bẢng chỈ sỐ · có nhiều thay đổi trong tuần đầu tiên của tháng 11, giữ ở...

10
1 Khác với những năm trước khi việc liên tục tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên để mở rộng kinh doanh là xu hướng chủ đạo, năm nay, dưới tác động của đại dịch Covid-19, nhiều ngân hàng đã buộc phải cắt giảm nhân sự để tiết giảm chi phí. Thống kê từ báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2020 của 21 ngân hàng cho thấy, trong 9 tháng đầu năm, có tới 10/21 ngân hàng đã tiến hành cắt giảm nhân sự với tổng số lượng sụt giảm gần 9.000 người tại 10 thành viên. Mặc dù, các thành viên khác tăng tuyển dụng nhưng tính chung 21 ngân hàng, cắt giảm nhân sự vẫn là xu hướng chủ đạo. Tin ni bt 10 ngân hàng giảm gần 9.000 nhân sự, thu nhập người giữ lại được củng cố Dịch bệnh, kiện tụng bầu cử là rủi ro lớn nhất với thị trường ngoại hối Những chính sách dự kiến của ông Biden và hàm ý với Việt Nam EU đạt thỏa thuận về ngân sách, mở đường gói phục hồi kinh tế Thứ Tư, ngày 11/11/2020 BNG CHSChứng khoán (ngày 10/11) VN - Index 951,90 0,01% HNX - Index 141,37 0,17% D.JONES CK Mỹ 29,420,92 0,90% STOXX CK C.Âu 3,442,62 1,02% CSI 300 CK TQ 4,953,88 0,55% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 11/11) SJC Ng.đ/L 56.350 0,36% Quốc tế USD/Oz 1.877,00 0,56% Tỷ giá USD/VND BQ LNH 23.187 0,02% EUR/USD 1,1819 0,08% Dầu WTI USD/th 41,55 5,11% 6 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 27-Jan-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 1

    Khác với những năm trước khi việc liên tục tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên để mở rộng

    kinh doanh là xu hướng chủ đạo, năm nay,

    dưới tác động của đại dịch Covid-19, nhiều

    ngân hàng đã buộc phải cắt giảm nhân sự để

    tiết giảm chi phí. Thống kê từ báo cáo tài chính

    hợp nhất quý 3/2020 của 21 ngân hàng cho

    thấy, trong 9 tháng đầu năm, có tới 10/21 ngân

    hàng đã tiến hành cắt giảm nhân sự với tổng

    số lượng sụt giảm gần 9.000 người tại 10

    thành viên. Mặc dù, các thành viên khác tăng

    tuyển dụng nhưng tính chung 21 ngân hàng,

    cắt giảm nhân sự vẫn là xu hướng chủ đạo.

    Tin nổi bật

    10 ngân hàng giảm gần 9.000 nhân sự, thu nhập

    người giữ lại được củng cố

    Dịch bệnh, kiện tụng bầu cử là rủi ro lớn nhất với

    thị trường ngoại hối

    Những chính sách dự kiến của ông Biden và

    hàm ý với Việt Nam

    EU đạt thỏa thuận về ngân sách, mở đường gói

    phục hồi kinh tế

    Thứ Tư, ngày 11/11/2020

    BẢNG CHỈ SỐ

    Chứng khoán (ngày 10/11)

    VN - Index 951,90 0,01%

    HNX - Index 141,37 0,17%

    D.JONES CK Mỹ 29,420,92 0,90%

    STOXX CK C.Âu 3,442,62 1,02%

    CSI 300 CK TQ 4,953,88 0,55%

    Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 11/11)

    SJC Ng.đ/L 56.350 0,36%

    Quốc tế USD/Oz 1.877,00 0,56%

    Tỷ giá

    USD/VND BQ LNH 23.187 0,02%

    EUR/USD 1,1819 0,08%

    Dầu

    WTI USD/th 41,55 5,11%

    6

    BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

    [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

    [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

    mailto:[email protected]

