bÁo cÁo kết quả phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc ......- số lượng...

16
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc' Sô: -' - v/BC-UBND Mường Khương, ngàyỡty tháng 4 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2018; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2021 - 2030 I. Đặc điếm tình hình Mường Khương là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào Cai, có đường biên tiếp giáp với 2 huyện Hà Khẩu và Mã Quan, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc với chiều dài 73,567km. Tổng diện tích đất tự nhiên là 55.614,53ha. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính cấp xã (15 xã, 01 thị trấn), 209 thôn, trong đó có 12 xã và 153 thôn đặc biệt khó khăn. Qua kết quả điều tra rà soát năm 2018, dân số toàn huyện 13.395 hộ với 61.988 người, trong đó số hộ DTTS 11.491 chiếm 85,78%; tổng số hộ nghèo là 3.714 chiếm 27,73%, trong đó nghèo thu nhập là 3.714 hộ, hộ nghèo đa chiều là 0; hộ cận nghèo 2.931 hộ = 21,88%, gồm 14 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện. Cơ cấu kinh tế của huyện theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020: Nông lâm nghiệp 42,7%; thương mại, dịch vụ, du lịch 34,7%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 22,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm trở lên. 1. Thuận lọi Trong những năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo,của Tỉnh ủy, HĐND- UBND tỉnh Lào Cai, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo, điều hành UBND các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội và các chính sách dân tộc trên địa bàn huyện. Nhìn chung nhân dân các dân tộc trong huyện luôn phát huy tính tự lực, tự cường, có tinh thần đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau, khắc phục vượt qua mọi khó khăn, tích cực trong lao động sản xuất, luôn đồng thuận, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, xây dựng huyện Mường Khương ngày càng phát triển. 2. Khó khăn - Thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài, mưa gây thiệt hại về tài sản, hoa màu của nhân dân; giá cả hàng hóa biến động tăng... Ảnh hưởng đên đời sống sản xuất của nhân dân trên địa bàn huyện. - Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện đã giảm nhưng còn ở mức cao, số hộ cận nghèo còn nhiều và thoát nghèo chưa bền vững, còn tiềm ấn nhiều nguy cơ tái nghèo. - Một số thôn xa trung tâm xã cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân như: giao thông, điện, nước sinh hoạt, dịch vụ y tế... 1

Upload: others

Post on 24-Oct-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc'

    Sô: -' - v/BC-UBND Mường Khương, ngàyỡty tháng 4 năm 2019

    BÁO CÁOKết quả phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

    giai đoạn 2016-2018; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2021 - 2030

    I. Đặc điếm tình hìnhMường Khương là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào

    Cai, có đường biên tiếp giáp với 2 huyện Hà Khẩu và Mã Quan, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc với chiều dài 73,567km. Tổng diện tích đất tự nhiên là 55.614,53ha. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính cấp xã (15 xã, 01 thị trấn), 209 thôn, trong đó có 12 xã và 153 thôn đặc biệt khó khăn. Qua kết quả điều tra rà soát năm 2018, dân số toàn huyện 13.395 hộ với 61.988 người, trong đó số hộ DTTS 11.491 chiếm 85,78%; tổng số hộ nghèo là 3.714 chiếm 27,73%, trong đó nghèo thu nhập là 3.714 hộ, hộ nghèo đa chiều là 0; hộ cận nghèo 2.931 hộ = 21,88%, gồm 14 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện.

    Cơ cấu kinh tế của huyện theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020: Nông lâm nghiệp 42,7%; thương mại, dịch vụ, du lịch 34,7%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 22,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm trở lên.

    1. Thuận lọiTrong những năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo,của Tỉnh ủy, HĐND- UBND

    tỉnh Lào Cai, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo, điều hành UBND các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội và các chính sách dân tộc trên địa bàn huyện. Nhìn chung nhân dân các dân tộc trong huyện luôn phát huy tính tự lực, tự cường, có tinh thần đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau, khắc phục vượt qua mọi khó khăn, tích cực trong lao động sản xuất, luôn đồng thuận, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, xây dựng huyện Mường Khương ngày càng phát triển.

    2. Khó khăn- Thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài, mưa lũ gây thiệt hại về

    tài sản, hoa màu của nhân dân; giá cả hàng hóa biến động tăng... Ảnh hưởng đên đời sống sản xuất của nhân dân trên địa bàn huyện.

    - Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện đã giảm nhưng còn ở mức cao, số hộ cận nghèo còn nhiều và thoát nghèo chưa bền vững, còn tiềm ấn nhiều nguy cơ tái nghèo.

    - Một số thôn xa trung tâm xã cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân như: giao thông, điện, nước sinh hoạt, dịch vụ y tế...

