bỘ lao ĐỘng-thƯƠng binh cỘng hòa xã hỘi · web viewthực hành...

224
BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc _______________ CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI (Ban hành kèm theo Quyết định số / /QĐ-BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Upload: lethien

Post on 27-Mar-2018

213 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh Phúc

_______________

CHƯƠNG TRÌNH KHUNGTRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

CẮT GỌT KIM LOẠI(Ban hành kèm theo Quyết định số / /QĐ-BLĐTBXH

ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Hà Nội - Năm 2008

Page 2: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh Phúc

________________

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ(Ban hành kèm theo Quyết định số / / QĐ - BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

____________________

Tên nghề: Cắt gọt kim loạiMã nghề: Trình độ đào tạo: Trung cấp nghềĐối tượng tuyển sinh: -Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương; - Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành;Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 36Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO1. 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp- Kiến thức.+ Các môn học kỹ thuật cơ sở - Hiểu được tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu làm dụng cụ cắt (dao, đá mài, vật liệu gia công kim loại và phi kim loại), đặc tính nhiệt luyện các loại thép các bon thường, thép hợp kim và thép làm dao tiện, phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đục, giũa...khi sơ chế và sau khi nhiệt luyện.

- Trình bày được các loại kích thước và độ chính xác của kích thước; đặc tính của lắp ghép, sai số về hình dáng hình học và vi trí, độ nhám bề mặt; chuỗi kích thước. Chuyển hoá được các ký hiệu dung sai thành các kích thước tương ứng để gia công.

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đo, đọc kích thước và hiệu chỉnh các loại panme, đồng hồ so, thước đo góc vạn năng, thước cặp...

- Đọc và phân tích được bản vẽ (với ba hình chiếu, có mặt cắt, có cắt trích...); lập được các bản vẽ đơn giản.

- Hiểu rõ kết cấu của các chi tiết, các cụm máy và các đường truyền động của máy.

- Trình bày được nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha, công dụng, cách sử dụng một số loại khí cụ điện dùng trong máy cắt kim loại. + Các mô đun chuyên môn nghề

- Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ nhằm tránh gây những tổn thất cho con người và cho sản xuất, các biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng năng suất.

- Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy trình công nghệ, chế độ cắt, dung dịch làm nguội.

- Hiểu được đặc tính kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng và bảo quản các loại máy cắt kim loại, các dụng cụ: Gá, cắt, kiểm tra.

1

Page 3: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Hiểu được các phương pháp gia công cơ bản trên máy tiện CNC, máy phay CNC, máy tiện vạn năng, máy phay vạn năng, máy mài, máy doa, máy khoan...

- Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. - Kỹ năng.

- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.- Sử dụng thành thạo các dụng cụ cắt cầm tay như : Đục, giũa các mặt

phẳng, khoan lỗ, cắt ren bằng bàn ren, ta rô, cưa tay. - Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào xọc,

máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng, máy mài hai đá, máy doa, máy khoan bàn.- Phát hiện và sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá và

vật gia công.- Chế tạo và mài được các dụng cụ cắt đơn giản.- Tiện được các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren

truyền động các hệ ngoài và trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hình và các chi tiết có hình dáng không cân xứng với gá lắp phức tạp.

- Phay được các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng, thanh răng và mặt định hình.

- Bào, xọc được các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng thẳng, thanh răng và mặt định hình.

- Mài được các loại rãnh, mặt phẳng, mặt định hình, mặt trụ và mặt côn trong, ngoài, mài các loại dụng cụ cắt.

- Doa được lỗ trụ, lỗ bậc, cắt rãnh định hình trên máy doa vạn năng.- Lập chương trình gia công, vận hành và điều chỉnh được máy tiện CNC,

máy Phay CNC.- Dự đoán được các dạng sai hỏng khi gia công và biện pháp khắc phục.

1. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng- Chính trị, đạo đức + Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiểu được pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện. + Có tác phong công nghiệp + Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý. + Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc.- Thể chất và quốc phòng + Có sức khoẻ tốt. + Hiểu biết và luôn rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo : 2 năm - Thời gian học tập : 90 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2550h - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp:90h

2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

2

Page 4: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210h- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340h;

+ Thời gian học bắt buộc: 1990h; Thời gian học tự chọn: 350h + Thời gian học lý thuyết : 720h ; Thời gian học thực hành : 1620h3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC3. 1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

MãMH,MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo

Thời gian của môn học, mô đun (giờ)

Năm học

Học kỳ

Tổng số

Trong đóGiờ LT Giờ TH

I Các môn học chung 210 210MH 01 Giáo dục quốc phòng 1 I 45MH 02 Giáo dục thể chất 1 I 30MH 03 Pháp luật 1 I 15MH 04 Chính trị 2 I 30MH 05 Tin học 2 I 30MH 06 Ngoại ngữ 2 I 60

II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 1. 990 600 1. 390

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 300

MH 07 Điện kỹ thuật 1 II 45MH 08 Cơ kỹ thuật 1 II 75MH 09 Vật liệu cơ khí 1 I 45

MH 10 Dung sai lắp ghép và đo lường 1 II 45

MH 11 Vẽ kỹ thuật 1 1 II 45MH 12 Vẽ kỹ thuật 2 (Acad) 2 II 45

II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1. 690 300 1390

MĐ 13 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 1 I 30 25 5

MĐ 14 Nhập nghề Cắt gọt kim loại 1 I 30 20 10MĐ 15 Gia công nguội cơ bản 1 I 80 10 70MĐ 16 Tiện cơ bản. 1 I 140 30 110

MĐ 17 Tiện trục dài không dùng giá đỡ 1 I 80 10 70

MĐ 18 Tiện kết hợp 1 II 80 10 70MĐ 19 Tiện lỗ 1 II 95 15 80MĐ 20 Tiện côn 1 II 80 10 70MĐ 21 Tiện ren tam giác 1 II 100 10 90

3

Page 5: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

MĐ 22 Tiện ren truyền động 2 I 100 10 90MĐ 23 Tiện định hình 2 I 85 5 80

MĐ 24 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp

2 I 110 20 90

MĐ 25 Gia công trên máy tiện CNC

2 II 150 45 105

MĐ 26 Bào mặt phẳng 1 II 80 10 70MĐ 27 Bào rãnh, bào góc 2 I 85 15 70MĐ 28 Phay mặt phẳng 2 I 75 15 60MĐ 29 Phay rãnh, phay góc 2 I 80 10 70MĐ 30 Phay bánh răng, thanh răng 2 II 70 10 60

MĐ 31 Gia công trên máy mài phẳng

2 I 70 10 60

MĐ 32 Gia công trên máy mài tròn 2 II 70 10 60Tổng cộng 2.200 810 1. 390

3. 2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 1A và 2A)

4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐTCN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ.4.1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Tổng số giờ môn học/mô đun tự chọn: 350 giờ (chiếm tỷ lệ 15% thời gian học tập).

- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong Mục 3, các cơ sở dạy nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô đun đào tạo tự chọn hoặc có thể lựa chọn trong số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung.

- Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế hoạch đào tạo của toàn khoá học.4.2. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian và đề cương chi tiết chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn 4.2.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn, phân phối thời gian

MãMH,MĐ

Tên môn học, mô đun(Kiến thức, kỹ năng tự chọn)

Thời gian đào tạo

Thời gian của môn học, mô đun (giờ)

Năm học

Học kỳ

Tổng số

Trong đó

Giờ LT

Giờ TH

4

Page 6: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

MĐ 33 Gia công trên máy phay CNC 2 II 145 45 100MĐ 34 Mài định hình 2 II 75 15 60MĐ 35 Doa lỗ trên máy doa vạn năng 2 II 90 30 60MĐ 36 Nâng cao hiệu quả công việc 2 II 40 30 10

Tổng cộng 350 120 2304.2.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 3A)4.3. Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình dạy nghề của trường

Chương trình chi tiết của các môn học bắt buộc đã có trong chương trình khung chỉ quy định chi tiết đến tên các bài học. Các trường có thể tự xây dựng chương trình chi tiết hơn đến nội dung của từng bài học để thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp giảng dạy.4.4. Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

- Các trường có thể tham khảo thời gian, nội dung các môn học, mô đun theo phụ lục 3 để giảng dạy.

- Trên cơ sở các quy định về thời gian, mục tiêu đào tạo các trường tự xây dựng và ban hành chương trình chi tiết của các môn học/mô đun tự chọn cho trường mình.4.5. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp4.5.1. Kiểm tra kết thúc môn học - Hình thức kiểm tra hết môn: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: không quá 120 phút + Thực hành: không quá 8 giờ4.5.2. Thi tốt nghiệp

Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi

1 Chính trị Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2 Kiến thức, kỹ năng nghề- Lý thuyết nghề Viết, vấn đáp, trắc

nghiệmKhông quá 180phút

- Thực hành nghề Bài thi Thực hành Không quá 24h- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Thời gian không quá 24h

4.6. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.

5

Page 7: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Thời gian than quan, thực nghiệm được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.4.7. Các chú ý khác:

- Thời gian đào tạo của khóa học trình độ trung cấp nghề đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp trung học cơ sở là 3 năm. Chương trình đào tạo được sử dụng chương trình khung nêu trên để giảng dạy đồng thời cộng thêm chương trình văn hoá trung học phổ thông theo chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định tại Quyết định số 21/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 06/6/2001).

- Sau khi lựa chọn các môn học/mô đun tự chọn, cơ sở đào tạo có thể sắp xếp lại thứ tự các môn học/mô đun trong chương trình đào tạo để thuận lợi cho việc quản lý.

- Có thể sử dụng một số mô đun đào tạo trong chương trình khung nêu trên để xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề (tuỳ theo nhu cầu của người học) nhưng phải tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể học liên thông lên trình độ trung cấp nghề.

- Quy định về đơn vị thời gian và quy đổi thời gian trong CTKTĐTCN như sau : + Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học. + Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau:

* Một giờ học thực hành là 60 phút ; một giờ học lý thuyết là 45 phút.* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô đun không quá 8 giờ

học.* Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.

+ Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết. + Mỗi năm học được chia làm hai học kỳ, học kỳ ngắn nhất là 19 tuần./.

KT.BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNG

Đàm Hữu Đắc

6

Page 8: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Phụ lục 1A:CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC

7

Page 9: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬTMã số môn học: MH 07Thời gian môn học: 45h ; (Lý thuyết: 36h ; Thực hành: 9h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:- Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước

các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Học xong môn học này học sinh có khả năng:- Trình bày được nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều hình sin.- Giải được các bài toán đơn giản về mạch điện .- Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy

điện một pha, ba pha như: Máy biến áp; Máy phát điện; Động cơ điện. - Trình bày được nguyên lý làm việc một số mạch điều khiển động cơ không

đồng bộ.III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT Tên chương mục

Thời gian (giờ)Tổng

sốLý

thuyết Thực hành,Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

I Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch điện- Mạch điện và kết cấu

hình học của mạch điện- Các đại lượng đặc trưng

quá trình năng lượng trong mạch điện

- Thông số và mô hình mạch điện

- Các định luật cơ bản của mạch điện

8 7 1

1

II Dòng điện xoay chiều hình sin- Khái niệm chung- Biển diễn dòng điện

hình sin bằng vec tơ và số phức

- Quan hệ giữa điện áp và dòng điện hình sin

- Công suất của dòng điện hình sin

- Nâng cao hệ số công suất cos

9 8 1

Page 10: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Một số phép biến đổi tương đương

- Các phương pháp giải mạch điện

III Mạch điện ba pha- Khái niệm chung- Sơ đồ nối hình tam giác- Sơ đồ nối hình sao- Công suất của mạch

điện ba pha- Phương pháp giải mạch

điện ba pha đối xứng

6 6 0

IV Máy điện- Khái niệm chung về

máđiện- Các định luật cơ bản

dùng trong máy điện- Máy biến ápMáy phát

điện đồng bộ- Động cơ điện không

đồng bộ ba pha - Động cơ điện không

đồng bộ một pha

10 9 1

1

V Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện- Khí cụ điều khiển và

bảo vệ trong mạch điện hạ áp

- Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp và bảo vệ động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha

- Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và bảo vệ động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha

- Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/

- Mạch điện điều khiển

10 6 4

9

Page 11: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy bằn cuộn phụ và tụ điện mở máy

Tổng 45 36 7 2*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1. Các khái niệm và định luật cơ bản về mạch điện

Mục tiêu:Trình bày được các khái niệm và định luật cơ bản về mạch điện.

Nội dung: Thời gian:8h (LT:7h; TH:1h)1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch điện Thời gian: 1h

1.1. Mạch điện 1.2. Kết cấu hình học của mạch điện

2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng Thời gian: 2htrong mạch điện 2.1. Dòng điện2.2. Điện áp2.3. Công suất2.4. Điện năng

3. Thông số và mô hình mạch điện Thời gian: 2h3.1.Các thông số của mạch điện 3.2.Mô hình mạch điện

4. Các định luật cơ bản của mạch điện Thời gian: 3h4.1.Định luật Ohm 4.2.Hai định luật Kirchhoff

Chương 2. Dòng điện xoay chiều hình sinMục tiêu:

Trình bày được các đại lượng cơ bản đặc trưng cho dòng điện hình sinThực hiện thành thạo các phép chuyển đổi từ đại lượng hình sin sang vec tơ và

số phức.Nội dung: Thời gian:9h(LT:8h; TH:1h)

1. Khái niệm chung Thời gian: 1h1.1. Dạng tổng quát của đại lượng hình sin 1.2. Các thông số đặc trưng của đại lượng hình sin1.3. Góc lệnh pha giữa điện áp và dòng điện hình sin

2. Biển diễn dòng điện hình sin bằng vec tơ và số phức Thời gian: 2h2.1. Biển diễn dòng điện hình sin bằng vec tơ 2.2. Biển diễn dòng điện hình sin bằng số phức2.3. Ví dụ minh hoạ

3. Quan hệ giữa điện áp và dòng điện hình sin Thời gian: 2h3. 1. Mạch thuần điện trở R 3. 2. Mạch thuần điện cảm

10

Page 12: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3. 3. Mạch thuần điện dung C3. 4. Mạch nối tiếp L-R-C

4. Công suất của dòng điện hình sin Thời gian: 1h4.1. Công suất tác dụng P 4.2. Công suất phản kháng Q4.3. Công suất biểu kiến S

5. Nâng cao hệ số công suất cos Thời gian: 1h5.1. Hệ số công suất và phương pháp nâng cao hệ số công suất cos5.2. Ví dụ minh hoạ

6. Một số phép biến đổi tương đương Thời gian: 1h6.1. Tổng trở mắc nối tiếp, sog song 6.2. Biến đổi Y- không nguồn

7. Các phương pháp giải mạch điện Thời gian: 1h7.1. Phương pháp dòng điện nhánh 7.2. Phương pháp dòng điện mạch vòng

Chương 3. Mạch điện ba phaMục tiêu:

Trình bày được cách nối dây trong mạch điện ba phaNắm được mối quan hệ giữa đại lượng dây và phaGiải được một số mạch điện ba pha đối xứng đơn giản

Nội dung: Thời gian:6h(LT:6h; TH:0h)1 Khái niệm chung Thời gian: 1h

1.1. Nguồn điện ba pha 1.2. Cách nối mạch ba pha1.3. Mạch điện ba pha đối xứng

2. Sơ đồ nối hình tam giác Thời gian: 1h2.1. Cách nối 2.2. Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha

3. Sơ đồ nối hình sao Thời gian: 1h3.1. Cách nối 3.2. Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha

4. Công suất của mạch điện ba pha Thời gian: 2h4.1. Công suất tác dụng P 4.2. Công suất phản kháng Q4.3. Công suất biểu kiến S

5. Phương pháp giải mạch điện ba pha đối xứng Thời gian: 1h5.1. Phương pháp 5.2. Ví dụ minh hoạ

Chương 4. Máy điệnMục tiêu:

Mô tả đúng thành phần cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của máy điện một pha, ba pha như: Máy biến áp; Máy phát điện; Động cơ điện

Trình bày được nguyên lý làm việc một số mạch điều khiển động cơ không

11

Page 13: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

đồng bộ.Nội dung: Thời gian:10h(LT:9h; TH:1h)

1 Khái niệm chung về máy điện Thời gian: 1h1.1. Định nghĩa 1.2. Phân loại

2. Các định luật cơ bản dùng trong máy điện Thời gian: 1h2.1. Định luật cảm ứng điện từ 2.2. Định luật lực từ

3. Máy biến áp Thời gian: 2h 3.1. Định nghĩa 3.2. Vai trò và công dụng của máy biến áp3.3. Các đại lượng định mức máy biến áp3.4. Các loại máy biến áp chính3.5. Cấu tạo máy biến áp3.6. Nguyên lý làm việc của máy biến áp lý tưởng

4. Máy phát điện đồng bộ Thời gian: 1h 4.1. Cấu tạo của máy phát điện đồng bộ 4.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ

5. Động cơ điện không đồng bộ ba pha Thời gian: 3h 5.1. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 5.2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ5.3. Khởi động động cơ không đồng bộ

6. Động cơ điện không đồng bộ một pha Thời gian: 2h6.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 6.2. Động cơ dùng dây quấn phụ khởi động6.3. Động cơ dùng tụ điện

Chương 5. Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điệnMục tiêu:

Trình bày được công dụng và đặc tính kỹ thuật của những khí cụ điều khiển trong mạch điện hạ áp.

Trình bày được công dụng và đặc tính kỹ thuật của những khí cụ bảo vệ trong mạch điện hạ áp

Lắp mạch điều khiển và vận hành thử động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha mở máy trực tiếp theo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

Vận hành thử đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha theo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật, vận hành thử động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện mở máy, tụ thường trực theo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

Nội dung: Thời gian:10h(LT:6h; TH:4h)1. Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện hạ áp Thời gian: 2h

1.1. Khí cụ điều khiển 1.2. Khí cụ bảo vệ

2. Mạch điện điều khiển mở máy trực tiếp và bảo vệ Thời gian: 2h động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha

12

Page 14: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2.1. Sơ đồ nguyên lý mở máy trực tiếp động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha

2.2. Sơ đồ lắp đặt2.3. Lắp đặt mạch điện2.4. Vận hành thử

3. Mạch điện điều khiển đảo chiều quay và bảo vệ Thời gian: 2hđộng cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha

3.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha

3.2. Sơ đồ lắp đặt3.3. Lắp đặt mạch điện3.4. Vận hành thử

4. Mạch điện điều khiển mở máy gián tiếp động cơ điện Thời gian: 2h xoay chiều không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/

4.1. Sơ đồ nguyên lý mở máy gián tiếp động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/

4.2. Sơ đồ lắp đặt4.3. Lắp đặt mạch điện4.4. Vận hành thử

5. Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều không Thời gian: 2h đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện mở máy

5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện mở máy, tụ thường trực

5.2. Sơ đồ lắp đặt5.3. Lắp đặt mạch điện5.4. Vận hành thử

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:Vật liệu:

- Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1 - 1,6mm- Cầu chì các loại- Công tắc các loại- Cầu dao một pha và ba pha- Cầu dao đảo chiều một và ba pha- Áptômát

- Khởi động từDụng cụ và trang thiết bị:

- Máy chiều qua đầu- Máy chiếu đa phương tiện- Dụng cụ cầm tay nghề Điện công nghiệp- VOM- Máy biến áp cảm ứng- Máy biến áp tự ngẫu- Máy biến áp hàn điện hồ quang

- Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc

13

Page 15: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha kiểu mở máy bằng cuộn phụ và tụ điện

Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy điện kỹ thuật.- Tài liệu hướng dẫn môđun Điện kỹ thuật.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm điện kỹ thuật.

- Giáo trình Điện kỹ thuật.Nguồn lực khác:

Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật đủ điều kiện thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:

- Nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều. Tam giác công suất và biện pháp nâng cao hệ số công suất.- Máy biến áp thường dùng trong các tủ điện của máy cắt gọt kim loại.- Các phương pháp mở máy động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha, ba pha thường dùng trong các máy cắt gọt kim loại.- Hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh những sai hỏng thường gặp trong các máy biến áp, động cơ điện dùng trong phạm vi nghề Cắt gọt kim loại.- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số khí cụ điện2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:- Đấu nối dây và vận hành các máy biến áp, mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện không đồng bộ ba pha, một pha và động cơ vạn năng3. Thái độ:

Cẩn thận, tự giác.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC:1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Khi giảng dạy, cần giúp người học phân biệt rõ các khái niệm vật rắn tuyệt đối chịu lực với vật rắn biến dạng chịu lực, phân biệt rõ các dạng chuyển động cơ bản của vật rắn.

- Các nội dung liên quan đến biểu thức tính toán, chỉ phân tích, nêu công thức tính, giải thích các công thức và cách sử dụng công thức trong việc giải các bài toán mạch điện.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao bài tập để làm ngoài giờ. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm cần chú ý: - Trọng tâm của chương trình là chương 1, 2, 4 và 5.4. Tài liệu tham khảo:

14

Page 16: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: CƠ KỸ THUẬTMã số môn học: MH 08Thời gian môn học: 75h; (Lý thuyết: 47h ; Thực hành: 28h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:- Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này học sinh có khả năng:- Xác định và tính toán được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn.- Tính toán được các lực ma sát.- Xác định và tính toán được các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến.- Trình bày được khái niệm về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập.- Tính toán xác định được ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu.- Đọc hiểu được các sơ đồ truyền động.- Chọn lựa được các cơ cấu truyền động bánh răng, cơ cấu xích, cơ cấu bánh vít trục vít, bộ truyền đai thông dụng để áp dụng cho từng trường hợp truyền động thực tế.- Biết được nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đảo chiều để giải thích một số cơ cấu làm việc của máy thông dụng.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT

Tên chương mục Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)

I Tĩnh học- Các khái niệm cơ bản và

các định luật tĩnh học.- Hệ lực phẳng.- Hệ lực không gian

12 7 4 1

II Động học- Chuyển động của chất

điểmChuyển động của vật rắn.

- Tổng hợp chuyển động.- Chuyển động song phẳng

của vật rắn

18 9 9 0

15

Page 17: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

III Sức bền vật liệu- Mở đầu.- Kéo, nén đúng tâm- cắt.- Đặc trưng hình học của

hình phẳng.- Xoắn thuần tuý những

thanh tròn.- Uốn phẳng của thanh thẳng

23 14 8 1

IV Chi tiết máy- Mối ghép bằng đinh tán.- Mối ghép bằng hàn.- Mối ghép bằng ren.- Mối ghép bằng then và then

hoa.

8 8 0 0

V Các chi tiết máy truyền động- Bộ truyền đai.- Bộ truyền trục vít.- Bộ truyền bánh răng.

14 9 4 1

Cộng: 75 47 25 32. Nội dung chi tiết:

Chương 1. Tĩnh họcMục tiêu:- Trình bày đầy đủ các tiên đề, các khái niệm và cách biểu diễn lực, các loại liên kết cơ bản, hệ lực, cách hợp lực đồng quy, tách lực đồng quy. - Biểu diễn, phân tích và tính toán chính xác lực tác dụng và các phản lực liên kết, các khái niệm về mômen của lực đối với một điểm, ngẫu lực.- Tính lực bằng phương pháp đa giác, phương pháp chiếu để giải các bài toán về hệ lực bất kỳ. - Lập được phương trình mô men tính toán hệ lực tác dụng, các bài toán hệ lực phẳng song song.Nội dung: Thời gian:12h(LT:8h; TH:4h)1 Các khái niệm cơ bản và các định luật tĩnh học. Thời gian: 3h

1.1. Các khái niệm cơ bản1.2. Các định luật tĩnh học1.3. Các hệ qủa

2. Hệ lực phẳng. Thời gian: 5h.2.1. Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực phẳng2.2. Định lý dời lực song song2.3. Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng hệ

lực phẳng2.4. Bài toán hệ lực phẳng với liên kết ma sát

3. Hệ lực không gian Thời gian: 3h.3. 1. Véc tơ chính và mômen chính của hệ lực không gian.3. 2. Định lý dời lực song song.

16

Page 18: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3. 3. Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực không gian.

Chương 2. Động họcMục tiêu:- Xác định được loại chuyển động, các phương trình biểu diễn chuyển động thẳng của chất điểm, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng, các phương trình biểu diễn chuyển động cong của chất điểm và vận tốc, gia tốc của chuyển động cong.- Trình bày đầy đủ các khái niệm và các phương trình biểu diễn chuyển động cơ bản, chuyển động quay quanh một trục cố định, chuyển động tổng hợp, chuyển động song phẳng của vật rắn. - Xác định được vận tốc, gia tốc của vật rắn chuyển động.Nội dung: Thời gian:18h(LT:9h; TH:9h)1. Chuyển động của chất điểm. Thời gian: 4h.1. 1. Phương pháp véctơ.1. 2. Phương pháp toạ độ.2. Chuyển động của vật rắn. Thời gian: 4h.2.1. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn.2.2. Chuyển động song phẳng của vật rắn.3. Tổng hợp chuyển động. Thời gian: 6h.3. 1. Tổng hợp chuyển động chất điểm3. 2. Định lý hợp vận tốc.3. 3. Tổng hợp chuyển động của vật rắn.4. Chuyển động song phẳng của vật rắn Thời gian: 4h.4.1. Định nghĩa và mô hình4.2. Khảo sát chuyển động của cả vật4.3. Khảo sát chuyển động của các điểm thuộc vật

Chương 3. Sức bền vật liệuMục tiêu:- Trình bày đầy đủ các khái niệm cơ bản về nội lực, ứng suất và các giả thuyết về vật liệu, các khái niệm và công thức xác định tấm phẳng hoặc thanh bị cắt dập. tính toán được nội lực của vật liệu bằng phương pháp sử dụng mặt cắt. - Xác định độ giãn của thanh bị kéo - nén, kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén theo hệ số an toàn, xác kích thước mặt cắt ngang của tấm phẳng, thanh bị cắt dập theo ứng suất cho phép của vật liệu, kích thước mặt cắt ngang của thanh chịu xoắn theo ứng suất cho phép của vật liệu, kích thước mặt cắt ngang của dầm, thanh bị uốn phẳng theo ứng suất cho phép của vật liệu.- Xác định đúng vị trí nguy hiểm của dầm.Nội dung: Thời gian:23h(LT:15h; TH:8h)

Thời gian: 4h.1. 1. Nhiệm vụ và đối tưọng nghiêng cứu của môn học.1. 2. Khái niệm về thanh.1. 3. Tính đàn hồi của vật thể.