  • 2

    10 ngân hàng giảm gần 9.000

    nhân sự, thu nhập người giữ lại

    được củng cố

    Năm nay, dưới tác động của đại dịch Covid-19, xu hướng chủ đạo của

    NH là cắt giảm NS (NS) để tiết giảm chi phí. BCTC hợp nhất Q.III của 21

    NH cho thấy, trong 9th qua, có tới 10/21 NH đã tiến hành cắt giảm NS với

    tổng số lượng 9.000 người tại 10 thành viên. Trong đó, VPBank là NH

    mạnh tay cắt giảm NS nhất trong nhóm khảo sát với #4.800 NS rời khỏi

    NH trong 9th, #17,7% tổng NS. Tương tự, NS tại MBBank 1.071 người,

    #6,8% sv đầu năm. Tại OCB, tổng số NS ở mức 4.375 người, 1.278

    người, #22,6% sv đầu năm. Ngược lại, 1 số NH tiếp tục tuyển dụng NS

    mới, trong đó, đáng chú ý có 1 số gương mặt như VIB tuyển dụng 1.480

    NS (20,8% sv đầu năm), Vietcombank tuyển dụng 1.422 NS (7,5%),

    TPBank thêm 853 người (13,8%),…Những thành viên đẩy mạnh tuyển

    mới này đều đang triển khai những hướng đi chiến lược trong bán lẻ, bắt

    đầu tham gia những phân khúc mới như phân phối bảo hiểm, tín dụng

    tiêu dùng. Dù vậy, tính chung 21 NH, cắt giảm NS vẫn là xu hướng chủ

    đạo khi tổng NS đến cuối tháng 9 của 21 NH 3.500 người (#1,53%),

    xuống còn 225.000 người. Về con số tuyệt đối, hiện Agibank vẫn là thành

    viên có số lượng NS lớn nhất trong hệ thống NH Việt với gần 40.000 cán

    bộ, BIDV (26.296 người), VietinBank (24.287 người), VPBank (22.288

    người), Vietcombank (18.687 người),… Mặc dù, NS bị cắt giảm khá mạnh

    nhưng các NH đang cố gắng củng cố thu nhập cho những nhân viên ở

    lại, thể hiện ở chi phí BQ cho nhân viên tăng khá mạnh trong kỳ qua. Có

    tới 12/19 NH có chi phí cho nhân viên tăng sv cùng kỳ năm trước.

    Thị trường tiền tệ vẫn nguội lạnh

    trước mùa cao điểm

    Phiên giao dịch 9/11, nghiệp vụ thị trường mở tiếp tục ghi nhận hoạt động

    chào thầu 1.000 tỷ đồng của NHNN trên kênh cầm cố. Tuy nhiên, không

    có khối lượng trúng thầu và không có khối lượng lưu hành trên kênh này.

    Thông thường, cuối năm luôn là dịp thanh khoản được hâm nóng bởi nhu

    cầu chi trả thanh toán tăng cao. Tuy nhiên, vì ảnh hưởng dịch Covid-19

    nên TTTD 2020 thấp, NHNN không hút tiền về nhằm tạo áp lực hạ LS

    hỗ trợ DN nên thị trường mở phải đóng băng trong suốt thời gian vừa qua.

