bÁo cÁo ĐÁnh giÁ dỰ Án...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội....

24
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN FFAV 2016 THÁNG 6, 2017 Art Center

Upload: others

Post on 14-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

FFAV 2016

THÁNG 6, 2017

Art Center

Page 2: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Phương pháp nghiên cứu1. Bảng hỏi: thông tin định tính

– 790 học sinh

– 32 giáo viên thể dục

2. Phỏng vấn & Khảo sát nhóm: thông tin định lượng

– 200 học sinh; 8 thành viên CLB FFAV Na-Uy; 56 giáo viên thể dục; 54 phụ huynh; 18 hiệu trưởng; 8 chuyên viên PGD; 7 Trưởng Ban quản lý dự án cấp huyện/thị xã; 3 thành viên Ban quản lý cấp tỉnh; 1 thành viên của LĐBĐ TT Huế; 1 cán bộ từ Bộ VH,TT&DL, 1 cán bộ từ Bộ GD&ĐT; và 2 cán bộcủa Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF)

*Tổng số người tham gia: 1,161

Page 3: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các kết quảKết quả được phân tích theo các nhóm sau:

1. Học sinh

2. Cộng đồng (hiệu trưởng, giáo viên thể dục, phụ huynh học

sinh)

3. Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Chuyên viên

Phòng GD&ĐT, Ban quản lý dự án cấp huyện và cấp tỉnh)

4. Cấp quốc gia (Bộ VH,TT&DL và Bộ GD&ĐT)

5. Các cơ quan bóng đá (Liên đoàn bóng đá tỉnh và VFF)

Page 4: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Đối tượng học sinh

Tác động

• Phương pháp phân tích định lượng nhằm đánh giá tácđộng của dự án đến các em học sinh cho thấy có sựtương quan giữa số năm tham gia dự án và kết quảphản hồi của các em

Page 5: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Học sinh

y = -0.032x + 0.858.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

2a. Số năm tham gia CLB và chơi

bóng đá

y = 0.0779x + 0.4633

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

2b. Số năm tham gia CLB và phát

triển thế chất

Linear (Q2.b)

y = 0.073x + 0.4362

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

2f. Số năm tham gia CLB và học

KNS

Linear…

Câu hỏi 2: Tham gia vào CLB bóng đá FFAV, em thấy mình ?

2a. Sau mỗi năm tham gia CLB, giảm 3% các em chọn phương án vui

2b. Sau mỗi năm tham gia CLB, tăng 8% các em chọn phát triển thể chất

2c. Sau mỗi năm tham gia CLB, tăng 7% các em chọn học thêm các

KNS

Page 6: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Học sinh

y = 0.06x + 0.3074

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

3a. Số năm tham gia CLB và không có

nhiều hoạt động

Linear…

y = -0.0658x + 0.4877

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

3d. Số năm tham gia CLB và không

được lắng nghe ý kiến

Linear…

Câu hỏi 3: Em không thích điều gì khi tham gia CLB bóng đá FFAV ?

3a. Sau mỗi năm tham gia CLB, tăng 6% các em chọn CLB không có đủ

hoạt động

3d. Sau mỗi năm tham gia CLB, giảm 7% các em chọn ý kiến của các em

không được lắng nghe

Page 7: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Học sinh

y = -0.0586x + 0.677

.0

.2

.4

.6

.8

1.0

1.2

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

8b. Số năm tham gia CLB và chơi môn thể

thao khác, nếu không còn CLB FFAV

Linear (Q8.b)

y = 0.0743x - 0.0358

.0

.2

.4

.6

.8

1.0

1.2

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

8a. Số năm tham gia CLB và chơi bóng đá

ngoài đường nếu không có CLB

Linear (Q8.a)

Câu hỏi 8: Các em sẽ

làm gì nếu không còn

CLB FFAV?

8b. Qua mỗi năm tham

gia vào CLB, số lượng

học sinh chọn chơi môn

thể thao khác giảm 6%.

8a. Qua mỗi năm tham

gia vào CLB, số lượng

học sinh chọn chơi bóng

đá ngoài đường phố tăng

7%.

Page 8: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Học sinh

Câu hỏi 10: Các em đã học

được gì khi tham gia CLB

bóng đá FFAV?

10b. Qua mỗi năm tham gia

CLB, tăng 7% các em chọn

kỹ năng giải quyết vấn đề

10c. Qua mỗi năm tham gia

CLB, tăng 8% các em chọn

học được kỹ năng làm việc

nhóm

10d. Qua mỗi năm tham gia

CLB, tăng 3% các em học

được kỹ năng tự chịu trách

nhiệm

Page 9: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Học sinh

y = 0.0523x + 0.4877

.0

.2

.4

.6

.8

1.0

1.2

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

13b. Số năm tham gia CLB và tự tin

hơn trong giao tiếp

Linear (Q13.b)

y = 0.0503x + 0.5228

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

13c. Số năm tham gia CLB và năng

động hơn

Linear…

y = 0.1024x + 0.1634

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

13f. Số năm tham gia CLB và làm

việc nhóm hiệu quả hơn

Linear (#REF!)