17

Page 19: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. 4. Khái niệm về nội lực, ứng suất.1. 5. Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của thanh.1. 6. Quan hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của thanh.1. 7. Các loại chịu lực2. Kéo, nén đúng tâm- cắt. Thời gian: 3h.2.1. Kéo nén đúng tâm.2.2. Cắt.3. Đặc trưng hình học của hình phẳng. Thời gian: 4h.3. 1. Trọng tâm của hình phẳng3. 2. Mômen tĩnh3. 3. Mômen quán tính3. 4. Mômen quán tính ly tâm4. Xoắn thuần tuý những thanh tròn. Thời gian: 5h.4.1. Định nghĩa.4.2. Quan hệ giữa mômen xoắn ngoại lực với công suất và số vòng quay trên trục truyền.4.3. Công thức tính ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của thanh tròn chịu xoắn thuần tuý.4.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu chịu xoắn.4.5. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn.4.6. Điều kiện bền, điều kiện cứng5. Uốn phẳng của thanh thẳng. Thời gian: 6h.5.1. Các định nghĩa và phân loại.5.2. Nội lực và biểu đồ nội lực5.3. Dầm chịu uốn phẳng thuần tuý- Điều kiện bền.5.4. Uốn ngang phẳng- Điều kiện bền.

Chương 4. Chi tiết máy.Mục tiêu:- Giải thích được các khái niệm về khâu, chi tiết máy, khớp động, chuỗi động, cơ cấu, máy. - Chuyển đổi được các khớp, khâu, các cơ cấu truyền động thành các sơ đồ truyền động đơn giản. Nội dung: Thời gian:8h(LT:8h; TH:0h)1. Mối ghép bằng đinh tán Thời gian: 2h1. 1. Các khái niệm chung.1. 2. Ví dụ tính toán.2. Mối ghép bằng hàn. Thời gian: 2h.2.1. Các khái niệm chung.2.2. Ví dụ tính toán.3. Mối ghép bằng ren. Thời gian: 2h.3. 1. Các khái niệm chung.3. 2. Tính toán mối ghép bằng ren.4. Mối ghép bằng then và then hoa. Thời gian: 2h.

18

Page 20: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

4.1. Mối ghép bằng then.4.2. Mối ghép bằng then hoa.

Chương 5. Các chi tiết máy truyền động.Mục tiêu:- Trình bày được đầy đủ các khái niệm, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của bộ truyền bánh răng, bộ truyền xích, bánh vít - trục vít, bánh răng- thanh răng, các cơ cấu truyền động của máy bào, máy búa, máy xọc.- Xác định được tỷ số truyền động của từng bộ truyền. - Trình bày được các khái niệm về cơ cấu biến đổi chuyển động của từng bộ truyền, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu biến đổi chuyển động như: Cơ cấu cam, cần lắc, cơ cấu cu lit và ứng dụng được các cơ cấu biến đổi chuyển động cho từng trường hợp cụ thể. - Trình bày đầy đủ cấu tạo từng cơ cấu biến đổi chuyển động. - Phân tích được ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển độngNội dung: Thời gian:14h (LT:10h; TH:4h)1. Bộ truyền đai.1.1. Những vấn đề chung1.2. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai1.3. Tính bộ truyền đai2. Bộ truyền bánh ma sát.2.1. Những vấn đề chung2.2. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh

ma sát2.3. Tính bộ truyền bánh ma sát3. Bộ truyền trục vít.3.1. Những vấn đề chung3.2. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền trục vít3.3. Tính bộ truyền trục vít4. Bộ truyền bánh răng.4.1. Những vấn đề chung

Thời gian: 3h.

Thời gian: 3h.

Thời gian: 3h.

Thời gian: 4h.

4.2. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng4.3. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền tiếp xúc4.4. Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo sức bền uốn

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Vật liệu:Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết.Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy chiếu đa phương tiện- Máy vi tính- Các thiết bị kéo nén, uốn, xoắnHọc liệu:- Giáo trình cơ kỹ thuật.

19

Page 21: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường.- Đĩa CD mô phỏng.Nguồn lực khác:Phòng thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:- Những kiến thức có liên quan đến tính toán tọa độ, véctơ và lượng giác.- Việc xác định ứng suất và lựa chọn kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn, bị cắt - dập trong trường hợp an toàn và nguy hiểm của vật liệu.2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:- Biểu diễn và tính toán lực tác dụng, lực liên kết và lực ma sát.- Xác định trọng tâm của vật rắn đồng chất.- Xác định vận tốc, gia tốc của điểm, vật rắn.3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Khi giảng dạy, cần giúp người học phân biệt rõ các khái niệm vật rắn tuyệt đối chịu lực với vật rắn biến dạng chịu lực, phân biệt rõ các dạng chuyển động cơ bản của vật rắn.

- Các nội dung liên quan đến biểu thức tính toán, chỉ phân tích, nêu công thức tính, giải thích các công thức và cách sử dụng công thức trong việc giải các bài toán cơ học.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao bài tập để làm ngoài giờ. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của môn học là chương 1 và 34. Tài liệu cần tham khảo:

- Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng - Cơ học ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.

- Bùi Trọng Lựu và các tác giả khác - Sức bền vật liệu, NXB ĐH và THCN, Hà Nội 1993.

- Nguyễn Xuân Lạc, Nguyễn Lân - Cơ học ứng dụng, NXB Giáo dục, 19995. Ghi chú và giải thích

20

Page 22: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍMã số môn học: MH 09Thời gian môn học: 45h ; (Lý thuyết: 41h ; Thực hành: 4h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này học sinh có khả năng:- Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng: Gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch làm nguội.- Trình bày rõ một số khái niệm cần thiết về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện.- Nhận biết vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanh khi gõ, đập búa, xem tia lửa khi mài.- Chọn và sử dụng đúng quy cách các loại vật liệu thường dùng cho nghề.- Có thể tự mua các loại vật liệu theo yêu cầu của sản xuất.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT

Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)I Cấu trúc và cơ tính vật liệu

- Cấu tạo và liên kết nguyên tử.

- Sắp xếp nguyên tử trong vật chất

- Khái niệm về mạng tinh thể- Cấu trúc tinh thể điển hình

của chất rắn- Đơn tinh htể và đa tinh thể- Sự kết tinh và hình thành tổ

chức của kim loại

9 9 0

1

II Hợp kim và biến đổi tổ chức- Cấu trúc tinh thể của hợp

kim- Giản đồ pha của hệ hai cấu

tử- Giản đồ pha Fe - C (Fe-

Fe3C)

7 7 0

III Nhiệt luyện- Khái niệm về nhiệt luyện

thép- Các tổ chức đạt được khi

16 14 2

21

Page 23: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

nung nóng và làm nguội thép

- Ủ và thường hoá thép- Tôi thép- Ram thép- Các khuyết tật xảy ra khi

nhiệt luyện thép.1

IV Vật liệu kim loại- Thép Cácbon- Thép hợp kim- Gang

6 6 0

V Hợp kim màu và phi kim- Hợp kim màu- Gỗ- Chất dẻo- Vật liệu Compozit

5 5 0

Cộng 45 41 2 22. Nội dung chi tiết:

Chương 1. Cấu trúc và cơ tính vật liệuMục tiêu: Trình bày đầy đủ các đặc điểm, cấu tạo của kim loại và hợp kim. Phân biệt các kim loại và hợp kim thường dùng trong ngành cơ khí chế tạo.Trình bày được các tính chất cơ lý hoá, tính công nghệ của kim loại và hợp kim. Mô tả được các phương pháp đo độ cứng đơn giản, có thể đo trực tiếp sản

phẩm mà không phá hỏng chúng. Đo được độ cứng HB, HRC của vật liệu.

Nội dung: Thời gian:9h (LT:9h; TH:0h)1. Cấu tạo và liên kết nguyên tử.1.1. Khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử1.2. Các dạng liên kết nguyên tử trong chất rắn2. Sắp xếp nguyên tử trong vật chất2.1. Chất khí2.2. Chất rắn tinh thể.2.3. Chất lỏng, chất ắn vô định hình và vi tinh thể.3.Khái niệm về mạng tinh thể3.1.Tính đối xứng.3.2.Ô cơ sở- ký hiệu phương, mặt.3.3.Mật độ nguyên tử.4.Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn.4.1.Chất rắn có liên kết kim loại.4.2.Chất rắn có liên kết đồng hoá trị.4.3.Chất rắn có liên kết ion.4.4.Cấu trúc polyme.4.5.Dạng thù hình

Thời gian: 1h

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

22

Page 24: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

5.Đơn tinh thể và đa tinh thể5.1.Đơn tinh thể.5.2.Đa tinh thể5.3.Textua.6.Sự kết tinh và hình thành tổ chức của kim loại6.1.Điều kiện xảy ra kết tinh6.2.Hai quá trình của sự kết tinh.6.3.Sự hình thành hạt.

Thời gian: 1h.

Thời gian: 1h

Chương 2. Hợp kim và biến đổi tổ chứcMục đích:Trình bày được một cách đầy đủ và chính xác khái niệm của giản đồ pha, các

điểm và đường giới hạn xảy ra chuyển biến giữa các pha.Mô tả chính xác những chuyển biến trên giản đồ pha Fe -C.

Nội dung: Thời gian:7h(LT:7h; TH:0h)1. Cấu trúc tinh thể của hợp kim1.1. Khái niệm về hợp kim.1.2. Dung dịch rắn.1.3. Pha trung gian.2. Giản đồ pha của hệ hai cấu tử2.1. Quy tắc pha và ứng dụng.2.2. Giản đồ pha và công dụng.2.3. Giản đồ pha loại I2.4. Giản đồ pha loại II2.5. Giản đồ pha loại III2.6. Giản đồ pha loại IV2.7. Quan hệ giữa dạng giản đồ pha và tính chất của hợp

kim.3. Giản đồ pha Fe - C (Fe- Fe3C)3.1. Tương tác giữa Fe- C.3.2. Giản đồ pha Fe- C (Fe- Fe3C) và các tổ chức.3.3. Phân loại

Thời gian: 1h

Thời gian: 3h

Thời gian: 3h

Chương 3. Nhiệt luyệnMục tiêu:Trình bày được khái niệm về gang, cách phân loại gang và các yếu tố ảnh

hưởng đến tính chất của gang, của thép.Giải thích được thành phần, công dụng và ký hiệu của các loại gang thường

dùng, các loại thép cac bon thường dùng.Nội dung: Thời gian:16h (LT:14h; TH:2h)1. Khái niệm về nhiệt luyện thép1.1. Sơ lược về nhiệt luyện.1.2. Ý nghĩa của nhiệt luyện2. Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

23

Page 25: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

thép2.1. Các chuyển biến xảy ra khi nhiệt luyện.2.2. Các chuyển biến xảy ra khi nung.2.3. Các chuyển biến xảy ra khi làm nguội.3. Ủ và thường hoá thép.3.1. Ủ thép3.2. Thường hoá thép4. Tôi thép4.1. Định nghĩa và mục đích4.2. Chọn nhiệt độ tôi thép.4.3. Tốc độ tôi tới hạn và độ thấm tôi.4.4. Các phương pháp tôi thể tích và công dụng.5. Ram thép5.1. Mục đích và ý nghĩa.5.2. Các phương pháp ram.6. Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép.6.1. Biến dạng và nứt.6.2. Ôxy hoá và thoát cácbon.6.3. Độ cứng không đạt.6.4. Tính giòn cao.

Thời gian: 2h

Thời gian: 5h

Thời gian: 3h

Thời gian: 2h

Chương 4. Vật liệu kim loạiMục tiêu:Mô tả được phương pháp dùng kính hiển vi quang học hoặc điện tử có độ phóng

đại lớn để quan sát cấu trúc tế vi của gang và thép.Nhận biết cấu trúc tế vi của gang và thép qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn,

âm thanh khi gõ, bẻ, đập búa, xem tia lửa khi mài.Nội dung: Thời gian:6h (LT:6h; TH:0h)1. Thép Cácbon

1.1. Khái niệm về thép cácbon1.2. Phân loại thép các bon

2. Thép hợp kim2.1. Khái niệm về thép hợp kim2.2. Phân loại thép hợp kim

3. Gang3.1. Khái niệm chung3.2. Phân loại gang

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Chương 5. Hợp kim màu và phi kimMục tiêu:Trình bày được các tính chất chung của một số kim loại màu thông dụng như:

đồng, thiếc, chì, nhôm, babit và cách phân biệt các loại hợp kim màu.Giải thích được bản chất của quá trình nhiệt luyện, hoá nhiệt luyện và các

phương pháp: ủ, thường hoá, tôi, ram, thấm cac bon, nitơ, xia nua.

24

Page 26: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Thực hành nhiệt luyện một số dụng cụ của nghề như dao tiện, đục...Trình bày được các đặc điểm, tính chất và phạm vi ứng dụng của một số chất

dẻo thông thường.Nội dung: Thời gian:14h(LT:10h; TH:4h)1. Hợp kim màu1.1. Nhôm và hợp kim nhôm1.2. Đồng và hợp kim đồng1.3. Niken và hợp kim Niken1.4. Kẽm và hợp kim kẽm2. Gỗ2.1. Khái niệm về gỗ2.2. Tính chất cơ lý của gỗ2.3. Các biện pháp bảo quản gỗ2.4. Một số loại gỗ thông dụng ở rừng Việt nam3. Chất dẻo3.1. Khái niệm chung3.2. Tính chất cơ lý nhiệt của chất dẻo 3.3. Các phương pháp chế biến sản phẩm từ chất dẻ4. Vật liệu Compozit4.1. Khái niệm và tính chất chung4.2. Phân loại vật liệu Compozit4.3. Một số vật liệu Compozit thông dụng

Thời gian: 2h

Thời gian: 1h

Thời gian: 1h

Thời gian: 2h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Vật liệu:- Các loại vật liệu tiêu chuẩn để thực hành thí nghiệm.- Bảng sưu tầm các loại vật liệu kim loại.- Bảng sưu tầm các loại vật liệu phi kim loại.- Giấy viết, sổ ghi chép, bút.Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy chiếu- Bảng phụ lục về tiêu chuẩn các ký hiệu vật liệu.- Các máy đo độ cứng.Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu phát tay. Slide. Hình vẽ trên phim trong. Bảng tra chế độ nhiệt luyện Tài liệu phát tay cho học sinh. Tài liệu tham khảo. Tranh treo tường.Nguồn lực khác: Phòng học vật liệu cơ khí Phòng thí nghiệm vật liệu cơ khí

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

25

Page 27: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:Khả năng trình bày các tính chất, phạm vi sử dụng, ký hiệu của các loại vật liệu thường dùng trong cơ khí chế tạo.

Các phương pháp thử độ cứng.Chế độ nhiệt luyện cho từng chi tiết cụ thể.2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:- Phân tích được ký hiệu của các loại vật liệu dùng cho cơ khí chế tạo.Nhận biết đúng và sử dụng đúng các loại vật liệu cơ khí khi được đánh giá bằng trắc nghiệm lựa chọn và trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu.

3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Khi giảng dạy, cần giúp người học phân biệt rõ khái niệm nhiệt luyện, các phương pháp hoá nhiệt luyện, tính chất và các ký hiệu của các loại vật liệu trong ngành cơ khí.

- Các nội dung liên quan đến cấu trúc, tổ chức của thép, chỉ phân tích, nêu công dụng, giải thích các ký hiệu.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao các câu hỏi, bài tập để làm ngoài giờ. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trọng tâm môn học là chương 3 và 4Tài liệu cần tham khảo:

- Nguyễn Hoành Sơn-Vật liệu cơ khí, NXB Giáo dục - 2000.- Phạm Thị Minh Phương, Tạ Văn Thất- Công nghệ nhiệt luyện, NXB Giáo

dục - 2000.5. Ghi chú và giải thích:

26

Page 28: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNGMã số môn học: MH 10Thời gian môn học: 45h ; (Lý thuyết: 32h ; Thực hành: 13h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các

môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Học xong môn học này học sinh có khả năng:- Xác định đúng độ chính xác gia công, nhám bề mặt theo các yêu cầu của kỹ

thuật của chi tiết cụ thể. - Chuyển hoá được các ký hiệu dung sai thành các trị số gia công tương ứng.- Biểu diễn đúng các quy ước về sai lệch giới hạn, độ nhám các bề mặt đặc biệt

của chi tiết.- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng và bảo

quản các loại dụng cụ đo thường dùng.- Đo, đọc chính xác kích thước và kiểm tra được độ không song song, không

vuông góc, không đồng trục, không tròn, độ nhám.III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT

Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc TH)Mở đầu 1 1 0

I Những khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép- Đổi lẫn chức năng và vấn

đề tiêu chuẩn hóa.- Khái niệm về kích thước,

sai lệch giới hạn và dung sai.

- Khái niệm về lắp ghép.

7 5 2

1II Dung sai lắp ghép bề mặt

trơn- Quy định dung sai- Quy định lắp ghép- Phạm vi ứng dụng của lắp

ghép tiêu chuẩn

7 5 2

III Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt- Dung sai hình dạng và vị trí

bề mặt.- Nhám bề mặt.

6 5 1

IV Dung sai kích thước và lắp 13 10 327

Page 29: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

ghép các mối ghép thông dụng- Dung sai lắp ghép ổ lăn- Dung sai lắp ghép then và

then hoa- Lắp ghép côn trơn- Dung sai lắp ghép ren- Dung sai truyền động bánh

răng 1V Chuỗi kích thước

- Các khái niệm cơ bản- Giải chuỗi kích thước

4 3 1

VI Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo máy- Các dụng cụ đo thông dụng- Phương pháp đo các thông

số hình học trong chế tạo máy

5 3 2

Cộng 45 32 11 2*Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Mở đầu Thời gian: 1hChương 1. Những khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghépMục tiêu:

- Trình bày đầy đủ kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép

- Trình bày rõ đặc điểm của các kiểu lắp ghép: Lắp lỏng - Lắp chặt- Lắp trung gian- Xác định đựợc dung sai của chi tiết, mối ghép.

Nội dung: Thời gian:7h(LT:5h; TH:2h)1. Đổi lẫn chức năng và vấn đề tiêu chuẩn hóa.

1.1. Bản chất tính đổi lẫn chức năng.1.2. Quy định dung sai và tiêu chuẩn hóa.1.3. Ý nghĩa của tiêu chuẩn hóa.

2. Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai.2.1. Kích thước danh nghĩa.2.2. Kích thước thực.2.3. Kích thước giới hạn.2.4. Sai lệch giới hạn.2.5. Dung sai.

3. Khái niệm về lắp ghép.3.1. Nhóm lắp lỏng.

Thời gian: 1h

Thời gian: 3h

Thời gian: 3h

28

Page 30: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3.2. Nhóm lắp chặt.3.3. Nhóm lắp trung gian.3.4. Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép.

Chương 2. Dung sai lắp ghép bề mặt trơnMục tiêu:

- Trình bày đầy đủ các quy định về lắp ghép theo hệ thống lỗ và hệ thống trục. Hai dãy sai lệch cơ bản của lỗ và trục, các lắp ghép tiêu chuẩn

- Vẽ đúng sơ đồ phân bố miền dung sai theo hệ thống lỗ và hệ thống trục. Xác định được các đặc tính của lắp ghép

- Xác định đựợc phạm vi phân tán kích thước của trục và lỗ để điều chỉnh dụng cụ cắt và kiểm tra kích thước gia công

Nội dung: Thời gian:7h(LT:5h; TH:2h)1. Quy định dung sai

1.1. Công thức tính trị số dung sai1.2. Cấp chính xác

2. Quy định lắp ghép2.1. Hệ thống lỗ cơ bản2.2. Hệ thống trục cơ bản2.3. Ký hiệu miền dung sai của kích thước2.4. Lắp ghép tiêu chuẩn2.5. Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ

3. Phạm vi ứng dụng của lắp ghép tiêu chuẩn3.1. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp lỏng3.2. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp trung gian3.3. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp chặt

Thời gian: 1h

Thời gian: 3h

Thời gian: 3h

Chương 3. Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặtMục tiêu:

- Giải thích đúng các dạng sai lệch về hình dạng, sai lệch vị trí bề mặt được ghi trên bản vẽ gia công

- Biểu diễn và giải thích đúng các ký hiệu độ nhám trên bản vẽ gia côngNội dung: Thời gian:6h (LT:5h; TH:1h)1. Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt.

1.1. Sai lệch hình dạng1.2. Sai lệch vị trí bề mặt.1.3. Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề

mặt trên bản vẽ.1.4. Xác định dung sai hình dạng và vị trí bề mặt.

2. Nhám bề mặt.2.1. Bản chất nhám bề mặt.2.2. Chỉ tiêu đánh giá.2.3. Xác định giá trị cho phép của thông số nhám.2.4. Ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ chi tiết.

Thời gian: 2h

Thời gian: 4h

29

Page 31: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Chương 4. Dung sai kích thước và lắp ghép các mối ghép thông dụngMục tiêu:

- Giải thích đúng ký hiệu then và then hoa trên bản vẽ gia công và trình bày được các miền dung sai tiêu chuẩn quy định đối với kích thước của then và then hoa

- Giải thích các cách biểu thị dung sai lắp ghép côn trên bản vẽ gia công- Trình bày khoảng cách chuẩn và dung sai trong lắp ghép côn

Nội dung: Thời gian:13h(LT:10h; TH:3h)1. Dung sai lắp ghép ổ lăn

1.1. Cấp chính xác chế tạo ổ lăn1.2. Lắp ghép ổ lăn

2. Dung sai lắp ghép then và then hoa2.1. Dung sai lắp ghép then2.2. Dung sai lắp ghép then hoa

3. Lắp ghép côn trơn3.1. Góc côn và độ côn3.2. Dung sai kích thước góc3.3. Cấp chính xác3.4. Lắp ghép côn trơn

4. Dung sai lắp ghép ren4.1. Dung sai lắp ghép ren hệ mét4.2. Dung sai lắp ghép ren hình thang

5. Dung sai truyền động bánh răng5.1. Các thông số kích thước cơ bản5.2. Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng5.3. Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh

răng5.4. Cấp chính xác chế tạo bánh răng5.5. Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên

của răng5.6. Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt

răng

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Thời gian: 2h

Thời gian: 3h

Thời gian: 4h

Chương 5 : Chuỗi kích thướcMục tiêu:

- Giải thích được ký hiệu ren hệ mét, ren thang trên bản vẽ- Trình bày được những tiêu chuẩn quy định dung sai cho những yếu tố kích

thước ren vít và đai ốcNội dung: Thời gian:4h (LT:3h; TH:1h)1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Chuỗi kích thước1.2. Khâu (kích thước của chuỗi)

2. Giải chuỗi kích thước2.1. Bài toán chuỗi và phương trình cơ bản của chuỗi

Thời gian: 1h

Thời gian: 3h

30

Page 32: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

kích thước 2.2. Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn 2.3. Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết máy

Chương 6. Dụng cụ đo thông dụng và phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo máyMục tiêu:

- Trình bày đựơc đầy đủ các yếu tố, các yêu cầu kỹ thuật của lắp ghép bánh răng và giải thích được các ký hiệu dung sai trên các bản vẽ gia công bánh răng

Nội dung: Thời gian:5h (LT:3h; TH:2h) 1. Các dụng cụ đo thông dụng

1.1. Các dụng cụ đo kiểu thước cặp1.2. Các dụng cụ đo kiểu panme1.3. Đồng hồ so

2. Phương pháp đo các thông số hình học trong chế tạo máy2.1. Phương pháp dài2.2. Phương pháp đo góc2.3. Phương pháp đo các thông số sai số hình dáng2.4. Phương pháp đo các thông số sai số vị trí

Thời gian: 2h

Thời gian: 3h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:Vật liệu:- Dầu nhờn, giẻ lau, giấy, bút.Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy chiếu qua đầu, thước cặp, các loại pan me, đồng hồ so, dưỡng ren, thước đo góc vạn năng, thước sin, căn mẫu, thước lá, com pa, bộ mẫu so độ nhám, ca lip, thước đo chiều sâu, chi tiết mẫu.Học liệu:- Giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật.Tài liệu: Bảng trị số dung sai tiêu chuẩn, bảng tra các trị số sai lệch giới hạn các bề mặt trơn, ren, then, bánh răng.- Phim trong: Các sơ đồ phân bố các sai lệch giới hạn của lỗ khi lắp lỏng, lắp chặt, lắp trung gian; sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép.- Tranh treo tường: Thước cặp, pan me, đồng hồ so, căn mẫu, dưỡng các loại, thước đo góc vạn năng.- Phiếu hướng dẫn phát tay: Đo các loại kích thước bằng thước cặp, pan me, calíp, đo chiều sâu và chiều cao bằng thước đo sâu và đo cao, kiểm tra độ không đồng trục, độ không vuông góc.Nguồn lực khác:Phòng học chuyên dụng.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:

- Trình bày được dung sai lắp ghép

31

Page 33: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Giải được các bài toán về chuỗi kích thước đơn giản - Nêu được công dụng, cấu tạo, cách đo và đọc trị số đo bằng các loại dụng

cụ đo.2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:

- Tra bảng dung sai, thao tác sử dụng các loại dụng cụ3. Thái độ:

- Tính tự giác, tích cực trong học tập.IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC:1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.

2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học- Khi giảng dạy, cần giúp người học phân biệt rõ khái niệm về kích thước,

sử dụng được các dụng cụ đo cơ bản, các ký hiệu độ bóng, cấp chính xác trên bản vẽ cơ khí.

- Các nội dung liên quan đến sai lệch vị trí, hình dạng của vật thể chỉ phân tích, nêu công dụng, giải thích các ký hiệu.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao các câu hỏi, bài tập để làm ngoài giờ. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm cần chú ý:

Trọng tâm của môn học là chương 3,4 và 64. Tài liệu tham khảo:

- Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy-Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Nhà xuất bản giáo dục - 2002.

5. Ghi chú và giải thích:

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT 1

32

Page 34: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mã số môn học: MH 11Thời gian môn học: 45h ; (Lý thuyết: 32h; Thực hành: 13h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:- Thực hiện bản vẽ phác, bản vẽ tiêu chuẩn của chi tiết máy đủ điều kiện để chế tạo chi tiết đó. - Đọc và hiểu được chức năng làm việc của chi tiết máy.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

SốTT Tên chương mục

Thời gian Tổng

sốLý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*

(LT hoặc TH)I Tiêu chuẩn Việt Nam về

cách trình bày bản vẽ kỹ thuật- Tiêu chuẩn về trình bày

bản vẽ- Tiêu chuẩn về tỷ lệ và nét

vẽ- Tiêu chuẩn về chữ viết và

quy định ghi kích thước trình bản vẽ

6 4 2

1II Vẽ hình học

- Vẽ hình học- Vẽ elip

7 4 3

III Hình chiếu vuông góc- Hình chiếu vuông góc của

một điểm, đường thẳng, mặt phẳng

- Hình chiếu vuông góc của các khối hình học

- Giao tuyến

6 4 2

IV Hình chiếu trục đo- Các loại hình chiếu trục

đo- Cách xây dựng hình chiếu

trục đo của vật thể

4 4 0

V Hình chiếu của vật thể 6 4 2

33

Page 35: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Hình chiếu của vật thể- Ghi kích thước và đọc các

hình chiếu vật thể

1

VI Hình cắt và mặt cắt- Hình cắt- Mặt cắt

3 3 0

VII Vẽ quy ước một số mối ghép- Vẽ quy ước ren và cơ cấu

truyền động- Vẽ quy ước các mối ghép

4 2 2

VIII

Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, sơ đồ- Bản vẽ chi tiết- Bản vẽ lắp- Sơ đồ hệ thống truyền

động cơ khí, điện, thủy lực khí nén

7 7 0

Cộng 45 32 11 2 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2 Nội dung chi tiết:

Chương 1. Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản vẽ kỹ thuậtMục tiêu:

Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung bản vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn các đường nét, ghi kích thước

Nội dung: Thời gian:6h(LT:4h; TH:2h)1. Tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ1.1. Khái niệm về tiêu chuẩn1.2. Khổ giấy1.3. Khung vẽ, khung tên

Thời gian: 2h.