    Ở khía cạnh khác, lượng tiền đối ứng đổ vào thị trường khi NHNN mua

    ngoại tệ củng cố Quỹ dự trữ ngoại hối khiến thanh khoản hệ thống dồi

    dào và nhẹ nhàng bước vào mùa cao điểm. Cũng thể hiện sự bình lặng,

    Tài chính – Ngân hàng

  • 3

    LS BQ LNH VND giữ nguyên ở kỳ hạn qua đêm trong khi 0,01 điểm %

    ở kỳ hạn 1 tuần; 0,02 điểm % ở kỳ hạn 2 tuần và 1th sv phiên cuối tuần

    trước. Cụ thể giao dịch tại qua đêm 0,17%; 1 tuần 0,22%; 2 tuần 0,28%,

    1 tháng 0,41%. LS LNH ổn định đã giúp tỷ giá USD/VND tiếp tục đi

    ngang. Ngày 9/11, tỷ giá chốt phiên giao dịch ở mức 23.174 VND/USD,

    1 VND sv phiên liền trước. Tỷ giá trên thị trường tự do giữ nguyên ở

    chiều mua vào-bán ra, giao dịch 23.200-23.230 VND/USD. Tại thị trường

    TPCP thứ cấp, lợi suất giữ nguyên ở kỳ hạn 3 năm trong khi tăng nhẹ ở

    kỳ hạn 5&7 năm; giảm nhẹ ở kỳ hạn 10&15 năm. Cụ thể lợi suất 3 năm

    0,37%; 5 năm 1,34%; 7 năm 1,65%; 10 năm 2,58%; 15 năm 2,79%.

    Dịch bệnh, kiện tụng bầu cử là rủi

    ro lớn nhất với thị trường ngoại hối

    Theo BC thị trường tiền tệ tuần 2-6/11 của SSI Research, thị trường mở

    vẫn không có giao dịch mới. LS trên LNH nhích 3 bsp lên 0,19%/năm

    với kỳ hạn qua đêm và 0,25%/năm với kỳ hạn 1 tuần. LS tiền gửi không

    có nhiều thay đổi trong tuần đầu tiên của tháng 11, giữ ở mức 2,5-

    3,8%/năm với kỳ hạn dưới 6th, 3,7-5%/năm với kỳ hạn 6 đến dưới 12th,

    4,9-5,8%/năm với kỳ hạn 12-13th. Thanh khoản các NHTM vẫn dồi dào

    dù đã bước vào mùa cao điểm cuối năm. Dự báo LS sẽ tiếp tục đi ngang.

    Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ là tâm điểm chi phối diễn biến thị trường tài

    chính toàn cầu tuần qua. Đúng như thăm dò trước bầu cử, ứng viên của

    Đảng Dân chủ Joe Biden nhận được số phiếu bầu áp đảo sv đối thủ. Tuy

    đương kim Tổng thống Donald Trump đang đe dọa kiện ra tòa án tối cao

    với cáo buộc gian lận nhưng thị trường vẫn đang rất lạc quan về triển

    vọng thông qua gói kích thích tài khóa mới cho Mỹ. Tại cuộc họp chính

    sách định kỳ 5/11, FED tuyên bố vẫn giữ nguyên chính sách LS cơ bản

    0-0,25% ít nhất tới 2023 và duy trì mua vào trái phiếu (120 tỷ USD/tháng).

    Cộng hưởng với tâm lý tích cực sau KQ bầu cử, USD giảm giá mạnh hỗ

    trợ vàng và TPCP Mỹ tăng giá khá mạnh. Chỉ số DXY lùi sâu về 92,2 (từ

    mức 94 cuối tuần trước), tất cả các đồng tiền đều tăng giá mạnh sv USD

    trong tuần qua: EUR (1,95%), GBP (1,61%), CHF (1,9%), SEK

    (2,89%), JPY (1,25%)… Tỷ giá USD/VND niêm yết của NHTM vẫn giữ

    nguyên ở mức 23.060/23.270 và 105 VND/USD trên thị trường tự do,

    về mức 23.160/23.200 theo diễn biến của USD trên thị trường quốc tế.

    Cung cầu ngoại tệ trong nước vẫn khá thuận lợi và tỷ giá USDVND vẫn

    sẽ duy trì ổn định trong ngắn hạn. Tuy nhiên, diễn biến dịch bệnh và

    những kiện tụng sau bầu cử kéo dài vẫn là những rủi ro lớn nhất đối với

    thị trường ngoại hối toàn cầu, trong đó có VN.

