bệnh học thủy sản - Đh nông nghiệp i

525
Trường ĐHNN1 Khoa CN-TS Bài mở đầu ThS. GV. Kim VănVn Bmôn: Nuôi trng thysn

Upload: huynh-xuan-hieu

Post on 27-Jun-2015

411 views

Category:

Documents


8 download

DESCRIPTION

Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TRANSCRIPT

Page 1: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Trường ĐHNN1 Khoa

CN-TS

Bài

mở đầu

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Page 2: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BÀI MỞ ĐẦU

Nuôi trồng thủy sản (NTTS) là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiềuquốc gia có ưu thế về mặt nước, Việt Nam là một trong số các nước đó. Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng về nuôitrồng thủy sản của các nước trên thế giới, trong khu vực và Việt Nam đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh tế này. Khi nuôi trồng thủy sản càng phát triển, đặc biệt khi đã đạt được trìnhđộ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh trở nên càng nghiêm trọng, cóthể là 1 nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế - xãhội của ngành này. Môn BHTS trở thành môn học có tầm quan trọng đặc biệt trongchương trình đào tạo kỹ sư ngành nuôi trồng thủy sản.

Page 3: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I.

Mục

tiêu

của môn học

1. Mục tiêu của môn họcMôn học này nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản nhữngkiến thức chung về lĩnh vực bệnh học và bệnh học thủy sản, Những loại bệnh đã, đang và có thể xảy ra ở các đối tượng nuôi có gía trịkinh tế ở Việt nam như: cá, giáp xác, động vật thân mềm. Trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đoán, phòng trị và quản lý sức khỏeđộng vật nuôi thủy sản.

2. Nội

dung chính

của môn họcCác kiến thức chung về bệnh học và bệnh học thủy sản.Biện pháp tổng hợp nhằm quản lý sức khỏe động vật thủy sản nuôi.Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong NTTSMột số phương pháp chẩn đoán bệnh ở ĐVTSCác bệnh chủ yếu thường gặp và phương pháp phòng trị ở các đối tượngnuôi có giá trị kinh tế ở Việt Nam: Cá, giáp xác, động vật thân mềm...

Page 4: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I.

Mục

tiêu

của môn học

3. Vị

trí

của môn họcBHTS là môn học chuyên môn thuộc khối kiến thức ngành. Môn học nàygiống như một cái "nút" kết nối các môn học cơ sở, cơ bản và kỹ thuậtchuyên ngành thành một khối kiến thức hoàn chỉnh và thống nhất. Môn học này luôn chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình khungđào tạo đại học ngành NTTS. BHTS thường được dạy cho sinh viên ngành NTTS vào học kỳ 6 hoặc 7 trong chương trình đào tạo 4-4,5 năm.Khi nuôi trồng thủy sản chưa PT, môn này chưa được quan tâmKhi ngành nuôi trồng đã phát triển, BHTS có một vị trí quan trọng trongchiến lược phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở mọi quốc gia, nó thực sựthu hút sự quan tâm lo lắng của người nông dân, của các nhà quản lý thủysản và đặc biệt là các nhà khoa học, các viện nghiên cứu nhằm đưa ra cácbiện pháp quản lý sức khỏe, phòng và trị thành công các bệnh thường gặptrên ĐVTS.

Page 5: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. Quan

hệ

với

các

môn

học

khác

BHTS là môn học kết nối các môn học cơ bản, cơ sở và kỹ thuậtchuyên ngành, tạo nên hệ thống kiến thức hoàn chỉnh. Liên quan tới các môn học cơ bản: môn Sinh Học Cơ Bản; các mônHóa Học; VSV Đại Cương; Miễn Dịch Học Đại Cương... Liên quan tới các môn cơ sở ngành: Các môn như Động Thực VậtThủy Sinh; Sinh Lý Động Vật Thủy Sản; ....Liên quan tới các môn học chuyên ngành như: môn QLCL Nước trongNTTS; VSV ứng dụng, MDTS, Dinh Dưỡng và Thức Ăn; Kỹ thuậtNuôi Giáp Xác; Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt; Kỹ Thuật Nuôi ĐộngVật Thân Mềm...Ngoài ra môn Bệnh Học Thủy Sản còn liên quan đến một số môn họcchuyên ngành của các ngành học khác như ngành Thú Y, ngành Y (Dược lý học, chẩn đoán bệnh).Để học tốt môn học này, SV cần nắm được kiến thức của các môn họccó liên quan làm nền tảng để tiếp thu khi học và vận dụng khi làm việctrong thực tiến sản xuất.

Page 6: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

1. Tình

hình

thế

giớiSo với y học và thú y, BHTS là một ngành khoa học non trẻ hơn rất nhiều, Người ta bắt đầu quan tâm tới bệnh ở cá từ cuối thế kỹ 19, nhưng chủ yếu là những mô tả dấu hiệu bệnh lý, chưa cónhững nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.Sang đầu thể kỷ 20, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứuvà viết sách về bệnh cá. Cuốn sách có nhan đề "Tác nhângây bệnh ở cá" (Father of Fish Patholohy) được xuất bảnnăm 1904 do một tác giả người Đức- Bruno Hofer.

Page 7: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

Năm 1929. viện sỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộc viện hànlâm khoa học Liên Xô cũ đã đưa ra "phương pháp nghiêncứu KST trên cá" đã mở ra một hướng phát triển mới chonghiên cứu về các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá vàcác loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra. Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứu vềKST ký sinh ở cá nước ngọt và nước mặn được công bố ởnhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểu nhất là côngtrình nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng ký sinh ở các loàicá nước ngọt ở Liên Xô, do Bychowsky biên tập từ kết quảnghiên cứu của nhiều tác giả. Công trình này đã phát hiện vàphân loại được khoảng 2000 loài ký sinh trùng khác nhau vàcông bố năm 1968.

Page 8: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

Từ 1970 đến những năm cuối của thế kỷ 20, ngành NTTS củathế giới đã phát triển mạnh. Không phải chỉ nuôi cá nước ngọt, mà nhiều loài cá biển, giápxác, động vật thân mềm có giá trị kinh tế đã được đưa vào nuôi. Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh và siêu thâm canh) đãthay thế cho hình thức nuôi quảng canh truyền thống, làm bệnhtật phát sinh nhiều, gây tác hại rất lớn. Ngoài các công trình nghiên cứu về KST, hàng loạt các côngtrình nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩnvà nấm gây ra ở các đối tượng nuôi như cá, tôm, cua, động vậtthân mềm 2 vỏ....đã được tiến hành. Các bệnh do yếu tố vô sinh (do dinh dưỡng, do môi trường) cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.

Page 9: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

Các phương pháp chẩn đoán và phòng trị cũng được phát triển nhằm phụcvụ chẩn đoán bệnh trong thực tế sản xuất. Một số phương pháp hiện đạicũng được ứng dụng để chẩn đoán bệnh ở động vật thủy sản, như chẩn đoánbằng phương pháp miễn dịch học (Elisa, phản ứng ngưng kết huyết thanh), phương pháp sinh học phân tử.(Polymerase Chain Reaction-PCR). Đặc biệt ở giai đoạn này, việc ứng dụng một số sản phẩm của công nghệsinh học như vaccine, chế phẩm vi sinh, các chất kích thích miễn dịch... đểphòng bệnh và quản lý môi trường, sức khỏe ĐVTS đã phổ biến ở nhiềuquốc gia có nghề nuôi thủy sản phát triển. Các thành tựu nghiên cứu trên được đánh dấu bằng các cuộc hội thảo khoahọc quốc tế và khu vực về BHTS được tổ chức nhiều lần, ở nhiều quốc gia. Tại đây các công trình nghiên cứu được công bố và ứng dụng vào sản xuất.

Page 10: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

* Sơ

lược một số

kết quả

nghiên

cứu của thế

giới về

lĩnh

vực bệnh

học

thủy sản như

sau:Đã phát hiện ra khoảng 60 loại virus gây bệnh ở cá, 18 loại virus gâybệnh ở giáp xác và 12 loại virus gây bệnh ở động vật thân mềmHàng trăm loài vi khuẩn khác nhau gây bệnh ở ĐVTS cũng đã đượcphát hiện và nghiên cứu, trong đó tập trung chủ yếu ở một số giốngnhư: Vibrio spp., Aeromonas spp., Pseudomonas spp., Mycobacterium spp., Streptococcus spp., ...Nhiều giống loài nấm nước ký sinh ở ĐVTS cũng đã được phát hiệnvà nghiên cứu sâu nhằm hạn chế tác hại của chúng như: Saprolegniaspp., Achlya spp., Aphanomyces spp., Lagenidium spp., Atkinsiellaspp., Fusarium spp., Haliphthoros spp. và Sirolpidium spp.

Page 11: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

* Hiện

nay có

một số

vấn

đề

thuộc lĩnh

vực BHTS đang

được thế

giới

quan

tâm

tập

trung

nghiên

cứu:Quản lý dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản thông qua việc làm tăngsức đề kháng ở động vật nuôi bằng cách ứng dụng công tác chọngiống, lai tạo ra đàn giống không mang mâm bệnh và có sức đề khángcao.Sử dụng các sản phẩm của khoa học công nghệ (vaccine, chế phẩm vi sinh, chất kích thích miễn dịch) để quản lý sức khỏe, môi trường vàphòng bệnh trong NTTS.Quan tâm đến những loại thuốc chữa bệnh có nguồn gốc thảo dượcnhằm tận dụng ưu thế của loại thuốc này an toàn đối với vật nuôi, con người và môi trường để phòng trị bệnh cho ĐVTS.

Page 12: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

2. Tình

hình

Việt namTrước năm 1960, BHTS ở Việt Nam hầu như chưa được quan tâm. Nhóm NC BHTS được hình thành đầu tiên tại trạm nghiên cứu cánước ngọt Đình Bảng 1960, là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng ThủySản I hiện nay. Đến nay, do yêu cầu của thực tế sản xuất, các phòng NC bệnh ở ĐVTS được xây dựng ở nhiều nơi: Viện NCTS I (Bắc Ninh), II (TP Hồ Chí MInh) và III (Nha Trang-Khánh Hòa), tại các trường đại họccó đào tạo đại học ngành NTTS như trường ĐHTS, trường ĐH CầnThơ, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đều có các phòng NC về BHTS. Ngoài ra, tại các địa phương có nghề NTTS phát triển, đềucó các trạm kiểm dịch giúp nông dân phát hiện và phòng chống dịchbệnh trong NTTS.

Page 13: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

Từ năm 1960 đến 1990 các công trình nghiên cứu về bệnh ĐVTS ở Việtnam, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và các bệnh do KST ký sinh gây ra ở cá. Công trình đầu tiên: “NC khu hệ KST và bệnh của cá nước ngọt miền BắcViệt Nam " của Hà Ký, NC này thực hiện trong 15 năm (1960- 1975), đãmô tả 120 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở miền Bắc ViệtNam, trong đó có 42 loài ký sinh trùng mới, một giống và một họ phụ mớiđối với khoa học.Công trình nghiên cứu: "khu hệ KST ký sinh trên 41 loài cá nước ngọt ĐBSCL" của Bùi Quang Tề và ctv (1984-1990). Công trình này đã pháthiện được 157 loài ký sinh trùng và một số loài mới với khoa học.Công trình nghiên cứu: "Khu hệ KST ký sinh ở 20 loài cá nước ngọt ở miềnTrung và Tây Nguyên" của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa (1980-1985). Công trình này đã phát hiện được 57 loài ký sinh trùng.

Page 14: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

Công trình nghiên cứu " Thành phần KST ký sinh trên một số loài cá biển có giátrị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh hòa )" của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hòa(1978-1980). Công trình này đã phát hiện được 80 loài KST ký sinh trên cá biển.Từ năm 1990 đến nay, nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam đã có bước phát triển mới, những đối tượng có giá trị kinh tế lớn như: tôm sú (Penaeus monodon), tôm hùm(Panulirus spp.), cá mú (Epinepherus spp.), cua biển (Scylla spp.), cá chẽm (Latescalcalifer), tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii)... đã được đưa vàonuôi ở mức độ bán thâm canh và thâm canh ở nhiều địa phương trong cả nước vàdịch bệnh là trở ngại lớn nhất, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cácđối tượng này. Do vậy, trong thời kỳ này, NC về BHTS ở Việt Nam đã có nhiềuthành tựu mới:"Bước đầu tìm hiểu bệnh tôm sú ở Khánh Hòa và đề ra biện pháp phòng trị" củaNguyễn Trọng Nho (1990-1991)." NC một số bệnh trên tôm sú nuôi ở các tỉnh Nam Trung bộ " của Đỗ Thị Hòa(1992-1995), NC này đã phát hiện một số bệnh do Protozoa, vi khuẩn và nấm gâyra trên tôm sú nuôi tại khu vực này.

Page 15: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

" NC các biện pháp phòng trị bệnh cho 13 bệnh khác nhau ở tôm và cánuôi tại Việt Nam" của Hà Ký và CTV (1990-1995). Trong nghiên cứunày đã đi sâu về biện pháp phòng trị của 1 số bệnh quan trọng như: Bệnhđốm đỏ ở cá trắm cỏ, bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm sú, bệnh ăn mòn vỏkitin ở tôm sú, bệnh xuất huyết cá ba sa nuôi bè, bệnh hoại tử do vi khuẩnở cá trê, bệnh hoại tử đốm nâu ở tôm càng xanh, bệnh viêm sau khi cấytrai ngọc..." Tìm hiểu nguyên nhân gây chết tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long" của Nguyễn Việt Thắng và CTV (1994-1996). Nghiên cứu này đã thu hútsự tham gia của nhiều Viện NC và trường ĐH, nhằm tìm ra nguyên nhânvà giải pháp khắc phục tình trạng tôm chết dữ dội ở các tỉnh Nam bộ. Đâylà dấu hiệu thể hiện sự quan tâm của nhà nước, bộ thủy sản và các nhàkhoa học về vấn đề dịch bệnh tôm ở Việt Nam."Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá trắm cỏ" tập trung chủ yếu ở phòngbệnh của viện NCNTTS I. "Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá Ba sa ởcác tỉnh đồng bằng sông cửu long" tập trung chủ yếu ở viện NCNTTS II.

Page 16: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

“NC bệnh Monodon Type Baculovirus (MBV) trên tôm sú nuôi tại KhánhHòa của Đỗ Thị Hòa và CTV (1997-2000) cho thấy tỷ lệ nhiễm phổ biếncủa virus này trên tôm sú (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa và miềnTrung Việt nam và cảnh báo sự suy giảm của chất lượng tôm giống sảnxuất tại địa phương do tác hại của virus này."NC bệnh virus đốm trắng (WSSV) ở tôm sú nuôi (Penaeus monodon) vàđề xuất biện pháp phòng trị tại Khánh Hòa" của Đỗ Thị Hòa và CTV (2000-2002) đã cho thấy tác hại, đặc điểm dịch tễ học và mức độ nhiểmcủa virus WSSV trên tôm sú tại Khánh Hòa. Đặc biệt tác giả cũng thôngbáo về sự nhạy cảm của bệnh này dưới những tác động của các nhân tốgây stress từ môi trường như: Độ mặn, pH, nồng độ của Ammonia trongnước ao."NC một số bệnh nguy hiểm ở tôm sú và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ đểđưa ra các PP chẩn đoán, phòng trị bệnh" của Nguyễn Văn Hảo và CTV (2000-2003) chủ yếu thực hiện trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông CửuLong. Nghiên cứu này nhằm tìm ra được biện pháp phòng bệnh từ cácgiải pháp môi trường, xác định mùa vụ và tăng cường sức khỏe vật nuôi.

Page 17: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. Lịch

sử

PT ngành

KH BHTS

"Điều tra về công tác quản lý sức khỏe cá nước ngọt ở ĐBSCL" của Từ Thanh Dung (1999), trường ĐH Cần Thơ đãđề cập đến một số bệnh thường gặp trên các loài cá nước ngọtnuôi tại các tỉnh Nam Bộ và hiện trạng quản lý sức khỏe ĐVTS tại khu vực này."NC bệnh đốm trắng (bệnh hoại tử nội tạng) của cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) nuôi công nghiệp "của TrầnThị Minh Tâm và các CTV (2003) đã phát hiện được tácnhân gây bệnh là 1 loài vi khuẩn mới: Hafnia alvei. Đặc biệttrong NC, tác giả lần đầu tiên ở Việt nam đã áp dụng phươngpháp ngưng kết huyết thanh để chẩn đoán bệnh ở ĐVTS.Đặc biệt, đến 2001, chúng ta đã phân lập được một số virus gây bệnh ở tôm sú nuôi như bệnh đốm trắng (WSSV), bệnhđầu vàng (YHD) (Văn Thị Hạnh, 2001)

Page 18: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrưTrườờngng ĐHNNĐHNN1 1

KhoaKhoa CNCN--TSTS

ChươngChương

IINHNHỮỮNG KHNG KHÁÁI NII NIỆỆM CƠ BM CƠ BẢẢN VN VỀỀ

BBỆỆNH NH

HHỌỌC VC VÀÀ

BBỆỆNH HNH HỌỌC THC THỦỦY SY SẢẢNN

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Page 19: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I.I. Đ ĐỊỊNH NGHNH NGHĨĨA,A, Đ ĐẶẶC ĐIC ĐIỂỂM VM VÀÀ PHÂN LOPHÂN LOẠẠI BI BỆỆNH NH ỞỞ Đ ĐỘỘNG VNG VẬẬTT

1. 1. ĐĐịịnhnh

nghnghĩĩaaMMộộtt cơcơ ththểể đđộộngng vvậậtt đangđang ssốốngng đưđượợcc đđặặcc trưngtrưng bbởởii ccáácchohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa cơcơ ththểể nhưnhư: : TraoTrao đđổổii chchấấtt, , sinhsinhtrưtrưởởngng, , phpháátt tritriểểnn, , sinhsinh ssảảnn......ccáácc hohoạạtt đđộộngng nnààyy gigiúúpp cơcơththểể đđộộngng vvậậtt ssốốngng, , llớớnn lênlên vvàà duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng. . KhiKhi cơcơ ththểểkhkhỏỏee mmạạnhnh, , ccáácc hhọọatat đđộộngng ssốốngng didiễễnn rara theotheo mmộộtt cơcơ chchếếchchặặtt chchẽẽ vvàà ththốốngng nhnhấấtt dưdướớii ssựự điđiềềuu khikhiểểnn ccủủaa trungtrung tâmtâmththầầnn kinhkinh. . KhiKhi cơcơ ththểể đđộộngng vvậậtt bbịị ttấấnn côngcông,, hay hay xxậậmm nhnhậậpp ccủủaa mmộộtthay hay nhinhiềềuu yyếếuu ttốố khkháácc nhaunhau, , trtrựựcc titiếếpp hay hay gigiáánn titiếếpp, , yyếếuu ttốốvôvô sinhsinh hay hay hhữữuu sinhsinh, , bênbên ngongoààii hay hay bênbên trongtrong llààmm mmộộtthay hay nhinhiềềuu hohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa đđộộngng vvậậtt đđóó bbịị rrốốii loloạạnn, , ngngừừngng trtrệệ hohoặặcc bbịị phpháá hhủủyy ththìì ggọọii đđộộngng vvậậtt đđóó đangđang bbịịbbệệnhnh..

Page 20: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VVậậyy, , bbệệnhnh ởở đđộộngng vvậậtt nnóóii chungchung, , đđộộngng vvậậtt ththủủyy ssảảnn nnóóii riêngriêng llààtrtrạạngng ththááii bbấấtt bbììnhnh thưthườờngng ccủủaa cơcơ ththểể, , khikhi mmộộtt hay hay mmộộtt ssốố hohoạạttđđộộngng ssốốngng bbịị rrốốii loloạạnn, , ngngừừngng trtrệệ dưdướớii ttáácc đđộộngng trtrựựcc titiếếpp hay hay gigiáánntitiếếpp ccủủaa ccáácc nhnhậậnn ttốố vôvô sinhsinh ((yyếếuu ttốố môimôi trưtrườờngng, , hohoặặcc dinhdinh dưdưỡỡngng) ) hohoặặcc hhữữu u sinhsinh (virus, vi (virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm, , vvàà ccáácc loloạạii kýký sinhsinh trtrùùngng khkhááccnhaunhau). ). KhiKhi đđộộngng vvậậtt ththủủyy ssảảnn bbịị bbệệnhnh thưthườờngng ccóó mmộộtt ssốố bibiểểuu hihiệệnn: : TrTrạạngngththááii hohoạạtt đđộộngng khôngkhông bbììnhnh thưthườờngng ((khôngkhông gigiữữ đưđượợcc thăngthăng bbằằngng, , nnổổiiđđầầuu, , ddạạtt bbờờ), ), bbỏỏ hohoặặcc kkéémm ănăn, , ccóó ssựự thaythay đđổổii mmààuu ssắắcc ccủủaa 1 1 bbộộ phphậậnnhay hay totoàànn bbộộ cơcơ ththểể, , kkèèmm theotheo ddấấuu hihiệệuu chchậậmm llớớnn, , yyếếuu vvàà nnếếuu ccáácchohoạạtt đđộộngng ssốốngng bbịị rrốốii loloạạnn, , phpháá hhủủyy ởở 1 hay 1 hay nhinhiềềuu cơcơ quanquan quanquantrtrọọngng nhưnhư: : hôhô hhấấpp, , tutuầầnn hohoàànn, , tiêutiêu hhóóaa, , ththầầnn kinhkinh... ... ththìì bbệệnhnh xxảảyy rarannặặngng vvàà đđộộngng vvậậtt bbịị bbệệnhnh ccóó ththểể chchếếtt..

Page 21: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

chép

bị

xuất

huyết

trắm cỏ

bị

xuất

huyết, tuột vảy

Page 22: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Mang

chÐp

bÖnh

VÕt

loÐt

trªn

th©n

chÐp

Page 23: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhânPhân

loloạạii

bbệệnhnh

ởở

đđộộngng

vvậậtt

2.1. 2.1. CănCăn

ccứứ

vvààoo

nguyênnguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh::

Bệnh

ở ĐVTS

Bệnh

do sinh

vật

Bệnh

do yếu tố

sinh

Bệnh

do SV phi KS

Bệnh

do SV KS

Địch

hại

Bệnh

do Môi

trường

Bệnh

do Dinh

dưỡng

Bệnh

do Di

truyền

Bệnh

do VSV (Bệnh

TN)

Bệnh do ĐV (Bệnh

KST)

Page 24: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhânPhân

loloạạii

bbệệnhnh

ởở

đđộộngng

vvậậtt

2.2. 2.2. CănCăn

ccứứ

vvààoo

ttíínhnh

chchấấtt

nhinhiễễmm

ccủủaa

bbệệnhnhĐơnĐơn nhinhiễễmm: : nhinhiễễmm 1 1 loloạạii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnhĐaĐa nhinhiễễmm: : nhinhiễễmm nhinhiềềuu ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnhccùùngng llúúcc..NhiNhiễễmm nguyênnguyên phpháátt hay hay nhinhiễễmm đđầầuu tiêntiên..NhiNhiễễmm kkếế phpháátt hay hay bbộộii nhinhiễễmmTTááii nhinhiễễmm, , ttááii phpháátt

Page 25: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhânPhân

loloạạii

bbệệnhnh

ởở

đđộộngng

vvậậtt

2.3. 2.3. CănCăn

ccứứ

vvààoo

vvịị

trtríí

cưcư

trtrúú

vvàà

phphạạmm

vi vi gâygây

ttáácc

hhạạii

ccủủaa

bbệệnhnhBBệệnhnh ccụụcc bbộộ: : TTáácc nhânnhân xâmxâm nhnhậậpp, , cưcư trtrúú vvàà gâygây ttáácc hhạạii chchỉỉ ởởmmộộtt bbộộ phphậậnn nnààoo đđóó ccủủaa cơcơ ththểể, , khôngkhông ccóó khkhảả năngnăng xâmxâm llấấnn vvààgâygây ttáácc hhạạii đđếếnn ccáácc bbộộ phphậậnn khkháácc, , cơcơ quanquan khkháácc trongtrong cơcơ ththểể. . BBệệnhnh totoàànn thânthân: : KhiKhi ccáá, , tômtôm bbịị bbệệnhnh loloạạii nnààyy, , ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh ccóó ththểể theotheo hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn xâmxâm nhnhậậpp vvààoo nhinhiềềuu ttổổchchứứcc cơcơ quanquan khkháácc nhaunhau, , ttáácc hhạạii ccủủaa nnóó ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii totoàànn bbộộhohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa cơcơ ththểể..TrongTrong ththựựcc ttếế, , ccóó nhinhiềềuu trưtrườờngng hhợợpp ccáácc bbệệnhnh ccụụcc bbộộ sausau mmộộttththờờii giangian bbệệnhnh ssẽẽ khkhỏỏii mmàà khôngkhông gâygây ttáácc hhạạii ggìì đđáángng kkểể, , nhưngnhưngccũũngng khôngkhông íítt trưtrườờngng hhợợpp, , bbệệnhnh ccụụcc bbộộ ssẽẽ phpháátt tritriểểnn ththàànhnhbbệệnhnh totoàànn thânthân khikhi ggặặpp điđiềềuu kikiệệnn thuthuậậnn llợợii, , nhưnhư ssứứcc khkhỏỏee vvậậttnuôinuôi suysuy gigiảảmm do do nhinhiềềuu lýlý do do khkháácc nhaunhau. .

Page 26: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.4. 2.4. CănCăn

ccứứ

vvààoo

mmứứcc

đđộộ

nnặặngng

nhnhẹẹ

vvàà

didiễễnn

bibiếếnn

ccủủaa

bbệệnhnhBBệệnhnh

ccấấpp

ttíínhnh: : BBệệnhnh

hay hay xxảảyy

rara

đđộộtt

ngngộộtt, , ququáá

trtrììnhnh

bbệệnhnh

lýlý

bibiếếnn

đđổổii

rrấấtt

nhanhnhanh

chchóóngng, , ccóó

ththểể

trongtrong

vvààii

gigiờờ, , hohoặặcc

vvààii

ngngààyy, , ccóó

mmộộtt

ssốố

bbệệnhnh

ccấấpp ttíínhnh, , khikhi

tritriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh

chưachưa

kkịịpp

xuxuấấtt

hihiệệnn

rõrõ

trêntrên

cơcơ

ththểể, , ththìì

vvậậtt

nuôinuôi

đãđã

bbịị

chchếếtt. . TTỷỷ llệệ nhinhiễễmm bbệệnhnh trongtrong ququầầnn đđàànn thưthườờngng caocao, , ssứứcc khkhỏỏee đđộộngng vvậậtt bbịịbbệệnhnh suysuy gigiảảmm nhanhnhanh chchóóngng. . CCóó ththểể gâygây rara ttỷỷ llệệ chchếếtt caocao. . ĐĐặặcc bibiệệtt khikhi bbệệnhnh ccấấpp ttíínhnh xxảảyy rara, , côngcông ttáácc chchữữaa bbệệnhnh thưthườờngng ttốốnnkkéémm vvàà íítt mangmang llạạii hihiệệuu ququảả..TrongTrong ththựựcc ttếế bbệệnhnh ccấấpp ttíínhnh hay hay xxảảyy rara ởở ccáácc loloạạii bbệệnhnh truytruyểểnn nhinhiễễmm, , hay hay ccáácc bbệệnhnh do do yyếếuu ttốố môimôi trưtrườờngng. . MMộộtt ssốố bbệệnhnh KST do KST do đđộộngng vvậậtt đơnđơn bbààoo ((ProtozoaProtozoa) hay ) hay giungiun ssáánn ccũũngngccóó ththểể gâygây rara ccáácc bbệệnhnh ccấấpp ttíínhnh. . VVíí ddụụ: : bbệệnhnh trtrùùngng ququảả dưadưa ởở ccáá trêtrêhươnghương chchỉỉ trongtrong 2424--48 48 gigiờờ, , ccáá con con ccóó ththểể bbịị chchếếtt 100% 100% khikhi bbịị nhinhiễễmmvvớớii ttỷỷ llệệ vvàà cưcườờngng đđộộ caocao..

Page 27: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

ththứứ

((ẮẮ) ) ccấấpp

ttíínhnh: : BBệệnhnh

xxảảyy

rara

khkháá

nnặặngng, , bbệệnhnh

lýlý

ccủủaa

bbệệnhnh

phpháátt tritriểểnn

tươngtương

đđốốii

nhanhnhanh, , trongtrong

vòngvòng

22--

6 6 tutuầầnn, , bbệệnhnh

nnààyy

ccũũngng

ccóó

ththểể

gâygây

chchếếtt

rrảảii

rráácc, , nnếếuu

khôngkhông

chchữữaa

trtrịị

ththìì

ttỷỷ

llệệ

chchếếtt

ttííchch

llũũyy

trongtrong

aoao

ccũũngng khôngkhông

nhnhỏỏ. .

BBệệnhnh

mmạạnn

ttíínhnh: : BBệệnhnh

lýlý

titiếếnn

tritriểểnn

chchậậmm, , ccóó

ththểể

kkééoo

ddààii

hhààngng

ththáángng

hohoặặcc hhààngng

nămnăm. . BBệệnhnh

nnààyy

thưthườờngng

íítt

khikhi

gâygây

chchếếtt

nnếếuu

khôngkhông

bbịị

bbộộii

nhinhiễễmm

thêmthêm

ccáácc

ttáácc

nhânnhân

cơcơ

hhộộii

khkháácc. . NN NN vvàà ĐKĐK gâygây bbệệnhnh ttáácc đđộộngng trongtrong ththờờii giangian ddààii, , BBệệnhnh lýlý kkééoo ddààii, , khôngkhông mãnhmãnh liliệệtt nhưngnhưng ccũũngng khôngkhông ddễễ tiêutiêu didiệệtt, , ccóóththểể ảảnhnh hưhưởởngng rrấấtt llớớnn ttớớii sinhsinh trưtrưởởngng ccủủaa đđộộngng vvậậtt bbịị bbệệnhnh. . VD: VD: BBệệnhnh MBV MBV ((PenaeusPenaeus mondonmondon BaculovirusBaculovirus) ) thưthườờngng xxảảyy rara ởở ddạạngngmãnmãn ttíínhnh vvớớii tômtôm ssúú trongtrong aoao nuôinuôi thươngthương phphẩẩmm, , bbệệnhnh nnààyy ccóó ththểể gâygâyhihiệệnn tưtượợngng phânphân đđàànn llớớnn, , còicòi ccọọcc, , chchậậmm llớớnn, , còncòn ggọọii llàà ""bbệệnhnh tômtômkimkim", ", ởở đđàànn tômtôm nhinhiễễmm bbệệnhnh trongtrong susuốốtt chuchu kkỳỳ nuôinuôi 33--4 4 ththáángng, , llààmmtômtôm yyếếuu vvàà ddễễ bbịị nhinhiễễmm ccáácc sinhsinh vvậậtt khkháácc. . TrongTrong ththựựcc ttếế ranhranh gigiớớii gigiữữaa 3 3 loloạạii bbệệnhnh nêunêu trêntrên khôngkhông rõrõ rrệệtt vvìì gigiữữaachchúúngng còncòn ccóó ththờờii kkỳỳ ququáá đđộộ vvàà tutuỳỳ ĐK ĐK thaythay đđổổii nnóó ccóó ththểể chuychuyểểnn ttừừddạạngng nnààyy sang sang ddạạngng khkháácc. .

Page 28: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. CCáácc

ththờờii

kkỳỳ

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

bbệệnhnhDưDướớii ttáácc đđộộngng ccủủaa ccáácc ttáácc nhânnhân vvàà ĐKĐK gâygây bbệệnhnh, , cơcơ ththểể sinhsinh vvậậttkhôngkhông phphảảii llậậpp ttứứcc bbịị bbệệnhnh mmàà nnóó phphảảii trtrảảii qua qua mmộộtt ququáá trtrììnhnh titiếếnn tritriểểnnbbệệnhnh lýlý. . CănCăn ccứứ vvààoo đđặặcc trưngtrưng ttừừngng giaigiai đođoạạnn PT PT ccủủaa bbệệnhnh mmàà chiachia ccáácc bbệệnhnhththàànhnh mmộộtt ssốố ththờờii kkỳỳ khkháácc nhaunhau::

3.1. 3.1. ThThờờii

kkỳỳ

ủủ

bbệệnhnh: : LLàà

ththờờii

kkỳỳ

ttừừ

khikhi

nguyênnguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

ttáácc

đđộộngng hohoặặcc

xâmxâm

nhnhậậpp

vvààoo

cơcơ

ththểể

đđộộngng

vvậậtt, , đđếếnn

khikhi

xuxuấấtt

hihiệệnn

tritriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh

đđầầuu

tiêntiên. . ỞỞ ththờờii kkỳỳ nnààyy, , khikhi ccáácc ttáácc nhânnhân xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể vvớớii ssốố lưlượợngng íítt, , đđộộcc llựựcc yyếếuu nênnên chưachưa ththểể gâygây bbệệnhnh, , chchúúngng ccầầnn mmộộtt khokhoảảngng ththờờii giangianđđểể ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh cưcư trtrúú, , sinhsinh ssảảnn tăngtăng ssốố lưlượợngng vvàà đđộộcc llựựcc đđểể đđáánhnhbbạạii ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaa cơcơ ththểể kýký chchủủ, , điđiềềuu nnààyy đưđượợcc ththểể hihiệệnn bênbên ngongoààiillàà ccáácc hohoạạtt đđộộngng sinhsinh lýlý bbììnhnh thưthườờngng ccủủaa ccáá bbắắtt đđầầuu ccóó ssựự thaythay đđổổii, , nhưngnhưng ddấấuu hiêuhiêu chưachưa ththểể hihiệệnn rara bênbên ngongoààii. . ThThờờii kkỳỳ nnààyy ddààii hay hay ngngắắnn ttùùyy thuthuộộcc vvààoo ttừừngng loloạạii ttáácc nhânnhân vvàà ttừừngngloloạạii kýký chchủủ..

Page 29: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCóó ththểể rrấấtt nhanhnhanh trongtrong vvààii phphúútt nnếếuu ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llàà ccáácc chchấấtt đđộộcc: : nhưnhư khikhi tata ddùùngng thuthuốốcc ccóó ttíínhnh đđộộcc caocao phunphun xuxuốốngng aoao, , chchỉỉ trongtrong vvààiiphphúútt, , tritriệệuu chchứứngng nnổổii đđầầuu hhààngng loloạạtt ssẽẽ xuxuấấtt hihiệệnn..CCóó ththểể trongtrong vvààii ngngààyy đđếếnn 1 1 tutuầầnn nnếếuu ttáácc nhânnhân llàà virus, vi virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmmgâygây ccáácc bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm ccấấpp ttíínhnh..CCóó ththểể kkééoo ddààii trongtrong mmấấyy ththáángng ttớớii hhààngng nămnăm nnếếuu ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llààccáácc bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng nhưnhư giungiun ssáánn. . ThThờờii kýký ủủ bbệệnhnh ccóó ththểể ddààii hay hay ngngắắnn còncòn phphụụ thuthuộộcc vvààoo ssốố lưlượợngng, , phươngphương ththứứcc nhinhiễễmm ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaa vvậậtt chchủủvvàà ĐK ĐK ccủủaa môimôi trưtrườờngng. . ChChúú ý:ý: khikhi ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh do do ttáácc ddộộngng cơcơ hhọọcc ttừừ MT (MT (bbịị thươngthương) ) ththììkhôngkhông ccóó ththờờii kkỳỳ ủủ bbệệnhnh. . TrongTrong ththờờii kkỳỳ ủủ bbệệnhnh, , sinhsinh vvậậtt kýký sinhsinh llấấyy chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng ttừừ kýký chchủủđđểể sinhsinh trưtrưởởngng, , sinhsinh ssảảnn vvàà hohoạạtt đđộộngng. . VVềề vvậậtt chchủủ trongtrong ththờờii kkỳỳ nnààyy cơcơththểể ssẽẽ ttạạoo rara nhnhữữngng yyếếuu ttốố mimiễễnn ddịịchch đđểể phòngphòng vvệệ. .

Page 30: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ThThờờii kkỳỳ ủủ bbệệnhnh ởở ĐVTS ĐVTS nuôinuôi ddààii hay hay ngngắắnn còncòn phphụụ thuthuộộcc vvààoo ĐK ĐK chămchăm ssóócc, , nuôinuôi dưdưỡỡngng vvàà điđiềềuu MT MT ssốốngng. . NNếếuu đđộộngng vvậậtt nuôinuôi đưđượợccchămchăm ssóócc ttốốtt, , đưđượợcc ssốốngng trongtrong MT MT ththííchch hhợợpp ththìì ththờờii kkỳỳ nnààyy kkééoo ddààii, , ccáácc ththờờii kkỳỳ sausau ssẽẽ nhnhẹẹ nhnhààngng, , ttáácc hhạạii đđếếnn đđộộngng vvậậtt nuôinuôi khôngkhông đđáángngkkểể. . TrongTrong ququáá trtrììnhnh nuôinuôi ĐVTS ĐVTS, , ccầầnn theotheo dõidõi thưthườờngng xuyênxuyên, , đđểể phpháátt hihiệệnnssớớmm ccáácc ddấấuu hihiệệuu bbấấtt thưthườờngng vvàà ccóó bibiệệnn phpháápp đđểể phòngphòng trtrịị kkịịpp ththờờiitrongtrong giaigiai đođoạạnn nnààyy llàà ccóó hihiệệuu ququảả nhnhấấtt..

3.2.Th3.2.Thờời i kkỳỳ

titiềềnn

phpháátt: : LLàà

ththờờii

kkỳỳ

chuychuyểểnn

titiếếpp

ttừừ

llúúcc

xuxuấấtt

hihiệệnn

ddấấuu

hihiệệuu bbệệnhnh

lýlý

đđầầuu

tiêntiên

đđếếnn

llúúcc

bbệệnhnh

lýlý

rõrõ

rrààngng..

ThThờờii kkỳỳ nnààyy ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh đãđã gâygây nhnhữữngng ttáácc hhạạii nhnhấấtt đđịịnhnh đđếếnn ttổổchchứứcc cơcơ quanquan hohoặặcc totoàànn bbộộ cơcơ ththểể ccủủaa đđộộngng vvậậtt bbịị bbệệnhnh, , llààmm ccáácc ddấấuuhihiệệuu bbệệnhnh lýlý đđặặcc ththùù ccủủaa bbệệnhnh xuxuấấtt hihiệệnn. . TTáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh sinhsinh ssảảnn rrấấtt mmạạnhnh. . KhiKhi bbệệnhnh chuychuyểểnn sang sang ththờờii kkỳỳnnààyy chchứứngng ttỏỏ ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaa cơcơ ththểể đãđã khôngkhông ccóó khkhảả năngnăng côcô llậậpp vvààtiêutiêu didiệệtt đưđượợcc ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh..

Page 31: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.3. 3.3. ThThờờii

kkỳỳ

totoàànn

phpháátt: : LLàà

ththờờii

kkỳỳ

bbệệnhnh

PT PT ởở

mmứứcc

đđộộ

caocao

nhnhấấtt, , tritriệệuu chchứứngng

điđiểểnn

hhììnhnh

ccủủaa

bbệệnhnh

ththểể

hihiệệnn

rõrõ. . QuQuáá

trtrììnhnh

traotrao

đđổổii

chchấấtt

ccũũngng

nhưnhư

hhììnhnh

ththááii

ccấấuu

ttạạoo

ccủủaa

ttổổ

chchứứcc

ttếế

bbààoo

ccáácc

cơcơ

quanquan

trongtrong

cơcơ

ththểể

đđộộngng vvậậtt

bbịị

bbệệnhnh

ccóó

ssựự

bibiếếnn

đđổổii. .

ThThờờii kkỳỳ nnààyy nnặặngng nhnhấấtt vvàà thưthườờngng gâygây ttáácc ggạạii llớớnn chocho đđộộngng vvậậtt bbịịbbệệnhnh, , hihiệệnn tưtượợngng chchếếtt thưthườờngng bbắắtt đđààuu xxảảyy rara ởở ththờờii kkỳỳ nnààyy. .

TrongTrong

ththựựcc

ttếế. . viviệệcc

phânphân

chiachia

rràànhnh

rrọọtt

3 3 ththờờii

kkỳỳ

ccủủaa

bbệệnhnh

nhưnhư

trêntrên

llàà

chchỉỉ mangmang

ttíínhnh

tươngtương

đđốốii, , bbởởii

nnóó

chchịịuu

ttáácc

đđộộngng

ccủủaa

nhinhiềềuu

yyếếuu

ttốố

ảảnhnh

hưhưởởngng

vvàà

trongtrong

ququáá

trtrììnhnh

titiếếnn

tritriểểnn

ccủủaa

bbệệnhnh

ccóó

nhnhữữngng

thaythay

đđổổii

phphứứcc

ttạạpp..SauSau

ththờờii

kkỳỳ

totoàànn

phpháátt, , bbệệnhnh

titiếếnn

tritriểểnn

theotheo

chichiềềuu

hưhướớngng

ttốốtt

hay hay xxấấuu

còncòn

chchịịuu

ttáácc

đđộộngng

ccủủaa

nhinhiềềuu

yyếếuu

ttốố

nhưnhư: NN : NN vvàà ĐK ĐK gâygây

bbệệnhnh, , ssứứcc

đđềề khkháángng

ccủủaa

đđộộngng

vvậậtt

bbịị

bbệệnhnh

vvàà

ccáácc

bibiệệnn

phpháápp

phòngphòng

trtrịị

do con do con ngưngườờii

áápp

ddụụngng. . DưDướớii

ttáácc

đđộộngng

ccủủaa

ccáácc

yyếếuu

ttốố

nnààyy

bbệệnhnh

ccóó

ththểể

didiễễnn

bibiếếnn

nhưnhư sausau::

Page 32: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh đưđượợcc chchữữaa khkhỏỏii, , cơcơ ththểể hohoàànn totoàànn đưđượợcc khôikhôi phphụụcc:: ĐVTS ĐVTS bbịịbbệệnhnh ởở ththờờii kkỳỳ totoàànn phpháátt, , nhưngnhưng nnếếuu đưđượợcc áápp ddụụngng ccáácc bibiệệnn phpháápp trtrịịbbệệnhnh kkịịpp ththờờii vvàà đđúúngng hưhướớngng, , ththìì ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ccóó ththểể bbịị tiêutiêu didiệệtthohoàànn totoàànn, , sausau mmộộtt ththờờii giangian ccáácc ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý ddầầnn ddầầnn mmấấtt điđi, , ĐVTS ĐVTS ddầầnn ddầầnn trtrởở llạạii hohoạạtt đđộộngng bbììnhnh thưthườờngng, , hihiệệnn tưtượợngng chchếếtt do do bbịịbbệệnhnh trongtrong thuthuỷỷ vvựựcc chchấấmm ddứứtt. . TrongTrong ththờờii kkỳỳ nnààyy ccầầnn quanquan tâmtâm chochoccáá, , tômtôm ănăn đđủủ vvềề ssốố lưlượợngng vvàà chchấấtt lưlượợngng đđểể tăngtăng cưcườờngng ssứứcc khokhoẻẻ vvààvvậậtt nuôinuôi đưđượợcc phphụụcc hhồồii nhanhnhanh chchóóngng, , đđảảmm bbảảoo titiếếpp ttụụcc sinhsinh trưtrưởởngngbbììnhnh thưthườờngng..ChưaChưa hohoàànn totoàànn hhồồii phphụụcc: : TTáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh chocho ccáá, , tômtôm đãđã bbịị tiêutiêudidiệệtt nhưngnhưng chưachưa ththậậtt tritriệệtt đđểể, , mmộộtt phphầầnn còncòn ttồồnn ttạạii titiềềmm sinhsinh trongtrong cơcơththểể, , trongtrong MT MT nưnướớcc hohoặặcc ởở đđááyy aoao. . ỞỞ ththờờii kkỳỳ nnààyy hihiệệnn tưtượợngng chchếếtt đãđãgigiảảmm điđi rrấấtt nhinhiềềuu, , ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý trêntrên nhnhữữngng ccáá ththểể còncòn ssốốngng mmấấttddầầnn, , ccáácc hohoạạtt đđộộngng ccủủaa ccáá, , tômtôm trtrởở llạạii ggầầnn nhưnhư bbììnhnh thưthườờngng. . TuyTuy vvậậyy, , vvậậtt nuôinuôi rrấấtt ddễễ ddààngng nhinhiễễmm bbệệnhnh trtrởở llạạii nnếếuu ggặặpp điđiềềuu kikiệệnn thuthuậậnn llợợiinhưnhư: MT : MT xxấấuu, , bibiếếnn đđộộngng ngongoààii ngưngưỡỡngng ththííchch hhợợpvpvàà ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaađđộộngng vvậậtt nuôinuôi suysuy gigiảảmm. .

Page 33: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KhôngKhông ththểể chchữữaa khkhỏỏii bbệệnhnh: : DưDướớii ttáácc đđộộngng cơcơ hhọọcc, , hhóóaa hhọọcc ccủủaa ttááccnhânnhân gâygây bbệệnhnh, , llààmm chocho nhinhiềềuu ttổổ chchứứcc cơcơ quanquan ccủủaa ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh bbịịhuhuỷỷ hohoạạii, , phpháá hhủủyy nghiêmnghiêm trtrọọngng, , llààmm ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaa cơcơ ththểể vvậậtt nuôinuôigigiảảmm ddầầnn, , trongtrong llúúcc đđóó ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llạạii phpháátt tritriểểnn mmạạnhnh sausau mmộộttththờờii giangian tăngtăng nhanhnhanh mmậậtt đđộộ vvàà đđộộcc llựựcc. . CCáácc bibiệệnn phpháápp chchữữaa trtrịị đãđã ááppddụụngng nhưngnhưng khôngkhông mangmang llạạii hihiệệuu ququảả. . ThThờờii kkỳỳ nnààyy, , ccáácc hohoạạtt đđộộngngsinhsinh lýlý bbììnhnh thưthườờngng ccủủaa vvậậtt nuôinuôi khôngkhông ththểể hhồồii phphụụcc, , hihiệệnn tưtượợngng chchếếttxxảảyy rara rrảảii rráácc hohoặặcc hhààngng loloạạtt, , ccóó nhinhiềềuu trưtrườờngng hhợợpp ttỷỷ llệệ chchếếtt đđạạtt100%. 100%. VDVD: : khikhi ấấpp trtrứứngng ccáá chchéépp, , phôiphôi phpháátt tritriểểnn đđếếnn giaigiai đođoạạnn hhììnhnh ththàànhnh bbọọccmmắắtt nhưngnhưng nnếếuu nnấấmm thuthuỷỷ my my bbáámm vvààoo mmààngng trtrứứngng, , totoàànn bbộộ ssốố trtrứứngngssắắpp nnởở nhinhiễễmm nnấấmm ssẽẽ bbịị ungung hhếếtt. . HoHoặặcc nhưnhư bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do virus do virus (WSSV) (WSSV) xxảảyy rara ởở tômtôm ssúú nuôinuôi thươngthương phphẩẩmm, , sausau 55--7 7 ngngààyy kkểể ttừừ khikhixuxuấấtt hihiệệnn ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý đđầầuu tiêntiên, , hihiệệnn tưtượợngng chchếếtt ccóó ththểể lênlên ttớớii 9090--100% 100% bbấấtt chchấấpp mmọọii bibiệệnn phpháápp chchữữaa trtrịị mmàà con con ngưngườờii đãđã áápp ddụụngng..

Page 34: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. ĐĐặặcc

điđiểểmm

bbệệnhnh

ởở

đđộộngng

vvậậtt

ththủủyy

ssảảnnĐĐặặcc

điđiểểmm

11: : TrênTrên

cơcơ

ththểể ĐVTS ĐVTS thưthườờngng

xuyênxuyên

mangmang

mmầầmm

bbệệnhnh, , nhưngnhưng

khôngkhông

phphảảii

llúúcc

nnààoo

bbệệnhnh

lýlý

ccũũngng

xuxuấấtt

hihiệệnn. . KhKhảả

năngnăng

bbịị

bbệệnhnh

ccủủaa ĐVTS ĐVTS ccũũngng

phphụụ

thuthuộộcc

vvààoo

nhinhiềềuu

yyếếuu

ttốố

khkháácc

nhaunhau

nhưnhư: :

SSứứcc đđềề khkháángng ccủủaa cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS: : ĐVTS ĐVTS thưthườờngng llàà ccáácc đđộộngng vvậậttkhôngkhông sươngsương ssốốngng ((GiGiáápp xxáácc, , đđộộngng vvậậtt thânthân mmềềmm) ) vvàà đđộộngng vvậậtt ccóóxươngxương ssốốngng bbậậcc ththấấpp ((ccáá), ), nhưngnhưng cơcơ ththểể chchúúngng vvẫẫnn ttồồnn ttạạii khkhảả năngnăngđđềề khkháángng vvớớii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , ththểể hihiệệnn ởở hhệệ ththốốngng mimiếếnn ddịịchch ttựựnhiênnhiên ởở ttấấtt ccảả ccáácc loloạạii ĐVTS ĐVTS vvàà hhệệ ththốốngng mimiễễnn ddịịchch đđặặcc hihiệệuu ởở ccáá. . Do Do vvậậyy, , ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh chchỉỉ ccóó ththểể gâygây bbệệnhnh khikhi nnóó chichiếếnn ththắắngngđưđượợcc khkhảả năngnăng ttựự bbảảoo vvệệ ccủủaa ĐVTS ĐVTS..ĐKMTĐKMT: : ĐaĐa phphầầnn ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ởở ĐVTS ĐVTS llàà sinhsinh vvậậtt, do , do vvậậyy ssựựttồồnn ttạạii vvàà PT PT ccủủaa nnóó phphụụ thuthuộộcc rrấấtt llớớnn vvààoo ĐKMT ĐKMT. . MMặặtt khkháácc, , ssứứcc đđềềkhkháángng ccủủaa đđộộngng vvậậtt ththủủyy ssảảnn caocao hay hay ththấấpp ccũũngng bbịị chi chi phphốốii bbớớii ĐKMTĐKMT..Do Do vvậậyy, , trongtrong ththựựcc ttếế, , đđểể ngănngăn chchặặnn ssựự bbùùngng phpháátt mmộộtt bbệệnhnh nnààoo đđóó ởở ĐVTSĐVTS, , khôngkhông phphảảii chchỉỉ ngănngăn chchặặnn ssựự xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh lênlên cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS llàà đđủủ, , mmàà còncòn phphảảii kkììmm hãmhãm ssựự phpháátt tritriểểnn ccủủaattáácc nhânnhân vvàà tăngtăng ssứứcc khkhỏỏee vvậậtt nuôinuôi thôngthông qua qua gigiảảii phpháápp QLMT.QLMT.

Page 35: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ĐĐặặcc

điđiểểmm

22: : KhiKhi ĐVTS ĐVTS bbịị

bbệệnhnh

thưthườờngng

llàà

kkếếtt

ququảả

ttáácc

đđộộngng

ccủủaa

nhinhiềềuu loloạạii

ttáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

khkháácc

nhaunhau, , trongtrong

đđóó

ccóó

ccáácc

ttáácc

nhânnhân

chchíínhnh, ,

ttáácc

nhânnhân

ththứứ

ccấấpp. Do . Do vvậậyy, , hihiệệuu

ququảả

ccủủaa

ccáácc

bibiệệnn

phpháápp

trtrịị

bbệệnhnh

phphụụ thuthuộộcc

rrấấtt

llớớnn

vvààoo

viviệệcc

chchúúngng

tata

ccóó

xxáácc

đđịịnhnh

đưđượợcc

đâuđâu

llàà

ttáácc

nhânnhân

chchíínhnhKhiKhi ccáá bbịị bbệệnhnh llởở loloéétt (EUS), (EUS), trêntrên cơcơ ththểể ccáá bbệệnhnh, , ngưngườờii tata ccóó ththểểphpháátt hihiệệnn đưđượợcc nhinhiềềuu chchủủngng loloạạii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh khkháácc nhaunhau: : Virus, vi Virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm vvàà nhinhiềềuu loloạạii kýký sinhsinh trtrùùngng khkháácc nhaunhau. . NhưngNhưngttáácc nhânnhân chchíínhnh ccủủaa bbệệnhnh nnààyy llạạii do do mmộộtt loloààii nnấấmm bbậậcc ththấấpp((AphanomycesAphanomyces invadansinvadans) ) xâmxâm nhnhậậpp vvàà kýký sinhsinh trongtrong cơcơ ccủủaa ccáá vvààtitiếếtt rara đđộộcc ttốố gâygây hohoạạii ttửử nghiêmnghiêm trtrọọngng ccáácc vvùùngng mômô bbịị nnấấmm kýký sinhsinh..ĐVTS ĐVTS bibiểểnn bbịị bbệệnhnh, , ngongoààii ccáácc ttáácc nhânnhân nhưnhư KST, KST, nnấấmm, virus , virus chchúúngngtata ccũũngng thưthườờngng xuyênxuyên phânphân llậậpp đưđượợcc ccáácc loloààii khkháácc nhaunhau ccủủaa gigiốốngng vi vi khukhuẩẩnn VibrrioVibrrio sppspp. . NhưngNhưng vaivai tròtrò ccủủaa VibrrioVibrrio trongtrong ccáácc bbệệnhnh nnààyy llạạiirrấấtt khkháácc nhaunhau, , ccóó khikhi đđóóngng vaivai tròtrò llàà ttáácc nhânnhân chchíínhnh ((bbệệnhnh phpháátt ssáángngởở ấấuu trtrùùngng tômtôm hehe), ), hohoặặcc llàà ttáácc nhânnhân ththứứ ccấấpp trongtrong rrấấtt nhinhiềềuu bbệệnhnhkhkháácc..

Page 36: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ĐĐặặcc

điđiểểmm

33KhiKhi ĐV ĐV bbịị bbệệnhnh thưthườờngng rrấấtt khkhóó phpháátt hihiệệnn, , ĐB ĐB khkhóó phpháátt hihiệệnn bbệệnhnhssớớmm. . ThưThườờngng khikhi phpháátt hihiệệnn đưđượợcc ththìì bbệệnhnh đãđã chuychuyểểnn sang sang ththờờii kkỳỳnghiêmnghiêm trtrọọngng vvàà đâyđây ccũũngng llàà nguyênnguyên nhânnhân llààmm chocho ccáácc bibiệệnn phphááppchchữữaa trtrịị mmàà ngưngườờii nuôinuôi áápp ddụụngng íítt mangmang llạạii hihiệệuu qqủủaa vvàà rrấấtt ttốốnn kkéémm..ViViệệcc chchữữaa bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS ccũũngng rrấấtt khkhóó khănkhăn, , nhinhiềềuu khikhi vưvượợtt ququáássứứcc ccủủaa nhnhữữngng ngưngườờii nôngnông dândân nuôinuôi tômtôm ccáá vvìì: : KhôngKhông ththểể chchữữaa bbệệnhnhttừừngng ccáá ththểể nhưnhư đđộộngng vvậậtt trêntrên ccạạnn, , ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh ccầầnn chchữữaa bbệệnhnhtheotheo ququầầnn ththểể, do , do vvậậyy lưlượợngng thuthuốốcc ddùùngng thưthườờngng llớớnn vvàà đđặặcc bibiệệtt tatakhôngkhông ththểể bibiếếtt chchắắcc nhnhữữngng ccáá ththểể bbịị bbệệnhnh ccóó ddùùngng thuthuốốcc hay hay khôngkhông, , trongtrong khikhi đđóó nhnhữữngng ccáá ththểể còncòn khkhỏỏee llạạii ccóó nguynguy cơcơ hhấấpp ththụụ mmộộttlưlượợngng thuthuốốcc llớớnn hơnhơn yêuyêu ccầầuu ccầầnn thithiếếtt..ViViệệcc chchữữaa trtrịị bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS thưthườờngng khkhóó xxáácc đđịịnhnh chchíínhnh xxáácc liliềềuu ssửửddụụngng ởở mmọọii PP PP ddùùngng thuthuốốcc. Do . Do đđóó, , trongtrong ththựựcc ttếế ccóó nhinhiềềuu trưtrườờngnghhợợpp lưlượợngng thuthuốốcc ddùùngng chocho xuxuốốngng aoao hohoặặcc chocho ĐVTS ĐVTS ănăn ththấấpp hơnhơnhohoặặcc caocao hơnhơn nnồồngng đđộộ ccầầnn thithiếếtt, , ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii hihiệệuu ququảả vvàà ssứứcc khkhỏỏeeccủủaa đđộộngng vvậậtt ddùùngng thuthuốốcc..

Page 37: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ĐĐặặcc

điđiểểmm

44: : BBệệnhnh

ởở ĐVTS ĐVTS ccóó

liênliên

quanquan

ttớớii

ssứứcc

khkhỏỏee

ccủủaa

con con ngưngườờii

vvàà đđộộngng

vvậậtt

trêntrên

ccạạnn. . NhiNhiềềuu

KST, KST, ởở

giaigiai

đođoạạnn

ấấuu

trtrùùngng

kýký

sinhsinh

ởở

ccáá, ,

gigiáápp

xxáácc, , đđộộngng

vvậậtt

thânthân

mmềềmm, , nhưngnhưng

ởở

giaigiai

đođoạạnn

trưtrưởởngng

ththàànhnh

llạạii

kýký sinhsinh

gâygây

bbệệnhnh

ởở

ngưngườờii

vvàà

đđộộngng

vvậậtt

ccóó

xươngxương

ssốốngng

khkháácc. Hay . Hay ccóó

ththểể

nnóóii

rrằằngng, , ĐVTS ĐVTS llàà

kýký

chchủủ

trungtrung

giangian

ccủủaa

nhinhiềềuu

kýký

sinhsinh

trtrùùngng

kýký

sinhsinh ởở

ngưngườờii

vvàà

đđộộngng

vvậậtt

trêntrên

ccạạnn. .

VD: VD: ssáánn lláá ruruộộtt nhnhỏỏ HaplorchisHaplorchis sppspp., ., ssáánn lláá gangan nhnhỏỏ ClonorchisClonorchissinensissinensis hay hay OpisthorchisOpisthorchis sppspp. . trưtrưởởngng ththàànhnh ssốốngng ởở ruruộộtt, , gangan, , ốốngngmmậậtt ccủủaa ngưngườờii vvàà ĐV ĐV ănthănthịịtt trêntrên ccạạnn, , giaigiai đođoạạnn ấấuu trtrùùngng CecariaeCecariae(KS (KS trongtrong ốốcc), ), MetacercariaeMetacercariae (KS (KS ởở ccáá))SSáánn dâydây ((CestoideaCestoidea)), , ssáánn lláá song song chchủủ ((DigeneaDigenea), ), hohoặặcc ccóó nhinhiềềuu loloààiiVK VK kýký ĐKĐK chchúúngng ccóó ththểể chuychuyểểnn sang sang gâygây ccáácc bbệệnhnh nguynguy hihiểểmm ởở con con ngưngườờii, , nhưnhư bbệệnhnh đưđườờngng ruruộộtt ởở ngưngườờii do do VibrrioVibrrio parahaemolyticusparahaemolyticus, , đâyđây llàà loloạạii VK VK ccóó mmặặtt ởở rrấấtt nhinhiềềuu loloạạii ĐVTSĐVTS bbịị bbệệnhnh hay hay còncòn khkhỏỏeemmạạnhnh..

Page 38: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. NHII. NHỮỮNG KHNG KHÁÁI NII NIỆỆM CƠ BM CƠ BẢẢN N VVỀỀ

BBỆỆNH TRUYNH TRUYỀỀN NHIN NHIỄỄMM

1. 1. KhKhááii

niniệệmm

vvềề

hihiệệnn

tưtượợngng

truytruyềềnn

nhinhiễễmm..HiHiệệnn tưtượợngng TN TN llàà ququáá trtrììnhnh ttổổngng hhợợpp xxảảyy rara trongtrong cơcơ ththểể sinhsinhvvậậtt khikhi ccóó ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llàà VSV VSV xâmxâm nhnhậậpp, , ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh llàà ccóó ththểể llàà virus, vi virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm, , ttảảoo đơnđơn bbààoo. . HiHiệệnn tưtượợngng TN TN thưthườờngng baobao hhààmm ý ý nghnghĩĩaa hhẹẹpp, , nnóó ththểể hihiệệnn ssựựnhinhiễễmm trtrùùngng ccủủaa cơcơ ththểể sinhsinh vvậậtt, , đôiđôi khikhi chchỉỉ llàà ssựự bbắắtt đđầầuunhinhiễễmm, , ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ccóó ccáácc kkííchch ththííchch riêngriêng bibiệệtt, , gâygây raranhnhữữngng bibiếếnn đđổổii ccụụcc bbộộ bênbên trongtrong, , chưachưa ccóó nhnhữữngng ảảnhnh hưhưởởngng rõrõrrààngng đđếếnn ccáácc hohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa cơcơ ththểể, , nênnên thưthườờngng chưachưa xuxuấấtthihiệệnn ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý. . TrongTrong trưtrườờngng hhợợpp ttáácc nhânnhân xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể đđểể gâygây bbệệnhnhnhưngnhưng chưachưa ccóó ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý, , llúúcc nnààyy ccóó ththểể ggọọii llàà cơcơ ththểểsinhsinh vvậậtt đangđang ccóó hihiệệnn tưtượợngng TN, TN, nhưngnhưng chưachưa ththểể ggọọii llàà bbịị bbệệnhnhTN. TN. BBệệnhnh TN TN llàà phphảảii kkèèmm theotheo ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý. .

Page 39: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. NHII. NHỮỮNG KHNG KHÁÁI NII NIỆỆM CƠ BM CƠ BẢẢN N VVỀỀ

BBỆỆNH TRUYNH TRUYỀỀN NHIN NHIỄỄMM

VDVD: : NhNhữữngng ngưngườờii bbịị nhinhiễễmm virus HIV virus HIV nhưngnhưng chưachưa xuxuấấtt hihiệệnnccáácc ddấấuu hihiệệuu ccủủaa bbệệnhnh, , trongtrong khikhi virus virus nnààyy đangđang ddầầnn ttấấnn côngcônghhệệ MD MD ccủủaa ngưngườờii bbịị nhinhiễễmm, , ngưngườờii tata ggọọii nhnhữữngng ngưngườờii nnààyy llààbbịị nhinhiễễmm HIV HIV dươngdương ttíínhnh, hay , hay đangđang ccóó hihiệệnn tưtượợngng TN virus TN virus HIV.HIV.TômTôm ssúú bbịị nhinhiễễmm virus virus đđốốmm trtrắắngng (WSBV) (WSBV) ccóó ththểể ngayngay ởở ththờờiikkỳỳ tômtôm gigiốốngng, , nhưngnhưng giaigiai đođoạạnn nnààyy tômtôm khôngkhông xuxuấấtt hihiệệnn ccááccddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý ccủủaa bbệệnhnh nnààyy, , nnóó vvấấnn ssốốngng vvàà sinhsinh trưtrưởởngngbbììnhnh thưthườờngng, , trongtrong khikhi ttáácc nhânnhân virus virus nnààyy đangđang titiềềmm ẩẩnn trongtrongnhânnhân ttếế bbààoo trungtrung bbìì vvàà hhạạ bbìì ccủủaa cơcơ ththểể. . LLúúcc nnààyy đangđang ccóó hihiệệnntưtượợngng TN TN ởở đđàànn tômtôm nnààyy. . ĐĐếếnn khikhi tômtôm đđạạtt kkííchch ccởở P50P50--P70, P70, bbệệnhnh mmớớii bbùùngng nnổổ vvớớii ccáácc ddấấuu hihiệệuu đđặặcc ththùù ccủủaa nnóó vvàà gâygây chchếếttddữữ ddộộii..

Page 40: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. ĐĐịịnhnh

nghnghĩĩaa

vvềề

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmmKhiKhi mmộộtt sinhsinh vvậậtt đãđã ccóó hihiệệnn tưtượợngng TN TN kkếếtt hhợợpp vvớớii bbộộcc phpháátt ccáácc ddấấuuhihiệệuu bbệệnhnh lýlý ththìì ggọọii sinhsinh vvậậtt đđóó llàà đangđang bbịị bbệệnhnh TN. TN. BBệệnhnh TN TN llàà kkếếtt ququảả ququáá trtrììnhnh xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llààVSV ( Virus, vi VSV ( Virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm...) ...) vvàà ssựự mmẫẫnn ccảảmm ccủủaa cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ dưdướớiittáácc đđộộngng ccủủaa ccáácc ĐK ĐK ngongoạạii ccảảnhnh. . ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa trêntrên đãđã chocho ththấấyy 3 3 nhânnhân ttốố ccầầnn thithiếếtt đđểể phpháátt sinhsinh rara bbệệnhnhTN TN ởở đđộộngng vvậậtt nnóóii chungchung::-- TTáácc nhânnhân gâygây rara bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm: virus, vi : virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm, , ttảảoo đơnđơnbbààoo......-- KýKý chchủủ mmẫẫnn ccảảmm vvớớii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh: : tômtôm, , ccáá, , đđộộngng vvậậtt thânthânmmềềmm..-- ĐKMT ĐKMT bênbên ngongoààii thuthuậậnn llợợii chocho ssựự xâmxâm nhnhậậpp vvàà PT PT ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh ththúúcc đđẩẩyy ququáá trtrììnhnh TN.TN.

Page 41: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. ĐĐặặcc

điđiểểmm

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmmKT KT ccủủaa ccáácc ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN thưthườờngng nhnhỏỏ, , thưthườờngng ccóó KT KT hihiểểnn vi (vi (vkvk, , nnấấmm) ) hohoặặcc siêusiêu hihiểểnn vi (virus), song vi (virus), song khkhảả năngnăng gâygây bbệệnhnh ccủủaa chchúúngng rrấấttllớớnn, , nnóó ccóó ththểể llààmm chocho vvậậtt chchủủ chchếếtt nhanhnhanh chchóóngng trongtrong mmộộtt ththờờii giangianngngắắnn. . RRấấtt nhinhiềềuu BTN BTN xuxuấấtt hihiệệnn ởở mmứứcc đđộộ ccấấpp ttíínhnh nênnên thưthườờngng gâygây hhạạiillớớnn chocho ccáácc đđộộngng vvậậtt nuôinuôi, , nhưnhư ĐVTS ĐVTSTTáácc nhânnhân gâygây BTN BTN ccóó khkhảả năngnăng sinhsinh ssảảnn rrấấtt nhanhnhanh khikhi ggặặpp ĐK ĐK ngongoạạiiccảảnhnh thuthuậậnn llợợii vvàà khikhi xâmxâm nhnhậậpp đưđượợcc vvààoo cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ ccóó ssứứcc đđềềkhkháángng kkéémm. VK . VK vvớớii phươngphương ththứứcc phânphân đôiđôi đơnđơn gigiảảnn, , nnấấmm kýký sinhsinh ởở ĐVTS ĐVTS vvớớii phươngphương ththứứcc sinhsinh ssảảnn bbằằngng ccáácc bbààoo ttửử đđộộngng vvàà virus virus sinhsinhssảảnn bbằằngng phươngphương ththứứcc nhânnhân bbảảnn ddựựaa vvààoo cơcơ chchếế ttổổngng hhợợpp ccủủaa chchíínhnh ttếếbbààoo vvậậtt chchủủ llààmm chocho ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN sinhsinh sôisôi, , tăngtăng nhanhnhanh vvềề ssốốlưlượợngng vvàà gâygây ttáácc hhạạii trongtrong mmộộtt ththờờii giangian ngngắắnn. .

Page 42: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. ĐĐặặcc

điđiểểmm

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm

((titiếếpp))TTáácc nhânnhân gâygây BTN BTN khikhi đđạạtt đưđượợcc ssốố lưlượợngng llớớnn, , thưthườờngng gâygây bbệệnhnh totoàànnthânthân ((nhinhiễễmm hhệệ ththốốngng), ), chchúúngng ccóó khkhảả năngnăng chichiếếmm chchỗỗ trongtrong ccáácc ttếế bbààoo, , mômô ccủủaa cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ, , titiếếtt rara đđộộcc ttốố phpháá hohoạạii ttổổ chchứứcc cơcơ ththểể ccủủaa vvậậttchchủủ, , llààmm chocho ccáácc ttổổ chchứứcc, , cơcơ quanquan hohoạạtt đđộộngng khôngkhông bbììnhnh thưthườờngng, , rrốốiiloloạạnn vvàà ngngừừngng trtrệệ..TTáácc nhânnhân gâygây BTN BTN thưthườờngng ccóó khkhảả năngnăng lâylây lanlan rrấấtt llớớnn, , ccóó ththểể theotheongunguồồnn nưnướớcc, , theotheo con con gigiốốngng, , theotheo ccáácc loloạạii sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh, , theotheo ddụụngng ccụụ ddùùngng trongtrong trangtrang trtrạạii......nênnên ccóó ththểể ttạạoo nênnên nhnhữữngng trtrậậnn ddịịchchllớớnn trêntrên didiệệnn rrộộngng..ĐaĐa phphầầnn nhnhữữngng BTN do BTN do vkvk vvàà nnấấmm đđềềuu ccóó thuthuốốcc đđểể chchữữaa trtrịị, , nhưngnhưnghihiệệuu ququảả trtrịị ccáácc bbệệnhnh nnààyy ccũũngng rrấấtt hhạạnn chchếế trongtrong llĩĩnhnh vvựựcc NTTS, do NTTS, do bbệệnhnh titiếếnn tritriểểnn nhanhnhanh, , khkhóó phpháátt hihiệệnn ccáácc ththờờii kkỳỳ ssớớmm ccủủaa bbệệnhnh vvàà hihiệệnntưtượợngng khkháángng thuthuốốcc đangđang rrấấtt phphổổ bibiếếnn. . RiêngRiêng ccáácc bbệệnhnh do virus do virus đđếếnnnay nay vvẫẫnn chưachưa ttììmm rara thuthuốốcc ccóó ttáácc ddụụngng chchữữaa trtrịị. .

Page 43: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. NguNguồồnn

ggốốcc

vvàà

con con đưđườờngng

lanlan

truytruyềềnn ccủủaa

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm

ởở

đđộộngng

vvậậtt

thuthuỷỷ

ssảảnn..4.1. 4.1. NguNguồồnn

ggốốcc

ccủủaa

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm..TrongTrong ccáácc thuthuỷỷ vvựựcc ttựự nhiênnhiên: : aoao, , hhồồ, , sôngsông vvàà ccáácc đđầầmm, , vvịịnhnh venven bibiểểnn thưthườờngng quanquanssáátt ththấấyy ĐVTS ĐVTS bbịị mmắắcc BTN, BTN, đâyđây ssẽẽ llàà ccáácc ““ổổ ddịịchch ttựự nhiênnhiên””. . TTừừ đđóó mmầầmm bbệệnhnhxâmxâm nhnhậậpp vvààoo ccáácc ngunguồồnn nưnướớcc. . ĐVTS ĐVTS bbịị BTN BTN vvàà nhnhữữngng xxáácc ccủủaa chchúúngng llàà ngunguồồnn ggốốcc chchíínhnh gâygây BTN BTN đđốốii vvớớii 1 1 vvùùngng nuôinuôi. . TTạạii ccáácc ““ổổ ddịịchch ttựự nhiênnhiên””, , ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN ởở ĐVTS ĐVTS sinhsinh ssảảnn rrấấttnhanhnhanh đđểể tăngtăng nhanhnhanh ssốố lưlượợngng, , chchúúngng xâmxâm nhnhậậpp vvààoo MT MT nưnướớcc bbằằngng nhinhiềềuu con con đưđườờngng tutuỳỳ theotheo ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh nhưnhư: : theotheo ccáácc vvếếtt loloéétt ccủủaa ccáá, , cơcơ quanquan tiêutiêu hohoáá, , cơcơ quanquan sinhsinh ssảảnn hohoặặcc qua qua mangmang, , xoangxoang mimiệệngng, , xoangxoang mmũũii. . NgoNgoààii rara, , mmộộtt ssốố ccáácc ttáácc nhânnhân gâygây BTN (BTN (nnấấmm, , vkvk) ) ởở ĐVTS ĐVTS ccóó ththểể ttồồnn ttạạii ngayngaytrongtrong MT MT nưnướớcc bbằằngng phươngphương ththứứcc ssốốngng hohoạạii sinhsinh trêntrên ccáácc vvậậtt chchấấtt hhữữuu cơcơ ccóó ssẵẵnnđưđượợcc ththảảii rara ttừừ ccáácc hohoạạtt đđộộngng kinhkinh ttếế vvàà sinhsinh hohoạạtt ccủủaa con con ngưngườờii, , khikhi ggặặpp vvậậtt chchủủvvàà đkđk ngongoạạii ccảảnhnh chocho phphéépp ththìì ssốốngng kýký sinhsinh gâygây bbệệnhnh, , nnếếuu khôngkhông ggặặpp vvậậtt chchủủ, , chchúúngng ssốốngng hohoạạii sinhsinh nhưnhư ccáácc vi vi sinhsinh vvậậtt khkháácc. . NhưNhư vvậậyy, , ngongoààii ccáácc ""ổổ ddịịchch ttựựnhiênnhiên" " nhưnhư đãđã nnóóii ởở trêntrên, , ththìì khukhu hhệệ vi vi sinhsinh vvậậtt phânphân bbốố ngayngay trongtrong môimôi trưtrườờngngnưnướớcc ccũũngng đưđượợcc coicoi nhưnhư ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa BTN.BTN.

Page 44: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4.1. 4.1. NguNguồồnn

ggốốcc

ccủủaa

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm

((titiếếpp))MMộộtt ssốố ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llàà virus virus còncòn ttồồnn ttạạii titiềềmm ẩẩnn trongtrongcơcơ ththểể ccủủaa mmộộtt ssốố sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh, , chchúúngng ccóó ththểểkhôngkhông gâygây bbệệnhnh chocho ccáácc sinhsinh vvậậtt nnààyy nhưngnhưng llạạii llàà ngunguồồnn lưulưugigiữữ mmầầmm bbệệnhnh, , đđểể lâylây nhinhiễễmm chocho vvậậtt nuôinuôi ththủủyy ssảảnn khikhi sinhsinhvvậậtt nnààyy chchếếtt hohoặặcc llàà ththứứcc ănăn chocho vvậậtt nuôinuôi nhưnhư gigiáápp xxáácchoanghoang dãdã đưđượợcc bibiếếtt llàà sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh ccủủaa virus virus đđốốmm trtrắắngng (WSBV) .(WSBV) .ViViệệcc NC NC ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa BTN BTN ccóó ý ý nghnghĩĩaa trongtrong côngcông ttááccphòngphòng bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS. . GiGiảảmm ô ô nhinhiễễmm hhữữuu cơcơ trongtrong môimôitrưtrườờngng, , côcô llậậpp vvàà didiệệtt trtrừừ tritriệệtt đđểể ccáácc ổổ ddịịchch vvàà ccáácc sinhsinh vvậậttmangmang mmầầmm bbệệnhnh llàà ccáácc bibiệệnn phpháápp phòngphòng bbệệnhnh hhữữuu hihiệệuu..

Page 45: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4.2 Con 4.2 Con đưđườờngng

lanlan

truytruyềềnn

ccủủaa

BTN BTN ởở ĐVTS ĐVTSBBằằngng đưđườờngng titiếếpp xxúúcc trtrựựcc titiếếpp: : ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ mmạạnhnh ssốốngng chungchung trongtrongthuthuỷỷ vvựựcc ccùùngng vvớớii ĐVTS ĐVTS mmắắcc BTN, do BTN, do titiếếpp xxúúcc trtrựựcc titiếếpp, , ttáácc nhânnhângâygây bbệệnhnh truytruyềềnn ttừừ ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh sang sang chocho ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ..BBằằngng dòngdòng nưnướớcc: : TTáácc nhânnhân gâygây BTN BTN trongtrong cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh rơirơivvààoo MT MT nưnướớcc bbằằngng nhinhiềềuu ccááchch khkháácc nhaunhau vvàà ssốốngng ttựự do do trongtrong nưnướớccmmộộtt ththờờii giangian, , theotheo dòngdòng nưnướớcc, , mmầầmm bbệệnhnh ccóó ththểể đưđượợcc đưađưa điđi, , xâmxâmnhnhậậpp vvààoo vvùùngng nuôinuôi ththủủyy thuthuỷỷ ssảảnn khkháácc vvàà lâylây lanlan chocho ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻmmạạnhnh..Do Do ddụụngng ccụụ đđáánhnh bbắắtt vvàà vvậậnn chuychuyểểnn ĐVTS ĐVTS: : KhiKhi vvậậnn chuychuyểểnn hohoặặccđđáánhnh bbắắtt ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh, , ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ccóó ththểể bbáámm vvààoo ddụụngng ccụụ, , nnếếuu ddùùngng ddụụngng ccụụ nnààyy đđểể đđáánhnh bbắắtt hohoặặcc vvậậnn chuychuyểểnn ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ ththììkhôngkhông nhnhữữngng nnóó llààmm lâylây lanlan bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ mmàà còncòn rara MT MT nưnướớcc..

