tiết axit uric. Giới hạn dưới hai cốc mỗi ngày nếu bạn là nam, môt cốc nếu bạn là nữ.- Uống nhiều nước (đảm bảo khoảng 2-3 lít nước/ ngày), hoặc uống thêm nước khoáng chứa kiềm (nước sô đa).

Theo duocphamaau.com

Biện pháp giảm axit uric ở bệnh nhân gút

Việc áp dụng các biện pháp giảm nồng độ axit uric trong máu sẽ giúp bệnh nhân gút ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm. Một trong những biện pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng là dùng kết hợp Đông - Tây y trong quá trình điều trị bệnh.Ở bệnh nhân gút, khi lượng axit uric trong cơ thể tăng cao và xuất hiện ở màng hoạt dịch khớp, gây nên phản ứng viêm cấp tính, dẫn đến sưng đỏ, nóng và đau nhức khớp dữ dội, thậm chí làm giảm chức năng đệm đỡ của khớp, gây biến dạng khớp, tổn thương thận,…

 

Để kiểm soát gút và ngăn ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm, người bệnh cần thực hiện đồng thời nhiều biện pháp giúp giảm nồng độ axit uric trong máu như: uống nhiều nước, hạn chế ăn thực phẩm giàu purin (phủ tạng động vật, thịt, cá, nấm, tôm, cua,...); cai rượu bia; không hút thuốc lá; giảm liều dùng các thuốc làm tăng nồng độ axit uric trong máu (thuốc lợi tiểu, thuốc diệt tế bào để điều trị u ác tính,...).

 

Page 5: Bệnh gút

Ảnh minh họa.

 

Trong quá trình điều trị bệnh gút, để đạt được đồng thời hai mục tiêu: vừa giảm nhanh triệu chứng đau, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại hoạt động bình thường, đồng thời điều trị căn nguyên bệnh, tránh tái phát cơn gút, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn phương pháp dùng thuốc Tây y để giảm đau, cắt cơn gút cấp trước, sau đó, dùng sản phẩm thảo dược, không gây tác dụng phụ để hỗ trợ điều trị, phòng ngừa tái phát, hạ axit uric máu, dẫn đầu trong số đó là thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong.

 

Cụ thể, theo nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 trên 27 bệnh nhận nhân gút được sử dụng colchicin phối hợp với Hoàng Thống Phong trong 7 ngày đầu, sau đó chỉ dùng đơn độc Hoàng Thống Phong liên tục trong 6 tháng. Kết quả cho thấy: 88,9% bệnh nhân có axit uric máu trở về giới hạn bình thường; 100% bệnh nhân không bị tái phát trong 6 tháng theo dõi điều trị và không gây tác dụng phụ.

 

Để giảm nồng độ axit uric trong máu, bệnh nhân gút nên uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ đồng thời kết hợp chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt và uống nhiều nước.

 

Hoàng Thống Phong- Sản phẩm thiên nhiên hàng đầu cho bệnh nhân gút:

 

Thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả giúp tăng cường đào thải axit uric kết hợp cùng nhiều dược liệu như: ba kích, thổ phục linh,

Page 6: Bệnh gút

hoàng bá,… Đây là sản phẩm dẫn đầu cho dòng sản phẩm thiên nhiên trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh gút; giúp tăng cường chức năng gan, thận, hỗ trợ đào thải axit uric; giảm sưng đau khớp, ngăn chặn tái phát bệnh gút mà không gây tác dụng phụ, kể cả khi dùng lâu dài. Sản phẩm đã được nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và cho nhiều kết quả tốt trên bệnh nhân gút.

 

Để đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh nên dùng Hoàng Thống Phong 2-3 lần/ ngày, mỗi lần 3 viên trước bữa ăn 30 phút, uống liên tục theo từng đợt từ 3- 6 tháng.

 

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

http://benhgut.com.vn/

Bệnh gút

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Wikipedia tiếng Việt không bảo đảm tính pháp lý cho các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe.Đề nghị liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia.

Gout

Phân loại và tư liệu bên ngoài

Một bức tranh biếm họa 1799 mô tả bệnh gút

ICD-10 M 10.

ICD-9 274.0 274.1 274.8 274.9

OMIM 138900 Bản mẫu:OMIM2

Page 7: Bệnh gút

DiseasesDB 29031

eMedicine emerg/221 med/924 med/1112  oph/506 orthoped/124  radio/313

MeSH D006073

Bệnh gút (tiếng Anh: gout, tiếng Pháp: goutte, nghĩa là giọt nước) hay còn gọi theo cách Hán

Việt là thống phong, là một loại viêm khớp, thường gặp ở nam giới. Phần lớn các bệnh nhân gút

được chẩn đoán là nam giới tuổi trung niên có cơn gút cấp trên một tiền sử bệnh tiềm ẩn và phần

lớn bệnh nhân có uống rượu thường xuyên.

Mục lục

  [ẩn] 

1   Nguyên nhân

o 1.1   Nguy cơ mắc bệnh

2   Triệu chứng

3   Chẩn đoán

4   Điều trị

5   Phòng tránh

6   Chú thích

7   Liên kết ngoài

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Page 8: Bệnh gút

Uric acid

Nguyên nhân sâu xa của bệnh gút nằm ở những trục trặc về gen. Cho đến nay, giới khoa học đã

xác định được 5 gen liên quan đến bệnh gút: HGPRT1, Glc6-photphat tại gan và 3 gen

PRPPs1,2,3 có trong tinh hoàn.[1].Trong bệnh gút, viêm xảy ra do các tinh thể nhỏ của một chất

gọi là Acid uric lắng đọng trong khớp, đó là tinh thế muối Urat. Có nhiều nguy cơ lắng đọng

muối Urat nếu nồng độ Acid uric cao trong cơ thể. Tuy nhiên, hội chứng tăng Acid uric và bệnh

gút là hai vấn đề cần phần biệt, cho dù có liên hệ chặt chẽ với nhau. Acid uric là một chất thải

hình thành bởi sự phá hủy tự nhiên chất purin trong cơ thể (chất purin có trong các tế bào của cơ

thể). Thói quen ăn nhậu, thói quen dinh dưỡng không phù hợp không chỉ làm tăng hàm lượng

purin mà còn là nguồn chuyển hóa dở dang tạo ra vô số các gốc tự do, chu chuyển lang thang

trong cơ thể và sẵn sàng gắn vào bất kỳ gen nào có nguy cơ biến đổi.

Gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng Acid uric máu dẫn đến ứ đọng tinh thể

muối Urát tại khớp gây viêm khớp. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng thường là sưng tấy, nóng, đỏ,

đau dữ dội tại một hay nhiều khớp. Đa phần bệnh nhân khi điều trị dứt được cơn đau đều tự cho

là đã khỏi bệnh mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm tiến triển bên trong. Nếu không

được điều trị tiếp tục và triệt để, các cơn đau sẽ xuất hiện trở lại ngày càng nhiều và nặng hơn. Ở

giai đoạn muộn hơn, có thể xuất hiện những u, cục gọi là hạt tophi (tiếng Anh là topus) xung

quanh khớp, ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, có nguy cơ gây biến dạng khớp và có thể dẫn đến

tàn phế.

Nguy cơ mắc bệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh gút hơn phụ nữ, do cac gen bị trục trặc thường có ở nam.

Tuy nhiên, phụ nữ có nam tính mạnh cũng vẫn bị mắc gút như thường. Các yếu tố có nguy cơ

khác khác bao gồm béo phì, tiền sử gia đình, bệnh thận, huyết áp cao, hội chứng chuyển hóa,

nghiện rượu và sử dụng của một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu).

Triệu chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Page 9: Bệnh gút

Giai đoạn đầu tiên thường là không có bất kỳ triệu chứng nào ngoại trừ nồng độ acid uric trong

máu cao. Các triệu chứng đầu tiên thường gặp là ngón cái sưng đỏ và đau nhức. Thường thì cơn

đau sẽ xảy đến sau một tác động vật lý nào đó tại chỗ bị đau, hoặc sau một sự kiện về dinh

dưỡng (ăn nhậu, tiệc tùng). Đau thường xuất hiện ở các khớp bao gồm các khớp mắt cá chân, bàn

chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay, có khi ở những khớp nhỏ có ở khắp

nơi trên cơ thể. Các tinh thể muối urate gây viêm khớp, dẫn đến sưng đỏ, nóng, đau, và cứng

khớp. Hầu hết các bệnh nhân có các cơn đau tái phát trong vòng vài năm, tuỳ theo thể trạng và

lối sống, mà thường là từ 1-3 năm. Nếu không chữa trị, trong giai đoạn sau, các cơn đau khớp

cấp sẽ gây tổn thương nhiều khớp, làm tổn thương khớp, mất vận động, đau mãn tính và hình

thành cục tophi (do tinh thể Urat lắng đọng trong mô mềm).