2. Tiêu chuẩn về tỷ lệ và nét vẽ2.1. Tỷ lệ2.2. Các nét vẽ

Thời gian: 1h.

3. Tiêu chuẩn về chữ viết và quy định ghi kích thước trình bản vẽ

3.1. Chữ viết 3.2. Các quy định ghi kích thước

Thời gian: 3h.

Chương 2. Vẽ hình họcMục tiêu:

- Dựng các đường thẳng song song, vuông góc với nhau, chia đoạn thẳng,

34

Page 36: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

đường tròn thành các phần bằng nhau bằng thước, ê ke và compa- Vẽ tiếp tuyến với cung tròn, vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng, cung tròn nối tiếp với cung tròn bằng thước và compa đảm bảo tiếp xúc và nét vẽ đồng đều.- Vẽ được elip bằng các phương pháp khác nhau

Nội dung: Thời gian:7h(LT:4h; TH:3h)1. Vẽ hình học1.1. Chia đều một đoạn thẳng1.2. Chia đường tròn thành 5, 7 bằng nhau1.3. Vẽ nối tiếp hai đường thẳng1.4. Vẽ nối tiếp đường thẳng và cung tròn1.5. Vẽ nối tiếp các cung tròn

Thời gian: 4h.

2. Vẽ elip2.1. Phương pháp bốn điểm2.2. Phương pháp tám điểm2.3. Phương pháp đường kính liên hợp

Thời gian: 3h.

Chương 3. Hình chiếu vuông gócMục tiêu:

- Lập hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng trên các mặt phẳng hình chiếu theo Tiêu chuẩn Việt Nam. Tìm hình chiếu thứ 3 của điểm, đường thẳng, mặt phẳng khi biết 2 hình chiếu của chúng.

- Lập hình chiếu của các khối hình học cơ bản trên các mặt phẳng hình chiếu theo Tiêu chuẩn Việt Nam, tìm hình chiếu thứ 3 của các khối hình học khi biết 2 hình chiếu của chúng bằng các dụng cụ vẽ thông dụng: Thước thẳng, thước cong, ê kê, com pa...

Nội dung: Thời gian:6h(LT:4h; TH:2h)1. Hình chiếu vuông góc của một điểm, đường thẳng, mặt phẳng1.1. Hình chiếu vuông góc của một điểm1.2. Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng1.3. Hình chiếu vuông góc của một mặt phẳng

Thời gian: 1h.

2. Hình chiếu vuông góc của các khối hình học2.1. Hình lăng trụ2.2. Hình chóp2.3. Hình nón2.4. Hình cầu

Thời gian: 2h.

3. Giao tuyến 3.1. Giao tuyến của mặt phẳng và khối hình học3.2. Giao tuyến giữa các khối hình học với nhau

Thời gian: 3h.

Chương 4. Hình chiếu trục đoMục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm các loại hình chiếu trục đo.- Xây dựng được hình chiếu trục đo của vật thể.

35

Page 37: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Nội dung: Thời gian:4h(LT:4h; TH:0h)1. Các loại hình chiếu trục đo1.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo1.2. Hình chiếu trục đo xiên góc cân1.3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Thời gian: 2h.

2. Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể2.1. Phương pháp toạ độ2.2. Phương pháp hình học

Thời gian: 2h.

Chương 5. Hình chiếu của vật thểMục tiêu:

- Lập hình chiếu vuông góc của vật thể, bố trí các hình chiếu, chọn tỷ lệ phù hợp

- Tìm hình chiếu thứ 3 khi biết 2 hình chiếu của vật thểNội dung: Thời gian:6h(LT:4h; TH:2h)1. Hình chiếu của vật thể1.1. Các loại hình chiếu1.2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể

Thời gian: 3h.

2. Ghi kích thước và đọc các hình chiếu vật thể2.1. Cách ghi kích thước trên các hình chiếu vật thể2.2. Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể

Thời gian: 3h.

Chương 6. Hình cắt và mặt cắtMục tiêu:

- Xác định vị trí mặt cắt hợp lý, biểu diễn các loại mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

- Đọc và vẽ các bản vẽ chi tiết từ vật thật bằng các dụng cụ vẽ cầm tay thông dụng.

Nội dung: Thời gian:3h(LT:3h; TH:0h)1. Hình cắt1. 1. Khái niệm1. 2. Phân loại1. 3. Ứng dụng

Thời gian: 1h.

2. Mặt cắt2.1. Khái niệm2.2. Phân loại2.3. Ứng dụng2.4. Hình trích

Thời gian: 2h.

Chương 7: Vẽ quy ước một số mối ghépMục tiêu:

Biểu diễn các mối ghép: Ren, then, chốt, then hoa, đinh tán, hàn ...và các cơ cấu truyền động: bánh răng, bánh đai, bánh vít - trục vít theo Tiêu chuẩn Việt Nam.

Nội dung: Thời gian:4h(LT:2h; TH:2h)1. Vẽ quy ước ren và cơ cấu truyền động Thời gian: 2h.

36

Page 38: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. 1. Vẽ quy uớc ren1. 2. Vẽ quy ước bánh răng, bánh đai trục vít-bánh vít1. 3. Vẽ quy ước lò xo2. Vẽ quy ước các mối ghép2.1. Vẽ mối ghép then, then hoa2.2. Vẽ mối ghép đinh tán, hàn

Thời gian: 2h.

Chương 8: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, sơ đồMục tiêu:

- Đọc được các bản vẽ lắp của cơ cấu, bộ phận máy công cụ trong các tài liệu kỹ thuật.

- Vẽ tách được các chi tiết từ bản vẽ lắp bằng các dụng cụ vẽ thông dụng. - Vẽ được sơ đồ truyền động của các bộ phận truyền động đơn giảnNội dung: Thời gian:7h(LT:7h; TH:0h)1. Bản vẽ chi tiết1.1. Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết1.2. Quy ước ghi dung sai kích thước1.3. Ghi sai lệch vị trí, nhám bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật

Thời gian: 3h.

2. Bản vẽ lắp2.1. Nội dung bản vẽ lắp2.2. Đọc bản vẽ lắp

Thời gian: 2h.

3. Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí, điện, thủy lực khí nén

3.1. Sơ đồ hệ thống truyền động cơ khí3.2. Sơ đồ hệ thống điện3.3. Sơ đồ hệ thống thủy lực khí nén

Thời gian: 2h.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:- Phòng thực hành vẽ kỹ thuật cơ bản- Phòng máy vi tính.- Slide- Hình vẽ trên phim trong- Mô hình cắt bổ- Tài liệu phát tay cho học sinh- Vật thể mẫu- Các bản vẽ mẫu (A4, A0)- Bàn vẽ cá nhân- Bút chì các loại, bút mực vẽ, thước, compa, bàn vẽ- Máy chiếu qua đầu - Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính, máy in...

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung:

- Quy ước trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:

37

Page 39: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Lập bản vẽ phác và bản vẽ tiêu chuẩn chi tiết máy; đọc bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động, vẽ tách chi tiết được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu

Sử dụng các lệnh vẽ đã học để vẽ một số hình vẽ đơn giản trên máy vi tính và sử dụng các lệnh hiệu chỉnh

3. Thái độ:Tự giác, tích cực, cẩn thận trong quá trình học tập

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.

2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:- Khi giảng dạy, cần giúp người học hiểu rõ cách vẽ các hình chiếu từ vật

thể, vẽ các hình chiếu trục đo từ các hình chiếu cho trước, các quy định ghi kích thước trên bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp trong ngành cơ khí.

- Các nội dung liên quan đến tiêu chuẩn bản vẽ, chỉ phân tích, nêu công dụng, giải thích.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao các câu hỏi, bài tập để làm ngoài giờ. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm cần chú ý:

Trọng tâm môn học là 2, 4, 5 và 84.Tài liệu tham khảo:

- Trần Hữu Quế -Vẽ kỹ thuật, NXB Giáo dục - 20015.Ghi chú và giải thích:

38

Page 40: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT 2 (ACAD)Mã số môn học: MH 12Thời gian môn học: 45h ; (Lý thuyết: 31h; Thực hành: 14h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước

các môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Học xong môn học này học sinh sẽ có khả năng:- Sử dụng thành thạo các chức năng trên các thanh công cụ của màn hình đồ

họa, các lệnh vẽ cơ bản, phương pháp nhập tọa độ, nhập điểm chính xác và các phương pháp lựa chọn đối tượng

- Sử dụng và rèn luyện kỹ năng tạo lớp vẽ, gán các loại màu, loại đường nét cho lớp vẽ, các lệnh hiệu chỉnh đối tượng, các lệnh vẽ nhanh, hiệu chỉnh các văn bản vào bản vẽ. Bố trí và in bản vẽIII. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên chương mục

Thời gian Tổng

số Lý

thuyếtThực hành

Bài tậpKiểm tra*

(LT hoặc TH)

I Sử dụng chương trình và các lệnh thành lập bản vẽ AutoCad - Giới thiệu sử dụng chương

trình AutoCad- Các lệnh thành lập bản vẽ

6 6 0

1II Các lệnh vẽ cơ bản- Thiết lập hệ toạ độ- Các lệnh vẽ cơ bản

6 3 3

III Nhập điểm chính xác- Các phương thức truy bắt

điểm- Sử dụng phương pháp nhập

toạ độ

8 6 2

IV Sử dụng lệnh trợ giúp và phương pháp lựa chọn đối tượng- Các phương pháp lựa chọn

đối tượng- Các lệnh hiệu chỉnh đối

tượng

6 6 0

1V Các lệnh vẽ nhanh 7 3 4

39

Page 41: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Các lệnh tạo hình nhanh- Lệnh sao chép các đối

tượng và dãyVI Quản lý đối tượng trong

bản vẽ- Quản lý đối tượng theo lớp- Ghi kích thước và hiệu

chỉnh các văn bản trên bản vẽ

10 7 3

Cộng 45 31 12 22 Nội dung chi tiết:Chương 1. Sử dụng chương trình và các lệnh thành lập bản vẽ AutoCad Mục tiêu:

- Xác định được các đặc điểm của phần mềm AutoCAD - Vào được môi trường làm việc AutoCAD - Xác định được các chức năng trên màn hình đồ hoạ- Xác định được các đặc điểm của phần mềm AutoCAD - Vào được môi trường làm việc AutoCAD - Xác định được các chức năng trên màn hình đồ hoạ

Nội dung: Thời gian:6h(LT:6h; TH:0h)1. Giới thiệu sử dụng chương trình AutoCad1.1. Khởi động AutoCad1.2. Cấu trúc màn hình đồ hoạ1.3. Thanh công cụ Toolbar1.4. Sử dụng dòng lệnh Command

Thời gian:4h

2. Các lệnh thành lập bản vẽ2.1. Giới hạn vùng vẽ2.2. Đơn vị vùng vẽ2.3. Đặt chế độ ORTHO2.4. Thiết lập bản vẽ

Thời gian:2h

Chương 2. Các lệnh vẽ cơ bảnMục tiêu:

- Xác định được toạ độ của các điểm trong hệ toạ độ đề các, toạ độ cực - Vẽ được các đoạn thẳng, đường tròn bằng phương pháp nhập toạ độ và bằng phương thức truy bắt điểm.

Nội dung: Thời gian:6h(LT:3h; TH:3h)1. Thiết lập hệ toạ độ1.1. Hệ toạ sử dụng1.2. Các nhập toạ độ

Thời gian:1h

2. Các lệnh vẽ cơ bản2.1. Lệnh vẽ đường thẳng2.2. Lệnh vẽ cung tròn2.3. Lệnh vẽ đường tròn2.4. Lệnh vẽ Polyline

Thời gian:5h

40

Page 42: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2.5. Lệnh vẽ hình chữ nhật2.6. Lệnh vẽ đa giác

Chương 3. Nhập điểm chính xácMục tiêu:

Lựa chọn và xóa được các đối tượng đơn hoặc 1 nhóm đối tượng.Sử dụng được các lệnh hiệu chỉnh để vẽ nhanh.Thay đổi được kích thước bản vẽ theo một tỷ lệ cần thiết.

Nội dung: Thời gian:8h(LT:6h; TH:2h)1. Các phương thức truy bắt điểm1.1. Truy bắt điểm tạm trú1.2. Truy bắt điểm thường trú

Thời gian:4h

2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ2.1. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tương đối2.2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tuyệt đối

Thời gian:4h

Chương 4. Sử dụng lệnh trợ giúp và phương pháp lựa chọn đối tượngMục tiêu:

- Liệt kê được các lệnh vẽ nhanh để tạo các đối tượng vẽ mới giống với đối tượng đã có trên vùng đồ họa (vùng vẽ).

- Tạo được các đối tượng mới theo dãy, theo hàng hoặc theo 1 cung tròn hoặc 1 vòng tròn

- Sử dụng thành thạo các lệnh vẽ nhanh.Nội dung: Thời gian:6h(LT:6h; TH:0h)1. Các phương pháp lựa chọn đối tượng1.1. Phương pháp lựa chọn tự động1.2. Phương pháp lựa chọn theo khung cửa sổ

Thời gian:2h

2. Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng2.1. Lệnh xoá đối tượng2.2. Lệnh di chuyển đối tượng2.3. Lệnh kéo dài đối tượng2.4. Lệnh xoay các đối tượng2.5. Lệnh thay đổi kích thước của các đối tượng

Thời gian:4h

Chương 5. Các lệnh vẽ nhanhMục tiêu:

- Tạo được các lớp vẽ. - Gán được các màu, các loại đường nét cho các lớp tương ứng.

Nội dung: Thời gian:7h(LT:3h; TH:4h)1. Các lệnh tạo hình nhanh1.1. Lệnh tạo đối tượng song song1.2. Lệnh vẽ nối tiếp1.3. Lệnh vát mép các đọan thẳng1.4. Phép đối xứng trục

Thời gian:4h

2. Lệnh sao chép các đối tượng và dãy Thời gian:3h

41

Page 43: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2.1. Lệnh sao chép các đối tượng2.2. Lệnh sao chép đối tượng theo dãy

Chương 6. Quản lý đối tượng, ghi và hiệu chỉnh trong bản vẽMục tiêu:

- Ghi và hiệu chỉnh văn bản và các yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ - Chọn được loại mặt cắt phù hợp với từng vật liệu. - Xác định được vùng vẽ mặt cắt và hiệu chỉnh được tỷ lệ mặt cắt phù hợp với bản vẽ.Nội dung: Thời gian:10h(LT:7h; TH:3h)1. Quản lý đối tượng theo lớp1.1. Tạo lớp và hiệu chỉnh lớp1.2. Lệnh gán các loại đường cho từng lớp1.3. Tạo các lớp vẽ và màu, đường nét cho từng lớp1.4. Đặt nét vẽ

Thời gian:5h

2. Ghi kích thước và hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ2.1. Cách ghi kích thước2.2. Hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ

Thời gian:5h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: - Phòng thực hành vẽ kỹ thuật cơ bản- Phòng máy vi tính.- Slide- Hình vẽ trên phim trong- Mô hình cắt bổ- Tài liệu phát tay cho học sinh- Vật thể mẫu- Các bản vẽ mẫu (A4, A0)- Bàn vẽ cá nhân- Bút chì các loại, bút mực vẽ, thước, compa, bàn vẽ- Máy chiếu qua đầu - Máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính, máy in...

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức: Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm khách

quan đạt yêu cầu, gồm các nội dung: - Quy ước trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trên

máy tính2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành:- Lập bản vẽ phác và bản vẽ tiêu chuẩn chi tiết máy; đọc bản vẽ lắp, bản vẽ sơ

đồ động, vẽ tách chi tiết được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu

- Sử dụng các lệnh vẽ đã học để vẽ một số hình vẽ đơn giản trên máy vi tính và sử dụng các lệnh hiệu chỉnh

3. Thái độ: Tự giác, tích cực, cẩn thận trong quá trình học tập

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

42

Page 44: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp

nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Khi giảng dạy, cần hướng dẫn người học thực hiện thao tác máy tính để vẽ được các bản vẽ đơn giản, thành thạo phân biệt rõ khái niệm nhiệt luyện, các phương pháp hoá nhiệt luyện, tính chất và các ký hiệu của các loại vật liệu trong ngành cơ khí.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi chương cần giao các câu hỏi, bài tập để làm ngoài giờ. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm cần chú ý:

Trọng tâm chương trình là các chương 1, 2, 3 và 5.4. Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Hữu Lộc - Sử dụng AutoCAD 2000 - NXB thành phố Hồ Chí Minh 2000.

5. Ghi chú và giải thích:

43

Page 45: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Phụ lục 2A:CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

44

Page 46: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠOKỸ THUẬT AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Mã số mô đun: MĐ 13Thời gian mô đun: 30h; (Lý thuyết: 25h; Thực hành: 5h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học môđun này học sinh phải hoàn thành môn học: MH 03,

là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày chính xác các điều quy định của Luật Lao động áp dụng cho sản

xuất- Giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại đến sức khoẻ người lao

động.- Phân tích được nguyên nhân gây ra tai nạn.- Mô tả được một số phương pháp sơ cứu và cấp cứu khi đồng nghiệp bị tai

nạn.- Trình bày được cách sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động và các

phương tiện - khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động.- Sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân khi bị

tai nạn.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

2

3

4

56

7

8910

Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao độngNhững khái niệm cơ bản và công tác tổ chức về bảo hộ lao độngPhân tích điều kiện và nguyên nhân gây ra tai nạn lao độngKhái niệm về vệ sinh lao động, vi khí hậu, bức xạ ion hoá và tiếng ồnBụi và rung động trong sản xuấtẢnh hưởng của điện từ trường, hoá chất độcÁnh sáng, màu sắc và kỹ thuật thông gió trong lao độngKỹ thuật an toàn khi sửa chữa máyKỹ thuật an toàn khi gia công cơ khíKỹ thuật an toàn điện, phòng chống cháy nổ và sử dụng thiết bị nâng hạ

2

3

2

3

32

2

353

2

3

2

3

32

2

233

0

0

0

0

000

120

Cộng 30 25 3 2

Page 47: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao độngMục tiêu của bài:

- Trình bày được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.- Nhận biết rõ tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Nội dung của bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h)1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động2. Tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động

Bài 2. Những khái niệm cơ bản và công tác tổ chức về bảo hộ lao độngMục tiêu của bài:

- Trình bày được các khái niệm về: điều kiện lao động, tai nạn lao động.- Giải thích được các yếu tố nguy hiểm và có hại.- Trình bày được khái niệm vùng nguy hiểm và các yếu tố nguy hiểm trong quá

trình sản xuất.- Áp dụng thực hiện được biện pháp trang bị bảo hộ lao động.

Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)1. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động

2. Công tác tổ chức bảo hộ lao động

Bài 3. Phân tích điều kiện và nguyên nhân gây ra tai nạn lao độngMục tiêu của bài:

Trình bày rõ điều kiện lao động phụ thuộc vào: Cường độ lao động, công việc, tư thế làm việc, môi trường làm việc và những nguyên nhân gây tai nạn lao động.Nội dung của bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h)1. Phân tích điều kiện lao động

2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động

Bài 4. Khái niệm về vệ sinh lao động, vi khí hậu, bức xạ ion hoá và tiếng ồnMục tiêu của bài:

Trình bày được khái niệm về vệ sinh lao động: Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ ion hoá, tiếng ồn và vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và các biện pháp đề phòng.Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)

1. Khái niệm về vệ sinh lao động 2. Vi khí hậu 3. Bức xạ ion hoá 4. Tiếng ồn

Bài 5. Bụi và rung động trong sản xuấtMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các tác hại của bụi và cách phòng chống.

46

Page 48: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Mô tả lại được bằng lời trong khoảng 5-7 phút hiện tượng rung động trong sản xuất.

Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)1. Bụi2. Rung động trong sản xuất

Bài 6. Ảnh hưởng của điện từ trường, hoá chất độcMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ tác dụng dòng điện gây tai nạn và cách phòng tránh.- Giải thích được đặc tính chung của của hóa chất độc và cách phòng tránh.

Nội dung của bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h)1. Ảnh hưởng của điện từ trường2. Ảnh hưởng của hoá chất độc

Bài 7: Ánh sáng, màu sắc và kỹ thuật thông gió trong lao độngMục tiêu của bài:

- Trình bày rõ ảnh hưởng của ánh sáng, màu sắc, điều kiện thông gió và các điều kiện lao động khác đến năng suất, an toàn lao động.

- Thực hiện các biện pháp chiếu sáng, thông gió và các điều kiện khác phù hợp.

Nội dung của bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h)1. Kỹ thuật chiếu sáng2. Kỹ thuật thông gió

Bài 8: Kỹ thuật an toàn khi sửa chữa máyMục tiêu của bài:

- Giải thích được khái niệm kỹ thuật an toàn. - Vận dụng được các kiến thức an toàn vào trong sửa chữa và thử máy.Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:2h;TH:1h)1. Khái niệm về kỹ thuật an toàn2. Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp, sửa chữa và thử máy

Bài 9: Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khíMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng các máy công cụ.

- Nêu rõ các giải pháp kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí.- Sử dụng phù hợp các loại trang bị bảo hộ lao động.

Nội dung của bài: Thời gian:5h (LT:3h;TH:2h)1. Kỹ thuật an toàn khi gia công cơ khí2. Các giải pháp kỹ thuật an toàn trong cơ khí3. Sử dụng các trang bị bảo hộ lao động

Bài 10: Kỹ thuật an toàn điện, phòng chống cháy nổ và sử dụng thiết bị nâng hạ

47

Page 49: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mục tiêu của bài: -Trình bày đầy đủ tác dụng của dòng điện và các biện pháp an toàn.- Nêu rõ các nguy cơ xảy ra tai nạn khi sử dụng các thiết bị nâng hạ, nguyên nhân gây ra cháy nổ và các biện pháp phòng chống.

Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)1. Kỹ thuật an toàn điện2. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ3. Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy và nổ4. Sử dụng các thiết bị phòng chống cháy nổ, thiết bị nâng hạIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Giẻ, cát, gậy khô ...Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy chiếu đa phương tiện- Các loại dụng cụ thiết bị phòng chống cháy, hút bụi, trang bị bảo hộ lao động,

băng ca, bông băng.Học liệu:

-Video về phương pháp sơ cứu tai nạn bỏng, điện giật, hô hấp nhân tạo, băng bó-Tranh ảnh về các dụng cụ, phương tiện phòng chống cháy-Tài liệu về kỹ thuật an toàn lao động-Tài liệu phát tay

Nguồn lực khác: Xưởng thực hành, sân bãi thực tậpV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Trình bày đầy đủ những nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt Nam.

Trình bày đầy đủ mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động, điều kiện lao động, vệ sinh lao động.

Nêu rõ các nguyên nhân, tác hại và cách phòng chống tai nạn lao động, phòng chống cháy nổ gây ra trong quá trình sản xuất. Được đánh giá bằng bài kiểm tra viết và vấn đáp đạt yêu cầu.2. Kỹ năng: Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ, sơ cứu tai nạn do điện giật, do cháy, đúng kỹ thuật, kịp thời. Được đánh giá bằng trắc nghiệm sự thực hiện đạt yêu cầu.3. Thái độ: Có trách nhiệm, cẩn thận. Được đánh giá bằng quan sát có bảng kiểm.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

48

Page 50: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Khi giảng dạy, cần giúp người học nhận thức đúng tầm quan trọng của các khái niệm an toàn, các biện pháp bảo vệ bản thân, tài sản, vị trí đặc biệt của mô đun đối với nghề.

- Các nội dung liên quan đến khái niệm, kỹ thuật an toàn cho máy, thiết bị, con người, chỉ phân tích, giải thích phù hợp thực tế sản xuất, các nội dung bài dạy phải mang tính phòng tránh, an toàn cao.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập để làm ngoài giờ. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 5, 8, 9 và 10.4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình An toàn lao động - Nguyễn Thế Đạt - Nhà xuất bản giáo dục - 2002

5. Ghi chú và giải thích:

49

Page 51: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠONHẬP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI

Mã số mô đun: MĐ 14Thời gian mô đun: 30h ; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 10h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải học xong: MH 07; MH 08; MH 09;

MH 11; MH 12, MĐ 13, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày được khái quát về vị trí, tính chất của từng kỹ năng Cắt gọt kim

loại.- Xác định rõ vai trò trách nhiệm của người thợ trong quá trình sản xuất.- Trình bày được lịch sử phát triển và triển vọng của từng kỹ năng Cắt gọt

kim loại hiện nay.- Mô tả được cách bố trí, cấu trúc các phân xưởng trong nhà máy.- Trình bày được công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy cắt kim loại:

Máy tiện, máy phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa... - Thể hiện sự tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc, nội quy và trách nhiệm đối với

công việc, tài sản và tinh thần đồng đội.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

2

3

4

Các đặc điểm cơ bản của quá trình gia công kim loạiVị trí, tính chất của từng kỹ năng và vai trò trách nhiệm của người thợ cắt gọt kim loạiGiới thiệu các loại máy cắt gọt kim loại thông dụngLịch sử phát triển của máy cắt kim loại và cấu trúc các phân xưởng trong nhà máy

9

2

9

8

6

2

6

6

3

0

3

2

Cộng 30 20 8 2*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

50

Page 52: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 1. Các đặc điểm cơ bản của quá trình gia công kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày được khái quát về các đặc điểm của đúc kim loại, gia công áp lực, hàn và cắt gọt kim loại.

- Phân biệt và nhận dạng đúng các phương pháp gia công kim loại trong các nhà máy sản xuất cơ khí.

Nội dung của bài: Thời gian:9h (LT:6h;TH:3h)1. Đúc2. Gia công áp lực3. Hàn cắt kim loại4. Cắt gọt kim loại5. Tham quan thực tế

Bài 2. Vị trí, tính chất của từng kỹ năng và vai trò trách nhiệm của người thợ cắt gọt kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ vị trí và tính chất của từng kỹ năng cắt gọt kim loại trong ngành chế tạo máy.

- Nhận biết và thực hiện đúng vai trò trách nhiệm của thợ cắt gọt.Nội dung của bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h)1. Vị trí, tính chất của nghề2. Yêu cầu đối với người thợ cắt gọt3. Vai trò trách nhiệm của người thợ4. Thảo luận có thu hoạch

Bài 3. Giới thiệu các loại máy cắt gọt kim loại thông dụngMục tiêu của bài:

- Trình bày được đặc điểm, công dụng và yêu cầu của các loại máy cắt gọt kim loại.

- Nhận dạng đúng các loại máy tiện, phay, bào, xọc, mài, khoan, doa và máy điều khiển số.

