bẢn tin fidr - wordpress.comhoạch cho ntc 2017. hộithảo được chủ trì bởi ông lê...

2
FIDR Bn tin s26 Tháng 3 – Tháng 6 2017 Toàn cảnh Hội thảo cấp tỉnh TRONG BẢN TIN NÀY SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC TRONG HỘI THẢO CẤP TỈNH CHO THẤY TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN Dự án Cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em tỉnh Kon Tum (DA CTDDTE Kon Tum) Sự chuyển động mới trong cộng đồng với sự hình thành của các Nhóm sáng kiến Tham quan học tập: Nâng cao kiến thức, thắt chặt mạng lưới Trong tháng 3/2017, nhiều Nhóm sáng kiến mới được thành lập ở 12 xã, thị trấn thuộc huyện Nam Giang. Với sự hỗ trợ của những chuyên gia… Nhằm thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cho Nông dân nòng cốt (NDNC), những chuyến tham quan học tập được triển khai, tạo điều kiện cho NDNC ở nhiều khu vực dự án khác nhau có cơ hội gặp gỡ, học hỏi… Ngày 21/3/2017, tại thành phố Kon Tum, Ban Quản lý dự án (BQLDA) tỉnh Kon Tum đã tổ chức Hội thảo chia sẻ về những thành tựu đạt được trong năm tài chính (NTC) 2016 và lập kế hoạch cho NTC 2017. Hội thảo được chủ trì bởi ông Lê Nam Khánh (Phó Giám đốc Sở Y tế - Trưởng BQLDA tỉnh) với sự tham gia của các đối tác trong dự án, bao gồm Hội Liên Hiệp Phụ Nữ cấp tỉnh cấp huyện, BQLDA cấp huyện, Phòng Y tế huyện, UBND huyện, Ban điều hành dự án (BĐH) cấp xã và Cán bộ mạng lưới (CBML). Sau 5 năm triển khai tại tỉnh Kon Tum, tác động của DA CTDDTE Kon Tum đã được các đối tác và người dân nhận thấy rõ rệt. Vậy đâu là yếu tố thúc đẩy góp phần vào sự thành công này ? Tất cả mọi người đã cùng chia sẻ ý kiến của mình tại buổi Hội thảo. Vào thời gian đầu triển khai Dự án năm NTC 2012-2013, DA CTDDTE Kon Tum thực hiện tại 8 thôn (4 xã, với 1.127 hộ) tại 2 huyện, với mục tiêu xây dựng hình cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi. Quy mô dự án lần lượt được mở rộng lên đến 26 thôn (4 xã, với 3.002 hộ) và 55 thôn (8 xã, với 7.247 hộ) trong năm NTC 2014 và 2015, với mục tiêu củng cố mô hình Dự án theo phương pháp “Cầm tay chỉ việc”. Cuối cùng, NTC 2016 vùng dự án được tăng lên 89 thôn (15 xã, với 11.311 hộ), và chủ yếu tập trung vào hình thành mạng lưới và nhân rộng tác động của dự án trên toàn địa bàn. Tại buổi Hội thảo, Trưởng BQLDA tỉnh nhấn mạnh rằng: “DA CTDDTE Kon Tum đã gặt hái được những thành tựu to lớn trong việc thay đổi nhận thức của bà mẹ nói riêng và nâng cao ý thức của người dân trong vùng nói chung, bao gồm những ông bố và các bậc ông, bà về kiến thức chăm sóc trẻ em. Bên cạnh đó, các hoạt động của dự án đều hướng đến việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ y tế cấp cơ sở nhằm đảm bảo đủ nhân lực để duy trì hoạt động và tính bền vững của dự án. Qua đó, thể nói rằng với phương pháp tiếp cận này, dự án đã góp phần vào việc giảm thiểu tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong vùng dự án một cách bền vững. BẢN TIN FIDR …Tiếp trang 2 FIDR Bn tin Tháng 3 – Tháng 6/2017 S. 26 © 2017 Văn phòng FIDR Vit Nam Tổ chức Cứu trợ/ Phát triển Quốc tế (FIDR) Văn phòng Việt Nam Địa chỉ: 54 Hải Phòng, TP. Đà Nẵng Website: www.fidr.or.jp/english/ Điện thoại: +84(236)3540-404 / Fax: +84(236)3540-405 Email: [email protected] Tổ chức Cứu trợ/ Phát triển quốc tế (FIDR) là một Tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1990, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị tư nhân và cá nhân người Nhật tham gia vào hợp tác quốc tế vì mục tiêu giảm nghèo tại các nước đang phát triển. FIDR đã và đang nỗ lực thực hiện những dự án đa lĩnh vực một cách hiệu quả tại các nước châu Á, như Campuchia, Việt Nam và Nepal nhằm góp phần tạo ra một thế giới trong đó mỗi trẻ em đều được phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc. Văn phòng FIDR Việt Nam được thành lập vào năm 1998 tại thành phố Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam. Kể từ đó chúng tôi đã tiến hành các hoạt động khác nhau bằng cách tiếp cận đa dạng và toàn diện, nhắm đến mục tiêu là những người dân vẫn còn đối diện với vấn nạn đói nghèo tại thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Kon Tum và tỉnh Thừa Thiên Huế. Chúng tôi là BẢN TIN FIDR | Số. 26 4 Trang 2 Trang 3 hai vụ/năm sau khi tham gia dự án CAL; và đây là một trong những bài học tốt nhất để họ có thể vận dụng và nhân rộng mô hình SRI trên toàn huyện Nam Trà My. Tất cả thành viên tham gia chuyến tham quan học tập rất thích thú khi trao đổi cùng nhau và khuyến khích những NDNC khác cùng tham gia chia sẻ. Bên cạnh NDNC, những hoạt động này còn là cơ hội cho cán bộ huyện và cán bộ kỹ thuật gặp gỡ, trau dồi kinh nghiệm điều hành và triển khai dự án, cùng nhau chia sẻ giải pháp cho những vấn đề phát sinh trong vùng dự án, cũng như vượt qua những thử. Sự động viên, hợp tác và ủng hộ nhiệt tình của BQLDA huyện trong việc hỗ trợ NDNC tạo nên sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp luôn là một kinh nghiệm quý báu và là bài học tốt để các huyện khác noi theo. Mục tiêu: Hệ thống mở rộng mô hình Cải thiện An ninh Lương thực được củng cố, và mô hình được phổ biến đến các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ ở miền núi/vùng sâu vùng xa của vùng Dự án. Thời gian: Tháng 12/2015 – Tháng 03/2019. Vùng dự án: Tỉnh Quảng Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đối tượng hưởng lợi: 14 xã thuộc 07 huyện vào NTC 2016 và 20 xã thuộc 07 huyện vào NTC 2017. Dự án Cải thiện An ninh Lương thực cho các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ tại miền Trung Việt Nam 1 2 3 1 Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNC huyện Bắc Trà My và Nam Giang. 2 Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNC huyện Tây Giang và Đông Giang. 3 Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNC huyện Bắc Trà My và Nam Đông.