  • 4

    Kinh tế số "xoay chiều" ở ASEAN:

    Singapore thụt lùi, Việt Nam tăng

    trưởng hai chữ số, sẽ vươn lên

    thứ 2 ASEAN vào năm 2025

    BCTN "e-Conomy SEA 2020" của Google, Temasek và Bain&Company

    cho biết, du lịch và gọi xe 13% doanh số trong bối cảnh Covid-19. Việc

    hạn chế di chuyển và giãn cách XH đã làm đóng băng nhiều hoạt động

    trong nền KT số. BC đã khảo sát 4.700 người trả lời trên khắp Singapore,

    Malaysia, Indonesia, Thái Lan, VN và Philippines để theo dõi sự thay đổi

    trong tiêu dùng kỹ thuật số của họ trước và sau khi đại dịch xảy ra. KQ

    cho thấy, số người sử dụng DV gọi đồ ăn 34% và mua hàng tạp hóa

    trực tuyến 33% sau khi Covid-19 tấn công ASEAN. Giáo dục 22%,

    trong khi phát sóng trực tuyến video 21%. Số người tham gia các DV

    số của VN tăng nhanh nhất ASEAN với mức 41%, cao hơn trung bình

    36% của KV. Năm 2019, ghi nhận rằng nhu cầu về DV này đã 5 lần từ

    8 triệu người dùng tích cực vào 2015 lên hơn 40 triệu trong 2019. Cùng

    thời kỳ đó, phân khúc DV du lịch trực tuyến cũng đã bùng nổ, tăng từ

    19,4 tỷ USD vào 2015 lên 34,4 tỷ USD trong 2019. Năm 2020, du lịch

    gần như đóng băng. KT số Singapore, bị ảnh hưởng nặng bởi Covid-19,

    đã giảm 24% từ 12 tỷ USD trong 2019 xuống còn 9 tỷ USD vào 2020.

    Đây là quốc gia ASEAN duy nhất có KT số thụt lùi. Trong khi đó VN và

    Indonesia là những quốc gia duy trì mức tăng trưởng 2 con số. VN dẫn

    đầu về tốc độ tăng trưởng, với nền KT số tăng trưởng 16% từ 12 tỷ USD

    trong 2019 lên 14 tỷ USD trong 2020. Indonesia 11% từ 40 tỷ USD

    trong 2019 lên 44 tỷ USD trong 2020. Indonesia và VN sẽ đi đầu nền KT

    kỹ thuật số của ASEAN vào 2025. KT số Indonesia dự kiến sẽ 23% lên

    124 tỷ USD trong 5 năm. Cùng thời điểm đó, KT số VN sẽ đạt 52 tỷ USD.

    Tạo ra hơn 1.200 tỷ USD GDP, 28

    triệu việc làm trong 2016-2020

    Ngày 10/11, theo chương trình kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Thủ

    tướng đã trực tiếp BC, giải trình 1 số vấn đề thuộc trách nhiệm chung

    của Chính phủ và trả lời chất vấn của các đại biểu. Nhìn lại giai đoạn

    2016-2020, chúng ta đã đối đầu với không ít thách thức lớn về thiên tai,

    sự cố môi trường Formosa ngay từ đầu nhiệm kỳ. Dù vậy, KQ đạt được

    rất khả quan khi đã tạo ra hơn 1.200 tỷ USD GDP trong 2016-2020 trên

    nền tảng KTVM ổn định."VN được coi là 1 trong 12 nền KT mới nổi thành

    công nhất. Năm 2020, VN cũng là 1 trong những nền KT tăng trưởng cao

    nhất. Năm 2020, VN vẫn kiên trì duy trì tăng trưởng dương ở mức khá".