Nội dung của bài: Thời gian:9h (LT:6h;TH:3h)1. Máy tiện2. Máy phay3. Máy bào, xọc4. Máy mài5. Máy khoan6. Máy doa7: Máy cắt gọt kim loại điều khiển bằng kỹ thuật số (CNC)8: Tham quan, tìm hiểu các loại máy cắt ở xưởng máy

Bài 4. Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại và cấu trúc các phân xưởng trong nhà máyMục tiêu của bài:

51

Page 53: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Trình bày được lịch sử phát triển của máy cắt kim loại và cách bố trí máy cắt kim loại trong phân xưởng.

- Mô tả đúng các loại máy gia công có phoi, không có phoi và các máy thế hệ mới được bố trí trong phân xưởng.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:6h;TH:2h)1. Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại2. Triển vọng của máy cắt kim loại hiện nay3. Tổ chức và quy mô các phân xưởng trong nhà máIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Sổ ghi chép, giấy, bút.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng, máy phay, máy bào, máy khoan, mài, doa.- Máy chiếu, tivi, đầu video

Học liệu:- Giáo trình và các tài liệu kỹ thuật về cơ sở cắt gọt kim loại, giáo trình kỹ thuật

tiện, kỹ thuật phay, bào mài, doa.- Tranh treo tường và băng video: Giới thiệu về: Máy tiện vạn năng, máy phay,

máy bào, máy khoan, máy mài, doa.Nguồn lực khác:

Tham quan các nhà máy, xí nghiệp.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Nêu rõ vai trò trách nhiệm của thợ cắt gọt kim loại.Chỉ ra được cách tổ chức và quy mô các phân xưởng trong nhà máy cơ khí.Trình bày đầy đủ công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy tiện, máy

phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa. Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:- Xác định đúng các loại máy cắt được bố trí trong các phân xưởng, thực hiện

đầy đủ nhiệm vụ, trách nhiệm và các biện pháp an toàn của người thợ cắt gọt kim loại.

- Các kỹ năng được đánh giá bằng quan sát kèm bảng tiêu chuẩn điểm đạt yêu cầu.3. Thái độ:

Thực hiện đầy đủ quy chế và nội quy trong sản xuất.Thể hiện rõ thái độ nghiêm túc và tương trợ.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Khi giảng dạy, cần giúp người học nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí của từng kỹ năng trong xã hội, tương lai và xu hướng phát triển của nghề.

52

Page 54: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Các nội dung liên quan đến lịch sử của nghề, chỉ phân tích, giải thích, liệt kê khái quát quá trình phát triển của các thế hệ máy cắt kim loại.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập để làm ngoài giờ. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trọng tâm của mô đun là bài 2 và 3. 4. Tài liệu tham khảo:

- Thực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng.- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi -Chixkin -Toknô, nhà xuất bản Mir Maxcova - 1981,

người dịch: Nguyễn Quang Châu. - Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.5. Ghi chú và giải thích:

53

Page 55: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠOGIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN

Mã số mô đun: MH 15Thời gian mô đun: 80h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Trước khi học Mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08; MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia

công nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng. - Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp.- Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng.- Vạch được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao.- Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm.- Thực hiện được các công việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn

ren, ta rô và hoàn thiện.- Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu.- Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an

toàn.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

123456

Vạch dấuKỹ thuật đục kim loạiKỹ thuật giũa kim loạiCưa kim loạiKhoan kim loạiCắt ren bằng bàn ren và ta rô

61616101414

122122

5141491212

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Vạch dấuMục tiêu của bài:

54

Page 56: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Trình bày được khái niệm về gia công nguội cơ bản, phương pháp vạch dấu chi tiết gia công theo bản vẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư và xác định chính xác chuẩn lấy dấu, vạch dấu, chấm dấu đúng quy trình, đúng thao tác và yêu cầu kỹ thuật. Đảm bảo an toàn và thời gian.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:1h;TH:5h)1. Khái quát về nguội cơ bản2. Phương pháp vạch dấu3. Các bước thực hiện4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Bài 2. Kỹ thuật đục kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại đục nguội và phương pháp đục kim loại.

- Chọn đúng dụng cụ, thực hiện đục kim loại đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian.

Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Cấu tạo, công dụng và phân loại đục nguội2. Phương pháp đục kim loại3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục4. Các bước thực hiện

Bài 3. Kỹ thuật giũa kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại giũa và phương pháp giũa kim loại.

- Chọn đúng dụng cụ và thực hiện giũa mặt phẳng đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian.

Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Cấu tạo, công dụng và phân loại giũa2. Phương pháp giũa kim loại3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục4. Các bước thực hiện

Bài 4. Cưa kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng cưa tay và phương pháp cưa kim loại.

- Chọn đúng dụng cụ và thực hiện cưa kim loại đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:1h;TH:9h)1. Cấu tạo, công dụng và phân loại cưa2. Phương pháp cưa kim loại3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

55

Page 57: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

4. Các bước thực hiện

Bài 5. Khoan kim loạiMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng, phương pháp điều chỉnh các bộ phận chính của máy khoan, cấu tạo và góc độ của mũi khoan.

- Chọn đúng các thông số kỹ thuật và thực hiện khoan lỗ đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Máy khoan2. Mũi khoan3. Phương pháp khoan4. An toàn khi sử dụng máy khoan5. Các bước thực hiện

Bài 6. Cắt ren bằng bàn ren và ta rôMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại bàn ren, ta rô và phương pháp cắt ren.- Chọn đúng dụng cụ, chuẩn bị phôi và thực hiện cắt ren đúng trình tự, thao tác,

thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rô2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước thực hiệnIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Dầu bôi trơn.- Giẻ sạch.- Vải hoặc giấy nhám.

- Thép tròn, thép vuông, thép dẹt, ống.Dụng cụ và trang thiết bị:

Máy khoan, máy mài 2 đá.Thước cặp 1/10 và 1/20, thước lá, êke 900, compa vạch dấu, đài vạch, dưỡng.Đục bằng, đục nhọn các loại.Mũi khoan các loại.Tay quay, bàn ren, tarô.

- Giũa các loại.Học liệu:

Giáo trình kỹ thuật nguội, phiếu hướng dẫn về thao tác đục, giũa, cưa, khoan,bàn ren và ta rô tay.

- Bản vẽ treo tường, tranh ảnh về vị trí, thao tác đục, giũa, cưa, khoan.Nguồn lực khác:

Xưởng thực tập.

56

Page 58: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1 Kiến thức:

- Giải thích được phương pháp lấy dấu, chấm dấu, đục, giũa, cắt ren bằng bàn ren, ta rô.- Nhận dạng và chỉ ra được công dụng của từng loại thiết bị, dụng cụ liên quan.- Nêu đầy đủ và giải thích rõ các yếu tố trong quá trình gia công nguội.- Các nguyên nhân gây mất an toàn trong gia công nguội và biện pháp khắc phục.Được đánh giá qua các bài viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu

cầu.2. Kỹ năng:

- Lựa chọn, sử dụng hợp lý các trang bị, dụng cụ.- Thực hiện các công việc về nguội đúng thao tác, đúng quy trình.

Được đánh giá bằng phương pháp quan sát với bảng kiểm/thang điểm đạt yêu cầu.3. Thái độ:

- Thể hiện mức độ thận trọng trong thao tác khi sử dụng công cụ và các thiết bị khác.- Nơi làm việc vệ sinh, ngăn nắp.- Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng mamg tính thực tế.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 3 và 6.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật nguội. Tác giả: Đỗ Bá Long.5. Ghi chú và giải thích:

57

Page 59: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN CƠ BẢNMã số của mô đun: MĐ 16Thời gian của mô đun: 140h ; (Lý thuyết: 30h ; Thành: 110h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học Mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08; MH

09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày đầy đủ các bộ phận cơ bản, công dụng và nguyên lý làm việc của

máy tiện vạn năng.- Nhận dạng, lựa chọn đúng, đủ và mài sửa được các loại dao tiện phù hợp với

công việc.- Sử dụng hợp lý, chính xác và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo.- Lựa chọn, tháo lắp đồ gá và gá lắp phôi đúng kỹ thuật.- Tiện mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện trụ trơn ngắn, tiện trụ bậc, tiện rãnh ngoài,

tiện cắt đứt chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình.- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng ngừa và khắc

phục.- Tổ chức nơi làm việc khoa học và đảm bảo an toàn cho người và máy.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12345678

91011

Vận hành và bảo dưỡng máy tiện vạn năngSử dụng các lọai đồ gá thông dụngĐặc điểm của quá trình cắt khi tiệnDao tiệnPhân loại dao tiệnMài dao tiệnKhái niệm về chế độ cắt khi tiệnTiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâmTiện mặt đầu và khoan lỗ tâmTiện trụ bậc ngắn gá trên mâm cặpTiện rãnh và cắt đứt

201138614418

181618

43344222

222

16804212216

161416

Cộng 140 30 106 4

58

Page 60: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Vận hành và bảo dưỡng máy tiện vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính trên máy tiện vạn năng

- Nêu rõ các đặc tính kỹ thuật và ảnh hưởng của các yếu tố khác tới quá trình tiện

- Vận hành máy tiện thành thạo, đúng quy trình, nội quy chăm sóc bảo dưỡng máy

Nội dung của bài: Thời gian:20h (LT:4h;TH:16h)1. Khái niệm cơ bản về gia công tiện trên máy tiện vạn năng2. Vận hành máy tiện3. Chăm sóc máy và các biện pháp an toàn khi sử dụng máy tiện

Bài 2. Sử dụng các lọai đồ gá thông dụngMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ công dụng, phân loại, yêu cầu của đồ gá, giải thích nguyên tắc định vị 6 điểm và phân tích định vị trong các trường hợp gá lắp phôi trên máy tiện.

- Trình bày đầy đủ các nguyên tắc kẹp chặt chi tiết và các cơ cấu kẹp chặt, các loại chuẩn, nguyên tắc chọn chuẩn và vận dụng vào việc sử dụng các lọai đồ gá thông dụng trên máy tiện

- Sử dụng thành thạo các loại đồ gá thông dụng đúng quy trình và nội quy.Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:3h;TH:8h)1. Khái niệm, phân loại đồ gá2. Định vị và kẹp chặt chi tiết gia công3. Phân tích định vị trong một số trường hợp gá lắp thông thường4. Chuẩn và chọn chuẩn5. Cấu tạo, công dụng và cách sử dụng mâm cặp 3 vấu6. Cấu tạo, công dụng và cách sử dụng mâm cặp 4 vấu

7: Cấu tạo, công dụng của mũi tâm, lỗ tâm, tốc cặp8: Cấu tạo, công dụng và cách sử dụng các loại giá đỡ

Bài 3. Đặc điểm của quá trình cắt khi tiệnMục tiêu của bài:

- Phân tích rõ sự biến dạng của kim loại khi cắt, lực cắt, ảnh hưởng của lực cắt.

- Trình bày được hiện tượng rung động và nhiệt phát sinh trong quá trình cắt.- Nhận dạng được sự biến dạng, rung động, nhiệt của kim loại trong quá trình

cắt để lựa chọn công nghệ gia công phù hợp.Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)1. Bản chất của quá trình cắt gọt kim loại

59

Page 61: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Lực và công suất cắt gọt3. Hiện tượng rung động khi cắt gọt4. Nhiệt phát sinh trong quá trình cắt gọt5. Nhận dạng sự biến dạng, rung động, nhiệt của kim loại trong quá trình cắt

Bài 4. Dao tiệnMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các thông số hình học, các yếu tố hợp thành đầu dao tiện và đặc điểm của các lưỡi cắt.

- Nhận dạng đúng và chính xác các góc cơ bản của dao tiện.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:4h;TH:4h)1. Các bộ phận chủ yếu của dao tiện2. Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao3. Các góc cơ bản của dao tiện4. Đọc các góc cơ bản của dao tiện

Bài 5. Phân loại dao tiệnMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ công dụng của dao tiện để có cơ sở phân loại và tên gọi.- Nhận dạng và phân biệt đúng các loại dao tiện thích hợp với từng công việc.

Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:4h;TH:2h)1. Căn cứ vào hướng tiến của dao2. Căn cứ vào hình dáng và vị trí đầu dao3. Căn cứ vào công dụng của dao4. Căn cứ vào kết cấu của dao5. Nhận dạng các loại dao tiện

Bài 6. Mài dao tiệnMục tiêu của bài:

- Trình bày được phương pháp mài dao tiện trên máy mài 2 đá. - Thực hiện đúng quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá và mài được dao tiện đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Quy tắc an toàn khi sử dụng máy mài 2 đá2. Phương pháp mài dao tiện3. Các bước thực hiện

Bài 7: Khái niệm về chế độ cắt khi tiệnMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yếu tố của chế độ cắt khi tiện.- Tra bảng, chọn tốc độ cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt phù hợp với vật liệu

gia công, vật liệu làm dao và các dạng gia công.Nội dung của bài: Thời gian:4h (LT:2h;TH:2h)1. Các yếu tố của chế độ cắt khi tiện2. Chọn chế độ cắt

60

Page 62: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3. Tính toán vận tốc cắt4. Tra bảng chế độ cắt

Bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đúng các yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ ngắn và các yêu cầu khác.- Tiện được trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp 3 vấu tự định tâm đúng trình tự, đạt

các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ trơn2. Phương pháp tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện trụ trơn

Bài 9: Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của mặt đầu, lỗ tâm.- Nhận dạng đươc các loại lỗ tâm và giải thích rõ công dụng của chúng.- Tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của mặt đầu và của lỗ tâm2. Phương pháp tiện mặt đầu và khoan các loại lỗ tâm3. Xác định các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện mặt đầu và khoan lỗ tâm

Bài 10: Tiện trụ bậc ngắn gá trên mâm cặpMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp điều chỉnh máy để tiện trụ bậc ngắn gá trên mâm cặp.

- Tiện được trụ bậc gá trên mâm cặp đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ bậc2. Phương pháp tiện trụ bậc3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành tiện

Bài 11. Tiện rãnh và cắt đứtMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật đối với bề mặt cắt và rãnh cắt trên chi tiết gia công.

- Tiện được các loại rãnh vuông, rãnh tròn, rãnh hình thang và cắt đứt chi tiết đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, thời gian quy định và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của bề mặt cắt và rãnh cắt

61

Page 63: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Phương pháp tiện rãnh ngoài và cắt đứt3. Xác định các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép tròn, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng.- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo ngoài, com pa đo

trong, đồng hồ so.- Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện ngoài, dao cắt rãnh, mũi khoan tâm, giũa, đá

mài thanh.- Đồ gá: Mâm cặp ba vấu tự định tâm, các loại mũi tâm, tốc kẹp.- Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, các loại chìa khoá, tua vít, móc kéo phoi,

vịt dầu, kính bảo hộ.- Máy chiếu

Học liệu:- Giáo trình kỹ thuật tiện, phiếu hướng dẫn thực hiện các bài tập cơ bản.- Tranh treo tường về các loại dụng cụ: Hình dáng chung của máy tiện vạn

năng, bố trí nơi làm việc.- Phim trong ghi phiếu hướng dẫn và sơ đồ minh hoạ cấu tạo của dao tiện, các

góc của dao, các loại mâm cặp, mũi tâm, sơ đồ gá lắp.- Chi tiết mẫu, mô hình dao tiện, các loại dao mẫu.

Nguồn lực khác:- Nhà máy, xí nghiệp cơ khí

- Xưởng thực tập.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Trình bày đầy đủ các đặc điểm, công dụng, cấu tạo các bộ phận chính của máy tiện và quy trình chăm sóc, vận hành máy.

Chỉ ra được các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm.Trình bày đầy đủ các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc

phục.Được đánh giá qua các bài viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm điền khuyết đạt

yêu cầu.2. Kỹ năng:

Sử dụng thành thạo máy tiện.Lập được quy trình gia công hợp lý cho từng bước công việc tiện.Nhận dạng, lựa chọn, sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, cắt và đồ gá cho

từng công việc cụ thể.Tiện được các chi tiết trụ trơn ngắn, trụ bậc, mặt đầu và khoan tâm, cắt rãnh,

cắt đứt đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.Được đánh giá bằng phương pháp quan sát với bảng kiểm, thang điểm đạt

yêu cầu.3. Thái độ:

62

Page 64: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Cẩn thận, nghiêm túc khi vận hành máy.- Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong quá trình làm việc.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Đây là mô đun cơ sở, cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp thu các mô đun khác nên giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các kỹ năng chính xác, đúng yêu cầu, thành thạo. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến kỹ năng nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng, chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 3, 4, 6, 8 và 10.4. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977.

- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981 - Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.5. Ghi chú và giải thích:

63

Page 65: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN TRỤC DÀI KHÔNG DÙNG GIÁ ĐỠ

Mã số của mô đun: MĐ 17Thời gian của mô đun: 80h ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải học xong các mô đun: MĐ 13; MĐ

14; MĐ 15; MĐ 16, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Vạch được quy trình tiện trục dài cần chống tâm một cách hợp lý theo từng

trường hợp cụ thể.- Chuẩn bị và điều chỉnh máy, gá lắp đạt yêu cầu kỹ thuật.- Lựa chọn thông số công nghệ phù hợp với độ cứng vững cho chi tiết cụ thể.- Tiện chi tiết dài đảm bảo hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và thời

gian.- Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, đảm bảo an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1234

5

Tiện trụ trơn dài gá trên mâm cặp và một đầu tâmTiện trụ trơn dài gá trên hai đầu tâmTiện trụ bậc gá trên mâm cặp và một đầu tâmTiện trụ bậc gá trên hai đầu tâm

19201819

3223

16181616

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Tiện trụ trơn dài gá trên mâm cặp và một đầu tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của trục dài, phương pháp điều chỉnh độ đồng tâm, độ cứng vững giữa ụ đứng và ụ động chính xác.

- Lựa chọn được dao cắt, dụng cụ gá lắp, dụng cụ đo phù hợp và tiện trục trơn đạt các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:19h (LT:3h;TH:16h)

64

Page 66: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. Yêu cầu kỹ thuật của trục trơn dài2. Phương pháp tiện trục trơn dài gá trên một đầu tâm3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành tiện Bài 2. Tiện trụ trơn dài gá trên hai đầu tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của trục dài, phương pháp điều chỉnh độ đồng tâm, độ cứng vững giữa ụ đứng và ụ động khi gá phôi trên 2 đầu tâm chính xác.

- Lựa chọn được dao cắt, dụng cụ gá lắp, đo phù hợp và tiện trục trơn đạt các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:20h (LT:2h;TH:18h)1. Phương pháp tiện trụ trơn dài gá trên 2 đầu tâm có cặp tốc2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục3. Các bước tiến hành tiện

Bài 3. Tiện trụ bậc gá trên mâm cặp và một đầu tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các điều kiện kỹ thuật và phương pháp tiện trụ bậc gá trên 1 đầu tâm.

- Lựa chọn được dụng cụ cắt, gá lắp, đo phù hợp và tiện trục bậc đạt các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của trục bậc2. Phương pháp tiện trụ bậc dài gá trên một đầu tâm3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện

Bài 4. Tiện trụ bậc gá trên hai đầu tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các điều kiện kỹ thuật và phương pháp tiện trụ bậc trong sản xuất đơn chiếc, hàng loạt.

- Lựa chọn được dụng cụ cắt, gá lắp, đo phù hợp và tiện trục bậc gá trên 2 đầu tâm đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:19h (LT:3h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của trụ bậc.2. Phương pháp tiện trụ bậc gá trên 2 đầu tâm.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.4. Các bước tiến hành tiện.IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu: Thép thanh tròn, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy tiện vạn năng- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/10, 1/20 mm, đồng hồ so

65

Page 67: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện ngoài, mũi khoan tâm, đá mài thanh- Đồ gá: Mâm cặp ba vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, các loại mũi tâm, tốc kẹp- Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao,

tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.- Máy chiếu

Học liệu:- Chi tiết mẫu.- Phiếu hướng dẫn: Tiện trục dài gá trên 1 đầu tâm, 2 đầu tâm, tiện trục bậc.- Tranh treo tường về các loại dụng cụ, thiết bị: Hình dáng chung của máy tiện

vạn năng, bố trí nơi làm việc, các loại mũi tâm, lỗ tâm, cách gá lắp. - Phim trong ghi phiếu hướng dẫn và sơ đồ minh hoạ: Cấu tạo của dao tiện, mũi

khoan tâm, các góc của dao, các loại mâm cặp, mũi tâm, tốc, sơ đồ gá lắp. Nguồn lực khác: Xưởng thực tậpV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Chỉ ra được các yêu cầu và các thông số công nghệ cho từng công việc cụ thể.

- Nêu được các phương pháp và dụng cụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm.

- Đề ra được các biện pháp để xử lý sai hỏng khi tiện trụ trơn dài.Được đánh giá qua các bài viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm điền khuyết đạt

yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Lập được quy trình hợp lý cho từng chi tiết.- Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, chuẩn bị được

dao cắt và đồ gá cho từng công việc cụ thể.- Tiện được các chi tiết trụ trơn dài, trụ bậc đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu

kỹ thuật, an toàn.Được đánh giá bằng phương pháp quan sát với bảng kiểm, thang điểm đạt

yêu cầu.3. Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc khi vận hành máy.- Có trách nhiệm với yêu cầu của sản phẩm, giữ gìn và bảo quản dụng cụ, thiết

bị.- Tuân thủ quy trình và ngăn ngừa các sai hỏng, tai nạn.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

66

Page 68: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 2, 3 và 4.4. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977

- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981- Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.

- Giáo trình Kỹ thuật Tiện5. Ghi chú và giải thích:

67

Page 69: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN KẾT HỢP

Mã số mô đun: MĐ 18Thời gian mô đun: 80h ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

Trước khi bắt đầu học mô đun học sinh phải hoàn thành: MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17, mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Nêu được đặc tính yêu cầu đặc biệt trên bề mặt.- Chuẩn bị và sử dụng hợp lý các loại dụng cụ, vật tư đối với từng chi tiết.- Lựa chọn phương pháp gia công hợp lý để thực hiện các chi tiết có yêu cầu

đặc biệt trên bề mặt.- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi

lăn nhám, lăn ép, đánh bóng bề mặt và cắt ren bằng bàn ren, ta rô.- Lập quy trình gia công hợp lý.- Xác định các thông số công nghệ phù hợp.- Thực hiện các nguyên công để xử lý bề mặt đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian.- Đảm bảo các yêu cầu khác và an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

123456

Giũa và làm bóng bề mặtLăn ép bề mặtLăn nhám bề mặtCắt ren ngoài bằng bàn ren trên máy tiệnCắt ren trong bằng ta rô trên máy tiệnMài trên máy tiện

1288161616

112222

1176141414

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Giũa và làm bóng bề mặt

68

Page 70: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mục tiêu của bài: - Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành giũa và làm bóng bề

mặt.- Định ra được các công cụ, vật tư, quy trình giũa, làm bóng bề mặt chi tiết gia

công và liệt kê các loại dụng cụ dùng để đánh bóng, mài nghiền. - Thực hiện các công việc đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:1h;TH:11h)1. Các đặc tính của việc xử lý các bề mặt đặc biệt2. Phương pháp giũa trên máy tiện3. Phương pháp đánh bóng bề mặt4. Phương pháp mài nghiền5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

6. Các bước tiến hành

Bài 2. Lăn ép bề mặtMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết phải tiến hành lăn ép bề mặt.- Định ra được các công cụ, vật tư, quy trình cho lăn ép bề mặt chi tiết gia công

và liệt kê các loại dụng cụ dùng để lăn ép. - Thực hiện các công việc đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:1h;TH:7h)1. Đặc tính của việc lăn ép bề mặt.2. Phương pháp lăn ép trên máy tiện.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.4. Các bước tiến hành lăn ép.

Bài 3. Lăn nhám bề mặtMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết khi tiến hành lăn nhám.- Định ra và chọn được các công cụ, vật tư, quy trình lăn nhám.- Thực hiện việc lăn nhám đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:2h;TH:6h)1. Đặc tính của việc lăn nhám2. Phương pháp lăn nhám trên máy tiện3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành lăn nhám

Bài 4. Cắt ren ngoài bằng bàn ren trên máy tiệnMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết khi tiến hành cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện.

- Cắt ren đúng quy trình, đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Đặc tính của việc cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện.2. Phương pháp cắt ren bằng bàn ren trên máy tiện.

69

Page 71: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành

Bài 5. Cắt ren trong bằng ta rô trên máy tiệnMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các yêu cầu cần thiết khi tiến hành cắt ren trong bằng ta rô trên máy tiện.

- Chuẩn bị lỗ và cắt ren đảm bảo kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h1. Đặc tính của việc cắt ren trong bằng ta rô trên máy tiện2. Phương pháp cắt ren bằng ta rô3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành

Bài 6. Mài trên máy tiệnMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ những đặc điểm khi mài và phương pháp mài trên máy tiện.- Định ra được các công cụ, vật tư, quy trình cho mài và chọn được các loại

dụng cụ dùng để mài. - Mài đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn

Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Đặc điểm của việc mài trên máy tiện2. Phương pháp mài trên máy tiện3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội, bút giấy,chi tiết mẫu.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng.- Máy mài để bàn.- Máy chiếu qua đầu- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi tâm quay,

tốc kẹp, đồ gá mũi khoan, tay quay ta rô, tay quay bàn ren, đồ gá ta rô và trục gá bàn ren tự lựa.

- Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo trong, pan me.- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện lỗ, mũi khoan, giũa, đá mài thanh, con lăn

nhám, dụng cụ lăn ép, các loại giấy hoặc vải nhám, dụng cụ mài rà, ta rô, bàn ren.

- Búa, kìm, các loại chìa khoá, tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.Học liệu:

- Phiếu hướng dẫn, đánh bóng, mài rà, lăn ép, lăn nhám, cắt ren bằng bàn ren và ta rô

70

Page 72: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Tranh treo tường về các loại dụng cụ: Giũa, đá mài thanh, con lăn nhám, dụng cụ lăn ép, ta rô, bàn ren

- Phim trong ghi phiếu hướng dẫn và sơ đồ minh hoạ việc lăn nhám, lăn ép, đánh bóng, mài rà trên máy tiện, cắt ren bằng bàn ren và ta rô, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi lăn nhám, cắt ren bằng bàn ren và ta rô

Nguồn lực khác: Xưởng thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

-Đề ra được biện pháp công nghệ xử lý bề mặt một cách hợp lý để bảo đảm yêu cầu.

-Chỉ ra được công cụ, yêu cầu và chế độ công nghệ khi sử dụng.-Phân tích được những nguyên nhân sai hỏng trong từng công nghệ.-Nêu được những phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng.-Việc xác định các yếu tố của nhám, ren tam giác trong, ngoài, thay đổi chất lượng bề mặt sau đánh bóng, lăn ép ; xác định các loại dụng cụ: Vải nhám, bột mài, dụng cụ lăn ép, đá mài, con lăn nhám, bàn ren, ta rô; các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Vạch được quy trình hợp lý cho từng công nghệ.- Lựa chọn, gá lắp công cụ, dụng cụ đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật.- Chuẩn bị bề mặt trước khi xử lý một cách phù hợp.- Thực hiện các phương pháp: Cắt ren, mài rà, lăn ép, lăn nhám, giũa, đánh

bóng, mài trên máy tiện theo đúng quy trình đảm bảo yêu cầu của bề mặt và các yêu cầu khác trong sản xuất.

