bỆnh phong y5 -...

69
1 BỆNH PHONG Đối tượng Y5 luân khoa Thời gian 3 tiết

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

BỆNH PHONG

Đối tượng Y5 luân khoa

Thời gian 3 tiết

2

Mục tiêu bài giảng

Trình bày được căn nguyên, cách lây truyền và

các triệu chứng của bệnh phong.

Chẩn đoán xác định được bệnh phong. Chẩn

đoán phân biệt được bệnh phong và một số

bệnh da.

Nêu được các cách phân loại bệnh phong theo

Madrid; Ridley – Jobling và theo WHO.

Nêu được phác đồ đa hóa trị liệu (ĐHTL)

3

DỊCH TỄ HỌC

Căn nguyên:

– TK phong TK Hansen/Mycobacterium leprae

– Đặc điểm:

• Chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo

• Trực khuẩn kháng cồn kháng toan

• Chu kỳ sinh sản 12-13 ngày

• Thời gian sống ở môi trường 1-2 ngày.

• Nhiệt độ phát triển thuận lợi: 30-320C.

• Bị diệt nhanh bởi các thuốc:

– DDS đơn thuần: 3-6 tháng.

– Rifampicine: 5-7 ngày

4

DỊCH TỄ HỌC

Cách lây truyền:

– Bệnh lây, không phải di truyền.

– Khó lây, tỷ lệ lây rất thấp.

– Lây trực tiếp từ người bệnh sang người

lành qua da, niêm mạc bị xây xát.

– Yếu tố thuận lợi: tuổi, giới và điều kiện

sinh hoạt.

5

DỊCH TỄ HỌC

Tại sao bệnh phong khó lây:

– Chu kỳ sinh sản dài

– Thời gian ủ bệnh dài

– Thuốc đặc hiệu cắt đứt nguồn lây nhanh

– Chỉ có các thể phong chứa trực khuẩn

phong (MB) mới có khả năng lây (50%).

– Sức đề kháng của trực khuẩn phong yếu.

6

Triệu chứng bệnh phong

Thời kỳ ủ bệnh: 2-3 năm

Thời kỳ sơ phát:

– Da: Dát thay đổi màu sắc (trắng, thâm,

hồng)

– Kèm rối loạn cảm giác tại thương tổn

– Triệu chứng không điển hình:

• Sốt dai dảng.

• Sổ mũi hoặc chảy máu cam.

• Xuất hiện các vết bỏng

7

Triệu chứng bệnh phong

Thời kỳ toàn phát:

Tổn thương da

Thương tổn khác

Thương tổn TK ngoại biên

Dát đơn thuần

Củ, mảng củ

U, mảng, dát thâm nhiễm

Viêm dây TK

Vận động

Cảm giác

Thực vật

Viêm mũi, họng, thanh quản

Viêm mống mắt, giác mạc, kết mạc

Viêm tinh hoàn, chứng vú to ở nam giới

8

Dát đơn thuần (I)

Triệu chứng bệnh phong

9

10

11

12

Củ, mảng củ (T)

Triệu chứng bệnh phong

13

14

15

16

17

:

Thương tổn vệ tinh (BT)

18

19

20

21

Củ, mảng củ, dát mảng thâm nhiễm (BB)

22

23

24

25

U, Dát, mảng thâm nhiễm không đối xứng (BL)

26

27

U, mảng, dát thâm nhiễm đối xứng (LL)

28

29

Viêm dây thần kinh

30

31

Xét nghiệm

Rạch da tìm trực khuẩn: – Chỉ số vi khuẩn học (BI: bacteriological Index)

• Trên 1.000 BH/1 vi trường: 6+

• Từ 100 – 1.000 BH/1 vi trường: 5+

• Từ 10 – 100 BH/1 vi trường: 4+

• Từ 1 – 10 BH/1 vi trường: 3+

• Từ 1 – 10 BH/10 vi trường: 2+

• Từ 1 – 10 BH/100 vi trường: 1+

• Không thấy VK BH trong 100 vi trường: âm tính.

– Chỉ số hình thái học (MI: Morphological Index)

Xét nghiệm mô bệnh học

PCR

Phản ứng Mitsuda

32

Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định:

– Tổn thương da kèm theo mất cảm giác.

– Tổn thương thần kinh ngoại biên.

– Tìm thấy trực khuẩn phong tại thương tổn da hoặc thần kinh

“Một người được coi là mắc bệnh phong khi được xác định là có ít nhất một trong ba dấu hiệu chính đã nêu ở trên”

33

CHẨN ĐOÁN

Khám cảm giác

34

CHẨN ĐOÁN

35

CHẨN ĐOÁN

36

CHẨN ĐOÁN

Thử vận động

37

Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt

– Thể I: • Lang ben.

• Bạch biến.

– Thể T: • Nấm da.

• Lupus đỏ hình đĩa

• Lao da.

• U hạt hình nhẫn.

– Thể B, L: • Giang mai III.

• U xơ thần kinh.

• Các bệnh máu.

• Trứng cá bọc

38

39

40

41

42

43

44

45

46

Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt tổn thương

thần kinh

– Bệnh đái tháo đường.

– Viêm rễ thần kinh.

– Sau chấn thương.

– Histeria.

47

Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt

– Tổn thương da mà có các biểu hiện

sau:

• Cảm giác bình thường.

• Xuất hiện từ khi sinh.

• Có ngứa.

• Có vẩy.

• Xuất hiện rồi biến mất theo giai đoạn.

• Xuất hiện nhanh

48

Chẩn đoán

Chẩn đoán phân biệt

– Tổn thương chân/tay/mặt mà có các

biểu hiện sau:

• Do lý do khác như bỏng, tai nạn, chấn

thương, bẩm sinh.

• Do bệnh khác gây nên như viêm khớp.

• Do nguyên nhân khác gây liệt

49

Phân loại bệnh phong

Theo hội nghị chống phong 1953 ở

Madrid dựa vào lâm sàng, xét nghiệm

– Phong bất định (I: Indeterminate)

– Phong củ (T: Tuberculoid)

– Phong trung gian (B: Borderline)

– Phong u (L: Lepromatous)

50

Phân loại bệnh phong Theo Ridley và Jopling (1962): dựa vào CMI

BH Nhiễm BH

tiền lâm sàng

Lành

I

LLp

CM

I

BB

BT

TT

BL

LLp

LLs

Khỏi

51

Phân loại bệnh phong

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Thương tổn da có mất cảm giác

Nghi ngờ bệnh phong

Không có xét nghiệm Có xét nghiệm

1-5 thương tổn

1TK t2

> 5 thương tổn

> 1 Tk t2 Âm tính Dương tính

PB MB PB MB

52

Phản ứng phong

Phản ứng đảo ngược (RR)

– Thể: BT, BB, BL

– Lâm sàng:

Nhẹ: thương tổn da tấy nhẹ, không viêm TK, không

ảnh hưởng toàn trạng

Nặng:

• Thương tổn da rầm rộ

• Có viêm thần kinh

• Bàn tay, chân nề

• Ảnh hưởng toàn trạng

53

54

Phản ứng phong

Xử trí phản ứng đảo ngược

– Vẫn điều trị ĐHTL

– Phản ứng nhẹ: tại nhà

• Thuốc giảm đau, NSAIDs.

• Theo dõi: 2 tuần không đỡ chuyển

Phản ứng nặng: TTYT

• Prednisolon:

• Bệnh nhân nghỉ ngơi, bất động các chi có viêm dây thần kinh bằng dây đeo, nẹp bột

55

Phản ứng phong

Phản ứng hồng ban nút (ENL)

– Thể: LL, BL, BB

– Lâm sàng

Nhẹ: ít nốt, cục, không viêm TK, không ảnh hưởng

toàn trạng

Nặng:

• TTCB: Nốt cục nhiều, cấp tính, có thể loét

• Tiến triển: 3 – 7 ngày, nhưng dễ tái phát

• Viêm dây thần kinh

• Ảnh hưởng toàn trạng

• Triệu chứng khác: viêm tinh hoàn, viêm mống

mắt…

56

PHẢN ỨNG PHONG

57

58

Phản ứng phong

Xử trí phản ứng hồng ban nút (ENL)

– Vẫn điều trị ĐHTL

– Phản ứng nhẹ:

• Thuốc giảm đau, NSAIDs

• Theo dõi: 2 tuần không đỡ chuyển

Phản ứng nặng:

• Prednisolon:

• Lamprene, thalidomide, DDS

• Pentoxyphiline

• Bệnh nhân nghỉ ngơi, bất động các chi có viêm dây thần kinh bằng dây đeo, nẹp bột

59

Phân loại tàn tật

Các loại hình tàn tật.

– Tàn tật tiên phát: Do trực tiếp vi khuẩn

phong gây nên.

– Tàn tật thứ phát: Xuất hiện trên cơ sở

đã có tàn tật tiên phát. Bệnh nhân không

biết chăm sóc các tàn tật tiên phát.

60

Phân loại tàn tật

Phân loại tàn tật.

– Bàn tay, bàn chân:

• Độ 1: Mất cảm giác, không có tàn tật nhìn thấy.

• Độ 2: Có tàn tật nhìn thấy (cò ngón, rụt ngón, teo

cơ, loét, cụt...)

– Mắt:

• Độ 1: Có thương tổn nhưng thị lực ảnh hưởng

không nghiêm trọng (có thể đếm được ngón tay ở

khỏng cách 6 m).

• Độ 2: Thị lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không

đếm được ngón tay ở khoảng cách 6 m, có mắt

thỏ, đục giác mạc, viêm mống mắt thể mi.

61

Phân loại tàn tật

Các loại tàn tật hay gặp:

– Mất cảm giác bàn tay, bàn chân.

– Cò các ngón tay.

– Teo cơ ở bàn tay.

– Cò ngón chân.

– Chân “cất cần”.

– Cụt, rụt các ngón tay, chân.

– Mắt thỏ (không nhắm kín).

– Mất cảm giác giác mạc.

62

63

Điều trị

Trước khi điều trị:

– Phân loại bệnh theo WHO.

– Giải thích cho bệnh nhân về tình hình bệnh.

– Hướng dẫn sử dụng vỉ thuốc điều trị.

– Giải thích các tác dụng phụ của thuốc

– Yêu cầu bệnh nhân khám định kỳ

– Lập sổ theo dõi điều trị.

64

Tư vấn cho bệnh nhân

Về bệnh:

– Không phải bệnh di truyền, là bệnh nhiễm

trùng do vi khuẩn

– Tổn thương ở da và thần kinh.

– Tiến triển bệnh chậm

– Dễ chẩn đoán và chữa khỏi hoàn toàn giúp

bệnh nhân có cuộc sống bình thường và

không ảnh hướng đến chất lượng cuộc sống.

65

Tư vấn cho bệnh nhân

Về ĐHTL:

– ĐHTL sẽ chữa khỏi hoàn toàn bệnh.

– ĐHTL được cung cấp miễn phí.

– ĐHTL có thể có ở các cơ sơ da liễu địa phương.

– ĐHTL uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

– Nếu có vấn đề gì bệnh nhân có thể đến trung tâm y tế cơ sở để được tư vấn.

66

Tư vấn cho bệnh nhân

Về các biểu hiện khác:

– Thâmm da do clofazimine

– Nước tiểu có màu đỏ do rifampicin

– Trong trường hợp có sốt, đau thần kinh,

yếu cơ, đau khớp, xuất hiện tổn thương

mới, bệnh nhân cần đến khám lại ngay.

67

Các thuốc:

– Rifampicine

– Lamprène

– Dapson (DDS)

– Minocine

– Ofloxacine

– Azithromicine

Các phác đồ:

– ĐHTL của TCYTTG

– ROM cho bn có 1 thương tổn

– ĐHTL + Ofloxacine

– Rifampicine + Ofloxacine

– Cho bn kháng thuốc

Thuốc điều trị

68

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

PB người lớn

MB người

lớn MB trẻ em

PB trẻ em

69

Phác đồ điều trị (§HTL)

Uống trước mặt thầy thuốc

Uống hàng ngày

Rifampicine 300mg

DDS 100mg

Lamprene 50mg

Lamprene 100mg

PB 6 tháng MB 12 tháng

TD 2 năm TD 5 năm