Page 46: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Do ĐVTS Do ĐVTS didi cưcư: : ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh hohoặặcc mangmang mmầầmm bbệệnhnh didi cưcư ttừừ vvùùngngnưnướớcc nnààyy sang sang vvùùngng nưnướớcc khkháácc mmộộtt ccááchch chchủủ đđộộngng theotheo ttậậpp ttíínhnh ccủủaaloloààii, hay , hay bbịị đđộộngng thôngthông qua qua ssựự lưulưu thôngthông con con gigiốốngng ththủủyy ssảảnn vvàà ccááccssảảnn phphẩẩmm ththủủyy ssảảnn tươitươi bbởởii con con ngưngườờii, , ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN ccóó ththểể xâmxâmnhnhậậpp vvààoo vvùùngng nưnướớcc mmớớii, , ggặặpp llúúcc ĐKMT ĐKMT thaythay đđổổii khôngkhông thuthuậậnn llợợiichocho đđờờii ssốốngng ĐVTS ĐVTS, , ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh xâmxâm nhnhậậpp vvààoo ccởở ththểể ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ llààmm chocho ĐVTS ĐVTS mmắắcc bbệệnhnh..Do Do chimchim vvàà ccáácc sinhsinh vvậậtt ănăn ĐVTS ĐVTS: : ChimChim, , còcò, , rrááii ccáá, , chchóó, , mmèèoo,....,....bbắắtt ĐVTS ĐVTS bbịị BTN BTN llààmm ththứứcc ănăn, , ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN ccóó ththểể bbáámm vvààoo chânchân, , mmỏỏ, , mimiệệngng, , vvààoo cơcơ ththểể ccủủaa chchúúngng. . NhNhữữngng đđộộngng vvậậtt nnààyy llạạii chuychuyểểnnsang sang bbắắtt mmồồii ởở vvùùngng nưnướớcc khkháácc, , ttáácc nhânnhân gâygây BTN BTN ttừừ chchúúngng, , ccóó ththểể điđivvààoo MT MT nưnướớcc, , chchờờ cơcơ hhộộii thuthuậậnn llợợii chchúúngng xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS khokhoẻẻ vvàà gâygây BTN.BTN.MMộộtt ssốố ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llàà virus, virus, ngongoààii con con đưđườờngng lâylây truytruyềềnn ngangngangnhưnhư đãđã nêunêu ởở trêntrên, , chchúúngng còncòn lâylây truytruyềềnn ddọọcc ttừừ tômtôm ccáá bbốố mmẹẹ bbịị bbệệnhnhhay hay đãđã khkhỏỏii bbệệnhnh nhưngnhưng vvấấnn còncòn mangmang mmầầmm bbệệnhnh, , ssẽẽ truytruyềềnn mmầầmmbbệệnhnh chocho đđàànn ấấuu trtrùùngng do do chchúúngng đđẻẻ rara. . CCáá bibiểểnn bbốố mmẹẹ nhinhiễễmm virus virus viêmviêm ththầầnn kinhkinh (VNN) (VNN) thamtham giagia sinhsinh ssảảnn ssẽẽ lâylây truytruyềềnn virus virus nnààyy chochođđàànn con, con, vvàà bbệệnhnh ssẽẽ xxảảyy rara rrấấtt nnặặngng ởở giaigiai đođoạạnn ccáá con < 20 con < 20 ngngààyy tutuổổii..

Page 47: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. Con 5. Con đưđườờngng

xâmxâm

nhnhậậpp

ccủủaa

ttáácc

nhânnhân gâygây

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm

XâmXâm nhnhậậpp qua qua đưđườờngng tiêutiêu hhóóaa: : ĐâyĐây llàà con con đưđườờngng xâmxâm nhnhậậpp chchủủ yyếếuuccủủaa rrấấtt nhinhiềềuu loloạạii vkvk vvàà virus virus khkháácc nhaunhau. . TTừừ cơcơ quanquan tiêutiêu hhóóaa, , ccááccttáácc nhânnhân nnààyy llạạii xâmxâm nhnhậậpp titiếếpp ttụụcc vvààoo ccáácc cơcơ quanquan khkháácc trongtrong cơcơ ththểểthôngthông qua qua hhệệ ththốốngng tutuậậnn hohoàànn vvàà đđịịnhnh ccưư ởở ccáácc cơcơ quanquan đđííchch khkhááccnhaunhau vvớớii ttừừngng loloạạii ttáácc nhânnhân. . TômTôm he he khkhỏỏee mmạạnhnh ccóó ththểể ssửử ddụụngng xxááccccủủaa nhnhữữngng con con tômtôm chchếếtt vvìì ccáácc BTN BTN nguynguy hihiểểmm nhưnhư bbệệnhnh đđầầuu vvààngng, , bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do virus do virus llààmm ththứứcc ănăn. . VVààoo trongtrong cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ, virus , virus ssẽẽ ttấấnn côngcông vvààoo ttếế bbààoo ccủủaa ccáácc cơcơ quanquan đđííchch nhưnhư: : mangmang, , gangan ttụụyy vvààmmááuu ((vvớớii virus virus đđầầuu vvààngng) ) vvàà mangmang, , ddạạ ddààyy, , bibiểểuu mômô ddớớii vvỏỏ ((vvớớii virus virus đđốốmm trtrắắngng).).XâmXâm nhnhậậpp theotheo đ đưườờngng hôhô hhấấpp: : MangMang llàà cơcơ quanquan hôhô hhấấpp chchíínhnh ccủủaa ĐVTSĐVTS, , khkháácc vvớớii đđộộngng vvậậtt trêntrên ccạạnn, , cơcơ quanquan hôhô hhấấpp ccủủaa ĐVTS ĐVTS titiếếppxxúúcc trtrựựcc titiếếpp vvớớii MT MT nưnướớcc, do , do vvậậyy rrấấtt nhinhiềềuu ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh xâmxâmnhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể qua con qua con đưđườờngng nnààyy. . CCáácc bbààoo ttửử đđộộngng ccủủaa nnấấmm mangmangttấấnn côngcông vvààoo mangmang vvàà ccáácc vvếếtt thươngthương ttổổnn trêntrên mangmang ccáá, , theotheo ccáácc maomaommạạchch ccủủaa mangmang đđếếnn cưcư trtrúú ởở mmộộtt ssốố cơcơ quanquan khkháácc trongtrong cơcơ ththểể ccáá bbịị

Page 48: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

XâmXâm nhnhậậpp qua qua dada ccáá vvàà qua qua vvỏỏ kitinkitin ccủủaa gigiáápp xxáácc: : TTáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh ttừừ MT MT ccóó ththểể xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ ttạạii ccáácc vvịị trtríí mmàà dadaccủủaa ccáá bbịị thươngthương ttổổnn do do ttáácc đđộộngng cơcơ hhọọcc hohoặặcc do KST do KST ssốốngng kýký sinhsinh, , ttạạii ccáácc vvịị trtríí mmàà vvỏỏ kitinkitin ccủủaa gigiáápp xxáácc bbịị vvỡỡ hohoặặcc bbịị rrááchch sausau khikhi llộộttxxáácc, , sausau đđóó xâmxâm nhnhậậpp vvààoo ccáácc mômô cơcơ đđểể kýký sinhsinh ttạạii đđóó hay hay theotheo hhệệththốốngng tutuầầnn hohoàànn đđếếnn cưcư trtrúú ởở ccáácc cơcơ quanquan khkháácc nhaunhau nhưnhư ccáácc bbệệnhnhnnấấmm vvàà vi vi khukhuẩẩnn khkháácc nhaunhau ởở ccáá vvàà tômtôm..TrongTrong ccááchch lâylây nhinhiễễmm ttừừ mmẹẹ sang con, virus sang con, virus xâmxâm nhnhậậpp vvààoo trtrứứngng vvààấấuu trtrùùngng ccóó ththểể theotheo đưđườờngng mmááuu, , ccũũngng ccóó ththểể theotheo đ đưườờng ng tiêutiêu hhóóaa, , khikhi ấấuu trtrùùngng ssửử ddụụngng ththứứcc ănăn bênbên ngongoààii, , ccáácc vi vi ththểể virus do virus do bbốố mmẹẹththảảii rara môimôi trưtrườờngng bbểể đđẻẻ, , ssẽẽ xâmxâm nhnhậậpp vvààoo ấấuu trtrùùngng qua con qua con đưđườờngngththứứcc ănăn. . ẤẤuu trtrùùngng tômtôm ssúú trongtrong bbểể ấấpp ccóó ththểể bbịị nhinhiễễmm virus MBV virus MBV ởởgiaigiai đođoạạnn ZoaeZoae, , khikhi bbắắtt đđầầuu ssửử ddụụngng ththứứcc ănăn bênbên ngongoààii. Virus . Virus nnààyyđưđượợcc tômtôm mmẹẹ ththảảii rara MT MT bbểể ấấpp ccùùngng vvớớii ththảảii phânphân trongtrong ququáá trtrììnhnh đđẻẻtrtrứứngng. .

Page 49: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. MMốốii

quanquan

hhệệ

gigiữữaa

bbệệnhnh

truytruyềềnn

nhinhiễễmm ởở ĐVTS ĐVTS vvàà

đđộộngng

vvậậtt

trêntrên

ccạạnn

CCáá, , gigiáápp xxáácc, , nhuynhuyễễnn ththểể bbịị bbệệnhnh hay hay mangmang mmầầmm BTN, BTN, ccóó ththểểllàà ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa mmộộtt ssốố BTN BTN ởở ngưngườờii vvàà giagia ssúúcc. . MMộộtt ssốốnghiênnghiên ccứứuu ggầầnn đâyđây chocho ththấấyy, , trongtrong cơcơ ththểể mmộộtt ssốố ĐVTS ĐVTS ccóómangmang ccáácc chchủủngng vkvk gâygây bbệệnhnh ddịịchch ttảả nhưnhư: : Clostridium Clostridium botulinumbotulinum, Salmonella , Salmonella enteritidisenteritidis, Proteus , Proteus vulgarisvulgaris, , VibrioVibrioparahaemolyticusparahaemolyticus, , VibrioVibrio choleraecholerae... ... CCáácc loloạạii vkvk nnààyy ccóó ththểể rơirơivvààoo nưnướớcc vvàà gâygây nhinhiễễmm bbẩẩnn ngunguồồnn nưnướớcc. . NgưNgườờii vvàà đđộộngng vvậậtttrêntrên ccạạnn uuốốngng phphảảii ngunguồồnn nưnướớcc bbịị nhinhiễễmm bbẩẩnn nnààyy hay hay ssửử ddụụngng ĐVTS ĐVTS bbịị bbệệnhnh llààmm ththứứcc ănăn mmàà khôngkhông đưđượợcc nnấấuu chchíínn, , ccóó ththểểnhinhiễễmm bbệệnhnh nguynguy hihiểểmm. . ProdnhianProdnhian vvàà GuritrGuritr bbằằngng ththíí nghinghiệệmm đãđã khkhẳẳngng đđịịnhnh: : Salmonella Salmonella suipestifersuipestifer, Salmonella , Salmonella enteritidisenteritidis khikhi đưađưa vvààoo ruruộộttccủủaa ccáá nnóó ccóó ththểể ttồồnn ttạạii trongtrong 60 60 ngngààyy, , ngongoààii rara nnóó ccóó ththểể ttồồnnttạạii trongtrong ccáá ưướớpp mumuốốii. .

Page 50: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Theo ATheo A--K K SerbinaSerbina, , ththíí nghinghiệệmm ccủủaa ôngông đãđã khkhẳẳngng đđịịnhnh khikhi ccáá mmắắcc bbệệnhnhđđốốmm đđỏỏ ccóó 1515--20% 20% ssốố ccáá ccóó nhinhiễễmm Clostridium Clostridium botulinumbotulinum trongtrong cơcơththểể....TômTôm, , hhầầuu ssốốngng trongtrong MT MT nưnướớcc ththảảii sinhsinh hohoạạtt, , nưnướớcc ththảảii ccáácc chuchuồồngngtrtrạạii chănchăn nuôinuôi giagia ccầầmm, , giagia ssúúcc, , nưnướớcc ththảảii ccáácc nhnhàà mmááyy, , xxíí nghinghiệệpp côngcôngnghinghiệệpp đưđượợcc đưađưa vvààoo nghiênnghiên ccứứuu vvàà ngưngườờii tata đãđã phpháátt hihiệệnn phphầầnn llớớnnchchúúngng ccóó mangmang vkvk gâygây bbệệnhnh llỵỵ, , bbệệnhnh đưđườờngng ruruộộtt, , bbệệnhnh ssốốtt phpháátt ban...ban...BBằằngng con con đưđườờngng ththựựcc nghinghiệệmm ngưngườờii tata ccũũngng đãđã xxáácc đđịịnhnh vkvk gâygây ssốốttphpháátt ban ban ccóó ththểể ssốốngng trongtrong cơcơ ththểể hhầầuu đđếếnn 60 60 ngngààyy. . TTừừ đđóó ngưngườờii tata đãđãchchứứngng minhminh đưđượợcc rrằằngng ddịịchch ssốốtt phpháátt ban ban ởở mmộộtt ssốố nưnướớcc nhưnhư: : PhPháápp, , MMỹỹ ccóó quanquan hhệệ chchặặtt chchẽẽ vvớớii viviệệcc ddùùngng hhầầuu, , tômtôm llààmm ththứứcc ănăn. Do . Do đđóó, , ccáá tômtôm, , hhầầuu vvàà mmộộtt ssốố hhảảii đđặặcc ssảảnn ddùùngng đđểể ănăn ssốốngng ccầầnn ccóó chchếế đđộộ kikiểểmmddịịchch nghiêmnghiêm khkhắắcc đđểể trtráánhnh mmộộtt ssốố BTN BTN lâylây lanlan vvàà gâygây bbệệnhnh chochongưngườờii. .

Page 51: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. KHIII. KHÁÁI NII NIỆỆM VM VỀỀ

BBỆỆNH KÝ SINH NH KÝ SINH TRTRÙÙNGNG

1.1.

HiHiệệnn

tưtượợngng

kýký

sinhsinhĐaĐa phphầầnn sinhsinh vvậậtt ccóó phươngphương ththứứcc ssốốngng ttựự do, do, mmộộtt ssốố ccóó ccááccphươngphương ththứứcc ssốốngng khkháácc nhưnhư: : ssốốngng ccộộngng sinhsinh, , ssốốngng hhộộii sinhsinh vvàà ssốốngngkýký sinhsinh. . NNếếuu phươngphương ththứứcc ssốốngng ttựự do do llàà hohoàànn totoàànn ttựự do do vvềề cưcư trtrúú vvàà dinhdinhdưdưỡỡngng, , ththìì phươngphương ththứứcc ssốốngng kýký sinhsinh llạạii ngưngượợcc llạạii, , hohoàànn totoàànn llệệthuthuộộcc vvààoo cơcơ ththẻẻ vvậậtt chchủủ vvềề dinhdinh dưdưỡỡngng vvàà cưcư trtrúú, , trongtrong quanquan hhệệnnààyy, , vvậậtt kýký sinhsinh llàà sinhsinh vvậậtt đưđượợcc llợợii, , còncòn vvậậtt chchủủ llàà sinhsinh vvậậtt bbịị hhạạii..HiHiệệnn tưtượợngng kýký sinhsinh llàà mmốốii quanquan hhệệ qua qua llạạii phphứứcc ttạạpp gigiữữaa haihai cơcơ ththểểsinhsinh vvậậtt, , trongtrong đđóó mmộộtt sinhsinh vvậậtt ttạạmm ththờờii hohoặặcc thưthườờngng xuyênxuyên, , cưcư trtrúúởở bênbên trêntrên, hay , hay bênbên trongtrong sinhsinh vvậậtt kiakia, , llấấyy chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng chochommììnhnh vvàà gâygây nhnhữữngng ttáácc hhạạii nhnhấấtt đđịịnhnh..HiHiệệnn tưtượợngng kýký sinhsinh ccóó ththểể xxảảyy rara gigiữữaa 2 2 cơcơ ththểể đđộộngng vvậậtt, 2 , 2 cơcơ ththểểththựựcc vvậậtt hohoặặcc gigiữữaa đđộộngng vvậậtt vvàà ththựựcc vvậậtt..

Page 52: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. ĐĐịịnhnh

nghnghĩĩaa

bbệệnhnh

kýký

sinhsinh

trtrùùngngGiGiữữaa 2 2 cơcơ ththểể sinhsinh vvậậtt ccóó hihiệệnn tưtượợngng kýký sinhsinh, , trongtrong đđóó vvậậttkýký sinhsinh llàà đđộộngng vvậậtt (Protozoa, (Protozoa, giungiun ssáánn...) ...) vvàà ttáácc hhạạii ccủủaavvậậtt kýký sinhsinh gâygây chocho kýký chchủủ ththểể hihiệệnn bbằằngng ccáácc ddấấuu hihiệệuubbệệnhnh lýlý ththìì ggọọii đđóó llàà bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng. . BBệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng llàà hihiệệnn tưtượợngng kýký sinhsinh + + ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnhlýlý, , trongtrong đđóó sinhsinh vvậậtt kýký sinhsinh thuthuộộcc gigiớớii đđộộngng vvậậtt. . ỞỞ ĐVTS ĐVTS, , ccũũngng ttồồnn ttạạii hhààngng loloạạtt ccáácc bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngngkhkháácc nhaunhau: : BBệệnhnh do do đđộộngng vvậậtt đơnđơn bbààoo kýký sinhsinh, , bbệệnhnh do do giungiun ssáánn kýký sinhsinh, , bbệệnhnh do do gigiáápp xxáácc kýký sinhsinh. . VVậậtt chchủủ ((kýký chchủủ-- KCKC): ): LLàà sinhsinh vvậậtt bbịị hhạạii trongtrong quanquan hhệệkýký sinhsinh. . VVậậtt chchủủ khôngkhông nhnhữữngng llàà ngunguồồnn cungcung ccấấpp dinhdinhdưdưỡỡngng chocho kýký sinhsinh trtrùùngng mmàà còncòn llàà nơinơi cưcư trtrúú ttạạmm ththờờiihay hay vvĩĩnhnh ccửửuu ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng. . VVậậtt kýký sinhsinh ((KST): KST): LLàà sinhsinh vvậậtt đưđượợcc llợợii trongtrong quanquan hhệệ kýkýsinhsinh, , ddùùngng kýký chchủủ llààmm nơinơi cưcư trtrúú vvàà ngunguồồnn cungcung ccấấpp dinhdinhdưdưỡỡngng chocho chchúúngng..

Page 53: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KST ngoại KS (Ectoparasite): Là KST ký sinh trên bề mặt cơ thểtrong từng giai đoạn hay suốt đời được gọi là ký KST ngoại KS. Ởcá KST KS trên da, trên vây, trên mang, hốc mũi, xoang miệng; Ởtôm KS trên vỏ, phần phụ, mang đều là KST ngoại KS. VD: nhưTrichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis, Argulus, Lernaea....KST nội KS (Indoparasite): Là KST KS trong các cơ quan nộitạng, trong tổ chức, trong xoang của vật chủ như: vi bào tử(Microsporidia) KS trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp. KS trong máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp., giun đầu gaiAcanthocephala ký sinh trong ruột cá... KC trung gian: Là KC mà ở đó KST tồn tại ở GĐ ấu trùng và tiếnhành S2 vô tínhKC cuối cùng: Là KC mà ở đó KST tồn tại ở GĐ trưởng thành vàtiến hành S2 hữu tính. KC KC bbắắtt bubuộộcc: : LLàà KC KC ccóó ccấấuu trtrúúcc cơcơ ththểể vvàà đđặặcc điđiểểmm sinhsinh lýlý, , sinhsinhththááii phphùù hhợợpp vvớớii nhunhu ccầầuu DD22 vvàà sinhsinh ththááii ccủủaa KST, KST, nênnên KST KST nnààyyxâmxâm nhnhậậpp ddễễ ddààngng vvàà phpháátt tritriểểnn thuthuậậnn llợợii. Do . Do vvậậyy mmứứcc đđộộ nhinhiễễmmKST KST trêntrên KC KC nnààyy thưthườờngng caocao, , ttáácc hhạạii llớớnn. . NNếếuu vvìì mmộộtt lýlý do do nnààoo đđóó, , KST KST khôngkhông ttììmm ththấấyy nhnhữữngng kýký chchủủ bbắắtt bubuộộcc, , chchúúngng khkhóó duyduy trtrììnòinòi gigiốốngng vvàà ddễễ bbịị didiệệtt vongvong ..

Page 54: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KC KC khôngkhông bbắắtt bubuộộcc: : LLàà KC KC ccóó ccấấuu trtrúúcc cơcơ ththểể vvàà Đ Đ22 sinhsinh lýlý, , sinhsinhththááii khôngkhông phphùù hhợợpp vvớớii nhunhu ccầầuu DD22 vvàà sinhsinh ththááii ccủủaa KST, KST, nênnên KST KST nnààyy xâmxâm nhnhậậpp khkhóó khănkhăn vvàà PT PT khôngkhông thuthuậậnn llợợii. Do . Do vvậậyy mmứứcc đđộộnhinhiễễmm ccủủaa KST KST trêntrên KC KC nnààyy thưthườờngng ththấấpp, , ttáácc hhạạii khôngkhông đđáángng kkểể. . NNếếuu vvìì mmộộtt lýlý do do nnààoo đđóó, KST , KST chchỉỉ ccóó ththểể ttììmm ththấấyy nhnhữữngng KC KC khôngkhông bbắắtt bubuộộcc trongtrong MT MT ssốốngng ccủủaa nnóó, , chchúúngng khkhóó duyduy trtrìì nòinòigigiốốngng vvàà ccũũngng ddễễ bbịị didiệệtt vongvong ..-- LoLoààii KST KST DactylogyrusDactylogyrus minutusminutus ccóó ththểể KS KS trêntrên mmộộtt ssốố loloààii ccáánưnướớcc ngngọọtt nhưnhư: : ccáá chchéépp, , ccáá mmèè, , ccáá trtrắắmm ccỏỏ......nhưngnhưng mmứứcc đđộộ nhinhiễễmmtrêntrên ccáá chchéépp thưthườờngng rrấấtt caocao ((ttớớii 90%), 90%), trongtrong khikhi ccáá mmèè vvàà ccáá trtrắắmmccỏỏ llạạii nhinhiễễmm ththấấpp, , mmặặcc ddùù ccảả 3 3 loloààii ccáá nnààyy đưđượợcc nuôinuôi ghghéépp trongtrongccùùngng mmộộtt aoao. . TTừừ hihiệệnn tưtượợngng nnààyy ngưngườờii tata chocho rrằằngng, , ccáá chchéépp llàà KC KC bbắắtt bubuộộcc ccủủaa D. D. minutusminutus vvàà ccáá mmèè, , ccáá trtrắắmm ccỏỏ chchỉỉ llàà nhnhữữngng KC KC khôngkhông bbắắtt bubuộộcc..KC KC ddựự trtrữữ: : LLàà KC KC khôngkhông ththậậtt ssựự ccầầnn thithiếếtt phphảảii ccóó trongtrong vòngvòng đđờờiiPT PT ccủủaa KST, KST, nhưngnhưng khikhi đãđã ccóó ththìì khôngkhông ththừừaa, , vvìì nnóó ccóó vaivai tròtrò trongtrongviviệệcc lưulưu gigiữữ vvàà phpháátt ttáánn ccủủaa KST KST đđểể đđảảmm bbảảoo duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng. .

Page 55: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

GiunGiun tròntròn SpirocercaSpirocerca lupilupi ccóó kýký chchủủ trungtrung giangian llàà bbọọhung, hung, kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng llàà chchóó, , nhưngnhưng ngưngườờii tata llạạii ggặặpp ấấuutrtrùùngng ccủủaa giungiun tròntròn nnààyy trongtrong cơcơ ththểể ccủủaa mmộộtt ssốố đđộộngng vvậậttkhkháácc nhưnhư: : chuchuộộtt, , ththằằnn llằằnn......ởở trtrạạngng ththááii ""nghnghỉỉ" " khôngkhôngphpháátt tritriểểnn, , chchờờ cơcơ hhộộii xâmxâm nhnhậậpp vvààoo kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng llààchchóó, , đđểể chuychuyểểnn sang sang giaigiai đođoạạnn trưtrưởởngng ththàànhnh. . NhưNhư vvậậyy, , nhnhữữngng đđộộngng vvậậtt nhưnhư chuchuộộtt, , ththằằnn llằằnn đưđượợcc ggọọii llàà kýký chchủủ ddựựtrtrữữ..SSáánn lláá ClonorchisClonorchis sinensissinensis CobboldCobbold, 1875 , 1875 giaigiai đođoạạnn ấấuutrtrùùngng kýký sinhsinh trongtrong cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ trungtrung giangian ththứứ nhnhấấtt llààốốcc ((BithyninaBithynina longiornislongiornis)) vvàà vvậậtt chchủủ trungtrung giangian ththứứ 2 2 llààccáácc loloààii ccáá nưnướớcc ngngọọtt, , giaigiai đođoạạnn trưtrưởởngng ththàànhnh kýký sinhsinhtrongtrong gangan, , mmậậtt vvậậtt chchủủ cucuốốii ccùùngng llàà ngưngườờii, , mmèèoo, , chchóó vvààmmộộtt ssốố đđộộngng vvậậtt ccóó vvúú. . ĐĐứứngng vvềề quanquan điđiểểmm kýký sinhsinh trtrùùngnghhọọcc ccủủaa ngưngườờii ththìì chchóó mmèèoo llàà vvậậtt chchủủ ddựự trtrữữ. Do . Do đđóó mumuốốnntiêutiêu didiệệtt bbệệnhnh ssáánn lláá gangan ởở ngưngườờii ththìì khôngkhông nhnhữữngng didiệệtt vvậậttchchủủ trungtrung giangian mmàà ccầầnn xxửử lýlý vvậậtt chchủủ ddựự trtrữữ..

Page 56: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

- KST Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cátrắm, gây bệnh mang nghiêm trọng nhưng cũngloài này bám trên mang cá mè trắng, cá mè hoavới số lượng nhiều hơn ở cá Trắm, nhưng cá Mèvẫn không bị bệnh do cá mè có khả năng miễndịch tự nhiên. Trường hợp này cá Mè là vật chủdự trữ (vật chủ bảo trùng) của bệnh Cryptobiabranchialis.KC thông qua: Là KC không bắt buộc của 1 loạiKST nào đó, nhưng trong cơ thể KC này, KST không hoàn thành chu kỳ PT của mình và bị đàothải ra ngoài MT. Như vậy, cơ thể ký chủ có thểxuất hiện dấu hiệu bệnh lý nhưng không tìm thấytác nhân. Ký chủ này gọi là ký chủ thông qua.

Page 57: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

GiunGiun

đđũũaa

((AscarisAscaris

sppspp) ) llàà

KST KST ccóó

ttíínhnh

llựựaa

chchọọnn

KC KC rrấấtt caocao, , ccóó

chuchu

kkỳỳ

PT PT trtrựựcc

titiếếpp, , khôngkhông

qua KC qua KC trungtrung

giangian, , nhưngnhưng

đòiđòi

hhỏỏii

ssựự

didi

chuychuyểểnn

chchủủ

đđộộngng

trongtrong

cơcơ ththểể

KC. KC. MMỗỗii

loloààii

giungiun

đđũũaa

khkháácc

nhaunhau

thưthườờngng

ccóó

1 1

loloạạii

KC KC bbắắtt

bubuộộcc

riêngriêng

bibiệệtt, , chchúúngng

thưthườờngng

KS KS ởở ruruộộtt

nhinhiềềuu

đđộộngng

vvậậtt

khkháácc

nhaunhau, , trongtrong

đđóó

ccóó

con con

ngưngườờii. . NNếếuu

trtrứứngng

loloààii

giungiun

nnààyy

ngngẫẫuu

nhiênnhiên

xâmxâm nhnhậậpp

vvààoo

ốốngng

tiêutiêu

hhóóaa

ccủủaa

mmộộtt

KC KC khôngkhông

bbắắtt

bubuộộcc, ,

chchúúngng

ccũũngng

trtrảảii

qua qua ququáá

trtrììnhnh

PT PT vvàà

didi

chuychuyểểnn

chchủủ đđộộngng

trongtrong

cơcơ

ththểể

KC KC theotheo

chuchu

trtrììnhnh: : RuRuộộtt--gangan--phphổổii--

ruruộộtt

nhưnhư

khikhi

xâmxâm

nhnhậậpp

vvààoo

KC KC bbắắtt

bubuộộcc, , nhưngnhưng

khikhi rơirơi

vvààoo

ruruộộtt

llầầnn

ththứứ

2, 2, chchúúngng

ssẽẽ

bbịị

nhunhu

đđộộngng

ruruộộtt

đđààoo

ththảảii

rara

ngongoààii

theotheo

phânphân

KC, KC, khôngkhông

khkhéépp

kkíínn

đưđượợcc vòngvòng

đđờờii

ccủủaa

KST.KST.

VD: VD: ngưngườờii

nhinhiễễmm

giungiun

đuãđuã

llợợnn

Page 58: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VòngVòng

đđờờii

ccủủaa

kýký

sinhsinh

trtrùùngng: : VòngVòng

đđờờii

thưthườờngng đưđượợcc

xxáácc

đđịịnhnh

trêntrên

ssựự

liênliên

quanquan

gigiữữaa

kýký

sinhsinh

vvàà

kýký

chchủủ. . NNóó

hohoạạtt

đđộộngng

trongtrong

ttấấtt

ccảả

ccáácc

giaigiai đođoạạnn

phpháátt

tritriểểnn

trongtrong

cucuộộcc

ssốốngng

ccủủaa

sinhsinh

vvậậtt..

VòngVòng đđờờii trtrựựcc titiếếpp: : mmộộtt kýký chchủủVòngVòng đđờờii gigiáánn titiếếpp: : ccóó trêntrên 1 1 kýký chchủủ..CCáá ccóó ththểể hohoạạtt đđộộngng nhưnhư kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng, , kýkýchchủủ trungtrung giangian hohoặặcc kýký chchủủ mangmang..

Page 59: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Vòng

đời của sán

truyền

lây

giữa người, ĐVTS

và ĐV trên cạn

Page 60: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. CCáácc

hhììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh3.1. 3.1. CănCăn

ccứứ

vvààoo

ttíínhnh

chchấấtt

kýký

sinhsinh

ccủủaa

kýký

sinhsinh

trtrùùngng

KýKý

sinhsinh

gigiảả::

LLàà

hhììnhnh

kýký

sinhsinh

mmàà

KST KST ởở ĐK ĐK bbììnhnh

thưthườờngng

ssốốngng

ttựự

do do chchỉỉ ĐB ĐB mmớớii

ssốốngng

kýký

sinhsinh

vvíí

ddụụ

nhưnhư: : HaemopisHaemopis

sp. sp. ssốốngng

ttựự

do do khikhi

titiếếpp

xxúúcc

vvớớii

đđộộngng

vvậậtt

llớớnn

chuychuyểểnn

qua qua ssốốngng

kýký

sinhsinh..KýKý

sinhsinh

ththậậtt::

LLàà

hhììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh

trongtrong

đđóó

KST KST ssốốngng

kýký

sinhsinh

ttừừngng

giaigiai

đođoạạnn

hay hay ccảả

cucuộộcc

đđờờii

vvàà

llấấyy

dinhdinh

dưdưỡỡngng

ccủủaa

vvậậtt

chchủủ, , cơcơ

ththểể

vvậậtt

chchủủ

llàà MT MT ssốốngng

ccủủaa

nnóó. . DDựựaa

vvààoo

ththờờii

giangian

kýký

sinhsinh

ccóó

ththểể

chiachia

rara

llààmm

2 2 loloạạii::

KýKý sinhsinh ttạạmm ththờờii: : LLàà hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh mmàà KST KST chchủủ yyếếuu ssốốngng ttựự do, do, chchỉỉ kýký sinhsinh khikhi ccầầnn llấấyy ththứứcc ănăn nhưnhư ĐĐỉỉaa ((PiscicolaPiscicola sppspp.) .) hhúútt mmááuu ccáá ..KýKý sinhsinh thưthườờngng xuyênxuyên: : LLàà hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh mmàà kýký chchủủ khôngkhông phphảảiichchỉỉ llàà nơinơi llấấyy chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng mmàà còncòn llàà nơinơi cưcư trtrúú ccủủaa KST KST trongtrong 1 1 giaigiai đođoạạnn, , nhinhiềềuu giaigiai đođoạạnn hay hay ccảả cucuộộcc đđờờii. .

Page 61: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. CCáácc

hhììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinhHHììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh

thưthườờngng

xuyênxuyên

llạạii

chiachia

rara

haihai

loloạạii::

--

KýKý

sinhsinh

thưthườờngng

xuyênxuyên, , giaigiai

đođoạạnn::

ChChỉỉ

mmộộtt

hay hay vvààii

giaigiai

đođoạạnn

nhnhấấtt đđịịnhnh

trongtrong

QT PT QT PT ccủủaa

KST KST llàà

ssốốngng

kýký

sinhsinh. . NhNhữữngng

giaigiai

đođoạạnn

khkháácc

còncòn

llạạii

trongtrong

cucuộộcc

đđờờii

ccủủaa

chchúúngng

llạạii

ssốốngng

ttựự

do. do. NhưNhư

vvậậyy

nhnhữữngng

KST KST nnààyy

ccóó

giaigiai

đođoạạnn

ssốốngng

kýký

sinhsinh, , ccóó

giaigiai

đođoạạnn

ssốốngng

ttựự

do do nhưnhư: : GiGiốốngng

gigiáápp

xxáácc

SinergasilusSinergasilus, , giaigiai

đođoạạnn

ấấuu

trtrùùngng

ssốốngng

ttựự

do, do, giaigiai

đođoạạnn trưtrưởởngng

ththàànhnh

kýký

sinhsinh

trêntrên

mangmang

ccủủaa

nhinhiềềuu

loloààii

ccáá. . HoHoặặcc

KST KST thuthuộộcc

llớớpp

ssáánn

lláá

đơnđơn

chchủủ

((MonogeneaMonogenea), ), giaigiai

đođoạạnn

ấấuu

trtrùùngng

ccóó

tiêmtiêm

maomao ssốốngng

ttựự

do do trongtrong

nưnướớcc, , giaigiai

đođoạạnn

trưtrưởởngng

ththàànhnh

ssốốngng

kýký

sinhsinh

trêntrên

dada, ,

mangmang

ccáá--

KýKý

sinhsinh

thưthườờngng

xuyênxuyên, , vvĩĩnhnh

viviễễnn::

trongtrong

susuốốtt

chuchu

kkỳỳ

ssốốngng, KST , KST đđềềuu

ssốốngng

kýký

sinhsinh, , nnóó

ccóó

ththểể

kýký

sinhsinh

trêntrên

mmộộtt

vvậậtt

chchủủ

hohoặặcc

nhinhiềềuu

vvậậtt

chchủủ, , nhưngnhưng

khôngkhông

ccóó

giaigiai

đođoạạnn

ssốốngng

ttựự

do. Do do. Do vvậậyy, KST , KST ssẽẽ

bbịị

chchếếtt

nnếếuu

trongtrong

MT MT khôngkhông

ccóó

kýký

chchủủ. . TiênTiên maomao trtrùùngng ((TrypanosomaTrypanosoma sppspp..)) KS KS trongtrong mmááuu ccáá. . llàà đđạạii didiệệnnchocho nhnhóómm KST KST ccóó hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh thưthườờngng xuyênxuyên, , vvĩĩnhnh viviễễnn ccóó thaythayđđổổii ậậtt hhủủ

Page 62: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. CCáácc

hhììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh 3.2. 3.2. CănCăn

ccứứ

vvààoo

vvịị

trtríí

kýký

sinhsinh

HHììnhnh

ththứứcc

ngongoạạii

kýký

sinhsinhKST KST kýký sinhsinh trêntrên bbềề mmặặtt cơcơ ththểể, , trêntrên mangmang, , vâyvây hhốốcc mmũũii, , xoangxoang mimiệệngng, , hhốốcc mmũũii, , xoangxoang mimiệệngng ccủủaa ccáá, , trêntrên vvỏỏ, , ccáácc phphầầnn phphụụ, , mangmang ccủủaa gigiáápp xxáácc ggọọii llàà hhììnhnh ththứứccngongoạạii kýký sinhsinh, , nhưnhư TrichodinaTrichodina, , IchthyophthiriusIchthyophthirius, , ZoothamniumZoothamnium, , EpistylisEpistylis, , AcinetaAcineta, , ArgulusArgulus, , LernaeaLernaea......TrongTrong hhììnhnh ththứứcc ngongoạạii kýký sinhsinh, KST , KST khôngkhông nhnhữữngng phphảảii chchốốngng đđỡỡ phphảảnn ứứngng đđààooththảảii ccủủaa kýký chchủủ, , mmàà còncòn phphảảii chchốốngng llạạii ttáácc ddụụngng ma ma ssáátt ccủủaa dòngdòng nưnướớcc, , nênnên cơcơquanquan bbáámm ccủủaa chchúúngng ĐB PTĐB PT. . KST KST ngongoạạii kýký sinhsinh ccóó ththểể gâygây rara nhnhữữngng thươngthương ttổổnn nnặặngng nnềề trêntrên bbềề mmặặtt cơcơ ththểể, , chchúúngng mmởở đưđườờngng chocho ccáácc ttáácc nhânnhân khkháácc xâmxâm nhnhậậpp vvàà gâygây ttáácc hhạạii..

HHììnhnh

ththứứcc

nnộộii

kýký

sinhsinhKST KST kýký sinhsinh trongtrong ccáácc cơcơ quanquan nnộộii ttạạngng, , trongtrong ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo, , trongtrong xoangxoang ccủủaavvậậtt chchủủ, , trongtrong mmááuu... Vi ... Vi bbààoo ttửử ((MicrosporidiaMicrosporidia) ) kýký sinhsinh trongtrong cơcơ ccủủaa tômtôm, , ssáánn llááSanguinicolaSanguinicola sp. sp. kýký sinhsinh trongtrong mmááuu ccáá; ; ssáánn dâydây CaryophyllaeusCaryophyllaeus sp., sp., giungiun đđầầuu gaigaiAcanthocephalaAcanthocephala kýký sinhsinh trongtrong ruruộộtt ccáá. . TrongTrong hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh nnààyy, , ngongoạạii trtrừừ kýkýsinhsinh trongtrong đưđườờngng ruruộộtt, , còncòn ởở ccáácc bbộộ phphậậnn khkháácc kýký sinhsinh trtrùùngng thưthườờngng ccóó cơcơ quanquanbbáámm rrấấtt kkéémm PT.PT.

Page 63: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. CCáácc

hhììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh 3.2. 3.2. CănCăn

ccứứ

vvààoo

vvịị

trtríí

kýký

sinhsinh

HHììnhnh

ththứứcc

kýký

sinhsinh

ccấấpp

IIII

((siêusiêu

kýký

sinhsinh))NgoNgoààii 2 2 hhììnhnh ththứứcc KS KS trêntrên còncòn ccóó hihiệệnn tưtượợngng KS KS ccấấpp haihai (hay (hay còncòn ggọọii llàà siêusiêu KS), KS), bbảảnn thânthân KST KST ccóó ththểể llààmm vvậậtt chchủủ ccủủaa KST KST khkháácc. . SSáánn lláá đơnđơn chchủủ GyrodactylusGyrodactylus ssp. KS p. KS trêntrên ccáá, , nhưngnhưng nguyênnguyênsinhsinh đđộộngng vvậậtt TrichodinaTrichodina sp. sp. llạạii KS KS trêntrên ssáánn lláá đơnđơn chchủủ đđóó. . NhưNhư vvậậyy ssáánn lláá đơnđơn chchủủ GyrodactylusGyrodactylus llàà vvậậtt chchủủ ccủủaaTrichodinaTrichodina nhưngnhưng llạạii KST KST ccủủaa ccáá. . TươngTương ttựự nhưnhư trtrùùngng mmỏỏ neo neo LernaeaLernaea KS KS trêntrên ccáá, , nguyênnguyên sinhsinhđđộộngng vvậậtt ZoothamniumZoothamnium sp. sp. llạạii KS KS trêntrên trtrùùngng mmỏỏ neo neo LernaeLernaeaa. . ẤẤuu trtrùùngng ccủủaa giungiun tròntròn SpironouraSpironoura babeibabei ((HHàà KýKý), KS ), KS trongtrongruruộộtt ttịịtt ccủủaa ssáánn lláá AmurotremaAmurotrema dombrowskajaedombrowskajae AchmerovAchmerov, , giungiun tròntròn vvàà ssáánn lláá đđềềuu KS KS trongtrong ruruộộtt ccủủaa ccáá bbỗỗngng((SpinibarbichthysSpinibarbichthys denticulatusdenticulatus). ).

Page 64: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. NguNguồồnn

ggốốcc

ccủủaa

sinhsinh

vvậậtt

ssốốngng

kýký

sinhsinhKSTcó

nguồn gốc

các

sinh

vật sống

tự

do, chúng

chuyển từ đời

sống

tự

do sang đời sống

KS bằng

một số

con đường

sau:Do sự quen dần của mối quan hệ dinh dưỡng- Sinh vật sống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với MT vô sinh vàhữu sinh xung quanh nó. Trong mối quan hệ đó, có thể đến mộtngày, 1 sinh vật sống tự do có thể chuyển dần sang đời sống hộisinh, rồi sang KS do sự quen dần của mối quan hệ dinh dưỡng. - Giống giun tròn Temnocephala spp. bản chất là sinh vật sống tựdo trong nước, sau nhiều thế hệ, chúng ngẫu nhiên chuyển sang sống hội sinh trên bề mặt mai của 1 loài cua cho tiện di chuyểntrong nước để lấy thức ăn từ môi trường ngoài. Nhưng sau nhiềuthế hệ trôi qua, giun tròn xuất hiện một màng sinh học để thẩm thấudinh dưỡng từ cua, khi quan hệ dinh dưỡng này được thiết lập, thìquan hệ dinh dưỡng giữa giun và môi trường lỏng lẻo dần và cuốicùng chấm dứt. Khi đó, giun đã chuyển sang đời sống KS. Phươngthức sống KS này được hình thành thường do ngẫu nhiên lặp đi lặplại nhiều lần từ KS giả rồi đến KS thật, từ hội sinh đến KS.

Page 65: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Do sự quen dần của hiện tượng rơi ngẫu nhiên vào ruột của mộtcơ thể khác.- Hiện tượng này cứ lặp đi lặp lại nhiều lần đối với 1 giống, 1 loài, thì bản thân sinh vật này phải có những biến dị, thích nghi để tồn tạitrong MT mới (trong ruột một sinh vật khác) để có thể duy trì nòigiống. Từ vị trí ký sinh là ruột, KST này có thể chuyển sang KS ởcác nội quan khác.- Tổ tiên của sinh vật KS trải qua một quá trình lâu dài để thích nghivới hoàn cảnh MT mới, về hình thái cấu tạo và đặc tính sinh lý, sinhhoá của cơ thể có sự biến đổi lớn, 1 số cơ quan trong cơ thể khôngcần dùng đến thì thoái hoá hoặc tiêu giảm như cơ quan cảm giác, cơquan vận động...Ngược lại, những cơ quan cần đảm bảo sự tồn tạicủa sinh vật trong MT mới và duy trì nòi giống thì phát triển mạnhnhư cơ quan bám, cơ quan sinh dục. Một số đặc tính sinh học mớiđược hình thành và dần dần ổn định và di truyền cho đời sau. Qua nhiều thế hệ, cấu tạo cơ thể càng thể hiện sự thích ghi với đời sốngKS sâu sắc hơn.

Page 66: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

- Ngoài ra trong tự nhiên còn gặp một số sinh vật chuyển từđời sống cộng sinh sang đời sống KS. Cộng sinh là 2 sinhvật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau, cả 2 đều cólợi và không gây hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiếnhoá, 1 sinh vật phát sinh ra các cơ quan mới, có thể lấy chấtdinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vật kia, như vậy từ phương thức sống cộng sinh đã chuyển sang phương thức KS. - Trùng đơn bào amíp: Entamoeba histokytica schaudinnsống trong ruột người dưới dạng thể dinh dưỡng nhỏ, lấycác chất cặn bã ở đoạn ruột sau để tồn tại và không gây táchại cho con người, lúc này nó là cộng sinh phiến lợi (hay còn gọi là hội sinh). Khi cơ thể vật chủ bị bệnh, tế bào tổchức thành ruột bị tổn thương, sức đề kháng yếu, amíp thểdinh dưỡng nhỏ có khả năng tiết ra men phá hoại tế bào tổchức ruột, chui vào tầng niêm mạc ruột chuyển thành amípthể dinh dưỡng lớn có thể gây bệnh cho người. Như vậy từđời sống cộng sinh amíp đã chuyển qua đời sống KS.

Page 67: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. SSựự

ththííchch

nghinghi

ccủủaa

kýký

sinhsinh

trtrùùngng

vvớớii đđờờii

ssốốngng

kýký

sinhsinh

TTấấtt ccảả ccáácc KST KST đđềềuu ccóó ngunguồồnn ggốốcc ttừừ ccáácc sinhsinh vvậậtt ssốốngng ttựự do. do. PhươngPhương ththứứcc ssốốngng ttựự do do vvàà KS KS ccóó ccáácc đđặặcc điđiểểmm rrấấtt khkháácc nhaunhau: : -- MMộộtt bênbên hohoàànn totoàànn chchủủ đđộộngng vvềề cưcư trtrúú vvàà dinhdinh dưdưỡỡngng, , mmộộttbênbên llạạii ngưngượợcc llạạii, , bbịị đđộộngng vvềề cưcư trtrúú vvàà dinhdinh dưdưỡỡngng. . -- ĐĐểể ccóó ththểể ttồồnn ttạạii vvàà duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng, KST , KST ccầầnn ccóó ccáácc bibiếếnnđđổổii đđểể ththííchch nghinghi vvớớii đđờờii ssốốngng mmớớii..

5.1. 5.1. NhNhữữngng

bibiếếnn

đđổổii

thothoááii

hhóóaaKhiKhi

chuychuyểểnn

sang sang đđờờii

ssốốngng

KS, KS, mmộộtt

ssốố

cơcơ

quanquan

trongtrong

cơcơ

ththểể

íítt

ssửử

ddụụngng

hay hay khôngkhông

ssửử

ddụụngng

đđếếnn

ssẽẽ

bbịị

thothoááii

hhóóaa

hohoặặcc

tiêutiêu

bibiếếnn..CơCơ quanquan vvậậnn đđộộngng

Page 68: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CơCơ

quanquan

vvậậnn

đđộộngngSSốốngng KS KS bênbên trêntrên hay hay bênbên trongtrong mmộộtt sinhsinh vvậậtt khkháácc, , nênnên khôngkhông ccầầnnphphảảii vvậậnn đđộộngng đđểể ttììmm kikiếếmm ththứứcc ănăn, hay , hay trtrốốnn trtráánhnh kkẻẻ ththùù, , nênnên cơcơ quanquanvvậậnn đđộộngng ccủủaa KST KST thưthườờngng rrấấtt kkéémm phpháátt tritriểểnn hohoặặcc khôngkhông ccóó cơcơ quanquanvvậậnn đđộộngng, , hohoặặcc chchỉỉ ccóó ởở giaigiai đođoạạnn ssốốngng ttựự do, do, khikhi chuychuyểểnn sang sang giaigiaiđođoạạnn ssốốngng KS, KS, cơcơ qua qua vvậậnn đđộộngng tiêutiêu bibiếếnn. . CCáácc KST KST thuthuộộcc ngngàànhnh bbààoo ttửử trtrùùngng ((SporozoaSporozoa) ) hohoàànn totoàànn khôngkhông ccóó cơcơquanquan vvậậnn đđộộngng. . CCáácc KST KST thuthuộộcc ngngàànhnh giungiun ddẹẹpp, , nhưnhư ssáánn lláá đơnđơn chchủủ((MMonogeneaonogenea)), , ssáánn lláá song song chchủủ ((DigeneaDigenea)), , ssáánn dâydây ((CestoideaCestoidea), ), trongtrongchuchu kýký phpháátt tritriểểnn trtrảảii qua qua nhinhiềềuu giaigiai đođoạạnn, , giaigiai đođoạạnn nnààoo ssốốngng ttựự do do ởởMT MT nưnướớcc thưthườờngng ccóó tiêmtiêm maomao đđểể vvậậnn đđộộngng, , giaigiai đođoạạnn ssốốngng KS, KS, ccáácctiêmtiêm maomao tiêutiêu bibiếếnn..CCáácc KST KST thuthuộộcc llớớpp gigiáápp xxáácc ((CrustacaeCrustacae) KS, ) KS, thưthườờngng ccáácc phphầầnn phphụụ ccóóchchứứcc năngnăng vvậậnn đđộộngng, , ttììmm mmồồii, , bbắắtt mmồồii khikhi ssốốngng ttựự do do đãđã bbịị thothoááii hhóóaakkéémm PT PT hơnhơn rrấấtt nhinhiềềuu hohoặặcc bibiếếnn ththàànhnh cơcơ quanquan bbáámm khikhi chuychuyểểnn sang sang ssốốngng KS.KS.

Page 69: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CơCơ

quanquan

tiêutiêu

hhóóaaĐâyĐây llàà bbộộ phphậậnn ccóó chchứứcc năngnăng bbắắtt mmồồii, , nghinghiềềnn mmồồii, , tiêutiêu hhóóaa, , hhấấpp ththụụvvàà đđààoo ththảảii ccáácc chchấấtt ccặặnn bãbã. Do . Do vvậậyy, , hohoạạtt đđộộngng ccủủaa cơcơ quanquan nnààyy đãđãcungcung ccấấpp năngnăng lưlượợngng vvàà ccáácc vvậậtt chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng chocho cơcơ ththểể sinhsinh vvậậttkhikhi ssốốngng ttựự do do ngòaingòai MT. MT. NhưngNhưng khikhi chuychuyểểnn sang sang đđờờii ssốốngng KS, KS, vvậậttchchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng đưđượợcc hhấấpp ththụụ trtrựựcc titiếếpp ởở cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ, , chocho nênnên mmộộttssốố chchứứcc năngnăng ccủủaa cơcơ quanquan tiêutiêu hhóóaa íítt ddùùngng đđếếnn, , chchúúngng bbịị thothoááii hhóóaakkéémm phpháátt tritriểểnn hohoặặcc tiêutiêu bibiếếnn hohoàànn totoàànn..KST KST thuthuộộcc llớớpp ssáánn dâydây ((CestoideaCestoidea), ), ngngàànhnh giungiun đđầầuu gaigai((AcanthocephalaAcanthocephala) ) hohoàànn totoàànn khôngkhông ccóó cơcơ quanquan tiêutiêu hhóóaa..KST KST thuthuộộcc ssáánn lláá đơnđơn chchủủ ((MMonogeneaonogenea), ), ssáánn lláá song song chchủủ ((DigeneaDigenea) ) cơcơquanquan tiêutiêu hhóóaa chchỉỉ llàà ccááii ttúúii chchứứaa chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng, , ccóó mimiệệngng đđểể hhúúttchchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng ccủủaa kýký chchủủ, , ccóó ruruộộtt trưtrướớcc đđểể chchứứaa ccáácc chchấấtt dinhdinhdưdưỡỡngng đãđã hhúútt đưđượợcc, , nhưngnhưng hohoàànn totoàànn khôngkhông ccóó ruruộộtt sausau, , khôngkhông ccóó hhậậuumônmôn..

Page 70: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSựự

thothoááii

hhóóaa

hohoặặcc

kkéémm

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

ccáácc

cơcơ

quanquan ccảảmm

gigiáácc

CơCơ quanquan ththịị gigiáácc thưthườờngng rrấấtt kkéémm phpháátt tritriểểnn ởở ccááccKST KST ngongoạạii KS KS nhưnhư ssáánn lláá đơnđơn chchủủ ((MonogeneaMonogenea)), , vvààhohoàànn totoàànn khôngkhông ccóó ởở nhnhữữngng KST KST nnộộii KS KS nhưnhư ssáánn lláásong song chchủủ ((DigeneaDigenea) hay ) hay ssáánn dâydây ((CestoideaCestoidea). ). CơCơ quanquan xxúúcc gigiáácc ccủủaa gigiáápp xxáácc ssốốngng KS KS kkéémm PT PT hơnhơnnhinhiềềuu so so vvớớii gigiáápp xxáácc ssốốngng ttựự do, do, nhưnhư CopepodaCopepoda ttựựdo do ccóó 2 2 đôiđôi râurâu A1 A1 vvàà A2 A2 rrấấtt PT, PT, nhưngnhưng ởở copepodacopepodaKS, A1 KS, A1 rrấấtt nhnhỏỏ, A2 , A2 bibiếếnn ththàànhnh cơcơ quanquan bbáámm......

Page 71: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5.2.S5.2.Sựự

phpháátt

sinhsinh

vvàà

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

mmộộtt

ssốố

cơcơ

quanquanSSựự xuxuấấtt hihiệệnn vvàà phpháátt tritriểểnn ccủủaa cơcơ quanquan bbáámm-- ĐĐểể ccóó ththểể ssốốngng KS, KST KS, KST đãđã xuxuấấtt hihiệệnn mmộộtt cơcơ quanquan mmớớii llàà cơcơ quanquanbbáámm. . -- CơCơ quanquan bbáámm gigiúúpp KST KST ccóó ththểể bbáámm chchắắcc vvààoo cơcơ ththểể kkýý chchủủ vvàà chchốốngngllạạii phphảảnn ứứngng đđààoo ththảảii ccủủaa kýký chchủủ. . -- CơCơ quanquan bbáámm PT PT mmạạnhnh hơnhơn ởở KST KST ngongoạạii KS, KS, vvìì ngongoààii ttáácc đđộộngng đđààooththảảii ccủủaa chchíínhnh cơcơ ththểể kýký chchủủ, KST , KST ngongoạạii KS KS còncòn phphảảii chchốốngng llạạii ccảả ssứứccđđààoo ththảảii do ma do ma ssáátt ccủủaa dòngdòng nưnướớcc. . -- TrongTrong ssốố ccáácc KST KST nnộộii KS, KST KS KS, KST KS ởở ccáácc cơcơ quanquan kkíínn nhưnhư mmááuu, , nãonão, , ttủủyy ssốốngng, , xoangxoang cơcơ ththểể, , cơcơ......ccóó cơcơ quanquan bbáámm kkéémm phpháátt tritriểểnn hơnhơn KST KST KS KS trongtrong đưđườờngng ruruộộtt..-- HHììnhnh ddạạngng vvàà ccấấuu ttạạoo ccủủaa cơcơ quanquan bbáámm ởở KST KST rrấấtt đađa ddạạngng vvàà phphứứccttạạpp. .

Page 72: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

hhììnhnh

ảảnhnh

vvềề

cơcơ

quanquan

bbáámm

ccủủaa KSTKST

quan

bám

của

giun

đầu gai

(Acanthocephala)

Trùng

bánh

xe

(Trichodina)

Móc

bám

của sán lá đơn chủ

(Monogeanea)

Sán

đơn chủ

(Monogeanea)

Page 73: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSựự

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

cơcơ

quanquan

sinhsinh

ssảảnn-- VVìì ccóó đđờờii ssốốngng bbịị đđộộngng, , hohoàànn totoàànn phphụụ thuthuộộcc vvààoo cơcơ ththểể KC, KC, luônluôn bbịịđeđe ddọọaa bbởởii phphảảnn ứứngng đđààoo ththảảii ccủủaa KC, KC, -- NhiNhiềềuu KST KST llàà giungiun ssáánn ccóó chuchu kkỳỳ PT PT phphứứcc ttạạpp, qua , qua nhinhiềềuu giaigiai đođoạạnnấấuu trtrùùngng vvàà đòiđòi hhỏỏii ccóó mmặặtt ccủủaa ccáácc KC KC trungtrung giangian, , nênnên chchỉỉ ccầầnn mmộộtt vvààiitrtrụụcc trtrặặcc nhnhỏỏ trongtrong mmỗỗii mmắắtt xxííchch ccủủaa chuchu kkỳỳ PT, PT, ccũũngng llààmm KST KST khôngkhôngkhkhéépp kkíínn đưđượợcc vòngvòng đđờờii ccủủaa nnóó. . -- NhNhììnn chungchung KST KST ccóó cơcơ quanquan sinhsinh ssảảnn PT PT mmạạnhnh đđểể duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng. . ĐĐ22 ccủủaa cơcơ quanquan sinhsinh ssảảnn::-- RRấấtt nhinhiềềuu giungiun ssáánn ccóó ccấấuu ttạạoo cơcơ quanquan sinhsinh ssảảnn lưlưỡỡngng ttíínhnh, , ĐĐ22 nnààyyththểể hihiệệnn ssựự ththííchch nghinghi sinhsinh hhọọcc sâusâu ssắắcc ccủủaa KST, KST, vvìì nnếếuu ccóó ccấấuu ttạạoophânphân ttíínhnh, , chchúúngng ssẽẽ ggặặpp khkhóó khănkhăn khikhi ttììmm bbạạnn khkháácc gigiớớii trongtrong mmùùaasinhsinh ssảảnn. . -- HHầầuu hhếếtt KST KST thuthuộộcc ngngàànhnh giungiun ddẹẹpp ((PlathelminthesPlathelminthes) ) đđềềuu ccóó cơcơ quanquansinhsinh ssảảnn lưlưỡỡngng ttíínhnh-- ỞỞ llớớpp ssáánn dâydây ((CestoideaCestoidea) ) mmỗỗii con con ssáánn llạạii ccóó nhinhiềềuu đđốốtt, , mmỗỗii đđốốtt đđềềuuccóó 1 1 cơcơ quanquan sinhsinh ssảảnn lưlưỡỡngng ttíínhnh hohoàànn chchỉỉnhnh gigiúúpp tăngtăng cưcườờngng khkhảảnăngnăng sinhsinh ssảảnn ccủủaa loloạạii ssáánn nnààyy..

Page 74: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt ssốố KST KST ccóó ccấấuu ttạạoo cơcơ quanquan SS22 phânphân ttíínhnh, , llạạii ccóó xuxu ththếế ttậậnn ddụụngng ttốốiiđađa nhnhữữngng llầầnn ggặặpp ggỡỡ, , sausau llầầnn giaogiao phphốốii đđầầuu tiêntiên, , chchúúngng khôngkhông rrờờii nhaunhaurara nnữữaa, , nhưnhư mmộộtt vvààii gigiốốngng ccủủaa giungiun đđầầuu gaigai ((AcanthocAcanthocẹẹphalaphala). ). CCóóKST KST sausau llầầnn ggặặpp ggỡỡ đđầầuu tiêntiên, con , con đđựựcc traotrao totoàànn bbộộ ttúúii tinhtinh chocho con con ccááii, , con con ccááii ômôm ttúúii tinhtinh, , ttììmm KC KC bbáámm vvààoo KS KS vvàà SS SS susuốốtt cucuộộcc đđờờii còncòn llạạii, , đđểể duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng nhưnhư KST KST thuthuộộcc bbộộ CopepodaCopepoda ccủủaa gigiáápp xxáácc..MMộộtt ssốố KST KST ccóó hihiệệnn tưtượợngng kkếếtt hhợợpp gigiữữaa sinhsinh ssảảnn vôvô ttíínhnh vvàà hhữữuu ttíínhnhtrongtrong vòngvòng đđờờii ccủủaa nnóó, , llààmm ssứứcc SS22 vvàà hihiệệuu ququảả ccủủaa hhììnhnh ththứứcc SS22 hhữữuuttíínhnh đưđượợcc tăngtăng lênlên rrấấtt caocao nhưnhư ssáánn lláá song song chchủủ ((DigeneaDigenea). ). TTừừ 1 1 trtrứứngngllàà ssảảnn phphẩẩmm ccủủaa SS22 hhữữuu ttíínhnh, , khikhi nnởở ththàànhnh ấấuu trtrùùngng, , ấấuu trtrùùngng nnààyy llạạiithamtham giagia SS22 vôvô ttíínhnh phânphân đđổổii đơnđơn gigiảảnn vvàà ccóó ththểể ttạạoo rara nhinhiềềuu cơcơ ththểểtrưtrưởởngng ththàànhnh nnếếuu ggặặpp may may mmắắnn trongtrong ququáá trtrììnhnh phpháátt tritriểểnn ấấuu trtrùùngng. . SSứứcc SS22 ccủủaa KST KST thưthườờngng rrấấtt caocao so so vvớớii ccáácc sinhsinh vvậậtt ccùùngng gigiốốngng ssốốngng ttựựdo. do. MMộộtt con con giungiun đđũũaa ((AscarisAscaris) ) ccááii ccóó ththểể chchứứaa 2626--27 27 tritriệệuu trtrứứngng, , ccóóththểể đđẻẻ khokhoảảngng 200.000 200.000 trtrứứng/ngng/ngààyy, , trongtrong khikhi 1 con 1 con giungiun tròntròn ssốốngng ttựựdo, do, trongtrong ttừừ cungcung ccủủaa nnóó chchỉỉ ccóó vvààii chchụụcc trtrứứngng. . MMộộtt con con ssáánn lláá gangan ccóóttớớii 45.000 45.000 trtrứứngng trongtrong ttửử cungcung ccủủaa nnóó. .

Page 75: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5.3. 5.3. MMộộtt

ssốố

thaythay

đđổổii

ththííchch

nghinghi

khkháácc

ccủủaa

KSTKSTKST KST ccóó mmộộtt ssốố bibiếếnn đđổổii khkháácc vvềề hhììnhnh ththááii vvàà sinhsinh lýlý, , nhnhờờ ccóó nhnhữữngngbibiếếnn đđổổii ththííchch nghinghi đđóó mmàà KST KST ccóó ththểể ttồồnn ttạạii vvàà duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng. . TTùùyy theotheo cơcơ quanquan KS KS mmàà hhììnhnh ddạạngng ccủủaa KST KST ccóó ssựự thaythay đđổổii: KST : KST kýkýsinhsinh trongtrong ruruộộtt thưthườờngng ccóó xuxu hưhướớngng kkééoo ddààii, , nhưnhư ssáánn dâydâyDyphyllobothriumDyphyllobothrium latumlatum ởở giaigiai đođoạạnn trưtrưởởngng ththàànhnh ccóó ththểể ddààii ttừừ 33--10 10 m. KST m. KST thuthuộộcc ssáánn lláá song song chchủủ ((DigeneaDigenea) ) khikhi KS KS trongtrong cơcơ ccủủaa ccáá llạạii ccóóxuxu ththểể co co tròntròn llạạii..ỞỞ vvùùngng mimiệệngng, , hhầầuu ccủủaa mmộộtt ssốố KST KST đãđã xuxuấấtt hihiệệnn ccáácc tuytuyếếnn đơnđơn bbààoo ccóókhkhảả năngnăng titiếếtt rara ccáácc men men phpháá hohoạạii ttổổ chchứứcc cơcơ ththểể nơinơi nnóó KS, KS, hohoặặcc titiếếttrara chchấấtt chchốốngng đôngđông mmááuu nhưnhư KST KST thuthuộộcc hhọọ đđỉỉaa -- HirunidaeHirunidaeMMộộtt ssốố KST KST đưđượợcc bbảảoo vvệệ bbằằngng 1 1 llớớpp vvỏỏ kitinkitin trongtrong susuốốtt gigiúúpp con con trtrùùngng nnààyy chchốốngng llạạii đưđượợcc ttáácc đđộộngng ccủủaa MT MT khikhi rơirơi rara ngongoààii cơcơ ththểể KC KC vvàà ccáácc chchấấtt hhóóaa hhọọcc ddùùngng đđểể tiêutiêu didiệệtt nnóó trongtrong NTTS, NTTS, nhưnhư đđộộngng vvậậttđơnđơn bbààoo thuthuộộcc ccáácc ngngàànhnh bbààoo ttửử trtrùùngng ((SporozoaSporozoa) hay ) hay trtrùùngng mmààngngnhnhààyy ((MyxobolusMyxobolus sppspp..))MMộộtt ssốố giungiun ssáánn ssốốngng trongtrong ruruộộtt, , phphảảii ccóó khkhảả năngnăng titiếếtt rara men men chchốốngngllạạii ssựự phânphân hhủủyy ccủủaa men men tiêutiêu hhóóaa luônluôn hihiệệnn hhữữuu trongtrong đưđườờngng ruruộộtt KC.KC.

Page 76: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. PhươngPhương

ththứứcc

nhinhiễễmm

ccủủaa

kýký

sinhsinh trtrùùngng

KST KST ccóó

ththểể

nhinhiễễmm

vvààoo

cơcơ

ththểể

KC KC bbằằngng

2 2 phươngphương

ththứứcc

chchủủ yyếếuu::

6.1. 6.1. NhiNhiễễmm

chchủủ

đđộộngngKST KST chchủủ đđộộngng ttấấnn côngcông vvàà nhinhiễễmm vvààoo cơcơ ththểể ccủủaa KC, KC, chchúúngngccóó ththểể nhinhiễễmm ởở dada, , mangmang, , vâyvây... ... ccủủaa ccáá, , ddùùngng cơcơ quanquan bbáámmđđểể bbáámm chchắắcc, , phpháá hohoạạii ttổổ chchứứcc vvàà hhúútt chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng ccủủaacơcơ ththểể KC. KC. ĐaĐa phphầầnn KST KST ngongoạạii KS KS ccóó phươngphương ththứứcc nhinhiễễmm nnààyy: : SSáánn llááđơnđơn chchủủ ((MonogeneaMonogenea), ), gigiáápp xxáácc ((CrustacaeCrustacae) KS, ) KS, ccááccnguyênnguyên sinhsinh đđộộngng vvậậtt ((ProtozoaProtozoa) ) ngongoạạii KS...KS...MMộộtt ssốố KST KST nnộộii KS KS ccũũngng ccóó phươngphương ththứứcc nhinhiễễmm nnààyy: : ấấuutrtrùùngng ssáánn lláá PosthodiplostonumPosthodiplostonum cuticolacuticola đđụụcc ththủủngng dada vvààchuichui vvààoo llớớpp cơcơ dưdướớii dada titiếếpp ttụụcc KS PT.KS PT.

Page 77: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6.2. 6.2. NhiNhiễễmm

bbịị

đđộộngngNhiNhiễễmm qua con qua con đưđườờngng tiêutiêu hhóóaaKST KST thưthườờngng nhinhiễễmm vvààoo cơcơ ththểể thôngthông qua qua ththứứcc ănăn, hay KS , hay KS trêntrên, , trongtrongcơcơ ththểể ccủủaa nhnhữữngng sinhsinh vvậậtt llààmm ththứứcc ănăn chocho ĐVTS ĐVTS. . KhiKhi ĐVTS ĐVTS ssửử ddụụngngththứứcc ănăn, KST , KST nnààyy ssẽẽ xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể KC,. KC,. Hay ĐV Hay ĐV thânthân mmềềmm ((MolluscaMollusca) ) ccóó ththểể mangmang trongtrong ngưngườờii nnóó ấấuu trtrùùngngCercariaCercaria ccủủaa ssáánn lláá song song chchủủ ((TrematodaTrematoda), ), khikhi ccáá hohoặặcc ccáácc đđộộngng vvậậtt ccóóxươngxương ssốốngng, , ssửử ddụụngng ốốcc llààmm ththứứcc ănăn, , ccáácc ấấuu trtrùùngng nnààyy ssẽẽ xâmxâm nhnhậậppvvààoo cơcơ ththểể, PT , PT ththàànhnh trtrùùngng trưtrưởởngng ththàànhnh, hay PT sang , hay PT sang mmộộtt giaigiai đođoạạnnấấuu trtrùùngng mmớớii trongtrong cơcơ ththểể đđộộngng vvậậtt ccóó xươngxương ssốốngng..MMộộtt ssốố KST, KST, ttồồnn ttạạii ngongoààii MT MT nưnướớcc,, khikhi tômtôm ccáá bbắắtt mmồồii, , ngngẫẫuu nhiênnhiênănăn phphảảii chchúúngng, , nhnhờờ đđóó KST KST đãđã xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể KC, KC, nhưnhư EimeriaEimeriallàà mmộộtt loloạạii bbààoo ttửử trtrùùngng ccóó ththểể ttồồnn ttạạii ởở đđááyy aoao hay hay vưvướớngng vvààoo ccỏỏ rráácc, , vvàà ccũũngng ngngẫẫuu nhiênnhiên xâmxâm nhnhậậpp đưđượợcc vvààoo ccáácc KC KC ănăn đđááyy..MMộộtt ssốố KST KST ttồồnn ttạạii trongtrong tuytuyếếnn nưnướớcc bbọọtt ccủủaa ccáácc KST KST khkháácc, , khikhi KST KST nnààyy hhúútt mmááuu kýký chchủủ, , chchúúngng ssẽẽ theotheo tuytuyếếnn nưnướớcc bbọọtt xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơththểể KC KC nhưnhư: Con : Con mumuỗỗii đđốốtt ngưngườờii vvàà đđộộngng vvậậtt trêntrên ccạạnn ccóó ththểể ngngẫẫuunhiênnhiên đưađưa kýký sinhsinh trtrùùngng gâygây bbệệnhnh ssốốtt rréétt xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể ngưngườờiihohoặặcc vvậậtt bbịị mumuỗỗii đđốốtt. Con . Con đđỉỉaa ccáá ((PiscicolaPiscicola sppspp.) .) khikhi hhúútt mmááuu ccáá, , chchúúngng ccóó ththểể ngngẫẫuu nhiênnhiên đưađưa tiêntiên maomao trtrùùngng ((TrypanosomaTrypanosoma) ) vvààootrongtrong cơcơ ththểể ccáá..

Page 78: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7. 7. QuanQuan

hhệệ

gigiữữaa

KýKý

SinhSinh

TrTrùùngng--

KýKý ChChủủ

vvàà

MôiMôi

TrưTrườờngng

KST KST llàà ccáácc sinhsinh vvậậtt ccóó 2 2 sinhsinh ccảảnhnh, do , do vvậậyy đđểể ttồồnn ttạạiivvàà phpháátt tritriểểnn, , chchúúngng ccũũngng ccóó mmốốii quanquan hhệệ mmậậtt thithiếếttvvớớii ccáácc MT MT ssốốngng ccủủaa nnóó. . MT MT ssốốngng ccủủaa KST KST chchíínhnh llàà cơcơ ththểể KCKC ((môimôi trưtrườờngngththứứ 11) ) vvàà ĐK ĐK ngongoạạii ccảảnhnh ((môimôi trưtrườờngng ththứứ 2)2). . TrongTrong ddóó cơcơ ththểể KC KC ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp, , còncòn MT MT ngongoạạii ccảảnhnh ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp hohoặặcc gigiáánn titiếếpp lênlênKST. KST. ĐâyĐây llàà mmốốii quanquan hhệệ, , ttáácc đđộộngng llẫẫnn nhaunhau rrấấtt phphứứcc ttạạpp..

Page 79: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7.1. 7.1. TTáácc

đđộộngng

ccủủaa

KST KST đđốốii

vvớớii

vvậậtt

chchủủKST KST khkháácc nhaunhau khikhi KS KS ởở trêntrên hay hay ởở trongtrong vvậậtt chchủủ gâygây hhậậuu ququảả ttáácc hhạạiiởở mmứứcc đđộộ khkháácc nhaunhau, , nhưngnhưng nhnhììnn chungchung llààmm chocho cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ sinhsinhtrưtrưởởngng chchậậmm, , phpháátt ddụụcc khôngkhông ttốốtt, , ssứứcc đđềề khkháángng gigiảảmm, , ĐB ĐB ccóó ththểể bbịịchchếếtt rrảảii rráácc hay hay hhààngng loloạạtt. .

TTáácc

đđộộngng

kkííchch

ththííchch

cơcơ

hhọọcc

vvàà

gâygây

ttổổnn

thươngthương

ttếế

bbààoo

ttổổ

chchứứccKKííchch ththííchch cơcơ hhọọcc llàà loloạạii ttáácc ddụụngng thôngthông thưthườờngng nhnhấấtt ccủủaa KST KST đđốốii vvớớiivvậậtt chchủủ, , nhưnhư ban ban đêmđêm giungiun kimkim bòbò rara quanhquanh hhậậuu mônmôn llààmm chocho ngưngườờii bbịịnhinhiễễmm giungiun kimkim KS KS ccóó ccảảmm gigiáácc ngngứứaa ngngááyy khkhóó chchịịuu. . RRậậnn ccáá ArgulusArgulusddùùngng cơcơ quanquan mimiệệngng vvàà gaigai ởở bbụụngng ccààoo lênlên dada ccáá kkííchch ththííchch llààmm chocho ccáákhkhóó chchịịuu bơibơi llộộii loloạạnn xxạạ hohoặặcc nhnhảảyy lênlên mmặặtt nưnướớcc..KST,KST, ĐB ĐB loloạạii ccóó cơcơ quanquan bbáámm PT, PT, khikhi KS KS ccóó ththểể gâygây ttổổnn thươngthương ccááccttổổ chchứứcc cơcơ quanquan ccủủaa KC. KC. HiHiệệnn tưtượợngng nnààyy rrấấtt phphổổ bibiếếnn nhưngnhưng mmứứcc đđộộccóó khkháácc nhaunhau ttùùyy theotheo ttừừngng loloạạii KST, KST, nnếếuu gâygây ttổổnn thươngthương nghiêmnghiêmtrtrọọngng ccóó ththểể llààmm chocho ttíínhnh hohoàànn chchỉỉnhnh ccủủaa ccáácc cơcơ quanquan bbịị phpháá hhủủyy, , ttạạoorara ccáácc phphầầnn mômô bbịị rrááchch nnáátt, , llààmm ttổổ chchứứcc bbịị ttụụ mmááuu vvàà titiếếtt rara nhinhiềềuu niêmniêmddịịchch..

Page 80: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSáánn lláá đơnđơn chchủủ, , gigiáápp xxáácc KS KS trêntrên dada vvàà mangmang ccáá phpháá hohoạạii vvàà gâygâythươngthương ttổổnn rrấấtt llớớnn lênlên ttổổ chchứứcc dada, , vâyvây vvàà mangmang ccáá llààmm chocho ccáácc tơtơmangmang rrááchch nnáátt, , titiếếtt đđầầyy chchấấtt ddịịchch mmààuu trtrắắngng đđụụcc..GiunGiun đđầầuu gaigai khikhi KS KS ởở ốốngng tiêutiêu hhóóaa đđộộngng vvậậtt ccóó xươngxương ssốốngng, , chchúúngngccóó ththểể gâygây thươngthương ttổổnn rrấấtt llớớnn đđếếnn ttổổ chchứứcc mômô ththàànhnh ruruộộtt, , ĐB ĐB còncòn ccóóththểể gâygây ththủủngng ruruộộtt khikhi nhinhiễễmm ởở mmứứcc đđộộ caocao....

TTáácc

đđộộngng

đđèè

nnéénn

vvàà

llààmm

ttắắccCCóó mmộộtt ssốố KST KS KST KS ởở ccáácc cơcơ quanquan bênbên trongtrong ccóó ththểể gâygây rara hihiệệnn tưtượợngngđđèè nnéénn hohoặặcc llààmm ttắắcc, , llààmm gigiảảmm lưlượợngng mmááuu ddẫẫnn đđếếnn nuôinuôi mmộộtt ssốố ttổổchchứứcc ttếế bbààoo, , llààmm nnóó bbịị teoteo nhnhỏỏ llạạii, , nnếếuu nnặặngng ccóó ththểể gâygây hohoạạii ttửử ccụụcc bbộộhohoặặcc gâygây chchếếtt KC. KC. MMộộtt ssốố KST KS KST KS trongtrong mmạạchch mmááuu ccáá ((TrypanosomaTrypanosoma), ), gâygây ttắắcc ởở mmộộtt ssốốmaomao mmạạchch nhnhỏỏ. KST . KST llàà giungiun ssáánn khikhi KS KS trongtrong ruruộộtt vvớớii cưcườờngng đđộộ caocaoccóó ththểể gâygây ttắắcc ruruộộtt nhưnhư giungiun đđũũaa ởở ngưngườờii, , giungiun tròntròn ởở ccáá. . SSáánn dâydâyLigulaLigula sp. sp. kýký sinhsinh ththàànhnh ttừừngng bbúúii trongtrong xoangxoang cơcơ ththểể hhọọ ccáá ChChéépp đãđã ccóóttáácc ddụụngng chchèènn éépp llààmm chocho tuytuyếếnn sinhsinh ddụụcc ccủủaa ccáá khôngkhông phpháátt tritriểểnnđưđượợcc. . MMộộtt ssốố KST KST nhưnhư MyxobolusMyxobolus sp.sp. KS KS ởở ccáácc cơcơ quanquan quanquan trtrọọngngnhưnhư nãonão, , ttủủyy ssốốngng ccóó ththểể chchèènn éépp gâygây ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii chchứứcc năngnăng ccủủaa hhệệththốốngng ththầầnn kinhkinh, , llààmm chocho vvậậtt chchủủ chchếếtt nhanhnhanh chchóóngng. .

Page 81: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTáácc

đđộộngng

hhóóaa

hhọọccNhiNhiềềuu KST KST khikhi KS KS trêntrên cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ, , ngongoààii ccáácc ttáácc đđộộngngcơcơ hhọọcc do do cơcơ quanquan bbáámm, , hhúútt gâygây rara, , chchúúngng còncòn ccóó ccáácc tuytuyếếnnđơnđơn bbààoo ccóó ththểể titiếếtt rara ccáácc đđộộcc ttốố gâygây hohoạạii ttửử, , phânphân gigiảảii ttổổchchứứcc ttếế bbààoo ttạạii nơinơi KS, KS, nhưnhư MonogeneMonogeneaa, , CopepodaCopepoda KS KS đãđãtitiếếtt đđộộcc ttốố đđểể phpháá hhủủyy ttổổ chchứứcc mangmang ccủủaa ccáá. . RRậậnn ccáá ((ArgulusArgulus)) KS KS trêntrên dada vvàà vâyvây ccáá đãđã gâygây titiếếtt đđộộcc ttốố, , phpháá hhủủyy dada ccáá..., ..., hohoặặcc ĐĐỉỉaa ccáá ((PiscicolaPiscicola) ) ccóó ththểể titiếếtt rara chchấấttchchốốngng đôngđông mmááuu ((hirudinehirudine) ) ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii mmộộtt trongtrong ccááccchchứứcc năngnăng ttựự vvệệ ccủủaa cơcơ ththểể thưthườờngng ccóó, , đđểể chchốốngng hihiệệnn tưtượợngngmmấấtt mmááuu, KST , KST TrypanosomaTrypanosoma sppspp. . titiếếtt men men llààmm vvỡỡ ttếế bbààoohhồồngng ccầầuu..

TTáácc

đđộộngng

llấấyy

chchấấtt

dinhdinh

dưdưỡỡngng

ccủủaa

vvậậtt

chchủủTTấấtt ccảả KST KST khikhi KS KS đđềềuu llấấyy chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng ttừừ vvậậtt chchủủ, , vvììvvậậyy vvậậtt chchủủ bbịị mmấấtt lưlượợngng chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng đđáángng kkểể khikhi bbịịnhinhiễễmm KST KST vvớớii cưcườờngng đđộộ caocao. . KC KC thưthườờngng bibiểểuu hihiệệnn ttììnhnh trtrạạngng ốốmm yyếếuu, , sinhsinh trưtrưởởngng chchậậmm. .