Chẩn đoán[sửa | sửa mã nguồn]

Gút thường được chẩn đoán lâm sàng bằng cách chọc hút dịch khớp và tìm tinh thể muối Urat

dưới kính hiển vi. Cách thông thường để nhận biết đối với bệnh nhân xuất hiện cơn gút cấp đầu

tiên là cho uống Colchicine. Sau một vài giờ, thuốc có tác dụng giảm đau, thì có thể đó là gút.

Trong cơn gút cấp, nồng độ Acid uric máu có thể bình thường chứ không nhất thiết phải tăng

cao. Do đó, không thể sử dụng xét nghiệm máu để loại trừ chẩn đoán gút cấp. Tuy nhiên, có thể

giám sát nồng độ Acid uric máu để theo dõi hiệu quả của phương pháp điều trị thể hiện ở nồng

độ Urat trong máu giảm.

Điều trị[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi chẩn đoán gút được xác định, một số loại thuốc sẽ được chỉ định trong điều trị cơn gút

cấp. Đối với hầu hết các bệnh nhân, thuốc tốt nhất trong cơn gút cấp là thuốc kháng viêm không

phải Steroid (NSAID). Có thể sử dụng thuốc thay thế NSAIDs là colchicine (chú ý colchicine có

nhiều phản ứng phụ) dùng 2-3 lần / ngày, dùng càng sớm càng tốt. Đôi khi, steroid được sử dụng

để điều trị bệnh gút. Nếu các cơn gút cấp xảy ra thường xuyên và nặng hơn, cần can thiệp y tế

kịp thời. Một trong những phương pháp điều trị khá phổ biến hiện nay là kết hợp giữa Y học cổ

truyền và Y học hiện đại [2]. Điều cần lưu ý là các bệnh nhân mạn tính, sau khi bị mắc gút trong

một thời gian dài mà không chữa khỏi, sẽ có thể kéo theo một số bệnh khác như suy thận, gan,

phù nề giữ nước. Việc sử dụng thuốc để chữa các bệnh này một cách không có kiểm soát sẽ làm

cho bệnh gút thêm nặng hơn. Để hỗ trợ điều trị bệnh gút, giúp làm giảm acid uric có thể dùng

thêm các thảo dược an toàn, hiệu quả khi sử dụng dài ngày như cây Tơm trơng và các dược liệu

giúp làm giảm đau nhức xương khớp.

Phòng tránh[sửa | sửa mã nguồn]

Page 10: Bệnh gút

Nếu bạn đang thừa cân hay béo phì thì việc giảm cân qua ăn uống lành mạnh và thường xuyên

hoạt động thể chất là điều rất quan trọng. Nghiên cứu cho thấy giảm cân có thể làm giảm nồng

độ acid uric và giảm xuất hiện các cơn gút cấp. Nếu bạn nghiện rượu, bạn nên giảm hoặc ngưng

hoàn toàn. Uống nhiều bia hoặc rượu mạnh làm tăng cơ hội mắc bệnh gút. Cụ thể, việc uống

rượu nhiều sẽ làm sản sinh Acid lactic. Acid lactic sẽ tranh chấp đào thải với Acid uric, làm cho

lượng Acid uric không thể thoát ra ngoài hoặc thoát với khối lượng không đủ. Bạn nên uống ít

nhất 2-3 lít nước mỗi ngày vì nó giúp hoà tan acid uric trong cơ thể và loại bỏ theo đường tiết

niệu ra ngoài. Ăn thực phẩm có nhiều purin (như cá cơm, cá mòi, ngỗng,...) cũng có thể gây tăng

Acid uric. Những người ăn nhiều hải sản và thịt (đặc biệt là thịt nội tạng như gan, thận, não, tim)

cũng có nguy cơ mắc bệnh gút. Ngoài ra, ở lứa tuổi 30 trở lên, nên tránh những thay đổi đột ngột

của cơ thể, như đang nóng mà tắm nước lạnh, sốc cơ thể... có thể sẽ là tác nhân để sự chuyển hoá

từ Acid uric thành muối Urat diễn ra.

Ăn uống điều độ để phòng tránh bệnh gút

Xã hội ngày càng hiện đại, đời sống của con người ngày càng được nâng cao, các bữa ăn thường chứa nhiều đạm. Bên cạnh giá trị của những bữa ăn mang lại thì nhiều người thường ăn uống thiếu kiểm soát , dẫn đến các bệnh như tiểu đường, gan nhiễm mỡ, gút… Bệnh gút là một bệnh có tỷ lệ ngày càng tăng cao ở nước ta và có những hệ lụy không lường gây suy yếu sức khỏe, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.

Ăn uống không điều độ, ăn quá nhiều đạm là nguyên nhân gây bệnh gút.   

Bệnh từ  miệng

Page 11: Bệnh gút

Đa số những người mắc bệnh gút đều do nguyên nhân ăn uống không điều độ, quá nhiều đạm dẫn đến rối loạn chuyển hóa khiến acid uric trong máu tăng cao gây sưng tấy, nóng đỏ, đau dữ dội tại một hay nhiều khớp.   

Anh Đoàn Quốc Tuấn - 45 tuổi, Giám đốc công ty TNHH Cơ khí Dược Tuấn Thắng, là một trường hợp như thế. Ở cương vị giám đốc một công ty chuyên sản xuất và cung cấp các máy móc thiết bị cho các công ty Dược nên anh Tuấn thường xuyên phải đi tiếp khách tại các nhà hàng hay tiệc tùng ở các khách sạn. Những bữa tiệc liên miên với các món ăn hải sản, các loại thịt, rồi bia rượu… Không sao tránh  được. Những bữa tiệc thường xuyên như vậy không hẳn do sở thích hay thói quen ham ăn uống mà nhiều khi nó chỉ là do sự bắt buộc của công việc.  Một ngày anh nhận thấy sự bất bình thường  khi các khớp xương đỏ tấy lên - nhất là ngón chân cái sưng to và đỏ mọng. Về đêm gần sáng, các khớp thường trở nên đau nhức làm anh quăng chân quật tay mà không hết đau khiến hôm sau anh bải hoải rã rời mất hết sức lực và không thể làm việc được. Anh đi bệnh viện khám bác sĩ kết luận bị bệnh gút.

 

Uống nhiều bia rượu cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh gút

 

Ông Phạm Văn Chăng 63 tuổi ở số 53 Âu Cơ - TP Việt Trì là cán bộ quản lý của công ty Lắp máy Lilama đã lâu. Nhiệt huyết, sức khỏe cộng thêm tài ăn nói được nên công việc khá thuận lợi. Tuy nhiên việc ăn uống thường xuyên ở nhà hàng để tiếp khách, chiêu đãi đối tác cùng với các món khoái khẩu giàu đạm như thịt bò, thịt dê, hải sản… Diễn ra khá lâu cho đến khi ông thấy các khớp ngón chân ngón tay tấy đỏ, sưng đau, đi xét nghiệm ở bệnh viện Bạch Mai mới biết mình bị mắc bệnh gút.  