- Các kỹ năng được đánh giá bằng quan sát kèm bảng tiêu chuẩn đạt yêu cầu.3. Thái độ:

- Thận trọng trong quá trình lựa chọn công cụ và phương pháp cũng như khi kiểm tra và đánh giá chất lượng.

- Tính ngăn nắp trong việc bảo quản dụng cụ, thiết bị.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung

71

Page 73: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 4, 5 và 6.4. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi -Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981- Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim

- Giáo trình Kỹ thuật Tiện5. Ghi chú và giải thích:

72

Page 74: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN LỖMã số mô đun: MH 19Thời gian mô đun: 95h ; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 80h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MĐ 13, MĐ

14, MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Nhận dạng và lựa chọn, mài sửa được các loại dụng cụ cắt như dao tiện

trong, mũi khoan phù hợp với công việc.- Lựa chọn chế độ cắt và sử dụng dung dịch trơn nguội hợp lý.- Sử dụng hợp lý và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo.- Khoan, khoét, doa và tiện được lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín, rãnh trong đạt yêu cầu

kỹ thuật.- Sử dụng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ và rãnh trong:

Thước cặp, ca líp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong.- Xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện

lỗ.- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học. Thực hiện các biện pháp an toàn

lao động.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12345678

Mài mũi khoanKhoan lỗ trên máy tiệnTiện lỗ suốtTiện lỗ bậcTiện lỗ kínTiện rãnh tròn trongTiện rãnh vuông trongDoa lỗ

128121212121112

22222212

106101010101010

Cộng 95 15 76 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

73

Page 75: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 1. Mài mũi khoanMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các góc đầu mũi khoan. - Nhận biết khả năng cắt gọt của mũi khoan, mài và kiểm tra phần cắt gọt đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Cấu tạo của mũi khoan2. Phương pháp mài mũi khoan3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành mài mũi khoan

Bài 2. Khoan lỗ trên máy tiệnMục tiêu của bài:

- Trình bày đấy đủ các yêu cầu kỹ thuật của lỗ khoan.- Chọn và gá lắp mũi khoan đúng kỹ thuật.- Khoan lỗ suốt, lỗ bậc đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:2h;TH:6h)1. Phân loại lỗ, các yêu cầu kỹ thuật của lỗ2. Phương pháp khoan lỗ3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành khoan lỗ

Bài 3. Tiện lỗ suốtMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu của dao tiện lỗ suốt.- Tiện lỗ suốt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Đặc điểm của lỗ suốt2. Phương pháp tiện lỗ suốt3. Các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện lỗ suốt

Bài 4. Tiện lỗ bậcMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu của dao tiện lỗ bậc và chọn đúng dao.- Tiện lỗ bậc đúng theo trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Đặc điểm của lỗ bậc2. Phương pháp tiện lỗ bậc3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành tiện lỗ bậc

Bài 5. Tiện lỗ kínMục tiêu của bài:

74

Page 76: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chọn đúng dao.- Tiện lỗ kín đúng theo trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Đặc điểm của lỗ kín2. Phương pháp tiện lỗ kín3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện lỗ kín

Bài 6. Tiện rãnh tròn trongMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của rãnh tròn.Tiện được rãnh tròn trong đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Yêu cầu kỹ thuật của rãnh tròn trong2. Phương pháp tiện3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện rãnh tròn trong

Bài 7: Tiện rãnh vuông trongMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của rãnh vuông trong.- Tiện được rãnh vuông trong đảm bảo đúng kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:1h;TH:10h)1. Yêu cầu kỹ thuật của rãnh vuông trong.2. Phương pháp tiện.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.4. Các bước tiến hành tiện rãnh

Bài 8: Doa lỗMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo của mũi doa.- Doa lỗ đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Đặc điểm của việc doa lỗ2. Cấu tạo của mũi doa3. Phương pháp doa lỗ4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục5. Các bước tiến hành doa lỗIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội, bút giấy.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng.- Máy chiếu qua đầu- Đồ gá dùng trên máy tiện vạn năng.

75

Page 77: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, calíp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong.- Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện ngoài, dao tiện lỗ, dao tiện rãnh trong, mũi khoan, mũi doa, giũa, đá mài thanh.- Búa mềm, kìm, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.

Học liệu:Phim trong: Phiếu hướng dẫn mài mũi khoan, tiện lỗ, các dạng sai hỏngvà

cách khắc phục. - Chi tiết mẫu.Nguồn lực khác: Xưởng thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Việc xác định các yêu cầu của lỗ, rãnh.Xác định phương pháp gia công lỗ hợp lý.Nêu rõ công dụng, cấu tạo, cách sử dụng mũi khoan, mũi doa, dao tiện lỗ.Khả năng xác định lượng dư, chế độ cắt phù hợp với công nghệ.Chỉ ra đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Gá phôi, dao tiện lỗ, mũi khoan, doa thành thạo.- Điều chỉnh chế độ cắt hợp lý.- Mài sửa mũi khoan, dao tiện lỗ kín, lỗ suốt thành thạo.- Khoan, tiện lỗ, tiện rãnh, doa lỗ thành thạo.- Thực hiện tốt các biện pháp an toàn.

Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu.3. Thái độ: Có trách nhiệm, tự giác.IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

76

Page 78: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 4, 6 và 8.4. Tài liệu tham khảo:

Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977

Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981. Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.Tranh treo tường các chi tiết có lỗ đặc trưng được ứng dụng trong lắp ghép,

mũi khoan, mũi doa, các loại dụng cụ đo lỗ. - Giáo trình Kỹ thuật Tiện5. Ghi chú và giải thích:

77

Page 79: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN CÔNMã số mô đun: MĐ 20Thời gian mô đun: 80h ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH

08; MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 19, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Tính toán chính xác các yếu tố của hình côn theo yêu cầu kỹ thuật.- Lập được quy trình công nghệ hợp lý cho việc tiện côn.- Trình bày đúng và thực hiện chính xác việc xoay xiên bàn trượt dọc trên,

điều chỉnh thước côn, xê dịch ngang ụ động để tiện côn trong trường hợp cụ thể.- Sử dụng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt côn: Thước cặp,

thước đo góc vạn năng, thước sin, dưỡng góc, pan me, đồng hồ so.- Lựa chọn phương pháp gia công côn thích hợp theo yêu cầu của độ nhám, độ

chính xác, dạng gia công, kích thước chiều dài, độ côn.- Xác định đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.- Tiện được các chi tiết côn trong, ngoài đạt độ chính xác cấp 8 - 10, độ nhám

cấp 5 - 6, đúng thời gian, an toàn.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

123456

Tiện côn bằng dao rộng lưỡiTiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọcTiện côn bằng xê dịch ngang ụ độngPhương pháp tiện côn bằng thước cônTiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động

616181818

22222

414161616

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Tiện côn bằng dao rộng lưỡi

78

Page 80: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mục tiêu của bài: - Trình bày đầy đủ và tính toán đúng các yếu tố của chi tiết côn.- Gá lắp và hiệu chỉnh dao đúng góc dốc cần tiện theo dưỡng gá dao.- Tiện côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:2h;TH:4h)1. Các yếu tố của bề mặt côn, cách tính toàn và yêu cầu cơ bản của chi tiết côn2. Các loại côn tiêu chuẩn và phạm vi ứng dụng3. Phương pháp tiện côn bằng dao rộng lưỡi4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục5. Các bước tiến hành tiện côn

Bài 2. Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọcMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ và chính xác các điều kiện kỹ thuật của chi tiết côn, tính toán và điều chỉnh bàn trượt dọc trên đúng góc dốc, đúng hướng.

- Tiện côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toànNội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng2. Phương pháp tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc trên3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện côn

Bài 3. Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ độnMục tiêu của bài:

- Tính toán và điều chỉnh khoảng xê dịch ngang thân ụ động theo trình tự, đúng lượng, đúng hướng.

- Tiện côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toànNội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng2. Phương pháp tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện côn

Bài 4. Phương pháp tiện côn bằng thước cônMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp điều chỉnh thước côn.

- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo và kiểm tra độ côn, các kích thước côn như: Calíp côn, thước đo góc vạn năng, pan me, thước cặp.

- Tiện côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toànNội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng2. Phương pháp tiện côn bằng thước côn3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện côn

79

Page 81: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 5. Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ độngMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ sự cần thiết phải phối hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động để tiện côn theo yêu của bản vẽ gia công.

- Điều chỉnh phối hợp thành thạo thước côn và xê dịch ngang ụ động.- Tiện và hiệu chỉnh côn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:18h (LT:2h;TH:16h)1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng2. Phương pháp tiện côn bằng kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện cônIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội, bút giấy.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng có trang bị thước côn.- Máy chiếu.- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi tâm quay,

mũi tâm có viên bi, tốc kẹp, đồ gá mũi khoan.- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo ngoài, com pa đo

trong, ca líp côn, thước đo góc vạn năng, thước sin.- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện lỗ, mũi khoan, giũa, đá mài thanh,

- Dụng cụ cầm tay, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.Học liệu:

- Chi tiết mẫu- Phiếu hướng dẫn- Tranh treo tường các chi tiết côn tiêu chuẩn- Phim trong: Thể hiện các yếu tố của hình côn, thước côn, sơ đồ tiện côn bằng

xê dịch ngang ụ động, các loại dụng cụ đo kiểm côn, các dạng sai hỏng và cách khắc phục.Nguồn lực khác: Xưởng thực tập.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Việc xác định các yếu tố của côn và tính toán góc côn để gá dao, xoay bàn trượt dọc trên, điều chỉnh thước côn, dịch ngang ụ động và tiện côn bằng phương pháp kết hợp ụ động với thước côn, phạm vi ứng dụng của từng phương pháp.Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:Tiện côn bằng dao rộng lưỡi, xoay xiên bàn trượt dọc trên, xê dịch ngang ụ động và thước côn đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.Được đánh giá bằng quan sát quá trình có dùng bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ: Cẩn trọng trong việc bảo quản dụng cụ đo kiểm, thiết bị, dụng cụ.Được đánh giá bằng quan sát dùng bảng kiểm đạt yêu cầu.

80

Page 82: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Vi. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác, chú ý đến an toàn cho người và thiết bị.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 2, 3, 4 và 5.4. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977

- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi -Chixkin - Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981. - Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim

- Giáo trình kỹ thuật Tiện5. Ghi chú và giải thích:

81

Page 83: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN REN TAM GIÁCMã số mô đun: MĐ 21Thời gian của mô đun: 100h ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 90h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH

08; MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18; MĐ 19, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Xác định được các thông số của ren tam giác một đầu mối và nhiều đầu mối.- Chuẩn bị đầy đủ dao tiện ren ngoài và ren trong. - Chọn chế độ cắt phù hợp với từng chi tiết cụ thể.- Chọn và điều chỉnh được các bước ren có trong bảng hướng dẫn của máy để

tiện ren.- Tính toán bánh răng thay thế và điều chính máy để tiện được các bước ren

cần thiết không có trong bảng hướng dẫn của máy.- Thực hiện được các biện pháp nâng cao độ bóng bề mặt gia công ren- Tiện các loại bu lông, đai ốc hoặc các chi tiết có ren hãm trong, ngoài trên

mặt trụ và trên mặt côn, ren chẵn, ren lẻ, ren trái, ren phải, ren bước lớn và bước nhỏ đạt các tiêu chí về kỹ thuật và kinh tế.

- Thực hiện được các biện pháp an toàn trong quá trình làm việc.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

23456789

Khái niệm chung về ren và hình dáng, kích thước các loại ren tam giácNguyên tắc tạo ren và cách tính bánh răng thay thếTiện ren tam giác ngoài có bước ren < 2mmTiện ren tam giác ngoài có bước ren > 2mmTiện ren tam giác trongTiện ren trên mặt cônTiện ren tam giác ngoài có nhiều đầu mốiTiện ren tam giác trong có nhiều đầu mối

4

4171115171513

2

2111111

2

2161014161412

Cộng 100 10 84 4

82

Page 84: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Khái niệm chung về ren và hình dáng, kích thước các loại ren tam giácMục tiêu của bài:

- Trình bày và tính toán chính xác các kích thước cơ bản của ren tam giác hệ Mét, hệ Anh,

- Thực hành đo và xác định đúng các kích thước cơ bản của ren trên chi tiết mẫu.

Nội dung của bài: Thời gian:4h (LT:2h;TH:2h)1. Khái niệm chung về ren2. Hình dáng kích thước các loại ren tam giác3. Thực hành đo kích thước các loại ren trên chi tiết

Bài 2. Nguyên tắc tạo ren và cách tính bánh răng thay thếMục tiêu của bài:

- Trình bày rõ nguyên tắc tạo ren bằng dao tiện trên máy tiện theo sơ đồ.- Tính bánh răng thay thế để tiện các bước ren có bước bất kỳ trên máy tiện vạn

năng.Nội dung của bài: Thời gian:4h (LT:2h;TH:2h)1. Nguyên tắc tạo ren trên máy tiện2. Tính bánh răng thay thế

Bài 3. Tiện ren tam giác ngoài có bước ren < 2mmMục tiêu của bài:

- Mô tả được cấu tạo, các góc cơ bản của dao tiện ren tam giác hệ Mét và hệ Anh

- Trình bày được các phương pháp tiện ren bước nhỏ, bước lớn, ren phải, ren trái, ren chẵn, ren lẻ.

- Tiện được ren tam giác ngoài hệ Mét và hệ Anh có bước ren < 2mm, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:17h (LT:1h;TH:16h)1. Dao tiện ren tam giác ngoài2. Các phương pháp tiện ren3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành tiện ren tam giác bước < 2 mm

Bài 4. Tiện ren tam giác ngoài có bước ren > 2mmMục tiêu của bài:

- Trình bày được các phương pháp tiện ren bước > 2 mm.- Tiện được ren tam giác ngoài hệ Mét và hệ Anh có bước ren > 2 mm, đạt yêu

cầu kỹ thuật, an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:1h;TH:10h)1. Phương pháp tiện ren tam giác bước lớn

83

Page 85: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục3. Các bước tiến hành tiện ren tam giác hệ Mét bước >2mm

Bài 5. Tiện ren tam giác trongMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và tính toán được các kích thước cơ bản của ren tam giác trong.

- Lựa chọn, mài sửa, gá lắp dao đúng kỹ thuật.- Chuẩn bị và tiện ren tam giác trong đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:15h (LT:1h;TH:14h)1. Yêu cầu kỹ thuật của ren tam giác trong2. Phương pháp tiện ren tam giác trong 3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện ren

Bài 6. Tiện ren trên mặt cônMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và tính toán được các kích thước cơ bản của ren trên mặt côn.

- Lựa chọn, mài sửa, gá lắp dao đúng kỹ thuật.- Chuẩn bị và tiện ren trên mặt côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:17h (LT:1h;TH:16h)1. Yêu cầu kỹ thuật của ren trên mặt côn2. Phương pháp tiện ren trên mặt côn3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện ren

Bài 7: Tiện ren tam giác ngoài có nhiều đầu mốiMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của ren nhiều đầu mối.

- Trình bày các phương pháp chia đầu mối bằng cách dịch chuyển bàn trượt dọc trên và bằng đồng hồ chỉ đầu ren.

- Tiện được ren ngoài nhiều đầu mối đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:15h (LT:1h;TH:14h)1. Các yếu tố của ren nhiều đầu mối2. Các phương pháp chia mối ren3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện ren

Bài 8: Tiện ren tam giác trong có nhiều đầu mốiMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của ren trong nhiều đầu mối.

84

Page 86: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chuẩn bị và tiện được ren trong nhiều đầu mối đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:13h (LT:1h;TH:12h)1. Kích thước của ren trong nhiều đầu mối2. Phương pháp tiện ren trong nhiều đầu mối3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện ren trong nhiều đầu mốiIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu: Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy tiện vạn năng, máy mài hai đá.- Máy chiếu qua đầu.- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, các loại mũi tâm, tốc kẹp, đồ gá mũi khoan.- Thước cặp 1/10, 1/20 mm, calip ren, dưỡng gá dao ren, dưỡng đo bước ren.- Các loại dao: Tiện ngoài, cắt rãnh, tiện lỗ, mũi khoan, giũa, đá mài thanh, dao tiện ren tam giác trong và ngoài.

- Búa, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, tua vít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.Học liệu:

Tài liệu phát tay - Phiếu hướng dẫn thực hành.Giáo trình Kỹ thuật TiệnTranh treo tường: Các chi tiết điển hình có các loại ren, các loại dụng cụ đo

kiểm ren.Phim trong: Các yếu tố của ren, hình dáng và kích thước của ren tam giác, dao

tiện ren tam giác, các dạng sai hỏng và cách khắc phục.Nguồn lực khác:

Xưởng thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức :

- Khả năng xác định các yếu tố và tính toán các kích thước ren tam giác một đầu mối, nhiều đầu mối. Lựa chọn các phương pháp chia đầu mối.

- Lập được quy trình tiện ren bước lớn, bước nhỏ, ren trong, ren ngoài, ren nhiều mối trên mặt trụ và trên mặt côn.

- Chỉ ra các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận và các bài trắc nghiệm đạt yêu

cầu.2. Kỹ năng:

- Nhận dạng, lựa chọn được dao tiện ren phù hợp.- Mài sửa và gá lắp dao đúng kỹ thuật.- Tính toán và thay lắp bánh răng thay thế hợp lý.- Tiện các loại ren tam giác thành thạo.

Được đánh giá bằng quan sát quá trình và đánh giá sản phẩm theo bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:

85

Page 87: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Cẩn thận, tính kỷ luật, có tinh thần tổ đội... VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 2, 3, 4, 6 và 7.4. Tài liệu tham khảo: - Kỹ thuật tiện - Tác giả: Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.

- Kỹ thuật tiện - Đnhejnưi - Chĩkin - Tôknô, nhà xuất bản - Mir - Maxcova - 1981, người dịch: Nguyễn Quang Châu.- Thực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng,

nhà xuất bản Đà nẵng.5. Ghi chú và giải thích:

86

Page 88: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN REN TRUYỀN ĐỘNGMã số mô đun: MĐ 22Thời gian mô đun: 100h ; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 90h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08;

MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 19; MĐ 20; MĐ 21, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Xác định được các thông số của ren vuông, ren thang đầy đủ, chính xác.- Chọn được dao tiện ren vuông, ren thang ngoài và trong đúng với công nghệ.- Mài sửa được dao tiện ren vuông, ren thang phù hợp với yêu cầu gia công.- Chọn chế độ cắt phù hợp với các loại vật liệu làm dao và vật liệu gia công.- Chọn và điều chỉnh được các bước ren có trong bảng hướng dẫn của máy để

tiện ren.- Tính toán đúng bánh răng thay thế và điều chỉnh máy để tiện được các bước

ren cần thiết không có trong bảng hướng dẫn của máy.- Sử dụng hợp lý dung dịch trơn nguội.- Thực hiện các biện pháp nâng cao độ bóng bề mặt ren- Tiện các loại ren truyền động đạt các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế.- Thực hiện được các biện pháp an toàn và sắp xếp nơi làm việc khoa học.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1234

Tiện ren vuông ngoàiTiện ren vuông trongTiện ren thang ngoàiTiện ren thang trong

24242523

2233

22222220

Cộng 100 10 86 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Tiện ren vuông ngoài

87

Page 89: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mục tiêu của bài: - Trình bày và tính toán được các kích thước cơ bản của ren vuông ngoài.- Chọn, mài sửa và gá lắp dao tiện ren vuông trong đúng kỹ thuật- Tiện được ren vuông ngoài đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an

toàn.Nội dung của bài: Thời gian:24h (LT:2h;TH:22h)1. Công dụng, hình dáng và kích thước của ren vuông2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với ren vuông3. Phương pháp tiện ren vuông ngoài4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục5. Các bước tiến hành tiện ren

Bài 2. Tiện ren vuông trongMục tiêu của bài:

- Tính toán chính xác các kích thước của ren vuông trong.- Chọn, mài sửa và gá lắp dao tiện ren vuông trong đúng kỹ thuật.- Chuẩn bị, tiện ren vuông trong đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:24h (LT:2h;TH:22h)1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với ren vuông trong2. Phương pháp tiện ren vuông trong3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện re

Bài 3. Tiện ren thang ngoàiMục tiêu của bài:

- Tính toán chính xác các kích thước của ren thang ngoài theo yêu cầu của bản vẽ.

- Chọn, mài sửa và gá lắp dao tiện ren thang ngoài đúng kỹ thuật.- Tiện ren thang ngoài đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:25h (LT:3h;TH:22h)1. Hình dáng và kích thước của ren thang2. Phương pháp tiện ren thang ngoài3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục

4. Các bước tiến hành tiện ren

Bài 4. Tiện ren thang trongMục tiêu của bài:

- Giải thích được các yếu tố, hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật đối với ren thang trong

- Mài sửa và gá lắp dao tiện ren thang trong đúng kỹ thuật.- Chuẩn bị, tiện ren thang trong đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:23h (LT:3h;TH:20h)1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với ren thang trong2. Phương pháp tiện ren thang trong3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục

88

Page 90: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

4. Các bước tiến hành tiện renIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng, máy mài hai đá.- Máy chiếu qua đầu.- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, các loại mũi tâm, tốc kẹp, đồ gá mũi khoan, các

loại dao tiện lỗ, dao tiện ngoài, dao tiện ren vuông, ren thang.- Thước cặp 1/10, 1/20 mm, calip ren, dưỡng gá dao ren, giũa, đá mài thanh.- Búa, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu,

kính bảo hộ.Học liệu:

- Chi tiết mẫu có ren vuông và ren thang.- Tài liệu phát tay - Phiếu hướng dẫn thực hành.- Tranh treo tường: Các chi tiết điển hình có các loại ren vuông và ren thang,

pan me đo ren.- Phim trong: Các yếu tố của ren, hình dáng và kích thước của ren, dao tiện ren

vuông, ren thang, các dạng sai hỏng và cách khắc phục.Nguồn lực khác: Xưởng thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức :

- Việc xác định các yếu tố và tính toán các kích thước ren vuông, ren thang.- Việc xác định phương pháp tiện ren trong từng trường hợp cụ thể.- Chỉ ra các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện ren vuông,

ren thang.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận và trắc nghiệm đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:- Nhận dạng và lựa chọn dao tiện ren đúng.- Mài sửa và gá lắp dao đúng kỹ thuật.- Tính toán chính xác và thay lắp bánh răng thay thế đúng kỹ thuật.- Tiện ren vuông và ren thang đạt yêu cầu kỹ thuật.

Được đánh giá bằng quan sát quá trình và sản phẩm theo bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:Cẩn thận, có ý thức bảo quản máy, thiết bị. Có tinh thần tổ đội.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

89

Page 91: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật tiện - Tác giả: Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.- Kỹ thuật tiện - Đnhejnưi - Chĩkin - Tôknô, nhà xuất bản - Mir- Maxcơva -

1981, người dịch: Nguyễn Quang Châu.- Thực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng, nhà

xuất bản Đà nẵng.5. Ghi chú và giải thích:

90

Page 92: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN ĐỊNH HÌNHMã số mô đun: MĐ 23Thời gian của mô đun: 85h ; (Lý thuyết: 5h; Thực hành: 80h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08; MH 09; MH 10; MH 11; MH 12; MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 19, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: - Lập được quy trình công nghệ hợp lý cho việc tiện định hình.- Chọn và điều chỉnh chế độ cắt phù hợp với điều kiện và yêu cầu cụ thể của

vật gia công.- Mài sửa được dao định hình đơn giản.- Tiện được mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động, bằng dao định

hình, thước chép hình đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian.- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân, đề phòng và biện pháp

khắc phục khi tiện mặt định hình.- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi làm việc và trong phân xưởng.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

23

Tiện mặt định hình bằng cách phối hợp hai chuyển độngTiện mặt định hình bằng dao định hìnhTiện mặt định hình bằng thước chép hình

28

2627

2

12

26

2525

Cộng 85 5 76 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Tiện mặt định hình bằng cách phối hợp hai chuyển độngMục tiêu của bài:

- Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của mặt định hình.

91

Page 93: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Tiện được mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:28h (LT:2h;TH:26h)1. Các đặc điểm của mặt định hình2. Phương pháp tiện mặt định hình bằng cách phối hợp 2 chuyển động3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện mặt định hìnhBài 2. Tiện mặt định hình bằng dao định hìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu tạo, phạm vi sử dụng của các loại dao định hình.- Tiện được mặt định hình đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:26h (LT:1h;TH:25h)1. Các loại dao định hình2. Phương pháp tiện mặt định hình bằng dao định hình3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện mặt định hình

Bài 3. Tiện mặt định hình bằng thước chép hìnhMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ cấu tạo và nguyên lý làm việc của thước chép hình.- Tiện được mặt định hình bằng thước chép hình đúng yêu cầu kỹ thuật, thời

gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:27h (LT:2h;TH:25h)1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thước chép hình2. Phương pháp tiện mặt định hình bằng thước chép hình3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện mặt định hìnhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Thép thanh.- Dầu và mỡ công nghiệp.- Giẻ lau.- Dung dịch làm nguội.- Bút, giấy.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy tiện ren vít vạn năng có trang bị thước chép hình.- Máy chiếu qua đầu.- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi tâm quay,

tốc kẹp.- Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo ngoài, dưỡng đo.- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện định hình, mũi khoan, dũa, vải nhám, đá

mài thanh. - Búa mềm, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, móc kéo phoi, vịt dầu, kính

bảo.Học liệu:

92

Page 94: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Phim trong vẽ sơ đồ tiện định hình bằng thước chép hình.- Phiếu hướng dẫn các dạng sai hỏng, cách khắc phục.- Video.- Bản vẽ chi tiết.- Chi tiết mẫu.

Nguồn lực khác:Xưởng thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức :

- Khả năng lựa chọn hợp lý các phương pháp tiện mặt định hình.- Nêu được đầy đủ các loại dao tiện định hình và cách sử dụng.- Chỉ ra các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện mặt định hình.Được đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:- Mài sửa, gá lắp dao và tiện mặt định hình bằng dao định hình đúng yêu cầu.

- Lắp ráp, điều chỉnh và tiện mặt định hình bằng thước chép hình thành thạo, chính xác. - Kiểm tra đường sinh bằng dưỡng định hình, kiểm tra đường kính bằng thước cặp chính xác.

Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần tập thể.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật tiện - Tác giả: Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.

93

Page 95: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Kỹ thuật tiện - Đnhejnưi - Chĩkin - Tôknô, nhà xuất bản - Mir - Matxcoơva - 1981, người dịch: Nguyễn Quang Châu.

- Tài liệu phát tay - Phiếu hướng dẫn thực hành.- Tranh treo tường: Các chi tiết điển hình có bề mặt định hình.