Page 82: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NgưNgườờii tata đãđã nghiênnghiên ccứứuu trêntrên hhọọ ccáá ttầầmm ((AcipenseridaeAcipenseridae) ) chocho ththấấyy, , mmộộttcon con ssáánn lláá đơnđơn chchủủ NitzschiaNitzschia sturionissturionis KS, KS, mmỗỗii ngngààyy hhúútt 0,5 ml 0,5 ml mmááuu. . KhiKhi nhinhiễễmm nghiêmnghiêm trtrọọngng ccóó ththểể đđếếmm đưđượợcc 300300--400 con 400 con ssáánn lláá/1 con /1 con ccáá. . NhưNhư vvậậyy, , trongtrong 24 24 gigiờờ, , ccáá bbệệnhnh ccóó ththểể mmấấtt điđi khokhoảảngng 150150--200 ml 200 ml mmááuu llààmm chocho ccáá ggầầyy điđi vvàà chchếếtt nhanhnhanh. KST. KST LernaeaLernaea KS KS trêntrên dada ccáá mmèè, , ccáá trtrắắmm... ... ccũũngng hhúútt mmááuu ccáá, , khikhi nhinhiễễmm vvớớii cưcườờngng đđộộ caocao llààmm ccáá rrấấttyyếếuu, , nnếếuu khôngkhông xxửử lýlý, , đđểể lâulâu ccáá ssẽẽ chchếết.vt.vớớii ttỷỷ llệệ caocao. .

TTáácc

đđộộngng

nhưnhư

vvậậtt

trungtrung

giangian

truytruyềềnn

bbệệnhnhMMộộtt ssốố KST KST ccóó khkhảả năngnăng nhưnhư mmộộtt sinhsinh vvậậtt trungtrung giangian truytruyềềnn bbệệnhnh. . ĐĐỉỉaaccáá ((PiscicolaPiscicola) ) khikhi hhúútt mmááuu ttừừ con con ccáá nnààyy đđếếnn con con ccáá khkháácc ccóó ththểể truytruyềềnnKST KST TrypanosomaTrypanosoma ttừừ ccáá bbệệnhnh sang sang ccáá khkhỏỏee..

TTáácc

đđộộngng

mmởở

đưđườờngng

chocho

ccáácc

ttáácc

nhânnhân

khkháácc

xâmxâm

nhnhậậppTTáácc đđộộngng cơcơ hhọọcc vvàà hhóóaa hhọọcc ccủủaa KST KST gâygây thươngthương ttổổnn lênlên ccáácc ttổổ chchứứccmômô ccủủaa nhnhữữngng cơcơ quanquan bbịị KS. Qua KS. Qua ccáácc vvếếtt thươngthương ttổổnn ởở trêntrên dada, , mangmang, , vâyvây, , ththàànhnh ruruộộtt... ... ssẽẽ llàà ccáácc ""ccửửaa mmởở" " chocho ccáácc ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh llàà vkvk, , nnấấmm hay hay ccáácc kstkst khkháácc ttấấnn côngcông vvàà xâmxâm nhnhậậpp. . KST KS KST KS trêntrên cơcơ ththểể KC KC đãđã ccóó nhnhữữngng ttáácc đđộộngng nhinhiềềuu mmặặtt đđếếnn đđờờii ssốốngngccủủaa cơcơ ththểể KC.KC.

Page 83: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7.2 7.2 TTáácc

đđộộngng

ccủủaa

vvậậtt

chchủủ

đđốốii

vvớớii

kýký

sinhsinh

trtrùùngngPhPhảảnn

ứứngng

ccủủaa

ttổổ

chchứứcc

ttếế

bbààoo

vvậậtt

chchủủ

lênlên

kýký

sinhsinh

trtrùùngng: :

KST KST xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểể vvậậtt chchủủ gâygây kkííchch ththííchch cơcơ hhọọcc vvàà hhóóaa hhọọcclênlên ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo, , đđồồngng ththờờii ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo nnààyy ccũũngng ccóó phphảảnn ứứngng trtrởởllạạii nhưnhư: : TTạạoo nangnang, , baobao vâyvây côcô llậậpp KST, KST, hohoặặcc ttếế bbààoo ttổổ chchứứcc xungxungquanhquanh vvịị trtríí KS KS ccóó hihiệệnn tưtượợngng tăngtăng sinhsinh, , viêmviêm loloéétt đđểể hhạạnn chchếế ssứứccbbáámm, , sinhsinh trưtrưởởngng vvàà phpháátt tritriểểnn ccủủaa KST KST vvàà đôiđôi khikhi ccóó ththểể tiêutiêu didiệệttKST.KST.TrTrùùngng ququảả dưadưa ((IchthyophthiriusIchthyophthirius)) llàà KST KST đơnđơn bbààoo nguynguy hihiểểmm, , thưthườờngngkýký sinhsinh trêntrên dada, , mangmang ccáá. . CơCơ ththểể vvậậtt chchủủ nhnhậậnn kkííchch ththííchch, , ttếế bbààoothưthượợngng bbìì tăngtăng sinhsinh baobao vâyvây kýký sinhsinh trtrùùngng ththàànhnh ccáácc bbọọcc trtrắắngng llấấmm ttấấmmnênnên còncòn ggọọii llàà bbệệnhnh ““đđốốmm trtrắắngng””. . ẤẤuu trtrùùngng ssáánn lláá ((PosthodiplostonrumPosthodiplostonrum cuticolacuticola)) KS KS trongtrong cơcơ dưdướớii dadaccủủaa ccáá, , ccáácc ttếế bbààoo xungxung quanhquanh nơinơi bbịị ttấấnn côngcông ttạạoo nênnên bbààoo nangnang baobaoxungxung quangquang KST KST đđểể côcô llậậpp ttáácc nhânnhân nnààyy. .

Page 84: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

PhPhảảnn ứứngng ttếế bbààoo còncòn ththểể hihiệệnn ởở khkhảả năngnăng ththựựcc bbààoo ccủủaa bbạạchch ccầầuu trongtrongmmááuu đđốốii vvớớii vvậậtt KS KS llạạ, , chchúúngng ccóó khkhảả năngnăng tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân theotheo cơcơchchếế ““bbắắtt nunuốốtt". Do ". Do vvậậyy, , khikhi cơcơ ththểể bbịị ttấấnn côngcông bbởởii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , ssốố lưlượợngng bbạạchch ccầầuu trongtrong mmááuu tăngtăng lênlên..

PhPhảảnn

ứứngng

ddịịchch

ththểểVVậậtt chchủủ nhnhậậnn kkííchch ththííchch khikhi bbịị KST KST xâmxâm nhnhậậpp, , đãđã ssảảnn sinhsinh rara phphảảnnứứngng ddịịchch ththểể. . PhPhảảnn ứứngng ddịịchch ththểể ccóó nhinhiềềuu ddạạngng khkháácc nhaunhau nhưnhư: : PhPhảảnn ứứngng ngưngngưngkkếếtt, , phânphân gigiảảii KST. KST. CCáá còncòn ccóó ththểể titiếếtt rara khkháángng ththểể đđểể trungtrung hòahòa khkháángng nguyênnguyên do KST do KST titiếếtt rara. . TrưTrướớcc đâyđây ngưngườờii tata chocho rrằằngng phphảảnn ứứngng mimiễễnn ddịịchch ccủủaa cơcơ ththểể vvậậtt chchủủchchỉỉ ccóó ởở ccáácc bbệệnhnh do VSV do VSV gâygây rara nhưnhư virus, vi virus, vi khukhuẩẩnn, , nnấấmm, , nhưngnhưng ccáácckkếếtt ququảả nghiênnghiên ccứứuu ggầầnn đâyđây chocho ththấấyy, KST , KST ccóó ththểể kichkich ththííchch cơcơ ththểể kýkýchchủủ ssảảnn sinhsinh rara phphảảnn ứứngng mimiễễnn ddịịchch, , nhưngnhưng yyếếuu hơnhơn..

Page 85: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

PhPhảảnn ứứngng ddịịchch ththểể còncòn ththểể hihiệệnn ởở ccáácc ddịịchch titiếếtt ccủủaa cơcơ ththểể nhưnhư: : ddịịchchnhnhààyy trêntrên mangmang, , trêntrên dada ccáá. . KhiKhi mangmang vvàà dada ccáá bbịị ttấấnn côngcông bbớớii KST, KST, ttổổchchứứcc ttếế bbààoo ttạạii đâyđây ssẽẽ titiếếtt nhinhiềềuu ddịịchch nhnhààyy, , trongtrong đđóó chchứứaa ccáácc chchấấtt ccóóththểể trungtrung hòahòa đđộộcc ttốố, , tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân. . TuyTuy vvậậyy, , nnếếuu ddịịchch nnààyy titiếếtt rarammộộtt ssốố lưlượợngng llớớnn ởở mangmang ccáá tômtôm, , chchúúngng ccóó ththểể ccảảnn trtrởở hohoạạtt đđộộngng hôhôhhấấpp ccủủaa KC.KC.

PhPhảảnn

ứứngng

cơcơ

hhọọccDaDa, , vvẩẩyy ccủủaa ccáá vvàà vvỏỏ kitinkitin ởở gigiáápp xxáácc, , vvỏỏ đđáá vôivôi ởở đđộộngng vvậậtt thânthân mmềềmmllàà ccáácc rrààoo chchắắnn cơcơ hhọọcc, , nhnhằằmm bbảảoo vvệệ cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS trưtrướớcc ssựự ttấấnn côngcôngxâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , trongtrong đđóó ccóó KST. Do KST. Do vvậậyy, , nnếếuu vvììmmộộtt lýlý do do nnààoo đđóó, , dada ccủủaa ccáá, , vvỏỏ ccủủaa gigiáápp xxáácc vvàà đđộộngng vvậậtt thânthân mmềềmm bbịịrrááchch, , vvỡỡ ththìì đâyđây chchíínhnh llàà nơinơi mmàà mmầầmm bbệệnhnh ssẽẽ ttấấnn côngcông vvàà xâmxâm nhnhậậppPhPhảảnn ứứngng ccủủaa vvậậtt chchủủ đđốốii vvớớii KST KST llàà hhììnhnh ththứứcc bibiểểuu hihiệệnn ssứứcc đđềề khkháángngccủủaa vvậậtt chchủủ đđốốii vvớớii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , phphảảnn ứứngng mimiễễnn ddịịchch mmạạnhnh ccóóththểể tiêutiêu didiệệtt, , côcô llậậpp, , gigiảảmm ttáácc hhạạii ccủủaa bbệệnhnh vvàà ngưngượợcc llạạii. .

Page 86: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7.3. 7.3. TTáácc

đđộộngng

ccủủaa

môimôi

trưtrườờngng

ngongoạạii

ccảảnhnh

đđếếnn

kýký

sinhsinh

trtrùùngngCơCơ ththểể vvậậtt chchủủ ttáácc đđộộngng trtrựựcc titiếếpp lênlên KST KST, , ĐK ĐK ngongoạạii ccảảnhnh (MT) (MT) ttáácc đđộộngng trtrựựcc titiếếpp ((vvớớii KST KST ngongoạạii KS), KS), vvàà gigiáánntitiếếpp thôngthông qua qua cơcơ ththểể kýký chchủủ ((vvớớii KST KST nnộộii KS). KS).

ĐĐộộ

mumuốốii

ccủủaa

thuthuỷỷ

vvựựcc

ảảnhnh

hưhưởởngng

đđếếnn

KSTKSTMMỗỗii loloạạii KST KST ccóó ngưngưỡỡngng đđộộ mmặặnn ththííchch hhợợpp khkháácc nhaunhau. . NNếếuu ggặặpp môimôitrưtrườờngng ccóó đđộộ mmặặnn ththííchch hhợợpp, KST , KST ssẽẽ sinhsinh sôisôi nnảảyy nnởở nhanhnhanh chchóóngng, , tăngtăng cưcườờngng đđộộ vvàà ttỷỷ llệệ nhinhiễễmm, , gâygây bbệệnhnh nnặặngng ởở vvậậtt chchủủ. . NgưNgượợcc llạạii, , nnếếuu đđộộ mmặặnn khôngkhông ththííchch hhợợpp vvớớii nhunhu ccầầuu sinhsinh ththááii ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng, , chchúúngng khkhóó ttồồnn ttạạii vvàà phpháátt tritriểểnn, , nênnên mmứứcc đđộộ nhinhiễễmm trêntrên vvậậtt chchủủthưthườờngng ththấấpp, , bbệệnhnh khôngkhông xxảảyy rara. . ĐĐộộ mmặặnn ccủủaa MT MT ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp ttớớii ththàànhnh phphầầnn gigiốốngng loloààii trongtrongkhukhu hhệệ KST, KST, phânphân bbốố đđịịaa lýlý vvàà khkhảả năngnăng gâygây bbệệnhnh vvàà mmùùaa vvụụ gâygâybbệệnhnh ccủủaa KST . KST .

Page 87: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NNếếuu ttạạii mmộộtt vvùùngng nuôinuôi ccóó đđộộ mmặặnn thaythay đđổổii llớớnn theotheo mmùùaa trongtrong mmộộttnămnăm, , ththìì chchỉỉ tiêutiêu MT MT nnààyy ccóó ththểể ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii ttíínhnh mmùùaa vvụụ ccủủaa bbệệnhnh. . TrongTrong ththựựcc ttếế, , ddựựaa vvààoo ngưngưỡỡngng sinhsinh ththááii đđộộ mmặặnn ccủủaa ttừừngng loloạạii KST, KST, ngưngườờii tata ccóó ththểể ddùùngng nưnướớcc mumuốốii hay hay nưnướớcc ngngọọtt đđểể ttắắmm chchữữaa bbệệnhnhKST KST ngongoạạii KS KS ởở ccáá nưnướớcc ngngọọtt vvàà nưnướớcc mmặặnn, , nhưnhư ddùùngng nưnướớcc ngngọọtt đđểểtrtrịị bbệệnhnh MonogeneaMonogenea ởở ccáá bibiểểnn, , ddùùngng nưnướớcc mumuốốii 22--4% 4% đđểể ttắắmm chchữữaabbệệnhnh MonogeneaMonogenea ởở ccáá ngngọọtt

NhiNhiệệtt

đđộộ

nưnướớcc

ảảnhnh

hưhưởởngng

đđếếnn

kýký

sinhsinh

trtrùùngngTToo nưnướớcc khôngkhông nhnhữữngng ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp đđếếnn KST, KST, mmàà còncòn ảảnhnhhưhưởởngng đđếếnn KC KC trungtrung giangian vvàà KCKC cucuốốii ccùùngng ccủủaa ccáácc KST KST đđóó. . ĐVTS ĐVTS đđềềuu llàà nhnhữữngng ĐVĐV bibiếếnn nhinhiệệtt, , nênnên ssựự ảảnhnh hưhưởởngng ccủủaa TToo nưnướớccđđếếnn ssựự ssốốngng ccủủaa ccáácc vvậậtt nuôinuôi nnààyy ccààngng rõrõ rrààngng hơnhơn, qua , qua đđóó chocho ththấấyyccảả nhnhữữngng KST KST nnộộii KS KS ởở ĐVTS ĐVTS ccũũngng chchịịuu ảảnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp bbởởiiTToo. . MMỗỗii gigiốốngng loloààii KST KST ccóó ththểể ssốốngng, , phpháátt tritriểểnn ởở TToo nưnướớcc ththííchch ứứngng. T. Too

ququáá caocao hay hay ququáá ththấấpp so so vvớớii ngưngưỡỡngng ththííchch hhợợpp đđềềuu kkììmm hãmhãm hohoặặcctiêutiêu didiệệtt chchúúngng..

Page 88: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSáánn lláá đơnđơn chchủủ 16 16 mmóócc DactylogyrusDactylogyrus vastatorvastator ởở TToo 2424--262600C C ttỷỷ llệệ nnởởcaocao: 80: 80--90%, 90%, nhưngnhưng nnếếuu TToo >26>2600C C vvàà < 24< 2400C C ththìì ttỷỷ llệệ nnởở ccủủaa trtrứứngnggigiảảmm điđi. . SSáánn lláá đơnđơn chchủủ 16 16 mmóócc loloààii DactylogyrusDactylogyrus extensusextensus ththííchch hhợợppởở TToo 151500c, c, nnếếuu TToo caocao ttỷỷ llệệ nnởở ccủủaa trtrứứngng ssẽẽ rrấấtt ththấấpp..KST KST TrichodinaTrichodina sppspp. PT . PT mmạạnhnh vvàà gâygây bbệệnhnh vvààoo cucuốốii xuânxuân đđầầuu mmùùaahhèè, , khikhi TToo nưnướớcc ởở trongtrong khokhoảảngng 2020--303000C, TC, Too nưnướớcc ququáá caocao vvềề mmùùaa hhèèvvàà ququáá ththấấpp vvềề mmùùaa đôngđông đđềềuu kkììmm hãmhãm ssựự phpháátt tritriểểnn ccủủaa KST KST nnààyy, , mmứứcc đđộộ nhinhiểểmm ccủủaa TrichodinaTrichodina gigiảảmm hhẳẳnn. . TrTrùùngng mmỏỏ neo (neo (LernaeaLernaea) ) thưthườờngng ggặặpp KS KS trêntrên ccáá vvààoo mmùùaa đôngđông xuânxuânhohoặặcc đđầầuu mmùùaa hhèè khikhi TToo còncòn ththấấpp, , nnếếuu TToo tăngtăng caocao vvààoo mmùùaa hhèè, , mmứứcc đđộộnhinhiễễmm trêntrên ccáá gigiảảmm. . TrTrùùngng ququảả dưadưa ((IchthyophthiriusIchthyophthirius multifilismultifilis) PT ) PT ththííchch hhợợpp ởở TToo nưnướớcc1515--252500C, C, nênnên rrấấtt thưthườờngng xuyênxuyên ggặặpp KS KS gâygây bbệệnhnh trêntrên ccáá con con vvààoo mmùùaađôngđông xuânxuân ởở mimiềềnn BBắắcc ViViệệtt namnam vvàà khukhu vvựựcc ĐĐàà LLạạtt. . TrongTrong khkhíí đđóó, , hhầầuu nhưnhư khôngkhông ggặặpp bbệệnhnh nnààyy ởở ccáácc ttỉỉnhnh Nam Nam TrungTrung bbộộ ởở ViViệệtt namnam. . TToo ccũũngng llàà yyếếuu ttốố sinhsinh ththááii ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn mmùùaa vvụụ ccủủaa bbệệnhnh vvàà phânphânbbốố đđịịaa lýlý ccủủaa KST.KST.NgoNgoààii rara ccáácc yyếếuu ttốố khkháácc ccủủaa MT MT ccũũngng ccóó ththểể ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn ththàànhnhphphầầnn gigiốốngng loloààii KST, KST, nhưnhư đđộộ ô ô nhinhiễễmm hhữữuu cơcơ ccủủaa vvùùngng nưnướớcc ccààngng caocaoththìì KST KST đơnđơn bbààoo vvàà mmộộtt ssốố KST KST ngongoạạii KS KS khkháácc nhưnhư ssáánn lláá đơnđơn chchủủ, , gigiáápp xxáácc KS KS thưthườờngng ccóó mmứứcc đđộộ nhinhiễễmm trêntrên ccáá nuôinuôi caocao vvàà ngưngượợcc llạạii. . MMốốii liênliên quanquan gigiữữaa ccáácc khkhíí đđộộcc (NH(NH33, H, H22S) S) ttớớii KST KST chưachưa đưđượợcc nghiênnghiên

ềề

Page 89: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7.4. 7.4. QuanQuan

hhệệ

gigiữữaa

kýký

sinhsinh

trtrùùngng

vvớớii

nhaunhauTrênTrên ccùùngng mmộộtt vvậậtt chchủủ, , đđồồngng ththờờii bbịị nhinhiễễmm nhinhiềềuu gigiốốngng loloààii KST KST khkhááccnhaunhau, , vvàà gigiữữaa chchúúngng ccũũngng nnảảyy sinhsinh mmốốii quanquan hhệệ tươngtương hhỗỗ hay hay đđốốiikhkháángng. . CCóó khikhi KST KST nnààyy ttồồnn ttạạii ssẽẽ ứứcc chchếế, , hohoặặcc kkííchch ththííchch mmởở đưđườờngngchocho ssựự xâmxâm nhnhậậpp vvàà phpháátt tritriểểnn KST KST kiakia, , ttừừ mmốốii quanquan hhệệ nnààyy llààmm ảảnhnhhưhưởởngng đđếếnn khukhu hhệệ KST.KST.QuanQuan hhệệ hhợợpp đđồồngng: : LLàà quanquan hhệệ ccủủaa ccáácc KST KST ccóó ccùùngng nhunhu ccầầuu vvềề KC KC vvàà ĐK ĐK sinhsinh ththááii. . NênNên chchúúngng thưthườờngng xuyênxuyên ccùùngng KS KS trêntrên mmộộtt cơcơ ththểểKC KC trongtrong ccùùngng ththờờii giangian, , vvàà ccóó ththểể hhỗỗ trtrợợ nhaunhau khikhi xâmxâm nhnhậậpp vvàà gâygâybbệệnhnh: 1 : 1 cơcơ ththểể ccáá ccóó ththểể đđồồngng ththờờii bbịị nhinhiễễmm ccáácc KST KST sausau: : TrichodinaTrichodinavvớớii ChilodonellaChilodonella, , IchthyophthiriusIchthyophthirius; ; LernaeaLernaea vvớớii TrichodinaTrichodina; ; AcanthocephalaAcanthocephala vvớớii AzygiaAzygia, , AsymphylodoraAsymphylodora..QuanQuan hhệệ đđốốii khkháángng: : ĐâyĐây llàà quanquan hhệệ gigiữữaa ccáácc KST KST ccóó nhunhu ccầầuu khkhááccnhaunhau vvềề KC KC hohoặặcc ĐKMT ĐKMT ngongoạạii ccảảnhnh. . NênNên trêntrên cơcơ ththểể 1 1 loloààii ccáá, , khikhiggặặpp KST KST nnààyy ssẽẽ khôngkhông ggặặpp KST KST kiakia, , hohoặặcc mmùùaa nnààyy ggặặpp KST KST nnààyy ssẽẽkhôngkhông ggặặpp KST KST kiakia..Theo Theo E.G.SkruptrenkoE.G.Skruptrenko 1967, 1967, khikhi ccáá bbịị nhinhiễễmm KST KST ApiosomaApiosoma((GlossatellaGlossatella) ) ththìì khôngkhông nhinhiễễmm KST KST ChilodonellaChilodonella vvàà ngưngượợcc llạạii. .

Page 90: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

IV. MIV. MỘỘT ST SỐỐ

QUQUÁÁ

TRÌNH BTRÌNH BỆỆNH LÝ CƠ NH LÝ CƠ BBẢẢNN

1. 1. KhKhááii

niniệệmm

vvềề

bbệệnhnh

lýlý: : KhiKhi

đđộộngng

vvậậtt

bbịị

bbệệnhnh, , mmộộtt

hay hay mmộộtt

ssốố

ttổổ

chchứứcc

cơcơ

quanquan

hohoạạtt

đđộộngng

khôngkhông

bbììnhnh

thưthườờngng, , chchúúngng

ccóó

ththểể

bbịị

rrốốii

loloạạnn, , ngngừừngng

trtrệệ

hohoặặcc

bbịị

phpháá

hhủủyy. .

QT QT ttừừ HĐ BT HĐ BT đđếếnn HĐ HĐ khôngkhông BT BT ccủủaa ccáácc ttổổchchứứcc cơcơ quanquan trongtrong cơcơ ththểể sinhsinh vvậậtt bbịị bbệệnhnh, , ggọọii llàà ququáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý. . QuQuáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý ởở ccáácc bbộộ phphậậnn quanquan trtrọọngngggọọii llàà ququáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý cơcơ bbảảnn

Page 91: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. BBệệnhnh

lýlý

rrốốii

loloạạnn

hohoạạtt

đđộộngng

mmộộtt

phphầầnn

ccủủaa

hhệệ

ththốốngng

tutuầầnn

hohoàànnCơCơ ththểể sinhsinh vvậậtt mumuốốnn duyduy trtrìì ssựự ssốốngng ccầầnn ccóó bbộộ mmááyy tutuầầnn hohoàànnkhokhoẻẻ mmạạnhnh..HHệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn ccóó C/n C/n khôngkhông phphảảii chchỉỉ cungcung ccấấpp chchấấtt DD22 chocho cơcơththểể vvàà ththảảii ccáácc chchấấtt ccặặnn bãbã ccủủaa ququáá trtrììnhnh traotrao đđổổii chchấấtt rara ngongoààii, , mmààkhikhi cơcơ ththểể bbịị bbệệnhnh, , hêhê ththốốngng nnààyy còncòn thamtham giagia vvààoo chchứứcc năngnăng ttựự vvệệ, , ttậậpp trungtrung bbạạchch ccầầuu vvàà khkháángng ththểể đđểể tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh vvààtrungtrung hòahòa đđộộcc ttốố do do sinhsinh vvậậtt gâygây bbệệnhnh titiếếtt rara. . KhiKhi cơcơ ththểể bbịị bbệệnhnh, , hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn bbịị rrốốii loloạạnn, , ququáá trtrììnhnh traotraođđổổii chchấấtt ccủủaa ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo bbịị trtrởở ngngạạii, , ccóó ththểể llààmm chocho ccáá, , tômtôm bbịịchchếếtt..SSựự rrốốii loloạạnn ccủủaa hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn chiachia rara llààmm 2 2 loloạạii: : RRốốii loloạạnn ccụụccbbộộ hohoặặcc rrốốii loloạạnn totoàànn thânthân. . PhânPhân bibiệệtt ssựự rrốốii loloạạnn ccụụcc bbộộ vvàà totoàànn phphầầnn ccủủaa hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànnchchỉỉ llàà tươngtương đđốốii, ,

Page 92: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTụụ

mmááuuBBấấtt kkỳỳ mmộộtt ttổổ chchứứcc hay hay mmộộtt cơcơ quanquan nnààoo ccủủaa cơcơ ththểể ccóó hhààmm lưlượợngngmmááuu vưvượợtt ququáá ssốố lưlượợngng bbììnhnh thưthườờngng ththìì ggọọii llàà ttụụ mmááuu. .

XungXung

huyhuyếếttHiHiệệnn tưtượợngng nnààyy xxảảyy rara khikhi ccáácc maomao ququảảnn, , đđộộngng mmạạchch nhnhỏỏ, , ttĩĩnhnhmmạạchch nhnhỏỏ nnởở rara vvàà chchứứaa nhinhiềềuu mmááuu hơnhơn bbììnhnh thưthườờngng. . TTùùyy ngunguồồnn ggốốcc mmááuu đưađưa đđếếnn mmàà chiachia rara ttụụ mmááuu, , xungxung huyhuyếếtt đôngđôngmmạạchch vvàà ttụụ mmááuu ttĩĩnhnh mmạạchch. .

ChChảảyy

mmááuu

((xuxuấấtt

huyhuyếếtt))ChChảảyy mmááuu llàà hihiệệnn tưtượợngng mmááuu chchảảyy rara ngongoààii mmạạchch mmááuu, , NNếếuu mmááuu chchảảyy rara ngongoààii cơcơ ththểể ththìì ggọọii llàà chchảảyy mmááuu ngongoààii ((xuxuấấtthuyhuyếếtt ngongoààii), ), NNếếuu mmááuu chchảảyy rara ngongoààii mmạạchch mmááuu vvàà ttííchch ttụụ llạạii trongtrong ttổổ chchứứcc ttếếbbààoo hay hay ccáácc ththểể xoangxoang ccủủaa cơcơ ththểể ththìì ggọọii llàà chchảảyy mmááuu trongtrong ((xuxuấấtthuyhuyếếtt trongtrong), ), ccóó trưtrườờngng hhợợpp bbệệnhnh lýlý ggồồmm ccảả chchảảyy mmááuu trongtrong llẫẫnnchchảảyy mmááuu ngongoààii. .

Page 93: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Tụ

máu

Page 94: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Gan

tụ

máu

Ruột xuất huyết cục máu đọng

Page 95: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Thành

ruột xuất huyết

Page 96: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

chchảảyy

mmááuu: : Do Do ttáácc đđộộngng cơcơ hhọọcc, , Do KST KSDo KST KSDo Do đđộộcc ttốố ccủủaa virus, vi virus, vi khukhuẩẩnn llààmm ththàànhnh mmạạchch mmááuu vvỡỡ rrảảii rráácc hay hay hhààngng loloạạttRRậậnn ccáá ((ArgulusArgulus), ), trtrùùngng mmỏỏ neo (neo (LernaeaLernaea)), , đđỉỉaa ccáá ((PiscicolaPiscicola) KS ) KS bbáámmtrêntrên mangmang vvàà dada hhúútt mmááuu vvàà gâygây chchảảyy mmááuu. . MMộộtt ssốố KST KS KST KS trongtrongmmạạchch mmááuu, , đđểể hohoàànn ththàànhnh chuchu kkỳỳ phpháátt tritriểểnn, , chchúúngng ddùùngng bbộộ phphậậnnkhoankhoan llỗỗ đđểể chuichui rara khkhỏỏii mmạạchch mmááuu, qua , qua dada ccáá rara ngongoààii MT MT vvàà gâygâychchảảyy mmááuu nhưnhư ssáánn mmááuu ((SanguinicolaSanguinicola).).MMộộtt ssốố vi vi khukhuẩẩnn nhưnhư AeromonasAeromonas hydrrophilahydrrophila, Pseudomonas , Pseudomonas fluorescensfluorescens, , VibrrioVibrrio anguilarumanguilarum......khikhi nhinhiểểmm vvààoo cơcơ ththểể ccáá đãđã titiếếtt rarađđộộcc ttốố, , llààmm vvỡỡ ththàànhnh mmạạchch mmááuu gâygây xuxuấấtt huyhuyếếtt ddữữ ddộộii dưdướớii dada ởở bbềềmmặặtt cơcơ ththểể vvàà ccáácc nôinôi quanquan..MMộộtt ssốố virus virus nhưnhư ReovirusReovirus ởở ccáá trtrắắmm ccỏỏ, , RhabdovirusRhabdovirus ởở hhọọ ccáá chchééppkhikhi xâmxâm nhnhậậpp gâygây bbệệnhnh ccũũngng ttạạoo rara bbệệnhnh lýlý xuxuấấtt huyhuyếếtt rrấấtt nnặặngng do do đđộộccttốố ccủủaa virus.virus.TrongTrong ququáá trtrììnhnh đđáánhnh bbắắtt, , vvậậnn chuychuyểểnn, , ccáácc ttáácc đđộộngng cơcơ hhọọcc ccóó ththểể gâygâyhihiệệnn tưtượợngng xuxuấấtt huyhuyếếtt ngongoààii hay hay trongtrong ởở cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS..

Page 97: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HiHiệệnn tưtượợngng chchảảyy mmááuu, , ĐB ĐB llàà chchảảyy mmááuu ccấấpp ttíínhnh ccóóththểể llààmm cơcơ ththểể mmấấtt mmộộtt lưlượợngng mmááuu llớớnn trongtrong mmộộttkhokhoảảngng ththờờii giangian ngngắắnn, , gâygây rrốốii loloạạnn ccáácc hohoạạtt đđộộngngtraotrao đđổổii chchấấtt ởở hhầầuu hhếếtt ccáácc cơcơ quanquan trongtrong cơcơ ththểể vvậậttnuôinuôi bbịị bbệệnhnh vvàà ccóó ththểể gâygây chchếếtt vvậậtt nuôinuôi ởở ttỷỷ llệệcaocao..

HiHiệệnn

tưtượợngng

thithiếếuu

mmááuuKhiKhi lưlượợngng mmááuu ccủủaa cơcơ ththểể gigiảảmm hohoặặcc ssốố lưlượợngng hhồồngng huyhuyếếttccầầuu íítt điđi so so vvớớii bbììnhnh thưthườờngng gâygây rara hihiệệnn tưtượợngng thithiếếuu mmááuu ởởcơcơ ththểể đđộộngng vvậậtt. . MMộộtt cơcơ quanquan hay hay ttổổ chchứứcc nnààoo đđóó ccủủaa cơcơ ththểể bbịị thithiếếuu mmááuuththìì ggọọii llàà thithiếếuu mmááuu ccụụcc bbộộ, , ởở bbộộ phphậậnn thithiếếuu mmááuu, , nhinhiệệtt đđộộhhạạ ththấấpp, , mmààuu ssắắcc bibiếếnn nhnhạạtt. . TTổổ chchứứcc bbịị thithiếếuu mmááuu llúúcc đđầầuu ththểể ttííchch nhnhỏỏ llạạii nhưngnhưng vvềề sausaudo do thithiếếuu chchấấtt dinhdinh dưdưỡỡngng vvàà oxy oxy gâygây rara hihiệệnn tưtượợngng ttổổ chchứứccbbịị phphùù, , ththểể ttííchch tăngtăng lênlên nhưnhư ccáá bbịị bbệệnhnh nnấấmm mangmang llààmm chochomangmang thithiếếuu mmááuu, , ttổổ chchứứcc mangmang mmààuu trtrắắngng nhnhạạtt, , mmộộtt ssốố bbộộphphậậnn sưngsưng phphồồngng lênlên gâygây hihiệệnn tưtượợngng phphùù nnềề. .

Page 98: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ThiThiếếuu mmááuu totoàànn thânthân llàà hihiệệnn tưtượợngng ttổổngng lưlượợngng mmááuu trongtrong cơcơ ththểể gigiảảmmssúútt, , ssốố lưlượợngng hhồồngng ccầầuu trongtrong mmááuu ththấấpp hơnhơn so so vvớớii bbììnhnh thưthườờngng, , gâygây rarahihiệệnn tưtượợngng cưcườờngng đđộộ traotrao đđổổii chchấấtt trongtrong cơcơ ththểể gigiảảmm ssúútt, , yyếếuu, , nhnhợợttnhnhạạtt, , phphùù nnềề. . ỞỞ đđộộngng vvậậtt ổổnn nhinhiệệtt chocho ththấấyy thânthân nhinhiệệtt gigiảảmm. . ỞỞ ccáá chochoththấấyy hihiệệnn tưtượợngng llờờ đđờờ, , mangmang nhnhợợtt nhnhạạtt, , khkhảả năngnăng khkháángng bbệệnhnh gigiảảmm vvààccóó ththểể gâygây chchếếtt hhààngng loloạạtt..HiHiệệnn tưtượợngng thithiếếuu mmááuu ccóó ththểể do do nhinhiềềuu nguyênnguyên nhânnhân: Do : Do thithiếếuu dinhdinhdưdưỡỡngng lâulâu ngngààyy, do , do bbịị ccáácc bbệệnhnh mãnmãn ttíínhnh vvềề đưđườờngng tiêutiêu hhóóaa, do , do hihiệệnntưtượợngng chchảảyy mmááuu trongtrong vvàà ngongoààii, do KST , do KST hhúútt mmááuu KS KS vvớớii cưcườờngng đđộộcaocao, do , do ttắắcc mmạạchch mmááuu, do , do ddịị ttậậtt ccủủaa bbộộ mmááyy tutuầầnn hohoàànn hohoặặcc thithiếếuu ccááccththàànhnh phphầầnn ttạạoo mmááuu nhưnhư: Fe, Ca, P...: Fe, Ca, P...TTáácc hhạạii ccủủaa viviệệcc thithiếếuu mmááuu còncòntutuỳỳ thuthuộộcc vvààoo mmứứcc đđộộ thithiếếuu mmááuu, , ththờờii giangian, , ttíínhnh mmẫẫnn ccảảmm ccủủaa ttổổ chchứứcccơcơ ththểể. . NNếếuu thithiếếuu mmááuu nghiêmnghiêm trtrọọngng ccóó ththểể llààmm chocho ttếế bbààoo ttổổ chchứứcc bbịịchchếếtt ddầầnn ddầầnn, , llààmm têtê liliệệtt totoàànn thânthân..

Page 99: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HiHiệệnn

tưtượợngng

đôngđông

mmááuuĐôngĐông mmááuu llàà hihiệệnn tưtượợngng mmộộtt lưlượợngng mmááuu trongtrong cơcơ ththểểchuychuyểểnn ttừừ ddạạngng llỏỏngng ((FibrinogenFibrinogen) sang ) sang ddạạngng ssợợii((FibrinFibrin), ), kkếếtt vvớớii nhaunhau ttạạoo ththàànhnh mmộộtt khkhốốii nhnhỏỏ ggọọii llààmmááuu đôngđông. . HiHiệệnn tưtượợngng đôngđông mmááuu ccủủaa cơcơ ththểể sinhsinh vvậậtt còncòn ccóó ththểểllàà hihiệệnn tưtượợngng sinhsinh lýlý bbììnhnh thưthườờngng, , nhnhằằmm chchốốngng llạạiinguynguy cơcơ mmấấtt mmááuu khikhi bbịị ttổổnn thươngthương vvàà chchốốngng llạạii ssựựxâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh theotheo đưđườờngng mmááuu. . ĐôngĐông mmááuu ccũũngng ccóó ththểể llàà hihiệệnn tưtượợngng bbệệnhnh lýlý khikhi nnóóxxảảyy rara ởở mmộộtt vvịị trtríí bbấấtt kkỳỳ nnààoo đđóó trongtrong hhệệ ththốốngng tutuầầnnhohoàànn nhưngnhưng khôngkhông liênliên quanquan đđếếnn hihiệệnn tưtượợngng bbịịthươngthương ttổổnn ccủủaa ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo

Page 100: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HiHiệệnn

tưtượợngng

ttắắcc

mmạạchch

mmááuuLLàà hihiệệnn tưtượợngng mmááuu khôngkhông chchảảyy đđếếnn đưđượợcc ccáácc ttổổ chchứứcc cơcơ quanquan, do , do mmộộttttáácc đđộộngng ttổổnn thươngthương, do , do gigiọọtt mmỡỡ xâmxâm nhnhậậpp vvààoo mmạạchch mmááuu, do KST , do KST didichuychuyểểnn trongtrong ccáácc maomao mmạạchch, do , do hihiệệnn tưtượợngng đôngđông mmááuu......ĐĐặặcc bibiệệtt ởở ĐVTS ĐVTS còncòn xxảảyy rara hihiệệnn tưtượợngng ttắắcc mmạạnhnh mmááuu do do bbọọtt khkhíí-- ggọọii llàà bbệệnhnhbbọọtt khkhíí..TTắắcc mmạạchch mmááuu do do bbọọtt khkhíí:: HHààmm lưlượợngng ccủủaa 1 1 ssốố khkhíí hohoàà tan tan trongtrongnưnướớcc ququáá caocao, , caocao ququáá mmứứcc bãobão hòahòa, , nnóó ttồồnn ttạạii dưdướớii ddạạngng bbọọtt khkhíí nhnhỏỏttạạoo rara ssựự chênhchênh llệệchch vvềề áápp susuấấtt ởở bênbên trongtrong vvàà ngongoààii mmạạchch mmááuu, , bbọọttkhkhíí ssẽẽ đưđượợcc đđẩẩyy vvààoo mmạạchch mmááuu gâygây ttắắcc mmạạchch mmááuu. . VD: VD: HiHiệệnn tưtượợngng ccáá chchếếtt hhààngng loloạạtt do do ssựự ququáá bãobão hòahòa ccủủaa nnồồngng đđộộ oxy oxy hòahòa tan tan trongtrong nưnướớcc. . NNếếuu hhààmm lưlượợngng oxy oxy hòahòa tan (DO) tan (DO) trongtrong nưnướớcc ththííchch hhợợpp, 99, 99--100% 100% hemoglobin (hemoglobin (HbHb) ) trongtrong mmááuu đưđượợcc chuychuyểểnn ththàànhnh HemoglobinHemoglobin--Oxy Oxy (HbO(HbO22) ) ttạạii mangmang ĐVTS ĐVTS, , khikhi đđóó hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn hohoạạtt đđộộngng bbììnhnhthưthườờngng. . KhiKhi DO DO ththấấpp chchỉỉ ccóó < 90% < 90% HbHb chuychuyểểnn ththàànhnh HbOHbO22 ởở mangmang ccủủaa ĐVTSĐVTS, , cơcơ ththểể thithiếếuu oxy, oxy, ccóó ththểể bbịị ssốốcc hay hay bbịị chchếếtt. .

Page 101: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NNếếuu DO DO ququáá llớớnn do do hihiệệnn tưtượợngng nnởở hoahoa ccủủaa ttảảoo, hay , hay cưcườờngng đđộộ ssụụcc khkhíícaocao, , khôngkhông chchỉỉ 100% 100% HbHb chuychuyểểnn ththàànhnh HbOHbO22 mmàà 1 1 lưlượợngng oxy oxy đưđượợccđđẩẩyy vvààoo huyhuyếếtt tươngtương mmááuu ccáá dưdướớii ddạạngng bbọọtt khkhíí. . CCáácc bbọọtt khkhíí nnààyy vvậậnnchuychuyểểnn trongtrong mmạạchch mmááuu ssẽẽ llààmm ttắắcc mmạạchch. . KhiKhi bbệệnhnh bbọọtt khkhíí xxảảyy rara, , hihiệệnn tưtượợngng ttắắcc mmạạnhnh khôngkhông phphảảii chchỉỉ xxảảyy rara ccụụcc bbộộ ởở mmộộtt vvịị trtríí mmààthưthườờngng xxảảyy rara totoàànn thânthân nênnên gâygây chchếếtt ccáá nhanhnhanh, , hhààngng loloạạtt. . MMááuu ggồồmm ccóó huyhuyếếtt tươngtương vvàà ccáácc ththàànhnh phphầầnn hhữữuu hhììnhnh trongtrong huyhuyếếtttươngtương llàà hhồồngng ccầầuu, , bbạạchch ccầầuu, , titiểểuu ccầầuu

HiHiệệnn

tưtượợngng

hohoạạii

ttửử

ccụụcc

bbộộHoHoạạii ttửử ccụụcc bbộộ llàà hihiệệnn tưtượợngng ccóó mmộộtt bbộộ phphậậnn nnààoo đđóó ccủủaa cơcơ ththểể, do , do lưlượợngng mmááuu cungcung ccấấpp íítt llààmm chocho ttổổ chchứứcc ởở đđóó bbịị teoteo nhnhỏỏ hohoặặcc hohoạạii ttửử. . NguyênNguyên nhânnhân thưthườờngng ggặặpp llàà do do đđộộngng mmạạchch bbịị ttắắcc, , hohoặặcc ccóó ththểể do do hhậậuuququảả ccủủaa ssựự đđèè nnéénn bênbên ngongoààii đđộộngng mmạạchch. . NgoNgoààii rara, do , do đđộộcc ttốố ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh titiếếtt rara, , ccáácc đđộộcc ttốố nnààyy thamthamgiagia vvààoo ququáá trtrììnhnh phânphân gigiảảii ttếế bbààoo vvàà mômô gâygây hohoạạii ttửử. . VD: VD: HiHiệệnn tưtượợngng hohoạạii ttửử trongtrong hhộộii chchứứngng llởở loloéétt (EUS), (EUS), đđộộcc ttốố do do nnấấmmAphanomycesAphanomyces invadansinvadans KS KS trongtrong cơcơ ccủủaa ccáá gâygây hohoạạii ttửử nghiêmnghiêmtrtrọọng.Hong.Hoặặcc mmộộtt ssốố loloààii vkvk VibrioVibrio sppspp. . khikhi KS KS trêntrên cơcơ ththểể gigiáápp xxáácc ccóóththểể gâygây rara bbệệnhnh hohoạạii ttửử ccụụcc bbộộ ccáácc phphầầnn phphụụ do do đđộộcc ttốố ccủủaa vkvk nnààyy

Page 102: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. SSựự

rrốốii

loloạạnn

xxảảyy

rara

ởở

hhệệ

ththốốngng

tiêutiêu

hhóóaaHoHoạạtt đđộộngng tiêutiêu hhóóaa, , hhấấpp ththụụ bbịị ảảnhnh hưhưởởngngHiHiệệnn tưtượợngng ttắắcc ruruộộtt vvàà ththủủngng ruruộộtt

--

Do Do ttáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh--

Do MT: To, pH, Do MT: To, pH, chchấấtt

đđộộcc--

BBệệnhnh

đưđườờngng

tiêutiêu

hhóóaa4. 4. SSựự

rrốốii

loloạạnn

xxảảyy

rara

ởở

cơcơ

quanquan

hôhô

hhấấpp

--

MMààuu

ssắắcc, , ttổổnn

thươngthương

mangmang

ảảnhnh

hưhưởởngng

đđếếnn

traotrao

đđổổii

khkhíí--

NN: NN: ttáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

xâmxâm

nhinhiễễmm

mangmang, MT (DO), , MT (DO), bbệệnhnh

hhệệ

tutuầầnn hohoàànn

5. 5. TraoTrao

đđổổii

chchấấtt

bbịị

rrốốii

loloạạnn--

LLààmm

teoteo

nhnhỏỏ

ttổổ

chchứứcc--

LLààmm

bibiếếnn

đđổổii

ssốố

lưlượợngng

vvàà

chchấấtt

lưlượợngng

ttổổ

chchứứcc

ttếế

bbààoo: : sưngsưng

ttấấyy, , phphùù nnềề, , tăngtăng

mmỡỡ, , rrỗỗii

loloạạnn

traotrao

đđổổii

khokhoáángng

--

TTổổ

chchứứcc

bbịị

viêmviêm

(MD)(MD)--

HHììnhnh

ththàànhnh

u u bưbướớuu: u : u llàànhnh, u , u áácc

Page 103: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrưTrườờngng ĐHNN ĐHNN1 1 KhoaKhoa

CNCN--TSTS

ChươngChương

II. II. BiBiệệnn

phpháápp

phòngphòng

bbệệnhnh

ttổổngng hhợợpp

trongtrong

NTTSNTTS

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Page 104: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BiBiệệnn

phpháápp

phòngphòng

bbệệnhnh

ttổổngng

hhợợpp trongtrong

NTTSNTTS

Sự

khác

giữa bệnh ĐVTS và

bệnh ĐV trên

cạn•

Chữa bệnh

cho ĐVTS phải chữa quần

đàn

không

chữa cá thể

Chữa bệnh

cho ĐVTS phải

để

ý đến MT nước•

Thuốc

dùng

điều trị

bệnh

cho ĐVTS là

tốn

kém

do phải

đưa xuống

MT ao

nuôi

nên

chỉ

áp

dụng

được

đối với thuủy vực nhỏ, còn

thủy vực lớn?

Biện

pháp

dùng

thuốc thường

phải trộn thức

ăn: ĐVTS bị

bệnh thường

bỏ ăn? Con khỏe

ăn nhiều thức

ăn có thuốc

ảnh

hưởng

đến

sinh

trưởng•

một số

thuốc

khi

chữa bệnh

cho ĐVTS có

thể

tiêu

diệt

được

nguyên

nhân

gây

bệnh

(VK, nấm, KST) nhưng

kèm

theo

phản

ứng phụ

nặng

nề

với

động

vật

nuôi

MT nuôi..

vậy

các

nhà

NTTS luôn

luôn

đặt vấn

đề

phòng

bệnh

cho ĐVTS lên

hàng

đầu

nguyên

tắc là: "phòng

bệnh

chính, chữa bệnh

khi

cần

thiết"

Page 105: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH 1. Những

căn cứ

khoa

học

để

đánh

giá

sức khỏe

ở động

vật

thủy sản

Căn cứ

vào

tập

tính

hoạt

động

của vật

nuôi•

Căn cứ

vào

màu

sắc của vật

nuôi

Căn cứ

vào

mang

của tôm cá•

Căn cứ

vào

sự đầy

đủ

hay không

đầy

đủ

của

các

bộ

phận cơ

thể, bình

thường

hay không

bình

thường

về hình

dạng

của cơ

thể

Căn cứ

khả

năng

sử

dụng

thức

ăn•

Một số

căn cứ

khác: vỏ

chitin, xuất

huyết, viêm

loét

Page 106: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. NguyênNguyên

nhânnhân

vvàà

nhnhữữngng điđiềềuu

kikiệệnn

gâygây

bbệệnhnh•

Bất kỳ

một loại bệnh

nào

bùng

nổ

gây

tác

hại trên cơ

thể ĐV, ĐB là ĐVTS đều cần phải có

NN và ĐK phát

sinh

của bệnh.

Một

khi

đã biết rõ được

NN gây

bệnh

và ĐK bùng

nổ

dịch

bệnh

thì

các

biện

pháp

phòng

trị

bệnh

của người

nuôi

mới có kết quả.

Page 107: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.1 2.1 NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh•

NN gây

bệnh

chính

nhân

tố đầu tiên quyết

định

một

bệnh

nào

đó có xảy

ra

hay không. •

Không

NN gây

bệnh, chắc chắn sẽ

không

bệnh.

Nhưng

không

phải cứ

mặt của

tác

nhân

gây

bệnh trong

MT ao

nuôi, thậm chí trong cơ

thể

vật

nuôi

bệnh

sẽ

xảy ra. •

Sự

phát

bệnh

còn

phụ

thuộc vào một số đặc

điểm của

chính

tác

nhân

này:•

- Phụ

thuộc vào độc lực của

tác

nhân:

- Phụ

thuộc vào số

lượng

của

tác

nhân. •

- Phụ

thuộc

vào

con đường

xâm

nhập của

tác

nhân

lên

thể

chủ.

Page 108: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.1 2.1 NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh•

Ở động

vật thủy sản, nguyên

nhân

gây

bệnh

rất

phong

phú

về

chủng

loại:•

-

Tác

nhân

các

sinh

vật như

virus, vk, nấm, kst

-

Tác

nhân

gây

bệnh

SVTS•

-

Tác

nhân

gây

bệnh

thể

các

yếu tố

MT

-

Tác

nhân

gây

bệnh

thể

sự

thiếu hụt một

thành phần dinh dưỡng

-

Tác

nhân

gây

bệnh

thể

do yếu tố

di

truyền

Page 109: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.2 2.2 ĐiĐiềềuu

kikiệệnn đđểể

phpháátt

sinhsinh

bbệệnhnh

NN gây

bệnh

vai

trò

quyết

định

sự

xuất hiện bệnh

một ĐV nuôi

nào

đó,

Bệnh

xảy

ra

hay không

còn

phụ

thuộc vào các ĐK nhất

định.

2 yếu tố đóng

vai

trò

điều kiện cho sự bùng

phát

dịch

bệnh

ở động

vật thủy sản

(ĐVTS):•

Điều kiện 1: Sức

đề

kháng

của

động

vật

nuôi

Điều kiện 2: Các

yếu tố

MT

Page 110: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSứứcc đđềề

khkháángng

ccủủaa

đđộộngng

vvậậtt

nuôinuôi

Hệ

thống

MD không ĐH và

hệ

thống MD ĐH•

Sức

đề

kháng

của vật

nuôi

là ĐK quan

trọng

để

bệnh

xảy

ra

hay không, xảy ra nặng

hay nhẹ

- Phụ

thuộc vào bản chất của

loài•

- Phụ

thuộc

vào

giai

đoạn

phát

triển

-

Phụ

thuộc vào chế độ dinh

dưỡng. •

- Phụ

thuộc rât lớn vào điều kiện môi trường

ngoại cảnh.

Page 111: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

yyếếuu

ttốố

MTMT

Ảnh

hưởng

của các yếu tố

MT đến sự

phát sinh

phát

triển của ký chủ

Ảnh

hưởng

của MT đến các tác nhân gây bệnh•

-

Điều kiện

nhiệt

độ

-

Điều kiện

độ

mặn•

-

Điều kiện Oxy hoà tan

-

Điều kiện pH •

-

Các

yếu tố

môi

trường

khác

Page 112: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHììnhnh

.2.1. .2.1. QuanQuan hhệệ

gigiữữaa

nguyênnguyên

nhânnhân vvàà

điđiềềuu

kikiệệnn

đđểể

phpháátt

sinhsinh

bbệệnhnh

Môi

trường1 Mầm

bệnh2

Vật chủ3

BÊNH1+2+3

Page 113: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CôngCông

ttáácc

phòngphòng

bbệệnhnh

ttổổngng

hhợợpp

ởở

đđộộngng vvậậtt

ththủủyy

ssảảnn

• -

Ngăn chặn sự

xâm

nhập, kìm

hãm

sự

phát

triển và lây lan của

tác

nhân

gây

bệnh.•

-

Nâng

cao

sức

đề

kháng

của

động

vật

nuôi

với

tác

nhân

gây

bệnh

khả

năng

chống

chịu sốc của vật

nuôi

với những

nhân

tố

gây

sốc bên

ngoài.•

- Quản lý môi trường

nuôi

thích

hợp

(optimum) và

ổn

định.

Page 114: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NgănNgăn

chchặặnn

ssựự

xâmxâm

nhnhậậpp

ccủủaa

ttáácc

nhânnhân gâygây

bbệệnhnh

vvààoo

hhệệ

ththốốngng

nuôinuôi

Theo bố mẹhoặc con giống

Theo thức

ăn

dùng

để

nuôi ĐVTS

Theo các

dụng cụ

dùng trong

NTTS

Theo nguồnnướ

c

cấpvào ao

Theo các

sinh

vật

KCTG hay sinh

vật mang

mầm

bệnh

Tác nhân có thểtồn tại ngay trongao, bể

Page 115: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NgănNgăn

chchặặnn

ssựự

xâmxâm

nhnhậậpp

ccủủaa

ttáácc

nhânnhân gâygây

bbệệnhnh

vvààoo

hhệệ

ththốốngng

nuôinuôi

1.1. Xử

nguồn nước trước khi đưa vào nuôi•

Dùng

phương

pháp

học

Dùng

phương

pháp

vật lý•

Dùng

phương

pháp

hóa

học:

Dùng

phương

pháp

sinh

học: •

Phương

pháp

sinh

thái:

1.2. Sử

dụng

đàn

bố

mẹ

đàn

giống

không

nhiễm các mầm bệnh

nguy

hiểm.

1.3. Sử

dụng

thức

ăn

không

mang

mầm bệnh1.4. Ngăn chặn sự

xâm

nhập và tiêu diệt các sinh vật là ký chủ

trung

gian, là

các

sinh

vật

mang

tác

nhân

gây

bệnh.

Page 116: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.5. Tiêu

diệt

các

tác

nhân

gây

bệnh

sẵn

ở trong

ao

nuôi

1.6. Sát

trùng

các

dụng

cụ

dùng

trong

nuôi trồng

thủy sản

1.7. Quản lý các yếu tố

môi

trường

thích

hợp và ổn

định

Page 117: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KKììmm

hãmhãm

ssựự

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

ttáácc nhânnhân

gâygây

bênhbênh

Ngăn chặn sự

ô nhiễm chất hữu cơ: thức ăn thừa, các

chất thải, chất

bài

tiết

Dùng

thuốc

để

diệt

tác

nhân

gây

bệnh•

Nâng

cao

sức

đề

kháng

của ĐVTS nuôi

Page 118: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NÂNG CAO SNÂNG CAO SỨỨC ĐC ĐỀỀ

KHKHÁÁNG CNG CỦỦA A ĐĐỘỘNG VNG VẬẬT THT THỦỦY SY SẢẢN NUÔIN NUÔI

Tạo

con giống

sức

đề

kháng

với bệnh•

Cần

đảm bảo

đầy

đủ

một số

thành

phần dinh dưỡng

trong

khẩu phần thức

ăn có liên quan tới sức

đề

kháng của vật nuôi

Cần xác định

mật

độ

nuôi

cho

phù

hợp•

Đẩy mạnh

phát

triển

Vaccine trong

NTTS

Hạn chế

dùng

kháng

sinh

hóa

chất

trong

nuôi trồng

thủy sản

Vùng

nuôi

trồng

thủy sản, cần

tránh

dùng

hay chịu ảnh

hưởng

của các loại thuốc bảo vệ

thực vật

(Pesticites).

Page 119: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

QUQUẢẢN LÝ MÔI TRƯN LÝ MÔI TRƯỜỜNG NUÔI NG NUÔI THTHÍÍCH HCH HỢỢP VP VÀÀ

ỔỔN ĐN ĐỊỊNHNH

1. Thiết kế

xây

dựng

các

trạm, trại nuôi động

vật thuỷ sản phải phù hợp với

điều kiện

phòng

bệnh

cho

động

vật thuỷ

sản•

Lựa chọn

địa

điểm xây dựng

các

trạm trại nuôi cá,

tôm•

Thiết kế

trang

trại nuôi sao cho đảm bảo vệ

sinh,

tránh

sự

lây

lan

của

tác

nhân

gây

bệnh

thuận lợi cho

các

thao

tác

quản lý sức khỏe

động

vật

nuôi.

2. Chống

ô nhiễm hữu cơ

xảy

ra

trong

ao

nuôi.

Page 120: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ChChốốngng

ô ô nhinhiễễmm

hhữữuu

cơcơ

xxảảyy

rara

trongtrong aoao

nuôinuôi

Trong

ao

nuôi, nếu

hoàn

toàn

không

chất hữu cơ

cũng không

phải là môi trường

sống

tốt

cho ĐVTS

Nhưng

nếu lượng

chất thải hữu cơ

tồn

đọng

trong

ao

đìa

quá cao

gây

ra

hiện tượng

ô nhiễm hữu cơ, cần có biện pháp

khắc phục•

Khi

MT ao

nuôi

tồn tại một khối lượng

lớn chất hữu cơ

thể

dẫn

đến hiện tượng

nở

hoa

của tảo, các

chỉ

số

DO, pH biến

động

theo

ngày

đêm

lớn, có

thể

gây

sốc và các VSV

tác

nhân

gây

bệnh

có ĐK để

sinh

sôi, gây

tác

hại. Chât hữu cơ

trong

các

thủy vực

NTTS có

thể

tồn tại

3 dạng

khác

nhau: chất hữu cơ

hòa

tan, chất hữu cơ

lửng

chất hữu cơ

lắng

tụ.

Page 121: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

phân

bón Vôi Thức

ăn

Thu hoạch

Tháo

cạn ao thu

hoạch

Theo nước

vào

ao

nuôi

Vét

chất thải

hữu

sói

mòn

Thay

nước Phân

giải của

VSV

Khí

CO2

, NH3

, H2

SXác

động

thực vật

trong

ao

nuôi

Hình

2.3: Nguồn gốc chất thải hữu cơ

trong

ao

nuôi ĐVTS

Page 122: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ChChốốngng

ô ô nhinhiễễmm

hhữữuu

cơcơ

xxảảyy

rara

trongtrong aoao

nuôinuôi

Điều chỉnh

lượng

thức

ăn hợp

lý, với phương

châm

"thiếu một

chút còn

hơn thừa"

Cho ĐVTS ăn

theo

phương

châm

"4 định“•

-

Định

chất lượng

thức

ăn

-

Định

số

lượng

thức

ăn•

-

Định

vị

trí

để

cho

ăn

-

Định

thời gian cho ăn•

Kìm

hãm

sự

phát

triển của tảo

đáy

ổn

định

tảo

phù

du

trong

ao

nuôi•

Thường

xuyên

dùng

chế

phẩm

vi sinh

thể ổn

định

tảo và giảm

chất hữu cơ

trong

ao

nuôi•

Chống

sỏi lở

bờ

ao

Sử

dụng

hệ

thống

lọc sinh học

trong

các

trại sản xuất giống

thủy sản

Page 123: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. Áp

dụng

các

hình

nuôi

ghép, nuôi

luân

canh

nuôi tổng

hợp có thể

giúp

người nuôi quản lý môi trường

thích

hợp và bền vững•

Áp

dụng

các

hình

nuôi

ghép

Áp

dụng

hình

nuôi

luân

canh•

Áp

dụng

các

hình

thức

nuôi

tổng

hợp

Page 124: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. QuQuảảnn

lýlý

ccáácc

yyếếuu

ttốố

ththủủyy

lýlý, , ththủủyy

hhóóaa ổổnn

đđịịnhnh

vvàà

ththííchch

hhợợpp

4.1. Biện pháp quản

nhiệt

độ

nước4.2. Quản lý độ

trong

4.3. Quản lý độ

mặn (S%o)4.4. Quản

hàm

lượng

oxy hoà

tan (DO)

4.5. Quản lý độ

pH của nước ao4.6. Quản lý độ

kiềm của nước ao

4.7. Quản lý độ

cứng

của nước ao nuôi ĐVTS4.8. Quản lý lượng

khí

Ammoniac -

NH3

.4.9. Quản

các

kim

loại nặng

4.10. Quản

khí

Sulfua

hydro -

H2

S4.11. Quản lý sự ảnh

hưởng

của thuốc trừ

sâu

(Pesticites)

Page 125: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Trường ĐHNN1 Khoa

CN-TS

Chương

II. Quản lý sức khỏe ĐVTS

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Page 126: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

ĐVTS sống trong nước nên vấn đề phòng bệnh không giống gia súc trên cạn. Bệnh ĐVTS xảy ra phải xử lý quần đànThuốc dùng phải tính cho tổng số cá sống trong ao nên tốn kém nhiều, Các loại thuốc chữa bệnh ngoài da cho động vật thuỷ sản thường phun trực tiếp xuốngnước, nên chỉ áp dụng với các ao diện tích nhỏ, còn các thuỷ vực có diện tích mặt nướclớn không sử dụng được phương pháp này. Các loại thuốc chữa bệnh bên trong cơ thể ĐVTS thường phải trộn vào thức ăn, nhưngnhững con bị bệnh thường không ăn, những con khỏe lại ăn nhiều, nên dù có sử dụngloại thuốc đúng, nhưng hiệu quả sẽ không cao và những con khoẻ mạnh cũng phải dùngthuốc làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của chúng. Có một số thuốc khi chữa bệnh cho động vật thuỷ sản có thể tiêu diệt được nguyênnhân gây bệnh (vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng) nhưng kèm theo phản ứng phụ nặng nềvới động vật nuôi và MT nuôi...Vì vậy các nhà nuôi trồng thuỷ sản luôn luôn đặt vấn đềphòng bệnh cho động vật thuỷ sản lên hàng đầu và nguyên tắc là: "phòng bệnh làchính, chữa bệnh khi cần thiết"

Page 127: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

1. Những

căn cứ

khoa

học

để

đánh

giá

sức khỏe

ở động

vật thủy sảnCăn cứ vào tập tính hoạt động của vật nuôi: loài, lứa tuổi.Căn cứ vào màu sắc của vật nuôiCăn cứ vào mang của tôm cáCăn cứ vào sự đầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phận cơ thể, bìnhthường hay không bình thường về hình dạng của cơ thểCăn cứ khả năng sử dụng thức ănMột số căn cứ khác- Vỏ kitin của giáp xác cứng, sạch hay mềm, bẩn. - Phần cơ bên trong có chứa đầy trong lớp vỏ kit tin hay không, - Ở cá bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu như xuất huyết dưới da, xungquang miệng, mắt, gốc vây; mắt, trong xoang cơ thể hay xuất hiện các vếtlở loét thương tổn trên bề mặt cơ thể cá.

Page 128: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

2. Nguyên

nhân

những

điều kiện

gây

bệnh2.1 Nguyên

nhân

gây

bệnh: tác

nhân

gây

bệnh

Phụ thuộc vào độc lực của tác nhânPhụ thuộc vào số lượng của tác nhânPhụ thuộc vào con đường xâm nhập của tác nhân lên cơ thểký chủ

Tác

nhân

gây

bệnh: -

VK, VR, nấm, KST-

Thủy SV tiết

độc tố-

Yếu tố

MT: DO, pH, To, NH3

, H2

S-

Yếu tố

D2 không

đầy

đủ, không

cân

đối, chứa

các

chất

độc…

Page 129: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

2. Nguyên

nhân

những

điều kiện gây bệnh2.2 Điều kiện

để

phát

sinh

bệnh

Sức đề kháng của động vật nuôi (Hệ thống MDĐH hoặc không ĐH)- Phụ thuộc vào loài- Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển- Phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng- Phụ thuộc rât lớn vào ĐKMT ngoại cảnh.

Page 130: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

Các

yếu tố

MT- Các tác nhân gây bệnh phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT: NếuMT thuận lợi chúng PT tốt và ngược lạiTo: ảnh hưởng đến KC, tác nhân gây bệnh và yếu tố MT khác: To quá cao, quá thấp, và To thích hợp.DOpHCác yếu tố MT khác: độ kiềm, độ cứng (mềm vỏ tôm sú), khíđộc- Yếu tố MT ngoại cảnh là một ĐK cần thiết để một bệnh nàođó ở ĐVTS xuất hiện- ĐKMT đã quyết định tính mùa vụ, khả năng xuất hiện, nặnghay nhẹ của bệnh..

Page 131: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. CƠ SỞ

KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH

Khi ĐVTS bị bệnh đều do sự tác động qua lại giữa nguyên nhân vàcác nhân tố ĐK. Trước hết, bệnh muốn xảy ra cần có sự tác động hay xâm nhập củamột hoặc nhiều loại tác nhân khác nhau, nhưng bệnh này chỉ xảy ratrong các đk nhất định, khi sức đề kháng của ĐVTS suy yếu, và khiMT biến động gây sốc cho ĐVTS, và kích thích sự PT của tác nhân. NN quyết định quá trình phát sinh và đặc tính cơ bản của bệnh, cònđk lại có tác dụng làm tăng lên hay cản trở cho QT phát sinh PT củabệnh, ĐK đã ảnh hưởng đến NN.Khái niệm NN hay ĐK chỉ mang tinh chất tương đối: Bệnh do YTMT

Page 132: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Quan

hệ

giữa

nguyên

nhân

điều kiện

để

phát

sinh

bệnh

Bệnh

Môi

trường Mầm

bệnh

chủ

Page 133: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. Căn cứ

khoa

học

cho

công

tác

phòng

bệnh tổng

hợp

ở động

vật thủy sản

Bệnh sẽ bùng phát khi trong MT hay trên cơ thể vật nuôi đã bị tác nhângây bệnh xâm nhập, sức đề kháng của vật nuôi thấp hay PT của tác nhângây bệnh. Bệnh sẽ không xảy ra nếu trong ao nuôi hay trên cơ thể tôm cá không cótác nhân gây bệnh, vật nuôi có sức đề kháng cao và MT sống thích hợp. Cơ sở khoa học để người ta đưa ra biện pháp tổng hợp để phòng bệnh cho ĐVTS nuôi thông qua các định hướng chính như sau:- Ngăn chặn sự xâm nhập, kìm hãm sự PT và lây lan của tác nhân gâybệnh.- Nâng cao sức đề kháng của động vật nuôi với tác nhân gây bệnh và khảnăng chống chịu sốc của vật nuôi với những nhân tố gây sốc bên ngoài.- Quản lý môi trường nuôi thịch hợp (optimum) và ổn định.

Page 134: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

1. NGĂN CHẶN SỰ

XÂM NHẬP VÀ

KÌM HÃM SỰ

PHÁT TRIỂN CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Tác nhân gây bệnh là nhân tố quyết định một bệnh nào đó xảy ratrong hệ thống NTTS. Nếu không có tác nhân thì sẽ không có bệnh và nếu có tác nhânnhưng không đủ số lượng và độc lực cũng không thể gây bệnh. Tác nhân gây bệnh cũng có thể là yếu tố sinh vật hoặc vô sinh nhưMT, D2. Do vậy, có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để ngăn chặn vàkìm hãm sự PT của tác nhân trong hệ thống NTTS.

Page 135: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Theo bố

mẹ

hoặc

con giống

Theo thức

ăn

dùng

để

nuôi ĐVTS

Theo các

dụng

cụ

dùng

trong

NTTS

Tác nhân có thể

tồn

tại

ngay

trong

ao, bể

Theo các

sinh

vật là

KCTG hay sinh

vật

mang

mầm bệnh

Theo nguồn nước

cấp

vào

ao

Page 136: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.1. Xử

nguồn nước trước khi đưa

vào

nuôiNguồn nước dùng trong NTTS thường chứa nhiều loại tác nhân gâybệnh. Do vậy, trước khi dùng cho NTTS, cần xử lý nguồn nước đểtiêu diệt tác nhân.

Dùng

phương

pháp

họcĐây là hình thức lọc thô, nên không thể tiêu diệt triệt để các loại tácnhân gây bệnh.Cũng có thể dùng dụng cụ siêu lọc (Ultrafiltration), để lọc nước vàkhi nước đã lọc qua màng lọc có kích thước là 0,2 µm, thì 100% vi khuẩn sẽ bị loại bỏ khỏi nguồn nước. Tuy vậy phương pháp lọc nàythường rất đắt và công suất hoạt động của nó cũng khó đáp ứng nhucầu nước dùng trong trang trại nuôi thủy sản với mô hình lớn. Mặtkhác, nguồn nước đã bị loại bỏ 100% vi sinh vật sẽ không thật sự lànguồn nước tối ưu dùng cho NTTS.

Page 137: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Dùng

phương

pháp

vật lýThực chất của phương pháp vật lý là dùng đèn cực tím để sát trùng nguồnnước. Đèn cực tím ở bước sóng từ 240-280 nm, có thể tiệt trùng nước biển dùngtrong nuôi trồng thủy sản nhưng không làm cho nước hoàn toàn vô trùng, tia cực tím có tác dụng kìm hãm khả năng SS của vk và nấm. Dùng đèn cực tím để kìm hãm vk và nấm tốt hơn so với dùng các loạihóa chất diệt khuẩn và diệt nấm. Hiệu quả diệt trùng của tia cực tím trong nước phụ thuộc rất lớn vào cáchạt vật chất hữu cơ lơ lửng có trong nước và màu sắc tự nhiên của nướcbiển. Nên áp dụng PP lọc cơ học trước khi sát trùng nước bằng đèn cực tím thìhiệu quả sẽ cao hơn

Page 138: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Dùng

phương

pháp

hóa

họcĐây là phương pháp dùng các loại thuốc sát trùng khác nhaucho vào nguồn nước để tiêu diệt mầm bệnh thông qua cácphản ứng Oxyhóa- khử, như dùng Iodine, chlorine, thuốctím, xanh methylen, formol ..PP này có tác dụng diệt trùng khá tốt nhưng dư lượng củahóa chất có thể ảnh hưởng xấu tới ĐKMT và sức khỏe vậtnuôi. Các chất diệt trùng có thể tiêu diệt luôn cả hệ VSV có lợitrong nguồn nước, diệt tảo phù du và cũng ảnh hưởng khôngtốt tới sức khỏe con người, đặc biệt là công nhân làm việctrong trang trại NTTS.

Page 139: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Một số quốc gia đã dùng khí ozon để sát trùng nước trong NTTS. Ozon là chất có tính oxy hóa rất cao và có thể tạo ra oxygen cho vùngnước. Khi dùng ozon để sát trùng nguồn nước trong nuôi tôm cá, không phảichỉ có khả năng tiêu diệt nhiều loại tác nhân như virus, vk, nấm, độngvật đơn bào, mà còn có khả năng cải thiện chất lượng nước, có thểoxy hóa các vật chất hữu cơ, các khí độc như NH3 trong nguồn nước. Dùng ozon cũng có những hạn chế như có khả năng ăn mòn rất mạnhvới các thiết bị làm bằng kim loại và bằng plastic. Tác dụng diệt trùng của ozon cũng chịu ảnh hưởng của một số yếu tốnhư: nhu cầu oxy hóa học COD (chemical oxigen demand), độ mặnvà mật độ tảo phù du có trong nước.

Page 140: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Từ đầu năm 2003, một số cấn bộ khoa học của phân viện vật lý, thuộc viện Hải Dương Học Nha Trang đã sử dụng một loại dung dịchđiện giải (anolite) được tạo ra bằng cách cho dòng điện chạy qua dung dịch muối loãng, sự điện phân các phân tử nước và muối tạo ra cácchất có khả năng diệt trùng rất cao như ozon (O3), nước oxy già(H2O2), ion hypochloride (OCl-) và chất hypochlorơ (HOCl), các chấtnày có khả năng oxy hóa cao nên có hiệu quả diệt trùng mạnh. ĐB, đặc tính không bền của các chất này giúp cho nước đã tiệt trùngkhông tồn đọng dư lượng hóa chất như tiệt trùng bằng phương pháphóa học, sau 24-48 h các chất điện giải trên lại trở về các phân tửnước và muối ban đầu.

Page 141: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Dùng

phương

pháp

sinh

họcPP này thường áp dụng trong các hệ thống nuôituần hoàn và bán tuần hoàn, Nước đã sử dụng có thể được làm sạch nhờ sự tồntại và PT của một số VSV, thường là vk có lợi nhưNitrobacter..., có khả năng sử dụng nitrơ thừa vàcạnh tranh chiếm chỗ, kìm hãm sự PT của các vkgây bệnh trong MT nước, trước khi nguồn nước nàyđược tái sử dụng.

Page 142: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Phương

pháp

sinh

tháiDựa vào nhu cầu sinh thái của từng loại tác nhân gây bệnh, ta có thểsử dụng PPST để tiêu diệt chúng. Trong trại SX tôm sú giống, để kìm hãm sự PT của vk gây bệnh phátsáng (Vibrrio harvyei, V. parahaemolyticus..) có thể giảm độ mặnxuống <20%o bắt đầu vào cuối GĐ mysis, đầu GĐ postlarvae. Ở độmặn thấp, một số loài vk gây bệnh phát sáng có thể bị kìm hãm PT, nên khi mật độ vk thấp, bệnh sẽ không xảy ra. Trong các ao chứa nước dùng cho nuôi tôm sú thương phẩm, nếu tadùng hóa chất (như neguvon) diệt hết giáp xác hoang dã là các sinhvật mang virus gây bệnh đốm trắng (WSBV) của tôm sú, sau 4-5 ngàyta có thể yên tâm rằng, trong nguồn nước cấp vào ao sẽ không cóvirus đốm trắng, vì ở trạng thái tự do, WSBV không tồn tại được lâu.

Page 143: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.2. Sử

dụng

đàn

bố

mẹ

đàn

giống

không

nhiễm các mầm bệnh

nguy

hiểmTôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ có thể mang virus đốm trắng(WSBV), virus đầu vàng (YHV), virus MBV; tôm he chân trắng(P.vannamei) có thể mang virus TauraCá mú bố mẹ có thể mang virus viêm thần kinh (VNN); Cá trắm có bố mẹcó thể mang virus xuất huyết (Reovirus)... Sử dụng tôm,cá bố mẹ không mang mầm bệnh nguy hiểm để tránh bệnhlan truyền dọcÁp dụng các PP chẩn đoán bệnh nhanh, chính xác để sáng lọc tôm cá bốmẹ (PP PCR)Áp dụng các PP vệ sinh trong các trại giống để tránh lan truyền bệnh vàocon giống (rửa trứng bằng thuốc sát trùng, dùng đèn tia cực tím chiếu..)

Page 144: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.3. Sử

dụng

thức

ăn

không

mang

mầm bệnhKhông nên dùng thức ăn tươi trong nuôi thâm canh: ô nhiễm, khó kiểm soát lan truyền bệnhTránh thức ăn nhiễm nấm mốc Aflatoxin (gây hoại tử gan ĐVTS)Thức ăn tươi sống (tảo, Artemia…)Thức ăn là TV thượng đẳng: rau, cỏ cho cá trắm…Quản lý các đại lý thức ăn…

Page 145: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.4. Ngăn chặn sự

xâm

nhập và tiêu diệt các sinh vật là ký chủ

trung

gian, là

các

sinh

vật

mang

tác

nhân

gây

bệnhNhờ các sinh vật mang mầm bệnh và các sinh vật là ký chủ trùnggian, mà tác nhân gây bệnh có cơ hội để xâm nhập vào hệ thống nuôivà nhiễm vào cơ thể động vật thủy sản. Do vậy, ngăn chặn và tiêu diệtcác sinh vật này có ý nghĩa phòng bệnh rất hiệu quả:Dùng vôi hay thuốc diệt địch hại để tiêu diệt các sinh vật là ký chủtrung gian, hay là sinh vật mang mầm bệnh của các các tác nhân gâybệnh ở ĐVTS: Dùng Neguvon, sulphát đồng (CuSO4) để tiêu diệt ốccó trong ao ương cá con, để phòng bệnh sưng mang do hậu ấu trùngsán lá (Metacercarria) và diệt giáp xác hoang dã mang virus đốmtrắng (WSBV); Dùng Saponin để diệt cá trong ao nuôi động vật giápxác có tác dụng tiêu diệt động vật đơn bào gây bệnh tôm bông, cuasữa ở giáp xác...

Page 146: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

Xua đuổi các loài chim ăn ĐVTS xuất hiện ở khu vựcnuôi, vì chúng có thể mang mầm bệnh từ các ổ dịch xâmnhập vào vùng nuôi mới. Trong nuôi tôm sú thâm canh, dùng lưới chăng xung quanh ao, dùng bạt che phủ bờ aođể tránh sự xâm nhập của giáp xác mạng virus đốm trắngvào trong hệ thống nuôi tôm sú thương phẩm. Không nên dùng phân chuồng tươi cho NTTS. Các loạiphân chuồng cần được ủ với vôi bột 10% cho hoai, trướckhi dùng để tạo màu nước thích hợp cho ao nuôi.

Page 147: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.5. Tiêu

diệt

các

tác

nhân

gây

bệnh

sẵn

trong ao nuôiNgay trong ao, bể dùng để nuôi ĐVTS vẫn có thể tồn tại nhiều loạitác nhân gây bệnh khác nhau, ĐB các ao bể này vừa kết thúc một vụnuôi. Tẩy dọn ao đìa, bể trước mỗi vụ nuôi là những thao tác kỹ thuật quantrọng, không phải chỉ để tiêu diệt hết những tác nhân gây bệnh, màcòn có ý nghĩa trong việc tạo ra một MT thích hợp và ổn định.- Tháo cạn ao- Phơi đáy ao (chú ý các ao chua phèn)- Vét bớt (bùn đáy), vét sạch các chât thải từ lứa nuôi trước- Bón vôi để sat trùng, diệt tạp và nâng pH. Đối với các bể phải cọ rửasạch bằng xà bông, dùng các chất sát trùng ngâm, cọ rửa. Đối với lồngbè.