 Ăn uống điều độ từ khi chưa mắc bệnh

Page 12: Bệnh gút

Trên đây chỉ là 2 bệnh nhân trong số rất nhiều các bệnh nhân mắc bệnh gút mà thủ phạm gây bệnh chính là cho các bữa ăn nhiều đạm. Thường thì khi chưa mắc bệnh, nhiều người chủ quan, không để ý đến tiết chế việc ăn uống do công việc hoặc cũng có thể do vui bạn bè hay ăn nhậu ở nhà hàng. Việc đó kéo dài và chỉ đến khi phát bệnh thì mới nhận ra và tìm cách chữa nhưng khi đó việc chữa trị sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Bệnh gây đau đớn  khổ sở, có những người bệnh biến chứng nặng còn có thể phải cắt bỏ ngón chân ngón tay nhiều người bị lâu năm mãn tính gây suy gan, thận… Làm ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Vì vậy việc ăn uống điều độ, khoa học để phòng tránh bệnh gút là việc nên thực hiện. Nên ăn uống đủ dinh dưỡng, tránh ăn uống quá độ, tránh thường xuyên ăn các món ăn nhiều đạm như thịt đỏ: Thịt bò, thịt dê, thịt chó, thịt thú rừng và các món hải sản. Nên tăng cường ăn các loại rau xanh, củ quả có nhiều chất xơ như: Su hào, súp lơ, rau cần, cà rốt…

Chế độ ăn cho người bệnh gút

Theo giáo sư Dương Trọng Hiếu- chuyên gia Y học cổ truyền thì một người 50kg không nên ăn quá 100g thịt mỗi ngày, đặc biệt cần kiêng tuyệt đối phủ tạng động vật (lòng lợn, tiết canh, gan, thận, óc, dạ dày, lưỡi…), hạn chế ăn thịt đỏ (thịt chó, dê, trâu, bê), các loại hải sản tôm, cua, cá béo và thịt thú rừng như nai, thỏ.... Lưu ý măng tươi, đậu đỗ và cà chua có hàm lượng purin cao, người bị gút không nên ăn các loại này. Đồng thời, giảm các chất kích thích như: Bia, rượu, cafe, thuốc lá… Vì hại gan thận và tăng tạo purin.  Những loại thực phẩm nghèo purin như: ngũ cốc, các loại hạt, cá nạc, ốc, sò, sữa tươi, sữa chua, pho mát các loại, trứng, bơ… Rau củ quả nghèo purin như: Rau actisô, xà lách, cà rốt, bắp cải, dưa chuột, dưa gang, khoai tây. Ngoài ra, bệnh nhân cần tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng có bicarbonat (Lavie, Vĩnh Hảo…) để tăng cường thải tiết axit uric qua nước tiểu.

 

Page 13: Bệnh gút

Nhiều bệnh nhân đã kiểm soát được bệnh gout nhờ Viên Gout Tâm Bình

 

Bệnh nhân bị gút và người cao tuổi nói chung nên lựa chọn các thức ăn lành mạnh, bổ dưỡng và cân đối khẩu phần ăn để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động, tránh các loại thức ăn chứa quá nhiều đạm gây dư thừa chất là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh gout. Bên cạnh duy trì chế độ ăn trên, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược cũng là phương pháp đang được nhiều bệnh nhân gout quan tâm. Ngoài chế độ ăn người bị bệnh gút nên uống các thuốc có nguồn gốc thảo dược vì an toàn cho sức khỏe mà sản phẩm còn có tác dụng trị tận gốc căn bệnh.Ví dụ viên Gout Tâm Bình với sự góp mặt của hai vị thuốc quý trong thành phần là Cao lá sói rừng và Mã tiền (đã chế đảm bảo an toàn). Hai vị thuốc trên là sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh nghiệm dân gian và lý luận y học hiện đại tạo nên công dụng vượt trội trong hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát bệnh gút, làm giảm lượng acid uric trong máu và bồi bổ can thận, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. 

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

Có 2 ý kiến

Cách tính khẩu phần ăn cho người bị bệnh Gout

Nói đến điều trị tận gốc bệnh gout hay phòng tái phát bệnh gout, nhiều người thường chỉ chú ý đến chế độ thuốc thang, tập luyện mà không biết rằng thực phẩm và chế độ ăn cũng rất quan trọng trong việc cải thiện tình trạng đau do bệnh gout gây ra.

Gout là dạng viêm khớp đặc biệt do tăng cao acid uric trong máu. Acid uric hình thành từ nhân purin có trong thực phẩm. Thực phẩm khác nhau, lượng purin cũng khác nhau. Vì vậy, người bị bệnh gout cần biết rõ nguyên tắc để tự tính khẩu phần ăn cho thích hợp. Theo đó, các thực phẩm chứa nhiều nhân purin là:

* 100g gan lợn cho 300 mg purin * 100g thịt gà rán cho 300 mg purin * 100g cá hồi cho 200 mg purin * 100g thịt lợn cho 170 mg purin * 100g thịt bò cho 150 mg purin 

Vì vậy cần kiêng tuyệt đối ăn phủ tạng động vật (lòng lợn, tiết canh, gan, thận, óc, dạ dày, lưỡi…) và hạn chế ăn các loại thịt đỏ (thịt chó, dê, trâu, bê), các loại hải sản tôm, cua, cá béo, thịt thú rừng như nai, thỏ.... Lưu ý măng tươi và giá đỗ cũng có hàm lượng purin cao, người bị gout cần hạn chế ăn các loại này. Đồng thời, giảm tối đa các chất kích thích như: bia, rượu, thuốc lá… vì hại gan thận và tăng tạo purin.  

Page 14: Bệnh gút

Những loại thực phẩm nghèo purin như: ngũ cốc, các loại hạt, cá nạc, sữa tươi, sữa chua, pho mát các loại, trứng, bơ… Rau củ quả nghèo purin như: rau actisô, xà lách, cà rốt, bắp cải, dưa chuột, dưa gang, khoai tây. 

Một người nặng 60kg cần năng lượng tối thiểu một ngày là: 60 × 30 kcal = 1800 kcal. Trong đó, năng lượng các chất ăn nên theo tỷ lệ sau:

- Đạm (protein – thịt) chiếm 11% tổng năng lượng = 200 kcal tương đương 48g- Chất béo (lipit) chiếm 21% tổng năng lượng = 315 kcal tương đương 35g- Chất bột (glucide) chiếm 68% tổng năng lượng = 1020 kcal tương đương 255g 

Ngoài ra, bệnh nhân cần tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng có bicarbonat (nước khoáng Lavie, Vĩnh Hảo…) để tăng cường thải tiết axit uric qua nước tiểu. Người bị gout và người cao tuổi nói chung nên lựa chọn các thức ăn lành mạnh, bổ dưỡng và cân đối khẩu phần ăn để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động, tránh các loại thức ăn chứa quá nhiều đạm gây dư thừa chất là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh gout.

Bên cạnh duy trì chế độ ăn trên, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược cũng là phương pháp đang được nhiều người bệnh quan tâm. Trong đó, tiêu biểu là sản phẩm Viên Gout Tâm Bình với sự góp mặt của hai vị thuốc quý trong thành phần là Cao sói rừng và Mã tiền chế. Hai vị thuốc trên là sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh nghiệm dân gian và lý luận y học tạo nên công dụng vượt trội trong hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát bệnh gout, làm giảm lượng acid uric trong máu và bồi bổ can thận, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. 

Gout là căn bệnh khó chữa dứt điểm nên đòi hỏi bệnh nhân gout phải kiên trì trong việc điều trị. Sử dụng Viên Gout Tâm Bình hàng ngày và thực hiện chế độ ăn khoa học, kết hợp với các phương pháp điều trị khác theo chỉ định của thầy thuốc sẽ giảm được nguy cơ tái phát và tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Điều trị bệnh gout như thế nào cho hiệu quả

Page 15: Bệnh gút

Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric trong cơ thể. Khi quá trình chuyển hóa acid uric bị rối loạn dẫn đến lượng acid uric trong máu tăng cao gây lắng đọng acid uric ở cơ, khớp gây viêm cấp tính và mạn tính. Bệnh thường gặp ở các nước phát triển, tỷ lệ mắc bệnh ở nam nhiều hơn ở nữ và phổ biến ở tuổi trung niên.

Ở người bình thường, nồng độ acid uric trong máu được duy trì ở mức thấp hơn 420 µmol/l với nam và 360 µmol/l với nữ. Hầu hết acid uric trong máu được lọc ở cầu thận, 90% được tái hấp thu ở ống thận và 10% được đào thải qua đường tiểu. Tăng acid uric trong máu là do chức năng lọc của cầu thận giảm (thận yếu), hoặc do các nguyên nhân khác như béo phì, bia rượu, thuốc lá…

Acid uric trong máu tăng cao gây lắng đọng tại các mô và đặc biệt là các khớp là nguyên nhân chính gây bệnh gout. Biểu hiện thông thường nhất  của người bị gout là sưng tấy, đỏ ngón chân cái (50% trường hợp). Bệnh lâu ngày sẽ gây biến dạng các khớp làm mất mỹ quan, đau ngày càng trầm trọng, khớp bị cứng và hạn chế vận động. Trong nhiều năm qua, việc điều trị bệnh gout dựa trên các cách sau: Chữa trị bằng tân dược của Tây y và điều trị bằng Đông y, hoặc kết hợp cả hai.