- Giáo trình Kỹ thuật Tiện5. Ghi chú và giải thích:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: TIỆN CÓ GÁ LẮP PHỨC TẠPMã số mô đun: MĐ 24Thời gian mô đun: 110h ; (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 90h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14, MĐ 15, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày được các phương pháp gá lắp và gia công các chi tiết lệch tâm,

trục kém cứng vững.- Tiện được các trục nhỏ, dài, trục lệch tâm, bạc lệch tâm đúng quy trình, đạt

yêu cầu kỹ thuật và an toàn.- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

2

345

67

Tiện trụ dài kém cứng vững dùng giá đỡ di độngTiện trục kém cứng vững dùng giá đỡ cố địnhTiện trục lệch tâm gá trên mâm cặp bốn vấuTiện bạc lệch tâm bằng phương pháp rà gáTiện bạc lệch tâm gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâmTiện trục lệch tâm gá trên hai mũi tâmTiện trục khuỷu

16

16

161212

1717

3

3

323

33

13

13

13109

1414

Cộng 110 20 86 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:

94

Page 96: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 1. Tiện trụ dài kém cứng vững dùng giá đỡ di độngMục tiêu của bài:

- Trình bày cấu tạo, công dụng và điều chỉnh được giá đỡ di động.- Tiện trục kém cứng vững đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian

và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:3h;TH:13h)1. Yêu cầu kỹ thuật của trục dài2. Công dụng và cách sử dụng giá đỡ di động3. Phương pháp tiện trụ dài dùng giá đỡ di động4. Xác định các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục5. Các bước tiến hành

Bài 2. Tiện trục kém cứng vững dùng giá đỡ cố địnhMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ công dụng và cách sử dụng giá đỡ cố định.- Tiện trục kém cứng vững, tiện mặt đầu đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an

toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:3h;TH:13h)1. Công dụng và cách sử dụng giá đỡ cố định2. Phương pháp tiện trục kém cứng vững dùng giá đỡ cố định3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành

Bài 3. Tiện trục lệch tâm gá trên mâm cặp bốn vấuMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ đặc điểm của trục lệch tâm.- Gá lắp phôi và điều chỉnh độ lệch tâm bằng đồng hồ so thành thạo.- Tiện được trục lệch tâm ngắn gá trên mâm cặp bốn vấu đạt yêu cầu kỹ thuật,

thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:3h;TH:13h)

1. Đặc điểm của chi tiết lệch tâm2. Phương pháp tiện trục lệch tâm bằng rà gá3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành tiện trục lệch tâm

Bài 4. Tiện bạc lệch tâm bằng phương pháp rà gáMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ đặc điểm của bạc lệch tâm.- Gá lắp phôi và điều chỉnh độ lệch tâm bằng đồng hồ so thành thạo.Tiện được bạc lệch tâm ngắn bằng phương pháp rà gá đạt yêu cầu kỹ thuật, thời

gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Đặc điểm của bạc lệch tâm2. Phương pháp tiện bạc lệch tâm bằng rà gá

95

Page 97: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành

Bài 5. Tiện bạc lệch tâm gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâmMục tiêu của bài:

- Tính chính xác chiều dày tấm đệm để dịch tâm của chi tiết theo khoảng lệch tâm e trên mâm cặp 3 vấu tự định tâm.

- Tiện bạc lệch tâm đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:3h;TH:9h)1. Phương pháp tiện bạc lệch tâm gá trên mâm cặp ba vấu2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục3. Các bước tiến hành

Bài 6. Tiện trục lệch tâm gá trên hai mũi tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ quy trình khoan lỗ tâm và phương pháp gá lắp phôi.- Tiện được trục lệch tâm đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:17h (LT:3h;TH:14h)1. Đặc điểm của phương pháp tiện trục lệch tâm gá trên hai mũi tâm2. Phương pháp tiện trục lệch tâm3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành

Bài 7: Tiện trục khuỷuMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ phương pháp gá lắp để tiện trục khuỷu có cân bằng máy.- Tiện được trục khuỷu đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:17h (LT:3h;TH:14h)1. Đặc điểm của trục khuỷu2. Phương pháp tiện trục khuỷu3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy tiện vạn năng- Máy khoan tâm.- Máy chiếu qua đầu.- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp 4 vấu, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định,

mũi tâm quay, tốc kẹp, đồ gá, mũi khoan, giá đỡ cố định, giá đỡ di động.- Thước cặp, đồng hồ so, thước đứng, pan me.- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện trong, dao cắt rãnh ngoài, mũi khoan tâm,

giũa, đá mài thanh, mũi chấm dấu, mũi vạch.- Dụng cụ cầm tay, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.

96

Page 98: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Học liệu:- Giáo trình.- Bản vẽ chi tiết.- Tài liệu phát tay, tài liệu về chế độ cắt, phiếu hướng dẫn thực hành.- Tranh treo tường: Sơ đồ gá lắp các chi tiết lệch tâm điển hình, các loại giá

đỡ.- Phim trong: Phiếu hướng dẫn thực hành; các dạng sai hỏng, nguyên nhân

và cách khắc phục khi tiện trục nhỏ dài, khi tiện chi tiết lệch tâm.- Chi tiết mẫu

Nguồn lực khác:- Xưởng thực hành.- Các cơ sở sản xuất.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Nêu rõ các đặc điểm của trục kém cứng vững, chi tiết lệch tâm.- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng giá đỡ di động, giá đỡ

cố định.- Chỉ ra được các phương pháp rà gá và kẹp chặt khi tiện chi tiết lệch tâm

dạng trục ngắn, trục dài, trục khuỷu.- Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện trụ dài, chi tiết

lệch tâm.Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm ghép đôi đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:- Gá lắp phôi đúng trình tự, đảm bảo độ cứng vững trong quá trình tiện.- Sử dụng và bảo quản các loại dụng cụ đo, kiểm đúng kỹ thuật.- Tiện trục dài, chi tiết lệch tâm đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian

và an toàn.Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:Tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tự giác.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung

97

Page 99: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 3, 4, 6 và 7.4. Tài liệu tham khảo:

- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977

- Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi -Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981. - Kỹ thuật Tiện - Đỗ Đức Cường - Bộ cơ khí luyện kim.5. Ghi chú và giải thích:

98

Page 100: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC

Mã số mô đun: MĐ 25Thời gian mô đun: 150h ; (Lý thuyết: 45h ; Thực hành: 105h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 05; MH 06; MH

07; MH 08; MH 09, MĐ 13, MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18; MĐ 19; MĐ 20; MĐ 21; MĐ 22; MĐ 23; MĐ 24, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Chuẩn bị được máy và đồ gá cho việc gia công chi tiết.- Chọn và gá lắp được dao, kiểm tra và lưu vào bộ nhớ thông số về kích thước dao.- Lập được chương trình gia công, kiểm tra và sửa lỗi được chương trình- Nhập được chương trình vào máy, lưu trữ và gọi được chương trình gia công.- Thực hiện được việc xác định điểm 0 của chi tiết (Điểm W ).- Thực hiện được chạy mô phỏng và chạy thử chương trình không cắt gọt .- Thiết lập được chế độ làm việc của máy.

- Vận hành máy để gia công chi tiết đảm bảo đúng quy trình, đúng chế độ và an toàn.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12

3

456

Khái quát chung về kỹ thuật cncCác hệ thống điều khiển và dạng điều khiển của máy cncCấu tạo chung của máy tiện cnc và công tác bảo quản, bảo dưỡng máyĐặc điểm, đặc trưng của máy tiện cncTrang bị đồ gá trên máy tiện cncNgôn ngữ lập trình và các hình thức tổ chức lập trình

88

8

883

33

3

333

55

5

550

99

Page 101: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

7

8

910111213

Cấu trúc chương trình gia công trên máy tiện cncCác từ lệnh điều khiển dịch chuyển cơ bảnCác chức năng vận hànhLập trình gia công trên máy tiện cncChu trình cắt ren trên máy tiện cncKiểm tra sửa lỗi và chạy thử chương trìnhVận hành máy tiện cnc

81182181233

3336237

585156926

Cộng 150 45 100 5*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Khái quát chung về kỹ thuật cncMục tiêu của bài:

- Trình bày được quá trình phát triển của kỹ thuật CNC và các loại máy gia công sử dụng kỹ thuật NC và CNC

- Nêu rõ tình hình trang bị ứng dụng kỹ thuật CNC ở nước ta hiện nayNội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Quá trình phát triển của kỹ thuật CNC2. Các loại máy gia công sử dụng kỹ thuật NC và CNC3. Tình hình trang bị ứng dụng kỹ thuật CNC ở nước ta hiện nay

Bài 2. Các hệ thống điều khiển và dạng điều khiển của máy cncMục tiêu của bài:

Trình bày được các dạng điều khiển và hệ điều khiển của máy CNC và ứng dụng của nó trong gia công các bề mặt cụ thể trên chi tiết.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Các dạng điều khiển 2. Các hệ thống điều khiển

Bài 3. Cấu tạo chung của máy tiện cnc và công tác bảo quản, bảo dưỡng máyMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo chung của máy và các bộ phận chính của máy tiện CNC như ụ đứng, ụ động, mâm cặp, máy tính, hệ thống dao, bảng điều khiển...

- Nêu được đặc tính kỹ thuật của máy CNC và công tác bảo quản, bảo dưỡng máy.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Cấu tạo chung của máy tiện CNC2. Các bộ phận chính của máy3. Hệ thống dụng cụ cắt trên máy4. Đặc tính kỹ thuật của máy CNC

5. Bảo quản, bảo dưỡng máy

100

Page 102: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 4. Đặc điểm, đặc trưng của máy tiện cncMục tiêu của bài:

- Nhận biết được hệ trục toạ độ và các qui ước để vận dụng vào xác định trục toạ độ trên máy tiện CNC.

- Xác định được các điểm chuẩn và ý nghĩa của các điểm đó để vận dụng vào lập trình và vận hành máy.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Hệ trục toạ độ và các qui ước2. Các điểm 0 ( Zêrô ) và điểm chuẩn

Bài 5. Trang bị đồ gá trên máy tiện cncMục tiêu của bài:

- Học sinh phải trình bày được các loại đồ gá và phạm vi sử dụng để gá lắp chi tiết trên máy tiện CNC

- Gá lắp, điều chỉnh được đồ gá, vấu cặp trên máy cho phù hợp với kích thước phôi.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Đặc điểm của đồ gá sử dụng trên máy tiện CNC2. Các loại đồ gá3. Cách gá và điều chỉnh vấu cặp trên máy

Bài 6. Ngôn ngữ lập trình và các hình thức tổ chức lập trìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày được khái quát các loại ngôn ngữ lập trình tương thích với hệ điều khiển của máy tiện CNC.

- Trình bày đầy đủ các hình thức tổ chức lập trình, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của nó.

Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:3h;TH:0h)1. Ngôn ngữ lập trình2. Các hình thức tổ chức lập trình

Bài 7: Cấu trúc chương trình gia công trên máy tiện cncMục tiêu của bài:

Trình bày được cấu trúc chung của chương trình gia công trên máy CNC và cấu trúc một câu lệnh (Một câu lệnh điều khiển) trong chương trình gia công để vận dụng vào lập chương trình gia công.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Cấu trúc một chương trình gia công2. Cấu trúc một câu lệnh

Bài 8: Các từ lệnh điều khiển dịch chuyển cơ bảnMục tiêu của bài:

101

Page 103: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Trình bày được các từ lệnh điều khiển dịch chuyển (Kiểu dịch và mã dịch ) cơ bản để sau vận dụng vào lập chương trình gia công bề mặt trụ, côn, cung tròn.

- Sử dụng được một số từ lệnh điều khiển khác và ý nghĩa sử dụng của nó.Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:3h;TH:8h)1. Từ lệnh dịch chuyển dao nhanh không cắt gọt: G002. Từ lệnh dịch chuyển dao cắt gọt theo đường thẳng (nội suy đường thẳng ): G013. Từ lệnh dịch chuyển dao cắt gọt theo đường tròn (nội suy cung tròn): G02, G034. Từ lệnh dịch chuyển dao về điểm chuẩn R của máy: G28

5. Một số từ lệnh khácBài 9: Các chức năng vận hànhMục tiêu của bài:

Phân tích và nhận dạng được các chức năng vận hành như gọi dao, tốc độ trục chính, lượng chạy dao, chế độ trơn nguội, cho trục chính quay, dừng quay... để sau vận dụng vào lập chương trình gia công.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:3h;TH:5h)1. Chức năng chọn dao: T2. Chức năng chọn tốc độ trục chính: S3. Chức năng chọn lượng tiến dao: F4. Chức năng phụ: M

Bài 10: Lập trình gia công trên máy tiện cncMục tiêu của bài:

Vận dụng kiến thức đã học để lập chương trình gia công mặt trụ, mặt côn, mặt cung tròn, ngoài và trong, cắt rãnh, cắt đứt theo toạ độ tuyệt đối và tương đối đảm bảo đúng cấu trúc, không bị lỗi.Nội dung của bài: Thời gian:21h (LT:6h;TH:15h)1. Lập trình theo toạ độ tuyệt đối G902. Lập trình theo toạ độ tương đối G91

Bài 11. Chu trình cắt ren trên máy tiện cncMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu trúc câu lệnh của chu trình cắt ren và vận dụng vào lập chương trình cắt ren có rãnh thoát dao và ren cạn dần đảm bảo chương trình đúng, chiều sâu cắt ren đủ

- Lập được chương trình gia công chi tiết có ren đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:2h;TH:6h)1. Chu trình cắt ren có rãnh thoát dao2. Chu trình cắt ren cạn dần

Bài 12. Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử chương trìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các bước tiến hành kiểm tra sửa lỗi, chạy mô phỏng và chạy thử (chạy không cắt gọt) chương trình

102

Page 104: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử được chương trình gia công (tự lập theo bản vẽ chi tiết) trên máy tiện CNC

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:3h;TH:9h)1. Nhập (hoặc soạn thảo) chương trình vào máy2. Kiểm tra và sửa lỗi3. Chạy mô phỏng chương trình4. Chạy thử chương trình (Chạy không cắt gọt)

Bài 13. Vận hành máy tiện cncMục tiêu của bài:

Thực hiện đúng các bước vận hành, cách xác định điểm W, thiết lập được chế độ vận hành và vận hành thành thạo máy để gia công chi tiết hoàn chỉnh đảm bảo đúng yêu cầu.Nội dung của bài: Thời gian:33h (LT:7h;TH:26h)1. Gá dao, đo kích thước dao và nhập thông số kích thước vào bộ nhớ dao2. Gá phôi3. Xác định điểm W4. Thiết lập chế độ vận hành

5. Chạy chương trình gia côngIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Sổ ghi chép, giấy, bút và bút chì.- Các phôi bằng vật liệu nhôm, thép phù hợp với máy.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy chiếu, máy tính cá nhân- Băng hình- Máy CNC và bản lý lịch máy- Các máy tính cho thực hành lập trình- Các đồ gá thường dùng- Các loại dao tiện tiêu chuẩn- Dung dịch trơn nguội, thùng thu gom phế thải

Học liệu:- Các bảng phụ lục chức năng G, M- Bảng tính chiều cao ren và số lát cắt khi cắt ren- Một số chi tiết và chương trình gia công mẫu- Giáo trình

Nguồn lực khác:Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo chung và các bộ phận chính của máy tiện CNC. Nắm được các dạng điều khiển và ứng dụng của nó.

- Sử dụng đúng các từ lệnh, các chức năng để lập trình được chương trình gia công chi tiết.

103

Page 105: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Chọn và gá lắp được dao, đo kiểm tra và nhập được các thông số kích thước dao.

- Chọn đồ gá và gá lắp được chi tiết gia công trên máy.- Lập trình trực tiếp từ bảng điều khiển trên máy.- Thực hiện kiểm tra, sửa lỗi và chạy mô phỏng chương trình đúng.- Xác định được điểm gốc W của chi tiết gia công trên máy.- Thiết lập được chế độ gia công và vận hành máy thành thạo để gia công chi

tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình thực

hiện, qua chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu.3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Được đánh giá qua quá trình học tập.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác. Chú ý vận hành đảm bảo an toàn cho máy.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 2, 4, 6, 8, 10, 11, 12 và 13. 4. Tài liệu tham khảo:

- Công nghệ trên máy CNC - Tác giả PGS.TS Trần Văn Địch - Nhà xuất bản KHKT 2000.

- Máy công cụ CNC - Tác giả Tạ Duy Liêm - Nhà xuất bản KHKT 1999. - Kỹ thuật điều khiển số - Tác giả Tăng Huy - Nguyễn Đắc Lộc.

5. Ghi chú và giải thích:

104

Page 106: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: BÀO MẶT PHẲNGMã số mô đun: MĐ 26Thời gian mô đun: 80h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08; MH

09; MH 10; MH 11; MH 12; MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15. là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và chức năng các bộ phận

chính của một số máy bào thông dụng.- Xác định đầy đủ đặc tính khác biệt của qúa trình cắt khi bào.- Vận hành máy bào thành thạo theo đúng quy trình và nội quy sử dụng.- Chọn chuẩn và gá lắp phôi trên êtô và một số đồ gá thông dụng đảm bảo

cứng vững và phù hợp với bước gia công.- Chọn dao, mài sửa và sử dụng dao hợp lý, cho hiệu quả cao với từng bước

công nghệ.- Tiến hành bào được các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông

góc, mặt phẳng xiên, mặt bậc đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian quy định và an toàn.

- Sử dụng các dụng cụ đo kiểm và tiến hành kiểm tra chính xác các kích thước.

- Xác định đúng các dạng sai hỏng và phương pháp đề phòng, khắc phục.- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy.- Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ và an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12

Sử dụng máy bào ngangDao bào

810

22

68

105

Page 107: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3

45

Bào mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song và vuông gócBào mặt bậcBào mặt phẳng nghiêng

16

1923

2

13

14

1820

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Sử dụng máy bào ngangMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ được cấu tạo, công dụng và phân loại máy bào.- Trình bày và giải thích được các hoạt động của các bộ phận chính, các cơ cấu

điều khiển, điều chỉnh và những đặc trưng của máy.- Vận hành máy bào thành thạo đúng quy trình và đúng nội quy.

Nội dung của bài: Thời gian:8h (LT:2h;TH:6h)1. Khái niệm cơ bản về gia công bào2. Sử dụng máy bào3. Các biện pháp an toàn trong quá trình thao tác, vận hành sử dụng máy bào

Bài 2. Dao bàoMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yếu tố, công dụng và phân loại dao bào.- Mài sửa, sử dụng dao bào đúng yêu cầu và phù hợp với công việc. - Gá lắp dao trên giá bắt dao chính xác và thuận tiện.

Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:2h;TH:8h)1. Dao bào2. Tìm hiểu cấu tạo tổng quát3. Nhận dạng các loại dao bào4. Mài sửa dao bào đúng quy trình và nội quy5. Thực hành gá, rà, điều chỉnh dao và kiểm tra dao trên máy bào

Bài 3. Bào mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song và vuông gócMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của chi tiết cần gia công.- Lựa chọn được dụng cụ: Cắt, kiểm tra, gá lắp cho chi tiết một cách đầy đủ và chính xác.- Thực hiện trình tự các bước gia công và bào được mặt phẳng ngang, mặt

phẳng song song, vuông góc trên máy bào ngang đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:2h;TH:14h)1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng2. Phương pháp bào mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông góc3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành bào

106

Page 108: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 4. Bào mặt bậcMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công.- Lựa chọn được dụng cụ: Cắt, kiểm tra, gá lắp cho chi tiết một cách đầy đủ và

chính xác.- Tính toán và điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện trình tự các bước

gia công.- Bào được mặt bậc một phía và mặt bậc hai phía trên máy bào ngang. Đạt yêu

cầu kỹ thuật và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:19h (LT:1h;TH:18h)1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt bậc2. Phương pháp bào mặt bậc3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành bào

Bài 5. Bào mặt phẳng nghiêngMục tiêu của bài:

- Xác định được đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của chi tiết cần gia công.- Lựa chọn được dụng cụ: Cắt, kiểm tra, gá lắp cho chi tiết một cách đầy đủ và

chính xác.- Tính toán được góc nghiêng và chọn được phương pháp gia công thích hợp. Bào được mặt phẳng xiên trên máy bào ngang đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:23h (LT:3h;TH:20h)1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng xiên2. Phương pháp bào mặt phẳng xiên3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành bàoIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Gang khối, thép, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội- Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết và bút chì

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy bào ngang- Các loại êtô- Thước cặp 1/20, 1/50, êke, thước thẳng, bàn gá, đồng hồ so, vật mẫu- Các loại dao bào- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động

Học liệu:- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường- Phiếu công nghệ- Giáo trình kỹ thuật bào

Nguồn lực khác:Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

107

Page 109: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. Kiến thức:- Trình bày được cấu tạo, hoạt động của các bộ phận chính.- Nêu ra được sự khác nhau của quá trình cắt khi bào so với quá trình cắt

khi tiện, phay, sử dụng máy thành thạo.- Nêu được phương pháp bào các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song,

vuông góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng.- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phục.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:- Nhận dạng, lựa chọn được các dụng cụ, đồ gá thích hợp, mài sửa dao phù

hợp và đúng yêu cầu.- Bào được các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông góc, mặt

bậc, mặt phẳng nghiêng đạt yêu cầu kỹ thuật.Được đánh giá qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm bằng quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia công. Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật bào- Nhà xuất bản Lao động- Tác giả- Trần Phương Hiệp- Thực hành cơ khí Tiện - Phay Bào - Mài nhà xuất bản Đà nẵng - 2000, tác giả: Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng

5. Ghi chú và giải thích:

108

Page 110: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: BÀO RÃNH VÀ GÓCMã số mô đun: MĐ 27Thời gian mô đun: 85h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học học sinh phải hoàn thành: MH 07; MH 08;

MH 09; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 26 là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: - Trình bày cấu tạo, hoạt động của máy xọc đứng đầy đủ và chính xác.- Xác định được đặc tính khác biệt của qúa trình cắt khi xọc.- Vận hành máy xọc thành thạo theo đúng quy trình và nội quy sử dụng.- Chọn chuẩn và gá lắp phôi trên êtô và một số đồ gá thông dụng chính xác,

hợp lý- Chọn, mài sửa và sử dụng dao hợp lý và cho hiệu quả cao với từng công

nghệ- Bào rãnh chữ T- Bào rãnh, chốt đuôi én- Bào rãnh trong- Xọc rãnh then hoa- Xọc rãnh trong có đáy và không đáy- Sử dụng các dụng cụ đo kiểm và tiến hành kiểm tra chính xác các công

việc- Xác định đúng, đủ các dạng sai hỏng và phương pháp đề phòng, khắc

phục- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy- Thu xếp nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ, đảm bảo an toàn

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12

Bào, xọc rãnh suốt, rãnh kínBào rãnh chữ T

2020

44

1616

109

Page 111: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

34

Bào, Xọc rãnh mặt trongBào rãnh, chốt đuôi én

2021

43

1618

Cộng 85 15 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Bào, xọc rãnh suốt, rãnh kínMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của chi tiết cần gia công- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết hợp

lý và hiệu quả- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công- Bào, xọc được rãnh suốt, rãnh kín trên máy bào ngang, máy xọc đạt yêu cầu

kỹ thuật, thời gian và an toànNội dung của bài: Thời gian:20h (LT:4h;TH:16h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh suốt, rãnh kín2. Phương pháp bào rãnh suốt và rãnh kín trên máy bào ngang3. Phương pháp xọc rãnh suốt và rãnh kín trên máy xọc4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

5. Các bước tiến hành

Bài 2. Bào rãnh chữ TMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của rãnh chữ T- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết hợp

lý và hiệu quả- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công- Bào được rãnh chữ T trên máy bào ngang đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an

toànNội dung của bài: Thời gian:20h (LT:4h;TH:16h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh chữ T2. Phương pháp bào rãnh chữ T3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành

Bài 3. Bào, Xọc rãnh mặt trongMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của rãnh mặt trong- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết hợp

lý và hiệu quả- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công

110

Page 112: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Xọc rãnh mặt trong trên máy bào ngang, máy xọc đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn

Nội dung của bài: Thời gian:20h (LT:4h;TH:16h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh mặt trong2. Phương pháp bào rãnh mặt trong trên máy bào ngang3. Phương pháp xọc rãnh mặt trong trên máy xọc4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 5. Các bước tiến hànhBài 4. Bào rãnh, chốt đuôi énMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các điều kiện kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én.- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết hợp

lý và hiệu quả.- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công. Bào rãnh, chốt đuôi én trên máy bào ngang đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:21h (LT:3h;TH:18h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én2. Phương pháp bào rãnh, chốt đuôi én3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Thép tròn, gang khối, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội.- Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết và bút chì.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy bào ngang, máy xọc.- Các loại êtô, một số đồ gá thông dụng khác.- Thước cặp 1/20, 1/50, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng, đồng hồ so, vật mẫu...- Các loại dao bào, dao xọc.- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.

Học liệu:- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường.- Phiếu công nghệ- Giáo trình

Nguồn lực khác: Xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo, hoạt động của các bộ phận chính của máy xọc.- Nêu được quá trình xọc và sử dụng máy thành thạo.- Nêu được các phương pháp bào rãnh trong, bào rãnh chữ T, rãnh và chốt

đuôi én, xọc rãnh then hoa, xọc rãnh trong có đáy và không đáy- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phục.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm đạt yêu cầu.

111

Page 113: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Kỹ năng:- Nhận dạng, lựa chọn được các dụng cụ đồ gá thích hợp, mài sửa dao phù hợp

và đúng yêu cầu.- Bào được rãnh trong, bào rãnh chữ T, rãnh và chốt đuôi én, xọc rãnh then

hoa, xọc rãnh trong có đáy và không đáy đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Được đánh giá qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm bằng quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:- Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia

công.- Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật bào - Nhà xuất bản lao động- Tác giả- Trần Phương Hiệp. - Thực hành cơ khí Tiện - Phay - Bào - Mài nhà xuất bản Đà nẵng-2000, tác giả: Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng.5. Ghi chú và giải thích:

112

Page 114: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: PHAY MẶT PHẲNGMã số mô đun: MĐ 28Thời gian mô đun: 75h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 60h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học học sinh phải hoàn thành : MH 09; MH 10;

MH 11; MH 12, MH 13, MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: - Trình bày đầy đủ cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phay.- Xác định rõ đặc tính khác biệt của qúa trình phay, các dạng gia công

phay.- Vận hành máy phay thành thạo, đúng quy trình và nội quy sử dụng.- Chọn chuẩn, gá lắp phôi trên êtô và một số đồ gá thông dụng đảm bảo độ

cứng vững và tính công nghệ.- Lựa chọn, sử dụng dao hợp lý, hiệu quả cao cho từng công nghệ.- Phay các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song, vuông góc, mặt bậc,

mặt phẳng nghiêng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.- Sử dụng các dụng cụ đo kiểm thành thạo, chính xác.- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy.- Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ và an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12345

6

Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn năngSử dụng dụng cụ gáSử dụng Dao phayPhay mặt phẳng ngangPhay các mặt phẳng song song và vuông gócPhay mặt bậc

11661012

12

32222

2

844810

10

113

Page 115: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

7 Phay mặt phẳng nghiêng 14 2 12Cộng 75 15 56 4

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Vận hành và bảo dưỡng máy phay vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng và phân loại máy phay.