Câu hỏi 13: Các em đã thay đổi như thế nào khi tham gia vào CLB FFAV?

Kết quả:

13b. Qua mỗi năm tham gia, số lượng học sinh chọn: tự tin hơn trong giao tiếp tăng 5%

13c. Qua mỗi năm tham gia, số lượng học sinh chọn: năng động hơn tăng 5%

13f. Qua mỗi năm tham gia, số lượng học sinh chọn: làm việc nhóm hiệu quả hơn tăng 10%

13g. Qua mỗi năm tham gia, số lượng học sinh chọn: học được tinh thần fairplay tăng 8%

y = 0.0791x + 0.2886

.0

.5

1.0

1.5

.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

13g. Số năm tham gia CLB và học

được tinh thần fairplay

Linear

(Q13.g)

Page 10: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Cấp cộng đồngTác động:

• Đóng góp vào bình đẳng giới

• Đóng góp vào việc phát triển bóng đá phong trào tại

địa phương

• Đóng góp vào giáo dục KNS cho các em

• Đóng góp vào việc phát triển thể chất, tinh thần và

các kỹ năng xã hội

• Góp phần vào việc giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học

Page 11: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Cấp tỉnhTác động:•Các hợp phần kỹ năng sống gắn liền với chủ trươngcủa Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT

• Phương pháp tổ chức hoạt động KNS của FFAV vuivà sáng tạo giúp các em thích tham gia hơn

• Hỗ trợ vào việc phòng tránh các tệ nạn xã hội

• Giáo viên thể dục được đào tạo về bóng đá phongtrào

Page 12: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Cấp Quốc gia

Tác động:

• Giảm sự phân biệt đối xử, đặc biệt là đối với

đối tượng trẻ em thiệt thòi

• Phát triển kỹ năng bóng đá cho các em

• Thay đổi nhận thức về bóng đá nữ

• Cải thiện giáo dục KNS

Page 13: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các cơ quan quản lý bóng đá

Tác động:

• Tạo cơ hội vui chơi dành cho tất cả các em

• Tăng cường sự tham gia của em nữ

• Giúp phát hiện tài năng vào đội tuyển quốcgia

• Góp phần phát triển bóng đá phong trào chotất cả các đối tượng tại tỉnh TT Huế

Page 14: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Nghiên cứu khoa học – Các lí do cần phát

triển mô hình bóng đá FFAV bền vững

Phát triển tích cực đối với thanh thiếu niên

Theo Hamilton và cộng sự (2004), sự phát triển tối ưu đối với thanh thiếu niên ‘tạo điều kiện để các cá nhân có một cuộc sống lành mạnh, vui vẻvà hữu ích và như vậy khi trưởng thành, các emsẽ có được các kỹ năng để kiếm sống, tham gia vào xã hội, chăm sóc người khác, thiết lập các mối quan hệ xã hội và tham gia các hoạt độngvăn hóa’ (p. 3).

Page 15: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Nghiên cứu khoa học – Các lí do cần cần phát

triển mô hình bóng đá FFAV bền vững

Các nghiên cứu cho thấy:

Zaff et al., (2003) – Nghiên cứu của Mỹ kết luận rằng hoạt động ngoại khóa

phù hợp sẽ giúp đạt kết quả cao trong học tập, phát triển nhân cách, và trở

thành công nhân tốt của xã hội.

Simpkins et al., (2005) & Cooper et al. (2009) – hai nghiên cứu này chỉ ra rằng

trẻ em tham gia vào các hoạt động thể chất nhiều hơn các em khác phát triển

tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội.

Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổ được sử dụng làm công cụ để

giúp nhóm trẻ em có nguy cơ sa vào tệ nạn xã hội tránh xa các tệ nạn xã hội và

trở thành những người lãnh đạo tại địa phương.

Theokas et al., (2008) – Trẻ em phát triển các kỹ năng sống thông qua thể thao

nếu các chương trình có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống và được triển khai

hiệu quả.

Forneris et al., (2016) – Nhóm thanh thiếu niên thiệt thòi Canada (gồm: các

bạn nữ, thổ dân hay các bạn đến từ các gia đình có thu nhập thấp) cho thấy các

tác động tích cực dành cho thanh thiếu niên bằng việc sử dụng thể thao làm

công cụ giúp các bạn hoà nhập.

