bài 6 ngÂn hÀng trung ƯƠng - tinhgiac.com · •quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh...

26
Chương trình Ging dy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Tài chính Phát trin Vũ Thành TAnh 1 Bài ging 6 Ngân hàng trung ương Vũ Thành TAnh Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng trung ương Vũ Thành TAnh Sphbiếnca NHTW Slượng NHTW trên thế giităng nhanh trong thế kXX: Slượng NHTW 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1800 1900 1930 1950 1990

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 1

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bài 6

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sự phổ biến của NHTWSố lượng NHTW trên thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XX:

Số lượng NHTW

020406080

100120140160180

1800 1900 1930 1950 1990

Page 2: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 2

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sự cần thiết của NHTW?

Điều hành chính sách tiền tệ quốc giaChính sách tiền tệ có quan hệ mật thiết với cácchính sách và mục tiêu kinh tế vĩ mô:• Chính sách vĩ mô: Tài khóa, thương mại, lao động…• Mục tiêu vĩ mô: lạm phát, tăng trưởng, việc làm

Sự cần thiết của NHTW được phản ánh đẩy đủvà rõ nét thông qua việc nghiên cứu các chứcnăng của nó.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các chức năng của NHTW (1)Phát hành tiền

• Sản xuất tiền mới• Thu hồi và tiêu hủy tiền cũ

Điều hành chính sách tiền tệ (lãi suất, lạm phát)• Quản lý mức cung tiền trực tiếp: dự nợ tín dụng của

các ngân hàng thương mại• Quản lý mức cung tiền gián tiếp: lãi suất chiết khấu,

nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Page 3: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 3

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các chức năng của NHTW (2)Làm ngân hàng cho chính phủ

• Quản lý tài khoản tiền gửi của chính phủ• Cho chính phủ vay• Tổ chức phát hành chứng khoán chính phủ

Duy trì dự trữ ngoại hối và quản lý cán cânthanh toán quốc tế

• Quản lý dự trữ ngoại hối (và kim loại quý)• Can thiệp vào thị trường ngoại hối để quản lý tỷ

giá hối đoái• Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và

tài khoản vốn (dòng vốn FDI, đầu tư chứng khoán, vay thương mại và viện trợ) trong cán cân thanhtoán quốc tế.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các chức năng của NHTW (3)Quản lý hệ thống ngân hàng (ngân hàng củacác ngân hàng)• Cấp phép thành lập, sáp nhập, giải thể ngân hàng• Ban hành các quy định đảm bảo an toàn trong

hoạt động ngân hàng• Giám sát hoạt động ngân hàng• Thiết lập, quản lý hệ thống thanh toán liên ngân

hàng• Cho vay chiết khấu• Là người cho vay cứu cánh cuối cùng

Xây dựng hệ thống thông tin, thực hiện cácnghiên cứu về chính sách tiền tệ

Page 4: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 4

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

TỔ CHỨC VÀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NHTW

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTWĐộc lập về tài chính (financial independence)

• Ai sở hữu NHTW• Khả năng NN tài trợ chi tiêu nhờ các khoản vay từ NHTW• Quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tài khóa

Độc lập về nhân sự (personnel independence)• Đại diện của nhà nước trong hệ thống quản trị NHTW• Ảnh hưởng của NN đối với bổ/miễn nhiệm nhân sự chủ chốt

Độc lập về chính sách (policy independence)• Độc lập về mục tiêu (goal independence)• Độc lập về công cụ (instrument independence)

Thảo luận:• Những lập luận ủng hộ trong tính độc lập cao của NHTW?• Những lập luận phản đối tính độc lập cao của NHTW?

Page 5: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 5

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sở hữu ngân hàng trung ương

United KingdomSweedenSpainNorwayNew ZealandNetherlandIreland

Italy (Public company)IndiaTurkey (25%)GermanyMexico (51%)FranceJapan (55%)FinlandGreece (10%)DenmarkChile (50%)United StatesCanadaBelgium (50%)SwitzerlandAustraliaAustria (50% cổ phần chính phủ)South AfricaArgentinaKết hợp sở hữu nhà nước và tư nhânSở hữu tư nhânSở hữu nhà nước

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Tại sao cần một NHTW độc lập?