Upload: others

Post on 27-Feb-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BẢN TIN FIDR - WordPress.comhoạch cho NTC 2017. Hộithảo được chủ trì bởi ông Lê Nam Khánh (Phó Giám đốc Sở Y tế - Trưởng BQLDA tỉnh)vớisự tham

FIDRBản tin số 26

Tháng 3 – Tháng 6

2017

Toàn cảnh Hội thảo cấp tỉnh TRONG BẢN TIN NÀY

SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC

TRONG HỘI THẢO CẤP TỈNH CHO THẤY

TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬNDự án Cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em tỉnh Kon Tum (DA CTDDTE Kon Tum)

Sự chuyển động mới trong cộng

đồng với sự hình thành của các

Nhóm sáng kiến

Tham quan học tập: Nâng cao kiến

thức, thắt chặt mạng lưới

Trong tháng 3/2017, nhiều Nhóm sángkiến mới được thành lập ở 12 xã, thịtrấn thuộc huyện Nam Giang. Với sự hỗtrợ của những chuyên gia…

Nhằm thực hiện chiến lược nâng caonăng lực cho Nông dân nòng cốt(NDNC), những chuyến tham quan họctập được triển khai, tạo điều kiện choNDNC ở nhiều khu vực dự án khácnhau có cơ hội gặp gỡ, học hỏi…