    1

  • II. Kết quả thực hiện giai đoạn 2016 - 20181 .v ề CO’ cấu k in ỉì tế:

    Cơ cấu kinh tế trong những năm gần đây có sự chuyển biến rõ rệt, tỷ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng trong đó: Năm 2016 tỷ trọng công nghiệp & xây dụng chiêm 20,36% thì đên năm 2018 tăng lên 22,6%; tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2016 đạt 34,04% thì đến năm 2018 tăng lên 35,02%. Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp giảm dần qua các năm tuy nhiên vân chiếm tỷ trọng lớn, cụ thế: Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp năm 2016 đạt 45,56% đến năm 2018 giảm còn 43,38%. ước đến năm 2020, cơ cấu kinh tế của huyện đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện đề ra: Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm còn 42,7%; thương mại, dịch vụ tăng lên 34,7%; công nghiệp và xây dụng 22,6%.

    2. v ề kết quả thu ngân sách trên địa bànKết quả thu ngân sách trên địa bàn năm 2016, 2017, 2018: 1.726.200 triệu

    đồng (năm 2016: 583.400 triệu đồng, năm 2017: 590.900 triệu đồng, năm 2018: 551.900 triệu đồng); tổng chi ngân sách 2016, 2017, 2018: 1.726.200 (năm 2016: 583.400 triệu đồng, năm 2017: 590.900 triệu đồng, năm 2018: 551.900 triệu đồng); tỷ lệ cân đối ngân sách từ thu trên địa bàn huyện hàng năm đạt 99,96%.

    3. v ề kết cấu hạ tầngTrong những năm qua, Huyện ủy, HĐND - UBND huyện Mường Khương

    luôn quan tâm thực hiện các chính sách đôi với đồng bào DTTS nhất là các chính sách về đầu tư cơ sở hạ tầng theo các Quyết định của Thủ tướng chính phủ như: 134/QĐ-TTg, 1592/QĐ-TTg, 755/QĐ-TTg, 33/QĐ-TTg, 1342/QĐ-TTg, 1776/QĐ- TTg, 1670/QĐ-TTg, Chương trình 135, các Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững... Nhìn chung kết cấu hạ tầng nông thôn từng bước được đầu tư xây dựng đồng bộ, theo quy hoạch, diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới, thúc đẩy sản xuất, thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đòi sống vật chất tinh thần cho người dân và đảm bảo an sinh xã hội.

    Đến nay, cơ sở hạ tầng của huyện cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu thực tế của người dân, cụ thế: 16/16 xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã, trong đó 13/16 xã, thị trấn có đường quốc lộ đi qua; 209/209 thôn có đường ô tô, xe máy đi lại thuận lợi. 16/16 xã, thị trấn của huyện có điện thắp sáng; 100% trụ sở làm việc của ƯBND xã được xây dựng kiên cố hóa; 14/16 xã, thị trấn có trạm y tế được xây dựng kiên cố hóa; 7/16 xã có nhà văn hóa được xây dựng kiên cố hóa; 10/16 xã, thị trấn có chợ, trong đó có 6 xã chợ đạt chuẩn theo quy định nông thôn mới. Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt: 97%.

    4. v ề đòi sống của ngưòi dân4.1.Thu nhập bình quân toàn huyện: 27,5 triệu đồng/hộ/năm, trong đó thu

    nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số 25 triệu đồng/hộ/năm. Tỷ lệ hộ nghèo trong 3 năm chiếm: 46,2%, hộ cận nghèo chiếm: 16,74%, trong đó hộ nghèo DTTS chiếm: 97,06%, hộ cận nghèo DTTS chiếm: 93.27% .

    4.2. 95% số hộ dân trên địa bàn huyện được sử dụng điện lưới quốc gia, 97% dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh; 99,4% dân số có thẻ BHYT.

    2

  • 4.3. Số hộ nhà ở dột nát: 335 hộ (trong đó 320 hộ DTTS), số hộ thiếu đất ở 07 hộ (07 hộ DTTS), số hộ thiếu đất sản xuất 971 hộ (971 hộ DTTS).

    4.4. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 17,6%; 186 cặp tảo hôn, không có hôn nhân cận huyết thống.

    4.5. Cùng với sự phát triển kinh tế, sự đầu tư đồng bộ của hệ thống cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật được đẩy mạnh ứng dụng trong chăn nuôi gắn, sản xuất. Công tác xóa đói, giảm nghèo thu được nhiều kết quả, đời sổng của nhân dân có nhiều thay đổi khởi sắc, chất lượng được cải thiện rõ nét, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh (bình quân hằng năm giảm trên 6%); tỷ lệ người dân có thẻ BHYT, có phương tiện nghe nhìn cao, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số được giữ gìn, bảo tồn và phát huy. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo vẫn chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập bình quân đầu người thấp, kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, chênh lệch mức sống giữa nhân dân ở các xã, thị trấn khu vực II và khu vực III cao. Một bộ phận nhân dân hiểu biết pháp luật còn hạn chế, tình trạng tảo hôn, phụ nữ bỏ ra khỏi địa phương, lao động xuất cảnh trái phép đi Trung Quốc vẫn tồn tại.