Cần một sự phân quyền giữa 2 cơ quan tạotiền (NHTW) và tiêu tiền chính (NN) trong nềnkinh tếNếu NHTW chịu sự quản lý của nhà nước:• Chính sách tiền tệ sẽ có thể được NN sử dụng để

hỗ trợ cho các chính sách kinh tế của mình, khôngphải bao giờ cũng phân bổ nguồn lực tối ưu,

• Ví dụ: Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng chỉ định, lạmphát, thâm hụt ngân sách …

Page 6: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 6

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Tại sao cần một NHTW độc lập?Bằng chứng từ nghiên cứu thực nghiệm

Mối tương quan giữa mức độ độc lập củaNHTW với:• Mức lạm phát (nghịch biến)• Thâm hụt ngân sách (nghịch biến)• Tăng trưởng kinh tế (không rõ)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW vàmức lạm phát ở một số nước (1955-1988)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)

Page 7: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 7

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và biến thiênlạm phát ở một số nước (1955-1988)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và tốc độtăng trưởng ở một số nước (1955-1987)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)

Page 8: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 8

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và biến thiêntăng trưởng ở một số nước (1955-1987)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW vàmức thâm hụt NS ở một số nước (1973-89)

Nguồn: Pollard (1993)

Page 9: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 9

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW vàbiến thiên của thâm hụt NS (1973 – 1989)

Nguồn: Pollard (1993)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam &

Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)

Page 10: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 10

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Lập luận phản đổi NHTW độc lậpNhững nước từng có vấn đề và sợ lạm phát có xuhướng chấp nhận tính độc lập của NHTW• Thế hệ quả của tính độc lập cao của NHTW là gì?

Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ của hệ thốngchính sách kinh tế (tài khóa, thương mại, lao động vàviệc làm v.v.)Về mặt chính trị, không thể chấp nhận một tổ chức cóquyền lực rất cao (NHTW) nhưng lại không được bầutheo cơ chế dân chủ:• Phân biệt tính độc lập với chịu trách nhiệm (accountability) vàđối thoại (vd: báo cáo cho cơ quan lập pháp)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Kiểm soát & cân bằng quyền lực ở FED

Tại sao FED ra đời tương đối muộn?• Quan điểm chống tập trung quyền lực quá mức 12 ngân hàng

Dự trữ Liên bang, đại diện 12 vùng

Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang có 9 giám đốc:• Nhóm A: 3 giám đốc, là những nhà chuyên môn trong lĩnh vực

ngân nhàng, do các NH tư nhân trong vùng bầu ra• Nhóm B: 3 giám đốc, là những nhà lãnh đạo xuất chúng đại

diện cho khu vực công nghiệp, nông nghiệp, lao động, ngườitiêu dùng, cũng do các NH tư nhân trong vùng bầu ra

• Nhóm C: 3 giám đốc, đại diện cho lợi ích cộng đồng, do HĐQT Fed cử (không được là quan chức, nhân viên, hay cổ đông củaNH)

• 9 giám đốc bầu chủ tịch với sự phê chuẩn của HĐQT Fed

Page 11: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 11

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Hội đồng quản trị

Gồm 7 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm vàThượng viện phê chuẩnMỗi thành viên có nhiệm kỳ cố định 14 năm, trênthực tế là không được gia hạnKhông có 2 thành viên nào đến từ cùng một vùngChủ tịch Fed có nhiệm kỳ 4 năm và có thể được giahạnKhi chủ tịch mới lên thì chủ tịch cũ tự rút ra khỏi Hộiđồng (ngay cả khi chưa hết nhiệm kỳ 14 năm)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Uỷ ban thị trường mở iiên bang (FOMC)

Bao gồm 12 thành viên: 7 thành viên HĐQT, chủ tịchNH dự trữ liên bang NY, và 4 chủ tịch (luân phiên) của11 NH dự trữ liên bang còn lạiChủ tịch Fed đồng thời là chủ tịch FOMCFOMC họp 1 năm 8 lần để quyết định về hoạt độngcủa thị trường mởMặc dù chỉ có 4 chủ tịch luân phiên được phép bỏphiếu nhưng tất cả các chủ tịch đều phải có mặtTrên thực tế, cả 3 quyết định quan trọng của Fed (nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, hệ số chiếtkhấu) đều được quyết định ở cuộc họp FOMC