Ngày 21/3/2017, tại thành phố KonTum, Ban Quản lý dự án (BQLDA) tỉnhKon Tum đã tổ chức Hội thảo chia sẻvề những thành tựu đạt được trongnăm tài chính (NTC) 2016 và lập kếhoạch cho NTC 2017. Hội thảo đượcchủ trì bởi ông Lê Nam Khánh (PhóGiám đốc Sở Y tế - Trưởng BQLDAtỉnh) với sự tham gia của các đối táctrong dự án, bao gồm Hội Liên HiệpPhụ Nữ cấp tỉnh và cấp huyện,BQLDA cấp huyện, Phòng Y tế huyện,UBND huyện, Ban điều hành dự án(BĐH) cấp xã và Cán bộ mạng lưới(CBML).Sau 5 năm triển khai tại tỉnh Kon Tum,tác động của DA CTDDTE Kon Tum đãđược các đối tác và người dân nhậnthấy rõ rệt. Vậy đâu là yếu tố thúc đẩygóp phần vào sự thành công này ? Tấtcả mọi người đã cùng chia sẻ ý kiếncủa mình tại buổi Hội thảo. Vào thờigian đầu triển khai Dự án năm NTC2012-2013, DA CTDDTE Kon Tumthực hiện tại 8 thôn (4 xã, với 1.127hộ) tại 2 huyện, với mục tiêu xây dựngmô hình cải thiện tình trạng dinhdưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi. Quy môdự án lần lượt được mở rộng lên đến

26 thôn (4 xã, với 3.002 hộ) và 55 thôn(8 xã, với 7.247 hộ) trong năm NTC2014 và 2015, với mục tiêu củng cốmô hình Dự án theo phương pháp“Cầm tay chỉ việc”. Cuối cùng, NTC2016 vùng dự án được tăng lên 89thôn (15 xã, với 11.311 hộ), và chủ yếutập trung vào hình thành mạng lưới vànhân rộng tác động của dự án trêntoàn địa bàn.Tại buổi Hội thảo, Trưởng BQLDA tỉnhnhấn mạnh rằng: “DA CTDDTE KonTum đã gặt hái được những thành tựuto lớn trong việc thay đổi nhận thứccủa bà mẹ nói riêng và nâng cao ýthức của người dân trong vùng nóichung, bao gồm những ông bố và cácbậc ông, bà về kiến thức chăm sóc trẻem. Bên cạnh đó, các hoạt động củadự án đều hướng đến việc nâng caonăng lực đội ngũ cán bộ y tế cấp cơsở nhằm đảm bảo đủ nhân lực để duytrì hoạt động và tính bền vững của dựán. Qua đó, có thể nói rằng vớiphương pháp tiếp cận này, dự án đãgóp phần vào việc giảm thiểu tỷ lệ trẻem suy dinh dưỡng trong vùng dự ánmột cách bền vững.

BẢN TIN FIDR

…Tiếp trang 2

FIDRBản tin

Tháng 3 –Tháng 6/2017Số. 26

© 2017 Văn phòng FIDR Việt Nam

Tổ chức Cứu trợ/ Phát triển Quốc tế (FIDR)Văn phòng Việt Nam

Địa chỉ: 54 Hải Phòng, TP. Đà NẵngWebsite: www.fidr.or.jp/english/

Điện thoại: +84(236)3540-404 / Fax: +84(236)3540-405Email: [email protected]

Tổ chức Cứu trợ/ Phát triển quốc tế (FIDR) là một Tổ chức phi chínhphủ được thành lập vào năm 1990, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị tưnhân và cá nhân người Nhật tham gia vào hợp tác quốc tế vì mục tiêugiảm nghèo tại các nước đang phát triển.

FIDR đã và đang nỗ lực thực hiện những dự án đa lĩnh vực một cách hiệuquả tại các nước châu Á, như Campuchia, Việt Nam và Nepal nhằm gópphần tạo ra một thế giới trong đó mỗi trẻ em đều được phát triển khỏemạnh và hạnh phúc.

Văn phòng FIDR Việt Nam được thành lập vào năm 1998 tại thành phố ĐàNẵng, miền Trung Việt Nam. Kể từ đó chúng tôi đã tiến hành các hoạtđộng khác nhau bằng cách tiếp cận đa dạng và toàn diện, nhắm đến mụctiêu là những người dân vẫn còn đối diện với vấn nạn đói nghèo tại thànhphố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Kon Tum và tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chúng tôi là