    5. v ề nguồn nhân lực, CO' cấu, chất Iưọng cán bộ, công chức, viên chức; số Iưọng, CO' cấu cấp ủy, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

    - Số lượng cán bộ, công chức các cấp là 1.811 người, trong đó: Trình độ trung cấp: 296 người; trình độ cao đẳng, đại học: 1.507 người; trình độ thạc sĩ 08 người. Đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiếu số trình độ thạc sĩ: 01 người; trình độ đại học, cao đắng: 714 người; trung cấp: 212 người. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp trên địa bàn huyện được bố trí họp lý với trên 50% là người dân tộc thiểu số, phù hợp với tình hình của địa phương.

    - Số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học chưa có việc làm: 218 người, số thuộc diện cử tuyến: 0 người.

    - Số lượng người trong độ tuổi lao động có việc làm 35.698 người.Nhận thức rõ vai trò của cán bộ người DITS, trong nhũng năm qua, Huyện ủy,

    HĐND-UBND huyện đã chủ động làm tốt công tác tuyển dụng, xét tuyển công chức, viên chức, trong đó ưu tiên tuyển dụng cán bộ, công chức là người DTTS do đó tỷ lệ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số phù hợp với cơ cấu dân số của huyện. Chính sách cử tuyển, đào tạo nghề được trú trong, góp phần nâng cao dân ứí, đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội. Số lượng sinh viên được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học ngày càng tăng. Tuy nhiên, mặt bằng giáo dục trình độ dân trí của đồng bào các DTTS còn thấp, chưa đồng đều. Chất lượng nguồn nhân lực đồng bào DTTS còn hạn chế, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn rất cao. Các lthoá đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn chưa phù hợp và chưa đáp ứng được nhu cầu của lao động người dân tộc thiểu số. Cơ hội việc làm tại chỗ còn khó khăn, dẫn đến nhiều người ra khỏi địa phương làm thuê tăng thêm thu nhập.

    (Có biếu chỉ tiết kèm theo)3

  • 7. Kết quả thực hiện các chính sách dân tộc7.1. Thuận lọiVới quyết tâm của cả hệ thống chính trị, qua 3 năm triển khai thực hiện các

    mục tiêu, nhiệm vụ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến mạnh mẽ. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng nhanh, diện mạo nông thôn có sự thay đối đáng kế, đời sống nhân dân các dân tộc được cải thiện.. Các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Trung ương của Tỉnh thông qua các chương trình dự án được huyện vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năm 2016 tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 20,36%, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp 45,56%, tỷ trọng dịch vụ 34,67% thì đến năm 2018 cơ cấu kinh tế đã có sự chuyến biến rõ nét tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng 22,6%, ngành nông lâm nghiệp giảm còn 42,38%, ngành dịch vụ tăng lên 35,02%. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện: 100% các xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% thôn có đường ô tô, xe máy đi lại thuận lợi; hệ thống thuỷ lợi đã đảm bảo tưới cho 80% diện tích ruộng; 100% số xã, thị trấn có điện lưới quốc gia đến trung tâm, với 95% số hộ được sử dụng điện lưới; 97% số hộ dân nông thôn được sử dụng nước họp vệ sinh. Sản lượng cây lương thực có hạt không ngừng tăng năm 2018 đạt 39.638 tấn.

    Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường đầu tư xây dựng, diện mạo nông thôn và vùng cao ngày càng đổi mới, đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất, ốn định đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn. Bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc được giữ gìn, bảo tồn và phát huy. Khoa học kỹ thuật từng bước gắn với sản xuất và đời sống. An sinh xã hội được bảo đảm; công tác xóa đói, giảm nghèo thu được nhiều kết quả, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân hằng năm giảm trên 6%; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; quốc phòng - an ninh được tăng cường và giữ vững.

    7.2. Khó khăn- Một số cấp ủy, chính quyền còn chưa thực sự trú trọng đến công tác dân

    tộc, còn trậm trễ trong việc triển khai, thực hiện các chính sách; Công tác phân cấp quản lý đầu tư. cho cơ sở còn hạn chế; các xã làm chủ đầu tư còn lúng túng trong việc tổ chức triển khai, thực hiện dự án.

    - Nhận thức của một số hộ dân chuyển biến chậm, còn trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng, chưa thực sự có ý thức vươn lên thoát nghèo bền vững.

    -Nhu việc làm của người lao động là rất lớn, trong khi cơ sở thu hút lao động việc làm còn rất ít, do vậy giải quyết việc làm cho người lao động là thách thức lớn đặt ra.