Page 148: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1 Ngăn chặn sự

xâm

nhập của

tác

nhân gây

bệnh

1.1.5. Sát

trùng

các

dụng

cụ

dùng

trong

NTTSCác dụng cụ dùng trong NTTS như vó cho ăn, chài kiểm tra sinhtrưởng, dây sục khí, ống xiphon, lưới kéo cá, vợt... có thể mang nhiềumầm bệnh, do vậy không nên dùng chung dụng cụ giữa các ao, các bểvà thường xuyên ngâm các dụng cụ này trong thuốc sát trùng và trướckhi dùng phải rửa lại bằng nước sạch.

1.1.6. Quản lý các yếu tố

môi

trường

thích

hợp và ổn

địnhQuản lý MT thích hợp với loại vật nuôi và ổn đinh suốt vụ nuôi, đảmbảo D2 cân đối và hợp lý có ý nghĩa phòng bệnh, bởi đã loại bỏ nguycơ xảy ra các loại bệnh do MT và D2 cho ĐVTS.

Page 149: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.2. Kìm

hãm

sự

PT của

tác

nhân

gây

bênh

Trong ao, bể, lồng nuôi thường xuyên áp dụng hỗn hợp nhiềuPP để ngăn chặn hiện tượng ô nhiễm hữu cơ:- Kiểm soát lượng thức ăn dư thừa, không nuôi mật độ quácao, ổn định tảo trong ao nuôi, cần thiết phải thay nước tầngđáy để loại bỏ bớt các chất hữu cơ. - Trong nuôi ao, bể có thể dùng chế phẩm vi sinh để chống ô nhiễm hữu cơ. Trong hình thức nuôi lồng bè, cần vệ sinh thành lồng hàngtuần để giảm rong rêu; - Vớt bỏ thức ăn dưa thừa và các chất hữu cơ lơ lửng bámtrên thành lồng để loại bỏ các tác nhân gây bệnh và tăngcường sự trao đổi nước

Page 150: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.2. Kìm

hãm

sự

PT của

tác

nhân

gây

bênh

- Các biện pháp chống ô nhiễm hữu cơ trongNTTS đã được đề cập "QLCL nước trong NTTS"Dùng thuốc để diệt tác nhân gây bệnh, khi bệnhchưa xảy ra: treo túi thuốc sát trùng, dùng vôi.Nâng cao sức đề kháng của ĐVTS

Page 151: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. NÂNG CAO SỨC ĐỀ

KHÁNG CỦA ĐVTS NUÔI

Lai tạo để tạo ra con giống có sức đề kháng bệnhTạo con giống sạch bệnhCần đảm bảo thành phần D2 cho ĐVTS cả TP đa lượng lẫn vi lượngXác định mật độ nuôi phù hợpCần đảm bảo KT trong đánh bắt, vận chuyển và thả giốngQLMT nuôi thích hợp và ổn địnhTăng cường khả năng MD thông qua dùng vaccine, chất KTMDHạn chế dùng thuốc KS, hóa chất, thuốc BVTV. Tăng cường dùng chế phẩm VSV có lợi, thuốc thảo mộc

Page 152: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI THÍCH HỢP VÀ

ỔN ĐỊNH

3.1. Thiết kế

xây

dựng

các

trạm, trại

nuôi ĐVTS phải

phù

hợp với ĐK phòng

bệnh

cho ĐVTS.Lựa chọn địa điểm xây dựng các trạm trại nuôi cá, tôm- Chất đất, chất nước, thuận lợi cung cấp con giống, thức ăn, nguồnnước ngọt và đường điện, gần đường giao thông, xa các khu côngnghiệp và đô thị để tránh nước thải. - Phù hợp với quy hoạch của từng địa phương. Thiết kế trang trại nuôi sao cho đảm bảo vệ sinh, tránh sự lây lancủa tác nhân gây bệnh và thuận lợi cho các thao tác QLSKĐV nuôi- Thuận lợi trong việc cấp, thoát, độ sâu nước đảm bảo vệ sinh- Cần thiết kế các phần nuôi cách ly- Trại SX giống gần ao nuôi vỗ

Page 153: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI THÍCH HỢP VÀ

ỔN ĐỊNH

3.2. Chống

ô nhiễm chất hữu cơ

xảy

ra

trong

ao

nuôi.Trong ao nuôi, nếu hoàn toàn không có chất hữu cơ cũng không phảilà môi trường sống tốt cho ĐVTS (MT bị trơ, nghèo dinh dưỡng). Nếu lượng chất thải hữu cơ tồn đọng trong ao đìa quá cao gây ra hiệntượng ô nhiễm hữu cơ, cần có biện pháp khắc phục. Khi MT ao nuôi tồn tại một khối lượng lớn chất hữu cơ có thể dẫn đếnhiện tượng nở hoa của tảo, các chỉ số DO, pH biến động theo ngàyđêm lớn, có thể gây sốc và các VSV là tác nhân gây bệnh có đk đểsinh sôi, gây tác hại.Chât hữu cơ trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản có thể tồn tại ở 3 dạng khác nhau: chất hữu cơ hòa tan, chất hữu cơ lơ lửng và chất hữucơ lắng tụ.

Page 154: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Nguồn gốc chất thải hữu cơ

trong

ao nuôi ĐVTS

phân

bón Vôi Thức

ăn

Thu hoạch

Tháo

cạn ao thu

hoạch

Theo nước

vào

ao

nuôi

Vét

chất

thải hữu cơ

sói

mòn

Thay

nước Phân

giải của

VSV

Khí

CO2

, NH3

, H2

SXác

động

thực vật

trong

ao

nuôi

Page 155: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.2. Chống

ô nhiễm chất hữu cơ

xảy ra trong ao

nuôi

(tiếp)

XĐ chính xác khẩu phần thức ăn trong nuôi ĐVTS thâm canh và choăn nhiều bữa trong ngày là biện pháp cần thiết để giảm chất thải hữucơ trong ao nuôi thông qua giảm lượng thức ăn dư thừa và thức ăn bịphân giải ngoài MT nước ao. Thường xuyên kiểm tra để dự đoán tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng củađàn vật nuôi, trên cơ sở đó có thể điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý, vớiphương châm "thiếu một chút còn hơn thừa", hoặc cho ĐVTS ăn theophương châm "4 định"- Định chất lượng thức ăn- Định số lượng thức ăn- Định vị trí để cho ăn- Định thời gian cho ăn

Page 156: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.2. Chống

ô nhiễm chất hữu cơ

xảy ra trong ao

nuôi

(tiếp)

Kìm hãm sự PT của tảo đáy và ổn định tảo phù du trong ao nuôi là giải phápcần thiết để hạn chế chất thải hữu cơ sản sinh ra trong ao nuôi. Thường xuyên dùng chế phẩm vi sinh có thể ổn định tảo và giảm chất hữucơ trong ao nuôi một cách từ từ nhưng lại rất có hiệu quả. Cần hạn chế dùng kháng sinh và hóa dược, bởi nếu dùng thường xuyên, thuốc có thể tiêu diệt hệ vsv có lợi ở đáy ao, giảm quá trình chuyển hóa củalượng chất hữu cơ lơ lửng và lắng tụ ở đáy ao.Chống sỏi lở bờ aoTrong nuôi tôm cá bằng lồng bè, nên chọn nơi có dòng chảy thích hợp, không nên tập trung mật độ lồng bè quá cao tại một địa điểm, thường xuyênvệ sinh lồng, để loại bỏ các chất hữu cơ và rong rêu, tăng cường sự lưuthông nước trong lồng.Sử dụng hệ thống lọc sinh học trong các trại sản xuất giống thủy sản

Page 157: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.3.

Áp

dụng

các

hình

nuôi

ghép, nuôi

luân

canh và

nuôi

tổng

hợp có thể

giúp

người

nuôi

quản lý môi

trường

thích

hợp và bền vững

- Áp dụng các mô hình nuôi ghép: để tận dụng không gian mặtnước, cơ sở thức ăn tự nhiên và ĐB có tác dụng trong chống ô nhiễmMT.- Áp dụng mô hình nuôi luân canh: Các mô hình nuôi luân canhtôm-lúa, cá -lúa, cá-tôm đã giúp chúng ta giải quyết một khối lượnglớn chất thải hữu cơ tạo ra từ một vụ NTTS. - Áp dụng các hình thức nuôi tổng hợp: mô hình nuôi tổng hợpVAC, mô hình nuôi tôm, động vật thân mềm và rong biển trong mộthệ thống nuôi tuần hoàn cũng giúp cho chúng ta ổn định MT ao nuôi, giảm những tác động của NTTS với MT và tăng hiệu quả kinh tế.

Page 158: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.4. Quản lý các yếu tố

thủy lý, thủy hóa ổn định

thích

hợp

Trong phần QLCL nước- QL To

- QL độ trong- QL độ mặn- QL hàm lượng ô xy hòa tan- QL pH- QL độ kiềm, độ cứng- QL khí NH3, H2S- QL kim loại nặng- QL thuốc trừ sâu

Page 159: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.4. Quản lý các yếu tố

thủy lý, thủy hóa ổn định

thích

hợp

Để giảm tác động gây độc của các hóa chất này tới sức khỏe và tăngsức đề kháng của ĐVTS:- Hạn chế đến mức thấp nhất việc dùng các loại thuốc trừ sâu trongNTTS. - Không xây dựng ao đìa nuôi thủy sản gần các nhà máy chế biến, hóa chất...- Tránh nước từ các ruộng lúa chảy vào ao đìa nuôi thủy sản? Trongmô hình nuôi ghép cá -lúa và tôm -lúa nếu phải dùng thuốc trừ sâucần tính toán lượng thuốc dùng và khả năng che chắn của lá lúa để ítảnh hưởng tới sức khỏe của ĐVTS.- Không nên lấy nước mới vào ao ngay sau khi có các trận mưa to đểgiảm thiểu ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đến sứckhỏe ĐVTS

Page 160: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SỰ

KHÁC NHAU GIỮA BỆNH ĐVTS VÀ BỆNH ĐV TRÊN CẠN

MT thủy sinh là rộng “khôngxác định”. Các chất hóa học, vật lý và cácthành phần sinh học biến đổirộng về số lượng..Ảnh hưởng của chất thải đốivới ao cá:- Vệ sinh và quản lý chất thải- Quan sát động vật- Quan sát những biểu hiện bấtthường của con vật.

Các chất trong MT trên cạn làhằng số trong một thời giannhất địnhẢnh hưởng của chất thải đốivới chuồng gà:- Vệ sinh và quản lý chất thải- Quan sát động vật- Quan sát những biểu hiện bấtthường của con vật.

Page 161: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SỰ

KHÁC NHAU GIỮA BỆNH ĐVTS VÀ BỆNH ĐV TRÊN CẠN

Ở trại gà hàng ngày lượng phânthải ra rất lớn và được làm sạchvà chuyển đi vào cuối ngày, nền chuồng được rửa bằngnước sạch không để lại dấu vếtgì của chất thảiGà được quan sát ở bất kỳ thờigian nào trong ngày và bất cứbiểu hiện không bình thường gìđều được theo dõi ngay.

Page 162: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SỰ

KHÁC NHAU GIỮA BỆNH ĐVTS VÀ BỆNH ĐV TRÊN CẠN

Trong ao cá có khác, quần đàn cáhiếm khi được nhìn thấy và số cáchính xác là không được biết, Các chất thải không được lấy đivà thoát trực tiếp vào nguồn nướcở dạng hòa tan hoặc dạng huyềnphù. Các chất thải sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng nước, Một số biểu hiện không bìnhthường của cá không được xácđịnh ngay và chỉ được phát hiệnkhi các vụ dịch đã xảy ra nghiêmtrọng.

Page 163: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SỰ

KHÁC NHAU GIỮA BỆNH ĐVTS VÀ BỆNH ĐV TRÊN CẠN

MT thủy sinh được biết có chứa 60-80 yếu tố hóa học được tìm thấytrong đất và một số khí như O2, CO2, H2S, NH3... Trong không khí ôxy hòa tan chiếm khoảng 20%, nhưng trong nướcbiển ôxy hòa tan chiếm khoảng 0,5-0,7% chỉ đủ cung cấp cho một sốsinh vật sống, nếu lượng ôxy hòa tan thấp dẫn đến các sinh vật bịstress và dẫn đến bệnh. Một số nguyên tố dinh dưỡng như Nitơ, phốt pho là quan trọng với tấtcả các dạng sinh vật sống trong nước khi đó Silíc là quan trọng đốivới một số loại tảo. Một số nguyên tố vi lượng được tìm thấy trong nước biển ở mức thấp, nếu lượng này cao không bình thường gây mất cân bằng sinh thái dẫnđến bệnh.

Page 164: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG BỆNH THỦY SẢN

Yếu tố con người được xem làquan trọng trong trang trạiNTTS và sự lan truyền bệnh do người cho ăn làm lan truyềnbệnh. VD: Bệnh đốm trắng ở tôm sú: một người không chỉ cho ăn 1 ao mà phải chăm sóc nhiều ao, nếu một ao bị bệnh nó sẽ nhanhchóng lan truyền sang ao khácnên thật dễ hiểu vì sao bệnhđốm trắng lại lan truyền nhanhchóng trong các ao trong vùngchỉ trong vòng vài 3 ngày.

-

Thiếu

kinh

nghiệm- Thiếu

nhân

lực- Ngẫu

nhiên- Sự

thay

đổi

hoàn

cảnh- Sự

phá

hoại- Trộm cắp sản phẩm

Page 165: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrưTrườờngng ĐHNN ĐHNN1 1 --

KhoaKhoa

CNCN--TSTS

ChươngChương

III. III. ThuThuốốcc

vvàà

ddùùngng

thuthuốốcc

trongtrong NTTSNTTS

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Page 166: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. KHI. KHÁÁI NII NIỆỆM VM VỀỀ

THUTHUỐỐC C TRONG NUÔI TRTRONG NUÔI TRỒỒNG THNG THỦỦY SY SẢẢNN

ThuThuốốcc ththủủyy ssảảnn llàà ttấấtt ccảả ccáácc loloạạii ssảảnn phphẩẩmm ccóó ththểểddùùngng đđểể tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , ccáácc sinhsinh vvậậtt llààđđịịchch hhạạii vvàà mangmang mmầầmm bbệệnhnh, , phòngphòng vvàà trtrịị bbệệnhnh, , đđểểnângnâng caocao ssứứcc khkhỏỏee đđộộngng vvậậtt ththủủyy ssảảnn trongtrong khikhi nuôinuôi, , khikhi vvậậnn chuychuyểểnn vvàà sausau thuthu hohoạạchch, , đđểể ququảảnn lýlý môimôitrưtrườờngng đđềềuu đưđượợcc ggọọii llàà thuthuốốcc ddùùngng trongtrong nuôinuôi trtrồồngngththủủyy ssảảnn..LLợợii ííchch ccủủaa viviệệcc ddùùngng thuthuốốcc trongtrong NTTS:NTTS:-- CCóó ththểể llààmm tăngtăng hihiệệuu ququảả ssảảnn xuxuấấtt, , -- GiGiảảmm lưlượợngng chchấấtt ththảảii trongtrong MT, MT, -- TăngTăng hihiệệuu ququảả ccủủaa ssửử ddụụngng ththứứcc ănăn, , -- TăngTăng ttỷỷ llệệ ssốốngng ssóótt ccủủaa đđàànn ấấuu trtrùùngng trongtrong ccáácc trtrạạii

Page 167: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. KHI. KHÁÁI NII NIỆỆM VM VỀỀ

THUTHUỐỐC C TRONG NUÔI TRTRONG NUÔI TRỒỒNG THNG THỦỦY SY SẢẢNN

NhNhờờ ttáácc ddụụngng ccủủaa ccáácc loloạạii thuthuốốcc khkháácc nhaunhau đãđãvvàà đangđang ddùùngng trongtrong NTTS NTTS đãđã llààmm gigiảảmm đđáángngkkểể nhnhữữngng rrủủii roro do do bbệệnhnh ttậậtt. . MMộộtt ssốố bbệệnhnh do do vkvk, , nnấấmm, , kstkst gâygây rara chocho ĐVTS ĐVTS đãđã ccóó ththểể phòngphòng vvàà trtrịị nnếếuu ddùùngng đđúúngngthuthuốốcc, , đđúúngng liliềềuu lưlượợngng, , đđúúngng ththờờii giangian quyquyđđịịnhnh vvàà đđặặcc bibiệệtt ddùùngng ởở giaigiai đođoạạnn ssớớmm ccủủaabbệệnhnh.. ..

Page 168: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. KHI. KHÁÁI NII NIỆỆM VM VỀỀ

THUTHUỐỐC C TRONG NUÔI TRTRONG NUÔI TRỒỒNG THNG THỦỦY SY SẢẢNN

LLạạmm ddụụngng thuthuốốcc trongtrong NTTS NTTS ddẫẫnn đđếếnn::-- HHậậuu ququảả nghiêmnghiêm trtrọọngng chocho ssứứcc khkhỏỏee con con ngưngườờii, , -- MT MT sinhsinh ththááii, , KKoo khkhỏỏii bbệệnhnh, , chchậậmm llớớnn, , chchếếtt, , ttốốnn titiềềnn-- PhPhẩẩmm chchấấtt ccủủaa ccáácc đđàànn gigiốốngng, , -- ChChấấtt lưlượợngng ssảảnn phphẩẩmm nuôinuôi thươngthương phphẩẩmm-- TTạạoo rara ccáácc chchủủngng vkvk nhnhờờnn, , khkháángng thuthuốốcc... ... TrongTrong NTTSNTTS côngcông nghinghiệệpp khôngkhông ththểể nnóóii

Page 169: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNNCCóó nhinhiềềuu PP22 ddùùngng thuthuốốcc khkháácc nhaunhau trongtrongNTTS, NTTS, CCóó ththểể mmỗỗii loloạạii thuthuốốcc ccóó ccááchch ddùùngng khkháácc nhaunhau, , hohoặặcc mmộộtt loloạạii thuthuốốcc ccóó nhinhiềềuu ccááchch ddùùngng khkhááccnhaunhau, , mmỗỗii ccááchch ccóó ưuưu vvàà nhưnhượợcc điđiểểmm riêngriêngbibiệệtt..TTùùyy theotheo đkđk ttừừngng trangtrang trtrạạii, , ttừừngng hohoàànn ccảảnhnh mmààáápp ddụụngng vvàà khikhi áápp ddụụngng mmộộtt PP22 nnààoo đđóó ccầầnn ccóógigiảảii phpháápp đđểể gigiảảmm ttốốii đađa nhưnhượợcc điđiểểmm ccủủaa PP22 đđóó..

Page 170: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNN1. P1. P22

chocho

thuthuốốcc

vvààoo

MT MT nưnướớcc

TrongTrong PP22 nnààyy, , mmộộtt ssốố thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng đưđượợcc đưađưa hòahòatan tan vvààoo MT MT nưnướớcc đđểể tiêutiêu didiệệtt chchủủ yyếếuu ccáácc ttáácc nhânnhângâygây bbệệnhnh ttồồnn ttạạii trongtrong MT MT nưnướớcc, , trêntrên bbềề mmặặtt cơcơ ththểểccủủaa vvậậtt nuôinuôi. . MMộộtt ssốố loloạạii thuthuốốcc khkháácc nhưnhư: vitamin, : vitamin, khokhoáángng, vaccine , vaccine ccũũngng ccóó ththểể đưađưa vvààoo MT MT nưnướớcc vvàà ccáácc phânphân ttửử thuthuốốcc ssẽẽđưđượợcc hhấấpp ththụụ qua qua mangmang, , dada, , mimiệệngng ccủủaa vvậậtt nuôinuôi. . PP22 ddùùngng thuthuốốcc nnààyy ccóó ththểể áápp ddụụngng vvààoo ththựựcc ttếế dưdướớiinhinhiềềuu ddạạngng khkháácc nhaunhau::

Page 171: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNNPhunPhun

thuthuốốcc

vvààoo

aoao

nuôinuôi, , llồồngng

hohoặặcc

bbểể

ấấpp

ThưThườờngng ddùùngng vvớớii nnồồngng đđộộ ththấấpp: : pptppt, , ppmppm, ppb. , ppb. ThThờờii giangian kkééoo ddààii ccóó ththểể 6h, 12h, 24h 6h, 12h, 24h hohoặặcc khôngkhông ttíínhnh ththờờiigiangian. . PP22 ddùùngng thuthuốốcc nnààyy thưthườờngng ddễễ thaothao ttáácc vvàà ccóó hihiệệuu ququảả tiêutiêu didiệệttmmầầmm bbệệnhnh khkháá ttốốtt, , nhưngnhưng do do ththờờii giangian kkééoo ddààii ccóó ththểể ảảnhnhhưhưởởngng ttớớii ssứứcc khkhỏỏee vvậậtt nuôinuôi vvàà ccóó ththểể tiêutiêu didiệệtt ccáácc sinhsinh vvậậtt ccóóllợợii hay hay sinhsinh vvậậtt khôngkhông gâygây hhạạii trongtrong aoao. . GiGiảảii phpháápp hhạạnn chchếế ccáácc ttáácc ddụụngng phphụụ ttớớii MT MT vvàà ssứứcc khkhỏỏee vvậậttnuôinuôi nhưnhư: : thaythay nưnướớcc mmớớii sausau mmộộtt khokhoảảngng ththờờii giangian ddùùngng thuthuốốcc, , sausau khikhi ddùùngng ccóó ththểể chocho vvààoo MT MT mmộộtt loloạạii phânphân hhữữuu cơcơ, , vôvô cơcơhay CPSH hay CPSH đđểể khôikhôi phphụụcc llạạii hhệệ vkvk ccóó llợợii vvàà cơcơ ssởở ththứứcc ănăn ttựựnhiênnhiên ccủủaa MT MT nưnướớcc..

Page 172: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNN

TTắắmm

chocho

đđộộngng

vvậậtt

ththủủyy

ssảảnnCCááchch nnààyy thưthườờngng ddùùngng thuthuốốcc vvớớii nnồồngng đđộộ caocao, , trongtrong mmộộttththểể ttííchch nhnhỏỏ vvàà ththờờii giangian ngngắắnn ((ccóó ththểể 10 10 phphúútt, 20 , 20 phphúútt ...). ...). HiHiệệuu ququảả ccủủaa PP2 2 ddùùngng thuthuốốcc nnààyy chchủủ yyếếuu llàà tiêutiêu didiệệtt ttááccnhânnhân kýký sinhsinh bênbên ngongoààii cơcơ ththểể, , khôngkhông tiêutiêu didiệệtt đưđượợcc ccááccttáácc nhânnhân nhinhiễễmm vvààoo bênbên trongtrong ccáácc nnộộii quanquan, , thaothao ttáácckhôngkhông đơnđơn gigiảảnn vvìì rrấấtt ddễễ gâygây ssốốcc chocho ccáá tômtôm vvàà llààmm yyếếuuchchúúngng. . PP22 nnààyy ccũũngng ccóó nhnhữữngng ưuưu điđiểểmm nhưnhư: : ttốốnn íítt thuthuốốcc, , khôngkhôngảảnhnh hưhưởởngng ttớớii MT MT ssốốngng ccủủaa đđộộngng vvậậtt nuôinuôi. . TTắắmm chocho đđàànn gigiốốngng trưtrướớcc khikhi xuxuấấtt điđi hay hay trưtrướớcc khikhi ththảả vvààooaoao nuôinuôi, , TTắắmm chocho tômtôm ccáá bbốố mmẹẹ trưtrướớcc khikhi chocho vààoo bbểể đđẻẻ

Page 173: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNNPP22 ttắắmm ccũũngng ccóó ththểể đưđượợcc ddùùngng vvớớii thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng, , khkháángng sinhsinh, vaccine , vaccine vvàà ccáácc loloạạii thuthuốốcc KTMD. KTMD.

NgâmNgâm

đđộộngng

vvậậtt

ththủủyy

ssảảnn

trongtrong

môimôi

trưtrườờngng

ccóó

thuthuốốccPP22 nnààyy thưthườờngng ddùùngng nnốốngng đđộộ caocao hơnhơn PP2 2 phunphun xuxuốốngngaoao, , nhưngnhưng ththấấpp hơnhơn vvàà ththờờii giangian kkééoo ddààii hơnhơn phươngphươngphpháápp ttắắmm. . PP22 nnààyy ccũũngng chchỉỉ ththííchch hhợợpp vvớớii ĐVTSĐVTS nuôinuôi trongtrong bbểể xi xi măngmăng hay hay bbểể comperzitecomperzite, , vvàà vvớớii ccáácc đđàànn gigiốốngng trưtrướớcckhikhi ththảả nuôinuôi. . PP22 nnààyy ccóó ththểể gâygây ssốốcc chocho tômtôm ccáá do do nhnhốốtt gigiữữ mmậậtt đđộộcaocao, , trongtrong ththểể ttííchch nhnhỏỏ vvàà ththờờii giangian kkééoo ddààii..

Page 174: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNNCCũũngng ccóó ththểể ddùùngng mmộộtt ssốố ththảảoo dưdượợcc ngâmngâmxuxuốốngng nhinhiềềuu nơinơi trongtrong aoao hay hay ngâmngâm vvààoo ggầầnn bbờờđđầầuu hưhướớngng gigióó, , đđààuu ngunguồồnn sausau khikhi lláá ddầầmm phânphângigiảảii nhnhờờ gigióó, , dòngdòng nưnướớcc đđẩẩyy lanlan rara totoàànn ththủủyyvvựựcc..PP22 nnààyy ccóó ththểể tiêutiêu didiệệtt VSV VSV gâygây bbệệnhnh bênbênngongoààii cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS vvàà ttồồnn ttạạii trongtrong MT MT nưnướớcc. . DDùùngng câycây thuthuốốcc ccáá đđểể tiêutiêu didiệệtt ccáácc loloààii ccáá ttạạpp ởởaoao nuôinuôi tômtôm ccũũngng bbằằngng phươngphương phpháápp nnààyy..

Page 175: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNN

PhươngPhương

phpháápp

treotreo

ttúúii

thuthuốốccPP22 nnààyy thưthườờngng ddùùngng vvớớii ccáácc loloạạii thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng ccóókhkhảả năngnăng hòahòa tan tan trongtrong nưnướớcc. . MMộộtt lưlượợngng thuthuốốcc nhnhấấtt đđịịnhnh đưđượợcc đđựựngng trongtrong mmộộtt ttúúii, , chchấấtt lưlượợngng ccủủaa ttúúii chocho phphéépp ccáácc phânphân ttửử thuthuốốcc sausaukhikhi đãđã hòahòa tan tan ccóó ththểể điđi qua qua vvààoo MT MT nưnướớcc. . CCááchch ddùùngng nnààyy thưthườờngng áápp ddụụngng trongtrong hhììnhnh ththứứcc nuôinuôillồồngng bbèè, , ttúúii thuthuốốcc đưđượợcc treotreo ởở ggóócc llồồngng, , đđầầuu dòngdòngchchảảyy hohoặặcc ccũũngng ccóó ththểể ddùùngng trongtrong hhììnhnh ththứứcc nuôinuôi aoaođđììaa, , ttúúii thuthuốốcc thưthườờngng đưđượợcc treotreo ttạạii ccáácc đđịịaa điđiểểmm chochoănăn, , đđểể khikhi tômtôm ccáá ttậậpp trungtrung bbắắtt mmồồii trongtrong ccáácc bbữữaa ănănccóó ththểể đưđượợcc ttắắmm qua qua thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng, , vvàà tiêutiêu didiệệtt ttáácc

hâhâ ââ bbệệ hh thth ờờ ttậậ tt tt ii ii óó ththứứ

Page 176: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. CII. CÁÁC PHƯƠNG PHC PHƯƠNG PHÁÁP DP DÙÙNG NG THUTHUỐỐC TRONG NUÔI TRC TRONG NUÔI TRỒỒNG NG

THTHỦỦY SY SẢẢNN

PP22 nnààyy ccóó ưuưu điđiểểmm llàà titiếếtt kikiệệmm đưđượợcc thuthuốốcc vvàà thaothaottáácc titiếếnn hhàànhnh đơnđơn gigiảảnn, , ĐVTS ĐVTS íítt bbịị ảảnhnh hưhưởởngng bbởởiithuthuốốcc. . NhưngNhưng khkhảả năngnăng tiêutiêu didiệệtt sinhsinh vvậậtt gâygâybbệệnhnh hhạạnn chchếế, , chchỉỉ didiệệtt đưđượợcc ttáácc nhânnhân ởở xungxungquanhquanh khukhu vvựựcc treotreo ttúúii thuthuốốcc. . NNếếuu ttíínhnh totoáánn khôngkhông chchíínhnh xxáácc ccóó ththểể llààmm nnồồngngđđộộ thuthuốốcc ttạạii nơinơi chocho ănăn tăngtăng caocao, , ccóó ttáácc ddụụngng đuđuổổiitômtôm ccáá rara khkhỏỏii vvịị trtríí chocho ănăn..CCầầnn ddùùngng lưlượợngng thuthuốốcc saosao chocho nnồồngng đđộộ thuthuốốcc yêuyêuccầầuu duyduy trtrìì trongtrong 2 2 -- 3 3 gigiờờ vvàà thưthườờngng treotreo liênliên ttụụcctrongtrong vòngvòng 3 3 ngngààyy. .

ĐĐốốii

vvớớii

nuôinuôi

ccáá

llồồngng

ngưngườờii

tata

ccóó

ththểể

ddùùngng

bbạạtt

nilongnilong llóótt

ââ

ậậ

llồồ

ửử

dd

thth

ốố

hh

ttắắ

Page 177: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhươngPhương

phpháápp

trtrộộnn

thuthuốốcc

vvààoo

ththứứcc ănăn

ĐâyĐây llàà PP22 rrấấtt phphổổ bibiếếnn ddùùngng trongtrong NTTS NTTS đđốốii vvớớii ccááccloloạạii thuthuốốcc nhưnhư khkháángng sinhsinh, , chchếế phphẩẩmm sinhsinh hhọọcc, , vaccine, vitamin, vaccine, vitamin, khokhoáángng. . PP22 nnààyy hhầầuu nhưnhư khôngkhông ddùùngng vvớớii ccáácc loloạạii thuthuốốcc llàà hhóóaachchấấtt ssáátt trtrùùngng..KhiKhi ddùùngng PP22 nnààyy, , lưlượợngng thuthuốốcc ddùùngng thưthườờngng đưđượợcc ttíínhnh: : µµg, mg, g/ kg g, mg, g/ kg ththứứcc ănăn hohoặặcc kg kg khkhốốii lưlượợngng cơcơ ththểể vvậậttnuôinuôi/ / ngngààyyPP22 trtrộộnn vvààoo ththứứcc ănăn ccóó thaothao ttáácc đơnđơn gigiảảnn, , ddễễ llààmm vvàà ccóóththểể tiêutiêu didiệệtt đưđượợcc nhnhữữngng ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh đãđã nhinhiễễmmvvààoo trongtrong cơcơ ththểể vvậậtt nuôinuôi. .

Page 178: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhươngPhương

phpháápp

trtrộộnn

thuthuốốcc

vvààoo

ththứứcc ănăn

CCáácc phânphân ttửử thuthuốốcc ssẽẽ đưđượợcc hhấấpp ththụụ vvààoo ccáácc maomao mmạạchch trêntrênththàànhnh mimiệệngng, , ruruộộtt vvàà ththựựcc ququảảnn bbằằngng cơcơ chchếế khukhuếếchch ttáánn đơmđơmgigiảảnn, , trongtrong đđóó hhấấpp ththụụ ởở ruruộộtt non non llàà chchủủ yyếếuu. . TTừừ mmááuu, , ccáácc phânphân ttửử thuthuốốcc đưđượợcc chuychuyểểnn điđi khkhắắpp cơcơ ththểể nhnhờờ hhệệththốốngng tutuầầnn hòahòa vvàà đưđượợcc đưađưa đđếếnn nhnhữữngng nơinơi bbịị xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttááccnhânnhân gâygây bbệệnhnh vvàà ccáácc cơcơ quanquan ccóó nhinhiệệmm vvụụ phânphân gigiảảii vvàà đđààooththảảii. . TrongTrong ththựựcc ttếế, , nhnhữữngng trưtrườờngng hhợợpp bbệệnhnh xxảảyy rara do do ssựự nhinhiễễmm vkvktotoàànn thânthân, , ththìì chchỉỉ ccóó PP22 ddùùngng thuthuốốcc nnààoo đưađưa đưđượợcc thuthuốốcc vvààootrongtrong cơcơ ththểể mmớớii ccóó khkhảả năngnăng chchữữaa trtrịị..NhưNhượợcc điđiểểmm ccủủaa PP22 trtrộộnn thuthuốốcc vvààoo ththứứcc ănăn: : KhiKhi chocho ththứứcc ănăn ccóóthuthuốốcc xuxuốốngng aoao, , mmộộtt phphầầnn thuthuốốcc ssẽẽ bbịị phânphân ttáánn rara ngongoààii MT MT nưnướớcc, , nhnhữữngng con con bbệệnhnh nnặặngng, , yyếếuu đãđã bbỏỏ ănăn ththìì khôngkhông ssửử ddụụngng

Page 179: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. PhươngPhương

phpháápp

trtrộộnn

thuthuốốcc

vvààoo

ththứứcc ănăn

ĐĐểể PP22 ddùùngng thuthuốốcc nnààyy ccóó hihiệệuu ququảả ccầầnn lưulưu ý:ý:-- CCầầnn baobao ththứứcc ănăn ccóó thuthuốốcc bbằằngng mmộộtt ssốố vvậậtt liliệệuu íítttan tan trongtrong nưnướớcc nhưnhư ddầầuu mmựựcc, , ddầầuu đđậậuu nnàànhnh, agar..., agar...-- TrTrộộnn thuthuốốcc vvààoo loloạạii ththứứcc ănăn ưaưa ththííchch nhnhấấtt vvàà vvààoolưlượợngng ththứứcc ănăn íítt hơnhơn khkhẩẩuu phphầầnn bbììnhnh thưthườờngng đđểể tômtômccáá nhanhnhanh chchóóngng ănăn hhếếtt ththứứcc ănăn ccóó thuthuốốcc..-- CCầầnn phpháátt hihiệệnn bbệệnhnh ởở ththờờii kkỳỳ ssớớmm, , đđểể ddùùngng thuthuốốcckhikhi nhinhiềềuu tômtôm ccáá trongtrong aoao còncòn bbắắtt mmồồii ththìì mmớớii ccóó ththểểđưađưa thuthuốốcc vvààoo cơcơ ththểể ccáá theotheo con con đưđườờngng trtrộộnn vvààooththứứcc ănăn..TrongTrong ththựựcc ttếế ccủủaa nghnghềề NTTS, NTTS, ccóó khôngkhông íítt trưtrườờngnghhợợpp ngưngườờii nuôinuôi đãđã bibiếếtt rõrõ vvềề bbệệnhnh, , vvềề ttáácc nhânnhân gâygây

ốố ẫẫ

Page 180: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. PhươngPhương

phpháápp

tiêmtiêm

thuthuốốcc

ĐâyĐây llàà PP22 ssẽẽ ccóó hihiệệuu ququảả caocao nnếếuu ththựựcc hihiệệnn đưđượợcc, , tuytuyvvậậyy ddùùngng thuthuốốcc trongtrong NTTS NTTS mangmang ttíínhnh ququầầnn ththểể, , rrấấttkhkhóó ththựựcc hihiệệnn nnếếuu chchỉỉ bbắắtt nhnhữữngng con con bbịị bbệệnhnh đđểể tiêmtiêmvvàà ccààngng khkhóó khikhi mumuốốnn tiêmtiêm hhếếtt totoàànn bbộộ ccáá ccóó trongtrongaoao..PP22 nnààyy chchỉỉ ddùùngng trongtrong mmộộtt ssốố trưtrườờngng hhợợpp vvớớii tômtôm ccáábbốố mmẹẹ, , hohoặặcc trongtrong ĐK NC ĐK NC..ỞỞ mmộột st sốố ququốốc gia c gia PTPT, v, vaccine đưaccine đượợc dc dùùng phng phổổ bibiếến n đđểể phòng bphòng bệệnh cho cnh cho cáá, th, thìì ngongoàài ci cáác c PP22 ttắắm, m, cho ăncho ăn, , phun ngưphun ngườời ta còn di ta còn dùùng ng PP22 tiêm vaccine cho ctiêm vaccine cho cáá gigiốống ng bbằằng mng mộột dt dụụng cng cụụ tiêm ttiêm tựự đ độộngng..

Page 181: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. PhươngPhương

phpháápp

tiêmtiêm

thuthuốốcc

Vị

trí

tiêm

Ngoài

ra

còn

dùng

P2

bôi

thuốc lên vết thương

Page 182: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. III. MMặặtt

trtrááii

ccủủaa

viviệệcc

ddùùngng

thuthuốốcc trongtrong

NTTSNTTS

TrongTrong nuôinuôi TS CN TS CN khôngkhông ththểể khôngkhông ddùùngng thuthuốốccnhnhằằmm::CCáácc mmụụcc đđííchch tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , nângnâng caocaossứứcc khkhỏỏee vvậậtt nuôinuôi vvàà ququảảnn lýlý ĐKMT ĐKMTCCáácc ttáácc ddụụngng phphụụ ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii ssứứcc khkhỏỏee vvậậtt nuôinuôi, , MT MT sinhsinh ththááii, , chchấấtt lưlượợngng ssảảnn phphẩẩmm vvàà ssứứcc khkhỏỏee con con ngưngườờii

1.1.

TTáácc

đđộộngng

đđếếnn

môimôi

trưtrườờngng

sinhsinh

ththááiiMMộộtt ssốố loloạạii thuthuốốcc ccóó khkhảả năngnăng didiệệtt trtrùùngng caocao, , phphổổdidiệệtt trtrùùngng rrộộngng nhưnhư ccáácc chchấấtt ssáátt trtrùùngng(disinfectants), (disinfectants), ccáácc chchấấtt didiệệtt đđịịchch hhạạii (Pesticide), (Pesticide), khikhi chocho vvààoo MT, MT, ngongoààii ttáácc ddụụngng tiêutiêu didiệệtt ttáácc nhânnhân

ểể

Page 183: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. III. MMặặtt

trtrááii

ccủủaa

viviệệcc

ddùùngng

thuthuốốcc trongtrong

NTTSNTTS

DDùùngng khkháángng sinhsinh trongtrong NTTS:NTTS:-- MMộộtt phphầầnn hòahòa tan tan vvààoo nưnướớcc trưtrướớcc khikhi ĐVTS ĐVTS ssửử ddụụngng ảảnhnhhưhưởởngng đđếếnn MTSTMTST-- MMộộtt phphầầnn khôngkhông đưđượợcc ĐVTS ĐVTS ssửử ddụụngng llắắngng xuxuốốngng đđááyy ththủủyyvvựựcc ảảnhnh hưhưởởngng MTST (MTST (sinhsinh vvậậtt phânphân hhủủyy chchấấtt HC HC ởở đđááyy) ) -- MMộộtt phphầầnn đưđượợcc ĐVTS ĐVTS ssửử ddụụngng vvààoo trongtrong cơcơ ththểể, , ccáácc SP SP ththảảii ccóó chchứứaa KS KS hohoặặcc ddẫẫnn xuxuấấtt ththảảii vvààoo MT.MT.CCóó đđếếnn 90% 90% lưlượợngng KS KS ssửử ddụụngng ththảảii vvààoo MTMTDDùùngng KS KS trongtrong vvùùngng NTS NTS nưnướớcc mmặặnn, , ttáácc đđộộngng ccủủaa dưdư lưlượợngngKS KS ttớớii STMT STMT ssẽẽ hhạạnn chchếế hơnhơn so so vvớớii nưnướớcc ngngọọtt, do , do trongtrongnưnướớcc mmặặnn ttồồnn ttạạii phongphong phphúú lưlượợngng Ion Ion hhóóaa trtrịị 2 2 nhưnhư CaCa++++ vvààMgMg++++, , ccáácc ion ion nnààyy ssẽẽ kkếếtt hhợợpp vvớớii dưdư lưlượợngng KS KS đđểể ttạạoo rara ccááccphphứứcc hhợợpp ccáácc phphứứcc hhợợpp nnàày khôngkhông ttáácc đđộộngng đđếếnn QTQT sinhsinh

Page 184: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. III. MMặặtt

trtrááii

ccủủaa

viviệệcc

ddùùngng

thuthuốốcc trongtrong

NTTSNTTS

2. 2. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

ttớớii ĐVTS ĐVTS nuôinuôiẢẢnhnh hưhưởởngng ttớớii ttốốcc đđộộ ST (do ST (do didiệệtt vsvvsv ccóó llợợii đưđườờngngruruộộtt……))ẢẢnhnh hưhưởởngng ttớớii ththứứcc ănăn TN (CuSO4)TN (CuSO4)ẢẢnhnh hưhưởởngng đđếếnn hôhô hhấấpp ccủủaa ĐVTS do ĐVTS do gigiảảmm lưlượợngng ô ô xyxy hòahòa tan (tan (sưsư ddụụngng formonformon))ẢẢnhnh hưhưởởngng ttớớii loloààii nuôinuôi khkháácc ((thuthuốốcc điđiềềuu trtrịị bbệệnhnhKST KST ccáá ccóó ththểể gâygây chchếếtt tômtôm hhùùmm))Do Do thaythay đđổổii MT MT llààmm ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn ĐVTS ĐVTS ((thuthuốốccđiđiềề tt ịị óó ththểể tt ởở êê đđộộ khikhi TToo áá ))

Page 185: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. III. MMặặtt

trtrááii

ccủủaa

viviệệcc

ddùùngng

thuthuốốcc trongtrong

NTTSNTTS

3. 3. GâyGây

rara

hihiệệnn

tưtượợngng

khkháángng

thuthuốốcc

ccủủaa

vkvk

gâygây

bbệệnhnhKhKháángng thuthuốốcc ccủủaa vkvk llàà hihiệệnn tưtượợngng mmộộtt chchủủngng vkvknnààoo đđóó ccóó khkhảả năngnăng chchốốngng llạạii ttáácc ddụụngng ứức chc chếế,, kkììm m hãmhãm vvàà tiêu ditiêu diệệtt ccủủaa mmộộtt ssốố loloạạii KS KS đđốốii vvớớii vkvk đđóó. . KhKhảả năngnăng khkháángng thuthuốốcc nnààyy, , đưđượợcc quyquy đđịịnhnh bbởởii gengenkhkháángng thuthuốốcc ggọọii llàà plasmidplasmid, , nnằằmm trongtrong NSC NSC ccủủaa ttếếbbààoo VKVK. . Do Do đưđượợcc quyquy đđịịnhnh bbằằngng gengen, , nênnên vkvk khkháángng thuthuốốcc ccóóththểể truytruyềềnn chocho ththếế hhệệ sausau k/nk/n khkháángng thuthuốốcc ccủủaa mmììnhnh. . VK VK ccóó gengen khkháángng thuthuốốcc khikhi titiếếpp hhợợpp vvớớii 1 1 vkvk khkháácc, , chchúúngng ccóó ththểể truytruyềềnn gengen khkháángng thuthuốốcc vkvk kiakia. .

Page 186: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

ddạạngng

khkháángng

thuthuốốcc

ccủủaa

VK:VK:KhKháángng thuthuốốcc ttựự nhiênnhiênKhKháángng thuthuốốcc nguyênnguyên phphááttKhKháángng thuthuốốcc ththứứ phpháátt-- ĐĐểể hhạạnn chchếế hihiệệnn tưtượợngng ktkt ththứứ phpháátt trongtrong NTTS:NTTS:+ + KhôngKhông nênnên ddùùngng ksks đđểể phòngphòng bbệệnhnh kkééoo ddààii vvớớii nnồồngng đđộộththấấpp. . + + DDùùngng ksks đđểể trtrịị bbệệnhnh phphảảii ddùùngng đđúúngng nnồồngng đđộộ vvàà ththờờiigiangian ccầầnn thithiếếtt..+ + CCóó ththểể ddùùngng kkếếtt hhợợpp ksks theotheo ccáácc nguyênnguyên ttắắcc nhnhấấtt đđịịnhnhđđểể tăngtăng hihiệệuu ququảả didiệệtt trtrùùngng vvàà gigiảảmm nguynguy cơcơ xuxuấấtt hihiệệnnkhkháángng thuthuốốcc..

Page 187: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. DDùùngng

thuthuốốcc

trongtrong

NTTS NTTS ccóó

ththểể

ảảnhnh

hưhưởởngng

ttớớii ssứứcc

khkhỏỏee

con con ngưngườờii

ẢẢnhnh hưhưởởngng trtrựựcc titiếếpp đđếếnn ssứứcc khkhỏỏee ngưngườờii NTTS NTTS thưthườờngng xuyênxuyên phphảảii titiếếpp xxúúcc vvớớii thuthuốốccTTồồnn dưdư ksks trongtrong SPTS SPTS ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn ngưngườờii tiêutiêuddùùngng, , gigiảảmm gigiáá trtrịị SPSPDo Do ccáácc chchấấtt ththảảii ttừừ NTTS NTTS ccóó chchứứaa KS KS nênnên ddễễ ddấấnnđđếếnn nguynguy cơcơ ktkt ccủủaa ccáácc VK VK gâygây bbệệnhnh trêntrên ngưngườờii

Page 188: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

IV. MIV. MỘỘT ST SỐỐ

CHCHỦỦNG LONG LOẠẠI I THUTHUỐỐC THƯC THƯỜỜNG DNG DÙÙNG TRONG NG TRONG

NTTSNTTS1. 1. ThuThuốốcc

ssáátt

trtrùùngng

((DisinfectantsDisinfectants))

LLàà ccáácc chchấấtt vôvô cơcơ hohoặặcc hhữữuu cơcơ, , ccóó khkhảả didiệệtt trtrùùngng caocao vvàà phphổổ didiệệtttrtrùùngng rrấấtt rrộộngng. . DDùùngng thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng ccóó ththểể didiệệtt đưđượợcc nhinhiềềuu loloạạii ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnhkhkháácc nhaunhau, , nhưnhư vkvk, , nnấấmm vvàà kstkst, , ngayngay ccảả ttáácc nhânnhân llàà virus virus ccũũngng ccóóththểể mmấấtt khkhảả năngnăng gâygây bbệệnhnh dưdướớii ttáácc ddụụngng ccủủaa ccáácc thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng..ThuThuốốcc ssáátt trtrùùngng chchủủ yyếếuu ddùùngng đđểể kkììmm hãmhãm vvàà didiệệtt ttáácc nhânnhân bbệệnhnhngongoààii MT, MT, trêntrên ddụụngng ccụụ vvàà ởở ccáácc cơcơ quanquan bênbên ngongoààii ccủủaa ĐVTS ĐVTS. . ThuThuốốcc ssáátt trtrùùngng hhầầuu nhưnhư khôngkhông ccóó ttáácc ddụụngng vvớớii ccáácc ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh bênbên trongtrong cơcơ ththểể vvậậtt nuôinuôi..ThuThuốốcc ssáátt trtrùùngng thưthườờngng đưđượợcc ddùùngng theotheo ccáácc PP22 chocho thuthuốốcc vvààoo MT MT nưnướớcc nhưnhư: : ttắắmm, , ngâmngâm, , phunphun xuxuốốngng aoao, , bbểể vvàà treotreo ttúúii thuthuốốcc. . ThuThuốốcc chchỉỉ phpháátt huyhuy ttáácc ddụụngng khikhi chchúúngng hòahòa tan tan đưđượợcc vvààoo MT MT nưnướớcc. . NNếếuu vvìì mmộộtt lýlý do do nnààoo đđóó nhưnhư đđộộ mmặặnn, , đđộộ ccứứngng, T, Too ccủủaa nưnướớcc ngănngănccảảnn ssựự hòahòa tan tan ccủủaa thuthuốốcc ssẽẽ llààmm gigiảảmm ttáácc ddụụngng didiệệtt trtrùùngng ccủủaa thuthuốốcc. .

Page 189: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMĐĐ ddùùngng trongtrong NTTS: NTTS: xxửử lýlý nưnướớcc; ; ssáátt trtrùùngng aoao, , bbểể, , ddụụngng ccụụ; ; ssáátttrtrùùngng ththứứcc ănăn; ; phòngphòng vvàà trtrịị ccáácc loloạạii mmầầmm bbệệnhnh KS KS bênbên ngongoààii cơcơththểể, , ccáácc loloạạii nnấấmm KS.KS.ĐaĐa phphầầnn ccáácc thuthuốốcc ssáátt trtrùùngng thưthườờngng ccóó ttíínhnh đđộộcc caocao vvớớii vvậậtt nuôinuôi vvààssứứcc khkhỏỏee con con ngưngườờii..CCầầnn ccóó ddụụngng ccụụ bbảảoo hhộộ chocho côngcông nhânnhân khikhi thaothao ttáácc vvớớii thuthuốốcc, , đđểểtrtráánhnh ảảnhnh hưhưởởngng xxấấuu ttớớii ssứứcc khkhỏỏee con con ngưngườờii. .

Page 190: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.1. 1.1. ThuThuốốcc

ssáátt

trtrùùngng

llàà

ccáácc

chchấấtt

vôvô

cơcơ

::CaOCaO. . CoperCoper sulphatesulphate -- CuSOCuSO44 . 5H. 5H22O, O, CupricCupric chloride chloride -- CuClCuCl22,,Potassium permanganate Potassium permanganate -- KMnOKMnO44, , Hydrogen Hydrogen PeroxitePeroxite –– HH22OO22, , CCáácc hhợợpp chchấấtt vôvô cơcơ chchứứaa cloclo-- Chlorine (Calcium Chlorine (Calcium Hypochlorite Hypochlorite -- Ca(OCl)Ca(OCl)22; ; NatriNatri Hypochlorite (Hypochlorite (NaOClNaOCl) ) vvààCaOCaO22Cl), Cl), KhKhíí OzonOzon (O(O33): ): ccóó k/nk/n oxy oxy hhóóaa ccựựcc mmạạnhnh, , ccóó ththểể tiêutiêu didiệệttnhinhiềềuu loloạạii ttáácc nhânnhân khkháácc nhaunhau: virus, : virus, vkvk, , nnấấmm vvàà KST, KST, ccóóththểể khkhửử ccáácc khkhíí đđộộcc gâygây ÔNÔNMT MT nhưnhư NHNH33, H, H22S, CHS, CH44, , vvààoxy oxy hhóóaa ccáácc chchấấtt hhữữuu cơcơ, , llààmm tăngtăng hhààmm lưlượợngng Oxy Oxy hòahòatan tan trongtrong nưnướớcc. . OzonOzon vvừừaa ccóó k/nk/n didiệệtt mmầầmm bbệệnhnh, , vvừừaa ccảảii thithiệệnn MT MT ttốốtthơnhơn..

Page 191: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1.2. 1.2. ThuThuốốcc

ssáátt

trtrùùngng

llàà

chchấấtt

hhữữuu

cơcơXanhXanh MalachiteMalachite-- Malachite Green (MG) , Malachite Green (MG) , ZineZine free free oxalate oxalate -- TênTên thươngthương mmạạii khkháácc: Aniline green; Bright green N; : Aniline green; Bright green N; Malachite green Malachite green G.SulfateG.Sulfate; Malachite ; Malachite oxolateoxolate; ; NoxIchNoxIch; ; Victoria green BVictoria green B-- CôngCông ththứứcc phânphân ttửử CC66HH55 -- CN(CHCN(CH33))22 = N(CH= N(CH33))22ClCl: C: C2323HH2323NN22ClCl-- CôngCông ththứứcc ccấấuu ttạạoo::FormalinFormalin-- FormolFormol (36(36--38%)38%)

XanhXanh MethylenMethylen -- MethylenMethylen BlueBlueCCáácc chchấấtt phosphatphosphat hhữữuu cơcơ chchứứaa cloclo-- TrichlorphonTrichlorphon, , DichlorvorDichlorvor-- TênTên thươngthương mmạạii: : NevugonNevugon, , NuvanNuvan, , DipterexDipterex, , AquaguardAquaguard, , DursbanDursban vvàà malathionmalathion

C6 H5 - C

N(CH3 )2

= N(CH3 )2 Cl

Page 192: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. KhKháángng

sinhsinh2.1. 2.1. KhKhááii

niniệệmm::

KS KS llàà chchấấtt hhữữuu cơcơ do SV (do SV (ĐTVĐTV) ) titiếếtt rara hohoặặcc do con do con ngưngườờii ttổổngng hhợợppnênnên, , ccóó k/nk/n ứứcc chchếế, , kkììmm hãmhãm vvàà tiêutiêu didiệệtt vkvk ởở mmộộtt nnồồngng đđộộ ththấấpp..KS KS ddùùngng đđểể trtrịị ccáácc bênhbênh nhinhiểểmm khukhuẩẩnn vvàà đãđã đemđem llạạii hihiệệuu ququảả trtrịị bbệệnhnhrrấấtt caocao, , nnếếuu ddùùngng đđúúngng thuthuốốcc, , đđúúngng liliềềuu vvàà đđúúngng ththờờii điđiểểmm. . KS KS ccũũngng llàà con con daodao haihai lưlưỡỡii, , ccóó ththểể ảảnhnh hưhưởởngng xxấấuu ttớớii ssứứcc khkhỏỏee ccủủaađvđv ssửử ddụụngng nnóó vvàà ccũũngng ccóó nhnhữữngng ttáácc đđộộngng khôngkhông nhnhỏỏ ttớớii MTST, MTST, nnếếuuddùùngng ksks ttùùyy titiệệnn vvàà thithiếếuu hihiểểuu bibiếếtt ccóó k/nk/n llààmm gigiảảmm ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaavvậậtt nuôinuôi vvớớii ccáácc loloạạii mmầầmm bbệệnhnh..KS KS ccóó ththểể llààmm thaythay đđổổii hhììnhnh ddáángng ccủủaa vkvk, , ứứcc chchếế ssựự ttổổngng hhợợpp protein protein ccủủaa vkvk kkììmm hãmhãm ssựự ttạạoo vvááchch vkvk. . MMộộtt ssốố vkvk ccóó ththểể khkháángng vvớớii ksks, , thưthườờngng do do ttạạoo đưđượợcc ccáácc enzymenzym huhuỷỷ ksks..KS KS kkììmm khukhuẩẩnn khikhi ứứcc chchếế đưđượợcc ssựự PT PT ccủủaa vkvk, , ccũũngng ccóó ksks didiệệtt khukhuẩẩnnkhikhi huhuỷỷ hohoạạii vvĩĩnhnh viviễễnn đưđượợcc vkvk..TTỷỷ llệệ: : NNồồngng đđộộ didiệệtt khukhuẩẩnn ttốốii thithiểểu/Nu/Nồồngng đđộộ kkììmm khukhuẩẩnn ttốốii thithiểểuu = > 4 = > 4 llàà kkììmm khukhuẩẩnn vvàà nnếếuu ≈≈ 1 1 llàà didiệệtt khukhuẩẩnn..

Page 193: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.2. P2.2. P22

ssửử

ddụụngng

ksks

trongtrong

NTTSNTTS

TrongTrong NTTS CN NTTS CN khôngkhông ththểể nnóóii khôngkhông ddùùngng KS KS nhưngnhưngddùùngng nhưnhư ththếế nnààoo? ? -- ChChỉỉ ddùùngng ksks đđểể trtrịị ccáácc bbệệnhnh nhinhiễễmm khukhuẩẩnn ởở ĐVTS ĐVTS. . -- ChChỉỉ ddùùngng ksks khikhi bibiếếtt chchắắcc chchắắnn rrằằngng bbệệnhnh đđóó do do vkvk gâygâyrara. . -- CCầầnn ccóó ccáácc thôngthông tin tin vvềề ccáácc bbệệnhnh thưthườờngng ggặặpp trêntrên đđốốiitưtượợngng nuôinuôi vvàà ccáácc ddấấuu hihiệệuu đđặặcc ththùù ccủủaa ttừừngng bbệệnhnh, , bbởởii vvììmmộộtt ssốố bbệệnhnh ccóó ccáácc ddấấuu hihiệệuu rrấấtt gigiốốngng nhaunhau vvàà-- KS KS phphảảii đưđượợcc ddùùngng ssớớmm, , vvìì llúúcc đđóó vkvk đangđang PT PT vvàà chchịịuuttáácc ddụụngng ccủủaa ksks nhinhiềềuu nhnhấấtt..-- KhôngKhông nênnên ddùùngng ksks đđểể phòngphòng bbệệnhnh, , chchỉỉ nênnên ddùùngng đđểể trtrịịbbệệnhnh..

Page 194: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

-- DDùùngng ngayngay liliềềuu ccóó hihiệệuu llựựcc caocao, , đđểể trtráánhnh hihiệệnn tưtượợngng quenquenthuthuốốcc, , khkháángng thuthuốốcc, , trtráánhnh ddùùngng liliềềuu ththấấpp rrồồii tăngtăng ddầầnn. . -- KhiKhi ddùùngng ksks vvớớii liliềềuu ththấấpp, , kkééoo ddààii liênliên ttụụcc ccóó ththểể ảảnhnhhưhưởởngng xxấấuu ttớớii ssứứcc khkhỏỏee đvđv nuôinuôi vvàà ccóó nhinhiềềuu nguynguy cơcơ gâygâyhihiệệnn tưtượợngng khkháángng thuthuốốcc ccủủaa vkvk gâygây bbệệnhnh llààmm chocho côngcông ttáácctrtrịị bbệệnhnh trtrởở nênnên khkhóó khănkhăn vvàà ttốốnn kkéémm hơnhơn..-- KhôngKhông nênnên ddùùngng ksks ccủủaa ngưngườờii, , ccủủaa ththúú y y đđểể trtrịị bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS nnếếuu khôngkhông ccóó hihiểểuu bibiếếtt rõrõ vvềề loloạạii ksks nnààyy, , vvìì ssẽẽ khôngkhôngccóó ccáácc hưhướớngng ddẫẫnn vvềề nnồồngng đđộộ, , ccááchch ddùùngng vvàà chưachưa bibiếếtt đưđượợccttáácc đđộộngng ccủủaa ccáácc yyếếuu ttốố ththủủyy lýlý, , ththủủyy hhóóaa ảảnhnh hưhưởởngng ththếế nnààoottớớii ttáácc ddụụngng ccủủaa thuthuốốcc. .

Page 195: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

-- LLạạmm ddụụngng thuthuốốcc nhânnhân y y trongtrong ĐtriĐtri bbệệnhnh trongtrong ccáácc trtrạạiitômtôm, , cuacua gigiốốngng? ? -- KhiKhi ddùùngng ksks ccầầnn lưulưu ý ý chchỉỉ ddùùngng nhnhữữngng ksks ccóó ngunguồồnn ggốốccrõrõ rrààngng, , chuyênchuyên ddùùngng trongtrong NTTS, NTTS, ccóó ccáácc chchỉỉ ddẫẫnn vvềề nnồồngngđđộộ, , ththờờii giangian ddùùngng vvàà ccááchch ddùùngng ccủủaa hãnghãng ssảảnn xuxuấấtt..-- DDùùngng KS KS phphảảii đđúúngng nnồồngng đđộộ, , đđủủ ththờờii giangian theotheo chchỉỉ ddẫẫnnccủủaa nhnhàà SX. Theo SX. Theo nguyênnguyên ttắắcc chungchung, , khikhi ddùùngng ksks đđểể trtrịịbbệệnhnh thưthườờngng 33-- 7 7 ngngààyy, , trungtrung bbììnhnh llàà 5 5 ngngààyy. . NNếếuu ccóó ththểểnênnên kkếếtt hhợợpp ksks đđểể tăngtăng ttáácc ddụụngng didiệệtt khukhuẩẩnn vvàà gigiảảmm nguynguycơcơ khkháángng thuthuốốcc..

Page 196: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

-- ChChấấmm ddứứtt ddùùngng ksks 14 14 ngngààyy trưtrướớcc khikhi thuthu tômtôm ccáá thươngthươngphphẩẩmm. . ỞỞ xxứứ llạạnhnh (40(40--80 80 ngngààyy). ). -- SSửử ddụụngng: : trtrộộnn vvààoo ththứứcc ănăn vvớớii liliềềuu lưlượợngng đưđượợcc xxáácc đđịịnhnhllàà: g, mg : g, mg thuthuốốcc / kg / kg khkhốốii lưlượợngng tômtôm ccáá, , hohoặặcc mg, g mg, g thuthuốốcc/ / kg kg ththứứcc ănăn cơcơ bbảảnn. . + + TiêmTiêm (mg (mg hohoặặcc ml ml/kg /kg P ĐVTSP ĐVTS); ); + P+ P22 ngâmngâm vvàà ttắắmm ((ppmppm hay ppb).hay ppb).-- ViViệệcc ddùùngng ksks trongtrong NTTS NTTS thưthườờngng ttốốnn kkéémm, , ggặặpp nhinhiềềuukhkhóó khănkhăn khikhi ssửử ddụụngng vvàà hihiệệuu ququảả ccũũngng hhạạnn chchếế hơnhơn rrấấttnhinhiềềuu so so vvớớii viviệệcc ddùùngng ksks chchữữaa bbệệnhnh chocho đvđv trêntrên ccạạnn. . ChChỉỉ ddùùngng khikhi ththậậtt ssựự ccầầnn thithiếếtt..-- MMộộtt ssốố loloạạii ksks đãđã bbịị ccấấmm ddùùngng trongtrong NTTS do: NTTS do: DưDưlưlượợngng còncòn llạạii ccủủaa ksks trongtrong ththịịtt vvàà nnộộii ttạạngng tômtôm ccáá nuôinuôi; ; ĐĐộộcc llựựcc ccủủaa ksks vvớớii ssứứcc khkhỏỏee con con ngưngườờii vvàà ttáácc đđộộngng MT MT ccủủaa ksks. .

Page 197: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* NN * NN gâygây

ththấấtt

bbạạii

trongtrong

viviệệcc

ddùùngng

ksks-- ChChẩẩnn đođoáánn saisai..-- LiLiềềuu lưlượợngng hohoặặcc ththờờii giangian điđiềềuu trtrịị khôngkhông đđủủ-- KhôngKhông theotheo dõidõi điđiềềuu trtrịị ttốốtt-- KhôngKhông đưađưa đưđượợcc thuthuốốcc ccầầnn điđiềềuu trtrịị vvààoo cơcơ ththểể ĐVTS ĐVTS ((ccáá tômtôm khôngkhông ănăn ththứứcc ănăn trtrộộnn thuthuốốcc))-- TươngTương ttáácc thuthuốốcc llààmm gigiảảmm ttáácc ddụụngng ccủủaa thuthuốốcc-- KS KS khôngkhông vvààoo đưđượợcc ổổ nhinhiễễmm khukhuẩẩnn ((ccááchch ddùùngng thuthuốốcc))-- KS KS chchịịuu ảảnhnh hưhưởởngng ccủủaa MT MT ththủủyy lýlý, , ththủủyy hohoáá-- BBảảoo ququảảnn ksks khôngkhông ttốốtt-- VK VK khkháángng thuthuốốcc

Page 198: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2.3. 2.3. MMộộtt

ssốố

loloạạii

khkháángng

sinhsinh

thưthườờngng ddùùngng

trongtrong

nuôinuôi

trtrồồngng

ththủủyy

ssảảnn

* Erythromycin.* Erythromycin.

ThuThuộộcc

nhnhóómm

MacrolidMacrolid

vvàà

đưđượợcc

chichiếếtt xuxuấấtt

ttừừ

StreptomycesStreptomyces

erythreuserythreus

đâyđây

llàà

loloạạii

ksks

kkììmm

khukhuẩẩnn, ,

nhưngnhưng

ccũũngng

ccóó

ththểể

didiệệtt

khukhuẩẩnn

ởở

nnồồngng

đđộộ

caocao

vvớớii

ccáácc chchủủngng

vkvk

nhnhạạyy

ccảảmm

nhnhấấtt. .

ThuThuốốcc ứứcc chchếế ttổổngng hhợợpp protein protein ởở vkvk, , ggắắnn vvààoo titiểểuu phphầầnnllớớnn 50S 50S ccủủaa ribosomribosom vkvk..ChChỉỉ ccóó Erythromycin base Erythromycin base mmớớii ccóó ttáácc ddụụngng ksks, , nhưngnhưng vvììddạạngng base base khôngkhông tan tan trongtrong nưnướớcc, , vvịị đđắắngng, , ddễễ bbịị ddáángng hohoááởở pH pH ddịịchch ddạạ ddààyy, , thuthuốốcc hhấấpp thuthu ởở ttáá trtrààngng..ThuThuốốcc đđốốii khkháángng vvớớii nhnhóómm ββ--lactamlactam ((penicilinpenicilin) ) vvàà kskskkììmm khukhuẩẩnn khkháácc nhưngnhưng llạạii hihiệệpp đđồồngng vvớớii nhnhóómmtetracyclintetracyclin, , vvớớii rifampicinerifampicine. .

Page 199: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * SpiramycinSpiramycin

((RovamycineRovamycine))ChiChiếếtt xuxuấấtt ttừừ StreptomycesStreptomyces ambofaciensambofaciens, , ddùùngng chchủủ yyếếuu trtrộộnn ththứứcc ănăn, , íítt bbịị phânphân huhuỷỷ ởởpH pH ddạạ ddààyy, , hhấấpp thuthu ttốốtt ởở ruruộộtt non, non, mmộộtt phphầầnn ởởtrtrựựcc trtrààngng. . PhPhổổ ttáácc ddụụngng gigiốốngng nhưnhư Erythromycin.Erythromycin.

Page 200: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * NhNhóómm

TetracyclinTetracyclinGGồồmm nhnhữữngng thuthuốốcc mmàà ccấấuu trtrúúcc ccủủaa nnóó ccóó bbốốnn vòngvòng, , mmỗỗii vòngvòng ssááuuccạạnhnh (tetra = (tetra = bbốốnn, cycle = , cycle = vòngvòng), ), chchỉỉ khkháácc nhaunhau ởở ggốốcc ggắắnn vvààoovòngvòng..ClotetracyclinClotetracyclin ttừừ StreptomycesStreptomyces aureofaciensaureofaciens..TetracyclinTetracyclin; ; OxytetracyclinOxytetracyclinThuThuốốcc ứứcc chchếế ttổổngng hhợợpp protein protein ccủủaa vkvk, , ggắắnn vvààoo titiểểuu phphầầnn 30S 30S ởởribosomribosom. . ThuThuốốcc hhấấpp thuthu đưđượợcc qua qua ốốngng tiêutiêu hhóóaa, , gigiảảmm hhấấpp thuthu khikhi ănăn no, no, ththấấmm đưđượợcc vvààoo nhinhiềềuu loloạạii ddịịchch trongtrong cơcơ ththểể vvàà mômô, tan , tan mmạạnhnhtrongtrong lipid.lipid.-- TươngTương ttáácc thuthuốốcc: : TrongTrong nưnướớcc ccóó chchứứaa ion Feion Fe2+2+, Mg, Mg2+2+, Al, Al3+3+, , CaCa2+2+ ssẽẽ llààmm gigiảảmm hhấấpp thuthu tetracyclintetracyclin. . VVìì llàà thuthuốốcc kkììmm khukhuẩẩnn nênnêntetracyclintetracyclin khôngkhông ddùùngng ccùùngng mmộộtt llúúcc vvớớii ββ--lactamlactam..-- ThuThuốốcc ccóó phphổổ khkháángng khukhuẩẩnn rrộộngng-- Tai Tai bibiếếnn ccủủaa thuthuốốcc: : rrốốii loloạạnn tiêutiêu hhóóaa ((rrốốii loloạạnn ttạạpp khukhuẩẩnn ruruộộtt), ), ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn xươngxương, , liliềềuu caocao gâygây ttổổnn thươngthương gangan, , ththậậnn. .

Page 201: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * NhNhóómm

RifamycinRifamycin..ChiChiếếtt xuxuấấtt ttừừ nnấấmm StreptomycesStreptomyces mediterraneimediterranei trongtrong đđóó ccóó rifamycinrifamycinB B ccóó hohoạạtt ttíínhnh mmạạnhnh hơnhơn rifamycinrifamycin S. S. RifamycinRifamycin S S bbịị khkhửử chochorifamycinrifamycin SV SV ddùùngng trongtrong điđiềềuu trtrịị, , nhnhấấtt llàà ddẫẫnn xuxuấấtt ccủủaa nnóó llààrifampicinrifampicin ((RimactanRimactan).).CơCơ chchếế ttáácc ddụụngng: : ThuThuốốcc ggắắnn vvààoo ““ARN ARN –– polymerase polymerase phphụụ thuthuộộccANDAND””, , ứứcc chchếế ssựự khkhởởii đđầầuu ttổổngng hhợợpp ARN ARN ttừừ đđóó kkììmm hãmhãm ttổổngng hhợợppprotein protein vkvk. . ThuThuốốcc ccóó ttáácc ddụụngng didiệệtt khukhuẩẩnn..KhKháángng thuthuốốcc: do : do đđộộtt bibiếếnn hhủủyy hohoạạii ARNARN--polymerase. polymerase. KhôngKhông ccóókhkháángng chchééoo vvớớii thuthuốốcc ksks khkháácc. . TTạạoo khkháángng thuthuốốcc nhanhnhanh, , nênnên khôngkhôngddùùngng riêngriêng trongtrong điđiềềuu trtrịị nhinhiễễmm khukhuẩẩnn..RifamycinRifamycin SV SV khôngkhông hhấấpp thuthu khikhi uuốốngng, , khkháácc vvớớii rifampicinrifampicin..RifampicinRifampicin ứứcc chchếế mimiễễnn ddịịchchPhPhổổ ttáácc ddụụngng ccủủaa rifamycinrifamycin: : vvớớii ttụụ ccầầuu, , vkvk kkỵỵ khkhíí, , trtrựựcc khukhuẩẩnn Gram Gram âmâm, , đđặặcc bibiệệtt vkvk laolao..

Page 202: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * NhNhóómm

QuinolonQuinolon

kinhkinh

điđiểểnnGGồồmm ccáácc loloạạii nalidixicnalidixic, , oxolinicoxolinic, , flumequinflumequin. . BBảảooququảảnn ccầầnn trtráánhnh khôngkhông khkhíí, , trtráánhnh áánhnh ssáángng..CơCơ chchếế ttáácc ddụụngng: : ứứcc chchếế ttổổngng hhợợpp AND AND ccủủaa vkvkTTáácc ddụụngng trtrựựcc titiếếpp trêntrên trtrựựcc khukhuẩẩnn Gram Gram âmâm, , đđặặccbibiệệtt trtrựựcc khukhuẩẩnn đưđườờngng ruruộộtt..A cid A cid nalidixicnalidixic hihiệệpp đđồồngng vvớớii trimethoprimtrimethoprim, , metronidazolmetronidazol. . ĐĐốốii khkháángng vvớớii tetracyclintetracyclinThuThuốốcc hhấấpp thuthu hohoàànn totoàànn qua qua ốốngng tiêutiêu hhóóaa

Page 203: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * QuinolonQuinolon

mmớớii

ggồồmm

norfloxacinnorfloxacin, ciprofloxacin, ciprofloxacin…… ccóó

phphổổ khkháángng

khukhuẩẩnn

rrộộngng

hơnhơn, , ttáácc

ddụụngng

mmạạnhnh

hơnhơn, , hhấấpp

thuthu

ttốốtt

hơnhơn, , phânphân

phphốốii

ttốốtt

hơnhơn

trongtrong

cơcơ

ththểể

so so vvớớii

quinolonquinolon

kinhkinh điđiểểnn. . DDùùngng

chchữữaa

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

totoàànn

thânthân..

* * SulfamidSulfamid

ggồồmm

5 5 loloạạii: : ththảảii

nhanhnhanh, , ththảảii

hơihơi

chchậậmm, , ththảảii chchậậmm, , ththảảii

rrấấtt

chchậậmm

vvàà

íítt

hhấấpp

thuthu

qua qua ốốngng

tiêutiêu

hhóóaa..

-- HHầầuu hhếếtt loloạạii nnààyy hhấấpp thuthu nhanhnhanh qua qua ốốngng tiêutiêu hhóóaa, , ggầầnnnhưnhư hòanhòan totoàànn. . LoLoạạii nnààyy ththảảii trtrừừ qua qua ththậậnn. . CơCơ chchếế ttááccddụụngng llààmm ngngừừngng SS22 ởở vkvk, , nênnên sulfamidsulfamid đưđượợcc coicoi llàà thuthuốốcckkììmm khukhuẩẩnn..-- ThưThườờngng ddùùngng sulfamidsulfamid vvớớii trimethoprimtrimethoprim llààmm mmạạnhnh hơnhơn44--100 100 llầầnn so so vvớớii ddùùngng đơnđơn đđộộcc..

Page 204: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VVấấnn

đđềề

ddùùngng

khkháángng

sinhsinh

đđểể

gigiữữ

tươitươi SPTSSPTS

KhoKhoảảngng 80 80 nămnăm naynayGGầầnn đâyđây ththấấyy mmộộtt ssốố mmặặtt trtrááii ccủủaa viviệệcc ssửử ddụụngng nênnên xuxuhưhướớngng hhạạnn chchếế viviệệcc ssửử ddụụngng nnààyyCCáácc chchấấtt KS KS ddùùngng bbảảoo ququảảnn hhảảii ssảảnn: : AureomycineAureomycine, , TerramycineTerramycine, , PenicillinePenicilline, , SyntomycineSyntomycine, , StreptomycineStreptomycine, , TylozineTylozine……ƯuƯu điđiểểmm: : íítt llààmm nguyênnguyên liliệệuu bibiếếnn đđổổii vvềề mmààuu ssắắcc vvàà mmùùii vvịị..NhưNhượợcc điđiểểmm: : -- TTồồnn dưdư KS KS trongtrong ththựựcc phphẩẩmm, , ngưngườờii tiêutiêu ddùùngng ănăn phphảảii llààmmthaythay đđổổii hhệệ VK VK đưđườờngng tiêutiêu hhóóaa, , ddịị ứứngng-- HiHiệệnn tưtượợngng khkháángng thuthuốốcc ccủủaa VKVKViViệệcc ssửử ddụụngng nnààyy do do phpháápp luluậậtt mmỗỗii nưnướớcc quyquy đđịịnhnh

Page 205: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

PP22 ssửử ddụụngng-- PP22 ngâmngâm: : rrửửaa ssạạchch nguyênnguyên liliệệuu, , ngâmngâm trongtrong DD22 KS 5KS 5--10 10 phphúútt sausau đemđem bbảảoo ququảảnn, , nnồồngng đđộộ KS KS thưthườờngng ddùùngng 55--20 20 ppmppm..-- PP22 phunphun; ; rrửửaa ssạạchch nguyênnguyên liliệệuu sausau phunphun DD22 ksks ccóó nnồồngng đđộộcaocao lênlên nguyênnguyên liliệệuu..-- PP22 chchếế ththàànhnh nưnướớcc đđáá: : hòahòa KS KS vvààoo nưnướớcc sausau đđóó llààmm llạạnhnhchocho đđóóngng băngbăng, , sausau ddùùngng đđáá nnààyy đđểể bbảảoo ququảảnn nguyênnguyên liliệệuu..+ + NhưNhượợcc điđiểểmm: : khikhi DD22 KS KS đôngđông ththàànhnh đđáá ssựự phânphân bbốố KS KS khôngkhông đđềềuu ĐB ĐB khikhi llààmm đôngđông đđáá chchậậmm..+ + NưNướớcc ccũũngng ccóó ttáácc ddụụngng llààmm mmấấtt hohoạạtt ttíínhnh ccủủaa KS KS hohoặặccgâygây kkếếtt ttủủaa (do (do ccáácc ion KLion KL……))+ + ChChấấtt KS KS phphầầnn llớớnn ccóó ttíínhnh khkhửử nênnên ddễễ ttáácc ddụụngng vvớớii chchấấtt ô ô xyxy hhóóaa

Page 206: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HiHiệệuu ququảả gigiữữ tươitươi vvàà đđộộcc ttíínhnh ccủủaa KSKS-- DDùùngng nưnướớcc bibiểểnn llạạnhnh + OTC + OTC hohoặặcc CTC CTC ththàànhnh DD22

2ppm, 2ppm, sausau ngâmngâm ccáá tươitươi gigiữữ đưđượợcc 88--9 9 ngngààyy, D, D22 10 10 ppmppm đemđem nhnhúúngng 10 10 phphúútt gigiữữ đưđượợcc 13 13 ngngààyy..-- TômTôm đưđượợcc phunphun DD22 KS 30 KS 30 ppmppm hohoặặcc nhnhúúngng trongtrongDD22 KS 10 KS 10 ppmppm bbảảoo ququảảnn đưđượợcc ttốốtt hơnhơn ccáá..BBảảoo ququảảnn nguyênnguyên liliệệuu ttốốtt khikhi kkếếtt hhợợpp KS KS vvớớii TToo

ththấấppPhPhầầnn llớớnn KS KS bbịị phpháá hhủủyy khikhi nnấấuu chchíínn nguyênnguyên liliệệuu, , đđốốii vvớớii ccáá hhộộpp thanhthanh trtrùùngng chchấấtt KS KS khôngkhông ttồồnn ttạạii. . NgoNgoạạii trtrừừ mmộộtt ssốố KS KS ccấấmm hohoặặcc hhạạnn chchếế ssửử ddụụngng..