Page 12: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 12

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Cơ chế đảm bảo tính độc lập của FED

Độc lập về tài chính• Thu nhập của Fed rất lớn từ việc nắm giữ chứng

khoán và từ các khoản cho NHTM vay• Thu nhập ròng của Fed lên tới vài chục tỷ đô-la• Thu nhập này sau đó phải chuyển vào ngân khốĐộc lập về nhân sự• Hội đồng quản trị• Uỷ ban nghiệp vụ thị trường mởĐộc lập về chính sách• Mục tiêu• Công cụ

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Phân bố các ngân hàng dự trữ liên bang

Page 13: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 13

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sơ đồ Hệ thống Dự trữ Liên bang

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sơ đồ tổ chức của NHTW VN

Page 14: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 14

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHNN VN

NHNN sv. NHTW• 6.5.1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số

15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam• Thông tư số 20/VP–TH (21/1/1960): Đổi tên

NHQG thành Ngân hàng Nhà nước Việt NamThảo luận:• Độc lập về tài chính• Độc lập về nhân sự• Độc lập về chính sách (mục tiêu và công cụ)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

NHTW ở các nước đang phát triển

Có tính độc lập thấpChiếm ưu thế trong hệ thống tài chính

• Tài sản NHTW/Tổng tài sản của hệ thống tài chính• Tiền dự trữ (H)/M2• Dự trữ ngân hàng/tiền gửi ngân hàng• M2/Tổng giá trị tài sản tài chính

Thường theo đuổi rất nhiều mục tiêu bên cạnhkiểm soát cung tiền và lạm phát

• Đảm nhận trách nhiệm thúc đẩy sự phát triển củahệ thống tài chính

Page 15: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 15

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Kiểm tra và giám sátcác hoạt động ngân hàng

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các biện pháp kiểm soátđối với hoạt động ngân hàng

Bảo hiểm an toàn cho hệ thống NHTMQuy định trong cho vay, đầu tưQuy định về vốnKiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống quản lýrủi roCác quy định khác: • Quy định công bố thông tin• Bảo vệ khách hàng• v.v.

Page 16: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 16

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

1. Bảo hiểm an toàn cho NHTM

Ngân hàng thương mại huy động vốn, sử dụng một phần làm dựtrữ và cho vay phần còn lại. Giả định: người gửi tiền không đồng loạt rút tiền và người này rúttiền thì lại có người khác gửi tiền.Khi tồn tại thông tin bất cân xứng về tình trạng tài chính của ngânhàng, người gửi tiền có thể không phân biệt được ngân hàng tốtvà xấu, do vậy sẽ đổ xô đi rút tiền.Trong trường hợp này, ngay cả ngân hàng tốt cũng không đủ dựtrữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền.Hai giải pháp:

• Ngân hàng TW với vai trò cho vay cứu cánh cuối cùng.• Bảo hiểm tiền gửi (ở Việt Nam từ ngày 9/11/1999).

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Người cho vay cuối cùng(Lender of last resort)

NHTW cho các NHTM vay khi chúng thiếu tiền mặtđể trả cho những người rút tiền.Biết được điều này, người gửi tiền sẽ yên tâm hơn, nhờ đó tránh được tính trạng đổ xô đi rút tiền.Điều kiện: thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời, nhưng tàisản có vẫn lớn hơn tài sản nợ.Vấn đề là ở chỗ khó phân biệt được ngân hàng đãhoàn toàn phá sản với ngân hàng chỉ bị khó khăn tạmthời. Trong tình huống này, chính sách cho vay củaNHTW sẽ tạo ra tâm lý ỷ lại.