    III. Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số của tỉnh giai đoạn 2021 - 2030

    4

  • 1. Phân tích tiềm năng, íọi thế so sánh để xác định phát triển kinh tếLà huyện có trên 90% dân số sống ở vùng nông thôn, thu nhập người dân

    chủ yếu từ nông nghiệp, cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp của huyện vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 40%. Huyện đã xác định "tiếp tục đẩy mạnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới gắn với sắp xếp và ốn định dân cư " là chương trình trọng tâm. Phát huy tiềm năng, lợi thế và điều kiện tự nhiên, tranh thủ các nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế nông lâm nghiệp. Công tác quy hoạch, mở rộng vùng sản xuất chuyên canh được quan tâm, đã quy hoạch được vùng quýt 400 ha, vùng dứa trên 750 ha, vùng chuối 1.078 ha, vùng chè 3.100 ha.

    Bên cạnh sản xuất Nông lâm nghiệp cơ cấu ngành du lịch, dịch vụ trên địa bàn cũng có bước phát triển năm 2018 chiếm tỷ trọng 35,02%, thị trường hàng hóa phong phú đa dạng. Các chợ trên địa bàn đưọ'c nâng cấp, đầu tư. Dịch vụ thương mại nông thôn đã được trú trọng phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu cùng cua nhân dân, góp phần thúc đấy sản xuất hàng hóa vùng sâu, vùng xa. Việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu luôn được đảm bảo không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá và thực hiện tốt công tác điều tiết, bình ổn thị trưò'ng. Hoạt động du lịch đang có hướng phát triển tốt, trên cơ sở 3 tuyến và 3 điểm du lịch đã được tỉnh công nhận, việc khai thác các tuyến, điểm cùng với việc duy trì hoạt động chợ đêm đã từng bước thu hút được khách du lịch đến với huyện.

    Cơ cấu ngành Công nghiệp và xây dựng trong nhũng năm gần đây cũng tăng rõ rệt, cụ thể đến năm 2018 đạt 22,6%. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 12%/năm. v ề tiểu thủ công nghiêp đã hình thành các họp tác xã, các nhóm hộ gia đình chế biến nông sản, lâm sản, thực phẩm, sản xuất nông cụ. Các chính sách hỗ trợ sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã được quan tâm và góp phàn tăng giá trị thu nhập cho người dân như: Khai thác đá, sản xuất chè, chế biến tương ót...

    2. Mục tiêu chung (tổng quát)Nâng cao năng lực lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND-UBND huyện và sức

    mạnh đại đoàn kết các dân tộc. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh là nhiệm vụ then chốt. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, trong đó lấy chăn nuôi là khâu đột phá. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ mới là quan trọng.

    Phát triển triển mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, y tế và các hoạt động văn hóa xã hội. Nâng cao nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn. Thực hiện giảm nghèo bền vững, giải quyết tốt các vẫn đề an sinh, xã hội và bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai hiệu quả. Giữ vững ốn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng, giữ gìn biên giới hòa bình, hữu nghị.

    5

  • 3. Mục tiêu cụ thế- 100 xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 95% thôn, bản có đường ô tô đến trung

    tâm được nhựa hóa, bê tông hóa; 100% trạm y tế xã được kiên cố hóa, đạt chuẩn y tế quốc gia; 98% phòng học được kiên cố hóa, 65% trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia; 100% trụ sở xã được xây dụng kiên cố; 100% xã có nhà văn hóa, 80% thôn có nhà sinh hoạt cộng đồng được xây dựng kiên cố hóa.

    - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 4 - 5%/năm, 99% hộ gia đình được sử dụng nước hợp vệ sinh. Thu nhập bình quân đầu người 30 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45%/năm.

    - Phấn đấu 85% số thôn, bản, tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa, 100% số hộ được xem truyền hình, 98% số hộ được nghe đài tiếng nói Việt Nam; 100% hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia; 100% người DTTS được cấp thẻ BHTY; Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi: 14%.

    3. Các giải pháp chiì yếu3.1. Giải pháp thực hiện trên địa bàn huyện* Giải pháp về kinh tế

    - Thực hiện tái cơ cấu trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng của sản phấrn gắn với phát huy lợi thế của từng xã, cụm xã. Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng giảm giá thành và thích ứng biến đối khí hậu.

    - Phát triển đàn lợn đen địa phương đáp ứng nhu cầu của thị trường gắn với an toàn dịch bệnh, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào xử lý môi trường trong chăn nuôi. Phát triển đàn gia súc, gia cầm theo mô hình trang trại an toàn. Hình thành vùng chăn nuôi thủy sản lồng bè tại xã Tả Thảng.

    - Tập trung phát triển rừng sản xuất, rừng phòng hộ để cung cấp nguyên liệu và bảo vệ môi trường, thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, trong đó cần tập trung ưu tiên phát triển cây keo, cây xoan ta, cây trấu...

    - Duy trì, giữ vững các thương hiệu sản phẩm hiện có. Tiếp tục duy trì, đăng ký thương hiệu đối với các sản phẩm có tiếng trên thị trường: Lạp sườn, gạo séng cù, rượu ngô, lợn đen Mường Khương, gà đen Bản Địa.

    - Đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tư phát triển hạ tầng thương mại - du lịch - dịch vụ như: Chợ trung tâm thương mại, các tuyến, điểm du lịch, duy trì hoạt động chợ đêm...

    * Giải pháp phát trien văn hóa - xã hội- Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW của

    Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đồng bộ và toàn diện về chất lượng giáo dục.

    6

  • - Duy trì tốt công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Thực hiện có hiệu quả chính sách bảo hiểm y tế. Quan tâm, nâng cao chất lượng dân số nhất là tại các vùng khó khăn.

    - Tuyên truyền nâng cao nhận thức và hiểu biết của nhân dân về vai trò của công nghệ thông tin. Đẩy mạnh các phong trảo thể dục - thế thao quần chúng nâng cao sức khỏe nhân dân.

    - Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư 1HỞ rộng sản xuất, kinh doanh qua đó tạo việc làm, thu hút lao động trên địa bàn huyện.

    * Giải pháp về an ninh - quốc phòng.- Tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phương,

    tiếp tục hoàn thiện củng cố Quốc phòng - An ninh trên cơ sở hợp tác chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân.

    - Thực hiện tốt việc phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các vụ việc tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực.

    - Thực hiện tốt công tác tiếp công dân, giải quyết dút điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.

    3.2. Đề xuất vói Trung ương, Quốc hội, Chính phủ về chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.

    - Đe nghị Trung ương quan tâm hơn nữa, sớm cấp kinh phí đảm bảo để thực hiện các hạng mục công trình, dự án đã được phê duyệt thuộc về vốn nhà nước đầu tư Như trường học, đường giao thông, điện, chợ, nhà văn hóa xã, thôn, cấp nước sinh hoạt, các Quyết định số 2085/QĐ-TTg, 2086/QĐ-TTg, 498/QĐ-TTg, 1163/QĐ-TTg, 1898/QĐ-TTg củ aThủ tướng Chính Phủ và các mô hình phát triển sản xuất... để các địa phương chủ động triển khai thực hiện đảm bảo kế hoạch.

    - Đề nghị Trung ương ban hành các chính sách hỗ trợ, tạo việc làm ổn định đáp úng nhu cầu lao động cho người dân vùng DTTS. Tiếp tục có chính sách hỗ trợ để người dân được tiếp cận với các giống cây trồng năng suất cao, góp phần ổn đinh kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

    3.3. Đề xuất khái toán vốn đàu tư để đạt được mục tiêu cụ thể đề ra trong giai đoạn 2021 - 2025 và đến 2030.

    a. Đầu tư CO’ sỏ’ hạ tầng- Đường giao thông đến trung tâm xã: Nâng cấp 100 km, kinh phí thực hiện

    45.000 triệu đồng (năm 2021: 5.000 triệu đồng, năm 2022: 7.500 triệu đồng, năm 2023: 10.000 triệu đồng, năm 2024: 7.500 triệu đồng, năm 2025: 15.000 triệu đồng).

    - Nâng cấp, sửa chữa 05 trụ sở của xã, kinh phí 1.000 triệu đồng ( năm 2021: 200 triệu đồng, 2022: 400 triệu đồng, 2023: 400 triệu đồng).

    7

  • - Xây mới 09 nhà văn hóa xã, kinh phí 27.000 triệu đồng ( năm 2021: 6.000 triệu đồng, năm 2022: 6000 triệu đồng, năm 2023: 6.000 triệu đồng, năm 2024:6.000 triệu đồng, năm 2025: 3.000 triệu đồng).

    - Công trình nuúc sạch: Đầu tư mới 17 công trình nước sạch, kinh phí 585 triệu đồng (năm 2021: 135 triệu đồng, năm 2022: 135 triệu đồng, năm 2023: 180 triệu đồng, năm 2024: 135 triệu đồng).

    - Khởi công mới 360 km đường giao thông đến thôn, kinh phí 7.200 triệu đồng (năm 2021: 1.000 triệu đồng, năm 2022: 1.200 triệu đồng, năm 2023: 1.500 triệu đồng, năm 2024: 1.800 triệu đồng, năm 2025: 1.700 triệu đồng)

    - Xây dựng 47 nhà văn hóa thôn, kinh phí 2.290 triệu đồng (năm 2021:1050 triệu đồng, năm 2022: 1.190 triệu đồng, năm 2023: 1.050 triệu đồng)

    - Xây dựng 965 phòng học các cấp, kinh phí 105.000 triệu đồng.b. Kỉnh phí thực hiện các chính sách dân tộc- Kinh phí hỗ trợ bảo hiểm y tế: 204.909,08 triệu đồng/245.793 người (năm

    2021: 47.131,08 triệu đồng, năm 2022: 43.831,9 triệu đồng, năm 2023: 40.763 triệu đồng, năm 2024: 37.909 triệu đồng, năm 2025: 35.255 triệu đồng)

    - Kinh phí hỗ trợ đất ở: 210 triệu/7 hộ (năm 2021: 150 triệu, năm 2022: 60 triệu)

    - Kinh phí hỗ trợ đất sản xuất: 5.614,93 triệu/561,4 ha (năm 2021: 3.614,93 triệu, năm 2022: 200.000 triệu đồng)

    - Kinh phí hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở: 2.125 triệu (năm 2021: 1.250 triệu đồng, năm 2022: 825 triệu đồng).