    Kinh tế Việt Nam

  • 5

    6 năm qua đã tạo 28 triệu việc làm mới. Nền KT được cải thiện rõ nét,

    thu nhập BQ của người dân 145%, #9.000 USD tính theo ngang bằng

    sức mua. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,8% xuống

  • 6

    và VN nói riêng 1 cách thuận lợi hơn, qua đó, góp phần vào tiến trình

    thực hiện mục tiêu kép của các quốc gia và VN; (ii) Việc chính sách của

    chính quyền mới được dự báo có tính ổn định hơn, ôn hòa hơn sẽ giúp

    tâm lý NĐT và DN của thế giới nói chung và Việt-Mỹ nói riêng tăng lên,

    qua đó thúc đẩy các hoạt động hợp tác đầu tư, KD giữa 2 bên; (iii) Chính

    sách "dùng hàng hóa Mỹ" sẽ đòi hỏi DN Việt nỗ lực cải thiện chất lượng

    sản phẩm và phát triển sản phẩm mới khi có kế hoạch XK sang Mỹ. Đối

    với DN VN SX và XK sang Mỹ sẽ phải thay đổi cách thức tiếp cận thị

    trường, nâng cao chất lượng sản phẩm sang Mỹ khi các y/c, tiêu chuẩn

    chất lượng hàng hóa NK vào Mỹ vẫn rất nghiêm ngặt và đòi hỏi sự khác

    biệt, chất lượng cao hơn sv các sản phẩm SX nội địa Mỹ, trong khi vẫn

    phải cạnh trạnh với hàng hóa từ các nước khác XK sang Mỹ; (iv) Việc Mỹ

    nhiều khả năng trở lại đàm phán tham gia CPTPP và/hoặc đẩy mạnh hơn

    hợp tác thương mại đa phương sẽ tạo ra nhiều cơ hội lớn hơn cho VN

    trong quá trình hội nhập KT quốc tế và đa dạng hóa thị trường. Ngoài ra,

    bên cạnh chương trình hợp tác song phương Việt-Mỹ, CPTPP có sự tham

    gia của Mỹ sẽ là biện pháp tốt giúp VN cân bằng cán cân thương mại với

    Mỹ, nâng cao hiệu quả hợp tác giải trình và thống nhất thông tin thống

    kê và cách tính liên quan đến vấn đề tỷ giá; từ đó, có thể giảm rủi ro bị

    theo dõi về thao túng tiền tệ; (v) Việc cả ông Biden và ông Trump đều có

    chung quan điểm trong việc bảo vệ lợi ích của Mỹ và thúc đẩy TQ thực

    hiện đúng các cam kết thương mại quốc tế sẽ tiếp tục có những tác động

    đến xu hướng dịch chuyển đầu tư, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, nhất là

    trong bối cảnh sau dịch Covid-19 và căng thẳng thương mại Mỹ-Trung

    chưa thể chấm dứt ngay. VN, với tình hình chính trị ổn định, kiểm soát

    tốt dịch bệnh, KT sớm phục hồi và tăng trưởng nhanh, môi trường KD

    tiếp tục cải thiện vẫn sẽ là môi trường hấp dẫn đối với NĐT và DN nước

    ngoài nói chung và Mỹ nói riêng trong xu thế này. Tuy nhiên, nhiệm vụ

    cân bằng hơn cán cân thương mại với Mỹ, thực hiện tốt hơn các cam kết

    của 2 bên vì lợi ích chung của 2 nước vẫn là điểm cần lưu ý đối với VN.

  • 7

    Gói kích thích kinh tế ngàn tỷ

    USD của ông Biden sẽ có gì?