Page 17: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 17

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi

Mục tiêu: • Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng và

bảo vệ người gửi tiền (đặc biệt là người gửi nhỏ).Cơ chế:• Tổ chức bảo hiểm tiền gửi được thành lập, thường

là với vốn góp của nhà nước.• Các ngân hàng đóng phí bảo hiểm theo tỷ lệ của

tiền gửi.• Bảo hiểm có thể cho tất cả các loại tiền gửi hay chỉ

một số loại tiền gửi nhất định.• Mức bảo hiểm có thể là toàn phần hoặc giới hạn

một mức tối đa.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi: lợi ích và chi phí

Lợi ích: Tăng lợi ích xã hội do• Ngăn chặn tình trạng đổ xô đĩ rút tiền vì yếu tố tâm lý, từ đó

tăng tính ổn định của ngân hàng;• Bảo vệ người gửi tiền, từ đó làm tăng số tiền gửi và thúc đẩy

sự phát triển tài chính.Thiệt hại: Gây ra chi phí xã hội do• Tạo tâm lý ý lại• Tạo lựa chọn bất lợi⇒Làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng, từ đó làm

giảm sự phát triển tài chính.Cân bằng giữa lợi ích/tác hại phụ thuộc vào môi trường thể chế:• Môi trường thể chế tốt: lợi ích > thiệt hại• Môi trường thể chế yếu kém: lợi ích < thiệt hại

Page 18: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 18

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi và tâm lý ỷ lại

Người gửi tiền biết rằng tiền gửi của mình đãđược bảo hiểm nên không cần quan tâm đếnviệc theo dõi hoạt động của ngân hàng.Ngân hàng được bảo hiểm thấy rằng nếu chovay rủi ro thì cũng không sợ bị người gửi tiềnrút tiền và có gì thì tổ chức bảo hiểm tiền gửisẽ trả bảo hiểm.Ngân hàng vì vậy có động cơ khuyến khíchcho vay các dự án có rủi ro cao với mục đíchthu lợi nhuận cao nếu thành công.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi và lựa chọn bất lợi

Nếu không có bảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền sẽ cẩnthận trong việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiền.Do được bảo hiểm nên người gửi tiền sẽ gửi tiền vàongân hàng nào trả lãi suất cao nhất cho dù ngân hàngđó cho vay rủi ro cao.Những ngân hàng trả lãi suất tiền gửi cao rồi cho vayrủi ro cao huy động được nhiều tiền gửi.Những ngân hàng trả lãi suất tiền gửi thấp và cho vayan toàn hơn thấy rằng tiền gửi bị rút ra. Họ bị buộchoặc phải chuyển sang cho vay rủi ro để có thể tăngđược lãi suất tiền gửi hoặc chọn giải pháp đóng cửa.

Page 19: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 19

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi khi NH phá sảnThanh lý ngân hàng

• Tổ chức BH tiền gửi thanh toán tiền gửi cho ngườigửi tiền cho tới mức bảo hiểm tối đa

• Tổ chức BH như là một chủ nợ không có bảo đảmTái tổ chức ngân hàng

• Tổ chức BH tiền gửi đứng ra bảo lãnh sẽ hoàn trảtoàn bộ tiền gửi và tiếp nhận ngân hàng

• Tìm một ngân hàng khác để bán hay sáp nhập• Tổ chức BH tiền gửi thường đứng ra mua lại một số

tài sản xấu của NH phá sản hay cho NH mua/sápnhập vay với lãi suất ưu đãi.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bài học từ bảo hiểm tiền gửi

Phạm vi bảo hiểm:• Không bảo hiểm toàn phần.• Đặt mức bảo hiểm tối đa vừa phải (vd: chỉ bằng 1 - 2 lần

GDP bình quân đầu người)

Quản trị:• Tham gia của khu vực tư nhân trong việc quản lý và kiểm

soát quỹ bảo hiểm tiền gửi.

Trách nhiệm hữu hạn:• Tổ chức bảo hiểm có trách nhiệm hữu hạn: dùng phí bảo

hiểm và vốn để thanh toán bảo hiểm.• Nhà nước không bị buộc phải tiếp vốn cho tổ chức bảo

hiểm khi nó không thanh toán được hết các trách nhiệmbảo hiểm.

Page 20: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 20

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Quá lớn nên không thể thất bại?(Too big to fail?)

Hoạt động cho vay cứu cánh cuối cùng của NHTW vàBH tiền gửi còn chịu tác động xấu của tâm lý “quá lớnnên không thể thất bại”.Các tổ chức lớn biết rằng nếu thất bại sẽ chắc chắnđược nhà nước cứu vì sự sụp đổ của một ngân hànglớn sẽ gây tác động xấu cho cả hệ thống ngân hàng.Thách thức chưa giải quyết được: kiểm soát tâm lý ỷ lạicủa các ngân hàng quy mô lớn.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

2. Quy định trong cho vay, đầu tư

Hạn chế đầu tư vào chứng khoán doanhnghiệp (đặc biệt là chứng khoán rủi ro caonhư cổ phiếu).Hạn chế tham gia hoạt động của các ngânhàng đầu tư (ví dụ, bảo lãnh phát hànhchứng khoán).Yêu cầu đa dạng hóa danh mục cho vay:• Quy định tỷ lệ tối đa trong cho vay một khách

hàng riêng lẻ.