Page 207: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. NhNhóómm

thuthuốốcc

ddùùngng

ququảảnn

lýlý

môimôi trưtrườờngng

3. 1. Ch3. 1. Chếế

phphẩẩm vi sinh (CPVS)m vi sinh (CPVS)3.1.1. Kh3.1.1. Kháái nii niệệm m

CPVS CPVS llàà ccáácc ssảảnn phphẩẩmm ccóó ngunguồồnn ggốốcc ttừừ VSV, VSV, đưđượợcc ttạạoo rara bbằằngng con con đưđườờngng sinhsinh hhọọcc. . HHầầuu hhếếtt CPVS CPVS đưđượợcc ttạạoo nênnên ttừừ 3 3 ththàànhnh phphầầnn::-- CCáácc chchủủngng vkvk ccóó llợợii, , ccóó ththểể thamtham giagia ssửử ddụụngng vvàà phânphân hhủủyy ccáácc hhợợppchchấấtt hhữữuu cơcơ lơlơ llửửngng vvàà llắắngng ttụụ, , ccóó ththểể ssửử ddụụngng ccáácc nitro nitro dưdư ththừừaa ssảảnnsinhsinh trongtrong hhệệ ththốốngng NTTS: NTTS: Bacillus Bacillus sppspp.., , NitrobacterNitrobacter sppspp.., , NitrosomonasNitrosomonas sppspp.., Clostridium , Clostridium sppspp.., , CellulomonasCellulomonas sp.sp., , Lactobacillus Lactobacillus sp.sp., Streptococcus , Streptococcus sp.sp.-- CCáácc loloạạii EnzymEnzym hhữữuu cơcơ, , xxúúcc ttáácc chocho ququáá trtrììnhnh phânphân hhủủyy ccủủaa ccááccVSV VSV nhưnhư: Protease, : Protease, LypaseLypase, , AmyllaseAmyllase, , ChitinnaseChitinnase......-- CCáácc chchấấtt DD22 SH SH đđểể kkííchch hohoạạtt sinhsinh trưtrưởởngng ban ban đđầầuu ccủủaa hhệệ vkvk ccóó llợợii..MMộộtt ssốố íítt ccáácc CPVS CPVS trongtrong ththàànhnh phphầầnn khôngkhông ccóó ccáácc vkvk ccóó llợợii, , thưthườờngng chchỉỉ ccóó hhỗỗnn hhợợpp mmộộtt ssốố enzymenzym hhữữuu cơcơ nhưnhư Protease, Protease, LypaseLypase, , AmyllaseAmyllase, , ChitinnaseChitinnase......

Page 208: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.1.2. 3.1.2. CôngCông

ddụụngngCPVS CPVS ddùùngng vvớớii MĐ QLMT MĐ QLMT: : -- PhânPhân hhủủyy ccáácc HCHC HCHC -- HHấấpp ththụụ mmộộtt ssốố khkhíí đđộộcc: : NitrosomonasNitrosomonas sppspp. NH. NH33→→NONO22

--

vvàà NitrobacterNitrobacter sppspp. NO2. NO2-- →→NONO33-- , , hohoặặcc RhodobacterRhodobacter sppspp. .

vvàà RhodococcusRhodococcus sppspp. . ccóó k/nk/n llààmm gigiảảmm HH22S S trongtrong đđááyy bbùùnnaoao, , llààmm chocho MT MT trongtrong ssạạchch hơnhơn..-- SSựự PT PT ccủủaa ccáácc vkvk ccóó llợợii ccóó k/nk/n ccạạnhnh tranhtranh chichiếếmm chchỗỗ vvààkkíímm hãmhãm ssựự PT PT ccủủaa ccáácc vkvk llàà ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh chocho ĐVTS ĐVTS nhưnhư: : VibrioVibrio sppspp., ., AeromonasAeromonas sppspp..MMộộtt ssốố íítt vkvk llàà ththàànhnh viênviên ccủủaa ccáácc CPSH, CPSH, khikhi đưađưa vvààoo trongtrongaoao, , trongtrong QT QT sinhsinh trưtrưởởngng vvàà PT PT chchúúngng ccóó ththểể titiếếtt rara chchấấttkkììmm hãmhãm ssựự PT PT ccủủaa vkvk gâygây bbệệnhnh

Page 209: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

-- CPSH CPSH ccóó k/nk/n đđóóngng vaivai tròtrò điđiềềuu khikhiểểnn ssựự PT PT ổổnn đđịịnhnh ccủủaa ttảảoo PD PD vvììssảảnn phphẩẩmm hh//đđ phânphân hhủủyy ccủủaa ccáácc vkvk ccóó llợợii llàà COCO22 vvàà ccáácc loloạạii mumuốốiiDD22, , ĐBĐB trongtrong ccáácc aoao nuôinuôi thâmthâm canhcanh, , còncòn gigiáánn titiếếpp kkììmm hãmhãm ssựự PT PT ccủủaa ttảảoo đđááyy. . -- KhiKhi aoao nuôinuôi ccóó mmààuu nưnướớcc ổổnn đđịịnhnh vvàà ththííchch hhợợpp ccũũngng ccóó nghnghĩĩaa llàà tatađãđã ququảảnn lýlý đưđượợcc hhààmm lưlượợngng DODO vvàà pH pH ổổnn đđịịnhnh trongtrong ngngààyy đêmđêm vvààtrongtrong susuốốtt vvụụ nuôinuôi..-- MMộộtt ssốố CPVSCPVS còncòn ccóó ttáácc ddụụngng tăngtăng k/nk/n hhấấpp ththụụ ththứứcc ănăn ccủủaa vvậậttnuôinuôi, , ccảảii thithiệệnn hhệệ menmen vvàà vkvk ccóó llợợii ởở đưđườờngng ruruộộtt ĐVTS ĐVTS vvàà phphầầnn nnààookkììmm hãmhãm ssựự PT, PT, gâygây hhạạii ccủủaa vkvk trongtrong ruruộộtt vvậậtt nuôinuôi..-- CPVS CPVS vvềề cơcơ bbảảnn khôngkhông ccóó ccáácc phphảảnn ứứngng tiêutiêu ccựựcc ttớớii ssứứcc khkhỏỏee vvậậttnuôinuôi vvàà MT, MT, nhnhưngưng phphảảii tăngtăng chi chi phphíí thêmthêm titiềềnn bbạạcc trêntrên 1 1 đơnđơnvvịị DT DT nuôinuôi. . SSửử ddụụngng CPVS CPVS ngưngườờii nuôinuôi khôngkhông hohoặặcc rrấấtt íítt ccầầnn ssửử ddụụngng ksks vvàà hhóóaachchấấtt trongtrong susuốốtt chuchu kkỳỳ nuôinuôi..

Page 210: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.1.3. 3.1.3. LưuLưu

ý ý khikhi

ssửử

ddụụngng

CPVSCPVSCCááchch ddùùngng vvàà liliềềuu lưlượợngng ddùùngng nênnên llààmm theotheo hưhướớngng ddẫẫnnccủủaa nhnhàà ssảảnn xuxuấấtt. . ChuChu kkỳỳ ddààii ngngắắnn gigiữữaa 2 2 llầầnn ssửử ddụụngng thuthuốốcc khôngkhông hohoàànntotoàànn ddựựaa vvààoo chchỉỉ ddẫẫnn ccủủaa nhnhàà ssảảnn xuxuấấtt, , mmàà phphụụ thuthuộộcc vvààooCLMTcCLMTcủủaa ttừừngng aoao, , ttừừngng giaigiai đođoạạnn khkháácc nhaunhau. . TrTráánhnh ảảnhnh hưhưởởngng ccủủaa ksks vvàà hhóóaa chchấấtt đãđã ddùùngng ththờờii giangiantrưtrướớcc đđóó, , ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii hihiệệuu ququảả ddùùngng chchếế phphẩẩmm vi vi sinhsinh. . KhôngKhông ddùùngng chungchung ccáácc CPVS CPVS vvớớii ccáácc chchấấtt ccóó khkhảả năngnăngssáátt trtrùùngng hay hay didiệệtt khukhuẩẩnn vvìì nnếếuu nhưnhư vvậậyy ssẽẽ llààmm vôvô hihiệệuuhhóóaa ttáácc ddụụngng ccủủaa CPVS.CPVS.

Page 211: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NNếếuu bbệệnhnh xuxuấấtt hihiệệnn trongtrong ccáácc aoao nuôinuôi đangđang ddùùngng CPVS, CPVS, bubuộộcc phphảảii ddùùngng thuthuốốcc didiệệtt trtrùùngng hay hay ksks, , ththìì sausau khikhi ccáá tômtômkhkhỏỏii bbệệnhnh ttừừ 33--5 5 ngngààyy, , ccóó ththểể ddùùngng 1 1 liliềềuu CPVS CPVS đđểể khôikhôiphphụụcc llạạii hhệệ vsvvsv ởở đđááyy aoao. . NNếếuu TToo nưnướớcc aoao < 20< 20ooC, C, nênnên nuôinuôi ccấấyy trongtrong xôxô nưnướớcc ấấmm3030--353500C C trưtrướớcc khikhi ttạạtt xuxuốốngng nưnướớcc..TrongTrong nhnhữữngng ngngààyy ddùùngng CPVS CPVS ccầầnn chchúú ý ý tăngtăng DO DO trongtrong

nưnướớcc aoao, , đbđb llàà đđááyy aoao, , đđểể QT QT tăngtăng sinhsinh khkhốốii vvàà HĐ HĐ phânphânhhủủyy VCHC VCHC ccủủaa ccáácc vkvk ccóó llợợii đưđượợcc thuthuậậnn llợợii. . CPSH CPSH llàà ssảảnn phphẩẩmm chchỉỉ nênnên ddùùngng trongtrong hhệệ ththốốngng nuôinuôithâmthâm canhcanh, , siêusiêu thâmthâm canhcanh, , nơinơi ccóó nhinhiềềuu nguynguy cơcơ ÔN ÔN hhữữuucơcơ. . KhôngKhông khuykhuyếếnn ccááoo ddùùngng trongtrong nuôinuôi ququảảngng canhcanh vvààququảảngng canhcanh ccảảii titiếếnn..TrongTrong ththựựcc ttếế ccáácc aoao nuôinuôi ddùùngng CPVS CPVS ccóó hihiệệuu ququảả rrấấtt ttốốtttrongtrong côngcông ttáácc QLCL QLCL nưnướớcc aoao..

Page 212: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.1.4. 3.1.4. MMộộtt

ssốố

loloạạii

CPVS CPVS thưthườờngng

ddùùngng

trongtrong

NTTSNTTSTheo Theo danhdanh mmụụcc ởở ViViệệtt Nam, Nam, ccóó khokhoảảngng 50 50 loloạạii CPVS CPVS đangđang lưulưuhhàànhnh trêntrên ththịị trưtrườờngng thuthuốốcc ththủủyy ssảảnn

* * ZymetinZymetin::

LLàà

mmộộtt

ssảảnn

phphẩẩmm

ccủủaa

ttậậpp

đođoàànn

Cp Cp ttạạii

ViViệệtt

namnam, , đãđã đưđượợcc

ddùùngng

phphổổ

bibiếếnn

trongtrong

nuôinuôi

tômtôm

ởở

nhinhiềềuu

ququốốcc

giagia

châuchâu

ÁÁ, , vvàà

đãđã

đưađưa

llạạii

ccáácc

hihiệệuu

ququảả

nhnhậậtt

đđịịnhnh..CCááchch ddùùngng: : ChoCho xuxuốốngng ao:100g ao:100g ZymetinZymetin + 50g + 50g đưđườờngng ccáátt = = ssụụcckhkhíí / 20/ 20--30l 30l nưnướớcc bibiểểnn/ 24 h, / 24 h, sausau đđóó ttạạtt xuxuốốngng aoao 1000 m1000 m22, , đđộộ sâusâu1,5 m, 1,5 m, ququạạtt nưnướớcc mmạạnhnh. . HoHoặặcc trtrộộnn vvààoo ththứứcc ănăn: 5: 5--10 g 10 g ZymetinZymetin + + 2 g vitamin C+ 20 ml 2 g vitamin C+ 20 ml ddầầuu mmựựcc/ 1 kg / 1 kg ththứứcc ănăn. .

* BRF2* BRF2--Aquakit:Aquakit:

đâyđây

llàà

mmộộtt

CPSH CPSH đưđượợcc

ssảảnn

xuxuấấtt

ttạạii

mmỹỹ

dưdướớii

ddạạngng bbộộtt

đôngđông

khôkhô, , trongtrong

đđóó

ngưngườờii

tata

đãđã

ssửử

ddụụngng

Bacillus Bacillus sppspp. . llàà

ththàànhnh

phphầầnn

chchíínhnh

ccủủaa

chchếế

phphẩẩmm

nnààyy. . TrongTrong

nhinhiềềuu

nămnăm

nay, nay, ssảảnn

phphẩẩmm nnààyy

đãđã

đưđượợcc

ssửử

ddụụngng

rrộộngng

rãirãi

trongtrong

nghnghềề

nuôinuôi

tômtôm

gigiốốngng

vvàà

tômtôm

ththịịtt

ccủủaa

ViViệệtt

Nam.Nam.

Page 213: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCááchch ddùùngng: 100g BRF2 + 30l: 100g BRF2 + 30líít t nưnướớcc ssạạchch ((khôngkhông ccóó chchấấtt didiệệttkhukhuẩẩnn) ) vvàà ssụụcc khkhíí trongtrong 24 h 24 h ởở TToo 2828--303000C, C, sausau đđóó phunphun xuxuốốngng aoaovvớớii DT 5000 mDT 5000 m22, , nênnên phunphun ởở ggầầnn ququạạtt nưnướớcc đđểể men VS men VS ccóó ththểể phânphânttáánn totoàànn aoao tăngtăng hihiệệuu ququảả ssửử ddụụngng..

* * CustomixCustomix

20002000: : ĐâyĐây

llàà

mmộộtt

CPVS CPVS ccủủaa

côngcông

tyty

Bayer, Bayer, trongtrong

ththàànhnh phphầầnn

ccũũngng

chchứứaa

ccáácc

chchủủngng

vkvk

BacilluBacillus s vvàà

LactobacillusLactobacillus, , ccũũngng

đãđã

phphổổ

bibiếếnn

trêntrên

ththịị

trưtrườờngng

thuthuốốcc

ththủủyy

ssảảnn

ccủủaa

ViViệệtt

NamNamCCááchch ddùùngng: : PhaPha 1 kg CPVS + 30 1 kg CPVS + 30 llíítt nưnướớcc ssạạchch, , ssụụcc khkhíí liênliên ttụụcc trongtrong11--2 h, 2 h, sausau đđóó mmớớii ttéé xuxuốốngng aoaoNNếếuu ddùùngng trongtrong trtrạạii gigiốốngng tômtôm: : ddùùngng 10 10 ppmppm đđểể phòngphòng bbệệnhnh, 3 , 3 ngngààyyddùùngng 1 1 llầầnn, , nnếếuu mumuốốnn gigiảảii quyquyếếtt vvấấnn đđềề ô ô nhinhiễễmm, , ccầầnn ddùùngng 20 20 ppmppmchocho đđếếnn khikhi đđạạtt đưđượợcc mmụụcc đđííchch..TrongTrong aoao nuôinuôi thươngthương phphẩẩmm, , ccóó ththểể ddùùngng vvớớii liliềềuu lưlượợngng: 0,2: 0,2--0,5 0,5 ppmppm

Page 214: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * EnviEnvi

Bacillus:Bacillus:

llàà

mmộộtt

CPVS CPVS ĐBĐB

ccóó

ttáácc

ddụụngng

ngănngăn

ngngừừaa vkvk

gâygây

bbệệnhnh

nhưnhư

bbệệnhnh

phpháátt

ssáángng. . ThThàànhnh

phphầầnn

chchủủ

yyếếuu

llàà

nhnhóómm

vkvk

Bacillus Bacillus subtilissubtilis, B. , B. licheniformislicheniformis, B. , B. cereus, B. cereus, B. mesentericusmesentericus,,

ccóó

ssốố

lưlượợngng

trêntrên

5.105.101212

CFU CFU

/kg. /kg. * BZT Aquaculture:* BZT Aquaculture:

llàà

hhỗỗnn

hhợợpp

ccáácc

vkvk

hihiếếuu

khkhíí, , yyếếmm

khkhíí

vvàà

enzyme enzyme đưđượợcc

llựựaa

chchọọnn

vvàà

k/nk/n

phânphân

hhủủyy

vvàà

tiêutiêu hhóóaa

khkhốốii

lưlượợngng

llớớnn

HCHC HCHC ccóó

trongtrong

NTTS, NTTS, llààmm

chocho

MT MT aoao

nuôinuôi

trongtrong

ssạạchch, , khôngkhông

gâygây

hhạạii

chocho

ssứứcc

khkhỏỏee ccủủaa

tômtôm. BZT Aquaculture . BZT Aquaculture phânphân

hhủủyy

hhầầuu

hhếếtt

lưlượợngng

phânphân

tômtôm, , ththứứcc

ănăn

dưdư

ththừừaa

vvàà

ccáácc

CHC CHC khkháácc

ởở

bbùùnn

đđááyy aoao, , llààmm

gigiảảmm

ssựự

hhììnhnh

ththàànhnh

NHNH33

, H, H22

S, CHS, CH44

, , ổổnn

đđịịnhnh MTMT

* * MMộộtt

ssốố

loloạạii

khkháácc::

SuperbioticSuperbiotic, Super, Super--

VS, VS, VibrotechVibrotech, , pH fixer, pH fixer, AquabacAquabac, , CompozymCompozym., ., MazalMazal, , ReMiPostReMiPost

Page 215: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.3. 3.3. ĐĐáá

vôivôi

nghinghiềềnn

mmịịnn

--

CaCOCaCO33-- TênTên khkháácc: Super: Super--Ca Ca -- TTíínhnh chchấấtt: : ĐĐáá vôivôi hay hay vvỏỏ sòsò ((hhầầuu) ) đưđượợcc nghinghiềềnn nhnhỏỏ ththàànhnhbbộộtt mmịịnn, , ccóó chchứứaa hhààmm lưlượợngng CaCOCaCO33 llớớnn hơnhơn 75%. 75%. ĐĐáá vôivôinghinghiềềnn ccààngng mmịịnn ddùùngng chocho aoao nuôinuôi tômtôm ccáá ccààngng ccóó ttááccddụụngng ttốốtt. Dung . Dung ddịịchch 10% 10% chocho pH =9pH =9-- TTáácc ddụụngng trongtrong NTTSNTTS: : KhiKhi ddùùngng CaCOCaCO33 ccóó ththểể đưađưa llạạiinhinhiềềuu llợợii ííchch khkháácc nhaunhau: : ĐĐáá vôivôi mmịịnn trongtrong ththàànhnh phphầầnn ccóó ccáácc ion Caion Ca2+ 2+ vvàà COCO33

22--

nênnên ccóó ttáácc ddụụngng tăngtăng hđhđ ccủủaa hhệệ đđệệmm CacbonnateCacbonnate vvààBicacbonatBicacbonat trongtrong MT MT nưnướớcc. Do . Do đđóó, , nnếếuu đưđượợcc ddùùngng thưthườờngngxuyênxuyên trongtrong aoao ccóó ththểể ccóó ttáácc ddụụngng ổổnn đđịịnhnh pH. pH.

Page 216: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KhiKhi đưađưa CaCOCaCO33 xuxuốốngng aoao đđịịnhnh kkỳỳ trongtrong QT QT nuôinuôi, , ccóó ththểểllààmm tăngtăng đđộộ kikiềềmm vvàà đđộộ ccứứngng ccủủaa nưnướớcc aoao, , gigiúúpp chocho tômtôm ccááPT PT thuthuậậnn llợợii, , hhệệ ttảảoo ccũũngng ccóó cơcơ hhộộii PT PT ổổnn đđịịnhnh vvàà bbềềnn vvữữngng. . VôiVôi ssốốngng còncòn ccóó ttáácc ddụụngng llààmm đđááyy aoao tơitơi xxốốpp hơnhơn, , gigiảảmm điđiccáácc chchấấtt hhữữuu cơcơ lơlơ llửửngng trongtrong nưnướớcc aoao, , ccảảii thithiệệnn ĐKMT ĐKMT ttốốtthơnhơn..-- CCááchch ddùùngng: : LoLoạạii vôivôi nnààyy thưthườờngng ddùùngng khikhi trongtrong aoao ccóó tômtôm, , ccáá vvìì nnóó ccóó ththểể ccảảii thithiệệnn MT MT vvàà ssứứcc khkhỏỏee vvậậtt nuôinuôi, , khôngkhông ccóóttáácc đđộộngng tiêutiêu ccựựcc. . ỞỞ VVNN thư thườờng dng dùùng trong nuôi tôm thâm canh, nng trong nuôi tôm thâm canh, nồồng đng độộkhokhoảảng 100ng 100--300 kg/ ha ao nuôi/1 l300 kg/ ha ao nuôi/1 lầầnn, , ssốố llầầnn ddùùngng hohoàànn totoàànnphphụụ thuthuộộcc vvààoo chchấấtt lưlượợngng ccủủaa MT MT nưnướớcc. . ỞỞ nhnhữững nơi nuôi ng nơi nuôi tôm nưtôm nướớc cc cóó đ độộ mmặặn n vvàà đđộộ kikiềềmm ththấấpp, , ccầầnn tăngtăng liliềềuu vvàà chuchukkỳỳ ddùùngng. .

Page 217: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.4 Dolomite3.4 Dolomite--

CaMgCaMg

(CO(CO33

))22

-- TênTên khkháácc: : VôiVôi đenđen, D, D--100.100.-- TTíínhnh chchấấtt: : ĐĐáá vôivôi đenđen nghinghiềềnn mmịịnn, , thưthườờngng chchứứaa hhààmm lưlượợngngCaCOCaCO33 6060--70% 70% vvàà MgCOMgCO33 3030--40%. Dung 40%. Dung ddịịchch 10% 10% ccóó pH pH ttừừ99--10. 10. -- TTáácc ddụụngng trongtrong NTTSNTTS: : CCảảii thithiệệnn ĐKMT ĐKMT aoao nuôinuôi ttốốtt hơnhơn nhưnhư: : TăngTăng cưcườờngng hhệệ đđệệmm nhnhờờIon COIon CO33

22--, qua , qua đđóó ổổnn đđịịnhnh đưđượợcc pH pH nưnướớcc aoao; ; CungCung ccấấpp CaCa+2+2, , MgMg+2+2 đđểể ccảảii thithiệệnn đđộộ ccứứngng ccủủaa aoao, , ttạạoo MT MT ssốốngng ttốốtt chocho ssựự sinhsinhtrưtrưởởngng vvàà PT PT ccủủaa ĐVTS ĐVTS, , ĐB ĐB llàà loloạạii ccóó vvỏỏ kitinkitin vvàà vvỏỏ đđáá vôivôi; ; KKííchch ththííchch ssựự PT PT vvàà ổổnn đđịịnhnh ccủủaa SVPD; SVPD; GGóópp phphầầnn llààmm tơitơi xxốốppđđááyy aoao, , ttạạoo ĐK ĐK ththííchch hhợợpp chocho hhệệ vkvk ccóó llợợii HĐ HĐ. . -- CCááchch ddùùngng: : CCũũngng chchỉỉ nênnên ddùùngng trongtrong nuôinuôi thâmthâm canhcanh, , liliềềuuddùùngng khokhoảảngng 100100--300 kg/ ha/ 1 300 kg/ ha/ 1 llầầnn, , bbóónn đđịịnhnh kkỳỳ 22--4 4 llầầnn/ / ththáángngtutuỳỳ thuthuộộcc vvààoo pH pH vvàà đđộộ ccứứngng đđộộ kikiềềmm ccủủaa nưnướớcc aoao..

Page 218: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3.5. Sodium 3.5. Sodium ThiosulfateThiosulfate

--

NatriNatri

thiosulfatethiosulfateCôngCông ththứứcc hohoáá hhọọcc: Na: Na22SS22OO33.5H.5H22OOTênTên khkháácc: Hypo; : Hypo; Tioclean,ToxinTioclean,Toxin-- Clear, Clear, ThioThio--Fresh ..Fresh ..-- TTáácc ddụụngng: : NatriNatri thiosulfatethiosulfate đưđượợcc ddùùngng đđểể trungtrung hohoàà dưdưlưlượợngng ccủủaa ccáácc loloạạii hohoáá chchấấtt ((thuthuốốcc ttíímm, chlorine...) , chlorine...) còncòn đđểểllạạii trongtrong nưnướớcc khikhi ddùùngng chlorine chlorine đđểể xxửử lýlý nưnướớcc, , cungcung ccấấppchocho ccáácc trtrạạii ssảảnn xuxuấấtt gigiốốngng ĐVĐV bibiểểnn, , hohoặặcc chocho QT QT ấấpptrtrứứngng ArtemiaArtemia llààmm ththứứcc ănăn chocho ấấuu trtrùùngng nuôinuôi. . NgoNgoààii rara ccòònn ccóó ttáácc ddụụngng hhấấpp thuthu ccáácc đđộộcc ttốố ccủủaa ttảảoo, KLN, , KLN, khkhíí đđộộcc NHNH33, H, H22S S trongtrong aoao nuôinuôi tômtôm..LiLiềềuu ddùùngng: 10: 10--15g /m15g /m33 nưnướớcc. .

Page 219: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. NhNhóómm

thuthuốốcc

llààmm

tăngtăng

ssứứcc

đđềề

khkháángng ccủủaa

vvậậtt

nuôinuôi

TrongTrong NTTS NTTS thâmthâm canhcanh vvàà bbáánn thâmthâm canhcanh, , thưthườờngng ddùùngng ththứứcc ănăn khôngkhông ccóó đđủủ nhnhữữngng vi vi chchấấtt ccầầnn thithiếếtt nênnên ssứứcc đđềề khkháángng khôngkhông caocao, do , do vvậậyy thưthườờngng xuyênxuyên nhinhiễễmm nhinhiềềuu loloạạii bbệệnhnh khkhááccnhaunhau, , đđặặcc bibiệệtt, , ccóó ccáácc bbệệnhnh nguynguy hihiểểmm gâygâyhihiệệuu ququảả nghiêmnghiêm trtrọọngng, , HiHiệệnn khôngkhông ccóó thuthuốốcc chchữữaa trtrịị nhưnhư bbệệnhnh do do virus, virus, bbààoo ttửử nhnhỏỏ... ... ởở tômtôm, , ccáá. . NênNên viviệệcc bbổổsung sung thuthuốốcc llààmm tăngtăng ssứứcc đđềề khkháángng llàà ccầầnn thithiếếtt..

Page 220: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4.1. Vitamin: 4.1. Vitamin: 4.1.1. 4.1.1. KhKhááii

niniệệmm::

llàà

ccáácc

chchấấtt

hhữữuu

cơcơ, , ccóó

phânphân

ttửử

lưlượợngng

ththấấpp, , chchỉỉ

ccầầnn

mmộộtt

lưlượợngng

nhnhỏỏ

trongtrong

ththứứcc

ănăn

ccủủaa ĐVTS ĐVTS..VTM VTM khôngkhông ccóó k/nk/n ttạạoo rara năngnăng lưlượợngng chocho cơcơ ththểể SV SV nhưnhưccáácc nhânnhân ttốố đađa lưlượợngng, , nhưngnhưng llạạii ccóó ththểể đđóóngng vaivai tròtrò llààmmtăngtăng ssứứcc ssốốngng, , tăngtăng k/nk/n khkháángng bbệệnhnh ởở đvđv, , tăngtăng k/nk/n chchịịuussốốcc ccủủaa vvậậtt nuôinuôi, , đbđb vvớớii ĐVTS ĐVTS. . VTM VTM trongtrong ththàànhnh phphầầnn ththứứcc ănăn chichiếếmm mmộộtt ttỷỷ llệệ rrấấtt nhnhỏỏ, , nhưngnhưng llạạii ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii ccáácc nguyênnguyên ttốố đađa lưlượợngng vvàà vi vi lưlượợngng khkháácc nhưnhư: : đđạạmm, , bbééoo, , đưđườờngng vvàà khokhoáángng, , ngongoààii raracòncòn ggóópp phphầầnn llààmm tăngtăng hhệệ ththốốngng MD MD ccủủaa cơcơ ththểể. . TrongTrong ssốố ccáácc VTM VTM ảảnhnh hưhưởởngng ttớớii ssứứcc đđềề khkháángng, , ĐB ĐB VTM C.VTM C.

Page 221: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4.1.2.4.1.2. Đ Đ22

ccủủaa

VTM C (VTM C (AxAxíítt

Ascorbic)Ascorbic)VTM C VTM C llàà tinhtinh ththểể mmààuu trtrắắngng, , ddễễ tan tan trongtrong nưnướớcc, , ddễễ hhấấpp ththụụ qua qua niêmniêm mmạạcc ruruộộtt, , khôngkhông ttííchch luluỹỹ trongtrong cơcơ ththểể, , ththảảii trtrừừ qua qua nưnướớcc titiểểuu rrấấttnhanhnhanh. . VTM C VTM C llạạii rrấấtt ddễễ ddààngng bbịị phânphân hhủủyy, , mmấấtt ttáácc ddụụngng ddưướớii ttáácc đđộộngng ccủủaaTToo, , áánhnh ssáángng, , đđộộ ẩẩmm vvàà ssựự oxy oxy hhóóaa. . SSựự ttáácc đđộộngng ccủủaa ccáácc yyếếuu ttốố nnààyyccààngng mmạạnhnh hơnhơn khikhi tata trtrộộnn VTM C VTM C vvààoo ththứứcc ănăn chocho ĐVTS ĐVTS. . HHààmm lưlượợngng VTM C VTM C trongtrong ththứứcc ănăn viênviên ttổổngng hhợợpp bbịị haohao hhụụtt rrấấtt nhinhiềềuukhikhi trtrảảii qua qua ququáá trtrììnhnh nghinghiềềnn, , nnéénn, , ssấấyy, , hhấấpp, , đđóóngng ggóóii, , vvậậnn chuychuyểểnn vvààbbảảoo ququảảnn. . KhiKhi đưađưa tt..ănăn ccóó trtrộộnn VTM C VTM C vvààoo nưnướớcc, VTM C , VTM C llạạii hòahòa tan tan rrấấtt mmạạnhnh, , do do vvậậyy, , mmặặcc ddùù côngcông nghnghệệ chchếế bibiếếnn ththứứcc ănăn đãđã rrấấtt chchúú ý ý ttớớii ththàànhnhphphầầnn VTM C, VTM C, nhưngnhưng ththựựcc chchấấtt ccáá tômtôm nuôinuôi khôngkhông hhấấpp thuthu đưđượợcc llààbaobao lưlượợngng vitvitạạmnmn C C ccóó trongtrong ththứứcc ănăn. . VTM C ĐB VTM C ĐB ccầầnn thithiếếtt vvớớii mmộộtt ssốố ĐVTS ĐVTS nhưnhư ccáá, , tômtôm..., ..., vvìì chchúúngng llààmmộộtt trongtrong ssốố íítt đđộộngng vvậậtt khôngkhông ccóó khkhảả năngnăng ttổổngng hhợợpp vitamin C vitamin C ttừừaxaxíítt GlucurpnicGlucurpnic, do , do khôngkhông ccóó enzymenzym gulonolactonegulonolactone OxidasseOxidasse, , ccầầnnthithiếếtt chocho ququáá trtrììnhnh ttổổngng hhợợpp VTM CVTM C

Page 222: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4.2. 4.2. CCáácc

chchấấtt

khokhoáángng4.3. 4.3. CCáácc

chchấấtt

kkííchch

ththííchch

mimiễễnn

ddịịchch

((trongtrong

phphầầnn

bbààii

gigiảảngng

MDH MDH ThuThuỷỷ

ssảảnn))4.5. Vaccine4.5. Vaccine

((trongtrong

phphầầnn

bbààii

gigiảảngng

MDH MDH ThuThuỷỷ

ssảảnn))

Vaccine Vaccine llàà mmộộtt ssảảnn phphẩẩmm đưđượợcc ttạạoo nênnên ttừừ chchíínhnhccáácc ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh, hay , hay ccáácc đđộộcc ttốố do do chchíínhnhttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh titiếếtt rara, , nhnhằằmm ttáácc đđộộngng vvààoo hhệệththốốngng MDĐH MDĐH ccủủaa đđộộngng vvậậtt ccóó xươngxương ssốốngng, , trongtrongđđóó ccóó ccáá đđểể ttạạoo rara ccáácc phphảảnn ứứngng MD. MD.

Page 223: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. ThuThuốốcc

ddùùngng

trongtrong

NTTS NTTS ccóó

ngunguồồnn ggốốcc

ththựựcc

vvậậtt

5.1. 5.1. ThuThuốốcc

KNKN--0404--1212TP TP thuthuốốcc: : ccáácc câycây thuthuốốcc ttỏỏii, , ssààii đđấấtt, , nhnhọọ nnồồii, , ccỏỏ ssữữaa, , chchóóđđẻẻ răngrăng cưacưa..., ..., chchứứaa chchấấtt khkháángng khukhuẩẩnn + VTM + VTM vvàà chchấấttkhokhoáángng vi vi lưlượợngng khkháácc. . ThuThuốốcc đưđượợcc nghinghiềềnn ththàànhnh bbộộtt, , ccóómmùùii đđặặcc trưngtrưng ccủủaa câycây thuthuốốcc, , đđặặcc bibiệệtt llàà mmùùii ttỏỏii.. .. ThuThuốốcc ccóóttáácc ddụụngng trtrịị bbệệnhnh nhinhiễễmm khukhuẩẩnn: : xuxuấấtt huyhuyếếtt đđốốmm đđỏỏ, , ththốốiimangmang, , viêmviêm ruruộộtt ởở ccáá thươngthương phphẩẩmm nuôinuôi llồồngng bbèè, , trongtrongaoao tăngtăng ssảảnn vvàà ccáá bbốố mmẹẹ..

5.2. 5.2. SaponinSaponinTênTên khkháácc: : RetanonRetanon, Tea seed cake... , Tea seed cake... TTíínhnh chchấấtt: : LLàà hhợợpp chchấấtt chchếế bibiếếnn ttừừ rrễễ dâydây thuthuốốcc ccáá, , hhạạtt

chchèè ddạạii, , hhạạtt bòbò hònhòn, , LoLoạạii thuthuốốcc nnààyy ccóó ttíínhnh đđộộcc rrấấtt caocao vvớớiivvớớii ccáá, , íítt đđộộcc vvớớii tômtôm, , cuacua vvàà đđộộngng vvậậtt thânthân mmềềmm..

Page 224: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. ThuThuốốcc

ddùùngng

trongtrong

NTTS NTTS ccóó

ngunguồồnn ggốốcc

ththựựcc

vvậậtt

TTáácc

ddụụngng: : ThưThườờngng

ddùùngng

đđểể

didiệệtt

ccáá

ttạạpp

trongtrong

ccáácc

aoao, , đđììaa

nuôinuôi gigiáápp

xxáácc. . ĐâyĐây

llàà

loloạạii

thuthuốốcc

đưđượợcc

ddùùngng

rrộộngng

tãitãi

trongtrong

nghnghềề

nuôinuôi

tômtôm, , cuacua

ởở

ViViệệtt

Nam Nam vvàà

nhinhiềềuu

ququốốcc

giagia

trongtrong

khukhu vvựựcc..

5.3 Health Fish5.3 Health FishThThàànhnh phphầầnn chchủủ yyếếuu ccủủaa thuthuốốcc llàà bbộộtt ttỏỏii kkếếtt hhợợpp vvớớiiSulfamidSulfamid. . ThuThuốốcc chchủủ yyếếuu ddùùngng đđểể phòngphòng vvàà trtrịị nhinhiễễmmkhukhuẩẩnn ởở tômtôm ccáá vvàà nângnâng caocao ssứứcc đđềề khkháángng ccủủaa ĐVTS ĐVTS..

5.4 5.4 DDấấmm

ănăn

(A (A xxíítt

Acetic) 1000Acetic) 1000--2000 2000 ppmppm

ngâmngâm

10 10 phphúútt didiệệtt

KS KS trongtrong

SP SP ththủủyy

ssảảnn

Page 225: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ThThửử

khkháángng

sinhsinh đđồồ

Page 226: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTắắmm

thuthuốốcc

chocho

ccáá

llồồngng

nuôinuôi

bibiểểnn

Page 227: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrưTrườờngng ĐHNNĐHNN1 1

KhoaKhoa CNCN--TSTS

ChươngChương

IV. IV. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh

ThThủủyy

ssảảnn

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

Thủy sản

Page 228: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

mmứứcc

đđộộ

chchẩẩnn

đođoáánn, , nhnhữữngng

yêuyêu ccầầuu

vvàà

trtrááchch

nhinhiệệmm

1. 1. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh

mmứứcc

11QuanQuan ssáátt con con vvậậtt vvàà MTMTKtraKtra lâmlâm ssààngng

2. 2. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh

mmứứcc

22ChChẩẩnn đođoáánn ccáácc bbệệnhnh KST KSTCĐ CĐ bbệệnhnh do VK do VKCĐ CĐ bbệệnhnh do do nnấấmmCĐ CĐ bbệệnhnh bbằằngng PP22 mômô bbệệnhnh hhọọcc

3. 3. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh

mmứứcc 3 3CĐ CĐ bbệệnhnh do vi do vi rrúútt bbằằngng KHV KHV điđiệệnn ttửử, , bbằằngng SHPT SHPT vvàà bbằằngngMDHMDH

Page 229: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Quan

sát

tôm

Page 230: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Quan

sát

triệu chứng, bệnh

tích

Page 231: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

QuanQuan

ssáátt

mangmang

gigiáápp

xxáácc

Bệnh

đen

mang

cua, ghẹ

Page 232: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

YêuYêu

ccầầuu

ccủủaa

côngcông

viviệệcc

1. 1. HiHiểểuu

bibiếếtt

thôngthông

thưthườờngng

vvềề ĐVTS ĐVTS nuôinuôiQuanQuan ssáátt thưthườờngng xuyênxuyên ĐVTS ĐVTS nuôinuôiGhiGhi chchéépp đđầầyy đđủủ ccáácc thôngthông tin tin vvềề nuôinuôi vvàà MTMTBiBiếếtt ccááchch thuthu mmẫẫuu đđểể ggửửii đđếếnn ccáácc PTN PTN ccấấpp trêntrên

2. PTN 2. PTN ccóó

ccáácc

thithiếếtt

bbịị

cơcơ

bbảảnnCCóó ngunguồồnn nhânnhân llựựcc ((ccáánn bbộộ ccóó trtrììnhnh đđộộ bbệệnhnh ĐVTS ĐVTS))

3. PTN 3. PTN đưđượợcc

trangtrang

bbịị

đđầầyy

đđủủ

ccáácc

trangtrang

thithiếếtt

bbịị CĐ CĐ bbệệnhnh hihiệệnn

đđạạii: KHV : KHV điđiệệnn

ttửử, , mmááyy

PCR,PCR,……

CCáánn bbộộ ccóó trtrììnhnh đđộộ chuyênchuyên mônmôn sâusâu

Page 233: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrTrááchch

nhinhiệệmm

1. 1. CôngCông

nhânnhân, , ngưngườờii

nuôinuôi

vvàà

chămchăm

ssóócc ĐVTS ĐVTS nuôinuôiCCáánn bbộộ khuykhuyếếnn ngưngưCCáácc nhnhàà sinhsinh hhọọcc ởở đđịịaa phươngphương

2. 2. CCáácc

nhnhàà

sinhsinh

hhọọcc

vvàà

KSTS, KSTS, BBáácc

ssỹỹ

ngưngư

yyCCáácc nhnhàà KST, VK, KST, VK, nnấấmm vvàà mômô bbệệnhnh hhọọccCCáácc KT KT viênviên

3. 3. CCáácc

nhnhàà

vi vi rrúútt

hhọọcc, SHPT, MDH , SHPT, MDH vvàà

ccáácc

KTVKTV

Page 234: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Cấu tạo giải phẫu của cá xương

điển hình

Page 235: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

QuanQuan

ssáátt

ttổổngng

ququáátt1. 1. QuanQuan

ssáátt

vvàà

ghighi

chchéépp

ttậậpp

ttíínhnh

bbấấtt

thưthườờngng

TTậậpp

ttíínhnh

ănăn, , bbắắtt

mmồồii, , ttậậpp

ttíínhnh

hohoạạtt

đđộộngng2. 2. QuanQuan

ssáátt

bênbên

ngongoààii

QuanQuan

ssáátt

vâyvây, , vvảảyy, , dada, , phphầầnn

phphụụ

((dâudâu, , chânchân

bòbò, , chânchân

bơibơi, , đuôiđuôi): ): QuanQuan

ssáátt

ththấấyy

KST KST llớớnn, , ccáácc

vvếếtt

loloéétt, , rrááchch

vâyvây, , mònmòn

vâyvây, ,

QuanQuan

ssáátt

mmààuu

ssắắccQuanQuan

ssáátt

mangmang: : mmààuu

ssắắcc, , đđộộ

nguyênnguyên

vvẹẹnn

QuanQuan

ssáátt

thânthân: : mmààuu

ssắắcc, cong , cong thânthân, , chưchướớngng

bbụụngng……QuanQuan

ssáátt

nnộộii

quanquan

bênbên

trongtrong: : hhììnhnh

ddạạngng, , mmààuu

ssắắcc, , kkííchch

thưthướớcc, , ttììnhnh

trtrạạngngQuanQuan

ssáátt

khoangkhoang

bbụụngng

3. 3. CCáácc

kikiểểuu

chchếếtt, , mmứứcc

đđộộ

chchếếtt

Page 236: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

QuanQuan

ssáátt

ccáá

trtrắắmm

bbệệnhnh

Page 237: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TômTôm

ssúú

bbịị

bbệệnhnh đđốốmm

trtrắắngng

Page 238: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

chchỉỉ

tiêutiêu

MôiMôi

trưtrườờngng

ChChấấtt lưlượợngng nưnướớcc vvàà daodao đđộộngng ccủủaa ccáácc ĐK MT ĐK MT::TToo, , đđộộ mmặặnn, , đđộộ trongtrong, pH, , pH, mmùùii nưnướớcc, SVPD, SVPDMMậậtt đđộộ ĐVTS ĐVTSSSựự ttííchch ttụụ ththứứcc ănăn ththừừaa chchứứngng ttỏỏ con con vvậậtt bbỏỏ ănănhohoặặcc chocho ănăn ququáá nhinhiềềuu

Page 239: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. Thu I. Thu mmẫẫuu

1. 1. ChuChuẩẩnn

bbịị

trưtrướớcc

khikhi

thuthu

mmẫẫuuĐĐịịnhnh ssốố lưlượợngng mmẫẫuu ccầầnn thuthuSSốố lưlượợngng ccáá llấấyy đđểể KtraKtra bbệệnhnh nhinhiềềuu hơnhơn ssốố ccáá llấấyy đđểể CĐ CĐ nguyênnguyên nhânnhân ccáá chchếếttCCầầnn bibiếếtt yêuyêu ccầầuu ccủủaa PTN: PTN: ccáá nguyênnguyên con hay con hay mmộộttphphầầnn, , mmẫẫuu ccốố đđịịnhnh hay hay mmẫẫuu ưướớpp đđáá hay hay mmẫẫuu tươitươiThôngThông bbááoo chocho PTN PTN bibiếếtt ngngààyy, , gigiờờ vvàà ssốố lưlượợngng mmẫẫuuggửửii đđếếnn đđểể PTN PTN ccóó nhnhữữngng chuchuẩẩnn bbịị trưtrướớcc nhnhữữngng ggìì ccầầnnthithiếếttLưuLưu ý:ý: chichiềềuu T6T6

Page 240: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. ThôngThông

tin tin chungchungTTấấtt ccảả ccáácc mmẫẫuu ggửửii điđi CĐ CĐ ccóó ccààngng nhinhiềềuu thôngthôngtin tin hhỗỗ trtrợợ ccààngng ttốốtt::-- LýLý do do ggửửii mmẫẫuu ((ktraktra bbệệnhnh, , chchứứngng nhnhậậnn ssứứcckhkhỏỏee..)..)-- CCáácc quanquan ssáátt ttổổngng ththểể: : ththứứcc ănăn, MT, MT-- QT QT vvàà ngunguồồnn ggốốcc đđàànn ccáá, , tômtôm

Page 241: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. LLấấyy

mmẫẫuu

đđểể

KtraKtra

ssứứcc

khkhỏỏee ĐVTS ĐVTSĐĐủủ ssốố lưlượợngng mmẫẫuuLLấấyy nhnhữữngng mmẫẫuu nghinghi ngngờờ mmẫẫnn ccảảmm bbệệnhnhLLấấyy mmẫẫuu ccáácc nhnhóómm tutuổổii, , vvààoo ccáácc mmùùaa ddễễ phpháátt bbệệnhnhSSốố lưlượợngng mmẫẫuu ccầầnn đđểể phpháátt hihiệệnn rara íítt nhnhấấtt 1 1 ccáá ththểể bbịịnhinhiễễmm bbệệnhnh trongtrong mmộộtt ququầầnn đđàànn ccóó kkííchch ccỡỡ vvàà mmộộtt ttỷỷllệệ mmắắcc bbệệnhnh đãđã nêunêu ((bbảảngng slide slide sausau))

Page 242: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KKííchch

ccỡỡ TTỷỷ llệệ mmắắcc bbệệnhnh (%)(%)

ququầầnn

đđàànn 0,50,5 1,01,0 2,02,0 3,03,0 4,04,0 5,05,0 10,010,0

5050 4646 4646 4646 3737 3737 2929 2020

100100 9393 9393 7676 6161 5050 4343 2323

250250 192192 156156 110110 7575 6262 4949 2525

500500 314314 223223 127127 8888 6767 5454 2626

10001000 448448 256256 136136 9292 6969 5555 2727

25002500 512512 279279 142142 9595 7171 5656 2727

50005000 562562 288288 145145 9696 7171 5757 2727

1000010000 579579 292292 146146 9696 7272 5757 2727

100000100000 594594 296296 147147 9797 7272 5757 2727

1 1 tritriệệuu 596596 297297 147147 9797 7272 5757 2727

> 1 > 1 tritriệệuu 600600 300300 150150 100100 7575 6060 3030

Page 243: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. LLấấyy

mmẫẫuu

đđểể

chchẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhMMẫẫuu

ggửửii

điđi CĐ CĐ ccààngng

nhinhiềềuu

thôngthông

tin tin kkèèmm

theotheo

ccààngng

ttốốtt::--

LýLý

do do ggửửii

mmẫẫuu

--

CCáácc

hohoạạtt

đđộộngng

ccủủaa

con con ngưngườờii: : vvệệ

sinhsinh

llồồngng, , thaythay

đđổổii

đđịịaa

điđiểểmm

nuôinuôi, , đưađưa

loloààii

mmớớii……

--

NhNhữữngng

thaythay

đđổổii

ccủủaa

MTMT

Page 244: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. LLấấyy

mmẫẫuu

ssốốngng

đđểể

vvậậnn

chuychuyểểnnLLấấyy mmẫẫuu ccààngng ggầầnn gigiờờ vvậậnn chuychuyểểnn ccààngng ttốốttCCầầnn thôngthông bbááoo chocho PTN PTN bibiếếtt ththờờii điđiểểmm mmẫẫuu đđếếnnNênNên vvậậnn chuychuyểểnn mmẫẫuu bbằằngng PP22 V/C V/C kkíínn trongtrong baobaopolyetylenpolyetylen chchứứaa 2/3 2/3 nưnướớcc + 1/3 O+ 1/3 O22Thu Thu mmẫẫuu đđểể KtraKtra ngongoạạii KST KST nênnên ddùùngng nưnướớcc nuôinuôi đđểểchchứứaa mmẫẫuu ((khôngkhông nênnên thaythay nưnướớcc khkháácc trongtrong V/C V/C mmẫẫuu))NênNên ggửửii mmẫẫuu đđếếnn PTN PTN vvààoo đđầầuu tutuầầnn trtráánhnh vvààoo ngngààyycucuốốii tutuầầnn

Page 245: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. Thu 6. Thu mmẫẫuu

mômô

bbệệnhnh

hhọọccCCáá nhnhỏỏ ngâmngâm ccảả con, con, ccáá vvừừaa rrạạchch bbụụngng, , ccáá to to thuthu ttổổ chchứứcc ccầầnn < 1 cm< 1 cm33

NgâmNgâm mmẫẫuu trongtrong dung dung môimôi vvớớii ttỷỷ llệệ 1:101:10Dung Dung môimôi ngâmngâm mmẫẫuu ccáá: (formalin 100 ml + : (formalin 100 ml + 900 ml 900 ml nưnướớcc + 4 g NaH+ 4 g NaH22POPO44.H.H22O + 6,5 g O + 6,5 g NaNa22HPOHPO44))Dung Dung môimôi ngâmngâm mmẫẫuu tômtôm: D: D22 Davidson (330 Davidson (330 ml ml ccồồnn 9595oo, 220 ml formalin, 115 ml acid , 220 ml formalin, 115 ml acid acetic acetic đđặặcc, 335 ml , 335 ml nưnướớcc ccấấtt))

Page 246: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MôMô

bbệệnhnh

hhọọcc

gangan

tômtôm

nhinhiễễmm

MBVMBV

Page 247: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. II. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do KSTdo KST

KtraKtra hhììnhnh ththááii KST: KST: + + SoiSoi tươitươi dưdướớii KHV KHV đđộộ phphóóngng đđạạii ththấấpp+ + NhuNhuộộmm KST KST xemxem dưdướớii KHVKHVPP PP sinhsinh hhọọcc phânphân ttửử: PCR..: PCR..KtraKtra nnộộii KST: KST: thuthu mmẫẫuu KST KST ttừừ ccáácc nnộộii quanquan: : gangan, , ruruộộtt, , ccáácc xoangxoang trongtrong cơcơ ththểể..KtraKtra ngongoạạii KST: KST: thuthu mmẫẫuu KST KST ttừừ dada, , mangmang ccáá, , phphầầnn phphụụ, , vvỏỏ tômtôm

Page 248: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. III. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do VKdo VK

TriTriệệuu chchứứngng, , bbệệnhnh ttííchchThu Thu mmẫẫuu VK VKCĐ CĐ ddựựaa trêntrên hhììnhnh ththááii VK, VK, hhììnhnh ththááii KL, KL, mmààuu ssắắcc G(G(--), ), G(+)G(+)KKếếtt ququảả ccáácc phphảảnn ứứngng sinhsinh hhóóaa: P: P22 ccổổ truytruyềềnn, , CĐ CĐ nhanhnhanhIPE20 IPE20 DDựựaa trêntrên kkếếtt ququảả ththửử KS KS đđồồPP22 sinhsinh hhọọcc phânphân ttửử PCR, PCR, PP22 MD KT MD KT huhuỳỳnhnh quangquang (IFAT), P(IFAT), P22 huyhuyếếtt thanhthanh hhọọcc((KtraKtra ngưngngưng kkếếtt nhanhnhanh trêntrên phiphiếếnn kkíínhnh), ), PP22 mômô bbệệnhnh hhọọcc

Page 249: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VK VK gâygây

bbệệnhnh

tômtôm

ccààngng

xanhxanh

VK Aeromonas

hydrophyla

Page 250: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VibrioVibrio

gâygây

bbệệnhnh ĐVTS ĐVTS

Page 251: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáá

song song bbịị

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do VibrioVibrio

Page 252: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Thu Thu mmẫẫuu

VK VK ếếchch

Ếch

bệnh

Page 253: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ThThửử

KS KS đđồồ

Page 254: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

IV. IV. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do do NNấấmm

DDựựaa vvààoo tritriệệuu chchứứngng lâmlâm ssààngng: : bbệệnhnh llởở loloééttNuôiNuôi ccấấyy, , phânphân llậậpp vvàà quanquan ssáátt nnấấmm dưdướớii KHV KHV ((hhììnhnh ddạạngng bbààoo ttửử, , ssợợii nnấấmm……))CCóó ththểể chchẩẩnn đođoáánn thôngthông qua qua ccảảmm nhinhiễễmm ĐV ĐV mmẫẫnn ccảảmm

Page 255: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

QuanQuan

ssáátt

tritriệệuu

chchứứngng, , bbệệnhnh

ttííchch

Baba Nấm mang cua

Page 256: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

V. V. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do vi do vi rrúútt

PP22 quanquan ssáátt tritriệệuu chchứứngng lâmlâm ssààngng: : íítt ccóó gigiáá trtrịị trtrừừbbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng ởở tômtôm, , lymphocytislymphocytisPhânPhân llậậpp vi vi rrúútt bbằằngng phươngphương phpháápp nuôinuôi ccấấyy ttếếbbààoo ((ccáácc dòngdòng ttếế bbààoo: GCK: GCK--84, GCG 84, GCG vvàà GCF GCF))CĐ CĐ bbệệnhnh bbằằngng PP22 PCR PCRCĐ CĐ bbệệnhnh bbằằngng KHV KHV điđiệệnn ttửử. .

Page 257: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

LymphocytisLymphocytis

Page 258: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VI. VI. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do MTdo MT

KtraKtra ccáácc thôngthông ssốố MTMTBBệệnhnh do do ccáácc yyếếuu ttốố ngongoạạii ccảảnhnh

Xương

diếc bị

shock điện

Page 259: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VII. VII. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do do dinhdinh

dưdưỡỡngngBBệệnhnh chchậậmm sinhsinh trưtrưởởngng do do thithiếếuu ththứứcc ănăn, t. , t. ănănkkéémm chchấấtt lưlượợngngNgNgộộ đđộộcc do t. do t. ănăn: t. : t. ănăn nhinhiễễmm nnấấmm mmốốcc, , đđộộcc ttốố: : CCáá rôrô phi phi KtraKtra ssốố lưlượợngng, , chchấấtt lưlượợngng vvàà phươngphương ththứứcc chochoănăn::

Page 260: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CC¸̧

rr««

phi phi bÞbÞ

trtróóngng

®®éécc

ththøøcc

¨̈nn

Bông

tr−íng

h¬i, hËu

m«n

låi

Page 261: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VIII. VIII. ChChẩẩnn đođoáánn

bbệệnhnh

do do didi

truytruyềềnn

DDịị hhììnhnh do do lailai ttạạooPhânPhân lyly do do gengenHiHiệệnn tưtượợngng ccậậnn huyhuyếếtt

Page 262: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

cua?

Page 263: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Sinh

vật bám

Page 264: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrưTrườờngng ĐHNN ĐHNN1 1 KhoaKhoa

CNCN--TSTS

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Chương

V. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

Page 265: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Chương

V. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

I. Bệnh

truyền

nhiễm1. Bệnh

do vi rút

ở ĐVTS

2. Bệnh

do vi khuẩn

ở ĐVTS3. Bệnh

do nấm

ở ĐVTS

II. Bệnh

do ký

sinh

trùng1. Bệnh

ngoại KST ở ĐVTS

2. Bệnh

nội KST ở ĐVTS3. Bệnh

truyền lây giữa người, ĐV trên

cạn và

ĐVTSIII. Bệnh

do MT, D2, DT và

địch

hại

Page 266: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi rrúútt

gâygây

rara ởở ĐVTS ĐVTS

XemXem llạạii phphầầnn VSV VSV ứứngng ddụụngng: : mmộộtt ssốố vi vi rrúúttthưthườờngng gâygây bbệệnhnh ởở ĐVTS ĐVTS..

Page 267: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

xuxuấấtt

huyhuyếếtt ởở

ccáá

trtrắắmm

ccỏỏ

(Grass carp (Grass carp haemorrhagichaemorrhagic

disease)disease)1. NN 1. NN gâygây

bbệệnhnh: : ReovirusReovirus. . ktkt

6060--80nm. 80nm. NhânNhân

VR VR dsds

ARNARN

vvàà

khôngkhông

ccóó

vvỏỏ

bbọọcc..2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: :

CCáá TrTrắắmm ccỏỏ ((CtenopharyngodonCtenopharyngodon idellaidella), ), CCáá TrTrắắmm đenđen ((MylopharyngodonMylopharyngodon piceuspiceus), ), CCáá MMèè ((HypophthalmichthysHypophthalmichthys molitrixmolitrix).).

3. 3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh::CCáá bbịị bbệệnhnh ccóó bibiểểuu hihiệệnn llồồii mmắắtt, , xuxuấấtt huyhuyếếtt trêntrên mangmang hohoặặcc mangmang nhnhợợttnhnhạạtt, , xuxuấấtt huyhuyếếtt ởở ggốốcc vâyvây hohoặặcc trêntrên nnắắpp mangmang..BBệệnhnh llầầnn đđầầuu tiêntiên đưđượợcc phpháátt hihiệệnn ởở TQ TQ trêntrên 20 20 nămnăm vvềề trưtrướớcc. . CCáácc vvụụ ddịịchch xuxuấấtt hihiệệnn ởở mimiềềnn Nam TQ Nam TQ vvààoo mmùùaa hhèè khikhi TToo ttừừ 2424--3030ooC.C.BBệệnhnh ccấấpp ttíínhnh gâygây rara ttỷỷ llệệ chchếếtt lênlên đđếếnn 80% 80% ởở ccáá gigiốốngng dưdướớii 1 1 nămnămtutuổổii. . KhiKhi mmổổ ccáá ththấấyy XH XH ởở cơcơ, , xoangxoang mimiệệngng, , ruruộộtt, , gangan llááchch vvàà ththậậnn..

Page 268: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáá bbệệnhnh gigiảảmm hhồồngng ccầầuu, protein, can xi , protein, can xi vvàà urêurê nhưngnhưng llạạii tăngtăngkali kali huyhuyếếtt..BiBiểểuu hihiệệnn ccủủaa ccáá bbệệnhnh vvàà ttỷỷ llệệ gâygây chchếếtt đưđượợcc quanquan ssáátt ththấấyytrongtrong vòngvòng 11--2 2 tutuầầnn sausau khikhi ccảảmm nhinhiễễmm ởở TToo >25>25ooC.C.VR VR gâygây ttổổnn thươngthương ttếế bbààoo sausau khikhi gâygây nhinhiễễmm 33--4 4 ngngààyy ởở TToo

nuôinuôi ccấấyy 2828--3030ooC.C.Vaccine Vaccine gâygây ĐƯMDĐƯMD đđạạtt ttỷỷ llệệ bbảảoo hhộộ 80% 80% sausau 4 4 ngngààyy ddùùngng ởởTToo > 20> 20ooC.C.

4. C4. CĐĐ

bbệệnhnh::PhânPhân llậậpp VR VR bbằằngng PP22 nuôinuôi ccấấyy ttếế bbààoo ((ccáácc dòngdòng ttếế bbààoo: GCK: GCK--84, GCG 84, GCG vvàà GCF)GCF)PP22 PCRPCRKHV KHV điđiệệnn ttửử..

5. 5. PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnhDDùùngng vaccinevaccineBBệệnhnh xxảảyy rara ddùùngng bbộộtt ttỏỏii llààmm hhạạnn chchếế ttỷỷ llệệ chchếếtt do do bbệệnhnh. . GiGiữữMT. (Health Fish)MT. (Health Fish)

Page 269: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ReovirusReovirus

trongtrong

ththậậnn

ccáá

trtrắắmm

ccỏỏ

Page 270: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáá

trtrắắmm

ccỏỏ

đenđen

thânthân, , ttááchch

đđàànn, , bơibơi llờờ

đđờờ

trtrênên

ttầầngng

mmặặtt

Page 271: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

DDấấuu

hihiệệuu

bênbên

ngongoààii

ccủủaa

ccáá

bbệệnhnh

Page 272: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

trắm cỏ

bị

xuất

huyết

do vi rút

Page 273: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

ttííchch

trêntrên

cơcơ

ccáá

bbệệnhnh

Page 274: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

ccáá

chchéépp

trongtrong

mmùùaa

xuânxuân (Spring Viraemia

Carp = SVC)

NN. NN. RhabdovirusRhabdovirus gg©©yy bbÖÖnhnh trtrªªnn nhiÒunhiÒu loloµµii cc¸̧ chÐpchÐp:: CC¸̧chÐpchÐp, c, c¸̧ chÐpchÐp ccảảnhnh ((koikoi carp), ccarp), c¸̧ trtr¾¾m m ccáá, c, c¸̧ mÌmÌ trtr¾¾ng, ng, cc¸̧ mÌmÌ hoahoa, c, c¸̧ diÕcdiÕc, c, c¸̧ vvµµngng......BBÖÖnhnh thth−−êngêng xxảảyy rara ëë ĐK TĐK Too thÊpthÊp. C. C¸̧ nhiÔmnhiÔm bbÖÖnhnh ccóóththÓÓ gg©©yy chÕtchÕt do do mÊtmÊt cc©©nn bb»»ngng mumuèèii -- nn−í−ícc, c, c¸̧ cãcã bibiÓÓuuhihiÖÖnn phphïï nÒnÒ, , xuÊtxuÊt huyÕthuyÕt. VR . VR thth−−êngêng tÊntÊn cc««ngng tÕtÕ bbµµoo nnééiimm¹¹c c ththµµnhnh mm¹¹ch ch mm¸̧uu, m, m«« ssảảnn sinhsinh mm¸̧uu ((haematopoietichaematopoietictissue).tissue).CC¸̧ ssèèngng sãtsãt qua qua vôvô dÞchdÞch cãcã ĐƯMDĐƯMD mm¹¹nh vnh vµµ cãcã ththÓÓ xx¸̧cc®®ÞnhÞnh bb»»ng Png P22 trung hotrung hoµµ VR,VR, PP22MD MD huhuúúnhnh quangquang hohoÆÆcc PP22

EELISA.LISA. NhNhữữngng PP22 nnµµyy còngcòng cãcã ththÓÓ xx¸̧cc ®®ÞnhÞnh ®−®−îîcc cc¸̧mangmang VR VR tõtõ nhnhữữngng cc¸̧ chch−−a a cãcã tritriÖÖuu chchøøngng bbÖÖnhnh..VR VR thth−−êngêng khkh−− trtróó ëë gangan, , ththËËnn, , ll¸̧chch, , mangmang vvµµ nn··oo

Page 275: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Carp Carp KoiKoi

Page 276: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

LL©©yy

truyÒntruyÒn

bbÖÖnhnh: : BBÖÖnhnh truyÒntruyÒn ngangngang. . CãCã ththÓÓ trtrùùcc tiÕptiÕp hohoÆÆcc gigi¸̧nn tiÕptiÕp. . NguNguåånn ddùù trtrữữ mmÇÇmm bbÖÖnhnh tõtõ cc¸̧ nhiÔmnhiÔm ththảảii VR VR rara MT MT thth««ngng qua qua phph©©nn, , cc¸̧cc chÊtchÊt bbµµii tiÕttiÕt rrååii truyÒntruyÒn bbÖÖnhnh sang csang c¸̧nunu««ii..ĐĐộộ mmÉÉnn ccảảmm vvííii bbÖÖnhnh còngcòng phôphô thuthuéécc vvµµoo ttììnhnh trtr¹¹ng ng ccññaa cc¸̧cc cc¸̧ ththÓÓ trongtrong loloµµii: : ttììnhnh trtr¹¹ng ng sinhsinh lýlý, , tutuææii... ... liliªªnnquanquan ®®ÕnÕn ĐƯMDĐƯMD khkh««ngng ®®ÆÆcc hihiÖÖuu..

ĐĐèèi vi vííi bi bÖÖnh nnh nµµy cy c¸̧ nhnháá nhnh¹¹y cy cảảm hm h¬¬n vn vííi bi bÖÖnh.nh.

Page 277: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

chép

cảnh (Carp Koi

Disease)

NN. NN. Herpesvirus Herpesvirus gg©©y by bÖÖnh nh ëë

cc¸̧

chÐp cchÐp cảảnh (nh (Koi Herpesvirus Koi Herpesvirus = K= KHV)HV)

((Cyprinus carpio)Cyprinus carpio). C. C¸̧

trtr¾¾m cm cáá

hhÇÇu nhu nh−−

khkh««ng ng

nhiÔm bnhiÔm bÖÖnh nnh nµµy.y.DÊu hiDÊu hiÖÖu bu bÖÖnh lýnh lý: Mang nh: Mang nhîît nht nh¹¹t. t.

CC¸̧ bÞ bbÞ bÖÖnh thnh th−−êng cã biêng cã biÓÓu hiu hiÖÖn ngn ng¸̧p thiÕu khÝ trp thiÕu khÝ trªªn bÒ mn bÒ mÆÆt. t. TTûû llÖÖ chÕt bchÕt bÖÖnh nhanh sau khi cnh nhanh sau khi c¸̧ cã bicã biÓÓu hiu hiÖÖn bn bÖÖnh 24nh 24--48h. 48h. TTûû llÖÖ cc¸̧ chÕt do bchÕt do bÖÖnh tõ 80nh tõ 80--100%. 100%.

VR gVR g©©y viy viªªm thm thËËn vn vµµ hoho¹¹i ti töö mang vmang vµµ llµµm tm tăăng tiÕt mucous ng tiÕt mucous trtrªªn bÒ mn bÒ mÆÆt ct c¬¬ ththÓÓ. Do g. Do g©©y viy viªªm vm vµµ hoho¹¹i ti töö nnªªn rÊt dÔ bn rÊt dÔ bééi i nhiÔm nÊm, vi khunhiÔm nÊm, vi khuÈÈn vn vµµ KST. KST.

CC¸̧ nhnháá mmÉÉn cn cảảm vm vííi bi bÖÖnh hnh h¬¬n cn c¸̧ trtr−ë−ëng thng thµµnh. nh.

Page 278: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMïïa vô xuÊt hia vô xuÊt hiÖÖn bn bÖÖnh: nh: BBÖÖnh thnh th−−êng xuÊt hiêng xuÊt hiÖÖn vn vµµo mo mïïa xua xu©©n, khi Tn, khi Too nn−í−íc biÕn c biÕn ®é®éng ng tõ 18tõ 18--2929ooC. C. Trong Trong ĐKĐK PTN thÊy bPTN thÊy bÖÖnh cã thnh cã thÓÓ xuÊt hixuÊt hiÖÖn cn cảả khi Tkhi Too nn−í−íc c 1616ooC. C. Trong TN bTrong TN bÖÖnh khnh kh««ng xuÊt hing xuÊt hiÖÖn <16n <16ooC vC vµµ > 30> 30ooC. C. Thêi gian Thêi gian ññ bbÖÖnh khonh khoảảng 14 ngng 14 ngµµy vy vµµ cã thcã thÓÓ ccßßn ln l©©u hu h¬¬n.n.

CĐ dùa trªn P2 ph©n lËp vµ nhËn d¹ng VR trùc tiÕp b»ngc¸ch nu«i cÊy tÕ bµo (cell line), b»ng P2 PCR, hoÆc P2 gi¸ntiÕp th«ng qua phản øng ELISA.CĐ ph©n biÖt víi bÖnh do VR kh¸c ë c¸ chÐp (Spring Viremia of Carp: SVC). BÖnh xảy ra trªn nhiÒu ®èi t−îng nh− c¸ chÐp, c¸ mÌ..., bÖnh do ARN virus, Rabdovirus. BÖnh xảy ra ë To n−íc thÊp (5-18oC).

Page 279: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

PhPhßßng vng vµµ xxöö lý blý bÖÖnhnh: :

Khi bKhi bÖÖnh xnh xảảy ra hiy ra hiÖÖn khn kh««ng cã thung cã thuèèc c ®®iÒu trÞ mang liÒu trÞ mang l¹¹i hii hiÖÖu u ququảả, ,

BiBiÖÖn phn ph¸̧p tp tăăng Tng Too nn−í−íc lc lµµm cho bm cho bÖÖnh khnh kh««ng xng xảảy ra nhy ra nh−−ng ng ggÆÆp mp méét nt nççi nguy hii nguy hiÓÓm cm c¸̧ vvÉÉn mang mn mang mÇÇm bm bÖÖnh nnh nªªn ln l¹¹i li lµµngunguåån ln l©©y nhiÔm tiÒm ty nhiÔm tiÒm tµµng, hng, h¬¬n nn nữữa khi ta khi tăăng Tng Too rÊt dÔ phrÊt dÔ ph¸̧t t sinh csinh c¸̧c bc bÖÖnh VK, KST.nh VK, KST.

ViViÖÖc tc tăăng Tng Too thth−−êng chêng chØØ ¸̧p dông p dông ®−î®−îc c ®è®èi vi vííi ci c¸̧c bc bÓÓ cc¸̧ccảảnh. nh.

Khi phKhi ph¸̧t hit hiÖÖn thÊy bn thÊy bÖÖnh thnh th−−êng huêng huûû bbáá totoµµn bn béé cc¸̧ nhiÔm vnhiÔm vµµkhkhöö trtrïïng tong toµµn bn béé dông cô cã tiÕp xdông cô cã tiÕp xóóc vc vííi ci c¸̧ bbÖÖnh bnh b»»ng ng chlorine 200 ppm trong 1 giê. chlorine 200 ppm trong 1 giê.

PhPhßßng bng bÖÖnh thnh th««ng qua king qua kiÓÓm dÞch chm dÞch chÆÆt cht chÏÏ vvµµ nunu««i ci c¸̧ch ly cch ly c¸̧mmííi nhi nhËËp vÒ.p vÒ.

Page 280: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KHV

Page 281: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

llởở

loloéétt (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

NN: NN: bbệệnhnh kkếếtt hhợợpp RhabdovirusRhabdovirus (65x175nm), VK A. (65x175nm), VK A. hydrophylahydrophyla vvàà nnấấmm AphanomycesAphanomyces invadansinvadans..BBệệnhnh thưthườờngng xxảảyy rara khikhi TToo ththấấpp (T11(T11--T2)T2)LoLoààii nhinhiễễmm bbệệnhnh: : CCáá ququảả, , rôrô đđồồngng, , ccáá ssặặcc rrằằnn, , ccáá chchọọii. . ((KhôngKhông ththấấyy xuxuấấtt hihiệệnn ởở ccáá trtrắắmm ccỏỏ).).BBệệnhnh xxảảyy rara ởở nhinhiềềuu nưnướớcc: : ÚÚcc, Malaysia, Indonesia, , Malaysia, Indonesia, Thailand, Thailand, ……ViViệệtt namnamTriTriệệuu chchứứngng: : trêntrên thânthân xuxuấấtt hihiệệnn ccáácc vvếếtt loloéétt, , hohoạạii ttửử sâusâutrongtrong cơcơ. . ĐĐââyy llàà bbệệnhnh mãnmãn ttíínhnh lâylây lanlan nhanhnhanh do do titiếếpp ssúúcc, , theotheo ngunguồồnn nưnướớcc..CĐCĐ: : TriTriệệuu chchứứngng, , phânphân llậậpp ttáácc nhânnhân, , MôMô bbệệnhnh hhọọcc, KHV , KHV điđiệệnn ttửử..XXửử lýlý: MT + : MT + thuthuốốcc, , ccáá llàànhnh bbệệnhnh, , vvảảyy mmọọcc llạạii

Page 282: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

trª

nhiÔm

bÖnh

EUS, nh÷ng

®iÓm

®en lµ

sîi

nÊm

trª

nhiÔm

bÖnh

EUS nhuém

E&H, mòi

tªn

thÓ

hiÖn

bäc

nÊm

trª

b×nh

th−êng

nhuém

Eosin

Hematoxylin

Page 283: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnh do vi rnh do vi rúút gây ra t gây ra ởở

ccáá da trơn da trơn (Channel Catfish Virus Disease = CCVD)(Channel Catfish Virus Disease = CCVD)

1. NN1. NN: : HerpesvirusHerpesvirus ictaluriictaluri. . ktkt

8080--100nm. 100nm. dsds

ANDAND

vvàà

ccóó

vvỏỏ

bbọọcc..2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: : CCáácc

loloààii

ccáá

dada

trơntrơn: : ccáá

trêtrê, , nheonheo, , basabasa, , ccáá

tratra....3. 3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh::

BBệệnhnh ccấấpp ttíínhnh thưthườờngng xxảảyy rara ởở ccáá hươnghương, , ccáá gigiốốngng ccóó kkííchch ccỡỡdưdướớii 10cm, 10cm, ccáá bbộộtt vvàà ccáá trưtrưởởngng ththàànhnh ccũũngng bbịị nhinhiễễmm bbệệnhnh..CCáá bbệệnhnh ccóó bibiểểuu hihiệệnn trưtrướớngng bbụụngng, , llồồii mmắắtt, , nhnhợợtt nhnhạạtt hohoặặccxuxuấấtt huyhuyếếtt ởở mangmang, , llấấmm ttấấmm xuxuấấtt huyhuyếếtt ởở ggốốcc vâyvây vvàà dưdướớii dada. . CCóó ttớớii 2020--50% 50% ssốố ccáá trongtrong vvụụ ddịịchch bơibơi nnổổii đđầầuu trêntrên mmặặtt nưnướớcc..

Page 284: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Vụ dịch nghiêm trọng có tỷ lệ chết bệnh lên tới 100% cá dưới 1 năm tuổi ở 25oC hoặc cao hơn, trong vòng 7-10 ngày. Tỷ lệ chết bệnh cao tập trung ở To 21-24oC, cá khôngbị chết bệnh ở To <18oC. Trong bệnh này cũng thường bị nhiễm thứ phát một sốloại VK như Flavobacterium columnaris, A. hydrophila hoặc nhiễm nấm.Bệnh tiến triển ban đầu nhân lên và gây xuất huyết ởthận, lách sau đó VR lan tới ruột, gan, tim, và não.VR gây hoại tử mô và ống thận, phù, hoại tử và tắcnghẽn ở gan, phù ruột, tắc nghẽn và xuất huyết ở lách.Khi cảm nhiễm bệnh còn thấy cá bị xuất huyết dưới cơ.

Page 285: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Cá sống sót sau vụ dịch thường gầy yếu, cá có chiều dàibằng 2/3 và P bằng 1/7 so với cá đối chứng có cùng chế độD2.VR xâm nhập và tấn công vào cá từ nguồn nước thông qua mang, ruột.VR có thể được phân lập từ thận cá bệnh trên cơ sở dùng tếbào dòng CCO hoặc BB (brown bullhead) gây bệnh tích tếbào sau khi nuôi cấy 24-48h.To thích hợp cho VR PT là 25-30oC.Trong vụ dịch VR có thể được truyền từ cá bệnh sang cálành.Trong tự nhiên cũng như cảm nhiễm cá hương bị chết bệnhtrong vòng 3-7-10 ngày sau khi nhiễm. VR cũng tồn tại ở cá bố mẹ khoẻ mạnh.

Page 286: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. CĐ

bệnh:Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: CCO, và BB)P2 PCRKHV điện tử.IFAT.

5. Phòng

xử

bệnhSàng lọc cá bố mẹ không bị nhiễm bệnh trước khi cho S2.Khử trùng MT nuôi thông qua hệ thống lọc SH.

Page 287: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộộii

chchứứngng

quay quay tròntròn

ccáá

rôrô

phiphi (Spinning Tilapia Syndrome)(Spinning Tilapia Syndrome)

NN: NN: IridovirusIridovirus (110(110--140nm)140nm)CCáá rôrô phi phi hươnghương, , gigiốốngng bbịị bbệệnhnh ccóó bibiểểuu hihiệệnnbơibơi xoayxoay tròntròn sausau chchììmm xuxuốốngng đđááyy, , rrồồii nnổổii lênlênmmặặtt nưnướớcc 1 1 ggóócc 4545oo, , ngngáápp khkhíí..CCáá khôngkhông ănăn vvàà chuychuyểểnn mmààuu ttốốiiCCáá bbịị bbệệnhnh ccóó ttỷỷ llệệ chchếếtt lênlên đđếếnn 100%100%CCĐ Đ phânphân bibiệệtt ccáá rôrô phi phi nhinhiễễmm trtrùùngng bbáánhnh xexe

Page 288: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

LymphocLymphocystisystis

1.1. NguyênNguyên

nhânnhân: Do vi : Do vi rrúútt

IridovirusIridovirus (130(130--

330nm)330nm)2.2.

BBệệnhnh

thưthườờngng

xxảảyy

rara

ởở

ccáá

bibiểểnn

3.3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh: : CCáá

bbịị

bbệệnhnh

xuxuấấtt

hihiệệnn

khkhốốii

u u ccóó

đưđườờngng

kkíínhnh

ttớớii

5mm 5mm trtrêênn

dada, , mangmang, , vâyvây. . Do Do ssựự

tăngtăng

sinhsinh

ccáácc

mômô

ttếế

bbààoo..

4.4. BBệệnhnh

íítt

xxảảyy

rara

ởở

ccáá

trưtrưởởngng

ththàànhnh..

5.5. ChChẩẩnn

đođoáánn: : BiBiểểuu

hihiệệnn

bbệệnhnh

((khkhốốii

u), u), mômô

bbệệnhnh

hhọọcc

vvàà CĐ CĐ bbằằngng

KHV KHV điđiệệnn

ttửử..

Page 289: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Vi Vi rrúútt

gâygây

bbệệnhnh

Page 290: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 291: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

dodo

IridovirusIridovirus ởở

ccáá

song song ĐĐààii loan (Grouper loan (Grouper IridovirusIridovirus

of Taiwan of Taiwan

Disease = TGIV)Disease = TGIV)1.1.

NN: VR NN: VR IridovirusIridovirus (220(220--240nm), VR 240nm), VR ccóó

ttíínhnh

khkháángng nguyênnguyên

gigiốốngng

VR VR gâygây

hohoạạii

ttửử

ttếế

bbààoo

mmááuu

truytruyềềnn

nhinhiễễmm

ccủủaa

ccáá

HHồồngng

phânphân

llậậpp

đưđượợcc

ởở

NhNhậậtt

bbảảnn

vvàà

ccáá

song song ởở ThThááii

lanlan

2.2.

TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh: : CCáá

bơibơi

quay quay vòngvòng

vvàà

thithiếếuu

mmááuu, , ccáá bbỏỏ

ănăn, , ggầầyy

yyếếuu

rrồồii

chchếếtt, , tăngtăng

sinhsinh

ttếế

bbààoo

3.3.

ẢẢnhnh

hưhưởởngng

ccủủaa

ccáá: : BBệệnhnh

ccấấpp

ttíínhnh

llààmm

chchếếtt

đđếếnn

60%, 60%, khikhi

ccảảmm

nhinhiễễmm

bbệệnhnh

ttỷỷ

llệệ

chchếếtt

ccộộngng

ddồồnn

đđếếnn

100% 100%

trongtrong

11 11 ngngààyy

khôngkhông

ccóó

tritriệệuu

chchứứngng

khkháácc. . 4.4.