Chữa trị bệnh gout bằng Tân dược chủ yếu là dùng các thuốc chống viêm, giảm đau, các thuốc ngăn cản quá trình tổng hợp acid uric, các thuốc tăng thải trừ acid uric nhưng các thuốc này chỉ có tác dụng nhanh và tức thời với các cơn gout cấp chứ không ngăn cản được quá trình bệnh lý tiếp tục diễn ra. Theo thời gian bệnh sẽ ngày càng nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, làm giảm chất lượng sống, chi phí điều trị cao ảnh hưởng đến kinh tế, gia đình và xã hội. Việc dùng những thuốc này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của gan và thận, bệnh lý dạ dày và một số các tác dụng không mong muốn khác.

Chữa trị bệnh gout theo Đông y là chữa từ gốc nguyên nhân gây bệnh. Theo cách nhìn của y học cổ truyền, bệnh gout còn gọi là bệnh thống phong thuộc phạm vi chứng tý. Bệnh do ngoại tà xâm nhập cơ thể gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp gây đau, co duỗi khó khăn. Bắt đầu bệnh còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu tà khí vào gân xương gây tổn thương tạng phủ, chức năng của khí huyết, tân dịch bị rối loạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyết ngưng trệ thành ứ, đàm ứ

Page 16: Bệnh gút

kết mà hình thành các u cục ở quanh khớp, dưới da. Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương đến can thận.     

Việc ứng dụng y học cổ truyền trong điều trị bệnh gout đã được nhiều thầy thuốc quan tâm, nghiên cứu hướng tới mục tiêu:            - Kiểm soát acid uric trong máu bằng thuốc và phương pháp không dùng thuốc (chế độ ăn,chế độ tập luyện...)            - Giảm đau đớn cho người bệnh.            - Phục hồi chức năng can thận.        

Hiện nay, Đông y đã có những thành quả nhất định trong việc nghiên cứu và tạo ra các sản phẩm có hiệu quả cao với bệnh gout có thành phần hoàn toàn từ nguồn thảo dược thiên nhiên trong nước, trong đó Viên Gout Tâm Bình là một ví dụ khá tiêu biểu. Dược sỹ Lê Thị Bình từ bài thuốc gia truyền của gia đình. sau nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu đã sản xuất thành công Viên Gout Tâm Bình với thành phần là các vị thuốc đông dược truyền thống như: Độc hoạt, Đương quy, Ngưu tất, Thổ phục linh, Đỗ trọng… kết hợp nhuần nhuyễn với các vị thuốc nam dược như: Mã tiền chế, Sói rừng, Hy thiêm, Tỳ giải…

Sử dụng Viên Gout Tâm Bình trong quá trình điều trị bệnh gout có tác dụng tăng cường chuyển hóa, lợi tiểu, giúp đào thải làm giảm acid uric trong máu, làm giảm sưng, đau nhức khớp ngón chân, bàn chân do gout. Mặt khác tăng cường bồi bổ cơ thể, làm tăng chức năng hoạt động của gan thận để ngăn ngừa bệnh tái phát, cải thiện tình trạng sức khỏe. Sản phẩm này có thể sử dụng lâu dài do có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, giá thành phù hợp với mức thu nhập của người dân.

  BS – DS: Bùi Thị Thanh Hải

Những thảo dược có công dụng tốt với bệnh gút

Bệnh gout hay bệnh thống phong theo y học cổ truyền là bệnh rối loạn chuyển hóa axit uric trong cơ thể. Người bị gout thường sưng đau khớp ở ngón chân cái, gót chân… đau dữ dội dẫn đến hạn chế vận động. Trong tự nhiên có nhiều vị thuốc từ cây cỏ nhưng có công dụng giảm sưng đau, kháng viêm rất tốt mà không gây tác dụng phụ. Dưới đây là 3 thảo dược quý mà người bị bệnh gout nên biết.

Cây sói rừng

Cây sói rừng, còn gọi là “cửu tiết trà”, “tiếp cốt mộc”, “cửu tiết phong”…, có tên khoa học là Sarcandra grabra (Thunb.), mọc hoang ở nhiều nơi trên đất nước ta. Theo dược học cổ truyền, cây sói rừng vị cay, tính bình, được xem là vị thuốc quý dùng rộng rãi trong dân gian với công dụng thải trừ độc, giảm đau, kháng khuẩn và điều hòa miễn dịch, thường dùng trong các bệnh lý viêm nhiễm, bệnh tự miễn, viêm khớp dạng thấp, thống phong (bệnh gout).

Page 17: Bệnh gút

Các kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, dịch chiết từ cây sói rừng có tác dụng chống viêm đạt hiệu quả 97,6% nhưng không gây tác dụng phụ, đặc biệt phần lá cây có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất. Các nhà y học cổ truyền Trung Quốc đã bào chế sói rừng thành dạng thuốc tiêm bắp để trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp một cách hiệu quả.

Hy thiêm

Cây dược liệu hy thiêm còn có tên gọi khác là chó đẻ hoa vàng  đang được dùng phổ biến trong y học cổ truyền và công nghiệp dược ở Việt Nam. Với người mắc bệnh gout, hy thiêm chứa chất đắng daturosid, orientin và 3.7 dimethylquercetin giúp  hạ acid uric trong máu. Hiện nay, nhiều nghiên cứu của Đại học Dược Hà Nội cho thấy tác dụng hạ acid uric và chống viêm giảm đau rõ rệt của loại cây này.

Page 18: Bệnh gút

Hy Thiêm còn có tác dụng dược lý như trừ phong thấp, thông kinh lạc, thanh nhiệt giải độc, lợi gân cốt, giảm đau, đồng thời có tác dụng an thần, hạ huyết áp, ức chế sự phát triển của những vết loét trên cơ thể vì thế khi dùng Hy thiêm sẽ làm giảm triệu chứng biến chứng ở bệnh nhân gout.

Lá Hy Thiêm có tác dụng ức chế rõ rệt giai đoạn viêm cấp tính và ức chế yếu giai đoạn viêm mãn tính thực nghiệm. Mặt khác, độc tính cấp của Hy Thiêm tương đối thấp (77,7g/kg trọng lượng), do đó đã được bào chế thành thuốc điều trị bệnh gout.

Mã tiền chế

Để trị chứng phong thấp, từ xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng hạt mã tiền để chữa trị theo nguyên tắc "lấy độc trị độc". Đây là một kinh nghiệm có giá trị hết sức đặc biệt. Tác dụng chống tê mỏi và cắt cơn đau của hạt mã tiền đã được kiểm chứng trên thực tế suốt từ đời này qua đời khác. Trong các bài thuốc dân gian chữa phong thấp có hiệu quả đều có thấy sử dụng đến Mã tiền chế.

Kết quả nghiên cứu y học hiện đại cho thấy, tác dụng dược lý của Mã tiền chế có tác dụng làm tăng hưng phấn thần kinh, làm tê thần kinh cảm giác, giảm đau, chống viêm, ức chế vi khuẩn. Trong y học cổ truyền, Mã tiền chế có tác dụng khá phong phú: thúc đẩy sự vận hành của huyết dịch, trừ khử ứ trệ, thông kinh hoạt lạc, chống tê mỏi và cắt cơn đau xương khớp do phong tê thấp, đau do gút

Hiện nay, Công ty Dược phẩm Tâm Bình đã nghiên cứu và hợp tác với các nhà khoa học sản

Page 19: Bệnh gút

xuất thành công một chế phẩm mới dưới dạng viên nang tiện dụng tên là Viên Gout Tâm Bình. Sản phẩm có cộng dụng đào thải làm giảm acid uric trong máu, giảm sưng và đau nhức khớp ngón chân, bàn chân do gout.

Nét độc đáo riêng biệt của sản phẩm Gout Tâm Bình là ở phương pháp bào chế công phu và kết hợp tài tình 3 thảo dược quý có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh là Cao lá sói rừng, Hy thiêm và Mã tiền chế với nhiều vị thuốc bổ khác như: Đương quy, Đỗ trọng, Ngưu tất, Thổ phục linh, Cốt khí củ, Độc hoạt, Tỳ giải… nhằm bồi bổ can thận và khí huyết, làm tăng chức năng hoạt động của gan thận nên ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Bệnh gout và vấn đề ăn uống

Bệnh gout liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn uống. Ăn uống điều độ có thể làm giảm bệnh, có thể ngăn ngừa bệnh và ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu.

Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh gout

Mặc dù nguyên nhân của rối loạn purine, gây bệnh Gout, hiện chưa rõ, nhiều khả năng là do những rối loạn tại gen, nhưng bệnh Gout đã được coi là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp acid uric và/hoặc giảm thải acid uric ra ngoài, gây tăng acid uric trong máu, gây thêm một hoặc nhiều biểu hiện sau:- Viêm một khớp cấp (thường ở ngón chân cái) được gọi là cơn Gout cấp.- Có các khoảng hoàn toàn khỏi giữa các đợt viêm khớp cấp.- Xuất hiện các tophy (u cục) ở khớp, quanh khớp, ở vành tai.- Có sỏi thận (sỏi urate), suy thận mãn.Ở giai đoạn đầu, bệnh Gout có những đặc điểm lâm sàng khá đặc trưng, đa số dễ nhận biết nếu được chú ý từ đầu:- Thường gặp ở nam giới (trên 95%), khỏe mạnh, mập mạp.

Page 20: Bệnh gút

- Thường bắt đầu vào cuối những năm 30 và đầu những năm 40 của cuộc đời, tuổi bắt đầu làm nên của những người đàn ông thành đạt.

- Khởi bệnh đột ngột bằng một cơn viêm khớp cấp với tính chất: sưng, nóng, đỏ, đau dữ dội, đột ngột ở một khớp làm người bệnh rất đau đớn, không thể đi lại được. Hiện tượng viêm thường không đối xứng và có thể tự khỏi sau 3-7 ngày. Trong giai đoạn cấp có thể kèm các dấu hiệu toàn thân như: sốt cao, lạnh run, đôi khi có dấu màng não (cổ cứng, nôn ói…).

- Bệnh diễn biến từng đợt, giữa các cơn viêm cấp có những giai đoạn các khớp hoàn toàn hết đau, người bệnh tưởng mình khỏi bệnh.

- Ở giai đoạn muộn, biểu hiện viêm ở nhiều khớp cả tay và chân, có thể đối xứng, xuất hiện những u cục ở nhiều nơi đặc biệt quanh các khớp, bệnh diễn biến liên miên không rõ từng đợt, giữa các đợt viêm cấp các khớp vẫn đau nhức, dần dâ gây biến dạng khớp, cứng khớp, teo cơ... hoàn toàn khỏi (những năm đầu).

Các yếu tố nguy cơ của bệnh gout

Tăng acid uric máu

Nếu chỉ có tăng acid uric máu đơn thuần, không phải là bệnh Gout, đây chỉ là một tình trạng rối loạn chuyển hóa purine, làm tăng acid uric trong máu (trên 7mg% hay trên 420mmol/L) nhưng chưa gây bệnh. Tăng acid uric máu đơn thuần có tỷ lệ khá cao: từ 4- 14% dân số (tùy từng dân tộc, từng quốc gia). Tình trạng này có thể xuất hiện rất sớm, ngay lúc dậy thì. Đa số trường hợp, tình trạng này hoàn toàn không gây triệu chứng gì, thường chỉ được tình cờ phát hiện khi làm xét nghiệm.

Tăng acid uric máu được coi là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh Gout. Lượng acid uric máu càng cao, càng nhiều khả năng trở thành bệnh Gout.Khoảng 5-10 % số người có tăng acid uric máu sẽ trở thành bệnh nhân Gout vào cuối thập niên thứ 3 trở đi (> 35 tuổi).

Ăn nhiều thức ăn chứa purine

Page 21: Bệnh gút

Trên nhóm người có tăng acid uric máu, việc ăn nhiều thức ăn giàu purine sẽ làm tăng thêm tình trạng tăng acid uric máu sẵn có, thúc đẩy họ trở thành bệnh nhân Gout, làm nhanh tái phát các cơn Gout, khó kiểm soát bệnh và sớm trở thành Gout mạn.

Uống nhiều rượu

Việc uống nhiều rượu, rượu mạnh sẽ không những góp phần làm tăng thêm acid uric máu mà còn làm cho acid uric dễ dàng bị lắng đọng tại tổ chức, gây cơn Gout cấp, gây sỏi thận… Uống nhiều rượu còn ảnh hưởng tới gan, thận, dạ dày… tới các bệnh lý đi kèm như: tim mạch, huyết áp...

Béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu

Các yếu tố này vừa là các yếu tố nguy cơ, vừa là các bệnh lý thường đi kèm với bệnh Gout. Nếu không được kiểm soát tốt, các yếu tố này gây ảnh hưởng xấu tới bệnh và ngược lại nếu các yếu tố này được điều chỉnh tốt sẽ góp phần làm bệnh Gout dễ điều trị hơn.

Tại sao bệnh gout lại gia tăng

Trong vài thập niên gần đây, số lượng bệnh nhân Gout gia tăng rất nhanh trên toàn thế giới. Cùng với sự thay đổi về kinh tế - xã hội, mô hình bệnh tật của nước ta đã có những thay đổi sâu sắc. Cũng như nhiều bệnh lý chuyển hóa khác (đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì…) bệnh Gout đã trở nên rất thường gặp trong thực tế lâm sàng. Mới đây, tại Hội nghị Thấp khớp học châu Âu ở Paris tháng 6/2008, tác giả Roddy. E và cộng sự đã nêu ra những nguyên nhân chính làm bệnh Gout gia tăng trên toàn thế giới, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với sự thay đổi đáng kể về lối sống và các điều kiện kinh tế xã hội của nước ta hiện nay:

- Tăng tiêu thụ bia và rượu trong cộng đồng.- Tăng sử dụng thiazide và liều nhỏ aspirin cho các bệnh lý tim mạch.- Tăng sử dụng các thức ăn giàu purine.- Gia tăng các bệnh lý chuyển hóa (đái tháo đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp…) và béo phì. - Gia tăng tuổi thọ, tăng tỷ lệ người trên 65 tuổi trong cộng đồng (người ta nhận thấy, có mối liên quan giữa sự lắng đọng các tinh thể urate và sụn khớp bị thoái hóa, vì vậy nguy cơ bị bệnh sẽ gia tăng theo tuổi).- Gia tăng và kéo dài thời gian sống của các bệnh nhân suy thận mãn.

Chế độ ăn uống của người tăng acid uric máu và bệnh gout

Không dùng

Không uống nhiều rượu mạnh. Không ăn các thức ăn chứa nhiều purine như: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc…, hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi. Không ăn mỡ động vật, không ăn đường.

Page 22: Bệnh gút

Dùng hạn chế

Hạn chế protid (<1g protein/kg/ ngày tương đương < 200g thịt nạc mỗi ngày).Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) đồ biển (tôm, cua…).Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) các loại đậu hạt, măng tây.Không ăn nhiều (vừa phải, điều độ) chocolate, cacao, trà, cà phê.

Dùng nhiều

Các loại rau xanh, trái cây tươi.Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá xakê.Các loại ngũ cốc.Sữa, trứng.

Chế độ sinh hoạt

Chống béo phì.Tăng cường vận động.Tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột…Chế độ ăn uống có thay thế được thuốc không?

Đối với bệnh Gout

Trong đa số trường hợp, chế độ ăn uống góp phần điều trị cho bệnh Gout và các bệnh kèm theo (cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu…) chứ không thể thay được thuốc. Thực hiện tốt chế độ ăn uống có thể giảm bớt số lượng thuốc, số loại thuốc cần dùng, giảm bớt các hậu quả xấu của bệnh.Chế độ ăn uống được sử dụng để thay thế thuốc trong một số ít trường hợp, người bệnh không dùng được các thuốc làm hạ acid uric (dị ứng thuốc, suy thận, suy gan…).

Đối với tình trạng tăng acid uric máu

Chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt sẽ giúp phòng ngừa bệnh Gout, làm giảm số người trở thành bệnh nhân Gout.

Page 23: Bệnh gút

Như vậy, chế độ ăn uống không thể thay thế được các thuốc điều trị bệnh Gout, nhưng có một vai trò quan trọng trong điều trị, góp phần làm bệnh Gout và các bệnh kèm theo dễ kiểm soát hơn, giảm bớt liều thuốc phải dùng, giảm bớt số thuốc phải dùng. Chế độ ăn uống càng quan trọng hơn khi người bệnh bị dị ứng với các thuốc làm giảm acid uric máu, hoặc vì một lý do nào đó không sử dụng được các thuốc này. Chế độ ăn uống còn là biện pháp chính, không thể thiếu được trong việc phòng ngừa bệnh Gout cho các đối tượng có tăng acid uric máu đơn thuần.