Page 21: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 21

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

3. Quy định về vốnĐảm bảo ngân hàng hoạt động có đủ vốn

Ngân hàng phải có vốn bằng một tỷ lệ tối thiểu củatổng giá trị tài sản.Quy định đơn giản: ngân hàng có vốn đầy đủ khi tỷ lệvốn/tài sản đạt trên 5% (báo động nếu dưới 3%).Ý nghĩa của quy định vốn tối thiểu:• Giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền,• Cổ đông ngân hàng có động cơ giám sát chặt chẽ hơn.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Quy định đơn giản về vốn tối thiểu

Quy định này không phân biệt các loại TS với cácmức độ rủi ro khác nhauQuy định này không tính đến các hạng mục ngoạibảng của NH (vd: bảo lãnh thư tín dụng)Một quy định vốn tối thiểu tốt hơn phải đặt tỷ lệvốn/tài sản thấp cho các ngân hàng nắm giữ các tàisản an toàn, và tỷ lệ cao hơn cho các ngân hàng nắmgiữ các tài sản rủi ro hơn.

⇒ Quy định Basel về tỷ lệ vốn tối thiểu trên tài sản cóhiệu chỉnh theo rủi ro (CAR ≥ 8%)

Page 22: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 22

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Vốn cấp I của ngân hàng

Vốn cấp I (vốn nòng cốt):• Vốn cổ phần do cổ đông đóng góp: cổ phần thường• Dự trữ công bố (từ lợi nhuận giữ lại sau thuế và các

khoản thặng dư)• Cổ phiếu ưu đãi, với cổ tức không mang tính tích lũy

(tức là cho dù năm trước công ty không có đủ lợinhuận để trả cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi, thì nămnay cũng không phải trả khoản cổ tức đó).

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Vốn cấp II của ngân hàng

Vốn cấp II (vốn bổ sung):• Dự trữ không công bố nhưng được cơ quan

giám sát NH chấp thuận. (vd: lợi nhuận sau thuếđược giữ lại)

• Dự trữ từ đánh giá lại giá trị tài sản: phản ánh giátrị thị trường của tài sản

• Dự phòng chung/dự phòng rủi ro: Khoản dựphòng cho trường hợp mất vốn cho vay, với điềukiện các khoản này không được gắn cụ thể vớimột tài sản nào.

Page 23: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 23

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Vốn cấp II của ngân hàng

Vốn cấp II (vốn bổ sung):• Công cụ nửa vốn/cổ phần nửa nợ: Các công cụ kết hợp các đặc

điểm của cả vốn cổ phần và nợ. Ví dụ: cổ phiếu ưu đãi với cổ tứctích lũy.

• Nợ thứ cấp (subordinate debt): Nợ có kỳ hạn, nhưng thứ tự ưutiên thấp hơn các khoản nợ khác và chỉ cao hơn vốn cổ phần.

Vốn ngân hàng = vốn cấp I + vốn cấp IIVốn ngân hàng không bao gồm:

• Tiền gửi• Nợ ngắn hạn• Các tài sản nợ khác• Vốn vô hình (goodwill)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

0%Tiền mặtChứng khoán chính phủ và tiền gửi tại ngânhàng trung ương (nội tệ)Chứng khoán chính phủ và tiền gửi tại ngânhàng trung ương các nước OECDChứng khoán, vốn vay được bảo lãnh bởichính phủ OECD hay được thế chấp bằngchứng khoán chính phủ của các nước OECD.