    Đối phó với hậu quả KT do Covid-19 gây ra là 1 trong những nhiệm vụ

    cấp bách nhất ông Biden phải giải quyết trong ngày đầu nhậm chức. Vị

    chủ nhân tương lai của Nhà Trắng đã vạch sẵn kế hoạch để nhanh chóng

    hành động, đặc biệt là kế hoạch đối phó đại dịch hỗ trợ phục hồi KT. Tuy

    nhiên, việc thúc đẩy Quốc hội đồng ý với 1 gói kích thích khác có thể sẽ

    khó khăn. Suốt vài tháng qua, các nhà lập pháp đã không tìm được tiếng

    nói chung. Nếu Đảng Dân chủ kiểm soát Thượng viện vào tháng 1/2021,

    việc thông qua dự luật sẽ dễ dàng. Tuy nhiên, viễn cảnh này sẽ không

    xảy ra cho đến sau lễ nhậm chức 20/1/2021. Khoảng thời gian này, hàng

    triệu người có thể mất trợ cấp thất nghiệp cùng lúc vào 31/12/2020. Nhiều

    chuyên gia cảnh báo về khủng hoảng người dân bị siết nợ và trục xuất

    khỏi nhà nếu chính phủ không phát thêm tiền cứu trợ. Sau đây là 1 số

    chính sách KT ông Biden chủ trương dùng để chống khủng hoảng Covid-

    19: Gia hạn trợ cấp thất nghiệp bổ sung; Tăng chi trả An sinh XH; Miễn

    phí điều trị Covid-19; Nghỉ ốm có lương; Phát tiền trực tiếp; Xóa nợ sinh

    viên… Ông Biden ủng hộ tăng lương cho lao động cần thiết, cấp thêm

    tiền cho chính quyền bang và địa phương, trợ giúp DN nhỏ, ngăn chặn

    việc trục xuất và tịch thu nhà trong thời gian khủng hoảng diễn ra.

    EU đạt thỏa thuận về ngân sách,

    mở đường gói phục hồi kinh tế

    Ngày 10/11, Nghị viện châu Âu (EP) và các nhà đàm phán của các nước

    thuộc EU đã nhất trí chi tiết ngân sách EU 2021-2027, mở đường kích

    hoạt gói phục hồi KT trị giá 1.800 tỷ EUR sau đại dịch Covid-19 nhằm

    đưa nền KT của khối "xanh" hơn và mang tính số hóa nhiều hơn. Người

    phát ngôn của Đức, nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên EU, thông

    báo:"Các nhà đàm phán của Hội đồng châu Âu và EP đã đạt thỏa thuận

    chính trị về ngân sách và gói phục hồi của EU" nhưng văn bản này vẫn

    cần được chính thức ký kết. Thỏa thuận trên đạt được sau gần 4th thảo

    luận, nêu rõ rằng các chính phủ chỉ có thể nhận được ngân sách của EU

    nếu tôn trọng luật pháp. Theo thỏa thuận, phần chi cho y tế, giáo dục và

    an ninh trong ngân sách 1.100 tỷ EUR sẽ 16 tỷ sv thỏa thuận ban đầu

    của các lãnh đạo EU hồi tháng 7. Thỏa thuận cũng lập ra các khoản thu

    nhập mới để ngân khố của EU có thể tái chi 750 tỷ EUR đã lên kế hoạch

    cho các khoản vay nhằm giúp các nước thành viên phục hồi sau đại dịch.

    Kinh tế Quốc tế

  • 8

    Tài liệu tham khảo:

    Bảng chỉ số https://www.hsx.vn/

    https://hnx.vn/vi-vn/hnx.html

    https://www.bloomberg.com/markets/stocks

    https://goldprice.org/vi

    http://www.sjc.com.vn/

    https://www.sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGia.jspx?_afrWindowMode=0&_afrLoop=2045785475492

    8577&_adf.ctrl-state=1a9g0kizgf_4

    Tin Tài chính - NH https://cafef.vn/thi-truong-tien-te-van-nguoi-lanh-truoc-mua-cao-diem-20201110121356115.chn

    https://ndh.vn/ngan-hang/dich-benh-va-kien-tung-bau-cu-la-rui-ro-lon-nhat-voi-thi-truong-ngoai-

    hoi-1279733.html

    https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/tai-chinh/10-ngan-hang-giam-gan-9000-nhan-

    su-thu-nhap-nguoi-giu-lai-duoc-cung-co-3554755.html

    Tin KT vĩ mô https://cafef.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-tao-ra-hon-1200-ti-usd-gdp-28-trieu-viec-lam-trong-