- Trình bày hoạt động của các bộ phận chính, các cơ cấu điều khiển, điều chỉnh và những đặc trưng của máy phay chính xác.

- Vận hành, bảo dưỡng máy phay thành thạo đúng quy trình và đúng nội quy.Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:3h;TH:8h)1. Khái niệm cơ bản về gia công phay2. Máy phay (Cấu tạo, công dụng và phân loại.) 3. Nguyên lý làm việc4. Đặc tính kỹ thuật của loại máy phay thông dụng5. Các cơ cấu điều khiển và phương pháp điều chỉnh6. Vận hành máy phay vạn năng

7. Các biện pháp an toàn, chăm sóc và bảo dưỡng máy phay vạn năng

Bài 2. Sử dụng dụng cụ gáMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng và phân loại một số đồ gá thông dụng trên máy phay.

- Trình bày được hoạt động của các bộ phận chính, các cơ cấu điều khiển, điều chỉnh và những đặc trưng của các dụng cụ gá thông dụng.

- Sử dụng thành thạo đồ gá thông dụng đúng quy trình và đúng nội quy.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:2h;TH:4h)1. Các loại dụng cụ gá đơn giản thường dùng2. Chọn và gá lắp dụng cụ gá3. Các biện pháp an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ gá

Bài 3. Sử dụng Dao phay

Mục tiêu của bài: - Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng của một số dao phay thông dụng.- Nhận dạng, lựa chọn, sử dụng phù hợp các loại dao phay vào công việc cụ thể

và phương pháp gá lắp dao phay trên máy đúng quy trình, nội quy.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:2h;TH:4h)1. Dao phay2. Nhận dạng, gá lắp và điều chỉnh dao3. Thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng dao

114

Page 116: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 4. Phay mặt phẳng ngangMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công.- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp phù hợp cho

từng bước công nghệ.- Thực hiện các bước gia công đúng trình tự và phay mặt phẳng ngang đạt yêu

cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:2h;TH:8h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng ngang2. Phương pháp phay mặt phẳng ngang3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành

Bài 5. Phay các mặt phẳng song song và vuông gócMục tiêu của bài:

- Xác định các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cần gia công đầy đủ và chính xác.- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết

phù hợp và cho hiệu quả cao.- Thực hiện các bước gia công phay đúng trình tự và phay các mặt phẳng song

song, vuông góc đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của các mặt phẳng song song và vuông góc2. Phương pháp phay các mặt phẳng song song và vuông góc trên máy phay vạn năng.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. 4. Các bước tiến hành.

Bài 6. Phay mặt bậcMục tiêu của bài:

- Xác định các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công đầy đủ và chính xác.- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết

hợp lý.- Tính toán và điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự

các bước gia công. - Phay mặt bậc một phía và mặt bậc hai phía trên máy phay bằng các phương

pháp phay thích hợp đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của mặt bậc2. Phương pháp phay mặt bậc trên máy phay vạn năng3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành

Bài 7: Phay mặt phẳng nghiêngMục tiêu của bài:

- Xác định đúng các yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng nghiêng

115

Page 117: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp cho chi tiết hợp lý

- Tính toán và điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các bước gia công Phay mặt bậc một phía và mặt bậc hai phía trên máy phay bằng các phương pháp phay thích hợp đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn

Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của mặt phẳng nghiêng2. Phương pháp phay mặt phẳng nghiêng trên máy phay vạn năng3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Thép tròn, gang khối, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội.- Giấy viết, sổ ghi chép, máy tính cá nhân, bút viết và bút chì.

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy phay.- Các loại êtô, một số đồ gá thông dụng khác.- Thước cặp 1/20, 1/50, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng, đồng hồ so, vật

mẫu.- Các loại dao phay: Dao phay mặt đầu, dao phay ngón, dao phay cắt, dao

phay trụ nằm, dao phay tổ hợp.- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.

Học liệu:- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường, bản vẽ trên phim trong.- Giáo trình Kỹ thuật Phay- Phiếu công nghệ.

Nguồn lực khác: Xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số máy phay thông dụng.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm bằng bảng kiểm đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng:Nhận dạng, lựa chọn đúng các loại: Đồ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra.

- Phay được các mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song vuông góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. Được đánh giá qua quá trình, sản phẩm bằng quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.3. Thái độ:

Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia công. thể hiện tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong công việc. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

116

Page 118: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 3, 4và 7.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật phay. Nhà xuất bản Mir maTX cova-1984, tác giả- Ph.A.Barơbaôp, người dịch: Trần Văn Địch.- Thực hành cơ khí Tiện Phay Bào Mài nhà xuất bản Đà nẵng- 2000, tác

giả: Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng.5. Ghi chú và giải thích:

117

Page 119: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: PHAY RÃNH VÀ GÓCMã số mô đun: MĐ 29Thời gian mô đun: 80h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học học sinh phải hoàn thành: MH 07, MH 08;

MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 26; MĐ 28, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:Học xong mô đun này học sinh có khả năng: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của đầu phân độ vạn năng đầy đủ

và chính xác.- Sử dụng đầu phân độ thành thạo theo đúng quy trình và nội quy sử dụng.- Chọn dao, sử dụng dao hợp lý và cho hiệu quả cao với từng công nghệ.- Phay được các loại rãnh suốt, rãnh kín, rãnh chữ T, rãnh chốt đuôi én. - Sử dụng các dụng cụ đo kiểm và tiến hành kiểm tra chính xác các công

việc.- Xác định đúng, đủ các dạng sai hỏng và phương pháp đề phòng, khắc

phục.- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy.- Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng sạch sẽ và an toàn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng số Lý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1234

Sử dụng đầu phân độ vạn năngPhay rãnhPhay rãnh, chốt đuôi énPhay rãnh chữ T

13212220

3322

10182018

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:

118

Page 120: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 1. Sử dụng đầu phân độ vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng của đầu phân độ vạn năng.- Trình bày được hoạt động của các bộ phận chính, các cơ cấu điều khiển, điều

chỉnh và những đặc trưng của đầu phân độ vạn năng.- Sử dụng đầu phân độ thành thạo, đúng quy trình.

Nội dung của bài: Thời gian:13h (LT:3h;TH:10h)1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng và phân loại đầu phân độ2. Sử dụng đầu phân độ

Bài 2. Phay rãnhMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ và chính xác các yêu cầu kỹ thuật của rãnh gia công.- Lựa chọn dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp phù hợp.- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công.- Phay các loại rãnh bằng các phương pháp khác nhau trên máy phay ngang đạt

yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:21h (LT:3h;TH:18h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh suốt, rãnh kín2. Phương pháp phay rãnh suốt, rãnh kín3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành

Bài 3. Phay rãnh, chốt đuôi énMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ và chính xác các yêu cầu kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én.- Lựa chọn dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp phù hợp.

- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các bước gia công. - Phay rãnh, chốt đuôi én đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:22h (LT:2h;TH:20h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én2. Phương pháp phay rãnh, chốt đuôi én3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành

Bài 4. Phay rãnh chữ TMục tiêu của bài:

- Xác định đầy đủ và chính xác các yêu cầu kỹ thuật của rãnh chữ T.- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ gá lắp phù hợp.- Tính toán, điều chỉnh bàn máy, dao tương ứng và thực hiện đúng trình tự các

bước gia công. - Phay rãnh chữ T đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:20h (LT:2h;TH:18h)

119

Page 121: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh chữ T2. Phương pháp phay rãnh chữ T3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Thép tròn, gang khối, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội.- Giấy viết, sổ ghi chép, máy tính cá nhân, bảng lượng giác, bút viết và bút

chì.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy phay.- Các loại êtô, đầu phân độ và một số đồ gá thông dụng khác.- Thước cặp 1/20mm, 1/50mm, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng, đồng hồ

so, vật mẫu.- Các loại dao phay: Dao phay mặt đầu, dao phay ngón, dao phay cắt, dao

phay góc đơn, dao phay góc kép, dao phay trụ nằm, dao phay tổ hợp.- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.

Học liệu:- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường, bản vẽ trên giấy trong.- Phiếu công nghệ.- Giáo trình kỹ thuật phay

Nguồn lực khác: Xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày đầy đủ các phương pháp phay, các yếu tố cơ bản trong quá trình cắt.

- Nêu được phương pháp phay các rãnh then hoa, phay rãnh chữ T, phay rãnh và chốt đuôi én

- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phục.Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm bằng bảng kiểm

đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Nhận dạng, lựa chọn đồ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm đúng yêu cầu.- Phay các loại then hoa, sử dụng dao phay góc và dao phay định hình để

phay rãnh chữ T, phay rãnh, chốt đuôi én đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Được đánh giá qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm bằng

quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.3. Thái độ:

- Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia công.- Biểu hiện tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

120

Page 122: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả cá bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật phay Nhà xuất bản Mir Matxcơva-1984, tác giả Ph.A.Barơbaôp, người dịch: Trần Văn Địch.

- Thực hành cơ khí Tiện Phay Bào Mài nhà xuất bản Đà nẵng-2000, tác giả: Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng.

5. Ghi chú và giải thích:

121

Page 123: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: PHAY BÁNH RĂNG, THANH RĂNG

Mã số mô đun: MĐ 30Thời gian mô đun: 80h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 70h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học học sinh phải hoàn thành: MH 07, MH 08;

MH 09; MH 10; MH 11; MH 12, MĐ 13; MĐ 14; MĐ 15; MĐ 16; MĐ 26; MĐ 28, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Sử dụng thành thạo đầu phân độ vạn năng- Lập được quy trình công nghệ gia công hợp lý- Chọn chuẩn và gá lắp phôi trên đầu phân độ chính xác- Chọn dao và sử dụng dao hợp lý, cho hiệu quả cao- Phay các loại bánh răng, thanh răng trên máy phay vạn năng, chuyên

dùng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm- Xác định các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục- Có ý thức giữ gìn và bảo dưỡng máy, các dụng cụ cắt, dụng cụ đo- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn gàng

sạch sẽIII. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

123

Phay bánh răng trụ răng thẳngPhay bánh răng trụ răng nghiêngPhay thanh răng

212827

343

182424

Cộng 80 10 66 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Phay bánh răng trụ răng thẳngMục tiêu của bài: - Trình bày được các phương pháp gia công bánh răng trụ răng thẳng.

122

Page 124: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Tính toán đúng các thông số cần thiết, bánh răng thay thế, số vòng lỗ và số lỗ trên đĩa chia, lắp đặt đúng vị trí, đúng yêu cầu kỹ thuật, xác định đúng các dạng sai hỏng trong quá trình phay.

- Phay các bánh răng trụ răng thẳng trên máy phay vạn năng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:21h (LT:3h;TH:18h)1. Các thông số hình học của bánh răng trụ răng thẳng2. Yêu cầu kỹ thuật của bánh răng trụ răng thẳng3. Phương pháp phay bánh răng trụ răng thẳng bằng máy phay vạn năng4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

5. Các bước tiến hành

Bài 2. Phay bánh răng trụ răng nghiêngMục tiêu của bài:

- Trình bày được phương pháp gia công bánh răng trụ răng nghiêng- Tính toán đúng các thông số cần thiết, bánh răng thay thế, số vòng lỗ và số lỗ

trên đĩa chia,lắp đặt đúng vị trí, đúng yêu cầu kỹ thuật, xác định đúng các dạng sai hỏng trong quá trình phay- Phay bánh răng trụ răng nghiêng trên máy phay vạn năng đạt yêu cầu kỹ thuật,

thời gian và an toànNội dung của bài: Thời gian:28h (LT:4h;TH:24h)1. Các thông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng2. Yêu cầu kỹ thuật của bánh răng trụ răng nghiêng3. Phương pháp phay bánh răng trụ răng nghiêng bằng máy phay vạn năng4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 5. Các bước tiến hành

Bài 3. Phay thanh răngMục tiêu của bài:

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của thanh răng.- Tính toán đầy đủ và chính xác các thành phần của thanh răng.- Phay thanh răng trên máy phay đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:27h (LT:3h;TH:24h)1. Các thông số hình học của thanh răng2. Yêu cầu kỹ thuật của thanh răng3. Phương pháp phay thanh răng sử dụng du xích bàn máy4. Phương pháp phay thanh răng bằng đầu phân độ5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

6. Các bước tiến hànhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Thép thanh, phôi đã qua gia công tiện, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội, giấy viết, sổ ghi chép, máy tính cá nhân, bảng lượng giác, bút viết và bút chìDụng cụ và trang thiết bị:

123

Page 125: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Máy phay vạn năng, máy phay chuyên dùng.- Đầu phân độ- Các loại êtô, một số đồ gá thông dụng khác.- Thước cặp 1/20mm, 1/50mm, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng, đồng hồ so, vật mẫu.- Dao phay mô đun các loại.- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.- Máy chiếu qua đầu

Học liệu:- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường, bản vẽ trên phim trong.- Phiếu công nghệ.- Giáo trình Kỹ thuật Phay

Nguồn lực khác: Xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày đầy đủ các phương pháp phay thanh răng và bánh răng, các yếu tố cơ bản trong quá trình cắt

- Tính toán các thông số hình học, tỷ số truyền động, góc nghiêng trục dao theo nguyên lý bao hình

- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phụcĐánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm bằng bảng kiểm đạt yêu cầu

2. Kỹ năng:- Nhận dạng, lựa chọn được đồ gá, các dụng cụ cắt, kiểm tra thích hợp và đúng

yêu cầu- Phay được các loại bánh răng trụ răng thẳng, bánh răng trụ răng nghiêng, thanh

răng đạt yêu cầu kỹ thuậtĐược đánh giá qua quá trình thực hiện và chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu

3. Thái độ:Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình gia công. Thể hiện tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

124

Page 126: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật phay. Nhà xuất bản Mir -1984, tác giả: Ph.A.Ba rơbaôp, người dịch: Trần Văn Địch.

- Thực hành cơ khí Tiện Phay Bào Mài nhà xuất bản Đà nẵng-2000, tác giả: Trần Thế San, Hoàng Trí, Nguyễn Thế Hùng.

125

Page 127: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG

Mã số mô đun: MĐ 31Thời gian mô đun: 70h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 60h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MĐ 13; MĐ

14; MĐ 15; MĐ 16, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng: - Trình bày đầy đủ yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mài.- Chọn, cân bằng, gá lắp, rà sửa, hiệu chỉnh đá mài đúng trình tự và chính xác.- Mài được các mặt phẳng đúng quy trình, nội quy và các yêu cầu kỹ thuật.- Sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, kiểm như: Pan me, mẫu so, đồng hồ so và kiểm tra chính xác các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.

- Xác định đúng và chính xác các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn gàng sạch sẽ, có ý thức giữ gìn và chăm sóc máy, đá mài, dụng cụ đo, thực hành tiết kiệm, thực hiện nghiêm túc công tác bảo hộ lao động.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

2

34567

Quá trình cắt gọt khi mài và các phương pháp màiNhững yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt màiCấu tạo và ký hiệu các loại đá màiPhương pháp thử và cân bằng đá màiLắp và sửa đá màiVận hành máy mài phẳngMài mặt phẳng trên máy mài phẳng

6

3

313131414

2

1

11122

4

2

212121212

Cộng 70 10 56 4

126

Page 128: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Quá trình cắt gọt khi mài và các phương pháp màiMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ các đặc điểm khác nhau giữa gia công mài và gia công tiện, phay bào.

- Trình bày được nguyên tắc chung của mài, nguyên lý áp dụng cho nguyên công mài bất kỳ như: mài tiến dọc, ngang, quay tròn, phối hợp.

- Nhận dạng chính xác sơ đồ nguyên lý mài, phân tích rõ lực cắt và công suất khi mài.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:2h;TH:4h)1. Những đặc điểm khác nhau giữa mài và tiện, phay, bào2. Sơ đồ mài3. Lực cắt gọt khi mài4. Công suất mài5. Mài tiến dọc6. Mài tiến ngang7. Mài quay tròn8. Mài phối hợp

Bài 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt màiMục tiêu của bài:

- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt của chi tiết mài và định hướng khắc phục

- Phân tích rõ sự thay đổi cấu trúc tế vi lớp bề mặt mài, ứng suất dư bên trong của chi tiết mài và chọn chế độ mài thích hợpNội dung của bài: Thời gian:3h (LT:1h;TH:2h)1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bề mặt mài2. Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt mài3. Ứng suất dư bên trong của vật mài

4. Xác định chế độ mài

Bài 3. Cấu tạo và ký hiệu các loại đá màiMục tiêu của bài:

- Giải thích đúng ký hiệu và gọi đúng tên các loại đá mài, hạt mài tự nhiên, hạt mài nhân tạo được dùng trong công nghệ mài hiện nay.

- Trình bày được tính chất, công dụng và tác động cắt của các loại hạt mài chủ yếu, chất dính kết, mật độ hạt, độ cứng của đá mài.

- Chọn loại đá mài thích hợp cho từng loại vật liệu gia công.Nội dung của bài: Thời gian:3h (LT:1h;TH:2h)1. Các loại đá mài2. Tính chất và công dụng của các loại đá mài3. Chất dính kết4. Độ hạt, mật độ và độ cứng của đá mài

127

Page 129: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

5. Ký hiệu, hình dạng của đá mài 6. Chọn và kiểm tra chất lượng đá mài

Bài 4. Phương pháp thử và cân bằng đá màiMục tiêu của bài:

- Giải thích rõ tầm quan trọng của việc thử và cân bằng đá mài trong gia công mài.

- Trình bày được công dụng, cách sử dụng và nguyên lý làm việc của các thiết bị thử và cân bằng đá mài, lập được quy trình cân bằng đá mài.

- Thử và cân bằng đá mài đạt trị số giới hạn không cân bằng từ cấp 1 - 4 tuỳ theo đường kính và chiều dày của đá mài đảm bảo an toàn tuyệt đối.Nội dung của bài: Thời gian:13h (LT:1h;TH:12h)1. Cách thử nghiệm đá mài2. Phương pháp cân bằng tĩnh3. Phương pháp cân bằng động

4. Các bước tiến hành cân bằng đá mài

Bài 5. Lắp và sửa đá màiMục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi lắp và sửa đá mài.- Trình bày các phương pháp gá lắp và rà sửa đá mài.- Gá lắp đá mài đúng vị trí, đạt độ không đồng tâm so với trục chính 0.05mm

theo trọng lượng của đá và kiểm tra độ an toàn của đá sau khi lắp.- Thực hiện rà sửa đá mài nhằm loại bỏ hạt trơ và phoi bám, làm tăng hiệu suất cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:13h (LT:1h;TH:12h)1. Phương pháp gá lắp đá mài 2. Phương pháp rà sửa đá 3. Lắp đá mài4. Rà sửa đá mài bằng bút kim cương5. Kiểm tra hoàn chỉnh.

Bài 6. Vận hành máy mài phẳngMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của máy mài phẳng.

- Xác định rõ các thông số công nghệ và ảnh hưởng của chúng tới quá trình mài.

- Vận hành thành thạo máy mài phẳng theo từng công việc. - Chăm sóc thường xuyên và bảo dưỡng máy đúng quy trình và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Đặc tính kỹ thuật của máy mài phẳng2. Các bộ phân cơ bản của máy mài phẳng3. Thao tác vận hành máy mài phẳng4. Chăm sóc và bảo dưỡng máy mài

128

Page 130: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Bài 7: Mài mặt phẳng trên máy mài phẳngMục tiêu của bài:

- Trình bày được phương pháp mài mặt phẳng bằng 1 mặt đầu, 2 mặt đầu của đá, tính năng, kết cấu và cách sử dụng, cách bảo quản bàn từ.

- Chọn được phôi, đá mài, chế độ cắt phù hợp và mài mặt phẳng đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:14h (LT:2h;TH:12h)1. Các phương pháp mài mặt phẳng2. Các dạng sai hỏng khi mài phẳng, nguyên nhân và cách khắc phục3. Mài mặt phẳng

4. Kiểm tra hoàn chỉnhIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Bán thành phẩm đã qua tiện, mài, phay, hoặc đã qua nhiệt luyện, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy mài phẳng.- Máy chiếu qua đầu- Đầu Video- Đồ gá.- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, compa đo ngoài, compa đo trong, pan me,

đồng hồ so, calíp, các loại dụng cụ cắt, các loại đá mài, mũi rà kim cương...- Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, các loại chìa khoá, tua vít, vịt dầu, kính

bảo hộ.Học liệu:

- Giáo trình kỹ thuật mài.- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết.- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản.- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng.Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng.

Nguồn lực khác: Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng các bộ phận cơ bản của máy mài phẳng và vận hành thành thạo.

- Nêu được các phương pháp mài mặt phẳng và kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng các dụng cụ đo chính xác như: Pan me, đồng hồ so, mẫu so.

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Chọn và sử dụng hợp lý các loại đá mài.- Điều chỉnh và thực hiện đúng quy trình mài mặt phẳng trên máy mài phẳng.

129

Page 131: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Nhận dạng, lựa chọn máy, đá mài và các dụng cụ thích hợp cho công việc mài

- Mài mặt phẳng đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.Được đánh giá bằng quan sát quá trình và đánh giá sản phẩm theo bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ: Thận trọng trong thao tác vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác. Chú ý vận hành máy an toàn.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 3, 5, 6 và 7.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuật mài. Tác giả: Nguyễn Văn Tính - Trường CNKT I Hà nội - 1996.- Thực hành cơ khí tiện - phay - bào - mài. Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí- Nguyễn Thế Hùng, nhà xuất bản Đà nẵng - 2000.

5. Ghi chú và giải thích:

130

Page 132: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI TRÒN

Mã số mô đun: MĐ 32Thời gian của mô đun: 70h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 60h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học viên phải hoàn thành: MĐ 17; MĐ

19; MĐ 20; MĐ 30; MĐ 31, là mô đun chuyên môn nghề bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh có khả năng:- Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng và hoạt động các bộ phận chính của

máy mài tròn vạn năng, máy mài vô tâm.- Lập được quy trình gia công mài cho từng công việc cụ thể. - Chọn đá mài phù hợp với chi tiết mài, cân bằng, rà sửa và gá lắp đá mài đạt

yêu cầu kỹ thuật.- Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng.- Điều khiển thành thạo máy mài tròn vạn năng và máy mài vô tâm.- Mài được các mặt trụ ngoài, trụ trong, mặt côn đúng quy trình, đạt yêu cầu

kỹ thuật.- Sử dụng các loại dụng cụ đo kiểm đúng kỹ thuật.- Xác định đúng và đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và vạch ra được các

giải pháp khắc phục.- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn

gàng sạch sẽ, có ý thức giữ gìn và bảo dưỡng máy, đá mài, dụng cụ đo, thực hành tiết kiệm.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

12

Vận hành máy mài tròn vạn năngMài mặt trụ ngoài trên máy mài tròn vạn

1210

22

108

131

Page 133: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

3456

năngMài lỗ trên máy mài tròn vạn năngMài mặt cônVận hành máy mài vô tâmMài trụ ngắn trên máy mài vô tâm

12111011

2121

1010810

Cộng 70 10 56 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết: Bài 1. Vận hành máy mài tròn vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của máy mài tròn vạn năng.

- Xác định rõ các thông số công nghệ và ảnh hưởng của chúng tới quá trình mài.

- Vận hành thành thạo máy mài tròn theo từng công việc. - Tiến hành chăm sóc thường xuyên, bảo dưỡng máy đúng quy trình và nội quy.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Các bộ phận cơ bản của máy mài tròn vạn năng2. Sơ đồ động học của máy mài tròn vạn năng3. Phương pháp chăm sóc, bảo dưỡng máy mài

4. Trình tự điều khiển

Bài 2. Mài mặt trụ ngoài trên máy mài tròn vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày được các phương pháp gia công trên máy mài tròn, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Chọn phôi, đá mài và chế độ cắt phù hợp với chi tiết mài.- Mài mặt trụ ngoài đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:2h;TH:8h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của bề mặt mài2. Các phương pháp mài trên máy mài tròn vạn năng3. Các dạng sai hỏng khi mài mặt trụ ngoài, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành mài

Bài 3. Mài lỗ trên máy mài tròn vạn năngMục tiêu của bài:

- Trình bày được các phương pháp gia công trên máy mài tròn vạn năng, các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Chọn, gá lắp phôi và chọn đá mài, chế độ cắt phù hợp với chi tiết mài.- Mài lỗ đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:2h;TH:10h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của bề mặt lỗ mài2. Các phương pháp mài lỗ trên máy mài tròn vạn năng3. Các dạng sai hỏng khi mài mặt lỗ trụ, nguyên nhân và cách khắc phục

132

Page 134: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

4. Các bước tiến hành mài

Bài 4. Mài mặt cônMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mài. - Sử dụng thành thạo máy mài tròn vạn năng, điều chỉnh bàn máy đúng góc

côn cần mài bằng đồng hồ so.- Mài mặt côn ngoài đúng trình tự đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:1h;TH:10h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết côn2. Các phương pháp mài mặt côn trên máy mài tròn vạn năng3. Các dạng sai hỏng khi mài mặt côn, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành mài

Bài 5. Vận hành máy mài vô tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng của máy mài vô tâm.- Xác định rõ các thông số công nghệ và ảnh hưởng của chúng tới quá trình

mài.- Vận hành thành thạo máy mài vô tâm theo từng công việc. - Tiến hành chăm sóc thường xuyên, bảo dưỡng máy đúng quy trình và nội quy.

Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:2h;TH:8h)1. Các bộ phân cơ bản của máy mài vô tâm2. Sơ đồ động học của máy mài vô tâm3. Phương pháp chăm sóc, bảo dưỡng máy mài

4. Trình tự điều khiển

Bài 6. Mài trụ ngắn trên máy mài vô tâmMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các phương pháp mài trụ ngắn trên máy mài vô tâm và điều khiển máy thành thạo.

- Chọn phôi, đá mài và chế độ cắt phù hợp với công việc.- Mài trụ ngắn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn

Nội dung của bài: Thời gian:11h (LT:1h;TH:10h)1. Các đặc điểm của mài vô tâm2. Các phương pháp mài vô tâm3. Các dạng sai hỏng khi mài vô tâm, nguyên nhân, cách khắc phục

4. Các bước tiến hành màiIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Bán thành phẩm đã qua tiện, mài, phay, hoặc đã qua nhiệt luyện, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy mài tròn vạn năng.- Máy chiếu qua đầu.