CCĐĐ: : BiBiểểuu

hihiệệnn

bbệệnhnh, , vvàà CĐ CĐ bbằằngng

KHV KHV điđiệệnn

ttửử..

Page 292: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

ngngủủ

ccủủaa

ccáá

song song (Sleepy Grouper Disease = SGD)

NN: NN: IridovirusIridovirus (130(130--160 nm)160 nm)BiBiểểuu hihiệệnn ccáá bbệệnhnh: : mmấấtt ttíínhnh ththèèmm ănăn, , hônhôn mêmê lâulâu, , limlimdim. dim. CCáá bơibơi llờờ đđờờ 1 1 mmììnhnh trêntrên ttầầngng mmặặtt hohoặặcc dưdướớii đđááyy..ẢẢnhnh hưhưởởngng trêntrên kýký chchủủ: : BBệệnhnh xxảảyy rara ởở ccáá ccóó trtrọọngng lưlượợngng100100--200 g 200 g vvàà 22--4 kg 4 kg ởở Malaysia, Singapore.Malaysia, Singapore.BBệệnhnh ccấấpp ttíínhnh gâygây chchếếtt đđếếnn 50% 50% ccáá, , thưthườờngng xuxuấấtt hihiệệnnvvààoo đêmđêm vvàà ggầầnn ssáángng. . BBệệnhnh chchếếtt sausau 33--5 5 ngngààyy ccáá hohoạạttđđộộngng chchậậmm chchạạpp, , nnằằmm yênyên khôngkhông hohoạạtt đđộộngng. . MMộộtt ssốố ccááccóó bibiểểuu hihiệệnn mangmang nhnhợợtt nhnhạạtt, , nnắắpp mangmang chuychuyểểnn đđộộngngnhanhnhanh đđểể ngngáápp khkhíí..LLááchch sưngsưng, , đôiđôi khikhi sưngsưng ththậậnn trưtrướớcc vvàà viêmviêm timtimVR VR đưđượợcc ttììmm ththấấyy trongtrong llááchch, , timtim, , ththậậnn ccủủaa ccáá nhinhiễễmmCĐCĐ: : TriTriệệuu chchứứngng, KHV , KHV điđiệệnn ttửử

Page 293: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

IridovirusIridovirus

trongtrong

nhânnhân

TB TB gangan

ttụụyy

ccáá songsong

Page 294: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

vược bị

bệnh

thân

chuyển màu tối, gan

màu nâu; Cá

song chết

do bệnh

“cá

ngủ”

Page 295: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi rrúútt

gâygây

hohoạạii

ttửử

ttếế

bbààoo ththầầnn

kinhkinh

(Viral Nervous Necrosis = VNN)(Viral Nervous Necrosis = VNN)ĐâyĐây llàà mmộộtt bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm do vi do vi rrúútt gâygây nênnên vvàà còncònđđựựơcơc ggọọii vvớớii ccáácc têntên khkháácc nhaunhau nhưnhư hhộộii chchứứngng liliệệtt, vi , vi rrúúttgâygây viêmviêm nãonão vvàà mmààngng nhnhệệnn, , bbệệnhnh xoayxoay tròntròn, , bbệệnhnh ththầầnnkinhkinh ởở ccáá, , bbệệnhnh viêmviêm nãonão ởở ccáá..

1. NN1. NN: : NordavirusNordavirus. . ktkt

2525--30nm. VR 30nm. VR gâygây

bbệệnhnh

ccóó

hhììnhnh

ccầầuu, , nhânnhân

llàà

ssss

ARNARN

vvàà

khôngkhông

ccóó

vvỏỏ

bbọọcc..

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: : BBệệnhnh

xxảảyy

rara

chchủủ

yyếếuu

trêntrên

ccáá

song song ngongoààii

rara

bbệệnhnh

còncòn

xxảảyy

rara

ởở

mmộộtt

ssốố

loloààii

ccáá

bibiểểnn

khkháácc

nhưnhư

ccáá

trtráápp……BBệệnhnh đãđã đưđượợcc bbááoo ccááoo đãđã xxảảyy rara ởở ThThááii lanlan, , NhNhậậtt bbảảnn, , ĐĐààii loan, Singapore, loan, Singapore, HyHy llạạpp, , úúcc, , châuchâu ÂuÂu, , InđônêxiaInđônêxia, , Brunei Brunei vvàà Philippines.Philippines.

Page 296: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. TC, Bệnh

tích

sự

phân

bố

bệnhCá bột, cá hương nhiễm bệnh gây chết, màu nhợt nhạt, mất tính thèm ăn, mất cân bằng và bơi xoáy.Một số cá chìm xuống đáy sau nổi lên bề mặt. Bệnh xảy ra nghiêm trọng ở cá <20 ngày tuổi. Cá bệnh thể hiện gan nhợt nhạt, ruột trống rỗng thức ănnhưng lại chứa đầy dịch màu xanh nâu, lách có đốm đỏvà viêm bóng hơi.VR nhân lên trong mắt, não và các sợi thần kinh làmảnh hưởng đến cá và còn tạo ra các thể không bào ở tếbào não và màng nhện. VR cũng nhân lên trong cơ quan sinh dục, gan, thận, dạdày và ruột. Bệnh xảy ra ở Thái lan, Đài loan gây chết từ 50-95% cábột, cá hương ở To 26-30oC.

Page 297: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh có thể truyền được từ cá bệnh sang cá khoẻ sau 4 ngày tiếp xúc. Độc lực của VR ở 28oC cao hơn ở 16oC.Cá bố mẹ cũng có thể là nguồn chứa VR.

4. CĐ

bệnh:P2 mô bệnh học cho thấy thể không bào trong tế bàothần kinh ở não, mắt.VR được phân lập bằng dòng tế bào SSN-1 vàbarramudi.P2 PCR. - KHV điện tửELISA - FAT

5. Phòng

xử

bệnhKiểm tra cá bố mẹ trước khi cho sinh sản, chỉ dùng cábố mẹ không mang VR VNN.Kiểm tra cá giống trước khi thả.Lưu ý khi dùng thức ăn bằng cá tạp

Page 298: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBÖÖnhnh

®®èèmm

trtr¾¾ng ng ëë

tt««m m ssóó White Spot Disease (WSD)White Spot Disease (WSD)

--

TrongTrong

2 2 ththËËpp

kkûû

võavõa

qua qua nhiÒunhiÒu

vôvô

dÞchdÞch

bbÖÖnhnh

xx¶¶y y rara

trtrªªnn

tt««m m nunu««ii, NN , NN chÝnhchÝnh

llµµ

do VR.do VR.

--

BBÖÖnhnh

®®èèmm

trtr¾¾ng ng ëë

tt««m m ssóó

thth−−êngêng

xx¶¶y y rara

vvµµ

gg©©y y nhiÒunhiÒu

thithiÖÖtt

hh¹¹i.i.

Page 299: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

1. T1. Tªªn n ggääii

ccññaa

bbÖÖnhnh

BaculovirusBaculovirus ®®èèmm trtr¾¾ng (WSBV)ng (WSBV)

Vi Vi rróótt ®®èèmm trtr¾¾ng (WSV)ng (WSV)

BaculovirusBaculovirus gg©©y hoy ho¹¹i i ttöö tÕtÕ bbµµo o bibiÓÓuu bb×× vvµµ tÕtÕ bbµµo o mm¸̧u.u.

BBÖÖnhnh ®®èèmm trtr¾¾ng (WSD)ng (WSD)

HHééii chchøøngng ®®èèmm trtr¾¾ng do vi ng do vi rróótt (WSSV)(WSSV)

Page 300: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. Ph2. Ph©©n n bbèè

bbÖÖnhnh

BBÖÖnhnh ®−®−îîcc bb¸̧o co c¸̧o o llÇÇnn ®®ÇÇuu titiªªnn xx¶¶y y rara ëë §§µµi i loan, loan, TrungTrung QuQuèècc nn¨̈m 1991m 1991--1992.1992.

BBÖÖnhnh xx¶¶y y rara ëë NhNhËËtt bb¶¶n nn n¨̈m 1993 do m 1993 do nhnhËËppkhkhÈÈuu tt««m m tõtõ TQ.TQ.

SauSau ®®ã ã bbÖÖnhnh lanlan rara khkh¾¾p p nnääii nn¬¬i i ëë ChCh©©u u ¸̧: : ÊÊnn ®é®é, , InIn®«®«nnªªxiaxia, , TriÒuTriÒu titiªªnn, Malaysia, , Malaysia, ThTh¸̧iilanlan, , ViViÖÖtt namnam rrååii lanlan sang Chsang Ch©©u u MMüü. .

Page 301: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

LLµµ

BaculovirusBaculovirus, VR , VR cãcã

hh××nhnh

queque

KT KT ccññaa

VR: 70VR: 70--150 x 250150 x 250--420 nm420 nm

CÊuCÊu

trtróócc

nhnh©©nn

ccññaa

VR lVR lµµ

ADN ADN cãcã

chuchuççii

xoxo¾¾n n kÐpkÐp

3. T3. T¸̧c c nhnh©©nn

gg©©y y bbÖÖnhnh

Page 302: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. Lo4. Loμμi i bÞbÞ

¶¶nhnh

hh−ë−ëngng

TT««m m ssóó ëë tÊttÊt cc¶¶ cc¸̧c c giaigiai ®®oo¹¹n.n.

TT««m bm b¹¹c (tc (t««m he, tm he, t««m m nn−¬−¬ngng), t), t««m he m he chch©©nntrtr¾¾ng, tng, t««m m ssóó NhNhËËtt bb¶¶n, tn, t««m rm r¶¶o...o...

VVµµ mméétt ssèè loloµµi i gigi¸̧pp xx¸̧c c khkh¸̧cc: : CuaCua bbïïnn, t, t««m m ccµµngng xanhxanh vvµµ ArtemiaArtemia..

Page 303: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. TriTriÖÖuu

chchøøngng

ccññaa

tt««m m bbÖÖnhnh

GiGi¶¶mm hohoÆÆcc bbáá ¨̈nnBiÕnBiÕn ®®ææii mmµµu su s¾¾cc

BB¬¬i i trtrªªnn ttÇÇngng mmÆÆtt vvµµ bb¸̧m vm vµµo o ththµµnhnh aoao

XuÊtXuÊt hihiÖÖnn cc¸̧c c ®®èèmm trtr¾¾ng ng trtrªªnn vváá vvííii ktkt 0,50,5--2 2 mm.mm.

LLóócc ®®ÇÇuu ®®èèmm xuÊtxuÊt hihiÖÖnn ëë gigi¸̧pp ®®ÇÇuu ngngùùcc, , ®®èèttbôngbông ththøø 55--6 6 sausau lanlan rara totoµµn n bbéé vváá tt««m.m.

Page 304: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

GiGi¸̧pp

®®ÇÇuu

ngngùùcc

tt««m m bÞbÞ

bbÖÖnhnh

®®èèmm

trtr¾¾ngng

Page 305: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. ¶¶nhnh

hh−ë−ëngng

trtrªªnn

kýký

chchññ

TT««m m gigi¶¶mm ¨̈n n ddÉÉnn ®®ÕnÕn ruruéétt trtrèèngng rrççngngBBÖÖnhnh xx¶¶y y rara nhanhnhanh vvµµ ttûû llÖÖ chÕtchÕt caocao llªªn n ttííii100% 100% trongtrong vvßßngng 33--10 10 ngngµµyy..BBÖÖnhnh xx¶¶y y rara trtrªªnn nhiÒunhiÒu loloµµi i gigi¸̧pp xx¸̧c c nunu««ii vvµµllµµm m biÕnbiÕn ®®ææii ëë nhiÒunhiÒu cc¬¬ quanquan, , ttææ chchøøccBBÖÖnhnh thth−−êngêng mmÉÉnn cc¶¶m m nhÊtnhÊt ëë tt««m m ssóó ccìì 2,5 2,5 g/con, g/con, sausau khikhi thth¶¶ tt««m m ®−®−îîcc 1 1 thth¸̧ngng. . BBÖÖnhnh cãcã ththÓÓ xuÊtxuÊt hihiÖÖnn tõtõ giaigiai ®®oo¹¹n n ÊuÊu trtrïïngng ®®ÕnÕntt««m m bbèè mmÑÑ..

Page 306: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

T«m só

bÖnh

®èm

tr¾ng

do vi rút

Đốm trắng

do vi khuẩn

Bacillus ?

Page 307: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TT««m m thth−−êngêng bÞbÞ ¶¶nhnh hh−ë−ëngng trtr−í−ícc khikhi lléétt xx¸̧c c

CuaCua vvµµ mméétt ssèè gigi¸̧pp xx¸̧c c khkh¸̧cc llµµ nhnh÷÷ngng vvËËtt chchøøaaVR.VR.

DÞchDÞch bbÖÖnhnh ®·®· xx¶¶y y rara ëë cc¸̧c c hh××nhnh ththøøcc nunu««ii: : QuQu¶¶ngngcanhcanh, b, b¸̧n n thth©©mm canhcanh vvµµ thth©©mm canhcanh..

BBÖÖnhnh xx¶¶y y rara khkh««ngng liliªªnn quanquan ®é®é mmÆÆnn, , nhnh−−ngng cãcãliliªªnn quanquan ®®ÕnÕn TToo nhnh−− ëë ThTh¸̧ii lanlan bbÖÖnhnh thth−−êngêng xx¶¶y y rara vvµµo co c¸̧c c thth¸̧ngng cucuèèii nn¨̈m m khikhi TToo gigi¶¶mm xuxuèèngng. . ëëViViÖÖtt namnam bbÖÖnhnh thth−−êngêng xx¶¶y y rara vvµµo o cucuèèii xuxu©©nn ®®ÇÇuuhÌhÌ (C(C¸̧c c hhéé thth¶¶ gigièèngng ssíímm ëë khukhu vvùùcc phÝaphÝa BB¾¾c).c).

Page 308: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Cua

chÕt

trong

ao

t«m bÖnhT«m r¶o bÞ

bÖnh

®èm

tr¾ng

Page 309: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

T«m gai

bÖnh

®èm

tr¾ng

Page 310: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7. 7. ChChÈÈnn

®®oo¸̧n n bbÖÖnhnh

DDùùaa vvµµo TC o TC bbÖÖnhnh: : rrÎÎ tiÒntiÒn dÔdÔ ¸̧p p dôngdông trongtrong ĐKĐK thiÕuthiÕutrangtrang thiÕtthiÕt bÞbÞ hihiÖÖnn ®¹®¹i.i.PP mPP m«« bbÖÖnhnh hhääcc: : QuanQuan ss¸̧t t thÊythÊy ssùù tt¨̈ngng sinhsinh tÕtÕ bbµµo o bibiÓÓuu mm«« vvµµ mm«« liliªªnn kÕtkÕt ccññaa mangmang hohoÆÆcc dd¹¹ ddµµy ty t««m m bbÖÖnhnh..QuanQuan ss¸̧t t hh××nhnh dd¹¹ng, ng, ktkt ccññaa VR VR dd−í−íii KHV KHV ®®iiÖÖnn ttöö..

CCĐĐ bb»»ngng PCR PCR chocho kÕtkÕt ququ¶¶ nhanhnhanh, , chÝnhchÝnh xx¸̧c c ngayngay tõtõkhikhi tt««m chm ch−−a a cãcã dÊudÊu hihiÖÖuu bbÖÖnhnh..MMéétt ssèè PP PP sinhsinh hhääcc phph©©n n ttöö khkh¸̧cc còngcòng cãcã ththÓÓ ¸̧p p dôngdông®Ó®Ó CCĐĐ bbÖÖnhnh nnµµy y nhnh−−ngng chch−−a a ¸̧p p dôngdông ëë VN.VN.

Page 311: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

8. 8. LanLan

truyÒntruyÒn

bbÖÖnhnh

BBÖÖnhnh cãcã ththÓÓ lanlan truyÒntruyÒn theotheo 2 2 cc¸̧chch::TruyÒnTruyÒn ngangngang: :

--

TrTrùùcc

tiÕptiÕp

do do ththøøcc

¨̈n, n, ngunguåånn

nn−í−ícc

tõtõ

tt««m m bbÖÖnhnh

sang tsang t««m m llµµnhnh (t(t««m m khokhoÎÎ

¨̈n tn t««m m bbÖÖnhnh).).

--

GiGi¸̧nn

tiÕptiÕp

thth««ngng

qua phqua ph©©n, n, chÊtchÊt

thth¶¶ii

tõtõ

tt««m m bbÖÖnhnh

hohoÆÆcc

gigi¸̧pp xx¸̧c c khkh¸̧cc

mangmang

mmÇÇmm

bbÖÖnhnh..

--

CòngCòng

cãcã

ththÓÓ

do con do con ngng−−êiêi

((thiÕuthiÕu

kinhkinh

nghinghiÖÖmm, , thiÕuthiÕu

nhnh©©nn

llùùcc, , phph¸̧

hoho¹¹i), i), sinhsinh

vvËËtt

khkh¸̧cc

vvµµ

dôngdông

côcô

mangmang

mmÇÇmm

bbÖÖnhnh

TruyÒnTruyÒn ddääcc: T: T««m m bbèè mmÑÑ mangmang mmÇÇmm bbÖÖnhnh thamtham giagia vvµµo o sinhsinhss¶¶n n truyÒntruyÒn bbÖÖnhnh chocho tt««m m gigièèngng thth««ngng qua qua trtrøøngng vvµµ tinhtinhtrtrïïngng..

Page 312: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

9. 9. PhPhßßngng

bbÖÖnhnh

KhKhöö trtrïïngng aoao nunu««ii, , lÊylÊy nn−í−ícc qua vqua v¶¶i i llääcc, , khkhöö trtrïïngngnn−í−ícc aoao sausau ®®ã ã mmííii gg©©y my mµµu u rrååii thth¶¶ tt««m.m.KiKiÓÓmm dÞchdÞch chchÆÆtt chchÏÏ ngunguåånn tt««m m bbèè mmÑÑ trtr−í−ícc khikhi sinhsinhss¶¶n vn vµµ tt««m m gigièèngng trtr−í−ícc khikhi thth¶¶..TrongTrong ququ¸̧ trtr××nhnh nunu««ii trtr¸̧nhnh cc¸̧c c ngunguåånn ®−®−a a mmÇÇmm bbÖÖnhnhvvµµo o hhÖÖ ththèèngng nunu««ii: t: t««m cm c¸̧ tt¹¹p vp vµµo o hhÖÖ ththèèngng nunu««ii, , ngng−−êiêi nunu««ii, , dôngdông côcô vvµµ ®®ÞchÞch hh¹¹i: i: chimchim, r, r¾¾n, n, chuchuéétt... ... §§ÆÆcc bibiÖÖtt ll−−u ý u ý trongtrong trtr−−êngêng hhîîpp ddïïngng ththøøcc ¨̈n tn t−¬−¬i i ssèèngng..QuQu¶¶nn lýlý vvµµ chch¨̈mm sãcsãc ttèètt tt««m m nunu««ii

SSửử ddụụngng ccáácc chchấấtt KTMDKTMDAntiWSDAntiWSD ((PhanPhan ThanhThanh PhPh−î−îngng)?)?

Page 313: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

10. 10. XXöö

lýlý

bbÖÖnhnh

KhiKhi phph¸̧t t hihiÖÖnn thÊythÊy aoao tt««m m bÞbÞ bbÖÖnhnh trtr¸̧nhnh xx¶¶ nn−í−ícc raramm««i i trtr−−êngêng khikhi chch−−a a xxöö lýlý..

XXöö lýlý nn−í−ícc aoao bbÖÖnhnh bb»»ngng mméétt trongtrong cc¸̧c loc lo¹¹i hoi ho¸̧ chÊtchÊt: : FormolFormol, Chlorine., Chlorine.

NÕuNÕu tt««m m ccßßnn nhnháá, , ttûû llÖÖ nhiÔmnhiÔm bbÖÖnhnh nnÆÆngng huhuûû bbáá totoµµn n bbéé, , xxöö lýlý ll¹¹i i aoao, , nÕunÕu thêithêi giangian ccßßnn ®ñ®ñ thth¶¶ ll¹¹i i gigièèngng..

NÕuNÕu tt««m m ®¹®¹t t kÝchkÝch ccìì thth−¬−¬ngng phphÈÈmm cãcã ththÓÓ chocho thuthuhoho¹¹ch ch nhnh−−ngng phph¶¶i i ®®ÆÆcc bibiÖÖtt chchóó ý ý trtr¸̧nhnh llµµm lm l©©y y lanlansang csang c¸̧c c aoao ®®ÇÇmm khkh¸̧cc..

Page 314: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

đđầầuu

vvààngng ((YellowheadYellowhead

Disease = YHD)Disease = YHD)

1. 1. TTáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnhBBệệnhnh đđầầuu vvààngng gâygây rara bbởởii VR (VR (YellowheadYellowhead virus = virus = YHV), YHV), nhânnhân VR VR ccóó ccấấuu trtrúúcc ssss ARNARN, , ddạạngng ththẳẳngng ccóókkííchch thưthướớcc 4444±±6 x 1736 x 173±±13 nm, VR 13 nm, VR ccóó vvỏỏ bbọọcc vvàà ccóóliênliên quanquan vvớớii VR VR trongtrong hhọọ CoronaviridaeCoronaviridae. . KKííchch thưthướớccccủủaa gennomegennome xxấấpp xxỉỉ 22 22 KilobasesKilobases. VR . VR kýký sinhsinh ởở cơcơquanquan LymphoLympho (LOV) (LOV) vvàà ởở mangmang (GAV) (GAV) tômtôm ssúú. . TrongTrong 2 2 loloạạii LOV LOV vvàà GAV GAV chchỉỉ ccóó GAV GAV đưđượợcc bibiếếtt gâygâyrara ttỷỷ llệệ chchếếtt..

Page 315: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Hình

dạng

của

VR trong

Lympho

Page 316: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. LoLoààii

nhinhiễễmmTrongTrong TN: TN: TômTôm ssúú; ; CCảảmm nhinhiễễmm: : TômTôm ssúú NhNhậậtt bbảảnn, , tômtômhe he chânchân trtrắắngng…… đđềềuu bbịị nhinhiễễmm bbệệnhnh, , riêngriêng tômtôm rrảảoo ccóókhkhảả năngnăng chchốốngng llạạii bbệệnhnh, , mmộộtt ssốố loloạạii tômtôm khkháácc khôngkhông bbịịảảnhnh hưhưởởngng ccủủaa bbệệnhnh nhưngnhưng mangmang VR.VR.

3. 3. PhânPhân

bbốố

bbệệnhnhBBệệnhnh đđầầuu vvààngng ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn tômtôm nuôinuôi ởở châuchâu ÁÁ nhưnhưTrungTrung QuQuốốcc, , ấấnn đđộộ, Philippine , Philippine vvàà ThThááii lanlan..TrongTrong bbááoo ccááoo hhệệ ththốốngng bbệệnhnh ĐVTSĐVTS hhààngng quýquý nămnăm1999 1999 vvàà 2000 2000 ccủủaa vvùùngng ChâuChâu ÁÁ ThThááii BBììnhnh DươngDương chochoththấấyy ởở Malaysia Malaysia xxảảyy rara bbệệnhnh vvààoo ththáángng 6, 6, ởở Philippine Philippine xxảảyy rara vvààoo ththáángng 11--3 3 vvàà ththáángng 7; 7; ởở SrilancaSrilanca bbệệnhnh xxảảyy raravvààoo ththáángng 1 1 vvàà ởở ThThááii LanLan bbệệnhnh xxảảyy rara quanhquanh nămnăm..

Page 317: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

tômtôm

bbệệnhnhTrưTrướớcc khikhi phpháátt bbệệnhnh 22--4 4 ngngààyy tômtôm thưthườờngng ănăn nhinhiềềuu bbấấtt thưthườờngngsausau ddừừngng ănăn đđộộtt ngngộộtt. . TTỷỷ llệệ chchếếtt bbệệnhnh ccóó ththểể lênlên ttớớii 100% 100% trongtrong vòngvòng 33--5 5 ngngààyy phphááttbbệệnhnh. . TômTôm bbịị bbệệnhnh thưthườờngng bbáámm rrììaa aoao hohoặặcc nnổổii lênlên bbềề mmặặtt, , gangan tutuỵỵbibiếếnn mmààuu vvàà xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu vvààngng ởở gigiáápp đđầầuu ngngựựcc chchíínhnh vvậậyy ccóótêntên ggọọii ccủủaa bbệệnhnh. . TrênTrên thânthân tômtôm xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu nhnhợợtt nhnhạạtt khôngkhông bbììnhnh thưthườờngng. . BBệệnhnh xuxuấấtt hihiệệnn ởở tômtôm Post Post trêntrên 20 20 ngngààyy tutuổổii vvàà đđặặcc bibiệệtt llàà tômtômllớớnn hơnhơn thưthườờngng nhnhạạyy ccảảmm nhưngnhưng tômtôm Post Post dưdướớii 15 15 ngngààyy llạạiikhôngkhông bbịị bbệệnhnh..ThThậậtt ththậậnn trtrọọngng trongtrong CCĐĐ khikhi ttỷỷ llệệ chchếếtt gâygây rara bbởởii bbệệnhnh đđầầuu vvààngngmmàà khôngkhông xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu vvààngng trêntrên gigiáápp đđầầuu ngngựựcc. . BiBiểểuu hihiệệnn bbệệnhnh llàà khôngkhông luônluôn ththấấyy vvàà ssựự vvắắngng mmặặtt khôngkhông ccóónghnghĩĩaa khôngkhông nhinhiễễmm VR VR đđầầuu vvààngng vvàà ccầầnn CCĐĐ nhanhnhanh bbằằngng PP22

nhunhuộộmm mangmang vvàà mmááuu..

Page 318: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TômTôm

ssúú

bbịị

bbệệnhnh đđầầuu

vvààngng

Page 319: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TC TC tômtôm

vvàà

mangmang

tômtôm

bbệệnhnh

Page 320: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. C5. CĐĐ

bbệệnhnhQuanQuan ssáátt bbằằngng mmắắtt thưthườờngng: : CCóó ththểể nghinghi tômtôm nhinhiễễmm bbệệnhnhđđầầuu vvààngng khikhi ththấấyy ccáácc ddấấuu hihiệệuu sausau: : tăngtăng ttỷỷ llệệ ănăn bbấấttthưthườờngng sausau gigiảảmm đđộộtt ngngộộtt, , tômtôm bbệệnhnh xuxuấấtt hihiệệnn rrììaa aoao, , bbềềmmặặtt vvàà tômtôm bơibơi llờờ đđờờ, , tômtôm ccóó ththểể xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu nhnhợợttnhnhạạtt trêntrên thânthân, , mangmang vvàà vvùùngng gangan tutuỵỵ, , mmààuu vvààngng xuxuấấtthihiệệnn ởở gigiáápp đđầầuu ngngựựcc. . TrongTrong trưtrườờngng hhợợpp nghinghi ngngờờ thuthu mmẫẫuu chocho ccáácc chchẩẩnn đođoáánnkhkháácc..ÉÉpp mangmang: : CCốố đđịịnhnh totoàànn bbộộ tômtôm hohoặặcc mangmang tômtôm trongtrong DD22

ccốố đđịịnhnh DavidsonDavidson’’s s đđểể qua qua đêmđêm, , rrửửaa mangmang qua qua nưnướớccmmááyy đđểể loloạạii bbỏỏ thuthuốốcc ccốố đđịịnhnh vvàà nhunhuộộmm bbằằngng Mayer Mayer BennettBennett’’s H&E. s H&E. LLààmm ssạạchch mmẫẫuu bbằằngng xylenexylene, , ddàànn mmỏỏngngmangmang rrồồii ggắắnn vvàà quanquan ssáátt bibiếếnn đđổổii ccủủaa ttếế bbààoo BaBa zơzơ, , ttếếbbààoo hhììnhnh ccầầuu, , ttếế bbààoo chchấấtt ccóó đưđườờngng kkíínhnh xxấấpp xxỉỉ 22μμm.m.

Page 321: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NhuNhuộộmm mmááuu: : ddàànn đđềềuu mmááuu quanquan ssáátt ththấấyy thothoááii hohoáá ttếế bbààoo, , khôngkhông ththấấyy ssựự nhinhiễễmm khukhuẩẩnn. . CCóó ththểể ởở GGĐĐ đđầầuu ccủủaa bbệệnhnh đđầầuu vvààngng ccáácc ttếế bbààoo mmááuu ccóó bibiếếnnđđổổii nhânnhân. . NhNhữữngng thaythay đđổổii llàà khkhóó ththấấyy đđốốii vvớớii nhnhữữngng con con tômtôm ốốmm vvììtômtôm ốốmm bbịị mmấấtt mmộộtt ssốố ttếế bbààoo mmááuu nênnên ccầầnn kikiểểmm tratra con con tômtômkhokhoẻẻ trongtrong aoao tômtôm bbệệnhnh. . MMẫẫuu mmááuu tômtôm đưđượợcc thuthu bbằằngng Syringe Syringe ccóó chchứứaa 2 2 llầầnn ththểể ttííchchformalin 25% formalin 25% hohoặặcc DD22 ccốố đđịịnhnh DavidsonDavidson’’s. s. MMẫẫuu mmááuu nghinghibbịị bbệệnhnh đưđượợcc trtrộộnn vvớớii DD22 trongtrong syringe syringe nhnhỏỏ gigiọọtt rara lam lam kkíínhnh, , ddàànn đđềềuu đđểể khôkhô ttựự nhiênnhiên trongtrong khôngkhông khkhíí sausau nhunhuộộmm bbằằngngH&E H&E hohoặặcc thuthuốốcc nhnhộộmm khkháácc, , khkhửử nưnướớcc sausau ggắắnn..CCĐĐ bbằằngng PP22 mômô bbệệnhnh hhọọcc: : CCốố đđịịnhnh tômtôm yyếếuu nghinghi bbịị bbệệnhnhtrongtrong dung dung ddịịchch ccốố đđịịnhnh DavidsonDavidson’’s, s, ccắắtt mômô rrồồii nhunhuộộmmH&E H&E soisoi kkíínhnh xemxem ssựự bibiếếnn đđổổii ccủủaa ttếế bbààoo gangan tutuỵỵ, , ddạạ ddààyy, , mômô mangmang..CCĐĐ bbằằngng P2 KHV P2 KHV đđiiệệnn ttửử quanquan ssáátt hhììnhnh ddạạngng, , ccấấuu trtrúúcc ccủủaa VR.VR.CĐ CĐ bbằằngng P2 SHPT: PCR, Western Blot. P2 SHPT: PCR, Western Blot.

Page 322: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

quan

tạo

máu

haemolyphoid

nhiều

nhân

tế

bào

thoái

hóa

kết

đặc, bắt màu đỏ

đậm

Page 323: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TruyTruyềềnn

bbệệnhnh: : TruyTruyềềnn

ngangngang

llàà

phphổổ

bibiếếnn

nhưngnhưng

ccũũngng

ccóó trưtrườờngng

hhợợpp

truytruyềềnn

ddọọcc. . RRấấtt

phphảảii

lưulưu

ý ý ccáácc

trưtrườờngng

hhợợpp

nhinhiễễmm

bbệệnhnh

mmạạnn

ttíínhnh

vvàà

mmộộtt

ssốố

loloạạii

gigiáápp

xxáácc

mangmang mmầầmm

bbệệnhnh

truytruyềềnn

bbệệnhnh

sang sang tômtôm

nuôinuôi..

XXửử

lýlý

bbệệnhnh: : HiHiệệnn

ttạạii

khôngkhông

ccóó

thuthuốốcc

điđiềềuu

trtrịị

khikhi

bbệệnhnh

xxảảyy rara

nhưngnhưng

mmộộtt

ssốố

ccááchch

ccóó

ththểể

gigiảảmm

ssựự

lanlan

truytruyềềnn

bbệệnhnh

vvàà

gigiảảmm

thithiệệtt

hhạạii::KiKiểểmm ddịịchch tômtôm bbốố mmẹẹ trưtrướớcc khikhi chocho SS22 đđốốii nhnhữữngng ccáá ththểểmangmang mmầầmm bbệệnhnh vvàà con con ccủủaa chchúúngng phphảảii huhuỷỷ totoàànn bbộộ..KhKhửử trtrùùngng ddụụngng ccụụ vvàà nưnướớcc nuôinuôi..KiKiểểmm tratra tômtôm gigiốốngng trưtrướớcc khikhi ththảả..NgănNgăn chchặặnn ccáácc sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh vvààoo aoao nuôinuôi: : ccầầnn llọọcc nưnướớcc vvàà xxửử lýlý nưnướớcc ởở aoao chchứứaa trưtrướớcc khikhi llấấyynưnướớcc vvààoo aoao nuôinuôi..

Page 324: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrTráánhnh thaythay đđổổii pH pH đđộộtt ngngộộtt vvàà pH pH khôngkhông > 9, > 9, khôngkhông đđểể hhààmmlưlượợngng ô ô xyxy hohoàà tan tan ththấấpp (<2mg/l) (<2mg/l) trongtrong ththờờii giangian ddààii., ., đđộộ kikiềềmmkhôngkhông thaythay đđổổii ququáá 0,5 0,5 trongtrong ngngààyy..TrTráánhnh ddùùngng ththứứcc ănăn tươitươi ssốốngng trongtrong ccáácc aoao nuôinuôi thươngthương phphẩẩmm, , trtrừừ khikhi ccáácc ththứứcc ănăn nnààyy đãđã đưđượợcc khkhửử trtrùùngng vvàà hhấấpp Pasteur.Pasteur.ĐĐốốii vvớớii aoao tômtôm bbệệnhnh ddùùngng chlorine chlorine didiệệtt totoàànn bbộộ tômtôm vvàà ccáácc sinhsinhvvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh trongtrong aoao. . TômTôm chchếếtt vvàà ccáácc sinhsinh vvậậtt khkháácc đưđượợcc didi chuychuyểểnn đđểể chônchôn hohoặặcc đđốốttnnếếuu khôngkhông didi chuychuyểểnn đưđượợcc aoao ccầầnn đđểể khôkhô trưtrướớcc khikhi ththảả llạạii gigiốốngng. . NNếếuu bbệệnhnh xxảảyy rara ởở ggđđ tômtôm đãđã llớớnn ccầầnn thuthu hohoạạchch ggấấpp vvàà xxửử lýlýnưnướớcc aoao nuôinuôi bbằằngng Chlorine 4 Chlorine 4 ngngààyy trưtrướớcc khikhi thothoáátt rara ngongoààii MT. MT. TTấấtt ccảả ccáácc chchấấtt ththảảii khkháácc ccầầnn đưđượợcc trôntrôn hohoặặcc đđốốtt, , ccầầnn chchúú ý ý xxửử lýlýququầầnn ááoo ngưngườờii thuthu hohoạạchch bbằằngng chlorine chlorine trưtrướớcc khikhi gigiặặtt, , ccầầnn khkhửửtrtrùùngng ddụụngng ccụụ, , xexe vvậậnn chuychuyểểnn tômtôm ttừừ aoao bbệệnhnh bbằằngng chlorine chlorine vvààccầầnn thôngthông bbááoo chocho hhààngng xxóómm bibiếếtt đđểể khôngkhông thaythay nưnướớcc íítt nhnhấấtt llàà 4 4 ngngààyy kkểể ttừừ ngngààyy ththááoo nưnướớcc aoao bbệệnhnh. . NhNhàà mmááyy chchếế bibiếếnn ccũũngng ccầầnn đưđượợcc thôngthông bbááoo ngunguồồnn tômtôm bbịị bbệệnhnhđđểể trtráánhnh ssựự lanlan truytruyềềnn bbệệnhnh qua qua ccáácc côngcông ten ten nơnơ chchứứaa hhààngng hohoặặccccáácc chchấấtt ththảảii trongtrong ququáá trtrììnhnh chchếế bibiếếnn..

Page 325: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng Taura hay HC tôm bôngng Taura hay HC tôm bông (Taura Syndrome = TS)(Taura Syndrome = TS)

1. 1. TTáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnhVR VR ccóó hhììnhnh khkhốốii 20 20 mmặặtt, , khôngkhông ccóó vvỏỏ bbọọcc thuthuộộcc hhọọ PicornaviridaePicornaviridae. . VR VR ccóó ktkt 3131--32 nm, 32 nm, nhânnhân ccủủaa VR VR ccóó mmộộtt chuchuỗỗii xoxoắắnn đơnđơn ssARNssARN, , ddààiixxấấpp xxỉỉ 10,2 kb.10,2 kb.

2. 2. LoLoààii

nhinhiễễmmVR VR gâygây hhộộii chchứứngng TauraTaura thưthườờngng nhinhiễễmm ởở mmộộtt ssốố loloààii tômtôm he he MMỹỹ. . LoLoààiitômtôm nhnhạạyy ccảảmm nhnhấấtt vvớớii bbệệnhnh nnààyy llàà tômtôm he he chânchân trtrắắngng (P. (P. vanameivanamei), ), ngongoààii rara mmộộtt ssốố loloààii tômtôm khkháácc ccũũngng ccóó ththểể nhinhiễễmm nhưnhư tômtôm ssúú, , tômtôm he he TQ, TQ, tômtôm ssúú NhNhậậtt bbảảnn……

3. 3. PhânPhân

bbốố

đđịịaa

lýlýHHộộii chchứứngng TauraTaura đưđượợcc xxáácc đđịịnhnh llầầnn đđầầuu ởở trtrạạii tômtôm nuôinuôi ggầầnn sôngsôngTauraTaura ccủủaa Ecuador Ecuador nămnăm 1992 1992 nênnên đưđượợcc đđặặtt luônluôn têntên bbệệnhnh. . SauSau đđóóbbệệnhnh lanlan sang sang khkhắắpp ccáácc vvùùngng nuôinuôi tômtôm ởở MMỹỹ La La tinhtinh baobao ggồồmm ccảảHawaii Hawaii vvàà bbờờ bibiểểnn ThThááii BBììnhnh DươngDương ccủủaa Colombia, Costa Rica, Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Mexico, Panama Ecuador, El Salvador, Mexico, Panama vvàà Peru.Peru.

Page 326: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VR

gây

ra

hội

chứng

Taura TC tôm

bệnh

Page 327: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộộii chchứứngng TauraTaura ccũũngng đưđượợcc bbááoo ccááoo đãđã xxảảyy rara ởở tômtôm nuôinuôi thuthuộộcc bbờờbibiểểnn Atlantic Atlantic ccủủaa Belize, Brazil, Columbia, Mexico, Venezuela Belize, Brazil, Columbia, Mexico, Venezuela vvààphphííaa đôngđông namnam Florida Florida ccủủaa nưnướớcc MMỹỹ, , namnam Carolina Carolina vvàà Texas. Texas. HHộộii chchứứngng nnààyy ccũũngng đưđượợcc ttììmm ththấấyy ởở tômtôm he he ttựự nhiênnhiên ởở Ecuador, El Ecuador, El Salvador, Honduras Salvador, Honduras vvàà Mexico. Mexico. TSV TSV đưđượợcc ghighi nhnhậậnn ởở mimiềềnn đôngđông bbáánn ccầầuu nhưnhư ĐĐààii Loan Loan vvàà mmộộtt ssốố ttỉỉnhnhccủủaa TQ TQ nhnhữữngng vvùùngng nhnhậậpp tômtôm he he chânchân trtrắắngng ttừừ TrungTrung MMỹỹ. . HHộộii chchứứngng TauraTaura ccũũngng đãđã đưđượợcc titiệệtt trtrừừ rara khkhỏỏii tômtôm nuôinuôi ởở Florida Florida vvààBelize. Belize.

4. 4. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnhTS TS thưthườờngng xxảảyy rara ởở tômtôm Post Post sausau khikhi ththảả 1414--40 40 ngngààyy trongtrong aoao nuôinuôithươngthương phphẩẩmm, , tuytuy nhiênnhiên gđgđ tômtôm llớớnn ccũũngng ccóó ththểể bbịị ảảnhnh hưhưởởngng..QuQuáá trtrììnhnh bbệệnhnh đưđượợcc chiachia llààmm 3 3 giaigiai đođoạạnn::-- PhaPha ccấấpp ttíínhnh: : HHầầuu hhếếtt ttỷỷ llệệ chchếếtt bbệệnhnh caocao xxảảyy rara ởở giaigiai đođoạạnn nnààyy..

Page 328: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

-- PhaPha chuychuyểểnn titiếếpp..-- PhaPha mmạạnn ttíínhnh hay hay phapha mangmang trtrùùngng..TrongTrong phapha ccấấpp ttíínhnh bibiểểuu bbìì ccủủaa vvỏỏ bbịị ảảnhnh hưhưởởngngnghiêmnghiêm trtrọọngng, , trongtrong phapha mmạạnn ttíínhnh ttổổ chchứứcc LymphoLympho llààvvịị trtríí nhinhiễễmm chchíínhnh, , nhinhiễễmm trưtrướớcc. . ĐĐốốii vvớớii tômtôm he he chânchântrtrắắngng nhinhiễễmm TS TS ởở phapha ccấấpp ttíínhnh ccóó ttỷỷ llệệ chchếếtt caocao ttừừ4040--90%, 90%, khikhi đđóó mmộộtt ssốố loloààii tômtôm khkháácc llạạii ccóó khkhảả năngnăngkhkháángng bbệệnhnh. . NhNhữữngng tômtôm ssốốngng ssóótt đưđượợcc qua qua phapha ccấấpp ttíínhnh qua qua phaphachuychuyểểnn titiếếpp vvààoo phapha mmạạnn ttíínhnh ởở phapha nnààyy tômtôm ccóó ththểểvvẫẫnn còncòn ssốốngng ssóótt nhưngnhưng chchúúngng nhưnhư vvậậtt mangmang mmầầmmbbệệnhnh. .

Page 329: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. CĐ CĐ bbệệnhnhQuanQuan ssáátt bbằằngng mmắắtt thưthườờngng: : -- TômTôm bbệệnhnh thưthườờngng ccóó mmààuu đđỏỏ nhnhạạtt, , đđặặcc bibiệệtt ởở đuôiđuôi vvààchânchân. . -- MMààuu ssắắcc thaythay đđổổii llàà do do tăngtăng titiếếtt mmààuu đđỏỏ ttừừ bibiểểuu bbìì ccủủaavvỏỏ, , tômtôm ccóó bibiểểuu hihiệệnn mmềềmm vvỏỏ, , ruruộộtt trtrốốngng rrỗỗngng vvàà thưthườờngngbbịị chchếếtt trongtrong ququáá trtrììnhnh llộộtt xxáácc vvàà thuthu hhúútt chimchim. . -- BBấấtt ccứứ tômtôm he he chânchân trtrắắngng hay hay tômtôm khkháácc ssốốngng ssóótt đưđượợccqua qua vvụụ ddịịchch đđềềuu đưđượợcc ggọọii llàà tômtôm mangmang trtrùùngng. . -- TuyTuy nhiênnhiên khôngkhông ccóó bibiểểuu hihiệệnn bbệệnhnh. . PP22 mômô bbệệnhnh hhọọcc ccóó ththểể CCĐĐ đưđượợcc bbệệnhnh ởở ccảả ggđđ tômtôm Post Post vvààggđđ trưtrưởởngng ththàànhnh. . ỞỞ giaigiai đođoạạnn mãnmãn ttíínhnh ttííchch luluỹỹ ccáácc ttếế bbààoohhììnhnh ccầầuu trongtrong cơcơ quanquan LymphoLympho..PP SHPT: PCR, In situ HybridizationPP SHPT: PCR, In situ HybridizationDDùùngng KHV KHV điđiệệnn ttửử. VR . VR ccóó ddạạngng hhììnhnh khkhốốii khôngkhông ccóó vvỏỏbbọọcc ccóó đưđườờngng kkíínhnh 3131--32nm.32nm.

Page 330: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NhânNhân

ttếế

bbààoo

bibiểểuu

mômô

nhinhiễễmm

VR VR thothoááii

hhóóaa

Page 331: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

LLớớpp

bibiểểuu

mômô

tômtôm

chânchân

trtrắắngng

ththấấyy

rõrõ

ccáácc

ththểể vvùùii

bbắắtt

mmààuu

xanhxanh

đenđen

vvàà

VK VK hhììnhnh

queque

(X100)(X100)

Page 332: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. TruyTruyềềnn

bbệệnhnhTômTôm ssốốngng ssóótt đưđượợcc qua qua vvụụ ddịịchch ccóó ththểể duyduy trtrìì mmầầmmbbệệnhnh trongtrong cơcơ quanquan lympholympho, , nhnhữữngng tômtôm nnààyy ccóó ththểểtruytruyềềnn bbệệnhnh sang sang ccáácc tômtôm khkháácc nhnhạạyy ccảảmm theotheođưđườờngng truytruyềềnn ngangngang thôngthông qua qua phânphân, , nưnướớcc ththảảii. . ĐưĐườờngng truytruyềềnn ddọọcc ccũũngng ccầầnn phphảảii đđểể ý.ý.SinhSinh vvậậtt nưnướớcc vvàà ccảả chimchim bibiểểnn ccũũngng đđóóngng vaivai tròtròmmắắtt xxííchch sinhsinh hhọọcc trongtrong ququáá trtrììnhnh truytruyềềnn. . HHộộii chchứứngng bbệệnhnh ccóó ththểể ttììmm ththấấyy trongtrong ssảảnn phphẩẩmmtômtôm đôngđông llạạnhnh. .

Page 333: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7. 7. XXửử

lýlý

bbệệnhnhTrongTrong nhinhiềềuu vvùùngng ởở TrungTrung MMỹỹ nơinơi bbệệnhnh thưthườờngng xuxuấấtt hihiệệnnccáácc trtrạạii tômtôm ccóó xuxu hưhướớngng ddùùngng tômtôm gigiốốngng đđáánhnh bbắắtt ngongoààiittựự nhiênnhiên hơnhơn tômtôm nuôinuôi ttừừ ccáácc trtrạạii. . ĐiĐiềềuu nnààyy chocho ttỷỷ llệệ nuôinuôissốốngng đđếếnn khikhi thuthu hohoạạchch caocao hơnhơn do do tômtôm gigiốốngng đđáánhnh bbắắttngongoààii ttựự nhiênnhiên ccóó khkhảả năngnăng chchốốngng llạạii bbệệnhnh TS TS ttốốtt hơnhơn..ChiChiếếnn lưlượợcc ququảảnn lýlý sausau khikhi ththảả ngưngườờii tata quanquan tâmtâm đđếếnn mmậậttđđộộ ththảả gigiốốngng trongtrong nuôinuôi bbáánn thâmthâm canhcanh đđốốii vvớớii bbệệnhnh thithiệệtthhạạii nnặặngng thưthườờngng xxảảyy rara ởở gđgđ đđầầuu ccủủaa chuchu kkỳỳ nuôinuôi..ChChọọnn gigiốốngng tômtôm đđểể nângnâng caocao ssứứcc chchốốngng chchịịuu vvớớii bbệệnhnhccũũngng llàà mmộộtt điđiềềuu ccầầnn llààmm..KhKhửử trtrùùngng ccẩẩnn ththậậnn ccáácc aoao nuôinuôi trtráánhnh duyduy trtrìì mmầầmm bbệệnhnh ttừừtômtôm ttạạpp, , ccáácc vvậậtt chchấấtt ttồồnn dưdư ttừừ llứứaa nuôinuôi trưtrướớcc rrồồii ththảả llạạiigigiốốngng ttừừ nhnhữữngng con con gigiốốngng khôngkhông mangmang mmầầmm bbệệnhnh đưđượợccssảảnn xuxuấấtt ttừừ tômtôm bbốố mmẹẹ ssạạchch bbệệnhnh..

Page 334: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

còi

tôm

sú Monodon

Baculovirus

(MBV) Disease(MBV) Disease

BBệệnhnh ccóó liênliên quanquan nhinhiềềuu đđếếnn ssựự nhinhiễễmm khukhuẩẩnn còncòn ggọọii ““BBệệnhnh vvỏỏ””ĐâyĐây llàà bbệệnhnh VR VR đưđượợcc CĐ CĐ đđầầuu tiêntiên trêntrên tômtôm ssúú ởở gđgđ ấấuu trtrùùngng, , tômtômgigiốốngng vvàà tômtôm trưtrưởởngng ththàànhnhKT VR: 75x300 nm.KT VR: 75x300 nm.BBệệnhnh xxảảyy rara trêntrên tômtôm ssúú, , tômtôm he, he, tômtôm rrảảoo……BiBiểểuu hihiệệnn: : tômtôm nhinhiễễmm bbệệnhnh ccóó mmààuu xxáámm nhnhợợtt nhnhạạtt, , chchậậmm chchạạmm, , bbỏỏănăn vvàà PT PT kkéémm. . BBệệnhnh xxảảyy rara trêntrên ccáácc gđgđ PT PT ccủủaa tômtôm..TăngTăng cưcườờngng PT PT ttảảoo đđááyy vvàà VK VK ddạạngng ssợợii ccóó ththểể gâygây SV SV bbáámm trêntrênmangmang..SauSau khikhi ththảả tômtôm 45 45 ngngààyy, , vvớớii mmậậtt đđộộ 44--100 con/m100 con/m22, , ttỷỷ llệệ tômtôm sinhsinhtrưtrưởởngng chchậậmm, , gangan ttụụyy chuychuyểểnn mmààuu vvààngng nhnhạạtt sang sang đđỏỏ nâunâu..

Page 335: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 336: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Tôm

sú nhiễm

bệnh

Gan

tụy tôm sú nhiễm bệnh

MBV,

các

thể ẩn màu đỏ, nhuộm H&E

Page 337: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ẢẢnhnh hưhưởởngng trêntrên kýký chchủủ: VR : VR ccóó ththểể gâygây phpháá hhủủyy ccấấuutrtrúúcc gangan ttụụyy, , đưđườờngng tiêutiêu hhóóaa. . ThThểể vvùùii llấấpp đđầầyy TB TB gangan ttụụyy vvàà đưđượợcc đđẩẩyy vvààoo ốốngng sausau khikhi đãđã bbịị phpháá hhủủyy..DDẫẫnn đđếếnn hohoạạii ttửử vvàà bbộộii nhinhiễễmm VK.VK.PP33 llàà gđgđ ssớớmm nhnhấấtt đãđã phpháátt hihiệệnn ththấấyy bbịị nhinhiễễmm MBV MBV TTỷỷ llệệ nhinhiễễmm MBV MBV caocao ttừừ 2020--100%. 100%. TTỷỷ llệệ chchếếtt bbệệnhnhccộộngng ddồồnn tômtôm ssúú nhinhiễễmm MBV MBV llàà 2020--100%100%TômTôm nuôinuôi vvớớii mmậậtt đđộộ ddầầyy, stress, , stress, ttỷỷ llệệ nhinhiễễmm vvààchchếếtt bbệệnhnh caocao..CĐCĐ: : ThThểể vvùùii đưđượợcc ttììmm ththấấyy ththấấyy trongtrong nhunhuộộmm xanhxanhmalachite malachite gangan ttụụyy. . LLáátt ccắắtt mômô BH BH ththểể hihiệệnn ssựự xâmxâmnhinhiễễmm TB TB ááii toantoan, , nhinhiềềuu ththểể vvùùii xuxuấấtt hihiệệnn vvớớii ssựựtăngtăng sinhsinh nhânnhân mômô gangan ttụụyy..

Page 338: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NgănNgăn

chchặặnn

ssựự

nhinhiễễmm

vi vi rrúúttKhôngKhông ccóó điđiềềuu trtrịị bbệệnhnh vi vi rrúútt ởở tômtôm, , ccáá nênnên ccầầnn ngănngăn chchặặnn ssựự xâmxâmnhinhiễễmm vi vi rrúútt vvààoo tômtôm ccááNgănNgăn chchặặnn ssựự nhnhậậpp gigiốốngng tômtôm, , ccáá mangmang mmầầmm bbệệnhnhSSửử ddụụngng tômtôm ccáá bbốố mmẹẹ khôngkhông nhinhiễễmm VRVRRRửửaa naupliinauplii bbằằngng thuthuốốcc ssáátt trtrùùngngRRửửaa trtrứứngng bbằằngng nưnướớcc khkhửử trtrùùngng ôzônôzônDiDiệệtt ccáácc sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh trongtrong aoao bbằằngng chlorinechlorineNgănNgăn chchặặnn ssựự xâmxâm nhnhậậpp VR VR vvààoo hhệệ ththốốngng nuôinuôi bbằằngng lưlướớii llọọcc 250250μμTrTráánhnh ththảả gigiốốngng trongtrong ththờờii điđiểểmm hay hay xxảảyy rara ddịịchch bbệệnhnhSSửử ddụụngng con con gigiốốngng khôngkhông mangmang mmầầmm bbệệnhnhShock Shock tômtôm gigiốốngng bbằằngng formalineformaline 100ppm 30 100ppm 30 phphúúttGiGiảảmm ccáácc ĐK ĐK gâygây stress stress trongtrong khikhi nuôinuôi

Page 339: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTạạoo ccáácc ĐK ĐK ttốốtt trongtrong QT QT nuôinuôiThThựựcc hihiệệnn nghiêmnghiêm ngngặặtt đkđk vvệệ sinhsinhTrTráánhnh ddùùngng ththứứcc ănăn tươitươi ssốốngng khôngkhông rõrõ ngunguồồnn ggốốcc, , ccầầnn xxửử lýlý ththứứcc ănăntrưtrướớcc khikhi ddùùngng ((hhấấpp pasteurpasteur 6060oo trongtrong 15 15 phphúútt))ChChỉỉ ddùùngng ththứứcc ănăn khôkhô ccóó hhààmm lưlượợngng DD22 ththííchch hhợợppDDùùngng ththứứcc ănăn ccóó bbổổ sung VTM C 100 sung VTM C 100 ppmppm (1gVTMC/10 kg (1gVTMC/10 kg ththứứcc ănăn). ). ThưThườờngng VTMC VTMC trêntrên ththịị trưtrườờngng 10% 10% vvậậyy ccầầnn trtrộộnn 1g/1kg 1g/1kg ththứứcc ănănSSửử ddụụngng chchấấtt KTMD KTMD trtrộộnn ththứứcc ănăn nhưnhư peptidoglycanpeptidoglycan 0,2mg/kg 0,2mg/kg trtrọọngnglưlượợng/ngng/ngààyy trongtrong 22--3 3 ththáángng hay hay FucoidanFucoidan 5050--100 mg/kg 100 mg/kg tôm/ngtôm/ngààyytrongtrong 15 15 ngngààyyTheo Theo dõidõi vvàà phpháátt hihiệệnn bbệệnhnh ssớớmm vvàà khkhốốngng chchếế ccáácc yyếếuu ttốố stress do MTstress do MTThưThườờngng xuyênxuyên kikiểểmm tratra ttììnhnh trtrạạngng ssứứcc khkhỏỏee ĐV ĐV nuôinuôi vvàà ccáácc yyếếuu ttốốMTMTKiKiểểmm sosoáátt ssựự lanlan truytruyềềnn bbệệnhnh trongtrong trangtrang trtrạạiiKhôngKhông ththảảii ccáácc chchấấtt ccóó chchứứaa mmầầmm bbệệnhnh rara ngongoààii MTMTDiDi chuychuyểểnn ngayngay ccáá tômtôm chchếếtt rara khkhỏỏii hhệệ ththốốngng nuôinuôiSauSau mmỗỗii llứứaa nuôinuôi phphảảii llààmm nghiêmnghiêm côngcông ttáácc khkhửử trtrùùngng hhệệ ththốốngng nuôinuôi

Page 340: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTμμi i liliÖÖuu

thamtham

khkh¶¶oo

FAO & NACA, 2001. Asia Diagnostic Guide to Aquatic FAO & NACA, 2001. Asia Diagnostic Guide to Aquatic Animal Diseases. PP 178Animal Diseases. PP 178--182.182.LightnerLightner, D.V. 1996. A hand book of Shrimp Pathology , D.V. 1996. A hand book of Shrimp Pathology and Diagnostic Procedures for Disease of Cultured and Diagnostic Procedures for Disease of Cultured PenaeidPenaeid Shrimp. World Aquaculture Society, Baton Shrimp. World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA. 304p.Rouge, LA. 304p.QuQu¶¶nn lýlý ssøøcc khokhoÎÎ aoao nunu««ii tt««m, m, KhoaKhoa thuthuûû ss¶¶n n trtr−−êngêng§§H H ccÇÇnn cc¬¬ dÞchdÞch..http://www.vietlinh.comhttp://www.vietlinh.comhttp://www.vinaseek.comhttp://www.vinaseek.comHttt://Httt://www.seafdec.org.phwww.seafdec.org.ph

Page 341: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BonamiBonami, J.R., K.W. , J.R., K.W. HassonHasson, J. Mari, B. T. , J. Mari, B. T. poulospoulos, and D.V. , and D.V. LightnerLightner. 1997. . 1997. TauraTaura Syndrome of marine Syndrome of marine penaeidpenaeid shrimp: shrimp: CharacterisationCharacterisation of the viral agent. J. gen. of the viral agent. J. gen. VirolVirol. 78 92): 313. 78 92): 313--319.319.HassonHasson, K.W., D.V. , K.W., D.V. LightnerLightner, B.T. , B.T. PoulosPoulos, R.M. Redman, , R.M. Redman, B.L. White, J.A. Brock, and J.R. B.L. White, J.A. Brock, and J.R. BonamiBonami. 1995 . 1995 TauraTauraSyndrome in P. Syndrome in P. vanameivanamei: Demonstration of a viral etiology. : Demonstration of a viral etiology. Dis. Dis. AquatAquat. Org. 23(2):115. Org. 23(2):115--126.126.LighnerLighner, D.V. 1996. A Handbook of Shrimp Pathology and , D.V. 1996. A Handbook of Shrimp Pathology and Diagnostic Procedures for Disease of Cultured Diagnostic Procedures for Disease of Cultured PenaeidPenaeidShrimp. World Aquaculture Society, Shrimp. World Aquaculture Society, BtonBton Rouge, LA. 304p.Rouge, LA. 304p.OIE. 1999 Regional Aquatic Animal Disease Yearbook 1999 OIE. 1999 Regional Aquatic Animal Disease Yearbook 1999 (Asian and Pacific Region). OIE Representation for Asia and (Asian and Pacific Region). OIE Representation for Asia and the Pacific. Tokyo, Japan. 35p.the Pacific. Tokyo, Japan. 35p.OIE. 200a. Diagnostic Manual for Aquatic Animal Disease, OIE. 200a. Diagnostic Manual for Aquatic Animal Disease, Third Edition, 2000. Office International des Epizooties, Paris,Third Edition, 2000. Office International des Epizooties, Paris,France. 237p. France. 237p. OIE. 2000b. Regional Aquatic Animal Disease Yearbook 1999 OIE. 2000b. Regional Aquatic Animal Disease Yearbook 1999 (Asian and Pacific Region). OIE Representation for Asia and (Asian and Pacific Region). OIE Representation for Asia and the Pacific. Tokyo, Japan. 40p.the Pacific. Tokyo, Japan. 40p.

Page 342: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ÔnÔn

ttậậpp

1. 1. KKểể

têntên

4 4 bbệệnhnh

ccáá

do do IridovirusIridovirus

gâygây

rara2. 2. KKểể

têntên

3 3 bbệệnhnh

ởở

ccáá

song do song do IridovirusIridovirus

gâygây

rara

3. 3. BBệệnhnh

Vi Vi rrúútt

TC TC đđặặcc

ththùùLymphocystisLymphocystis IridovirusIridovirus KhKhốốii uuWSSVWSSV BaculovirusBaculovirus ĐĐốốmm trtrắắngng vvỏỏVNNVNN NodavirusNodavirus KhôngKhông bbààooEUSEUS RhabdovirusRhabdovirus VVếếtt loloéétt

Page 343: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP 1 KHOA CHĂN NUÔI -

THỦY SẢN

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

thủy sản

Chương

V. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

Page 344: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Chương

V. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

I. Bệnh

truyền

nhiễm1. Bệnh

do vi rút

ở ĐVTS

2. Bệnh

do vi khuẩn

ở ĐVTS3. Bệnh

do nấm

ở ĐVTS

II. Bệnh

do ký

sinh

trùng1. Bệnh

ngoại KST ở ĐVTS

2. Bệnh

nội KST ở ĐVTS3. Bệnh

truyền lây giữa người, ĐV trên

cạn và

ĐVTSIII. Bệnh

do MT, D2, DT và

địch

hại

Page 345: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do Vi do Vi khukhuẩẩnn

gâygây

rara

ởở ĐVTS ĐVTS

XemXem llạạii phphầầnn VSV VSV ứứngng ddụụngng: : mmộộtt ssốố Vi Vi khukhuẩẩnnthưthườờngng gâygây bbệệnhnh ởở ĐVTS ĐVTS..

Page 346: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do AAeromonaderomonad didi

đđộộngng

gâygây

rara

1. Nguyên

nhân

gây

bệnh: Aeromonas hydrophila, A. caviae, A. sobria. Đ2 VK: trực khuẩn ngắn, bắt màu gram (-), di động nhờ tiên mao. VK thường xuyên có mặt trong nước, đất. MT chọn lọc của VK này là MT R-S. Tỷ lệ Guanine/Systosine trong AND của vi khuẩn = 58-61,6%.

2. Loài

bị

bệnh: Tất cả

các

loài ĐVTS nước ngọt nhạy cảm với bệnh này: cá

phi, cá

cảnh, cá

trê, cá

quả, rô

đồng, cá

chép, ếch, baba..

3. Biểu hiện của bệnh: Triệu chứng

bệnh

thay

đổi

các

loài

khác nhau:

Các đám lớn màu tối xuất hiện dưới bụng, Một đám lớn màu đỏ xuất hiện trên cơ thể, cá thường bị hoại tử vây, đuôi. Các vết loét thường nông, bề mặt trở nên có màu nâu khi nó bịhoại tử hoặc thối giữa. Cá bị tuột vảy, tổn thương phần miệng, mắt bịmờ hoặc lồi, bụng trướng to, xung huyết và tắc ngén các nội quan.

Page 347: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Aeromonas spp.

Page 348: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do AAeromonaderomonad didi

đđộộngng

gâygây

rara

Tác nhân gây bệnh phân bố rộng khắp thế giới. Hầu hết bệnh xuất hiện ở nước ngọt đôi khi gặp cả trong nước lợ hoặcnước biển. Các loài VK di động này luôn tìm thấy ở mọi nơi trong hệ sinh thái. Hầu hết các vụ dịch do Aeromonas di động đều liên quan đến stress. Triệu chứng bệnh rất phức tạp và thay đổi. Dịch bệnh có thể xảy ra khi nâng nhiệt độ trong vực nước giàu vật chất hữucơ, hay cá nuôi với mật độ dày hoặc dịch bệnh xảy ra sau khi đánh bắt hoặcvận chuyển bị xây sát.VK gây bệnh thường xâm nhập vào cơ thể thông qua đường miệng hoặc cóthể qua da, mang. Sau đó chúng nhân lên trong ruột hoặc ở vị trí nhiễm rồilan ra toàn cơ thể theo dòng máu. Cá nhiễm bệnh có biểu hiện xuất huyết ởgốc vây, ở miệng, nắp mang, xung quang hậu môn, vây, đuôi, vết loét, ápxe, lồi mắt, bụng trướng to. Trong cơ thể xuất hiện dịch màu hồng và tổnthương các nội quan dẫn đến chết.Tỷ lệ chết cao thường đi kèm với stress cơ học, thiếu dinh dưỡng hoặc xâysát ở cá hương, cá giống. Cá lớn hơn ít nhạy cảm hơn với bệnh.

Page 349: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do AAeromonaderomonad didi

đđộộngng

gâygây

rara

4. Chẩn

đoán

bệnhThu mẫu VK ở thận sau nuôi cấy và phân lập trên môitrường BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (TryticSoy Agar) hoặc NA (Nutrient Agar). VK thường có dạng trực khuẩn ngắn đứng riêng rẽ hoặcthành cặp và rất ít khi tạo dạng chuối hoặc dạng sợi.

5. Phòng

trị

bệnhPhòng bệnh: - Giảm mật độ thảKhi bệnh xảy ra điều trị bệnh bằng Oxytetracycline vớiliều 55mg/kg cá trong 10 ngày.

Page 350: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

EdwardsiellaEdwardsiella1. NN1. NN: VK : VK EdwardsiellaEdwardsiella tardatarda. .

ĐĐ22 ccủủaa VK VK ccóó ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn G (G (--), ), didi đđộộngng. . VK PT VK PT ttốốtt trêntrên MT BHIA, TSA MT BHIA, TSA vvàà RR--S.S.

2. Lo2. Loàài bi bịị

bbệệnhnh: c: cáá

rô phi, crô phi, cáá

trê vtrê vàà

ccáá

chchéépp3. Bi3. Biểểu hiu hiệện cn củủa ba bệệnhnh: Xu: Xuấất hit hiệện cn cáác vc vếết lot loéét nht nhỏỏ

chchạạy dy dọọc sc sốống lưng ng lưng

sau hsau hìình thnh thàành nh ááp se,p se, sưng lên v sưng lên vàà

llààm mm mấất st sắắc tc tốố

mmààu trên da.u trên da.Trong cTrong cáác nc nộội quan ci quan cóó hihiệện tưn tượợng xung huyng xung huyếết,t, ĐB l ĐB lààm sưng ganm sưng gan, , ththậận.n.DưDướới slide mô bi slide mô bệệnh hnh họọc thc thấấy xuy xuấất hit hiệện hon hoạại ti tửử ttậập trung p trung ởở cơ cơ, mô gan, , mô gan, ththậận.n.CCáá bbịị nhinhiễễm E. m E. tardatarda mmấất kht khảả năng di chuy năng di chuyểển, cn, cóó ththểể hhìình thnh thàành vnh vếết t loloéét trên da,t trên da, cơ v cơ vàà ttạạo ho hạạt t ởở ccáác cơ quanc cơ quan. C. Cáác vc vếết lot loéét trên da ct trên da cóó chchứứa a khkhíí vvàà ccóó mmùùi do chi do chứứa ma mộột lưt lượợng lng lớớn mô hon mô hoạại ti tửử hohoặặc mô chc mô chếết. Bt. Bệệnh nh thưthườờng xung xuấất hit hiệện n ởở ccáá llớớn.n.ChChấất cht chứứa trong rua trong ruộột ct củủa ma mộột st sốố đ độộng vng vậật mang trt mang trùùng như cng như cáá ququảả, , lươnlươn, c, cáá trê trê,, lưlưỡỡng cư vng cư vàà bò sbò sáát lt làà ngunguồồn lây nhin lây nhiễễm E.m E. tardatarda..

Page 352: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

EdwardsiellaEdwardsiellaBBệệnh xnh xảảy ra nghiêm try ra nghiêm trọọng ng ởở TToo cao, chcao, chấất lưt lượợng nưng nướớc kc kéém vm vàà ththảả ddàày. y. TToo ththíích hch hợợp cho TNGB PT p cho TNGB PT ởở 3030ooC. Tuy nhiên, chC. Tuy nhiên, chúúng cng cóó ththểể xuxuấất t hihiệện trong nưn trong nướớc c ởở TToo 1010--1818ooC. Khi quan sC. Khi quan sáát t ởở Đ Đàài loan nơi hi loan nơi hầầu hu hếết t ccáác nghiên cc nghiên cứứu tu tììm thm thấấy by bệệnh xnh xảảy ra cy ra cóó liên quan vliên quan vớới si sựự thay đ thay đổổi Ti Too đđộột ngt ngộột.t.

4. 4. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhVK VK gâygây bbệệnhnh ccóó ththểể đưđượợcc phânphân llậậpp ttừừ cơcơ, , ccáácc nnộộii quanquan ccủủaa ccáá nghinghi bbịịbbệệnhnh trêntrên môimôi trưtrườờngng dinhdinh dưdưỡỡngng thôngthông thưthườờngng: BHIA (Brain Heart : BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (Infusion Agar), TSA (TryticTrytic Soy Agar). Soy Agar). TrênTrên ccáácc môimôi trưtrườờngng nnààyy sausau2424--48 48 gigiờờ nuôinuôi ccấấyy hhììnhnh ththàànhnh khukhuẩẩnn llạạcc nhnhỏỏ

5. 5. PhòngPhòng

vvàà

trtrịị

bbệệnhnhPhòngPhòng bbệệnhnh: : -- NângNâng caocao chchấấtt lưlượợngng nưnướớcc

-- GiGiảảmm mmậậtt đđộộ ththảảKhiKhi bbệệnhnh xxảảyy rara điđiềềuu trtrịị bbệệnhnh bbằằngng OxytetracyclineOxytetracycline vvớớii liliềềuu 55 55 mg/kg mg/kg ccáá trongtrong 10 10 ngngààyy..

Page 353: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do VK do VK MycobacteriumMycobacterium1. NN1. NN

BBệệnhnh gâygây rara do 3 do 3 loloạạii VK VK MycobacteriaMycobacteria: : Mycobacterium Mycobacterium marinummarinum ((thưthườờngng nhinhiễễmm ởở ccáá bibiểểnn), M. ), M. fortuitumfortuitum ((thưthườờngngnhinhiềềmm ởở ccáá nưnướớcc ngngọọtt) & M. ) & M. chelonaechelonae..VK VK ccóó ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn, , bbắắtt mmààuu G (+) G (+) yyếếuu, , ktkt VK 1,5VK 1,5--2x0,252x0,25--0,350,35μμm, VK m, VK khôngkhông didi đđộộngng, , khôngkhông hhììnhnh ththàànhnh gigiáápp mômô. VK . VK chchỉỉ phpháátt tritriểểnn trêntrên MTĐB MTĐB..

2. 2. LoLoààii

bbịị

bbệệnhnh: : CCáácc

loloạạii

lưlưỡỡngng

thêthê, , bòbò

ssáátt, , gigiáápp

xxáácc, , ccáá

chchọọii, , ccáá ququảả..nh..nhạạyy

ccảảmm

vvớớii

bbệệnhnh. .

CCáácc chchủủngng VK VK gâygây bbệệnhnh nnààyy ccũũngng ccóó ththểể nhinhiễễmm trêntrên dada ngưngườờiiđđặặcc bibiệệtt vvùùngng dada khkhửửuu taytay, , vvùùngng đđầầuu ggốốii vvàà còncòn đưđượợcc ggọọii llààbbệệnhnh u u bbểể bơibơi (Swimming pool (Swimming pool granulomagranuloma))

Page 354: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Mycobacterium Mycobacterium marinummarinum

Page 355: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Mycobacterium Mycobacterium fortuitumfortuitum

Page 356: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Mycobacterium Mycobacterium chelonaechelonae

Page 357: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do VK do VK MycobacteriumMycobacterium3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh: : ĐâyĐây

llàà

mmộộtt

bbệệnhnh

mãnmãn

ttíínhnh, , tritriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh

phphụụ

thuthuộộcc

trêntrên

loloààii

vvàà

đkđk

sinhsinh

ththááii. . BiBiểểuu

hihiệệnn

ban ban đđầầuu

ccủủaa

ccáá

bbệệnhnh

nhưnhư sausau: : CCáá

bơbơ

phphờờ, , chcháánn

ănăn, , ggầầyy

yyếếuu, , llồồii

mmắắtt

vvàà

dada

mmấấtt

mmààuu..

BiBiểểuu hihiệệnn bênbên ngongoààii: : ccáá tutuộộtt vvảảyy, , hhììnhnh ththàànhnh hhạạtt, , viêmviêm vvàà hohoạạii ttửửvâyvây..BiBiểểuu hihiệệnn bênbên trongtrong: : ViêmViêm trtrắắngng xxáámm, , nnốốtt hhạạtt thaythay đđổổii kkííchch thưthướớccthưthườờngng ththấấyy ởở hhầầuu hhếếtt ccáácc nnộộii quanquan vvàà mômô. . ThưThườờngng ththấấyy nhnhấấtt ởở gangan, , ththậậnn, , timtim vvàà llááchch. . NNốốtt hhạạtt ccũũngng ccóó ththểể xuxuấấtt hihiệệnn ởở cơcơ..ĐưĐườờngng truytruyềềnn bbệệnhnh thôngthông qua qua đưđườờngng tiêutiêu hohoáá (do (do ththứứcc ănăn ttạạpp nhinhiễễmmhohoặặcc ccáácc chchấấtt ccặặnn bãbã), ), xâmxâm nhnhậậpp thôngthông qua qua dada vvàà mangmang bbịị ttổổnnthươngthương. . NguNguồồnn bbệệnhnh ccóó trongtrong nưnướớcc, , đđấấtt ởở nơinơi ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ssẵẵnnccóó vvàà ccóó ththểể duyduy trtrìì 2 2 nămnăm. VK . VK ccóó ththểể đưđượợcc gigiảảii phphóóngng vvààoo MT MT ttừừccáá, , lưlưỡỡngng thêthê, , bòbò ssáátt nhnhạạyy ccảảmm vvớớii VK VK gâygây bbệệnhnh. . NhiNhiễễmm bbệệnhnh ccũũngngccóó ththểể do do ddùùngng ccáá ttạạpp ccóó mangmang mmầầmm bbệệnhnh vvàà qua qua đưđườờngng sinhsinh ssảảnn đãđãđưđượợcc ththểể hihiệệnn..

Page 358: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do VK do VK MycobacteriumMycobacteriumĐâyĐây llàà mmộộtt bbệệnhnh mãnmãn ttíínhnh nênnên ccóóththểể nhinhiềềuu nămnăm khôngkhông ththểể hihiệệnnbbệệnhnh sausau phpháátt tritriểểnn tritriệệuu chchứứngngbbệệnhnh::LLúúcc đđầầuu ccáá mmấấtt ddầầnn ssắắcc ttốố, , ccáá ththểểhihiệệnn chchậậmm chchạạpp, , mmấấtt ttíínhnh ththèèmmănăn..XuXuấấtt hihiệệnn vvếếtt loloéétt trêntrên dada..VâyVây, , đuôiđuôi ccóó ththểể bbịị rrááchch nnáátt, , tutuộộttvvảảyy ccóó ththểể nhnhììnn ththấấyy..CCáácc hhạạtt ccóó ththểể hhììnhnh ththàànhnh trongtrongcơcơ, , ccáácc nnộộii quanquan. . ĐiĐiềềuu nnààyy ddẫẫnnđđếếnn ccáá bbịị ggầầyy yyếếuu, , phphùù hohoặặcc viêmviêmmmààngng bbụụngng..CCáá nhinhiễễmm bbệệnhnh ccóó ththểể lanlan đđếếnnxươngxương vvàà llààmm bibiếếnn ddạạngng xươngxương. .

bị

nhiễm

Mycobacterium

Page 359: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do VK do VK MycobacteriumMycobacterium4. 4. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh

MT MT phânphân llậậpp VK VK MycobacteriaMycobacteria: M: MT ĐB Ogawa T ĐB Ogawa vvàà LowensteinLowenstein--JenseJense. . VK PT VK PT ởở TToo 2828ooC C trongtrong 33--5 5 ngngààyy. . TrênTrên MT MT nnààyy khukhuẩẩnn llạạcc xuxuấấtt hihiệệnnccóó mmààuu kemkem ởở trongtrong ttốốii nhưngnhưng đưađưa rara ngongoààii áánhnh ssáángng ccóó mmààuu vvààngng. . NuôiNuôi ccấấyy VK VK trongtrong bbệệnhnh nnààyy khôngkhông luônluôn ththểể hihiệệnn chchíínhnh xxáácc do VK do VK chchậậmm PT PT trêntrên MT MT nuôinuôi ccấấyy vvàà ddễễ bbịị VK VK ttạạpp PT. PT. RRấấtt íítt ssửử ddụụngng MT MT thôngthông thưthườờngng nhưnhư BHIA (Brain Heart Infusion BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (Agar), TSA (TryticTrytic Soy Agar) Soy Agar) đđểể nuôinuôi ccấấyy VK VK nnààyy. . TTấấtt ccảả ccáácc VK VK MycobacteriumMycobacterium ởở ccáá đưđượợcc nuôinuôi ccấấyy ởở khokhoảảngng TToo 2020--3030ooC C trongtrong ththờờii giangian 22--30 30 ngngààyy. VK . VK ccóó ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn, , bbắắtt mmààuu a a xxíítt nhanhnhanh mmạạnhnh, G(+) , G(+) yyếếuu, , khôngkhông didi đđộộngng vvàà khôngkhông hhììnhnh ththàànhnh bbààoottửử. T. Too ththííchch hhợợpp chocho VK PT VK PT ttừừ 1515--3737ooC, C, nhưngnhưng phânphân llậậpp ttốốtt nhnhấấtt ởở2828ooC. C.

Page 360: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do VK do VK MycobacteriumMycobacterium

5. 5. PhòngPhòng

vvàà

trtrịị

bbệệnhnhCCảảii ttạạoo hhệệ ththốốngng vvệệ sinhsinh, , khkhửử trtrùùngng vvàà tiêutiêu didiệệttccáá mangmang mmầầmm bbệệnhnh. . TrTráánhnh ddùùngng ththứứcc ănăn chocho ccáá bbịị ttạạpp nhinhiễễmm. . KhKhửử trtrùùngng PasterPaster ththứứcc ănăn chocho ccáá trưtrướớcc khikhiddùùngng, , khkhửử trtrùùngng PasterPaster đưđượợcc ththựựcc hihiệệnn ởở TToo 6060--7070ooC C trongtrong 30 30 phphúútt. . CCáá bbịị bbệệnhnh ccóó ththểể đưđượợcc xxửử lýlý bbằằngng ChloramChloram B B hohoặặcc T T vvớớii nnồồngng đđộộ 10 mg/l 10 mg/l trongtrong 24 24 gigiờờ..