Các bệnh rối loạn chuyển hóa ở người thường đi kèm với nhau, ngày càng gia tăng và đang là một hiểm họa lớn cho loài người trong thế kỷ 21. Hội chứng chuyển hóa kinh điển gồm 4 biểu hiện: béo phì, cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu. Nay thêm một biển hiện thứ 5 là tăng acid uric máu, nói cách khách, các bệnh nhân béo phì, cao huyết áp, bệnh mạch vành... rất dễ bị gout và ngược lại, bệnh nhân gout thường mắc bệnh các bệnh béo phì, xơ mỡ động mạch, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh mạch vành.

 

TS.BS. Lê Anh Thư

(Sức khỏe vào đời sống

Thực phẩm có lợi cho bệnh gout

Người bị gút nặng, acid uric máu tăng quá cao nên ăn chay theo chu kỳ như ngày ăn táo, ngày ăn dưa chuột, ngày ăn rau xanh để hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu ăn táo hoặc dưa chuột mỗi ngày dùng 1,5kg, chia thành 3-4 bữa. Nếu ăn rau xanh mỗi ngày 1,5kg chia thành nhiều bữa dưới các dạng nấu, xào hoặc làm nộm.

Rau cần: cần trồng dưới nước tính mát, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt lợi thủy. Cần trồng trên cạn tính mát, vị đắng ngọt, có công dụng thanh nhiệt, khu phong và lợi thấp. Có thể dùng cả hai loại, đặc biệt tốt trong giai đoạn gút cấp tính. Rau cần giàu các sinh tố, khoáng chất và hầu như không chứa nhân purin. Có thể ăn sống, ép lấy nước uống hoặc nấu canh ăn hằng ngày

.

Súp lơ: là một trong những loại rau chứa ít nhân purin (mỗi 100g chỉ có dưới 75mg). Theo dinh dưỡng học cổ truyền, súp lơ tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thông tiện nên là thực phẩm thích hợp cho người có acid uric máu cao.

Page 24: Bệnh gút

Dưa chuột (Dưa leo): là loại rau kiềm tính. Theo dinh dưỡng học cổ truyền, dưa chuột tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt, giải độc nên có khả năng bài tiết tích acid uric qua đường tiết niệu.

Cải xanh: cũng là loại rau kiềm tính, và hầu như không chứa nhân purin. Cải xanh có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi tràng vị. Sách Trấn nam bản thảo cho rằng cải xanh còn có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp với người bị bệnh gút.

Cà: cà pháo, cà bát, cà tím... đều có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng, khứ phong thông lạc, thanh nhiệt chỉ thống. Đây cũng là loại thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhân purin. Nghiên cứu hiện đại cho thấy cà còn có tác dụng lợi niệu ở một mức độ nhất định.

Cải bắp: là loại rau hầu như không có nhân purin, Sách Bản thảo cương mục thập di cho rằng cải bắp có công dụng "bổ tinh tủy, lợi ngũ tạng lục phủ, lợi quan tiết (có ích cho khớp), thông kinh hoạt lạc" nên là thực phẩm rất tốt cho người có acid uric trong máu cao.

Củ cải: tính mát, vị ngọt, có công dụng lợi quan tiết, hành phong khí, trừ tà nhiệt (Thực tính bản thảo), trừ phong thấp (Tùy tức cư ẩm thực phổ), rất thích hợp với người bị phong thấp nói chung và thống phong nói riêng. Đây cũng là loại rau kiềm tính, giàu sinh tố, nhiều nước và hầu như không có nhân purin.

Khoai tây: là một thực phẩm kiềm tính, giàu muối kali. Trong thành phần hóa học hầu như không có nhân purin.

Bí đỏ: tính ấm, vị ngọt, công dụng bổ trung ích khí, giảm mỡ máu và hạ đường huyết, là loại thực phẩm kiềm tính và hầu như không chứa nhân purin, lý tưởng cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, béo phì và tăng acid uric trong máu.

Bí xanh: tính mát, vị ngọt đạm, có tác dụng thanh nhiệt tiêu đàm, lợi tiểu tiện, giải độc, giảm béo. Là loại thực phẩm kiềm tính, nhiều nước và chứa rất ít nhân purin, có khả năng thanh thải acid uric qua đường tiết niệu khá tốt.

Dưa hấu: tính lạnh, vị ngọt, có công dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát và lợi tiểu tiện. Trong thành phần có chứa nhiều muối kali, nước và hầu như không có nhân purin. Đây là loại quả đặc biệt tốt cho những người bị gút giai đoạn cấp tính.

Đậu đỏ: còn gọi là xích tiểu đậu, tính bình, vị ngọt chua, có công dụng kiện tỳ chỉ tả, lợi niệu tiêu thũng. Trong thành phần hóa học của đậu đỏ hầu như không có nhân purin, là thực phẩm rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút.

Lê và táo: hai loại quả tính mát, vị ngọt, công dụng thanh nhiệt sinh tân, chỉ khát trừ phiền. Trong thành phần có chứa nhiều nước, sinh tố, muối kali và hầu như không có nhân purin. Là loại quả kiềm tính, dùng rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh gút cấp tính và mãn tính.

Nho: tính bình, vị ngọt, công dụng bổ khí huyết, cường gân cốt và lợi tiểu tiện. Đây cũng là loại

Page 25: Bệnh gút

quả kiềm tính, nhiều nước, giàu sinh tố và hầu như không có nhân purin.

Sữa bò: là loại thực phẩm bổ dưỡng giàu chất đạm, nhiều nước và chứa rất ít nhân purin. Là thứ nước uống lý tưởng cho bệnh nhân bị bệnh gút cả cấp tính và mãn tính.

Theo benhgout.vn

Bệnh gout là gì

Bệnh gout là gì?

Bệnh gout là 1 dạng viêm khớp thể hiện qua những cơn đau, sưng khớp. điểm đặc thù là đau nhức, sưng, đỏ, và nóng cũng như cứng (khó cử động) trong 1 hay nhiều khớp. Không điều trị, các cơn đau cứ tái đi tái lại và có thể gây ra thương tổn khớp, gân, và các mô khác. Bệnh gout phổ biến nhất trong nam giới (trên 40).

Nguyên nhân?

Bệnh gout bị gây ra do quá nhiều axit uric trong máu (còn gọi là đa axit uric): trên 420 μmol/L (ở nam) hay 380 μmol/L (ở nữ). Đa axit uric thường thì vô hại, và đa số người có độ axit uric trong máu cao không phát triển thành bệnh gout. Nguyên nhân chính của chứng đa axit uric đôi khi không phát hiện được, mặc dù các yếu tố di truyền dường như cũng có ảnh hưởng. Khi mức axit uric trong máu quá cao, axit uric có thể kết tủa thành các tinh thể (dài hình kim, đầu nhọn) tích tụ trong khớp xương. Bệnh gout hình như bộc phát không có nguyên nhân cụ thể, hoặc gây ra do:

- những điều kiện liên quan đến chế độ ăn và trọng lượng cơ thể như: * béo phì (14kg trên mức cân lý tưởng) * uống rượu, nhất là bia, từ mức trung bình đến rất nhiều (trên 2 ly/ngày đối với nam, 1 ly đối với nữ) * chế độ ăn nhiều thịt và đồ biển (chứa nhiều purine) * chế độ ăn kiêng rất ít ca-lô-ri- trị liệu có thể làm tăng mức tập trung axit uric như: * thường dùng aspirin hay niacin (1-2 viên/ngày) * thuốc làm giảm