    IV. Tổ chức thực hiện1. Chủ động của huyện1.1. Phòng Dân tộc huyện: Là cơ quan thường trực chủ động phối hợp với

    các đơn vị liên quan tham mưu UBND huyện các Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS trên địa bàn. Tham mưu UBND huyện báo cáo đánh giá sơ kết, tổng kết theo quy định.

    1.2. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện: Tham mưu UBND huyện cân đối kinh phí thực hiện các chính sách dân tộc kịp thời. Phối họp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, triển khai, giám sát việc hỗ trợ, đầu tư, giải ngân, thanh toán quyết toán theo quy định.

    1.3. Các CO' quan chuyên môn trực thuộc huyện: Căn cứ chức năng nhiệm vụ có kế hoạch cụ thể phối hợp với phòng Dân tộc tham mưu UBND huyện xây dựng kế hoạch thực hiện các chính sách hỗ trợ trên địa bản.

    1.4. ƯBND các xã, thị trấn: Phối hợp với phòng Dân tộc và các cơ quan liên quan triển khai, thực hiện các chính sách theo lcế hoạch đề ra.Báo cáo kết quả thực hiện gửi về ƯBND huyện (qua Phòng Dân tộc huyện) theo đúng quy định.

    8

  • 2. Kiến nghị đề xuất vói Trung ương, Quốc hội, Chính phủĐề nghị Trung ương cần đổi mới căn bản quy trình xây dựng chính sách và

    thực hiện chính sách, theo hướng:- Người dân trực tiếp tham gia kiến nghị các nhu cầu và thiết kế chính sách.- Khi xong dự thảo phải có sự tư vấn các nhà khoa học, nhà hoạch định chính

    sách, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thế, các nhà hoạt động xã hội và lấy ý kiến tham gia của nhân dân.

    - Người dân chủ động dưới sự hướng dẫn của các cấp chính quyền, và tổ chức xã hội đế trực tiếp thực thi, giám sát các công trình dân sinh tại địa phương.

    - Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XII) về công tác Dân tộc, Trung ương cần tiếp tục ban hành Nghị quyết về Công tác dân tộc phù hợp với tình hình mới (công nghiệp 4.0).

    - Nhà nước cần tiếp tục thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi; rà soát, điều chỉnh, bố sung để hoàn chỉnh những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành những chính sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triến các vùng dân tộc và miền núi trong giai đoạn mới. Cân đối ngân sách, đảm bảo nguồn ngân sách cung cấp kịp thời, đúng kế hoạch để thực hiện đạt mục tiêu và đám bảo đúng lộ trình đầu tư, phát huy hiệu quả sử dụng vốn.

    Trên đây là báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS giai đoạn 2016-2018; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2021 -2030 của ƯBND huyện Mường Khương./.^;

    Noi nhận:- Ban Dân tộc tình;

    TM. ỦY BAN NHÂN DÂNKT. CHỦ TỊCH

    9

  • (Kèm

    MỘT VÀ T liu ,

    theo Báo cáo số: M y/B C -

    G KÊHU HÚT ĐẦU T ư

    IA ĨĐ O Ạ N 2016-2018của UBND huyện Mường Khương)

    Biểu số 1

    Chỉ tiêu (diễn giải)

    a r .............

    Đơn vịTổng sô 3 năm

    Trong đóGhichúNăm

    2016Năm2017

    Năm2018

    (!) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)1 Cơ cấu kinh tế

    1.1 Tỷ trọng công nghiệp % 21,35 20,36 21,09 22,61.2 Tỷ trọng nông, lâm nghiệp % 43,96 45,56 43,96 42,381.3 Tỷ trọng dịch vụ % 34,67 34,04 34,95 35,022 Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 12,33 12 12 133 T hu h ú t đ ầu tu-

    3.1 Số dự án Dự án

    - Địa bàn đặc biệt khó khăn Dự án

    3.2 Số vốn đăng ký Triệu đồng

    - Số vốn đầu tư vào địa bàn đặc biệt khó khăn

    Triệu đồng

    4 Tông thu ngân sách Triệu đồng 1.756.800 594.300 603.700 558.8004.1 Thu từ kinh tế trên địa bàn % 15,3 12,6 54.2 Thu hỗ trợ từ ngân sách trung ương % 84,7 87,7 855 T ong chi ngân sách Triệu đồng 1.726.200 583.400 590.900 551.900

    5.1 Chi đẩu tư phát triến % 28 24 125.2 Chi thường xuyên % 72 76 88

  • BIẾU THÍ VÈ ĐỜ

    T(Kèm theo Báo cáo sổ:Ả¥f /BC-UẾ

    o

  • KÊMỘT SỔ CHỈ TIÊU,

    (Kèm theo Báo cáo sổ: /BC-UẶZ£j

    NGUỒN NHÂN Lực )18của UBND huyện Mường Khương)

