bùi thị xuân general bùi thị - ldlacviet.org · tấn (quê ở tây sơn) còn cho biết...

4
Bùi ThXuân General Bùi ThXuân (1752 ?-1802) Bùi ThXuân (chHán : 裴氏春; 1752 [1] -1802 ) là mt trong Tây Sơn ngũ phụng thư [2] , là vThái phó Trn Quang Diu và là mt Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lch sVit Nam . Bùi ThXuân (Chinese character : 裴氏春; 1752 [1] -1802 ) was one of the Tây Sơn’s five heroines, wife of the Viceroy Trn Quang Diệu, and a General of Tây Sơn Dynasty in Việt Nam history. Bùi ThXuân là người thôn Xuân Hòa (nay thuc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyn Tây Sơn , tnh Bình Định ). Bùi ThXuân was from Xuân Hòa Hamlet (now is Phú Xuân Hamlet, Bình Phú Village, Tây Sơn District, Bình Định Province in Central area of Vietnam). Bà là con gái của Bùi Đắc Chí. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi ThXuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền, nàng là người có nhan sc, khéo tay và viết chđẹp. Đến khi theo hc võ với Đô thng Ngô Mnh , bà cũng nhanh chóng thành thạo, nht là môn song kiếm . Nhvậy sau này, người con gái này đã dùng kiếm để gii nguy cho Trn Quang Diu khi vtráng sĩ này bị mt con hdtn công. Và cũng từ ln gặp này mà hai người trthành vchng khi ông Diệu đến nhà người con gái Xuân Hòa để trthương, rồi cùng nhau vtòng quân dưới ngn cTây Sơn ở chiến khu Phú Lc. She was the daughter of Bùi Đắc Chí. Born in the noble family, Bùi ThXuân is said to have learned martial arts and literatures since childhood. She was reputedly a pretty and gracious lady whose calligraphy was said to be beautiful. When learning martial arts from Master Ngô Mnh, she mastered her skills very rapidly, especially the double swords. Thanks to this high martial skill, this young lady had used the swords to rescue Trn Quang Diu when he was attacked by a ferocious tiger. And from this encounter, they became husband and wife when Diu stayed at her house in Xuân Hòa to recuperate from the injury, and afterward, they both joined the Tây Sơn at the Phú Lạc base camp.

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bùi Thị Xuân General Bùi Thị - ldlacviet.org · Tấn (quê ở Tây Sơn) còn cho biết ở trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 20 vạn quân Xiêm La, Trần Quang

Bùi Thị Xuân – General Bùi Thị Xuân (1752 ?-1802)

Bùi Thị Xuân (chữ Hán: 裴氏春; 1752[1]-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư[2], là vợ Thái phó Trần

Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Bùi Thị Xuân (Chinese character : 裴氏春; 1752[1]-1802) was one of the Tây Sơn’s five heroines, wife of

the Viceroy Trần Quang Diệu, and a General of Tây Sơn Dynasty in Việt Nam history.

Bùi Thị Xuân là người ở thôn Xuân Hòa (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình

Định).

Bùi Thị Xuân was from Xuân Hòa Hamlet (now is Phú Xuân Hamlet, Bình Phú Village, Tây Sơn District,

Bình Định Province in Central area of Vietnam).

Bà là con gái của Bùi Đắc Chí. Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và

học võ. Tương truyền, nàng là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học võ với Đô

thống Ngô Mạnh, bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Nhờ vậy sau này, người con

gái này đã dùng kiếm để giải nguy cho Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và

cũng từ lần gặp này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà người con gái Xuân Hòa để

trị thương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc.

She was the daughter of Bùi Đắc Chí. Born in the noble family, Bùi Thị Xuân is said to have learned

martial arts and literatures since childhood. She was reputedly a pretty and gracious lady whose

calligraphy was said to be beautiful. When learning martial arts from Master Ngô Mạnh, she mastered

her skills very rapidly, especially the double swords. Thanks to this high martial skill, this young lady had

used the swords to rescue Trần Quang Diệu when he was attacked by a ferocious tiger. And from this

encounter, they became husband and wife when Diệu stayed at her house in Xuân Hòa to recuperate

from the injury, and afterward, they both joined the Tây Sơn at the Phú Lạc base camp.

Page 2: Bùi Thị Xuân General Bùi Thị - ldlacviet.org · Tấn (quê ở Tây Sơn) còn cho biết ở trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 20 vạn quân Xiêm La, Trần Quang

Với tài nghệ (ngoài tài kiếm thuật, bà còn giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyện voi) cộng với lòng dũng cảm,

Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc

dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngay từ buổi đầu.

Besides her extraordinary swordsmanship, she was also excellent at archery, horsemanship, and

elephant-training. With her courage, Bùi Thị Xuân along with her husband quickly raised to the rank of

inner -circle generals, greatly contributed to the rise of Tây Sơn Dynasty from day one.

Theo tài liệu, trong trận đại phá quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu (1789), bà chỉ huy đội tượng binh

của đạo Trung quân do vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) chỉ huy [3].