    5-nam-20201110134659615.chn

    https://cafef.vn/kinh-te-so-xoay-chieu-o-dong-nam-a-singapore-thut-lui-viet-nam-tang-truong-hai-

    chu-so-se-vuon-len-thu-hai-asean-vao-nam-2025-20201110110143803.chn

    https://vietnambiz.vn/8-khu-kinh-te-cua-khau-uu-tien-dau-tu-nam-2021-2025-

    20201110104930382.htm

    https://cafef.vn/nhung-chinh-sach-du-kien-cua-ong-biden-va-ham-y-doi-voi-viet-nam-

    20201111054930272.chn

    Tin KT quốc tế https://vietnambiz.vn/goi-kich-thich-kinh-te-nghin-ti-usd-cua-ong-biden-se-co-nhung-gi-

    20201110101534574.htm

    https://vietstock.vn/2020/11/eu-dat-thoa-thuan-ve-ngan-sach-mo-duong-cho-goi-phuc-hoi-kinh-te-

    775-806034.htm

    https://www.hsx.vn/https://hnx.vn/vi-vn/hnx.htmlhttps://www.bloomberg.com/markets/stockshttps://goldprice.org/vihttp://www.sjc.com.vn/https://www.sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGia.jspx?_afrWindowMode=0&_afrLoop=20457854754928577&_adf.ctrl-state=1a9g0kizgf_4https://www.sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGia.jspx?_afrWindowMode=0&_afrLoop=20457854754928577&_adf.ctrl-state=1a9g0kizgf_4https://cafef.vn/thi-truong-tien-te-van-nguoi-lanh-truoc-mua-cao-diem-20201110121356115.chnhttps://ndh.vn/ngan-hang/dich-benh-va-kien-tung-bau-cu-la-rui-ro-lon-nhat-voi-thi-truong-ngoai-hoi-1279733.htmlhttps://ndh.vn/ngan-hang/dich-benh-va-kien-tung-bau-cu-la-rui-ro-lon-nhat-voi-thi-truong-ngoai-hoi-1279733.htmlhttps://cafef.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-tao-ra-hon-1200-ti-usd-gdp-28-trieu-viec-lam-trong-5-nam-20201110134659615.chnhttps://cafef.vn/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-tao-ra-hon-1200-ti-usd-gdp-28-trieu-viec-lam-trong-5-nam-20201110134659615.chnhttps://cafef.vn/kinh-te-so-xoay-chieu-o-dong-nam-a-singapore-thut-lui-viet-nam-tang-truong-hai-chu-so-se-vuon-len-thu-hai-asean-vao-nam-2025-20201110110143803.chnhttps://cafef.vn/kinh-te-so-xoay-chieu-o-dong-nam-a-singapore-thut-lui-viet-nam-tang-truong-hai-chu-so-se-vuon-len-thu-hai-asean-vao-nam-2025-20201110110143803.chnhttps://vietnambiz.vn/8-khu-kinh-te-cua-khau-uu-tien-dau-tu-nam-2021-2025-20201110104930382.htmhttps://vietnambiz.vn/8-khu-kinh-te-cua-khau-uu-tien-dau-tu-nam-2021-2025-20201110104930382.htmhttps://vietnambiz.vn/goi-kich-thich-kinh-te-nghin-ti-usd-cua-ong-biden-se-co-nhung-gi-20201110101534574.htmhttps://vietnambiz.vn/goi-kich-thich-kinh-te-nghin-ti-usd-cua-ong-biden-se-co-nhung-gi-20201110101534574.htmhttps://vietstock.vn/2020/11/eu-dat-thoa-thuan-ve-ngan-sach-mo-duong-cho-goi-phuc-hoi-kinh-te-775-806034.htmhttps://vietstock.vn/2020/11/eu-dat-thoa-thuan-ve-ngan-sach-mo-duong-cho-goi-phuc-hoi-kinh-te-775-806034.htm