    Biểu số 03

    S T T

    Chỉ tiêu (diễn giải) Đơn v ịToàn huyện

    Là ngưòi dân1 A 1 1 • Ẩ Ấtôc thiêu sô

    S ôlư ọ n g ( % )

    S ôlượng ( % )

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

    1 Dân số N gười 183.115 167.129 91,26%

    2 Số người được đào tạo trung cấp N gưòi 296 0,16 212 0,13

    3 Sô người được đào tạo cao đăng, đại học N gười 1.507 0,8 714 0,4

    4 Số người được đào tạo thạc sĩ N gười 8 0,004 1 0,0005

    5 Số ngưòi được đào tạo tiến sĩ N gười

    6 Sô n g ư ờ i đ ư ợ c đ ào tạ o n g h ê > 3 th á n g Người 319 0,17 319 0,177 Số trẻ em suy dinh dưỡng N gười 4.274 17,8% 3287 17,8

    8 Số cặp tảo hôn Cặp 186 3,2 186 3,2

    9 Số cặp hôn nhân cận huyết Cặp 0

    10 Tuổi thọ bỉnh quân Tuổi 69 69

    11 Sô người > 15 tuôi chưa đọc thông, viêt thạo tiếng Việt N gưòi 59 59

    12 Sô người nghiện m a túy N gưòi 36 12

    13 Số người nhiễm H IV /A ID S N gưòi 47

    14 Số người bị m ua bán đã trở về N gười 0

    15 Số người bị tòa án kết án từ 2016 đến 2018 Người 85 4816 Số người học cử tuyển đại học N gười 5 5

    17Sô ngưòi học cử tuyên đại học chưa có việc làm

    N gưòi 0 0

  • BIẺ1

    C ơ SỞ HẠ TẦNG KINH TÉ 4(Kèm theo Báo cảo sổ'. JỈH/BC-UBND ngà1 ro Ị

    THÒI ĐIỂM 31/12/2018 )Ỉ9 của UBND huyện Mường Khương)

    9 rBiêu sô 04

    STT Chỉ tiêu (diễn giải)> 2

    Đon vị* huyển Xã khu Vực 3 Xã khu vực 2 Xã khu vực 1

    Sốỉưọ'ng %

    sốlượng %

    Sốỉưọ’ng %

    Sốlượng %

    (1) (2) ( 3 ) (4) ( 5 ) (6) ( 7 ) (8) ( 9 ) (10) (11)1 số xã chưa có đường ô tô nhựa hóa, bê tông hóa đến trung tâ m . Xã 0

    2 Số trụ sờ làm việc của UBND xã chưa kiên cố hóa Trụ sở 03 Số trạm y tế xã chưa được kiên cổ hóa Trạm y tế 2 12,5 2 12,5

    4 Số phòng học chưa được kiên cố hóa Phòng học 41 38 3

    5 Số phòng học còn thiếu cần phải xây dụng Phòng học 41 38 3

    6 Số xã chưa có nhà vãn hóa xã kiên cố Xã 9 56,25 9 56,25

    7 Số xã chưa có chợ nông thôn Xã 6

    8Số xã chưa có điện lưới quốc gia đến > 50% số thôn của xã

    Xã 0

  • VÈ XÂY DỰNG NÔ(Kèm theo Báo cáo số: dĩi/BC-UBNi

    /VKÊ

    IAI ĐOẠN 2016-2018hn 2019 của UBND huyện Mường Khương)

    9 rBiêu sô 05

    STT Chỉ tiêu (diễn giải) Đơn vịT oătiTỉnh Xã khu vưc 3 Xã khu vưc 2 Xã khu vưc 1

    Sôlương %

    Sốỉưong %

    Sốỉtroììg %

    Sôỉưo'ng %

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)1 Tổng số Xã 162 Số xã được công nhận đạt nông thôn mới Xã 4 25% 1 25% 3 75%oỏ Số xã đạt > 15 tiêu chí Xã 4. 25% 0 44 Số xã đạt > 10 - 15 tiêu chí Xã 1 25% 1 0

    5 Số xã đạt > 5 - 10 tiêu chí Xã 11 68,75 11 0

    6 Số xã đạt < 5 tiêu chí Xã 0 0

    7 Tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới Đồng 417.364 270.573 146.791

    7.1 Ngân sách Trung ương Đồng 43.558 29.536 14.022

    7.2 Ngân sách địa phương Đồng 321.402 211.783 109.619

    7.3 Nguồn vốn xã hội hóa Đồng 52.404 29.254 23.150

    7.4 Nguồn vốn khác Đồng 0 0

  • NHU CẦU ĐẬU T ư XÂY DỊ HỖ TRỢ ĐỘNG BẲ(

    (Kèm theo Báo cáo sồ-.ẢVị /BC-

    |N G k i n h t é - XÃ HỘI CẤP XÃ VÀ li SỒ GIAI ĐOẠN 2021-2025\019 của UBND huyện Mường Khương)