BẢN TIN FIDR | Số. 26 4

Trang 2

Trang 3

hai vụ/năm sau khi tham gia dự ánCAL; và đây là một trong những bàihọc tốt nhất để họ có thể vận dụng vànhân rộng mô hình SRI trên toàn huyệnNam Trà My. Tất cả thành viên thamgia chuyến tham quan học tập rất thíchthú khi trao đổi cùng nhau và khuyếnkhích những NDNC khác cùng thamgia chia sẻ. Bên cạnh NDNC, nhữnghoạt động này còn là cơ hội cho cán bộhuyện và cán bộ kỹ thuật gặp gỡ, traudồi kinh nghiệm điều hành và triển khaidự án, cùng nhau chia sẻ giải pháp chonhững vấn đề phát sinh trong vùng dựán, cũng như vượt qua những thử.Sự động viên, hợp tác và ủng hộ nhiệttình của BQLDA huyện trong việc hỗtrợ NDNC tạo nên sự thay đổi trongsản xuất nông nghiệp luôn là một kinhnghiệm quý báu và là bài học tốt đểcác huyện khác noi theo.

Mục tiêu: Hệ thống mở rộng mô hình Cải thiện An ninh Lương thực được củng cố, và môhình được phổ biến đến các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ ở miền núi/vùng sâu vùng xacủa vùng Dự án.Thời gian: Tháng 12/2015 – Tháng 03/2019.Vùng dự án: Tỉnh Quảng Nam và tỉnh Thừa Thiên - Huế.Đối tượng hưởng lợi: 14 xã thuộc 07 huyện vào NTC 2016 và 20 xã thuộc 07 huyện vào NTC 2017.

Dự án Cải thiện An ninh Lương thực cho các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ tại miền Trung Việt Nam

1

2 3

1 Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNChuyện Bắc Trà My và Nam Giang.

2Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNChuyện Tây Giang và Đông Giang.

3Chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật SRI giữa NDNChuyện Bắc Trà My và Nam Đông.

Page 2: BẢN TIN FIDR - WordPress.comhoạch cho NTC 2017. Hộithảo được chủ trì bởi ông Lê Nam Khánh (Phó Giám đốc Sở Y tế - Trưởng BQLDA tỉnh)vớisự tham

1

BẢN TIN FIDR | Số. 26

SỰ THAM GIA TÍCH CỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC TRONG HỘI THẢO CẤP TỈNH

CHO THẤY TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬNDự án Cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em tỉnh Kon Tum (DA CTDDTE Kon Tum)

(Tiếp trang 1)Thêm vào đó, tất cả các hoạt độngđược tiến hành dựa trên nhu cầu thiếtyếu của địa phương, đề xuất bởi ngườidân và thúc đẩy sự chủ động của họ. Vìthế, với vai trò là đại diện chính quyền,chúng tôi đã cân nhắc đến nhữngphương án nhằm duy trì thành tựu dựán một cách bền vững”.

Ngoài ra, cấp huyện – đơn vị chínhtriển khai dự án – cũng nhìn nhận đượcnhững tác động của dự án.

Không chỉ BQLDA tỉnh và huyện mà cảnhững thành viên BĐH và CBML là đạidiện cho tiếng nói người dân cũng đềucông nhận những kết quả tích cực từdự án. Theo chia sẻ của một thành viênBĐH, nhờ tham gia vào những hoạtđộng của dự án, các bà mẹ đã tiếp thuthêm nhiều kiến thức và kỹ năng như

nấu cháo dinh dưỡng, chăm sóc khi trẻốm, giữ ấm trẻ vào mùa đông và đãbiết chủ động liên lạc với Trạm Ytế/CBML khi cần để được hướng dẫnthêm kiến thức liên quan đến sứckhỏe. Không dừng lại ở đó, họ đã cócơ hội trao đổi kiến thức chăm sóc trẻvới những bà mẹ khác. Do đó, tỷ lệ trẻsuy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) dưới 2tuổi giảm dần theo từng năm, cụ thể từ21,60% (vào năm 2015) giảm còn16.49% (vào năm 2016) (số liệu từ xãNgọc Tụ).

Cuối cùng, các ban ngành liên quankhác gồm UBND huyện, Hội liên hiệpPhụ nữ và Huyện ủy cũng có cơ hộihiểu thêm về kết quả của dự án. Vai tròcủa họ là giúp nâng cao mức độ hiệuquả và tác động của dự án, đề xuất ýtưởng và hỗ trợ cán bộ y tế trong quátrình triển khai. Trong buổi Hội thảo,các ban ngành liên quan cũng đã hoànthành rất tốt vai trò của mình bằngcách đóng góp nhiều ý tưởng nângcao hiệu quả hoạt động dự án. Hơnnữa, các ban ngành muốn tham gianhiều hơn vào dự án và lồng ghép hoạtđộng dự án vào các chương trình củanhà nước. Ông A Phương (Phó chủtịch UBND huyện Đăk Glei) chia sẻ vềđánh giá và cam kết của các banngành địa phương: “Chúng tôi rất quan

tâm đến những hoạt động của dự án,vì tính thực tiễn và hiệu quả của chúng.Chúng tôi mong muốn sẽ được làmviệc và hợp tác tốt hơn nữa với cácban ngành khác”.