  • 9

    Danh mục viết tắt

    B K

    Ban lãnh đạo BLĐ Khách hàng DN KHDN

    BH BH Khách hàng cá nhân KHCN

    BH tiền gửi BHTG KT KT

    BH y tế BHYT KT xã hội KTXH

    BH thất nghiệp BHTN KT vĩ mô KTVM

    BH xã hội BHXH Kiểm soát rủi ro KSRR

    BH nhân thọ BHNT Kết quả KQ

    BĐS BĐS Khu vực KV

    Bình quân BQ Khu công nghiệp KCN

    C

    Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD L

    Chỉ số giá tiêu dùng CPI LS LS

    Chính sách tiền tệ CSTT Liên NH LNH

    Chính sách tín dụng CSTD Lợi nhuận trước thuế LNTT

    Chứng khoán/CTCK CK/CTCK Lợi nhuận sau thuế LNST

    Công nghệ thông tin CNTT

    Công ty cổ phần CTCP M

    Cổ phần hóa CPH Mua bán, sáp nhập M&A

    Cơ sở hạ tầng CSHT

    Cơ quan/Cơ quan quản lý CQ/CQQL N

    Cơ quan Nhà nước CQNN NĐT NĐT

    D NĐT nước ngoài NĐTNN

    Dịch vụ DV NH NH

    DN DN NH liên doanh NHLD

    DN nhà nước DNNN NH Nhà nước NHNN

    DN tư nhân DNTN NH quốc doanh NHQD

    DN vừa và nhỏ DNVVN NH thương mại cổ phần NHTMCP

    DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI NH thương mại Nhà nước NHTM NN

    Dự trữ bắt buộc DTBB NH nước ngoài NHNNg

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI NH trung ương NHTW

    Đầu tư gián tiếp FII NH chính sách xã hội NHCSXH

    Định chế tài chính ĐCTC Ngân sách nhà nước NSNN

    G Ngân sách địa phương NSĐP

    Giấy chứng nhận GCN Nhập khẩu NK

    Giá trị gia tăng GTGT NX NX

    Giám đốc GĐ Nợ quá hạn NQH

    H

    Hợp tác xã HTX

  • 10

    P V

    Phòng giao dịch PGD Vốn điều lệ VĐL

    Phó Giám đốc PGĐ Vốn tự có VTC

    Vốn chủ sở hữu VCSH

    Q Văn bản pháp luật VBPL

    Quản lý rủi ro QLRR

    Quỹ tín dụng nhân dân QTDND X

    Xã hội XH

    S Xuất khẩu XK

    SX SX Xuất nhập khẩu XNK

    SX kinh doanh SXKD Xây dựng XD

    So với SV Xây dựng cơ bản XDCB

    T Quốc gia/Tổ chức

    Tài chính - NH TC-NH VN VN

    Tài sản bảo đảm TSBĐ Kho bạc Nhà nước KBNN

    TTTD TTTD Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HNX

    Thanh toán quốc tế TTQT Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM HOSE

    Thanh toán nội địa TTNĐ Tổng cục thống kê GSO (TCTK)

    TTCK TTCK Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT

    Thị trường mở OMO Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBCKNN

    Thu nhập cá nhân TNCN Viện Nghiên cứu KT và Chính sách VERP

    Thu nhập DN TNDN Cục dự trữ liên bang Mỹ FED

    TCTD TCTD Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

    Tổng giám đốc TGĐ Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE

    Tổng tài sản TTS Liên minh châu Âu EU

    Tổng sản phẩm quốc nội GDP NH Thế giới (World Bank) WB

    Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP NH Phát triển châu Á ADB

    TP Chính phủ TPCP NH trung ương châu Âu ECB

    TP DN TPDN NH trung ương Trung Quốc PBOC

    NH trung ương Nhật Bản BOJ

    NH TTQT BIS

    Tổ chức thương mại thế giới WTO

    Tổ chức Hợp tác và Phát triển KT OECD

    Trung Quốc TQ

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF