bÁo cÁo - fairtrade.org.vn · khu vực tư nhân và các cơ quan liên quan đã nhiệt tình...

57
1 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG CÁC NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CA CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM Thực hiện bởi: Dự án Xúc tiến Thương mại công bằng tại Việt Nam Hà Nội, tháng 6/2015

Upload: others

Post on 04-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

1

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI

CÔNG BẰNG TRONG CÁC NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CA CAO,

GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM

Thực hiện bởi:

Dự án Xúc tiến Thương mại công bằng tại Việt Nam

Hà Nội, tháng 6/2015

2

LỜI NÓI ĐẦU

Báo cáo Đánh giá tiềm năng phát triển thương mại công bằng trong các ngành chè, cà

phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ Việt Nam là một phần của Dự án Xúc tiến thương

mại công bằng tại Việt Nam. Dự án được tài trợ bởi Liên minh Châu Âu, chủ trì thực hiện bởi

Viện Nghiên cưu và Phát triên Ngành nghê nông thôn Việt Nam và đồng thực hiện bởi Hiệp

hội Chè Việt Nam, Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam, Hiệp hội xuât khâu hàng TCMN Việt

Nam.

Báo cáo sử dụng các nguồn thông tin chủ yếu từ Viện Nghiên cưu và Phát triên ngành nghê

nông thôn Việt Nam, Hiệp hội Chè Việt Nam, Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam, Hiệp hội

xuât khâu hàng TCMN Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương, cũng như nguồn

thông tin phỏng vân doanh nghiệp, khách hàng và chuyên gia trong lĩnh vực.

Dự án chân thành cảm ơn nhóm chuyên gia đã tham gia thiết kế nghiên cưu, thu thập thông

tin và xây dựng báo cáo: Bà Nguyễn Bảo Thoa (Viện Nghiên cưu và Phát triên Ngành nghê

nông thôn Việt Nam), Bà Nguyễn Thị Hồng Minh (Trường Đại học Kinh tế quốc dân), Bà

Đặng Thùy Dương (Dự án Xúc tiến thương mại công bằng tại Việt Nam), ông Hoàng Đình

Như và lãnh đạo Hiệp hội (Hiệp hội Chè Việt Nam), ông Phan Hữu Đễ và Đỗ Xuân Hiên

(Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam), ông Lê Bá Ngọc (Hiệp hội xuât khâu hàng TCMN Việt

Nam). Dự án cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới các các chuyên gia từ Bộ Công thương, Bộ phận xử

ly số liệu và cán bộ chuyên môn của Viện Nghiên cưu và Phát triên Ngành nghê nông thôn

Việt Nam. Sau cùng, Dự án cũng xin cảm ơn tât cả những người tiếp nhận phỏng vân thuộc

khu vực tư nhân và các cơ quan liên quan đã nhiệt tình tham gia trả lời bản câu hỏi.

Các y kiến, nhận định trong báo cáo này là của Dự án Xúc tiến thương mại công bằng tại Việt

Nam cùng nhóm chuyên gia nghiên cưu và không nhât thiết phản ánh quan điêm của Liên

minh Châu Âu. Dự án Xúc tiến thương mại công bằng tại Việt Nam cùng nhóm chuyên gia

nghiên cưu chịu trách nhiệm hoàn toàn vê tính chính xác của các số liệu trong báo cáo này.

3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................... 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 5

A. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................................ 5

B. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 6

C. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 6

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TMCB NGÀNH CHÈ, CÀ

PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ...................................................... 7

1. Chè ......................................................................................................................................... 7

1.1.Thực trạng sản xuất .............................................................................................................. 7

1.2. Thực trạng xuất khẩu ........................................................................................................... 8

1.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 10

1.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành chè Việt Nam .. 12

1.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp chè Việt Nam .. 14

2. Cà phê .................................................................................................................................. 15

2.1. Thực trạng sản xuất ........................................................................................................... 15

2.2. Tình hình xuất khẩu ........................................................................................................... 18

2.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 21

2.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành cà phê Việt Nam ...... 23

2.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp cà phê Việt Nam. ..... 25

3. Ca cao .................................................................................................................................. 27

3.1. Thực trạng sản xuất ........................................................................................................... 27

3.2. Thực trạng xuât khâu ca cao. ............................................................................................. 28

3.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 28

3.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành ca cao Việt Nam

.................................................................................................................................................. 29

3.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp ca cao ............. 30

4. Gia vị .................................................................................................................................... 31

4.1. Thực trạng sản xuất ngành gia vị ở Việt Nam ................................................................... 31

4.2. Thực trạng xuất khẩu ......................................................................................................... 34

4.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 35

4.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành gia vị Việt Nam ........ 36

4.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp gia vị Việt Nam .... 37

4

5. Thủ công mỹ nghệ .............................................................................................................. 38

5.1. Các nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ và giá trị xuất khẩu ............................................. 39

5.2. Thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ .............................................. 44

5.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành ............................................ 46

5.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành thủ công mỹ nghệ

Việt Nam ................................................................................................................................... 47

5.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ

Việt Nam ................................................................................................................................... 48

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI

CÔNG BẰNG NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

VIỆT NAM ............................................................................................................................... 50

1. Đối với các tổ chức sản xuất .............................................................................................. 53

2. Đối với các tổ chức cấp chứng nhận TMCB .................................................................... 54

3. Đối với Nhà nước ................................................................................................................ 55

5

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

A. Bối cảnh nghiên cứu

Trong điêu kiện công nghiệp hóa, đô thị hóa và thay đổi khí hậu, nông dân Việt Nam, đặc biệt

là những người sống ở vùng sâu vùng xa, đã và đang gặp phải vân đê lớn như tình trạng thât

nghiệp, năng lực thâp và hạn chế tiếp cận thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. Tạo việc

làm và thu nhập cho nông dân nghèo ở khu vực miên núi và nông thôn là một trong những

quan tâm hàng đầu của chính phủ Việt Nam. Định hướng này đã được đưa vào trong các

chính sách khác nhau, từ phát triên cơ sở hạ tầng, chuyên đổi cơ câu sản xuât, đến đào tạo

nghê, trợ câp khu vực… nhưng việc bán sản phâm của những người nông dân vẫn còn rât khó

khăn. Nhiêu nông dân không có bât cư thu nhập nào khác ngoài thu nhập từ trồng trọt, họ có

thê và thường xuyên bị chịu thiệt thòi trong kinh doanh, không có cách nào khác ngoài việc

bán sản phâm cho một số thương nhân địa phương.

Chè, cà phê, cacao, gia vị, thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng xuât khâu quan trọng của

Việt Nam. Việt Nam là nước xuât khâu lớn thư hai vê cà phê và hạt tiêu, thư 5 vê chè. Sản

phâm gỗ của Việt Nam xếp thư 6 và sản phâm tơ lụa xếp thư 10 trong các quốc gia xuât khâu

năm 2013. Mặc dù phải đối mặt với những thách thưc như đã đê cập ở trên, có rât nhiêu cơ

hội cho năm lĩnh vực đê gia tăng thị phần xuât khâu thông qua đổi mới, cải tiến và đạt chưng

nhận thương mại công bằng (TMCB), thiết lập mô hình sản xuât và tiêu dùng có trách nhiệm.

TMCB là một phong trào quốc tế nhằm xây dựng và phát triên hệ thống thương mại toàn cầu

dựa trên nguyên tắc bình đẳng trong sản xuât và kinh doanh, tôn trọng môi trường sống bên

vững. TMCB đã tồn tại ở các nước trên thế giới gần 70 năm qua bắt đầu với phong trào “Ten

Thousand Villages” từ năm 1946. Cùng với thương mại truyên thống, việc áp dụng các

nguyên tắc TMCB trong kinh doanh đang trở thành một xu thế trong thương mại quốc tế hiện

nay, đặc biệt thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông

nghiệp và thủ công mỹ nghệ trong điêu kiện khách hàng/ người tiêu dùng ngày càng quan tâm

hơn đến nguồn gốc của hàng hóa và điêu kiện của nhà sản xuât. Tuy nhiên tại Việt Nam, khái

niệm này còn tương đối mới mẻ và chưa được nhận biết nhiêu. TMCB được tiếp cận vào Việt

Nam chủ yếu thông qua một số tổ chưc phi chính phủ nước ngoài, tổ chưc quốc tế và gần đây

là các tổ chưc phi chính phủ trong nước. Hơn nữa, thực hành TMCB trong các doanh nghiệp

còn mang tính chât lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp TMCB, giữa người

bán và người mua, và đặc biệt là thiếu chính sách tổng thê quốc gia cho sự phát triên của

TMCB. Được sự tài trợ của Liên minh Châu Âu, Dự án Xúc tiến TMCB tại Việt Nam trong

khuôn khổ dự án EU-MUTRAP đã tiến hành một nghiên cưu vê thực trạng và tiêm năng phát

triên TMCB trong các ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

6

B. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cưu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng và đánh giá tiêm năng kinh

doanh TMCB trong 5 lĩnh vực chè, cà phê, cacao, gia vị và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam;

xác định các vân đê cũng như cơ hội và thách thưc trong phát triên TMCB ở Việt Nam.

Đạt được các mục tiêu tìm hiêu và cung câp thông tin trên đây, báo cáo này hướng tới

nâng cao nhận biết của cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nhà sản xuât Việt Nam,

khách hàng TMCB trong đó có khách hàng TMCB Châu Âu, các tổ chưc nghiên cưu và các

nhà hoạch định chính sách TMCB nói chung, trong năm nhóm ngành chè, cà phê, cacao, gia

vị, và thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam nói riêng.

Báo cáo cung câp thông tin làm căn cư xây dựng và nâng cao năng lực TMCB cho các

doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện bởi Dự án Xúc tiến TMCB tại Việt Nam.

Đồng thời, Báo cáo chỉ ra những khoảng trống chính sách cần được giải quyết, cung

câp thông tin đầu vào làm căn cư hoạch định chính sách thích hợp cho TMCB ở Việt Nam.

C. Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo đánh giá tiêm năng phát triên TMCB trong các ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị và

thủ công mỹ nghệ được tiến hành thông qua nghiên cưu tại bàn và nghiên cưu thực địa, dựa

vào các phân tích định tính và định lượng. Phân tích định tính bao gồm việc nghiên cưu các

báo cáo đã có và thông tin thu thập được từ phỏng vân sâu chuyên gia trong lĩnh vực, các

doanh nghiệp và hiệp hội. Các thông tin này sẽ bổ trợ cho kết quả phân tích định lượng và

giúp phân tích sâu hơn đối với nhà sản xuât và doanh nghiệp thuộc năm nhóm ngành.

Nghiên cưu bắt đầu bằng việc thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu thư câp đê có cái nhìn

tổng quan vê thực trạng ngành và thực trạng phát triên TMCB trong năm ngành nghiên cưu.

Dữ liệu được thu thập bao gồm các báo cáo ngành, báo cáo tư vân, các nghiên cưu, dữ liệu

thống kê trong 05 ngành kê trên.

Tiếp theo, nhóm nghiên cưu tiến hành khảo sát đối với 300 doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhà

sản xuât, 100 người tiêu dùng và 100 chuyên gia từ các tổ chưc nghiên cưu, trường đại học,

các nhà hoạch định chính sách… Khảo sát được tiến hành thông qua gửi thư điện tử và phỏng

vân qua điện thoại đê đánh giá thực trạng và tiêm năng phát triên TMCB trong các lĩnh vực

chè, cà phê, cacao, gia vị, và thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam cho thị trường Châu Âu và thị

trường Việt Nam, năng lực, nhận thưc, và kỳ vọng cũng như những khó khăn của các doanh

nghiệp vừa và nhỏ/nhà sản xuât đê phát triên TMCB, quan điêm của các tổ chưc nghiên cưu,

các trường đại học, các nhà hoạch định chính sách phát triên TMCB ở Việt Nam.

Quá trình nghiên cưu đê xây dựng báo cáo, cùng với sự tham gia của các chuyên gia, nhà

nghiên cưu, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân được hưởng lợi từ dự án, các cuộc

đối thoại và tòa đàm cũng được tổ chưc với sự tham gia của các bên liên quan trong chuỗi giá

trị của 5 nhóm ngành hàng. Phương pháp nghiên cưu có sự tham gia đảm bảo lồng ghép lợi

ích và quan điêm của các bên vào đê xuât chính sách.

Phần dưới đây sẽ trình bày vê thực trạng và tiêm năng phát triên thương mại công bằng trong

5 ngành: chè, cà phê, cacao, gia vị và thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN TMCB NGÀNH CHÈ, CÀ

PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

1. Chè

Chè được coi là cây có giá trị kinh tế- xã hội lớn ở Việt Nam do có y nghĩa xóa đói giảm

nghèo và tiến tới làm giầu cho đồng bào các dân tộc ít người ở vùng sâu, vùng xa, phủ xanh

đât trống đồi trọc và bảo vệ môi trường. Cây chè còn là cây mũi nhọn, chủ lực trong chiến

lược phát triên kinh tế- văn hoá- xã hội các tỉnh trung du, miên núi; góp phần tạo thu nhập cho

khoảng 3 triệu lao động trồng trọt, chế biến, kinh doanh chè trong cả nước với khoảng 500

ngàn hộ gia đình trong ngành.

1.1. Thực trạng sản xuất

Tính đến năm 2013, cả nước có gần 130 ngàn ha diện tích trồng chè, năng suât đạt 7.5 tân/ha,

sản lượng đạt 900.000 tân búp tươi, khối lượng chè khô khoảng 200.000 tân, tổng giá trị bán

hàng trong nước trên 3.000 tỷ đồng.

Việt Nam có 35 tỉnh dành đât trồng chè, trong đó 10 tỉnh có diện tích từ 4.000 ha trở lên là:

Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lào

Cai, Lai Châu. 10 tỉnh có sản lượng trên 15 ngàn tân/năm là: Lâm Đồng, Thái Nguyên, Phú

Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai.

Công nghiệp chế biến chè ở Việt Nam trong thời gian qua phát triên nhanh chóng, nhiêu cơ sở

sản xuât đã trang bị dây chuyên, thiết bị hiện đại, có khả năng sản xuât các loại chè cao câp,

chât lượng cao. Công nghiệp bao bì phục vụ đóng gói chè cũng phát triên, cho ra đời nhiêu

loại bao bì đẹp làm bằng carton, gỗ, nhựa, thuỷ tinh, sành sư... Đến nay cả nước có khoảng

500 cơ sở sản xuât chế biến với công suât trên 500 ngàn tân chè khô/năm, nguồn nguyên liệu

đầu vào hạn hẹp, thâp hơn so công suât chế biến của các nhà máy do vậy hầu hết các doanh

nghiệp không mở rộng năng lực sản xuât mà dần đầu tư nâng cao chât lượng sản phâm. Trong

số các doanh nghiệp được điêu tra, doanh nghiệp sản xuât chiếm 1,43%, doanh nghiệp thương

mại chiếm 5,71%, doanh nghiệp xuât khâu chiếm 11,43%, doanh nghiệp sản xuât và xuât

khâu chiếm 1,43%, doanh nghiệp thương mại và xuât khâu chiếm 25,71%, doanh nghiệp sản

xuât, thương mại và xuât khâu chiếm 41.43%.

Sản phâm chè ngày càng đa dạng, từ chỗ chỉ có 2 loai chè chính là chè đen OTD cho xuât

khâu và chè xanh cho thị trường trong nước, tới nay, Việt Nam đã có đầy đủ các loại chè phục

vụ nhu cầu tiêu thụ đa dạng trên thế giới trong đó chè đen chiếm 60% (với 60% là chè đen

OTD, 40% là chè đen CTC), chè xanh chiếm 40% gồm chè sao lăn, xanh duỗi, chè OTD xanh

và các loại chè đặc biệt như Ô long, Phổ Nhĩ, chè hương, chè thảo dược.

Khu vực sản xuât chè tập trung phần lớn hiện nay nằm ở miên núi, vùng trung du Bắc bộ

chiếm trên 60% ở các tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Tuyên

Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, trên 23% thuộc vùng cao nguyên Tây- Nam Bộ (Lâm Đồng,

Gia lai), gần 10% thuộc khu Bốn (Nghệ An, Hà Tĩnh).

8

Ngành chè Việt Nam đã thu hút nhiêu nhà đầu tư đến từ Nga, Nhật Bản, Bỉ, Iraq, Đài Loan...,

đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư xây dựng vườn chè, nhà

máy chế biến với công nghệ tiên tiến, sản xuât các loại chè đặc sản phù hợp với thị hiếu người

tiêu dùng ngoài nước.

1.2. Thực trạng xuất khẩu

Sản lượng chè xuât khâu của Việt Nam đưng thư 5 thế giới, sau Kenya, Trung Quốc, Srilanca,

Ấn Độ với tổng giá trị xuât khâu năm 2013 là 230 triệu USD. Sản phâm chè Việt Nam đã

được xuât sang 120 thị trường trên các châu lục, trong đó có 35 thị trường truyên thống. Thị

trường xuât khâu chè chính của Việt Nam hiện nay là Đài Loan (Trung Quốc), Pakistan,

Afganistan, Trung Quốc, Nga, Mỹ, Indonesia, Malaysia, Singapore...

Như đã phân tích ở trên, hiện nay, Việt Nam có đầy đủ các loại chè phục vụ nhu cầu tiêu thụ

đa dạng trên thế giới, tuy nhiên sản phâm chè của Việt Nam còn đang gặp rât nhiêu khó khăn

khi xuât khâu. Hầu hết chè Việt Nam phải xuât khâu dưới dạng sản phâm sơ chế, đóng trong

bao bì lớn, không có thương hiệu nên giá rât thâp dẫn đến nhiêu thua thiệt cho người sản xuât

kinh doanh chè Việt Nam. Tình trạng trên bắt nguồn từ 3 nguyên nhân: thứ nhất, doanh

nghiệp Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu nổi tiếng nên chưa xuât khâu được chè

thành phâm đóng trong bao bì nhỏ phân phối tới tận tay người tiêu dung; thứ hai, hầu hết các

doanh nghiệp sản xuât kinh doanh chè Việt Nam có quy mô nhỏ, vốn ít, hạn chế vê kỹ năng

marketing, đàm phán ky kết hợp đồng ngoại thương; thứ ba, nhiêu thị trường còn áp dụng

mưc thuế suât cao đánh vào chè nhập khâu, tạo thành ly do đê người mua buộc người bán chia

sẻ bằng việc giảm giá.

Bảng 1: Kết quả chè xuất khẩu chính ngạch giai đoạn 2009 – 2013

Năm Lượng (tân) Trị giá (usd) Đơn giá bình quân

(usd/tân)

2009 129.000 172.400.000 1,336

2010 130.000 186.000.000 1.431

2011 122.000 190.000.000 1.557

2012 145.000 218.000.000 1.503

2013 141.000 226.000.000 1.603

Bảng 2: So sánh số liệu thị trường EU nhập khẩu chè Việt Nam

STT Nước Năm 2009 Năm 2013 Tăng/giảm

Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá

Tổng 31.777 39.541 20.667 32.999 -11.110 -6.542

1 Nga 21.752 26.900 11.500 18.900 -10.252 -8.000

9

2 Đưc 2.500 3.500 2.600 4.600 100 1.100

3 Ba Lan 1.910 2.150 4.000 5.400 2.090 3.250

4 Anh 1.890 2.400 270 436 -1.620 -1.964

5 Ucraina 1.890 2.400 1.400 2.300 -490 -100

6 Hà Lan 1.400 1.560 470 690 -930 -870

7 Italia 203 211 91 142 -112 -69

8 Pháp 120 184 88 122 -32 -62

9 Phần lan 99 211 115 214 16 3

10 Tây Ban

Nha 13 25 133 195 120 170

Bảng 3: Thị trường nhập khẩu chính chè Việt Nam

Thị trường Châu Á Châu Âu Châu Mỹ

Doanh số

(triệu USD)

173 33 13.2

Sản lượng

(ngàn tân)

105 21 11

Tên sản

phâm xuât

khâu chính

Chè xanh, chè đen,

chè ôlong

Chè đen OTD, chè xanh Chè đen OTD, Chè xanh

Đặc điêm

thị trường

Nhu cầu tiêu dùng

lớn, nhiêu chủng

loại chè VN có khả

năng đáp ưng như

chè xanh, ô-long.

Nhu cầu tiêu dùng chủ yếu là

chè đen, nhu cầu tiêu dùng

chè xanh ngày càng tăng

nhưng còn ít.

Tương tự thị trường châu

Âu.

Thuận lợi

trong xuât

khâu đến thị

trường

Nhập khâu nhiêu

loại chè làm

nguyên liệu mà

Việt Nam có thê

đáp ưng được.

Chính sách minh bạch, cạnh

tranh công bằng.

Tương tự thị trường châu

Âu. Giá chè xanh VN

xuât khâu vào Mỹ thâp

hơn nhiêu so với giá các

nước xuât khâu khác

Khó khăn

trong xuât

khâu đến thị

trường

3 trong 4 quốc gia

hàng đầu thế giới

vê sản xuât chè

nằm ở châu Á. VN

thiếu lợi thế cạnh

tranh đê chiếm lĩnh

thị trường chè

trong khu vực

Kiêm tra chặt chẽ dư lượng

hóa chât độc hại không được

vượt quá mưc cho phép.

Tương tự thị trường châu

Âu.

10

Tiêm năng

phát triên

thị trường

Nhu cầu lớn, khối

lượng, đơn giá, trị

giá tăng đêu qua

các năm, đơn giá

bình quân cao hơn

các khu vực thị

trường khác; đặc

biệt trà ÔLong giá

trị cao của Việt

Nam xuât khối

lượng lớn sang thị

trường này.

Khó mở rộng thị trường, đa

dạng hóa chủng loại và tăng

khối lượng. So với thị trường

châu Á: khối lượng bằng

khoảng 20%, đơn giá bình

quân tương đương. Thị

trường chủ lực như Nga, Anh

giảm mạnh, tuy nhiên đã có

trà chât lượng cao đạt chưng

nhận quốc tế như organic...,

bước đầu xây dựng uy tín chè

Việt Nam tại thị trường EU

Tương tự thị trường châu

Âu. So với thị trường

châu Á: khối lượng bằng

khoảng 10%, đơn giá

bình quân thâp hơn

nhiêu.

1.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành

Trong toàn ngành chè hiện nay có rât ít đơn vị đạt chưng nhận quốc tế, kê cả chưng nhận

trong nước cũng ít doanh nghiệp đạt được. Chưng nhận organic có 03 doanh nghiệp, chưng

nhận Rainforest 02 doanh nghiệp, chưng nhận UTZ 01 đơn vị, chưng nhận TMCB 02 đơn vị,

chưng nhận Global Gap 1 đơn vị, chưng nhận VietGap 145 đơn vị, bao gồm các nhóm hộ,

hợp tác xã...

Bảng 4: Các chứng nhận trong ngành chè

Loại

chứng

nhận

Số lượng

doanh

nghiệp được

chứng nhận

Lợi ích của

doanh nghiệp

khi được

chứng nhận

Yêu cầu, trách

nhiệm đối với

DN để được

chứng nhận

Thái độ của

DN

Đánh giá về khả

năng cấp chứng

nhận cho các DN

trong ngành

1. Chứng

nhận chè

hữu cơ-

Organic

3 DN

Công ty Vi

na Suzuki/

Công ty

TNHH

Hùng

Cường,

Công ty

TNHH Một

thành viên

Đầu tư và

Phát triên

Bắc Hà

Giá bán cao

hơn giá các

loại chè có

chưng nhận

khác.

Cách thưc tổ

chưc mối liên

kết với nông

dân tốt hơn

Có tín nhiệm

tốt với thị

trường và các

cơ quan quản

ly địa

Giá mua của

người dân cao

hơn

Hỗ trợ đào tạo

trong việc

kiêm soát canh

tác hữu cơ.

Chịu trách

nhiệm vê việc

quản ly tài

nguyên hữu cơ

và giúp người

dân tăng diện

tích.

Đa số DN lâu

năm trong

ngành ít quan

tâm. DN

quan tâm là

các DN có

tiêm năng

hữu cơ, ví dụ

như ở vùng

cao, khó tiếp

cận, mới tổ

chưc trồng

chè.

Rât khó vì yêu

cầu khắt khe vê

vị trí, chât đât,

nguồn nước,

không khí.

Chỉ DN, HTX ở

vùng sâu vùng xa

có khả năng đáp

ưng 1 phần, tuy

nhiên người dân

ở đó là dân tộc

thiêu số nên khả

năng tiếp thu

kiến thưc khó

11

phương. khăn, thuốc trừ

sâu hữu cơ không

đảm bảo.

2. Chứng

nhận

Rainforest

Alliance

2 DN

Công ty chè

Phú Bên,

Công ty CP

chè Mỹ

Lâm

Có thê bán

hàng cho DN

nước ngoài

kinh doanh

chè lớn như

Unilever; Giá

bán tốt hơn;

Có tín nhiệm

đối với khách

hàng quốc tế;

Nâng cao

trách nhiệm

môi trường.

Mua của dân

giá cao hơn;

Thay đổi tư

duy vê

VSATTP; duy

trì cân bằng

sinh thái trong

khu vực trồng

chè; trách

nhiệm với

người dân.

Khá quan

tâm do có

nhu cầu mua

chè R.A của

các khách

hàng lớn

Nhiêu DN ngại

tham gia do

không có vườn

chè đê chủ động

thay đổi canh tác

nông nghiệp;

Vân đê bảo vệ

môi trường; Cần

đầu tư lớn vào

nhà xưởng, kho.

3. Chứng

nhận UTZ

1 DN

HTX Tân

Hương

Giá bán tốt

hơn; Chât

lượng và vệ

sinh đảm bảo

Hệ thống quản

lý nội bộ giữa

các nhóm hộ;

Quản ly thuốc

BVTV; Quy

định khác vê

sưc khỏe người

sản xuât và

truy xuât lô

hàng

DN sản xuât

lớn ít quan

tâm; Đơn vị

sản xuât nhỏ

nội tiêu có

quan tâm; Ít

công ty quốc

tế cam kết

với tiêu

chuân này

Tương đương với

GAP, khả năng

đạt chưng nhận

dễ hơn;

Quan trọng nhât

là mối liên kết

giữa các hộ sản

xuât và việc quản

ly thuốc BVTV

4. Chứng

nhận

VIETGAP

145 đơn vị,

nhóm nông

hộ, các hợp

tác xã tại

các tỉnh như

sau:

Yên Bái:

69, Lâm

Đồng: 26,

Phú Thọ:

17, Thái

Nguyên 17,

Hà Giang:

08, Hà Nội:

04, Gia Lai,

Có thê nâng

cao chât lượng

chè do canh

tác đúng; Đảm

bảo tiêu chuân

VSATTP

Mua cao hơn

giá nguyên liệu

bình thường;

Đào tạo nông

dân

DN ít quan

tâm do không

có thị trường,

mưc giá

không tăng

lên

DN dễ đạt được

so với các chưng

nhận khác; Tuy

nhiên vẫn có vân

đê với việc quản

ly thuốc BVTV

12

Lạng Sơn,

Sơn La,

Tuyên

Quang mỗi

tỉnh 01 đơn

vị

5. Chứng

nhận

Global

Gap

01

DNTN

Phương

Nam

Giống

VietGap

Giống VietGap Giống

VietGap

Khó hơn VietGap

và không hiệu

quả

6. Chứng

nhận Fair

trade

Công ty

TNHH Một

thành viên

Đầu tư và

Phát triên

Bắc Hà;

Hợp tác xã

chè Shan tại

Yên Bái

Tiếp cận và

bán hàng cho

các mạng

lưới rộng lớn,

nâng cao giá

trị hàng hóa

Thực hiện

đúng các qui

định và nguyên

tắc của chưng

nhận

Khó thực

hiện, DN ít

quan tâm

Ít DN quan tâm

1.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành chè Việt Nam

Điểm mạnh

- Chè là nước uống truyên thống và phổ biến tại Việt Nam.

- Vị thế cây chè được khẳng định ở những địa phương có truyên thống trồng chè, được tái

khẳng định ở một số địa phương đã có thời gian chuyên đổi sang cây khác.

- Các vùng chè của Việt Nam nằm ở trung du và miên núi, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa,

thổ nhưỡng phù hợp cho cây chè phát triên.

- Vùng nguyên liệu gần nhà máy sản xuât, phần lớn được giao khoán cho hộ nông dân.

- Sản xuât chè không phụ thuộc vào nhập khâu mà từ đât đai, lao động, thiết bị, vật tư trong

nước đang có xu hướng tăng dần.

- Lượng dây chuyên thiết bị, công nghệ sản xuât tiên tiến nhiêu lên. Nhiêu cơ sở sản xuât có

dây chuyên, thiết bị hiện đại, có khả năng sản xuât các loại chè cao câp, chât lượng cao.

- Bộ giống chè đa dạng với 40 loại giống mới, chât lượng và năng suât cao, hương vị đặc biệt,

được người tiêu dùng ưa chuộng.

- Sản phâm đa dạng với đầy đủ các loại chè phục vụ nhu cầu tiêu thụ đa dạng trên thế giới

trong đó chè đen chiếm 60% (với 60% là chè đen OTD, 40% là chè đen CTC), chè xanh

chiếm 40% (gồm chè sao lăn, xanh duỗi, chè OTD xanh và các loại chè đặc biệt như Ô long,

Phổ Nhĩ, chè hương, chè thảo dược).

13

Điểm yếu

- Giống chè cho năng suât và chât lượng cao chưa chiếm 50% diện tích đât canh tác. Năng

suât thâp, bình quân 7,5 tân búp tươi/ 1 ha năm 2013.

- Hầu hết chè Việt Nam xuât khâu dưới dạng sơ chế, đóng trong bao bì lớn, không có thương

hiệu nên giá rât thâp.

- Chè Việt Nam chủ yếu xuât khâu vào thị trường dễ tính, rât ít sản phâm đạt tiêu chuân xuât

khâu vào thị trường yêu cầu chât lượng cao như EU

- Ý thưc tuân thủ quy trình của người trồng chè chưa cao, thê hiện qua tât cả các khâu, từ đốn

cành, bón phân, phun thuốc trừ sâu, hái và bảo quản, vận chuyên búp tươi… khiến cho chât

lượng búp tươi còn thâp.

- Đầu tư cho nông nghiệp chè chưa thoả đáng, nhât là đầu tư cho vùng nguyên liệu, xây dựng

hệ thống thuỷ lợi và giao thông nội đồng.

- Khả năng cung ưng nguyên liệu chỉ bằng 1/2 khả năng tiêu thụ trong chế biến, dẫn đến hiện

tượng tranh mua nguyên liệu, làm giảm chât lượng nguyên liệu.

- Chế biến thủ công và tiêu công nghiệp phát triên mạnh là nguyên nhân chính khiến cho: Nên

công nghiệp chè Việt Nam manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu; Chât lượng chè bán thành phâm và

thành phâm không bảo đảm; Nhiêu nhà máy lớn và hiện đại phải đóng cửa, thua lỗ; Không

hoặc khó thu hút được nhà đầu tư trong và ngoài nước; Công tác kiêm tra và xử ly vi phạm vệ

sinh, an toàn thực phâm không được tiến hành thường xuyên, triệt đê dẫn đến tình trạng lạm

dụng chât độc hại trong chăm bón.

- Các hộ nông dân trồng chè chiếm 80% diện tích chè, khó tập trung áp dụng công nghệ,

phương thưc canh tác hiện đại; Nhỏ lẻ, manh mún và ít chuyên tâm vào một nghê; Thiếu tổ

chưc sản xuât và quản ly theo chuỗi giá trị; Sản xuât còn mang tính tự phát, theo phong trào;

Đầu tư thâm canh thâp; Thiếu kỹ năng nghê nghiệp; Sản phâm chât lượng thâp và thiếu an

toàn thực phâm.

- Các doanh nghiệp chè: a) Nhóm các doanh nghiệp sản xuât có vùng nguyên liệu ổn định:

Thiếu nguồn nhân lực có trình độ và tay nghê cao; Thiếu vốn đầu tư đê thay đổi giống chè và

thiết bị công nghệ tiên tiến; Trình độ cơ giới hóa vẫn còn thâp; Năng suât chè chưa đồng đêu;

Năng suât lao động chưa cao; Thiếu kỹ năng bán hàng b) Nhóm các doanh nghiệp sản xuât

không có vùng nguyên liệu ổn định (chiếm hơn 60%): Chât lượng sản phâm thâp; Không

kiêm soát được số lượng và an toàn thực phâm; Thiết bị, công nghệ trình độ thâp; Nguồn

nhân lực không đảm bảo yêu cầu vê trình độ và sưc khỏe; Lợi nhuận không ổn định, nhiêu rủi

ro khi đầu tư lớn; Khả năng thị trường tiêu thụ bị thu hẹp nhanh c) Nhóm các doanh nghiệp

tinh chế và tiêu thụ: Nguồn hàng thiếu ổn định và không đồng nhât; Không chưng minh được

xuât xư sản phâm; Dễ bị khách hàng ép giá.

- Tính liên kết và thống nhât giữa các nhà sản xuât, kinh doanh chè Việt yếu.

- Đời sống người trồng chè chậm được cải thiện. Sưc khoẻ người tiêu dùng chè không được

bảo đảm.

14

Cơ hội

- Thị trường châu Á nhu cầu tiêu dùng lớn, nhập khâu nhiêu loại chè làm nguyên liệu mà Việt

Nam có thê đáp ưng được.

- Vê kinh tế: Thực tế đã chưng minh là những doanh nghiệp mặc dù chưa hội tụ đủ các yếu tố

đê phát triên bên vững, nhưng đã có vùng nguyên liệu khá ổn định thì đêu kinh doanh có hiệu

quả, chưa có doanh nghiệp nào bị thua lỗ, mặc dù thị trường có những biến động bât lợi. Những

vùng đât đã trồng chè và có khả năng trồng chè, ít có cây trồng nào có thê cạnh tranh đê thay thế

trong tương lai gần, do đó tuy tỷ suât lợi nhuận chưa cao, nhưng việc đầu tư ít rủi ro.

- Vê xã hội: Chủ đầu tư của các doanh nghiệp chè cơ bản là những người mong muốn làm ăn

lâu dài, yêu ngành, yêu nghê và biết chia sẻ lợi nhuận cho cả hệ thống đã góp phần tạo ra lợi

nhuận cho doanh nghiệp và đóng góp cho cộng đồng.

- Vê môi trường: Sản xuât chè ít gây ra ô nhiễm môi trường và dễ khắc phục, không đòi hỏi

quá tốn kém như nhiêu ngành sản xuât khác.

- Các doanh nghiệp đã dần có nhận thưc rõ ràng và lợi ích của việc tham gia các chưng nhận

quốc tế.

Thách thức

- 3 trong 4 quốc gia hàng đầu thế giới vê sản xuât chè nằm ở châu Á. VN thiếu lợi thế cạnh

tranh đê chiếm lĩnh thị trường chè trong khu vực

- Nhập khâu vào các thị trường yêu cầu cao đòi hỏi kiêm tra chặt chẽ dư lượng hóa chât độc

hại không được vượt quá mưc cho phép.

- Nhiêu loại đồ uống khác có khả năng thay thế nước chè phát triên mạnh. Tỉ lệ người uống

nước chè đang giảm mạnh.

- Việc sản xuât theo chưng nhận của doanh nghiệp chè hiện nay chưa được quan tâm. Trong

khi đó, TMCB còn rât mới ở Việt Nam.

1.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp chè Việt Nam

Hiện nay cả nước chỉ có 02 doanh nghiệp chè đạt chưng nhận TMCB là Công ty TNHH một

thành viên Đầu tư và Phát triên Bắc Hà và Hợp tác xã chè Shan tại Yên Bái. Nhận biết của

doanh nghiệp vê chưng nhận TMCB còn rât hạn chế với 72,86% doanh nghiệp được điêu tra

trong ngành chè không biết vê chưng nhận này. Có thê thây rõ việc đạt chưng nhận nói chung,

chưng nhận TMCB nói riêng chưa được các doanh nghiệp ngành chè quan tâm.

Mặc dù hầu hết doanh nghiệp muốn tham gia và cho rằng sẽ tham gia chưng nhận TMCB nếu

có điêu kiện, tuy nhiên hiện tại doanh nghiệp chưa biết vê chưng nhận này nên việc tham gia

đạt chưng nhận là điêu rât khó khăn. Mục đích chính tham gia chưng nhận TMCB của doanh

nghiệp là có thị trường, đạt mưc giá bán cao hơn và tạo quan hệ kinh doanh lâu dài, bên vững,

nhưng doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc nâng cao chât lượng sản phâm, đảm bảo các yêu

cầu của TMCB, đồng thời lo ngại phải đầu tư nhiêu mà khả năng thu lại thâp nên mưc độ sẵn

sàng đạt chưng nhận TMCB là không cao. Đánh giá mưc độ quan tâm của doanh nghiệp phân

15

theo quy mô doanh nghiệp cho thây các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa có xuât khâu

lô lớn ít quan tâm do không có nhiêu thị trường tiêm năng cho các sản phâm đạt chưng nhận

TMCB; Doanh nghiệp vừa và nhỏ có xuât khâu lô lẻ khá quan tâm và có khả năng thực hiện

cao nhât; Doanh nghiệp kinh doanh nội tiêu không quan tâm.

Đánh giá của doanh nghiệp vê thị trường TMCB của ngành chè ở Việt Nam, 80% doanh

nghiệp được điêu tra cho rằng thị trường trong nước còn hạn hẹp; Trong khi đánh giá vê thị

trường TMCB của ngành chè trên thế giới thì 12% cho rằng còn hạn hẹp, 70% đánh giá ở

mưc độ trung bình. Đánh giá nhu cầu của khách hàng đối với sản phâm chè TMCB, khách

hàng mua lô lớn hầu như không có nhu cầu, khách hàng mua nhỏ và khách hàng châu Âu có

nhu cầu cao hơn, khách hàng châu Á và Mỹ không có nhu cầu.

Dự kiến trong 3-5 năm tới ngành chè Việt Nam có 3-4 doanh nghiệp đạt chưng nhận TMCB,

là các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuât chè xuât khâu lô nhỏ, trong đó miên bắc 2 doanh

nghiệp, miên trung 1 doanh nghiệp, miên nam 1 doanh nghiệp. Vùng sản xuât chưng nhận

TMCB tiêm năng là Hà Giang, Nghệ An, Lâm đồng, Thái Nguyên, Hà Nội.

2. Cà phê

Việt Nam là một quốc gia non trẻ trên bản đồ cà phê thế giới nhưng với sự phát triên mạnh

mẽ trong những năm gần đây đã đưa Việt Nam trở thành một quốc gia cà phê lớn và quan

trọng hàng đầu khu vực cũng như trên thế giới. Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 620 ngàn

ha diện tích trồng cà phê (chủ yếu là cà phê Robusta) trong đó có trên 570 ngàn ha cà phê

đang cho thu hoạch.

2.1. Thực trạng sản xuất

Cà phê là ngành hàng nông sản chiến lược của Việt Nam, với lượng xuât khâu lớn thư 2 thế

giới, đóng góp 10% GDP nông nghiệp, 5% tổng giá trị xuât khâu, cung câp hơn 1 triệu việc

làm và tạo 50% sinh kế cho người dân Tây Nguyên. Với trên 570 ngàn ha diện tích trồng cà

phê đang cho thu hoạch, trung bình sản lượng đạt từ 1,4 đến 1,6 triệu tân/năm. Theo số liệu

thống kê có khoảng trên 550 ngàn nông hộ tham gia sản xuât trực tiếp cà phê. Ngoài lao động

trực tiếp tham gia chuỗi sản xuât, thu mua, kinh doanh xuât nhập khâu, ngành cà phê còn thu

hút lao động nhàn rỗi tại các tỉnh lân cận tập trung vê khu vực Tây Nguyên trong thời gian thu

hái đê làm thuê.

Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê từ 2002 đến 2012

Năm Diện tích gieo

trồng (ha)

Diện tích cho

thu hoạch (ha)

Năng suất trung

bình (tấn/ha)

Sản lượng

(tấn)

2002 522,200 492,400 1.42 699,700

2003 509,937 480,478 1.57 755,113

16

2004 503,241 491,858 1.70 834,566

2005 497,400 483,600 1.56 752,100

2006 488,700 485,000 1.86 900,000

2007 509,300 488,900 1.87 915,800

2008 530,900 500,200 2.11 1,055,800

2009 538,500 507,200 2.08 1,057,500

2010 537,065 514,400 2.15 1,105,700

2011 550,000 529,800 2.16 1,144,134

2012 622,167 574,314 22.5 1,292,389

Cà phê Việt Nam được trồng chủ yếu ở năm tỉnh khu vực Tây Nguyên là Đaklak, Đaknong,

Lâm Đồng, Gia Lai và Kon Tum, chiếm tới 85% tổng diện tích và sản lượng cà phê cả nước.

Ngoài ra, cà phê còn được trồng ở khu vực các tỉnh phía Nam như Vũng Tàu, Bình Phước,

Đồng Nai và miên Trung như Nghệ An, Quảng Trị, khu vực Tây Bắc như Sơn La, Điện Biên,

Lai Châu.

Cà phê Việt Nam chủ yếu là Robusta chiếm hơn 90% diện tích và chủ yếu được trồng ở các

tỉnh Tây Nguyên. Ngoài ra, cà phê Arabica cũng được phát triên với khoảng 40.000 héc ta

(năm 2012) với sản lượng đạt khoảng 70.000 tân cà phê nhân, tập trung chủ yếu ở một số

vùng ở Tây Nguyên đặc biệt là ở tỉnh Lâm đồng, các tỉnh trung du miên núi phía Bắc (Sơn La,

Lai Châu, Điện Biên) và duyên hải miên Trung (Quảng Trị).

Hiện nay cả nước có khoảng trên 100 doanh nghiệp tham gia kinh doanh, xuât, nhập khâu cà

phê trong đó tập trung nhiêu nhât ở thành phố Hồ Chí Minh và Tây Nguyên. Trong số các

doanh nghiệp được điêu tra, doanh nghiệp sản xuât chỉ chiếm 2,78%, doanh nghiệp thương

mại chiếm 6,94%, doanh nghiệp xuât khâu chiếm 36,11%, doanh nghiệp sản xuât và xuât

khâu chiếm 2,78%, doanh nghiệp thương mại và xuât khâu chiếm 34,72%, doanh nghiệp

thương mại và sản xuât chiếm 5,56%, doanh nghiệp cả sản xuât, thương mại và xuât khâu

chiếm 9,72%. Ngoài ra, doanh nghiệp thương mại, sản xuât định hướng xuât khâu cà phê chât

lượng cao chiếm 1,39%.

Hiện tại công suât chế biến cà phê nhân đã đáp ưng đủ nhu cầu sản lượng cà phê của Việt

Nam. Điêu này góp phần nâng cao chât lượng cà phê của Việt Nam. Đa số các hộ nông dân đã

xây dựng được kho chưa, sân phơi. Kỹ thuật chế biến ướt cũng đang được một số nông hộ sử

dụng ở quy mô nhỏ của gia đình.

Theo kết quả điêu tra, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá năng lực sản xuât của mình thâp hơn so với

nhu cầu thị trường hiện tại là 18,06%. Trong khi đó có tới 52,78% số doanh nghiệp được hỏi

cho rằng năng lực sản xuât của doanh nghiệp mình cao hơn so với nhu cầu thị trường. Chỉ có

29,17% số doanh nghiệp được khảo sát đánh giá năng lực sản xuât của mình bằng so với nhu

cầu thị trường. Vê khả năng mở rộng năng lực sản xuât của doanh nghiệp, có 73,61% số

doanh nghiệp được điêu tra trả lời không có y định mở rộng năng lực sản xuât, chỉ có 26,39%

số doanh nghiệp có y định mở rộng năng lực sản xuât của công ty.

17

Các nhà máy chế biến cà phê hòa tan, cà phê 2 trong 1, 3 trong 1 cũng đạt 168.400 tân/năm,

trong đó các nhà máy chế biến có công suât lớn phải kê đến là: Vinacafe Biên Hòa, Trung

Nguyên, Nestle, Café Ngon.

Bảng 6: Chi tiết công suất các nhà máy chế biến

Stt Tên Doanh nghiệp Loại sản phẩm Công suất thiết

kế (Tấn/năm)

Năm 2013

(Tấn/năm)

Năm 2015

(Tấn/năm)

1 Vinacafe Biên Hòa Cà phê 3 trong 1 30.000 15.000 30.000

Cà phê hòa tan 3.200 1.600 3.200

2 Cty TNHH Nestle VN Cà phê 3 trong 1 32.000 15.000 32.000

Cà phê hòa tan 4.200 2.100 4.200

Nhân cà phê rang

khử caffeine

20.000 10.000 20.000

3 Cty CP Tập đoàn Trung

Nguyên

Cà phê 3 trong 1 30.000 16.000 32.000

4 Cty TNHH cà phê Ngon

VN

Cà phê hòa tan 32.000 16.000 32.000

5 Cty TNHH Olam VN Cà phê hòa tan 8.000 6.000 8.000

6 Cty CP cà phê An Thái Cà phê hòa tan 4.000 3.000 4.000

7 Cty XNK cà phê Đak Hà Cà phê 3 trong 1 1.000 1.000

8 Cty CP cà phê Mê Trang Cà phê hòa tan 3

trong 1, 2 trong 1

2.000 1.500 2.000

Thời gian qua, diện tích trồng cà phê ở Việt Nam thiếu kiêm soát nên đang tăng rât nhanh, đạt

620 ngàn ha trong đó hơn 570 ngàn ha đang cho thu hoạch. Tổng diện tích cà phê trên 20 năm

tuổi cho năng suât thâp đã lên tới trên 86 ngàn ha. Ngoài ra có tới trên 40 ngàn ha cà phê dưới

20 năm tuổi nhưng có biêu hiện thoái hóa, cho năng suât và chât lượng thâp không đáp ưng

nhu cầu. Trong 5 đến 10 năm tới diện tích cà phê cần được tái canh lên tới 140 ngàn đến 160

ngàn ha. Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn đã ra quyết định Quy hoạch phát triên cà

phê giữ diện tích cà phê kinh doanh ở mưc 600 ngàn ha. Năng suât cà phê có xu hướng giảm

và chênh lệch lớn giữa các vùng.

Kỹ thuật trồng cà phê thời gian qua bị coi là còn yếu kém và thiếu bên vững với 90% diện tích

áp dụng phương pháp thâm canh truyên thống, thiếu cây che bóng và cây đai rừng, lạm dụng

phân hóa học, thuốc trừ sâu, gây ô nhiễm nước mặt. 40% diện tích tưới quá yêu cầu làm mực

nước ngầm suy giảm. Nông dân không tiếp cận được vốn đê đổi mới công nghệ. Điêu kiện cơ

sở hạ tầng trong vùng sản xuât cà phê chưa hoàn thiện (giao thông, điện phục vụ sản xuât, hệ

thống thủy lợi, sân phơi và kho chưa).

Lượng tiêu dùng nội địa chiếm dưới 10% sản lượng ngành, chế biến nội địa không sử dụng

hết công suât đã đầu tư. Ngoài Trung Nguyên và Vinacafe, sản phâm cà phê Việt Nam chưa

18

có thương hiệu được chú y trên thị trường thế giới do quy mô sản xuât nhỏ, năng lực chế biến

thâp, thiếu chiến lược và kỹ năng phát triên thị trường.

2.2. Tình hình xuất khẩu

Hiện nay Việt Nam xuât khâu khoảng 93 – 95% tổng sản lượng cà phê, chủ yếu là cà phê

nhân. Trong năm 2013, Việt Nam xuât khâu tới trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn

thế giới, trong đó 10 thị trường nhập khâu lớn nhât là: Đưc, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia,

Nhật Bản, Bỉ, Vương quốc Anh, Nga, Trung Quốc và Pháp.

Bảng 7: Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu và đơn giá cà phê từ 2011 – 2013

Năm Khối lượng (tấn) Kim ngạch (USD) Đơn giá (USD/tấn)

2011 1.257.246 2.752.417.390 2.189

2012 1.732.156 3.672.809.718 2.120

2013 1.301.877 2.721.389.362 2.090

Nguồn: TCHQ

Theo Tổng Cục Hải quan, năm 2013 cả nước đã xuât khâu được trên 1,3 triệu tân, đạt kim

ngạch trên 2,7 tỷ USD, giảm 24,8% vê khối lượng và 25,9% vê kim ngạch so với năm kỷ lục

2012 đạt trên 1,7 triệu tân, kim ngạch trên 3,6 tỉ đô la.

Hình 1: Thị phần 10 nước nhập khẩu cà phê lớn của Việt Nam 2013

Cà phê Việt Nam được xuât đi trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Ngoài các

thị trường lớn như Châu Âu, Hoa Kỳ, còn có các thị trường đầy tiêm năng khác của Châu Âu

như: Nga, ở khu vực châu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…

19

Tính riêng năm 2013 các nước Liên minh Châu Âu đã nhập khoảng trên 528,097 tân cà phê của Việt Nam với

giá trị trên 1 tỷ đô la, chiếm 41% vê lượng và 39% vê giá trị. Dẫn đầu thị trường này là Đưc nhập khâu 184,957

tân, kim ngạch 364692,818 đô la. Tiếp theo là Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Anh và Pháp …

Bảng 8: Danh sách 30 thị trường tiêu biểu nhập khẩu cà phê Việt Nam

STT Tên nước Lượng xuất (tấn) Kim ngạch (USD)

1 Ai Cập 2,708 5,415,356

2 Ấn Độ 30,974 60,554,749

3 An giê ri 28,989 57,295,693

4 Anh 40,831 86,441,323

5 Ba lan 10,296 21,744,025

6 Bỉ 45,380 94,161,865

7 Bồ Đào Nha 10,605 21,923,455

8 Ca na đa 5,815 11,999,564

9 Đan Mạch 1,499 3,030,124

10 Đưc 184,957 364,692,818

11 Hà Lan 13,632 29,664,846

12 Hàn Quốc 33,909 70,462,334

13 Hoa Kỳ 142,091 302,014,527

14 Hy Lạp 4,856 9,626,650

15 Indonesia 11,839 25,395,271

16 Italia 83,543 166,235,630

17 Ix ra en 11,983 25,887,447

18 Malaysia 18,325 40,047,108

19 Mê hi cô 33,689 68,174,898

20 Nam Phi 6,375 11,833,046

21 Nga 39,229 93,313,392

22 Nhật Bản 78,121 167,606,715

23 Ô x trây li a 13,469 28,415,940

24 Pháp 35,413 72,031,549

25 Phi lip pin 31,308 71,895,301

26 Singapore 939 2,660,896

27 Tây Ban Nha 97,085 191,082,587

28 Thái Lan 9,649 20,339,983

29 Thụy Sỹ 699 1,536,638

30 Trung Quốc 37,097 96,172,945

Cộng 1,065,305 2,221,656,675

20

Liên minh châu Âu chiếm tới 41% khối lượng xuât khâu cà phê Việt Nam, 59% là các thị

trường khác. Dưới đây là bảng thông tin một số nước trong liên minh Châu Âu nhập khâu cà

phê của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2013.

Bảng 9: Khối lượng và kim ngạch nhập khẩu cà phê từ Việt Nam của một số nước EU

Tên

nước

2010 2011 2012 2013

Khối

lượng

(Tấn)

Kim ngạch

(USD)

Khối

lượng

(Tấn)

Kim ngạch

(USD)

Khối

lượng

(Tấn)

Kim ngạch

(USD)

Khối

lượng

(Tấn)

Kim ngạch

(USD)

Đưc 151,378 233,014,846 135,856 296,249,465 207,919 427,178,275 184,957 364,692,818

Tây Ban

Nha 80,909 118,534,449 63,220 135,757,336 106,289 218,159,850 97,085 191,082,587

Italia 76,002 115,033,515 84,002 177,547,677 104,514 216,281,513 83,543 166,235,630

Bỉ 58,647 87,739,397 94,916 210,788,653 62,427 127,190,126 45,380 94,161,865

Anh 28,351 41,766,587 33,612 72,580,025 36,109 80,832,587 40,831 86,441,323

Hà Lan 24,205 39,143,489 27,242 58,834,497 17,261 36,594,698 13,632 29,664,846

Pháp 17,689 26,038,296 16,311 34,324,759 36,393 73,566,734 35,413 72,031,549

Bồ Đào

Nha 7,556 11,702,757 7,627 17,227,263 11,660 25,410,758 10,605 21,923,455

Hy Lạp 3,361 5,061,341 3,661 8,168,574 7,361 15,948,935 4,856 9,626,650

Đan

Mạch 1,893 2,714,292 1,241 2,716,582 1,831 3,784,951 1,499 3,030,124

Thụy Sỹ 21,964 32,570,599 20,441 42,959,529 20,074 39,599,338 699 1,536,638

Ba lan 10,748 15,886,535 8,061 17,152,009 10,747 22,489,930 10,296 21,744,025

Việt Nam xuât khâu tới trên 90% tổng sản lượng cà phê sản xuât hàng năm, nhưng chủ yếu là

cà phê nhân sống nên giá trị gia tăng chưa cao. Khi xuât khâu cà phê chế biến sang các thị

trường, đặc biệt là thị trường Châu Âu thì thuế nhập khâu là một rào cản lớn. Thông thường

thuế nhập khâu đối với mặt hàng cà phê rang, cà phê bột, cà phê hòa tan là rât cao. Bên cạnh

đó, hầu hết các doanh nghiệp xuât khâu cà phê đêu xuât khâu thẳng cho các nhà nhập khâu

trên thế giới. Chỉ có một số các doanh nghiệp xuât thông qua các hệ thống siêu thị, đại ly và

nhà phân phối nhỏ.

Xuât khâu cà phê vẫn tập trung vào các thị trường truyên thống với tốc độ tăng trưởng không

ổn định. Cà phê Việt Nam thường bị tính giá trừ lùi và đối mặt với nhiêu rủi ro vê biến động

thị trường.

Đánh giá vê chât lượng sản phâm xuât khâu của doanh nghiệp điêu tra cho thây có tới 92,86%

doanh nghiệp đánh giá sản phâm xuât khâu của mình đạt chât lượng cao so với tiêu chuân của

thế giới, chỉ có 7,14% doanh nghiệp đánh giá chât lượng sản phâm của mình ở mưc trung

bình.

21

2.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành

Các chưng nhận tiêu biêu cho cà phê Việt Nam là UTZ, 4C, Rain Forest Alliance, TMCB.

Cà phê 4C. Đây là loại chưng nhận cà phê bên vững phổ biến nhât của ngành cà phê Việt

Nam, nhằm đảm bảo thực hiện Bộ quy tắc chung cho cộng đồng cà phê (The common code

for the Coffee Community) với ba trụ cột của sự bên vững vê mặt xã hội, môi trường và kinh

tế dựa trên mục tiêu phát triên thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc. Mục tiêu của Hiệp hội 4C là

nhằm vào sản xuât cà phê đại trà. Các hộ sản xuât khi tham gia chưng chỉ cà phê 4C được

nhiêu lợi ích như: Đáp ưng nhu cầu ngày càng tăng cho cà phê phát triên bên vững; Tăng thu

nhập thông qua việc áp dụng các thực hành tốt hơn và bên vững hơn; Miễn phí truy cập thông

tin và đào tạo các công cụ vê thực hành nông nghiệp tốt; Là bước đệm đê đạt tiêu chuân bên

vững khác; Tham gia vào các nên tảng đa phương toàn cầu.

Tính đến cuối năm 2013, sản lượng cà phê 4C của Việt Nam đạt 594.000 tân với 45 hội viên

bao gồm các công ty nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh xuât

nhập khâu nội địa. Các doanh nghiệp bên cạnh việc kinh doanh cà phê còn tổ chưc cán bộ kỹ

thuật nông nghiệp hỗ trợ sản xuât cho nông dân, tổ chưc tập huân cho nông dân.

Bảng 10: Danh sách các công ty và nhà sản xuất tham gia hội viên của 4C

Stt Tên Doanh Nghiệp Stt Tên Doanh Nghiệp

1 Công ty TNHH Anh Minh 24 Doanh nghiệp tư nhân cà phê Minh

Tiến

2 Công ty Anh Nhật Minh Highland Coffee 25 Công ty TNHH Mitsui

3 Công ty TNHH Armajaro Việt Nam 26 Công ty TNHH TM Nam Nguyệt

4 Công ty sản xuât và kinh doanh Cát Quế 27 Công ty Nedcoffee B.V

5 Công ty CPĐT & XNK An Phong Dak

Nong

28 Công ty TNHH Nestle Việt Nam

6 Công ty TNHH Hùng Yên 29 Công ty Neumann

7 Công ty TNHH Khuc Gia Thanh 30 Công ty TNHH Như Tùng

8 Công ty TNHH MTV Nguyen Huy Hung 31 Công ty Noble Coffee

9 Công ty TNHH MTV Thương Mại Dịch

Vụ Hoàng Quyên

32 Công ty Olam Việt Nam

10 Công ty TNHH MTV TM Minh Huu 33 Công ty Cổ phần Petec

11 Công ty TNHH Thương Mại Phúc Minh 34 Công ty XNK Thái Bình Nguyên

12 Công ty TNHH Tổng công ty Tín Nghĩa 35 Công ty TNHH Nông sản Thảo

Nguyên

13 Công ty TNHH Vĩnh Hiệp 36 Công ty Tong Teik

14 Công ty Đại Lộc 37 Công ty Trinh Suy

15 Công ty TNHH Hồ Phương 38 Công ty Trung Tri Lâm Đồng

16 Công ty XNK Hoa Trang Gia Lai 39 Tổng công ty Cà phê Việt Nam

22

17 Công ty cổ phần Intimex Đaknong 40 Công ty Vinacafe Đà Lạt

18 Công ty cổ phần tập đoàn Intimex 41 Công ty Volcafe

19 Công ty cổ phần Intimex Mỹ Phước 42 Công ty Phúc Sinh

20 Công ty cổ phần XNK Intimex Nha Trang 43 Công ty Phước An

21 Công ty Louis Drefus Commodities 44 Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam

22 Tập đoàn Mercon Coffee 45 Công ty CP Thanh Hà

23 Công ty TNHH cà phê Minh Nhật Vina

Chưng nhận UTZ. Cà phê được câp chưng chỉ UTZ là cà phê đảm bảo các tiêu chí sản xuât

bên vững vê kinh tế, xã hội và môi trường. Ngoài ra sản xuât cà phê UTZ còn bảo đảm tính

truy nguyên (xác định nguồn gốc) của lô hàng. Tổ chưc UTZ Certified còn có chế độ tiên

thưởng cho sản phâm có chưng chỉ UTZ.

Cả nước hiện có khoảng 150.000 tân cà phê được câp chưng chỉ UTZ với 82 đơn vị tham gia

bao gồm hơn 30.000 hộ nông dân. Chương trình UTZ Certified Cà phê được phát triên nhanh

chóng, ngày càng nhiêu người trồng cà phê thây được lợi ích và quyết định tham gia.

Rainforest Alliance: Hiện nay cả nước có 9 đơn vị cà phê được câp chưng nhận của

Rainforest Alliance. Tổng sản lượng cà phê được chưng nhận Rainforest Alliance hàng năm

đạt khoảng 40.000 tân. Chương trình chưng nhận này dựa trên ba nguyên tắc: bên vững, bảo

vệ môi trường, công bằng xã hội và khả năng kinh tế. Các đơn vị được khuyến khích đạt

chưng nhận này thông qua tiên thưởng của các nhà mua hàng/ rang xay. Khi trở thành thành

viên của Rainforest Alliance, các hội viên phải cam kết thực hiện và tuân thủ theo các bộ tiêu

chuân SAN (sustainable agriculture network). Thành viên cũng có quyên sử dụng tài liệu đào

tạo miễn phí trên trang web của tổ chưc.

Bảng 11: Danh sách các công ty và nhà sản xuất đạt chứng nhận Rainforest Alliance

Stt Tên đơn vị

1 Công ty Dakman

2 Công ty Acom

3 Công ty Armajaro

4 Công ty TNHH 1TV Cà phê Thắng lợi

5 Công ty Olam

6 Công ty Ned Coffee

7 Công ty TNHH 1TV XNK Đak Lak

8 Công ty Phước An

9 Công ty Nguyễn Huy Hùng

23

TMCB: Hiện tại ở Việt Nam đã có 11 đơn vị ngành cà phê được câp chưng nhận TMCB.

Thực trạng và tiêm năng đạt chưng nhận TMCB được trình bày chi tiết ở mục 2.5 Thực trạng,

nhu cầu và khả năng chưng nhận TMCB của doanh nghiệp cà phê Việt Nam.

Hữu cơ: Chưng nhận cà phê hữu cơ (Organic) chưa phổ biến đối với sản phâm cà phê Việt

Nam nên số lượng đơn vị đạt chưng nhận này vẫn còn thâp. Trong số các doanh nghiệp được

điêu tra, chỉ có 2,82% xác nhận có đăng ky chưng nhận cà phê hữu cơ, 97,18% số doanh

nghiệp chưa đăng ky tham gia chưng nhận này.

Global Gap: Ở Việt Nam chưa có đơn vị cà phê nào đạt chưng nhận này.

2.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành cà phê Việt Nam

Điểm mạnh

- Việt Nam là quốc gia xuât khâu cà phê lớn thư hai thế giới vê mặt sản lượng xuât khâu nói

chung và là quốc gia xuât khâu cà phê vối lớn nhât thế giới.

- Tổng diện tích cà phê Việt Nam hiện nay lên tới trên 630 ngàn héc ta trong đó có tới trên

570 ngàn héc ta đang cho khai thác. Tổng sản lượng trung bình hàng năm đạt từ 1,4 – 1,6 triệu

tân.

- Cà phê Việt Nam trồng trên nên đât đỏ Bazan màu mỡ, độ cao trên 400m so với mặt nước

biên nên có hương vị ngọt thơm.

- Các hộ sản xuât cà phê của Việt Nam được đầu tư hướng dẫn khoa học kỹ thuật canh tác,

thâm canh nên đạt năng suât cao hơn các quốc gia khác. Trung bình năng suât cà phê của Việt

Nam đạt trên 2,3 tân/ha.

- Tổng công suât chế biến cà phê nhân hiện đã đáp ưng được sản lượng của ngành, do vậy

nâng cao chât lượng cà phê, giảm tỷ lệ cà phê đen vỡ, mốc được quan tâm. Đa số các hộ nông

dân đã tự xây được sân phơi bê tông. Công suât chế biến ướt tăng, nhiêu hộ nông dân tự đầu

tư mua các loại máy chế biết cà phê ướt với qui mô công suât nhỏ vê phục phụ cho hộ gia

định hoặc nhóm hộ gia đình.

- Công suât của các nhà máy chế biến cà phê ngày càng tăng. Vina café Biên Hòa, Trung

Nguyên, Mê Trang, Néstle, Cà phê Ngon, An Thái, Neumann Gruppe đêu xây dựng các nhà

máy chế biến với tổng công suât lên đến hơn 170.000 tân/năm, làm tăng giá trị gia tăng cho

ngành cà phê.

- Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam cùng với các ngành có liên quan cũng đang nỗ lực thực

hiện các chương trình thử uống, quảng bá sản phâm cà phê nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu thụ cà

phê nội địa. Một số thương hiệu cà phê đã khẳng định được vị trí trên thị trường trong nước

như Trung Nguyên, Vinacafe Biên Hòa.

Điểm yếu

- 90% cà phê Việt Nam xuât khâu dưới dạng thô nên giá trị xuât khâu không cao.

- Cà phê của Việt Nam là cà phê Robusta (chủ yếu dùng đê pha trộn) nên giá trị chưa cao.

24

- Diện tích cà phê của Việt Nam lên đến hơn 630 ngàn héc ta, vượt xa diện tích quy hoạch của

Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn. Nhiêu diện tích được trồng trên nên đât không phù

hợp dẫn đến năng suât, chât lượng thâp, 90% thuộc quyên sở hữu của các hộ gia đình nhỏ lẻ,

mỗi hộ gia đình chỉ sở hữu khoảng 1 héc ta nên việc sản xuât thiếu tập trung.

- Có quá nhiêu doanh nghiệp cùng tham gia vào sản xuât kinh doanh cà phê gây khó khăn,

cạnh tranh lớn. Theo thống kê hiện nay có tới trên dưới 150 doanh nghiệp tham gia sảnxuât

kinh doanh xuât nhập khâu cà phê

Cơ hội

- Thị trường nhập khâu cà phê của Việt Nam quy mô lớn và khá ổn định.

- Tiêm năng phát triên cà phê chế biến còn rât lớn.

- Lượng tiêu dùng cà phê của người dân Việt Nam đang tăng mạnh trong những năm gần đây,

đặc biệt là trong giới trẻ.

- Tiêm năng thị trường cà phê trong nước cũng rât lớn khi mà tỷ lệ tiêu thụ cà phê nội địa của

Việt Nam mới chỉ chiếm 7 – 10% tổng sản lượng hàng năm tương đương với khoảng 100

ngàn tân

Thách thức

- Ngành cà phê hiện đang đối mặt với nhiêu thách thưc to lớn đê có thê giữ vững vị trí trên thị

trường thế giới: môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt; giá đầu vào nông nghiệp ngày càng

tăng.

- Tỷ lệ xuât khâu cà phê thô của Việt Nam chiếm tới 90% tổng sản lượng dẫn đến mât giá trị

gia tăng.

- Tỷ lệ thu hái quả xanh cao khiến chât lượng cà phê thâp.

- Cần nhiêu hơn nữa những hỗ trợ từ nhà nước, các cơ quan tổ chưc trong việc xúc tiến

thương mại, tìm kiếm kết nối thị trường cho ngành.

- Sản xuât thiếu tập trung, đồng bộ do diện tích cà phê nhỏ lẻ tập trung chủ yếu ở những nông

hộ nhỏ.

- Quy hoạch diện tích cà phê chưa sát với thực tế. Diện tích vượt xa quy hoạch.

- Diện tích cà phê già cỗi trên 20 năm tuổi cho năng suât, chât lượng thâp, diện tích cà phê

thoái hóa tăng cao gây khó khăn. Hiện nay có tới trên 160 ngàn ha cà phê già cỗi, thoái hóa

cho năng suât, chât lượng thâp cần được tái canh.

- Rừng bị phá hủy nghiêm trọng làm giảm độ che phủ và chât lượng rừng, giảm đa dạng sinh

học, gây ra nhiêu tác động xâu cho môi trường. Công nghiệp chế biến ướt cũng chưa chú

trọng vào việc xử ly các vân đê môi trường. Tây Nguyên là một trong những vùng bị dự đoán

là ảnh hưởng mạnh nhât bởi xu hướng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến chu kỳ sinh học của

cây cà phê, giảm năng suât, đồng thời có thê gây ra nhiêu thiên tai khắc nghiệt hơn như hạn

hán, lũ lụt, cháy rừng...

- Nhu cầu vốn dành cho tái canh lớn. Trung bình mỗi ha cà phê tái canh cần từ 150 – 180

triệu. Cần có sự huy động nguồn vốn từ nhiêu nguồn với lãi suât ưu đãi

25

- Cà phê của Việt Nam thường bị các nhà nhập khâu ép giá nên luôn phải chịu bán với mưc

giá trừ lùi so với cà phê cùng loại trên sàn London.

2.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp cà phê Việt Nam.

Chưng chỉ TMCB đối với sản phâm cà phê còn khá hạn chế ở Việt Nam. Tính đến thời điêm

hiện tại ở Việt Nam có 11 đơn vị đã được câp chưng chỉ TMCB, tuy nhiên tổng sản lượng cà

phê đạt chưng nhận chỉ khoảng 10.000 tân.

Chưng nhận TMCB yêu cầu đảm bảo tính bên vững và công bằng trên ba khía cạnh là kinh tế,

xã hội và môi trường. Hiện nay trên thế giới có nhiêu tổ chưc câp chưng nhận TMCB như

FLO Cert, Fair For Life, Natural Land, Ecocert và WFTO. Đối với sản phâm cà phê tại Việt

Nam, hiện nay mới chỉ có tổ chưc FLO Cert câp chưng nhận TMCB và 11 đơn vị sản xuât cà

phê đạt chưng nhận của tổ chưc này.

Khi tham gia chưng nhận cà phê TMCB, nhìn chung thành viên được thụ hưởng những lợi ích

như:

- Tham dự miễn phí các chương trình, khóa tập huân vê TMCB.

- Sử dụng miễn phí các tài liệu của tổ chưc TMCB cung câp.

- Hỗ trợ tư vân miễn phí của chuyên gia TMCB.

- Có thê được hỗ trợ một phần kinh phí khi tham gia hội chợ TMCB.

- Người sản xuât có tiếng nói quyết định trong hệ thống tổ chưc TMCB.

- Người sản suât được bán hàng với mưc giá sàn ổn định trước biến động thường xuyên

của giá thị trường.

- Người sản suât được trả thêm một mưc giá cộng nhât định. Số tiên này được người

bán cam kết sử dụng vào các mục đích phúc lợi xã hội như: làm đường, xây dựng hệ thống

thủy lợi, trường học…

Song song với quyên lợi được hưởng thì thành viên tham gia TMCB cũng phải thực hiện đầy

đủ các nghĩa vụ:

- Tuân thủ các quy định vê TMCB và các quy định khác của tổ chưc TMCB đê ra.

- Đóng phí thường niên đầy đủ.

Bảng 12: Danh sách các đơn vị cà phê đạt chứng nhận TMCB của FLO tại Việt Nam

STT Tên đơn vị Địa điểm

1 Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ công bằng Ea Kiết Huyện Cư Mgar – Đăk Lăk

2 Hợp tác xã Nông nghiệp công bằng Cư Dliêm Nông Huyện Cư Mgar – Đăk Lăk

3 Hợp tác xã Nông nghiệp E Ngai Huyện Krông Buk – Đăk Lăk

4 Hợp tác xã công bằng Thuận phát Huyện Krông Buk – Đăk Lăk

5 Hợp tác xã Thuận An Huyện Đăk Mil – Đăk Nông

6 Hợp tác xã Nông nghiệp Chư Bô Huyện Krông Buk – Đăk Lăk

7 Tổ hợp tác cà phê bên vững Đăk Ma Huyện Đăk Hà – Kon tum

8 Tổ hợp tác cà phê vì sưc khỏe cộng đồng Huyện Đăk Hà – Kon Tum

26

9 Hợp tác xã Ea Kmat Huyện Krông Pak – Đăk Lăk

10 Hợp tác xã Ea Tân Huyện Krông Năng – Đăk Lăk

11 Hợp tác xã Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng

Trong số 11 đơn vị trên, mới có 6 đơn vị được phép giao dịch là Hợp tác xã nông nghiệp dịch

vụ công bằng Ea Kiết, Hợp tác xã Nông nghiệp công bằng Cư Dliêm Nông, Hợp tác xã Nông

nghiệp E Ngai, Hợp tác xã Thuận An, Tổ hợp tác cà phê bên vững Đăk Ma, Tổ hợp tác cà phê

vì sưc khỏe cộng đồng. Có 3 đơn vị đang trong thời gian chờ được giao dịch là: Hợp tác xã

Nông nghiệp Chư Bô, Hợp tác xã Ea Tân, Hợp tác xã Lâm Đồng. 2 đơn vị còn lại đang trong

thời gian thanh tra là: Hợp tác xã công bằng Thuận phát, Hợp tác xã Ea Kmat.

Sản phâm cà phê khi tham gia chưng nhận TMCB được trả một giá tối thiêu nhằm trang trải

chi phí sản xuât bên vững, ngay cả khi giá thị trường thế giới giảm. Mưc giá cộng này giúp

các nhà sản xuât nâng cao chât lượng cuộc sống, và các nhà sản xuât quyết định một cách dân

chủ cách áp dụng giá đó. Thông thường họ đầu tư vào giáo dục, chăm sóc sưc khỏe, cải tiến

nông nghiệp hoặc các cơ sở chế biến đê tăng thu nhập.

Kết quả điêu tra của nhóm nghiên cưu cho thây có tới 80,56% số doanh nghiệp biết vê chưng

nhận TMCB, cho thây nhận biết vê TMCB trong ngành cà phê là khá cao. Tỷ lệ doanh nghiệp

có hỗ trợ hộ dân (một trong các tiêu chí quan trọng của TMCB) cũng khá cao, trong đó 62,5%

số doanh nghiệp tham gia điêu tra cho biết họ có hỗ trợ vốn cho người sản xuât, 73,61% có hỗ

trợ phân bón, 86,11% có hỗ trợ kỹ thuật. Ngoài ra, doanh nghiệp còn hỗ trợ người sản xuât

bằng các hình thưc khác như: Thưởng giá cho các nông dân tham gia chương trình sản xuât cà

phê bên vững UTZ và 4C, thưởng giá cộng thêm, tư vân thu hái khi trái chín đêu và thu mua

quả chín chế biến, hỗ trợ nông dân thực hiện quy trình sản xuât theo tiêu chuân 4C, cung câp

thông tin giá cả thị trường thường xuyên.

Tiêm năng chưng nhận TMCB còn rât lớn bởi Việt Nam có sản lượng cà phê rât lớn. Hơn nữa

tỷ lệ cà phê chế biến của Việt Nam còn thâp, chỉ dưới 10%, trong tương lai tỷ lệ này sẽ tăng

do chính sách khuyến khích phát triên ngành công nghiệp chế biến cà phê của chính phủ Việt

Nam nhằm tạo giá trị gia tăng của chuỗi sản xuât cà phê. Ngành cà phê Việt Nam, với đặc thù

là một ngành nông nghiệp có số lượng lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa, sưc cạnh tranh

yếu, TMCB là một kênh xúc tiến thương mại hiệu quả đối với những doanh nghiệp yếu thế

muốn xâm nhập và mở rộng thị trường.

Khó khăn chủ yếu đối với doanh nghiệp ngành cà phê đê phát triên TMCB là phí gia nhập, thị

trường và nhận biết của cộng đồng. Phí gia nhập được đánh giá là khá cao đối với một doanh

nghiệp nhỏ và vừa. Thư hai là vân đê đầu ra cho sản phâm. Hiện nay trong tổng số sản lượng

cà phê sản xuât ra mới chỉ tiêu thụ được 1/5 sản lượng. Thư ba, chưng nhận cà phê TMCB

chưa phổ biến ở Việt Nam so với các loại chưng nhận khác như chưng nhận 4C, chưng nhận

Rainforest Alliance, UTZ.

27

3. Ca cao

3.1. Thực trạng sản xuất

Ca cao là cây dễ trồng, thích nghi với điêu kiện đât đai thổ nhưỡng và khí hậu của Việt Nam.

Mục tiêu phát triên cây ca cao được Bộ nông nghiệp và Phát triên nông thôn xác định trọng

tâm theo 3 vùng từ năm 2003 gồm 8 tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bà

Rịa Vũng Tàu, Tiên Giang, Bến Tre và Vĩnh Long.

Cho đến năm 2013 cả nước có 11 tỉnh trồng cây ca cao với tổng diện tích 25.000 ha bao gồm:

- Tây Nguyên có 3 tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng, diện tích trồng 4.500 ha

(diện tích trồng nhiêu nhât tập trung vào tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông).

- Miên Đông Nam Bộ có 3 tỉnh: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Diện tích

3.400 ha (diện tích trồng nhiêu nhât tập trung đêu vào cả ba tỉnh này).

- Đồng bằng sông cửu Long có 5 tỉnh: Bến Tre, Tiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và

Trà Vinh. Diện tích 17.100 ha (tập trung trồng nhiêu nhât là các tỉnh Bến Tre, Tiên Giang,

Vĩnh Long).

Năng suât trồng cây ca cao hiện nay đạt bình quân 15- 20 tân quả tươi, tương đương 1,5- 2 tân

hạt khô/ ha/ năm. Sản lượng hạt khô cả nước đạt 17.500 tân, sản lượng hạt xuât khâu đạt

17.400 tân, kim ngạch xuât khâu đạt 43.500.000 USD/ năm.

Mục tiêu đến hết năm 2015 cả nước trồng được 40.000 ha ca cao, trong đó có 35.000 ha diện

tích đưa vào kinh doanh, năng suât đạt bình quân 1,5 tân/ ha/ năm, sản lượng khô cả nước đạt

52.000 tân/ năm, hạt ca cao xuât khâu đạt 40.000 tân/ năm, kim ngạch xuât khâu đạt 100- 120

triệu USD/ năm.

Đến năm 2020 cả nước phân đâu trồng 50.000 – 60.000 ha ca cao, trong đó diện tích cho thu

hoạch đưa vào kinh doanh là 45.000 ha, sản lượng hạt khô là 67.000 tân, hạt khô đạt tiêu

chuân xuât khâu là 60.000 tân/ năm, kim ngạch xuât khâu đạt 150- 170 triệu USD/ năm.

Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn đã hỗ trợ chuyên giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho

nông dân trồng cây ca cao xen dưới tán cây điêu, cây dừa, cây lâm nghiệp và các cây trồng ăn

trái khác, trồng thuần ở những diện tích cây trồng trước đây đã già cỗi không thê phục tráng

lại được, thanh ly và chuyên sang trồng ca cao, đồng thời nghiên cưu chọn bộ giống tốt, có

năng suât cao, phù hợp với đât đai thổ nhưỡng đê chuyên giao cho các hộ nông dân trồng ở

Tây Nguyên, miên Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mô hình trồng thí

điêm xen canh ca cao với các cây trồng khác áp dụng trên địa bàn 8 tỉnh trọng điêm phát triên

cây ca cao đạt kết quả tốt và được nhân rộng trên địa bàn từng tỉnh: trồng xen ca cao với cây

điêu tại Bình Phước và Đồng Nai, trồng xen ca cao với cây dừa tại Bến Tre, Tiên Giang và

Vĩnh Long.

Ngoài sự hỗ trợ của nhà nước, các hộ dân trồng ca cao còn nhận được hỗ trợ từ các công ty

thu mua cacao vê mặt chuyên giao cây giống, tập huân kỹ thuật, xây dựng trạm thu mua và tư

vân kỹ thuật, tư vân quy trình chăm sóc cây và đât. Ngoài ra, các tổ chưc chính phủ và phi

chính phủ, các tổ chưc quốc tế cũng tài trợ phát triên ca cao bên vững tại Việt Nam như Chính

phủ Hà Lan, tổ chưc Helvetas, Oxfam, JICA...

28

Hiện nay tại các tỉnh có trồng cây ca cao đã phổ biến mô hình câu lạc bộ liên kết gồm khoảng

35- 40 nông hộ liên kết với doanh nghiệp thu mua hạt ca cao khô đê xuât khâu. Các nông hộ

trong câu lạc bộ ky kết hợp đồng với doanh nghiệp thu mua, được doanh nghiệp tư vân vê kỹ

thuật từ khâu chọn cây giống, đến trồng, chăm sóc, thu hoạch, kỹ thuật ủ lên men và sây khô

đóng gói bán cho doanh nghiệp. Các thành viên trong Câu lạc bộ thường xuyên được cung

câp thông tin vê sản xuât và thị trường đê tránh bị ép giá ép câp.

Mặc dù đạt được những kết quả đáng ghi nhận như trên, trên thực tế, ngành ca cao Việt Nam

vẫn còn rât nhỏ bé, hiện nay ở Việt Nam không có công ty nào chuyên vê ca cao, mà kết hợp

ca cao với các ngành hàng khác trong hoạt động kinh doanh của mình. Trong số các doanh

nghiệp ca cao được điêu tra, doanh nghiệp sản xuât và thương mại chiếm 43,75%, thương mại

trong nước và xuât khâu chiếm 12,5%, sản xuât, thương mại và xuât khâu chiếm 37,5%,

thương mại, xuât khâu và các ngành hàng dịch vụ khác chiếm 6,25%.

3.2. Thực trạng xuất khẩu ca cao.

Việt Nam có thị trường xuât khâu ca cao tiêm năng rât lớn, tạo cơ hội cho nông dân mở rộng

diện tích trồng cây ca cao trong tương lai. Nhìn chung giá xuât khâu ca cao trong những năm

gần đây ổn định và có chiêu hướng tăng, nên giá thu mua của các doanh nghiệp trong nước

đối với sản phâm của nông dân trồng ca cao cũng ổn định và tăng lên theo giá xuât khâu.

Ca cao Việt Nam hiện có tới 95% là sản phâm ca cao lên men, kích cỡ hạt đạt trung bình 80-

100 hạt/ lượng. Sản phâm ca cao xuât khâu của Việt Nam được xếp vào loại ca cao có chât

lượng cao nhât thế giới, vượt qua Indonesia (nước có sản lượng thư 3 thế giới), được xếp vào

nhóm nước có chât lượng sản phâm cao như Ghana, Bờ Biên Ngà, Brazil.

Ca cao Việt Nam được xuât khâu dưới 2 dạng: thô và thành phâm. Trong đó, xuât khâu thành

phâm thu được lợi nhuận lớn hơn. Nếu bán ca cao sơ chế chỉ có thê lãi 15%, sản phâm từ ca

cao như kẹo, bột... có thê lãi đến 400%. Chính vì vậy, một số công ty đã đây mạnh việc đầu tư

dây chuyên sản xuât tại thị trường Việt Nam như Grand Place hay Vinacacao.

Tính từ 2011 đến nay, lượng ca cao sản xuât trong nước hàng năm được các doanh nghiệp

Puratos GrandPlace Việt Nam, Cargill Việt Nam, Phạm Minh, Thành Đạt, Trọng Đưc và

Nguyên Lộc thu mua và chế biến xuât khâu tới 87% lượng ca cao của cả 3 vùng trọng điêm,

13% ca cao còn lại được các doanh nghiệp trong nước mua chế biến tiêu dùng nội địa.

3.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành

Mặc dù nhận thưc rât rõ vê yêu cầu chât lượng mà các nhà nhập khâu cũng như khách hàng

yêu cầu, tuy nhiên trong điêu tra của nhóm nghiên cưu, chưa có doanh nghiệp nào đạt chưng

nhận Organic, Rainforest, Global Gap, TMCB, chỉ có 3 doanh nghiệp ca cao được phỏng vân

đạt tiêu chuân chât lượng UTZ.

Chưng nhận quốc tế phổ biến nhât trong ngành ca cao là UTZ. Là chưng nhận sản xuât nông

nghiệp bên vững có giá trị toàn cầu, UTZ hướng tới phát triên các sản phâm nông nghiệp có

trách nhiệm, đảm bảo cả vê chât lượng, môi trường, kinh tế và xã hội. Sản phâm ca cao đạt

chưng nhận UTZ sẽ được được các doanh nghiệp thu mua với giá cao hơn từ 15- 20% so với

29

giá đại trà. Đê được chưng nhận sản phâm ca cao đạt tiêu chuân UTZ, người trồng ca cao phải

đảm bảo thực hành một cách tốt nhât, có kiêm soát, ghi sổ sách, bằng chưng cụ thê, có thanh

kiêm tra và được xác nhận. Đây là cơ sở đê nâng cao giá trị mặt hàng ca cao, nâng cao thu

nhập của người nông dân, hướng đến sản xuât ca cao bên vững.

Một số đơn vị ca cao đạt chưng nhận UTZ điên hình là Hợp tác xã ca cao Chợ Gạo (Tiên

Giang), Công ty Cà phê Ca cao Đưc Lập (Đắc Nông), Công ty Cà phê Ca cao Tháng Mười

(Đắc Lắc), Công ty Ca cao Thành Đạt (Bà Rịa - Vũng Tàu), Công ty TNHH một thành viên

Thành Hưng Thịnh (Bến Tre), Công Ty TNHH Cacao Phạm Minh (Bến Tre), Công ty TNHH

Cacao Nam Trường Sơn (Đắk Lắk)...

3.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành ca cao Việt

Nam

Điểm mạnh

Cây ca cao của Việt Nam được đánh giá cao vê chât lượng và nguồn cung tương đối ổn định,

Nông dân Việt Nam có nhiêu năm kinh nghiệm trong trồng, chăm sóc, thu hoạch ca cao cho

năng suât cao.

Việt Nam nghiên cưu thành công và đang nhân rộng trồng đại trà các giống ca cao ít sâu

bệnh, cho năng suât cao, chât lượng tốt.

Cây ca cao phù hợp với đât đai, thổ nhưỡng và khí hậu tại Việt Nam.

Điểm yếu

Cây ca cao hiện nay chủ yếu trồng xen dưới tán cây điêu, dừa và cây lâm nghiệp khác, chưa

có đât riêng cho trồng cây ca cao.

Người dân trồng ca cao thiếu thông tin vê sản xuât và thị trường nên dễ bị tư thương ép câp ép

giá. Người trồng ca cao thiếu nguồn lực (vốn, lao động, phân bón, thuốc phòng trừ sâu) nên

năng suât thu hoạch giảm. Nhiêu hộ trồng thiếu hiêu biết vê kỹ thuật chọn giống, chọn đât,

không chăm sóc đầy đủ, thiếu kiến thưc khoa học kỹ thuật nên năng suât thâp, dẫn đến tình

trạng chán nản, chặt bỏ cây ca cao vì thây không hiệu quả.

Các doanh nghiệp chưa đảm nhận hết việc thu mua ca cao, trong khi chủ thu mua gom hàng

vê bán cho doanh nghiệp thường ép câp, ép giá đối với người trồng ca ca

Một số hộ trồng thiếu lò sây ca cao nên lúc vào vụ thu hoạch phải bán quả tươi, chịu chi phí

tăng lên do vận chuyên từ nơi trồng đến nơi thu mua đưa vào lò sây.

Cơ hội

Nhà nước có chính sách phát triên cây ca cao thông qua quy hoạch cho phát triên cây ca cao

và hỗ trợ chuyên giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân.

Nhu cầu của thị trường thế giới rât cao, đặc biệt là thị trường Mỹ, EU, Châu Âu, Trung Quốc,

Ấn Độ và Nhật Bản.

30

Giá ca cao được thu mua tăng đêu và tương đối ổn định

Cây ca cao trồng xen dưới tán các cây khác vẫn cho kết quả năng suât ổn định, làm tăng giá

trị trên cùng một diện tích đât nông nghiệp. Điêu này rât thuận lợi cho các nông hộ phát triên

và mở rộng trồng cây ca cao, tăng thu nhập cho người nông dân.

Thách thức

Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng lớn của thiên tai như bão, lũ, bão, lốc

xoáy. Ca cao là cây dễ gẫy, đổ, sạc cành, ảnh hưởng đến năng suât và sản lượng.

Đòi hỏi cao vê tiêu chuân kỹ thuật, xuât xư nguồn hàng từ các nhà nhập khâu.

3.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp ca cao

Từ phía doanh nghiệp và người sản xuất, cho đến nay trong ngành ca cao Việt Nam chưa có

doanh nghiệp nào đạt chưng nhận TMCB. Mưc độ nhận biết của doanh nghiệp ca cao vê

chưng nhận TMCB đạt 56,25%, có 43,75% doanh nghiệp mong muốn tham gia chưng nhận

TMCB.

Mưc độ sẵn sàng tham gia TMCB của doanh nghiệp được đánh giá qua tầm quan trọng của

các yếu tố trong quá trình sản xuât của doanh nghiệp (chât lượng nguyên liệu, giá thành

nguyên liệu, việc mở rộng sản xuât, sử dụng lao động, bảo vệ môi trường trong quá trình sản

xuât, tổ chưc hệ thống kế toán) và tiêu chí lựa chọn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp

(chât lượng, thân thiện với môi trường), tât cả các doanh nghiệp đêu đánh giá các yếu tố này

là quan trọng. Vê hỗ trợ của doanh nghiệp đối với người sản xuât, số doanh nghiệp không hỗ

trợ chiếm 6.25%, có 43,75% hỗ trợ vốn, 37,5% hỗ trợ phân bón, 25% hỗ trợ kỹ thuật.

Hiện tại ngành ca cao Việt Nam hiện nay chủ yếu đăng ky đạt chưng nhận UTZ và các doanh

nghiệp nước ngoài thu mua ca cao nguyên liệu của Việt Nam chủ yếu dựa vào tiêu chuân

UTZ đê làm căn cư thu mua. Tương tự như chưng nhận UTZ, các nhà chế biến, công ty bán lẻ

mong muốn sản phâm đầu vào của họ có sự đảm bảo cao, tính minh bạch và khả năng truy

nguyên nguồn gốc sản phâm từ nhà cung câp, chưng nhận TMCB sẽ giúp doanh nghiệp đạt

được các yêu cầu này. Điêu này khuyến khích các hộ trồng ca cao đạt chưng nhận TMCB.

Trong tương lai khi tuyên truyên cho các doanh nghiệp trồng và chế biến ca cao xuât khâu vê

y nghĩa lợi ích của thương hiệu TMCB đem lại cho doanh nghiệp họ sẽ tham gia nhiêu hơn.

Chính vì hiêu được những điêu đó, các doanh nghiệp được phỏng vân đêu cố gắng phân đâu

đạt được những tiêu chí của TMCB hoặc tiếp tục duy trì tiêu chuân chât lượng UTZ đã đạt

được.

Từ phía cầu, với khoảng 85% sản lượng ca cao trồng tại Việt Nam được xuât khâu và chưa

đến 15% phục vụ thị trường nội địa, điêu này cho thây thị trường chính cho cây ca cao Việt

Nam là thị trường quốc tế.

Nhu cầu trên thế giới vê ca cao hiện nay rât lớn. Báo cáo của Tổ chưc cacao quốc tế (ICCO)

cho thây nhu cầu ca cao ngày càng tăng, ngành ca cao toàn cầu đang trong giai đoạn thiếu hụt

dài nhât trong hơn 50 năm qua, sản lượng hạt cacao trong năm 2014 ước tính giảm 150.000

tân. Theo Tập đoàn thực phâm Mỹ Mars Incorporated, thế giới thiếu hụt khoảng 160.000 tân

ca cao năm 2013 và dự báo sẽ thiếu hụt 1 triệu tân vào năm 2020. Sự thiếu hụt này được ly

31

giải từ phía cung do sụt giảm sản lượng của các nước có thế mạnh như Ghana, Bờ Biên Ngà,

Indonesia và một số nước trồng ca cao châu Á, và từ phía cầu do gia tăng nhu cầu của Hoa

Kỳ, Nhật Bản và châu Âu (chiếm 76% lượng tiêu thụ ca cao toàn cầu), Brazil, Nga, Ukraina,

vùng Trung Đông và các nước châu Á có số dân đông (Trung Quốc, Ấn Độ)...

Trong bối cảnh đó, phần lớn vùng trồng cacao trên thế giới tập trung nhiêu nông dân sống

dưới mưc nghèo đói, cao tuổi và thế hệ kế tiếp không muốn tiếp tục trông ca cao do thu nhập

thâp. Đây mạnh hỗ trợ người trồng cacao là một trong những giải pháp quan trọng được các

chuyên gia trong ngành đê xuât đê gia tăng nguồn cung và ổn định thị trường. Đây chính là cơ

hội mở ra cho ca cao chưng nhận TMCB của Việt Nam.

Sản phâm ca cao TMCB được bán ở hơn 120 quốc gia trên thế giới. Trong các năm 2012-

2013, các nhà sản xuât ca cao TMCB nhận được 9.8 triệu euros tiên thưởng giá TMCB. Tại

Hội thảo quốc tế vê TMCB tại Berlin, Ferrero cam kết mua ca cao 20,000 tân ca cao TMCB

trong khoảng 3 năm kê từ 2014. Ở Việt Nam, từ năm 2009 HELVETAS Swiss

Intercooperation Việt Nam đã triên khai chương trình phát triên ca cao chưng nhận (Eco-

cocoa) tại Bến Tre áp dụng các tiêu chuân sản xuât ca cao (hữu cơ, UTZ và TMCB) và xúc

tiến quảng bá ca cao chưng nhận đến các nhà thu mua quốc tế. Công ty Halba (Thụy Sỹ) dự

tính hàng năm mua 1.000 tân ca cao TMCB của Việt Nam với giá thưởng khoảng 200

USD/tân hạt khô.

4. Gia vị

4.1. Thực trạng sản xuất ngành gia vị ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia điên hình sản xuât và xuât khâu gia vị với đặc điêm là

nước đang phát triên, dân số đông và thuộc vùng khí hậu nhiệt đới. Việt Nam có nhiêu thuận

lợi trong trồng và chế biến gia vị vê mặt tự nhiên (đât bazan màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới,

độ âm cao, lượng mưa nhiêu), con người (dân số đông, nông dân cần cù, chịu khó, ham học

hỏi), ưng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuât và chế biến. Chủng loại gia vị của Việt Nam

rât đa dạng với khoảng hơn 70 loại. Mặc dầu vậy, ngành gia vị còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong

các mặt hàng nông sản Việt Nam. Ở Việt Nam hiện nay không có công ty nào chuyên vê gia

vị mà kết hợp gia vị với các ngành hàng khác trong hoạt động kinh doanh của mình như cà

phê, ca cao...

Bảng 13: Danh mục các loại gia vị của Việt Nam

TT Tên gia vị TT Tên gia vị TT Tên gia vị

1 Hạt dổi 21 Me chua 41 Rau mùi

2 Mắc kén, bột chéo 22 Vừng (mè) 42 Dâm, dâm bỗng, dâm

chuối, dưa; mẻ

3 Mác mật 23 Thanh trà 43 Thính gạo

4 Thảo quả 24 Lá chanh 44 Muối

5 Hồi 25 Qủa chanh 45 Nước mắm

6 Quế 26 Lá cách 46 Đường

32

7 Nhội 27 Lá lốt 47 Mỳ chính

8 Tàu soi 28 Xương sông 48 Kẹo đắng

9 Xúng xàng 29 Tai chua 49 Dầu ăn, mỡ

10 Củ nén 30 Diếp cá 50 Tương đậu nành, ngô

11 Co khảu, khảu đen 31 Húng quế/hung chó 51 Xì dầu/tương đen

12 Tàu choong 32 Kinh giới 52 Mắm nêm

13 Lá nếp 33 Lá mơ 53 Mắm cáy

14 Hành tưoi 34 Mùi tàu 54 Cần tây

15 Tỏi 35 Ngải cưu 55 Hành tây

16 Gừng 36 Sả 56 Ớt

17 Tiêu 37 Thì là 57 Mắm rò

18 Điêu đỏ 38 Rau răm 58 Tỏi tây

19 Nghệ vàng 39 Tía tô 59 Hẹ

20 Riêng 40 Ngổ/Ngò om/Ngò ôm 60 Mật ong ......

Kết quả điêu tra các doanh nghiệp gia vị cho thây: doanh nghiệp sản xuât, thương mại và xuât

khâu chiếm 84,48%, doanh nghiệp thương mại và xuât khâu chiếm 1,72%, doanh nghiệp

thương mại, xuât khâu và các ngành hàng dịch vụ khác chiếm 1,72%, doanh nghiệp sản xuât,

thương mại, xuât khâu và các ngành hàng dịch vụ khác chiếm 12,07%.

Cũng theo điêu tra của nhóm nghiên cưu đối với các doanh nghiệp gia vị, khoảng 43,84% số

doanh nghiệp được điêu tra có 0- 250 lao động, 54,36% có 251- 1000 lao động, 1,8% có trên

1000 lao động. Vê giá trị xuât khâu, khoảng 70,13% doanhh nghiệp có doanh số xuât khâu từ

0- 5 tỷ đồng, 26,27% có doanh số 5- 15 tỷ đồng, 3,6% có doanh số trên 15 tỉ. Vê giá trị bán

hàng trong nước, 81,83% doanh nghiệp có doanh số bán hàng 0- 5 tỷ đồng, 18,17% có doanh

số hơn 5 tỷ đồng.

Hồ tiêu là mặt hàng chủ đạo trong ngành gia vị của Việt Nam, hiện nay số thành viên của

Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã lên đến 98 đơn vị. Do vai trò chủ đạo của hồ tiêu trong ngành

gia vị, những phân tích vê ngành gia vị sau đây sẽ tập trung chủ yếu vào mặt hàng hồ tiêu.

Hồ tiêu là một trong các loại nông sản có tỷ suât lợi nhuận cao nhât ở nước ta. Diện tích trồng

hồ tiêu của Việt Nam năm 2013 khoảng 60.000 ha, chiếm khoảng 9% diện tích hồ tiêu thế

giới, sản lượng bằng 30% sản lượng thế giới. Những tỉnh có thế mạnh vê trồng tiêu là: các

tỉnh Đông Nam bộ (chiếm hơn 50% diện tích), Tây Nguyên (chiếm 31% diện tích cả nước),

tiếp đến là các tỉnh miên Trung... Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, năm 2015

diện tích hồ tiêu cả nước khoảng 70.000 ha, sản lượng 126.000 tân, gía trị xuât khâu khoảng

1,1 tỷ USD.

Sản phâm hồ tiêu gồm hai loại chính là hồ tiêu đen và hồ tiêu trắng. Hồ tiêu trắng và tiêu bột

có giá trị cao hơn, tuy nhiên quy trình sản xuât nhiêu công đoạn hơn, thời gian hoàn vốn lâu

hơn nên chưa được nông dân ưu tiên sản xuât. Bộ Nông nghiệp và phát triên nông thôn chủ

trương đầu tư cải tạo nâng câp nhà máy chế biến hiện tại, trong đó có 14 nhà máy chế biến

tiên tiến chât lượng cao, đồng thời mở rộng công suât và đầu tư mới các nhà máy chế biến

tiêu trắng, nâng tỷ lệ sản phâm tiêu trắng từ 19,4% năm 2010 lên 30% vào năm 2020, nâng tỷ

lệ tiêu nghiên bột từ 12,2% năm 2010 lên 25% năm 2020.

33

Một tồn tại phổ biến trong ngành tiêu hiện nay là còn nhiêu trung gian trong chuỗi cung ưng

(như giai đoạn người thu gom và các câp đại ly) khiến kênh thương mại hồ tiêu chưa thực sự

tiên tiến và hiệu quả, chưa đảm bảo quyên lợi chính đáng của người trồng tiêu cũng như chât

lượng nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến.

Hình 2. Chuỗi cung ứng ngành hồ tiêu Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê, 2012

Câu trúc và mối liên kết giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ưng hạt tiêu xuât khâu đang

được được thiết lập và hoàn thiện theo hướng hiệu quả hơn. Ngoài việc xây dựng thương hiệu

quốc gia, nhiêu địa phương xây dựng thương hiệu tập thê vê hồ tiêu gắn liên với địa danh và

điêm du lịch như tiêu Chư Sê, tiêu Phú Quốc, tiêu Tiên Phước… và xây dựng chỉ dẫn địa lý.

Các doanh nghiệp chuyên chế biến, xuât khâu cũng phối hợp với địa phương, tổ chưc sản xuât

cùng chủ vườn tiêu theo mô hình “cánh đồng mẫu lớn”. Điêu này giúp doanh nghiệp có đủ

điêu kiện đê truy xuât nguồn gốc hàng hóa khi cần thiết và có được nguồn nguyên liệu tốt đê

tổ chưc chế biến tạo ra những sản phâm chât lượng cao, đa dạng, tăng giá trị sản phâm. Doanh

nghiệp cũng có thê ky hợp đồng cung câp vật tư, hợp đồng bao tiêu sản phâm với nông dân, tổ

chưc các “điêm thu mua hồ tiêu” trên địa bàn huyện đê trực tiếp thu mua 100% sản lượng hồ

tiêu của nông dân nhằm hạn chế hiện tượng thương lái, đại ly ép giá, ép câp... đối với sản

phâm của người trồng tiêu, đồng thời đảm bảo chât lượng nguyên liệu hồ tiêu đầu vào cho

doanh nghiệp chế biến, xuât khâu. Các hiệp hội đóng vai trò là bên giám sát, có trách nhiệm

làm cầu nối và là trọng tài giữa hai bên. Các câu lạc bộ trồng tiêu được hình thành, trong đó

những thành viên CLB sẽ liên kết các vườn tiêu với nhau đê hình thành “cánh đồng liên kết”

chuyên canh vê cây hồ tiêu, là cơ sở đảm bảo chât lượng và tính bên vững của vùng hồ tiêu

nguyên liệu.

80

%

20%

Doanh nghiệp xuât

khâu

Tiêu dung nội địa

5%

95

%

34

4.2. Thực trạng xuất khẩu

Các loại gia vị được tiêu thụ phổ biến nhât trên thị trường thế giới hiện nay là hạt tiêu, ớt, hạt

đậu khâu, gừng, đinh hương, quế, vani, nghệ, lá nguyệt quế... Thị trường tiêu thụ gia vị lớn

nhât là EU, Mỹ, và Nhật Bản, trong khi đó các nước trồng và xuât khâu gia vị chủ yếu là các

nước đang hoặc kém phát triên có khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới trong đó có Việt Nam.

Bảng 14: Các nước sản xuất gia vị chính của thế giới

Loại gia vị Nước sản xuât

Hạt tiêu

Ớt

Vani

Quế

Hạt đậu khâu

Gừng chưa chế biến

Thơm, mùi, thì là...

Gia vị hỗn hợp, nghệ, hoa

hồi...

Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Malaysia ...

Ấn Độ, Chile, Jamaica, Trung Quốc (không có Việt Nam)

Madagasca, Indonesia, Trung Quốc, Mexico (không có

VN)

Srilanka, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia

Guatemala, Ấn Độ (không có Việt Nam)

Trung Quốc, Ấn Độ, Nigeria, Jamaica (không có VN)

Iran, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam

Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Thái Lan

Vê hồ tiêu, Việt nam được coi là quốc gia sản xuât và xuât khâu hàng đầu thế giới cả vê quy

mô, chât lượng và nhiêu tiêm năng trong tương lai. 95% sản lượng sản xuât hồ tiêu của Việt

Nam được dùng đê xuât khâu. Sản lượng hồ tiêu Việt Nam chiếm gần 40% và thị phần xuât

khâu chiếm gần 50% của thế giới với hơn 120.000 tân hạt tiêu, tốc độ tăng trưởng trung bình

đạt gần 25%/năm giai đoạn 2008-2013.

Hiện có hơn 200 doanh nghiệp tham gia xuât khâu trực tiếp mặt hàng hồ tiêu, trong đó

khoảng 30% là doanh nghiệp FDI. Dù có sản lượng lớn, có khả năng điêu tiết thị trường

nhưng các doanh nghiệp Việt Nam đã không tận dụng được cơ hội tăng giá trị xuât khâu của

ngành hàng do hiện nay vẫn còn xuât khâu sản phâm dưới dạng chưa chế biến. Bên cạnh đó,

thương hiệu quốc gia hồ tiêu chưa được xây dựng và phát triên ảnh hưởng đến giá xuât khâu

của hồ tiêu Việt Nam.

Xuât khâu hồ tiêu của Việt Nam bao gồm chủ yếu hai thành phần là hồ tiêu đen và hồ tiêu

trắng chưa xay. Các sản phâm Hồ tiêu Việt Nam đang được sản xuât và xuât khâu chủ yếu các

hạt tiêu thuộc chi Piper đen và trắng (Mã số hàng hoá 0904), khô chưa xay (mã 090411) hoặc

đã xay hoặc nghiên (mã 090412). Ngoài ra, ở nước ta còn có loại tiêu Amazon được phát hiện

7 năm nay với ưu thế không bị sâu bệnh, tuy nhiên lại không chịu được hạn nên chưa được ưu

tiên nghiên cưu trồng và xuât khâu. Theo thống kê của Trademap, kim ngạch xuât khâu hồ

tiêu chưa xay của Việt Nam tăng 23%/năm trong thời kỳ 2009-2013. Xuât khâu hạt tiêu đã

xay tăng trưởng nhanh hơn với tốc độ 37%/năm trong cùng kỳ. Tuy nhiên, tỷ trọng xuât khâu

của mặt hàng tiêu đã xay không cao so với mặt hàng hồ tiêu chưa xay (tiêu chưa xay chiếm

83%, còn tiêu đã xay chiếm 17% tổng kim ngạch xuât khâu của mặt hàng hồ tiêu).

35

Trong những năm gần đây do giá hồ tiêu tăng mạnh (năm 2011 giá hồ tiêu đạt mưc kỷ lục

5.500- 5.800 USD/tân đối với tiêu đen và 8.000- 8.500USSD/tân đối với tiêu trắng), với sản

lượng ổn định, chât lượng đảm bảo, mưc giá cạnh tranh, xuât khâu tiêu của Việt Nam trong

năm 2014 ước tính đạt mưc kỷ lục là 1 tỷ USD.

Giai đoạn 2009- 2013, xuât khâu đạt bình quân 120.000- 129.000 tân/ năm. Hồ tiêu Việt Nam

đã được xuât khâu tới gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt là xuât khâu các loại hàng

chât lượng cao vào thị trường Mỹ và EU ngày càng tăng. Các thị trường xuât khâu chính hiện

nay của mặt hàng này là Mỹ, Đưc, Ả Rập Xê Út, Hà Lan, Singapore, Ấn Độ, Ai Cập, Tây Ban

Nha, và Pakistan. Trung bình hàng năm, thị phần xuât khâu tiêu Việt Nam vào châu Á là

36%, châu Âu chiếm 34%, châu Mỹ 20%, châu Phi 10% (Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, 2014).

Tuy nhiên doanh nghiệp xuât khâu hầu hết thu mua hồ tiêu từ các thương lái, chiếm khoảng

80% tổng khối lượng hồ tiêu được đưa vào giao dịch, gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp

trong khâu kiêm soát chât lượng hồ tiêu vê nguồn gốc, quy trình kỹ thuật trồng tiêu và chủng

loại tiêu.

Bảng 15: Tình hình xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam sang các thị trường chính khu vực

Nam Á 7 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: triệu USD

STT Tên nước 7T/2013 7T/2014 Tăng/giảm (%)

1 Ấn Độ 26,82 56,23 109,66

2 Pakistan 10,78 33,54 211,13

3 Bangladesh 0,64 3,27 410,94

4 Nê-pan 0,25 2,12 748

5 Srilanka 0,1 0,56 460

Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam

Ấn Độ là một trong những quốc gia sản xuât hạt tiêu hàng đầu thế giới, đồng thời là nước có

kim ngạch nhập khâu hồ tiêu Việt Nam lớn nhât khu vực Nam Á. Năm 2014 khi sản lượng hạt

tiêu trong nước của Ấn Độ sụt giảm mạnh, nhập khâu hạt tiêu Việt Nam của Ấn Độ tăng

mạnh, đạt khoảng 8.000 tân, chiếm trên 90% tổng lượng hạt tiêu nhập khâu vào nước này.

4.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành

Phỏng vân các doanh nghiệp gia vị cho thây chưng nhận được doanh nghiệp biết đến nhât

trong ngành gia vị, đặc biệt là hồ tiêu, là chưng nhận UTZ, Việt GAP, 4C, RA. Tuy nhiên số

lượng doanh nghiệp đạt chưng nhận UTZ, 4C, GAP, RA… còn rât hạn chế.

Mặc dù nhận thưc rât rõ vê yêu cầu, chỉ tiêu chât lượng mà các nhà nhập khâu cũng như

khách hàng đòi hỏi, trong số các doanh nghiệp được điêu tra, không có doanh nghiệp nào đạt

bât kỳ chưng nhận nào kê trên. Ngoài ra, cũng không có doanh nghiệp nào đăng ky chưng

nhận quốc tế cho sản phâm và hệ thống tổ chưc mình.

36

4.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành gia vị Việt Nam

Điểm mạnh

Hạt tiêu Việt Nam có chât lượng, hương vị thơm, cay khá cao, cạnh tranh được với các quốc

gia hạt tiêu lớn như Indonesia và Ấn Độ.

Mùa vụ thu hoạch hồ tiêu trải đêu trong năm, các tỉnh Tây Nguyên thu hoạch và bán hồ tiêu

từ tháng 2-7, Quảng Trị tháng 7-12, Phú Quốc Kiên Giang tháng 2-4 hàng năm, thuận tiện

cho các nhà thu mua đê xuât khâu, đồng thời người sản xuât cũng duy trì được mưc giá bán

cao đêu các tháng trong năm.

Năng suât hồ tiêu đạt được cao so với trung bình các nước.

Các vườn hồ tiêu được ưng dụng gieo trồng nhiêu giống tiêu tốt.

Việt Nam là quốc gia có sản lượng hồ tiêu ổn định và lớn nhât nên có sưc ảnh hưởng mạnh

đến thị trường hồ tiêu thế giới.

Điểm yếu

Yêu cầu vốn đầu tư lớn, trong khi hầu hết nông dân thiếu vốn đê sản xuât, chế biến lâu dài do

đó việc sản xuât và kinh doanh tiêu Việt Nam không ổn định.

Cây hồ tiêu khó trồng, dễ bị nhiễm bệnh. Người nông dân chưa được trang bị tốt kiến thưc kỹ

thuật vê gieo trồng, chăm bón hồ tiêu;

Xu hướng gia tăng diện tích tự phát, không theo quy hoạch gây khó khăn cho công tác tổ chưc

sản xuât hiệu quả. Chưa có định hướng qui hoạch theo yêu cầu sinh thái tối ưu cho cây hồ tiêu

và theo nhu cầu thị trường.

Qui mô sản xuât hồ tiêu Việt Nam chủ yếu là sản xuât nhỏ theo từng hộ cá thê, phụ thuộc rât

nhiêu vào điêu kiện khí hậu, thời tiết, côn trùng, dịch bệnh.v.v..

Hồ tiêu Việt Nam thường bị ép giá. Chât lượng hồ tiêu chưa đêu, mưc giá xuât khâu thâp so

với các nước khác. Hiện tượng thương lái trộn tiêu kém chât lượng và bán cho doanh nghiệp

chế biến xuât khâu vẫn còn tồn tại.

Nhu cầu tiêu dùng nội địa không cao, phụ thuộc vào thị trường xuât khâu.

Diện tích trồng hồ tiêu tăng mạnh do mưc giá duy trì cao, tuy nhiên do thiếu kiến thưc vê kỹ

thuật chăm bón, lựa chọn giống không cân thận, hiện tượng phá vườn trộm cắp dây tiêu… nên

hiệu quả gieo trồng không cao;

Tỷ lệ xuât khâu hồ tiêu xay thâp so với hồ tiêu hạt. Công nghệ chế biến lạc hậu dẫn đến chât

lượng thành phâm còn thâp. Phần lớn hạt tiêu xuât khâu của Việt Nam mới chỉ ở dạng xuât

thô nên giá trị không cao.

Liên kết giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ưng chưa vững chắc, ảnh hưởng đến khả

năng bên vững và độ tin cậy của mặt hàng

Cơ hội

Hồ tiêu là gia vị được dùng phổ biến đối với người dân thuộc nhiêu vùng miên trên thế giới

37

Vào các dịp lễ hội trong năm như lễ hội của các quốc gia Hồi giáo, lễ hội cuối năm tại các

nước phương tây, nhu cầu tiêu dùng hồ tiêu tăng trưởng mạnh

Song song với sự phát triên của chuỗi các cửa hàng ăn thưc ăn nhanh trên khắp thế giới, nhu

cầu hồ tiêu cũng đang tăng trưởng mạnh

Do là quốc gia xuât khâu hồ tiêu lớn nhât thế giới nên thương hiệu hồ tiêu Việt Nam ngày

càng được biết đến rộng rãi, cơ hội đa dạng hóa thị trường xuât khâu cao.

Nhu cầu của các sản phâm hồ tiêu có giá trị, và tiêu trắng, tiêu xay trên thế giới ngày càng

cao. Đây là cơ hội đê ngành hàng đa dạng hoá sản phâm, tăng cường chế biến đê gia tăng giá

trị sản phâm

Điêu kiện tự nhiên Việt Nam phù hợp với việc sản xuât và phát triên gia vị nói chung, cây hồ

tiêu nói riêng.

Thách thức:

Yêu cầu chặt chẽ vê vệ sinh an toàn thực phâm, nồng độ thuốc bảo vệ thực vật tại thị trường

xuât khâu

Biến đổi khí hậu, bênh dịch dễ lây lan nhanh.

Giá cả không ổn định, chịu sự cạnh tranh từ các quốc gia xuât khâu lớn khác như Ấn Độ,

Indonesia, Malaysia...

4.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp gia vị Việt Nam

Từ phía doanh nghiệp và người sản xuất, cho đến nay trong ngành gia vị Việt Nam chưa có

doanh nghiệp nào đạt chưng nhận TMCB. Nhận biết và mưc độ tham gia TMCB của các

doanh nghiệp được điêu tra trong ngành gia vị cũng thâp. Đây là tình trạng chung trong ngành

gia vị, không chỉ với chưng nhận TMCB mà với các chưng nhận quốc tế khác như UTZ, Rain

Forest Alliance, Global Gap... thì sự nhận biết cũng như mưc độ tham gia đêu thâp. Mưc độ

nhận biết của doanh nghiệp gia vị vê chưng nhận TMCB đạt 54,24%. Có 59,32% doanh

nghiệp mong muốn tham gia chưng nhận TMCB.

Mưc độ sẵn sàng tham gia TMCB của doanh nghiệp được đánh giá qua tầm quan trọng của

các yếu tố trong quá trình sản xuât của doanh nghiệp và tiêu chí lựa chọn nguyên liệu đầu vào

của doanh nghiệp. Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố trong quá trình sản xuât, tât cả các

doanh nghiệp được điêu tra cho rằng chât lượng nguyên liệu, giá thành nguyên liệu, việc mở

rộng sản xuât, sử dụng lao động, bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuât, tổ chưc hệ thống

kế toán là quan trọng. Với tiêu chí lựa chọn nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp, chât lượng

và mưc độ thân thiện với môi trường của nguyên liệu được doanh nghiệp đánh giá ở mưc độ

tối đa. Vê hỗ trợ người dân sản xuât cung và câp nguyên liệu đầu vào, chỉ có 6,25% số công

ty không hỗ trợ, 93,7% công ty có hỗ trợ người dân (56,25% công ty hỗ trợ vốn, 62,5% công

ty hỗ trợ phân bón, 75% công ty hỗ trợ kỹ thuật). Những con số này cho thây trên thực tế các

doanh nghiệp hồ tiêu Việt Nam đang thực hành theo tinh thần TMCB và hướng tới các

nguyên tắc của TMCB. Với sự quan tâm đối với môi trường, người lao động, chât lượng sản

phâm, hệ thống kế toán, hỗ trợ nhà cung ưng của các doanh nghiệp, nhiêu doanh nghiệp Việt

38

Nam đang thực hành theo một số nguyên tắc chủ đạo của TMCB. Tuy nhiên đê đạt được

chưng nhận này đòi hỏi một quá trình hoàn thiện, nỗ lực và quyết tâm của cả doanh nghiệp.

Như vậy có thê thây vân đê chính trong TMCB ngành gia vị là nhận thưc và thái độ của các

doanh nghiệp trong ngành đối với chưng nhận này. Tâm ly chung nhiêu doanh nghiệp lớn lo

ngại có số lượng công nhân đông, có nhiêu mặt hàng, nhiêu sản phâm, doanh số lớn sẽ khó

đảm bảo cả hệ thống đạt chuân và chi phí gia nhập cao. Trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ

lại lo lắng quy mô nhỏ sẽ thiếu nguồn lực đê đạt chuân, gặp nhiêu khó khăn trong quá trình

xây dựng, như các cuộc phỏng vân, thanh tra, kiêm toán tại mỗi doanh nghiệp sẽ không thực

hiện được, không đủ ngân sách cho đăng ky TMCB.

Mặc dù có những lo ngại như vậy nhưng 59,32% doanh nghiệp gia vị được điêu tra muốn

đăng ky chưng nhận TMCB. Mong muốn tham gia TMCB của các doanh nghiệp được ly giải

từ hai phía. Đối với các nhà chế biến, công ty bán lẻ mong muốn sản phâm đầu vào có sự đảm

bảo cao, tính minh bạch và khả năng truy nguyên nguồn gốc sản phâm, như vậy thì sản phâm

doanh nghiệp cung câp mới đáp ưng yêu cầu người tiêu dùng. Với các nhà sản xuât (công ty,

hợp tác xã, nông hộ) làm ra nguyên liệu cần có những chương trình giúp họ trở nên chuyên

nghiệp, nâng cao năng suât, chât lượng theo yêu cầu của thị trường.

Về nhu cầu đối với mặt hàng gia vị, EU là một trong ba thị trường gia vị xuât khâu lớn thư

nhât thế giới, cùng với Bắc Mỹ và Đông Á. Loại gia vị được tiêu thụ nhiêu nhât ở EU là hạt

tiêu. Do mối quan tâm đối với cách chế biến món ăn dân tộc truyên thống và sự thay đổi thói

quen ăn uống của người tiêu dùng EU, những công thưc nâu ăn mới đã khiến người tiêu dùng

EU sử dụng nhiêu hơn các loại gia vị và thảo mộc trước đây ít được biết tới. EU cũng là thị

trường xuât khâu quan trọng của ngành hàng gia vị Việt Nam. Tại châu Âu, nhu cầu đối với

gia vị chưng nhận TMCB đang ngày càng gia tăng với sự nhận biết nhiêu hơn của người tiêu

dùng vê đạo đưc và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp/ người sản xuât. Kênh tiêu thụ gia vị

TMCB ở châu Âu chủ yếu là các chuỗi siêu thị, trong khi kênh bán lẻ rât ít. Mặc dù quy mô

còn nhỏ nhưng tốc độ gia tăng thị trường TMCB châu Âu rât nhanh. Thị trường gia vị TMCB

lớn nhât châu Âu là Anh (49%), tiếp theo là Pháp (14%), Đưc (12%), Thụy Điên (4%) và Áo

(4%). Thị trường gia vị TMCB có tốc độ phát triên mạnh nhât là Thụy Điên (tăng 75% năm

2007- 2008), Phần Lan (57%), Đưc (50%), Anh (43%) Đan Mạch và Tây Ban Nha (40%)1.

Riêng đối với mặt hàng hồ tiêu, theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, cầu hồ tiêu thế giới năm

2014 và 2015 đêu lớn hơn lượng cung. Giá bình quân cả năm dự báo duy trì ở mưc cao, tuy

nhiên giá có thê biến động đi xuống tại một số thời điêm như lúc vào mùa thu hoạch và có thê

bị chi phối bởi các nhà đầu cơ.

5. Thủ công mỹ nghệ

Ngành thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng trong phát triên kinh tế xã hội Việt Nam, đóng

góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, bình đẳng giới với

sự tham gia tích cực của phụ nữ và đồng bào dân tộc thiêu số. Ngành thủ công mỹ nghệ có

1 CBI market survey: the spices and herbs market in the EU

39

tính liên kết đa ngành cao, đặc biệt đối với ngành dịch vụ du lịch. Do đặc thù của ngành (tạo

việc làm cho lao động nữ và những người có hoàn cảnh khó khăn, sử dụng nguyên liệu thân

thiện với môi trường, quy trình sản xuât...), một sản phâm thủ công mỹ nghệ được coi là khá

thích hợp với chưng nhận TMCB

Trong số các doanh nghiệp được điêu tra của nghiên cưu này, tât cả doanh nghiệp đêu có hoạt

động sản xuât, kinh doanh, trong đó 85% có tham gia xuât khâu. Đây cũng là một thực trạng

chung trong ngành thủ công mỹ nghệ khi các doanh nghiệp có xu hướng tham gia nhiêu hơn

vào các công đoạn có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị, thay vì chỉ tập trung vào sản xuât

theo đơn đặt hàng có giá trị gia tăng thâp phổ biến trước đây.

5.1. Các nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ và giá trị xuất khẩu

Mây tre lá

Việt Nam là một trong những quốc gia có lợi thế vê nguyên liệu và nhân công đê phát triên

sản phâm mây tre lá. Hàng mây tre lá nằm rải rác ở khắp toàn quốc, trong đó khu vực phía

Bắc và miên Trung tập trung nhiêu sản phâm mây tre lá và cói, khu vực miên Nam tập trung

nhiêu sản phâm bèo tây, lá buông... Nhóm mây tre lá không chỉ đóng góp vào giá trị xuât

khâu mà còn góp phần tạo việc làm cho những người tham gia trong chuỗi giá trị, đặc biệt là

phụ nữ nghèo nông thôn và người dân tộc thiêu số.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm mây tre lá cả

nước là 231.719.155 USD, chiếm khoảng 16,33% tổng kim ngạch xuât khâu thủ công mỹ

nghệ cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm mây tre lá của cả nước là 240.879.000 USD năm

2012, chiếm khoảng 14,31% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó HS 460219 (Tre, liễu gai

và các mặt hàng khác được làm trực tiếp từ thực vật), HS 940389 (Đồ nội thât bằng trúc, liễu

gai hoặc các vật liệu tương tự trừ tre, mây) và 460211 (Tre, liễu gai và các mặt hàng khác

được làm trực tiếp từ tre) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 145.087.000 USD. Thị phần

của mây tre lá Việt Nam trên thị trường thế giới đạt 3,73%, trong đó các thị trường chủ đạo

nhập khâu hàng mây tre lá của Việt Nam giai đoạn 2008-2012 là Mỹ, Đưc, Nhật Bản, Pháp.

Mỹ là thị trường nhập khâu lớn nhât hàng mây tre lá của Việt Nam, chiếm 23,89% tổng giá trị

xuât khâu nhóm mặt hàng này.

Cũng theo Trademap, một số thị trường xuât khâu mây tre lá của Việt Nam mới nổi những

năm gần đây là Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga, Úc… Năm 2012, Tây Ban Nha nhập khâu

các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mây tre lá của Việt Nam với giá trị là 5.604 nghìn USD, tăng

86,2% so với năm 2011, bình quân trong cả giai đoạn 2008-2012 tăng 13,2%/năm. Đây có thê

được xem là thị trường tiêm năng cho nhóm mây tre lá Việt Nam do kim ngạch nhập khâu

tăng trưởng mạnh trong các năm qua, riêng giai đoạn 2010-2012 tăng bình quân mỗi năm

47,3% giá trị nhập khâu. So với các năm trước, kim ngạch nhập khâu hàng mây tre lá từ Việt

Nam của Trung Quốc tăng rõ rệt trong năm 2012, nếu như năm 2011 giá trị nhập khâu mới

khoảng 860 nghìn USD, thì năm 2012 con số này là 1.743 nghìn USD, tăng bình quân

40%/năm trong giai đoạn 2010-2012. Một số thị trường mới nổi khác như Nga, Úc… dù kim

40

ngạch nhập khâu qua các năm chưa lớn, nhưng tốc độ tăng trưởng nhập khâu là tương đối lớn,

điêu này cho thây cơ hội phát triên thị trường mới cho nhóm hàng mây tre lá Việt Nam trong

thời gian tới.

Gốm sứ

Gốm sư là một trong những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nhờ tận dụng lợi thế cạnh

tranh vê nguyên liệu, tay nghê và truyên thống sản xuât. Gốm sư ở miên Bắc tập trung ở các

làng nghê truyên thống như Bát Tràng (Hà Nội), Phù Lãng (Bắc Ninh), Chu Đậu (Hải

Dương). Miên Trung có rải rác một số làng nghê gốm sư nhỏ không có nhiêu tiêm năng xuât

khâu. Ở miên Nam, mặt hàng gốm sư tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp lớn như Đồng

Nai, Bình Dương được sản xuât theo dây chuyên hiện đại, đáp ưng yêu cầu của các nước nhập

khâu.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm gốm sư của cả

nước là 123.160.367 USD, chiếm khoảng 8,68% tổng kim ngạch xuât khâu TCMN của cả

nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm mây tre lá của cả nước là 169.477.000 USD năm

2012, chiếm khoảng 10,70% tổng kim ngạch cả nước, trong đó nhóm 691390 (Các loại tượng

nhỏ và các loại sản phâm trang trí bằng gốm, sư khác), 940490 (Các sản phâm khác bằng gốm

sư) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch 150.931.000 USD.

Thị phần gốm sư Việt Nam trên thị trường thế giới đạt 4,11% trong đó các thị trường nhập

khâu chủ đạo hàng gốm sư của Việt Nam giai đoạn 2008-2012 là Mỹ, Đưc, Anh, Úc. Mỹ là

thị trường nhập khâu lớn nhât, chiếm 26,18% tổng giá trị xuât khâu nhóm mặt hàng này.

Gỗ và các mặt hàng từ gỗ

Hàng đồ gỗ và mặt hàng từ gỗ là thế mạnh xuât khâu của Việt nam, trong đó đồ gỗ mỹ nghệ

bao gồm đồ gỗ chạm khảm, giả cổ, khung tranh… có tiêm năng xuât khâu tương đối tốt. Các

mặt hàng đồ gỗ chạm khảm chủ yếu ở các làng nghê phía Bắc, trong khi các mặt hàng giả cổ,

khung tranh, hộp mỹ nghệ được sản xuât chính ở các khu công nghiệp tại Hồ Chí Minh, Bình

Dương và Vĩnh Long. Miên Trung có một số làng nghê gỗ mỹ nghệ nhưng chưa có tiêm năng

xuât khâu.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm đồ gỗ của cả

nước là 133.795.813 USD, chiếm khoảng 9,43% tổng kim ngạch xuât khâu TCMN cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm đồ gỗ của Việt Nam là 192.449.000 USD năm

2012, chiếm khoảng 11,43% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó nhóm 442190 (Các sản

phâm bằng gỗ khác: chuỗi hạt, phụ kiện, cửa mành, tăm…), 441900 (Bộ đồ ăn, bộ đồ nhà bếp

bằng gỗ) và 442090 (Gỗ khảm, dát; tráp và các loại hộp đựng đồ kim hoàn) chiếm nhiêu nhât

với tổng kim ngạch 163.032.000 USD. Thị phần của đồ gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới

đạt 2,16%, trong đó các thị trường chủ đạo nhập khâu các mặt hàng gỗ thủ công của Việt

Nam là Mỹ, Nhật Bản, Đưc, Hàn Quốc năm 2008 và mở rộng sang các nước Malasia, Pháp,

Thụy Điên vào năm 2012. Tuy nhiên, thị trường xuât khâu đồ gỗ chủ yếu của Việt Nam vẫn

41

là Nhật Bản, chiếm 24,56% tổng giá trị xuât khâu và Mỹ đưng thư hai chiếm 17,78 % tổng giá

trị xuât khâu của Việt Nam năm 2012.

Trong giai đoạn 2008-2012, thị trường xuât khâu đồ gỗ Việt Nam mở rộng sang nhiêu nước

như Malasia, Thụy Điên, Đài Loan (Trung Quốc) với kim ngạch nhập khâu tăng mạnh vào

năm 2012. Cụ thê năm 2012, kim ngạch nhập khâu đồ gỗ của Malasia là 4.960 nghìn USD,

tăng gâp 7,5 lần; Thụy Điên là 4.426 nghìn USD, tăng 4,5 lần và Đài Loan (Trung Quốc)

2.207 nghìn USD, tăng gần 5 lần so với giá trị nhập khâu năm 2011.

Nhóm thêu ren

Hiện cả nước có khoảng 341 làng nghê thêu ren, số lao động làm nghê thêu ren khoảng 120

ngàn người, tập trung chủ yếu vào các tỉnh thành phố như Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Hà

Nội, Thừa thiên Huế, Quảng Trị, Lâm Đồng, T.P.Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có đồng bào các

dân tộc ít người như dân tộc Hmông, dân tộc Thái, dân tộc Lào... Nguyên liệu chủ yếu dùng

trong nghê thêu ren là lụa, lanh, vải bông, vải thô. Các sản phâm thêu chính gồm: Khăn trải

bàn, quần áo, váy, túi, và các đồ gia dụng khác, các bưc tranh thêu phong cảnh, chân dung

cũng rât phổ biến.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm các sản phâm

thêu ren của cả nước là 3.630.271USD, chiếm khoảng 0,26% tổng kim ngạch xuât khâu thủ

công mỹ nghệ cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu của các nhóm thêu ren của cả nước đạt 2.294.000 USD

năm 2012, chiếm khoảng 0,14% tổng kim ngạch TCMN cả nước, trong đó nhóm 581099

(hàng thêu khác), 581010 (hàng thêu dạng chiếc dài hoặc theo mẫu, hàng thêu không lộ nên)

và mã 581091 (hàng thêu từ vải bông) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 2.273.000

USD. Thị phần nhóm các sản phâm thêu ren của Việt Nam trên thị trường thế giới đạt 0.38%,

trong đó Nhật Bản, Anh, Pháp, Ý là các thị trường nhập khâu chính

Nhóm sản phẩm dệt

Sản phâm lụa và lanh rât đa dạng vê chủng loại, mẫu mã, có thê phân thành các nhóm hàng

thủ công phụ kiện thời trang như quần, khăn, mũ, hài... ; nhóm thủ công cho đồ trang trí nội

thât như mành, rèm, treo tường, khăn trải bàn, đệm, gối, chăn...; nhóm quà tặng: ví, lót cốc ...

Một số làng nghê sử dụng nguyên liệu tơ đê dệt lụa gồm: Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (xã

Mộc Nam, Hà Nam) và Nam Cao (Thái Bình)…

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2012, tổng giá trị xuât khâu các nhóm sản phâm dệt

thủ công của cả nước đạt 194.602.234 USD, chiếm khoảng 13,72% tổng kim ngạch xuât khâu

thủ công mỹ nghệ cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm các sản phâm dệt của cả nước là 257.689.000

USD năm 2012, chiếm khoảng 15,31% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó nhóm 420222

(túi xách tay mặt ngoài bằng plastic hoặc vật liệu dệt), 420232 (các đồ vật trong túi xách tay),

630499 (khăn vệ sinh, khăn nhà bếp) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 197.048.000

USD. Thị phần của nhóm các sản phâm dệt trên thị trường thế giới đạt 0,77%, các thị trường

42

nhập khâu sản phâm dệt chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, Đưc, Pháp và một số thị trường ở Châu

Á như Nhật Bản, Malasia.

Nhóm kim khí mỹ nghệ

Nghê kim khí phân bố ở hầu hết các tỉnh trên cả nước, trong đó chủ yếu tập trung ở khu vực

đồng bằng sông Hồng và phát triên mạnh trong những năm gần đây ở miên Đông Nam Bộ

như Đồng Nai, Bình Dương…

Mặt hàng xuât khâu chủ yếu là các loại chậu trồng cây từ tôn, bàn ghế sắt uốn... được sản xuât

chủ yếu tại Nam Định, Thái Bình, Đồng Nai và Bình Dương, là sản phâm được phát triên

trong gần 10 năm trở lại đây trong khi đó các mặt hàng truyên thống như đồ đồng đúc (tượng,

đồ mỹ nghệ, đồ thờ, công cụ, chuông), đồ gò đồng (khay, lọ, âm), đồ bạc (hộp, khay, đĩa, bát,

đồ trang trí), đồ tam khí (mỹ nghệ, tượng, đồ thờ), đồ rèn sắt (dao, kéo, nông cụ), đồ mỹ nghệ

(đồ trang sưc, vật trang trí nhỏ) chủ yếu phục vụ thị trường nội địa.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm kim

khí cả nước là 163.818.812 USD, chiếm khoảng 11,71% tổng kim ngạch xuât khâu thủ công

mỹ nghệ của cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm kim khí của cả nước là 255.741.000

USD năm 2012, chiếm khoảng 15,19% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó nhóm 940179

(Ghế khác, có khung bằng kim loại), 940320 (Đồ nội thât bằng kim loại) và 830629 (Tượng

nhỏ và đồ trang trí loại khác) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 251.786.000 USD

(chiếm % lần lượt là 44.14%, 49.68% và 4.63%).

Sản phẩm từ giấy

Sản phâm giây được làm từ các nguyên liệu chính là dó, dướng, bo, cánh, giang, tre nưa và

các nguyên liệu phụ như vôi, nhựa gỗ mò. Sản phâm giây thủ công chủ yếu phục vụ mục đích

thờ cúng và một số ít đê xuât khâu. Các làng nghê giây nổi tiếng Việt Nam trước đây là Yên

Thái, Nghĩa Đô ở Hà Nội, Dương Ổ ở Bắc Ninh. Đồng bào dân tộc cũng có nghê sản xuât

giây thủ công như dân tộc Cao Lan, Hmong, Dao… Trong những năm gần đây, một số sản

phâm thủ công làm từ giây tái sinh như báo cũ, bột giây được doanh nghiệp TMCB phát triên

và xuât khâu sang thị trường quốc tế, tuy nhiên số lượng không nhiêu.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm giây

của cả nước là 14.947 USD, chiếm khoảng 0,001% tổng kim ngạch xuât khâu TCMN của cả

nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm giây của cả nước là 17.000 USD năm

2012, chiếm khoảng 0,001% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó mã 480210 (Giây và các-

tông, sản xuât thủ công) chiếm tổng kim ngạch là 100%. Thị phần của các sản phâm giây trên

thị trường thế giới đạt 0,02%.

43

Nhóm quà tặng, hàng thủ công sử dụng các chất liệu khác như sừng, đá

Toàn quốc hiện có khoảng 45 làng nghê chạm khắc đá, trong đó 40 làng nghê (88,9%) ở miên

Bắc, 2,2% ở miên Trung và 8,9% ở miên Nam.

Các sản phâm đá thường là tượng phật, tượng người, tượng thú, đồ gia dụng, mang đậm nét

châu Á. Đá cưng thường được dùng cho sản phâm truyên thống như tượng Phật, tượng con

thú, dùng trong các công trình kiến trúc như cột, nên, cầu, bậc hành lang... Các sản phâm từ

đá mêm thì đa dạng hơn. Nghê chạm khắc đá đang có sự tăng trưởng khá ổn định trên cả thị

trường trong nước và quốc tế. Các thị trường xuât khâu chủ yếu hiện nay là châu Á và châu

Âu. Tuy nhiên, dòng sản phâm này bị hạn chế vê nguồn nguyên liệu.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm quà tặng từ sừng

và đá của cả nước là 26.927.926 USD, chiếm khoảng 1.92% tổng kim ngạch xuât khâu

TCMN của cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm quà tặng từ sừng và đá của cả nước là

57.464.000 USD năm 2012, chiếm khoảng 3,41% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó

nhóm 680299 (Các sản phâm từ đá khác), 680293 (Sản phâm từ đá granit) và 960629 (Khuy)

chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 33.929.000USD (chiếm % lần lượt là 22,84%,

18,69% và 17,52%).

Thủ công khác

Sản phâm thủ công khác gồm nhiêu loại hàng như sản phâm phục vụ cho các dịp lễ (noel, lễ

phục sinh), các loại đồ chơi làm thủ công, sản phâm nhạc cụ...

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm thủ

công khác của cả nước là 520.684.053 USD, chiếm khoảng 37,80% tổng kim ngạch của cả

nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm sản phâm thủ công khác của cả nước là

502.547.000 USD năm 2012, chiếm khoảng 29,85% tổng kim ngạch xuât khâu TCMN của cả

nước, trong đó mã 340600 (Nến, nến cây và các loại tương tự),711319 (sản phâm bằng kim

loại quy khác đã hoặc chưa mạ hoặc dát phủ kim loại quy khác),711311 (các sản phâm trang

sưc bằng bạc, đã hoặc chưa mạ hoặc dát phủ kim loại quy khác) chiếm nhiêu nhât với tổng

kim ngạch là 432.909.000USD.Thị phần của các sản phâm thủ công khác của Việt Nam trên

thị trường thế giới đạt 0.35%, trong đó các đối tác nhập khâu chính mặt hàng thủ công khác

của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sỹ và Úc.

Tác phẩm nghệ thuật

Các tác phâm nghệ thuật bao gồm các đồ giả cổ, tranh, tượng điêu khắc, trong đó chủ yếu là

dòng tranh xuât khâu. Tranh chia làm hai dòng: tranh hiện đại và tranh dân gian. Một số dòng

tranh dân gian chính đã một thời cực thịnh và ngày nay còn lưu giữ được một phần, như:

tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Nội),

44

tranh làng Sình (Huế). Ngoài ra còn có các dòng tranh hiện đại như tranh sơn mài, tranh sơn

dầu, tranh lụa, tranh ky họa…

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2012, tổng giá trị xuât khâu các tác phâm nghệ

thuật của cả nước là 4.587.784 USD, chiếm khoảng 0,32% tổng kim ngạch xuât khâu TCMN

của cả nước.

Theo Trademap, tổng giá trị xuât khâu nhóm tác phâm nghệ thuật của cả nước là 4.943.000

USD năm 2012, chiếm khoảng 0.29% tổng kim ngạch của cả nước, trong đó nhóm 970110

(Tranh vẽ, tranh phác họa và tranh bột màu), 970600 (đồ cổ có tuổi trên 100 năm) và 491191

(Tranh, bản thiết kế và ảnh các loại) chiếm nhiêu nhât với tổng kim ngạch là 3.693.000 USD

(tỷ lệ % tương ưng là 43,70% và 20,21% và 10,80%).

5.2. Thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ

Xuât khâu sản phâm thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng đóng góp vào giá trị gia tăng cho

kinh tế mỗi địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Nếu phân tích chuỗi giá trị một số

ngành hàng xuât khâu chủ chốt của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, tỷ lệ giá trị xuât

khâu giữ lại tối đa là 20%, thì xuât khâu sản phâm thủ công mỹ nghệ của làng nghê giữ lại

như toàn bộ kim ngạch xuât khâu cho nên kinh tế, nhờ việc sử dụng nguyên liệu có sẵn trong

nước, nguyên phụ liệu nhập khâu chiếm tỷ trọng nhỏ từ 3-5% giá trị xuât khâu.

Thị trường hàng TCMN và quà tặng toàn cầu có sưc tiêu thụ hàng năm là 100 tỷ USD, trong

đó thị trường chính là Mỹ, Đưc, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Hồng kông (Trung

Quốc) và một số nước Tây Âu khác2. Mỹ là thị trường lớn nhât với mưc tiêu thụ 67.5 tỷ USD,

tiếp đến là các nước Châu Âu với mưc tiêu thụ khoảng 13 tỷ USD3 trong đó Đưc là quốc gia

tiêu thụ lớn nhât chiếm 23% tổng mưc tiêu thụ của Châu Âu, tiếp theo là Ý (16%), Anh

(13%), Pháp (13%), Tây Ban Nha (11%), Hà Lan (3.9%) và Ba Lan (3.5%)…

Thống kê thị trường nhập khâu các nhóm nhóm hàng chủ lực của Việt Nam năm 2012 cho

thây, với các mặt hàng mây tre lá, Mỹ, Đưc, Nhật, Pháp, Anh là thị trường có mưc tiêu thụ

lớn nhât. Với nhóm nhóm hàng gốm sư thì Mỹ, Đưc, Anh, Pháp, Nhật là các nhà nhập khâu

lớn nhât. Với nhóm hàng gỗ, bao gồm cả đồ gỗ nội thât, Nhật, Mỹ, Đưc, Pháp là các nhà nhập

khâu lớn nhât nhât.

Bảng 161: Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2012

Đơn vị tính: Nghìn USD

TT Thị trường Mây tre lá Gốm sứ Đồ gỗ

1 Mỹ 57.544 44.365 34.219

2 Nhật 11.277 5.735 47.262

3 Đưc 36.455 26.339 26.418

2 Global market assessment for handicraft, USAID 2006

3 CBI, Hà Lan, 2009

45

4 Pháp 9.264 7.276 4.756

5 Anh 7.085 9.637 520

6 Trung Quốc 1.743 0 0

7 Tây Ban Nha 5.604 0 87

8 Canada 3.072 3.848 348

Nguồn: Trademap

Tiêm năng của thị trường hàng TCMN và quà tặng rât khả quan trong suốt thời gian vừa qua

và được dự báo trong những năm tới do người tiêu dùng luôn có nhu cầu cao, đặc biệt là các

mặt hàng mang dâu ân văn hóa của mỗi quốc gia với các kỹ thuật sản xuât tinh xảo, thiết kế

sáng tạo. Đây là cơ hội tốt cho các nước đang phát triên thúc đây các mặt hàng này, trong đó

có Việt Nam.

Vê năng lực cạnh tranh, trong khi Trung Quốc tiếp tục dựa vào thế mạnh của cơ khí hóa quá

trình sản xuât đê nâng cao tính cạnh tranh của 3 nhóm mặt hàng chủ đạo là chiếu cói/thảm

cói, tre các mặt hàng tre gia dụng (trừ hàng đan lát), Indonesia tiếp tục tập trung phát triên

hàng mây nội thât4, Philippine vẫn coi thiết kế là chiến lược chính đê giữ vững vị trí số 1

trong thị trường hàng thủ công cao câp…; các nhà sản xuât hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

với đặc trưng là sản xuât các mặt hàng giá rẻ có số lượng lớn, chủ yếu cho một số nhà bán lẻ

lớn trên thế giới như Ikea (Thụy Điên), Wal-Mart và Peer 1 Import (Mỹ)… sẽ tiếp tục chịu

sưc cạnh tranh rât lớn từ Trung Quốc (hàng đan lát, gốm sư và dệt), Indonesia (hàng mây nội

thât)… Bên cạnh đó, các phương pháp sản xuât công nghiệp từ Trung quốc có thê sản xuât

khối lượng lớn sản phâm có bê ngoài giống với các sản phâm thủ công nhưng với chi phí rât

thâp, làm cho người tiêu dùng khó phân biệt giữa sản phâm thủ công và sản phâm được sản

xuât bằng máy..., hơn nữa kỳ vọng người tiêu dùng ngày càng muốn sử dụng các sản phâm có

chât lượng cao, có tính thâm mỹ song giá thành rẻ5... cũng tạo thêm một sưc ép đê “đào thải”

các mặt hàng không có tính cạnh tranh thực sự của Việt Nam (cũng như của các quốc gia

khác) - đây cũng là tiên đê đê các làng nghê, các doanh nghiệp xuât khâu rà soát lại chiến

lược phát triên đê tồn tại...

Vê xuât khâu tại chỗ, bán hàng cho khách du lịch là một nguồn thu nhập chính cho người lao

động sản xuât thủ công mỹ nghệ. Ngành du lịch trên toàn thế giới đang phát triên, đã tăng từ

chỉ 25 triệu khách du lịch quốc tế trong năm 1950 lên 925 triệu người vào năm 2008. Các dự

báo đoán rằng con số này sẽ đạt 1.4 tỉ khách du lịch vào năm 2020.

Theo kết quả điêu tra của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009 thì cơ câu chi tiêu của

khách du lịch đến Việt Nam như sau: 25.67% cho phòng ở, 19.19 % cho ăn uống, 7.6% cho

thăm quan, và 14.09% cho mua sắm trong đó chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ do khách du

lịch muốn tìm kiếm các sản phâm mang tính đặc trưng của văn hóa Việt Nam đê mang vê

tặng hoặc lưu lại chuyến đi của họ đến Việt Nam.

Một cuộc khảo sát gần đây được tiến hành bởi Viện Nghiên cưu và phát triên ngành nghê

nông thôn Việt Nam (VIRI) chỉ ra rằng có khoảng 450 cửa hàng lưu niệm cho khách du lịch

4 Bộ Thương mại Indonesia, tháng 6 năm 2009

5 Vicki Lederman, Trung tâm thương mại Quốc tế - Chiến lược xuât khâu hàng TCMN Việt Nam

46

tại Việt Nam, chủ yếu là ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết các cửa hàng đang

đối mặt với vân đê đa dạng hóa sản phâm đê thu hút khách du lịch. Với một số biện pháp can

thiệp sản phâm và phát triên thị trường cụ thê, đây được coi là có tiêm năng tốt đê tăng doanh

số bán hàng cho khách du lịch.

5.3. Thực trạng chứng nhận của các doanh nghiệp trong ngành

Thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ đang là hai thị trường nhập khâu hàng thủ công mỹ nghệ lớn

nhât của Việt Nam hiện nay. Cả hai thị trường này đang ngày càng thắt chặt hơn nữa các quy

định vê tiêu chuân nhập khâu đối với hàng thủ công mỹ nghệ đến từ các nước đang phát triên

như Việt Nam. Bên cạnh những rào cản kỹ thuật mà một số hàng hóa Việt Nam bắt buộc phải

vượt qua khi tiếp cận thị trường Châu Âu khó tính, các doanh nghiệp cần thiết cũng đã tự

trang bị cho mình những chưng chỉ được nhận biết đê dễ dàng tiếp cận thị trường này.

Luật hóa chât REACH

REACH là viết tắt của các từ Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction

of Chemical. Đây là một quy định trong EU vê hóa chât và sử dụng an toàn hóa chât, gồm các

nội dung Đăng ky (Registration), Đánh giá (Evaluation), Chưng nhận (Authorisation) và Hạn

chế các chât hóa học (Restriction of Chemical substances). Quy định này được ban hành ngày

01/06/2007 và sẽ được thực hiện trong nhiêu giai đọan trong vòng 10 năm.

Mục đích của quy định này nhằm đảm bảo an toàn sưc khỏe cho con người và môi trường

bằng cách áp dụng các phương pháp đánh giá độ nguy hại của các chât mà không ảnh hưởng

đến lưu thông hóa chât trong thị trường EU.

Trong danh mục bắt buộc khai báo bao gồm tât cả các sản phâm thuộc ngành công nghiệp,

liên quan đến hàng tiêu dùng như hóa chât, nhuộm, in, vải sợi, may mặc, giày dép, đồ chơi,

đồ điện tử, vật dụng trong nhà, đồ gỗ, mỹ phâm, chât liệu tạo hương thơm trong nến, sơn...

REACH là Quy Định pháp luật của EU áp dụng trong tât cả 27 nước thuộc EU. Ngoài

ra, Iceland, Lichtenstein and Norway, những nước nằm trong vùng kinh tế Châu Âu đang có

kế hoạch coi REACH như là luật của họ. Khi áp dụng luật này thì việc xuât khâu vào các

quốc gia này cũng phải tuân thủ REACH y như các nước thuộc EU.

Chưng nhận FSC đối với các sản phâm có nguồn nguyên liệu từ gỗ

Người tiêu dùng, các công ty và các chính phủ đang ngày càng yêu cầu nhiêu hơn vê sự đảm

bảo rằng cây cối,giây và các sản phâm gỗ được khai thác từ các nguồn được quản ly đúng

đắn. Hệ thống chưng nhận FSC (Hội Đồng Quản Ly Rừng) giúp phân biệt các sản phâm từ gỗ

được sản xuât dưới một hệ thống quản ly Rừng có trách nhiệm đem lại các giá trị gia tăng. Hệ

thống này dựa trên các nguyên tắc vê phát triên bên vững và cải tiến liên tục ưng dụng trong

quản ly lâm nghiệp và các nguyên tắc vê truy suât nguồn gốc áp dụng cho các công ty thương

mại và sản xuât sử dụng các sản phâm gỗ bắt nguồn từ những khu rừng được chưng nhận.

Chưng nhận TMCB

Chưng nhận TMCB sẽ được phân tích ở phần 5.5 (Thực trạng, nhu cầu và khả năng chưng

nhận TMCB của doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam).

47

5.4. Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) cho ngành thủ công mỹ

nghệ Việt Nam

Điểm mạnh

Số lượng lao động có tay nghê nhiêu

Có thê thích ưng với cả đơn hàng lớn và nhỏ

Các doanh nghiệp đã tích lũy được nhiêu kinh nghiệm ở thị trường xuât khâu

Điểm yếu

Nguồn nguyên liệu trong nước có chât lượng cao còn thiếu. Chưa có nguyên liệu có chưng

chỉ FSC. 80% nguyên liệu phải nhập khâu

Kỹ năng hoàn thiện sản phâm còn hạn chế. Còn xuât khâu nhiêu bán thành phâm

Thiết kế mẫu mã yếu

Số doanh nghiệp đáp ưng các yêu cầu hợp chuân rât ít (gần như không có)

Phụ liệu nhóm gỗ rât yếu, chủ yếu nhập khâu từ Đài Loan (Trung Quốc) (Trung Quốc),

Trung Quốc

Các doanh nghiệp chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu rõ ràng đồng thời thương hiệu

nhóm cũng chưa được xúc tiến

Thông tin thị trường và công tác xúc tiến thương mại còn hạn chế.

Liên kết giữa các nhân tố trong chuỗi giá trị, đặc biệt giữa công tác nghiên cưu và phát

trên sản phâm còn hạn chế

Chính sách vê môi trường làng nghê chưa được thực hiện triệt đê

Cơ hội

Nhà nước luôn tạo điêu kiện đê phát triên hàng đồ gỗ

Cơ hội kết hợp đồ gỗ với các sản phâm tự nhiên khác ở Việt Nam khá đa dạng

Nhiêu nhà nhập khâu rời bỏ thị trường Trung Quốc do các yếu tố chính trị/ môi trường tạo

cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuât khâu đồ gỗ của Việt Nam

Trung Quốc- Ấn Độ- Barazil- Nga là các thị trường mới nổi, là cơ hội đê phát triên thị

trường khối BRICS

Hiệp định thương mại TPP sắp ky kết là một cơ hội đê phát triên thị trường Châu Á - Thái

Bình Dương (Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...)

Thách thức

Giá nguyên liệu tăng nhanh, doanh nghiệp chưa chủ động được nguồn nguyên liệu

Còn phụ thuộc nhiêu vào một số khách hàng mua số lượng lớn và giá rẻ

Một số lớn doanh nghiệp xuât khâu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Số lượng lao động bỏ nghê tăng nhanh do thu nhập giảm

Sưc cạnh tranh lớn từ các quốc gia lân cận cho các mặt hàng cùng loại (đặc biệt là Trung

Quốc, Malaysia, Indonesia)

48

Xuât hiện ngày càng nhiêu các hành vi bảo hộ thương mại tại các thị trường lớn (LACEY,

CPSIA của Mỹ, FLEGT, REACH của EU, FSC...)

5.5. Thực trạng, nhu cầu và khả năng chứng nhận TMCB của doanh nghiệp thủ công mỹ

nghệ Việt Nam

TMCB đang được ngày càng nhiêu doanh nghiệp và cơ sở sản xuât lựa chọn nhằm tăng giá trị

của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. TMCB là một trong những chưng nhận đảm bảo các khía

cạnh vê kinh tế, môi trường và xã hội, rât phù hợp với xu hướng sản xuât và kinh doanh của

các doanh nghiệp và cơ sở sản xuât TCMN Việt Nam hướng tới phát triên bên vững. Hiện nay

Việt Nam có 5 doanh nghiệp và cơ sở sản xuât trong lĩnh vực TCMN được câp chưng nhận

TMCB, cả năm đơn vị này đêu thuộc Tổ chưc Thương mại công bằng thế giới (WFTO) câp

nhãn. So với các nhóm ngành thực phâm của nghiên cưu này, số lượng doanh nghiệp thủ công

mỹ nghệ đạt chưng nhận TMCB ít hơn so với ngành cà phê (11 đơn vị) nhưng nhiêu hơn so

với ngành chè (2 đơn vị), ca cao và gia vị (không có đơn vị nào). Nhận biết của doanh nghiệp

vê chưng nhận TMCB ngành thủ công mỹ nghệ cũng cao hơn với 75% doanh nghiệp được

điêu tra có biết vê chưng nhận này.

Khảo sát của Hiệp hội xuât khâu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đối với thành viên đã phát

hiện ra rằng trên 80% nhà xuât khâu hàng thủ công mỹ nghệ không có thông tin vê thị trường

TMCB, 12% có thông tin nhưng không biết làm thế nào đê trở thành thành viên TMCB. Một

số cửa hàng của các công ty TMCB lớn như Mai Handicraft ở Hồ Chí Minh, Reaching Out ở

Hội An, Craft Link ở Hà Nội cũng gặp hạn chế trong việc tiếp cận thị trường. Hơn nữa, kê cả

khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà sản xuât đã sẵn sàng và có khả năng tham gia kinh

doanh TMCB, họ vẫn phải đối mặt với những khó khăn trong tiếp cận thị trường TMCB, chủ

yếu là do nhận thưc thâp của khách hàng đặc biệt là khách hàng trong nước.

Phát triên thương mại công bằng tạo điêu kiện phát triên các mô hình xuât khâu tại chỗ tại các

vùng miên, mang cơ hội đến cho người nghèo, người dân tộc thiêu số tham gia vào chuỗi giá

trị, mang lại sản phâm gia tăng và xây dựng thương hiệu cho vùng miên. Cũng giống như

nhiêu loại chưng nhận khác, bên cạnh những lợi ích mà chưng nhận thương mại công bằng

mang lại cho công ty như gia tăng giá trị sản phâm, tạo lợi thế cạnh tranh và dễ dàng được

nhận biết trên thị trường, các doanh nghiệp TMCB cũng gặp rât nhiêu khó khăn tương tự như

các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hàng, đó là đáp ưng nhu cầu ngày càng cao của

người mua vê chât lượng và mẫu mã sản phâm, tìm thị trường cho các sản phâm của mình

trong cuộc đua với các mặt hàng TCMN thông thường và với các công ty đến từ Trung Quốc,

Indonesia, Ấn Độ… Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhận được chưng nhận TMCB đêu rât lạc

quan và kỳ vọng vào sự phát triên trong tương lai không xa vì TMCB ngày càng được phổ

biến và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.

Vê mong muốn tham gia TMCB, hơn 80% doanh nghiệp muốn tham gia và cho rằng sẽ tham

gia chưng nhận TMCB nếu có điêu kiện. Mục đích chính tham gia chưng nhận TMCB của

doanh nghiệp đêu là có thị trường, đạt mưc giá bán cao hơn và tạo quan hệ kinh doanh lâu dài,

bên vững. Tuy nhiên những khó khăn hạn chế sự tham gia của doanh nghiệp là vốn đầu tư

49

(53% doanh nghiệp), chi phí gia nhập (87% doanh nghiệp), quy trình phưc tạp (66% doanh

nghiệp) và khó đáp ưng các tiêu chí (chiếm tới 92% doanh nghiệp). Ngoài ra phỏng vân sâu

cho thây đầu ra cho sản phâm TMCB cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của

doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

Khảo sát của Hiệp hội xuât khâu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đối với thành viên đã phát

hiện ra rằng trên 80% nhà xuât khâu hàng thủ công mỹ nghệ không có thông tin vê thị trường

TMCB, 12% có thông tin nhưng không biết làm thế nào đê trở thành thành viên TMCB. Một

số cửa hàng của các công ty TMCB lớn như Mai Handicraft ở Hồ Chí Minh, Reaching Out ở

Hội An, Craft Link ở Hà Nội cũng gặp hạn chế trong việc tiếp cận thị trường. Hơn nữa, kê cả

khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà sản xuât đã sẵn sàng và có khả năng tham gia kinh

doanh TMCB, họ vẫn phải đối mặt với những khó khăn trong tiếp cận thị trường TMCB, chủ

yếu là do nhận thưc thâp của khách hàng đặc biệt là khách hàng trong nước.

Bảng 17: Các đơn vị đạt chứng nhận TMCB ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Tổ chức Địa chỉ Web Sản phẩm

Au Lac

Designs

Hà Nội http://aulacdesigns.com

Đồ trang trí, đồ gốm, sản

phâm thêu, sừng, vỏ ốc ...

Craft Link 43- 51 Văn Miếu, Đống

Đa, Hà Nội

http://www.craft-

link.com.vn/vn/

Thời trang và phụ kiện,

các mặt hàng trang trí

Craftbeauty

Workshop

407 Ngô Gia Tự, Hà Nội http://vnhandmade.com

Các sản phâm từ tơ lụa

Hold The

Future

Centre

Số 96, tổ 19B, thôn Viên

Lâm, xã Cổ Nhuế, Từ

Liêm, Hà Nội

http://www.hold-

thefuture.org/

Các sản phâm thủ công

từ vải, giây, len ...

Mai

Vietnamese

Handicrafts

298 Nguyễn Trọng

Tuyến, quận Tân Bình,

TP. Hồ Chí Minh

www.maihandi-

crafts.com

Các sản phâm thủ công

từ vải, đồ trang trí…

50

PHẦN 3:

KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG

NGÀNH CHÈ, CÀ PHÊ, CAO CAO, GIA VỊ VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM

TMCB là một chưng nhận quốc tế được nhận biết khá rộng rãi đối với các sản phâm chè, cà

phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ trên thế giới hiện nay, bên cạnh các chưng nhận khác

như Global Gap, Rainforest Alliance, UTZ, Organic, 4C (đối với cà phê)… Xu thế chung của

thương mại toàn cầu hiện nay là các sản phâm đê được nhận biết và tiêu thụ được cần phải có

chưng nhận, đặc biệt là đối với hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ. Cacao từ năm 2015, các

mặt hàng như chè, cà phê... giai đoạn 2015-2020 trở đi đêu đòi hỏi phải được chưng nhận. Do

vậy việc đạt chưng nhận là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp

Việt Nam trong năm nhóm ngành trên đê sản phâm được nhận biết, gia tăng giá trị, tiếp cận

thị trường và xúc tiến bán hàng.

Nhãn TMCB phổ biến đối với các doanh nghiệp Việt Nam là FLO (đối với thực phâm như

chè, cà phê, ca cao, gia vị) và WFTO (đối với thủ công mỹ nghệ). Mặc dù quan điêm và mục

đích phát triên TMCB của hai tổ chưc này vê cơ bản là tương tự như nhau nhưng các yêu cầu,

nguyên tắc cụ thê lại không hoàn toàn giống nhau.

Bốn (04) nguyên tắc chung của FLO đối với các nhà sản xuât quy mô nhỏ, người lao động và

các tổ chưc của họ là:

Phát triên xã hội: tổ chưc phải chưng minh nguồn thu từ TMCB sẽ góp phần thúc đây

phát triên kinh tế, xã hội cho nông dân sản xuât nhỏ;

Phát triên kinh tế: Tổ chưc đảm bảo có đủ cơ sở vật chât, áp dụng tiêu chuân kỹ thuật

với sản phâm;

Yêu cầu môi trường: Tổ chưc quản ly sản xuât bảo vệ môi trường tự nhiên trong sử

dụng đât, nước và các tài nguyên tự nhiên khác, sử dụng phân bón, hóa chât và áp

dụng kỹ thuật canh tác;

Lao động cưỡng bưc và lao động trẻ em: không sử dụng lao động cưỡng bưc và lao

động trẻ em.

Mười (10) tiêu chí TMCB của WFTO là:

Tạo cơ hội cho những người sản xuât khó khăn vê kinh tế;

Công khai và minh bạch;

Thực hành công bằng thương mại;

Trả mưc giá công bằng;

Không lao động trẻ em và lao động cưỡng bưc;

Không phân biệt đối xử, thực hiện bình đẳng giới và tự do hiệp hội;

Đảm bảo điêu kiện làm việc tốt;

Xây dựng năng lực;

51

Quảng bá TMCB;

Bảo vệ môi trường.

Những lợi ích của doanh nghiệp khi đạt chưng nhận TMCB được tổng kết lại như sau:

Đạt thương hiệu toàn cầu: TMCB là một thương hiệu toàn cầu hỗ trợ nhận diện người

sản xuất.

Phù hợp nhu cầu thị trường: TMCB đáp ứng yêu cầu của thị trường về các sản phẩm

được dán nhãn và chứng nhận; Nhu cầu về các sản phẩm TMCB ngày càng gia tăng;

Sự quan tâm của khách du lịch về các sản phẩm lưu niệm, trà, cà phê… được sản xuất

một cách công bằng; Điểm bán hàng khác biệt hóa.

Định giá: Định phí và định giá theo các tiêu chuẩn của TMCB; Tiếp cận thông tin về

giá; Ổn định giá cả do mức giá tối thiểu mà TMCB đem lại sự ổn định mức giá chung

trên thị trường.

Tài chính: Lợi ích tài chính cho người sản xuất có được từ mức giá tối thiểu trên mức

giá chung của thị trường và phí bảo hiểm TMCB cho nông dân; Tìm kiếm cơ hội tài

trợ trong nước, khu vực và trên toàn cầu;

Cải thiện tổ chức và góp phần đạt kết quả tốt nhất: Các công cụ cải thiện thực tế hoạt

động thương mại; Nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống;

Là 1 phần của mạng lưới toàn cầu: Các thành viên bao gồm người sản xuất và người

mua hàng

Cơ hội giao lưu, học hỏi các tổ chức thành viên khác; Góp phần vào tiếng nói mạnh

mẽ hơn về TMCB.

Có lợi thế lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam bởi có thêm kênh tiêu thụ sản phẩm,

mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua việc được chứng nhận.

Nguồn: WFTO và tổng hợp của nhóm nghiên cứu

Từ phía cầu, xu hướng chung hiện nay là khách hàng, người tiêu dùng ngày càng quan tâm

nhiêu hơn đến nguồn gốc của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa có nguồn gốc rõ ràng không gây

tác động tiêu cực đến xã hội và môi trường.

Vê nhu cầu trong nước, hiện tại nhận biết của người tiêu dùng trong nước vê TMCB và hàng

hóa TMCB chưa cao, chỉ có 24% người tiêu dùng gồm các công ty thương mại và khách hàng

cá nhân biết được vê hàng hóa TMCB. Phỏng vân sâu đối với các nhà sản xuât và kinh doanh

TMCB trong nước cũng cho thây hàng hóa TMCB chủ yếu đê xuât khâu, chỉ có một tỷ lệ

không đáng kê bán trong nước, thường là do không xuât khâu được vì dư thừa so với đơn

hàng thì mới bán cho thị trường nội địa nhưng không bán theo mưc giá TMCB mà với mưc

giá của hàng hóa đại trà hoặc mưc đối với sản phâm đạt chưng nhận có tiêu chuân hoặc mưc

giá thâp hơn.

Vê tiêm năng cầu nội địa, đối với nhóm khách hàng cá nhân, với xu hướng nhận biết ngày

càng gia tăng vê hàng hóa TMCB, y thưc vê việc tiêu dùng sản phâm có chât lượng và đáp

ưng yêu cầu vê trách nhiệm xã hội và môi trường, cầu trong nước đối với hàng hóa TMCB

52

cũng sẽ tăng trong tương lai. 86% khách hàng được điêu tra cho rằng họ sẽ lựa chọn hàng hóa

TMCB nếu có cơ hội và điêu kiện.

Vê thị trường xuât khâu cho chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ TMCB Việt

Nam, hiện nay hơn 95% hàng hóa TMCB được tiêu thụ của 5 nhóm ngành nghiên cưu là cho

thị trường xuât khâu. Dự báo trong tương lai thị trường này sẽ mở rộng hơn cho hàng hóa

TMCB Việt Nam vì những lợi thế vê điêu kiện tự nhiên, lao động, nguồn nguyên liệu… của

Việt Nam trong 5 nhóm ngành này. Các nhà nhập khâu trên thế giới ngày càng quan tâm

nhiêu hơn đến hàng hóa TMCB. Sưc mua tăng từ 815 triệu EUR năm 2004 đến 3.4 tỷ USD

năm 2009, riêng hàng thủ công mỹ nghệ và quà tặng ở Châu Âu năm 2010 là 438 triệu EUR.