Đến thời điểm hiện tại, dự án vẫn cònmột năm nữa để củng cố và phát huytính hiệu quả. Như vậy, từ những chiasẻ trên, chúng ta đã có được câu trảlời vì sao đối tác và người dân đã thamgia tích cực vào dự án. Càng nhìn thấyđược thành tựu và tác động của dựán, đối tác và người dân càng có độnglực tham gia tích cực hơn. Sự chủđộng của địa phương chính là yếu tốquan trọng góp phần vào tính bềnvững của dự án trong tương lai.

Ông Tô Ngọc Phấn (BQLDA huyện Đăk Tô)chia sẻ: “Dự án đang bước sang năm thứ 6,vì thế tác động của dự án có thể nhìn thấymột cách rõ rệt. Trong quá trình giám sát tạicộng đồng, chúng tôi đã thấy được nhiềuchuyển biến tích cực và to lớn. Điển hình làngười dân đã nâng cao được chất lượng vàsố lượng bữa ăn hàng ngày cho trẻ với thứcăn có đủ thành phần gồm 4 nhóm dinhdưỡng, áp dụng đúng kiến thức lĩnh hộiđược trong quá trình chăm sóc trẻ, hìnhthành thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng,môi trường xung quanh để phòng bệnh…”

Ông A Thanh Hoa (CBML huyện Đăk Glei)chia sẻ: “Nhờ tham gia dự án mà tôi đã tự tinhơn vào khả năng giao tiếp của mình, tiếp thukiến thức mới và hiểu hơn nhu cầu cũng nhưnhững khó khăn mà bà con gặp phải. Tôicảm thấy rất tự hào khi được đem các hoạtđộng của dự án về để giúp ích cho bà con”.

2 BẢN TIN FIDR | Số. 26 3

Mục tiêu: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới2 tuổi tại huyện Đăk Glei và Đăk Tô được cải thiện.Thời gian: Tháng 4/2012 – Tháng 3/2018.Vùng dự án: huyện Đăk Glei và Đăk Tô, tỉnh KonTum.Đối tượng hưởng lợi: Gần 4.200 trẻ em dưới 2tuổi, bao gồm trẻ suy dinh dưỡng và các bà mẹ,phụ nữ mang thai và trong độ tuổi sinh sản ở 15xã thuộc 2 huyện.

Dự án Cải thiện Dinh dưỡng Trẻ em tỉnh Kon Tum

2

SỰ CHUYỂN ĐỘNG MỚI TRONG CỘNG ĐỒNG

VỚI SỰ HÌNH THÀNH CỦA CÁC NHÓM SÁNG KIẾNDự án Hỗ trợ Phát triển tiềm lực Nông thôn dựa trên sự chủ động

của cộng đồng bà con dân tộc thiểu số huyện Nam Giang (DA PTNT)

Buổi huấn luyện cho người dân về tìm kiếm khách hàng mục tiêu và phát triển sản phẩm

Trong tháng 3/2017, nhiều Nhóm sáng kiến (NSK) mới đã đượcthành lập ở 12 xã, thị trấn thuộc huyện Nam Giang. Với sự hỗ trợcủa các chuyên gia, các buổi tập huấn về phát triển sản phẩm đãđược tổ chức cho bà con địa phương, nhằm xác định khách hàngmục tiêu, hiểu rõ nhu cầu và cách để bán các sản phẩm địaphương cho du khách nước ngoài. Kiến thức tại các buổi tậphuấn đã giúp cho người dân xác định ý tưởng phát triển sản phẩmcho đối tượng khách hàng xác định. Thêm vào đó, qua nhữngchuyến đi thực tiễn đến các cửa hàng lưu niệm và làng nghề tạiHội An, bà con đã có cơ hội quan sát phản ứng của các du khách,

học hỏi kinh nghiệm cũng như nhận rahướng phát triển sản phẩm cho riêngmình. Ngoài ra, Báo cáo khảo sát cácsản phẩm tiềm năng tại huyện NamGiang đã liệt kê và phân tích rất chitiết, giúp cộng đồng địa phương có cáinhìn tổng thể về nguồn lực của mìnhvà đưa ra đề xuất phát triển cho cácsản phẩm tiềm năng của huyện NamGiang.