133

Page 135: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Đầu Video- Đồ gá: Mâm phẳng hoa, mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc,, mũi tâm

cố định, mũi tâm quay, tốc kẹp, ê tô...- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, panme, đồng hồ so, mẫu so, calíp các loại...- Dụng cụ cắt: Các loại đá mài, mũi rà kim cương, dao sửa đá.- Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, các loại chìa khoá, tuavít, vịt dầu, kính bảo

hộ.Học liệu:

- Giáo trình kỹ thuật mài.- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết, phiếu hướng dẫn thực hành- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài tròn vạn năng.- Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài tròn, máy mài vô tâm,

quy trình mài tròn ngoài, mài tròn trong.Nguồn lực khác: Xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày đầy đủ tính năng, công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp vận hành, điều chỉnh các bộ phận chính của máy mài tròn vạn năng, máy mài vô tâm.

- Chỉ ra được nội dung và quy trình chăm sóc và bảo dưỡng máy.- Nêu được các phương pháp mài và phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm.

- Trình bày đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Chỉ ra được các yêu cầu và các thông số công nghệ cho từng công việc cụ thể.

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo máy mài tròn vạn năng.- Lập được quy trình gia công hợp lý cho từng chi tiết.- Nhận dạng, lựa chọn, sử dụng, sửa chữa đúng các loại dụng cụ đo, đá mài và đồ gá cho từng công việc cụ thể.

- Mài được các chi tiết trụ ngoài, trụ bậc, trụ trong đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và các yêu cầu khác, an toàn.

Được đánh giá bằng quan sát quá trình và đánh giá sản phẩm theo bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:Thận trọng trong thao tác vận hành và sử dụng các dụng cụ thiết bị.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

134

Page 136: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác. Chú ý vận hành máy an toàn.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 5 và 6.4. Tài liệu tham khảo:

- Kỹ thuât mài - Tác giả: Nguyễn Văn Tính - Trường CNKT I Hà nội - 1996. - Thực hành cơ khí tiện - phay -bào - mài - Tác giả Trần Thế San - Hoàng Trí- Nguyễn Thế Hùng, nhà xuất bản Đà nẵng - 2000.5. Ghi chú và giải thích:

135

Page 137: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Phụ lục 3A:CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO TỰ CHỌN

136

Page 138: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: GIA CÔNG TRÊN MÁY PHAY CNC

Mã số mô đun: MĐ 33Thời gian mô đun: 145h; (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 100h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành: MĐ 26; MĐ 29; MĐ

30; MĐ 31; MH 05; MH 06; MH 07; MH 08; MH 09; MH 10; MH 11, là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô-đun này học sinh có khả năng: - Chuẩn bị được máy và đồ gá cho việc gia công chi tiết - Chọn và gá lắp được dao, kiểm tra và lưu vào bộ nhớ thông số về kích thước dao. - Lập được chương trình gia công, kiểm tra và sửa lỗi được chương trình - Nhập được chương trình vào máy, lưu trữ và gọi được chương trình gia công - Thực hiện được việc xác định điểm 0 của chi tiết (Điểm W) - Thực hiện được chạy mô phỏng và chạy thử chương trình không cắt gọt - Thiết lập được chế độ làm việc của máy - Vận hành máy để gia công chi tiết đảm bảo đúng quy trình, đúng chế độ và an toànIII. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

234

Cấu tạo chung của máy phay cnc và công tác bảo quản, bảo dưỡng máyĐặc điểm, đặc trưng của máy phay cncTrang bị đồ gá trên máy phay cncCấu trúc chương trình gia công trên máy phay cnc

12

121210

4

464

8

866

137

Page 139: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

567

8

9

Các chức năng vận hànhLập trình gia công trên máy phay cncLập trình gia công biên dạng có bù bán kính dao tự động (G40, G41, G42)Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử chương trìnhVận hành máy phay cnc

121616

12

29

386

4

6

9810

8

23Cộng 145 45 96 4

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Cấu tạo chung của máy phay cnc và công tác bảo quản, bảo dưỡng máyMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu tạo chung của máy và các bộ phận chính của máy phay CNC như trục chính, bàn máy, hệ thống dao...

- Nhận dạng được đặc tính kỹ thuật của máy CNC và công tác bảo quản, bảo dưỡng máy.

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:4h;TH:8h)1. Cấu tạo chung của máy phay CNC2. Các bộ phận chính của máy 3. Đặc tính kỹ thuật của máy phay CNC

4. Bảo quản, bảo dưỡng máy

Bài 2. Đặc điểm, đặc trưng của máy phay cncMục tiêu của bài:

- Trình bày được hệ trục toạ độ và các qui ước để vận dụng vào xác định trục toạ độ trên máy phay đứng, máy phay ngang CNC

- Nhận dạng đúng các điểm chuẩn và ý nghĩa của các điểm đó để vận dụng vào lập trình và vận hành máyNội dung của bài: Thời gian:12h (LT:4h;TH:8h)1. Hệ trục toạ độ và các qui ước2. Các điểm 0 (Zêrô) và điểm chuẩn

Bài 3. Trang bị đồ gá trên máy phay cncMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các loại đồ gá và phạm vi sử dụng để gá lắp chi tiết trên máy phay CNC

- Gá lắp, điều chỉnh được đồ gá, êtô trên máy cho phù hợp với kích thước phôiNội dung của bài: Thời gian:12h (LT:6h;TH:6h)1. Đặc điểm của đồ gá sử dụng trên máy phay CNC2. Các loại đồ gá 3. Cách gá và điều chỉnh êtô cặp trên máy

Bài 4. Cấu trúc chương trình gia công trên máy phay cnc

138

Page 140: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu trúc chung của chương trình gia công trên máy phay

CNC và cấu trúc một câu lệnh (Một câu lệnh điều khiển ) trong chương trình gia công để vận dụng vào lập chương trình gia công.Nội dung của bài: Thời gian:10h (LT:4h;TH:6h)1. Cấu trúc một chương trình gia công2. Cấu trúc một câu lệnh

Bài 5. Các chức năng vận hànhMục tiêu của bài:

Nhận dạng được các chức năng vận hành như gọi dao, tốc độ trục chính, lượng chạy dao, chế độ bôi trơn, làm nguội, trục chính quay, dừng quay... để sau vận dụng vào lập chương trình gia công.Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:3h;TH:9h)1. Chức năng chọn dao: T2. Chức năng chọn tốc độ trục chính: S3. Chức năng chọn lượng tiến dao: F4. Chức năng phụ: M

Bài 6: Lập trình gia công trên máy phay cncMục tiêu của bài:

Vận dụng kiến thức đã học để lập chương trình gia công mặt phẳng, mặt bậc, biên dạng theo quĩ tích đường tâm dao (không bù bán kính dao) theo toạ độ tuyệt đối và tương đối đảm bảo đúng cấu trúc, không bị lỗi.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:8h;TH:8h)1. Lập trình theo toạ độ tuyệt đối (G90)2. Lập trình theo toạ độ tương đối (G91)

Bài 7: Lập trình gia công biên dạng có bù bán kính dao tự động (G40, G41, G42)Mục tiêu của bài:

Nhận dạng đúng cấu trúc câu lệnh khi sử dụng G40, G41, G42 và vận dụng vào lập chương trình gia công chi tiết đảm bảo chương trình đúng, kích thước chi tiết chính xác.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:6h;TH:10h)1. Bù bán kính dao tự động bên trái Contour (G41)2. Bù bán kính dao tự động bên phải Contour (G42)3. Bỏ bù bán kính dao (40)

Bài 8: Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử chương trìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày được các bước tiến hành kiểm tra sửa lỗi, chạy mô phỏng và chạy thử chạy không cắt gọt) chương trình

- Kiểm tra sửa lỗi và chạy thử được chương trình gia công (tự lập theo bản vẽ chi tiết) trên máy phay CNC sử dụng hệ điều khiển thông dụng

139

Page 141: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

Nội dung của bài: Thời gian:12h (LT:4h;TH:8h)1. Nhập (hoặc soạn thảo) chương trình vào máy2. Kiểm tra và sửa lỗi3. Chạy mô phỏng chương trình4. Chạy thử chương trình (Chạy không cắt gọt)

Bài 9: Vận hành máy phay cncMục tiêu của bài:

Thực hiện đúng các bước vận hành, cách xác định điểm W, thiết lập được chế độ vận hành và vận hành thành thạo máy để gia công chi tiết hoàn chỉnh đảm bảo đúng yêu cầu.Nội dung của bài: Thời gian:29h (LT:6h;TH:23h)1. Gá dao, đo kích thước dao và nhập thông số kích thước vào bộ nhớ dao2. Gá phôi3. Xác định điểm W4. Thiết lập chế độ vận hành5. Chạy chương trình gia côngIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Sổ ghi chép, giấy, bút và bút chì- Các phôi bằng vật liệu nhôm, thép phù hợp với máy

Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy chiếu, máy tính cá nhân- Băng hình - Máy CNC và bản lý lịch máy- Các máy tính cho thực hành lập trình- Các đồ gá thường dùng- Các loại dao phay tiêu chuẩn

- Dung dich trơn nguội, thùng thu gom phế thảiHọc liệu:

- Các bảng phụ lục chức năng G, M- Sổ tay công nghệ

- Một số chi tiết và chương trình gia công mẫuNguồn lực khác: - Phòng học lý thuyết và xưởng thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo chung và các bộ phận chính của máy phay CNC Nắm được các dạng điều khiển và ứng dụng của nó.

- Sử dụng đúng các từ lệnh, các chức năng để lập trình được chương trình gia công chi tiết.

Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu.2. Kỹ năng:

140

Page 142: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chọn và gá lắp được dao, đo kiểm tra và nhập được các thông số kích thước dao

- Chọn đồ gá và gá lắp được chi tiết gia công trên máy- Lập trình trực tiếp từ bảng điều khiển trên máy- Thực hiện kiểm tra, sửa lỗi và chạy mô phỏng chương trình đúng- Xác định được điểm gốc W của chi tiết gia công trên máy- Thiết lập được chế độ gia công và vận hành máy thành thạo để gia công chi

tiết đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtĐược đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu.

3. Thái độ:Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Có

tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 3, 4, 6 và 7.

4. Tài liệu tham khảo:- Công nghệ trên máy CNC - Tác giả PGS.TS Trần Văn Địch - Nhà xuất bản

KHKT 2000. - Máy công cụ CNC - Tác giả Tạ Duy Liêm - Nhà xuất bản KHKT 1999. Kỹ

thuật điều khiển số - Tác giả Tăng Huy - Nguyễn Đắc Lộc.5. Ghi chú và giải thích:

141

Page 143: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: MÀI ĐỊNH HÌNHMã số mô đun: MĐ 34Thời gian mô đun: 75h ; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 60h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải hoàn thành mô đun: MĐ 31;

MĐ 32, là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:- Trình bày được các đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật của phương pháp mài chi tiết

định hình.- Lập được quy trình gia công mài mặt định hình cụ thể. - Chọn đá mài phù hợp với chi tiết mài, cân bằng, rà sửa và gá lắp đá mài

đúng yêu cầu kỹ thuật.- Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng.- Điều khiển thành thạo máy mài tròn vạn năng và máy mài phẳng.- Mài được các mặt định hình đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.- Sử dụng đúng các loại dụng cụ đo kiểm và kiểm tra chính xác các yêu cầu kỹ

thuật của chi tiết.- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn

gàng sạch sẽ, có ý thức giữ gìn và bảo dưỡng máy, đá mài, dụng cụ đo.- Chú ý đến việc chọn dung dịch làm nguội và sử dụng phương pháp làm nguội

thích hợp. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1

23

Mài bề mặt có biên dạng cong bằng đá mài định hìnhMài rãnh vuôngMài rãnh, chốt đuôi én

21

2525

5

55

16

2020

Cộng 75 15 56 4*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

142

Page 144: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Mài bề mặt có biên dạng cong bằng đá mài định hìnhMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các đặc điểm khi mài mặt cong bằng đá mài định hình, phương pháp chọn và sửa đá mài có biên dạng phù hợp biên dạng của mặt gia công, xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Mài các bề mặt có biên dạng cong đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. Nội dung của bài: Thời gian:21h (LT:5h;TH:16h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết định hình2. Các phương pháp mài chi tiết có biên dạng cong bằng đá mài định hình 3. Các dạng sai hỏng khi mài, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành mài

Bài 2. Mài rãnh vuôngMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các đặc điểm khi mài rãnh vuông, phương pháp chọn và sửa đá mài, xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Mài rãnh vuông đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:25h (LT:5h;TH:20h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh vuông2. Các phương pháp mài rãnh vuông trên máy mài phẳng, máy mài tròn 3. Các dạng sai hỏng khi mài, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành mài

Bài 3. Mài rãnh, chốt đuôi énMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én, phương pháp chọn và sửa đá mài, xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

- Mài rãnh, chốt đuôi én đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:25h (LT:5h;TH:20h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của rãnh, chốt đuôi én2. Các phương pháp mài rãnh, chốt đuôi én trên máy mài phẳng3. Các dạng sai hỏng khi mài, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành màiIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Bán thành phẩm đã qua tiện, phay, bào, nhiệt luyện, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy mài phẳng, máy mài tròn- Máy chiếu qua đầu- Đồ gá: Mâm phẳng hoa, mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm

cố định, mũi tâm quay, tốc kẹp, ê tô...- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, pan me, đồng hồ so, dưỡng kiểm...

143

Page 145: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Dụng cụ cắt: Các loại đá mài, mũi rà kim cương- Các loại dụng cụ khác: Búa, kìm, các loại chìa khoá, tuavít, vịt dầu, kính

trắng...Học liệu:- Giáo trình kỹ thuật mài- Tài liệu phát tay, bản vẽ chi tiết gia công- Phiếu hướng dẫn thực hành- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng, máy mài tròn- Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài phẳng, quy trình mài các

chi tiết định hìnhNguồn lực khác: Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:- Trình bày đúng các đặc điểm và yêu cầu của chi tiết định hình. - Chọn và sử dụng các loại đá mài, dung dịch làm nguội phù hợp - Mài chi tiết định hình trên máy mài phẳng, trên máy mài tròn đúng quy

trình.- Nêu được các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng các dụng cụ

đo chính xác như: Pan me, đồng hồ so, mẫu so sánh độ bóng, dưỡng định hình.Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng: - Nhận dạng, lựa chọn máy, đá mài và các dụng cụ thích hợp cho từng bước,

nguyên công. - Mài chi tiết định hình đúng quy trình.

Được đánh giá bằng quan sát quá trình thực hiện và đánh giá chất lượng sản phẩm theo bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ: Thận trọng trong thao tác vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác. Chú ý vận hành đảm bảo an toàn cho máy.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung

144

Page 146: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:- Kỹ thuât mài. Tác giả: Nguyễn Văn Tính - Trường CNKT I Hà nội - 1996.- Thực hành cơ khí tiện-phay-bào-mài. Tác giả Trần Thế San- Hoàng Trí -

Nguyễn Thế Hùng, nhà xuất bản Đà nẵng - 2000 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:

DOA LỖ TRÊN MÁY DOA VẠN NĂNGMã số mô đun: MĐ 35Thời gian mô đun: 90h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 60h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành những mô đun:

MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18; MĐ 19; MĐ 20; MĐ 21; MĐ 22; MĐ 23; MĐ 24; MĐ 25; MĐ 26; MĐ 32,là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:- Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy doa đầy đủ và chính xác.- Vận hành thành thạo máy doa.- Định vị và kẹp chặt chi tiết trên máy doa chuẩn xác.- Chọn và gá lắp dao trên máy doa hợp lý, đúng kỹ thuật.- Doa chính xác đường kính lỗ, vị trí tương quan giữa đường tâm của các lỗ đạt

yêu cầu kỹ thuật- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm để kiểm tra kích thước đường kính

lỗ và các yêu cầu khác.- Xác định đúng các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, tổ chức nơi làm việc gọn gàng, sạch

sẽ.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1234

Chăm sóc và điều khiển máyChuẩn bị máy và doa phẳng mặt chuẩnDoa lỗ đồng trụcDoa lỗ song song

9163229

58107

482222

Cộng 90 30 56 4

145

Page 147: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Chăm sóc và điều khiển máyMục tiêu của bài:

- Mô tả đầy đủ cấu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc, các bộ phận chính của máy doa một cách chính xác.

- Phân biệt được các chuyển động trong máy doa và các công dụng của chúng.- Trình bày được các quy trình chăm sóc, bảo dưỡng máy.

Nội dung của bài: Thời gian:9h (LT:5h;TH:4h)1. Khái niệm về máy doa2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc3. Điều khiển máy doa4. Quy trình bảo dưỡng, chăm sóc máy

Bài 2. Chuẩn bị máy và doa phẳng mặt chuẩnMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các quy trình, nội quy sử dụng máy.- Sắp xếp, lựa chọn dụng cụ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm một cách hợp lý,

thuận tiện. - Gá lắp phôi, dao và doa phẳng mặt chuẩn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:16h (LT:8h;TH:8h)1. Chuẩn bị máy2. Phương pháp doa phẳng mặt chuẩn3. Các dạng sai hỏng khi doa, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành doa

Bài 3. Doa lỗ đồng trụcMục tiêu của bài:

- Trình bày phương pháp gá lắp đồ gá trên máy doa và sử dụng các chi tiết định vị: Miếng đệm, ke, khối V cố định, khối V di động, giá đỡ bậc, giá đỡ điều chỉnh, đồ gá vạn năng, cụ thể và hợp lý.

- Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng các cơ cấu kẹp chặt, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm và doa lỗ đồng trục trên máy doa đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.Nội dung của bài: Thời gian:32h (LT:10h;TH:22h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của các lỗ đồng trục2. Phương pháp doa các lỗ đồng trục3. Các dạng sai hỏng khi doa, nguyên nhân và cách khắc phục

4. Các bước tiến hành doa

Bài 4. Doa lỗ song songMục tiêu của bài:

- Trình bày đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của các lỗ song song.

146

Page 148: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Lựa chọn và sử dụng đúng các cơ cấu kẹp chặt, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm và doa các lỗ đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Nội dung của bài: Thời gian:29h (LT:7h;TH:22h)1. Các yêu cầu kỹ thuật của các lỗ song song 2. Phương pháp doa các lỗ song song3. Các dạng sai hỏng khi doa, nguyên nhân và cách khắc phục4. Các bước tiến hành doa

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

- Thép, gang, lốc máy, dầu mỡ, dung dịch làm nguội. - Giấy viết, sổ ghi chép, bút và bút chì.Dụng cụ và trang thiết bị:

Máy doa vạn năng, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cắt, đồ gá, dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động khác.Học liệu:

- Các bản vẽ cấu tạo các bộ phận chính của máy. - Các loại chi tiết gia công mẫu.- Bản vẽ các cơ cấu truyền động máy doa vạn năng.- Các loại bản vẽ đồ gá, dao cụ, dụng cụ phụ.- Băng hình, ti vi, đầu Video. - Các tạp chí chuyên môn.

- Các bản lý lịch máy doa.Nguồn lực khác:

- Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành. - Tham quan, thực tập tại các cơ sở sản xuất có máy doa.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy doa vạn năng.- Trình bày được phương pháp gá lắp, hiệu chỉnh dao, đồ gá và phương pháp

doa lỗ trên máy doa.- Chỉ ra được những sai hỏng thường xẩy ra và phương pháp đề phòng.Được đánh giá qua bài kiểm tra viết có dùng bảng kiểm đạt yêu cầu.

2. Kỹ năng: - Vận hành máy doa thành thạo.- Nhận dạng, lựa chọn được các dụng cụ cắt, đồ gá, dụng cụ đo kiểm phù hợp.- Xác định được chuẩn gá, gá lắp và hiệu chỉnh dao, bàn máy để doa lỗ ngắn, lỗ

suốt, lỗ bậc, các lỗ bậc đồng trục đạt yêu cầu kỹ thuật và các yêu cầu khác.Được đánh giá qua quá trình, sản phẩm bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu.

3. Thái độ: Thể hiện được mức độ thận trọng, nghiêm túc trong khi sử dụng máy, các yêu cầu về kiểm tra, tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong công việc. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

147

Page 149: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy trên máy nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác. Chú ý vận hành đảm bảo an toàn cho máy.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.4. Tài liệu tham khảo:

- Thợ tiện doa- Tác giả: v.k Xmirnốp- Nhà xuất bản Hải phòng.5. Ghi chú và giải thích:

148

Page 150: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC

Mã số mô đun: MĐ 36Thời gian mô đun: 40h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 10h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải học xong các mô đun:MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18; MĐ 19; MĐ 20; MĐ 21; MĐ 22; MĐ 23;

MĐ 24; MĐ 25; MĐ 27; MĐ 28; MĐ 29; MĐ 31; MĐ 32; MĐ 35, là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô-đun này học sinh có khả năng:- Phát hiện được các vấn đề không hợp lý trong quá trình gia công trên các

máy cắt kim loại: Máy tiện, máy phay, máy bào, máy mài, máy doa... để có hướng đề xuất thay đổi phương án công nghệ, thay đổi dụng cụ cắt, đồ gá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà máy.

- Đưa ra phương án cụ thể để chế tạo các loại dụng cụ cắt, đồ gá. - Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo thợ bậc thấp đạt năng lực

theo yêu cầu.- Xây dựng tốt tinh thần đồng đội: Mọi người đều có ý thức, có ý chí vươn lên

trong công việc chấp hành đúng các nội quy và quy chế, tuân thủ kỷ luật nơi làm việc, giúp đỡ thợ bậc thấp.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

12

34

Quy trình sản xuất Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩmChuẩn bị cho kế hoạch sản xuấtPhương pháp làm việc theo nhóm

67

56

55

44

12

12

149

Page 151: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

5

6

Đào tạo, bồi dưỡng người lao động có trình độ thấpNâng cao trình độ chuyên môn

7

7

6

6

1

1Cộng 40 30 8 2

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Quy trình sản xuất Mục tiêu của bài:

Giải thích rõ các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất. Phát hiện được các vấn đề không hợp lý của công nghệ gia công cắt gọt kim loại và đề xuất phương án cải tiến phù hợp với điều kiện sản xuất của phân xưởng.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:5h;TH:1h)1. Khái niệm về quá trình sản xuất2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất3. Thay đổi các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả4. Tham quan thực tế

Bài 2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩmMục tiêu của bài:

- Trình bày được nội dung về chất lượng sản phẩm.- Phân tích, nhận biết việc kiểm soát quy trình sản xuất bằng phương pháp

thống kê.Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:5h;TH:2h)1. Thiết lập kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm.2. Áp dụng.

Bài 3. Chuẩn bị cho kế hoạch sản xuấtMục tiêu của bài:

- Trình bày được khái niệm về quá trình sản xuất và thực hiện nguyên tắc tổ chức, lựa chọn hình thức tổ chức quá trình sản xuất hợp lý.

- Lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đảm bảo nhịp độ sản xuất, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.

Nội dung của bài: Thời gian:5h (LT:4h;TH:1h)1. Tổ chức và điều hành sản xuất 2. Lựa chọn các phương pháp làm việc3. Áp dụng

Bài 4. Phương pháp làm việc theo nhómMục tiêu của bài:

Hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức, lối sống lành mạnh chung trong tổ đội, có ý chí và tinh thần xây dựng tập thể cao, cùng nhau tuân thủ kỷ luật nơi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc.Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:4h;TH:2h)1. Ý nghĩa

150

Page 152: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

2. Ý thức và kỷ luật trong sản xuất 3. Cam kết thực hiện

Bài 5. Đào tạo, bồi dưỡng người lao động có trình độ thấpMục tiêu của bài:

Lập kế hoạch và đào đạo thợ bậc thấp đảm bảo sau khoá học học sinh có năng lực thực hiện đúng như yêu cầu đề ra. Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:6h;TH:1h)1. Khảo sát, nắm bắt nhu cầu đào tạo2. Lập kế hoạch đào tạo3. Triển khai đào tạo

4. Đánh giá quá trình đào tạo

Bài 6: Nâng cao trình độ chuyên mônMục tiêu của bài:

- Hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn, xác định rõ những kiến thức và kỹ năng cần học tập theo yêu cầu của công việc.

- Lập kế hoạch và thu xếp thời gian phù hợp để học tập, tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua việc tiếp thu các tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến từ các chuyên đề, hội thảo.Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:6h;TH:1h)1. Xác định kiến thức, kỹ năng cần học tập2. Lập kế hoạch học tập3. Chuẩn bị điều kiện để học tập4. Các phương pháp học tập5. Tham quan các cơ sở sản xuất, trao đổi kinh nghiệm6: Tham dự các cuộc hội thảo và học tập chuyên đềIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:Vật liệu:

Sổ ghi chép, bút.Dụng cụ và trang thiết bị:

- Máy chiếu qua đầu.- Đồ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm. - Máy chiếu đa phương tiện.- Các loại máy cắt kim loại

Học liệu:- Giáo trình tổ chức và quản trị doanh nghiệp.- Tài liệu phát tay. - Phim trong- Bảng thống kê về xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá sản phẩm.

Nguồn lực khác: Nhà máy sản xuất cơ khí.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Kiến thức:

- Những yếu tố ảnh hưởng và bất hợp lý tới quy trình sản xuất.

151

Page 153: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

- Thay đổi các biện pháp kỹ thuật, đề xuất các phương án chế tạo dao cắt, dụng cụ, đồ gá và phương pháp học tập nâng cao trình độ của người thợ được đánh giá bằng bài trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu. 2. Kỹ năng:

- Lập phương án cải tiến dao cắt, dụng cụ, đồ gá, đo kiểm.- Lập bảng thống kê kiểm soát quy trình kiểm tra sản phẩm.- Lựa chọn và lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch đào tạo thợ bậc thấp.

Đánh giá bằng bài trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu. 3. Thái độ:

Có ý thức tự giác, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao, quan tâm đồng đội. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.

- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 3, 5 và 6.4. Tài liệu tham khảo:5. Ghi chú và giải thích:

152

Page 154: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

(Theo Quyết định số 141 /QĐ-TCDNngày 01 tháng 08 năm 2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)

1 Ông Bùi Quang Chuyện Chủ nhiệm Ban XDCTKDN2 Ông Nguyễn Văn Anh Thư ký Ban XDCTKDN 3 Ông Trần Đại Hiếu Thành viên Ban XDCTKDN 4 Ông Hoàng Văn Vinh Thành viên Ban XDCTKDN 5 Ông Văn Công Bích Thành viên Ban XDCTKDN 6 Bà Ngô Thị Kết Thành viên Ban XDCTKDN

153

Page 155: BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH CỘNG HÒA XÃ HỘI · Web viewThực hành cơ khí - Tác giả: Trần Thế San- Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

(Theo Quyết định số 1782 /QĐ-BLĐTBXHngày 13 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

1 Ông Trần Đức Qúy Chủ tịch Hội đồng thẩm định CTKDN2 Ông Nguyễn Trương Chuyên Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định CTKDN3 Ông Nguyễn Thanh Long Thư ký Hội đồng thẩm định CTKDN4 Ông Nguyễn Thanh Tuấn Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN5 Ông Nguyễn Ngọc Quý Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN6 Ổng Nguyễn Ngọc Bảo Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN7 Ổng Nguyễn Văn Nhiền Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN8 Ổng Lê Đình Dung Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN9 Ông Phạm Văn Bổng Thành viên Hội đồng thẩm định CTKDN

154