Page 24: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 24

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

20%Trái quyền đối với các ngân hàng phát triển đa phương phát hành(IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB) và trái quyền được các tổ chứcnày bảo lãnh hay được thế chấp bởi chứng khoán của các tổchức này.Trái quyền đối với ngân hàng ở các nước OECD hay trái quyềnđược bảo lãnh bởi ngân hàng ở các nước OECD.Trái quyền đối với ngân hàng ở các nước không phải OECD hay trái quyền được bảo lãnh bởi ngân hàng ở các nước không phảiOECD, với điều kiện là kỳ hạn còn lại của các trái quyền này nhỏhơn hoặc bằng 1 năm.Trái quyền đối với các tổ chức nhà nước ở các nước OECD (nước ngoài), không kể chính phủ trung ương, và trái quyền bảolãnh bởi các tổ chức này.Tiền mặt trong quá trình thu.

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

50%Các khoản cho vay được bảo đảm hoàn toànbởi bất động sản nhà ở.

0, 10, 20 hay 50% (tùy theo từng quốc gia)Trái quyền đối với các tổ chức thuộc khu vựcnhà nước (nội địa), không bao gồm chính phủtrung ương, và các khoản cho vay được bảolãnh bởi những tổ chức này.

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

Page 25: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 25

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

100%Trái quyền đối với khu vực tư nhânTrái quyền đối với ngân hàng ở các nước không phảiOECD với kỳ hạn còn lại lớn hơn 1 năm.Trái quyền đối với chính phủ nước ngoài không phảitrong khối OECD.Trụ sở, máy móc, thiết bị và các tài sản cố định khác.Bất động sản và các đầu tư khác.Công cụ tài chính do các ngân hàng khác phát hànhCác hoạt động ngoại bảng: ví dụ, tín dụng thư trả chậmTất cả các tài sản khác.

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Tổng giá trị TS hiệu chỉnh

Tổng giá trị tài sản hiệu chỉnh theo trọng số = 0%V1+ 20%V2+ 50%V3+ 100%V4 = ΣwiVi

Tỷ lệ vốn/tài sản = Vốn/ΣwiVi

Quy định Basel về tỷ lệ vốn/tài sản của ngânhàng:

Đủ vốn Vốn tốtVốn cấp I 4% 6%Tổng vốn 8% 10%

Page 26: Bài 6 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - tinhgiac.com · •Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và tài khoảnvốn (dòng vốnFDI, đầutưchứng khoán, vay thương

Chương trình Giảng dạy Kinh tế FulbrightNiên khóa 2005-2006

Tài chính Phát triển

Vũ Thành Tự Anh 26

Bài giảng 6

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Nhược điểm của Quy định Basel

Các trọng số rủi ro có thể không phản ánh đúng mức độ rủi ro tronghoạt động đầu tư của ngân hàng:• Một khoản cho vay đối với một công ty có hạng mức tín nhiệm A rõ

ràng an toàn hơn khoản cho vay đối một công ty có hạng mức tínnhiệm B. Nhưng cả hai khoản vay này đều có trọng số 100% vì làcho vay khu vực tư nhân.

Bỏ qua yêu cầu về vốn để bù đắp cho:• rủi ro hoạt động• rủi ro lãi suất• rủi ro thị trường.

Không theo kịp các đổi mới trong lĩnh vực tài chính, như chứng khoánhóa và hợp đồng phái sinh.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Đề xuất Basel II: Ba trụ cột

Cột trụ I:• Cơ chế chuẩn: Tỷ lệ vốn tối thiểu/ tài sản tương tự như Basel

I. Tuy nhiên, số lượng trọng số rủi ro được tăng lên để phảnánh sát hơn mức độ rủi ro của các loại tài sản khác nhau. (Vídụ: trọng số đối với khu vực doanh nghiệp bao gồm 20, 50, 100 và 150% thay vì 100% trước đây; trái quyền của ngânhàng đối với chính phủ, doanh nghiệp và ngân hàng khácđược gắn trọng số tùy theo hạng mức tín nhiệm).

• Cơ chế thay thế: Các ngân hàng lớn được tự sử dụngphương thức nội bộ dựa trên mô hình quản lý rủi ro của riêngngân hàng.

Cột trụ II: Tăng cường cơ chế giám sát, đặc biệt là việc đánh giáchất lượng quản lý rủi ro của ngân hàng.Cột trụ III: Cải thiện kỷ luật thị trường bằng cách yêu cầu ngânhàng công bố chi tiết hơn thông tin về rủi ro, dự trữ, vốn,…