From historical documents, at the gọc Hồi-Đống Đa battle that led to the great defeat of the Manchu

Quing army in the Tết Kỷ Dậu (1789), General Bùi Thị Xuân led the elephant cavalry in the mid-column

army commanded by King Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Công luận bình phẩm, hầu hết đều khen ngợi oai danh và tiết tháo của Bùi Thị Xuân. Theo sử liệu, sở dĩ

được vậy là vì trong cuộc đời bà có mấy sự việc đáng chú ý sau:

Most of public opinions and critics have praised her laudable reputation and heroic conducts of Bùi Thị

Xuân. This is because of the remarkable accomplishments of her life:

Có tấm lòng thương dân-Care for the civilian

Gặp năm mất mùa, nhiều phủ huyện ở trấn Quảng Nam sinh loạn, quan quân địa phương không kiềm

chế nổi. Triều thần lập tức tiến cử Bùi Thị Xuân ra nơi đó làm Trấn thủ. Đến nơi, bà tự mình đi thị sát

khắp các hạt, rồi cho mở kho phát chẩn. Thấy viên quan nào chiếm công vi tư, ăn của hội lộ...bà đều

thẳng tay cách chức, chọn người tài đức lên thay. Ngoài ra, bà còn ra lệnh bãi bỏ các cuộc truy lùng

những nhóm người nổi dậy, và mạnh dạn ra tuyên cáo rằng: Ai vác cày bừa, nông cụ thì được coi là dân

lành...Vì thế nạn trộm cướp và chống đối ở Quảng Nam (nhất là ở huyện Quế Sơn) nhanh chóng chấm

dứt, dân chúng lại được yên ổn làm ăn...[4]

During poor crop seasons, people rebelled widely in Quang Nam Province, the local authorities were

unable to quell the rebellions. The royal court had to immediately dispatch General Bùi Thị Xuân to the

area and appoint her to be the Provincial Chief. When arriving, she visited all the counties in person and

ordered to open the emergency rice depot to distribute to the civilian. When she spotted corrupted

officials who abused public goods for private profits, she immediately stripped their ranks and found the

replacements among the talented and virtual people. In addition, she ordered to stop the hunt of the

rebels and boldly made the pledge that “whoever brings the ploughs, the harrows and farming tools

would be considered as innocent peasants…” Because of these policies, all the robberies and resistant

efforts in Quảng Nam (especially, Quế Sơn county) ended quickly. People in the province became

completely pacified and carried their normal lives peacefully.

Không vì tình riêng – Put national interest above personal relations.

Thái sư Bùi Đắc Tuyên, người làng Xuân Hòa (huyện Tuy Viễn), là cậu của vua Cảnh Thịnh, và là chú của

Đô đốc Bùi Thị Xuân. ăm 1795, vì ông bị Võ Văn Dũng giết chết vì tội chuyên quyền. Bấy giờ, có nhiều

người nghi ngại Bùi Thị Xuân, vì bà là cháu ruột của Đắc Tuyên. hưng khác với những gì xầm xì, bà đã

không hề thù oán người giết chú ruột mình, cũng như lợi dụng sự rối ren đó mà đi theo đối phương hay

tìm nơi cát cứ...[5]

Page 3: Bùi Thị Xuân General Bùi Thị - ldlacviet.org · Tấn (quê ở Tây Sơn) còn cho biết ở trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 20 vạn quân Xiêm La, Trần Quang

The Supreme Royal Counsellor, Bùi Đắc Tuyên, from Xuân Hòa village (Tuy Viễn county) is King Cảnh

Thịnh’s maternal uncle and is also General Bùi Thị Xuân’s paternal uncle. n , he was executed by

General Võ Văn Dũng because he overstepped his power. At that time, many was afraid that Bùi Thị

Xuân would revolt because she was Bùi Đắc Tuyên’s niece. But contrary to the rumors, she held no

grudges against her uncle’s opponent, nor took advantage of the chaotic situations to defect to the

enemy camp or to secede and become a regional warlord.

Nỗ lực đến giây phút cuối cùng - efforts to the last minute

Mùa xuân năm 1802, vua Cảnh Thịnh sai em là Nguyễn Quang Thùy vào trấn giữ Nghệ An, còn tự mình

cầm quân đi đánh chiếm lại Phú Xuân. Trong chiến dịch này, Bùi Thị Xuân được lệnh đem .000 quân đi

hộ giá.

Thấy thế trận ngày càng bất lợi, Bùi Thị Xuân cưỡi voi liều chết đánh riết vào lũy Trấn Ninh, nơi guyễn

Phúc Ánh đang cố thủ, từ sáng đến chiều, máu và mồ hôi ướt đẫm áo giáp. Rồi bà còn giành lấy dùi tự

tay thúc trống liên hồi. Lúc bấy giờ chúa Nguyễn cùng tướng tá đã hốt hoảng vội chia quân vượt sông

Linh Giang đánh bọc hậu hòng mở đường máu thoát thân. Nào ngờ vua Cảnh Thịnh thấy quân Nguyễn

tràn qua nhiều, tưởng nguy khốn liền cho lui binh. Bùi Thị Xuân bèn nắm áo ngự bào của nhà vua để

khuyên cố đánh. hưng khi nghe tin tướng Nguyễn Văn Trương phá tan thủy binh Tây Sơn ở cửa biển

Nhật Lệ (Quảng Bình), cướp được hầu hết tàu thuyền và tướng giữ cửa Nguyễn Văn Kiên cũng đã đầu

hàng; thì đội quân của bà hốt hoảng bỏ cả vũ khí, đạn dược để tháo chạy...