Page 361: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do PseudomonadPseudomonad

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : BBệệnhnh gâygây rara do VK do VK Pseudomonas, Pseudomonas, ccáácc loloààii gâygây bbệệnhnh chocho ccáá ggồồmm::Pseudomonas Pseudomonas fluorescensfluorescens, P. , P. anguillisepticaanguilliseptica, P. , P. chlororaphischlororaphis

2. 2. LoLoààii

bbịị

bbệệnhnh: : ccáá

rôrô

phi, phi, ccáá

vvààngng, , lươnlươn

....3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh: : TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh

gâygây

rara

do VK do VK PseudomonasPseudomonas

gigiốốngng

vvớớii

tritriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh

do do ccáácc

trtrựựcc

khukhuẩẩnn

G(G(--) ) khkháácc::CCáácc điđiểểmm xuxuấấtt huyhuyếếtt nhnhỏỏ trêntrên dada, , xungxung quanhquanh mimiệệngng, , mangmang hohoặặcc bbềềmmặặtt bbụụngng. . BBềề mmặặtt cơcơ ththểể ccóó ththểể xuxuấấtt hihiệệnn mmááuu nhnhầầyy trongtrong ccáácc trưtrườờngng hhợợpp nghiêmnghiêmtrtrọọngng, , nhưngnhưng khôngkhông xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu đđỏỏ trêntrên vâyvây vvàà hhậậuu mônmôn..VK VK đưđượợcc phânphân bbốố rrộộngng trongtrong MT, MT, nhinhiễễmm khukhuẩẩnn Pseudomonas Pseudomonas thưthườờngngliênliên quanquan đđếếnn stress stress hohoặặcc ququảảnn lýlý MTMT. . MMộộtt ssốố yyếếuu ttốố stress stress ddẫẫnn đđếếnnbbệệnhnh llàà ccáácc chchấấtt đđộộcc trongtrong nưnướớcc, , ttổổnn thươngthương dada hohoặặcc vvảảyy, , gigiảảmm ô ô xyxyhohoàà tan, tan, mmậậtt đđộộ ththảả ququáá ddààyy vvàà nghnghèèoo dinhdinh dưdưỡỡngng..

Page 362: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 363: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do PseudomonadPseudomonad

VK VK xâmxâm nhnhậậpp vvààoo cơcơ ththểểqua qua đưđườờngng mimiệệngng, , dada vvààmangmang bbịị ttổổnn thươngthương sausau đđóóVK VK lanlan khkhắắpp cơcơ ththểể theotheodòngdòng mmááuu..VK VK vvàà ccáácc đđộộcc ttốố ccủủaa chchúúngngphpháá huhuỷỷ mômô ccủủaa cơcơ ththểể, , ccáácccơcơ quanquan vvàà llààmm mmấấtt chchứứccnăngnăng ddẫẫnn đđếếnn ttỷỷ llệệ chchếếtt ccóóththểể lênlên ttớớii 70%.70%. Lươn bị

xuất

huyết

do

nhiễm

VK Pseudomonas

Page 364: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do PseudomonadPseudomonad

4. 4. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhĐĐểể CCĐĐ bbệệnhnh thưthườờngng thuthu mmẫẫuu VK VK ởở ththậậnn hohoặặcc nnộộii quanquan khkháácc hohoặặcctrêntrên vvếếtt thươngthương sausau nuôinuôi ccấấyy trêntrên môimôi trưtrườờngng BHIA (Brain Heart BHIA (Brain Heart Infusion Agar), TSA (Infusion Agar), TSA (TryticTrytic Soy Agar) Soy Agar) hohoặặcc NA (Nutrient Agar). NA (Nutrient Agar). VK VK thưthườờngng ccóó ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn ddààii..

5. 5. PhòngPhòng

vvàà

trtrịị

bbệệnhnhPhòngPhòng bbệệnhnh: : -- CCóó ththểể ddùùngng VaccineVaccine-- QuQuảảnn lýlý ttốốtt sausau khikhi ththảả-- GiGiữữ chchấấtt lưlượợngng nưnướớcc ttốốtt -- GiGiảảmm mmậậtt đđộộ ththảảBBệệnhnh ccóó ththểể đưđượợcc xxửử lýlý bbằằngng ccááchch điđiềềuu chchỉỉnhnh MT: MT: ChuyChuyểểnn ccáá bbịịbbệệnhnh vvààoo bbểể sausau nângnâng TToo lênlên 2626--2727ooC C vvàà duyduy trtrìì TToo trongtrong khokhoảảngng 2 2 tutuầầnn. .

Page 365: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do Streptococcus Streptococcus

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : BBệệnhnh nhinhiễễmm khukhuẩẩnn StreptococcalStreptococcal gâygây rara bbởởii ccáácc loloààii thuthuộộcc gigiốốngngStreptococcusStreptococcus..

2. Lo2. Loàài bi bịị

bbệệnhnh: : ccáá

rô phi, crô phi, cáá

song, csong, cáá vư vượợcc....3. Bi3. Biểểu hiu hiệện cn củủa ba bệệnhnh::

TriTriệệu chu chứứng bng bệệnh thay đnh thay đổổi theo ci theo cáác loc loàài ci cáá bbịị bbệệnh. nh. TuyTuy nhiênnhiên hhầầuu hhếếtt ccáá bbệệnhnh ccóó bibiểểuu hihiệệnn::BơiBơi ththấấtt thưthườờngng..ThânThân xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu đenđen. . LLồồii mmộộtt bênbên hohoặặcc 2 2 bênbên mmắắtt, , mmắắtt kkééoo mmààngng..XuXuấấtt huyhuyếếtt trêntrên mangmang hohoặặcc ggốốcc ccáácc vâyvây..XuXuấấtt hihiệệnn vvùùngng loloéétt trêntrên bbềề mmặặtt cơcơ ththểể. . TTổổnn thươngthương xuxuấấtt huyhuyếếtt ddầầnn ddầầnn lanlan rrộộngng vvàà llắắngng đđọọngng vvậậtt chchấấtt vvàà ddầầnn hhììnhnhththàànhnh vvùùngng ttốốii xungxung quanhquanh. . TTổổnn thươngthương nnặặngng hơnhơn trongtrong ccáácc bbệệnhnh nhinhiễễmmkhukhuẩẩnn do do AeromonadAeromonad hohoặặcc VibrioVibrio..

Page 366: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do Streptococcus Streptococcus

VK VK mmàà đưđượợcc thothoáátt rara ttừừ ccáá bbệệnhnh llàà ngunguồồnn lâylây nhinhiễễmm trongtrong MT MT nưnướớcc..NgưNgượợcc llạạii ththứứcc ănăn nhinhiễễmm khukhuẩẩnn ccóó ththểể llàà ngunguồồnn lâylây nhinhiễễmm ban ban đđầầuutrongtrong ccáácc trtrạạii ccáá. . CCáá ssốốngng ssóótt qua qua vvụụ ddịịchch ccũũngng ccóó ththểể llàà ngunguồồnn ddựự trtrữữ ttáácc nhânnhân nghiêmnghiêmtrtrọọngng. . StreptococcusStreptococcus ccóó ththểể đưđượợcc truytruyềềnn thôngthông qua qua ssựự titiếếpp xxúúcc vvớớii ccáábbệệnhnh hohoặặcc qua qua ththứứcc ănăn ccóó chchứứaa mmầầmm bbệệnhnh. . CCáá khkhóó ththởở vvàà mmấấtt khkhảả năngnăng đđịịnhnh hưhướớngng trongtrong nưnướớcc..MMắắtt ccáá kkééoo mmààngng vvàà hohoạạii ttửử ddẫẫnn đđếếnn mmùù..CCáá bơibơi xoxoắắnn vvặặnn..MMặặcc ddùù chchúúngng vvẫẫnn còncòn đđáápp ứứngng vvớớii kkííchch ththííchch, , nhưngnhưng khkhảả năngnăng điđiềềuuchchỉỉnhnh chuychuyểểnn đđộộngng kkéémm..LLááchch, , ththậậnn to to rara..TTổổnn thươngthương ccáácc nnộộii quanquan llààmm mmấấtt chchứứcc năngnăng ccóó ththểể ddẫẫnn đđếếnn chchếếtt..

Page 367: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do Streptococcus Streptococcus

4. 4. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhMMộộtt ssốố MT MT ththưườờngng ddùùngng đđểể nuôinuôi ccấấyy vvàà phânphân llậậppStreptoccocusStreptoccocus: BHIA, TSA : BHIA, TSA bbổổ sung 0,5% glucose. sung 0,5% glucose. MT MT chchọọnn llọọcc chocho nuôinuôi ccấấyy VKVK StreptoccocusStreptoccocus. . KhuKhuẩẩnn llạạccphpháátt tritriểểnn sausau 2424--48 48 gigiờờ nuôinuôi ccấấyy ởở TToo 2020--3030ooC, C, trêntrên đđĩĩaaththạạchch xuxuấấtt hihiệệnn khukhuẩẩnn llạạcc tròntròn, , nhnhỏỏ, , mmààuu vvààngng vvàà hơihơi llồồii. .

5.5.

PhòngPhòng

vvàà

trtrịị

bbệệnhnhPhòngPhòng bbệệnhnh: : -- TrTráánhnh ththảả ccáá ququáá ddààyy, , trtráánhnh chocho ththừừaa ththứứccănăn vvàà ththậậtt ccẩẩnn ththậậnn trongtrong đđáánhnh bbắắtt vvàà didi chuychuyểểnn..KhiKhi bbệệnhnh xxảảyy rara loloạạii bbỏỏ totoàànn bbộộ ccáá yyếếuu, , ccáá chchếếtt trongtrong aoao, , llồồngng lưlướớii đđểể trtráánhnh thithiệệtt hhạạii nghiêmnghiêm trtrọọngng vvàà ddùùngng thuthuốốccErythromycineErythromycine vvớớii liliềềuu 2525--50mg/kg 50mg/kg ccáá trongtrong 55--7 7 ngngààyy..

Page 368: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn

do do Streptococcus Streptococcus

Mắt cá bị

nhiễm

khuẩn

StreptococcusStreptococcus

Page 369: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

CColumnarisolumnaris1. 1. TTáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

BBệệnhnh gâygây rara bbởởii VK VK FlexibacterFlexibacter columnariscolumnaris. . BBệệnhnh khôngkhông thưthườờngng xuxuấấtthihiệệnn nhưnhư mmộộtt nhinhiễễmm ttựự phpháátt mmàà kkếếtt ququảả ttừừ ssựự ttổổnn thươngthương vvậậtt lýlý hohoặặccthithiếếuu dinhdinh dưdưỡỡngng. . CCáácc vvụụ ddịịchch gâygây rara bbởởii ccáácc yyếếuu ttốố nhưnhư nhinhiệệtt đđộộ, , stress. stress. CCáácc kimkim loloạạii hohoàà tan tan nhưnhư NNáátritri, Kali, , Kali, CanxiCanxi vvàà ManhêManhê llàà nhnhữữngngyyếếuu ttốố llààmm tăngtăng nhinhiễễmm..ĐĐ22 ccủủaa VK VK gâygây bbệệnhnh: VK : VK ssốốngng hihiếếuu khkhíí, , ccóó ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn gram (gram (--), ), ddààii kkííchch thưthướớcc 0,50,5--0,7x40,7x4--88μμm, VK m, VK didi đđộộngng nhnhờờ ssựự uuốốnn lưlượợnn thânthân VK. VK. VK PT VK PT ttốốtt trêntrên MT MT CytophaCytopha agar, agar, khukhuẩẩnn llạạcc ccủủaa VK VK ddẹẹtt, , mmỏỏngng, , lanlanrrộộngng vvàà ccóó mmààuu vvààngng xanhxanh. VK . VK khôngkhông lênlên men men đưđườờngng nhưngnhưng ôxyôxy hohoááglucose.glucose.

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngngMMộộtt ssốố loloààii bbịị ảảnhnh hưhưởởngng bbởởii bbệệnhnh: : CCáá rôrô phi, phi, ccáá chchéépp, , ccáá trêtrê, , RôhuRôhu..

Page 370: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CytophagaCytophaga sp.sp.

Page 371: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

CColumnarisolumnaris

3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnhCCáá bbịị bbệệnhnh thưthườờngng xuxuấấtt hihiệệnn mmộộtt ssốố đđốốmm trtrắắngng trêntrên đđầầuu, , mangmang, , vâyvây hohoặặcc thânthân xungxung quanhquanh đđốốmm trtrắắngng xuxuấấtt hihiệệnn vvầầngngđđỏỏ. . TrTráánhnh nhnhầầmm vvớớii nhinhiễễmm nnấấmm..CCáácc vvếếtt ttổổnn thươngthương nnààyy ccóó hhììnhnh tròntròn sausau lanlan sang sang ccáácc hưhướớngngccóó ccùùngng ttỷỷ llệệ. . CCáácc ttổổnn thươngthương xxảảyy rara trêntrên mangmang thưthườờngng nnặặngnghơnhơn gâygây hohoạạii ttửử mmààuu nâunâu. . TrênTrên dada hhììnhnh ththàànhnh vvếếtt loloéétt xuxuấấtthuyhuyếếtt ccóó phphủủ ccáácc ttếế bbààoo vvàà mômô chchếếtt. . KhiKhi ccắắtt mômô ttếế bbààoo ththấấyyccóó llỗỗ trtrỗỗ trêntrên llớớpp bibiểểuu mômô, , hohoạạii ttửử vvàà ccáácc vvếếtt loloéétt đưđượợcc quanquanssáátt. . CCáá chchếếtt bbệệnhnh do do ttổổnn thươngthương nnặặngng ởở mangmang vvàà ssựự ssảảnn sinhsinhđđộộcc ttốố ttừừ VK. VK. BBệệnhnh ccóó ththểể gâygây chchếếtt 7070--100% 100% ccáá trêtrê gigiốốngngtrongtrong vòngvòng 48 48 gigiờờ..

Page 372: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

CColumnarisolumnarisBBệệnhnh F. F. columnariscolumnaris đưđượợcc phânphân bbốố rrộộngng khkhắắpp trongtrong ttựự nhiênnhiên. . TTáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ssốốngng lâulâu ttừừ ccáácc ổổ nhinhiễễmm, , chchúúngng ttồồnn ttạạiimmộộtt giaigiai đođoạạnn ddààii trongtrong nưnướớcc ccóó đđộộ ccứứngng caocao vvàà nhinhiềềuu chchấấtthhữữuu cơcơ. . ThThờờii giangian ssốốngng ssóótt ccủủaa VK VK gigiảảmm điđi khikhi pH = 6. pH = 6. KhKhảả năngnăngnhinhiễễmm vvàà ssốốngng ssóótt gigiảảmm điđi khikhi ccóó mmặặtt ccủủaa ccáácc VK VK khkháácc..TrưTrướớcc tiêntiên VK VK ccóó ththểể ttấấnn côngcông thôngthông qua qua mangmang hohoặặcc dada. . KhiKhi ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh xâmxâm nhnhậậpp vvààoo đưđượợcc cơcơ ththểể, men , men phânphângigiảảii protein protein llààmm phpháá vvỡỡ dada vvàà cơcơ. . ChChíínhnh điđiềềuu nnààyy ttạạoo ththàànhnhccáácc vvếếtt thươngthương hohoạạii ttửử mmởở. . NNếếuu ttổổnn thươngthương ởở mangmang llààmm chochoccáá khkhóó hôhô hhấấpp ththậậmm chchíí gâygây chchếếtt. . CCáácc vvếếtt thươngthương trêntrên bbềềmmặặtt cơcơ ththểể ccũũngng nhưnhư ccáácc ttổổnn thươngthương trêntrên mangmang ccóó ththểể ttạạoođưđườờngng chocho nhinhiễễmm kkếế phpháátt bbớớii ccáácc ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh khkháácc. . CCáá ssốốngng ssóótt trongtrong ổổ nhinhiễễmm trtrởở ththàànhnh vvậậtt mangmang bbệệnhnh..

Page 373: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

CColumnarisolumnaris

4. 4. ChChẩẩnn

đođoáánnBiBiểểuu hihiệệnn bbệệnhnh trêntrên dada vvàà mangmang ccủủaa ccáá..NhuNhuộộmm ưướớtt mômô nhinhiễễmm đđểể quanquan ssáátt ssựự didi đđộộngng chchậậmm chchạạppccủủaa vi vi khukhuẩẩnn..KiKiểểmm tratra vi vi khukhuẩẩnn ttừừ vvếếtt loloéétt chocho ththấấyy vi vi khukhuẩẩnn gram (gram (--), ), ddạạngng trtrựựcc khukhuẩẩnn ddààii, , mmảảnhnh..KhiKhi nuôinuôi ccấấyy vi vi khukhuẩẩnn phpháátt tritriểểnn ththàànhnh khukhuẩẩnn llạạcc mmààuuvvààngng xanhxanh, , bbằằngng phphẳẳngng, , hhììnhnh tròntròn vvàà ddíínhnh bbềề mmặặtt..Vi Vi khukhuẩẩnn gâygây bbệệnhnh ccóó ththểể đưđượợcc chchẩẩnn đođoáánn bbằằngng phươngphươngphpháápp KKỹỹ thuthuậậtt khkháángng ththểể huhuỳỳnhnh quangquang gigiáánn titiếếpp (IFAT).(IFAT).

Page 374: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

CColumnarisolumnaris5. 5. PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnh

PhòngPhòng bbệệnhnh::-- CCóó ththểể phòngphòng bbệệnhnh bbằằngng VaccineVaccineQuQuảảnn lýlý ttốốtt môimôi trưtrườờngngBBổổ sung sung mmộộtt ssốố vi vi khukhuẩẩnn ccạạnhnh tranhtranh..XXửử lýlý bbệệnhnh: : -- NhNhúúngng ccáá bbệệnhnh trongtrong dung dung ddịịchch SulfSulfáátt đđồồngng 40mg/l 40mg/l trongtrong 20 20 phphúútt hohoặặcc 500mg/l 500mg/l trongtrong 1 1 phphúútt. . HoHoặặcc ttắắmm chocho ccáábbằằngng dung dung ddịịchch KMnOKMnO44 22--4ppm 4ppm hohoặặcc ddùùngng mumuốốii ănăn 0,50,5--1%, dung 1%, dung ddịịchch BKC 1BKC 1--3ppm.3ppm.TTắắmm chocho ccáá bbằằngng dung dung ddịịchch khkháángng sinhsinh 1 mg/l 1 mg/l trongtrong 24 24 gigiờờ. . HoHoặặcc trtrộộnn thuthuốốcc khkháángng sinhsinh chocho ănăn..

Page 375: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 376: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 377: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

VVibrioibrio1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : BBệệnhnh

gâygây

rara

do do ccáácc

VK VK thuthuộộcc

gigiốốngng

VibrioVibrio. .

CCáácc

loloààii

thưthườờngng

ggặặpp

llàà: V. : V. alginolyticusalginolyticus, V. , V. anguillarumanguillarum, V. , V. vulnificusvulnificus..VK VK thưthườờngng gâygây bbệệnhnh chocho ccáá:: CCáá song, song, ccáá măngmăng, , ccáá giògiò, , ccáá vưvượợcc……, ,

2. 2. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

ccáá

bbệệnhnhCCáá nhinhiễễmm bbệệnhnh VibrioVibrio thưthườờngng chcháánn ănăn hohoặặcc bbỏỏ ănăn. . MMộộtt ssốố vvùùngng ccủủaa cơcơththểể hohoặặcc totoàànn thânthân ccáá ccóó mmààuu ttốốii, , ccóó ccáácc điđiểểmm xuxuấấtt huyhuyếếtt ởở ccáácc phphầầnnkhkháácc nhaunhau ccủủaa cơcơ ththểể ddẫẫnn đđếếnn hohoạạii ttửử vâyvây, , mmắắtt mmờờ, , llồồii mmắắtt..TrongTrong mmộộtt ssốố trưtrườờngng hhợợpp bbệệnhnh ccấấpp ttíínhnh ccáá ccóó ththểể chchếếtt khôngkhông ththểể hihiệệnntritriệệuu chchứứngng bbệệnhnh, , ngongoạạii trtrừừ mmộộtt vvààii trưtrườờngng hhợợpp bbịị sưngsưng phphùù bbụụngng..CCáá bbịị bbệệnhnh mmạạnn ttíínhnh thưthườờngng ccóó bibiểểuu hihiệệnn mangmang bbịị nhnhợợtt nhnhạạtt, , ttổổnnthươngthương ddạạngng hhạạtt llớớnn ởở sâusâu trongtrong cơcơ..

Page 378: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 379: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

VVibrioibrioVibrio được phân bố rộng trong nước biển và vùng MT cửa sông.Không có thông tin rõ ràng về đường xâm nhập của VK vào trong cơthể, nhưng đường miệng được nghi ngờ vì thấy xuất hiện VK trongống ruột của cá bình thường. Tác nhân gây bệnh trong ruột có thểnhiễm vào ký chủ dưới điều kiện tổn thương vật lý hoặc thiếu dinhdưỡng hoặc trong trường hợp stress, VK cũng có thể xâm nhập thôngqua tổn thương bên ngoài. VK cũng có thể được truyền thông qua phân, cá nhiễm bệnh được dùng làm thức ăn.Vibrio thường tấn công cá trong những tháng mùa hè, đặc biệt khi thảmật độ dày, độ mặn cao và các chất hữu cơ nhiều. Cá bị stress nhạycảm cao với bệnh.Khi một vụ dịch xuất hiện tỷ lệ chết 50% hoặc cao hơn có thể đượcquan sát ở cá hương, cá giống. ở cá lớn tỷ lệ chết thấp hơn nhưng cánhiễm bệnh không ăn và chậm lớn, khi thu hoạch cá có thể có hoại tửlớn trong khối cơ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Page 380: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

VVibrioibrio3. Chẩn

đoán

bệnh

VK gây bệnh phân lập từ thận, gan, lách, cơ hoại tử hoặccác cơ quan khác của cá nhiễm bệnh. Tác nhân gây bệnhthường được phân lập từ các cơ quan nhiễm trong nuôicấy thuần trên môi trường BHIA, NA và TSA có bổ sung 1-2% muối. MT chọn lọc cho nuôi cấy Vibrio là môitrường TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Salt Sucrose Agar).

4. Phòng

xử

bệnhPhòng bệnh: Vaccine, duy trì chất lượng nước tốt, quản lýnuôi dưỡng tốt và thả mật độ vừa phải.Khi bệnh xảy ra có thể dùng kháng sinh: Oxytetracyclinevới liều 55 mg/kg cá/ngày trong 7-10 ngày.

Page 381: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

gâygây

rara ởở

gigiáápp

xxáácc

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : VK VK VibrioVibrio, , AeromonasAeromonas vvàà Pseudomonas Pseudomonas thưthườờngng gâygây rara ccáácc bbệệnhnh đđốốmmđenđen, , đđốốmm nâunâu vvàà hohoạạii ttửử phphầầnn phphụụ ởở gigiáápp xxáácc..

2. 2. LoLoààii

bbịị

bbệệnhnh: : ccáácc

loloạạii

tômtôm: : tômtôm

ssúú, , tômtôm

ththẻẻ, , tômtôm

rrảảoo

vvàà

tômtôm

ccààngng xanhxanh....

3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh:: TômTôm

bbệệnhnh

ththểể

hihiệệnn

mmààuu

nâunâu

chuychuyểểnn

sang sang mmààuu

đenđen, , mmộộtt

hohoặặcc

nhinhiềềuu

vvùùngng

bbịị

ănăn

mònmòn

trêntrên

bbềề

mmặặtt

vvỏỏ, , phphầầnn

phphụụ

vvàà

mangmang. . ỞỞ

giaigiai

đođoạạnn

tômtôm Post Post phphầầnn

phphụụ

ththểể

hihiệệnn

gigiốốngng

điđiếếuu

cigar. cigar. ChChỗỗ

sưngsưng

rrộộpp

ccóó

chchứứaa

ddịịchch

gelatin gelatin xanhxanh

ttíímm

ccóó

ththểể

ththấấyy

trêntrên

phphầầnn

đđầầuu

ngngựựcc

vvàà

ccáácc

đđốốtt

vvùùngng

bbụụngng. . ChChỗỗ

sưngsưng

rrộộpp

nnààyy

ccóó

ththểể

mmởở

rrộộngng

rara

phphầầnn

bênbên, , phphầầnn

sausau

ccủủaa

vvùùngng

đđầầuu

ngngựựcc. . CCáácc llỗỗ ththủủngng hohoặặcc ttổổnn thươngthương gâygây rara ởở đuôiđuôi, , trutruỳỳ..

Page 382: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

gâygây

rara ởở

gigiáápp

xxáácc

Page 383: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

gâygây

rara ởở

gigiáápp

xxáácc

Xuất hiện các vết nứt ở các đốt bụng, tôm bị cong thân.Thiệt hại khác do tôm bị ăn thịt.Vỏ kitin có chứa một lượng lớn vi khuẩn.VK sản sinh các men phân huỷ li pít, protein và kitin. Các men nàycùng nhau ăn mòn nhiều lớp của vỏ kitin, kết quả dẫn đến bệnh xảyra.Quá trình phá huỷ vỏ kitin tạo đường cho các tác nhân gây bệnh khácnhư nấm hoặc vi khuẩn cơ hội xâm nhập. Tôm nhiễm bệnh có thể bịchết do mất cân bằng áp xuất thẩm thấu, khó khăn trong lột xác, nhiễm nấm kế phát và nhiễm khuẩn nói chung. Tôm bị bệnh yếu, dễ bịăn thịt, hoặc chết do shock hoặc kiệt sức.Bệnh cũng liên quan đến quá trình tổn thương vỏ kitin, sự có mặt mộtlượng lớn VK trong nước nuôi, vệ sinh trại kém, các chất hữu cơnhiều hoặc tảo bị tạp nhiễm, dinh dưỡng không đầy đủ và sốc MT.

Page 384: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do vi do vi khukhuẩẩnn

gâygây

rara ởở

gigiáápp

xxáácc

4. Chẩn

đoán

bệnhĐể chuẩn đoán bệnh thường thu mẫu VK bằng cách cắt phần phụ hoặc thumẫu trên các vết loét trên cơ thể rồi nuôi cấy và phân lập trên môi trườngBHIA, TSA hoặc NA. VK còn có thể được chẩn đoán bệnh bằng phươngpháp huyết thanh học (ngưng kết trên lam kính).

5. Phòng

trị

bệnh- Duy trì tốt chất lượng nước ao nuôi và đảm bảo đủ khẩu phần dinhdưỡng. - Giữ các vật chất hữu cơ trong nước ở mức thấp bằng cách di chuyển cácchất lắng đọng có chứa lượng lớn VK gây bệnh.- Giảm mật độ thả để tránh stress.- Tránh gây tổn thương phần vỏ để ngăn chặn sự xâm nhập các tác nhângây bệnh.- Gây lột xác.- Trộn thức ăn với kháng sinh để cho tôm ăn.

Page 385: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộộii

chchứứngng

đđốốmm

trtrắắngng

do vi do vi khukhuẩẩnn

ởở tômtôm

nuôinuôi

(Bacterial White Spot Syndrome = BWSS)HHộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do VK do VK gâygây rara ởở tômtôm nuôinuôi ggầầnn đâyđâymmớớii đưđượợcc bbááoo ccááoo tuytuy nhiênnhiên đôiđôi llúúcc còncòn llộộnn xxộộnn trongtrong chchẩẩnnđođoáánn vvớớii bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt..TTừừ nămnăm 1993, vi 1993, vi rrúútt gâygây bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng đãđã gâygây thithiệệtt hhạạiinhinhiềềuu ởở tômtôm nuôinuôi ởở châuchâu ÁÁ vvàà MMỹỹ La La tinhtinh. . GGầầnn đâyđây hhộộiichchứứngng bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng khkháácc ccóó bibiểểuu hihiệệnn bbệệnhnh gigiốốngng nhưnhưđđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt gâygây rara nhưngnhưng đưđượợcc xxáácc đđịịnhnh vvàà bbááoo ccááoollàà hhộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do VK. do VK. SSựự gigiốốngng nhaunhau vvềề bibiểểuu hihiệệnnccủủaa đđốốmm trtrắắngng đãđã chocho mmộộtt kkếếtt ququảả llộộnn xxộộnn trongtrong chchẩẩnn đođoáánnbbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt gâygây rara khikhi chchẩẩnn đođoáánn bbệệnhnh bbằằngngPP22 PCRPCR. . TrongTrong hhộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do VK do VK khikhi chchẩẩnn đođoáánnbbằằngng PCR PCR trongtrong bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt chocho kkếếtt ququảả âmâmttíínhnh. . HHộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do do VK VK ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn llộộtt vvỏỏ vvààsinhsinh trưtrưởởngng ccủủaa tômtôm..

Page 386: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộộii

chchứứngng

đđốốmm

trtrắắngng

do vi do vi khukhuẩẩnn

ởở tômtôm

nuôinuôi

(Bacterial White Spot Syndrome = BWSS)1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

VK VK Bacillus Bacillus subtilissubtilis đưđượợcc chocho rrằằngng ccóó liênliên quanquan đđếếnn ccááccđđốốmm trtrắắngng nhưngnhưng NN NN nnààyy chưachưa đưđượợcc ththểể hihiệệnn rõrõ rrààngng, , nghiênnghiên ccứứuu ccảảmm nhinhiễễmm khôngkhông đưđượợcc ththểể hihiệệnn. . VK VK VibrioVibrio choleraecholerae ccũũngng đưđượợcc phânphân llậậpp trongtrong ccáácc trtrạạiitômtôm nuôinuôi ccóó bibiểểuu hihiệệnn đđốốmm trtrắắngng ởở ThThááii lanlan khikhi trongtrong aoaoccóó đđộộ pH, pH, đđộộ kikiềềmm caocao vvàà vvắắngng mmặặtt vi vi rrúútt gâygây bbệệnhnh đđốốmmtrtrắắngng hohoặặcc khukhuẩẩnn llạạcc ccủủaa VK VK ttừừ ccáácc đđốốmm chchỉỉ rara rrằằngng VK VK llàà ttáácc nhânnhân nhinhiễễmm ththứứ phpháátt..TTáácc nhânnhân nguynguyênên phpháátt llàà chưachưa rõrõ rrààngng vvàà vvấấnn đđềề nnààyy ccầầnnnghiênnghiên ccứứuu titiếếpp. . ChoCho đđếếnn nay nay ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh do VK do VK đãđã ththểể hihiệệnn rõrõ rrààngng, VK , VK khôngkhông phphảảii llàà ttáácc nhânnhân nguyênnguyênphpháátt..

Page 387: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. LoLoààii

nhinhiễễmmTTớớii nay nay ccáácc bbááoo ccááoo chocho ththấấyy chchỉỉ ccóó tômtôm ssúú nuôinuôi bbịịnhinhiễễmm bbệệnhnh..

3. 3. PhânPhân

bbốố

đđịịaa

lýlýHHộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do VK do VK đưđượợcc bbááoo ccááoo llầầnn đđầầuu tiêntiên ởởtrtrạạii tômtôm ssúú nuôinuôi ởở Malaysia Malaysia nămnăm 1998 (Wang 1998 (Wang vvàà CTV, CTV, 1999, 2000). 1999, 2000). BBááoo ccááoo xxáácc đđịịnhnh VK VK chchỉỉ llàà ĐK ĐK..

4. 4. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnhCCáácc đđốốmm trtrắắngng mmờờ đưđượợcc nhnhììnn ththấấyy trêntrên vvỏỏ đđầầuu ngngựựcc hohoặặcctotoàànn bbộộ cơcơ ththểể nhưngnhưng ccóó ththểể thôngthông bbááoo rõrõ rrààngng hơnhơn khikhillớớpp bibiểểuu bbìì đưđượợcc bbóócc rara khkhỏỏii cơcơ ththểể. . ĐĐốốmm trtrắắngng ccóó hhììnhnhtròntròn. . PhPhầầnn gigiữữaa ccủủaa ccáácc đđốốmm thưthườờngng bbịị ănăn mònmòn vvàà ththậậmmchchíí đđụụcc ththủủngng. . TrongTrong giaigiai đođoạạnn nhinhiễễmm đđầầuu tômtôm vvẫẫnn hohoạạttđđộộngng, , bbắắtt mmồồii vvàà ccóó ththểể llộộtt xxáácc, , ởở giaigiai đođoạạnn nnààyy ccáácc đđốốmmtrtrắắngng ccóó ththểể mmấấtt điđi. . TuyTuy nhiênnhiên tômtôm llộộtt xxáácc chchậậmm, , sinhsinhtrưtrưởởngng kkéémm vvàà ttỷỷ llệệ chchếếtt ththấấpp đãđã đưđượợcc bbááoo ccááoo (Wang (Wang vvààctvctv, 2000). , 2000).

Page 388: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. PhươngPhương

phpháápp

chchẩẩnn

đođoáánn5.1 5.1 QuanQuan

ssáátt

bbằằngng

mmắắtt

thưthườờngng

TômTôm xuxuấấtt hihiệệnn ccáácc đđốốmm trtrắắngng trêntrên vvỏỏ nhưngnhưng khôngkhông ththấấyyxuxuấấtt hihiệệnn tômtôm chchếếtt..

5.2 5.2 NhuNhuộộmm

ưướớttCCáácc đđốốmm trtrắắngng đưđượợcc xxáácc đđịịnhnh ởở tômtôm ssúú bbằằngng ccááchch ththểểhihiệệnn đđáámm mmààuu nâunâu mmờờ xuxuấấtt hihiệệnn ccùùngng vvớớii ssựự xuxuấấtt hihiệệnnggờờ, , phphầầnn trungtrung tâmtâm đđáámm ththểể hihiệệnn ssựự ănăn mònmòn hohoặặcc bbịị đđụụccththủủngng bênbên ngongoààii ccóó VK. VK. CCĐĐ bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt llàà âmâm ttíínhnh. . NhNhữữngng trưtrườờngnghhợợpp nnààyy tưtượợngng trưngtrưng chocho hhộộii chchứứngng đđốốmm trtrắắngng do VK.do VK.

5.3 P5.3 P22

chchẩẩnn

đođoáánn

bbằằngng

PCRPCR

KKếếtt ququảả chchẩẩnn đođoáánn llàà âmâm ttíínhnh khikhi áápp ddụụngng PP22 PCR PCR trongtrongbbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do vi do vi rrúútt ccủủaa ccáácc mmẫẫuu ccóó bibiểểuu hihiệệnn đđốốmmtrtrắắngng chchứứngng ttỏỏ tômtôm bbịị bbệệnhnh đđốốmm trtrắắngng do VK.do VK.

Page 389: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5.4 P2

bệnh

học. Cắt

soi

kính

tìm

thấy

VK.5.5 Dùng

kính

hiển vi điện tử: Soi

thấy

VK.

6. Truyền bệnhVK chỉ bám trên bề mặt của cơ thể tôm, phương thứctruyền bệnh thông qua nước nuôi.

7. Xử

bệnhMặc dù tác nhân chính xác là không được biết, một sốcách có thể giúp để làm giảm rủi do của hội chứng đốmtrắng do VK.Tránh để mật độ VK quá cao trong nước nuôi, trongtrường hợp này cần thay nước thường xuyên. Khi chưa rõràng không nên dùng chế phẩm có chứa VK Bacillus subtilis cho đến khi liên quan giữa VK và hội chứng đốmtrắng do VK được hiểu tốt hơn. Những trường hợp nàydùng vôi với liều 25 ppm để xử lý.

Page 390: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTààii

liliệệuu

thamtham

khkhảảooWang, Y.G., M. Wang, Y.G., M. ShariffShariff, K.L. Lee and M.D. , K.L. Lee and M.D. HassanHassan. 1999. A . 1999. A review on diseases of cultured shrimp in Malaysia. Paper was review on diseases of cultured shrimp in Malaysia. Paper was presented at Workshop on Thematic Review on Management presented at Workshop on Thematic Review on Management Strategies for major Diseases in Shrimp Aquaculture, 28Strategies for major Diseases in Shrimp Aquaculture, 28--30 30 November 1999, November 1999, CebuCebu, Philippines. WB, NACA, WWF and , Philippines. WB, NACA, WWF and FAO.FAO.Wang, Y.G., K.L. Lee, M. Wang, Y.G., K.L. Lee, M. NajiahNajiah, M. , M. ShariffShariff, and M.D. , and M.D. HassanHassan. 2000. A new bacterial white spot syndrome (BWSS) . 2000. A new bacterial white spot syndrome (BWSS) in cultured tiger shrimp in cultured tiger shrimp PenaeusPenaeus monodonmonodon and its comparison and its comparison with white spot syndrome (WSS) caused by virus. Dis. with white spot syndrome (WSS) caused by virus. Dis. AquatAquat. . Org. 41: 9Org. 41: 9--18. 18.

Page 391: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Câu

hỏi ôn tậpTTììnhnh

huhuốốngng

nnààoo

sausau

llàà

ĐĐúúngng ( (ĐĐ), ), SaiSai

(S)(S)

1.1.

CCáá

bbịị

ttổổnn

thươngthương

mangmang

ssẽẽ

khkhóó

hôhô

hhấấpp2.2.

TCBS TCBS llàà

MT MT chchọọnn

llọọcc

chocho

nuôinuôi

ccấấyy

VK VK AeromonasAeromonas3.3.

HHầầuu

hhếếtt

ccáácc

loloạạii

VK VK ccóó

ththểể

PT PT trêntrên

MT TSAMT TSA4.4.

Vaccine Vaccine ccóó

ththểể

ngănngăn

chchặặnn

ssựự

xuxuấấtt

hihiệệnn

bbệệnhnh

ccáá5.5.

DDùùngng

KS KS llàà

mmộộtt

phươngphương

ssááchch

cucuốốii

ccùùngng6.6.

VK VK VirioVirio

thưthườờngng

xuxuấấtt

hihiệệnn

vvùùngng

llợợ, , mmặặnn7.7.

HHààmm

lưlượợngng

ô ô xyxy

hòahòa

tan tan ththấấpp

llàà

nguyênnguyên

nhânnhân

llààmm

ccáá

gigiảảmm

ănăn8.8.

CCáá

bbịị

stress stress ddễễ

bbịị

nhinhiễễmm

khukhuẩẩnn9.9.

ChoCho

ccáá

ănăn

ththừừaa

ththứứcc

ănăn

ssẽẽ

ngănngăn

chchặặnn

ssựự

xuxuấấtt

hihiệệnn

bbệệnhnh10.10.

NưNướớcc

ttừừ

aoao

nuôinuôi

ccáá

rôrô

phi phi ccóó

ththểể

đưđượợcc

ddùùngng

ttốốtt

chocho

aoao

nuôinuôi

tômtôm11.11.

ChChếế

phphẩẩmm

sinhsinh

hhọọcc

gâygây

hhạạii

VKVK

Page 392: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP 1 KHOA CHĂN NUÔI -

THỦY SẢN

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

Thủy sản

Chương

V3. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

Page 393: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Chương

V3. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

I. Bệnh

truyền

nhiễm1. Bệnh

do vi rút

ở ĐVTS

2. Bệnh

do vi khuẩn

ở ĐVTS3. Bệnh

do nấm

ở ĐVTS

II. Bệnh

do ký

sinh

trùng1. Bệnh

ngoại KST ở ĐVTS

2. Bệnh

nội KST ở ĐVTS3. Bệnh

truyền lây giữa người, ĐV trên

cạn và

ĐVTSIII. Bệnh

do MT, D2, DT và

địch

hại

Page 394: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do do NNấấmm

gâygây

rara ởở ĐVTS ĐVTS

Xem lại phần VSV ứng dụng: một số Nấmthường gây bệnh ở ĐVTS: giới thiệu về hìnhdạng, các hình thức sinh sản…Phân lập nấm bệnhNấm nước ngọt: Saprolegnia và AchlyaNấm nước lợ: Lagenidium và Haliphthoros

Page 395: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnhBBệệnhnh gâygây rara bbởởii SaprolegniaSaprolegnia sppspp., ., AchlyaAchlya sppspp. . hohoặặccAphanomycesAphanomyces sp.sp.

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngngNhiNhiềềuu loloààii ccáá nưnướớcc ngngọọtt: : ccáá chchéépp, , ccáá vvààngng.. .. bbịị ảảnhnhhưhưởởngng..

3. 3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh-- MMộộtt ttúúmm bôngbông phpháátt tritriểểnn trêntrên trtrứứngng ccáá vvàà ccáácc mômô ttổổnnthươngthương khkháácc ccủủaa ccáá..-- MMầầuu ssắắcc ccủủaa nnấấmm ccóó ththểể thaythay đđổổii ttừừ mmààuu trtrắắngng sang sang mmààuu xxáámm. .

Page 396: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

ẢẢnhnh

3A. 3A. NNấấmm

SaprolegniSaprolegniaa

ccóó chchứứaa

ttúúii

bbààoo

ttửử

trưtrưởởngng

ththàànhnh..

ẢẢnhnh

3B. 3B. NNấấmm

SaprolegniaSaprolegnia ccóó

bbààoo

ttửử

đđộộngng

đangđang

gigiảảii

phphóóngng

ttừừ

ttúúii

bbààoo

ttửử

Page 397: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

ẢẢnhnh

4. 4. NNấấmm

AchlyaAchlya ccóó

chchấấtt

đđốốngng

bbààoo

ttửử

sơsơ

khaikhai

ởở

đđỉỉnhnh

ccủủaa

ttúúii bbààoo

ttửử

sausau

đđóó

gigiảảii

phphóóngng. . TTúúii

bbààoo

ttửử trtrốốngng

rrỗỗngng

sausau

khikhi

ttấấtt

ccảả

ccáácc

bbààoo

ttửử

đưđượợcc gigiảảii

phphóóngng..

Page 398: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

ẢẢnhnh

5. 5. GiGiảảii phphóóngng

bbààoo

ttửử

sơsơ

khaikhai

ccủủaa nnấấmm

AphanomycesAphanomyces..

ChChúú ýý: : BBààoo ttửử sơsơ khaikhai đưđượợcc gigiảảii phphóóngng ththàànhnh mmộộtt hhààngng đơnđơnvvàà ngayngay llậậpp ttứứcc chchúúngng ttụụ ttậậpp ththàànhnh đđốốngng ởở ngngọọnn ccủủaa ttúúii bbààoo ttửử..

Page 399: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

Ảnh

6. Nấm phát

triển trên trứng

cá Ảnh 7. Nấm Saprolegnia diclina trên lá

mang của cá

nấm thường

bám

trên

trứng

trên

mang

Page 400: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

4. 4. ẢẢnh hưnh hưởởng trên ký chng trên ký chủủKý chKý chủủ bbịị nhinhiễễm nm nấấm xm xảảy ra nhanh vy ra nhanh vàà gây thigây thiệệt ht hạại nhii nhiềều.u.CCáá bbịị chchếết hot hoặặc yc yếếu vu vàà không đ không đááp p ứứng vng vớới ki kíích thch thíích bên ch bên ngongoàài.i.Mô bMô bệệnh hnh họọc cho thc cho thấấy sy sựự phpháá hhủủy nhanh ly nhanh lớớp bip biểểu bu bìì (mô b(mô bịịhohoạại ti tửử) c) cóó đ đááp p ứứng viêm nhng viêm nhẹẹ..

5. Ch5. Chẩẩn đon đoáánnKiKiểểm tra dưm tra dướới ki kíính hinh hiểển vi tn vi túúm nm nấấm phm pháát trit triểển tn từừ nhnhữững mô bng mô bịịảảnh hưnh hưởởng sng sẽẽ quan squan sáát tht thấấy sy sợợi ni nấấm.m.NNếếu như cu như cóó xuxuấất hit hiệện tn túúi bi bàào to tửử ththìì viviệệc nhc nhậận dn dạạng tng táác nhân c nhân gây bgây bệệnh liên quan cnh liên quan cóó ththểể ththựực hic hiệện đưn đượợc.c.

Page 401: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

Page 402: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt

ssốố

bbệệnhnh

NNấấmm

thưthườờngng

ggặặpp

ởở

ccáá BBệệnhnh

SaprolegniaSaprolegnia

6. Phòng v6. Phòng vàà

xxửử

lý blý bệệnhnhCCáác hc hóóa cha chấất thưt thườờng đưng đượợc dc dùùng trong xng trong xửử lý blý bệệnh:nh:-- Xanh malachite không kXanh malachite không kẽẽm 0,1% dm 0,1% dùùng đng đểể bôi lên bôi lên chchỗỗ mô bmô bịị ttổổn thươngn thương. V. Vùùng bôi sau đng bôi sau đóó đư đượợc rc rửửa đia đi. . NNếếu tu tắắm sm sửử ddụụng nng nồồng đng độộ 67mg/l trong 1 ph67mg/l trong 1 phúút, nt, nồồng ng đđộộ 0,2 mg/l trong 1 gi0,2 mg/l trong 1 giờờ, v, vàà 0,1 mg/l trong th0,1 mg/l trong thờời gian i gian ddàài (i (Đã bĐã bịị ccấấm)m)..MuMuốối ăni ăn: t: tắắm bm bằằng mung muốối ăn vi ăn vớới ni nồồng đng độộ llàà 22g/l 22g/l trong 30 phtrong 30 phúút, 30g/l trong 10 pht, 30g/l trong 10 phúút vt vàà nnếếu ngâm du ngâm dùùng ng nnồồng đng độộ 11--3 g/l3 g/lFormalin: 0,4Formalin: 0,4--0,5 ml/l trong 1 gi0,5 ml/l trong 1 giờờ..

Page 403: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)1. T1. Táác nhân chc nhân chíính gây bnh gây bệệnhnh

llàà

nnấấm m Aphanomyces Aphanomyces

invadansinvadans

ccùùng vng vớới vi khui vi khuẩẩn vn vàà

vi rvi rúút.t.2. Ký ch2. Ký chủủ: B: Bệệnh xnh xảảy ra trên nhiy ra trên nhiềều lou loàài ci cáá nư nướớc ngc ngọọt (ct (cóó

ttớới 50 loi 50 loàài) i) ởở

NhNhậật bt báán, n, ÚÚc vc vàà

ccáác nưc nướớc đông nam c đông nam ÁÁ. . Nhưng mNhưng mộột st sốố

loloàài ci cáá nuôi như Rô Phi nuôi như Rô Phi, c, cáá

trtrắắm cm cỏỏ

llạại i

không bkhông bịị

mmắắc bc bệệnh nnh nàày.y.3. Phân b3. Phân bốố đ địịa lýa lý: B: Bệệnh đưnh đượợc bc bááo co cááo lo lầần đn đầầu tiên xu tiên xảảy y

ra ra ởở

NhNhậật bt bảản vn vàà thư thườờng xuyên xng xuyên xảảy ra y ra ởở

ÚÚc. Cc. Cáác vc vụụ ddịịch đưch đượợc lan truyc lan truyềền sang cn sang cảả

phphíía Đông Nam va Đông Nam vàà

Nam Nam

ÁÁ như Malaysia như Malaysia, Indonesia, Th, Indonesia, Tháái lan, Philippine, i lan, Philippine, Srilanka, Bangladesh vSrilanka, Bangladesh vàà

ẤẤn đn độộ. .

Page 404: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. Bi4. Biểểu hiu hiệện cn củủa ca cáá

bbệệnhnh: B: Ban đan đầầu u ccáá

ccóó

bibiểểu hiu hiệện mn mààu tu tốối, mi, mấất t

ttíính thnh thèèm ăn vm ăn vàà

nnổổi dưi dướới bi bềề mmặặt nưt nướớc. c.

CCáá bbệệnh thưnh thườờng tng tạạo đo đáám hom hoạại i ttửử dư dướới da ci da cóó ththểể ăn sâu v ăn sâu vàào o ccáác cơ thc cơ thịịt pht phíía trong, ma trong, mộột st sốố đđáám viêm cm viêm cóó ttạạo go gờờ mmààu tru trắắng ng xxáám. m. ĐĐáám hom hoạại ti tửử xuxuấất hit hiệện tn từừ nhnhỏỏsau to dsau to dầần. n. TTỷỷ llệệ chchếết cao thưt cao thườờng liên ng liên quan vquan vớới ci cáác vc vụụ ddịịch.ch.Nhưng cNhưng cáác đc đáám viêm cm viêm cóó ththểểhhồồi phi phụục (lc (làành vnh vếết thưt thườờng) nng) nếếu u không ckhông cóó nhinhiễễm trm trùùng kng kếế phpháát.t.

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

Page 405: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

5. Chẩn

đoán

bệnhBằng mắt thường có thể quan sát thấy các vết thương hở trên mộtsố loài cá như cá rô đồng, cá quả, cá trôi. CĐ phân biệt bằng P2 cắt mô tổ chức nhiễm để xác định sự có mặtcủa nấm A. invadans bằng cách quan sát sự tạo bọc (granuloma) của nấm và sợi nấm. Trong giai đoạn đầu của bệnh các đám viêm thể hiện sự xuấthuyết nông ở dưới da và chưa quan sát thấy nấm. Sau đó xuất hiệncác sợi nấm xuyên sâu vào mô cơ làm tăng quá trình viêm. Nấm gây ra một đáp ứng viêm mạnh và quá trình tạo bọc đượchình thành xung quanh sự xuyên của sợi nấm, đây là một đặctrưng đặc biệt của bệnh. Quá trình từ một viêm mạn tính nhẹ tớimột viêm nặng nghiêm trọng. Hầu hết các đám viêm lớn, hở, xuấthuyết dưới da có đường kính từ 1-4 cm thường do quá trình bộinhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophyla.

Page 406: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

Nuôi cấy nấm: Dùng dao khử trùng trên ngọn lửa đèn cồnrồi áp sát vào phần danh giới giữa vùng viêm và vùng lànhđể tránh tạp nhiễm nấm tạp từ bên ngoài, sau cắt mẫu có thểtích khoảng 2 mm3, dùng panh vô trùng gắp mẫu đặt vào đĩaMT nuôi cấy nấm (MT nuôi cấy nấm có chứa kháng sinhPenicilline 100 UI/ml và Oxolinic acid 100mg/l). Bao bọcđĩa mẫu rồi nuôi cấy ở nhiệt độ phòng và theo dõi hàngngày. Nhận dạng nấm bằng P2 quan sát sự hình thành bào tửvà quá trình sinh sản vô tính. Nấm A. invadans phát triểnchậm trong môi trường nuôi cấy và không phát triển ở 37oC trên MT nuôi cấy GPY agar.Cảm nhiễm để xác định nấm bằng cách tiêm 0,1 ml dung dịch có chứa trên 100 bào tử động vào loài cá nhạy cảm vớibệnh EUS (cá quả) ở 20oC để quan sát sự phát triển của nấmtrong cơ của mẫu cá sau 7 ngày tiêm và hình thành bọc nấmsau 14 ngày.

Page 407: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)6. Truyền bệnh: Bệnh

thể

lan

truyền

thông

qua lụt lội làm

phát

tán

mang

mầm bệnh. Bệnh thường xảy ra ở đk To thấp (các tháng mùa đông vàmùa xuân). Nấm A. invadans là nguyên nhân cần thiết củabệnh và có mặt trong mọi trường hợp, tuy nhiên da cá bị tổnthương là đk cần thiết để cho nấm gắn và xuyên vào lớp môbên dưới. Các tổn thương này có thê gây ra do nguyên nhân vô sinhhoặc hữu sinh ví dụ như ở Úc và Philippine các vụ dịch xảyra đều có sự liên quan đến các trận mưa a xít cùng với To

thấp. Trong các trường hợp khác không có mưa a xít bệnhcó thể xuất hiện cùng với tác nhân sinh học khác như nhiễmRhadovirus hoặc các yếu tố MT (như To) có thể tạo ra cáctổn thương.

Page 408: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

Ảnh

9a: Mô

trê

bình thường

nhuộm

Eosin

Hematoxylin.

Ảnh

9b: Mô

trê

bị

nhiễm bệnh

EUS nhuộm

E&H, mũi

tên

thể

hiện bọc nấm.

Page 409: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

Ảnh

9c: Mô

trê

bị

nhiễm bệnh

EUS, những

điểm đen

sợi nấm.

Page 410: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)7. Phòng

Xử

bệnh: EUS xuất hiện

hầu hết

các

loài

tự

nhiên

nên

rất

khó

xử

vụ

dịch

trong

một

vùng. Xử lý quần đàn trong tự nhiên là không thể trong hầu hết cáctrường hợp. Giảm mật độ nuôi là một giải pháp hạn chế dịch bệnh. Giải pháp loại trừ tác nhân gây bệnh bằng cách di chuyển tấtcả các loại cá từ ao, hồ chứa, kênh nước trước khi thả lại, rútcạn, phơi ao và bón vôi cùng với việc khử trùng các dụngcụ. Khi các tác nhân gây bệnh được xử lý từ vị trí nhiễm cần cócác biện pháp phòng bệnh để tránh bệnh quay trở lại. Giải pháp chọn các loài cá có khả năng kháng bệnh tự nhiênđể nuôi là có hiệu quả ở mức trang trại.

Page 411: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

HHộội chi chứứng lng lởở

loloéét t (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)(Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS)

Nhưng có những nơi giái phápthay đổi loài cá nuôi khôngthực hiện được cần các biệnpháp diệt nấm sau:

- Phơi

khô

đáy

ao

bón

vôi

đáy ao

trước

khi

thả

giống.

- Diệt cá tạp-

Dùng

hoá

chất xử

giống

trước

khi

thả- Dùng nước ngầm-

Dùng

muối tắm cho cá

- Khử

trùng

lưới và dụng

cụ. -

Xanh

malachite 0,1 mg/l

Đầu cá quả

bị

lở

loét

Page 412: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBỆỆNH THNH THỐỐI MANG HAY BI MANG HAY BỆỆNH NH BRANCHIOMYCOSISBRANCHIOMYCOSIS

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : bbệệnhnh

xxảảyy

do do dodo

nnấấmm

BranchiomycesBranchiomyces

sppspp..2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng::

ccáá

chchéépp, , ccáá

vvààngng, , lươnlươn......

3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh::-- MangMang nhnhợợtt nhnhạạtt ccóó vvùùngng nâunâu hohoặặcc vvùùngng xxáámm..-- VVùùngng mangmang bbịị hohoạạii ttửử ccóó ththểể bbịị bong bong rara ởở giaigiai đođoạạnn sausau, do , do vvậậyytrtrởở ththàànhnh mmộộtt tâmtâm điđiểểmm nhinhiễễmm nnấấmm SSaprolegniaaprolegnia..

4. 4. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

trêntrên

kýký

chchủủ-- SSợợii nnấấmm trongtrong mangmang llààmm ttắắcc nghnghẽẽnn ssựự tutuầầnn hohoàànn ccủủaa mmááuu..-- HoHoạạii ttửử ttếế bbààoo bibiểểuu bbìì ccủủaa mangmang vvàà llààmm kkếếtt ddíínhnh tơtơ mangmang ccóó ththểểđưđượợcc quanquan ssáátt ththấấyy..-- BBệệnhnh xxảảyy rara nhanhnhanh vvàà ttỷỷ llệệ chchếếtt ttừừ 3030--50% 50% xuxuấấtt hihiệệnn trongtrong 22--4 4 ngngààyy..-- Con Con vvậậtt chchếếtt chchủủ yyếếuu do do bbỏỏ ănăn..

Page 413: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBỆỆNH THNH THỐỐI MANG HAY BI MANG HAY BỆỆNH NH BRANCHIOMYCOSISBRANCHIOMYCOSIS

5. Chẩn

đoán: -

Quan

sát

mang

- Quan sát thấy

nhánh

hoặc

nhiều sợi nấm

trong

mang

bị ảnh

hưởng

6. Phòng

xử

bệnh:

Xanh

malachite: 0,3 mg/l trong

24 giờ.- Sulphát đồng

100 ppm

trong

10-30 phút.

- Muối

ăn

(3-5%).Khi

dịch

xảy ra nên giảm hoặc dừng

cho

ăn, vớt toàn bộ

số

các

chết

đem

chôn

với

vôi

hay đem

đốt, để

phòng

dịch

ao

nên

được tháo cạn

để

khô

và khử

trùng

đáy

ao.

Page 414: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

IchthyphoniasisIchthyphoniasis

hay hay bbệệnhnh IchthyosporidiosisIchthyosporidiosis

1. 1. TTáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

llàà

do do nnấấmm IchthyophonusIchthyophonus

sp. (hay sp. (hay IchthosporidiumIchthosporidium

sp.)sp.)

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: : BBệệnhnh

xxảảyy

rara

trêntrên

ccáá

song, song, ccáá

hhồồii, , ccáá

bơnbơn, , ccáá

trtrííchch

vvàà

ccáá

tuytuyếếtt..

3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh-- BiBiểểuu hihiệệnn bênbên ngongoààii thaythay đđổổii theotheo loloààii vvàà mmộộtt ssốố loloààii bbịị bbệệnhnhkhôngkhông ccóó bibiểểuu hihiệệnn bênbên ngongoààii..-- CCáá ccóó bibiểểuu hihiệệnn bơibơi ththấấtt thưthườờngng vvàà chưchướớngng bbụụngng..-- CCáácc nnộộii quanquan nhưnhư llááchch, , gangan, , ththậậnn bbịị sưngsưng lênlên vvàà xuxuấấtt hihiệệnnnhinhiềềuu nnốốtt hhạạtt mmààuu trtrắắngng vvớớii đưđườờngng kkíínhnh lênlên ttớớii 2 mm.2 mm.

4. 4. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

lênlên

kýký

chchủủ: : CCáá

bbỏỏ

ănăn

ddẫẫnn

đđếếnn

ggầầyy

còmcòm

vvàà

thithiếếuu mmááuu..

Page 415: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

IchthyphoniasisIchthyphoniasis

hay hay bbệệnhnh IchthyosporidiosisIchthyosporidiosis

5. Chẩn

đoánQuanQuan ssáátt ccáácc nnốốtt hhạạtt trtrắắngng dưdướớiikkíínhnh hihiểểnn vi vi ssẽẽ ththấấyy ccáácc giaigiaiđođoạạnn phpháátt tritriểểnn khkháácc nhaunhau ccủủaattáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh. . ảảnhnh 12 12 chochoththấấyy giaigiai đođoạạnn đđầầuu ccủủaa bbààoo ttửử, , bbààoo ttửử nnảảyy mmầầmm vvàà ssợợii nnấấmm..-- TTáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh đưđượợcc baobaobbọọcc bbởởii mômô liênliên kkếếtt ccủủaa kýký chchủủhhììnhnh ththàànhnh u u hhạạtt llổổnn nhnhổổnn..

6. 6. PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnh-- ĐiĐiềềuu trtrịị chưachưa ccóó hihiệệuu ququảả-- CCầầnn chchủủ ý ý khikhi ddùùngng ccáá ttạạpp llààmmththứứcc ănăn..

Vòng

đời của Ichthyophonus

hoferi trong

nước ngọt

Page 416: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

bbệệnhnh

nnấấmm

chchủủ

yyếếuu

ởở

gigiáápp

xxáácc BBệệnhnh

nnấấmm

ởở

ấấuu

trtrùùngng

tômtôm

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnhBBệệnhnh gâygây rara bbởởii nnấấmm LagenidiumLagenidium sppspp., ., SirolpidiumSirolpidiumsppspp. . vvàà HaliphthorosHaliphthoros sppspp..

2. 2. LoLoààii

ảảnhnh

hưhưởởngng: : TTấấtt

ccảả

ccáácc

loloààii

tômtôm

he (he (PenaeusPenaeus) ) cuacua

((Scylla Scylla serrataserrata).).

3. 3. BiBiểểuu

hihiệệnn

ccủủaa

bbệệnhnh-- ThThấấyy ấấuu trtrùùngng tômtôm, , cuacua chchếếtt bbấấtt ngngờờ ((thưthườờngng ởở giaigiaiđođoạạnn ZoaZoa vvàà MysisMysis))

4. 4. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

trêntrên

kýký

chchủủ-- ÍÍtt hohoặặcc khôngkhông ccóó đđáápp ứứngng viêmviêm-- TômTôm nhinhiễễmm bbệệnhnh gâygây chchếếtt. . TTỷỷ llệệ chchếếtt 2020--100% 100% trongtrong vòngvòng 2424--48 48 gigiờờ sausau khikhi nhinhiễễmm..

Page 417: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

bbệệnhnh

nnấấmm

chchủủ

yyếếuu

ởở

gigiáápp

xxáácc BBệệnhnh

nnấấmm

ởở

ấấuu

trtrùùngng

tômtôm

5. 5. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnh-- KiKiểểmm tratra ấấuu trtrùùngng tômtôm nhinhiễễmm bbệệnhnh dưdướớii kkíínhnh hihiểểnnvi vi ssẽẽ ththấấyy nnấấmm khôngkhông ccóó vvááchch ngănngăn, , nhnháánhnh ssợợii nnấấmmxuyênxuyên susuốốtt cơcơ ththểể vvàà phphầầnn phphụụ..

6 6 PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnh-- KhKhửử trtrùùngng bbểể ươngương nuôinuôi ấấuu trtrùùngng bbằằngng chlorine, chlorine, nưnướớcc llấấyy vvààoo bbểể phphảảii qua qua hhệệ ththốốngng llọọcc..-- KhKhửử trtrùùngng trtrứứngng bbằằngng thuthuốốcc ttẩẩyy rrửửaa vvớớii nnồồngng đđộộ20ppm 20ppm sausau rrửửaa llạạii trưtrướớcc khikhi ấấpp trtrứứngng..-- DDùùngng formalin 1formalin 1--10% 10% đđểể điđiềềuu trtrịị vvàà ddùùngng TreflanTreflan0,2ppm 0,2ppm đđểể didiềềuu trtrịị ddựự phòngphòng..

Page 418: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

bbệệnhnh

nnấấmm

chchủủ

yyếếuu

ởở

gigiáápp

xxáácc BBệệnhnh

nnấấmm

ởở

ấấuu

trtrùùngng

tômtôm

Nấm

Lagenidium Nấm

Haliphthorox

milfordensis Nấm

Lagenidium

ấu

trùng

tôm

Page 419: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáácc

bbệệnhnh

nnấấmm

chchủủ

yyếếuu

ởở

gigiáápp

xxáácc BBệệnhnh

nnấấmm

ởở

ấấuu

trtrùùngng

tômtôm

Trứng

cua

bình

thường không

nhiễm nấm

Trứng

cua

Scylla serrata

nhiễm nấm

Haliphthoros

milfordensis

Page 420: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

đenđen

mangmang

hay hay bbệệnhnh

do do nnấấmm FusariumFusarium

1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: : bbệệnhnh

gâygây rara

do do nnấấmm

FusariumFusarium

solanisolani

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: : TTấấtt

ccảả

ccáácc

loloààii tômtôm

he he bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng

ccủủaa

bbệệnhnh

nnààyy..

3. 3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnhXuXuấấtt hihiệệnn đđốốmm đenđen trêntrên mangmang sausauththấấyy tômtôm chchếếtt..

4. 4. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

trêntrên

kýký

chchủủ-- QuQuáá trtrììnhnh phpháátt tritriểểnn bbệệnhnh gâygây rarattỷỷ llệệ chchếếtt ttớớii 30% 30% -- NhiNhiễễmm nnấấmm thôngthông qua qua ccáácc mômô ttổổnnthươngthương

Page 421: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

đenđen

mangmang

hay hay bbệệnhnh

do do nnấấmm FusariumFusarium

-- ChChỗỗ ttổổnn thươngthương llàà ccửửaa ngõngõ chocho ccáácc ttáácc nhânnhâncơcơ hhộộii khkháácc nhinhiễễmm vvàà gâygây bbệệnhnh. .

5. 5. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhKiKiểểmm tratra ưướớtt mômô nhinhiễễmm dưdướớii kkíínhnh hihiểểnn vi vi ssẽẽquanquan ssáátt ththấấyy ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ccóó ddạạngng xuxuồồngng

6. 6. PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnh-- XXóóaa bbỏỏ ngunguồồnn nhinhiễễmm nnấấmm FusariumFusariumcondiophorescondiophores vvàà xxửử lýlý ccáácc ccáá ththểể nhinhiễễmm..-- ChưaChưa ththấấyy ccóó hhóóaa chchấấtt nnààoo xxửử lýlý ccóó hihiệệuu ququảả. .

Page 422: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Nấm

ở mang

cua

bùn

Page 423: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

AflatoxicosisAflatoxicosis1. 1. NguyênNguyên

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh: :

-- BBệệnhnh gâygây rara do do đđộộcc ttốố AflatoxinAflatoxin đưđượợcc ssảảnn sinhsinh ttừừ nnấấmmAspergillusAspergillus flavusflavus vvàà ccáácc loloạạii AspergillusAspergillus khkháácc mmàà thưthườờngng do do bbảảoo ququảảnn ththứứcc ănăn khôngkhông đđúúngng ccááchch..

2. 2. LoLoààii

bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng: : TTấấtt

ccảả

ccáácc

loloààii

tômtôm

he he bbịị

ảảnhnh

hưhưởởngng

ccủủaa bbệệnhnh

nnààyy..

3. 3. TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh-- TômTôm xuxuấấtt hihiệệnn mmààuu vvààngng ththậậmm trtríí mmààuu đđỏỏ trêntrên cơcơ ththểể ccũũngngnhưnhư trêntrên phphầầnn phphụụ ccủủaa tômtôm gigiốốngng trongtrong aoao nuôinuôi..-- TômTôm bbệệnhnh bơibơi yyếếuu ggầầnn bbờờ rrồồii chchếếtt..-- NhiNhiềềuu khikhi ththấấyy tômtôm ccóó bibiểểuu hihiệệnn mmềềmm vvỏỏ. .

4. 4. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

trêntrên

kýký

chchủủ-- PP22 mômô bbệệnhnh hhọọcc quanquan ssáátt ththấấyy hohoạạii ttửử ttếế bbààoo bibiểểuu bbìì trongtrong ốốngnggangan ttụụyy..

Page 424: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

AflatoxicosisAflatoxicosis-- TômTôm nhinhiễễmm bbệệnhnh sinhsinh trưtrưởởngng chchậậmm..-- TômTôm nhinhiễễmm bbệệnhnh ssẽẽ khôngkhông ssốốngng ssóótt qua 30 qua 30 giâygiây khikhi ththấấyytrongtrong khaykhay ththứứcc ănăn..-- TômTôm bbỏỏ ănăn..

5. 5. ChChẩẩnn

đođoáánn

bbệệnhnhCCĐĐ xxáácc đđịịnhnh ssựự ccóó mmặặtt AflatoxinAflatoxin trongtrong ththứứcc ănăn nghinghi nhinhiễễmmnnấấmm..

6. 6. PhòngPhòng

vvàà

xxửử

lýlý

bbệệnhnh-- KhôngKhông ddùùngng ththứứcc ănăn nhinhiễễmm nnấấmm..-- BBảảoo ququảảnn ththứứcc ănăn khôkhô rrááoo ((khôngkhông ddựự trtrữữ ththứứcc ănăn sausau khikhi chchếếbibiếếnn ququáá 6 6 ththáángng) ) đđểể ngănngăn ccảảnn ssựự phpháátt tritriểểnn ccủủaa nnấấmm. .

Page 425: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

AflatoxicosisAflatoxicosis

Khối bào tử

nấm

Aspergillus

sp. trong

thức

ăn

Page 426: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TTóómm

llạạii

NNấấmm llàà mmộộtt nhnhóómm VSV VSV ccóó ththểể gâygây bbệệnhnh chocho ccáá vvàà gigiáápp xxáácc. . NNấấmm llàà sinhsinh vvậậtt ttựự dưdưỡỡngng. . NNấấmm sinhsinh trưtrưởởngng bbằằngng ccááchch kkééoo ddààii, , cơcơ ththểể ccủủaa nnấấmm ccóó ththểể ccóóhohoặặcc khôngkhông ccóó vvááchch ngănngăn. . NhiNhiềềuu ssợợii nnấấmm ttậậpp hhợợpp llạạii ththàànhnh bbúúii nnấấmm. . NNấấmm sinhsinh ssảảnn theotheo ccảả hhììnhnh ththứứcc vôvô ttíínhnh llẫẫnn hhữữuu ttíínhnh....CCáácc bbệệnhnh nnấấmm quanquan trtrọọngng gâygây bbệệnhnh ởở ccáá vvàà gigiáápp xxáácc nhưnhư đãđãtrtrììnhnh bbààyy vvềề nguyênnguyên nhânnhân gâygây bbệệnhnh, , loloààii bbịị ảảnhnh hưhưởởngng, , ảảnhnhhưhưởởngng trêntrên kýký chchủủ, , tritriệệuu chchứứngng bbệệnhnh đưđượợcc nhnhậậnn ddạạngng trongtrongttừừngng bbệệnhnh ccụụ ththểể..PP22 CCĐ Đ bbệệnhnh đưđượợcc ccậậpp nhnhậậtt hhààngng nămnăm, , thuthuốốcc điđiềềuu trtrịị llàà khôngkhôngssẵẵnn, , tuytuy nhiênnhiên phòngphòng bbệệnhnh llàà PP22 quanquan trtrọọngng..

Page 427: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ĐĐềề

cươngcương1. 1. ĐâuĐâu

llàà

nnấấmm

nưnướớcc

ngngọọtt, , llợợ

trongtrong

ccáácc

nnấấmm

gâygây

bbệệnhnh

sausau::

SaprolegniaSaprolegnia sppspp. (N), . (N), AchlyaAchlya sppspp. (N), . (N), AphanomycesAphanomyces invadansinvadans(N), (N), IchthyophonusIchthyophonus hoferihoferi (N), (N), Saprolegnia diclina (N), (N), BranchiomycesBranchiomyces sppspp. (N). (N)FusariumFusarium solanisolani (L), (L), Lagenidium sppspp. . (L), Haliphthorosspp.spp.(L), SirolpidiumSirolpidium sppspp. . Haliphthorox milfordensis,AspergillusAspergillus flavusflavus

2. 2. NNấấmm

nnààoo

thưthườờngng

gâygây

bbệệnhnh

chocho

tômtôm, , nnấấmm

nnààoo

thưthườờngng

gâygây

bbệệnhnh chocho

ccáá

IchthyophonusIchthyophonus hoferihoferi ((ccáá))FusariumFusarium solanisolani ((tômtôm))

3. 3. TTáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

nnààoo

llàà

nnấấmm, , ttáácc

nhânnhân

gâygây

bbệệnhnh

nnààoo

llàà

KST KST IchthyophonusIchthyophonus

sp., sp., IchthyophthyriusIchthyophthyrius

multifiliismultifiliis

Page 428: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP 1 KHOA CHĂN NUÔI -

THỦY SẢN

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

Thủy sản

Chương

V4. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

Page 429: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Chương

V3. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

I. Bệnh

truyền

nhiễm1. Bệnh

do vi rút

ở ĐVTS

2. Bệnh

do vi khuẩn

ở ĐVTS3. Bệnh

do nấm

ở ĐVTS

II. Bệnh

do ký

sinh

trùng1. Bệnh

ngoại KST ở ĐVTS

2. Bệnh

nội KST ở ĐVTS3. Bệnh

truyền lây giữa người, ĐV trên

cạn và

ĐVTSIII. Bệnh

do MT, D2, DT và

địch

hại

Page 430: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do KSTdo KSTCCáácc

khkhááii

niniệệmm

chungchung

I. I. MMộộtt

ssốố

k/nk/n

thưthườờngng

đưđượợcc

đđềề

ccậậpp

trongtrong

kstkst

hhọọcc1. 1. QuanQuan

hhệệ

ssốốngng

gigiữữaa

ccáácc

svsv

SSốống hong hoạại sinh li sinh làà kikiểểu su sốống chung ging chung giữữa 2a 2 sv trong đ sv trong đóó mmộột lot loàài si sốống ng trong hotrong hoặặc trên c trên phphầầnn ththảảii ccủủaa loloàài khi kháác.c.SSốống cng cộộng sinh: ng sinh: thưthườờng đưng đượợc mô tc mô tảả ssựự liên quan gliên quan gầần mn màà ccảả 2 2 đđềều u ccóó llợợi.i.HHộội sinh li sinh làà kikiểểu su sốống mng màà ccóó ssựự liên quan gliên quan gầần: mn: mộột sv ct sv cóó llợợi vi vàà sv sv kia không ckia không cóó llợợi nhưng ci nhưng cũũng chng chẳẳng cng cóó hhạại gi gìì..KKSS llàà kikiểểu su sốống ging giữữa 2 sv ma 2 sv màà mmộột bên st bên sốống nhng nhờờ vvàào bên kia hoo bên kia hoặặc c gây hgây hạại. Sv si. Sv sốống nhng nhờờ đư đượợc gc gọọi li làà vvậật ký sinh còn bên cho st ký sinh còn bên cho sốống nhng nhờờggọọi li làà vvậật cht chủủ..HiHiểểu quan hu quan hệệ ký chký chủủ--ký sinh cký sinh cầầnn hihiểểu không chu không chỉỉ vvậật ký sinh mt ký sinh màà còn còn phphảải hii hiểểu cu cảả ký chký chủủ. Nghiên c. Nghiên cứứu su sứức khoc khoẻẻ ccáá nhnhấấn mn mạạnh trên mnh trên mặặt t ký chký chủủ ccủủa quan ha quan hệệ ccộộng sinh.ng sinh.

Page 431: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. K2. KCC đư đượợc phân loc phân loạại theo mi theo mụục đc đíích phch phụục vc vụụ

KSKSKKCC xđ hay ký ch xđ hay ký chủủ cucuốối ci cùùng: lng: làà kc mkc màà ởở đ đóó KST KST STST PTPT vvàà đ đạạt đt đếến gđ trưn gđ trưởởng thng thàành.nh.KKCC trung gian: ltrung gian: làà kc thay đ kc thay đổổi hoi hoặặc kc thc kc thứứ 2 m2 màà ởở đđóó KST qua mKST qua mộột gđ t gđ ấấu tru trùùng hong hoặặc tc tồồn tn tạại vô ti vô tíính.nh.KC KC mangmang: KST : KST chchỉỉ ddựựaa vvààoo kýký chchủủ đđểể ttồồnn ttạạii chchứứkhôngkhông ccóó ST ST vvàà PT PT ggìì hhếếtt..KC KC ttạạmm ththờờii llàà kckc mmàà ksks ssốốngng ngngắắnn sausau rrờờii kckc đđểểssốốngng ttựự do.do.

Page 432: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. KST 3. KST đưđượợcc

phânphân

loloạạii

theotheo

vvịị

trtríí

KSKS3.1 3.1 NgoNgoạạii

KS:KS:

GGồồmm ccáácc loloạạii KST KS KST KS trêntrên dada, , vâyvây vvàà mangmang ccáá..3.2 3.2 NNộộii

KS:KS:

NNộộii KST KST baobao ggồồmm ccáácc KST KS KST KS ởở ccáácc nnộộii quanquan vvààởở trongtrong cơcơ ccủủaa KC: AT KC: AT vvàà giungiun ssáánn, , giungiun ssáánntrưtrưởởngng ththàànhnh, , ththííchch bbààoo ttửử trtrùùngng ((MyxosporidaMyxosporida), vi ), vi bbààoo ttửử trtrùùngng ((MicrosporidaMicrosporida), ), ccầầuu trtrùùngng ((CoccidiaCoccidia), ), tiêntiên maomao trtrùùngng ((Trypanosomes, Trypanosomes, CryptobiaCryptobia). ).

Page 433: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. VòngVòng

đđờờii

ccủủaa

KSTKST: : VòngVòng

đđờờii

thưthườờngng

đưđượợcc

XXĐĐ ssựự

liênliên

quanquan

gigiữữaa

KS KS vvàà

KC. KC. NNóó

hohoạạtt

đđộộngng

trongtrong

ttấấtt

ccảả

ccáácc

gđgđ

PT PT trongtrong

cucuộộcc

ssốốngng

ccủủaa

SV.SV.VòngVòng đđờờii trtrựựcc titiếếpp: : mmộộtt kýký chchủủVòngVòng đđờờii gigiáánn titiếếpp: : ccóó trêntrên 1 1 kýký chchủủ..CCáá ccóó ththểể hohoạạtt đđộộngng nhưnhư KC KC cucuốốii ccùùngng, KC , KC trungtrunggiangian hohoặặcc KC KC mangmang..

Page 434: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. ĐĐáánhnh

gigiáá

thithiệệtt

hhạạii

do do bbệệnhnh

KSTKSTTTỷỷ llệệ ccáá chchếếtt hohoặặcc ốốmmGiGiảảmm khkhảả năngnăng STSTTiêuTiêu ttốốnn nhinhiềềuu ththứứcc ănăn chocho 1 kg 1 kg tăngtăng trtrọọngngGiGiảảmm gigiáá trtrịị thươngthương mmạạii ssảảnn phphẩẩmmGiGiảảmm khkhảả năngnăng SS22

ẢẢnhnh hưhưởởngng đđếếnn ssứứcc khokhoẻẻ ngưngườờii tiêutiêu ddùùngngCCóó ccầầnn thithiếếtt phphảảii xxửử lýlý??XXửử lýlý ccóó kinhkinh ttếế khôngkhông??