Page 26: Bệnh gút

lượng muối và nước trong cơ thể (như thuốc xổ tiểu làm giảm huyết áp) * trị liệu làm tế bào chết nhanh chóng (ví dụ, xạ trị điều trị ung thư) * thuốc khống chế hệ miễn nhiễm như cyclosporine, dùng để ngăn cơ thể không phản ứng với 1 bộ phận ghép- bệnh nặng hay các tình trạng sức khỏe như:* sút cân nhanh, như ở các bệnh nhân trong bệnh viện thay đổi chế độ ăn hay thuốc uống. * bệnh thận mãn tính * cao huyết áp * những điều kiện gây ra mức sản sinh tế bào bất thường như: psoriasis, multiple myeloma, hemolytic anemia, hay ung bướu * nhiễm độc chì * thiểu năng tuyến giáp- giải phẫu- sinh ra với tình trạng hiếm có gây cao axit uric trong máu. Những người bị hội chứng Kelley-Seegmiller hay Lesch-Nyhan bị thiểu năng 1 phần hay toàn phần trong 1 phân hóa tố giúp kiểm soát mức axit uric.Những tinh thể kết tủa còn có thể gây ra 1 chứng khác, gọi là gout giả. Nhưng thay vì gồm có axit uric, tinh thể gout giả lại được tạo thành từ dihydrat pyrophosphat calci. Và trong khi gout giả có thể tấn công ngón chân cái, nó thường tấn công những khớp to như đầu gối, cổ tay, và khớp bàn chân (ở mắt cá).Bệnh gout thường phát ra sau 1 số năm tích tụ tinh thể axit uric trong khớp và các mô bao quanh. Triệu chứng bao gồm: nóng, đau, sưng, và rất mềm ở 1 khớp, thường là 1 ngón chân cái. Triệu chứng này gọi là podagra.Cơn đau bắt đầu trong đêm và nhiều đến mức chỉ cần tấm drap trải giường chạm nhẹ vào cũng đau không chịu nổi.Sự khó chịu tăng nhanh, kéo dài mấy giờ trong đêm rồi giảm trong 2-7 ngày sau đó.Khi cơn gout giảm, lớp da quanh khớp bị đau có thể tróc ra hay ngứa.Các triệu chứng khác có thể gồm:- da rất đỏ hay hơi tím quanh khớp bị đau, có vẻ bị nhiễm trùng.- sốt- cử động khớp hạn chếTriệu chứng gout thay đổi.- triệu chứng có thể có sau 1 cơn bệnh hay giải phẫu- một số người có thể không bị gout với những cơn đau mà là gout mãn tính. Gout mãn tính ở những người lớn tuổi có thể ít đau hơn và có thể bị nhầm với các loại viêm khớp khác.- bệnh gout có thể xuất hiện như những cục trên bàn tay, khuỷu tay, hay tai. Có thể không có những triệu chứng thông thường.Đến lúc bạn thấy những triệu chứng của gout, thì axit uric đã tích tụ trong máu, và kết tủa axit uric đã có trong 1 hay nhiều khớp rồi.Ngón chân cái thường bị nhất; tuy nhiên, khớp bàn chân, mắt cá, đầu gối, cổ tay, ngón tay, và khuỷu tay cũng có thể bị. Sưng túi dịch đệm các cơ có thể thấy, nhất là ở khuỷu tay và đầu gối.

Hiểu biết về bệnh gút

Nhiều bệnh nhân mắc bệnh gút than phiền rằng họ rất khổ sở vì căn bệnh này. Họ cảm thấy tay, chân mình đau nhức, thậm chí như có gai trong các khớp. Bài viết dưới đây phần nào cho chúng ta hiểu rõ hơn về bệnh gút.

Page 27: Bệnh gút

GÚT LÀ GÌ?

Tác giả William C. trong nghiên cứu của mình vào tháng 6 năm 2008 đã cho biết gút là một bệnh đã được biết trong lịch sử và ngày càng phát triển     cho đến ngày nay. Ông cho biết gút là do các tinh thể acid uric lắng đọng trong các mô của cơ thể. Là đặc trưng của tình trạng quá tải acid uric trong cơ thể và các cuộc tấn công định kỳ của viêm khớp.Viêm khớp do gút là do các tinh thể acid uric lắng đọng ở các mô liên kết, gây ra các cuộc tấn công của chứng viêm khớp. 

PHÂN LOẠI BỆNH GÚT

Gút chia làm hai dạng cấp tính và mạn tính:•     Cơn viêm cấp của gút có bốn đặc trưng cơ bản của một phản ứng viêm: sưng, nóng, đỏ, đau, đặc biệt là đau dữ dội.•     Dạng gút mạn tính với biểu hiện bị viêm ở nhiều khớp, biến dạng khớp, teo cơ và cứng khớp, nổi các nốt u ở quanh các khớp ngón chân, ngón tay, gối.ACID URIC•    Acid uric là chất phân hủy của purines.•     Một bất thường trong việc xử lý acid uric có thể gây ra các cuộc tấn công của bệnh viêm khớp đau đớn (gút tấn công), sỏi thận và tắc nghẽn của ống lọc thận với tinh thể acid uric, dẫn đến suy thận.

Page 28: Bệnh gút

 

NGUYÊN NHÂN BỆNH GÚT

Do sự rối loạn chuyển hóa acid uric làm tăng lượng acid uric trong máu.Sự gia tăng nồng độ của acid uric huyết có thể là do sự tăng sinh tổng hợp acid uric, giảm thải trừ acid uric hoặc có thể do cả hai yếu tố.•     Tăng sản xuất acid uric: do chế độ ăn giàu purin, hiện tượng tăng phá hủy tế bào trong bệnh ác tính hay chấn thương, ngoài ra còn do thuốc độc tế bào dùng trị ung thư…•    Giảm bài xuất acid uric: do yếu thận, do dùng một số thuốc như aspirin, vitamin C, thuốc lợi tiểu, cyclosporin và do rượu... Lựa chọn giải pháp điều trị bằng tây y rất cần thiết để cắt các cơn viêm cấp của gút. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân lo ngại về các tác dụng phụ mà các thuốc này gây ra nên đã tìm đến các sản phẩm được bào chế bằng thảo dược. Viên Gout Tâm Bình được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên như: cao sói rừng, cao hy thiêm, tỳ giải, cốt khí củ, mã tiền chế, đương quy, độc hoạt, thổ phục linh, ngưu tất, đỗ trọng có tác dụng chống viêm, làm giảm đau nhức, tăng cường chuyển hoá, lợi tiểu giúp đào thải acid uric trong máu. Ngoài ra, sản phẩm còn có tác dụng bồi bổ can thận, làm tăng chức năng hoạt động của can, thận. Đây chính là yếu tố giúp điều trị tận gốc căn bệnh, làm ngăn ngừa khả năng tái phát bệnh.

4 nguyên nhân gây nên bệnh gútĐăng bởi Phòng & Chữa bệnh | Vào : 10/12/2013 10:08 SángLươt xem: 173

01. HUYẾT ÁP CAO

Tăng acid uric máu được phát hiện ở 22% – 38% bệnh nhân huyết áp cao không được điều trị. Tỷ lệ

người bị gout ừong số người huyết áp cao là 2 – 12%. Mặc dù tỉ lệ tăng acid uric máu tăng ở đối tượng

huyết áp cao nhưng người ta chưa phát hiện có sự liên quan nào giCte acid uric máu và trị số huyết áp.

Có 25% – 50% bệnh nhân gout có kèm huyết áp cao, chủ yếu ở các bệnh nhân béo phì. Nguyên nhân

gây nên mối liên hệ giữa bệnh gout và huyết áp cao hiện nay khoa học chite biết rõ.

02. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

Các nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ mối liên quan giữa gout và xơ vữa động mạch. Tuy vậy, tăng acid uric

máu không phẳi là nhân tố nguy cơ trực tiếp của bệnh mạch vành. Ở bệnh nhân gout các yếu tố nguy cơ

Page 29: Bệnh gút

của bệnh mạch vành như: huyết áp cao, béo phì, đề kháng insulin, tăng mỡ máu góp phần làm tăng sự

liên quan giữa acid uric máu và xơ vữa động mạch.

03. BỆNH BÉO PHÌ

Bệnh béo phì là một trong những

nguyên nhân gây ra bệnh gout. Béo phì làm tăng acid uric máu và làm giảm thải acid uric niệu, kết hợp

cả hai nguyên nhân ngây tăng acid uric máu. Theo các thống kê gần đây, 50% bệnh nhân gout có dư

trên 20% trọng lượng cơ thể.

04. TĂNG MỠ MÁU

Sự kết hợp giữa tăng mỡ máu và tăng acid uric máu đã được xác định chắc chắn. Có đến 80% người

tăng mỡ máu có sự phối hợp của tăng acíd uric máu và khoảng 50% – 70% bệnh nhân gout có kèm mỡ

máu cao.