Năm 1998, nghị viện Châu Âu đã đưa ra nghị quyết vê thương mại công bằng (số A4-0198)

nhằm chính thưc xúc tiến thương mại công bằng tại Châu Âu.

Bên cạnh những những khách hàng truyên thống qua các trang web như www.world-of-

good.com, www.mayatraditions.com, www.globalexchange.org,

www.tenthousandvillages.com, www.serrv.org, www.fairtradefederation.org,

www.coopamerica.org, www.gepa.de, TMCB còn thu hút được nhiêu khách hàng mới như

Ikea, H&M, Tesco…

Điêu tra vê kỳ vọng của khách hàng đối với hàng hóa TMCB cho thây 57% mong muốn sản

phâm có chât lượng tốt hơn, 86% mong muốn giá hợp ly hơn, 55% cho rằng cần hoàn thiện

hơn vê mẫu mã, bao bì và 69% cần dịch vụ tốt hơn.

Từ phía cung, có được chưng nhận TMCB sẽ là một lợi thế lớn đối với các doanh nghiệp

Việt Nam, bởi các doanh nghiệp đạt chưng nhận TMCB sẽ có thêm kênh tiêu thụ sản phâm,

có cơ hội mở rộng thị trường xuât khâu. TMCB là một kênh xúc tiến thương mại hiệu quả bên

cạnh thương mại truyên thống, bởi thông qua đó doanh nghiệp sẽ bán được hàng nhiêu hơn

thông qua việc được chưng nhận.

So với các chưng nhận khác, chưng nhận TMCB đơn giản hơn đối với doanh nghiệp bởi thiên

vê kiêm soát đối với hệ thống và quy trình (cả đầu vào, quá trình và đầu ra) hơn là kiêm soát

riêng vê chât lượng, và do vậy không quá khắt khe vê chât lượng. Ngoài ra phí chưng nhận

TMCB ít tốn kém hơn bởi TMCB hướng tới lợi ích của những người yếu thế và cộng đồng.

Đây thực sự là một cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đê mở rộng kênh bán hàng,

đặc biệt là xúc tiến xuât khâu.

Mặc dù có những lợi ích nhât định kê trên, TMCB vẫn còn tương đối mới mẻ và ít được nhận

biết ở Việt Nam hiện nay nói chung, trong năm nhóm ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ

công mỹ nghệ nói riêng. TMCB trong các doanh nghiệp còn mang tính chât đơn lẻ, gắn với

việc bảo vệ quyên lợi cho một số nhóm yếu thế trong hoạt động sản xuât kinh doanh hơn là

mang tính chât của một phong trào quốc gia. Số lượng đơn vị đạt chưng nhận TMCB còn ít.

Các doanh nghiệp TMCB chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ của những nhóm người đặc thù (như

các mô hình kinh doanh nhỏ của người khuyết tật, doanh nghiệp nhỏ của các nhóm yếu thế…)

do đó có độ ảnh hưởng không cao. Hơn nữa, việc thực hành TMCB trong doanh nghiệp bước

đầu chủ yếu được sự tài trợ vê tài chính và kỹ thuật của các tổ chưc quốc tế. Điêu này không

mang tính bên vững khi doanh nghiệp không còn nhận được tài trợ từ bên ngoài và phải đối

mặt với cạnh tranh trên thị trường trong nước chưa thực sự theo hướng TMCB. Thiếu sự liên

53

kết giữa các doanh nghiệp TMCB, giữa người bán và người mua, và đặc biệt là thiếu chính

sách tổng thê quốc gia cho sự phát triên của TMCB. Mặc dù nhận được khá nhiêu sự quan

tâm và ủng hộ của các doanh nghiệp nhỏ, tuy nhiên thương mại công bằng tại Việt Nam mới

chỉ dừng lại như một trào lưu chưa có độ bao phủ rộng.

Đê phát triên bên vững sản xuât chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công mỹ nghệ, đảm bảo lợi

ích của những người sản xuât yếu thế và xúc tiến bán hàng cho sản phâm trong năm nhóm

ngành trên thông qua kênh TMCB, nỗ lực của tât cả các bên (gồm người sản xuât, doanh

nghiệp kinh doanh, người mua, các nhà ra chính sách…) là cần thiết đê đạt được mục đích

chung.

1. Đối với các tổ chức sản xuất

Gia tăng chuỗi giá trị.

Khi các nhà sản xuât gia tăng chuỗi giá trị cho quá trình sản xuât của mình sẽ làm giảm chi

phí quản ly giá TMCB, dẫn đến tăng thêm lợi ích vê tiên mặt và thu nhập cho người sản xuât.

Đê đạt được điêu này, các nhà sản xuât có thê thành lập một tổ chưc của những người sản

xuât vận động các tổ chưc TMCB cho phép họ thêm giá trị cho sản phâm của mình, hoặc đơn

vị sản xuât cần tự xác định đoạn giá trị gia tăng và thực thi nó.

Tăng cường liên kết, trao đổi kiến thưc sản xuât và thông tin thị trường giữa những

người sản xuât

Thực tiễn cho thây mưc độ thành công trong sản xuât và kinh doanh TMCB của các nhà sản

xuât khác nhau là không giống nhau. Trong cùng một đơn vị sản xuât TMCB, mưc độ hiêu

biết vê TMCB của các cá nhân cũng khác nhau. Tăng cường liên kết và trao đổi thông tin giữa

các đơn vị sản xuât với nhau và trong cùng đơn vị sẽ giúp chia sẻ thông tin đê các tổ chưc và

cá nhân tiếp cận thêm thông tin và có thê thực hành TMCB tốt hơn từ việc học hỏi lẫn nhau.

Thực chât sự công khai minh bạch vê thông tin và thực hành chia sẻ thông tin cũng là một

trong các nguyên tắc của TMCB. Nếu đơn vị sản xuât thực hiện tốt tiêu chí này thì họ không

chỉ tuân thủ nguyên tắc của TMCB mà còn được hưởng lợi từ chính nguyên tắc đó.

Chủ động lựa chọn tổ chưc câp chưng nhận và liên tục cải tiến, nâng cao năng lực.

Trước hết các doanh nghiệp cần đăng ky thực hiện theo quy trình và tiêu chí TMCB, đồng

thời cải tiến liên tục nhằm đáp ưng tiêu chí của bộ nguyên tắc, chủ động hoàn thiện sản phâm,

tham gia các khóa đào tạo nâng cao năng lực, xúc tiến thị trường, cải tiến mẫu mã nhằm đáp

ưng bên vững các tiêu chí của TMCB.

Thành lập mạng lưới TMCB tại Việt Nam

Hiện nay các đơn vị đạt chưng nhận TMCB tại Việt Nam còn rời rạc, chưa có sự liên kết giữa

các doanh nghiệp đạt chưng nhận. Một số doanh nghiệp TMCB Việt Nam đã tham gia Mạng

lưới Các nhà sản xuât TMCB châu Á- Thái Bình Dương (NAPP- FairtradeNetwork of Asia

and Pacific Producers) với tư cách cá nhân. Tuy nhiên chưa có một hệ thống hay mạng lưới

quốc gia đê liên kết các doanh nghiệp TMCB Việt Nam. Cần thiết lập mạng lưới TMCB tại

54

Việt Nam đê liên kết các đơn vị đạt chưng nhận TMCB, không chỉ là các đơn vị đạt chưng

nhận TMCB do cùng một tổ chưc TMCB câp nhãn hay là các đơn vị TMCB trong cùng một

ngành, mà là tât cả các đơn vị đạt chưng nhận TMCB tại Việt Nam. Mạng lưới này sau đó có

thê phân ra thành các tiêu mạng lưới của đơn vị đạt chưng nhận TMCB do cùng một tổ chưc

TMCB câp nhãn hay là các đơn vị TMCB trong cùng một ngành. Hiện nay Viện nghiên cưu

và phát triên ngành nghê nông thôn Việt Nam (VIRI) đã đăng ky là Mạng lưới TMCB (Fair

Trade Network) thuộc Tổ chưc Thương mại công bằng thế giới (WFTO). Các doanh nghiệp

TMCB Việt Nam có thê gia nhập mạng lưới TMCB trong khuôn khổ Mạng lưới TMCB của

VIRI.

2. Đối với các tổ chức cấp chứng nhận TMCB

Mở rộng thị trường TMCB

Một thách thưc lớn đối với các doanh nghiệp và đơn vị sản xuât TMCB là thiếu thị trường đầu

ra cho sản phâm TMCB, nếu thách thưc là quá lớn đi cùng với lợi ích sụt giảm, mối quan tâm

của doanh nghiệp sẽ giảm đi dẫn đến giảm thành viên của các tổ chưc câp nhãn TMCB. Vì

vậy các tổ chưc TMCB cần nghiên cưu nhu cầu hàng hóa TMCB cho các thị trường mới.

Điêu này một mặt giúp các tổ chưc TMCB tìm kiếm cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động của

TMCB, mặt khác tìm kiếm khách hàng mới gia nhập và tăng lượng bán cho khách hàng hiện

tại. Mở rộng thị trường thương mại Bắc- Nam sẽ góp phần giảm phụ thuộc vào tiêu dùng hàng

hóa TMCB tại chỗ và tăng cường dòng di chuyên hàng hóa TMCB giữa các khu vực.

Xúc tiến thị trường TMCB

Mặc dù các tổ chưc TMCB quốc tế có trách nhiệm hỗ trợ xúc tiến thị trường cho các đơn vị

sản xuât TMCB, tuy nhiên thực tế hoạt động này là chưa đủ đê hỗ trợ các đơn vị TMCB tìm

kiếm thị trường, mới chỉ dừng lại ở việc lập danh sách khách hàng TMCB và cung câp cho

người bán TMCB. Thông tin này thiếu tính dự báo vê nhu cầu thị trường. Ngoài ra việc tìm

kiếm thị trường hoàn toàn thuộc vê doanh nghiệp trong khi các tổ chưc câp nhãn TMCB chỉ

đóng vai trò trung gian giữa người mua và người bán sản phâm TMCB hiện tại. Các tổ chưc

câp nhãn TMCB quốc tế cần chủ động tìm kiếm, phát triên thị trường mới cho các đơn vị sản

xuât TMCB.

Giảm thiêu chi phí câp và duy trì chưng nhận TMCB

Mặc dù chưng nhận TMCB được coi là có chi phí thâp hơn so với một số chưng nhận quốc tế

khác như Global Gap, Rainforest Alliance, UTZ, Organic, 4C bởi tập trung vào những nhóm

sản xuât nhỏ và thường có điêu kiện khó khăn, tuy nhiên phí chưng nhận TMCB hiện nay vẫn

là khá cao đối với nhiêu nhà sản xuât nhỏ. Các chi phí như phí kiêm toán (gồm chi phí đi lại

và ăn ở của kiêm toán viên), phí câp nhãn đêu bị tính vào chi phí quản ly TMCB của nhà sản

xuât. Các tổ chưc câp nhãn TMCB hiện nay đêu chỉ có kiêm toán viên cho từng nhóm quốc

gia thuộc từng khu vực địa ly (như WFTO có văn phòng tại Thái Lan sẽ thực hiện kiêm toán

cho doanh nghiệp trong khu vực) hoặc kiêm toán viên tại trụ sở chính (như FLO), điêu này

làm gia tăng chi phí quản ly TMCB của doanh nghiệp. Việc sử dụng kiêm toán viên tại nước

sở tại sẽ giảm chi phí cho doanh nghiệp do giảm phí đi lại của kiêm toán viên.

55

3. Đối với Nhà nước

Quy hoạch phát triên vùng trồng trọt và cung câp nguyên liệu.

Hiện nay chè, cà phê đã có quy hoạch quốc gia vê vùng trồng trọt và cung câp nguyên liệu.

Tuy nhiên ngành gia vị chưa có quy hoạch tổng thê vùng trồng trọt, nhiêu loại cây cần có quy

hoạch tổng thê vê vùng nguyên liệu như quế và các loại thảo dược.

Đối với ngành thủ công mỹ nghệ, cần thiết xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu ở quy mô

quốc gia cho ngành thủ công mỹ nghệ trên cơ sở hợp tác công tư.

Làm tốt công tác dự báo thị trường.

Một số y kiến đối lập TMCB cho rằng mưc giá cao hơn của hàng hóa TMCB đang làm các

nhà sản xuât TMCB sản xuât nhiêu hơn và nhiêu nhà sản xuât TMCB mới được hình thành,

dẫn tới dư thừa vê sản lượng. Các nhà sản xuât TMCB cũng dễ dàng nhận sai tín hiệu thị

trường khi sản xuât dư thừa và dư cung nên mưc giá thị trường giảm, tuy nhiên mưc giá

TMCB vẫn duy trì ở mưc cao khuyến khích các nhà sản xuât tiếp tục sản xuât mặc dù cung đã

quá lớn. Ly giải vân đê này, các tổ chưc TMCB biện minh rằng những người tham gia thương

mại thế giới có xuât phát điêm khác nhau, những người sản xuât yếu thế cần được hỗ trợ bởi

TMCB bởi những điêu kiện như chậm phát triên, sản phâm yếu kém hay sự hỗ trợ hạn chế

trên thị trường đêu tác động xâu đến tăng trưởng kinh tế.

Mặc dù các tổ chưc TMCB quốc tế có thiết lập danh sách các khách hàng tổ chưc TMCB và

cung câp danh sách này cho những người bán đạt chưng nhận TMCB, tuy nhiên thông tin

được cung câp không đầy đủ và thiếu tính dự báo vê nhu cầu thị trường. Trong trường hợp

năm ngành nghiên cưu tại Việt Nam, cần dự báo thị trường đầy đủ đê nhận biết được nhu cầu

thị trường TMCB trong tương lai làm căn cư cho việc ra quyết sách cũng như xây dựng kế

hoạch sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp TMCB. Hoạt động thu thập, tổng hợp, phân

tích, dự báo vê thị trường sản phâm TMCB nên đặt dưới sự quản ly của cơ quan quản ly nhà

nước vê xúc tiến thương mại, ở câp quốc gia là Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công

thương, cùng với sự phối hợp của các Hiệp hội ngành chè, cà phê, ca cao, gia vị và thủ công

mỹ nghệ.

Tăng cường quản ly nhà nước vê xúc tiến TMCB.

Khó khăn chung đối với những doanh nghiệp, hợp tác xã đã tham gia chưng nhận TMCB là

đầu ra cho sản phâm. Đê tháo gỡ khó khăn này cần có các chương trình xúc tiến thương mại

một cách có hệ thống nhằm tìm được đầu ra bên vững cho sản phâm của họ.

Trên phạm vi cả nước đã có Chương trình quốc gia vê xúc tiến thương mại, và các địa phương

cũng có chương trình cũng như ngân sách cho hoạt động xúc tiến thương mại tại địa phương

mình. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt Nam chưa có cơ quan nhà nước nào quản ly hay tổ chưc

thực hiện hoạt động xúc tiến cho TMCB.

Nhóm chuyên gia tư vân đê xuât đưa nhiệm vụ xúc tiến TMCB vào cùng với hoạt động xúc

tiến thương mại truyên thống, cả ở tầm quốc gia cũng như địa phương. Không cần thiết phải

thành lập văn phòng hoặc cơ quan quản ly nhà nước riêng vê TMCB, bởi điêu này cũng chưa

từng có trong thông lệ của các quốc gia. Tuy nhiên vẫn cần thiết phải có sự quản ly nhà nước

56

vê TMCB, và nhiệm vụ này sẽ do các cơ quan quản ly nhà nước vê thương mại đảm nhiệm.

Ví dụ xúc tiến TMCB quốc gia do Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương quản ly,

xúc tiến TMCB địa phương sẽ do các địa phương quản ly, hoạt động xúc tiến TMCB sẽ được

đưa vào hoạt động xúc tiến thương mại chung. Đây mạnh xúc tiến TMCB sẽ góp phần tăng

cường xúc tiến thương mại trên tổng thê. Việc nâng cao nhận thưc và sự tham gia của cán bộ

xúc tiến thương mại vào hoạt động TMCB sẽ củng cố hệ thống xúc tiến thương mại một cách

toàn diện. TMCB cần được nhận thưc một cách đầy đủ, đúng đắn bởi những cán bộ xúc tiến

thương mại địa phương, bởi vậy bước đầu cán bộ xúc tiến thương mại cần tham gia vào các

hoạt động đào tạo nâng cao năng lực và nhận biết. Xúc tiến TMCB giúp quảng bá, khuyếch

trương sản phâm TMCB trên thị trường quốc tế cũng như trong nước, và do vậy quản ly nhà

nước đối với xúc tiến TMCB sẽ giúp phát triên thị trường cho sản phâm TMCB trong lĩnh vực

chè, cà phê, cacao, các loại gia vị và thủ công mỹ nghệ.

Nâng cao nhận thưc vê sản xuât và kinh doanh TMCB cho tât cả các bên có liên quan.

Hiện nay, các yêu cầu cho sản xuât và kinh doanh có trách nhiệm của doanh nghiệp TMCB

chưa được cộng đồng doanh nghiệp, nhà sản xuât, người tiêu dùng, các tổ chưc nghiên cưu,

các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam nhận thưc đầy đủ.

Một khi yêu cầu và lợi ích của việc sản xuât và tiêu dùng có trách nhiệm theo nguyên tắc

TMCB được hiêu rõ bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà sản xuât, các tổ chưc nghiên

cưu, các nhà hoạch định chính sách và những người tiêu dùng, ngày càng nhiêu nhà sản xuât

thực hiện theo nguyên tắc TMCB, ngày càng nhiêu người mua hàng biết đến sản phâm TMCB

và tham gia thị trường TMCB. Nâng cao nhận thưc là bước đầu tiên và vô cùng quan trọng

của phát triên TMCB tại Việt Nam bởi quá trình đê đạt được mục tiêu phát triên TMCB phải

trải qua các câp độ (các bên hiêu, nhận thưc đúng và đủ vê TMCB -> mong muốn tham gia

TMCB -> hành động tham gia TMCB)

Phát triên chính sách TMCB cho các ngành nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ Việt

Nam.

Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay Việt Nam mới chỉ có chính sách chung liên quan

đến TMCB chư chưa có khung chính sách riêng cho TMCB. Ở câp độ quốc gia, cho tới nay

Chính phủ đã ban hành chính sách khuyến khích phát triên các ngành nông nghiệp và thủ

công mỹ nghệ ở Việt Nam, bao gồm: chính sách tài chính (vay vốn, lãi suât, ưu đãi đầu tư),

chính sách công nghệ, chính sách môi trường, chính sách cơ sở hạ tầng, chính sách nguyên

liệu, chính sách lao động, việc làm và đào tạo… Các chính sách này liên quan đến một số tiêu

chí của TMCB, thê hiện qua các văn bản sau:

Nghị quyết 80/NQ-CP năm 2011 vê định hướng giảm nghèo bên vững thời kỳ từ năm

2011 đến năm 2020, trong đó nhân mạnh vai trò đào tạo nghê, phát triên nghê cũng như đặc

biệt quan tâm đến các vùng dân tộc và miên núi, người nghèo và đồng bào dân tộc thiêu số

(Liên quan đến Nguyên tắc 1 của FLO, Tiêu chí 1 của WFTO).

Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ vê phát triên

ngành nghê nông thôn, trong đó có chính sách bảo tồn, phát triên các làng nghê truyên thống,

hỗ trợ đầu tư và quy hoạch cơ sở hạ tầng tại các làng nghê. Ngân sách địa phương và trung

57

ương được dùng đê xử ly môi trường làng nghê. Các dự án kinh doanh có hiệu quả được

hưởng các ưu đãi vê đầu tư, lãi suât, vay vốn. Hoạt động xúc tiến thương mại được tạo điêu

kiện thuận lợi. Việc ưng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong sản xuât được hưởng ưu đãi

vê tài chính.Việc học và dạy nghê được hỗ trợ tài chính từ chương trình quốc gia giải quyết

việc làm. (Liên quan đến Nguyên tắc 3 của FLO, Tiêu chí 10 của WFTO).

Nghị định số 45/2012/NĐ-CP của Chính phủ vê khuyến công, trong đó nhân mạnh

tầm quan trọng của việc phát triên tiêu thủ công nghiệp theo hướng sản xuât sạch. (Liên quan

đến Nguyên tắc 3 của FLO, Tiêu chí 10 của WFTO).

Quyết định số 1956/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đê án “Đào tạo

nghê cho lao động nông thôn đến năm 2020”. (Liên quan đến Nguyên tắc 1 của FLO, Tiêu chí

8 của WFTO).

Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ vê chính

sách khuyến khích phát triên ngành mây tre. Quyết định này quy định các nội dung vê quy

hoạch, chính sách và giải pháp khuyến khích phát triên ngành mây tre liên quan đến tạo vùng

nguyên liệu, khai thác nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phâm hàng mây tre. Các cơ sở sản

xuât hàng mây tre sẽ được hưởng thuế suât 0% khi nhập khâu các máy móc, thiết bị chuyên

dùng cho sản xuât hàng mây tre trong nước. (Liên quan đến Nguyên tắc 3 của FLO, Tiêu chí

10 của WFTO).

So với nhiêu quốc gia phát triên và các quốc gia trong khu vực, Việt Nam còn thiếu chính

sách riêng của chính phủ đê phát triên TMCB, cả ở câp độ quốc gia và địa phương. Hơn nữa

không có cơ quan chính phủ nào dẫn dắt các hoạt động TMCB. Chính sách TMCB minh bạch

và hợp ly sẽ thiết lập khuôn khổ pháp lý cho doanh nghiệp TMCB ở Việt Nam. Các chính

sách hỗ trợ phát triên thương mại công bằng ở Việt Nam sẽ làm cho các doanh nghiệp và

người sản xuât có trách nhiệm hơn với lao động, tài nguyên và môi trường. Nó cũng sẽ giúp

cho các nhà sản xuât trong 5 lĩnh vực, đặc biệt là công nhân chè và công nhân thủ công mỹ

nghệ (80% trong số họ là phụ nữ) có việc làm và quyên lợi của người lao động được tôn trọng

và được thực hiện. Do đó, nhóm đối tượng và hưởng lợi cuối cùng là nhà sản xuât, đặc biệt là

phụ nữ địa phương sẽ có quyên và ngày càng được tôn trọng và bảo vệ bởi họ có nhiêu kênh

và công cụ đê đòi quyên lợi cho mình. TMCB là một trong những hướng chính sách quan

trọng của Việt Nam khi tham gia vào nên kinh tế thế giới. Đê đâu tranh cho TMCB, Việt Nam

sẽ phải từng bước thực hiện TMCB từ thị trường nội địa. Đây cũng là yếu tố khẳng định cho

tiêm năng phát triên mạnh mẽ của TMCB tại Việt Nam.

Ngoài ra, các doanh nghiệp và Hiệp hội mong muốn Bộ Nông nghiệp và phát triên nông thôn

công nhận TMCB như là một trong các chưng nhận được sự thừa nhận của Bộ, có thê có hỗ

trợ vê đào tạo cho các hộ dân. Ở câp địa phương, các tỉnh/huyện/xã trồng chè, cà phê, ca cao,

gia vị và thủ công mỹ nghệ có chính sách hỗ trợ thông qua việc công nhận hay khuyến khích

các doanh nghiệp và hộ tham gia chưng nhận, đồng thời đưa xúc tiến thương mại công bằng

vào hoạt động xúc tiến thương mại địa phương.

------------------------------------------------------------------------------------------