Page 435: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NgoNgoạạii

KSTKSTI. I. TTáácc

đđộộngng

ccủủaa

NgoNgoạạii

KST KST trêntrên

ccáá

1. KS 1. KS gâygây

ttổổnn

hhạạii

bbởởii

ququáá

trtrììnhnh

ggắắnn

bbáámmMMóócc: : GyroductylusGyroductylus, , DactylogyrusDactylogyrus, , ErgrasilusErgrasilusGiGiáácc bbáámm: : TrichodinaTrichodina, , ArgulusArgulusXuyênXuyên sâusâu hohoặặcc ddùùngng vòivòi hhúútt: : IchthyophthiriumIchthyophthirium, , LernaeaLernaea, , ĐĐĩĩaa bbáámm: : DactylogyrusDactylogyrus, , ScyphidiaScyphidia

2. KS 2. KS gâygây

thithiệệtt

hhạạii

do do ccạạnhnh

tranhtranh

ththứứcc

ănănKS KS llấấyy DD22 trtrựựcc titiếếpp ttừừ ccáácc ttếế bbààoo chchứứaa IchthyobodoIchthyobodo((CostiaCostia))CCààoo xưxướớcc: : rrậậnn ccáá bibiểểnnXuyênXuyên sâusâu

Page 436: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

ccủủaa

ngongoạạii

KST KST lênlên

dada

vvàà

mangmangKKííchch ththííchch bbởởii ggắắnn vvàà hhúútt DD22

TăngTăng titiếếtt mucus mucus ddẫẫnn đđếếnn tăngtăng lưlượợngng VK, VK, nnấấmm vvàà ngongoạạiiKS KS khkháácc..TăngTăng sinhsinh ttếế bbààoo llààmm gigiảảmm hihiệệuu ququảả ccủủaa traotrao đđổổii ô ô xyxy, , COCO22

HoHoạạii ttửử ttếế bbààoo niêmniêm mmạạcc ddẫẫnn đđếếnn bong bong dada llààmm thuthu hhúúttnnấấmm, VK , VK ddẫẫnn đđếếnn nhinhiễễmm kkếế phpháátt..CCáá chchếếtt do do mmấấtt câncân bbằằngng áápp xuxuấấtt ththẩẩmm ththấấuu, , mmấấtt khkhảảnăngnăng hôhô hhấấpp..XuXuấấtt huyhuyếếttCCáá nhnhỏỏ rrấấtt ddễễ bbịị nhinhiễễmm ngongoạạii KST KST vvàà rrấấtt ddễễ bbịị ttổổnnthươngthương dada

Page 437: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. II. MMộộtt

ssốố

NgoNgoạạii

KST KST trêntrên

ccáá1. 1. SSáánn

lláá

đơnđơn

chchủủ

((MonogeneaMonogenea): ):

HHầầuu hhếếtt ccáácc loloààii ssáánn lláá đơnđơn chchủủ đđẻẻ trtrứứngng((DactylogyridDactylogyrid)) vvàà chchỉỉ riêngriêng ccóó 1 1 loloààii đđẻẻ con con ((GyrodactylusGyrodactylus). ). SSáánn lláá đơnđơn chchủủ llàà loloạạii ngongoạạii KS KS thưthườờngng KS KS trêntrên dada, , mangmang ccáá. . ChChúúngng didi truytruyểểnn trêntrên cơcơ ththểể ccáá vvàà ănăn trêntrên bibiểểuu bbìì hohoặặccccặặnn bbáá ccủủaa mangmang. . NNóó ggắắnn vvààoo kýký chchủủ thôngthông qua qua cơcơ quanquan bbáámm llààmm ttổổnnthươngthương dada vvàà mangmang vvàà còncòn hhúútt chchấấtt DD22. . SSáánn lláá đơnđơn chchủủ ccóó mmộộtt ccặặpp mmóócc ởở chchíínhnh gigiữữaa. . SSáánntrưtrưởởngng ththàànhnh ccóó ccảả cơcơ quanquan sinhsinh ddụụcc đđựựcc vvàà ccááii trêntrênccùùngng mmộộtt cơcơ ththểể..

Page 438: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Sán

Dactylogyrus KS trên

mang

Page 439: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Gyrodactylus

Page 440: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

VòngVòng

đđờờii

ccủủaa

ssáánn

lláá

đơnđơn

chchủủ: : ••

HHầầuu

hhếếtt

ssáánn

lláá

đơnđơn

chchủủ

ccóó

vòngvòng

đđờờii

trtrựựcc

titiếếpp..

•• SSáánn

trưtrưởởngng

ththàànhnh

KS KS trêntrên

dada, , mangmang

đđẻẻ

trtrứứngng

vvààoo

trongtrong

nưnướớcc

sausau

đđóó

trtrứứngng

nnởở

ththàànhnh

AT AT ((OnchomiracidiumOnchomiracidium) AT ) AT bơibơi

ttựự

do do trongtrong

nưnướớcc

sausau

ttììmm

KC KC đđểể

KS.KS.

Sán

KS trên

vây

Page 441: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

DactylogyridaeDactylogyridaeCCóó

íítt

nhnhấấtt

llàà

7 7 gigiốốngng

vvàà

trêntrên

150 150 loloààii

KS KS ởở

ccảả

nưnướớcc

mmặặnn

vvàà

nưnướớcc

ngngọọtt

trêntrên

totoàànn

ththếế

gigiớớii. . KT KT ddààii

khôngkhông

ququáá

2 mm 2 mm hhầầuu

hhếếtt

chchúúngng

ccóó

ktkt

ttừừ

0,20,2--0,5 mm. 0,5 mm.

SSáánn

ccóó

7 7 ccặặpp

mmóócc

rrììaa

vvàà

1 1 ccặặpp

mmóócc

ởở

chchíínhnh

gigiữữaa

vvàà

hihiếếmm

loloààii ccóó

2 2 ccặặpp. .

ChChúúngng

ccóó

2 2 hohoặặcc

4 4 điđiểểmm

mmắắtt

ởở

phphííaa

trưtrướớcc

ccủủaa

cơcơ

ththểể. . BuBuồồngng

trtrứứngng

ccóó

hhììnhnh

tròntròn

hohoặặcc

hhììnhnh

ô van, ô van, tinhtinh

hohoàànn

ởở

ddạạngng

đơnđơn

llẻẻ, , mmỗỗii

llầầnn

ssáánn

đđẻẻ

1 1 trtrứứngng. . GiGiốốngng

ssáánn

thưthườờngng

KS KS ởở

ccáá

llàà

DactylogyrusDactylogyrus vvàà

thưthườờngng

kýký

sinhsinh

ởở

trongtrong

mangmang

ccủủaa

kýký

chchủủ

vvàà

ccóó

ttớớii

100 100 loloààii

đưđượợcc nhnhậậnn

ddạạngng

thuthuộộcc

gigiốốngng

DactylogyrusDactylogyrus vvàà

ccóó

kkííchch

thưthướớcc

llớớnn

hơnhơn

GyrodactylusGyrodactylus. . ChChúúngng

thưthườờngng

kýký

sinhsinh

trêntrên

mangmang, , vòngvòng

đđờờii

phpháátt

tritriểểnn

ccủủaa

chchúúngng

phphụụ

thuthuộộcc

TToo. . →→ ChChúú ý:ý: TrongTrong

ququáá

trtrììnhnh

điđiềềuu

trtrịị

bbệệnhnh

ccầầnn

điđiềềuu

trtrịị

bbệệnhnh

nhnhắắcc

llạạii, , ththờờii

giangian

điđiềềuu

trtrịị

nhnhắắcc

llạạii

phphụụ

thuthuộộcc

vvààoo

TToo..

Page 442: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

GyrodactylidsGyrodactylids••

SSáánn

thưthườờngng

đưđượợcc

ttììmm

ththấấyy

trêntrên

nhinhiềềuu

loloààii ĐV ĐV ccóó

xươngxương ssốốngng

bbậậcc

ththấấpp

((ccáá, , lưlưỡỡngng

thêthê, , bòbò

ssáátt) ) vvàà

khôngkhông

xươngxương

ssốốngng. . ••

ÍÍtt

nhnhấấtt

ccóó

85 85 loloààii

đưđượợcc

nhnhậậnn

ddạạngng

KS KS trêntrên

ccáá. . GyrodactylidsGyrodactylids ccóó

8 8 đôiđôi

mmóócc

xungxung

quangquang

vvàà

1 1 đôiđôi

mmóócc

ởở

chchíínhnh

gigiữữaa, , ccóó

22--6 van 6 van hhúútt. . ••

ChChúúngng

ccóó

1 1 gaigai

giaogiao

ccấấuu

ởở

chchíínhnh

gigiữữaa

phphầầnn

bbụụngng. . ••

HHầầuu

hhếếtt

gigiốốngng

gâygây

bbệệnhnh

chocho

ccáá

llàà

GyrodactylusGyrodactylus, , chchúúngng đưđượợcc

phânphân

bbốố

rrộộngng

rãirãi, , loloààii

nnààyy

thưthườờngng

ccóó

ktkt

< 0,4 mm. < 0,4 mm.

••

TTấấtt

ccảả

ccáácc

loloààii

thuthuộộcc

gigiốốngng

nnààyy

đđềềuu

đđẻẻ

con, con, vvớớii

11--3 con 3 con concon, , ttửử

cungcung

ddạạngng

chchữữ

V, V, tinhtinh

hohoàànn

hhììnhnh

tròntròn

ddạạngng

đơnđơn

llẻẻ. . TTáácc

hhạạii

ccủủaa

bbọọnn

nnààyy

llàà

chchúúngng

gâygây

ttổổnn

thươngthương

chocho

ccáá do do ddùùngng

ccáácc

mmóócc

bbáámm

vvàà

ttổổnn

hhạạii

nghiêmnghiêm

trtrọọngng

khikhi

chchúúngng

didi

chuychuyểểnn..

Page 443: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

GyrodactylusDactylogyrus ký

sinh ở

mang

Page 444: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Gyrodactylus

sinh

trên

vây

Page 445: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Gyrodactylus ký

sinh

trên, da

vây

Page 446: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Gyrodactylus sp., lives of epithelia. Connecting to th

surface of the fish by penetrating it with 16

marginal hooks.

Page 447: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. 2. BBệệnhnh

đđốốmm

trtrắắngng

hay hay bbệệnhnh

trtrùùngng

ququảả

dưadưa

IchthyophthiriusIchthyophthirius multifiliismultifiliis::KST KST trưtrưởởngng ththàànhnh thưthườờngng KS KS ởở dada, , mangmang ccáá. . ChChúúngng ccóó hhììnhnh ddạạngng gigiốốngng ququảả dưadưa hhấấuu, , xungxung quanhquanh cơcơththểể đưđượợcc baobao bbởởii mmộộtt llớớpp lônglông ngngắắnn, , mimiệệngng ccóó ccấấuu trtrúúccđơnđơn gigiảảnn, , nhânnhân llớớnn ddạạngng hhììnhnh chchữữ U hay U hay hhììnhnh mmóóngngngngựựaa. . KST KST trưtrưởởngng ththàànhnh nnằằmm dưdướớii llớớpp bibiểểuu bbìì khikhi trtrúúngng rrờờii dadaccáá vvààoo nưnướớcc gâygây ttổổnn thươngthương nnặặngng chocho dada ccáá, , đđặặcc bibiệệtt khikhiccáá nhinhiễễmm vvớớii ssốố lưlượợngng llớớnn KST KST vvàà nhinhiềềuu trongtrong ssốố chchúúngngccùùngng rrờờii dada vvààoo nưnướớcc, , khikhi vvààoo nưnướớcc KST KST bơibơi mmộộtt ththờờiigiangian rrồồii ttạạoo bbọọcc bbààoo ttửử vvàà bbáámm vvààoo ccáácc vvậậtt chchấấtt ccóó trongtrongnưnướớcc, , trongtrong bbọọcc nnààyy chchúúngng phânphân chiachia ththàànhnh nhinhiềềuu bbààoo ttửửcon (100con (100--2000), 2000), sausau mmộộtt ththờờii giangian ccáácc bbààoo ttửử con PT con PT phpháávvỡỡ mmààngng bbààoo ttửử chchíínhnh thothoáátt vvààoo nưnướớcc bơibơi ttììmm KC KC mmớớii. . ChChúúngng ssẽẽ bbịị chchếếtt nnếếuu trongtrong vòngvòng 33--4 4 ngngààyy khôngkhông ttììmmđưđượợcc KC KC mmớớii..

Page 448: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

bị

nhiễm

trùng

quả

dưa

Trùng

quả

dưa trưởng

thành

Page 449: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Ichthyophthirius multifiliis. (white spot disease) Ciliate infecting the skin and fins. Consist of the trophont

feeding in the host epidermis. Size up to 0,4-0,8 mm. It escapes to the water and swims freely as tomonts. After encysting on the substrate, numerous cell divisions take place (up to 1000). These theronts

seek up new hosts.

Page 450: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TToo ththííchch hhợợpp chocho KST ST KST ST vvàà PT PT ttừừ 22--3030ooC, C, tutuỳỳthuthuộộcc vvààoo TToo caocao hay hay ththấấpp mmàà vòngvòng đđờờii ccủủaaKST KST ccóó ththểể rrúútt ngngắắnn hohoặặcc kkééoo ddààii. T. Too caocao vòngvòngđđờờii ccủủaa KST KST đưđượợcc rrúútt ngngắắnn nhưngnhưng ktkt ccủủaa KST KST nhnhỏỏ vvàà ngưngượợcc llạạii. . ỞỞ TToo 2424--2626ooC C totoàànn bbộộ vòngvòngđđờờii ccủủaa KST KST chchỉỉ mmấấtt 4 4 ngngààyy..-- KhiKhi bbệệnhnh xxảảyy rara xxửử lýlý bbệệnhnh bbằằngng xanhxanhmalachitemalachite kkếếtt hhợợpp vvớớii formalineformaline hohoặặccChloramineChloramine T, T, DimetridazoleDimetridazole EmtrylEmtryl..

Page 451: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. BBệệnhnh

trtrùùngng

bbáánhnh

xexe

hay hay trtrùùngng

mmặặtt

trtrờờiiBBệệnhnh gâygây rara do KST do KST TrichodinaTrichodina, , TrichodinellaTrichodinella, , TripartiellaTripartiella ccóó hhììnhnh ddạạngng gigiốốngng bbáánhnh xexe, , mmỗỗii loloạạiiKST KS KST KS đđặặcc trưngtrưng ởở mmộộtt loloạạii KC. KC. ChChúúngng thưthườờngng KS KS trêntrên dada, , mangmang vvàà đôiđôi khikhi còncòn bbắắttggặặpp ởở bbóóngng đđááii. . KST KST đưđượợcc phânphân bbốố trêntrên totoàànn ccầầuu vvàà ởở ttấấtt ccảả ccáácc hhệệththốốngng, , ccáá nhnhỏỏ rrấấtt nhnhạạyy ccảảmm vvớớii bbệệnhnh, , ChChúúngng SS22 bbằằngng ccááchch ccắắtt đôiđôi. . CCáá bbịị bbệệnhnh thưthườờngng tăngtăng titiếếtt ccáácc ttếế bbààoo ddịịchch nhnhầầyy trêntrêndada vvàà còncòn gâygây hohoạạii ttửử. . CCáá nhinhiễễmm bbệệnhnh ccóó mmầầuu ssắắcckhôngkhông bbììnhnh thưthườờngng, , ccáá chchậậmm chchạạpp, , mmấấtt trtrọọngng lưlượợngng, , ccáá ccóó bibiểểuu hihiệệnn treotreo dâudâu trêntrên bbềề mmặặtt vvàà cucuộộnn xoxoááyy..ĐiĐiềềuu trtrịị bbệệnhnh bbằằngng formalineformaline hohoặặcc CuSOCuSO44

Page 452: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Trichodina

Page 453: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. Bệnh

CostiasisNN gây bệnh là Ichthyobodo necator hay Costia necatrix. Chúng có 2 dạng: dạng bơi có 1 cặp lông trên thân và dạngdẹt. Chúng KS trên da, mang và đôi khi bơi tự do trong cả nướcngọt lẫn nước mặn, nhưng thường thấy ở cá nước ngọt hơn. Chúng xuyên sâu vào tế bào chất của tế bào KC, tế bàoniêm mạc của da và mang. KST có dạng quả lê với kích thước từ 7-10 μ.KST thường KS ở cá hồi (nước ngọt) hương và cá hồigiống. ĐB ở gđ cá mới nở cá nhiễm bệnh gây chết rấtnhanh, tỷ lệ chết cao, cá nhỏ nhạy cảm với bệnh hơn cálớn. To thích hợp cho KST PT từ 2-30oC.Để tránh thiệt hại do bệnh gây ra cần chú ý kỹ thuật nuôidưỡng và mật độ thả thấp. Khi bệnh xảy ra dùng formalin để xử lý bệnh.

Page 454: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Ichthyobodo -

Costia Ichthyobodo necator

Page 455: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. BBệệnhnh

trtrùùngng

loaloa

kkèènn. . BBệệnhnh

xxảảyy

rara

do do trtrùùngng ApisomaApisoma, , EpistylisEpistylis, , VorticellaVorticella..

CCáácc KST KST ccóó ddạạngng hhììnhnh loaloa kkèènn, , hhììnhnh ccốốcc, , cơcơ ththểểccóó ththểể co co rrúútt thưthườờngng chchỉỉ ssốốngng bbáámm trêntrên KC KC chchứứkhôngkhông gâygây nhinhiềềuu thithiệệtt hhạạii, , nhưngnhưng khikhi nhinhiễễmm nhinhiềềuuthưthườờngng gâygây tăngtăng titiếếtt ddịịchch nhnhầầyy, , dada trtrởở nênnên xungxunghuyhuyếếtt, KS , KS khôngkhông ccóó KC KC ĐBĐB, , phânphân bbốố totoàànn ccầầuu, , bbệệnhnh thưthườờngng liênliên quanquan đđếếnn chchấấtt lưlượợngng nưnướớcc..CCóó ththểể điđiềềuu trtrịị bbệệnhnh bbằằngng CuSOCuSO44 hohoặặcc formalin formalin nhưngnhưng ccầầnn điđiềềuu trtrịị nhnhắắcc llạạii. .

Page 456: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Epistylis sp. Attaches to skin, fins and gills. Adheres to epithelium, and filters the water with their cilia and live of organic particles in the water. Reproduce by budding of teletrochs. Able to swim to other host.

Page 457: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. GiGiáápp

xxáácc

kýký

sinhsinhCơCơ ththểể gigiáápp xxáácc ccóó bbộộ xươngxương ngongoààii nnốốii vvớớii ccááccphphầầnn phphụụ vvàà cơcơ ththểể phânphân đđốốtt. . ỐỐngng tiêutiêu hhóóaa hohoàànn chchỉỉnhnh, , ccóó vòngvòng tutuầầnn hohoàànn, , hôhôhhấấpp bbằằngng khkhíí ququảảnn, , mangmang mmộộtt phphầầnn thôngthông rara bbềềmmặặtt cơcơ ththểể. . GiGiớớii ttíínhnh llàà ttááchch bibiệệtt, , ttấấtt ccảả đđẻẻ trtrứứngng. . ThThờờii giangian gigiáápp xxáácc ssốốngng KS KS khôngkhông lâulâu hơnhơn ththờờiigiangian chchúúngng ssốốngng ttựự do. do. GiGiáápp xxáácc KS KS ggồồmm: : CopepodaCopepoda, , BranchiuraBranchiura vvààIsopodaIsopoda..

Page 458: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6.1 6.1 CopepodaCopepoda

kýký

sinhsinh

trêntrên

ccáá

ggồồmm

ccóó

16001600--1800 1800 loloààii

trongtrong

đđóó

chchỉỉ

ccóó

khokhoảảngng

5% 5% ssốố

loloààii

KS KS trêntrên

ccáá

nưnướớcc

ngngọọtt

đưđượợcc

ttììmm

ththấấyy..ChChỉỉ ccóó 4 4 gigiốốngng đưđượợcc ttììmm ththấấyy ởở ccáá nuôinuôi bibiểểnn::-- LearnaeaLearnaea-- LamproglenaLamproglena-- ErgasilusErgasilus-- CarligusCarligus ..ChChỉỉ ccóó con con ccááii KS, con KS, con đđựựcc ssốốngng ttựự dodoSSốố ggđđ trongtrong vòngvòng đđờờii ccủủaa CopepodaCopepoda ccóó ththểể >10: >10: NaupliusNauplius 22--3 3 gđgđ, , CopepodidCopepodid 44--5 5 gđgđ, , titiềềnn trưtrưởởngngththàànhnh 2 2 gđgđ vvàà gđgđ trưtrưởởngng ththàànhnh..

Page 459: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CopepodaCopepoda ccááii trưtrưởởngng ththàànhnh mangmang trtrứứngng

CyclopoidCyclopoid TiTiềềnn trưtrưởởngng ththàànhnh

CopepodidCopepodid kýký sinhsinh TrTrứứngng

CopepodidCopepodid bơibơi ttựự dodo NaupliusNauplius

VòngVòng đòiđòi ccủủaa CopepodidCopepodid

Page 460: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

a. Bệnh

trùng

mỏ

neo LernaeaCơ thể không phân đốt, neo bám trên mô bằngmóc rất lớn. Có 5 loài đã được thông báo gây bệnh cho cá nuôibiển. Loài gây thiệt hại kinh tế lớn nhất là L. cyprinacea.Loài gây bệnh ở cá nước ngọt KS không đặc hiệuvới loài KC nào và không kén chọn vị trí ký sinhtrên cơ thể KC.Xử lý bệnh: nước vôi trong, Dipterex, lá xoan, formalin

Page 461: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 462: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

b. Ergasilus: Ký

sinh

mang

chính

đôi

khi

gặp trên da,

vây, ăng

ten thứ

cấp PT mạnh, có

móc

bám

khỏe.

6.2 Branchiura:

Argulus

(rận) thuộc bộ

Branchiura, thường

tìm

thấy

nước ngọt. được gọi là rận cá.

Chúng

thường

KS trên

da, mang

vây

cá, hầu hết tìm thấy trên da cá. Cơ

thể

phân

ra

làm

3 vùng: vùng

đầu

ngực, vùng

ngực và vùng vùng bụng. Phần

đầu có giác hút, chân

bơi, điểm mắt, miệng, phần ngực, phần thân

các

đốt bụng.6.3 Isopod: Có

khoảng

400 loài

sinh

cá, một số

loài

sinh

không

bắt buộc, một số

KC trung

gian, một số

hút

máu

KC và

khi

trưởng

thành

rời KC.

Page 463: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 464: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7. 7. ChilodonellaChilodonellaKST KST ccóó ddạạngng hhììnhnh bbầầuu ddụụcc hơihơi llệệchch ktkt rrấấtt nhnhỏỏ vvàà khôngkhôngththểể nhnhììnn đưđượợcc bbằằngng mmắắtt thưthườờngng vvàà ttừừ 3030--80x2080x20--62 62 μμ, , CơCơ ththểể ccóó 2 2 phphầầnn ccóó 88--9, 129, 12--13 13 hhààngng lônglông, , mimiệệngng ccủủaaKST KST thưthườờngng ggắắnn trêntrên llớớpp bibiểểuu bbìì mangmang ccủủaa kýký chchủủ llààmmtăngtăng sinhsinh ccáácc ttếế bbààoo bibiểểuu bbìì vvàà tăngtăng titiếếtt ddịịchch nhnhầầyy ttạạoo raranhnhữữngng đđáámm mmààuu trtrắắngng, , mmààuu xxáámm trêntrên dada, , trêntrên mangmang. . KST KST ccóó nhânnhân to to hhììnhnh tròntròn. . BBệệnhnh thưthườờngng xxảảyy rara điđi kkèèmm vvớớii chchấấtt lưlượợngng MT MT kkéémm, , ccááyyếếuu vvàà thưthườờngng kkèèmm vvớớii ccáácc bbệệnhnh do VK do VK gâygây rara trêntrênmangmang..ĐiĐiềềuu trtrịị bbệệnhnh bbằằngng FormalineFormaline

Page 465: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

8. 8. ẤẤuu

trtrùùngng

nhuynhuyễễnn

ththểể

((GlochidiumGlochidium))ChChúúngng llàà ÂT ÂT ccủủaa nhuynhuyễễnn ththểể 2 2 mmảảnhnh, , đđểể hohoàànnththàànhnh vòngvòng đđờờii chchúúngng phphảảii trtrảảii qua QT qua QT ssốốngngbbáámm vvààoo mangmang ccáá. . NNếếuu ccáá bbịị nhinhiễễmm íítt khôngkhông ccóó ảảnhnh hưhưởởngng ggììnhưngnhưng khikhi nhinhiễễmm nhinhiềềuu ssẽẽ ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn hôhôhhấấpp ccủủaa ccáá..

Page 466: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 467: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

NNộộii

KSTKST1. 1. SSáánn

lláá

song song chchủủ

((DigeneaDigenea) ) vvàà

ấấuu

trtrùùngng

MetacercariaeMetacercariae. .

TuTuỳỳ

vvịị

trtríí

KS KS ssẽẽ

gâygây

nhnhữữngng

ttáácc

hhạạii

khkháácc

nhaunhau::* * NNếếuu

KS KS ởở

mmắắtt

gâygây

mmùù

khôngkhông

ccóó

khkhảả

năngnăng

bbắắtt

mmồồii

ddẫẫnn

đđếếnn

chchếếtt..ChChúúngng ccóó ththểể kkííchch ththííchch ởở vvịị trtríí KS KS gâygây khkhốốii viêmviêmTăngTăng khkhảả năngnăng bbịị đđịịchch hhạạii ănăn ththịịttDDễễ nhnhạạyy ccảảmm vvớớii stressstressTTỷỷ llệệ chchếếtt caocaoCCóó ththểể còncòn ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn bbệệnhnh ccủủaa ngưngườờii..

* * ĐĐểể

hhạạnn

chchếế

ttáácc

hhạạii

ccủủaa

bbệệnhnh

ccầầnn

ttẩẩyy

trtrùùngng

aoao

trưtrướớcc

khikhi nuôinuôi, , didiệệtt

ốốcc

vvàà

ngănngăn

ccảảnn

ssựự

titiếếpp

ssúúcc

ccủủaa

chimchim

bbắắtt

ccáá

đđếếnn

aoao

nuôinuôi..

Page 468: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

•• SSáánn

trưtrưởởngng

ththàànhnh

thưthườờngng

llàà

nnộộii

KS KS ssốốngng

trongtrong

ruruộộtt, , chchỉỉ

duyduy

nhnhấấtt

ccóó

mmộộtt

loloààii ((TransversotremaTransversotrema) ) ttììmm

ththấấyy

llàà

ngongoạạii

KS KS chchúúngng

KS KS ởở

gigiữữaa

ccáácc

llớớpp

vvảảyy

ccáá. . ••

ẤẤT T ssốốngng

ccảả

nnộộii

vvàà

ngongoạạii

KS: KS: vâyvây, , vvảảyy, , mangmang, ,

ruruộộtt, , cơcơ

vvàà

ccáácc

nnộộii

quanquan

khkháácc..••

SSáánn

ccóó

2 2 gigiáácc

bbáámm: : gigiáácc

bbáámm

mimiệệngng

vvàà

gigiáácc

bbáámm

bbụụngng. . ••

CơCơ

ththểể

ddạạngng

ddẹẹtt, , hhììnhnh

ô van ô van hohoặặcc

ddạạngng

mmáácc, ,

thânthân

khôngkhông

phânphân

đđốốtt. . ••

VòngVòng

đđờờii

ccủủaa

chchúúngng

trtrảảii

qua qua ttừừ

2 2 kýký

chchủủ

trtrởở

lênlên. .

Page 469: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SSáánn song song chchủủ ggồồmm: : DiplostomumDiplostomum, , IchthyotylurusIchthyotylurus, , TylodelphysTylodelphys, , UruliferUrulifer

SSáánn kýký sinhsinh ởở chimchim

ẤẤT KS T KS ởở ccáá ẤẤT KS T KS ởở ốốcc

VòngVòng đđờờii ccủủaa ssáánn StrigeoidStrigeoid

Page 470: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

In the fish eye:In the fish eye:

DiplostomumDiplostomum spsp. . Located in Located in the lens. In large numbers it the lens. In large numbers it blinds the fish. The parasite is blinds the fish. The parasite is at this stage called at this stage called metacercariametacercaria..

TylodelphysTylodelphys spsp..Located in vitreous humourLocated in vitreous humour. . Same as above but with Same as above but with different species of snaildifferent species of snail

Page 471: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SÁN TRƯỞNG THÀNH

Trứng

Ấu

trùng

Miracidium bơi tự

do

Ấu

trùng

Sporocyst hoặc

Redia ký

sinh

trong

nhuyễn thể

Ấu

trùng Cercaria

bơi tự

do

Ấu

trùng

Metacercariaký

sinh

ở ĐV có

hoặc

không

xương

hoặc cây cỏ thủy sinh

Vòng

đời của sán lá song chủ

Page 472: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. Sán

dây

(Cestoda = Tape worm): Sán trưởng thành thường sống trong ống ruộtđv có xương sống, các gđ AT có thể sống cả ở ĐV có XS hoặc ĐV không XS. Cấu trúc của sán trưởng thành dạng dải gồm cóphần đầu (Scolex) và phần thân (body). Phần đầu có điểm mắt và giác bám, phần thângồm nhiều đốt sán (Segments). Một số loại phần thân không phân đốt. Phần thân phân đốt, mỗi đốt sán có đầy đủ cơquan S2.

Page 473: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 474: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

SÁN TRƯỞNG THÀNH KÝ SINH Ở

KÝ CHỦ

CUỐI CÙNG

Trứng

Coracidium

Procercoidký

chủ

trung

gian

thứ

nhất

Plerocercoid ký

chủ

mang

Plerocercoid ký

chủ trung

gian

thứ

2

Vòng

đời của sán dây

Plerocercoid

Page 475: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. Giun

tròn

(Nematoda): Chúng

được

phân

bố rộng

trong

cả

nước ngọt và nước mặn.

Một con cá có thể nhiễm hàng trăm con giunnhưng vẫn sống trong một quan hệ bt. Giun có hình trụ dài và tách riêng giới tính(đực cái). Có thể phân biệt đực cái dựa vàohình dạng đuôi giun. Giun tròn có thể đẻ trứng (oviparous) hoặc đẻra ÂT (viviparous). ẤT của giun tròn thường KS trên da và lột xácnhiều lần trong các gđ ST và PT. Nhưng đếngđ lột xác lần 3 ÂT có thể xâm nhập được vàoKC cuối cùng.

Page 476: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 477: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. Giun

đầu móc: Giun

được phân bố

rộng, tất cả

các loài, đều KS trong ống

tiêu

hóa

của ĐV có

XS.

Giun có cái vòi ở phần trước và được bao phủ bởinhiều móc, nên được gọi là giun đầu móc. Cơ thể giun được chia làm 3 phần: vòi, cổ và thân. Thân có dạng hình trụ, vòi có chứa móc, số lượngmóc là một chỉ tiêu trong phân loại giun. Chức năng của vòi để neo cơ thể giun vào một nơibằng cách xuyên sâu vào thành ruột của KC. Cổ là phần ngắn nằm phía sau vòi có thể co rút, Thân cấu trúc dạng túi hình trụ hoặc dạng dẹt đốixứng 2 bên, con đực có túi tinh, con cái đẻ trứng dài. Giun thường tìm thấy ở cá tự nhiên, ít thấy ở cá nuôi.

Page 478: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Tác

hại của giun gây ra phụ

thuộc vào:KT và số lượng các mócHĐ của giun (chuyển động lên xuống)KT của cá và độ dầy mỏng của thành ruộtKhả năng xuyên sâu của móc.Số lượng giunTình hình phù hợp của giun với KC.

Page 479: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

5. 5. BBààoo

ttửử

trtrùùngng

((MyxosporidaMyxosporida))ChChúúngng thưthườờngng KS KS ởở mangmang, , nãonão ccáá chchéépp. . ChChúúngngccóó nhinhiềềuu loloààii nhưngnhưng thưthườờngng đưđượợcc phânphân bibiệệtt ddựựaatrêntrên::LoLoạạii bbààoo ttửử chchúúngng hhììnhnh ththàànhnh, , ktkt vvàà ssốố lưlượợngng..LoLoạạii KC KC vvàà loloạạii ttếế bbààoo KC KC mmàà chchúúngng nhinhiễễmm..NơiNơi mmàà bbààoo ttửử hhììnhnh ththàànhnh..GiGiáánn titiếếpp trongtrong ttếế bbààoo chchấấtt ccủủaa ttếế bbààoo KC.KC.KhiKhi KST KST xâmxâm nhnhậậpp chchúúngng kkííchch ththííchch ttếế bbààoo bbììnhnhthưthườờngng llààmm ttếế bbààoo trươngtrương phphồồngng lênlên llúúcc nnààyy ttếếbbààoo kýký chchủủ hohoàànn totoàànn thaythay đđổổii ccấấuu trtrúúcc, , hhììnhnhddạạngng vvàà chchứứcc năngnăng..

Page 480: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

truytruyềềnn

lâylây

gigiữữaa

ngưngườờii

–– ĐV ĐV trêntrên

ccạạnn

–– ĐVTS ĐVTS ((FZPsFZPs))

1. Bệnh

sán

phổi Paragonimus heterotremus.

Bệnh

xuất hiện

vùng

phía Nam của

TQ, Thái

lan, Lào

VN. Sán

trưởng

thành

sống

ở phổi người, chó, thỏ, khỉ, mèo sán

đẻ

trứng

theo

đờm

ra

ngoài

tìm

ốc như

chủ

trung

gian thứ

nhất

để

PT sau

thành

metacercaria KS ở

cua

núi. Người

các ĐV khác

ăn cua

núi

chưa chín có chứa

ấu

trùng sẽ

PT thành

sán

trưởng

thành.

Page 481: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. Sán

gan

nhỏ: Clornochis sinensis & Opisthorchis ovirrini

3. Sán

ruột nhỏ: Haplorchis spp., Centrocestus spp.

4. Sán

gan

lớn:

Fasciola gigantica, F. hepatica

Page 482: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP 1 KHOA CHĂN NUÔI -

THỦY SẢN

ThS. GV. Kim Văn Vạn

Bộ

môn: Nuôi

trồng

Thủy sản

Chương

V5. Bệnh

thường

gặp

ở ĐVTS

Page 483: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Chương

V5. Bệnh

do MT, D2, DT và Địch

hại

I. Bệnh

truyền

nhiễm1. Bệnh

do vi rút

ở ĐVTS

2. Bệnh

do vi khuẩn

ở ĐVTS3. Bệnh

do nấm

ở ĐVTS

II. Bệnh

do ký

sinh

trùng1. Bệnh

ngoại KST ở ĐVTS

2. Bệnh

nội KST ở ĐVTS3. Bệnh

truyền lây giữa người, ĐV trên

cạn và

ĐVTSIII. Bệnh

do MT, D2, DT và

Địch

hại

Page 484: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

do MT, D2, DT và

Địch

hại

hay Bệnh

không

truyền nhiễm

BBệệnhnh khôngkhông truytruyềềnn nhinhiễễmm ởở ccáá tômtôm gâygây rara bbởởiissựự bbấấtt llợợii ccủủaa MT, DT MT, DT vvàà DT. DT. BBệệnhnh ccóó ththểể gâygâychchếếtt đđộộtt ngngộộtt hhààngng loloạạtt nhưngnhưng khôngkhông lâylây lanlan..BBệệnhnh do MT do MT gâygây rara bbởởii ccáácc yyếếuu ttốố nhưnhư hhààmmlưlượợngng ô ô xyxy hohoàà tan tan ththấấpp, T, Too ququáá ththấấpp ((gâygây chchếếttrréétt) ) hohoặặcc ququáá caocao ((gâygây chchếếtt nnóóngng), ), hhààmm lưlượợngngAmoniacAmoniac, , nitritnitrit caocao hohoặặcc đđộộcc ttốố do con do con ngưngườờiigâygây rara trongtrong MT MT nưnướớcc ((thuthuốốcc trtrừừ sâusâu).).

Page 485: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

I. I. BBệệnhnh

liênliên

quanquan

đđếếnn

yyếếuu

ttốố

ththủủyy

lýlý

-- ththủủyy

hhóóaa

nưnướớcc

1. 1. BBệệnhnh

bbọọtt

khkhíí: : BBệệnhnh gâygây rara do do ququáá bbááoo hohoàà ccáácc khkhíí hohoàà tan tan trongtrong nưnướớcc((thưthườờngng llàà khkhíí NitơNitơ vvàà khkhíí ô ô xyxy). ). CCáácc khkhíí nnààyy hohoàà tan tan nhinhiềềuu trongtrong nưnướớcc ởở TToo ththấấpp. . SSựựhohoàà tan tan bbịị gigiảảmm điđi khikhi TToo nângnâng lênlên. . TăngTăng nhanhnhanh TToo

nưnướớcc gâygây rara hihiệệnn tưtượợngng ququáá bãobão hohoàà khkhíí. . BBệệnhnh bbọọtt khkhíído do khkhíí nitơnitơ chchỉỉ xuxuấấtt hihiệệnn khikhi hhààmm lưlượợngng khkhíí hohoàà tan tan trêntrên 115% 115% dưdướớii mmứứcc nnààyy bbệệnhnh khôngkhông hhììnhnh ththàànhnh..HiHiệệnn tưtượợngng ququáá bãobão hohoàà khkhíí hohoàà tan tan ccóó ththểể do do ròrò rrỉỉbơmbơm hohoặặcc hhệệ ththốốngng van van trongtrong trtrạạii hohoặặcc do do hihiệệnn tưtượợngngququáá ddààyy đđặặcc ttảảoo gâygây thithiếếuu ô ô xyxy vvềề đêmđêm vvàà ququáá bãobão hohoààtrongtrong ngngààyy..

Page 486: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TriTriệệuu

chchứứngng

bbệệnhnh: : CCáá

bbịị

bbệệnhnh

thưthườờngng

xuxuấấtt

hihiệệnn bbọọtt

khkhíí

trongtrong

xoangxoang

bbụụngng, , mmắắtt, , dada, , mangmang, , vâyvây, ,

mimiệệngng, , bbóóngng

hơihơi, , ốốngng

tiêutiêu

hohoáá

vvàà

gâygây

llồồii

mmắắtt. . BiBiểểuu

hihiệệnn

bbệệnhnh

bbọọtt

khkhíí

khôngkhông

ththểể

nhnhầầmm

vvớớii

hhộộii

trtrứứngng

stress stress bbóóngng

hơihơi

vvìì

bbọọtt

khkhíí

sausau

chchỉỉ

nhnhììnn

ththấấyy trongtrong

bbóóngng

hơihơi..

ẢẢnhnh

hưhưởởngng

trêntrên

kýký

chchủủCCáá chchếếtt do do ttắắcc mmạạchch mmááuu vvàà ttííchch khkhíí trongtrong mômôPhPhùù vvàà thothoááii hohoáá mômôPhPhồồngng gigiáácc mmạạccChChếếtt bbấấtt ngngờờ

Page 487: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

* * Phòng

bệnhThay nước: ngoài việc tạo MT mới còn giảm vật chất vàkhí độc trong MT nước. Nhưng thay nước cần lưu ý vìnước mới thường chứa hàm lượng ô xy hoà tan cao hơnnước cũ. Cũng không có một sự rõ ràng là thay bao nhiêunước vì nếu thay ít không làm giảm được các chất và khíđộc nhưng thay nhiều có thể gây stress cho động vật đặcbiệt khi làm mạnh.Tránh hiện tượng tảo nở hoa nhiều: Tảo nở hoa có thểkhông có lợi cho đv. Bình thường tảo nở hoa tạo thêmcác tế bào trong nước, khi chúng già hoặc chết đi gây racác vẫn đề: lắng đọng dưới đáy khi đó vsv bắt đầu phângiải các hợp chất hữu cơ và tiêu hao nhiều ô xy hoà tan và có thể gây thiếu khí.Kiểm tra hàm lượng ô xy hoà tan thường xuyên trongngày để xác định thời điểm nguy cấp.

Page 488: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Tôm

he bị

bệnh

bọt khí1 và

2: mang

tôm

bị

bệnh

bọt

khí

chuyển sang màu trắng bợt.

3: Mặt bụng

của

tôm

bị

bệnh bọt khí cho thấy

các

bọt

khí

xoang

hemocoel

dưới lớp vỏ kitin

xung

quang

thần

kinh

bụng4:Tiêu bản tươi của

Postlarvae

bị

bệnh

bọt

khí. 5 và

6: Hình

ảnh

ở độ phóng

đại thấp và cao

của

tiêu

bản tươi làm từ

mang

của tôm bị

bệnh

bọt khí cho thấy

các

bọt khí

chứa

đầy

trong

mang

của tôm bệnh.

Page 489: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

2. Hội chứng

stress bóng

hơiHội chứng stress bóng hơi liên quan với việc mất chứcnăng của bóng hơi và sự kết hợp của việc đánh bắt thôbạo, thay đổi biên To rộng, cường độ chiếu sáng mạnh, tảo nở hoa dày đặc. Cường độ chiếu sáng mạnh gây tảonở hoa nhanh dẫn đến thiếu ô xy về đêm và hiện tượngquá bão hoà ô xy hoà tan trong ngày.Biểu hiện bệnh: cá bột bị bệnh thường thấy bọt khí lớnở phần lưng phía trước và phần giữa phía ngoài củabóng hơi.Ảnh hưởng trên ký chủ: Cá bị bệnh mất khả năng điềuchỉnh, nhao lên không khí, gây căng phồng bụng. Cámất khả năng nổi và bơi về một phía, nghiêng đầuxuống gần bề mặt.Phòng bệnh: Lọc nước nuôi, điều chỉnh tảo nở hoatrong nước, cung cấp khí để duy trì cá bột ở phía dướicủa các bể ấp.

Page 490: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. NgNgạạtt

hay hay thithiếếuu

ô ô xyxy

huyhuyếếttNgNgạạtt hohoặặcc thithiếếuu ô ô xyxy huyhuyếếtt gâygây rara bbởởii mmứứcc ô ô xyxy hohoàà tan tan ththấấpp do:do:-- NhiNhiềềuu hhợợpp chchấấtt hhữữuu cơcơ trongtrong nưnướớcc-- TTảảoo nnởở hoahoa vvàà ttảảoo ttàànn..BiBiểểuu hihiệệnn: : CCáá ngngáápp ởở chchỗỗ nưnướớcc vvààoo, , mimiệệngng ngngáápp vvàà bơibơi ởởbbềề mmặặtt..PhòngPhòng bbệệnhnh: : KiKiểểmm tratra hhààmm lưlượợngng ô ô xyxy hohoàà tan tan thưthườờngngxuyênxuyên vvàà cungcung ccấấpp ngayngay ô ô xyxy hohoàà tan tan khikhi ccầầnn thithiếếtt: : ssụụcckhkhíí, , ququạạtt nưnướớcc. .

Page 491: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. 4. TrTrúúngng

đđộộcc

mumuốốiiĐĐộộ mmặặnn llàà lưlượợngng mumuốốii hohoàà tan tan trongtrong nưnướớcc thưthườờngng đưđượợccttíínhnh bbằằngng đơnđơn vvịị %o. %o. KhKhảả năngnăng chchịịuu đđựựngng đđộộ mmặặnn phphụụthuthuộộcc loloààii thuthuỷỷ ssảảnn. . KhiKhi đđộộ mmặặnn ququáá caocao hohoặặcc ququáá ththấấpp((ngongoààii ngưngưỡỡngng ththííchch nghinghi) ) llààmm chocho ccáá ggầầyy yyếếuu, , mmấấtt vvảảyyvvàà mmờờ mmắắtt. .

5. 5. TrTrúúngng

đđộộcc

kikiềềmmKhiKhi đđộộ kikiềềmm trongtrong nưnướớcc caocao hơnhơn khkhảả năngnăng chchịịuu đđựựngnggâygây trtrúúngng đđộộcc. . DDùùngng vôivôi xxửử lýlý aoao ququáá liliềềuu, , ddùùngng vôivôi didiệệttttạạpp..CCáá bbịị trtrúúngng đđộộcc ccóó bibiểểuu hihiệệnn mmờờ đđụụcc dada, , sơsơ dada vvàà mangmang..PhòngPhòng bbệệnhnh: : KiKiểểmm tratra pH pH ngunguồồnn nưnướớcc vvàà điđiềềuu chchỉỉnhnh pH pH chocho phphùù hhợợpp vvớớii ttừừngng loloààii nuôinuôi..

Page 492: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

6. 6. TrTrúúngng

đđộộcc

a a xxííttTrTrúúngng đđộộcc a a xxíítt gâygây rara do do gigiảảmm pH pH ttớớii mmứứcc ququáá ththấấppkhôngkhông phphùù hhợợpp vvớớii loloààii nuôinuôi. . KhiKhi ccóó ssựự chênhchênh llệệchch llớớnnvvớớii pH pH ththííchch hhợợpp. . CCáá bbịị bbệệnhnh thưthườờngng ccóó bibiểểuu hihiệệnn bơibơi llộộii vvàà didi chuychuyểểnnnhanhnhanh vvàà ngngáápp khkhíí, , tăngtăng titiếếtt ddịịchch nhnhầầyy vvàà llààmm chchếếtt nhanhnhanh..ThưThườờngng xxảảyy rara ởở ccáácc aoao nưnướớcc ththảảii ttừừ ccáácc xưxưởởngng biabia ccỏỏ((ĐĐììnhnh BBảảngng))ẢẢnhnh hưhưởởngng ccủủaa KC: KC: TraoTrao đđổổii chchấấtt bbììnhnh thưthườờngng bbịị ccảảnn trtrởởddẫẫnn đđếếnn chchậậmm PT PT vvàà gâygây chchếếtt..PhòngPhòng bbệệnhnh: : -- KiKiểểmm tratra pH pH đđấấtt-- DDùùngng nưnướớcc rrửửaa đđááyy aoao, a , a xxíítt thưthườờngng ththểể hihiệệnn mmààuu đđỏỏ ởởđđááyy aoao..-- BBóónn vôivôi trưtrướớcc khikhi ththảả ĐVTS ĐVTS. .

Page 493: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

7. 7. BBệệnhnh

rrạạmm

nnắắngngBBệệnhnh xxảảyy rara do do ttáácc đđộộngng ququáá mmạạnhnh ccủủaa ccáácc tiatia ttửửngongoạạii ttừừ áánhnh ssáángng mmặặtt trtrờờii khikhi ccáá đưđượợcc ththảả trongtrongvvùùngng nôngnông khôngkhông đưđượợcc cheche phphủủ, , thithiếếuu vvắắngng ququầầnnththểể ttảảoo hhấấpp thuthu áánhnh ssáángng mmặặtt trtrờờii..BiBiểểuu hihiệệnn ccủủaa bbệệnhnh: : CCáá bbịị ảảnhnh hưhưởởngng xuxuấấtt hihiệệnnccáácc vvếếtt loloéétt tròntròn mmààuu xxáámm ttậậpp trungtrung trêntrên đđầầuu, , vâyvâyngngựựcc, , vâyvây lưnglưng vvàà vâyvây đuôiđuôi..ẢẢnhnh hưhưởởngng trêntrên kýký chchủủ: : vvếếtt loloéétt xuxuấấtt hihiệệnn ttạạoo ccửửaangõngõ chocho ccáácc ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh khkháácc xâmxâm nhnhậậpp kkếếphpháátt..PhòngPhòng bbệệnhnh: : TrưTrướớcc khikhi ththảả ccáá ccầầnn gâygây mmààuu nuôinuôittảảoo bbằằngng ccááchch bbóónn phânphân đđểể ktkt ssựự sinhsinh trưtrưởởngng ccủủaattảảoo..

Page 494: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

8. 8. BBệệnhnh

hohoạạii

ttửử

cơcơBBệệnhnh gâygây rara do do mmộộtt trongtrong ccáácc yyếếuu ttốố sausau: : -- Shock TShock Too vvààđđộộ mmặặnn

-- HHààmm lưlượợngng ô ô xyxy hòahòa tan tan ththấấpp -- ThThảả ququáá ddààyy-- XâyXây ssáátt do do đđáánhnh bbắắtt hohoặặcc vvậậnn chuychuyểểnn-- QuQuáá nhinhiềềuu SV SV bbáámm trêntrên mangmang

BiBiểểuu hihiệệnn ccủủaa bbệệnhnh: : TômTôm bbệệnhnh thưthườờngng xuxuấấtt hihiệệnn vvùùngngtrtrắắngng đđụụcc trêntrên phphầầnn bbụụngng, , mmààuu đenđen trêntrên rrììaa ccủủaa chânchân sausauănăn mònmòn, , chchảảyy ddịịchch ởở đđầầuu chânchân ởở gđgđ sausau. . ẢẢnhnh hưhưởởngng ởở KC: KC: CCóó ssựự chchếếtt ddầầnn ccáácc ttếế bbààoo vvùùngng ảảnhnhhưhưởởngng, , ddẫẫnn đđếếnn ssựự ănăn mònmòn, , đđặặcc bibiệệtt trêntrên đuôiđuôi. . CCáácc vvùùngngảảnhnh hưhưởởngng nnààyy ttạạoo ccửửaa ngõngõ chocho nhinhiễễmm khukhuẩẩnn ththứứ phpháátt..PhòngPhòng bbệệnhnh: : NênNên gigiảảmm mmậậtt đđộộ tômtôm ththảả trongtrong aoao, , cungcungccấấpp đđủủ ththứứcc ănăn trtráánhnh chocho ththừừaa ththứứcc ănăn, , hhààngng ngngààyy thaythaynưnướớcc 55--10% 10% đđểể nângnâng caocao chchấấtt lưlượợngng nưnướớcc. .

Page 495: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

9. 9. BBệệnhnh

cong cong thânthânBBệệnhnh cong cong thânthân liênliên quanquan đđếếnn ququáá trtrììnhnh đđáánhnh bbắắttvvàà vvậậnn chuychuyểểnn tômtôm trongtrong khôngkhông khkhíí ởở TToo vvàà đđộộ ẩẩmmcaocao hơnhơn trongtrong nưnướớcc nuôinuôi. . MMộộtt ssựự khôngkhông câncân bbằằngngmumuốốii khokhoáángng ccóó ththểể ddẫẫnn đđếếnn bbệệnhnh..TômTôm bbệệnhnh cong cong ccứứngng ttừừngng phphầầnn hohoặặcc totoàànn bbộộ cơcơththểể khikhi đưađưa chchúúngng rara khkhỏỏii nưnướớcc..ẢẢnhnh hưhưởởngng trêntrên KC: KC: TômTôm bbịị cong cong thânthân bơibơi ggùùphphầầnn bbụụngng vvềề mmộộtt bênbên, , tômtôm bbịị co co rrúútt totoàànn bbộộ nnằằmmởở đđááyy aoao, , đđááyy bbểể khôngkhông ccửử đđộộngng vvàà ddễễ bbịị tômtômkhkhỏỏee ănăn ththịịtt..

Page 496: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Tôm

bị

bệnh

cong thân

Page 497: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

10. 10. TômTôm

llộộtt

xxáácc

khôngkhông

hohoàànn

totoàànnTômTôm llộộtt xxáácc khôngkhông hohoàànn totoàànn thưthườờngng liênliên quanquanđđếếnn TToo ththấấpp trongtrong nưnướớcc nuôinuôi..BiBiểểuu hihiệệnn: : PhPhầầnn vvỏỏ ccũũ vvẫẫnn ggắắnn vvààoo phphầầnn phphụụ ccủủaatômtôm Post Post mmớớii llộộtt. . BiBiểểuu hihiệệnn khkháácc ccủủaa tômtôm Post Post llààbơibơi llộộii khôngkhông bbììnhnh thưthườờngng vvàà tômtôm ddễễ bbịị ănăn ththịịtt..PhòngPhòng bbệệnhnh: : TômTôm llộộtt xxáácc khôngkhông hohoàànn totoàànn ccóó ththểểphòngphòng bbệệnhnh hohoặặcc xxửử lýlý bbằằngng ccááchch điđiềềuu chchỉỉnhnh TToo

ththííchch hhợợpp trongtrong nưnướớcc nuôinuôi, , vvàà ssửử ddụụngng ddụụngng ccụụnângnâng nhinhiệệtt khikhi TToo ththấấpp ởở ccáácc trtrạạii gigiốốngng. .

Page 498: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

11. 11. NgNgạạt/thit/thiếếuu

khkhíí

ởở

tômtômHiHiệệnn tưtượợngng ngngạạtt gâygây rara bbởởii gigiảảmm hhààmm lưlượợngng ô ô xyxy hòahòa tan do tan do nhinhiềềuu CHC CHC hohoặặcc ttảảoo nnởở hoahoa ởở TToo caocao..BiBiểểuu hihiệệnn: : TômTôm bbịị ảảnhnh hưhưởởngng bơibơi trêntrên ttầầngng mmặặtt vvàà chchúúngng bbịị chchếếttvvớớii ssốố lưlượợngng llớớnn..ẢẢnhnh hưhưởởngng ccủủaa KC: KC: XuXuấấtt hihiệệnn đđộộtt ngngộộtt llààmm kikiệệtt hôhô hhấấpp ddẫẫnn đđếếnnchchếếtt, , nhnhẹẹ hơnhơn llààmm ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn traotrao đđổổii chchấấtt llààmm sinhsinh trưtrưởởngngchchậậmm llạạii..PhòngPhòng bbệệnhnh: : CCáácc thôngthông ssốố nưnướớcc đđặặcc bibiệệtt llàà hhààmm lưlượợngng ô ô xyxy hòahòatan tan ssẽẽ phphảảii kikiểểmm tratra thưthườờngng xuyênxuyên khikhi ththấấyy hhààmm lưlượợngng ô ô xyxy hohoààtan tan gigiảảmm xuxuốốngng ththấấpp ccầầnn bbậậtt ngayngay mmááyy khukhuấấyy nưnướớcc hohoặặcc bơmbơmnưnướớcc ngayngay. . TrongTrong đkđk mmááyy khukhuấấyy nưnướớcc vvàà bơmbơm nưnướớcc khôngkhông thuthuậậnnllợợii ccầầnn gigiảảmm mmậậtt đđộộ nuôinuôi. . ĐĐốốii vvớớii tômtôm ssúú vvàà ccáácc loloạạii tômtôm khkháácctrongtrong QT QT nuôinuôi phphảảii thưthườờngng xuyênxuyên kikiểểmm tratra hhààmm lưlượợngng ô ô xyxy hòahòatan tan vvàà ssẵẵnn ssààngng ddùùngng mmááyy khukhuấấyy nưnướớcc vvàà bơmbơm nưnướớcc. . HiHiệệnn nay nay ccóó viênviên ssủủii cungcung ccấấpp ô ô xyxy ttầầngng đđááyy

Page 499: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

12. Hội chứng

bệnh

a xít

sul

phátHiện tượng xảy ra khi pH nước, đất thấpTôm bị ảnh hưởng thường biểu hiện:

- ST chậm do chậm lột xác.- Mang và phần phụ có màu vàng chuyển sang màu

da cam rồi chuyển sang màu nâu.Đáy ao có màu đỏ đặc biệt trong trường hợp đáy aophơi nắng.Ảnh hưởng của KC: Trao đổi chất bình thường bị cảntrở làm chậm QT ST có thể dẫn đến chết. Tôm sú nuôitrong vùng đất bị nhiễm a xít sul phát chưa bao giờ lớntrên 15 g trong thời gian nuôi 120 ngày, mặc dù trong60 ngày nuôi đầu tiên chúng ST tương đối nhanh.Phòng bệnh: - Rửa đáy ao bằng nước sạch rồi dùng vôibón đáy ao trước khi thả tôm.

Page 500: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

13. Bệnh

đen

mangBệnh do lắng đọng hóa chất, lắng đọng bùn, tăng hàm lượngammonia hoặc nitrite trong nước nuôi. Nó cũng do chứa nhiềucác CHC (thức ăn thừa, phân lắng đọng ở đáy ao tạo bùn đen bẩnở đáy).Biểu hiện: Mang tôm bệnh có màu đỏ hoặc nâu sau chuyển sang màu đen và làm teo đỉnh của các tơ mang sau đó toàn bộ mangchuyển sang màu đen, phía mặt lưng của cơ thể có thể được baophủ giống lớp sương, tôm mất tính thèm ăn và gây chết.Ảnh hưởng trên KC: Quan sát mô bệnh học trên mang thấy sựlắng đọng melanin ở vị trí mô hoại tử, lắng đọng các tế bào máutrong mang làm ảnh hưởng đến hô hấp khó khăn và nhiễm VK, nấm và đơn bào KS kế phát thông qua các tế bào chết ở mang.Phòng bệnh: Các chất thải ở các nhà máy có chứa kim loại nặngkhông được thải vào nguồn nước nuôi tôm. Bùn đen nên được dichuyển sau mỗi lứa nuôi và phơi đáy ao. Trong QT CB ao bề mặtcần được rửa nhiều lần. Trong QT nuôi nước ao cần được thaythường xuyên và tránh cho ăn thừa.

Page 501: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

đen

mang

ghẹ Bệnh

đen

mang

cua

Page 502: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

14. Bệnh

đỏBệnh đỏ ở tôm là do dùng quá nhiều vôi để cải tạo ao ban đầu đểtăng pH (2-4 tấn/ha) và tôm sống trong MT có độ mặn thấp (6-15%o)Biểu hiện tôm bệnh: Tôm có màu đỏ trên mang hoặc các đốtbụng, Trên thân xuất hiện màu vàng đến màu đỏ. Kèm theo sựtăng dịch trong đầu ngực, đôi khi tôm bệnh còn phát ra mùi hôi.Ảnh hưởng trên KC: Kiểm tra mô bệnh học thấy xuất hiện các tếbào máu thoát vào giữa các ống gan tụy, khi đó tăng viêm fibrin và melanin ở các mô hoại tử, cả trong ống hoặc xoang xungquanh nó.Phòng bệnh: Đáy ao nên được CB cẩn thận, nên giảm lượng vôivà các chất hữu cơ khi CB ao.

Page 503: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Bệnh

chết

đỏ

tôm

bố

mẹ

trong

các

trại giống

Việt nam

Page 504: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

15. Hội chứng

mềm vỏ

mạn tĩnhTôm bị mềm vỏ xuất hiện do tôm bình thường tiếp xúc vớithuốc trừ sâu: Aquatin ở nồng độ 0,0154-1,54 ppm, Gusathion ở nồng độ 1,5-150 ppm, Rotenon ở 10-50 ppm vàSaponin ở 100 ppm trong 4 ngày.Biểu hiện: Tôm mềm vỏ PT chậm và thậm trí chết. Mô bệnhhọc tôm nhiễm Gusathion có biểu hiện tăng sinh biểu mômang, tách lớp tế bào trong ống gan tụy gây hoại tử và thoáihóa những mô này.Ảnh hưởng trên KC: Vỏ mỏng, mềm và yếu trong nhiềungày, bề mặt thường có màu tối ráp, có nếp nhăn. Tôm bịảnh hưởng yếu. Không nhầm tôm bệnh với tôm mới lột xác, tôm mới lột bình thường có màu sáng, nhắn, vỏ mềm rồicứng lại sau 1-2 ngày. Qua điều tra cho thấy bệnh mềm vỏxuất hiện tới 98% dưới điều kiện pH đất cao, nước chứa ítvật CHC.Phòng bệnh: Trong QT CB ao nuôi, đáy ao nên được rửađặc biệt ở những vùng nghi nhiễm thuốc trừ sâu. Duy trìchất lượng nước và bùn đáy ao.

Page 505: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

II. Bệnh

liên

quan

đến các yếu tố

vật lýChủ yếu gây tổn thương trong đánh bắt, vận chuyển, mật độ thảdày và địch hại gây nhiễm khuẩn kế phát.

phi bị

xây sát

nhiễm

trùng

Page 506: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

XươngXương

ccáá

DiDiếếcc

bbịị

bibiếếnn

ddạạngng

do do bbịị

kkííchch

điđiệệnn

Page 507: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

CCáá bbịị trtrúúngng đđộộcc thuthuốốcc trtrừừ sâusâuCCáá bbịị trtrúúngng đđộộcc thuthuốốcc didiệệtt ttạạpp ttừừ ccáácc aoao nuôinuôi tômtôm

Page 508: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

thithiếếuu

vitamin C vitamin C ccủủaa

đđộộngng

vvậậtt ththủủyy

ssảảnn

KhiKhi gigiáápp xxáácc thithiếếuu vitamin C vitamin C thưthườờngng ththểể hihiệệnn ccáácc vvùùngng cơcơ mmààuuđenđen dưdướớii llớớpp vvỏỏ kitinkitin ởở mmặặtt lưnglưng ccủủaa phphầầnn bbụụngng, , ởở ccáácc chânchân bơibơi, , chânchân bòbò vvàà ccáácc vvệệtt đenđen trêntrên mangmang tômtôm. . CCáácc vvếếtt đenđen ccóó ththểể xuxuấấtthihiệệnn ởở ddạạ ddààyy, , ruruộộtt. . TômTôm bbịị bbệệnhnh ththểể hihiệệnn ssựự bbỏỏ ănăn, hay , hay kkéémm ănăn, , khkhảả năngnăng chchịịuu ssốốcc gigiảảmm ssúútt, , mmẫẫnn ccảảmm hơnhơn vvớớii ccáácc loloạạii mmầầmmbbệệnhnh ththứứ ccấấpp khkháácc nhaunhau, , khkhảả năngnăng ttááii ttạạoo vvếếtt thươngthương gigiảảmm nênnênQT QT hhồồii phphụụcc chchậậmm llạạii. . KhiKhi ccáá nuôinuôi bbịị thithiếếuu vitamin C vitamin C thưthườờngng ththểể hihiệệnn mmộộtt ssốố ddấấuu hihiệệuunhưnhư: : ccáácc ddạạngng ddịị ttậậtt xươngxương ssốốngng, , ttậậtt ưưỡỡnn lưnglưng vvàà hihiệệnn tưtượợngng xuxuấấtthuyhuyếếtt ởở ggốốcc vâyvây, , ởở xungxung quanhquanh mimiệệngng vvàà mmắắtt ccủủaa ccáá, , mmààuu ssắắcc cơcơththểể chuychuyểểnn sang sang mmààuu đenđen ttốốii. . CCáá bbịị bbệệnhnh ccũũngng gigiảảmm sinhsinh trưtrưởởngngvvàà khkhảả năngnăng chchốốngng chchịịuu ssốốcc vvàà ssựự xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygâybbệệnhnh..

Page 509: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh thithiếếuu vitamin C vitamin C thưthườờngng xxảảyy rara trongtrong ccáácc hhệệ ththốốngng nuôinuôi tômtôm ccááthâmthâm canhcanh, , đđặặcc bibiệệtt nuôinuôi trongtrong đkđk ccóó ththàànhnh phphầầnn loloààii hohoặặcc ssốố lưlượợngngnghnghèèoo nnàànn ccáácc loloààii ttảảoo. . TrênTrên ccáá nuôinuôi, , đãđã ccóó rrấấtt nhinhiềềuu ccáácc thôngthông bbááoo khkháácc nhaunhau vvềề bbệệnhnhthithiếếuu vitamin vitamin ởở ccáá: : hihiệện bn bệệnh ưnh ưỡỡn lưng n lưng ccủủaa ccáá chchéépp, , ccáá bơnbơn, , ccáá rôrôphi phi xanhxanh; ; xuxuấấtt huyhuyếếtt vâyvây vvàà mmắắtt ccáá trtrắắmm ccỏỏ; ; ssựự bibiếếnn ddạạngng ccủủaa ccộộttssốốngng ccủủaa ccáá mmúú llààmm ccáá ccóó ddấấuu hihiệệuu ưưỡỡnn lưnglưng, , bbụụngng ccáá hhóópp llạạii. . BBệệnhnh nnààyy ccóó ththểể gâygây chchếếtt rrảảii rráácc..ĐĐểể phòngphòng bbệệnhnh, , trongtrong nuôinuôi trtrồồngng ththủủyy ssảảnn ccầầnn bbổổ sung sung mmộộtt lưlượợngngvitamin C vitamin C ththííchch hhợợpp chocho ttừừngng đđốốii tưtượợngng nuôinuôi, , ttùùyy theotheo loloạạii ththứứcc ănănddùùngng, , đđặặcc bibiệệtt trongtrong trưtrườờngng hhợợpp ddùùngng ththứứcc ănăn ttổổngng hhợợpp đđểể nuôinuôi tômtômccáá. . MMặặcc ddùù trongtrong ththàànhnh phphầầnn ththứứcc ănăn ttổổngng hhợợpp đãđã ccóó mmộộtt lưlượợngngvitamin vitamin ttổổngng hhợợpp, , nhưngnhưng trongtrong ququáá trtrììnhnh chchếế bibiếếnn vvàà bbảảoo ququảảnn, , vitamin C vitamin C đãđã bbịị ththấấtt thothoáátt rrấấtt nhinhiềềuu, do , do vvậậyy nnếếuu khôngkhông bbổổ sung, sung, ccóóththểể vvậậtt nuôinuôi ssẽẽ xuxuấấtt hihiệệnn bbệệnhnh lýlý đãđã nnóóii ởở trêntrên. . ĐB ĐB ccầầnn lưulưu ý ý khikhinuôinuôi ĐVTS ĐVTS trongtrong MT MT thithiếếuu ttảảoo..LưLượợngng vitamin C vitamin C ccầầnn bbổổ sung sung chocho ĐVTS ĐVTS rrấấtt khkháácc nhaunhau ttùùyy theotheottừừngng đđốốii tưtượợngng nuôinuôi vvàà ttừừngng loloạạii vitamin C. vitamin C.

Page 510: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

bị

cong cột sống

(hóp

bụng, ưỡn lưng) có

liên

quan

tới hiện tượng thiếu vitamin C

Page 511: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

BBệệnhnh

do do ththứứcc ănăn

phi bị

bệnh

do ăn phải thức

ăn

ôi

thiu, thức

ăn

nhiễm nấm mốc, tảo

độc. Bụng

chướng

to tích

khí, hậu môn lồi ra

Bệnh

nhiễm

độc tố

nấm mốc

Aflatoxin

trong

thức ăn (Xem phần Bệnh

do Nấm)

Page 512: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

THTHỰỰC VC VẬẬT GÂY HT GÂY HẠẠII1. 1. ThThựựcc

vvậậyy

ththủủyy

sinhsinh

gâygây

hhạạii: :

KhiKhi TVTS PT TVTS PT mmạạnhnh, , ccóó ththểể llààmm ccáácc chchỉỉ ssốố lýlý vvàà hhóóaa hhọọcc ccủủaa MT MT nuôinuôi bibiếếnn đđộộngng rrấấtt mmạạnhnh nhnhưư: : đđộộ trongtrong, DO, pH, , DO, pH, khkhíí đđộộcc......ccóó ththểểgâygây ssốốcc chocho tômtôm ccáá, , hohoặặcc gâygây chchếếtt hhààngng loloạạtt..TrongTrong ccáácc aoao nuôinuôi tômtôm thâmthâm canhcanh, , nnếếuu kkỹỹ thuthuậậtt ququảảnn lýlý khôngkhôngttốốtt, , ccóó ththểể ttảảoo đđááyy ssẽẽ PT PT mmạạnhnh, , ccạạnhnh tranhtranh khôngkhông giangian hohoạạtt đđộộngngccủủaa tômtôm nuôinuôi, , llààmm chocho bibiếếnn đđộộngng oxy oxy theotheo ngngààyy đêmđêm rrấấtt llớớnn, , tômtômnuôinuôi phphảảii ssốốngng trongtrong MT MT thithiếếuu oxy oxy vvààoo nnửửaa đêmđêm vvềề ssáángng, , gâygây ssốốcchohoặặcc ccóó ththểể gâygây chchếếtt tômtôm. . KhiKhi ttảảoo đđááyy ttàànn llụụii, , mmộộtt lưlượợngng mmùùnn bãbãhhữữuu cơcơ rrấấtt llớớnn ttồồnn ttạạii ởở đđááyy aoao gâygây hihiệệnn tưtượợngng ô ô nhinhiễễmm đđááyy aoao..KhiKhi TVPD PT TVPD PT mmạạnhnh, , khikhi ttàànn llụụii đđồồngng loloạạtt ccóó ththểể llààmm tăngtăng lưlượợngngvvậậtt CHC CHC lơlơ llửửngng, , bbáámm vvààoo mangmang tômtôm ccáá, , gâygây hihiệệnn tưtượợngng vvààngngmangmang, , đenđen mangmang..

Page 513: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

MMộộtt ssốố loloààii ttảảoo phphùù dudu, do , do đưđượợcc bbảảoo vvệệ bênbên ngongoààii bbằằngngmmộộtt llớớpp mmààngng nhnhầầyy, , nênnên khikhi ĐVTSĐVTS ănăn vvààoo rrấấtt khkhóó tiêutiêuhhóóaa, , ccóó ththểể llààmm chưchướớngng bbụụngng, , khôngkhông tiêutiêu vvàà ggấấyy chchếếtt ccáátômtôm VD VD điđiểểnn hhììnhnh vvềề loloạạii ttáácc hhạạii nnààyy llàà ttảảoo MycrocyticMycrocytic. . TVTS TVTS llàà nơinơi cưcư trtrúú vvàà llàà gigiáá ththểể đđẻẻ trtrứứngng ccủủaa nhinhiềềuu KST KST vvàà đđộộngng vvậậtt gâygây hhạạii đđốốii vvớớii ĐVTS ĐVTS nuôinuôi, , nhưnhư đđỉỉaa ccáá((PiscicolaPiscicola sppspp) ) vvàà rrậậnn ccáá ((ArgulusArgulus sppspp) ) đđềềuu llàà nhnhữữngngKST KST ccóó ttậậpp ttíínhnh đđẻẻ trtrứứngng ddíínhnh trêntrên TVTS.TVTS.

2. TVTS 2. TVTS gâygây

đđộộcc..2.1.2.1.

HiHiệệnn

tưtượợngng

ttảảoo

đđộộcc

nnởở

hoahoa

vvàà

""ththủủyy

tritriềềuu

đđỏỏ““

2.2. 2.2. CCáácc

đkđk

ktkt

ssựự

nnởở

hoahoa

ccủủaa

ttảảoo

đđộộcc, , ttảảoo

hhạạii: : SSựự

phphìì

dưdưỡỡngng; ; KhKhốốii

nưnướớcc

bbềề

mmặặtt

ttồồnn

ttạạii

trongtrong

mmộộtt

ththờờii

giangian

ddààii; ; ÁÁpp

llựựcc

ssửử

ddụụngng

TVPD TVPD ccủủaa

đvđv

ănăn

tvpdtvpd

gigiảảmm

xuxuốốngng

; ; SSựự

ththííchch nghinghi

vvớớii

đkđk

gâygây

ssốốcc

ccủủaa

MT; MT; SSựự

tăngtăng

cưcườờngng

ssửử

ddụụngng

ccáácc

mmặặtt

nưnướớcc

venven

bibiểểnn

chocho

NTTS NTTS

Page 514: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

3. 3. ẢẢnhnh

hưhưởởngng

ccủủaa

hihiệệnn

tưtượợngng

nnởở

hoahoa

ttảảoo

đđộộcc, , ttảảoo

hhạạii

ttớớii đvtsđvts

HiHiệệnn tưtượợngng nnởở hoahoa ccủủaa ttảảoo ccóó ththểể llààmm mmộộtt ssốố chchỉỉ ssốố MT MT bibiếếnn đđộộngng llớớnn, DO , DO vvàà pH. pH. KhiKhi ttàànn llụụii, , ssựự phânphân hhủủyy do VK do VK hay do hay do ttáácc đđộộngng hhóóaa hhọọcc đđềềuu tiêutiêu haohao mmộộtt lưlượợngng Oxy Oxy đđáángng kkểể vvàà ththảảii rara ccáácc khkhíí đđộộcc chocho ccáácc SV SV ssốốngng trongtrong MT, MT, gâygây hhạạii chocho hhệệ SV SV đđááyy..ĐĐộộcc ttốố sinhsinh rara ttừừ ccáácc loloààii ttảảoo đđộộcc ccóó ththểể llààmm thươngthương ttổổnnmangmang, , ảảnhnh hưhưởởngng đđếếnn hđhđ hôhô hhấấpp ccủủaa ĐVTS ĐVTS, , ccóó ththểể gâygâyhihiệệnn tưtượợngng xuxuấấtt huyhuyếếtt, , vvỡỡ mmặặchch mmááuu hay hay ttáácc đđộộngng ttớớii hhệệththầầnn kinhkinh ccủủaa ĐVTS ĐVTS. . CCóó nhinhiềềuu loloạạii đđộộcc ttốố khkháácc nhaunhauđưđượợcc titiếếtt rara ttừừ ccáácc loloạạii ttảảoo khkháácc nhaunhau vvàà trongtrong nhinhiềềuutrưtrườờngng hhợợpp cơcơ chchếế vvàà đđặặcc ttíínhnh gâygây đđộộcc ccủủaa ccáácc đđộộcc ttốố nnààyychưachưa đưđượợcc llààmm ssáángng ttỏỏ. . TuyTuy vvậậyy, , mmộộtt ssốố đđộộcc ttốố đãđã đưđượợccnhnhậậnn bibiếếtt vvàà hhầầuu hhếếtt chchúúngng đđềềuu gâygây đđộộcc chocho ccáá, , trongtrong đđóóloloạạii gâygây đđộộcc chocho hhệệ ththốốngng ththầầnn kinhkinh ((NeurotoxinsNeurotoxins) ) thưthườờngngggặặpp nhnhấấtt. .

Page 515: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

KhiKhi hihiệệnn tưtượợngng nnởở hoahoa ccủủaa ttảảoo đđộộcc xxảảyy rara ởở vvùùngngbibiểểnn nnààoo đđóó, , đđộộcc ttốố khôngkhông nhnhữữngng gigiếếtt hhạạii đvtsđvts ttạạiinơinơi đđóó mmàà nưnướớcc ởở vvùùngng nnààyy chchảảyy vvààoo ccáácc aoao đđììaanuôinuôi ththủủyy ssảảnn venven bibiểểnn, , vvàà đvtsđvts nuôinuôi chchịịuu ttáácc hhạạii. . TrongTrong trưtrườờngng hhợợpp nnààyy, , ssửử ddụụngng nưnướớcc ngngầầmm ccũũngngkhkhôôngng ththậậtt ssựự an an totoàànnHiHiệệnn tưtượợngng ttảảoo đđộộcc, , ttảảoo hhạạii nnởở hoahoa còncòn ccóó ttáácc hhạạiillààmm tăngtăng hhààmm lưlượợngng Ion Ion kimkim loloạạii nnặặngng trongtrong nưnướớccbibiểểnn, , thôngthông qua qua ququáá trtrììnhnh traotrao đđổổii ion ion kimkim loloạạii ccủủaaccáácc ttếế bbààoo ttảảoo. . NgưNgườờii tata đãđã quanquan ssáátt đưđượợcc mmốốii quanquanhhệệ gigiữữaa ssựự nnởở hoahoa ccủủaa ttảảoo đđộộcc, , hhạạii vvớớii ccáácc loloạạii Ion Ion Fe, Fe, CdCd, Cu, Hg , Cu, Hg vvàà PbPb trongtrong nưnướớcc ttầầngng mmặặtt..

Page 516: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

TrongTrong mmộộtt ssốố nămnăm ggầầnn đâyđây, , ngưngườờii tata đãđã quanquan ssááttđưđượợcc nhinhiềềuu hihiệệnn tưtượợngng nnởở hoahoa ccủủaa ttảảoo đđộộcc gâygây chchếếtttrtrựựcc titiếếpp ccáácc đđốốii tưtượợngng nuôinuôi ththủủyy ssảảnn nhưnhư ccáá, , gigiááppxxáácc, , ĐVTMĐVTM. . ĐĐộộc tc tốố titiếết ra tt ra từừ ccáác loc loàài ti tảảo đo độộc cc cũũng ng ảảnh hưnh hưởởng ng rrấất lt lớớn đn đếến đn đờời si sốống cng củủa gia giááp xp xáác vc vàà ĐVTMĐVTM ngongoàài i ttựự nhiên vnhiên vàà trong trong NTTSNTTS, trong th, trong thựực tc tếế không hikhông hiếếm m ggặặp hip hiệện tưn tượợng đng độộng vng vậật 2 vt 2 vỏỏ (Bivalvia(Bivalvia) b) bịị chchếết t hhààng long loạạt liên quan tt liên quan tớới ti tảảo đo độộc. c. Khi con ngưKhi con ngườời si sửửddụụng nhng nhữững đv bng đv bịị chchếết do ngt do ngộộ đ độộc lc lààm thm thứức ănc ăn, , đđộộc c ttốố ccóó ththểể ảảnh hưnh hưởởng tng tớới si sứức khc khỏỏe con ngưe con ngườời,i, ởở ddạạng ng nhnhẹẹ ththìì gây dgây dịị ứứng, ng, ởở ddạạng nng nặặng cng cóó ththểể gây tgây tửử vong.vong.

Page 517: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

4. Chiến lược

đối phó với hiện tượng

nở

hoa

của

các

loài tảo

độc, hại

Quản lý hiện tượng thủy triều đỏCần phổ biến các thông tin về hiện tượng thủy triều đỏ chocộng đồng dân cư, đặc biệt những người tham gia NTTS thông qua các buổi thuyết trình hay tập huấn. Khi hiệntượng thủy triều đỏ xảy ra, vùng NTTS gần đó không đượclấy nước vào ao đìa và người dân trong vùng không được sửdụng làm t. ăn những đv có vỏ như giáp xác, đvtm thu từnơi bị ảnh hưởng của nước thủy triều đỏ.Cần ban hành một số quy định cấm thu hoạch, bán và vậnchuyển tất cả các giống loài giáp xác và đvtm ở nơi chịu ảnhhưởng của thủy triều đỏ. Cấm vận chuyển ĐVTS từ nơi xảyra thủy triều đỏ đến các vùng không bị ảnh hưởng.Cần CB một số chủng loại thuốc cần thiết và hướng dấnbiện pháp cấp cứu những trường hợp con người bị ngộ độcdo độc tố của các loài tảo độc.

Page 518: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

ĐĐỘỘNG VNG VẬẬT GÂY HT GÂY HẠẠII

Động vật hoang dã có thể cạnh tranh oxy vàthức ăn của ĐVTSĐVTSinh và ĐV trên cạn có thể là ký chủtrung gian, ký chủ cuối cùng hoặc là các sinhvật mang mầm bệnh lây nhiễm cho ĐVTS nuôiĐV có thể trực tiếp gây hại cho ĐVTS nuôi: Rái cá; chim bói cá, bồ nông, lưỡng cư, cá cóc, bọ gạo, cá dữ…

Page 519: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

Sinh

vật

bám

trên

mai

cua

Page 520: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

U ở

yếm ghẹ?

Page 521: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

III. CĐ bệnh

do MT và

bệnh

không

truyền nhiễmCác bệnh không TN có thể được CĐ thông qua kiểm tra cá, phântích mô bệnh học, phân tích huyết học đánh giá thành phần tế bàomáu trong đáp ứng stress, phân tích lý hóa nước nuôi, đánh giáhoạt động và quản lý động vật nuôi.

Tóm

lại:

Bệnh

không

TN gây

ra

bởi sự

thay

đổi hoặc

ảnh

hưởng

trực tiếp của

các

yếu tố

MT lên

sức khỏe của

đvts

cũng

bị ảnh

hưởng

bởi

đk bất lợi của

MT mà

gây

ra

stress. Stress cũng

cũng do thay

đổi vật lý của MT hoặc

do đánh

bắt, phân

loại hoặc trật

trội.

Page 522: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 523: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 524: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I
Page 525: Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I