Ở bệnh nhân gout ngoài sự rối loạn của thành phần mỡ máu, người ta còn nhận thấy có sự rối loạn của

HDL-cholesterol, một loại lipoprotein có lợi, có tính bảo vệ đối với cơ thể.

Sự liên quan giũâ gout và sự rối loạn mỡ máu chính là một phần của hội chửng chuyển hóa bao gồm ,

béo phì vùng bụng, tăng mỡ máu, giảm HDL-cholesterol, tăng huyết áp, tiểu đường, tình trạng đề kháng

insulin và nguy cơ bị bệnh mạch vành. Tăng acid uric máu kết hợp với béo phì vùng bụng là nguy cơ cao

của bệnh tim mạch và liên quan đến để kháng insulin.

Ăn nhậu nhiều dễ mắc bệnh gútĐăng bởi Phòng & Chữa bệnh | Vào : 12/11/2013 6:24 SángLươt xem: 85

Từ 30 tuổi trở lên, ở người đàn ông đã tiềm ẩn nguy cơ bệnh gút . Nếu trong sinh hoạt và dinh dưỡng,

anh ta quá lạm dụng rượu bia và các thức ăn giàu chất đạm (như thịt chó, thịt dê, lòng lợn, tiết canh, hải

sản…) thì triệu chứng bệnh sớm muộn cũng sẽ xuất hiện.

Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, chủ tịch Hội Thấp khớp học Việt Nam, cho biết, nếu như 1 năm trước đây, gút chỉ

chiếm 1% trong các bệnh về xương khớp thì hiện nay, nó đã chiếm đến 4-5% tổng số bệnh nhân phải

nằm viện vì các bệnh này. Đây là một trong những bệnh mang tính thời sự do việc lạm dụng bia rượu và

ăn nhậu gây nên.

Page 30: Bệnh gút

Bệnh gút thường chỉ xuất hiện ở nam giới tuổi trung niên. Nguyên nhân gây bệnh là tình trạng thừa axit

uric (trên 1 mg/1 cc máu) do cơ thể được cung cấp quá nhiều chất đạm. Lượng axit uric dư thừa sẽ kết

lại thành các tinh thể đóng ở các khớp, gây đau.

Triệu chứng đầu tiên của bệnh gút xuất hiện sau các bữa ăn thịnh soạn với biểu hiện sưng đau ở

một trong 2 ngón chân cái. Tình trạng này mất đi rồi lại tái phát; bệnh nhân đau rất dữ dội, đến mức

không đi lại được. Các triệu chứng này có thể bị bác sĩ chẩn đoán nhầm là nhiễm trùng và cho dùng

thuốc kháng sinh. Nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị hợp lý, bệnh sẽ lan dần sang các khớp

khác, gây biến dạng, lở loét và có khi làm mất chức năng vận động khớp. Lâu ngày, chất axit uric sẽ làm

suy thận và có thể dẫn đến tử vong.

Mức độ chuyển biến bệnh cũng tùy theo ý thức giữ gìn của bệnh nhân. Nếu người bệnh tiếp tục ăn nhậu,

kết cục xấu nhất có thể xảy ra chỉ trong vòng vài ba năm.

Hiện đã có thuốc chữa bệnh gút nhưng chỉ có tác dụng ở giai đoạn sớm. Thường chỉ nửa ngày

hoặc một ngày sau khi uống thuốc, các triệu chứng bệnh sẽ rút hết. Nhưng nếu bệnh nhân không kiêng

cữ đúng mực, bệnh sẽ tái phát. Điều đó có nghĩa là, đến nay chưa có thuốc nào điều trị được tận gốc

căn bệnh.

Bệnh nhân gút có thể dùng thuốc Colchicin để chống viêm và Allopurinol để làm giảm nồng độ axit uric

trong máu (theo chỉ định của bác sĩ). Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là dự phòng bằng cách thực

hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý , tránh ăn thức ăn giàu đạm và uống nhiều rượu bia.

Tiến sĩ Ân cũng cho biết, hiện Đông y không thể chữa khỏi bệnh gút.

Nguồn gốc của bệnh gútĐăng bởi Phòng & Chữa bệnh | Vào : 16/11/2013 2:45 ChiềuLươt xem: 169

Acide urique là thủ phạm

Cụ thể ở bệnh này là lắng tụ tinh thể monosodium urate ở bao khớp, gân do tình trạng acide urique tăng

cao trong máu… gây ra các đợt viêm khớp ngoại biên tức là viêm các khớp chân tay đặc biệt hay xảy ra

ở ngón chân cái.

Tình trạng viêm này là do các con bạch cầu được ví như các lính chiến đấu trong cơ thể đi dọn dẹp các

tinh thể này.

Tình trạng viêm này có thể tái đi tái lại nhiều lần gây ra biến dạng khớp nếu không điều trị. Không phải tất

cà những người có acide urique cao trong máu là bị cơn gout, tuy nhiên nếu nồng độ acide urique trong

máu cao và kéo dài càng lâu thì càng có nguy cơ bị gout.

Thế tại sao lại bị tăng acide urique trong máu? Đó là do thận không thải được acide urique hoặc do cơ

thể tạo ra quá nhiều (do ăn uống, do bịnh lý như ung thư máu dạng lim phôm, thiếu máu tán huyết, vảy

nến.. ) hoặc do bất thường trong chu trình tạo ra acide này.

Page 31: Bệnh gút

Bệnh gút sẽ biểu hiện bằng các cơn đau ở các khớp, khớp có thể bị sưng to đỏ có thể có nước trong

khớp đặc biệt là ngón chân cái (khớp bàn ngón) hay bị nhất, tuy nhiên các khớp khác đều có thể bị.Cơn

đau rất nặng được mô tả dữ dội và nhiều khi bệnh nhân không dám đắp mền vì chỉ cần chạm nhẹ vào

cũng gây ra cơn đau dữ dội.

Cơn gout hay xảy ra sau 1 chấn thương nhẹ, sau bữa nhậu linh đình. Cơn gout có thể xảy ra vài ngày

hoặc vài tuần và có thể tự bớt, nhưng nếu không điều trị những cơn này sẽ xuất hiện thường hơn và gây

ra biến dạng hủy khớp gây tàn phế.

- Các BS sẽ cho bệnh nhân đi thử nồng độ acide urique trong máu và tùy theo thông số của mỗi loại máy

thử mà cho các con số khác nhau, bình thường nhỏ hơn 7mg/dL

Tuy nhiên cơn gút khá đặc biet nên đôi khi có thể chẩn đoán qua hỏi bệnh sử và khám bệnh nhân vì

nồng độ acide urique trong máu cao giúp chẩn đoán nhưng không chuyên biệt.

Nếu lấy dịch khớp đem soi dưới kình hiển vi để thấy các tinh thể urate hình kim là chắc chắn nhất nhưng

ít được làm vì nhiều lí do khác nhau.

- Chụp x ray khớp cho thấy hình ảnh tổn thương xương dưới sụn.

Page 32: Bệnh gút

Bệnh tiến triển ra sao và có thể chữa khỏi hay không?

Thường thì cơn gout có thể bị đẩy lui bằng các thuốc hiện có và nếu bệnh nhân chịu theo cuộc điều trị và

chấp nhận ăn kiêng thì có thể ngăn chặn được bệnh nhưng nên nhớ rằng đây là loại bệnh không thể

chữa dứt, nghĩa là bệnh nhân phải chấp nhận chế độ ăn kiêng và theo dõi bệnh suốt đời.

Nếu không điều trị hoặc để cơn gout xảy ra nhiều lần sẽ gây hủy khớp gây tàn phế, lúc đó cần đến các

phẫu thuật tái tạo lại khớp. Khoảng 20 % bệnh nhân bị gout bị sỏi thận do chính tinh thể urate lắng tụ gây

ra sỏi làm tắc nghẽn đường tiết niệu có thể gây suy chức năng thận, nhiễm trùng tiểu… có thể gây ảnh

hưởng đến tính mạng. một số bệnh nhân có các cục ở dưới da như vùng khuỷu, mắt cá .. gọi là cục tophi

là do lắng tụ tinh thể urate khi bể ra làm chảy ra 1 chất bột trắng giống như phấn.

Vai trò của nội soi khớp là làm sạch khớp, cắt bớt bao hoạt dịch c=E 1a khớp khi bị viêm nhiều lần gây

dày, hạn chế vận động của khớp. Một khi khớp bị hư hoàn toàn thì có thể thay khớp bằng khớp nhân tạo.