    S T TChỉ tiêu

    (diễn giái)Đon vị

    tínhlượng

    Chia raGhichúNăm

    2021Năm2022

    N ă m2023

    Năm2024

    Năm2025

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)1 Đường giao thông đến

    trung tâm xã Km 100 10 15 20 25 30Nâng

    cấp sửa chữa

    2

    Tru sở làm việc của xã Trụ sở 5 1 2 2Nângcấp,sửa

    chữa3 Trạm y tế xã đạt chuẩn Trạm y tế 2 1 14 Nhà văn hóa xã N hà văn hóa 9 2 2 2 2 15 Phòng học cho học sinh các

    cấp Phòng học 956 100 200 165 150 250

    6 Công trinh điện 0,4 KW Công trình 07 Công trình nước sạch Công trình 17 3 3 4 38 Chọ’ nông thôn, chọ' đầu

    mốiChợ 0

    9 Đường giao thông đên thôn

    Km 36050 60 75 90 85

    10 Nhà văn hóa thôn Nhà văn hóa 47 15 17 151 1 Hỗ trợ bào hiếm y tế Sô người

    đươc hỗ trơ 245.793 56.540 52.582 48.901 45.47742.29

    312 Hô trợ học sinh trường

    dân tộc nội trúHọc sinh

    2.450 490 490 490 490 490

    13 Hỗ trợ học sinh dân tộc bán trú

    Học sinh3.873 4.200 4.173 4.220 4.250 4.350

    14 Hỗ trợ làm nhà ở hộ nghèo

    Nhà 8520 25 25 15

    15 Hỗ trợ đất ở Hecta đât 0,07 0,05 0,0216 Hỗ trợ đất sản xuất Hecta đât 561,4 361,4 20017 Hô trợ trông rừng Hecta rừng 018 Hỗ trợ khởi nghiệp Dự án 0

  • ^m EuặSlặỊJQ ẢN NIIU CẦU KINH P H M l O T ị P ^ ^ G k i n h t é - XÃ IIỘI CÁP XÃ

    VÀ HỎ TRỌ Đ Ồ N « B ^ Ị I Ẩ N -’ĩ ^ ị M i É U s ố g i a i đ o ạ n 2021-2025(Kèm theo Báo cáo sổiÀ ì4^Ẽfi^ẫặ0.Đ ỉ^ặỵ ứễ/4/2019 của UBND huyện Mường Khương _____________________ ỹ ____________________________________ Biểu số 07

    S T TC h ỉ t iê u

    (d iễ n g iả i)

    ĨO alĩk in h p h í

    ( tr iệ u đ ồ n g )

    / (D hia r a

    G h ic h ú

    N ă m2021

    N ă m2 0 2 2

    N ă m2 0 2 3

    N ă m2 0 2 4

    N ă m2 0 2 5

    (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)1 Kinh phí đầu tu-cơ sỏ- hạ tầng

    1 Đường giao thông đến trung tâmxã 45000 5000 7.500 10.000 7.500 15.000

    2 Trụ sở làm việc của xã 1000 200 400 4003 Trạm y tế xã đạt chuẩn 1000 500 5004 Nhà văn hóa xã 27.000 6.000 6.000 6.000 6.000 3.0005 Phòng học cho học sinh các cấp 105.000 20.000 15.000 20.000 20.000 30.0006 Công trình điện 0,4 K.w 5000 2000 2000 10007 Công trình nước sạch 585 135 135 180 1358 Chọ' nông thôn, chợ đầu mối 09 Đuùng giao thông đên thôn 7.200 1.000 1.200 1.500 1.800 1.70010 Nhà văn hóa thôn 3.290 1.050 1.190 1.050

    11 K inh phí th ự c hiện các chính sách dân tôc

    1 Kinh phí mua bảo hiêm y tê 204.909,08 47.131,08 43.831,9 40.763 37.909 35.255

    2 Kinh phí cho học sinh trưòng dân tộc nội trú 30.357.600 6.071.520 6.071.520 6.071.520

    6.071.520

    6.071.520

    3 Kinh phí cho học sinh dân tộc bán trú

    19.380,492 21.01680020.881.6

    9221.116.8

    8021.267.

    00021.767.

    000

    4 Kinh phí hỗ trợ làm nhà ở hộ nghèo 2.150 1.250 875

    5 Kinh phí hỗ trợ đất ở 210 150 306 Kinh phí hô trợ đất sản xuất 5.614,93 3.614,93 200.0007 Kinh phí hỗ trợ trồng rừng 08 Kinh phí hỗ trợ khởi nghiệp 0

    2019-04-04T10:05:37+0700Việt NamỦy ban nhân dân huyện Mường KhươngỦy ban nhân dân huyện Mường Khương đã ký lên văn bản này!