Đây có thể nói là trận chiến đấu oanh liệt cuối cùng của bà để hòng cứu vãn tình thế

Spring of 1802, king Cảnh Thịnh has ordered his brother Nguyễn Quang Thùy to guard the province

Nghệ An, while he himself commanded the main force to retake Phú Xuân (current Huế). During this

campaign, General Bùi Thị Xuân has received the assignment to guard the royal column with a force of

5000 troops.

As the battle situations getting worse,, General Bùi Thị Xuân risked her life, mounting on the elephant

from dawn to dust to attack the defensive lines of Trấn inh where the lord Nguyễn Phúc Ánh was

holding the position. Her armor was full of blood and sweat. She grabbed the drum sticks and stroke the

assault beats incessantly. At that time, Lord guyễn Ánh’s rank-and-files became frightened, attempting

to cross the river to open an escape path. Seeing a sudden surge of guyễn troops, King ảnh Thịnh then

unexpectedly ordered the retreat because he mistakenly thought that he was in real danger. General Bùi

Thị Xuân grabbed the king’s tunic and urged him to continue fighting. But when learning the Tây Sơn

naval forces were decimated at the Nhật Lệ Estuary (Quảng Bình) by Lord guyễn Ánh’s general Nguyễn

Văn Trương and the Tây Sơn’s general Nguyễn Văn Kiên had surrended , her troops started to lose the

will to fight. They dropped arms and ammunition and ran away…

This was her valiant last stand.

Chú thích - References

1. ^ TS. Đinh Văn Liên ghi Bùi Thị Xuân sinh năm 1752 (Bình Định-Đất võ trời văn. Nhà xuất

bản Trẻ, 2008), tức khi bị hành hình bà mới 50 tuổi. Đinh ăn i n h B i

Page 4: Bùi Thị Xuân General Bùi Thị - ldlacviet.org · Tấn (quê ở Tây Sơn) còn cho biết ở trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 20 vạn quân Xiêm La, Trần Quang

Thị Xuân was born in 1752 ((Bình Định-Đất võ trời văn i h , 2008), or she was

executed when she was about 50 years old.

2. ^ Theo "Cân quắc anh hùng truyện" của danh sĩ Nguyễn Bá Huân thì Nguyễn Huệ còn

ban hiệu cho bà là: Anh hùng cân quấc (Cân quắc: khăn trùm đầu của phụ nữ, chỉ người

phụ nữ). Năm vị anh thư trong đoàn quân Tây Sơn gồm có: Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn,

Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Dung, Huỳnh Thị Cúc). According to “" ân quắc anh hùng

truyện" of the author Nguyễn Bá Huân, King Nguyễn Huệ also granted her the title of “

cân quấc heroine” ( ân quắc: kerchief for woman, meaning woman). The five heroines

were: Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Dung, Huỳnh Thị Cúc).

3. ^ Theo Hỏi đáp ịch sử Việt Nam (tập 3, tr. 268). Trong sách Nhà ây Sơn, thi sĩ Quách

Tấn (quê ở Tây Sơn) còn cho biết ở trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan 20 vạn quân Xiêm

La, Trần Quang Diệu-Bùi Thị Xuân cũng đã lập đại công. Vợ chồng ông điều khiển bộ

binh, tướng Võ Văn Dũng cùng Nguyễn Huệ chỉ huy thủy quân (tr. 97). Tuy nhiên, thông

tin này chưa được kiểm chứng và cũng chưa tìm thấy ở tài liệu khác. According to Hỏi

đáp ịch sử Việt Nam (Volume 3, p. 268). In the book Nhà ây Sơn, poet Quách

Tấn (from Tây Sơn District) also indicated that in the battle of Rạch Gầm-Xoài Mút

where 20 thousand Siamese troops (Siam was the urrent Thailand’s former name)

were defeated, Trần Quang Diệu-Bùi Thị Xuân also contributed to the stunning victory.

This husband-wife team led the land forces, whereas general Võ Văn Dũng along with

King Nguyễn Huệ led the naval forces( p.97). However, this information has not been

verified and also was not found in any historical documents.

4. ^ Kể theo Mười phụ nữ huyền thoại Việt Nam, tr. 77. According to Mười phụ nữ huyền

thoại Việt Nam, p. 77

5. ^ Kể theo GS. Nguyễn Khắc Thuần, nh ướng Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005,

tr. 292-293. According to Professor Nguyễn Khắc Thuần, nh ướng Việt Nam.

Publisher Giáo dục, 2005, pp- 292-293.