Kết quả là 70 NSK với 618 thành viênđã được thành lập ở 12/12 xã, thị trấntại huyện Nam Giang. Các NSK rất đadạng, với hơn 19 loại sản phẩm khácnhau được chia làm 6 nhóm: Sứckhỏe/Chữa bệnh, Làm đẹp, Thủ công,Âm nhạc & Nghệ thuật, Thiênnhiên/Nông nghiệp và Săn bắn/Thể

thao. Không chỉ các giá trị vật thể, cácgiá trị phi vật thể cũng được bà conhuyện Nam Giang đăng ký phát triểnvới mong muốn nâng những giá trị nàylên một tầm cao mới.

Những NSK như nhóm Âm nhạc, Đậu,Gạo, Dệt và Đan lát đã chủ động pháttriển sản phẩm và giới thiệu nhữngthành phẩm của mình cho du kháchcũng như ký gửi cho những cửa hàngtại Đà Nẵng. Đây là những bước đầutiên để người dân có thể kích hoạtcộng đồng và các nguồn lực của mình,

từ đó, họ có thể đưa cộng đồng củamình đến gần hơn với thế giới bênngoài và khẳng định những giá trị củamình trong bức tranh đa sắc màu củacác dân tộc Việt Nam.

2

3

Mục tiêu: Mô hình xúc tiến phát triển nông thôn toàndiện với sự chủ động tham gia của cộng đồng bàcon dân tộc thiểu số Huyện Nam Giang được thiếtlập.Thời gian: Tháng 7/2016 – Tháng 6/2020.Vùng dự án: Huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.Đối tượng hưởng lợi: Thủ lĩnh địa phương, cán bộnhà nước, các hợp tác xã địa phương, các nhómsáng kiến cộng đồng (NSK) và 23.900 người dânhuyện Nam Giang là đối tượng hưởng lợi trực tiếpvà cán bộ ở 4 huyện miền núi khác là đối tượnghưởng lợi gián tiếp.

Dự án Hỗ trợ Phát triển tiềm lực Nông thôn dựa trên sự chủ động của

cộng đồng bà con dân tộc thiểu số huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

1 Ông Lê Nam Khánh (Trưởng BQLDAtỉnh) chủ trì buổi Hội thảo

2Ông A Phương (Phó chủ tịch UBND huyện Đăk Glei) phát biểu

1

NSK trưng bày sản phẩm lần đầu tiên trong ngày tour.2

3

4 Bà con trao đổi rất hăng hái về thị hiếu của khách hàng mục tiêu.

Báo cáo khảo sát các sản phẩm tiềm năng tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.

Những mẫu sản phẩm được bán trong các cửa hàng.

4

THAM QUAN HỌC TẬP: NÂNG CAO KIẾN THỨC, THẮT CHẶT MẠNG LƯỚIDự án Cải thiện An ninh Lương thực cho các hộ nông dân sản xuất

quy mô nhỏ tại miền Trung Việt Nam (DA CAL)

Nhằm thực hiện chiến lược nâng caonăng lực cho Nông dân nòng cốt(NDNC), những chuyến tham quan họctập được triển khai, tạo điều kiện choNDNC ở nhiều khu vực dự án khácnhau có cơ hội học hỏi, trao đổi kinhnghiệm về kỹ thuật SRI (Hệ thống canhtác lúa cải tiến) nói riêng và lĩnh vựcnông nghiệp nói chung. Thông quanhững chuyến đi thực tế này, NDNCkhông chỉ học được những kiến thức

quý giá từ những vùng dự án, mà còncó cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, bí quyếtcó được thông qua quá trình áp dụngkỹ thuật SRI và trong thời gian là giảngviên của Lớp học hiện trường. Nhiềukinh nghiệm quý báu đã được cácNDNC giữa các vùng khác nhau chiasẻ và nhận được sự ủng hộ nhiệt liệt.Một ví dụ điển hình: nhóm NDNC NamTrà My đã rất đỗi ngạc nhiên khi thấycác NDNC Tây Giang có thể thay đổi

thói quen canh tác từ một vụ/năm lên

1