Page 16: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Nghiên cứu khoa học- Sự phát triển tích cực

dành cho thanh thiếu niên thông qua FFAV

Những gì FFAV mang lại được chỉ ra qua nghiên cứu củaFraser-Thomas et al., (2005) như sau:

Phát triển thể chất (học sinh có sức khỏe tốt hơn)

Phát triển trí tuệ (kết quả học tập)

Phát triển tâm lí/tình cảm (tự tin, trách nhiệm, kĩ năng giảiquyết vấn đề)

Phát triển năng lực xã hội (bạn mới, đi tham gia các hoạtđộng/sự kiện)

Các nhu cầu đối với sự phát triển tích cực dành cho thanh thiếu niên:

• Thiết kế chương trình – vui, không cạnh tranh, sáng tạo

• Tác động đến người lớn – tất cả đối tác• Tác động đến phụ huynh

• Tác động đến HLV – (số liệu cho thấy mối quan hệ tốt giữa họcsinh và HLV)

Page 17: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các thách thức đối với tính bền vững của dự án

• FFAV và đối tác chưa có định hướng rõ ràng để

tiếp nhận mô hình FFAV tại các cấp quốc gia,tỉnh

• Bóng đá không phải là môn thể thao duy nhất tại

trường học nên Sở GD&ĐT không thể yêu cầu

các đơn vị chỉ chú trọng đến bóng đá

• Thiếu nhân lực tại các CLB

• Ngân sách địa phương dành cho HĐBĐ hạn chế

• Trang thiết bị bóng đá và sân bãi hư hỏng dần

Page 18: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các đề xuất nhằm phát triển bền vững

• Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT và các PGD)

– Nên có kế hoạch và cách thức liên lạc giữa các bên rõràng (Sở, Phòng và Trường)

– Sở GD&ĐT lồng ghép quá trình chuyển giao dự án

( đối với Phòng GD&ĐT) và các hoạt động bóng đá tạiCLB ( đối với các trường có CLB) vào kế hoạch hoạtđộng thường niên

– Sở GD&ĐT và FFAV hợp tác chặt chẽ nhằm đảm bảo quá trình chuyển giao thành công

– Tất cả các huyện/thị xã/thành phố thống nhất về thủ tục, quy trình và kế hoạch thực hiện.

Page 19: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các đề xuất nhằm phát triển bền vững

• Cấp cộng đồng (Hiệu trưởng, GV thể dục &

phụ huynh)

– Hiệu trưởng thông tin kế hoạch cụ thể cho phụ

huynh

– HLV có kinh nghiệm tập huấn cho HLV mới

– HLV và chủ nhiệm CLB xác định vai trò quản lý

đối với CLB.

Page 20: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các đề xuất nhằm phát triển bền vững

• Cấp cộng đồng

– Phải có nhóm phụ huynh hỗ trợ (vd: ít nhất 4

người/1 CLB )

– Tiến hành thu phí thành viên tham gia CLB

– Hỗ trợ từ các tổ chức cộng đồng (vd: Đoàn thanh

niên, cựu học sinh, UBND )

Page 21: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Các đề xuất nhằm phát triển bền vững

• FFAV

– Tổ chức các lớp tập huấn cơ bản về bóng đá phong trào

– Sở GD&ĐT cùng FFAV tiến hành xã hội hóa cho các

hoạt động bóng đá, kỹ năng sống. Ví dụ: Cúp FFAV,..

– Tập huấn về quản lý CLB và tài chính cho các phụ huynh

và lãnh đạo đồng đẳng

– Kiểm tra về tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất để

có những hỗ trợ cần thiết

– Chia sẻ những câu chuyện điển hình từ các CLB đến các

vùng dự án khác nhau.

Page 22: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Kết luận

• Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, FFAV và tất cả

những đối tác có liên quan thống nhất rằng mô

hình FFAV sẽ tiếp tục được duy trì sau 2018

• Mô hình FFAV được thực hiện ở các quy mô,

hình thức khác nhau tùy thuộc vào tình hình

kinh tế xã hội của vùng miền.

– Tuy nhiên, giá trị, nguyên tắc và phương thức hoạt

động cơ bản của FFAV vẫn nên giữ lại.

Page 23: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Kết luận

• FFAV, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và tất cả

những đối tác có liên quan thống nhất rằng các

hoạt động giai đoạn 2016-2018 là tiền đề cho

cấu trúc bền vững sau này:

1. Tập huấn về bóng đá và kỹ năng sống

2. Huy động nguồn lực xã hội: nhân lực và tài chính

(ví dụ. Phụ huynh học sinh…)

3. Xác định mô hình bền vững VÀ duy trì mô hình

đó

Page 24: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN...tốt hơn về mặt thể chất và các kỹ năng xã hội. Hartman, D. & Depro, B. (2006) – môn bóng rổđượcsử dụng làm công

Câu hỏi/Phản hồi